You are on page 1of 20

Chương II.

MA TRẬN – ĐỊNH THỨC


I. MA TRẬN
1. Các định nghĩa:
Cho K là trường số ( , hay )
• Cho I = {1, 2,..., m} và J = {1, 2,..., n} , với m, n là 2 số nguyên dương.
Một ánh xạ từ I × J đến K gọi là một ma trận cấp m × n với phần tử
thuộc K .
• Tập các ma trận cấp m × n với phần tử thuộc K được ký hiệu là
Mat K (m, n) hay gọn hơn: Mat (m, n) .
• Cho A ∈ Mat (m, n) , ta thường ghi ma trận A dưới dạng 1 bảng có m
dòng và n cột:
⎡ a11 a12 a1n ⎤
⎢a a a ⎥
A=⎢ 21 22 2 n ⎥
⎢ ⎥
⎢ ⎥
⎣ am1 am 2 amn ⎦
với qui ước aij là ảnh của cặp (i, j ) qua ánh xạ A.
• Thí dụ:
Ma trận A : {1, 2} × {1, 2,3} ⎯⎯

(1,1) 2
(1, 2) 0
(1,3) −2
(2,1) 1
(2, 2) 1
(2,3) π
được ghi là:
⎡ 2 0 −2 ⎤
A=⎢ ⎥
⎣ 1 1 π⎦
• Vậy ta có thể ghi ma trận dưới dạng tổng quát như sau:
A = ⎡⎣ aij ⎤⎦ i =1, m
j =1, n
hoặc A = ⎡⎣ aij ⎤⎦ , nếu không sợ nhầm lẫn về cấp của A.
• Cho ma trận A = ⎡⎣ aij ⎤⎦ i =1, m .
j =1, n

1
ƒ Phần tử aij gọi là phần tử dòng i, cột j của ma trận A.
ƒ {ai1, ai 2 ,..., ain } gọi là dòng i của ma trận A.
ƒ {a1 j , a2 j ,..., amj } gọi là cột j của ma trận A.
ƒ Cho 2 ma trận A = ⎡⎣ aij ⎤⎦ ∈ Mat (m, n) và
B = [bkl ] ∈ Mat ( p, q ) . Từ định nghĩa ánh xạ bằng nhau, ta thấy ngay:
⎧m = p

A = B ⇔ ⎨n = q
⎪a = b , ∀i, j
⎩ ij ij
• Ma trận dòng-Ma trận cột:
Ma trận chỉ có 1 dòng gọi là ma trận dòng.
Ma trận chỉ có 1 cột gọi là ma trận cột.
• Ma trận không:
Ma trận A = ⎡⎣ aij ⎤⎦ ∈ Mat (m, n) với aij = 0 , ∀i, j , được gọi là
ma trận không, ký hiệu 0mn hay vắn tắt là 0 ( nếu không sợ
nhầm lẫn về cấp).

• Ma trận chuyển vị.


Cho ma trận A = ⎡⎣ aij ⎤⎦ i =1, m ∈ Mat (m, n) .
j =1, n
Khi đó ma trận B = ⎡⎣bij ⎤⎦ i =1, n ∈ Mat (n, m) xác định bởi
j =1, m
bij = a ji , ∀i = 1,..., n, ∀j = 1,..., m
được gọi là ma trận chuyển vị của ma trận A, và ký hiệu là At .

Thí dụ:

⎡1 x 2⎤ ⎡ 1 a −1⎤
A = ⎢⎢ a 0 1 ⎥⎥ và At = ⎢⎢ x 0 0 ⎥⎥ .
⎢⎣ −1 0 −2 ⎥⎦ ⎢⎣ 2 1 −2 ⎥⎦
• Ma trận vuông.
ƒ Nếu ma trận có số dòng m bằng với số cột n thì ta gọi đó là
ma trận vuông cấp n. Khi đó ta ghi
Mat (n, n) = Mat (n) .
ƒ Cho ma trận vuông A = ⎡⎣ aij ⎤⎦ ∈ Mat (n) .
{a11, a22 ,..., ann } gọi là đường chéo chính của ma trận.

2
ƒ Ma trận vuông cấp n đặc biệt I n = ⎡⎣δ ij ⎤⎦ , trong đó

⎧1 khi i = j
δ ij = ⎨ ( ký hiệu Kronecker), gọi là ma trận đơn vị cấp n.
⎩0 khi i ≠ j

Thí dụ:

⎡1 0 0 0⎤
⎡1 0 0 ⎤ ⎢0 1
⎡1 0 ⎤ ⎢ ⎥ 0 0 ⎥⎥
I2 = ⎢ ⎥, I3 = ⎢0 1 0 ⎥ , I 4 = ⎢ ,…
⎣0 1 ⎦ ⎢0 0 1 0⎥
⎢⎣0 0 1 ⎥⎦ ⎢ ⎥
⎣0 0 0 1⎦

2. Phép toán giữa các ma trận.

2.1. Phép cộng 2 ma trận cùng cấp:


Cho 2ma trận A = ⎡⎣ aij ⎤⎦ , B = ⎡⎣bij ⎤⎦ ∈ Mat ( m, n) .

Khi đó , ma trận C = ⎡⎣cij ⎤⎦ ∈ Mat (m, n) xác định bởi


cij = aij + bij , ∀i, j
được gọi là tổng của 2 ma trận A và B, ký hiệu A + B .

Thí dụ:
⎡ 1 −2 ⎤ ⎡ 0 −1⎤ ⎡1 −3⎤
⎢ 2 1 ⎥ + ⎢1 1 ⎥ = ⎢3 2 ⎥
⎢ ⎥ ⎢ ⎥ ⎢ ⎥
⎢⎣ −2 0 ⎥⎦ ⎢⎣ 2 1 ⎥⎦ ⎢⎣0 1 ⎥⎦
Tính chất:

• ∀A, B ∈ Mat (m, n) A + B = B + A


• ∀A, B, C ∈ Mat ( m, n) ( A + B) + C = A + ( B + C )
• ∀A ∈ Mat (m, n) A + 0 = A
• ∀A = ⎡⎣ aij ⎤⎦ ∈ Mat (m, n) ∃A′ = ⎡⎣ − aij ⎤⎦ ∈ Mat (m, n)
A + A′ = A′ + A = 0
• ∀A, B ∈ Mat (m, n) ( A + B )t = At + Bt

3
2.2. Phép nhân một số với một ma trận.
Cho số α ∈ K và ma trận A = ⎡⎣ aij ⎤⎦ ∈ Mat K (m, n) .

Ma trận ⎡⎣α aij ⎤⎦ ∈ Mat K (m, n) được gọi là tích của α với ma trận và
được ký hiệu là α A .
Thí dụ:
⎡ 1 −3 0 ⎤ ⎡ 2 −6 0 ⎤
Cho A = −1 2 x . Khi đó 2 A = ⎢ −2 4 2 x ⎥
⎢ ⎥
⎢ ⎥ ⎢ ⎥
⎢⎣ 0 b 1 ⎥⎦ ⎢⎣ 0 2b 2 ⎥⎦
Tính chất:
• ∀A, B ∈ Mat K ( m, n) ∀α ∈ K α ( A + B) = α A + α B
• ∀α , β ∈ K ∀A ∈ Mat K (m, n) α ( β A) = (αβ ) A
• ∀α , β ∈ K ∀A ∈ Mat K (m, n) (α + β ) A = α A + β A
• ∀α ∈ K ∀A ∈ Mat K (m, n) (α A)t = α At

2.3. Phép nhân 2 ma trận thích hợp.

Cho 2 ma trận:
A = ⎡⎣ aij ⎤⎦ ∈ Mat K (m, p) ,
B = ⎡⎣bij ⎤⎦ ∈ Mat K ( p, n) .
Ta định nghĩa một ma trận C = ⎡⎣cij ⎤⎦ ∈ Mat K (m, n) như sau:
p
cij = ∑ aik bkj = ai1b1 j + ai 2b2 j + aipb pj .
k =1
Ma trận C này được gọi là tích của ma trận A và ma trận B.
Ký hiệu AB .

⎡ b1 j ⎤
⎡ ⎤⎢ ⎥ ⎡ ⎤
⎢ ⎥⎢ b2 j ⎥ ⎢ ⎥
⎢ ai1 ai 2 aip ⎥ ⎢ ⎥ = ⎢… cij = ai1b1 j + ai 2b2 j + aip b pj ⎥
⎢ ⎥⎢ ⎥ ⎢ ⎥
⎣ ⎦⎢ b pj ⎥⎦ ⎣ ⎦

⎡0 1 −1⎤
⎡1 −1 −1⎤ ⎢ ⎥ ⎡ −2 0 −2 ⎤
Thí dụ: ⎢ 2 0 2 ⎥ ⎢1 −1 1 ⎥ = ⎢ 2 6 −2 ⎥
⎣ ⎦ ⎢1 2 0 ⎥ ⎣ ⎦
⎣ ⎦

4
⎡1 0 ⎤ ⎡ 0 0 ⎤ ⎡0 0 ⎤
⎢ 2 0 ⎥ ⎢ −1 3⎥ = ⎢0 0 ⎥ = 0
⎣ ⎦⎣ ⎦ ⎣ ⎦

Tính chất:

∀A ∈ Mat (m, p ) ∀B ∈ Mat ( p, q ) ∀C ∈ Mat (q, n)
( AB )C = A( BC )
• ∀A ∈ Mat (m, p ) ∀B, C ∈ Mat ( p, n) A( B + C ) = AB + AC
• ∀B, C ∈ Mat (m, p ) ∀A ∈ Mat ( p, n) ( B + C ) A = BA + CA
• ∀α ∈ K ∀A ∈ Mat (m, p ) ∀B ∈ Mat ( p, n) (α A) B = α ( AB ) = A(α B)

• ∀A ∈ Mat ( m, p ) ∀B ∈ Mat ( p, n) ( AB )t = Bt At
• ∀A ∈ Mat ( m, n) AI n = A = I m A

5
II. ĐỊNH THỨC
1. Định nghĩa:
Cho ma trận vuông A = ⎡⎣ aij ⎤⎦ ∈ Mat K (n)
1.1. Số

D( A) = ∑ s ( f )a1 f (1) a2 f (2) … anf ( n)


f ∈Sn
được gọi là định thức của ma trận A.
Ta còn ghi D ( A) là det( A) hay | A | .
Để cho định thức của ma trận A mà không cần cho trước ma trận A, ta
thường ghi định thức như sau:
a11 a12 a1n
a21 a22 a2n
D=

an1 an 2 ann
Định thức có n dòng (tất nhiên cũng có n cột) gọi là định thức cấp n.

1.2. Thí dụ:

• n = 1:
| a11 | = a11
• n = 2:
a11 a12
= a11a22 − a12 a21 .
a21 a22
• n = 3:
a11 a12 a13
a21 a22 a23
a31 a32 a33
= a11a22 a33 + a12 a23a31 + a13a32 a21 − a11a23a32 − a13a22 a31 − a12 a21a33

Qui tắc Sarrus để tính định thức cấp 3:

+• ∗ • ∗ −
• ∗ • ∗
• ∗ • ∗

6
• Định thức
a11 a12 a1n
0 a22 a2n
D= (định thức tam giác)

0 0 ann
= a11a22 ann .

1.3. Định thức chuyển vị


o Định thức D( At ) gọi là định thức chuyển vị của định thức D ( A) .
o Thí dụ định thức
1 1 0 1 0 2
0 −1 −1 có chuyển vị là định thức 1 −1 −2 .
2 −2 3 0 −1 3

o Mệnh đề: Định thức và chuyển vị của nó là bằng nhau.

Chứng minh:
Cho D = aij và chuyển vị của nó là Dt = bij , với bij = a ji , ∀i, j ,
i , j =1, n i , j =1, n

∑ s ( f −1)a a …a = ∑ s ( f −1)a a …a
1 f −1 (1) 2 f −1 (2) nf −1 ( n) 1 f −1 (1) 2 f −1 (2) nf −1 ( n)
f ∈Sn −1
f ∈Sn

và s ( f ) = s ( f −1) nên:

Dt = ∑ s ( f )b1 f (1)b2 f (2) … bnf ( n) = ∑ s ( f ) a f (1)1a f (2)2 … a f ( n) n


f ∈Sn f ∈Sn

= ∑ s ( f −1 )a a …a
1 f −1 (1) 2 f −1 (2) nf −1 ( n )
f ∈Sn

= ∑ s ( f −1 ) a a …a =D
1 f −1 (1) 2 f −1 (2) nf −1 ( n)
−1
f ∈Sn

Nhận xét: Do kết quả này, những tính chất nào sau đây đúng cho dòng của định thức
cũng sẽ đúng cho cột của định thức.

2. Tính chất
2.1 Tính thay phiên: Đổi chỗ 2 dòng thì định thức đổi dấu.

7
Thí dụ:
a b 1 2 3 2 1 3
c
x y z =− x y z = y x z
1 2 3 a b c b a c

Hệ quả: Định thức có 2 dòng giống nhau thì bằng 0.


a b c a b c
D = x y z = − x y z = −D ⇒ D = 0 .
a b c a b c

2.2. Tính tuyến tính:

Nhân 1 số với 1 định thức là nhân số đó với 1 dòng nào đó của định thức.

a x m 2a 2 x 2m a x m 2a x m
D= b y n ⇒ 2D = b y n = 2b 2 y 2n = 1 4b 2 y 2n
2
c z p c z p c z p 2c z p
Hệ quả:
• Định thức có dòng bằng 0 thì bằng 0.
• Định thức có 2 dòng tỉ lệ thì bằng 0.

a b c 1 1 2 1 1 1
0 0 0 = 0, 2 2 4 = 0, 0 2 2 = 0
m n p 3 1 3 3 1 1

2.3. Tính cộng tính:


Ta có thể cộng 2 định thức cấp n thành một định thức cấp n (mà không cần
tính giá trị định thức) nếu 2 định thức đó có n − 1 dòng, theo cùng thứ tự dòng, đôi một
giống nhau.
Khi đó, ta cộng các phần tử tương ứng trên dòng còn lại và giữ nguyên n − 1
dòng kia để có định thức tổng.

a b c a b c a b c
x y z + 1 2 3 = x +1 y + 2 z + 3
m n p m n p m n p
Hệ quả:
Nếu ta lấy kết quả nhân 1 dòng của định thức với 1 số để cộng vào 1 dòng khác (cộng
các phần tử cùng thứ tự với nhau) thì định thức không thay đổi gía trị.
( hay nói cách khác: Nếu cộng vào 1 dòng của định thức một dòng khác có nhân với 1
số thì định thức không thay đổi giá trị.)

8
1 2 3 1 2 3 1 2 3
a b c = a−2 b−4 c−6 = a b c
x y z x y z x + a +1 y + b + 2 z + c + 3

Ứng dụng tam giác hóa một định thức:

2 1 −3 1 1 −2 1 −2 1 −2 1 −2
1 −2 1 −2 2 1 −3 1 0 5 −5 5
=− =−
−1 0 0 −1 −1 0 0 −1 −1 0 0 −1
0 1 −1 −2 0 1 −1 −2 0 1 −1 −2

1 −2 1 −2 1 −2 1 −2 1 −2 1 −2
0 5 −5 5 0 1 −1 1 0 1 −1 1
=− = −5 = −5 = −15
0 −2 1 −3 0 −2 1 −3 0 0 −1 −1
0 1 −1 −2 0 1 −1 −2 0 0 0 −3

3. Khai triển định thức


3.1. Định thức con – Phần bù đại số:
Cho định thức D = aij .
i , j =1, n
• Định thức cấp k nhận được từ D bằng cách bỏ đi n − k dòng và n − k cột nào
đó của D được gọi là định thức con của D.
Ta cũng gọi định thức đó là định thức con của ma trận A = ⎡⎣ aij ⎤⎦ .
Thí dụ:

a 1 x 6 1 α
b 2 y 5 2 β
a x α
1 3 1 4 3 3
có 1 trong các định thức cấp 3 là b y β .
2 4 2 3 4 2 c z δ
3 5 3 2 5 1
c 6 z 1 6 δ

• Định thức con cấp n − 1 nhận được bằng cách bỏ dòng thứ i và cột thứ k được
gọi là định thức con ghép theo phần tử dòng i cột j. Ký hiệu Dij .

9
• Thí dụ:
Cho định thức
2 1 0
D= 0 2 3 .
−1 1 −2
2 1
Định thức con của D ghép theo phần tử dòng 2 cột 3 là D23 = .
−1 1
• Số Aij = (−1)i + j Dij được gọi là phần bù đại số ứng với phần tử dòng i cột j.

3.2. Định lý:


Cho D = aij và i ∈ {1, 2,..., n} . Khi đó:
n n
D= ∑ aik Aik = ∑ (−1)i + k aik Dik .
k =1 k =1
Ta gọi đây là công thức khai triển định thức D theo dòng thứ i.
Tương tự, ta có công thức khai triển định thức D theo cột thứ j:
∀j ∈ {1, 2,..., n}
n n
D= ∑ akj Akj = ∑ (−1)k + j akj Dkj
k =1 k =1
Thí dụ:

3 −2 −1
−1 0 2 0 2 −1
2 −1 0 = (−1)1+13 + (−1)1+ 2 (−2) + (−1)1+ 3 (−1)
1 2 0 2 0 1
0 1 2
= −6 + 8 − 2 = 0

3.1. Định lý:


D ( AB ) = D( A) D ( B )

10
III. HẠNG CỦA MA TRẬN
1. Định thức con của ma trận
• Cho ma trận A = ⎡⎣ aij ⎤⎦ ∈ Mat (m, n) .
Định thức cấp r nhận được từ A bằng cách bỏ đi m − r dòng và n − r cột nào đó
của A được gọi là định thức con của A.
Thí dụ:
⎡ −2 −4 0 2 ⎤
Cho ma trận A = ⎢ 1 3 2 5 ⎥⎥ .

⎢⎣ 0 1 1 0 ⎥⎦
−4 2
Định thức D = là 1 định thức con cấp 2 của A.
1 0
−2 0 2
Định thức E = 1 2 5 là 1 định thức con cấp 3 của A.
0 1 0
• Định thức chính:
Ta gọi định thức chính của ma trận A là một định thức con D cấp r nào đó của A
mà:
o D≠0
o Mọi định thức con của A có cấp lớn hơn r đều bằng 0.
Thí dụ:
⎡0 0 0 ⎤
ƒ Ma trận ⎢ có 1 định thức chính duy nhất là 1 .
⎣0 1 0 ⎥⎦
⎡1 0 2 3⎤
⎢1 −1 2 3⎥⎥
ƒ Ma trận ⎢ có 1 trong các định thức chính là
⎢1 1 2 3⎥
⎢ ⎥
⎣1 2 2 3⎦
1 0
.
1 −1

2. Hạng của ma trận


Định nghĩa:
Hạng của một ma trận A là cấp của định thức chính của ma trận đó.
Ký hiệu: rg ( A), r ( A)
Thí dụ:
o rg (0) = 0

11
⎡1 0 2 3⎤
⎢1 −1 2 3⎥⎥
o rg ⎢ =2
⎢1 1 2 3⎥
⎢ ⎥
⎣1 2 2 3⎦
o Nhận xét: Nếu A = ⎡⎣ aij ⎤⎦ ∈ Mat (n) thì :
rg ( A) = n ⇔ D( A) ≠ 0

3. Phép biến đổi sơ cấp dòng


3.1. Các phép biến đổi sau đây áp dụng cho một ma trận (để được một ma trận khác)
gọi là phép biến đổi sơ cấp dòng:
• Loại 1: Đổi chỗ 2 dòng của ma trận cho nhau
• Loại 2: Nhân 1 dòng của ma trận với 1 số khác 0.
• Loại 3: Lấy kết quả nhân 1 dòng của ma trận với 1 số để cộng vào 1 dòng
khác (cộng các phần tử cùng thứ tự với nhau).
Thí dụ:
⎡ 2 0 0 1 ⎤ ⎡ −1 2 −2 2 ⎤ ⎡ −1 2 −2 2 ⎤
⎢ 0 1 −1 −1⎥ → ⎢ 0 1 −1 −1⎥ → ⎢ 0 1 −1 −1⎥
⎢ ⎥ ⎢ ⎥ ⎢ ⎥
⎢⎣ −1 2 −2 2 ⎥⎦ ⎢⎣ 2 0 0 1 ⎥⎦ ⎢⎣ 0 4 −4 5 ⎥⎦
⎡ −1 2 −2 2 ⎤
→ ⎢⎢ 0 1 −1 −1⎥⎥
⎢⎣ 0 0 0 9 ⎥⎦

3.2. Định lý:


Phép biến đổi sơ cấp dòng không làm thay đổi hạng của ma trận.

Thí dụ:

⎡2 0 0 1⎤ ⎡ −1 2 −2 2 ⎤ ⎡ −1 2 −2 2 ⎤
rg ⎢⎢ 0 1 −1 −1⎥⎥ = rg ⎢⎢ 0 1 −1 −1⎥⎥ = rg ⎢⎢ 0 1 −1 −1⎥⎥
⎢⎣ −1 2 −2 2 ⎥⎦ ⎢⎣ 2 0 0 1 ⎥⎦ ⎢⎣ 0 4 −4 5 ⎥⎦
⎡ −1 2 −2 2 ⎤
= rg ⎢⎢ 0 1 −1 −1⎥⎥ = 3
⎢⎣ 0 0 0 9 ⎥⎦

3.3. Ma trận rút gọn theo dòng từng bậc:


• Một ma trận A = ⎡⎣ aij ⎤⎦ ∈ Mat (m, n) được gọi là có dạng rút gọn theo
dòng từng bậc nếu thỏa 2 điều kiện sau:

12
o Tất cả các dòng bằng 0 (nếu có) đều nằm dưới những dòng khác 0
(nếu có).
o Nếu r dòng đầu có chứa phần tử khác 0 (dòng r + 1 đến dòng m
đều bằng 0) và nếu phần tử khác 0 đầu tiên (từ trái sang) của dòng
thứ i nằm ở cột ki ( i = 1,..., r ) thì:
k1 < k2 < < kr .
Thí dụ:
⎡0 2 0 1 1 ⎤
A = ⎢⎢1 0 0 0 −2 ⎥⎥
⎢⎣0 0 2 1 3 ⎥⎦

⎡0 3 2 1 1 0⎤
⎢0 0 1 1 −3 4 ⎥⎥

B = ⎢0 0 0 0 2 1⎥
⎢ ⎥
⎢0 0 0 0 0 0⎥
⎢⎣0 0 0 0 0 0 ⎥⎦

⎡0 3 2 1 0⎤
1
⎢1 0 1 1 −3 4 ⎥⎥

C = ⎢0 0 0 −2 2 1 ⎥
⎢ ⎥
⎢0 0 0 0 0 4⎥
⎢⎣0 0 0 0 0 0 ⎥⎦

• Định lý:
Nếu ma trận A có dạng rút gọn theo dòng từng bậc với số dòng khác 0 là
r thì rg ( A) = r .
• Định lý:
Luôn có thể biến đổi một ma trận về dạng rút gọn theo dòng từng bậc
nhờ một số hữu hạn phép biến đổi sơ cấp dòng.

Thí dụ:
⎡1 1 2 3 1 ⎤
⎢ 3 −1 −2 −2 −4 ⎥
Tìm hạng của ma trận: A = ⎢ ⎥.
⎢ 2 3 −1 −1 −6 ⎥
⎢ ⎥
⎣1 2 3 −1 −4 ⎦

13
⎡1 1 2 3 1 ⎤ ⎡1 1 2 3 1⎤
⎢ 3 −1 −2 −2 −4 ⎥ ⎢0 −4 −8 −11 −7 ⎥⎥
Ta có rgA = rg ⎢ ⎥ = rg ⎢
⎢ 2 3 −1 −1 −6 ⎥ ⎢0 1 −5 −7 −8 ⎥
⎢ ⎥ ⎢ ⎥
⎣1 2 3 −1 −4 ⎦ ⎣0 1 1 −4 −5 ⎦
⎡1 1 2 3 1 ⎤ ⎡1 1 2 3 1 ⎤
⎢0 1 1 −4 −5 ⎥ ⎢0 1 1 −4 −5 ⎥⎥
= rg ⎢ ⎥ = rg ⎢ =4
⎢0 0 −6 −3 −3 ⎥ ⎢0 0 2 1 1 ⎥
⎢ ⎥ ⎢ ⎥
⎣0 0 −4 −27 −27 ⎦ ⎣0 0 0 −25 −25⎦

IV. MA TRẬN KHẢ ĐẢO – MA TRẬN ĐẢO


1. Định nghĩa:
• Một ma trận vuông cấp n A = ⎡⎣ aij ⎤⎦ ∈ Mat (n) được gọi là khả đảo
(hay khả nghịch) nếu ta tìm được một ma trận vuông cùng cấp
B ∈ Mat (n) sao cho:
AB = BA = I n ( I n là ma trận đơn vị cấp n).
• Ma trận B nói trên được gọi là ma trận đảo của A và ký hiệu là A−1 .
• Ma trận khả đảo còn gọi là ma trận không suy biến.
• Thí dụ:
⎡2 1⎤ ⎡ 2 −1⎤
o Cho A = ⎢ ⎥ và B = ⎢ ⎥.
⎣3 2⎦ ⎣ −3 2 ⎦
⎡ 2 −1⎤
Vì AB = BA = I 2 nên A khả nghịch và A−1 = B = ⎢ ⎥.
⎣ −3 2 ⎦
o Tìm x, y, z , t thỏa

⎡2 1⎤ ⎡ x z ⎤ ⎡ −1 1 ⎤
⎢3 2⎥ ⎢ y =
⎣ ⎦⎣ t ⎥⎦ ⎢⎣ 0 2 ⎥⎦
Ta có
⎡ 2 −1⎤ ⎡ 2 1 ⎤ ⎡ x z ⎤ ⎡ 2 −1⎤ ⎡ −1 1 ⎤
⎢ −3 2 ⎥ ⎢ 3 2 ⎥ ⎢ y =
⎣ ⎦⎣ ⎦⎣ t ⎥⎦ ⎢⎣ −3 2 ⎥⎦ ⎢⎣ 0 2 ⎥⎦
⎧ x = −2
z ⎤ ⎡ −2 0 ⎤ ⎪y = 3
⎡x ⎪
⇔⎢ ⎥ =⎢ ⎥ ⇔⎨
⎣y t ⎦ ⎣ 3 1⎦ ⎪z = 0
⎪⎩t = 1

14
2. Định lý:
Cho A = ⎡⎣ aij ⎤⎦ ∈ Mat (n) .
A khả đảo ⇔ D( A) ≠ 0
Lưu ý:
Với A = ⎡⎣ aij ⎤⎦ ∈ Mat (n) :
A khả đảo ⇔ A không suy biến ⇔ D( A) ≠ 0 ⇔ rg ( A) = n
3. Cách tìm ma trận đảo.
3.1. Dùng phần bù đại số:
Cho A = ⎡⎣ aij ⎤⎦ ∈ Mat (n) .
Khi đó:

⎡ A11 A21 An1 ⎤


⎢A A22 An 2 ⎥⎥
−1 1 ⎢ 12
A =
D ( A) ⎢ ⎥
⎢ ⎥
⎣ A1n A2n Ann ⎦

3.2. Dùng phép biến đổi sơ cấp dòng:


Cho A = ⎡⎣ aij ⎤⎦ ∈ Mat (n) .
Ta viết một ma trận B = [ A I n ] cấp n × 2n (nửa bên trái là ma
trận A, nửa bên phải là ma trận đơn vị) và áp dụng phép biến đổi sơ cấp dòng trên ma
trận B sao cho A trở thành I n . Khi đó ma trận thu được ở nửa bên phải là ma trận đảo của
A.

Thí dụ:
⎡0 1 1 ⎤
⎢ ⎥
Chứng minh ma trận C = 1 0 1 khả đảo và tìm ma trận đảo của nó.
⎢ ⎥
⎢⎣1 1 0 ⎥⎦
Giải:
0 1 1 0 1 1
1 1
Ta có D (C ) = 1 0 1 = 0 −1 1 = = 2 ≠ 0 nên C khả nghịch.
−1 1
1 1 0 1 1 0

• Cách 1:
⎡ C11 C21 C31 ⎤ ⎡ −1 1 1 ⎤
C −1
= 1 ⎢C ⎥
C22 C32 ⎥ = ⎢⎢ 1 −1 1 ⎥⎥
1
D (C ) ⎢ 12 2
⎢⎣C13 ⎥
C23 C33 ⎦ ⎢⎣ 1 1 −1⎥⎦

15
• Cách 2:
⎡0 1 1 1 0 0 ⎤ ⎡1 0 1 0 1 0 ⎤
⎢ ⎥ ⎢ ⎥
A = ⎢1 0 1 0 1 0⎥ → ⎢0 1 1 1 0 0⎥
⎢⎣1 1 0 0 0 1 ⎥⎦ ⎢⎣1 1 0 0 0 1 ⎥⎦
⎡1 0 1 0 1 0⎤ ⎡1 0 1 0 1 0⎤
⎢ ⎥ ⎢ ⎥
→ ⎢0 1 1 1 0 0 ⎥ → ⎢0 1 1 1 0 0⎥
⎢⎣0 1 −1 0 −1 1 ⎥⎦ ⎢⎣0 0 −2 −1 −1 1 ⎥⎦
⎡ −1 1 1⎤
⎡1 0 1 0 1 0 ⎤ 1 0 0 2 2 2⎥
⎢ ⎥ ⎢
→ ⎢0 1 1 1 0 0 ⎥ → ⎢0 1 0 1 −1 1 ⎥
⎢ ⎢ 2 2 2⎥
0 0 1 1 1 −1 ⎥ ⎢ 0 0 1 1 1 −1 ⎥
⎢⎣ 2 2 2 ⎥⎦ ⎣ 2 2 2⎦
⎡ −1 1 1 ⎤
⎢2 2 2⎥ ⎡ −1 1 1 ⎤
Vậy C −1 = ⎢ 1 −1 1 ⎥ = 1 ⎢ 1 −1 1 ⎥ .
⎢2 2 2 ⎥ 2⎢ ⎥
⎢1 1 −1 ⎥ ⎢
⎣ 1 1 −1⎥⎦
⎣2 2 2⎦

BÀI TẬP CHƯƠNG II


TÍNH TOÁN TRÊN MA TRẬN

⎡2 0 1⎤ ⎡1 0 1 −1⎤
1. Cho các ma trận A = ⎢ 0 1 2 ⎥ và B = ⎢ −1 1 2 0 ⎥.
⎢ ⎥ ⎢ ⎥
⎢⎣1 −1 0 ⎥⎦ ⎢⎣ −1 1 3 1 ⎥⎦
Tính các ma trận AB, Bt A, Bt ( A − At ) .

⎡cos α
− sin α ⎤
2. Cho Aα = ⎢ .
⎣ sin α cos α ⎥⎦
a. Chứng minh Aα Aβ = Aα + β , ( Aα )n = Anα .

16
2005 n
⎡ 3 1⎤ ⎡ 1 1⎤
b. Tính ⎢ ⎥ , ⎢ ⎥
⎢⎣ −1 3 ⎥⎦ ⎣ −1 1⎦

3. Tìm ma trận X ∈ M 2 ( ) sao cho AX = XA với:


⎡1 1⎤ ⎡1 2⎤
a. A = ⎢ ⎥ b. A = ⎢ ⎥
⎣0 1⎦ ⎣ −1 −1⎦
⎡a b ⎤
4. Cho ma trận A = ⎢ ⎥.
⎣c d ⎦
a. Chứng minh A là nghiệm của f ( x) = x 2 − ( a + d ) x + ad − bc .
b. Chứng minh nếu ∃k ∈ Ak = 0 thì A2 = 0

ĐỊNH THỨC
5. Tính các định thức:
0 1 −2 246 427 327
2 1 13547 13647
, , 2 −2 0 , 1014 543 443 ,
−3 1 28423 28523
−1 0 3 −342 721 621
3 0 1 1 1 2 3 4
1 3 0 1 −2 1 −4 3
, ,
1 1 3 0 3 −4 −1 2
0 1 1 3 4 3 −2 −1
1 ε2ε 1 1 1
ε 1 ε 2 , 1 ε ε 2 với ε là căn bậc 3 khác 1 của đơn vị.
ε2 ε 1 1 ε2 ε

6. Không khai triển định thức,


2x x 1 2
1 x 1 −1
hãy tìm hệ số của x 4 và x 2 trong đa thức f ( x) =
3 2 x 1
1 1 1 x

17
7. Biết 1020 là bội của 17. Không khai triển định thức, hãy chứng minh
0 2 0 1
4 5 0 1
là bội của 17.
5 5 2 0
4 4 5 0
8. Chứng minh:
a1 + b1 b1 + c1 c1 + a1 a1 b1 c1
a. a2 + b2 b2 + c2 c2 + a2 = 2 a2 b2 c2
a3 + b3 b3 + c3 c3 + a3 a3 b3 c3

a2 (a + 1) 2 (a + 2) 2 (a + 3) 2
b2 (b + 1) 2 (b + 2) 2 (b + 3)2
b. =0
2 2 2 2
c (c + 1) (c + 2) (c + 3)
d2 (d + 1) 2 (d + 2) 2 (d + 3) 2

9. Tính định thức cấp n :


1 2 2 2 2 1 2 3 n −1 n
2 2 2 2 2 1 3 3 n −1 n
2 2 3 2 2 1 2 5 n −1 n
,
2 2 2 n −1 2 1 2 3 2 n −3 n
2 2 2 2 n 1 2 3 n −1 2 n −1

10. Giải phương trình:


1 x x2 x3 1 x x −1 x+2
1 1 1 1 0 0 x2 − 1 0
a. =0 b. =0
1 2 4 8 x 1 x x−2
1 3 9 27 0 0 x5 + 1 x100

HẠNG MA TRẬN – MA TRẬN KHẢ NGHỊCH

11. Tìm hạng của ma trận:

18
⎡ 1 −3 4 5 2 ⎤ ⎡ 3 −1 3 2 5 ⎤ ⎡ 2 0 3 −1⎤
⎢0 1 3 4 6 ⎥ ⎢ 5 −3 2 3 4 ⎥ ⎢1 −2 2 −3⎥
⎢ ⎥ , ⎢ ⎥, ⎢ ⎥,
⎢ −3 5 −2 −3 −4 ⎥ ⎢ 1 −3 5 0 7 ⎥ ⎢ 3 −2 5 −4 ⎥
⎢ ⎥ ⎢ ⎥ ⎢ ⎥
⎣ −2 3 5 6 4 ⎦ ⎣ 7 −5 1 4 1 ⎦ ⎣ 5 −2 8 −5⎦
⎡ 3 1 1 4⎤ ⎡m 1 1 1 ⎤
⎡ 1 a −1 2 ⎤ ⎢ ⎥ ⎢ ⎥
⎢ 2 −1 a 5 ⎥ , ⎢ a 4 10 1 ⎥ , ⎢ 1 m 1 1 ⎥
⎢ ⎥ ⎢ 1 7 17 3 ⎥ ⎢ 1 1 m 1 ⎥
⎢⎣ 1 10 −6 1 ⎥⎦ ⎢ ⎥ ⎢ ⎥
⎣ 2 2 4 3⎦ ⎣ 1 1 1 m ⎦
12. Cho ma trận
⎡3 2 m 3 ⎤
⎢1 0 m − 2 3 ⎥
A=⎢ ⎥ . Tìm m sao cho
⎢ 2 1 m − m2 3 ⎥
⎢ ⎥
⎣⎢ 5 3 3m m + 7 ⎦⎥
⎡0 4 10 1⎤
⎢4 8 18 7 ⎥
a. rankA = rank ⎢ ⎥
⎢10 18 40 17 ⎥
⎢ ⎥
⎣1 7 17 3 ⎦
⎡2 1 1 1⎤
⎢1 3 1 1⎥
⎢ ⎥
⎢1 1 4 1⎥
b. rankA = rank ⎢ ⎥
⎢1 1 1 5⎥
⎢1 2 3 4⎥
⎢ ⎥
⎣1 1 1 1⎦
⎡1 0 0 1 4⎤
⎢0 1 0 2 5⎥
⎢ ⎥
c. rankA = rank ⎢ 0 0 1 3 6⎥
⎢ ⎥
⎢1 2 3 14 32 ⎥
⎢⎣ 4 5 6 32 77 ⎥⎦

13. Tìm ma trận đảo của:

19
⎡2 0 0⎤ ⎡1 0 3 ⎤
⎡ 1 2⎤
a. ⎢ ⎥ b. ⎢ 1 1 0 ⎥ c. ⎢ 2 1 1 ⎥
⎣ −2 2 ⎦ ⎢ ⎥ ⎢ ⎥
⎢⎣ −2 1 −1⎥⎦ ⎢⎣ 3 2 2 ⎥⎦

14. Tìm ma trận đảo của ma trận cấp n:


⎡1 1 1⎤
⎢0 1 1⎥
⎢ ⎥
⎢ ⎥
⎢ ⎥
⎣0 0 1⎦

20

You might also like