You are on page 1of 6

TẠP CHÍ HTTP://WWW.VATLYVIETNAM.

ORG

GIAO THOA ÁNH SÁNG


Nguyễn Minh Huệ*
Bài viết được dịch từ bài viết của В.Можаев đăng trên tạp chí Kvant số 6 năm 2006

(Có thể tham khảo bài viết tại http://www.vatlyvietnam.org/forum/showthread.php?t=1395)

Người ta thường nói về giao thoa ánh sáng như là hiện tượng khi chồng chập hai sóng ánh sáng mà kết quả thu được không
phải là tổng cường độ sáng của hai nguồn mà là một phân bố năng lượng ánh sáng theo không gian. Tuy nhiên hàng ngày
chúng ta vẫn quan sát thấy rằng độ rọi do hai hay nhiều nguồn sáng bằng tổng độ rọi do từng nguồn sáng một. Nảy ra câu hỏi là:
tại sao chúng ta không quan sát thấy hiện tượng giao thoa ánh sáng ở những thí nghiệm như vậy. Và bây giờ chúng cùng trả lời
câu hỏi này.

I. MỞ ĐẦU tế sóng đơn sắc (có bước sóng xác định và duy nhất) không
tồn tại mà chỉ là một khái niệm toán học đơn thuần. Thực tế
Điều kiện để hai sóng có cùng tần số có thể giao thoa được
sóng có bước sóng nằm trong một khoảng Δλ quanh bước
với nhau là sự kết hợp của chúng. Đây là một khái niệm quan
sóng λ. Khi mà Δλ << λ (rất nhỏ so với), người ta nói rằng
trọng vì vậy chúng ta sẽ dừng lại kỹ ở đây. Phương trình sóng
sóng giả đơn sắc (gần như là đơn sắc). Và về cơ bản mà nói
điện từ phẳng với bước sóng λ, truyền theo trục x có dạng như
tồn tại sóng giả đơn sắc chứ không tồn tại sóng đơn sắc.
sau:
Sóng giả đơn sắc có thể được xem như một nhóm hoặc

E ( x, t ) = E0 cos(ωt − x + ϕ0 ) (1.1) một bó sóng đơn sắc, và bó sóng này luôn tồn tại điểm đầu và
λ điểm cuối. Vì vậy hai sóng từ hai nguồn sáng khác nhau giả
ở đây E – cường độ điện trường của sóng, tần số, ω là tấn
sử như có cùng tần số trung tâm đi nữa thì pha ban đầu φ01,
số, c – vận tốc ánh sáng trong chân không, - φ0 pha ban đầu.
φ02 nhận những giá trị ngẫu nhiên theo thời gian và vì vậy độ
Biểu thức trong ngoặc (đối số của cos) gọi là pha của sóng φ.
lệch pha Δφ không còn là hằng số như trong trường hợp sóng
Nếu như sóng này truyền trong môi trường có chiết suất n thì
đơn sắc, mà thay đổi một cách ngẫu nhiên theo thời gian1.
E(x,t) sẽ có dạng:
Những sóng này không kết hợp và chúng không giao thoa với

E ( x, t ) = E0 cos(ωt − nx + ϕ0 ) (1.2) nhau. Vì lý do trên, không tồn tại hai nguồn sáng riêng biệt
λ kết hợp với nhau, để quan sát hiện tượng giao thoa thông
Ở trong môi trường bước sóng ánh sáng giảm đi n lần, tuy thường người ta sử dụng các hệ giao thoa trong đó từ một
nhiên thông thường người ta thường viết trong các phương nguồn sáng người ta tạo ra hai nguồn kết hợp. Dưới đây
trình như thể là bước sóng không đổi còn quãng đường mà chúng ta sẽ nghiên cứu những hệ này.
sóng ánh sáng đi được họ nhân với n và tích này người ta gọi Các bài toán giao thoa có thể chuyển về bài toán tương
là quang trình (quãng đường quang học). Làm như vậy thuận đương: hai nguồn sáng kết hợp và một màn, trên đó chúng ta
tiện ở chỗ là không cần phải để ý đến sự thay đổi của bước sẽ quan sát bức tranh giao thoa. Hai nguồn sáng này có thể
sóng. Bây giờ, giả sử có hai sóng như vậy gặp nhau tại một đồng thời là hai nguồn sáng áo, một thật một ảo hoặc cả hai
điểm (ví dụ một điểm ở trên màn): cùng là nguồn sáng thật.

E1 ( x, t ) = E01 cos(ωt − l +ϕ )
λ 1 01 (1.3)

E2 ( x, t ) = E02 cos(ωt − l2 + ϕ02 )
λ
ở đây l1 và l2 – quang trình mà các sóng đi đã truyền qua.
Độ lệch pha giữa hai sóng này tại điểm đó sẽ là:
2π (1.4)
Δϕ = ϕ1 − ϕ2 = (l2 − l1 ) + ϕ01 − ϕ02
λ
Như chúng ta thấy độ lệch pha không phụ thuộc vào thời
gian. Hai dao động, độ lệch pha của chúng không đổi không
đổi (chí ít trong thời gian quan sát) được gọi là kết hợp với
nhau. Hai sóng đơn sắc có cùng bước sóng mà chúng ta
nghiên cứu ở trên luôn luôn kết hợp với nhau, tuy nhiên thực Hình 1. Giao thoa tạo bởi 2 nguồn giả đơn sắc đồng bộ.

*
E-mail: habe293@mail.ru

1
TẬP 1, SỐ 1, NĂM 2007
TẠP CHÍ HTTP://WWW.VATLYVIETNAM.ORG

II. CÁC BÀI TOÁN Độ rộng của vân giao thoa là khoảng cách giữa hai vân
sáng liên tiếp (hoặc hai vân tối liên tiếp). Cường độ ánh sáng
Bài toán 1: Hai nguồn sáng điểm đồng bộ và giả đơn sắc nằm
sẽ cực đại khi thỏa mãn điều kiện.
cách nhau một khoảng bằng d (xem hình 1) và nằm cách màn
2πα ym
một khoảng L (L>>d). Hãy xác định độ rộng của vân giao = m.2π (2.7)
thoa trên màn, nếu như biết rằng bước sóng ánh sáng bằng λ.
λ
Ở đây m là các số nguyên. Từ đó ta thu được độ rộng của
Chúng ta sẽ cùng xác định phân bố cường độ (độ rọi) của
vân giao thoa sẽ là:
ánh sáng trên màn dọc theo trục OY (hình 1). Chọn một điểm
λ λL
có toạn độ y bất kỳ trên màn. Xem như nguồn sáng có cùng δ = ym+1 − ym = = (2.8)
độ sáng và hiệu quang trình xem như rất nhỏ r2 –r1 << r1. α d
Trong trường hợp này có thể xem như cường độ ánh sáng của Như chúng ta thấy, độ rộng vân giao thoa tỷ lệ thuận với
hai nguồn sáng tại điểm có tọa độ y là như nhau2 và chúng ta bước sóng và tỷ lệ nghịch với góc nhìn nguồn. Các bài toán
sẽ ký hiệu biên độ này là E0. Khi đó chúng ta có thể viết vectơ tiếp theo sẽ cùng xem xét một số hệ giao thoa cụ thể.
cường độ điện trường do nguồn một gây ra tại điểm quan sát Bài toán 2: Một chùm tía song song thu được bằng cách đặt
dưới dạng: nguồn sáng S tại tiêu cự của một thấu kính. Chiếu chùm sáng
2π (2.1) này vào lưỡng lăng kính có góc chiết quang β = 1o (hình 3).
E (r1, t ) = E0 .cos(ωt − r1)
λ Cần đặt màn tại khoảng cách L bằng bao nhiêu để thu được
Thực tế hầu hết các đầu thu quang (tế bào quang điện, số vân giao thoa nhiều nhất? và số vân giao thoa này bằng
mắt...) ghi nhận độ rọi3 I, nghĩa là bình phương biên độ của bao nhiêu? Biết rằng bước sóng λ = 0,65µm, chiết suất của
điện trường I ~ E02 . Độ rọi tại điểm chúng ta đang theo dõi vật liệu chế tạo lăng kính n =1,5, đường kính thiết diện ngang
được cho bởi: của chùm sáng d =1cm.
2π 2π
I ( y, t ) = ( E0 cos(ωτ − r1) + E0 cos(ωτ − r 2)) 2
λ λ
2π 2π 2π 2π
= E02 cos 2 (ωτ − r1) + E02 cos 2 (ωτ − r 2) + 2 E02 cos(ωτ − r1) cos(ωτ − r 2)
λ λ λ λ
2π 2π 2π 2π
= E0 cos (ωτ −
2 2
r1) + E0 cos (ωτ −
2 2
r 2) + E0 cos(2ωτ −
2
(r1 + r 2)) + E0 cos( (r 2 + r1))
2

λ λ λ λ

(2.2)
Các đầu thu quang thông thường không ghi nhận được tín
hiệu biến đổi với tần số ánh sáng (~1015 Hz), mà ghi nhận giá
trị trung bình cường độ ánh sáng trong một khoảng thời gian
nào đó. Giá trị trung bình của một hàm số nào đó theo thời Hình 3. Giao thoa lưỡng lăng kính.
gian: Sau khi truyền qua lăng kính chùm sáng ban đầu tách
1
T thành 2 chùm sáng song song, và lệch so vơi phương ngang
f (t ) = ∫ f (t ).dt (2.3)
T 0 một góc γ (hình 3). Với góc β nhỏ γ = (n-1).β. Dễ dàng nhận
thấy trên hình 4 vùng giao nhau của hai chùm sáng. Và chính
Vì vậy khi lấy trung bình4 trong một chu kỳ độ rọi sẽ là:
trong vùng này chúng ta có thể quan sát thấy giao thoa. Chúng
2π (2.4)
I ( y ) = E02 + E02 cos( (r 2 − r1)) ta cùng xác định độ rộng vân giao thoa. Từ hình 4 ta thấy góc
λ
nhìn nguồn của hệ giao thoa này là α = 2β= 2(n-1)β. Sử dụng
Hiệu quang trình của hai tia là (xem hình 1):
công thức thu được ở bài 1, độ rộng vân giao thoa:
y (2.5)
r 2 − r1 ≈ d .γ  d ≈ yα λ λ (2.9)
L δ= =
α 2(n − 1) β
Góc α được gọi là góc nhìn nguồn sáng. Như vậy chúng ta
Như chúng ta thấy độ rộng vân giao thoa không phụ thuộc
đã có thể viết được công thức tổng quát cho phân bố cường độ
vào vị trí của màn. Vậy chúng ta sẽ quan sát thấy nhiều vân
ánh sáng:
giao thoa nhất ở vùng hai chùm tia giao nhau nhiều nhất,
2πα y (2.6)
I ( y ) = E02 (1 + cos( )) nghĩa là ở vùng AB. Từ những suy luận hình học đơn giản
λ
chúng ta tìm được khoảng cách L cần tìm từ màn tới lăng
Sự phụ thuộc này được biểu diễn trên hình 2.
kính:
d /4 d d (2.10)
L= ≈ = = 28, 7cm
tgγ 4γ 4( n − 1) β
Kích thước của bức tranh giao thoa khi đặt màn tại khoảng
cách L với điều kiện lăng kính mỏng bằng d/2. Vì vậy số vân
giao thoa nhiều nhất mà chúng ta có thể quan sát được:
Hình 2. Phân bố cường đô sáng của vân giao thoa theo vị trí. d / 2 d (n − 1) β (2.11)
mmax = = = 134
δ λ
2
TẬP 1, SỐ 1, NĂM 2007
TẠP CHÍ HTTP://WWW.VATLYVIETNAM.ORG

Bài toán trên là một ví dụ về hệ giao thoa tương đương: 2d 2 D 2 (2.14)


S ' A ≈ L(1 + )
hai nguồn kết hợp là ảnh ảo của nguồn sáng thật S. Hai ảnh ảo ( L + D) 2 L2
này nằm ở vô cùng, tuy nhiên góc nhìn nguồn (trong trường Bằng những biến đổi hình học đơn giản độc giả có thể thu
hợp này là độ lớn góc giữa hai nguồn) là hữu hạn và bằng 2γ. được những biểu thức này, vì vậy chúng tôi xin được nhường
Và bây giờ chúng ta sẽ cùng xem xét ví dụ về thí nghiệm ở cho độc giả phần việc này. Để tính bậc của vân giao thoa tại
đấy hệ tương đương gồm hai nguồn sáng kết hợp, một trong điểm A chúng ta sử dụng điều kiên:
chúng là thực và nguồn còn lại là ảo. S’A-SA = mAλ (2.15)
Bài toán 3: Giao thoa gương Lloyd. Trong thí nghiệm giao Từ đây ta thu được :
thoa được vẽ ở hình 4, nguồn sáng giả đơn sắc S được sử 2d 2 ( L − D ) (2.16)
mA = ≈ 80
dụng. Hãy tìm độ rộng của vân giao thoa trên màn và bậc lớn λ L( L + D)
nhất, nhỏ nhất của vân giao thoa mà chúng ta quan sát được. Hoàn toàn tương tự. đối với điểm B quang trình S’B xấp
Các thông số của hệ: L =1m, D = 10cm, d =0,5cm, gương xỉ bằng :
được đặt ở giữa nguồn sáng và màn, bước sóng ánh sáng λ 2d 2
S ' B ≈ L(1 + )
=5.10-5cm. ( L − D) 2 (2.17)
2d 2 D 2
SB ≈ L(1 + )
( L − D) 2 L2
Khi đó bậc của vân giao thoa tại điểm B sẽ là:
2d 2 ( L + D ) (2.18)
mB ≈ = 122
λ L( L − D)
Bài tập 4: Người ta chiếu một chùm sáng song song giả đơn
sắc bước sóng λ lên một bản mặt song song có độ dày d, chiết
Hình 4. Hệ giao thoa phản xạ gương (gương Lloyd). suất n. Chùm sáng có góc tới α (xem hình 6). Hãy xác định
Gợi ý: với giá trị x nhỏ (x<<1) có thể xem rằng (1+x)N hiệu quang trình Δ giữa hai sóng kết hợp – sóng thứ nhất
=1+Nx. phản xạ ở mặt trên, sóng thứ 2 phản xạ ở mặt dưới của bản
Chúng ta có thể vẽ hệ giao thoa tương đương như ở hình 5. mặt song song.

Hình 5. Sơ đồ tương đương của hệ giao thoa.


Hai nguồn sáng kết hợp ở đây là nguồn sáng S và ảnh của nó
S’ ở trong gương. Vùng gạch chéo là vùng sóng cầu từ hai
nguồn này giao nhau. Vì khoảng cách từ gương tới trục SO
nhỏ (d << L) nên có thể xem rằng góc nhìn nguồn là α = 2d/L,
độ rộng của vân giao thoa bằng:
Hình 6. Giao thoa bản mỏng.
λ λL (2.12)
δ= = = 5.10−3 cm Khi chúng ta nói tới chùm sáng song song chúng ta ngầm
α 2d
hiểu rằng đây là sóng điện từ phẳng - mặt đẳng pha (mặt đầu
Như chúng ta thấy trên hình 6, điểm O’ tương ứng với vân
sóng) của nó là một mặt phẳng vuông góc với phương truyền
giao thoa bậc 0 (hiệu quang trình tới điểm này của các sóng
của chùm sáng. Trên hình 8 chúng ta kí hiệu mặt đầu sóng của
bằng 0) tuy nhiên ở điểm này của màn không có giao thoa,
sóng tới là AB. Một phần của sóng này bị phản xạ - mặt đầu
bức tranh giao thoa xuất hiện thấp hơn, từ điểm A và kết thúc
sóng kí hiệu là A’B’. Và phần còn lại sau khi bị khúc xạ thì
ở điểm B. Hiển nhiên rằng ở điểm A chúng ta sẽ thấy vân giao
truyền vào bản mặt song song khi tới mặt phân cách thứ hai
thoa có bậc thấp nhất, ở điểm B bậc cao nhất. Cùng xác định
tương tự như ở trên một phần của nó lại bị phản xạ ở mặt thứ
bậc của chúng. Quang trình S’A, SA xấp xỉ bằng:
hai. Sóng phản xạ này khi quay ngược trở lại tới mặt thứ nhất
2d 2 (2.13)
S ' A ≈ L(1 + ) thì bị khúc xạ và truyền ra ngoài với phương trùng với
( L + D) 2 phương của phần tia phản xạ lần đầu ở mặt này. Mặt đầu sóng

3
TẬP 1, SỐ 1, NĂM 2007
TẠP CHÍ HTTP://WWW.VATLYVIETNAM.ORG

của sóng phản xạ ở mặt thứ hai chúng ta sẽ ký hiệu là A”B” xạ ở gương hai, phần này khi bị phản xạ trở lại xuyên qua
(hình 7). gương một và cùng với tia phản xạ ban đầu được hội tụ vào
đầu thu P nhờ một thấu kính L, tín hiệu từ đầu thu tỉ lệ với
cường độ ánh sáng. Tín hiệu của đầu thu sẽ biến đổi với tần
số bằng bao nhiêu nếu chúng ta dich chuyển đều gương hai so
với gương một với vận tốc v = 0,01 cm/s ?

Hình 7. Các mặt sóng và quang trình của sóng giao thoa trên bản
mỏng.
Tại điểm A các sóng phản xạ đồng pha với nhau, tại điểm
này sóng tới bị tách làm đôi. Nếu như chúng ta đặt màn quan
sát dọc theo A”B” sau khi phản xạ ở mặt trên sóng thư nhất
sẽ đến màn theo quang trình A’D, còn sau khi phản xạ ở mặt
dưới sóng thứ hai đi tới màn theo quang trình A’CA”. Từ tam Hình 8. Giao thoa trên hệ hai gương bán mạ.
giác A’CA” thấy rằng Sử dụng kết quả của bài trên. Giả sử tại một thời điểm nào
d (2.19) đó khoảng cách giữa hai gương là x, khi đó hiệu quang trình
A ' C = CA " = , A ' A " = 2d tan β
cos β của hai tia sáng phản xạ ở hai gương sẽ là
từ đây ta tìm được quang trình A’CA”:
Δ = 2 x 1 − sin 2 α = 2 x.cos α (2.26)
2d .n (2.20)
A ' CA " = Trong trường hợp này hiệu chỉnh quang trình λ/2 không có
cCβ
vì phản xạ ở hai gương là như nhau.
Còn bây giờ từ tam giác A’DA” chúng ta sẽ xác định được Xìn được dừng lại một lát ở đây để là rõ tác động của thấu
quang trình A’D: kính. Từ mỗi chùm sáng song song sau khi đi qua thấu kính
A ' D = A ' A "sin α = 2d tan β .sin α (2.21) thu được trên mặt phẳng tiêu của thấu kính một chấm sáng là
Sử dụng mối quan hệ giữa góc tới α và góc khúc xạ β do nhiễu xạ của ánh sáng trên thấu kính. Kích thước của chấm
sin α = n sin β (2.22) sáng này tỉ lệ với bước sóng ánh sáng và tỷ lệ nghịch với thiết
chúng ta có thể viết: diện ngang của chùm sáng. Tuy nhiên tính chất quan trọng
và A ' D = 2d sin α
2
2dn 2 (2.23) nhất của thấu kính là nó giữ nguyên hiệu quang trình giữa hai
A ' CA " =
n 2 − sin 2 α n 2 − sin 2 α chùm sáng song song5 mà chúng ta hội tụ lên mặt phẳng tiêu
như vậy hiệu quang trình của hai sóng phản xạ liên tiếp ở của nó.
mặt thứ nhất và mặt thứ hai bằng: Giả sử tại một thời điểm nào đó khoảng cách giữa hai
gương là x1, khi đó hiệu quang trình là Δ(x1) bằng số nguyên
A ' CA "− A ' D = 2d n 2 − sin 2 α (2.24)
lần bước sóng – m lần:
Để thu được hiệu quang trình chúng ta còn phải tính đến 2 x1cosα = mλ (2.27)
sự biến đổi pha khi phản xạ ở các mặt phân cách: không khí-
Trong trường hợp này trên đầu thu sẽ có độ rọi lớn nhất.
môi trường bản mặt song song (mặt trên), môi trường bản mặt
Nếu như sau thời gian T nhỏ nhất mà đầu thu lại có tín hiệu
song song – không khí (mặt dưới). Không đi vào chi tiết câu
thu cực đại thì:
hỏi này, chúng tôi xin được đưa ra độ hiệu chình hiệu quang
2( x1 + vT )cosα = ( m +1)λ (2.28)
trình trong trường hợp này là λ/2. Vì vậy kết quả cuối cùng
của hiệu quang trình là: Trừ đi đẳng thức trên thu được 2vT cos α = λ từ đây ta
λ tìm được tần số của tín hiệu đầu thu là:
Δ = 2d n 2 − sin 2 α + (2.25)
2 1 2v cos α
f = = = 200 Hz (2.29)
T λ
Bài toán 5: Trong hệ qiao thoa như hình 8, người ta chiếu
Trong các thí nghiệm khác nhau chúng ta có thể không thu
một chùm sáng song song, giả đơn sắc với bước sóng λ =
được bức tranh giao thoa: trên mặt của đầu thu có độ rọi đều,
5000Å dưới góc tới α = 60o lên hệ hai gương bán mạ song
chỉ phụ thuộc vào khoảng cách giữa hai gương. Điều này có
song 1 và 2. Một phần chùm sáng phản xạ ở gương trên, phần
mối quan hệ với việc chùm sáng của chúng ta có góc tới cố
còn lại truyền qua gương một và một phần của nó lại bị phản

4
TẬP 1, SỐ 1, NĂM 2007
TẠP CHÍ HTTP://WWW.VATLYVIETNAM.ORG

định, duy nhất. Nếu như xuất hiện các chùm sáng có góc tới
khác, thì trên mặt phẳng tiêu của thấu kính chúng ta sẽ quan
sát được bức tranh giao thoa đặc trưng với các vân giao thoa.
Các vân giao thoa này được gọi là vân giao thoa đồng bộ
nghiêng. Khi thay đổi khoảng cách giữa hai gương các vân
giao thoa sẽ dich chuyển dọc theo màn. Hình 10. Độ rộng của vân.
Bài tập 6: Những vân giao thoa xuất hiện trên mặt của một Bây giờ từ tam giác ABC (hình 10) chúng ta tìm được độ
cái mêm thủy tinh mỏng có chiết suất n = 1,5 khi người ta rộng của vân δkl trên mặt nêm :
chiếu lên nó ánh sáng tán xạ giả đơn sắc với bước sóng λ = d −d d −d (2.33)
δ kl = 2 1 ≈ 2
5000Å. Hệ vân giao thoa được chiếu lên màn bới một thấu sin ϕ ϕ
kính (hình 9). Trục chính của thấu kính vuông góc với mặt Độ rộng vân trên màn δ có mối quan hệ với δkl thông qua
nghiêng của nêm, khoảng cách giữa thấu kính và nêm là a độ phóng đại của thấu kính bằng công thức đơn giản sau:
=10cm, từ thấu kính tới màn là b = 100cm. Độ rộng của vân b
δ = δ kl (2.34)
giao thoa quan sát được ở trên màn là δ =2mm. Hãy xác a
định góc nghiêng của nêm. Khi đó
a d −d λ
δ = δ kl ≈ 2 1 = (2.35)
b ϕ 2nϕ
Từ đây ta tìm được góc của nêm:

ϕ≈ = 0,83.10−3 rad (2.36)
2anδ
Bài toán 7: Ánh sáng có bước sóng λ từ hai nguồn sáng điểm
giả đơn sắc S1 và S2 truyền tới một tấm chắn sáng E1, trên đó
có hai lỗ nhỏ - khoảng cách giữa chúng là d (hình 12). Người
ta quan sát giao thoa của ánh sáng sau khi truyền qua các lỗ
trên tại một điểm trên màn E2 gần với điểm O – điểm O nằm
trên trục của hệ . Nguồn sáng và điểm quan sát cùng cách
màn E1 một khoảng L. Khi đồng thời dịch chuyển hai nguồn
sáng ra xa trục một cách đối xứng thì bức tranh giao thoa
xuất hiện và biến mất một cách tuần hoàn. Hãy xác đinh
Hình 9. Giao thoa trên nêm.
khoảng cách bN , để cho bức tranh giao thoa hoàn toàn biến
Tới mặt nêm là những tia sáng tán xạ, nghĩa là góc tới nằm
mất (Màn E2 được chiếu sáng đều).
trong khoảng 0 ≤ α ≤ π/2, tuy nhiên tham gia vào giao thoa
chỉ có những tia nằm trong khoảng 0 ≤ α ≤ π/2. Nếu như để ý
tới hiệu quang trình Δ thu được từ bài 4, ta sẽ thấy được rằng
hiệu quang trình phụ thuộc vào góc tới α và độ dày d. Hệ giao
thoa này làm việc dựa trên sự phụ thuộc của Δ vào d, sự có
mặt của các tia với góc tới khác dẫn tới sự nhòe các vân giao
thoa. Vì vậy trong thí nghiệm này để quan sát được các vân
giao thoa sắc nét cần phải chắn chùm sáng tới thấu kính và
giảm sự phân tán các góc tới đến một giới hạn thích hợp. Giả
sử rằng điều kiện này được thỏa mãn và góc tới α ~ 0.
Đầu tiên ta sẽ đi tìm biểu thức cho độ rộng của vân giao Hình 11. Giao thoa 2 khe có màn chắn.
thoa trên mặt nêm. Giả sử d1 tương ứng với vân sáng bậc m, Chúng ta xác định phân bố cường độ ánh sáng trên màn
khi đó: phụ thuộc vào khoảng cách b giữa hai nguồn như thế nào.
λ Trước tiên chúng ta tìm cách viết biểu thức cho cường độ ánh
2d1n + = mλ (2.30)
2 sáng tại điểm quan sát gây ra bởi từng nguồn sáng. Đối với
Ở đây m là một số nguyên. Còn vân sáng bậc (m+1) giả sử nguồn sáng S1. Hiệu quang trình giữa hai tia S12y và S11y
như tương ứng với độ dày d2: bằng:
λ db dy (2.37)
2d 2 n + − = (m + 1)λ (2.31) Δ1 = +
2 2L L
Trừ hai đẳng thức cho nhau ta thu được: Sử dụng kết quả bài 1, chúng ta tìm được độ rọi tại điểm
2(d 2 − d1 )n = λ (2.32) quan sát có tọa độ y trền màn E2:

5
TẬP 1, SỐ 1, NĂM 2007
TẠP CHÍ HTTP://WWW.VATLYVIETNAM.ORG

2π db dy 2mm (hình 12). Hãy xác định độ rộng của vân giao thoa trên
I1 (b, y ) = E02 (1 + cos( ( + )) (2.38)
λ 2L L màn đặt cách xa thấu kính một khoảng L = 3,3m? Khe hở
Ở đây Eo biên độ của sóng giao thoa. Hoàn toàn tương tự giữa hai nửa thấu kính được che bởi tấm chắn sáng K.
đối với nguồn sang S2 hiệu quang trình giữa hai tia S22y và 2. Hãy thiết lập biểu thức của khoảng cách x từ tâm
S21y bằng: bức tranh giao thoa tới vân sáng giao thoa bậc m trong thí
dy db (2.39)
Δ2 = − nghiệm với lưỡng lăng kính (hình 13). Chiết suất của vật liệu
L 2L chế tạo lăng kính n, góc chiết quang của lăng kính α, bước
Cường độ ánh sáng do nguồn S2 gây ra là: sóng ánh sang λ. Khoảng cách từ nguồn sáng tới lăng kính a,
2π dy db (2.40) từ lăng kính tới màn b. Góc chiết quang α nhỏ.
I 2 (b, y ) = E02 (1 + cos( ( − ))
λ L 2L
Vì nguồn sang S1 và S2 không kết hợp nên cường độ tại
điểm quan sát bằng tổng cường độ gây ra bởi từng nguồn:
I (b, y ) = I1 (b, y ) + I 2 (b, y ) =
2π dy db (2.41)
= 2 E02 + E02 (cos( ( − )))
λ L 2L
π db 2π dy
= 2 E0 (1 + cos
2
cos )
λL λL
Như đã thấy từ công thức trên, độ rọi trên màn E2 bao
gồm hai thành phần không đổi và biến đổi. Thành phần biến Hình 13. Giao thoa lưỡng lăng kính.
đổi có biên độ A phụ thuộc vào khoảng cách giữa hai nguồn 3. Sử dụng một ống ngắm được hiệu chỉnh để ngắm vật
sáng theo công thức: ở vô cùng, để quan sát các vân đồng bộ nghiêng trên một bản
π db (2.42) thủy tinh mỏng có độ dày h=0,2mm và chiết suất 1,41, góc tới
A(b) = cos( )
λL α = 60o (hình 14). Hãy tìm bậc m của vân sáng trung tâm
Bức tranh giao thoa sẽ biến mất khi biên độ A(b) bằng (nằm ở tâm mặt phẳng tiêu của thị kính). Bước sóng ánh sáng
không: λ=560nm.
π db (2.43)
cos( )=0
λL
Khoảng cách giữa hai nguồn sáng bN tương ứng, được xác
định từ đẳng thức:
π dbN π (2.44)
= +π N
λL 2
ở đây N = 0,1,2…. Từ đây thu được: Hình 14. Giao thoa đồng độ nghiêng.
(2 N + 1)λ L (2.45)
bN =
2d Chú thích:
1
III. BÀI TẬP VẬN DỤNG Ở đây các bạn nên hiểu là sự giao thoa của 2 đoàn xung, mỗi xung có giá trị
pha ban đầu của mình. và 2 xung 1 giao thoa với nhau. Các bạn thử nghĩ xem
nhé, nếu như mắt không có độ lưu ảnh, chúng ta sẽ thấy thế giới như thế nào
2
Như các bạn đã biết biên độ của sóng cầu tỷ lệ nghịch với khoảng cách từ
điểm quan sát tới tâm
Eo
E= exp(iωt − ik .r )
r
3
Đây là một đại lượng trắc quang được tính bằng tỷ số của quang thông
(công suất bức xạ của nguồn theo mọi phương) đập tới mặt S và diện tích của
mặt đó.
4
Khi lấy giá trị trung bình trong 1 chu kỳ cos2(x) = 1/2, cos(x) = 0
5
Quang trình của tất cả các tia nối vật và ảnh của nó là bằng nhau.

Hình 12. Giao thoa lưỡng thấu kính.


1. Nguồn sáng điểm giả đơn sắc có bước sóng λ =
5000Å được đặt trước thấu kính có tiêu cự F =20cm một
khoảng a =60 cm. Thấu kính được cắt làm đôi theo đường
kính và hai nửa của nó được đặt ra xa nhau một khoảng l =

6
TẬP 1, SỐ 1, NĂM 2007

You might also like