You are on page 1of 15

Khái niệm :

Lạm phát là hiện tượng cung tiền tệ


tăng lên kéo dài làm cho mức giá cả chung
tăng nhanh và kéo dài trong một thời gian
dài.
Các loại lạm phát:

Lạm phát vừa phải: ở mức độ thấp còn gọi là lạm


phát một con số(biểu hiện giá tăng chậm trong khoản
10 % trở lại).
Lạm phát phi mã:loại này xảy ra khi giá cả bắt đầu
tăng với tỷ lệ hai hoặc ba con số như 20%, 100%,khi
lạm phát này xảy ra thì nó sẽ bắt đầu ảnh hưởng đến
đời sống kinh tế xã hội.
Siêu lạm phát:xảy ra khi tốc độ tăng giá vượt xa lạm
phát phi mã trong giai đoạn này thì nó tác động rất lớn
đến nền kinh tế.
Các cuộc lạm phát ở Việt
Nam qua các giai đoạn:

Từ năm 1990 trở về trước


Giai đoạn 1992-2001
Giai đoạn từ 2002-2006
Giai đoạn 2007- 2010
Giai đoạn 1992-2001
Hệ thốn g ngân hàng được cải cách đáng kể,các chính
sách tiền tệ phù hợp với cơ chế thị trường, GDP ổn định
lạm phát được kiểm soát.
Trong giai từ 1992 -1997 tăng trưởng kinh tế Việt Nam
đạt 8,77%,1998 còn 5,76% năm 1999 còn 4,77%
Bình quân thời kì 1998-2001 chỉ tăng 6,05 %.
Giai đoạn 2002-2006
Trong năm 2006 chỉ số lạm phát CPI tăng 6.6% so với
cùng kì 2005
Nguyên nhân tác động đến lạm phát 2006
Các yếu tố làm giảm lạm phát:
1 Mức tăng giá cả nhiều mặt hàng trên thế giới và
trong nước đều thấp hơn 2005
2 Sức ép về tăng trưởng kinh tế giảm hơn so với
năm 2005 ( năm 2006 đạt 8,2%, 2005 đạt 8,4%)
3 Các biện pháp kiềm chế giá của chính phủ và
các bộ nghành
4 Điều hành chính sách tiền tệ thận trọng, linh
hoạt đã phát huy tác dụng kiềm chế tăng giá
Các yếu tố làm tăng lạm phát
1 Tiền lương và thu nhập của công chúng gia tăng
2 Giá lương thực tiếp tục gia tăng so với cùng kỳ
3 Thị trường chứng khoán gia tăng đột biến
Trong giai đoạn 2002-2006 lạm phát trung bình ở nước ta
là 6,6%
Giai đoạn 2007- 2010
Năm 2007 GDP tăng 8% lạm phát tăng khoản 12,6%.
Nguyên nhân làm tăng lạm phát:
1. tăng trưởng kinh tế năm 2007 dự kiến 8.2-8,5%
cao hơn mức 8.2% của 2006
2.chính phủ tiếp tục điều chỉnh lương làm tăng
sức mua của nền kinh tế cũng như các yếu tố lạm phát kỳ
vọng
3.Việt nam gia nhập WTO từ tháng 11/2006 sẽ làm
tăng nhu cầu vốn đầu tư.
4.Giá một số mặt hàng được điều chỉnh( nhà nước sẽ
giảm bù lỗ giá xăng,dầu ,than..)
Các nhân tố làm lạm phát giảm
1 Lộ trình gia nhập WTO chi phí doanh nghiệp sẽ
giảm
2 Điều hành chính sách tiền tệ thận trong linh hoạt nhằm
mục tiêu CPI< GDP
Lạm phát năm 2008 vào khoảng 22%
Dự báo lạm phát năm 2010 sẽ ở mức khoảng 10,5%
Từ năm 1990 trở về trước
Nguyên nhân
1 Nền kinh tế vận hành theo cơ chế kế hoặch hóa tập trung quan
liêu bao cấp mất cân bằng giữa cung và cầu hàng hóa
ngoại thương yếu kém, nội thương ách tắc chính
phủ phát hành tiền lạm phát tăng cao
2Năm 1985 tiến hành cải cải cách giá –lương –tiền,có ý kiến cần
phát hành tiền theo mặt bằng giá mới nn điều chỉnh giá
cung cấp tăng lên 10 lần nhưng có ý kiến “tăng giá 10 lần
thì phải tăng cung tiền lên 10 lần” làm ngược với lưu
thông tiền tệ lạm phát phi mã.
Một số khăn của nền kinh tế
1 Chi số giá tiêu dùng tháng 12/1986 tăng 774.7% hai năm tiếp
theo thì lạm phát ở mức ba con số.
2 Các chỉ tiêu kinh tế vi mô mất cân đối nghiêm trọng
đời sống nhân dân vô cùng khó khăn( giá vàng năm 1989
tăng gấp 3,2 lần giá vàng năm 1988 lên đến 5 triệu 1 lạng
vàng)
Biện pháp khắc phục,thành tựu.
Sau tháng 12/1986 nhờ công cuộc đổi mới nền kinh
tế,thực hịên chính sách 1 giá,kiểm soát giá đối với hàng
hóa quan trọng ,đảm bảo cung cầu tiền tệ.
Năm 1989 việt nam sản xuất được 24,4 triệu tấn thóc xuất
khẩu 1,4 tiệu tấn gạo
Năm này cũng đánh dấu xuất khẩu thùng dầu mỏ thứ 1
triệu ở mỏ bạch hổ.
1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992
Năm

Tăng
2,33 3,78 5,1 8 0,1 6 8,6
trưởng(%)

Lạm
748 223,1 394 34,7 67,4 67,6 17,6
phát(%)
Bảng biểu lạm phát qua các năm

Lạm phát đã giảm mạnh.


Tình hình lạm phát từ năm 2000 đến
2008
Biểu đồ lạm phát từ năm 1990- 2008
Cám ơn các bạn đã
chú ý lắng nghe !

You might also like