You are on page 1of 5

BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II LỚP 9

Bước1: Mục đích của đề kiểm tra


Thu thập thông tin để đánh giá mức độ nắm kiến thức và kĩ năng, môn toán lớp 9
Bước2: Xác định hình thức của đề kiểm tra:
Đề kiểm tra tự luận.
Bước3: Thiết lập ma trận đề kiểm tra:
(Theo Các bước cơ bản thiết lập ma trận đề kiểm tra:
B1. Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương...) cần kiểm tra;
B2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy;
B3. Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...);
B4. Quyết định tổng số điểm của bài kiểm tra;
B5. Tính số điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...) tương ứng với tỉ lệ %;
B6. Tính tỉ lệ %, số điểm và quyết định số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng;
B7. Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi cột;
B8. Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột;
B9. Đánh giá lại ma trận và chỉnh sửa nếu thấy cần thiết.
Để thiết lập ma trận đề kiểm tra, ta phải chuẩn bị:
*/Đọc chuẩn kiến thức, kĩ năng toàn bộ chương trình toán 9 kì II để thấy được nội dung
và yêu cầu tối thiểu về kiến thức và kĩ năng đối với học sinh .
*/Chọn các nội dung và chuẩn kiến thức, kĩ năng cần đánh giá.
1/Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn:
Về kiến thức:
-Hiểu được khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn và tìm được công thức nghiệm của
nó.
-Hiểu được khái niệm hệ phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của hệ phương trình
bậc nhất hai ẩn .
-Giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế, phương pháp cộng đại số.
-Giải toán bằng lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
Về kĩ năng:
-Nhận biết được hệ phương trình bậc nhất hai ẩn và khi nào thì cặp số
(x, y) là nghiệm của hệ phương trình đó.
-Biết giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế, phương pháp cộng.
-Biết vận dụng giải hệ phương trình và hiểu đường thẳng biẻu diễn tập nghiệm của
phương trình để xác định toạ độ giao điểm của các đường thẳng.
-Biết sử dụng định lí bổ sung để nhận biết được hệ có một nghiệm duy nhất , vô
nghiệm hay vô số nghiệm.
Đlí: Cho hpt: a x + by = c với a,b,c khác 0
a’ x + b’y = c’ với a’, b’, c’ khác 0.
a b
+/Hệ pt có một nghiệm duy nhất ⇔ ≠
a' b'
a b c
+/Hệ pt vô nghiệm ⇔ ' = ≠
a b' c'
a b c
+/Hệ pt vô số nghiệm ⇔ ' = ' = .
a b c'
-Biết chọn ẩn, biểu diễn các đại lượng chưa biết trong bài toán qua ẩn và tìm được mỗi
liên hệ giữa các đại lượng vừa biẻu thị để thiết lập hệ phương trình,giải và trả lời được kq.
2/Hàm số y= a.x2 (a ≠ 0).Phương trình bậc hai một ẩn.
*/Về kiến thức:
-Hiểu các tính chất của hàm số y= a.x2 (a ≠ 0).
-Hiểu được khái niệm PT bậc hai một ẩn, hệ thức VI-ET.
-Nhận biết được PT qui về PT bậc hai, cách đặt ẩn phụ để qui về pt bậc h
*/Về kĩ năng:
- Vẽ được đồ thị hàm số y= a.x2 (a ≠ 0).
- Vận dụng công thức nghiệm vào giải PT bậc hai một ẩn, vận dụng tìm đk tham số để
có hệ thức nghiệm.
--Biết chọn ẩn, biểu diễn các đại lượng chưa biết trong bài toán qua ẩn và tìm được mỗi
liên hệ giữa các đại lượng vừa biẻu thị để thiết lập phương trình bậc hai một ẩn , giải và trả
lời được kq bài toán.
3/Góc với đường tròn:
*/Về kiến thức:
- Hiểu khái niệm và nhận biết được các góc có liên quan tới đường tròn: Góc ở tâm,
góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, góc có đỉnh trong đường tròn và cung bị
chắn.
- Hiểu số đo của cung, nhận biết được mỗi liên hệ giữa cung và dây để so sánh được độ
lớn của hai cung theo hai dây tương ứng và ngược lại.
- Hiểu được mỗi liên hệ giữa các góc có liên quan tới đường tròn với cung bị chắn.
- Hiểu được định lí thuận và định lí đảo về tứ giác nội tiếp, bài toán về
quĩ tích cung chứa góc.
- Nắm được công thức tính độ dài đường tròn, cung tròn, diện tích hình tròn, diện tích
quạt tròn.
*/ Về kĩ năng:
- Vận dụng được các định lí để giải được các bài tập ở dạng không phức tạp.
4/Hình trụ, hình nón, hình cầu:
*/Về kiến thức:
- Nhận biết được các hình, đặc biệt là yếu tố: đường sinh, chiều cao,bán kính, có liên
quan tới việc tính diện tích, thể tích các hình.
- Nắm được các công thức tính diện tích xung quanh, thể tích các hình.
*/ Về kĩ năng:
- Vận dụng được công thức tính vào tinh diện tích, thể tích các vật có cấu tạo
từ các hình nói trên.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔM TOÁN 9- HỌC KÌ II

Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng


Cấp độ thấp Cấp độ
Chủ đề
cao
Giải bài toán có
1. Hệ hai Giải được hệ pt liên quan về công
phương trình bậc nhất hai ẩn việc làm chung,
bậc nhất hai bằng phương làm riêng.(Bài 2)
ẩn. pháp cộng hoặc
( 14 tiết) phương pháp
thế.(Bài 1)
Số câu Số câu Số câu:1 Số câu:1 Số câu Số câu2
Số điểm Tỉ lệ Số điểm Số điểm:1 Số điểm:2 Số điểm 3,0...
% 3điểm=.3
0.%
2. Phương Biết tính Giải phương trình Biết dựa
trình bậc hai Và biết tính tổng bậc hai một ẩn. vào biệt số
một ẩn x: a và tích hai (Bài 4.a) để cm
x2+ bx +c=0 nghiệm của một pt có
(a ≠ 0) và phương trình. nghiệm.
hệ thức Vi Et. (Bài 3) (Bài4.b)
(18 tiết)

Số câu Số câu Số câu:1 Số câu:1 Số câu:1 Số câu


Số điểm Tỉ lệ Số điểm Số điểm:1 Số điểm:1 Số điểm:1 3
% 3điểm=30
.%
3. Góc với Chứng minh Vận dụng được
đường tròn được tứ giác nội định lí vào việc
(24 tiết) tiếp đường tròn chứng minh đẳng
(Bài5.a) thức tích
(Bài 5.b)
Số câu Số câu Số câu:1 Số câu:1 Số câu Số câu:2
Số điểm Tỉ lệ Số điểm Số điểm:1 Số điểm:1,5 Số điểm điểm:2,5
% =.25.%
4.Hình Vận dụng được
trụ,hình nón, công thức để tính
hình cầu độ dài đương sinh,
(9 tiết) diện tích xung
quanh, thể tích của
hình nón
(Bài 6)
Số câu Số câu Số câu: Số câu:2 Số câu Số câu
Số điểm Tỉ lệ Số điểm Số điểm Số điểm:1,5 Số điểm 2
% 1,5điểm=.
15.%
Tổng số câu Số câu Số câu:3 Số câu:5 Số câu1 Số câu:9
Tổng số điểm Số điểm Số điểm:3 Số điểm:6 Số điểm1 10điểm
Tỉ lệ % % 30 % 60% 10% =100.%
ĐỀ KIỂM TRA MÔN TOÁN 9- HỌC KÌ II

Thời gian: 90 phút ( không kể thời gian chép đề)

2 x − y = 3
Bài 1(1điểm): Giải hệ phương trình: 
x + 2 y = 4

Bài 2(2điểm): Hai tổ công nhân cùng làm chung một công viêc dự định xong trong 12 ngày.
Hai tổ làm chung ttrong 4 ngày thì tổ I được điều đi làm việc khác và tổ II tiếp tục làm phần
công việc còn lại trong 10 ngày.Hỏi nếu làm riêng mỗi tổ làm xong công việc đó sau bao
lâu?
Bài 3(1điểm): Cho phương trình 4x2 +3x - 8 =0
Không giải phương trình ,hảy tính tổng, tích các nghiệm (nếu có)
Bài 4(2điểm): Cho phương trình bậc hai một ẩn x : 3x2- (2m -1)x +2m – 4 = 0 (1).( m là tham
số)
a/Giải phương trình(1) khi m = 0.
b/Chứng tỏ phương trình(1) luôn luôn có nghiệm với mọi m.
Bài 5(2,5điểm): Cho đường tròn (O, R) và một điểm M ở ngoài đường tròn . Từ M kẻ hai
tiếp tuyến MA,MB đến đường tròn với A,B là hai tiếp điểm.
a) Chứng minh tứ OAMB nội tiếp đươc đường tròn.
b)Từ M kẻ cát tuyến MCD với đường tròn.Chứng minh: MA2 = MB 2 = MC.MD
Bài 6(1,5điểm):Một hình nón có bán kính đường tròn đáy là 3cm ,chiều cao 4cm. Tính
a) Độ dài đường sinh.
b) Diện tích xung quanh và thể tích hình nón.

You might also like