You are on page 1of 2

Đề số 1: Phân tích luận điểm của Chủ Tịch Hồ Chí Minh: “nước Việt Nam là một, dân tộc

Việt Nam là
một”.
1. Cơ sở lý luận
1.1. Lý luận của Mác-Lênin về đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế
1.1.1. Tính tất yếu phải liên minh công nông
Chủ nghĩa duy vật lịch sử → Vai trò sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân → Đoàn kết → Phải
liên minh công nông
1.1.2. Đoàn kết trong giai cấp vô sản
Bản chất quốc tế của giai cấp công nhân → “Vô sản tất cả các nước đoàn kết lại”
1.2. Sự phát triển lý luận của Lênin:
Khoa học công nghệ phát triển → Chủ nghĩa tư bản phát triển cao - giai đoạn chủ nghĩa đế quốc →
Xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, đại đoàn kết quốc tế → “Vô sản tất cả các nước và các dân tộc bị
áp bức, đoàn kết lại”
2. Kinh nghiệm từ cách mạng Ấn Độ
2.1. Tình hình Ấn Độ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất. Đường lối đấu tranh của M.Ganđi
Nền thống trị của thực dân Anh → Kinh tế tư bản chủ nghĩa → Hình thức đấu tranh Satiagraha,
thuyết bất hợp tác trong bất bạo lực trong toàn dân
2.2. Cuộc đấu tranh của nhân dân Ấn Độ trong những năm 1919 – 1922
Đảng Quốc Đại lãnh đạo → Phong trào đấu tranh của công nhân → Phong trào đấu tranh của mọi
tầng lớp dân cư
2.3. Tình hình Ấn Độ những năm 1923 – 1928
Anh đàn áp phong trào và phá vỡ tình đoàn kết Ấn – Hồi → Phong trào đấu tranh của quần chúng
nhân dân lắng xuống
2.4. Cuộc đấu tranh của nhân dân Ấn Độ trong những năm 1929 – 1939
Khủng hoảng kinh tế 1929-1933 → Mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc và đế quốc Anh sâu sắc → Mặt
trận nhân dân thống nhất chống thực dân Anh → Đảng Cộng sản Ấn Độ ra đời → Phong trào công
nhân phát triển mạnh mẽ
2.5. Ấn Độ trong những năm Chiến tranh thế giới thứ hai 1939 – 1945
Anh kéo Ấn Độ vào Chiến tranh thế giới thứ hai → Nhân dân đòi thành lập chính phủ quốc gia riêng
→ Đảng Cộng sản Ấn Độ hoạt động công khai → Các hiệp hội trí thức ra đời
3. Thực tiễn Việt Nam
3.1. Việt Nam giai đoạn 1945 -1946
3.1.1. Bối cảnh xã hội
Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đã bị chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động liên kết với nhau,
chống phá quyết liệt → Đảng Cộng sản Đông Dương thành lập → Tổng tuyển cử → Xây dựng chính
quyền
3.1.2. Tổ chức chính quyền cách mạng
3.2. Việt Nam giai đoạn 1960 – 1965
3.2.1. Miền Bắc tham chiến vào chiến tranh Việt Nam ở miền Nam
3.2.2. Cuộc đảo chính năm 1963
4. Nội dung của luận điểm
4.1. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc
4.1.1. Truyền thống dân tộc yêu nước, nhân ái, tinh thần cố kết cộng đồng của dân tộc Việt Nam:
Truyền thống yêu nước-nhân nghĩa-đoàn kết → quan hệ gia đình-làng xã-quốc gia chặt chẽ
4.1.2. Những giá trị nhân bản trong văn hóa phương đông và phương tây
Văn hóa phương đông là nền văn minh tinh thần, văn hóa phương tây là nền văn minh vật chất
4.1.3. Quan điểm của Chủ nghĩa Mác-Lênin coi cách mạng là sự nghiệp quần chúng
Nhân dân là người sáng tạo ra lịch sử → Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng → Phải liên minh
công nông
4.1.4. Tổng kết những kinh nghiệm của phong trào cách mạng Việt Nam và thế giới
- Cách mạng Tháng Mười → Liên minh công nông
- Cách mạng ở các nước thuộc địa và phụ thuộc → Tập hợp các lực lượng yêu nước tiến bộ để
tiến hành cách mạng.
4.2. Những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc
4.2.1. Từ thực tiễn Việt Nam 1945 – 1946
- Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược, đảm bảo thành công của cách mạng
Thất bại đấu tranh cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX → Phải đại đoàn kết dân tộc → đại đoàn kết
toàn dân tộc là nguyên nhân của mọi thành công:
“Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết
Thành công, thành công, đại thành công”
Đoàn kết trong Đảng → Thành công xây dựng Đảng vững mạnh
Đoàn kết toàn dân, đoàn kết các dân tộc trong nước → Thành công trong xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc
Đoàn kết giai cấp vô sản quốc tế với các dân tộc thuộc địa → Thành công trong cách mạng xã
hội chủ nghĩa trên phạm vi quốc tế
- Đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng
Xây dựng lực lượng cách mạng là nhiệm vụ thường xuyên → lực lượng con người là quan trọng
nhất → Mục đích của Đảng Lao động Việt Nam: Đoàn kết toàn dân, phụng sự Tổ quốc
4.2.2. Từ thực tiễn Việt Nam 1960 – 1965
- Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân
Thành phần nhân dân
Đế quốc đã trở thành hệ thống trên thế giới → Đoàn kết toàn dân
- Đại đoàn kết dân tộc phải biến thành sức mạnh vật chất có tổ chức là Mặt trận dân tộc thống
nhất dưới sự lãnh đạo của Đảng
Liên minh công nông → Mặt trận dân tộc thống nhất → Sự đoàn kết của Đảng là cơ sở vững chắc
để xây dựng sự đoàn kết toàn dân
5. Tính đúng đắn của câu nói qua Cách mạng tháng Tám 1945
5.1. Trước Cách mạng tháng Tám 1945
Nhật tạm thời duy trì hệ thống bảo hộ của Pháp tại Đông Dương → Đảng Cộng Sản Đông Dương
lãnh đạo nhiều cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp nhưng thất bại → Thành lập Việt Nam Độc Lập
Đồng Minh Hội
5.2. Cách mạng tháng Tám 1945
Nạn đói 1945 hơn 2 triệu đồng bào ta chết → Việt Minh xây dựng lực lượng lớn khắp cả nước →
Việt Minh giành được chính quyền
5.3. Sau Cách mạng tháng Tám 1945
- Mở đường cho phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới
- Xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc

You might also like