You are on page 1of 26

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ

TÌM HIỂU QUY TRÌNH SẢN


XUẤT NỆM TỪ
CAO SU THIÊN NHIÊN

Nhóm sinh viên thực hiện MSSV


Bùi Văn Những 2072192
Nguyễn Thị Ánh Phong 2072194
Nguyễn Văn Trung 2072236

1
NỘI DUNG

Phần 1: GIỚI THIỆU CHUNG


Phần 2: QUY TRÌNH SẢN XUẤT NỆM
Phần 3: KẾT LUẬN

2
GIỚI THIỆU CHUNG

3
Cấu tạo hóa học cao su thiên nhiên

Các mắt xích isopren (C5H8)n


Mạch polymer xoắn
Các nhánh ngang móc lẫn nhau

 Tính đàn hồi

4
CAO SU THIÊN NHIÊN

Tính đàn hồi


Tính bền

Thu được từ mủ (latex) cây


cao su - Heava brasiliensis 5
Thành phần latex
 Cao su………………chiếm từ 30 – 40%
 Nước……………………….…52 – 70%
 Protein…………………………..2 – 3%
 Acid béo và dẫn xuất………..….1 – 2%
 Glucid và heterosid……….. khoảng 1%
 Khoáng chất……………….0.3 – 0.7%

6
Tính chất cao su thiên nhiên
Lý tính
Tỷ trọng (g/cm3): Cao su tinh khiết: 0.906
Cao su lưu hóa: 0.923
Tính đàn hồi:

Cao su sống < cao su đã được lưu hóa


Tính dẫn nhiệt: kém  chất cách nhiệt

Tính dẫn điện : kém  chất cách điện

7
Tính chất cao su thiên nhiên
Hóa tính

-C=C-
 Phản ứng: cộng, thế, phân hủy, oxy
hóa …
8
QUY TRÌNH SẢN XUẤT
Sơ đồ khối:
Lưu trữ, xử lý Lưu hóa sơ bộ,
nguyên liệu tháo khuôn

Cô đặc
Rửa nệm
Phối trộn
Sấy, lưu hóa
Đổ khuôn hoàn toàn

Làm lạnh,
gel hóa Hoàn tất - KCS
9
Lưu trữ, xử lý nguyên liệu
Mủ cao su từ cây có
pH=7,2
Sau vài giờ pH = 6,9 – 6,6

 latex dần bị keo tụ lại.


 Xử lý NH3 để chống
đông.
Xả vào bồn tiếp nhận mủ
có rây lọc tinh 80 lỗ/ inch.
10
Cô đặc
Latex nguyên liệu

Latex quá đầy trào  Cô đặc bằng máy ly


ra
Latex đậm đặc tâm
Serum
 Vận tốc quay
7000 vòng/phút
 Mủ kem thu được
chứa khoảng 60%
cao su
Mặt cắt phần chuyển
vận của máy ly tâm 11
Phối trộn
 Sử dụng các
thùng khuấy.
 Latex + chất phụ
gia + không khí 
khuấy trộn
 Kiểm tra độ phân
tán bằng kính hiển vi

12
Đổ khuôn
Hệ số làm đầy khuôn từ 0,3 đến 0,6.
Đóng khuôn, tạo chân không.

13
Làm lạnh, gel hóa
Làm lạnh nhanh xuống -30oC
lớp màng của các bọt khí bị vỡ ra và nối
với nhau tạo thành cấu trúc hở
Sử dụng tác nhân gel hóa là CO2.

Sự tạo thành cấu trúc hở khi làm lạnh nhanh latex cao su
14
Lưu hóa sơ bộ, tháo khuôn
 Nhiệt độ 115oC
 Thời gian 25 – 30
phút
 Năng lượng nhiệt
cung cấp để lưu hóa
là hơi nước quá
nhiệt
 Tháo khuôn
15
Rửa nệm
 Nệm được làm sạch
bằng các giàn phun
nước
 Loại bỏ các hóa chất
còn dư bám trên bề
mặt
Biến mòn, gây mùi
khó chịu cho sản phẩm
Hệ thống phun rửa nệm
16
Sấy và lưu hóa hoàn toàn
 Nhiệt độ 85oC
 Thời gian sấy 30
phút
 Lưu hóa hoàn
toàn trong 8 giờ.

17
Hoàn tất – KCS
 Cắt rong bìa, đóng
gói, bao bì, dán
nhãn hiệu,…
 Thử độ đàn hồi
gồm: thử nén và
thử va đập

18
Thử nén

 Nén tấm nệm còn 50% độ dày ban đầu trong 22 giờ, 70oC
 Đo độ dày còn lại
 Tính phần trăm độ dày bị mất
Giá trị càng cao  khả năng chịu nén tốt
Thường giá trị trong khoảng 8 – 10%. 19
Thử va đập

 Lấy mẫu thử va đập theo tiêu chuẩn


đặt vào máy
 Lấy ra để hồi phục trong 24 giờ

 Đem đo độ phục hồi

 Giá trị càng lớn  tính dẻo dai tốt

20
Kết luận
Ưu điểm
 Tiết kiệm nguyên liệu

 Chất lượng sản phẩm tốt, ổn định

 Dễ dàng điều chỉnh độ xốp sản phẩm

Nhược điểm
 Giá thành sản phẩm tương đối cao

21
22
23
24
Hiện tượng đông đặc
 Phác họa phân tử protein qua công thức sau:
NH2 – Pr – COOH
 Với NH2 là gốc amine, COOH là gốc axit, Pr là một
chuỗi protein.
 Ở điểm đẳng điện, có xảy ra sự căn bằng giữa hai
trạng thái :
NH2 – Pr – COOH  +NH3 – Pr – COO–
 Với dung dịch axit ta sẽ có :
+NH – Pr – COO– + H+  +NH – Pr – COOH
3 3
 Với dung dịch kiềm ta có:
+NH3 – Pr – COO– + OH–  NH – Pr – COO– + H O
2 2

25
 Điểm đẳng điện của protein latex tương đương với pH = 4,7.
 pH > 4,7 công thức NH2 – Pr – COO– chiếm ưu thế và các hạt
tử mang điện tích âm.
 pH < 4,7 công thức +NH3 – Pr – COOH chiếm ưu thế và các hạt
tử mang điện tích dương.
 Các hạt latex cùng mang điện tích âm hoặc dương tạo ra lực đẩy
giữa các hạt cao su với nhau, đảm bảo sự phân tán của các hạt
cao trong dung dịch mủ tươi.
 Vì vậy, trong công nghiệp, để bảo quản mủ tươi người ta thường
cho dung dịch NH3 vào dung dịch mủ tươi nhằm nâng pH của
dung dịch lên, tránh đưa dung dịch về điểm đẳng điện
26

You might also like