You are on page 1of 58

GIỚI THIỆU HỆ THỐNG

THÔNG TIN DI ĐỘNG


ỨNG DỤNG CÔNG
NGHỆ CDMA

CDMA AND
APPLICATIONS
Bộ Môn Viễn Thông
Khoa Điện-Điện Tử
Trường Đại Học Bách Khoa TP. Hồ Chí Minh

TP.HCM 2-2006
CÁC PHƯƠNG PHÁP
ĐA TRUY NHẬP

MULTIPLE ACCESS SCHEMES


Khái quát các phương pháp đa truy nhập

™ Trong hệ thống thông tin đa truy nhập, số lượng lớn thông


tin được chia sẻ trên kênh thông tin chung.
™ Mục đích là phối hợp tín hiệu từ các máy thu khác nhau
trên cùng một kênh thông tin chung, tại máy thu các tín
hiệu phân biệt độc lập lẫn nhau mà không gây nhiễu do
đa truy nhập gây ra.
™ Dựa trên đặc điểm của việc phân chia để các tín hiệu
chia sẻ cung kênh thông tin, có các phương pháp đa truy
nhập như sau:
ƒ Đa truy nhập phân chia theo tần số FDMA
ƒ Đa truy nhập phân chia theo thời gian TDMA
ƒ Đa truy nhập phân chia theo mã CDMA
Các phương thức đa truy nhập
Các phương thức đa truy nhập-FDMA

™ Các người sử dụng được truy nhập vào kênh thông tin
chung trên cơ sở phân chia theo tần số. FDMA có đặc
điểm:
ƒ Kênh FDMA chỉ phục vụ duy nhất một thuê bao tại
một thời điểm
ƒ Nếu một kênh FDMA không được dùng, thì nó không
được tái sử dụng bởi một user khác.
ƒ Sau khi đã gán một kênh thoại, BS và MS tiến hành
thu và phát một cách liên tục đồng thời.
ƒ Băng thông kênh FDMA nhỏ (30KHz)
ƒ Thời gian của ký hiệu (symbol) thường lớn hơn thời
gian trễ tín hiệu.
ƒ FDMA là phương pháp truyền dẫn liên tục nên ít cần
các bit phục vụ mục đích định tuyến.
Các phương thức đa truy nhập-FDMA

ƒ FDMA cần cấu trúc lọc RF chặt chẽ để tối thiểu hóa giao thoa
giữa các kênh thông tin kế cận.
ƒ Tổng số kênh có thể hoạt động đồng thời trong một hệ thống
FDMA là:

Btot − 2 Bguard
N=
Bc

• Btot: Tổng số phổ được phân phối


• Bguard: Băng tần bảo vệ xung quanh mỗi kênh
• Bc: Băng tần sử dụng của mỗi kênh
Các phương thức đa truy nhập-TDMA

™ Các người sử dụng được truy nhập vào kênh thông tin
chung trên cơ sở phân chia theo thời gian. TDMA có đặc
điểm:
ƒ Mỗi user chiếm một khe thời gian
ƒ TDMA chia một sóng mang đơn cho một user. Số khe
thời gian trong mỗi khung phụ thuộc vào kỹ thuật điều
chế, băng thông…
ƒ Truyền dẫn ở TDMA không liên tục.
ƒ Quá trình xử lý chuyển giao cuộc gọi giữa các Cell là đơn
giản, MS có thể theo dõi các trạm gốc khác nhau trong
suốt quá trình nghỉ.
ƒ TDMA sử dụng các khe thời gian khác nhau cho phát và
thu.
ƒ Quá trình đồng bộ khung rất cần thiết và đòi hỏi chính
xác để phía thu tách sóng đúng.
Các phương thức đa truy nhập-TDMA

™ Trong TDMA, tổng số kênh trong hệ thống được xác định:

m( Btot − 2 Bguard )
N=
Bc

• Btot: Tổng số phổ được phân phối


• Bguard: Băng tần bảo vệ xung quanh mỗi kênh
• Bc: Băng tần sử dụng của mỗi kênh
• m: Số User cực đại trong một kênh vô tuyến
Các phương thức đa truy nhập-CDMA

™ Đặc điểm của hệ thống đa truy nhập phân chia theo mã:
ƒ Các User cùng chia sẻ một băng tần số
ƒ CDMA có một giới hạn mềm (soft limitation) đối với
dung lượng hệ thống (system capacity).
ƒ Hạn chế đáng kể nhiễu Fading đa đường bởi vì tín
hiệu được trải ra trên một phổ rất rộng so với phổ của
tín hiệu gốc.
ƒ Trong CDMA, tất cả các Cell đều sử dụng lại tần số
của các cell kế cận. Nhiễu đồng kênh được hạn chế
nhờ vào sử dụng thu phân tập theo không gian, hỗ trợ
việc chuyển giao mềm (Soft Handoff).
ƒ Giao thoa gần-xa (Near-Far Problem) là một hiện
tượng phổ biến trong CDMA.
So sánh đặc trưng của FDMA/TDMA/CDMA

FDMA TDMA CDMA


Kênh/Sóng 1 N>1. Một khung N>1. Tất cả các
mang TDMA gồm N khe thuê bao phát
thời gian đuwojc đồng thời trên
chỉ định dùng cho cùng một băng
mõi khe thời gian thông.
khác nhau
Phát Liên tục, đồng Không liên tục, Liên tục đồng
thời trên đường phát và thu tại các thời trên đường
Uplink và khe thời gian không Uplink và
Downlink chéo nhau Downlink.

Băng Băng tần hẹp BW tương đối BW rất rộng.


tần/kênh tần
số
So sánh đặc trưng của FDMA/TDMA/CDMA

FDMA TDMA CDMA


Nhiễu giao Không đáng kể Có giá trị, dẫn đến Có giá trị, máy
thoa giữa sự phân chia thu RAKE được
các ký hiệu khoảng cách phát sử dụng.
N phần
Tổng số Thấp Cao, chứa các Bit Tương đối thấp,
Bit/Khung đồng bộm bit bảo nhưng yêu cầu
vệ và Bit giám sát có thêm kênh
Pilot để yêu cầu
cho việc tách
sóng liên tục
Phần cứng Đơn giản BW tương đối phức Rất phức tạp do
tạp do bộ cân bằng yêu cầu xử lý tốc
đồng bộ phức tạp độ cao trên băng
rộng
So sánh đặc trưng của FDMA/TDMA/CDMA

FDMA TDMA CDMA


Ghép Yêu cầu Không cần thiết vì Yêu cầu
Duplex phát và thu tại
những khe thời gian
khác nhau
Chuyển giao Máy phát và thu Thực hiện được vì Thực hiện được
Handoff của BS liên tục MS luôn họat động vì MS sử dụng
nên không hiểu để giám sát các BS máy thu RAKE
được Handoff trong N-1 khe thời để kiểm tra BS
gian khác. Do đó có khác. Ngoài ra
thể thực hiện được còn có chuyển
Handoff nhanh. giao mềm.
Chi phí BS Cao, một máy Thấp Chi phí đường
phát và máy thu truyền RF thấp
cho mỗi kênh nhưng bộ xử lý
BS chi phí cao.
So sánh đặc trưng của FDMA/TDMA/CDMA

FDMA TDMA CDMA


Nhiễu băng Bị ảnh hưởng, Ảnh hưởng và làm Không ảnh
hẹp làm giảm đặc tính giảm đặc tính hệ hưởng vì nhiễu
hệ thống thống băng hẹp bị suy
giảm đáng kể tại
bộ nén phổ ở
máy thu
Tái sử dụng Cần thiết Cần thiết Không cần thiết
tần số
Điều khiển Điều khiển chậm Điều khiển, dung Điều khiển
công suất lượng không tăng nhanh, đặc tính
hữu hiệu
Các dịch vụ Dung lượng phát Dung lượng phát Phục vụ các
mới bằng số lượng bằng số lượng các dịch vụ với tốc
khe thời gian tại khe thời gian tại độ bit phát khác
các kênh tần số các kênh tần số nhau
So sánh đặc trưng của FDMA/TDMA/CDMA

FDMA TDMA CDMA


Nhiễu băng 1 N>1. Một khung N>1. Tất cả các
hẹp TDMA gồm N khe thuê bao phát
thời gian đuwojc đồng thời trên
chỉ định dùng cho cùng một băng
mõi khe thời gian thông.
khác nhau
Phát Liên tục, đồng Không liên tục, Liên tục đồng
thời trên đường phát và thu tại các thời trên đường
Uplink và khe thời gian không Uplink và
Downlink chéo nhau Downlink.

Băng Băng tần hẹp BW tương đối BW rất rộng.


tần/kênh tần
số
Bảng thông số kỹ thuật của FDMA/TDMA/CDMA

Thông số FDMA TDMA CDMA


Dải tần vô tuyến 12.5MHz 12.5MHz 12.5MHz
Tái sử dụng tần số K=7 K=7 K=1
Dải thông kênh vô tuyến 0.03MHz 0.03MHz 1.25MHz
Số kênh vô tuyến/dải 416 416 10
Số kênh vô tuyến/1cell 58 58 10
Số kênh lưu thông trong 1 3 20
1 kênh vô tuyến
Số kênh lưu thông trong 57 168 200
một cell
Số dải quạt trong 1 cell 3 3 3
Số kênh lưu thông/dải 19 56 200
Dung lượng 100% 300% 1000%
GIỚI THIỆU CDMA

INTRODUCTION TO CODE
DIVISION MULTIPLE ACCESS
CDMA là gì ?
Mô hình tái sử dụng tần số

™ FDMA: hệ số tái sử dụng tần số K=7;


™ CDMA: hệ số K=1.
Chuỗi nhị phân giả ngẫu nhiên PRBS

™ Chuỗi tín hiệu nhị phân giả ngẫu nhiên PRBS (Pseudo Random
Binary Sequence):
1. Giới thiệu PRBS:
™ Là một chuỗi nhị phân 0,1. Trong đó 0,1 xuất hiện có vẻ như
ngẫu nhiên, không tuân theo một qui luật đơn giản.
™ PRBS là chuỗi nhị phân tuần hoàn có chu kỳ rất lớn
™ Ứng dụng PRBS:
™ Sử dụng trong quân đội
™ Sử dụng trong kỹ thuật CDMA
™ Phân loại kỹ thuật trải phổ:
Các hệ thống trải phổ được phân loại trên cơ sở phương pháp điều
chế và cấu trúc của hệ thống, thường gồm:
ƒ Trải phổ chuỗi trực tiếp DS-SS (Direct Sequence-Spread
Spectrum).
ƒ Trải phổ nhảy tần FH-SS (Frequency Hopping-Spread
Spectrum)
Trong đó, phương pháp trải phổ chuỗi trực tiếp đa truy nhập theo
mã DS-CDMA được sử dụng và biết đến rất rộng rãi.
Chuỗi giả ngẫu nhiên PN

2. Chuỗi giả ngẫu nhiên PN:


- Tín hiệu PRBS được tạo ra bằng cách dùng N các D-Flip-Flop ghép
lại tạo thành một thanh ghi dịch. Đầu vào của thanh ghi là tín hiệu
hồi tiếp được tạo ra từ ghép cộng XOR các tín hiệu lấy từ các đầu ra
của Flip-Flop. Nhưng không phải mọi đầu ra đều đuwojc cộng lại để
hồi tiếp.
- Mỗi kiểu tổ hợp trên sẽ tạo ra một tín hiệu hồi tiếp riêng và do đó tạo
ra một qui luật biến đổi riêng ở đầu ra của thanh ghi dịch,
- Một hệ như thế được gọi là hệ tuần tự, và do đó tín hiệu ở đầu ra sẽ
tuần hoàn có chu kỳ.
- Tùy theo cách chọn tổ hợp hồi tiếp mà chu kỳ lặp của tín hiệu có thể
dài ngắn khác nhau,
- Để tạo tín hiệu giả ngẫu nhiên, chu kỳ lặp lại càng lớn càng tốt.
- Tuy nhiên nếu gọi N là số Flip-Flop trong thanh ghi dịch, chu kỳ này
không thể lớn hơn 2 N .
Các chuỗi mã trải phổ

Hiện nay, một số mã trải phổ được sử dụng phổ biến trong
hệ thống thông tin vô tuyến:
™ Chuỗi M

Sơ đồ tạo chuỗi M

™ Chuỗi Gold
Các chuỗi mã trải phổ

Sơ đồ tạo chuỗi Gold

™ Chuỗi Kasami
Paradigm Shift of CDMA
Dung lượng hệ thống CDMA
Ý nghĩa giá trị Eb/N0 trong hệ thống CDMA

™ Là tỉ số năng lượng của mỗi bit trên mật độ phổ công


suất tạp âm, là giá trị chuẩn để so sánh hiệu suất của
phương pháp điều chế và mã hóa số.
™ Để nâng cao hiệu suất, hệ thống CDMA sử dụng các
kênh băng rộng và sử dụng các mã chuẩn hóa lỗi với độ
dự phòng cao.
™ Dung lượng của hệ thống CDMA tỉ lệ nghịch với tỉ số
Eb/N0, cho nên nếu giảm được Eb/N0 xuống, dung lượng
hệ thống sẽ tăng lên, và công suất phát cũng được giảm.
Bộ thu RAKE
Đồng Bộ
Điều khiển công suất
Điều khiển công suất
Điều khiển công suất trên đường lên
Điều khiển công suất vòng mở
Điều khiển công suất vòng đóng
Điều khiển công suất vòng đóng
Cân bằng giữa Dung lượng, Chất lượng, Vùng phủ sóng

™ Đó là 3 yếu tố cơ bản trong bất kỳ mạng vô tuyến nào.


™ Trong CDMA, 3 yếu tố này có mối quan hệ qua lại chặt
chẽ, một yếu tố này có thể được cải thiện bằng cách hạ
thấp yếu tố khác một cách hợp lý và có lợi cho hệ thống.
™ Ví dụ, một hệ thống CDMA vốn dĩ đã có dung lượng hệ
thống khá cao. Bằng cách giảm vùng phủ sóng hoặc chất
lượng xuống đến mức nhất định, dung lượng của hệ
thống sẽ được cải thiện.
™ Sự dung hòa linh động giữa 3 yếu tố này tạo nên một đặc
tính quan trong cho các nhà khai thác, thiết kế và vận
hành hệ thống CDMA.
SƠ ĐỒ KHỐI HỆ THỐNG CDMA

ARCHITECTURE
OF CDMA SYSTEM
Hệ thống CDMA

•MS: Mobile Station


MS
•BS: Base Station
•MX: Mobile Exchange
BSC MSC
•HLR: Home Location
PSTN
ASS
Registration
BTS
•BSC:Base Station
Controller
CCS

BSM BSS MX
•BSM: Base Station
Manager
HLR •ASS: Access Switching
Subsystem
•CCS: Central Control
Subsystem
Trạm di động Mobile Station MS

™ MS có 3 chức năng:
ƒ Thiết bị đầu cuối: Thực hiện các dịch vụ của người
sử dụng
ƒ Kết cuối di động: thực hiện truyền dẫn ở giao diện vô
tuyến với mạng truy nhập
ƒ Kết nối trung gian: thực hiện giao tiếp 2 chức năng trên
Cấu hình BSS

• RF: Radio Frequency


Block
• CD: CDMA Digital Block
CKD •BCP: BTS Control
RF CD Processor

BIN
• CIN: CDMA
CIN TSB
Interconnection Network
MX
GPS BCP
• CKD: Clock Distributor
CCP

BTS
•TSB: Transcoder Selector
BSC
Bank
•CCP: Call Control
Processor.
BSMP ALM
•BIN: BTS Interconnection
BSM Network
• BSMP: Base Station
Manager Processor.
•ALM: Alarm
Cấu hình Mobile Exchange MX
Chức năng của MX

™ Các chức năng trong khối MX:


ƒ ASS: Access Switching Subsystem
ƒ ASS-7: Truy cập mạng báo hiệu số 7
ƒ ASS-T: Truy cập mạng trung kế PSTM
ƒ ASS-M: Truy cập mạng thuê bao di động
ƒ INS: Interconnection Network Subsystem
ƒ CCS: Central Control Subsystem
ƒ AMS: Administration and Maintenance Subsystem
ƒ LRS: Location Register Subsystem
Chức năng của MX

™ MX có các chức năng như sau:


ƒ Phân hệ chuyển mạch truy cập ASS
ƒ Phân hệ liên kết mạng INS, cung cấp đấu nối cho ASS
và CCS, xử lý tập trung cuộc gọi và đồng bộ hóa mạng
chuyển mạch.
ƒ Phân hệ điều khiển trung tâm CCS: Bao gồm các khối
AMS, LRS. Mỗi cuộc gọi cần được gán vào một bộ
chọn và bộ Vocoder tương ứng.
Cấu trúc bộ HLR

• AES: Application Entity


Subsystem
•DBS: Database Subsystem
• OMS: Operation
Maintenance Subsystem
Chức năng HLR

™ Chức năng chính của HLR:


ƒ Lưu trữ thông tin vĩnh viễn và thông tin tạm thời
như định vị MS, nhận dạng thuê bao, các dịch
vụ, số liệu tính cước.
ƒ AES cung cấp đường truyền dẫn giữa các bộ xử lý
ứng dụng.
ƒ NIS: hỗ trợ các chức năng lớp thấp hơn cho báo
hiệu số 7.
Chuyển giao trong CDMA

™ Trong hệ thống thông tin tổ ong, chuyển giao xảy ra khi


trạm di dộng đang làm các thủ tục thâm nhập mạng hoặc
đang có cuộc gọi.
™ Mục đích chuyển giao là để đảm bảo chất lượng đường
truyền khi một trạm di động rời xa trạm gốc đang phục vụ.
Khi đó lưu thông được chuyển sang một kênh mới thuộc
một trạm gốc kế cận khác.
™ Ở CDMA tồn tại các dạng chuyển giao:
ƒ Chuyển giao cứng
ƒ Chuyển giao mềm
ƒ Chuyển giao mềm hơn
Chuyển giao trong CDMA

™ Dạng chuyển giao mềm và mềm hơn:


ƒ Thủ tục “nối trước khi cắt Make-Before-Break-
Switching” được áp dụng
ƒ Chuyển giao mềm là chuyển giao giữa các Cell thuộc
cùng một BSC quản lý
ƒ Chuyển giao mềm hơn là chuyển giao giữa các Sector
của cùng một Cell.
ƒ Trong CDMA, khi MS phát hiện Pilot mạnh hơn thì nó
phát bản tin đo lường về trạm gốc yêu cầu khởi động
chuyển giao,
ƒ Trong chuyển giao mềm, cả trạm gốc ban đầu và trạm
gốc mới đều tham gia vào việc chuyển giao.
ƒ Sau khi cuộc gọi được thiết lập thì máy di động tiếp
tục tìm tín hiệu trạm gốc để so sánh với tín hiệu của
cell bên cạnh.
Chuyển giao mềm trong CDMA
Chuyển giao mềm hơn
Chuyển giao mềm trong CDMA

™ Máy di động chuyển bản tin đến trung tâm chuyển mạch
di động để thông báo cường độ tín hiệu của trạm gốc mới.
™ Sau đó trung tâm chuyển mạch thiết lập một đường nối
giữa máy di động và trạm gốc mới, bắt đầu quá trình
chuyển vùng mềm trong khi vẫn giữ kết nối ban đầu.
™ Ưu điểm chuyển vùng mềm:
ƒ Sự di chuyển của MS giữa các Cell của hệ thống vẫn
được đảm bảo cuộc gọi liên tục
ƒ Khi mạng ít tải, chuyển vùng mềm có khả năng tăng
gấp đôi vùng bao phủ của mỗi tế bào
Chuyển giao cứng trong CDMA

™ Chuyển giao cứng:


ƒ Được thực hiện khi cần chuyển lưu thông sang một
kênh tần số mới. Các hệ thông tương tự và hệ thống
TDMA, FDMA đều chỉ sử dụng phương thức này.
ƒ Chuyển giao cứng được hình thành trên cơ sở “cắt
trước khi nối Break-Before-Make Switching ”.
ƒ Ở chuyển giao cứng, kết nối với kênh cũ bị cắt trước
khi kết nối với kênh mới.
™ Nhược điểm của chuyển giao cứng:
ƒ Có thể làm rớt cuộc gọi do chất lượng cuộc gọi giảm
đáng kể khi tiến hành chuyển giao trong khi kết nối với
kênh mới chưa được hoàn thành.
Chuyển giao trong CDMA

™ Chuyển giao cứng xảy ra khi:


ƒ CDMA đến CDMA: trường hợp MS di chuyển giữa các
Cell của mạng CDMA nhưng hoạt động tại các tần số
khác nhau.
ƒ CDMA đến mạng tương tự Analog
ƒ CDMA đến mạng CDMA khác (Operator khác)
GIỚI THIỆU CDMA-2000 VÀ
CDMA-2000 1X EV-DO

INTRODUCTION TO CDMA-2000
AND CDMA-2000 1X EV-DO
Giới thiệu hệ thống CDMA2000
Con đường tiến lên 3G từ hệ thống IS-95
Các giao thức trong CDMA- IS95 Æ 3G
Chuẩn trong CDMA2000
Tính tương thích cao của CDMA2000

™ Hệ thống CDMA2000 tương thích với hệ thống trước của


nó là IS-95:
Hệ thống CDMA2000 1X-RTT
Hệ thống 3G CDMA2000 1X EV-DO

• PDSN: Packet Data


Serving Node
•HA: Home Agent
• FA: Foreign Agent
• AAA: Authentication,
Authorization,
Accounting
• AN: Access Network
• AT: Access
Terminal
• IWF: Internet
Working Function

You might also like