You are on page 1of 5

Đề cương Sinh HK II 11

1. Sinh sản vô tính ở thực vật là hình thức sinh sản không có sự hợp nhất giữa của giao tử đực và giao
tử cái, con cái giống nhau và giống cây mẹ. Cơ chế dự a vào quá trình nguyên phân.
Sinh sản vô tính ở động vạt là hình thức sinh sản mà mộ t cá thể sinh ra mộ t hoặc nhiều cá thể mớ i
giống hệt mình, không có sự kết hợ p giữ a tinh trù ng và tế bà o trứ ng. Cơ chế dự a trên quá trình
nguyên phân (phân bào nguyên nhiễm).
Ưu điểm:
- Có lợi trong trường hợp mật độ quần thể thấp.
- Từ cá thể đơn lẻ có thể sinh sản tạo thế hệ mớ i.
- Tạo ra số lượng lớn cá thể trong thời gian ngắn.
- Bảo toàn được các đặc điểm di truyền của cá thể mẹ do nguyên phân => duy trì đượ c các đặc
tính tốt.
- Tạo ra các cá thể con thi ́ch nghi và phát triển tốt trong môi trườ ng sống ổn đi ̣nh, ít biến động.
Nhượ c điểm:
- Tạo ra các cá thể mới giống nhau và giống cá thể mẹ về mặt di truyền. Vì vậy, khi điền kiện sống
thay đổi có thể dẫn đến chết hàng loạt, thậm chi ́ toà n bộ quần thể bi ̣ tiêu diệt.
- Không tạo ra sự đa dạng về mặt di truyền.
2. SS sinh dưỡ ng và bào tử :
Sinh sản bào tử Sinh sản sinh dưỡ ng
Ví dụ Rêu, dương xi ̉ Khoai tây, rau má, xương rồng.
Nguồn gốc Phát triển từ bào tử Phát triển từ một phần của cơ thể mẹ
cây con
Số lượ ng cá Nhiều Ít
thể con đượ c
tạo ra
Biểu hiện - Bào tử thể; túi bào tử; bào tử; cá - Mộ t cơ quan sinh dưỡ ng nảy chồi
thể mớ i. phát triển thành cá thể mới.
̉
- Có sự xen kẽ thế hệ (thê bào tử và - Không có sự xen kẽ thế hệ.
thể giao tử )
Phát tán Phát tán rộng nhờ gió, nướ c và độ ng vật Không phát tán rộ ng.

3. Các pp nhân giống vô tính:


Giâm cành Chiết cành Ghép cành

Cách làm Cắt một đoạn thân Lấy đất bọc xung quanh 1 Lấy 1 đoạn thân, cành hay chồi của
hoặc cành, cắm đoạn thân hay cành đã bóc cây này ghép lên thân hay gốc của cây
hoặc vùi vào đất cho bỏ lớp vỏ. Khi chỗ đó mọc rễ khác sao cho ăn khớp nhau.Chỗ ghép
nó đâm rễ phụ và sẽ cắt rời cành đem trồng sẽ liền lại và chất dinh dưỡng của gốc
mọc thành cây mới phát triển thành cây mới ghép sẽ nuôi cành (chồi) ghép
Target Mía, sắn, dâu Cam, chanh, bưởi Đào, chanh, táo
4. Ý nghĩa của sinh sản vô tính:
Thự c vật - Giúp thực vật duy trì nòi giống
- Phát triển nhanh khi gặp điều kiện thuận lợi
- Sống đượ c ở các điều kiện bât́ lợ i ở thân, lá, củ
Con ngườ i - Duy trì các tính trạng tốt phụ c vụ cho mụ c đi ́ch củ a con ngườ i
- Nhân giống nhanh trong thờ i gian ngắn
- Tạo giống cây sạch bệnh
- Phục chế giống cây quý đang bị thoái hóa
- Giá thành hạ, tăng hiệu quả kinh tê.́
5. Các hình thức sinh sản vô tính ở Động vật:
Phân đôi Nảy chồi Phân mảnh Trinh sinh
Giống - Từ mộ t các thể sinh ra 1 hay nhiều cá thể mớ i có bộ NST giống hệt cá thể mẹ, không có sự
kết hợ p giữ a tinh trù ng và tế bào trứ ng.
- Đều dự a trên sự phân bà o nguyên nhiễm để tạo cá thể mớ i
Đại diện Động vật đơn bào và Bọt biển và ruột Bọt biển và giun dẹp Kiến, rệp
giun dẹp khoang
Khác Dự a trên phân chia Dự a trên quá trình Cơ thể mẹ tạo nhiều Dự a trên sự phân chia
́
đơn giản tê bà o chât ́ nguyên phân nhiêu ̀ ̃
mảnh vụn , môi mảnh của tb trứng (ko thụ
và nhân tạo cá thể lần để tạo thêm 1 chồi vụn qua nguyên phân tinh) theo kiểu
mớ i (2n) con tách dần ra khỏi tạo cơ thể mới hoàn nguyên phân phát
cá thể mẹ hình thành chỉnh (2n) triển thà nh cá thể mớ i
cá thể mới (2n) có bộ NST đơn bội (n)

6. Nhân bản vô tính: là chuyển nhân củ a mộ t tế bà o xôma (2n) vào một tế bào trứng đã lấy mất nhiều
nhân, rồi ki ́ch thi ́ch tế bào trứ ng đó phát triển thà nh mộ t phôi. Phôi này tiếp tụ c phát triển thành
mộ t cơ thể mớ i.
Cách tiến hành (cừ u Đôli):
+ Lấy trứng của con cừu ra khỏi cơ thể ( cừu cho trứng ) , sau đó loại bỏ nhân của tế bào cho trứng
+ Lấy nhân TB tách ra từ TB vú của con cừu khác ( cừu cho nhân TB ) và đưa nhân TB này vào TB
trứng đã bị loại nhân .
+ Nuôi trứng đã được cấy nhân trong ống nghiệm cho phát triển thành phôi , rồi cấy phôi vào trong
tử cung của con cừu khác để cho phôi phát triển và sinh nở bình thường .
Ý nghĩa:
- Cải tạo giống 1 cách tốt nhất và hiệu quả nhất.
- Bảo tồn các động vật quý hiếm
7. Sinh sản hữ u tính ở thực vật là sự hợp nhất của giao tử đực (n) và giao tử cái (n) thành hợp tử (2n)
khở i đầu của cá thể mớ i. Cơ chế dự a và o giảm phân, nguyên phân và thụ tinh
Sinh sản hữ u tính ở động vật là kiểu sinh sản tạo ra cá thể mới qua hình thành và hợp nhất giao tử
đơn bộ i đự c và giao tử đơn bộ i cái để tạo ra hợ p tử lưỡ ng bộ i, hợ p tử phát triển thà nh cá thể mớ i.
Cơ chế dự a vào NP, GP, thụ tinh.
Ưu điểm:
+ Tạo ra các cá thể mới rất đa dạng về các đặc điểm di truyền, vì vậy động vật có thể thích nghi và
phát triển trong điều kiện sống thay đổi.
+ Tạo ra số lượng lớn con cháu trong thời gian ngắn.
Nhược điểm:
+ Không có lợi trong trường hợp mật độ quần thể thấp.
8. Quá trình hình thành:
 Hạt phấn: Từ tb mẹ hạt phấn trong bao phấn (2n) qua giảm phân tạo ra 4 tế bào con đơn bộ i (n).
Mỗi tế bào con đơn bộ i qua nguyên phân tạo ra thể giao tử đự c (gồm 1 tb sinh sản (n), 1 tb sinh
dưỡ ng) chính là hạt phấn. Tb sinh sản nguyên phân tạo ra 2 tinh tử , tb sinh dưỡ ng thì phát triển
thành ống phấn.
 Túi phôi: Từ tb mẹ của noãn trong bầu nhụ y (2n) qua giảm phân tạo ra 4 đại bà o tử đơn bộ i (n),
3 đại bà o tử tiêu biến chi ̉ cò n 1 đại bà o tử sống só t nguyên phân 3 lần tạo ra thể giao tử cái (túi
phôi) gồm 1 tb trứ ng (n) (giao tử cái), 1 tb nhân cự c (2n), 2 tb kè m (n), 3 tb đối cự c (n).
9. Thụ tinh kép: ở thực vật hạt kín là kiểu thụ tinh mà cả 2 giao tử đự c cù ng tham gia và o quá trình thụ
tinh cù ng 1 lúc:
- Giao tử đự c I (nhân I) kết hợ p vớ i tb trứ ng tạo ra hợ p tử (2n) khở i đầu cơ thể mớ i
- Giao tử đự c II (nhân II) kết hợ p vớ i nhân con 2n tạo ra tb tam bộ i (3n) khở i đầu cho nộ i nhũ cung
cấp dinh dưỡ ng cho phôi phát triển.
Ý nghĩa: Tạo ra cấu trúc nội nhũ (3n), cung cấp chât́ dinh dưỡ ng cho phôi phát triển đến khi thành
cây con tự dưỡ ng đượ c, đảm bảo cho thế hệ sau thích nghi cao đối vớ i sự biến đổi củ a môi trườ ng
sống để duy trì nò i giống.
10. Quá trình hình thành:
 Hạt: Noãn đã thụ tinh (chứa hợp tử và tế bào tam bội) phát triển thành hạt. Hợp tử phát triển
thành phôi. Tế bào tam bội phân chia tạo thành một khối đa bào giàu chất dinh dưỡng được gọi
là nội nhũ. Nội nhũ (phôi nhũ) là mô nuôi dưỡng phôi phát triển.
Có hai loại hạt: hạt nội nhũ (hạt cây Một lá mầm) và hạt không nội nhũ (hạt cây Hai lá mầm).
 Quả: Quả là do bầu nhuỵ phát triển thành. Bầu nhuỵ dày lên, chuyên hoá như một cái túi chứa
hạt, bảo vệ hạt và giúp phát tán hạt.
Quả không có thụ tinh noãn (quả giả) gọi là quả đơn tính. Quả không có hạt chưa hẳn là quả đơn
tính vì hạt có thể bị thoái hoá.
11. Các hình thức ss hữu tính ở Độ ng vật:
- Tự thụ tinh (tự phối): Động vật lưỡng tính mang cả giao tử đực và giao tử cái tự thụ tinh với
nhau tạo thà nh hợ p tử
- Thụ tinh chéo: Động vật đơn tính, mộ t cá thể mang tinh trù ng, mộ t cá thể mang trứ ng. 2 loại
giao tử này thụ tinh vớ i nhau tạo ra hợ p tử  cơ thể mớ i.
- Tiếp hợ p: 2 cá thể áp chặt với nhau tạo cầu nối tế bào chất để trao đổi chất (có sự tổ hợp vật
chât́ di truyền).
12. Thụ tinh trong và ngoài:
Thụ tinh ngoài Thụ tinh trong
Khái niệm Hình thức thụ tinh mà trứng gặp tinh trùng Hình thức thụ tinh mà trứng gặp tinh trùng
và thụ tinh ở ngoài cơ thể con cái và thụ tinh trong cơ quan sinh dục cái
Ưu - Con cái đẻ đượ c nhiều trứ n g trong cù ng - Hiệu suât́ thụ tinh cao
1 lúc - Hợ p tử đượ c bảo vệ tốt , ít chịu ảnh
- Đẻ đượ c nhiều lứ a hơn trong cù ng hưở ng củ a môi trườ ng  tỉ lệ hợp tử
khoảng thời gian phát triển thành con cao
- Không tiêu tốn nhiều năng lượ ng để thụ
tinh
Nhượ c - Hiệu suât́ thụ tinh thấp - Tiên tốn nhiều năng lượ ng cho việc thụ
- Hợ p tử không đượ c bảo vệ , chịu ảnh tinh (giao phối)
hưở ng nhiều củ a môi trườ ng  tỉ lệ nở - Số lứ a đẻ giảm , số lượ ng con trên 1 lứ a
và phát triển thành con thấp ít.
13. Đẻ trứ ng và đẻ con:
Đẻ trứ ng Đẻ con
Ưu - Vì không mang thai nên con cái không - Động vật có vú, chât́ dinh dưỡ ng từ cơ
khó khăn khi tham gia hoạt động sống thể mẹ truyền qua nhau thai rât́ phong
- Trứ ng thườ ng có vỏ bộ c chống lại tác phú, nhiệt trong cơ thể mẹ thi ́ch hợ p
nhân môi trườ ng (nhiệt, vsvật,…) cho sự phát triển của thai
- Phôi đượ c bảo vệ tốt tỉ lệ chết ở thai
giảm
Nhượ c - MT sống bât́ lợi phôi phát triển kém và - Mang thai gây khó khắn trong hoạt
tỉ lệ nở thấp độ ng sống của độ ng vật.
- Trứ ng phát triển ngoài cơ thể dễ bi ̣ các - Tiêu tốn nhiều năng lượ ng để nuôi
độ ng vật khác làm thứ c ăn dưỡ ng thai nhi

14. Chiều hướ ng tiến hóa củ a sinh sản hữ u tính ở độ ng vật:
 Về cơ quan sinh sản:
- Từ chỗ chưa có sự phân hoá giới tính đến có sự phân hoá giới tính (đực, cái).
- Từ chỗ chưa có cơ quan sinh sản chuyên biệt đến chỗ có cơ quan sinh sản rõ ràng.
- Từ chỗ các cơ quan sinh sản đực cái nằm trên cùng một cơ thể (lưỡng tính) đến chỗ các cơ
quan này nằm trên các cơ thể riêng biệt: cá thể đực và cá thể cái. (đơn tính).
 Về phương thức sinh sản:
- Từ thụ tinh ngoài trong môi trường nước đến thụ tinh trong với sự hình thành cơ quan sinh
dục phụ, bảo đảm cho xác xuất thụ tinh cao và không lệ thuộc vào môi trường.
- Từ tự thụ tinh đến thụ tinh chéo (giao phốig), bảo đảm cho sự đổi mới vật chất di truyền.
Thụ tinh chéo chủ yếu xảy ra ở các động vật đơn tính, tuy nhiên ở một số động vật lưỡng tính
cũng xảy ra thụ tinh chéo do sự chín không đồng đều của các giao tử hoặc các cơ qaun sinh
dục đực và cái nằm xa nhau trên cơ thể.
 Về bảo vệ phôi và chăm sóc con: Càng lên cao những bậc thang tiến hoá, các điều kiện đảm bảo
cho sự phát triển phôi từ trứng đã thụ tinh càng tỏ ra hữu hiệu:
- Từ chỗ trúng phát triển hoàn toàn lệ thuộc vào điều kiện môi trường xung quanh đến chỗ bớt
lệ thuộc.
- Từ chỗ con sinh ra không được bảo vệ chăm sóc, nuôi dưỡng đến chỗ được bảo vệ, chăm sóc
và nuôi dưỡng.
 Chính những đặc điểm tiến hoá đó trong hình thức sinh sản của động vật đã đảm bảo cho tỉ lệ
sống sót của cá thế hệ con cái ngày càng cao và do đó tỉ lệ sinh ngày càng giảm. Sự giảm tỉ lệ sinh
cũng là một dấu hiệu tiến hoá trong sinh sản.
15. Đặc trưng của sinh sản hữu tính:
 Trong sinh sản hữu tính luôn có quá trình hình thành và hợp nhất của các tế bào sinh dục (các
giao tử), luôn có sự trao đổi, tái tổ hợp của hai bộ gen.
 Sinh sản hữu tính luôn gắn liền với giảm phân để tạo giao tử.
16. Tại sao nói sinh sản hữu tính làm tăng khả năng thích nghi và giúp cho quần thể tồn tại được trong
môi trường biến động?
Cơ sở của sinh sản hữu tính là sự phân bào giảm nhiễm mà điểm mấu chốt là sự hình thành giao
tử đực (tinh trùng) và giao tử cái (noãn) và sự kết hợp giữa chúng.
Sinh sản hữu tính làm tăng tính biến dị di truyền ở thế hệ con. Thông qua giảm phân và sự thụ
tinh ngẫu nhiên, rất nhiều tổ hợp gen khác nhau sẽ được hình thành từ một số ít bộ gen ban đầu.
Mức biến dị di truyền của một quần thể càng lớn thì khả năng thì khả năng thích nghi với môi trường
biến động ngày càng cao. Trên nguyên tắc khi môi trường thay đổi hoàn toàn và đột ngột, những cá
thể con có mang tổ hợp di truyền biến dị rất khác lạ sẽ có nhiều may, thích nghi hơn những cá thể
con có kiểu gen đồng nhất và giống hệt bố mẹ.
17. Nêu những nét đặc trưng giống và khác nhau trong quá trình hình thành hạt phấn (thể giao tử
đực) và túi phôi (thể giao tử cái)
Hạt phấn Túi phôi
Giống Từ một tế bào mẹ lưỡng bội (2n) qua giảm phân hình thành nên 4 giao tử đơn bội (n). Bào tử đơn
bội tiếp tục nguyên phân hình thành nên thể giao tử: Thể giao tử đực (hạt phấn) và thể giao tử cái
(túi phôi).
Khác Tất cá 4 tiểu bào tử (bào tử đực n) đều thực từ 4 đại bào tử đơn bội (bào tử cái) 3 tiêu biến,
hiện 2 lần nguyên phân để tạo nên hạt phấn chỉ có một đại bào tử xếp trên cùng sống sót và
(thể giao tử). tiến hành 3 lần nguyên phân để tạo nên tíu
phôi thể giao tử cái).
18. Ưu thế của sinh sản hữ u tính so vớ i sinh sản vô tính:
- Tăng khả năng thích nghi của hậu thế đối với môi trường sống luôn biến đổi.
- Tạo sự đa dạng di truyền cung cấp nguồn vật liệu phong phú cho chọn lọc tự nhiên và tiến
hoá.
19. Cơ chế điều hò a sinh:
 Tinh: Vùng dưới đồi tiết GnRH kích thích thùy trước tuyến yên tiết FSH và LH  Testostêrôn ki ́ch
thích quá trình sản sinh tinh trùng. Khi nồng độ Testosteron trong máu tăng cao sẽ quay trở lại
gây ứ c chế vùng dưới đồi tiết GnRH kích thích thùy trước tuyến yên tiết FSH và LH (cơ chế liên
hệ ngượ c)  ức chế sản sinh tinh trùng.
Hoocmon điều hò a sinh tinh hoạt động không mang tính chu kì
 Trứ ng: Vùng dưới đồi tiết GnRH kích thích thùy trước tuyến yên tiết FSH và LH. Thể và ng tiết ra
Ơstrôgen và progestêrôn. Nếu trứ ng không đượ c thụ tinh thì thể vàng lại thoái hóa, vùng dưới
đồi lai ki ́ch thi ́ch tiết GnRH… và mộ t chu kì mớ i phát độ ng trở lại để hình thà nh bao noãn mớ i.
Hoocmon điều hò a sinh trứ ng hoạt động mang tính chu kì

You might also like