You are on page 1of 26

TRƯӠNG ĐҤI HӐC QUY NHƠN

KHOA: KӺ THUҰT VÀ CÔNG NGHӊ

BҦN BÁO CÁO Đӄ TÀI MÔN HӐC

Đӄ TÀI : KӺ THUҰT MÃ HÓA TÍN HIӊU TRONG


TRUYӄN HÌNH SӔ Vӊ TINH

GVHD:
YYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYY ¦ YYY
2.ĐӚ DŨ THӎNH

3.HOÀNG MINH THÁI

4.NGUYӈN XUÂN THҲNG

QUY NHƠN, 28-03-2011


MӨC LӨC
CHƯƠNG I: GIӞI THIӊU TӘNG QUAN Vӄ THÔNG TIN Vӊ TINH

1. LӎCH SӰ PHÁT TRIӆN CӪA THÔNG TIN Vӊ TINH

2. TҪN SӔ LÀM VIӊC CӪA THÔNG TIN Vӊ TINH

2.1. Khái niӋm cӫa sә vô tuyӃn

2.2. Phân đӏnh tҫn sӕ.

2.3. Tҫn sӕ sӱ dөng trong thông tin vӋ tinh

3. CҨU HÌNH Hӊ THӔNG THÔNG TIN Vӊ TINH

CHƯƠNG II: Hӊ THӔNG THU TRUYӄN HÌNH SӔ QUA Vӊ TINH

1. SƠ ĐӖ KHӔI Hӊ THӔNG THU TRUYӄN HÌNH SӔ QUA Vӊ TINH.

2.. Hӊ THӔNG HEADEND SӔ

2.1. Sơ đӗ hӋ thӕng Headend sӕ:

2.2. Chӭc năng các khӕi trong hӋ thӕng Headend sӕ:

2.2.1. Tín hiӋu thu

2.2.2. Xӳ lý tín hiӋu

2.2.3. TruyӅn tҧi tín hiӋu

CHƯƠNG III: NÉN VÀ MÃ HÓA TÍN HIӊU

3.1 Khái quát vӅ kӻ thuұt nén ҧnh sӕ

3.2. Chuҭn nén MPEG

3.3ĐiӅu chӃ tín hiӋu sӕ:

3.4. ĐiӅu chӃ QAM:

3.5. ĐiӅu chӃ Q-PSK:


CHƯƠNG IV: TRUYӄN TÍN HIӊU TRUYӄN HÌNH QUA Vӊ TINH

CHƯƠNG 1: GIӞI THIӊU TӘNG QUAN Vӄ THÔNG TIN Vӊ TINH

I. LӎCH SӰ PHÁT TRIӆN CӪA THÔNG TIN Vӊ TINH

Vào cuӕi thӃ kӹ 19, nhà bác hӑc Nga Tsiolkovsky (1857-1035) đã đưa ra các
khái niӋm cơ bҧn vӅ tên lӱa đҭy dùng nhiên liӋu lӓng. Ông cũng đưa ra ý tưӣng vӅ
tên lӱa đҭy nhiӅu tҫng, các tàu vũ trө có ngưӡi điӅu khiӇn dùng đӇ thăm dò vũ trө.
Năm 1926 Robert Hutchinson Goddard thӱ nghiӋm thành công tên lӱa đҭy
dùng nhiên liӋu lӓng.
Tháng 5 năm 1945 Arthur Clarke nhà vұt lý nәi tiӃng ngưӡi Anh đӗng thӡi là
tác giҧ cӫa mô hình viӉn tưӣng thông tin toàn cҫu, đã đưa ra ý tưӣng sӱ dөng mӝt
hӋ thӕng gӗm 3 vӋ tinh đӏa tĩnh dùng đӇ phát thanh quҧng bá trên toàn thӃ giӟi.
Tháng 10 / 1957 lҫn đҫu tiên trên thӃ giӟi, Liên Xô phóng thành công vӋ tinh
nhân tҥo SPUTNIK - 1. Đánh dҩu mӝt kӹ nguyên vӅ TTVT.
Năm 1958 bӭc điӋn đҫu tiên đưӧc phát qua vӋ tinh SCORE cӫa Mӻ.
Năm 1964 thành lұp tә chӭc TTVT quӕc tӃ INTELSAT.
Năm 1965 ra đӡi hӋ thӕng TTVT thương mҥi đҫu tiên INTELSAT-1 vӟi
tên gӑi Early Bird.
Năm 1971 thành lұp tә chӭc TTVT quӕc tӃ INTERSPUTNIK gӗm Liên Xô
và 9 nưӟc XHCN.
Năm 1972-1976 Canada, Mӻ, Liên Xô và Indonesia sӱ dөng vӋ tinh cho
thông tin nӝi đӏa.
Năm 1979 thành lұp tә chӭc thông tin hàng hҧi quӕc tӃ qua vӋ tinh
INMARSAT.
Năm 1984 Nhұt bҧn đưa vào sӱ dөng hӋ thӕng truyӅn hình trӵc tiӃp qua vӋ
tinh.
Năm 1987 Thӱ nghiӋm thành công vӋ tinh phөc vө cho thông tin di đӝng qua vӋ
tinh.
Thӡi kǤ nhӳng năm 1999 đӃn nay, ra đӡi ý tưӣng và hình thành nhӳng hӋ thӕng
thông tin di đӝng và thông tin băng rӝng toàn cҫu sӱ dөng vӋ tinh. Các hӋ thӕng
điӇn hình như GLOBAL STAR, IRIDIUM, ICO, SKYBRIGDE, TELEDESIC.

II. TҪN SӔ LÀM VIӊC CӪA THÔNG TIN Vӊ TINH

2.1. Khái niӋm cӫa sә vô tuyӃn


Bҧng 1.1. Đӗ thӏ biӇu dӉn suy hao do mưa và do tҫng điӋn ly theo tҫn sӕ.
100

50 Suy hao do Suy hao do mưa 25mm/h


tҫng điӋn ly
Suy hao (dB)

10

5 Cӱa sә tҫn sӕ
1
0,1 0,5 1 5 10 50 100
Tҫn sӕ (GHz)

Các sóng vô tuyӃn điӋn truyӅn đӃn hay đi tӯ các vӋ tinh thông tin chӏu ҧnh hưӣng
cӫa tҫng điӋn ly và khí quyӇn. Tҫng điӋn ly là mӝt lӟp khí loãng bӏ ion hoá bӣi các
tia vũ trө, có đӝ cao tӯ 60km đӃn 400km so vӟi mһt đҩt, lӟp mang điӋn này có tính
chҩt hҩp thө và phҧn xҥ sóng. Do các biӃn đәi trҥng thái cӫa tҫng điӋn ly, làm giá trӏ
hҩp thө và phҧn xҥ thay đәi gây ra sӵ biӃn thiên cưӡng đӝ sóng đi vào, gӑi là sӵ
thăng giáng. Tuy nhiên tính chҩt này ҧnh hưӣng chӫ yӃu đӕi vӟi băng tҫn thҩp, khi
tҫn sӕ càng cao ҧnh hưӣng cӫa tҫng điӋn ly càng ít, các tҫn sӕ ӣ băng sóng viba
(1GHz) hҫu như không bӏ ҧnh hưӣng cӫa tҫng điӋn ly. Khi tҫn sӕ >10GHz thì cҫn
tính toán suy hao do mưa như bҧng 1.1.
Tӯ hình vӁ ta thҩy các tҫn sӕ nҵm trong khoҧng giӳa 1GHz và 10GHz thì suy
hao kӃt hӧp do tҫng điӋn ly và mưa nhӓ là không đáng kӇ, do vұy băng tҫn này
đưӧc gӑi là "cӱa sә tҫn sӕ". Lúc đó nӃu sóng nҵm trong cӱa sә vô tuyӃn thì suy
hao truyӅn dүn có thӇ đưӧc xem gҫn đúng là suy hao không gian tӵ do. Vì vұy,
cho phép thiӃt lұp các đưӡng thông tin vӋ tinh әn đӏnh, nhưng phҧi lưu ý đӃn sӵ
can nhiӉu vӟi các đưӡng thông tin viba trên mһt đҩt vì các sóng trong thông tin
viba cũng sӱ dөng tҫn sӕ nҵm trong cӱa sә này. Ngoài ra, khi mưa lӟn thì suy hao
do mưa trong cӱa sә tҫn sӕ cҫn phҧi đưӧc tính toán, xem xét thêm đӇ kӃt quҧ tính
toán có đӝ chính xác cao hơn.

2.2. Phân đӏnh tҫn sӕ.

Phân đӏnh tҫn sӕ cho các dӏch vө vӋ tinh là mӝt quá trình rҩt phӭc tҥp đòi
hӓi sӵ cӝng tác quӕc tӃ và có quy hoҥch. Phân đӏnh tҫn đưӧc thӵc hiӋn dưӟi sӵ
bҧo trӧ cӫa Liên đoàn viӉn thông quӕc tӃ (ITU). ĐӇ tiӋn cho viӋc quy hoҥch tҫn
sӕ, toàn thӃ giӟi đưӧc chia thành ba vùng:
Vùng 1: Châu Âu, Châu Phi, Liên xô cũ và Mông Cә.
Vùng 2: Bҳc Mӻ, Nam Mӻ và Đҧo Xanh.
Vùng 3: Châu Á (trӯ vùng 1), Úc và Tây nam Thái Bình Dương, trong đó có cҧ ViӋt
Nam.
Trong các vùng này băng tҫn đưӧc phân đӏnh cho các dӏch vө vӋ tinh khác
nhau, mһc dù mӝt dӏch vө có thӇ đưӧc cҩp phát các băng tҫn khác nhau ӣ các vùng
khác nhau.

2.3. Tҫn sӕ sӱ dөng trong thông tin vӋ tinh

Các tҫn sӕ sӱ dөng trong thông tin vӋ tinh nҵm trong băng tҫn siêu cao SHF
(Super High Frequency) tӯ 3 đӃn 30 GHz, trong phә tҫn sӕ sӱ dөng cho vӋ tinh
ngưӡi ta còn chia các băng tҫn nhӓ vӟi phҥm vi cӫa dãy phә như sau:
Bҧng 1.2. Tҫn sӕ sӱ dөng trong thông tin vӋ tinh.
Băng Tҫn sӕ (GHz) Bưӟc sóng (cm)
C 3,400 ¶ 7,075 8,82 ¶ 4,41
X 7,025 ¶ 8,425 4,41 ¶ 3,56
Ku 10,90 ¶ 18,10 2,75 ¶ 1,66
Ka 17,70 ¶ 36,00 1,95 ¶ 0,83
HiӋn nay, băng C và băng Ku đưӧc sӱ dөng phә biӃn nhҩt, băng C (4/6 GHz)
nҵm ӣ khoҧng giӳa cӱa sә tҫn sӕ, suy hao ít do mưa, trưӟc đây đưӧc dùng cho các
hӋ thӕng viba mһt đҩt. Sӱ dөng chung cho hӋ thӕng Intelsat và các hӋ thӕng khác
bao gӗm các hӋ thӕng vӋ tinh khu vӵc và nhiӅu hӋ thӕng vӋ tinh nӝi đӏa. Băng Ku
(12/14 và 11/14 GHz), đưӧc sӱ dөng rӝng rãi tiӃp sau băng C cho viӉn thông công
cӝng, dùng nhiӅu cho thông tin nӝi đӏa và thông tin giӳa các công ty. Do tҫn sӕ
cao nên cho phép sӱ dөng nhӳng anten có kích thưӟc nhӓ, nhưng cũng vì tҫn sӕ
cao nên tín hiӋu ӣ băng Ku bӏ hҩp thө lӟn do mưa.
Băng Ka (20/30 GHz) lҫn đҫu tiên sӱ dөng cho thông tin thương mҥi qua vӋ
tinh Sakura cӫa Nhұt, cho phép sӱ dөng các trҥm mһt đҩt nhӓ và hoàn toàn không
gây nhiӉu cho các hӋ thӕng viba. Tuy nhiên băng Ka suy hao đáng kӇ do mưa nên
không phù hӧp cho thông tin chҩt lưӧng cao.

III. CҨU HÌNH Hӊ THӔNG THÔNG TIN Vӊ TINH

Mӝt hӋ thӕng thông tin vӋ tinh bao gӗm hai phҫn cơ bҧn:
=Y Phҫn trên không là vӋ tinh và các thiӃt bӏ liên quan.
=Y Phҫn mһt đҩt bao gӗm các trҥm mһt đҩt .
Hình 1.2. Liên lҥc giӳa hai trҥm mһt đҩt qua vӋ tinh.
Trong đó vӋ tinh đóng vai trò lһp lҥi tín hiӋu truyӅn giӳa các trҥm mһt đҩt,
thӵc chҩt kӻ thuұt thông tin vӋ tinh là kӻ thuұt truyӅn dүn mà trong đó môi trưӡng
truyӅn dүn là không gian vũ trө vӟi khoҧng cách đưӡng truyӅn khá dài. Tҥi đây ta
cũng gһp lҥi mӝt sӕ vҩn đӅ đӕi vӟi mӝt bài toán truyӅn dүn, đó là các vҩn đӅ điӅu
chӃ tҥp âm và nhiӉu đưӡng truyӅn, đӗng bӝ giӳa hai đҫu thu phát.
Đưӡng hưӟng tӯ trҥm mһt đҩt phát đӃn vӋ tinh đưӧc gӑi là đưӡng lên (Up
link) và đưӡng tӯ vӋ tinh đӃn trҥm mһt đҩt thu gӑi là đưӡng xuӕng (Down link).
Hҫu hӃt, các tҫn sӕ trong khoҧng 6GHz hoһc 14GHz đưӧc dùng cho đưӡng lên và
tҫn sӕ khoҧng 4GHz hoһc 11GHz cho đưӡng xuӕng.
Tҥi đҫu phát, thông tin nhұn tӯ mҥng nguӗn (có thӇ là kênh thoҥi, truyӅn hình
quҧng bá, truyӅn sӕ liӋu ...) sӁ đưӧc dùng đӇ điӅu chӃ mӝt sóng mang trung tҫn IF. Sau
đó tín hiӋu này đưӧc đưa qua bӝ chuyӇn đәi nâng tҫn (Up Converter) cho ra tҫn sӕ cao
hơn RF (Radio Frequency). Tín hiӋu RF này đưӧc khuӃch đҥi ӣ bӝ khuӃch đҥi công
suҩt cao HPA (High Power Amplifier) rӗi đưӧc bӭc xҥ ra không gian lên vӋ tinh qua
anten phát. Tҥi vӋ tinh, tín hiӋu nhұn đưӧc qua anten sӁ đưӧc khuӃch đҥi và chuyӇn đәi
tҫn sӕ xuӕng (Down Converter), sau đó đưӧc khuӃch đҥi công suҩt rӗi đưӧc phát trӣ lҥi
trҥm mһt đҩt. Ӣ trҥm mһt đҩt thu, tín hiӋu thu đưӧc qua anten đưӧc khuӃch đҥi bӣi bӝ
khuӃch đҥi tҥp âm thҩp LNA (Low Noise Amplifier). Sau đó đưӧc chuyӇn đәi tҫn sӕ
xuӕng trung tҫn qua bӝ chuyӇn đәi hҥ tҫn (Down Converter) và cuӕi cùng đưӧc giҧi
điӅu chӃ khôi phөc lҥi tín hiӋu băng gӕc.

CHƯƠNG II: Hӊ THӔNG THU TRUYӄN HÌNH SӔ QUA Vӊ TINH

I. SƠ ĐӖ KHӔI Hӊ THӔNG THU TRUYӄN HÌNH SӔ QUA Vӊ TINH.

TruyӅn hình sӕ là truyӅn hình có chҩt lưӧng cao thӓa mãn đưӧc nhu cҫu cӫa
ngưӡi xem cũng như giúp cho các trung tâm truyӅn hình dӉ dàng quҧn lý các thuê bao.
ĐӇ phát triӇn lên công nghӋ truyӅn hình sӕ thì các trung tâm truyӅn hình cҫn phҧi cҧi
thiӋn hӋ thӕng cӫa mình, nâng cҩp các phương tiӋn kӻ thuұt cũng như cҫn phҧi lҳp đһt
các đҫu thu truyӅn hình sӕ và điӅu chӃ. Cҩu tҥo cӫa mӝt hӋ thӕng truyӅn hình sӕ cũng
tương tӵ như hӋ thӕng truyӅn hình tương tӵ. Tәng quát cӫa mӝt hӋ thӕng truyӅn hình sӕ
bao gӗm các khӕi chӭc năng như: thu tín hiӋu sӕ, nén và mã hóa, điӅu chӃ và sau đó sӁ
đưӧc ghép kênh và truyӅn đi đӃn thuê bao. Tҥi thuê bao sӁ đưӧc lҳp đһt mӝt Set-top-
box sӕ đӇ thu tín hiӋu và giҧi mã tín hiӋu.

Hình 1.17: Sơ đӗ khӕi hӋ thӕng thu truyӅn hình sӕ


=Y Nguyên lý hӑat đӝng cӫa hӋ thӕng
Theo sơ đӗ tәng quát cӫa hӋ thӕng truyӅn hình sӕ thì tín hiӋu đưӧc phát đi tҥi
trung tâm và đi đӃn thuê bao sӁ là tín hiӋu sӕ. Tҥi trung tâm cӫa hӋ thӕng tín hiӋu
sӁ đưӧc thu nhұn tӯ nhiӅu nguӗn khác nhau. Các tín hiӋu đưӧc máy thu thu nhұn
sӁ đưӧc đưa qua khӕi nén và mã hóa tҥi đây tín hiӋu sӁ đưӧc chuyӇn đәi hoàn tòan
thành tín hiӋu sӕ. Tín hiӋu này sau đó sӁ đưӧc đưa qua bӝ điӅu chӃ sӕ đӇ điӅu chӃ
tín hiӋu sӕ thành mӝt tín hiӋu hoàn chӍnh, sau đó tín hiӋu này sӁ đưӧc ghép kênh
và phát đi trên sӧi cáp quang đӃn node quang, tӯ node quang tín hiӋu đưӧc khuӃch
đҥi và đưa đӃn thuê bao, tҥi thuê bao cӫa truyӅn hình sӕ sӁ có mӝt hӋ thӕng truy
cұp có điӅu kiӋn. TiӃn bӝ cӫa truyӅn hình sӕ là có thӇ kӃt nӕi giӳa máy tính vӟi
máy thu hình và hӝp giҧi mã Set-top-box sӕ và có khҧ năng truyӅn trong Internet.
Mҥng hӑat đӝng cӫa hӋ thӕng trên đӅu dӵa trên cơ sӣ cӫa mҥng HFC và đưӧc
gӑi là HFC sӕ, HFC là công nghӋ cáp quang lai ghép, sӱ dөng cҩu hình mҥng
dùng cáp quang và cáp đӗng trөc, đưӧc sӱ dөng đӇ phân phӕi lҥi các dӏch vө băng
rӝng. Các dӏch vө băng rӝng này bao gӗm: điӋn thӑai, đa phương tiӋn tương tác,
truy cұp Iternet tӕc đӝ cao, VOD (Video-on demand -video theo yêu cҫu) và hӑc
tӯ xa, các lӑai dӏch vө cung cҩp cho thuê bao thay đәi giӳa các công ty cáp.
NhiӅu công ty truyӅn hình cáp chính ӣ Châu Âu, Mӻ và Châu Mӻ La Tinh,
Đông Nam Á đã sӱ dөng HFC sӕ, Các mҥng sӱ dөng công nghӋ HFC có đһc trưng:
thӵc hiӋn mӝt cách lý tưӣng các dӏch vө thông tin cho thӃ hӋ mӟi, HFC thӓa mãn các
yêu cҫu vӅ tăng khҧ năng mӣ rӝng và thӵc hiӋn các dӏch vө phө mà không cҫn thay
đәi cơ sӣ hҥ tҫng.

II. Hӊ THӔNG HEADEND SӔ

2.1. Sơ đӗ hӋ thӕng Headend sӕ:

Headend là trung tâm thu và phát tín hiӋu. Tӯ đây tín hiӋu sӁ đưӧc thu nhұn
và qua quá trình xӱ lý sau đó sӁ đưӧc phát đi. Khác vӟi Headend Analog là tín
hiӋu tҥi trung tâm phát đi là tín hiӋu sӕ, do sӱ dөng công nghӋ mҥng HFC nên hӋ
thӕng Headend sӕ vүn dӵa trên cơ sӣ hҥ tҫng đã có sҹn chӍ cҫn đҫu tư thêm trang
thiӃt bӏ đӇ xӱ lý tín hiӋu.
Hình 1.18. Sơ đӗ hӋ thӕng Headend sӕ

2.2. Chӭc năng các khӕi trong hӋ thӕng Headend sӕ:

2.2.1. Tín hiӋu thu

Tín hiӋu thu ӣ đây rҩt đa dҥng, các tín hiӋu thu gӗm: Tín hiӋu vӋ tinh, truyӅn
hình sӕ mһt đҩt, mҥng, các đài đӏa phương«tùy theo tӯng loҥi tín hiӋu mà ta có
các bӝ giҧi điӅu chӃ khác nhau bҵng cách sӱ dөng các card rӡi gҳn trên các zack
cҳm.
p 
-YCác tín hiӋu sau khi thu đưӧc sӁ đưӧc xӱ lí và truyӅn tín hiӋu sӕ trên mӝt
băng tҫn cơ sӣ (ASI).
- Yêu cҫu đһc trưng cӫa tín hiӋu là: linh đӝng, đơn giҧn, năng lưӧng thҩp và
vұn hành mӝt cách đӝc lұp.
- Chҩt lưӧng hiӇn thӏ cӫa tín hiӋu: cҫn xӱ lý tín hiӋu mӝt cách đҫy đӫ và
chính xác, tránh lan truyӅn tín hiӋu bӏ trөc trһc.
- YӃu tӕ dӵ phòng: có tҫm quan trӑng đӕi vӟi các tín hiӋu thu đưӧc và nó sӁ
tӵ đӝng backup dӳ liӋu khi bӝ phұn trưӟc đó xҧy ra sӵ cӕ.
UY Thu tín hiӋu tӯ vӋ tinh (card TITAN)

Hình 1.19. Thu tín hiӋu tӯ vӋ tinh


Tín hiӋu thu tӯ vӋ tinh sӁ đưӧc đưa qua bӝ giҧi điӅu chӃ QBSK vӟi ngӓ ra là
tín hiӋu ASI.
p 
-Y Tӕc đӝ dӳ liӋu tӯ 1 đӃn 45 Mbaud.
-Y Có thӇ lӵa chӑn chӃ đӝ tӵ đӝng hay là thӫ công các thông sӕ cҫn điӅu chӃ
-Y Hai ngӓ ra ASI vӟi tӕc đӝ lên đӃn 90 Mbps.
-Y Chӭc năng hiӇn thӏ đưӧc cҧi tiӃn như: SNR, mӭc ngӓ vào, BER, không
sӱa đưӧc lӛi.

UY Thu tín hiӋu truyӅn hình sӕ mһt đҩt (card ATLAT II)

Hình 1.20. Thu tín hiӋu truyӅn hình sӕ mһt đҩt.


Tín hiӋu thu đưӧc đưӧc đưa qua bӝ giҧi điӅu chӃ C-OFDM.
p 
- Hә trӧ FFT kích thưӟc 2K và 8K.
- Có thӇ chӑn đưӧc băng thông 7 MHz hoһc 8MHz.
- Đưӧc hӛ trӧ băng tҫn UHF và VHF.
- Hai ngõ ra ASI vӟi tӕc đӝ lên đӃn 31.7 Mbps.
- ChӃ đӝ hiӇn thӏ đưӧc cҧi tiӃn (MER).
- Giao diӋn sӱ dөng đơn giҧn.
UY Thu tín hiӋu các đài đӏa phương (card SPECTRA)
Hình 1.21. Thu tín hiӋu các đài đӏa phương
Tín hiӋu sӁ đưӧc anten Yagi thu nhұn và đưӧc đưa qua bӝ giҧi điӅu chӃ QAM
(điӅu chӃ pha)
p 
- Tҫn sӕ RF ӣ ngӓ vào tӯ 45 đӃn 860 MHz.
- Có thӇ chӑn lӵa chӃ đӝ tӵ đӝng hay bҵng thӫ công các thông sӕ cҫn điӅu
chӃ.
- Mӣ rӝng chӭc năng hiӇn thӏ tín hiӋu.
- Hai ngӓ ra ASI.
- Hoàn toàn đưӧc chӃ tҥo bӣi ROSA.

2.2.2. Xӳ lý tín hiӋu

Tín hiӋu sau khi thu đưӧc sӁ đưӧc đưa qua khӕi PROCESSING đӇ xӱ lý.
Gӗm các khӕi: Decrambling, Routing, Remuxing, Processing, Scrambling.
UY Phân loҥi tín hiӋu
Các tín hiӋu sau khi vào khӕi này sӁ đưӧc giҧi mã đӇ xӱ lý.
p 
- Phөc hӗi tín hiӋu chӍ xҧy ra vӟi tín hiӋu là sӕ.
- Sӵ phөc hӗi dӵa trên chuҭn mӣ:
+ Cable- POD và DVB-CI.
+ Gҳn liӅn vӟi chuҭn ASI.
+ Có thӇ thay đәi hӋ thӕng CA vì nó dӉ và rӁ.
- Vұn hành mӝt cách đӝc lұp và bҥn có thӇ xoá tín hiӋu sau khi hoàn tҩt công viӋc
truyӅn.
UY Đӏnh tuyӃn
Là hӋ thӕng chuyӇn mҥch thông minh đưӧc sӱ dөng rӝng rãi trong nhiӅu lĩnh
vӵc nơi mà điӇm nӕi điӇm hay đa điӇm nӕi đa điӇm thì con đưӡng dӵ phòng là rҩt
cҫn thiӃt.
Mөc đích chính cӫa phҫn này là chӑn đưӡng đi làm sao khi tín hiӋu truyӅn đi
trên đưӡng này bӏ mҩt còn có đưӡng khác thay thӃ thì đưӧc gӑi là Redundance
swiching.
Phương pháp dӵ phòng đưӧc xem là khá quan trӑng vì:
- Tҩt cҧ các thiӃt bӏ làm viӋc ӣ lӟp transport nên nhiӅu chương trình có thӇ bӏ
mҩt.
- Sӵ gián đoҥn là nguyên nhân gay mҩt tín hiӋu.
- Mҥng sӕ thưӡng cung cҩp nhiӅu dӏch vө hơn như pay-per-view.
UY Phân kênh
- Sӵ chӑn lӵa và trӝn tín hiӋu lҥi vӟi nhau trong 1 luӗng truyӅn.
- Dӵa trên giao diӋn chuҭn.
+ Sӵ thích hӧp giӳa các thiӃt bӏ vӟi ASI.
+ Giao diӋn sӱ dөng đӇ hiӇn thӏ và điӅu khiӇn là Web và SNMP.
- Quá trình xӱ lý đơn giҧn.
+ Phҫn mӅm PSI/SI có thӇ thӵc hiӋn 1 cách tӵ đӝng ӣ phía sau.
+ ChӍ cҫn 1 sai phҥm nhӓ sӁ hoҥt đӝng sai.
UY Xӱ lý
Xӱ lý PSI/SI xem như là 1 cách điӅu chӍnh cӫa tín hiӋu.
Thұt sӵ PSI/SI rҩt phù hӧp vӟi đưӡng TS (Transport Stream).
Đa sӕ đưӧc thӵc hiӋn bӣi khӕi Re-multiplexer. Mһt khác PSI/SI giúp thông
tin không bӏ gián đoҥn vì mӛi 1 luӗn TS chӭa thông tin vӅ chương trình.
UY Xáo trӝn
Chương trình Scrambling xҧy ra trong sӵ thiӃu liên lҥc vӟi điӅu kiӋn truy
cұp hӋ thӕng. Bӝ xáo trӝn dӵa trên tiêu chuҭn mӣ. Nó cho phép nhiӅu thành phҫn
CA trong hӋ thӕng trӝn lҥi vӟi nhau giӕng như luӗn TS.
Các thiӃt bӏ vұn hành không tӕt cũng giӕng như 1 bӝ trӝn đã đưӧc cài đһt sҹn,
không có đĩa cӭng và chӛ thông gió, chương trình xӱ lý đưӧc gҳn vào chҥy vӟi
thӡi gian thӵc OS.
2.2.3. TruyӅn tҧi tín hiӋu

Vӟi phương thӭc đưa tҩt cҧ các tín hiӋu vào 1 chӛ truyӅn đӇ đi vӟi mҥng.
Vӟi các kӻ thuұt điӅu chӃ:
+ 64 & 256 QAM.
+ 8VBS &C-OFDM.
+ QPSK, 8PSK,16PSK.
Tương thích vӟi mҥng:
+ PDH/SDH/SONET DS3/E3.
+ ATM.
+ Đӏa chӍ IP.
Kӻ thuұt nén MPEG
+ Audio/Video.
+ SDI .

CHƯƠNG III. NÉN VÀ MÃ HÓA TÍN HIӊU TRUYӄN HÌNH

Trung tâm cӫa mӝt mҥng phát sóng video sӕ bao gӗm hӋ thӕng nén, nó cung
cҩp chương trình video và audio chҩt lưӧng cao cho ngưӡi xem bҵng cách chӍ sӱ
dөng mӝt phҫn nhӓ đӝ rӝng băng tҫn mҥng. Mөc đích chính cӫa nén là tӕi thiӇu
hóa khҧ năng lưu trӳ và truyӅn dүn phát sóng thông tin (ghép nhiӅu tín hiӋu
chương trình truyӅn hình vào mӝt dòng truyӅn). HӋ thӕng nén tín hiӋu gӗm các bӝ
mã hóa sӕ (digital encodes) và các bӝ ghép kênh (multiplexers), Các bӝ encodes
có nhiӋm vө chuyӇn đәi tín hiӋu tương tӵ (video/audio) sang dҥng sӕ (digitizing),
nén (compressing) và xáo trӝn (scrambling) thành mӝt dòng audio, video và dӳ
liӋu (data) khác dưӟi dҥng sӕ có nén. Mã hóa sӕ cho phép truyӅn dүn, phát sóng
nhiӅu chương trình video/audio chҩt lưӧng cao qua cùng đӝ rӝng băng tҫn như
mӝt kênh sóng video/audio tương tӵ (ví dө 8Mhz ӣ ViӋt Nam).
Tín hiӋu đã đưӧc mã hóa và nén thành mӝt dòng tín hiӋu MPEG-2 (Moving
Pictures Experts Group: Chuҭn nén tín hiӋu video/audio cӫa Châu Âu, sӱ dөng
cho ViӋt Nam) sӁ đưӧc đưa đӃn bӝ ghép kênh, nhóm chuyên gia MPEG đã đӏnh
nghĩa các tiêu chuҭn nén và đӏnh dҥng file, bao gӗm cҧ hӋ thӕng đӗ hӑa video
MPEG-2. Tiêu chuҭn nén tín hiӋu video sӕ MPEG-2 đưӧc chҩp nhұn ӣ 190 nưӟc.
Có nhiӅu tiêu chuҭn nén video/audio: MPEG-1, MPEG-2, MPEG-3, MPEG-4,
MPEG-5, MPEG-6, MPEG-7, MPEG-J(JAVA),«Tuy nhiên, truyӅn hình sӕ
quҧng bá chӍ sӱ dөng tiêu chuҭn MPEG-2, Chuҭn nén MPEG-1 và MPEG-3 đưӧc
hӧp nhҩt vào tiêu chuҭn MPEG-2 (máy VCD sӱ dөng chuҭn nén MPEG-1 còn
DVD sӱ dөng chuҭn nén MPEG-2, do đó DVD đӑc đưӧc cҧ đĩa VCD (MPEG-1)
va đĩa DVD (MPEG-2).

3.1. Khái quát vӅ kӻ thuұt nén ҧnh sӕ

Cùng vӟi sӵ phát triӇn mҥnh mӁ cӫa máy tính và sӵ ra đӡi cӫa Internet thì
viӋc tìm mӝt phương pháp nén ҧnh đӇ giҧm bӟt không gian lưu trӳ thông tin và
truyӅn thông tin trên mҥng nhanh chóng đang là mӝt yêu cҫu cҫn thiӃt.
Trong nhӳng năm gҫn đây, có rҩt nhiӅu các phương pháp đã và đang đưӧc
nghiên cӭu rӝng rãi đӇ thӵc hiӋn nén ҧnh, Tҩt cҧ đӅu vӟi mӝt mөc đích chung là
làm thӃ nào đӇ biӇu diӉn mӝt ҧnh vӟi ít bit nhҩt đӇ có thӇ tӕi thiӇu hóa dung lưӧng
kênh truyӅn và không gian lưu trӳ trong khi vүn giӳ đưӧc tính trung thӵc cӫa ҧnh,
ĐiӅu này tương đương vӟi viӋc biӇu diӉn ҧnh có đӝ tin cұy cao nhҩt vӟi tӕc đӝ bit
nhӓ nhҩt. Tӕc đӝ bit đưӧc đo bҵng sӕ bit trên mӝt điӇm ҧnh (pixel). Tӕc đӝ bit đӕi
vӟi ҧnh đen trҳng khi chưa đưӧc nén là 8bit/pixel và đӕi vӟi ҧnh màu là
24bit/pixel, Các kӻ thuұt nén hiӋn nay cho phép dung lưӧng ҧnh đưӧc nén giҧm 30
đӃn 50 lҫn so vӟi ҧnh gӕc mà ҧnh vүn giӳ đưӧc đӝ trung thӵc cao, Đӝ trung thӵc
cӫa ҧnh đưӧc đánh giá dӵa trên tiêu chí như lӛi trung bình bình phương (MSE:
Mean Square Error) hoһc tӹ sӕ tín hiӋu trên tҥp âm (SNR: Signal-to-Noise rotio)
giӳa ҧnh gӕc và ҧnh nén.
Y Các nguyên tҳc cӫa nén ҧnh.
Mӝt tính chҩt chung nhҩt cӫa tҩt cҧ các ҧnh sӕ đó là tương quan giӳa các
pixel ӣ cҥnh nhau lӟn, điӅu này dүn đӃn dư thӯa thông tin đӇ biӇu diӉn ҧnh, Dư
thӯa thông tin sӁ làm cho viӋc mã hóa không tӕi ưu, Do đó công viӋc cҫn làm đӇ
nén ҧnh là phҧi tìm đưӧc các biӇu diӉn ҧnh vӟi tương quan nhӓ nhҩt đӇ giҧm thiӇu
đӝ dư thӯa thông tin cӫa ҧnh, Thӵc tӃ, có hai kiӇu dư thӯa thông tin đưӧc phân
lӑai như sau:
° 
   YTương quan giӳa các giá trӏ pixel cӫa ҧnh,
điӅu này có nghĩa rҵng các pixel lân cұn cӫa ҧnh có giá trӏ gҫn giӕng nhau (trӯ
nhӳng pixel ӣ giáp đưӡng biên ҧnh).
°  
      Tương quan giӳa các mһt phҷng màu hoһc dãi
phә khác nhau.
Trӑng tâm cӫa viӋc nghiên cӭu vӅ nén ҧnh là tìm cách giҧm sӕ bit cҫn đӇ biӇu
diӉn ҧnh bҵng viӋc lӑai bӓ dư thӯa trong miӅn không gian và miӅn tҫn sӕ càng nhiӅu
càng tӕt.
Y Các kӻ thuұt nén ҧnh đưӧc sӱ dөng.
Nén ҧnh không mҩt thông tin: Vӟi phương pháp này sau khi giҧi nén ta khôi
phөc đưӧc chính xác ҧnh gӕc, các phương pháp nén này bao gӗm mã hóa
Huffman, mã hóa thuұt toán «
Nén ҧnh có mҩt thông tin: Ҧnh giҧi nén có mӝt sӵ sai khác nhӓ so vӟi ҧnh
gӕc. Các phương pháp này bao gӗm:
- Lưӧng tӱ hóa vô hưӟng: PCM và DPCM.
- Lưӧng tӱ hóa vector.
- Mã hóa biӃn đәi: BiӃn đәi cosin rӡi rҥc (DTC), biӃn đәi Fourier nhanh.
- Mã hóa băng con.

3.2. Chuҭn nén MPEG

MPEG (Motion Picture Expert Group, tӭc nhóm Lão - làng vӅ hình đӝng).
Nhóm này do viӋn đӏnh chuҭn Quӕc TӃ (ISO = International Standard Organization)
thành lұp cuӕi năm 1988 nhҵm đӏnh ra các dҥng thӭc video sӕ tӕi ưu, dùng đưӧc cho
nhiӅu lãnh vӵc.
Khӣi đҫu tӯ dҥng thӭc DVI (Digital Video Interactive, 1988) ghi hình trên
CD-ROM cӫa viӋn đҥi hӑc Sarhoff Princeton, đӃn năm 1990 nhóm đã soҥn xong
dҥng thӭc MPEG-1, chӍ áp dөng cho video sӕ SIF (352x288x25 hoһc 352x240x30
không xen kӁ), vӟi bit rate trung bình cӥ 1.5MHz. Có thӇ tҥm xem MPEG-1 là
phép nén nӝi hình JPEG (Intra Frame) + phép nén liên hình (Inter Frame), bҵng
cách suy ra mӝt hình ӣ giӳa, tӯ dӏch chuyӇn cӫa cҧ hình sau lүn trưӟc nó (B = Bi-
Directional Frame). Ӭng dөng nәi bұt cӫa MPEG-1 là viӋc ghi hình cùng lúc vӟi
hai đưӡng âm thanh nәi trên đĩa CD, đҥt chҩt lưӧng tương đương băng tӯ VHS,
gӑi là VCD, vүn còn tӗn tҥi đӃn nay.
Tӹ lӋ nén cӫa MPEG1 đҥt khoҧng 20:1 là mӝt thành tӵu lӟn, mӣ ra triӇn
vӑng dӵa vào MPEG1 đӇ phát triӇn ӭng dөng cho truyӅn hình đҥi chúng
(Broadcast TV, tӭc PAL, NTSC, SECAM). Năm 1991, nhóm soҥn xong MPEG-2
vүn trên nӅn cú pháp cӫa MPEG-1 nhưng thêm vào bӝ công cө xen kӁ (Interlace
Tool). Bӝ công cө chӑn tҫm (Scalable Mode), chҷng hҥn chӑn tӹ lӋ khuôn hình
4x3 hay 16x9, chӑn nhóm hình (GOP) nhiӅu hay ít, chӑn tҫm dӵ báo chuyӇn đӝng
(macro block) rӝng hay hҽp. Bӝ công cө phҭm cҩp (Profiles-Levels), tùy chӑn
nhiӅu phҭm cҩp chҩt lưӧng khác nhau, thành công cӫa MPEG-2 mӻ nãn đӃn đӝ, ý
đӏnh ban đҫu chӑn MPEG-3 dành riêng cho HDTV không cҫn làm nӳa vì chính
MPEG-2 đã đáp ӭng đưӧc tҩt cҧ.
Cuӕi năm 1992, MPEG-4 đưӧc soҥn xong, đây là mӝt phép nén hiӋu quҧ cӵc
cao nhưng chӍ dành cho các hình có cҧnh nӅn cӕ đӏnh đã biӃt trưӟc. Chҷng hҥn
toàn cҧnh sân banh trong mӝt trұn bóng đá, toàn cҧnh văn phòng cӫa mӝt điӋn
thӑai có hình «
Năm 1995 MPEG-1 và MPEG-2 và năm 1999 MPEG4 đưӧc công nhұn là
chuҭn quӕc tӃ. Các đһc điӇm cҫn lưu ý:
Y MPEG không phҧi tín hiӋu mà chӍ là cú pháp nén và giҧi nén luӗng bit.
Y MPEG-2 không đӏnh nghĩa cӕ đӏnh các thuұt tóan, mà mӣ rӝng khҧ
năng cho tӯng phát triӇn riêng, tӯng ӭng dөng riêng. Chҷng hҥn thông sӕ đánh giá
chuyӇn dӏch cӫa hình (Motion Estimation), thông sӕ GOP (Group Of Picture:
nhóm hình) , tӹ lӋ nén (Rate Control), « đӅu có thӇ tùy chӑn.
Y MPEG-2 mӣ rӝng khҧ năng phát triӇn trong tương lai, tương thích
đưӧc vӟi tҩt cҧ các bӝ giҧi nén.
Y MPEG-2 không đӕi xӭng, nén MPEG-2 rҩt phӭc tҥp, trong quá trình
nén có kèm sҹn thông sӕ giҧi nén cho đҫu thu, đòi hӓi tính tóan rҩt nhiӅu, giҧi nén
MPEG-2 đơn giҧn, cҫn ít tính tóan hơn tӭc rҿ tiӅn hơn.

UY Nhóm hình _ GOP (Group Of Picture):


MPEG đҥt hiӋu quҧ nén cao, chӫ yӃu nhӡ lӑai bӓ dư thӯa thӡi gian tӭc nén
liên hình (inter frame), bҵng cách không truyӅn lһp lҥi phҫn giӕng nhau cӫa hình
sau so vӟi hình trưӟc, nói cách khác là chӍ truyӅn nhӳng chә đa khác đi (các chә
đã dӏch chuyӇn) cӫa hình sau so vӟi hình trưӟc. Có 3 lӑai hình đưӧc MPEG truyӅn
đi:
- Hình I (Intra frame): Cӭ sau mӝt thӡi gian nhҩt đӏnh, lҥi truyӅn đi mӝt hình
đҫy đӫ gӑi là hình I. Nói cách khác, I là hình đưӧc nén nӝi hình và truyӅn đi đây
đӫ.
- Hình P (Prediction frame): Đưӧc suy ra tӯ hình I trưӟc đó, tӭc suy ra tӯ
chiӅu thӡi gian phía trưӟc. Nói rõ hơn, trong thӡi gian cӫa hình P, chӍ truyӅn thông
tin khác nhau cӫa nó so vӟi hình I trưӟc nó mà thôi.
- Hình B (B- Directional frame): Đưӧc suy ra tӯ cҧ hình I (hoһc P) trưӟc và
sau nó, tӭc là suy ra tӯ cҧ hai chiӅu thӡi gian. Nói rõ hơn, trong thӡi gian cӫa hình
B, truyӅn đi các chӛ khác nhau giӳa nó vӟi hình I (hoһc P) trưӟc nó, hoһc hình P
(hay I) sau nó, hoһc cҧ hai, tùy theo kӃt quҧ dò tìm dӏch chuyӇn.
Sӕ hình có trong khoҧng tӯ mӝt hình I đӃn hình I kӃ tiӃp gӑi là mӝt nhóm
hình, hay mӝt GOP. Tính chҩt cӫa GOP ký hiӋu bӣi NM, N là sӕ hình tәng cӝng
cӫa nhóm, M là sӕ hình có tӯ mӝt hình P đӃn hình P kӃ tiӃp, MPEG cho phép tùy
chӑn nhóm hình, GOP nhӓ hay N nhӓ, sӕ hình I có nhiӅu, hay sӁ không nén đưӧc
nhiӅu. Như vұy, vӟi đưӡng truyӅn có bit rate cho trưӟc không đәi, vӟi sӕ hình/giây
đã cӕ đӏnh theo chuҭn, GOP nhӓ có nghĩa là hình truyӅn đi sӁ kém chҩt lưӧng.
Ngưӧc lҥi, GOP lӟn hay N lӟn, nén đưӧc nhiӅu hơn giúp hình truyӅn đi chҩt lưӧng
hơn, nhưng lҥi gây khó khăn cho các bӝ dӵng (phҧi giҧi nén ra tӯng hình đҫy đӫ
rӗi mӟi nӕi, chèn vào các chә cҫn nӕi), M lӟn còn đòi hӓi mҥch MPEG tính tóan
nhiӅu hơn và làm chұm (delay) video nhiӅu hơn.

3.3. ĐiӅu chӃ tín hiӋu sӕ:

Dòng tín hiӋu sӕ video/audio sau bӝ ghép kênh chӍ có 2 trҥng thái giá trӏ là 0
và 1.Tín hiӋu sӕ sӁ đi qua khӕi điӅu chӃ trưӟc khi phát sóng. Khi tín hiӋu đi qua
quá trình điӅu chӃ, thì mӝt sӕ trҥng thái sӁ đưӧccӝng lҥi, làm tăng tӕc đӝ truyӅn dӳ
liӋu. Có 3 lӑai điӅu chӃ sӕ chính dùng cho truyӅn hình là: QAM (Quadrature
Amplitude Modulation), QPSK (Quadrature Phase Shift Keying), COFDM (Coded
Orthogonal Frequency Division Multiplexing). Trong truyӅn hình cáp sӕ ta sӱ
dөng hai dҥng điӅu chӃ là QAM và QPSK.

3.4. ĐiӅu chӃ QAM:

Kӻ thuұt điӅu chӃ QAM cho phép truyӅn tín hiӋu sӕ vӟi tӕc đӝ cao trong mӝt
băng tҫn hҽp, nó có thӇ đҥt tӕc đӝ truyӅn đӃn 40Mbit/s và có tính miӉn nhiӉu tӕt đӕi
vӟi các kênh khác nhau cùng truyӅn chung trên mӝt đưӡng truyӅn. Thông thưӡng ta
có các Mode điӅu chӃ: 16, 32, 64, 128 hoһc 256 - QAM, đưӧc biӇu diӉn trong sơ đӗ
chòm sao (sơ đӗ chòm sao tưӧng trưng cho tín hiӋu truyӅn trong hӋ thӕng cáp).
Mode điӅu chӃ thҩp có tính miӉn nhiӉu rҩt cao (thông thưӡng dùng mode 16-QAM).
Ngưӧc lҥi, mode điӅu chӃ cao (mode 256-QAM) rҩt dӉ bӏ nhiӉu nên viӋc giҧi mã tín
hiӋu bên thu không әn đӏnh.
Sơ đӗ chòm sao cӫa mode điӅu chӃ 16-QAM đưӧc biӇu diӉn trong hình sau.
Các điӇm trên chòm sao thuӝc góc phҫn tư thӭ nhҩt sӁ đưӧc chuyӇn sang góc phҫn
tư thӭ hai, thӭ ba, thӭ tư bҵng cách thay đәi 2 bit có trӑng sӕ cao nhҩt MSB (có
nghĩa là Ik và Qk) và quay bit có trӑng sӕ thҩp nhҩt LSB theo quy tҳc cho bӣi bҧng
sau:
Góc phҫn tư MSB Xoay LSB
1 00
2 10 c/2
3 11 c
4 01 3c/2
Q
Qk Ik = 10 QkIk= 00
1011 1001 0010 0011
1010 1000 0000 0001
I
1101 1100 0100 0110
1111 1110 0101 0111
QkIk= 11 QkIk= 01
Hình 1.22. Sơ đӗ chòm sao cӫa 16-QAM
ViӋc xác đӏnh mode QAM nào đưӧc sӱ dөng đưӧc căn cӭ vào tình hình cө
thӇ và tùy mӛi quӕc gia. Ví dө nơi cҫn truyӅn nhiӅu chương trình thì dùng QAM
mode cao (64-QAM, 256-QAM), nhưng lúc đó đòi hӓi thiӃt bӏ phài có chҩt lưӧng
cao và đӝ dài đưӡng truyӅn thích hӧp. Nơi không cҫn truyӅn nhiӅu chương trình
thì dùng QAM mode thҩp đӇ có đӝ tin cұy cao và tiӃt kiӋm giá thành.
Ô 
ViӋc điӅu chӃ QAM cho truyӅn hình sӕ qua cáp có nhiӅu ưu điӇm:
Vӟi mode điӅu chӃ QAM thҩp, đưӡng truyӅn sӕ qua cáp có tính kháng nhiӉu
cao. NhiӉu đưӡng truyӅn hҫu như không ҧnh hưӣng đӃn chҩt lưӧng tín hiӋu khi
giҧi mã (mode điӅu chӃ có thӇ dùng là 16-QAM).
Tín hiӋu giҧi mã ӣ phía thu chӍ có hai mӭc: Giҧi mã đưӧc (chҩt lưӧng hình
ҧnh tӕt) và không giҧi mã đưӧc (hình ҧnh lúc giҧi mã lúc đưӧc lúc không, dӯng
hình). Hay nói cách khác: Hoһc thu đưӧc rҩt rõ hoһc không thu đưӧc.
ViӋc khuӃch đҥi tín hiӋu sӕ điӅu chӃ QAM cҫn đưӧc quan tâm, vì đây là tác
nhân chính gây nên lӛi đưӡng truyӅn, Tín hiӋu sӕ điӅu chӃ QAM sau khi khuӃch
đҥi phҧi đưӧc xӱ lý sao cho triӋt đưӧc nhiӉu xҧy ra, Phҧi lӑai bӓ nhiӉu sinh ra
trong quá trình khuӃch đҥi, nӃu không máy thu sӁ không giҧi mã đưӧc tín hiӋu.
Các kênh sӕ có thӇ ghép kӅ nhau (mà không tác đӝng lүn nhau). Đӕi vӟi kênh
tương tӵ khi ghép vӟi kênh sӕ điӅu chӃ QAM cҫn chú ý đӃn chӗng phә trong sóng
mang hình và sóng mang tiӃng.
Tín hiӋu điӅu chӃ sӕ QAM truyӅn đi trên hӋ thӕng phân phӕi bӏ suy hao. Tuy
nhiên, nӃu mӭc khuӃch đҥi vӯa đӫ thì tín hiӋu điӅu chӃ QAM vүn đưӧc giҧi mã
tӕt.
Có thӇ sӱ dөng hӋ thӕng phân phӕi cáp cho truyӅn hình tương tӵ đӇ phân
phӕi kênh truyӅn sӕ điӅu chӃ QAM.
Đӕi vӟi mӝt hӋ thӕng truyӅn hình cáp thӵc tӃ, mҥng phân phӕi thưӡng dùng
là mҥng HFC. Các kênh tương tӵ và kênh sӕ truyӅn chung trên mӝt hӋ thӕng phân
phӕi, đӇ không xҧy ra sӵ chӗng phә cӫa các kênh kӅ nhau (dù là kênh tương tӵ hay
kênh sӕ), các tín hiӋu sau khi đưӧc khuӃch đҥi ӣ máy phát cҫn chú trӑng đӃn viӋc
xӱ lý nhiӉu. Sau đó, có thӇ ghép các kênh tương tӵ và kênh sӕ rӗi truyӅn đi trên
cáp quang. Khi ghép nên thӵc hiӋn như sau:
+ Nên ghép theo tӯng nhóm các kênh tương tӵ và nhóm các kênh sӕ.
+ Các kênh sӕ ghép ӣ băng tҫng cao, các kênh tương tӵ ghép ӣ băng tҫng
thҩp hơn do kênh sӕ có tính kháng nhiӉu tӕt.

3.5. ĐiӅu chӃ Q-PSK:

Q-PSK là kӻ thuұt điӅu chӃ sӕ có khҧ năng chӕng nhiӉu điӋn tӯ trưӡng tӕt
hơn QAM, thưӡng đưӧc sӱ dөng trong môi trưӡng vӋ tinh hoһc kênh phҧn hӗi
(kênh ngưӧc) cӫa mҥng truyӅn hình cáp, Q-PSK làm viӋc dӵa trên nguyên lý dӏch
tín hiӋu sӕ đӇ không có pha trong tín hiӋu ra, Q-PSK làm tăng đӝ mҥnh cӫa mҥng.
Tuy nhiên sơ đӗ điӅu chӃ Q-PSK có thӇ truyӅn dӳ liӋu tҥi 10Mbit/s.
Q-PSK sӱ dөng 4 trҥng thái pha đӇ đҥt hiӋu quҧ sӱ dөng tҫn sӕ cao hơn so
vӟi hӋ thӕng B-PSK. Tín hiӋu truyӅn đi đưӧc biӃn đәi tӯ nӕi tiӃp sang song song,
hai song mang khác pha nhau ʌ/2 đưӧc điӅu chӃ hai tín hiӋu nhӏ phân trên và
chúng đưӧc kӃt hӧp lҥi vӟi nhau thành tín hiӋu ra. Tӕc đӑ tín hiӋu trong đưӡng
truyӅn dүn bҵng tӕc đӝ chuӛi đҫu vào. Quá trình giҧi điӅu chӃ Q-PSK đưӧc coi là
hai quá trình giҧi điӅu chӃ B-PSK đӝc lұp. Hai tín hiӋu băng gӕc I(t) và Q(t) là kӃt
quҧ so pha tín hiӋu thu đưӧc vӟi hai sóng mang chuҭn lӋch pha vӟi nhau mӝt góc
LPF TS
I(t)

Khôi phөc
BPF đӗng hӗ
ʌ/2

Khôi phөc
ʌ/2 sóng mang
a)
Q(t)
Q(t)
01 11 LPF TS
I(t)
b)

00 10
c)
ʌ/2.
Hình 1.23. a) Cҩu hình bӝ điӅu chӃ Q-PSK.
b) Cҩu hình bӝ giҧi điӅu chӃ Q-PSK.
c) BiӇu đӗ sao tín hiӋu.
=Y Có khҧ năng dùng nhiӅu lӑai ngôn ngӳ và nhiӅu lӑai tiӅn tӋ.
=Y Sӱa và tҥo dҥng hóa đơn.
=Y Trình bày hóa đơn điӋn tӱ.
=Y Các khҧ năng tính tóan.
NhiӅu phҫn mӅm trên thӏ trưӡng có khҧ năng hә trӧ làm tăng dӏch vө tương
tác cho thuê bao. Mөc đích chính cӫa SMS là bҧo đҧm thuê bao xem đưӧc đúng
chương trình mà hӑ trҧ tiӅn.
CHƯƠNG IV TRUYӄN TÍN HIӊU TRUYӄN HÌNH QUA Vӊ TINH

Tín hiӋu truyӅn hình có thӇ truyӅn qua vӋ tinh bҵng 2 phương pháp:
=Y Tương tӵ, nhӡ điӅu tҫn (FM).
=Y Sӕ, nhӡ điӅu chӃ PSK (phase shift keng - dӏch pha theo khóa).
NӃu xét trên quan điӇm công suҩt phát, thì hӋ thӕng sӕ ưu viӋt hơn hӋ thӕng
tương tӵ khi tӕc đӝ bit ”50MB/s. Theo quy đӏnh quӕc tӃ WARC (Worl
Administrative Radio Conference), thì đӝ rӝng kênh vӋ tinh đӇ truyӅn tín hiӋu
truyӅn hình ӣ băng Ku (12GHz) là 27MHz. Đӝ rӝng băng tҫn 27MHz cho phép
truyӅn tín hiӋu sӕ có tӕc đӝ khoҧng 36MB/s. ĐӇ truyӅn tín hiӋu truyӅn hình sӕ cҫn
sӱ dөng phương pháp mã tiӃt kiӋm. Có thӇ dùng hai kênh đӗng thӡi đӇ truyӅn các
thành phҫn tín hiӋu hình, do đó tӕc đӝ bit toàn bӝ tia tín hiӋu có thӇ nâng gҩp 2
lҫn.
Các hӋ thӕng truyӅn qua vӋ tinh thưӡng công tác ӣ dҧi tҫn centimetre (cm),
tҫn sӕ cӥ GHz, ví dө băng Ku: Phát tӯ mһt đҩt lên vӋ tinh: 14÷14,5 GHz, phát tӯ
vӋ tinh xuӕng mһt đҩt: 11,7÷12,5GHz. BiӃn đәi tín hiӋu tӯ băng tҫn cơ bҧn lên
băng tҫn kênh truyӅn (cao tҫn) thưӡng đưӧc thӵc hiӋn qua mӝt vài lҫn điӅu chӃ.
Đҫu tiên tín hiӋu video đưӧc điӅu chӃ bҵng PSK (mã tiӃt kiӋm) vӟi viӋc sӱ dөng
điӅu chӃ 2, 4 hoһc 8 trӏ.
ĐiӅu chӃ pha (phase modulation) dӵa trên nguyên tҳc biӃn đәi pha tҧi tҫn
theo tín hiӋu sӕ:
 1 (  )  0 ( 0   0 )
1 (  )  0 ( 0   0 c)

ĐӇ máy thu nhұn đưӧc 2 tín hiӋu trên (tín hiӋu phát song hành trên 2 kênh vӋ
tinh) cҫn phҧi tҥo lҥi pha ban đҫu cӫa tҧi tҫn. NӃu không tҥo lҥi đưӧc pha ban đҫu,
máy thu sӁ nhұn thông tin sai. ĐiӅu này có thӇ xҧy ra khi điӅu chӃ pha trӵc tiӃp (sӵ
thay đәi pha trӵc tiӃp cӫa tҧi tҫn tương ӭng vӟi phҫn tӱ nhӏ phân). ĐӇ khҳc phөc
hiӋn tưӧng trên (không xác đӏnh đưӧc pha ban đҫu trong tín hiӋu thu) ngưӡi ta sӱ
dөng DPCM (điӅu chӃ vi sai), trong đó tín hiӋu sӕ đưӧc ánh xҥ qua pha vi sai:
      1

Pha tҧi tҫn không phө thuӝc pha ban đҫu. Phương pháp này đòi hӓi phҧi xác
đӏnh thӡi gian mӝt phҫn tӱ tín hiӋu điӅu chӃ (xác đӏnh khoҧng cách điӅu chӃ). Vì
vұy nó có thӇ sӱ dөng khi truyӅn đӗng bӝ, trong đó sӵ thay đәi pha có thӇ xuҩt
hiӋn đúng trong các thӡi điӇm nhҩt đӏnh. Sӵ thay đәi pha là dӏch pha, xuҩt hiӋn
trong tín hiӋu điӅu chӃ giӳa đҫu cuӕi 1 phҫn tӱ tín hiӋu và bҳt đҫu phҫn tӱ tiӃp
theo.

Hình 1.34. Sӵ thay đәi pha trong tín hiӋu điӅu chӃ pha vi sai tҧi tҫn.
Sӵ thay đәi pha có thӇ xuҩt hiӋn tҥi nhiӅu giá trӏ tӭc thӡi khác nhau cӫa tҧi
tҫn và do đó xuҩt hiӋn các khoҧng năng lưӧng giӳa sưӡn trưӟc và sưӡn sau đһc
tuyӃn điӅu chӃ, cho nên có thӇ làm tăng đӝ méo tín hiӋu. ĐӇ loҥi trӯ méo, cҫn đҧm
bҧo đӗng bӝ giӳa đһc tuyӃn điӅu chӃ và tҧi tҫn.

F(Ș)

a)

t 0 0.5 1 1.5 2   0

b) c)

Hình 1.35. a) Bưӟc nhҧy tҧi tҫn cӵc đҥi.


b) Bưӟc nhҧy tҥi thӡi điӇm tҧi tҫn có giá trӏ 0.
c) Mұt đӝ phә cӫa bưӟc nhҧy pha
Khi truyӅn các tín hiӋu truyӅn hình sӕ qua vӋ tinh, thưӡng dùng điӅu chӃ pha
2, 4 và 8 trӏ (thưӡng dùng nhҩt là điӅu chӃ 4 trӏ). ĐӇ thӵc hiӋn điӅu chӃ pha 4 trӏ,
cҫn xác đӏnh khҧ năng 4 lҫn thay đәi pha vӟi d=ʌ/2. Mӛi lҫn thay đәi pha sӁ sҳp
xӃp 1 đôi symbol nhӏ phân. Tín hiӋu điӅu chӃ sӕ đưӧc chia thành đôi bit đӇ thay
đәi pha tҧi tҫn. Trong thӵc tӃ, có thӇ dùng 2 loҥi sҳp xӃp như vұy (2 biӃn thӇ cӫa
mã điӅu chӃ). Trong trưӡng hӧp sҳp xӃp như trên, nӃu xuҩt hiӋn sai pha do nhiӉu,
thì chӍ bӏ phá bӓ 1 bit. ĐiӅu chӃ pha tҧi tҫn đưӧc thӵc hiӋn theo 2 phҫn tӱ sӕ liӋu
vӟi tӕc đӝ nhӓ hơn ½ tӕc đӝ bit cӫa tín hiӋu. Các đһc tuyӃn tín hiӋu điӅu chӃ theo
cҧ 2 biӃn thӇ mã (cho tín hiӋu sӕ) đưӧc cho trên hình 1.35.
Trưӡng hӧp dùng mã theo biӃn thӇ B, tín hiӋu điӅu chӃ chiӃm đӝ rӝng băng
tҫn lӟn hơn so vӟi trưӡng hӧp A. Mã B có đһc tính đӗng bӝ tӕt hơn, vì sӵ thay đәi
pha xuҩt hiӋn ӣ mӛi đôi bit truyӅn. Trong trưӡng hӧp A, sӵ lһp lҥi nhiӅu lҫn đôi bit
00 có thӇ gây ra mҩt đӗng bӝ giӳa máy phát và máy thu. Sӭc chӏu đӵng nhiӉu cӫa
cҧ hai loҥi A, B là như nhau, nhưng thҩp hơn trưӡng hӧp điӅu chӃ pha 2 trӏ, vì khi
pha vi sai (tҧi tin) nhӓ đi sӁ làm thay đәi pha (do nhiӉu có trӏ nhӓ hơn).

Hình 1.36. a) Tín hiӋu điӅu chӃ sӕ.


b) Tín hiӋu điӅu chӃ theo loҥi A.
c) Tín hiӋu điӅu chӃ theo loҥi B.
Bҵng cách tương tӵ, có thӇ tҥo ra tín hiӋu bҵng cách điӅu chӃ pha 2 và 8 trӏ.
Đӕi vӟi điӅu chӃ pha 2 trӏ, sӵ thay đәi pha (d=ʌ) dùng đӇ sҳp xӃp symbol 0 và 1,
còn vӟi điӅu chӃ pha 8 trӏ sӁ có 8 trӏ khác nhau vӅ pha (cách nhau d=ʌ/4) và đưӧc
sҳp xӃp cho mӛi 3 bit tương ӭng.
ĐiӅu chӃ pha cӫa tҧi tҫn (cao tҫn) vӟi tín hiӋu video đưӧc thӵc hiӋn bҵng
PSK. ĐiӅu chӃ và giҧi điӅu chӃ đưӧc thӵc hiӋn trong mҥch chung, gӑi là modem
(modem: modulation-demodulation). Các bӝ điӅu chӃ có thӇ làm viӋc trong mҥch
điӅu chӃ pha tương tӵ (có dӏch pha 900) theo đһc tuyӃn bình phương và tәng các
đһc tuyӃn. Nó cũng có thӇ làm viӋc bҵng chuyӇn mҥch có dӏch pha (đһc tuyӃn tҧi
tҫn và tәng các đһc tuyӃn).
Có 3 phương pháp giҧi điӅu chӃ các tín hiӋu bҵng PSK: (1) tӵ hiӋp biӃn
(autocorrelation), (2) hiӋp biӃn (correlation) và (3) liên kӃt (coherent) - phương
pháp tӵ hiӋp biӃn xác đӏnh pha vi sai tín hiӋu tҧi tҫn (giӳa các pha sau vӟi nhau)
bҵng các phҫn tӱ tín hiӋu điӅu chӃ liên tiӃp. Phương pháp hiӋp biӃn so sánh pha tín
hiӋu thu vӟi pha cӫa 2 tín hiӋu (vuông góc vӟi nhau) tҧi tҫn chuҭn (tҥo tӯ bӝ dao
đӝng đӏa phương). Phương pháp lên kӃt, còn gӑi là tách sóng đӗng bӝ, so sánh pha
tín hiӋu thu vӟi pha tín hiӋu chuҭn (tҥo tӯ máy thu). Phương pháp này có sӭc chӏu
đӵng nhiӉu trên đưӡng truyӅn lӟn nhҩt.

You might also like