You are on page 1of 249

THANH TOÁN QUỐC TẾ

Chương 9: Phương thức thanh toán


chuyển tiền và ghi sổ
Phương thức thanh toán?
• Việc thanh toán sẽ
diễn ra như thế nào?

• Công cụ chính được


sử dụng trong quá
trình thanh toán là gì?
Nguồn luật điều chỉnh phương thức thanh
toán quốc tế
• 1. Luaät quoác teá:
Chöa coù luaät quoác teá naøo ñieàu chænh caùc
phöông thöùc thanh toaùn.

Model Law for International Credit Transfer-


Luaät maãu veà chuyeån tieàn quoác teá,
UNCITRAL 1982, chöa coù hieäu löïc
Nguồn luật điều chỉnh phương thức thanh
toán quốc tế

2. Caùc taäp quaùn quoác teá:


• Nguoàn luaät quoác teá duy nhaát vaø quan troïng
nhaát ñieàu chænh caùc phöông thöùc thanh toaùn
• Taäp quaùn naøo?
• Ñieàu kieän aùp duïng taäp quaùn?
• Tính chaát phaùp lyù cuûa taäp quaùn?
Caùc taäp quaùn quoác teá
• Uniform Customs and Practice for documentary Credits: UCP 82
(1933), UCP 151 (1951), UCP 222 (1964), UCP 290 (1974), UCP
400 (1983), UCP 500 1993, UCP 600 (2007)

• International Standard Banking Practice for Examination of


documents under documentary credits- ISBP 645, 2003, ICC; ISBP
681, 2007, ICC

• The completion of the UCP Supplement for Electronic Presentation


Version 1.0, 2002, ICC- eUCP 1.0, ICC; eUCP 1.1, ICC, 2007.
Caùc taäp quaùn quoác teá
• Uniform Rules for Collection -URC 522 1995 ICC. Caùc aán
phaåm 1956,1967, 1978,1995

• Uniform Rules for Demand Guarantee- URDG Pub No 458, ICC,


1992 ; URDG 758, ICC, 2010.

• International Stand-by Practice- ISP, ICC, 1998

• Uniform Rules for Bank- to- Bank Reimbursements under


Documentary Credits, No. 525, 1995, ICC ; URR 725, ICC, 2008.
Điều kiện áp dụng taäp quaùn quoác teá

3.1 Quy ñònh trong luaät Vieät Nam

Các Bộ luật và luật của VN liên quan không điều chỉnh

Các Điều ước quốc tế, Hiệp định, Hiệp ước mà Việt Nam đã ký kết hoặc đang tham
gia không điều chỉnh

Các Hợp đồng, Khế ước, L/C, L/G…mà phía Việt Nam và nước ngoài đã ký kết
không điều chỉnh

Việc áp dụng và hậu quả của việc áp dụng các tập quán không trái với những
nguyên tắc cơ bản của pháp luật của Việt Nam và/ hoặc không làm thiệt hại đến lợi
ích của Việt Nam
Điều kiện áp dụng tập quán quốc tế

• Điều 759.4 Bộ Luật dân sự Việt Nam 2005:


“Trong trương hợp quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài mà
không được Bộ luật này, các văn bản pháp luật khác của
nước CHXHCN VN, các điều ước quốc tế mà nước
CHXH CN VN ký kết hoặc tham gia, hoặc các hợp đồng
dân sự giữa các bên điều chỉnh, thì áp dụng tập quán
quốc tế, nếu việc áp dụng hoặc hậu quả của việc áp dụng
không trái với nguyên tắc cơ bản của pháp luật nước
CHXHCNVN”
Điều kiện áp dụng tập quán quốc tế
• Điều 5 Luật Thương mại nước CHXHCN VN 2005
• 5.1: Trường hợp điều ước quốc tế mà CHXHCN VN là
thành viên có quy định áp dụng pháp luật nước ngoài, tập
quán thương mại quốc tế hoặc có quy định khác với quy
định của luật này thì áp dụng quy định của điều ước quốc
tế đó.
• 5.2 Các bên trong giao dịch thương mại có yếu tố nước
ngoài được thỏa thuận áp dụng pháp luật nước ngoài, tập
quán thương mại quốc tế nếu pháp luật nước ngoài, tập
quán thương mại quốc tế đó không trái với các nguyên
tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam.
Điều kiện áp dụng tập quán quốc tế

• Điều 5 Pháp lệnh ngoại hối quy định:


“Trường hợp điều ước quốc tế mà CHXHCNVN là thành
viên có quy định khác với quy định của pháp lệnh này thì
áp dụng quy định của điều ước quốc tế đó, trường hợp
hoạt động ngoại hối mà pháp luật Việt Nam chưa có quy
định thì các bên có thể thỏa thuận áp dụng pháp luật nước
ngoài, tập quán quốc tế nếu việc áp dụng đó không trái
với những nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam”
Điều kiện áp dụng taäp quaùn quoác teá

3.1 Quy ñònh trong luaät Vieät Nam

Các Bộ luật và luật của VN liên quan không điều chỉnh

Các Điều ước quốc tế, Hiệp định, Hiệp ước mà Việt Nam đã ký kết hoặc đang tham
gia không điều chỉnh

Các Hợp đồng, Khế ước, L/C, L/G…mà phía Việt Nam và nước ngoài đã ký kết
không điều chỉnh

Việc áp dụng và hậu quả của việc áp dụng các tập quán không trái với những
nguyên tắc cơ bản của pháp luật của Việt Nam và không làm thiệt hại đến lợi ích
của Việt Nam
Điều kiện áp dụng taäp quaùn quoác teá

3.2 Quy ñònh trong caùc taäp quaùn quoác teá


Ñieàu 1 UCP 600: Aùp duïng UCP:
Caùc quy taéc vaø thöïc haønh thoâng nhaát veà Tín duïng
chöùng töø baûn söûa ñoåi 2007, ICC xuaát baûn soá 600
(“UCP”) laø caùc quy taéc aùp duïng cho baát cöù tín duïng
chöùng töø naøo (“tín duïng”) (bao goàm caû thö tín duïng
döï phoøng trong chöøng möïc maø caùc Quy taéc naøy coù
theå aùp duïng) neáu noäi dung cuûa tín duïng chæ ra moät
caùch roõ raøng laø coù theå daãn chieáu ñeán caùc Quy taéc
naøy. Caùc quy taéc naøy raøng buoäc taát caû caùc beân
tröø khi tín duïng loaïi tröø hoaëc söûa ñoåi moät caùch roõ
raøng.
Tính chaát phaùp lyù
cuûa caùc taäp quaùn quoác teá
Taäp quaùn mang tính tuyø yù vaø ñoàng thuaän vaän duïng
Daãn chieáu
Tröôøng hôïp maâu thuaãn giöõa taäp quaùn vaø luaät quoác gia, vieäc löïa
choïn nguoàn luaät ñieàu chænh tuyø thuoäc vaøo quy ñònh luaät phaùp cuûa
töøng nöôùc
Ví duï: Điều 5 Bộ luật Thương mại thông nhất sửa đổi năm 1995 (Uniform
Commercial Code 1995 Revision-UCC) điều chỉnh thư tín dụng ở hầu hết các
bang của nước này. Nhưng luật pháp nước Mỹ cũng quy định rằng khi thư tín
dụng dẫn chiếu đến UCP 500 thì UCP 500 sẽ thay thế Điều 5 UCP 500 để điều
chỉnh thư tín dụng đó.
Taäp quaùn khoâng mang tính baét buoäc, coù theå vaän duïng khaùc ñi mieãn
laø söï vaän duïng ñoù phaûi ghi vaøo trong hôïp ñoàng hoaëc phöông thöùc
thanh toaùn maø caùc beân aùp duïng.
Tính chaát phaùp lyù
cuûa caùc taäp quaùn quoác teá
Taäp quaùn khoâng mang tính baét buoäc, mang tính tuyø yù trong vaän duïng
Daãn chieáu
Tröôøng hôïp maâu thuaãn giöõa taäp quaùn vaø luaät quoác gia, vieäc löïa
choïn nguoàn luaät ñieàu chænh tuyø thuoäc vaøo quy ñònh luaät phaùp cuûa
töøng nöôùc
Ví duï: Điều 5 Bộ luật Thương mại thông nhất sửa đổi năm 1995
(Uniform Commercial Code 1995 Revision-UCC) điều chỉnh thư tín dụng ở hầu
hết các bang của nước này. Nhưng luật pháp nước Mỹ cũng quy định rằng khi
thư tín dụng dẫn chiếu đến UCP 500 thì UCP 500 sẽ thay thế Điều 5 UCC để
điều chỉnh thư tín dụng đó.
Coù theå vaän duïng khaùc ñi mieãn laø söï vaän duïng ñoù phaûi ghi vaøo
trong hôïp ñoàng hoaëc phöông thöùc thanh toaùn maø caùc beân aùp duïng.
1.Phương thức chuyển tiền
(Remittance)
• Khaùi nieäm:
• Phương thức chuyển tiền là phương thức mà
trong đó khách hàng (người yêu cầu chuyển tiền)
yêu cầu Ngân hàng của mình chuyển một số tiền
nhất định cho một người khác (người hưởng lợi)
ở một địa điểm nhất định bằng phương tiện
chuyển tiền do khách hàng yêu cầu.
1. Remittance: Các bên tham gia

• Applicant : Payer + Remitter

• Beneficiary

• Remitting Bank

• Intermeditary Bank - Paying Bank


1. Remittance:
Trình tự tiến hành nghiệp vụ
(5)
(5)
Ngân hàng trả tiền
Ngaân haøng Ngân hàng
chuyển tiền trả tiền
(4)
(4)
(3) (2)
(2) (6)
(3) (6)

Người yêu cầu Người hưởng lợi


Người
Người
yêu cầu Người
Người
yêu cầu hưởng lợi
hưởng lợi
(1)
(1)
Các hình thức ra lệnh chuyển tiền của
khách hàng
• Lệnh chuyển tiền bằng chứng từ điện tử: swift,
telex, ebank
- Chữ ký điện tử, ký mã hiệu, mã khóa bảo mật trên
lệnh chuyển tiền phải đúng quy định của NH.
- Lệnh chuyển tiền gửi đến phải phù hợp với quy
định của ngân hàng về mẫu và cấu trúc thông tin
của điện chuyển tiền.
Các hình thức ra lệnh chuyển tiền của
khách hàng
• Lệnh chuyển tiền bằng chứng từ giấy:
- Theo mẫu in sẵn của ngân hàng
- Không dùng mẫu NH nhưng phải đầy đủ nội dung
- In hoặc viết bằng bút mực (không ghi mực đỏ, tẩy
xóa…) và đủ chữ ký, đóng dấu…
Các hình thức chuyển tiền của ngân hàng

• Mail Transfer Remittance- M/T (chuyển tiền bằng


phát hành bank draft)

• Teleghraphic Transfer Remmitance- T/T


Telex
Swift
Society for Worldwide Interbank Financial
Telecommunication
Thanh toán bằng hối phiếu ngân hàng

• Tốn thời gian, chi phí cao


• Xử lý hối phiếu phức tạp khi người thụ hưởng
không có tài khoản tại ngân hàng trả tiền
• Hối phiếu có thể bị đánh cắp, thất lạc hoặc bị lợi
dụng
• Một số quốc gia cấm sử dụng
Chuyển tiền bằng điện

• Hệ thống nối mạng được vi tính hóa, an toàn cao


• Chi phí cao (phí dịch vụ chuyển tiền + điện phí)
• Nhận được tiền sớm
Thôøi ñieåm chuyeån tieàn

Chuyển tiền trước khi người hưởng lợi hoặc người được trả tiền
thực hiện nghĩa vụ quy định trong hiệp định, hợp đồng hoặc các
thỏa thuận khác

Chuyển tiền trả sau khi người hưởng lợi hoặc người được trả tiền
đã hoàn thành nghĩa vụ quy định trong hiệp định, hợp đồng hoặc

các thỏa thuận khác


Remittance: Chuyeån tieàn tröôùc

Phaïm vi aùp duïng :


Chuyển tiền đặt cọc đảm bảo thực hiện HÑ

Chuyển tiền ứng trước cho người xuất khẩu

Chuyển tiền thanh toán trước một phần trước khi


nhà xuất khẩu giao hàng để thanh toán tiền sản xuất
thử, thiết kế mẫu…
Remittance: Chuyeån tieàn tröôùc

Ñoái töôïng chuyeån tieàn


Ngoaïi teä

Coâng cuï chuyeån nhöôïng: seùc, kyø phieáu


thöông maïi, hoái phieáu NH, chuyeån nhöôïng
quyeàn höôûng lôïi moät taøi saûn taøi chính
naøo ñoù cuûa ngöôøi NK cho ngöôøi XK
Remittance: Chuyeån tieàn traû sau

Trong lĩnh vực thương mại


Luùc naøo traû tieàn?

Theá naøo laø nhaän haøng ?

Ngöôøi baùn coù bieän phaùp phoøng ngöøa ruûi


ro veà thanh toaùn gì?
Remittance: Chuyeån tieàn traû sau

Trong lĩnh vực phi thương mại

Khi người bán đã thực hiện một dịch vụ nào đó.


Remittance:
Những lưu ý khi áp dụng

• Văn bản pháp lý điều chỉnh phương thức


chuyển tiền

• Về phí chuyển tiền


Remittance:
Caùc yeâu caàu veà vieäc chuyeån tieàn
Xuất trình những chứng từ:
• Giấy phép đăng ký kinh doanh
• Hợp đồng mua bán ngoại thương (bản gốc)
• Giấy phép nhập khẩu
• Bộ chứng từ thanh toán
• Tờ khai hải quan
• Hợp đồng vay vốn ngoại tệ hoặc hợp đồng mua ngoại tệ giao ngay, hoặc
• Hai ủy nhiệm chi (nếu có tài khoản mở tại Ngân hàng) (1 ủy nhiệm chi để trả phí,
1 ủy nhiệm chi để trích từ tài khoản người xuất khẩu trả tiền cho người nhập
khẩu).
Remittance:
Caùc yeâu caàu veà vieäc chuyeån tieàn
Điền vào lệnh chuyển tiền

• Tuyên bố rõ loại tiền chuyển: Ngoại tệ tiền mặt, ngoại tệ chuyển khoản, séc
quốc tế, hối phiếu Ngân hàng quốc tế…
• Tên ngân hàng trung gian
• Nội dung chi tiết chuyển tiền
• Phí chuyển tiền ở VN, ai chịu
• Phí chuyển tiền ngoài VN, ai chịu
• Cam kết của người yêu cầu chuyển tiền
Remittance: Nhaän xeùt

Ưu ñiểm
Ñơn giản
Chi phí thấp nhaát
Thời gian thanh toaùn nhanh

Nhược ñiểm
Rủi ro rất cao
Remittance: Tröôøng hôïp aùp duïng

Phương thức chuyển tiền là một bộ phận của


phương thức thanh toán khác

Phương thức chuyển tiền áp dụng như một


phương thức độc lập
Thöông maïi
Phi thöông maïi
2. Phương thức ghi sổ
(Open Account)
2.1 Khái niệm
Là một phương thức trong đó quy định rằng Người
ghi sổ sau khi đã hoàn thành nghĩa vụ của mình quy định
trong hợp đồng cơ sở sẽ mở một quyển sổ nợ để ghi nợ.
Đến từng định kỳ nhất định do hai bên thỏa thuận (tháng,
quý, nửa năm) người được ghi sổ sẽ sử dụng phương thức
chuyển tiền để thanh toán cho Người ghi sổ.
2. Open Account – Ñaëc ñieåm

Phương thức thanh toán không phụ thuộc chứng


từ
Người bán cấp tín dụng cho người mua
Không có sự tham gia của các Ngân hàng với
chức năng là người mở tài khoản và thực thi
thanh
Chỉ mở tài khoản đơn biên, không mở tài khoản
song biên
2. Open Account
2.2 Trình tự tiến hành nghiệp vụ

(5)
Ngân hàng Ngân hàng nước người được ghi
NH
nước ghi sổ NH nước người
sổ
nước ghi sổ được ghi sổ
(4)
(6) (2) (3)

Người ghi sổ Người được ghi sổ


Người
Người ghi sổ
(1) được ghi sổ
2. Open Account
2.3 Các loại ghi sổ

Căn cứ vào đảm bảo thanh toán


Open account to be Secured
Open account to be Naked

• Căn cứ vào cách thức thanh toán khi đến hạn


Open account by Collection
Open account by Remittance
2. Open Account
2.4 Những lưu ý khi áp dụng
Luật áp dụng
Những löu ý khi áp dụng
Ñồng tiền ghi nợ
Căn cứ ghi nợ
Căn cứ nhận nợ
Phương thức chuyển tiền
Ñònh kỳ thanh toaùn (thời hạn tín dụng)
Giaù cả của hợp ñồng
Caùch giaûi quyeát khi chuyeån tieàn thanh toaùn chaäm
Khaùc nhau giữa số tiền ghi nợ vaø soá tiền nhận nợ
2. Open Account
2.5 Nhaän xeùt

Ưu điểm
Chi phí thaáp
Deã thöïc hieän
Đối với nhà nhập khẩu
được thanh toán chậm
có thể được lợi khi ngoại tệ giảm giá
2. Open Account
2.5 Nhaän xeùt

Nhöôïc ñiểm
Đối với nhà NK
Ruûi ro khi ngoại tệ taêng giaù
Nhà XK không thể giao hàng hoặc giao hàng không đúng thời gian, không đúng
chủng loại và chất lượng
Ñoái vôùi nhaø XK
Ruûi ro khi ngoại tệ giaûm giaù
Nhà NK có thể không thanh toán hoặc không thể thanh tóan (ví dụ do các biện
pháp kiểm soát ngoại hối) hoặc chủ tâm trì hoãn thời gian thanh toán nên người
xuất khẩu bị đọng vốn.
2. Open Account
2.6 Tröôøng hôïp aùp duïng

có sự tin cậy lẫn nhau cao, có quan hệ mua bán lâu dài, giữa công
ty mẹ và công ty con

phổ biến trong thanh toán nội địa hoặc trong quan hệ hàng đổi
hàng, gửi bán, đại lý kinh tiêu nhiều lần, thường xuyên trong một
thời kỳ nhất định

thanh toán phi thương mại


3. Phương thức Bảo lãnh

• Khái niệm:
Bảo lãnh là một nghiệp vụ của NHTM trong đó
một NHTM cam kết trả cho người thụ hưởng bảo
lãnh một số tiền nhất định khi người yêu cầu bảo
lãnh không thực hiện đúng và đủ những nghĩa vụ
của mình đối với người thụ hưởng bảo lãnh
Baûo laõnh

• Baûo laõnh NH laø cam keát baèng vaên baûn


cuûa toå chöùc tín duïng (beân baûo laõnh) vaø
beân coù quyeàn (beân nhaän baûo laõnh) veà
vieäc thöïc hieän nghóa vuï taøi chính thay cho
khaùch haøng (beân ñöôïc baûo laõnh) khi
khaùch haøng khoâng thöïc hieän hoaëc thöïc
hieän khoâng ñuùng nghóa vuï ñaõ cam keát vôùi
beân nhaän baûo laõnh, khaùch haøng phaûi
nhaän nôï vaø hoaøn traû cho toå chöùc tín duïng
soá tieàn ñaõ traû naøy (URDG)
Baûo laõnh

Caùc beân tham gia


Ngöôøi yeâu caàu phaùt haønh thö baûo laõnh (ngöôøi
ñöôïc baûo laõnh- account party): ngöôøi NK (trong thöông
maïi), ngöôøi ñi vay (tín duïng), ngöôøi tham gia ñaáu thaàu
(ñaáu thaàu)
Ngöôøi phaùt haønh thö baûo laõnh: Người bảo laõnh
(guarantor) NH phaùt haønh
Ngöôøi höôûng lôïi (beneficiary)
NH ngöôøi höôûng lôïi
Mối quan hệ giữa các bên

Guarantor
Yêu cầu
Thư bảo
Bảo lãnh
lãnh

Beneficiary
Account party

Hợp đồng
Tính chất của thư bảo lãnh

• Tính độc lập với giao dịch cơ sở


• Tính tuân thủ chặt chẽ chứng từ
• Tính không hủy bỏ/ không hủy ngang
Chức năng

• L/G là công cụ đảm bảo. NHBL cung cấp cho


người thụ hưởng LG một khoản bồi hoàn về tài
chính trong trường hợp người yêu cầu LG vi
phạm hợp đồng.
• LG là công cụ tài trợ
• Chức năng đôn đốc thực hiện hợp đồng
Chức năng

• L/G là công cụ đảm bảo. NHBL cung cấp cho


người thụ hưởng LG một khoản bồi hoàn về tài
chính trong trường hợp người yêu cầu LG vi
phạm hợp đồng.
+ Giúp người thụ hưởng được đảm bảo về tài chính
+ Tránh rủi ro do đối tác vi phạm hợp đồng
Chức năng

• Bảo lãnh là công cụ tài trợ:


+ Nhờ bảo lãnh của NH mà người XK nhận được
tiền ứng trước
+ Nhờ bảo lãnh, người đi vay nhận được tiền vay
Chức năng

• Chức năng đôn đốc thực hiện hợp đồng: Trong thời hạn
bảo lãnh nếu có sự vi phạm hợp đồng của người yêu cầu
bảo lãnh, người thụ hưởng bảo lãnh có quyền yêu cầu
người bảo lãnh trả tiền. Khi NH bảo lãnh trả tiền thì họ
đòi tiền từ người yêu cầu bảo lãnh nên người yêu cầu bảo
lãnh luôn luôn chịu áp lực hoàn trả tiền cho NH bảo lãnh.
Nếu không muốn như vậy thì người yêu cầu bảo lãnh
phải thực hiện nghiêm chỉnh những nghĩa vụ của hợp
đồng.
Các loại bảo lãnh

• Căn cứ vào nội dung của bảo lãnh:


+Bảo lãnh theo hợp đồng (contract guarantee,
bảo lãnh truyền thống, bảo lãnh có điều kiện)
+ Bảo lãnh yêu cầu (demand guarantee)
Bảo lãnh có điều kiện
• NHPH L/G cam kết trả tiền cho người XK nếu có bằng chứng của
bên thứ 3 chứng minh sự vi phạm nghĩa vụ thanh toán của bên
nhập khẩu.
• Người thứ 3: người chuyên chở, người giám định, tòa án

• Quy tắc thống nhất về bảo lãnh hợp đồng số 325,1978 của ICC có
quy định về Traditional L/G 1978- Uniform Rules for Contract
Guarantee, No,325, 1978, ICC- URCG 325, ICC,1978.- Việc áp
dụng mang tính chất tùy ý, có hay không còn tùy vào luật quốc gia.
• - Loại bảo lãnh này bảo vệ người được bảo lãnh tốt hơn so với
trường hợp bảo lãnh vô điều kiện.
Bảo lãnh theo yêu cầu
• NH sẽ trả tiền cho người xuất khẩu nếu người hưởng lợi đầu tiền
(người xuất khẩu xuất trình lời yêu cầu tuyên bố người nhập khẩu
vi phạm nghĩa vụ thanh toán của người nhập khẩu.
• Bảo lãnh vô điều kiện thuận lợi cho Người thụ hưởng nên nó được
áp dụng nhiều trong giao dịch quốc tế.
• ICC phát hành Uniform Rules for Demand Guarantee- URDG 458,
ICC, 1992. Theo URDG 458, đối với Demand L/G; URDG 758,
ICC, 2010.
• Đây là loại “bảo lãnh vô điều kiện”. Người bảo lãnh không được
viện dẫn bất cứ lý do nào liên quan đến hợp đồng gốc để trì hoãn
việc thanh toán. Do đó, chỉ người thụ hưởng là có lợi thế tuyệt đối
trong hoạt động bảo lãnh này; còn đối với người bảo lãnh và người
được bảo lãnh luôn ở thế bị động và dễ bị lợi dụng lừa đảo.
Các loại bảo lãnh

• Căn cứ vào cách thức phát hành bảo lãnh :


+ Bảo lãnh trực tiếp
+ Bảo lãnh gián tiếp (Bảo lãnh đối ứng)
Bảo lãnh trực tiếp

• Bảo lãnh trực tiếp là một loại bảo lãnh mà trong


đó Người bảo lãnh chịu trách nhiệm bồi thường
trực tiếp cho Người thụ hưởng bảo lãnh hay là
Người nhận bảo lãnh. Để thực hiện loại bảo lãnh
này, Người bảo lãnh sẽ phát hành trực tiếp thư
bảo lãnh cho Người thụ hưởng mà không phải
qua một tổ chức trung gian nào
Bảo lãnh trực tiếp

(4)

NHPH NHTB

(2) (3) (4)

Người xin BL Người thụ


(1) hưởng
Bảo lãnh gián tiếp (Bảo lãnh đối ứng)

• Bảo lãnh gián tiếp là một loại bảo lãnh mà trong


đó Người bảo lãnh dựa vào quyền thụ hưởng của
một bảo lãnh mà một Người bảo lãnh ở nước
khác phát hành cho mình hưởng để phát hành một
bảo lãnh trực tiếp cho Người thụ hưởng nước
mình hưởng.
Bảo lãnh gián tiếp

Người bảo lãnh ở (2) Người bảo lãnh ở


nước người yêu nước người thụ
cầu hưởng

(1) (3)

Người yêu cầu Người thụ hưởng


phát hành L/G
Hợp đồng
Các loại bảo lãnh
• Phân loại theo tính chất của hợp đồng cơ sở :
• Bảo lãnh đấu thầu (Tender Guarantee)
• Bảo lãnh thực hiện hợp đồng (Performance Bond/
Performance Guarantee)
• Bảo lãnh bảo hành (Maintenance Guarantee)
• Bảo lãnh thanh toán (hay bảo lãnh trả chậm) (Payment
Guarantee)
• Bảo lãnh tiền đặt cọc (hay tiền ứng trước) (Advance
Payment Guarantee/ Repayment Guarantee)
• Bảo lãnh tín dụng
Bảo lãnh đấu thầu (Tender Guarantee)

• Thông thường, đối với những hợp đồng lớn, đặc biệt là những hợp đồng xây
dụng, thiết kế hay cung cấp trang thiết bị thì người chủ công trình thường
chọn đối tác thi công thông qua đấu thầu. Trong thương mại quốc tế, đấu
thầu thường được sử dụng để tìm được nguồn cung cấp tối ưu nhất. Mục đích
của bảo lãnh dự thầu là nhằm bù đắp những thiệt hại về thời gian và chi phí
cho chủ thầu do những vi phạm của người dự thầu gây ra: rút đơn thầu, trúng
thầu nhưng bỏ không ký tiếp hợp đồng cung ứng, bổ sung thêm các điều kiện
khi ký hợp đồng so với bản dự thầu…
• Mức bảo lãnh theo thông lệ từ 2% đến 5% giá trị hợp đồng (giá trị công
trình)
• Bảo lãnh dự thầu thực chất là công cụ thay thế việc ký quỹ của người dự thầu
• Thời hạn bảo lãnh dự thầu kết thúc trong các trường hợp sau:
• + Người dự thầu trúng thầu và đã ký được bảo lãnh thực hiện hợp đồng.
• + Người dự thầu không trúng thầu.
Bảo lãnh thực hiện hợp đồng (Performance
Bond/ Performance Guarantee)
• Đây là loại bảo lãnh thông dụng trong ngoại thương Mục
đích của bảo lãnh thực hiện hợp đồng:
• + Tạo nghĩa vụ cho nhà xuất khẩu phải thực hiện đúng
những điều đã ký kết trong hợp đồng.
• + Bồi thường cho nhà nhập khẩu trong trường hợp nhà
XK vi phạm hợp đồng như không giao hàng, giao hàng
chậm, không đúng chất lượng, số lượng…
• Mức bảo lãnh thực hiện hợp đồng thường là 5% đến 10%
giá trị của hợp đồng.
• Hiệu lực của loại bảo lãnh này chấm dứt khi người được
bảo lãnh hoàn thành nghĩa vụ cung ứng hàng hóa.
Bảo lãnh bảo hành (Maintenance Guarantee)

• Là loại bảo lãnh thường áp dụng trong đấu thầu xây dựng để bảo
hành công trình hoặc bảo lãnh trong các hợp đồng nhập thiết bị đồng
bộ để bảo hành thiết bị máy móc.
• Bảo lãnh này dùng cho mục đích đảm bảo chất lượng sản phẩm trong
suốt thời gian bảo hành.
• Giá trị bảo lãnh thường 5% đến 10% giá trị hợp đồng
• Trong trường hợp người cung ứng hoặc người dự thầu không bảo
hành thiết bị, công trình thì ngân hàng bảo hành sẽ trả tiền bảo lãnh
cho người thụ hưởng để thuê công ty khác sửa chữa, bảo hành.
• Thời hạn hiệu lực của thư bảo lãnh thường từ 12 đến 24 tháng kể từ
ngày lắp đặt thiết bị hoàn chỉnh, chạy thử hoặc từ ngày nghiệm thu
công trình xây dựng.
Bảo lãnh thanh toán (hay bảo lãnh trả
chậm) (Payment Guarantee)
• Thường được dùng trong các hợp đồng mua bán thiết bị hàng hóa
trả chậm
• Các bên tham gia: người xuất khẩu- người thụ hưởng bảo lãnh; nhà
nhập khẩu- người yêu cầu bảo lãnh.
• Quan hệ giữa nhà xuất khẩu và nhập khẩu thực chất là quan hệ tín
dụng thương mại, theo đó, người mua chấp nhận trả tiền hàng hóa
theo kỳ hạn nợ cụ thể. Để bảo vệ mình trước rủi ro không thanh
toán đầy đủ và đúng hạn của người mua, người bán có thể yêu cầu
một bảo lãnh trả chậm của ngân hàng.
• Đây là loại bảo lãnh phổ biến ở các nước đang phát triển và có thể
được sử dụng để thay thế cho phương thức tín dụng chứng từ.
Bảo lãnh tiền đặt cọc (hay tiền ứng trước)
(Advance Payment Guarantee/ Repayment
Guarantee)
• Đặt cọc là việc nhà NK chuyển một số tiền ký quỹ nhằm bảo đảm
thực hiện hộ đồng, đồng thời nhà NK cũng yêu cầu nhà XK đề
nghị ngân hàng phát hành thư bảo lãnh khoản tiền đặt cọc đó, thư
bảo lãnh này gọi là bảo lãnh tiền đặt cọc. Thông thường tiền đặt
cọc không tính lãi.
• Thông thường đối với những hợp đồng thương mại có giá trị lớn,
để giúp nhà XK có vốn ban đầu để sản xuất và nhanh chóng giao
hàng cho nhà nhập khẩu, trong hợp đồng thương mại thường quy
định một tỷ lệ theo giá trị hợp đồng phải được đáp ứng trước cho
nhà xuất khẩu đề nghị ngân hàng phát hành thư bảo lãnh khoản
tiền ứng trước đó; thư bảo lãnh này gọi là bảo lãnh tiền ứng trước.
Thông thường tiền ứng trước được tính lãi phát sinh.
Bảo lãnh tiền đặt cọc (hay tiền ứng trước)
(Advance Payment Guarantee/ Repayment
Guarantee)
• Mục đích của bảo lãnh tiền đặt cọc hay ứng trước: nhằm
đảm bảo cho nhà nhập khẩu được nhận lại số tiền đã đặt
cọc hay ứng trước trong trường hợp nhà xuất khẩu không
hoàn thành nghĩa vụ hợp đồng, nghĩa là không giao hàng
đúng như hợp đồng quy định.
• Mức đặt cọc hay ứng trước thông thường từ 5% đến 20%
giá trị hợp đồng
• Bảo lãnh tiền đặt cọc hay ứng trước có hiệu lực khi người
bán sử dụng khoản tiền này và hết hiệu lực khi người bán
giao hàng lần cuối cộng với một số ngày để người thụ
hưởng làm thủ tục đòi tiền nếu có.
Bảo lãnh tín dụng

• Người bảo lãnh cam kết với bên cho vay (Người thụ
hưởng) sẽ chịu trách nhiệm trả thay cho bên vay nếu bên
vay không thanh toán đầy đủ, đúng hạn khoản vay ngay
khi bên thụ hưởng yêu cầu.
• - Nội dung của bảo lãnh tín dụng phải quy định rõ phạm
vi bảo lãnh: có bao gồm cả phần gốc và lãi?
• -Bảo lãnh tín dụng mang tính rủi ro cao cho Người bảo
lãnh nên việc thực hiện chúng phức tạp, đòi hỏi người
bảo lãnh cân nhắc kỹ lưỡng, phải tiến hành thẩm định kỹ
càng.
Các loại bảo lãnh khác
• Bảo lãnh thực hiện hợp đồng:
+ NH bảo lãnh cho người XK về việc giao hàng
+ NH bảo lãnh cho người NK về việc thanh toán
 Bảo lãnh hối phiếu: NH bảo lãnh cho việc trả tiền hối
phiếu.
 Bảo lãnh mở LC: Người NK không phải ký quỹ mà họ
ký quỹ bằng sự bảo lãnh của một bên thứ ba. Thư bảo
lãnh đó phải được NH mở LC phê duyệt. Bên bảo lãnh sẽ
phải hoàn trả tiền cho NH mở LC khi người NK không
trả tiền cho NH mở LC
Các loại bảo lãnh khác

• Bảo lãnh vận đơn


• Bảo lãnh thuế quan
• Bảo lãnh sai sót chứng từ nhờ thu
• Bảo lãnh thanh toán kỳ phiếu
• Bảo lãnh phát hành chứng khoán
Bảo lãnh vận đơn

• Mục đích của bảo lãnh vận đơn nhằm bảo vệ quyền lợi chính đáng
trước sự lợi dụng vận đơn để làm điều bất hợp pháp của người
khác. Bảo lãnh vận đơn gồm 2 loại:
• Người xuất khẩu là người đề nghị phát hành L/G: Người bảo lãnh
cam kết với nhà nhập khẩu sẽ bồi thường mọi thiệt hại phát sinh
đối với người nhập khẩu do việc vận đơn không được xuất trình
hoặc xuất trình không kịp thời.
• Người nhập khẩu là người đề nghị phát hành L/G: Người bảo lãnh
yêu cầu người chuyên chở giao hàng cho người nhập khẩu không
có vận đơn gốc và cam kết sẽ hoàn trả vận đơn gốc khi nhận được,
nếu không sẽ phải bồi thường mọi thiệt hại cho người chuyên chở
có liên quan đến vận đơn đó.
Trong mẫu thư Bảo lãnh có một khoản thể hiện cam kết của
người yêu cầu bảo lãnh: trả hết tiền hàng và không từ chối chứng
từ cho dù chứng từ bất hợp lệ
Bảo lãnh thuế quan
• Các nhà thầu quốc tế không muốn trả tiền thuế nhập khẩu những
thiết bị để xây dựng công trình thì họ phải có thư bảo lãnh đảm
bảo cho việc tái xuất khẩu các thiết bị đó.
• Loại bảo lãnh thư này cũng áp dụng trong tạm nhập, tái xuất của
các đơn vị gia công cho nước ngoài khi họ không muốn ứng rồi
sau đó xin thoái tiền thuế nhập khẩu hàng gia công.
• Do vậy, hải quan ở nước mà hàng hóa được tạm nhập tái xuất yêu
cầu chủ hàng phải có một bảo lãnh nhằm đảm bảo rằng, nếu quá
thời hạn đã đăng ký mà hàng hóa hay máy móc đó không tái xuất
thì hải quan sẽ có quyền yêu cầu Người bảo lãnh thanh toán tiền
thuế nhập khẩu và tiền phạt.
Bảo lãnh sai sót chứng từ nhờ thu

• Theo đề nghị của Người xuất khẩu, Người bảo


lãnh đứng ra cam kết với nhà nhập khẩu sẽ bù đắp
những thiệt hại phát sinh trong phương thức nhờ
thu kèm chứng từ do việc xuất trình chứng từ
không phù hợp với những điều khoản của hợp
đồng mua bán, hoặc số lượng chứng từ thiếu
không được gửi bổ sung.
Bảo lãnh thanh toán kỳ phiếu

• Đây là sự cam kết của Người bảo lãnh sẽ trả tiền


cho người hưởng lợi kỳ phiếu khi kỳ phiếu đến
hạn trả tiền mà Người được bảo lãnh không trả
tiền. Bảo lãnh kỳ phiếu có thể được thực hiện
bằng L/G, nhưng cũng có thể bằng chữ ký bảo
lãnh trực tiếp của Người bảo lãnh trên bề mặt của
kỳ phiếu.
Bảo lãnh phát hành chứng khoán

• Theo quy định của Luật chứng khoán và thị


trường chứng khoán, khi phát hành chứng khoán
ra công chúng, tổ chức phát hành phải có một
công ty chứng khoán bảo lãnh phát hành.
Baûo laõnh thanh toaùn cho
HÑMBNT
(6)
NH ngöôøi NH
höôûng lôïi phaùt haønh
(2)
(3) (5) (7) (1)

HĐMBNT
Người Người
höôûng lôïi yeâu caàu
• (4)
Nhaän xeùt

3.3 Nhöõng löu yù khi aùp duïng


Nguoàn luaät URDG 458, ICC, 1992; URDG 758, ICC, 2010
Nhaän xeùt: phöông thöùc coù lôïi cho ngöôøi baùn, baát lôïi
cho ngöôøi mua
Tröôøng hôïp vaän duïng:
Maët haøng NK chieán löôïc, quyù hieám
Nöôùc NK ñang gaëp khoù khaên veà kinh teá vaø taøi chính
4. Phương thức tín dụng dự phòng

• Thư tín dụng dự phòng là một cam kết không hủy ngang,
độc lập, bằng văn bản và ràng buộc khi được phát hành.
Người phát hành cam kết với người hưởng lợi thanh toán
chứng từ xuất trình trên bề mặt phù hợp với các điều
khoản và điều kiện của thư tín dụng dự phòng theo đúng
các quy tắc này và người phát hành phải thanh toán
chứng từ xuất trình bằng việc chuyển số tiền theo phương
thức trả ngay hoặc chấp nhận hối phiếu của người hưởng
hoặc cam kết trả tiền sau hoặc chiết khấu.
Phạm vi sử dụng của thư tín dụng dự
phòng
• Bảo đảm việc thực hiện hợp đồng thương mại, gia công,
hợp đồng liên doanh, đảm bảo việc tham gia dự thầu.
• Bảo lãnh các khoản vay, đảm bảo việc hoàn trả các
khoản tiền ứng trước.
• Sử dụng như tín dụng thương mại, đảm bảo khả năng
thanh toán
• Kết hợp với các phương thức thanh toán và bảo lãnh khác
• Đảm bảo những nghĩa vụ tài chính khác
Các nhóm thư tín dụng dự phòng cơ bản

• Nhóm thư tín dụng dự phòng thương mại: là


nhóm thư tín dụng dự phòng dùng cho hợp đồng
thương mại.
• Nhóm thư tín dụng dự phòng nghĩa vụ tài chính
• Nhóm thư tín dụng dự phòng đảm bảo thực hiện
Nhóm thư tín dụng dự phòng thương mại
chứng từ
(6)
NH ngöôøi NH
höôûng lôïi phaùt haønh
(2)
(3) (5) (7) (1)

HĐMBNT
Người Người
höôûng lôïi yeâu caàu
• (4)
Nhóm thư tín dụng dự phòng nghĩa vụ tài
chính
• Hợp đồng tín dụng: NH cho vay đồng ý cấp tín dụng cho
người vay với điều kiện phải có thư tín dụng dự phòng
cho họ hưởng..
• Theo yêu cầu của người đi vay, một NH phát hành thư tín
dụng dự phòng cho NH cho vay hưởng.
• Nếu người đi vay không thanh toán, NH hưởng lợi sẽ
chuẩn bị hồ sơ cần thiết để đòi tiền NH phát hành thư tín
dụng dự phòng
Nhóm thư tín dụng dự phòng đảm bảo
thực hiện hợp đồng
• Người XK yêu cầu phát hành thư tín dụng dự
phòng cho người NK hưởng.
• Nếu người XK vi phạm hợp đồng thì người NK
sẽ chuẩn bị các chứng từ quy định trong LC dự
phòng và gửi chúng đến NH phát hành để yêu cầu
thanh toán (hối phiếu đòi tiền và bản tuyên bố vi
phạm).
Nguồn luật điều chỉnh

• Quy tắc quốc tế về tín dụng dự phòng ISP 590,


ICC, 1998.
• Các tập quán UCP như UCP 600, ICC, 2007
5.Nhôø thu phieáu trôn
Clean Collection
4.1 Khaùi nieäm
Nghóa roäng: Phương thức nhờ thu là một phương thức thanh toán mà trong đó
người có các khoản tiền phải thu từ các công cụ thanh toán nhưng không thể tự
mình thu được, cho nên phải ủy thác cho Ngân hàng thu hộ tiền ghi trên công cụ
thanh toán đó.

Nghóa heïp: Phương thức nhờ thu là một phương thức thanh toán trong đó
người bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng hoặc cung ứng một dịch vụ cho khách
hàng ủy thác cho ngân hàng của mình thoâng qua ngaân haøng ñaïi lyù thu hộ
số tiền ở người mua ô nöôùc ngoaøi trên cơ sở hối phiếu do người bán lập ra
5.Nhôø thu phieáu trôn
Clean Collection
Phương thức nhờ thu phiếu trơn là một phương
thức thanh toán mà trong đó người có các khoản
tiền phải thu từ các công cụ thanh toán nhưng
không thể tự mình thu được, cho nên phải ủy thác
cho Ngân hàng thu hộ tiền ghi trên công cụ thanh
toán ñoù không kèm với điều kiện chuyển giao
chứng từ
5. Clean Collection
Các bên tham gia nhờ thu
Người ủy thác thu - Người hưởng lợi Principal

Ngân hàng ở nước người ủy thác - Remitting Bank/ Sending Bank

Ngân hàng ở nước người trả tiền -Collecting Bank


Löu yù: Ngân hàng xuất trình -Presenting Bank

Người trả tiền - người bị ký phát - Drawee


5. Clean Collection

Các công cụ thanh toán

Hối phiếu thương mại (Bill of Exchange)

Kỳ phiếu thương mại (Promissory Note)

Séc quốc tế (International Check)

Hóa đơn thu tiền (Financial Invoice)


Invoice
5. Clean Collection
5.2 Trình tự tiến hành nghiệp vụ
Trong thanh toaùn hôïp ñoàng ngoaïi thöông

Remitting (3) Collecting


Bank Bank
(6)
(2 ) (7) (5) (4)

(1)
Principal Drawee
5. Clean Collection
5.2 Trình tự tiến hành nghiệp vụ
Nhờ thu séc, kỳ phiếu, cổ tức, trái tức- moät soá ñieåm khaùc nhôø
thu trong thanh toaùn HÑNT:

Người ủy thác thu là Người hưởng lợi séc và kỳ phiếu do người mắc nợ ký phát
cho mình hưởng lợi. Khi nhận được séc hay kỳ phiếu, Người hưởng lợi phải ủy
thác cho NH nước mình thu hộ tiền.

Cổ tức, trái tức là các khỏan thu nhập từ đầu tư vào TTCK quốc tế. Các cổ
đông, trái chủ căn cứ vào niên hạn trả cổ tức (nếu có) và trái tức mà tiến hành
nhờ NH nước mình thu hộ
5. Clean Collection
5.3 Nhaän xeùt
Ưu điểm: đơn giản, chi phí thấp
Nhược điểm:
Ñoái vôùi nhaø XK: Việc trả tiền phụ thuộc vào ý chí của Người trả tiền; việc
nhận hàng của người mua tách rời khâu thanh toán, rủi ro chủ yếu thuộc về nhà XK,
bao gồm: nhà NK vỡ nợ, năng lực tài chính của nhà NK yếu kém, nhà NK chủ tâm
lừa đảo

Ñoái vôùi nhaø NK: Lệnh nhờ thu đến trước trong khi hàng hóa không được gửi
đi, hoặc đã được gửi nhưng chưa đến nơi, hoặc có thể là khi nhận hàng không đảm
bảo đúng chất lượng, chủng loại, số lượng...

 
5. Clean Collection
5.4 Tröôøng hôïp aùp duïng
Ruûi ro neáu ñoái taùc laø ngöôøi khoâng ñaùng tin caäy,
vì vaäy chæ neân aùp duïng trong tröôøng hôïp:

tin cậy lẫn nhau hoặc có quan hệ liên doanh với nhau giữa công ty
mẹ, công ty con hoặc chi nhánh của nhau

thanh toán các dịch vụ: tiền cước phí vận tải, bảo hiểm, phạt bồi
thường…
C. Nhoùm phöông thöùc thanh toaùn
keøm chöùng töø
Caùc phöông thöùc:

• Phương thức thanh toán nhờ thu kèm chứng từ-


Documentary Collection
• Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ -
Documentary Credit
• Phương thức thanh toán ủy thác nhờ mua-
Authority to purchase
C. Nhoùm phöông thöùc thanh toaùn
keøm chöùng töø
Ñaëc ñieåm:
Cơ sở thanh toán: chứng từ gửi hàng
Vai troø cuûa NH: người khống chế chứng từ
hoặc là người trả tiền
Rủi ro cho người xuất khẩu giaûm
Phạm vi áp dụng không bò bó hẹp
Phức tạp, chi phí cao
1. Phương thức thanh toán nhờ thu kèm chứng từ
(Documentary Collection)

1.1 Khaùi nieäm:

Phương thức thanh toán nhờ thu kèm chứng từ là phương thức
trong đó người có các khoản tiền phải thu ghi trên các công cụ thanh
toán, nhưng không thể tự mình thu được từ người bị ký phát mà phải
ủy thác cho Ngân hàng thu hộ tiền ghi trên công cụ thanh toán với
điều kiện là sẽ giao chứng từ nếu người bị ký phát thanh toán, hoặc
chấp nhận thanh toán hoặc thực hiện các điều kiện khác đã quy định
1. Phương thức thanh toán nhờ thu kèm chứng từ
(Documentary Collection)

Caùc loaïi nhôø thu

Documents against Payment- D/P


Documents against Acceptance- D/A
Documents against other terms and conditions-
D/TC ; D/OT ; D/OTC
1. Phương thức thanh toán nhờ thu kèm chứng từ
(Documentary Collection)
2.2 Quy trình thanh toaùn

Remitting (3) Collecting


Bank Bank
(6)
(2) (7) (5) (4)

(1)
Principal Drawee
1.Documentary Collection

1.3 Nhöõng vaán ñeà söû duïng


1.3.1 Nguoàn phaùp lyù: URC 522, 1995, ICC

URC: ban hành lần đầu tiên năm 1956

URC sửa đổi vào các năm 1967, 1978,1995

Daãn chieáu: “This collection is subject to the Uniform Rules for


Collection, 1995 Revision ICC Pub. No. 522”
1.Documentary Collection

URC 522 gồm 26 điều khoản:

Phần A (Điều 1, 2,3 ): Các điều khoản và quy định chung


Phần B (Điều 4): Hình thức và nội dung của nhờ thu
Phần C (Điều 5,6,7,8): Hình thức xuất trình chứng từ
Phần D (Điều 9,10,11,12,13,14,15): Nghĩa vụ, trách nhiệm
Phần E (Điều 16,17,18,19): Thanh toán
Phần F (Điều 20, 21): Tiền lãi, lệ phí, chi phí
Phần G (Điều 22,23,24,25,26): Các điều khoản khác
1.Documentary Collection

1.3.2 Leänh nhôø thu (Collection Order, Collection Instruction, Collection Schedule,
Covering Schedule, Covering Letter)
URC 522 - Điều 4 “Collection Instruction”
Điều kiện trả tiền: D/A, D/P hay D/TC
Nguyên tắc phân bổ chi phí nhờ thu
Cách xử lý khi hàng đến trước chứng từ, hoặc khi người nhập khẩu
không thanh toán hoặc không chấp nhận thanh toán
Nếu không thanh toán hoặc không chấp nhận thì có kháng nghị hối
phiếu hay không
Thông báo không thanh toán hoặc không chấp nhận
Xöû lyù khi bộ chứng từ lại đến trước hàng hóa
Phương thức chuyển tiền: bằng điện hay bằng thư
1.Documentary Collection

1.4 Nhaän xeùt


1.4.1 Öu ñieåm
Đối với nhà xuất khẩu

Chắc chắn rằng bộ chứng từ chỉ được trao cho nhà NK sau khi
người này đã thanh toán hay chấp nhận thanh toán

Nhà XK có quyền đưa nhà NK ra tòa nếu người này không trả tiền
hối phiếu

Có thể chỉ định người đại diện ở nước nhà NK thay mặt mình để
giải quyết trường hợp nhà NK không thanh toán hoặc không chấp
nhận thanh toán
1.Documentary Collection

1.4 Nhaän xeùt


1.4.1 Öu ñieåm
Đối với nhà nhaäp khẩu:

Thực tế, nhà nhập khẩu thường có cơ hội kiểm


tra bộ chứng từ tại Ngân hàng xuất trình trước khi
thanh toán hay chấp nhận thanh toán.
1.Documentary Collection
1.4 Nhaän xeùt
1.4.2 Nhöôïc ñieåm
Đối với nhà xuaát khẩu

NH thu hộ trao bộ chứng từ hàng hóa cho nhà NK trước khi người này thanh toán
hay chấp nhận thanh toán
Chữ ký chấp nhận thanh toán có thể bị giả mạo, hoặc người ký chấp nhận không đủ
thẩm quyền (vượt quyền) hay chưa được đăng ký mẫu chữ ký
NH thu hộ sai sót trong việc thực hiện Lệnh nhờ thu, thì mọi hậu quaû ñều do nhà
XKu phải tự gánh chịu
Toàn bộ hay một phần chứng từ bị thất lạc, chaäm treã
NH không chịu bất cứ trách nhiệm nào về việc lưu kho, mua bảo hiểm, giao hàng
hay dỡ hàng hóa…
1.Documentary Collection

1.4 Nhaän xeùt


1.4.2 Nhöôïc ñieåm
Đối với nhà xuaát khẩu

NH thu hộ không thể hoặc chậm trễ thanh toán do các biện pháp kiểm soát
ngoại hối cấm chuyển ngoại tệ ra ngoài lãnh thổ quốc gia
NH gửi nhờ thu chậm trễ, mất khả năng thanh toán
Nhà NK khước từ thanh toán hay chấp nhận thanh toán trong khi hàng hóa ñaõ
được gửi đi từ trước
Rủi ro tỷ giá
Nhà NK từ chối thanh toán chi phí phát sinh nào liên quan đến nhờ thu hay chi
phí lãi suất mà nhà NK phải chịu
1.Documentary Collection

1.4.2 Nhöôïc ñieåm


Đối với nhà NK

Hàng hóa có thể đã không được kiểm định, chưa được bảo hiểm
đầy đủ, hay không phuø hôïp vôùi HÑ
Bộ chứng từ giả, có sai sót, hay cố tình gian lận thương mại
Sau khi chấp nhận thanh toán hối phiếu kỳ hạn (hay phát hành kỳ
phiếu) nhà NK có thể bị nhà XK kieän ra tòa nếu không thanh toán
khi đến hạn
Rủi ro tỷ giá
1.Documentary Collection

1.5 AÙp duïng


TH áp dụng:Dùng tương đối phổ biến trong
thương mại quốc tế, hai beân tin caäy laãn nhau
D/P thì có thể không cần lập hối phiếu, D/A thì
phải lập hối phiếu thì người mua mới có thể ký
chấp nhận
B/L theo leänh ngöôøi göûi haøng
2. Phương thức thư ủy thác mua
Authority to Purchase- A/P
2.1 Khái niệm

Thư ủy thác mua là một phương thức mà trong đó Ngân hàng nước
Người nhập khẩu theo yêu cầu của Người nhập khẩu, viết đơn yêu cầu
Ngân hàng đại lý ở nước xuất khẩu phát hành một A/P cam kết sẽ mua
hối phiếu của Người xuất khẩu ký phiếu với điều kiện chứng từ xuất
trình phù hợp với các điều kiện đặt ra trong A/P và phải được đại diện
của nước Người nhập khẩu đóng ở nước Người xuất khẩu xác nhận thanh
toán
2. Authority to Purchase- A/P

• 2.2 Quy trình nghiệp vụ


(2)
NH NK NH PH

(7) (5) (3) • (6)


(8) (1)
A/P

NK XK
• (4)
2. Authority to Purchase- A/P
2.3. Đặc điểm
Hình thức chuyển tiền sang NH nước XK:
Người NK thông qua NH của mình chuyển tiền đặt cọc
100% sang NH nước XK để NH này phát hành A/P

Người NK yêu cầu NH của mình phát hành một A/P cho
Ngân hàng nước XK hưởng và đặt cọc 100% trị giá của
A/P. Trên có sở A/P đó, NH nước XK phát hành một A/P
đối ứng cho người XK hưởng
2. Authority to Purchase- A/P

2.3. Đặc điểm


Điều kiện mua chứng từ của người xuất khẩu xuất
trình
Hối phiếu hoặc hóa đơn của Người XK xuất trình
phải được đại diện của Người NK tại nước XK
đồng ý thanh toán
Các chứng từ xuất trình phải phù hợp với
HÑMBNT mà hai bên đã ký kết
2. Authority to Purchase- A/P

2.4 AÙp duïng


Lưu ý khi áp dụng:
Chưa có luật hoặc tập quán quốc tế của ICC điều
chỉnh
Người NK cần đưa những điều kiện …
2. Authority to Purchase- A/P
Trường hợp áp dụng:
Người XK không tin tưởng vào khả năng thanh toán của NH nước
NK

Trong mua baùn những mặt hàng công nghiệp có kỹ thuật và/hoặc
có hàm lượng công nghệ cao của các nước công nghiệp xuất sang
các nước nghèo kém phát triển

Các nước công nghiệp phát triển sử dụng để nhập nguyên vật liệu
quý và hiếm của các nước đang hoặc kém phát triển như quặng,
dầu thô, cao su, cà phê…
3. Phöông thöùc ñoåi chöùng töø traû
tieàn (Cash against documents- CAD)
3.1 Khaùi nieäm
CAD laø moät phöông thöùc thanh toaùn
trong ñoù ngöôøi mua seõ kyù baûn ghi nhôù vôùi
NH (Memorandum) vaø kyù quyõ 100% trò giaù
hôïp ñoàng taïi NH ñeå thanh toaùn cho ngöôøi
baùn khi ngöôøi baùn giao haøng vaø xuaát trình
boä chöùng töø ñaày ñuû.
Baûn ghi
Ngöôøi mua nhôù Ngaân Ngöôøi baùn
Kyù quyõ haøng
3. CAD

3.2 Quy trình


NH CAD
NH của người XK
(5) (6)
(7)
(1)
(2)
(4)

NK XK
• (3)
3. CAD
3.3 Nhaän xeùt
Nhöôïc ñieåm
CAD khoâng ñaét nhö L/C nhöng cuõng khoâng reû nhö
T/T
Phöông thöùc naøy coù moät soá ruûi ro:
Ngöôøi baùn giao haøng ñuùng, giao haøng ñuû nhöng
khoâng coù boä chöùng töø ñaày ñuû vaø thö xaùc
nhaän, ngöôøi mua chaäm giao thö xaùc nhaän
Ngöôøi mua: Haøng hoaù khoâng phuø hôïp vôùi hôïp
ñoàng vì giaùm saùt chæ mang tính töông ñoái.
3. CAD ôû VN hieän nay

• NH (5) • NH
• chuyển tiền • trả tiền

(4) (6)
Người • Người
yêu cầu hưởng lợi
(1)
(3) (2)
Ñaïi dieän ngöôøi mua
4. Phương thức Tín dụng chứng từ
(Documentary Credit)
4.1.Khái niệm
Phương thức tín dụng chứng từ là một sự thỏa thuận, trong đó
một ngân hàng (Ngân hàng mở L/C) theo yêu cầu của khách hàng
(Người yêu cầu mở thư tín dụng) sẽ trả một số tiền nhất định cho một
người khác (Người hưởng lợi số tiền của thư tín dụng) hoặc chấp
nhận hối phiếu do người này ký phát trong phạm vi số tiền đó khi
người này xuất trình cho Ngân hàng một bộ chứng từ phù hợp với các
quy định của thư tín dụng
Chương 11: Phương thức Tín dụng
chứng từ (Documentary Credit)

Trong ngoại thương, theo yêu cầu của nhà NK, một
NH phát hành một L/C cho nhà XK hưởng. Nội dung chủ
yếu của L/C là sự cam kết của NH phát hành, theo đó, NH
phát hành sẽ trả tiền cho nhà XK, khi nhà XK tuân thủ
những điều quy định trong L/C và chuyển bộ chứng từ cho
NH để được thanh toán.
4. Documentary Credit
Các bên tham gia:

Người yêu cầu mở thư tín dụng (The Applicant for the Credit)

Người hưởng lợi thư tín dụng (The Beneficiary)

Ngân hàng phát hành thư tín dụng (The Issuing Bank)

Ngân hàng thông báo thư tín dụng (The Advising Bank)
Các bên liên quan (tt)

• NHPH là NH thường được hai bên lựa chọn thỏa


thuận và quy định trong hợp đồng.
Nếu chưa có quy định trong hợp đồng hoặc quy
định trước, người NK có quyền lựa chọn.
 NHTB: NH đại lý của NHPH ở nước người thụ
hưởng.
Trường hợp: NH thông báo thứ 2….
Câu hỏi

• Điều 2 UCP 600 2007 ICC: “ngân hàng phát hành


là NHPH một LC theo yêu cầu của một Người
yêu cầu hoặc nhân danh chính mình”.
• Vậy người mua có thể yêu cầu một tổ chức phi
ngân hàng là tổ chức phát hanh thư tín dụng hay
không?
• Ngân hàng phát hành thư tín dụng ở nước nào?
4. Documentary Credit
4.2 Quy trình nghieäp vuï
(8)
NH thông báo NH phát hành
(5)
Advising Bank Issuing bank
(2)

(8) (5) (3) (1) (6) (7)

(4)
Người hưởng lợi Người yêu cầu
Beneficiary Applicant
4. Documentary Credit
4.2 Quy trình nghieäp vuï
(8)

NH thông báo (5)


NH phát hành
Advising Bank Issuing bank
(2)

(3) (1) (6) (7)


(8) (5)
Chi nhaùnh NHPH
Applicant Bank

(1) (6) (7)


(4)
Người hưởng lợi Người yêu cầu
Beneficiary Applicant
4. Documentary Credit
4.3. Diễn giải quy trình thanh toán bằng
L/C theo tập quán Việt Nam
4.3.1 Quy trình (1) Yêu cầu mở L/C
Thôøi gian môû
Choïn NH môû L/C
Chuaån bò hoà sô môû L/C:
Giaáy yeâu caàu môû L/C
Hôïp ñoàng (baûn sao)
Quota, giaáy pheùp neáu haøng NK coù ñieàu kieän
Giaáy ñaêng kyù kinh doanh (baûn sao)
Thủ tục về vốn
4.3.1 Quy trình (1) Yêu cầu mở L/C

Giaáy yêu cầu phát hành L/C


Các căn cứ để yêu cầu mở L/C
Những văn bản pháp lý điều chỉnh loại hợp đồng
dịch vụ ký kết giữa NHPH và Người yêu cầu
Luật lệ và tập quán đang áp dụng trong quan hệ
mua bán của 2 nước
Hợp đồng thương mại
4.3.1 Quy trình (1) Yêu cầu mở L/C

Thủ tục về vốn


Tỷ lệ ký quỹ
Phí mở L/C
Tyû leä kyù quyõ laïi aûnh höôûng ñeán quy ñònh
veà vieäc laäp vaø xuaát trình vaän ñôn?
Căn cứ để NHPH ấn định tỷ lệ ký quỹ mở
LC
• Hệ số tín nhiệm của khách hàng
• Khách hàng lần đầu hay truyền thống
• Tài sản đảm bảo tốt
• Có bảo lãnh của bên thứ ba hay không
• Nội dung LC có quy định NHPH có là người
kiểm soát hàng hóa hay không
4.3.1 Quy trình (1) Yêu cầu mở L/C

• Người nhập khẩu có cần thiết thông báo sơ bộ cho người xuất
khẩu nội dung L/C dự thảo trước khi mở L/C chính thức không?

• Có nên đặt thư tín dụng có điều kiện hay không?

• Có các loại điều kiện nào?


Điều kiện phát hành LC

• Điều kiện tín dụng: Letter of guarantee (standby


LC) issued by the seller’s bank in favor of the
buyer of amount of 5% total amount within 30
days after signing date of the contract, right after
receipt of the letter of guarantee (standby LC), the
buyer shall open irrevocable LC in favor of the
seller.
Điều kiện phát hành LC

• Điều kiện tài chính:


“ After signing the contract, the seller shall open
performance bond of 5% of the total LC amount at the
advising bank. Within 02 days, after receiving the
advising bank’s confirmation the buyer will open
irrevocable LC in fovor of the seller.
In case the seller fails to ship the cargo within the
shipment date as stipulated in LC, the total amount of
performance bond will be for the buyer’s account without
needing the seller’s acceptance”.
4.3.2 Quy trình 2: Phát hành L/C

• Mục đích của thông báo sơ bộ?


• Giá trị pháp lý của thông báo sơ bộ?
4.3.2 Quy trình 2: Phát hành L/C

NHPH phát hành L/C thoâng qua NHTB


Hình thức phát hành
Bằng thư
Bằng đñiện:Telex, SWIFT
Phát hành hỗn hợp (eg: Trường 45 A: mô tả hàng
hóa và dịch vụ dưới 50 dòng, mỗi dòng dưới 65
ký tự)
Tình huống

• Người thụ hưởng nhận được thông báo LC phát


hành bằng điện chân thật và không có ghi chú gì.
Sau đó lại nhận được thông báo LC phát hành
bằng thư, trên đó ghi rõ : “ LC bằng thư mới có
giá trị thực hiện”. Người thụ hưởng phải thực
hiện LC nào?
4.3.3 Quy trình (3) Thông báo L/C

NHTB phải kiểm tra tính chân thật bề ngoài của L/C
L/C phải là L/C gốc
Trên L/C phải không có những đoạn thiếu hoặc nhiễu
thông tin do quá trình chuyển tin bằng điện, sai phông
chữ, sai chính tả.
Ngân hàng thông báo không có trách nhiệm phải giải
thích, dịch thuật nội dung L/C.
4.3.3 Quy trình (3) Thông báo L/C

• Phát hành thư tín dụng hoặc sửa đổi thư tín dụng
trực tiếp?
• Ngân hàng thông báo là ngân hàng nào?
• Ngân hàng thông báo thứ 2
• Trách nhiệm của Ngân hàng thông báo?
4.3.4 Quy trình 4: Giao hàng

Tiến hành kiểm tra L/C


Nguyên nhân làm L/C khác biệt với HĐMB:
Do vô ý, sơ suất
Người mua muốn sửa đổi, bổ sung một số điều
khoản
Người mua đơn phương muốn hủy bỏ hợp đồng
Một số lý do khiến LC có nội dung khác
với HĐMBNT
• Phát hành LC, NHPH dựa vào đơn do người NK
gửi
• Nhà NK lập đơn yêu cầu mở LC có nội dung phù
hợp với tình hình thực tế của thị trường (thậm chí
theo ý chí chủ quan của nhà NK) trong trường
hợp khi ký hợp đồng bị hớ, hay diễn biến thị
trường bất lợi.
4.3.4 Quy trình 4: Giao hàng

Tiến hành kiểm tra L/C


Yêu cầu kiểm tra:
Ai là người phát hành LC, khả năng thanh toán của
NHPH
Nội dung L/C không trái với HÑ, không được mâu thuẫn
nhau
Nội dung có tính khả thi, không trái với luật lệ …
Câu, chữ nào không rõ ràng, mơ hồ có thể hiểu bằng
nhiều cách khác nhau
Ví dụ

• Một thư tín dụng có chữ viết tắt là KTT là gì?


- “Knocked down teleghraphic transfer”- Thanh
toán bằng điện từng phần.
- “Keytest transmission”- “Giao dịch bằng mã khóa
điện tử”
4.3.4 Quy trình 4: Giao hàng

Tiến hành kiểm tra L/C


Căn cứ để kiểm tra L/C:

Hợp đồng mua bán ngoại thương

Tập quán quốc tế: UCP, ISBP, eUCP…


Khi LC khác biệt với HĐMBNT

• Người thụ hưởng thường yêu cầu nhà NK cho


biết lý do và yêu cầu NHPH sửa đổi LC.
• Nếu vì chủ ý của nhà NK mà LC không được sửa
đổi, nhà XK có 2 lựa chọn:
+ Tuân thủ thực hiện LC
+ Không thực hiện LC mà kiện nhà NK theo hợp
đồng ngoại thương để đòi bồi thường theo điều
khoản phạt của hợp đồng (nếu có).
Câu hỏi

• Người thụ hưởng có thể đề nghị sửa đổi bằng văn


bản gửi trực tiếp đến Ngân hàng phát hành?
• Ai là người đề nghị sửa đổi LC?
4.3.4 Quy trình 4: Giao hàng
Tu chỉnh/ sửa đổi L/C (amendment)

Quy tắc của tu chỉnh L/C:

Bằng văn bản, bằng điện và trong thời hạn hiệu lực của LC
Gửi từ NHPH
Thông qua NHTB, truyền đạt trực tiếp đến người được yêu cầu
Hiệu lực tu chỉnh L/C tính từ ngày tu chỉnh
Chấp nhận tu chỉnh từng phần sẽ không có giá trị
Phí sửa đổi là do người đề nghị sửa đổi gánh chịu
4.3.4 Quy trình 4: Giao hàng
Phí Tu chỉnh

Primary amendment – tu chænh baûn ñaàu ñeå ñieàu


chænh L/C
Neáu ngöôøi mua môû L/C traùi HÑ vaø ngöôøi baùn
yeâu caàu tu chænh thì ngöôøi mua chiu
Neáu ngöôøi baùn yeâu caàu söûa maø ngöôøi mua thöïc
hieän ñuùng HÑ thì ngöôøi baùn chòu

Tu chænh theo vaän haønh L/C (caùc laàn sau) thì ai ñeà
nghò tu chænh, ngöôøi ñoù phaûi chòu
Ví dụ

• Chấp nhận giao hàng từng phần


• Sửa đổi LC: Lui ngày giao hàng từ ngày
1/10/2010 đến ngày 10/10/2010. Cảng đến là các
cảng chủ yếu của Việt Nam
• Chấp nhận sửa đổi:
Đồng ý lui ngày giao hàng từ ngày 1/10/2010 đến
ngày 10/10/2010. Cảng đến chỉ có thể là cảng Sài
Gòn.
4.3.5 Quy trình 5: Xuất trình chứng từ
đòi tiền
Người hưởng lợi lập bộ chứng từ thanh toán theo
yêu cầu của L/C
Vai troø:
Chöùng minh ngöôøi baùn ñaõ giao haøng
Laø caên cöù ñeå traû tieàn/ töø choái traû tieàn
NH khoáng cheá ngöôøi mua, buoäc ngöôøi mua
traû tieàn
4.3.5 Quy trình 5: Xuất trình chứng từ
đòi tiền
Người hưởng lợi lập bộ chứng từ thanh toán theo
yêu cầu của L/C
Bộ chứng từ gồm có:
Hối phiếu hoặc hóa đơn
Các chứng từ thương mại
4.3.5 Quy trình 5: Xuất trình chứng từ
yêu cầu thanh toán
Người hưởng lợi lập bộ chứng từ thanh toán theo yêu cầu
của L/C
Yêu cầu đối với Bộ chứng từ:
Bộ chứng từ đó phải phù hợp về loại chứng từ, số lượng
chứng từ, đúng nội dung mà L/C yêu cầu.
Nội dung giữa các chứng từ không được mâu thuẫn với
nhau, phải nhất quán với nhau
Các chứng từ lập ra phải phù hợp với luật lệ, tập quán của
mỗi loại chứng từ
4.3.5 Quy trình 5: Xuất trình chứng từ
yêu cầu thanh toán
Người hưởng lợi lập bộ chứng từ thanh toán theo yêu cầu của L/C
Nguyeân taéc chung veà vieäc laäp chöùng töø thanh toaùn theo L/C:
Chæ laäp vaø xuaát trình nhöõng chöùng töø maø L/C yeâu caàu
Moïi söûa chöõa, thay ñoåi thoâng tin döõ lieäu treân caùc chöùng töø
tröø khi do ngöôøi höôûng lôïi laäp ñeàu phaûi ñöôïc kyù bôûi ngöôøi
phaùt haønh chöùng töø hoaëc ngöôøi ñöôïc uyû quyeàn phaùt haønh
Ngaøy thaùng laäp chöùng töø (hoái phieáu, chöùng töø vaän taûi,
chöùng töø baûo hieåm) duø L/C khoâng quy ñònh cuõng phaûi ghi
ngaøy thaùng laäp. Ngaøy thaùng treân caùc chöùng töø khaùc coù
theå baèng caùch daãn chieáu ñeán ngaøy thaùng treân caùc chöùng
töø khaùc
5.3.5 Quy trình 5: Xuất trình chứng từ
yêu cầu thanh toán
Xuaát trình chöùng töø ñuùng haïn
Lựa chọn cách đòi tiền (quy định trong L/C):
Available with the advising bank by payment
Available with the Bank A by payment
Available with any bank by negotiation
Available with the issuing bank by T.T.R Claim (T.T.R)
Available with the issuing bank by payment/acceptance
5.3.5 Quy trình 5: Xuất trình chứng từ
yêu cầu thanh toán
Available with the nominated bank by at sight payment
Available with the nominated bank by deffered payment
Available with the nominated bank by mixed payment
Available with the nominated bank by transferability
Time (usance) LC: Phân biệt

• Deferred LC: NH cam kết thanh toán không bằng


hình thức chấp nhận hối phiếu (thay bằng hình
thức khác như điện chấp nhận, thư chấp nhận-
Ngân hàng cam kết thanh toán định kỳ
(installment payment) theo lịch thỏa thuận).
• Acceptance LC: NH cam kết thanh toán bằng
cách chấp nhận hối phiếu
Payment LC và negotiation LC

• Payment LC: Hối phiếu ký phát đòi tiền NHĐCĐ;


NHĐCĐ ghi nợ tài khoản của NHPH sau khi
thanh toán cho người thụ hưởng; NHĐCĐ gọi là
Paying Bank.
• Negotiation LC: Hối phiếu ký phát đòi tiền
NHPH, NHPH ghi có cho NHĐCĐ sau khi nhận
được lệnh đòi tiền, NHĐCĐ gọi là Negotiating
Bank.
Negotiation và Discount

Tiêu chí Negotiation Discount

Đối tượng mua Hối phiếu/ Bộ Giấy tờ có giá


bán chứng từ
Giá trị thanh toán Tối đa bằng thị giá Trả tiền bằng thị
giá
Điều kiện mua bán Có truy đòi hoặc Mua đứt, bán đứt
miễn truy đòi (miễn truy đòi)
Available with the advising bank
by payment

(2)

Paying Bank Issuing Bank

(7)
(6) (5) (3) (1)

(4)
Beneficiary Applicant
Available with the Bank A by payment

NH A UÛy quyền
thanh toán
(Paying Bank)
(7) (6)
(6)
NH thông báo NH phát hành
(Examining Bank) (Issuing Bank)
(2)
(7) (5) (3) (1)

(4) Ngöôøi yeâu caàu


Người hưởng lợi
(Applicant)
(Beneficiary)
Available with any bank by negotiation

(2)
NH thông báo NH phát hành
(Negotiating Bank) (Issuing Bank)
(7)
(1)
(6) (5) (3)

(4)
Ngöôøi yeâu caàu
Người hưởng lợi
(Applicant)
(Beneficiary)
Câu hỏi

• Thỏa thuận hoàn trả Đ13UCP 600 hoặc URR 725.


Ngân hàng hoàn trả Reimbursing bank?
• Một NH được NHPH chỉ định chấp nhận hối
phiếu thì có được phép mua hối phiếu này trước
khi đến hạn? NHPH có phải hoàn trả cho NH
được chỉ định ngay sau khi chiết khấu?
Câu hỏi

• Tại sao người thụ hưởng nên chọn ngân hàng


được chỉ định phải có uy tín cao trong thanh toán
quốc tế?
Câu hỏi

• Một NH được chỉ định nhận được bộ chứng từ


xuất trình phù hợp thì được từ chối thanh toán hay
chiết khấu? Tại sao?
Available with the issuing bank by T.T.R

(2)

NH thông báo NH phát hành


(Examining Bank) (6) (Issuing Bank)

(8) (5) (3) (7) (1)

(4)
Người hưởng lợi Ngöôøi yeâu caàu
(Beneficiary) (Applicant)
Available with the issuing bank by
payment/acceptance

(6)

NH thông báo NH phát hành


(5)
(Advising Bank) (Issuing Bank)
(2)
(1)
(6) (5) (3)

(4)
Người hưởng lợi Ngöôøi yeâu caàu
(Beneficiary) (Applicant)
Một số bất lợi

• Kiểm soát thời gian bộ chứng từ tới NHPH khó


• Trường hợp BCT cần bổ sung, sửa chữa, thay thế…
khó có cơ hội cho người thu hưởng làm việc này.
• Trường hợp BCT bị lỗi trong thanh toán, việc xử lý
BCT đối với người thụ hưởng trở nên kém linh hoạt
5.3.5 Quy trình 5: Xuất trình chứng từ
yêu cầu thanh toán
NH kiểm tra chứng từ (Điều 14 UCP 600 và ISBP 681- 185 quy
tắc)

Tiêu chuẩn để kiểm tra tính chân thực bề ngoài của bộ chứng từ :

Chứng từ mà xét trên bề mặt là mâu thuẫn nhau


Các chứng từ phải phù hợp về mặt nội dung và hình thức trong L/C
Các chứng từ phải phù hợp với luật lệ và tập quán buôn bán của hai
nước
5.3.5 Quy trình 5: Xuất trình chứng từ
yêu cầu thanh toán
NHPH không có trách nhiệm kiểm tra, hiệu lực
pháp lý, tính thật giả, tính chính xác, sự hoàn bị
của bất cứ chứng từ nào

NHPH có một thời gian hợp lý không quá 5 ngày


làm việc của Ngân hàng kể từ ngày tiếp theo ngày
nhận chứng từ để kiểm tra chứng từ (UCP 600)
5.3.5 Quy trình 5: Xuất trình chứng từ
yêu cầu thanh toán
• Chứng từ gồm nhiều trang:
• Các trang phải gắn kết tự nhiên với nhau
• Trên trang phải có chỉ dẫn tham khảo
• Dù ghi chú thế nào , có thể xác định trang đó là
một bộ phận của một chứng từ thống nhất
Tình huống

• Bộ chứng từ được gửi đến NHPH vào ngày


13/9/2010; ngày xuất trình chứng từ cuối cùng là
ngày 13/9/2010. Thời hạn kiểm tra chứng từ?
• Do sự cố hỏa hoạn xảy ra vào ngày 13/9/2010,
cho nên bưu điện không thể xuất trình đúng hạn,
mà mãi đến ngày 14/9/2010 sau khi khắc phục
được sự cố mới xuất trình chứng từ đến NH. Thời
hạn kiểm tra chứng từ?
Thời hạn xuất trình chứng từ vận tải

• Chứng từ vận tải bản gốc không muộn hơn 21


ngày dương lịch kể từ ngày giao hàng quy định
theo UCP 600 và không được muộn hơn ngày hết
hạn hiệu lực của LC.
• Stale documents are acceptable?
5.3.5 Quy trình 5: Xuất trình chứng từ
yêu cầu thanh toán
Khi phát hiện chứng từ có sai biệt so với các điều khoản
và điều kiện của L/C, NHPH:
Thông báo không chậm trễ các sai biệt cho Người hưởng
lợi L/C biết
Có thể tranh thủ ý kiến của Người yêu cầu về các sai biệt
đó
Có thể được Người hưởng lợi ủy quyền thương thảo về sai
biệt đó với Người yêu cầu
Trong trường hợp không thể bỏ qua các sai biệt, Ngân hàng
phát hành phải trả lại chứng từ cho Người xuất trình chứng
từ không chậm trễ
5.3.5 Quy trình 5: Xuất trình chứng từ
yêu cầu thanh toán
Yêu cầu đối với bộ chứng từ khi xuất trình

Đúng loại chứng từ như L/C yêu cầu


Đúng số lượng bản gốc và bản sao
Đúng với nội dung mà L/C yêu cầu
Ghi rõ người phát hành chứng từ …
Bản gốc, bản sao- Điều 17 UCP 600

• Kiểm tra trên bề mặt (không dựa vào hình thức, nội dung,
hiệu lực pháp lý của chứng từ- DD34 UCP 600).
• Tính chất gốc của chứng từ thể hiện ra bên ngoài của
chứng từ, không kiểm tra tính chất gốc thể hiện qua nội
dung dữ liệu của chứng từ.
• Thể hiện tính chất gốc của chứng từ: có ký hiệu hoặc dấu
hiệu/ nhãn hiệu gốc chân thực và chữ ký của người tạo
lập chứng từ; được in bằng nội dung dữ liệu trực tiếp từ
người ký chứng từ…; thể hiện chữ ký là chữ ký gốc
(Điều 39 ISBP 681)
Bản gốc, bản sao- Điều 17 UCP 600

• Tiêu chí để xác định chứng từ gốc:


+ Chứng từ được viết tay, đánh máy, đục lỗ hoặc đóng
dấu bằng tay của chính người ký phát chứng từ.
+ Chứng từ được tạo lập bằng giấy văn thư chính thức
của tổ chức của người ký phát .
+ Ghi rõ là chứng từ gốc
Bản gốc, bản sao- Điều 17 UCP 600

• Số lượng bản gốc xuất trình:


+ Nếu số lượng bản gốc quy định không rõ ràng trong LC
thì ít nhất một bản bản gốc của mỗi loại chứng từ phải
được xuất trình, số còn lại là bản sao (Điều 30 ISBP 681)
+ Số lượng bản gốc xuất trình ít nhất phải bằng số lượng
mà LC, UCP 600 yêu cầu hoặc nếu tự chứng từ chỉ rõ đã
phát hành bao nhiêu bản gốc thì số lượng phải bằng số
lượng đã ghi trên chứng từ. (Quy tắc 29 ISBP 681)….
Câu hỏi

• LC không yêu cầu, nhưng người thụ hưởng lại xuất trình
C/O do Phòng thương mại và Công nghiệp cấp. Hỏi NH
được chỉ định xử lý C/o như thế nào?
• Các NH có chấp nhận thanh toán bộ chứng từ trong đó
hóa đơn thương mại được phát hành trước ngày mở LC?
• Các NH có chấp nhận thanh toán bộ chứng từ trong đó
hóa đơn thương mại được phát hành sau ngày giao hàng?
(Điều 14 ISBP 681)
5.3.5 Quy trình 5: Xuất trình chứng từ
yêu cầu thanh toán
Trường hợp Bộ chứng từ sai sót, ngöôøi XK có thể tiến
hành:
Người XK liên hệ với NHTB xin ý kiến, nếu sai sót nghiêm
trọng yêu cầu NH này bảo lãnh, gửi thư bảo lãnh cùng bộ
chứng từ đến NHPH
Gặp đại diện người mua ở nước người bán xin chấp nhận
thanh toán bằng mọi cách
Chuyển sang nhờ thu (việc thanh toán sẽ bị chậm hơn)
Nội dung điều 16 UCP 600
Câu hỏi

• NHPH quyết định rằng xuất trình là không phù


hợp thì có thể im lặng trả lại bộ chứng từ cho
người xuất trình hay phải tiếp xúc người yêu cầu
để xin ý kiến bỏ qua của họ?
Quy trình (6,7,8) chấp nhận hoặc từ chối
thanh toaùn
• NHPH Việt Nam thông báo kết quả kiểm tra chứng
từ bằng văn bản cho Người yêu cầu và quy định
Người yêu cầu phải trả lời bằng văn bản trong vòng
48 tiếng.
• Căn cứ vào văn bản trả lời của Người yêu cầu chấp
nhận hay từ chối thanh toán, NHPH sẽ tiến hành trả
tiền hay từ chối trả tiền bộ chứng từ của Người
hưởng lợi xuất trình
• Trong TH người yêu cầu chấp nhận thanh toán các chứng
từ sai biệt. NHPH sẽ dùng mã điện MT 732 để thông báo
chấp nhận thanh toán các chứng từ có sai biệt. NHPH sẽ
khấu trừ tiền sai biệt vào số tiền thanh toán, nếu như LC
có quy định.
• TH Người yêu cầu từ chối thanh toán chứng từ có sai
biệt, NHPH/ NHXN hoặc NHCĐ phải thông báo từ chối
thanh toán đến Người xuất trình (điện MT 734 và trong
thời hạn 5 ngày làm việc).
Nội dung của Thông báo từ chối
• Nêu rõ tên NH từ chối thanh toán hoặc thương lượng thanh toán.
• Nêu rõ và đầy đủ cả sai biệt của chứng từ
• Nêu rõ hiện trạng của chứng từ:
- NH đang năm giữ chứng từ để chở quyền định đoạt của người xuất
trình hoặc,
- NH đang hành động theo chỉ thị đã nhận được trước đây đối với
các chứng từ xuất trình có sai biệt từ người xuất trình hoặc,
- NH đang chuyển trả lại chứng từ cho người xuất trình
Sau khi nêu rõ hiện trạng của chứng từ, NH trả lại chứng từ cho
người xuất trình
Thanh toán

• Trả tiền ngay


• Cam kết trả tiền sau:
+ Sau một số ngày kể từ ngày phát hành LC
+ Sau một số ngày kể từ ngày giao hàng quy định
trong LC
+ Sau một số ngày kể từ ngày chấp nhận trả tiền
vào hóa đơn
 Chấp nhận hối phiếu
4.4. Nhận xét
Öu ñieåm:
Vai troø cuûa NH trong phöông thöùc naøy: NH laø toå chöùc, thöïc
hieän, giaùm saùt vaø thanh toaùn tröïc tieáp cho ngöôøi höôûng lôïi
Cô sôû, caên cöù ñeå thanh toaùn giöõa NH vaø caùc coâng ty XNK laø
chöùng töø, chöù khoâng phaûi laø haøng hoaù neân vieäc laäp chöùng
töø ñoøi tieàn laø vaán ñeà then choát
Phöông thöùc naøy ñaûm baûo quyeàn lôïi cho ngöôøi XK vaø ngöôøi
NK. Ngöôøi NK söû duïng L/C nhö laø moät phöông tieän thöù 2 ñeå
giaùm saùt vieäc thöïc hieän HÑ.
Toác ñoä thanh toaùn nhanh hôn nhôø heä thoáng NH, do ngöôøi thanh
toaùn laø NH, chöù khoâng phaûi laø ngöôøi mua …
Phöông thöùc naøy coù moät boä taäp quaùn quoác teá ñieàu chænh,
giuùp caùc beân haïn cheá ruûi ro
4.4. Nhận xét

Nhöôïc ñieåm: phức tạp nhất, phí cao, thời gian


thanh toán chậm, có những rủi ro nhất định:
Bộ chứng từ giả mạo
Thủ tục sửa đổi, bổ sung L/C làm kéo dài thời gian
giao dịch, tăng chi phí
4.5 Thư tín dụng thương mại (Letter of
Credit)
5.5.1. Khái niệm và tính chất
Thư tín dụng thương mại (L/C) là một chứng thư (điện hoặc chứng
chỉ), trong đó NHPH cam kết trả tiền cho người XK nếu họ xuất trình
được các chứng từ phù hợp với các điều kiện và điều khoản quy định
trong thư tín dụng

Thö tín duïng laø moät cam keát baèng vaên baûn cuûa moät NHTM
theo yeâu caàu vaø phuø hôïp vôùi söï chæ daãn cuûa moät khaùch
haøng veà vieäc traû tieàn cho ngöôøi höôûng lôïi khi ngöôøi naøy
xuaát trình ñöôïc moät boä chöùng töø phuø hôïp vôùi nhöõng quy
ñònh cuûa thö tín duïng.
Thư tín dụng: Điều 2 UCP 600

• Thư tín dụng là bất cứ một sự thỏa thuận nào, dù


cho được mô tả hoặc đặt tên như thế nào, là
không thể hủy bỏ và theo đó là một sự cam kết
chắc chắn của NHPH để thanh toán khi xuất trình
phù hợp.
Thư tín dụng (tt)

• Thanh toán có nghĩa là:


- Trả ngay khi xuất trình, nếu LC có giá trị thanh
toán ngay.
- Cam kết thanh toán về sau và trả tiền khi đáo hạn,
nếu LC có giá trị thanh toán về sau
- Chấp nhận hối phiếu do Người thụ hưởng ký phát
và trả tiền khi đáo hạn, nếu LC có giá trị thanh
toán bằng chấp nhận
Thư tín dụng (tt)

• Tổ chức phát hành thư tín dụng là NH


• Là một cam kết thanh toán chắc chắn
• Cam kết thanh toán không thể hủy bỏ trong thời hạn hiệu
lực của LC.
• Cam kết thanh toán cho một người thụ hưởng nhất định.
• Cơ sở thanh toán là chứng từ yêu cầu xuất trình trong LC
• Việc thanh toán là có điều kiện
4.5 Letter of Credit

Sự thỏa thuận L/C

Nhập khẩu NH phát


Xuất khẩu
hành
Đơn mở LC

• Hợp đồng kinh tế giữa NHPH và người yêu cầu.


• Đơn yêu cầu mở LC sẽ hết hiệu lực tại thời điểm
người yêu cầu và NHPH không còn tranh chấp về
bô chứng từ xuất trình có phù hợp hay không.
4.5 Letter of Credit

Tính chaát:
- L/C döïa treân cô sôû hôïp ñoàng
- Khi L/C ñöôïc môû , noù laïi ñoäc laäp hoaøn toaøn
vôùi HÑ.
NH PH L/C

Giaâyù yeâu caâuø môû L/C


HÑNT
Nhập khẩu Xuất khẩu
4.5 Letter of Credit
Taùc duïng:
Chuyeån traùch nhieäm traû tieàn töø ngöôøi mua
sang NH
L/C laø vaên baûn cuï theå hoaù, chi tieát hoaù HÑ,
höôùng daãn ngöôøi baùn thöïc hieän nhöõng nghóa
vuï cuï theå theo HÑ
Ngöôøi mua coù theå söû duïng L/C ñeå söûa chöõa
hoaëc boå sung HÑ
L/C ñoâi khi coøn ñöôïc söû duïng ñeå huyû boû HÑ
4.5.2 Nội dung chi tiết về L/C
Số hiệu L/C
Địa điểm mở L/C
Ngày mở L/C
Tên và địa chỉ của những người có liên quan
đến L/C
Số tiền của thư tín dụng
4.5.2 Nội dung chi tiết về L/C

Thôøi haïn hieäu löïc cuûa L/C


Ngày phát hành L/C
Ngày hết hạn hiệu lực L/C
Thời hạn giao hàng
Thời hạn xuất trình chứng từ
Thời hạn trả tiền
4.5.2 Nội dung chi tiết về L/C

Caùch thöùc thöïc hieän L/C


• Available by… (caùch naøo) with (taïi ñaâu)
Những nội dung về hàng hóa
Những nội dung về vận tải, giao nhận hàng hóa
Những chứng từ mà Người hưởng lợi phải xuất
trình
4.5.2 Nội dung chi tiết về L/C

Những điều khoản đặc biệt khác


Phaân chia chi phí 
Phí baát hôïp leä 
TTR
Caùch göûi chöùng töø 
Moät soá quy ñònh khaùc
Sự cam kết trả tiền của Ngân hàng phát hành L/C
Daãn chieáu UCP 500
Số hiệu của thư tín dụng

• Tác dụng: trao đổi thư từ, điện tín có liên quan
đến thực hiện LC
Eg: Trường 20: Our reference number…
 Tác dụng: nhận dạng các chứng từ xuất trình có
thuộc LC này hay không
Địa điểm phát hành thư tín dụng

• Ý nghĩa trong việc chọn luật giải quyết tranh


chấp, nếu LC không dẫn chiếu đến luật áp dụng
Ngày phát hành LC

• Bắt đầu cam kết của NHPH đối với người thụ
hưởng
• Bắt đầu tính thời hạn hiệu lực của LC
• Căn cứ để kiểm tra người NK thực hiện mở LC có
đúng thời hạn quy định trong hợp đồng hay
không.
Tên và địa chỉ của những người liên quan
đến LC
• Thương nhân: người yêu cầu phát hành LC và
người thụ hưởng
• Ngân hàng: NHPH, NHTB, NHXN và các NH chỉ
định (NH chỉ định trả tiền, NH chỉ định thương
lượng, NH chỉ định chấp nhận hối phiếu, NH chỉ
định kiểm tra chứng từ, NH chỉ định chuyển
nhượng, NH chỉ định hoàn trả)
Số tiền

• Số tiền vừa được ghi bằng chữ và số (nếu có) phải


thống nhất với nhau.
• Không nên ghi số tiền dưới dạng một số tuyệt đối
• Cách ghi tốt nhất:
+ For a sum or sums not exceeding a total of….
+ For an amount of …..more or less x%
 Các từ “about”, “approcimately”….được coi là
mức dung sai ± 10% của số tiền thư tín dụng.
Số tiền

• Dung sai ± 5% áp dụng trong TH giao hàng nhiều


lần:
- Dung sai 5% của số lượng hàng giao được phép
- Tổng số tiền thanh toán không vượt quá số tiền của
LC
- Không áp dụng với hàng có thể cân đo đong đếm
được
Số tiền

• Ví dụ: LC quy định “Payable for an amount of USD


1,000,000.00 , shipment is equal monthly for each of
USD 200,000.00
• Người xuất khẩu sẽ giao 5 chuyến, mỗi chuyến có thể xê
dịch trong khoảng ± 5%, nhưng tổng cộng cả 5 chuyến
không vượt quá ± 5%.
• Nếu LC trên được phát hành nhiều chủng loại hàng hóa,
thì mỗi chủng loại cũng được áp dụng dung sai ± 5%.
Số tiền

• Dung sai ± 5% áp dụng cho giao hàng một lần


(total shipment):
- Dung sai giảm 5% số lượng và giá trị quy định
trong LC thường chỉ áp dụng đối với hàng hóa
thiết bị toàn bộ, hàng hóa tháo rời hoặc hàng hóa
được tính giá di động.
Số tiền

• Áp dụng dung sai -5% về số lượng và số tiền so


với quy định của LC phải tôn trọng các ĐK sau:
- Hàng hóa phải giao đồng bộ.
- Giá đơn vị không được giảm đi
- LC không quy định một dung sai cụ thể
- Không áp dụng dung sai ± 5%
Thời hạn hiệu lực của LC
• Là thời hạn mà NHPH cam kết trả tiền cho người thụ
hưởng nếu Bộ chứng từ xuất trình trong thời hạn đó và
phù hợp với quy định của LC.
• Nguyên tắc xác định thời hạn hiệu lực:
- Ngày giao hàng nằm trong thời hạn hiệu lực và không
trùng với ngày hết hạn hiệu lực của LC
- Ngày phát hành LC phải trước ngày giao hàng một thời
gian hợp lý.
- Ngày hết hạn hiệu lực LC phải sau ngày giao hàng một
thời gian hợp lý.
Gia hạn ngày hết hạn hiệu lực hoặc ngày
xuất trình chậm nhất
• Nếu ngày hết hạn hiệu lực của LC hoặc ngày xuất
trình chậm nhất trùng với ngày mà vào ngày đó
NH nhận xuất trình đóng cửa vì những lý do
không phải lý do nêu ra trong Điều 36, thì ngày
hết hiệu lực hoặc ngày xuất trình chậm nhất, tùy
từng trường hợp, có thể sẽ được gia hạn tới ngày
làm việc tiếp theo đầu tiên của NH (Điều 19 UCP
600)
Gia hạn ngày xuất trình

• Ngày xuất trình chứng từ chậm nhất và ngày hết


hạn hiệu lực của LC là ngày thứ 7 (24/52008).
Chứng từ xuất trình đúng vào ngày đó, nhưng NH
nghỉ cuối tuần, UCP cho phép được gia hạn xuất
trình đến ngày làm việc đầu tiên sau ngày nghỉ,
tức là ngày thứ hai 26/5/2008.
• Ko gia hạn ngày giao hàng chậm nhất
Thời hạn trả tiền

• Thời hạn trả tiền ngay hay trả tiền về sau: phụ
thuộc vào quy định của hợp đồng.
• Thời hạn thanh toán có thể nằm trong hoặc ngoài
thời hạn hiệu lực của LC tùy thời hạn trả tiền
song quan trọng là hối phiếu kỳ hạn phải được
xuất trình trong thời hạn hiệu lực của LC
Thời hạn giao hàng

• Quy định trong hợp đồng và chỉ rõ trong LC, có


quan hệ chặt chẽ với thời hạn hiệu lực của LC.
• Thời hạn giao hàng thường ghi thời hạn giao hàng
chậm nhất, có thể ghi là một khoảng thời gian đối
với giao hàng nhiều lần.
Những nội dung về mô tả hàng hóa

• Các nội dung: tên hàng, số lượng, trọng lượng,


giá cả, quy cách, phẩm chất, bao bì, ký mã hiệu…
• Những mặt hàng có quy cách phẩm chất phức tạp,
thể hiện dài thì NHPH LC hỗn hợp
Những nội dung về vận tải và giao nhận
hàng hóa
• Điều kiện cơ sở giao hàng
• Nơi gửi và nơi giao hàng
• Cách vận chuyển và cách giao hàng từng phần
hay toàn phần, chuyển tải hay đi thẳng
Những chứng từ yêu cầu xuất trình

• Các loại chứng từ phải xuất trình


• Số lượng bản chính và bản sao chứng từ mỗi loại
• Yêu cầu ký phát từng loại chứng từ đó như thế
nào.
Cam kết của ngân hàng

“We hereby engage with drawers, endorser and


bona fide holders of drafts(s) drawn and presented
in accordance with the terms of this Credit that
the draft(s) shall be duly honoured on
presentation”
Cam kết của ngân hàng

• Cam kết thực sự (engagement)


• Cam kết có điều kiện (conditional engagement)
• Cam kết dự phòng (bảo lưu)
Chữ ký của ngân hàng

• Chữ ký đã được đăng ký nếu LC phát hành bằng


thư
• Chữ ký điện tử Keytest…
• Chữ ký bằng SWIFT BIC
4.6. Các loại L/C

5.6.1 Revocable L/C


5.6.2 Irrevocable L/C
5.6.3 L/C trả ngay - At sight L/C
5.6.4 L/C trả chậm- Deffered L/C, Usance L/C
5.6.5 L/C xác nhận- Confirmed L/C
5.6.6 Thư tín dụng miễn truy đòi (Irrevocable
without recourse L/C)
Thư tín dụng không thể hủy bỏ
(irrevocable LC)
• Là loại LC khi đã được phát hành thì NHPH
không được sửa đổi, bổ sung hoặc hủy bỏ toàn
phần hay từng phần nội dung trong thời hạn hiệu
lực của nó
Thư tín dụng thanh toán dần về sau
(deffered payment LC)
• Là loại thư tín dụng không thể hủy bỏ, trong đó
NHPH hay là NHXN LC cam kết với Người thụ
hưởng sẽ thanh toán dần dần toàn bộ số tiền của
LC trong thời hạn quy định của LC.
Thư tín dụng xác nhận

• Là thư tín dụng không thể hủy bỏ được một NH khác


cùng cam kết trả tiền cho người hưởng lợi theo yêu cầu
của NHPH.
• NHPH phải trả phí xác nhận và đặt cọc có khi tới 100%
giá trị của LC.
• NHXN có thể ở nước thứ ba, có thể ở nước người thụ
hưởng, thông thường là NHTB.
• Sửa đổi LC xác nhận phải có sự đồng thuận của NHXN
thì sự sửa đổi mới có giá trị thực hiện
Thư tín dụng miễn truy đòi

• Là thư tín dụng mà sau khi người thụ hưởng đã


được một NH chỉ định trả tiền thì trong bất của
trường hợp nào NHCĐ cũng không có quyền đòi
lại tiền Người thụ hưởng nữa.
• “Without recourse to drawer”
Câu hỏi

• NHXN đã chiết khấu bộ chứng từ và xuất trình


đòi tiền NHPH. NHPH kiểm tra thấy bộ chứng từ
có lỗi và từ chối hoàn trả. NHXN quay sang truy
đòi người thụ hưởng với lý do là đã chiết khấu có
truy đòi. Bạn hãy trình bày quan điểm của mình?
4.6.7 Transferable L/C
L/C chuyển nhượng
Là 1 L/C không thể hủy ngang, trong đó quy định
quyền của Người hưởng lợi thứ nhất có thể yêu cầu
Ngân hàng phát hành L/C, hoặc là Ngân hàng chỉ
định chuyển nhượng toàn bộ (full transfer) hay một
phần quyền thực hiện L/C cho một hay nhiều người
khác (gọi là người hưởng lợi thứ 2)
4.6.7 Transferable L/C
L/C chuyển nhượng
Mục đích của L/C chuyển nhượng
Người hưởng lợi ký kết HĐ XK, nhưng không đủ hàng
Nhà kinh doanh XK (nhà trung gian) tìm được thị trường
tiêu thụ, nhưng không có vốn hoặc không được NH cấp
vốn để mua hàng hóa hay mở L/C giáp lưng
Ngöôøi moâi giôùi
Ñaïi lyù, ngöôøi bao tieâu saûn phaåm
4.6.7 Transferable L/C
L/C chuyển nhượng
Điều kiện thực hiện L/C chuyển nhượng
Nhà NK chấp nhận mở L/C có thể chuyển nhượng, đồng ý sự tham gia
của một nhà cung cấp khác
Nhà XK (người thụ hưởng thứ 2) đồng ý chấp nhận L/C chuyển
nhượng và tiến hành giao hàng trực tiếp cho nhà NK theo địa chỉ quy
định trong L/C
NHPH phải ghi rõ là L/C có thể chuyển nhượng
Các điều khoản và điều kiện của L/C phải bảo đảm cho việc chuyển
nhượng có giá trị thực hiện
Người thụ hưởng thứ nhất phải trả tất cả các chi phí
L/C còn hiệu lực và còn số tiền để chuyển nhượng
4.6.7 Transferable L/C
L/C chuyển nhượng
Hình thức chuyển nhượng L/C
NHCN phát hành một L/C chuyển nhượng mới trên cơ sở
kết hợp L/C chuyển nhượng gốc và đơn yêu cầu chuyển
nhượng L/C. Thường áp dụng với L/C chuyển nhượng
từng phần.
NHCN chuyển nguyên L/C chuyển nhượng gốc kèm với
lệnh yêu cầu chuyển nhượng cho người hưởng lợi kế
tiếp. Thường áp dụng với L/C chuyển nhượng toàn phần,
người hưởng lợi thứ nhất là người môi giới
4.6.7 Transferable L/C
L/C chuyển nhượng
Mô hình 1: Chuyển nhượng L/C tại nước Người hưởng lợi (nước XK)

Quy trình mở L/C chuyển nhượng

1a Nhà trung 1b
Nhà NK/ Người gian/Người thụ Nhà XK/ Người
xin mỏ L/C hưởng thứ nhất thụ hưởng thứ hai

(2) (4) (5)

(6)
(3)
NH chuyển
Ngân hàng
nhượng/ NHTB
phát hành
L/C gốc
4.6.7 Transferable L/C
L/C chuyển nhượng
Mô hình 1: Chuyển nhượng L/C tại nước Người hưởng lợi (nước XK)

Quy trình xuất trình chứng từ theo L/C chuyển nhượng

(7)

1a Nhà trung 1b
Nhà NK/ Người xin gian/Người thụ Nhaø XK/ Người
mỏ L/C hưởng thứ nhất thụ hưởng thứ hai

(12)
(10) (9)

(11) (8)
Ngân hàng phát
NH chuyển nhượng/
hành
NHTB L/C gốc
4.6.7 Transferable L/C
L/C chuyển nhượng
Mô hình 1: Chuyển nhượng L/C tại nước Người hưởng lợi (nước XK)
Quy trình thanh toán L/C chuyển nhượng

Nhà trung
Nhà NK/ Người Nhà XK/ Người
gian/Người thụ
xin mỏ L/C thụ hưởng thứ hai
hưởng thứ nhất

(13) (15) (17)

(14)
NH chuyển
Ngân hàng Ngân hàng nhà
nhượng/ NHTB
phát hành xuất khẩu
L/C gốc
Phân biệt L/C chuyển nhượng với ủy
thác xuất khẩu

(4)

(2) (1) Xí nghiệp A


Nhà nhập Nhà xuất
khẩu khẩu

(3) Xí nghiệp B
4.6.7 Transferable L/C
L/C chuyển nhượng
Mô hình 2: Chuyển nhượng L/C qua nước thứ 3
Quy trình mở L/C chuyển nhượng
Nhà trung
1a 1b Nhà XK/ Người
Nhà NK/ Người gian/Người
thụ hưởng thứ
xin mỏ L/C thụ hưởng
hai
thứ nhất

(2) (4) (5) (6)

(3) (6) NH người bán


NH chuyển
Ngân hàng phát (Người thụ
nhượng/ NHTB
hành hưởng thứ 2)
L/C gốc
4.6.7 Transferable L/C
L/C chuyển nhượng
Mô hình 2: Chuyển nhượng L/C qua nước thứ 3
Quy trình xuất trình chứng từ theo L/C chuyển nhượng
(7)

Nhà trung
Nhà NK/ Người 1a gian/Người thụ 1b Nhà XK/ Người
xin mỏ L/C hưởng thứ nhất thụ hưởng thứ 2

(12) (10) (9) (8)


(8)
(11)
Ngân hàng NH chuyển nhượng/ Ngân hàng
phát hành NHTB L/C gốc phát hành
4.6.7 Transferable L/C
L/C chuyển nhượng
• Quy trình thanh toán L/C chuyển nhượng tương
tự như mô hình 1
4.6.7 Transferable L/C
L/C chuyển nhượng
Mô hình chuyển nhượng L/C ở nước người NK

Chứng từ

Transferable
order
XN NK XK

Giao hàng
4.6.7 Transferable L/C
L/C chuyển nhượng
Người hưởng lợi thứ hai không được phép chuyển nhượng
L/C cho một người khác
Chuyển nhượng có cho phép tu chỉnh hay không, nếu có
cần có quy định rõ trong lệnh chuyển nhượng
Quy định rõ Ngân hàng nào được quyền chuyển nhượng
L/C
Người hưởng lợi thứ nhất phải dành quyền thay thế chứng
từ để hoàn chỉnh chứng từ theo yêu cầu của L/C chuyển
nhượng mẹ. Chứng từ thay thế là hóa đơn và hối phiếu
4.6.8 Back- to- back L/C

Laø L/C khoâng theå huyû ngang ñöôïc môû ra treân cô


sôû moät L/C khaùc, coøn ñöôïc goïi laø L/C thöù 2
(Secondary L/C) ñöôïc môû ra treân cô sôû L/C thöù
nhaát (Primary L/C, Master L/C)

Người hưởng lợi một L/C dùng L/C này như là một tài
sản thế chấp để yêu cầu phát hành một L/C khác cho
người hưởng lợi khác hưởng, L/C phát hành sau gọi là
L/C giáp lưng
4.6.8 Back- to- back L/C

Mô hình tổng quát


Chứng từ Chứng từ

Contract Contract
Nhà trung
Nhà NK gian Nhà XK
Back to back
Master L/C
L/C

Hàng hóa
4.6.8 Back- to- back L/C

Quy trình mở và thông báo


Nhà Nhập (1) Nhà (1) Nhà xuất
khẩu trunggian khẩu

(2) (4) (5) (7)

(3) (6)
NH người NHTB
NHPH
trung gian
4.6.8 Back- to- back L/C

Quy trình xuất trình chứng từ và thanh toán


(8)

NhàNhà
nhập
nhập
NhàNhà trung
trung Nhà xuất
Nhà xuất
khẩu gian khẩu
khẩu gian khẩu
(14) (12) (11) (9)

(13) (10)
NHPH NHNHngười
người
NHPH trung gian NHTB
trung gian
L/C gốc và L/C giáp lưng
• Hai L/C gốc và L/C giáp lưng độc lập với nhau
• Kim ngạch và đơn giá ghi trong L/C giáp lưng phải nhỏ hơn
L/C gốc
• Thời hạn hiệu lực L/C giáp lưng ngắn hơn so với L/C gốc
• Ngày chậm nhất phải xuất trình chứng từ của L/C giáp lưng
thường sớm hơn so với L/C gốc
• Thời hạn giao hàng của L/C giáp lưng phải sớm hơn L/C gốc
• Tỷ lệ bảo hiểm sẽ cao hơn để có thể đạt được số tiền phải mua
bảo hiểm ghi trong L/C gốc
Mục đích sử dụng
Mục đích sử dụng chủ yếu qua mua bán trung gian
L/C gốc thuộc loại không chuyển nhượng được, trong
khi người trung gian không thể tự mình cung cấp
hàng hóa
Khi các chứng từ được xuất trình không thể khớp
Người trung gian muốn giấu tất cả các thông tin liên
quan…
Khi các điều kiện của hợp đồng mua bán là khác
nhau
Caâu hoûi

So sánh Back to Back L/C và Transferable L/C?


4.6.9 L/C tuần hoàn
(Revolving L/C)
L/C tuần hoàn là loại L/C không thể hủy ngang sau khi sử
dụng xong thì nó lại tự động có giá trị như cũ, và cứ như vậy
nó cứ tuần hoàn cho đến khi nào tổng trị giá hợp đồng được
thực hiện.
Ñöôïc söû duïng trong giao dòch thöông maïi maø vieäc giao
haøng ñöôïc thöïc hieän laøm nhieàu chuyeán vôùi giaù trò
baèng nhau
Trong L/C tuần hoàn cần ghi rõ ngày hết hiệu lực cuối cùng
và số lần tuần hoàn, số tiền của mỗi lần
4.6.9 Revolving L/C
Phân loại thư tín dụng tuần hoàn
Căn cứ vào kim ngạch của L/C:
L/C tuần hoàn không tích lũy (non-cumulative revolving
L/C)
L/C tuần hoàn tích lũy (cumulative revolving L/C)
Căn cứ vào thời hạn hiệu lực
L/C tuần hoàn tự động
L/C hoàn toàn không tự động
L/C tuần hoàn bán tự động
4.6.10 Thư tín dụng đối ứng
(Reciprocal L/C)
Laø L/C khoâng theå huyû ngang, được mở ra chỉ bắt ñaàu
coù hieäu lực khi một thư tín dụng đñối ứng với nó đã được
mở ra
“This LC will come in force, when its counter LC has been
issued by the above beneficiary”
“This is the counter LC against the LC No…. Dated….by…
Ví duï: Mua baùn ñoái löu

Gạo, cà phê

•Cty A•Cty
(VN)
A (VN)
•Cty B (Đức)
•Cty B (Đức)

Maùy moùc thieát bò


• L/C 1

•Applicant
•Applicant •Beneficiary
•Beneficiary

•Beneficiary
•Beneficiary •Applicant
•Applicant
• L/C 2
Red clause LC

• Là loại LC ứng trước một phần tiền cho Người


thụ hưởng trước khi giao hàng.
• NHPH red clause LC cho phép trước ngày giao
hàng x ngày người thụ hưởng LC được quyền ký
phát hối phiếu đòi tiền NHPH kèm với một thư
bảo lãnh cam kết hoàn trả tiền ứng trước nếu
không thực hiện LC điều khoản đỏ hoặc với một
LC dự phòng hoặc một Kỳ phiếu có bảo lãnh.
4.6.10 Red Clause L/C
(L/C có điều khoản đỏ)
L/C coù ñieàu khoaûn ñoû laø L/C khoâng
theå huyû ngang trong ñoù coù ñieàu khoaûn
cho pheùp ngöôøi höôûng lôïi ñöôïc nhaän tröôùc
khi giao haøng moät soá tieàn theo L/C. Trong
L/C cuõng quy ñònh cuï theå ngöôøi höôûng lôïi
phaûi xuaát trình chöùng töø gì: hoái phieáu
trôn, cam keát giao haøng, bieân lai nhaän tieàn
giaûn ñôn
4.6.11 Thư tín dụng dự phòng (Standby
L/C)
Thư tín dụng dự phòng là loại L/C không thể
hủy ngang, trong đó NHPH cam kết sẽ trả tiền cho
người hưởng lợi L/C nếu người hưởng lợi xuất trình
được những chứng từ phù hợp với những điều kiện
của L/C chứng minh sự vi phạm nghĩa vụ của người
yêu cầu mở L/C
eUCP 1.1
• eUCP 1.1 là bản phụ trương của UCP 600
• eUCP 1.1 2007, ICC sẽ được áp dụng, nếu tín dụng tham
chiếu eUCP 1.1- 2007 ICC
• Tham chiếu eUCP 1.1 đồng nghĩa với tham chiếu UCP
600.
• Không nhất thiết nêu số của eUCP, mặc nhiên áp dụng
bản eUCP đang có hiệu lực vào ngày mà tín dụng được
phát hành hoặc sửa đổi được phát hành.
• eUCP áp dụng đối với việc xuất trình chứng từ điện tử.
• Các điều khoản của eUCP có giá trị thực hiện trong
chừng mực có thể tạo ra sự khác biệt so với điều khoản
của UCP.
Các điểm khác biệt so với UCP
• - Về chứng từ:
• + UCP: Chứng từ không phù hợp vẫn là chứng từ và trả lại cho
người xuất trình
• + eUCP: Chứng từ điện tử không phù hợp sẽ vô giá trị và không
phải trả lại cho người xuất trình
• - Về chữ ký:
• + UCP: Không kiểm tra tính chân thật của chữ ký
• + eUCP: Kiểm tra tính chân thật của chữ ký
• Nội dung chứng từ
• + UCP: Chỉ kiểm tra bề mặt chứng từ
• + eUCP: Kiểm tra nội dung dữ liệu chứng từ
• - Tính chân thật chứng từ:
• + UCP: Không kiểm tra tính chân thật của chứng từ
• + eUCP: Kiểm tra tính chân thật của chứng từ điện tử
• - Hình thức chứng từ:
• + UCP: Không định nghĩa về hình thức chứng từ
• + eUCP: Có định nghĩa về hình thức chứng từ
• - Về xuất trình:
• + UCP: Xuất trình một lần, không thay thế
• + eUCP: Xuất trình nhiều lần, xuất trình lại
• - Số tham chiếu:
• + UCP: Phải có số tham chiếu
• + eUCP: Nếu không có số tham chiếu, áp dụng bản đang có hiệu lực tính từ thời
điểm phát hành.
• - Tiếp nhận chứng từ:
• + UCP: Người hưởng lợi không có nghĩa vụ thông báo hoàn thành xuất trình
chứng từ
• + eUCP: Vì xuất trình nhiều lần, cho nên người hưởng lợi phải thông báo hoàn
thành xuất trình chứng từ
• - Chưa xuất trình:
• + UCP: Không định nghĩa “chưa xuất trình” chứng từ
• + eUCP: Có quy định. Người tiếp nhận chưa nhận được thông báo hoàn thành
xuất trình. Không thể xác định tính chân thật bề ngoài của chứng từ.

You might also like