You are on page 1of 9

Móng bè cọc

• Sửa đổi
o Lịch sử

Bài viết này có một phiên bản hoàn thiện hơn.

Móng bè cọc Trung tâm ĐH khai


thác và PT các Dịch vụ TH-Viễn thông – VNPT, 57 HTK Hà Nội
Added by Ketcau

Chung cư cao tầng số 5 - Nguyễn


Chí Thanh[1]
Added by Ketcau
Móng bè cọc hay còn được gọi là móng bè trên nền cọc. Móng bè cọc có rất nhiều ưu điểm so
với các loại móng khác, như khi chịu lực tải trọng lớn, độ cứng lớn, không gian tự do thông
thoáng thuận lợi cho việc bố trí tầng hầm, liên kết giữa bè và kết cấu chịu lực bên trên như vách,
cột có độ cứng lớn phù hợp sơ đồ làm việc của công trình.

Mục lục
[hiện]

Sử dụng móng bè cọc Edit


Các công trình cao tầng của nước ngoài thường sử dụng giải pháp móng bè cọc. Chủ yếu là
móng bè trên cọc nhồi và cọc barrette. Chiều cao bè móng thường > 2m. Ngày nay móng bè -
cọc đã trở nên thông dụng và phổ biến và được úng dụng nhiều trong các công trình dân dụng và
công nghiệp ở Việt Nam.

Cách bố trí cọc trong đài thường theo nguyên tắc trọng tâm nhóm cọc trùng hoặc gần với trọng
tâm tải trọng công trình. Giải pháp này có ưu điểm là tải trọng xuống cọc được phân bố hợp lí
hơn; tính làm việc tổng thể của nhóm cọc tốt hơn. Áp dụng vào tình hình Việt nam, liệu có thể
không; khi mà phương án đài móng đơn kết hợp với giằng móng vẫn được hầu hết các đơn vị
thiết kế ưa dùng cho các công trình qui mô đến 30 tầng.[2]

Khi đài cứng thì các cọc ở biên sẽ chịu tải lớn hơn hoặc nhỏ hơn cọc ở giữa tùy theo trường hợp
tải trọng. Khoảng cách cọc nên gia tăng > 3d, giảm bớt hiệu ứng nhóm cọc. Nếu đạt 6d thì coi
như không có hiệu ứng nhóm. Khí đó sức chịu tải 1 cọc đơn lẻ coi là đồng nhất với sức chịu tải
của từng cọc trong nhóm cọc.

Sở dĩ phải làm móng bè cọc vì trường hợp đất yếu rất dày, bố trí cọc theo đài đơn hay băng cọc
không đủ. Cần phải bố trí cọc trên toàn bộ diện tích xây dựng mới mang đủ tải trọng của công
trình. Hơn nữa bè cọc sẽ làm tăng tính cứng tổng thể của nền móng bù đắp lại sự yếu kém của
nền đất.

Còn về việc chiều dày của bè móng, cơ bản vẫn theo nguyên tắc chống cắt và chọc thủng của bè
bê tông cốt thép. Một ví dụ về khách sạn Duyệt Thiên Tân (Trung Quốc) mặt bằng 76x26m; cao
71.8m (20 tầng) ; kết cấu khung-vách. Cọc bê tông cốt thép đúc sẵn 35x35x21m hạ tới độ sâu
26m tầng sét mịn. sức chịu tải cọc đơn là 88 Tấn. Cọc được bố trí khắp nhà. Bè móng dày 2.0m.
Độ lún tính toán là 8.8cm, chênh lún lớn nhất 3cm[3]

Cấu tạo móng bè-cọc Edit


Móng bè-cọc cấu tạo gồm hai phần: bè và các cọc.

Bè hay đài cọc có nhiệm vụ liên kết và phân phối tải trọng từ chân kết cấu cho các cọc, đồng thời
truyền một phần tải trọng xuống đất nền tại vị trí tiếp xúc giữa đáy bè và đất nền. Bè có thể làm
dạng bản phẳng hoặc bản dầm nhằm tăng độ cứng chống uốn. Chiều dày tối thiểu của bè được
xác định theo điều kiện bè bị chọc thủng do lực tập trung tại chân cột, chân vách, hay do phản
lực cọc. Để điều chỉnh lún không đều có thể làm bè với chiều dày thay đổi.

Các cọc làm nhiệm vụ truyền tải trọng xuống nền đất dưới chân cọc thông qua sức kháng mũi và
vào nền đất xung quanh cọc thông qua sức kháng bên. Có thể bố trí cọc trong đài thành nhóm
hay riêng rẽ, bố trí theo đường lối hay bố trí bất kỳ tuỳ thuộc vào mục đích của người thiết kế,
nhằm điều chỉnh lún không đều, giảm áp lực lên nền ở đáy bè hay giảm nội lực trong bè...

Các quan điểm thiết kế Edit


Tại nước ta, trong thực hành thiết kế móng bè cọc, thường quan niệm toàn bộ tải trọng công trình
do các cọc tiếp nhận. Đóng góp của đài cọc thường bị bỏ qua, kể cả khi đáy đài tiếp xúc với đất
nền. Đây là quan điểm thiết kế rất thiên về an toàn, vì thực tế đài có truyền một phần tải trọng
xuống đất nền.

Quan điểm trên có thể áp dụng khi thiết kế những nhóm cọc nhỏ, có kích thước đáy đài không
đáng kể so với chiều dài cọc. Vì khi ấy vùng ứng suất tăng thêm trong nền do áp lực đáy đài gây
ra nhỏ, ít ảnh hưởng đến sự làm việc của các cọc.

Tuy nhiên, nếu bỏ qua sự làm việc của bè khi thiết kế móng bè-cọc (có kích thước đáy
đài đáng kể so với chiều dài cọc) sẽ dẫn đến sự mô tả không đúng sự phân phối tải trọng
lên các cọc và độ lún của móng.
Thiết kế móng bè-cọc có kể đến sự làm việc của bè, theo Poulos (2001) có ba quan điểm
khác nhau:

• Quan điểm thiết kế thứ nhất: ở tải trọng làm việc cọc chỉ chịu tải trọng từ 35 đến 50%
sức chịu tải cực hạn (hệ số an toàn sức chịu tải bằng 2 đến 3), quan hệ tải trọng-độ lún
của cọc vẫn là tuyến tính. Gần như toàn bộ tải trọng tác dụng lên móng do cọc tiếp nhận.
Bè chỉ tiếp nhận phần tải trọng rất nhỏ, phân phối lên nền đất ở đáy bè.
• Quan điểm thiết kế thứ hai: Trong quan điểm thiết kế này, bè được thiết kế tiếp nhận
một phần đáng kể tải trọng lên móng, phần còn lại do các cọc chịu. ở tải trọng làm việc
sức chịu tải của cọc được huy động từ 70 đến 100% (hệ số an toàn sức chịu tải bằng 1
đến 1,5), quan hệ tải trọng-độ lún của của cọc là quan hệ phi tuyến do cọc có chuyển dịch
tương đối so với đất nền. Số lượng cọc được bố trí đủ nhằm giảm áp lực tiếp xúc thực
giữa bè và đất nền xuống nhỏ hơn áp lực tiền cố kết của đất. Cọc được sử dụng với mục
đích làm giảm độ lún trung bình của bè.
• Quan điểm thiết kế thứ ba: Bè được thiết kế để chịu phần lớn tải trọng lên móng. Các
cọc chỉ tiếp nhận một phần nhỏ của tổng tải trọng, được bố trí hợp lý với mục đích chính
là giảm độ lún lệch (chứ không phải độ lún trung bình như ở quan điểm thiết kế thứ hai).

Móng bè
• Sửa đổi
o Lịch sử
Chi tiết cấu tạo móng bè[1]
Added by Ketcau

Móng bè (còn gọi là móng toàn diện). Móng bè là một loại móng nông, được dùng chủ yếu ở
nơi có nền đất yếu, sức kháng nén yếu dù không hay có nước hoặc do yêu cầu cấu tạo của công
trình như: dưới toàn bộ nhà có tầng hầm, kho, bể vệ sinh, bồn chứa nước, hồ bơi, nhà cao tầng có
kết cấu chịu lực nhậy lún lệch lún không đều. Móng bè được cấu tạo bằng các vật liệu chủ yếu là
bê tông và bê tông cốt thép theo các hình thức sau:

1. Bản phẳng (móng trên nền phủ)

Thông thường chiều dày của bản được chọn e = (1/6)l với khoảng cách giữa các cột l < 9m và tải
trọng khoảng 1.000 tấn/cột.

2. Bản vòm ngược


Sử dụng khi có yêu cầu về độ chịu uốn lớn. Đối với các công trình không lớn, bản vòm có thể
cấu tạo bằng gạch đá xây, bê tông với e = (0,03 l + 0,30)m và độ võng của vòm f = 1/7 l ~ 1/10 l.

3. Kiểu có sườn

Chiều dày của bản được chọn e = (1/8)l ~ (1/10)l với khoảng cách giữa cột l > 9m. Hình thức cấu
tạo theo 2 cách:

a) Sườn nằm dưới có tiết diện hình thang (khả năng chống trượt gia tăng).

b) Sườn nằm trên bản.

4. Kiểu hộp

Loại móng bè có khả năng phân bố đều lên nền đất những lực tập trung tác động lên nó, có độ
cứng lớn nhất và trọng lượng nhẹ. Tuy nhiên, có nhược điểm là phải dùng nhiều thép và thi công
phức tạp. Giải pháp móng áp dụng cho nhà nhiều tầng, nhà cao tầng có kết cấu khung chịu lực
nhậy lún không đều (lún lệch).

Móng bè cọc
Móng bè cọc hay còn được gọi là móng bè trên nền cọc. Móng bè cọc có rất nhiều ưu điểm
so với các loại móng khác, như khi chịu lực tải trọng lớn, độ cứng lớn, không gian tự do
thông thoáng thuận lợi cho việc bố trí tầng hầm, liên kết giữa bè và kết cấu chịu lực bên
trên như vách, cột có độ cứng lớn phù hợp sơ đồ làm việc của công trình.
Sử dụng móng bè cọ

Các công trình cao tầng của nước ngoài thường sử dụng giải pháp móng bè cọc. Chủ yếu l
móng bè trên cọc nhồi và cọc barrett e. Chiều cao bè móng thường > 2m. Ngày nay món
bè - cọc đã trở nên thông dụng và phổ biến và được úng dụng nhiều trong các công trìn
dân dụng và công nghiệp ở Việt Nam

Cách bố trí cọc trong đài thường the o nguyên tắc trọng tâm nhóm cọc trùng hoặc gần vớ
trọng tâm tải trọng công trình. Giải pháp này có ưu điểm là tải trọng xuống cọc được phâ
bố hợp lí hơn; tính làm việc tổng thể của nhóm cọc tốt hơn. Áp dụng vào tình hình Việt nam
liệu có thể không; khi mà phương án đài móng đơn kết hợp với giằng móng vẫn được hầ
hết các đơn vị thiết kế ưa dùng cho các công trình qui mô đến 30 tầng

Khi đài cứng thì các cọc ở biên sẽ chịu tải lớn hơn hoặc nhỏ hơn cọc ở giữa tùy theo trườn
hợp tải trọng. Khoảng cách cọc nên gia tăng > 3d, giảm bớt hiệu ứng nhóm cọc. Nếu đạt 6
thì coi như không có hiệu ứng nhóm. Khí đó sức chịu tải 1 cọc đơn lẻ coi là đồng nhất vớ
sức chịu tải của từng cọc trong nhóm cọc

Sở dĩ phải làm móng bè cọc vì trường hợp đất yếu rất dày, bố trí cọc theo đài đơn hay băn
cọc không đủ. Cần phải bố trí cọc trên toàn bộ diện tích xây dựng mới mang đủ tải trọn
của công trình. Hơn nữa bè cọc sẽ làm tăng tính cứng tổng thể của nền móng bù đắp lại s
yếu kém của nền đất

Còn về việc chiều dày của bè móng, cơ bản vẫn theo nguyên tắc chống cắt và chọc thủn
của bè bê tông cốt thép. Một ví dụ về khách sạn Duyệt Thiên Tân (Trung Quốc) mặt bằn
76x26m; cao 71.8m (20 tầng) ; kết cấu khung-vách. Cọc bê tông cốt thép đúc sẵ
35x35x21m hạ tới độ sâu 26m tầng sét mịn. sức chịu tải cọc đơn là 88 Tấn. Cọc được bố tr
khắp nhà. Bè móng dày 2.0m. Độ lún tính toán là 8.8cm, chênh lún lớn nhất 3cm

Cấu tạo móng bè-cọ

Móng bè-cọc cấu tạo gồm hai phần: bè và các cọc

Bè hay đài cọc có nhiệm vụ liên kết và phân phối tải trọng từ chân kết cấu cho các cọc
đồng thời truyền một phần tải trọng xuống đất nền tại vị trí tiếp xúc giữa đáy bè và đất nền
Bè có thể làm dạng bản phẳng hoặc bản dầm nhằm tăng độ cứng chống uốn. Chiều dày tố
thiểu của bè được xác định theo điều kiện bè bị chọc thủng do lực tập trung tại chân cột
chân vách, hay do phản lực cọc. Để điều chỉnh lún không đều có thể làm bè với chiều dà
thay đổi

Các cọc làm nhiệm vụ truyền tải trọng xuống nền đất dưới chân cọc thông qua sức khán
mũi và vào nền đất xung quanh cọc thông qua sức kháng bên. Có thể bố trí cọc trong đà
thành nhóm hay riêng rẽ, bố trí theo đường lối hay bố trí bất kỳ tuỳ thuộc vào mục đích củ
người thiết kế, nhằm điều chỉnh lún không đều, giảm áp lực lên nền ở đáy bè hay giảm nộ
lực trong bè..

Các qua n điểm thiết k

Tại nước ta, trong thực hành thiết kế móng bè cọc, thường quan niệm toàn bộ tải trọn
công trình do các cọc tiếp nhận. Đóng góp của đài cọc thường bị bỏ qua, kể cả khi đáy đà
tiếp xúc với đất nền. Đây là quan điểm thiết kế rất thiên về an toàn, vì thực tế đài có truyề
một phần tải trọng xuống đất nền.
Quan điểm trên có thể áp dụng khi thiết kế những nhóm cọc nhỏ, có kích thước đáy đài
không đáng kể so với chiều dài cọc. Vì khi ấy vùng ứng suất tăng thêm trong nền do áp lực
đáy đài gây ra nhỏ, ít ảnh hưởng đến sự làm việc của các cọc.

Tuy nhiên, nếu bỏ qua sự làm việc của bè khi thiết kế móng bè-cọc (có kích thước đáy đài
đáng kể so với chiều dài cọc) sẽ dẫn đến sự mô tả không đúng sự phân phối tải trọng lên
các cọc và độ lún của móng.

Thiết kế móng bè-cọc có kể đến sự làm việc của bè, theo Poulos (2001) có ba quan điểm
khác nhau:

* Quan điểm thiết kế thứ nhất: ở tải trọng làm việc cọc chỉ chịu tải trọng từ 35 đến 50% sức
chịu tải cực hạn (hệ số an toàn sức chịu tải bằng 2 đến 3), quan hệ tải trọng-độ lún của cọc
vẫn là tuyến tính. Gần như toàn bộ tải trọng tác dụng lên móng do cọc tiếp nhận. Bè chỉ
tiếp nhận phần tải trọng rất nhỏ, phân phối lên nền đất ở đáy bè.
* Quan điểm thiết kế thứ hai: Trong quan điểm thiết kế này, bè được thiết kế tiếp nhận một
phần đáng kể tải trọng lên móng, phần còn lại do các cọc chịu. ở tải trọng làm việc sức chịu
tải của cọc được huy động từ 70 đến 100% (hệ số an toàn sức chịu tải bằng 1 đến 1,5),
quan hệ tải trọng-độ lún của của cọc là quan hệ phi tuyến do cọc có chuyển dịch tương đối
so với đất nền. Số lượng cọc được bố trí đủ nhằm giảm áp lực tiếp xúc thực giữa bè và đất
nền xuống nhỏ hơn áp lực tiền cố kết của đất. Cọc được sử dụng với mục đích làm giảm độ
lún trung bình của bè.
* Quan điểm thiết kế thứ ba: Bè được thiết kế để chịu phần lớn tải trọng lên móng. Các cọc
chỉ tiếp nhận một phần nhỏ của tổng tải trọng, được bố trí hợp lý với mục đích chính là giảm
độ lún lệch (chứ không phải độ lún trung bình như ở quan điểm thiết kế thứ hai).

You might also like