You are on page 1of 3

ĐỀ THI HỌC KÌ I

Môn: Vật lí 11 (Chương trình cơ bản)


Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
ĐỀ BÀI
CÂU 1 (1 điểm)
Thế nào là điện trường đều? Đường sức của điện trường đều có đặc điểm gì?
CÂU 2 (1,5 điểm)
Điện dung của tụ điện là gì? Viết công thức tính điện dung của tụ điện, nói rõ ý nghĩa và
đơn vị các đại lượng trong công thức.
Áp dụng: Mắc 1 tụ điện vào hiệu điện thế 20V thì điện tích của tụ điện là 4.10-7 C. Tính điện dung
của tụ điện.
CÂU 3 (1 điểm)
Hãy trình bày bản chất của dòng điện trong kim loại.
CÂU 4 (1,5 điểm)
Phát biểu định luật Ôm đối với toàn mạch và viết biểu thức định luật đó.
CÂU 5 (2 điểm)
Hai điện tích điểm q1=0,6μC và q2=-0,3μC đặt cách nhau 3 cm trong chân không.
a/ Tìm độ lớn của lực tương tác giữa 2 điện tích điểm trên và biểu diễn lực đó
b/ Để lực này tăng lên 4 lần thì khoảng cách giữa chúng phải bằng bao nhiêu?
c/ Đưa hệ 2 điện tích này vào dầu hỏa và vẫn giữ nguyên khoảng cách giữa chúng thì lực tương tác
giữa chúng bằng bao nhiêu? Biết hằng số điện môi của dầu là ε=2,1
CÂU 6 (3 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ: các nguồn điện giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động E=
1,5V và điện trở trong r = 0,4Ω . Điện trở R1=1,2Ω , đèn Đ có ghi 6V- 6W, bình điện phân dung
dịch CuSO4 có anot bằng đồng có điện trở Rb=3Ω . Ampe kế và dây
nối có điện trở không đáng kể. Tính:
a/ Số chỉ ampe kế.
b/ Khối lượng Cu bám vào catot trong thời gian 32 phút 10 giây. Biết
ACu = 64 g/mol, Cu có hóa trị 2. R1
c/ Đèn có sáng bình thường không? Tại sao?
Rb
ĐÁP ÁN

Câu Đáp án Điểm

 Điện trường đều là điện trường mà véc tơ cường độ điện trường tại mọi 0,5đ
1 điểm đều có cùng phương chiều và độ lớn.
 Đường sức điện trường đều là những đường thẳng song song cách đều. 0,5đ

 Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện 0,5đ
của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định. Nó được xác định bằng thương số
của điện tích của tụ điện và hiệu điện thế giữa hai bản của nó. 0,5đ
Q
C=
U 0,5đ
2
Trong đó C là điện dung của tụ điện (F), Q là điện tích của tụ (C), U là hiệu
điện thế giữa 2 bản tụ (V)
Q 4.10- 7
 Áp dụng: C = = = 2.10- 8 F 0,5đ
U 20

 Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển đời có hướng của các 0,25đ
electron tự do dưới tác dụng của điện trường.
 Trong kim loại, các nguyên tử bị mất electron hoá trị trở thành ion 0,25đ
dương, liên kết với nhau một cách trật tự tạo thành mạng tinh thể kim loại.
Chuyển động nhiệt của các ion càng mạnh, mạng tinh thể càng mất trật tự.
 Các electron hoá trị tách khỏi nguyên tử, trở thành các electron tự
3 do chuyển động hỗn loạn và không sinh ra dòng điện.
ur
 Điện trường E do dòng điện ngoài sinh ra đẩy khí electron trôi
ngược chiều điện trường, tạo ra dòng điện. 0,25đ
 Sự mất trật tự của mạng tinh thể cản trở chuyển động của electron
tự do, là nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại.
Vậy: Thuyết electron cho thấy hạt tải điện trong kim loại là electron tự do. 0,25đ
Mật độ của chúng rất cao nên kim loại dẫn điện rất tốt.

Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động 0,5đ
của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó.

I=
E 0,5đ
RN + r

4
Trong đó: + ξ là suất điện động của nguồn điện (V) 0,5đ
+ r là điện trở trong của nguồn điện (Ω)
+ RN là điện trở tương đương của mạch ngoài (Ω)
+ RN + r là điện trở toàn phần của mạch kín (Ω)

5 Vẽ hình, biểu diễn lực 0,5đ


| q1.q2 | - 6 - 6
| 6.10 .3.10 | 0,5đ
a/ F = k 2
= 9.109 = 1800N
r 0,03 2

b/ Lực tăng lên 4 lần  khoảng cách giảm 2 lần  r’=r/2=1,5 cm. 0,5đ
c/ F’=F/ε=1800/2,1=857,14 N. 0,5đ

Vẽ chiều dòng điện và kí hiệu các dòng điện trong mạch điện. 0,25đ
m=4, n=2
mr 4.0,4
Eb=m E=4.1,5=6 V, rb= = = 0,8 Ω
n 2 0,25đ
U2dm 2
6
Rđ= = =6 Ω,
Pdm 6
0,25đ
Rd .Rb 6.3
Rbđ= = =2 Ω
R d + Rb 6 +3

Điện trở mạch ngoài: RN=R1+ Rbđ=1,2 + 2=3,2 Ω


E 6
b
Số chỉ ampe kế IA= R + r = 3,2 + 0,8 = 1,5A 0,25đ
N b
0,25đ
6 b/ t=32’10’’=1930 s
Ubđ=I.Rbđ=1,5.2=3V
U 3
bd
Ib= R = 3 = 1A 0,25đ
b
0,25đ
1A 1 64
m= It = . .1.1930 = 6,4g
Fn 96500 2
c/ Iđ=I-Ib=1,5-1=0,5A 0,5đ
P 6
Iđm= U = 6 = 1A
dm

dm
0,25đ
0,25đ
Iđ< Iđm đèn sáng yếu
0,25đ

You might also like