You are on page 1of 6

Đại học Bách Khoa

Khoa Điện tử-Viễn thông

Mạng thế hệ kế cận (NGN)

Page: 1

Phát triển Đại học Bách Khoa


Khoa Điện tử-Viễn thông

• Công nghệ chuyển mạch gói và truyền dẫn băng rộng


phát triển cao, hội tụ được các dịch vụ số liệu, âm thanh,
hình ảnh, cố định, di động…

• Các hãng viễn thông, tổ chức chuẩn hoá định nghĩa cơ


sở hạ tầng thông tin toàn cầu và NGN
– Các tổ chưc nghiên cứu, chuẩn hoá còn đang làm việc để đưa ra
một chuẩn thống nhất chung
– Các hãng viễn thông lớn như Siemens, Alcatel, Cisco, Lucent,
NTT…đều đã đưa ra giải pháp NGN riêng của mình

Page: 2

1
Đặc tính Đại học Bách Khoa
Khoa Điện tử-Viễn thông

• Là mạng có cơ sở hạ tầng thông tin duy nhất dựa trên


công nghệ chuyển mạch gói, triển khai các dịch vụ một
cách đa dạng và nhanh chóng, đáp ứng sự hội tụ giữa
thoại và số liệu, giữa cố định và di động

• Có nhiều tên gọi khác nhau: mạng đa dịch vụ (cung cấp


nhiều loại dịch vụ khác nhau), mạng hội tụ (hỗ trợ cả lưu
lượng thoại, dữ liệu), mạng phân phối (phân phối thông
minh cho mọi phần tử trong mạng)…

• Không phải là mạng hoàn toàn mới. Khi xây dựng và phát
triển mạng theo xu hướng NGN cần phải chú ý tới vấn đề
kết nối NGN với mạng hiện hành và tận dụng các thiết bị
viễn thông hiện có

Page: 3

Cấu trúc phân lớp Đại học Bách Khoa


Khoa Điện tử-Viễn thông

Page: 4

2
Cấu trúc phân lớp Đại học Bách Khoa
Khoa Điện tử-Viễn thông

• Các lớp được tích hợp theo chiều ngang qua một lớp truyền tải
chung, dựa trên công nghệ chuyển mạch gói cho phép chia sẻ
các dịch vụ khác nhau

• Lớp điều khiển tách biệt hoàn toàn với lớp truyền tải. Lớp này
cung cấp các giao diện mở và có thể lập trình tới các ứng dụng
khác nhau

• Mạng có cấu trúc đơn giản, giảm số cấp chuyển mạch và chuyển
tiếp truyền dẫn

• Do sự tách biệt giữa kết nối và điều khiển cuộc gọi/dịch vụ:
- Dễ dàng phát triển và chuyển giao công nghệ, dịch vụ
- Để thêm một dịch vụ mới, người vận hành chỉ cần thêm server

Page: 5

Lớp truy nhập Đại học Bách Khoa


Khoa Điện tử-Viễn thông

• Cung cấp các cổng nối với thiết bị đầu cuối qua cáp đồng, cáp
quang hay vô tuyến. Các thiết bị truy nhập có thể cung cấp các
loại cổng truy nhập: VoIP, IP, FR, ATM, xDSL, di động...

• Phương tiện truyền dẫn tại lớp vật lý có thể là WLL đa dịch vụ,
GSM hoặc CDMA, vệ tinh… hoặc cáp quang, cáp đồng xDSL.
Trong tương lai, sẽ có thêm DWDM, PON

• Tại lớp mạng, công nghệ IP được coi là công nghệ chủ chốt cho
mạng truy nhập

• Mạng NGN kết nối với hầu hết các thiết bị đầu cuối chuẩn và
không chuẩn như các thiết bị truy xuất đa dịch vụ, điện thoại IP,
máy tính PC, tổng đài nội bộ PBX, điện thoại số ISDN, di động vô
tuyến, di động vệ tinh…

Page: 6

3
Đại học Bách Khoa
Khoa Điện tử-Viễn thông

Page: 7

Lớp truyền tải Đại học Bách Khoa


Khoa Điện tử-Viễn thông

• Bao gồm các nút chuyển mạch, các bộ định tuyến, các thiết bị truyền dẫn
có dung lượng lớn thực hiện chức năng chuyển mạch, định tuyến các kết
nối dưới sự điều khiển của Softswitch trong lớp điều khiển.

• Lớp này giao tiếp với lớp truy nhập thông qua :
- hệ thống truyền dẫn: quang SDH, WDM
- hệ thống chuyển mạch: ATM / IP, MPLS
• Hệ thống truyền dẫn và chuyển mạch hình thành lên lớp lõi của mạng
(Core)

• Phân cấp chuyển mạch ATM/IP lõi và chuyển mạch biên (hay các chuyển
mạch đa dịch vụ)

• Chuyển mạch MPLS kế thừa ưu điểm của ATM về tốc độ mà không


cần thay đổi giao thức định tuyến IP

• Chuyển mạch quang: phân chia theo không gian, theo thời gian hoặc
bước sóng

Page: 8

4
Lớp điều khiển Đại học Bách Khoa
Khoa Điện tử-Viễn thông

• Gồm các hệ thống điều khiển mà thành phần chính là Softswitch


được kết nối với các thành phần khác: Signalling Gateway, Media
Server, Application Server…

• Điều khiển kết nối cuộc gọi thông qua điều khiển các thiết bị
chuyển mạch của lớp truyền tải và các thiết bị truy nhập của lớp
truy nhập

• Có chức năng như một hệ thống gateway nhằm quản lý kết nối,
quản lý mạng, khai báo và quản lý dịch vụ

Page: 10

Lớp ứng dụng và dịch vụ Đại học Bách Khoa


Khoa Điện tử-Viễn thông

• Cung cấp dịch vụ đến người sử dụng một cách thống nhất và
đồng bộ

• Giao tiếp với lớp điều khiển thông qua giao diện mở API

• Cấp các dịch vụ với nhiều lớp QoS

Page: 11

5
Lớp quản lý Đại học Bách Khoa
Khoa Điện tử-Viễn thông

• Xây dựng mạng quản lý viễn thông TMN như hư một mạng riêng
theo dõi và điều phối các thành phần mạng viễn thông đang hoạt
động

• Mạng quản lý phải làm việc trong một môi trường nhiều nhà đầu
tư, khai thác, đa dịch vụ

Page: 12

You might also like