You are on page 1of 4

Chương VI – Ngôn ngữ toán học phổ thông

§1. Tên, Giá trị, Ý nghĩa


1. Tên (Cách biểu diễn)

Ngôn ngữ toán học là một cách biểu diễn phức tạp, bao gồm các đoạn lý
thuyết toán học cơ sở khác nhau (giải tích, đại số, hình học, phân tích toán học)
trong ….(không tiêu chuẩn) câu. Vì thế ngôn ngữ toán học là ngôn ngữ của những
đoạn lý thuyết toán học đó. Trước đây khi nghiên cứu các câu hỏi về mối liên hệ
với nó, đưa ra một số khái niệm, tiến tới giống ngôn ngữ như là tự nhiên, nhân tạo
hay ký tự.

Tên – đó là ngôn ngữ của đối tượng, liên hệ với sự vật để biểu diễn nó. Các
tên mà chúng ta gọi, ví dụ như trong ngữ pháp gọi bằng các tên tự nhiên
(“Mátxcơva”, “Ludmina”,”hai”). Đối tượng là các phần tử hay là giá trị của nó
theo tên.

Từ “đối tượng” chúng ta sẽ hiểu trong một nghĩa rộng lớn hơn. Đó có thể là
đối tượng vật lý cụ thể, giống như …..đối tượng từ các lĩnh vực toán học (phương
trình x2 – 5x + 6 = 0, tam giác ABC, hàm nhân lũy thừa), cũng như bất cứ khái
niệm, tính chất, quá trình, …. hay một loạt… nào.

Tên gọi các đối tượng có thể là đơn giản hoặc nhiều thành phần. Tên đơn
giản, đó là ……..theo đối tượng và xem như cùng đơn vị (“Casha”, “Một trăm”,
“5”). Tên nhiều thành phần chứa một tên khác trong thành phần của mình và xây
dựng nên…., mô tả phương pháp mà chúng biễu diễn các phần tử của mình
(“14516”,”2+3”, tác giả <<Anna Carenina>>, “tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác
ABC”).

Nếu không xem chính đối tượng mà xem tên của nó, tên của đối tượng kết
luận trong cùng một….Ví dụ, khi viết từ “Vanha” – giống đực hay số “123” – ba
ký tự (bản thân số tự nhiên tồn tại không phụ thuộc vào phương pháp viết nó ở
trong hệ thống số đếm này hay hệ khác, bởi thế 3 ký tự không phải chính số đó, mà
chỉ là tên của nó, có nghĩa là dạng viết của nó). Yêu cầu về tên này gọi là …….
Bên cạnh đó để đơn giản số lượng như thế thường không viết, nếu từ ….đã rõ ràng,
….hoặc tên của nó.

Một trong những nguyên tắc cơ bản yêu cầu tên là nguyên tắc đối tượng:
Một câu nói về đối tượng, tên của nó gặp trong chính câu đó (mà không phải về tên
của chúng).

Một đối tượng có thể có nhiều tên (cách biểu diễn) khác nhau (giống nhau).
Ví dụ viết 5 – 3, 8.2 – 14 , (&+13):10 , 2 3 : 22 đều có thể xem như là các cách biểu
diễn khác nhau của số 2 (sau khi thực hiện tính tất cả các trường hợp đều nhận
được giá trị là 2). Đẳng thức 5 – 3 = (7+13) : 10 biểu diễn tên đứng ở phần bên trái
và phần bên phải của đẳng thức, đều biểu diễn cùng một đối tượng (số, có tên là
2).

Trong ngôn ngữ tự nhiên, từ “cosa” có 3 giá trị. Trong ngôn ngữ toán học đó
là hiện tượng không xác định. Khi đó cần phải thực hiện lần lượt từng nguyên tắc
sau:

Mỗi ký hiệu, sử dụng trong tên biểu diễn không quá một vật thể.

…với quy tắc đánh dấu và một…khi sử dụng tên không đổi là sử dụng thêm
một nguyên tắc quan trọng thay thế tên:

Câu không cần thay đổi giá trị nguyên thủy của nó, khi một trong những tên
khởi nguồn của nó thay thế bằng tên khác mà có cùng một giá trị đó.

Ví dụ, biểu diễn “3 > 7” là sai. Nó vẫn sai khi thay thế tên “7” thành tên
“2+5” có cùng giá trị đó: “3>2+5”.

Dưới đây đưa ra một số ví dụ từ toán học phổ thông, chỉ ra sự khác nhau
quan trọng của các đối tượng và tên của chúng.

1. Kết quả chia đôi số 66 là 33, nhưng khi chia đôi cách ghi số 66 thì nhận
được số 6.

2. Biết rằng số 1 không được chia cho 0, chúng ta nói rằng không thể viết
1:0 , viết như vậy là không xác định, không giống như là viết 1:2. Điều
đó có nghĩa là 1:0 không là bất cứ một số cụ thể nào.

3. Tập hợp A = {1,2,1,3,1,4} chứa không phải từ sáu mà chỉ từ bốn phần tử.
Điều đó có nghĩa là tập hợp các ký hiệu {1,2,1,3,1,4} là tên của tập hợp
A, các ký hiệu không phải là của chính các phần tử tập hợp mà chỉ là tên
của chúng. Chính tập hợp đó có thể viết theo cách khác {1,2,3,4} hoặc
{3,2,1,4} – đó là tất cả các tên (cách biểu diễn) khác nhau của cùng một
tập hợp.

2. Tên và ý nghĩa

Như đã nói ở trên, một đối tượng có thể có những cách biểu diễn khác nhau.
Các cách biểu diễn khác nhau đó đặc trưng cho dữ liệu của đối tượng. Trong
nguyên tắc thay thế cách biểu diễn của một câu…mà đi từ một trong những cách
biểu diễn đối tượng, giữ được tính đúng đắn hay tính sai khi thay thế bằng một
cách biểu diễn khác của nó. Bên cạnh đó ý nghĩa của câu khi đó có thể thay đổi. Ví
dụ “Leb Tolstoi và tác giả “Anna Carenina” – đều là cùng một người. Bởi vậy cả
hai câu “Leb Tolstoi viết “Anna Carenina” và tác giả “Anna Carenina” viết “Anna
Carenina”” đều đúng. Bên cạnh đó, câu thứ nhất xác định rõ con người đã biết,
trong khi câu thứ hai không rõ ràng là ai. Bởi vậy, ý nghĩa của cách biểu diễn (tên)
“Leb Tolstoi” và tác giả “Anna Carenina” là khác nhau.
Để phân tách sự khác nhau giữa câu mà trong đó có cách biểu diễn khác
nhau của cùng một đối tượng,…tên mỗi thành phần, ngoài phần tử của nó, người ta
đưa ra khái niệm ý nghĩa. Ví dụ, khi nói ý nghĩa của cách biểu diễn – đó là thường
là nói đến ý hiểu về cách biểu diễn. Tổng quan mà nói, có thể hiểu ý nghĩa của
cách biểu diễn, không biết gì về các phần tử của nó (….), ngoại trừ nó xác định ý
nghĩa đó.

Ví dụ:

1. Ý nghĩa của cách biểu diễn “ Vua nước Anh, …vào năm 1525” đã rất rõ
ràng kể cả trong trường hợp khi chúng ta không biết tên của vị vua đó. Có
thể ….ví dụ, câu “ Vua Anh, …vào năm 1525 trị vì thành phố NewYork” là
sai (bởi vì vào năm 1525 thành phố NewYork còn chưa tồn tại), nhưng câu
“Vua Anh sinh năm 1525 là người Anh” lại là đúng.

2. Ý nghĩa của cách biểu diễn “Nghiệm nhỏ nhất của phương trình x5-5x3+1=0”
đã rõ ràng, tuy là chúng ta không biết các công thức để giải phương trình bậc
năm. Sử dụng ý nghĩa của cách biểu diễn, có thể loại trừ nghiệm với bất kỳ
mức độ chính xác nào.

Có thể hiểu ý nghĩa của cách biểu diễn, không biết các phần tử nào
của nó, ngoài ra, nó còn xác định ý nghĩa đó, nằm ở các thành phần cơ bản
để biết về những cái mới với sự giúp đỡ của ngôn ngữ. Mở sổ tay, có thể
biết rằng số x mà x3 = 2 với độ chính xác đến 0,001 bằng 1,260 và tìm lập
phương giá trị đó thấy rằng nó gần xấp xỉ với điều kiện cần. Nhưng có thể
làm tất cả những điều đó, nếu chỉ cần hiểu ý nghĩa dữ liệu của cách biểu
diễn. Chú ý rằng, một trong những nguyên nhân công thức hóa quan trọng
trong toán học là thử nhớ cách biểu diễn một số đối tượng toán học mà
không cần hiểu ý nghĩa cách biểu diễn dữ liệu của nó.

Bởi thế, trong mối quan hệ các thành phần cách biểu diễn có ba khái
niệm khác nhau “tên – cách biểu diễn” , “giá trị” và “ý nghĩa”. Nói
rằng, tên gọi là giá trị của nó và biểu diễn ý nghĩa của nó (hay nó có một giá
trị hay ý nghĩa nào đó), và ý nghĩa xác định giá trị.

Từ những điều đó phát sinh ra à cần phải phân biệt thuật ngữ “không
có nghĩa” và “không có giá trị”. Ví dụ, trong tập hợp số tự nhiên thì cách
biểu diễn “nghiệm của phương trình x + 4 = 3” không có giá trị nào. Điều đó
có nghĩa là cách biểu diễn đó có ý nghĩa rõ ràng: số đó khi mà thay vào vị trí
x ở trong phương trình trên vế trái và vế phải dấu bằng cùng nhận được một
số. Chính xác trong tập hợp số thực, số với cách biểu diễn − 4 không có
giá trị, nhưng nó có ý nghĩa (số như thế, sau khi thực hiện bình phương nó
nhận được số - 4).
Trong trường học, giáo viên cần chú ý ….rằng yêu cầu thuật ngữ tên
xác định ý nghĩa và giá trị.

Lưu ý là khi mở rộng cách biểu diễn của đối tượng, chỉ có ý nghĩa nếu
có giá trị. Ví dụ, cách biểu diễn “nghiệm của phương trình x + 4 = 3” nhận
được giá trị - 1 khi mở rộng tập hợp số tự nhiên thành tập hợp số nguyên.

You might also like