You are on page 1of 26

GIẢI TÍCH 4

Trịnh Anh Ngọc

8/2/2011
Chương 1

Nhập môn

1.1 Các khái niệm cơ bản


Định nghĩa 1.1. Một phương trình chứa các đạo hàm hoặc vi phân của
một hay nhiều biến phụ thuộc, theo một hay nhiều biến độc lập được gọi là
phương trình vi phân.

Loại
Nếu phương trình chỉ chứa đạo hàm của một hay nhiều biến phụ thuộc,
theo một biến độc lập, thì nó được gọi là phương trình vi phân thường. Thí
dụ:
dy
− 5y = 1,
dx
(x + y)dx − 4ydy = 0,
du dv
− = x,
dx dx
d2 y dy
2
− 2 + 6y = 0
dx dx
là các phương trình vi phân thường. Phương trình chứa đạo hàm riêng của
một hay nhiều biến phụ thuộc của hay hay nhiều biến độc lập được gọi là
phương trình đạo hàm riêng. Thí dụ:
∂u ∂v
=− ,
∂y ∂x
∂u ∂u
x +y = u,
∂x ∂y
∂ 2u ∂ 2u ∂u
2
= 2
−2
∂x ∂t ∂t

1
CHƯƠNG 1. NHẬP MÔN 2

là các phương trình đạo hàm riêng.


Cấp
Cấp cao nhất của đạo hàm có mặt trong phương trình vi phân được gọi
là cấp của phương trình. Thí dụ:
 3
d2 y dy
2
+5 − 4y = x là phương trình vi phân thường cấp 2,
dx dx
x2 dy + ydx = 0 là phương trình vi phân thường cấp 1,
∂ 4u ∂ 2u
a2 4 + 2 = 0 là phương trình đạo hàm riêng cấp 4.
∂x ∂t
Nội dung của giáo trình này liên quan đến phương trình vi phân thường,
dạng tổng quát:

dn y
 
dy
F x, y, , . . . , n = 0. (1.1)
dx dx

Tuyến tính hay phi tuyến


Phương trình vi phân (1.1) được gọi là tuyến tính nếu nó có dạng:

dn y dn−1 y dy
an (x) + a n−1 (x) + · · · + a 1 (x) + a0 (x)y = g(x). (1.2)
dxn dxn−1 dx
Chú ý, biến phụ thuộc y và các đạo hàm của nó là bậc nhất (lũy thừa 1).
Các hệ số chỉ phụ thuộc biến độc lập x.
Thí dụ:

xdy + ydx = 0 là phương trình vi phân tuyến tính cấp 1,


00
y − 2y 0 + y = 0 là phương trình vi phân tuyến tính cấp 2,
x3 y 000 − x2 y 00 + 3xy 0 + 5y = ex là phương trình vi phân tuyến tính cấp 3,
yy 00 − 2y 0 = x và y 000 + y 2 = 0 là các phương trình vi phân phi tuyến cấp 2 và 3.

Định nghĩa 1.2. Hàm bất kỳ f (x) xác định trên khoảng I nào đó thỏa mãn
phương trình vi phân được gọi là nghiệm của phương trình vi phân trên I.
Đồ thị của nghiệm được gọi là đường cong tích phân.

Thí dụ:
y = x4 /16 là nghiệm phương trình phi tuyến y − xy 1/2 = 0 trên khoảng
(−∞, ∞);
y = xex là nghiệm phương trình tuyến tính

y 00 − 2y 0 + y = 0
CHƯƠNG 1. NHẬP MÔN 3

trên khoảng (−∞, ∞).


Trong hai phương trình vi phân trên y = 0 cũng là nghiệm. Nghiệm phương
trình vi phân đồng nhất bằng không trên I được gọi là nghiệm tầm thường.
Các phương trình vi phân cấp 1:
 2
dy
+ 1 = 0 và (y 0 )2 + y 2 + 4 = 0
dx

không có nghiệm thực. Tại sao?


Phương trình vi phân cấp 2 (y 00 )2 + 10y 4 = 0 chỉ có một nghiệm thực.
Nghiệm đó là gì?
Nghiệm của phương trình vi phân có thể ở dạng hiện, y = f (x), hoặc ở
dạng ẩn, F (x, y) = 0.

Thí dụ 1.1. Với −2 < x < 2 hệ thức x2 + y 2 − 4 = 0 là một nghiệm ẩn của


phương trình y 0 = −x/y.
Dùng công thức đạo hàm hàm ẩn,
x
2x + 2yy 0 = 0 ⇒ y 0 = − 
y

Để ý rằng hệ thức x2 + y 2 − c = 0, với c ∈ R bất kỳ, là nghiệm ẩn của phương


trình vi phân trong thí dụ 1.1. Tổng quát, nghiệm của phương trình vi phân
cấp n có chứa n tham số (còn gọi là hằng số tích phân),

y = f (x, c1 , . . . , cn ),

hay
F (x, y, c1 , . . . , cn ) = 0.
Các nghiệm này được gọi là nghiệm tổng quát của phương trình vi phân.
Bằng cách cho các hằng số c1 , . . . , cn các giá trị cụ thể ta được một nghiệm,
gọi là nghiệm riêng.

1.2 Phương trình vi phân của họ đường cong


Trong mục trước, ta có nhận xét một phương trình vi phân cấp n nhận một
họ phụ thuộc n làm nghiệm. Tuy nhiên, điều này không phải lúc nào cũng
đúng. Bây giờ ta xét "bài toán ngược": Cho trước một họ đường cong phụ
thuộc n tham số, ta luôn luôn có thể tìm được một phương trình vi phân
cấp n liên kết với nó? Trong hầu hết các trường hợp câu trả lời là có.
CHƯƠNG 1. NHẬP MÔN 4

Thí dụ 1.2. Bằng cách lấy đạo hàm hai lần họ đường cong y = c1 ex + c2 ,
ta có:

y 0 = c1 ex , y 00 = c1 ex .

Như vậy, y 00 − y 0 = 0 là phương trình vi phân cấp 2 nhận họ đường cong đã


cho là nghiệm 

Thí dụ 1.3. Tìm phương trình vi phân của họ y = cx3 .


Đạo hàm, y 0 = 3cx2 ; khử c nhờ c = y/x3 , xy 0 − 3y = 0 

Thí dụ 1.4. Tìm phương trình vi phân của họ vòng tròn tâm O.
Họ vòng tròn tâm O là họ đường cong phụ thuộc tham số c > 0, bán kính
vòng tròn, x2 + y 2 = c2 .
Đạo hàm hàm ẩn, 2x + 2yy 0 = 0 ⇒ y 0 = −x/y hay xdx + ydy = 0 

1.3 Mô hình toán học


Trong khoa học và kỹ thuật chúng ta thường muốn mô tả hay mô hình một
hiện tượng hay hệ thống vật lý bằng các đại lượng toán học. Việc mô tả này
bắt đầu bằng sự chỉ định các biến phản ảnh sự thay đổi của hệ thống và
tập các giả thiết hợp lý về hệ thống. Các giả thiết này bao gồm các quy luật
kinh nghiệm liên quan đến hệ thống. Cấu trúc toán học của các giả thiết này
thường là phương trình vi phân mà nghiệm của nó phù hợp với "ứng xử"
của hệ thống.

Thí dụ 1.5. Mô tả toán học của vật rơi tự do dưới ảnh hưởng của trọng
lực:
d2 s
= −g.
dt2
Thí dụ 1.6. Mô tả toán học của hệ lò xo-vật:

d2 x
m = −kx.
dt2
Chương 2

Phương trình vi phân cấp một

2.1 Mở đầu
Phương trình vi phân cấp một có dạng:
dy
= f (x, y)
dx
hay
P (x, y)dx + Q(x, y)dy = 0.
Bài toán giá trị đầu (bài toán Cauchy)
Cho R = [a, b] × [c, d], (x0 , y0 ) ∈ R, cho hàm f xác định R. Bài toán: tìm
hàm y = y(x) thỏa phương trình vi phân
dy
= f (x, y), (2.1)
dx
với điều kiện đầu

y(x0 ) = y0 , (2.2)

được gọi là bài toán giá trị đầu.


Thí dụ 2.1. Họ đường cong y = cex là nghiệm tổng quát của phương trình
vi phân y 0 = y trên khoảng (−∞, ∞). Nếu ta chỉ định, chẳng hạn, y(0) = 3,
thì bằng cách thay x = 0, y = 3 vào phương trình của họ đường cong,
3 = ce0 = c. Như vậy, y = 3ex là nghiệm của bài toán giá trị đầu (hình 2.1):

y 0 = y, y(0) = 3 

5
CHƯƠNG 2. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CẤP MỘT 6

Hình 2.1: Thí dụ 2.1.

Định lý 2.1. Nếu f và ∂f /∂y liên tục trên R, thì tồn tại khoảng mở
I ⊂ [a, b] chứa x0 và một hàm duy nhất y(x) thỏa bài toán giá trị đầu (2.1)-
(2.2).

Thí dụ 2.2. Trong phương trình vi phân y 0 = x y, ta có:

√ ∂f x
f (x, y) = x y, = √ .
∂y 2 y

Các hàm trên liên tục trong nửa mặt phẳng trên (y > 0). Như vậy, theo định
lý 2.1, với mọi (x0 , y0 ), y0 > 0 bài toán giá trị đầu tương ứng có duy nhất
nghiệm.
Tại điểm (0, 0) điều kiện của định lý 2.1 bị vi phạm! Ta thấy y ≡ 0 và
y = x4 /16 là hai nghiệm của phương trình cho thỏa điều kiện đầu y(0) = 0 
CHƯƠNG 2. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CẤP MỘT 7

2.2 Cách giải một số phương trình vi phân


cấp một
2.2.1 Phương trình vi phân có biến phân ly
Phương trình vi phân có biến phân ly có dạng:
dy
= f (x)g(x)
dx
hay
f1 (x)g1 (y)dx + f2 (x)g2 (y)dy = 0.
Cách giải (trình bày cho dạng thứ hai):
Tách biến
f1 (x)dx g2 (y)dy
+ = 0.
f2 (x) g1 (y)
Tích phân hai vế
Z Z
f1 (x)dx g2 (y)dy
+ = C.
f2 (x) g1 (y)

Thí dụ 2.3. Giải phương trình vi phân (x2 + 1)dy + ydx = 0 với điều kiện
đầu y(1) = 1.
Giải. Tách biến:
dy dx
=− 2 .
y x +1
Tích phân hai vế,
ln |y| = −arctg x + ln C (C > 0),
nghiệm tổng quát:
y = Ce−arctg x , (C 6= 0). (∗)
Chú ý, quá trình tách biến là chia phương trình gốc với tích y(x2 + 1),
đòi hỏi y 6= 0. Nhưng y ≡ 0 cũng là nghiệm. Góp nghiệm này vào (*), ta viết
nghiệm tổng quát:
y = Ce−arctg x
với mọi C ∈ R.
Dùng điều kiện đầu, 1 = Ce−π/4 , suy ra C = eπ/4 . Vậy, nghiệm của bài
toán giá trị đầu:
y = eπ/4−arctg x .

CHƯƠNG 2. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CẤP MỘT 8

Thí dụ 2.4. Giải y 0 = −x/y thỏa y(4) = 3.

Giải. Tách biến:


ydy = −xdx.
Tích phân hai vế,
y2 x2
= − + C.
2 2
Dùng điều kiện đầu, ta suy ra C = 25/2, và nghiệm bài toán là

x2 + y 2 = 25.

2.2.2 Phương trình vi phân thuần nhất


Định nghĩa 2.1. Nếu f (tx, ty) = tm f (x, y) với m ∈ R nào đó thì ta nói f
là hàm thuần nhất bậc m.

Phương trình vi phân


dy
= f (x, y)
dx
hay
P (x, y)dx + Q(x, y)dy = 0
là phương trình vi phân thuần nhất, nếu f là hàm thuần nhất bậc không
hay P, Q là hai hàm thuần nhất cùng bậc.
Cách giải dùng phép đổi ẩn hàm, u = u(x) với y(x) = u(x)x, phương
trình vi phân dẫn về phương trình vi phân có biến phân ly.

Thí dụ 2.5. Giải (x2 + y 2 )dx + (x2 − xy)dy = 0.

Giải. Đặt y = ux ⇒ dy = xdu + udx.

(x2 + x2 u2 )dx + (x2 − x2 u)(xdu + udx) = 0


x2 (1 + u)dx + x3 (1 − u)du = 0
1−u dx
du + = 0
 1 + u x
2 dx
−1 + du + = 0
1+u x
−u + 2 ln |1 + u| + ln |x| + ln C = 0 (C > 0)
y y
− + 2 ln 1 + + ln |x| + ln C = 0.

x x
CHƯƠNG 2. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CẤP MỘT 9

Dùng tính chất của hàm lôga ta có thể viết nghiệm dưới dạng (?)

c(x + y)2 = xey/x .

Nhận xét 2.1. Vai trò của x và y trong phương trình thuần nhất P (x, y)dx+
Q(x, y)dy = 0 là như nhau. Câu hỏi: khi nào ta đặt x = vy? Trả lời: khi P
đơn giản hơn Q.

Thí dụ 2.6. Giải 2x3 ydx + (x4 + y 4 )dy = 0.

Giải. Đặt x = vy ⇒ dx = ydv + vdy.

2v 3 y 4 (ydv + vdy) + (v 4 y 4 + y 4 )dy = 0


2v 3 dv dy
4
+ = 0.
3v + 1 y

Tích phân, ta được:


1
ln(3v 4 + 1) + ln |y| = ln C (C > 0) hay 3x4 y 2 + y 6 = C.
6
Nếu dùng, y = ux, ta sẽ phải tích phân:

dx u4 + 1
+ 5 du = 0
x u + 3u

khó hơn!


2.2.3 Phương trình vi phân đúng


Định nghĩa 2.2. Biểu thức vi phân dạng

P (x, y)dx + Q(x, y)dy

được gọi là vi phân đúng trong miền R ⊂ R2 nếu tồn tại hàm U = U (x, y)
sao cho
dU = P (x, y)dx + Q(x, y)dy.
Phương trình vi phân P (x, y)dx + Q(x, y)dy = 0 được gọi là phương trình
vi phân đúng nếu biểu thức ở vế trái là vi phân đúng.
CHƯƠNG 2. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CẤP MỘT 10

Định lý 2.2. Cho P (x, y) và Q(x, y) là hai hàm liên tục và có các đạo hàm
cấp một liên tục trong R = [a, b] × [c, d]. Thì điều kiện cần và đủ để

P dx + Qdy

là vi phân đúng trong R là


∂P ∂Q
=
∂y ∂x
với mọi (x, y) ∈ R.

Nghiệm tổng quát của phương trình vi phân đúng là U (x, y) = C. Để giải
phương trình vi phân đúng ta tìm hàm U . Cách tìm hàm U được minh họa
trong thí dụ sau.

Thí dụ 2.7. Giải (2x − 5y)dx + (−5x + 3y 2 )dy = 0.

Giải. Phương trình cho là phương trình vi phân đúng (kiểm điều kiện trong
định lý 2.2).
Gọi U = U (x, y) là hàm cần tìm,

∂U ∂U
dU := dx + = (2x − 5y)dx + (−5x + 3y 2 )dy.
∂x ∂y

Ta có:
∂U ∂U
= 2x − 5y, = −5x + 3y 2 .
∂x ∂y
Tích phân hai vế phương trình thứ nhất theo biến x, ta được:

U = x2 − 5yx + C(y). (∗)

Chú ý, "hằng số" tích phân phụ thuộc y.


Đạo hàm hai vế (*) theo biến y, rồi dùng phương trình thứ hai,

∂U
−5x+C 0 (y) = = −5x+3y 2 ⇒ C 0 (y) = 3y 2 ⇒ C(y) = y 3 (ta chỉ lấy một hàm C(y)).
∂y

Suy ra U = x2 − 5xy + y 3 (có vô số hàm U sai khác nhau hằng số C).


Nghiệm tổng quát của phương trình: x2 − 5xy + y 3 = C.

CHƯƠNG 2. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CẤP MỘT 11

2.2.4 Phương trình vi phân tuyến tính


Dạng chuẩn của phương trình vi phân tuyến tính cấp một:
dy
+ p(x)y = q(x).
dx
Trường hợp q(x) ≡ 0 phương trình được gọi là phương trình vi phân tuyến
tính thuần nhất.
Cách giải: gồm 2 bước.
0
Bước 1: giải phương trìnhR thuần nhất tương ứng, y (x) + p(x)y = 0.
Nghiệm tổng quát: y∗ = Ce− p(x)dx .
Bước 2: giải phương trình không thuần
R nhất, y 0 + p(x)y = q(x).
− p(x)dx
Tìm nghiệm dưới dạng y = C(x)e
R . Thay vào phương trình
− p(x)dx
p(x)× y = C(x)e R R
0 − p(x)dx 0 − p(x)dx
y (x) = −C(x)p(x)e R
+ C (x)e
q(x) = C 0 (x)e− p(x)dx
Giải ra Z R
C(x) = q(x)e p(x)dx dx + C.

Như vậy, nghiệm tổng quát của phương trình (không thuần nhất):
R R
Z R
− p(x)dx − p(x)dx p(x)dx
y = Ce | {z } + e q(x)e dx
ntq của pt thuần nhất | {z }
nr của pt không thuần nhất

Nhận xét 2.2. Nghiệm tổng quát của phương trình không thuần nhất là
tổng của nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất, y∗ , với một nghiệm
riêng của phương trình không thuần nhất,
R
Z R R
Z R

− p(x)dx p(x)dx − p(x)dx p(s)ds
yp = e q(x)e dx = e q(s)e ds
R s→x
p(s)ds
Z 
e
= q(s) R p(x)dx ds
e s→x
R
Gọi y1 = e− p(x)dx là nghiệm cơ sở của phương trình thuần nhất. Hàm
G(x, s), xác định bởi
R
y1 (x) e p(s)ds
G(x, s) = = R p(x)dx ,
y1 (s) e

được gọi là hàm Green cấp một.


CHƯƠNG 2. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CẤP MỘT 12

Nghiệm riêng được viết lại:


Z 
yp = G(x, s)q(s)ds
s→x

Thí dụ 2.8. Giải xy 0 − 4y = x6 ex .
Giải. Đưa phương trình về dạng chuẩn:
4y
y0 − = x5 ex .
x
Nghiệm cơ sở của phương trình thuần nhất:
y 1 = x4 .
Hàm Green cấp một:
x4
.
G(x, s) =
s4
Nghiệm riêng của phương trình không thuần nhất:
Z 
4 s
= x4 (s − 1)es s→x = x4 (x − 1)ex .
 
yp = x se ds
s→x

Vậy, nghiệm tổng quát của phương trình:


y = Cx4 + x4 (x − 1)ex .


2.2.5 Phương trình Bernoulli, Ricatti, Clairaut


1
Phương trình Bernoulli có dạng:
dy
+ p(x)y = q(x)y n , (2.3)
dx
trong đó n là số thực bất kỳ. Trường hợp n = 0 và n = 1, (2.3) là tuyến tính.
Với y 6= 0, (2.3) có thể viết:
dy
y −n + p(x)y 1−n = q(x). (2.4)
dx
1
Jakob Bernoulli (1654-1705) Bernoulli là dòng họ nổi tiếng về học vấn ở Thụy sĩ,
đóng góp vào toán học, vật lý, thiên văn và lịch sử trải dài từ thế kỷ 16 đến thế kỷ 20.
Jakob, con trai đầu của Jacques Bernoulli, có nhiều đóng góp trong phép tính vi tích phân
và xác suất.
CHƯƠNG 2. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CẤP MỘT 13

Nếu đặt w = y 1−n , n 6= 0, n 6= 1, thì


dw dy
= (1 − n)y −n .
dx dx
Thay vào (2.4) ta được phương trình tuyến tính xác định w

dw
+ (1 − n)p(x)w = (1 − n)q(x). (2.5)
dx
Thí dụ 2.9. Giải y 0 + y/x = xy 2 .

Giải. Đặt w = y −1 , w0 = −y 0 /y 2 , thay vào phương trình cho ta được phương


trình xác định w:
1
w0 − w = −x. (∗)
x
Nghiệm cơ sở: w1 = x. Hàm Green cấp một: G = x/s. Nghiệm riêng
 Z 
wp = − sG(x, s)ds = −x2 .
s→x

Nghiệm tổng quát của (*):

w = Cx − x2 .

Trở về ẩn hàm cũ:


1
y= .
Cx − x2

2
Phương trình Ricatti có dạng:
dy
= p(x) + q(x)y + r(x)y 2 . (2.6)
dx
Nếu y1 là một nghiệm riêng đã biết của (2.6), thì họ nghiệm của phương
trình được cho bởi y = y1 + u, trong đó u là nghiệm của phương trình
du
− (q + 2y1 r)u = ru2 (phương trình Bernoulli với n = 2). (2.7)
dx
Thí dụ 2.10. Giải y 0 = 2 − 2xy + y 2 . Biết y1 = 2x là một nghiệm riêng.
2
Jacobo Francesco Ricatti (1676-1754) bá tước người Ý, Ricatti còn là nhà toán
học và triết học.
CHƯƠNG 2. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CẤP MỘT 14

Giải. Đặt y = 2x + u, y 0 = 2 + u0 , thay vào ta được phương trình xác định


u:
u0 = −2x(2x + u) + (2x + u)2 ⇔ u0 − 2xu = u2 .
Đặt w = u−1 , w0 = u0 /u2 , thay vào ta được phương trình xác định w:
w0 + 2xw = −1.
2 2 2
Nghiệm cơ sở: w1 = e−x . Hàm Green cấp một: G = es −x . Nghiệm riêng:
 Z  Z x
−x2 s2 −x2 2
wp = e − e ds = −e es ds.
s→x x0

Nghiệm tổng quát:


x 2
ex
 Z 
−x2 s2
w=e C− e ds ⇒ y = 2x + Rx .
x0 C− x0
es2 ds

3
Phương trình Clairaut có dạng:
y = xy 0 + f (y 0 ). (2.8)
Có thể chứng minh rằng nghiệm của (2.8) là họ đường thẳng
y = Cx + f (C), (2.9)
trong đó C là hằng số tùy ý. Hơn nữa, (2.8) cũng có thể có nghiệm dưới dạng
tham số:
x = −f 0 (t), y = f (t) − tf 0 (t). (2.10)
Nghiệm này là nghiệm kỳ dị vì, nếu f 00 (t) 6= 0, nó không thể nhận được từ
họ (2.9).
Thí dụ 2.11. Giải y = xy 0 + 21 (y 0 )2 .
Giải. Một họ nghiệm là
1
y = Cx + C 2 .
2
Nghiệm kỳ dị:
1
x = −t, y = − t2 .
2

3
Alexis Claude Clairaut (1713-1765) sinh tại Paris, là một thần đồng, cuốn sách
đầu tiên của ông về toán được viết lúc 11 tuổi. Ông là một trong các nhà toán học đầu
tiên phát hiện nghiệm kỳ dị của phương trình vi phân. Clairaut cũng là nhà vật lý và
thiên văn.
Bài tập

1.1
Trong các bài tập 1-8 cho biết cấp của phương trình vi phân, tuyến tính hoặc
phi tuyến.

1. (1 − x)y 00 − 4xy 0 + 5y = cos x.

2. xy 000 − 2y 4 + y = 0.

3. yy 0 + 2y = 1 + x2 .

4. x2 dy + (y − xy − xex )dx = 0.

5. x3 y (4) − x2 y 00 + 4xy 0 − 3y = 0.
p
6. y 0 = 1 + (y 00 )2 .

d2 r k
7. = − .
dt2 r2
8. (1 − x2 )dx + xdy = 0.

Trong các bài tập 9-21 kiểm hàm chỉ định là nghiệm của phương trình vi
phân tương ứng, trong đó c1 , c2 ký hiệu các hằng số.

9. 2y 0 + y = 0; y = e−x/2 .

10. y 0 − 2y = e3x ; y = e3x + 10e2x .


p √
11. y 0 = y/x; y = ( x + c1 )2 , x > 0, c1 > 0.

12. y 0 + y = sin x; y = 12 sin x − 12 cos x + 10e−x .

13. 2xydx + (x2 + 2y)dy = 0; y 2 y + y 2 = c1 .

14. x2 dy + 2xydx = 0; y = −1/x2 .

15
Bài tập 16

15. y = 2xy 0 + y(y 0 )2 ; y 2 = c1 (x + 41 c1 ).


p
16. y 0 = 2 |y|; y = x|x|.
dp ac1 eat
17. = p(a − bp); p = .
dt 1 + bc1 eat
dX 2−X
18. = (2 − X)(1 − X); ln = t.
dt 1−X
2 Rx 2 2
19. y 0 + 2xy = 1; y = e−x 0 et dt + c1 e−x .

20. (x2 + y 2 )dx + (x2 − xy)dy = 0; c1 (x + y)2 = xey/x .



0 −x2 , x < 0
21. xy − 2y = 0; y = .
x2 , x ≥ 0

2.2
Trong các bài tập 1-28 giải phương trình vi phân bằng phương pháp tách
biến
1. y 0 = sin 5x.
2. y 0 = (x + 1)2 .
3. dx + e3x dy = 0.
4. dx − x2 dy = 0.
5. (x + 1)y 0 = x + 6.
6. ex y 0 = 2x.
7. xy 0 = 4y.
8. y 0 + 2xy = 0.
9. y 0 = y 3 /x2 .
10. y 0 = (y + 1)/x.
dx x2 y 2
11. = .
dy 1+x
dx 1 + 2y 2
12. = .
dy y sin x
Bài tập 17

13. y 0 = e3x+2y .
14. ex yy 0 = e−y + e−2x−y .
15. (4y + yx2 )dy − (2x + xy 2 )dx = 0.
16. (1 + x2 + y 2 + x2 y 2 )dy = y 2 dx.
17. 2y(x + 1)dy = xdx.
18. x2 y 2 dy = (y + 1)dx.
 2
dx y+1
19. y ln x = .
dy x
 
dy 2y + 3
20. = .
dx 4x + 5
21. sin 3xdx + 2y cos3 3xdy = 0.
22. ey sin 2xdx + cos x(e2y − y)dy = 0.
23. (ey + 1)2 e−y dx + (ex + 1)3 e−x dy = 0.
dy xy + 3x − y − 3
24. = .
dx xy − 2x + 4y − 8
25. y 0 = sin x(cos 2y − cos2 y).
p
26. x 1 − y 2 dx = dy.
27. (ex + e−x )y 0 = y 2 .
√ √
28. (x + x)y 0 = y + y.

Trong các bài tập 29-32 giải bài toán giá trị đầu.
29. sin x(e−y + 1)dx = (1 + cos x)dy; y(0) = 0.
30. (1 + x4 )dy + x(1 + 4y 2 )dx = 0; y(1) = 0.
dx
31. = 4(x2 + 1); y(π/4) = 1.
dy
dy y 2 − 1
32. ; y(−1) = −1.
dx x2 − 1
Trong các bài tập 33-45, kiểm tra chúng là phương trình vi phân thần nhất
rồi giải.
Bài tập 18

33. (x − y)dx + xdy = 0.


34. (x + y)dx + xdy = 0.
35. xdx + (y − 2x)dy = 0.
dy y−x
36. = .
dx y+x

37. −ydx + (x + xy)dy = 0.
p
38. xy 0 − y = x2 + y 2 .
39. 2xy dx = (3x3 + y 3 )dy.
40. (x4 + y 4 )dx − 2x3 ydy = 0.
dy y x
41. = + .
dx x y
dy y x2
42. = + 2 + 1.
dx x y
dx
43. y = x + 4ye−2x/y .
dy
44. (x2 e−y/x + y 2 )dx = xydy.
 y
45. y + xcotg dx − xdy = 0.
x
Trong các bài tập 46-50, giải phương trình vi phân với điều kiện đầu.
46. xy 2 y 0 = y 3 − x3 ; y(1) = 2.
47. (x2 + 2y 2 )dx = xydy; y(−1) = 1.
48. 2x2 y 0 = 3xy + y 2 ; y(1) = −2.
p
49. xydx − x2 dy = y x2 + y 2 dy; y(0) = 1.
50. ydx + x(ln x − ln y − 1)dy = 0; y(1) = e.
Phương trình vi phân dạng:
 
dy ax + by + c
=f , aB − bA 6= 0
dx Ax + By + C

có thể dẫn về phương trình thuần nhất nhờ phép đổi biến x = u+h, y = v+k.
Trong bài tập 51 và 52, dùng phép đổi biến chỉ định đưa phương trình vi
phân cho về phương trình thuần nhất rồi giải.
Bài tập 19

dy x−y−3
51. = ; x = u + 2, y = v − 1.
dx x+y−1
dy x+y−6
52. = ; x = u + 3, y = v + 3.
dx x−y
53. Giả sử P (x, y)dx + Q(x, y)dy = 0 là phương trình thuần nhất. Chứng
tỏ rằng phép đổi biến x = vy dẫn phương trình về phương trình vi phân có
biến phân ly.

54. Giả sử P (x, y)dx + Q(x, y)dy = 0 là phương trình thuần nhất. Chứng tỏ
rằng phép đổi biến x = r cos θ, y = r sin θ dẫn phương trình về phương trình
vi phân có biến phân ly.

55. Giả sử P (x, y)dx + Q(x, y)dy = 0 là phương trình thuần nhất. Chứng tỏ
rằng phương trình có thể viết dưới dạng dy/dx = G(x/y).

56. Nếu f (x, y) là hàm thuần nhất bậc n, chứng tỏ rằng

∂f ∂f
x +y = nf.
∂x ∂y

Trong các bài tập 56-77, kiểm tra phương trình vi phân là vi phân đúng. Nếu
đúng, giải.

57. (2x − 1)dx + (3y + 7)dy = 0.

58. (2x + y)dx − (x + 6y)dy = 0.

59. (5x + 4y)dx + (4x − 8y 3 )dy = 0.

60. (sin y − y sin x)dx + (cos x + x cos y − y)dy = 0.

61. (2y 2 x − 3)dx + (2yx2 + 4)dy = 0.


 
1 dy y
62. 2y − + cos 3x + 2 − 4x3 + 3y sin 3x = 0.
x dx x
63. (x + y)(x − y)dx + x(x − 2y)dy = 0.
 y
64. 1 + ln x + dx = (1 − ln x)dy = 0.
x
65. (y 3 − y 2 sin x − x)dx + (3xy 2 + 2y cos x)dy = 0.

66. (x3 + y 3 )dx + 3xy 2 dy = 0.


Bài tập 20
 
−xy 1
67. (y ln y − e )dx + + x ln y dy = 0.
y
2x x2
68. dx − 2 dy = 0.
y y
69. xy 0 = 2xex − y + 6x2 .
70. (3x2 y + ey )dx + (x3 + xey − 2y)dy = 0.
   
3 3
71. 1 − + y dx + 1 − + x dy = 0.
x y
 
1 dx
72. x2 y 3 − 2
+ x3 y 2 = 0.
1 + 9x dy
73. (5y − 2x)y 0 − 2y = 0.
74. (tan x − sin x sin y)dx + cos x cos ydy = 0.
75. (3x cos 3x + sin 3x − 3)dx + (2y + 5)dy = 0.
2 2
76. (2y sin x cos x − y + 2y 2 exy )dx = (x − sin2 x − 4xyexy )dy.
   
1 1 y y x
77. + − dx + ye + 2 dy = 0.
x x2 x2 + y 2 x + y2
Trong các bài tập 78-?, giải phương trình vi phân với điều kiện đầu.
78. (x + y)2 dx + (2xy + x2 − 1)dy = 0; y(1) = 1.
79. (ex + y)dx + (2 + x + yey )dy = 0; y(0) = 1.
80. (4y + 2x − 5)dx + (6y + 4x − 1)dy = 0; y(−1) = 2.
 2
3y − x2 dy

x
81. 5
+ 4 = 0; y(1) = 1.
y dx 2y
82. Xác định giá trị k để cho phương trình vi phân
(6xy 3 + cos y)dx + (kx2 y 2 − x sin y)dy = 0
là phương trình vi phân đúng.
83. Xác định hàm P (x, y) để cho phương trình vi phân
 
xy 1
P (x, y)dx + xe + 2xy + dy = 0
x

là phương trình vi phân đúng.


Bài tập 21

84. Xác định hàm Q(x, y) để cho phương trình vi phân


 
1/2 −1/2 x
y x + 2 dx + Q(x, y)dy = 0
x +y

là phương trình vi phân đúng.

Hàm µ(x, y) nhân vào hai vế phương trình vi phân

P (x, y)dx + Q(x, y)dy = 0

làm nó trở thành phương trình vi phân đúng, gọi là thừa số tích phân. Trong
các bài tập 85-87, giải các phương trình vi phân bằng cách đưa về phương
trình vi phân đúng nhờ thừa số tích phân tương ứng.

85. 6xydx + (4y + 9x2 )dy = 0; µ = y 2 .

86. −y 2 dx + (x2 + xy)dy = 0; µ = 1/x2 y.

87. y(x + y + 1)dx + (x + 2y)dy = 0; µ = ex .

Trong các bài tập 88-102, tìm nghiệm tổng quát của phương trình vi phân.
Phát biểu khoảng trên đó nghiệm tổng quát xác định.

88. y 0 = 5y.

89. 3y 0 + 12y = 4.

90. xy 0 + 2y = 3.

91. y 0 + y = e3x .

92. x2 y 0 + xy = 1.

93. (x + 4y 2 )dy + 2ydx = 0.

94. xdy = (x sin x − y)dx.

95. (1 + x2 )dy + (xy + x3 + x)dx = 0.

96. (1 + x)y 0 − xy = x + x2 .

97. cos2 x sin xdy + (y cos3 x − 1)dx = 0.

98. xy 0 + (1 + x)y = e−x sin 2x.

99. xy 0 + (3x + 1)y = e−3x .


Bài tập 22

100. (x + 1)y 0 + (x + 2)y = 2xe−x .

101. xy 0 + 2y = ex + ln x.

102. dx = (3ey − 2x)dy.

Trong các bài tập 103-108, giải phương trình vi phân với điều kiện đầu.

103. y 0 + 5y = 20; y(0) = 2.

104. y 0 = 2y + x(e3x − e2x ); y(0) = 2.


di
105. L + Ri = E; L, R, và E là các hằng số, i(0) = i0 .
dt
dx
106. y − x = 2y 2 ; y(1) = 5.
dy
107. y 0 + y tan x = cos2 x; y(0) = −1.
dT
108. = k(T − 50); k là hằng số, T (0) = 200.
dt
Trong các bài tập 109-110, tìm nghiệm liên tục thỏa phương trình vi phân
với điều kiện đầu.

0 1, 0 ≤ x ≤ 3
109. y + 2y = f (x); f (x) = , y(0) = 0.
0, x > 3

2 0 x, 0 ≤ x < 1
110. (1 + x )y + 2xy = f (x); f (x) = , y(0) = 0.
0, x ≥ 1

Trong các bài tập 111-114, giải phương trình Bernoulli.

111. xy 0 + y = y −2 .

112. y 0 − y = ex y 2 .

113. y 0 = y(xy 3 − 1).

114. 3(1 + x2 )y 0 = 2xy(y 3 − 1).

Trong các bài tập 115-119, giải phương trình Ricatti, y1 là nghiệm đã biết
của phương trình.

115. y 0 = −2 − y + y 2 , y1 = 2.

116. y 0 = 1 − x − y + xy 2 , y1 = 1.
Bài tập 23

4 y 2
117. y 0 = − 2
− + y 2 , y1 = .
x x x
y
118. y 0 = 2x2 + − 2y 2 , y1 = x.
x
119. y 0 = e2x + (1 + 2ex )y + y 2 , y1 = −ex .

Trong các bài tập 120-124, giải phương trình Clairaut. Tìm nghiệm kỳ dị.

120. y = xy 0 + 1 − ln(y 0 ).

121. y = xy 0 + (y 0 )−2 .

122. y = xy 0 − (y 0 )3 .

123. y = (x + 4)y 0 + (y 0 )2 .
0
124. xy 0 − y = ey .

Trong các bài tập 125-129, dùng phương pháp Picard tìm y1 , y2 , y3 , y4 . Xác
định giới hạn của dãy {yn } khi n → ∞.

125. y 0 = −y; y(0) = 1.

126. y 0 = x + y; y(0) = 1.

127. y 0 = 2xy; y(0) = 1.

128. y 0 + y 2 = 0; y(0) = 0.

129. y 0 = 2ex − y; y(0) = 1.


Tài liệu tham khảo

[1] Dennis G. Zill, Michael R. Cullen, Advanced Engineering Mathematics,


Jones and Bartlett Publishers,1994.

24
Mục lục

1 Nhập môn 1
1.1 Các khái niệm cơ bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
1.2 Phương trình vi phân của họ đường cong . . . . . . . . . . . . 3
1.3 Mô hình toán học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4

2 Phương trình vi phân cấp một 5


2.1 Mở đầu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5
2.2 Cách giải một số phương trình vi phân cấp một . . . . . . . . 7
2.2.1 Phương trình vi phân có biến phân ly . . . . . . . . . . 7
2.2.2 Phương trình vi phân thuần nhất . . . . . . . . . . . . 8
2.2.3 Phương trình vi phân đúng . . . . . . . . . . . . . . . 9
2.2.4 Phương trình vi phân tuyến tính . . . . . . . . . . . . 11
2.2.5 Phương trình Bernoulli, Ricatti, Clairaut . . . . . . . . 12
Bài tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 15
Tài liệu tham khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 24

25

You might also like