You are on page 1of 21

Quản lý vốn của chủ

với ngân hàng thương


mại

Nhóm 8
I.Các khoản mục vốn của chủ

II.Vai trò của VCSH và các nhân tố


ảnh hưởng
III.Quản lý hiệu quả sử dụng vốn
chủ
IV.Các quy định về an toàn liên quan
đến VCC tại VN
V.Thực trạng quản lý VCC tại các
NHVN
I.Các khoản mục vốn của chủ
Cổ phần phát
hành thêm hoặc
ngân sách cấp
Vốn ban thêm
Vốn của chủ
đầu
Lợi nhuận bổ
sung
Vốn bổ Cổ phần ưu đãi có
sung thời hạn và Giấy nợ
có k/n chuyển đổi
thành cổ phiếu:

Các quỹ
Các quỹ

Quỹ bảo
toàn vốn Quỹ dự Quỹ
Thặng Các quỹ
tính phòng đánh giá
dư vốn khác
theo lạm tổn thất lại
phát
II.Vai trò VCSH và các nhân tố ảnh
hưởng
1.Vai trò
 VCSH góp phần bảo vệ lợi ích của người gửi tiền. Kinh
doanh NH gắn liền với rất nhiều rủi ro. Khi đó, các khoản
tổn thất của NH sẽ được bù đắp bằng VCSH.
 VCSH tạo lập tư cách pháp nhân và duy trì hoạt động
của NH.Để hoạt động, ban đầu NH phải có được số vốn
tối thiểu (vốn pháp định).
 VCSH góp phần điều chỉnh các hoạt động của NH.Các
hoạt động của ngân hàng đều đước quy định theo tỷ lệ
VCSH :quy mô nguồn tiền gửi, quy mô cho vay tối đa
với1 hoặc 1 nhóm KH, mở chi nhánh, mua sắm TSCĐ,
thành lập cty con
III.Quản lý hiệu quả VCSH
1.Quy mô VCSH
 VCSH(1) = Tổng tài sản – các khoản nợ.
Trong đó VCSH(1) gồm :cổ phần thường , cổ phần ưu
đãi vĩnh viễn + lợi nhuận bổ sung + quỹ thặng dư
(chêch lệch thị giá và mệnh giá cổ phiếu) + các quỹ
dự phòng khác + quỹ khác
 VCSH(2) = VCSH(1) + Tỷ lệ % các khoản nợ lưỡng
tính.
Các khoản nợ lưỡng tính gồm giấy nợ có thể chuyển
đổi ,cổ phần ưu đãi có thời hạn.
 VCSH có thể được tính theo giá trị trị trường hoặc
giá sổ sách.
2.Các nhân tố ảnh hưởng tới
quy mô và cấu trúc VCSH
 Việc quy định về vốn pháp định.
Nếu vốn pháp định thấp thì ảnh hưởng đến an toàn của hệ
thống TC, người gửi tiền và khiến các cấp quản lý vĩ mô lo
ngại
Nếu vốn pháp định lớn sẽ hạn chế gia tăng khối lượng các NH
và cạnh tranh giữa các NH
 Chính sách của Chính phủ, thông qua việc quy đinh vốn pháp
đinh
 Chính sách và kết quả kinh doanh của NH. NH làm ăn tốt và
có chính sách gia tăng VCSH sẽ có k/n mở rộng VCSH thông
qua phát hành thêm cổ phiếu hoặc tự tích luỹ
 Tâm lý của người gửi. VCSH càng lớn càng tạo tâm lý an toàn
cho người gửi. Do vậy để tăng uy tín, thu hút nhiều tiền gửi,
NH phải tăng quy mô VCSH.
1.Quy mô VCSH
 Trên quan điểm cổ đông
VCSH(4) = cổ phiếu thường x giá trị thị trường
của cổ phiếu
 Trên quan điểm của ngân hàng trung ương
VCSH* =vốn cấp 1 + vốn cấp 2
2. Xác định quy mô VCSH
nhằm đảm bảo an toàn
Xác định VCSH trong quan hệ với tiền gửi .
 Do quy mô tiền gửi phản ánh trách nhiệm chi trả,
Các cơ quan quản lý ngân hàng ở nhiều nước quy
định tỉ lệ tối đa VCSH/ tiền gửi.
 Tuy nhiên thực tế cho thấy các vụ phá sản ngân
hàng đã chứng minh rằng quy mô VCSH nhỏ ít liên
quan đến thua lỗ kinh doanh.Và nhờ sự có mặt của
các công ti bảo hiểm tiền gửi người gửi tiền cũng ít
quan tâm đến VCSH hơn.
2. Xác định quy mô VCSH
nhằm đảm bảo an toàn

Xác định VCSH trong quan hệ với tổng tài sản


 Ngân hàng có VCSH nhỏ muốn mở rộng quy mô
phải mở rộng đi vay để cho vay, tuy nhiên khi NH
mất khả năng thanh toán, có thể gây tổn thất lớn
cho doanh nghiệp và xã hội. Tỷ lệ VCSH trên tổng
tài sản thay thế tỉ lệ VCSH trên tiền gửi.
2. Xác định quy mô VCSH
nhằm đảm bảo an toàn
Xác định VCSH trong quan hệ với tổng tài sản rủi ro
 Phương pháp này chia tài sản làm các mức rủi ro
khác nhau. Thông qua hệ số chuyển đổi tính cho
từng loại tài sản rủi ro, các ngân hàng tính được
tổng tài sản rủi ro đã chuyển đổi .Sau đó nhà chức
trách tính ra 1 tỷ lệ phù hợp VCSH trên tổng tài
sản đã điều chỉnh rủi ro
2. Xác định quy mô VCSH
nhằm đảm bảo an toàn
Xác định VCSH trong mối liên hệ với các nhân tố khác
 Chất lượng quản lý
 Thanh khoản của tài sản
 Lợi nhuận các năm trước, và tỷ lệ lợi nhuận giữ lại
 Chất lượng và đặc điểm quyền sở hữu
 Khả năng thay đổi kết cấu tiền gửi và khả năng vay
mượn
 Chất lượng nghiệp vụ
 Khả năng bù đắp các chi phí
3. Quản lý VCC nhằm mục
đích sinh lời
Qui trình xác định qui mô vốn của chủ đạt hiệu quả
theo các bước sau:
 Thứ nhất, VCC phải đảm bảo các yêu cầu được qui
định trong pháp luật. Bao gồm các yêu cầu về vốn
điều lệ, yêu cầu về tỷ lệ an toàn liên quan đến VCC
như phần trên đã phân tích.
 Thứ hai, NH phải ước lượng được qui mô các tài
sản Có, qui mô nguồn vốn nợ có khả năng đạt được
từ đó ước lượng qui mô nguồn vốn của chủ.
 Thứ ba, NH xem xét các phương thức huy động
vốn của chủ về mặt khả năng tiếp cận nguồn vốn đó
của DN, về mặt chi phí của nguồn vốn đó để xác
định được một cơ cấu nguồn vốn của chủ tối ưu.
3.1.Các biện pháp gia tăng
VCSH
Tăng vốn từ nguồn bên trong
 Chủ yếu do tăng lợi nhuận giữ lại. Đây là lợi nhuận
ngân hàng đạt được trong năm, nhưng không chia
cho các cổ đông mà giữ lại để tăng vốn
 Ưu điểm :không phụ thuộc vào thị trường vốn,
không tốn kém chi phí,không làm loãng quyền kiểm
soát NH của các cổ đông hiện tại
 Nhược điểm: Chỉ áp dụng với các NH lớn, làm ăn có
lãi liên tục và đều đặn,không thể áp dụng thường
xuyên vì có ảnh hưởng đến quyền lợi của cổ đông,
chịu nhiều bất lợi về thuế.
3.1.Các biện pháp gia tăng
VCSH
Tăng vốn từ bên ngoài
 Phát hành thêm cổ phiếu thường mới
-Ưu điểm: không phải hoàn trả cho người mua cổ
phiếu, cổ tức của cổ phiếu thường không phải là
gánh nặng về tài chính cho ngân hàng trong những
năm làm ăn thua lỗ. Phương pháp này làm tăng qui
mô vốn nên cũng làm tăng khả năng vay nợ của
ngân hàng trong tương lai.
-Nhược điểm: Chi phí phát hành cao và có thể làm
loãng quyền sở hữu ngân hàng, giảm mức cổ tức
trên mỗi cổ phiếu (EPS), làm giảm khả năng tận
dụng tỷ lệ đòn bẩy tài chính ngân hàng đã có:
 Phát hành cổ phiếu ưu đãi vĩnh viễn
-Ưu điểm: Không phải hoàn trả vốn và không làm
phân tán quyền kiểm soát ngân hàng, tăng khả năng
vay nợ của ngân hàng trong tương lai.
-Nhược điểm: cổ tức phải trả cho các cổ đông là
gánh nặng tài chính trong những năm ngân hàng bị
thua lỗ, chi phí phát hành cao, giảm mức cổ tức trên
mỗi cổ phiếu.
 Phát hành trái phiếu chuyển đổi
-Là hình thức vốn lai giữa cổ phần thường và nợ.
-Ưu điểm: chi phí thấp và không làm phân tán quyền
kiểm soát của ngân hàng.Đây là phương pháp hiệu
quả vì trái phiếu này được các nhà đầu tư ưa
chuộng trên thị trường.
-Nhược điểm: Phải hoàn trả cho người mua trái
phiếu khi hết hạn, lãi trả cho trái phiếu là gánh nặng
cho ngân hàng về tài chính tăng chi phí hoạt động,
làm giảm khả năng đi vay về sau của ngân hàng.
 Các biện pháp tăng vốn từ bên ngoài khác như bán
tài sản và thuê lại, chuyển đổi chứng khoán nợ
thành cổ phiếu…
3.2.Chi phí của VCC
 Chi phí sử dụng lợi nhuận giữ lại : là chi phí cơ hội
của số lợi nhuận giữ lại theo tỷ suất sinh lợi đòi hỏi
của cổ đông.
V.Thực trạng quản lý VCC của
các NH Việt Nam
1.Những kết quả đạt được :
 Quy mô vốn tự có của các NHTMCP đã tăng lên
đáng kể để đáp ứng yêu cầu của nhà nước, nhiều
ngân hàng đã vượt xa so với quy định của Nghị định
số 141/2006/NĐ_CP.
 Hệ thống NHTMCP đã có sự tăng trưởng ngoạn
mục, kinh doanh đạt hiệu quả cao.
 Khả năng cạnh tranh của các NHTMCP ngày càng
tăng
 Các NHTMCP đã chủ động liên kết với các ngân
hàng nước ngoài để gia tăng sức mạnh cạnh tranh
của mình
V.Thực trạng quản lý VCC của
các NH Việt Nam
2.Những hạn chế :
 Quy mô vốn tự có của các NHTMCP tại Việt Nam
vẫn còn nhỏ so với các trên thế giới và khu vực.
 Vốn tự có tăng nhanh nhưng thu nhập không tăng
nhanh tương ứng.
 Khó khăn trong việc sử dụng nguồn vốn tự có tăng
thêm
 Cổ phiếu ngân hàng không còn nhận được nhiều sự
quan tâm tức là giá trị NH giảm
V.Thực trạng quản lý VCC của
các NH Việt Nam
3.Nguyên nhân hạn chế :
 Sự không cân xứng giữa việc tăng vốn tự có với
chất lượng và hiệu quả hoạt động.

4.Giải pháp :
 Với số vốn tự có phải có chiến lược kinh doanh phù
hợp, quản lý tài sản có và tài sản nợ phù hợp.

You might also like