You are on page 1of 70

Mục lục

CHƯƠNG I............................................................................................ .......................4


TỔNG QUAN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ DỊCH VỤ TIN NHẮN SMS............4
1.1. Lịch sử phát triển và hình thành mạng Internet.................................... ................5
1.2. Khái niệm và các đặc trưng cơ bản của thương mại điện tử.................................6
1.2.1. Khái niệm của thương mại điện tử ......................................... ......................6
1.2.2. Bản chất của thương mại điện tử ............................... ..............................9
1.2.3. Các đặc trưng của thương mại điện tử.................................................. ........9
1.2.4. Các hình thức chủ yếu của thương mại điện tử........................ ...................10
1.3. Thực trạng phát triển thương mại điện tử ........................................... ...............13
1.4. Nhận xét về thương mại điện tử hiện tại và những giải pháp.............................18
1.5. Tích hợp dịch vụ SMS trong thương mại điện tử........................ ......................22
1.5.1. Thương mại điện tử thông qua mạng điện thoại di động.............................22
1.6. Tích hợp dịch vụ SMS vào thương mại điện tử......................................... .........25
1.6.1. Kiến trúc của mạng GSM hỗ trợ SMS................................... ......................26
1.6.2. Các đặc trưng cơ bản của SMS................................................... ...............28
1.6.3. Các lớp giao thức............................................................................ ............30
1.6.4. Trao đổi SMS giữa các mạng di động .......................... .............................32
1.6.4. Cấu trúc bản tin........................................................... .............................34
1.7. Nội dung và phạm vi của đề tài............................................................. .............41
CHƯƠNG 2....................................................................................................... ..........42
TỔNG QUAN VỀ TRANG WEB PHPPROBID.............................................. ........42
2.1.1. Cài đặt....................................................................................................... ..42
2.2 Quản lí người dùng – User Management........................... .................................53
2.3. Quản lí đấu giá - Auction Manager......................................... ...........................56
2.4. Chế độ bảo trì........................................................................................... ..........60
2.5. Các chức năng của trang Web về phía người sử dụng.......................................61
2.5.1. Đăng kí sử dụng.................................................................... ......................61
2.5.2. Mua/Bán một mặt hàng................................................................ ...............61
2.5.3. Thực hiện phiên đấu giá.................................................................... ..........61
2.6. Khả năng ứng dụng SMS........................................................... ........................61
CHƯƠNG 3....................................................................................................... ..........63
CÁC CÔNG NGHỆ ĐƯỢC DÙNG............................................. .............................63
3.1. Ngôn ngữ PHP............................................................................ .......................64
3.1.1. Hỗ trợ mạnh lập trình hướng đối tượng........................................ ..............65
3.1.2. Thư viện mở rộng MySQL được viết lại hoàn toàn.....................................66
3.1.3. Bộ công cụ XML có thể tương tác........................................ .......................66

1
3.1.4. Hệ CSDL nhúng SQLITE.............................................. ..............................67
3.1.5. Cơ chế xử lý lỗi sáng sủa hơn với Exceptions........................ .....................68
3.2. MySQL................................................................................... ...........................68

Danh sách hình vẽ


Hình 1.1: Định dạng của địa chỉ có địa chỉ phụ 30

2
Hình 1.2: Ví dụ về chế độ địa chỉ phụ 30
Hình 1.3: Các lớp trong bộ giao thức SMS 32
Hình 1.4: Các bản tin truyền giữa hai SME 32
Hình 1.5: Truyền bản tin giữa hai mạng 34
Hình 1.6: Cấu trúc bản tin 35
Hình 1.7 : Các loại quá trình trao đổi giữa SMSC và SME 35
Hình 1.8: SMS trong mạng GSM kết nối Internet 38
Hình 1.9: SMS trong mạng GRPS kết nối Internet 39
Hình 1.10: SMS trong mạng UTMS kết nối Internet 40
Hình 1.11: Sơ đồ tổng thể của mạng và phạm vi đề tài 41
Hình 2.1: Giao diện cấu hình cho trang Web PhpProBid 44
Hình 2.2: Giao diện của Site Setup 47
Hình 2.3: Giao diện xác định thời gian xóa các phiên đấu giá 49
Hình 2.4: Giao diện quản lí các Items trên trang chủ 50
Hình 2.5: Giao diện điều chỉnh sự thể hiện ảnh của trang Web 50
Hình 2.6: Giao diện điều chỉnh cách thể hiện tiền trên trang Web 51
Hình 2.7: Giao diện điều chỉnh các thể hiện ngày giờ của trang Web 52
Hình 2.8: Hộp thoại đăng nhập vào trang Web 52
Hình 2.9: Giao diện điều chỉnh số mục tin tức trên trang chủ Web 53
Hình 2.10: Menu chính của phần quản lí người dùng 53
Hình 2.11: Giao diện quản lí tài khoản Admin 54
Hình 2.12: Giao diện quản lí user 54
Hình 2.13: Giao diện quản lí hoạt động đấu giá 55
Hình 2.14: Giao diện quản lí Edit Help Section 56
Hình 2.15: Giao diện quản lí cơ sở dữ liệu FAQ 59
Hình 2.16: Giao diện quản lí trang thông báo lỗi 59
Hình 2.17: Giao diện kích hoạt trang Web hoạt động ở chế độ bảo trì 60
Hình 3.1: Mô hình tổng thể hệ thống dịch vụ 64

3
Danh sách bảng biểu
Bảng 1.1: Bảng xếp hạng các Website thương mại điện tử 2006 19
Bảng 1.2: Sơ đồ chức năng chính của trang 21
Bảng 2.1: Các trường và miêu tả chức năng khi cấu hình cho trang Web 44
Bảng 2.2: Bảng các trường và mô tả chức năng của trường trong Site Setup 48
Bảng 2.3: Các trường trong phiên đấu giá và mô tả chức năng 58

CHƯƠNG I

TỔNG QUAN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ DỊCH


VỤ TIN NHẮN SMS

4
1.1. Lịch sử phát triển và hình thành mạng Internet
Sự ra đời và sự hình thanh phát triển của mạng Internet
Năm 1962 những ý tưởng đầu tiên về mạng kết nối các máy tính với nhau đã
được J.C.R. Licklider đưa ra. Ba năm sau, vào năm 1965: Mạng gửi các dữ liệu đã
được chia thành từng gói nhỏ (packet), đi theo các tuyến đường khác nhau và kết hợp
lại tại điểm đến đã được Donald Dovies thử nghiệm. Và cũng trong năm này thì
Lawrence G. Roberts đã kết nối một máy tính ở Massachussetts với một máy tính khác
ở Massachesst qua đường dây điện thoại.
Từ đó ông liên tục nghiên cứu sự hình thành và phát triển của nó cho đến năm
1967 thì ông đề xuất ý tưởng mạng ARPANET - Advanced Research Project Agency
Network tại một hội nghị ở Michigan, công nghệ chuyển gói tin-packet switching
technology đem lại lợi ích to lớn khi nhiều máy tính có thể chia sẻ thông tin với nhau,
phát triển mạng máy tính thử nghiệm của Bộ quốc phòng Mỹ theo ý tưởng mạng
ARPANET.
Vào năm 1969 mạng này được đưa vào hoạt động và là tiền thân của mạng
Internet, Internet - liên mạng bắt đầu xuất hiện khi nhiều mạng được kết nối với nhau.
Đến năm 1972 Thư điện tử bắt đầu được sử dụng (Ray Tomlinson).
Một bước đột phá vào năm 1973 khi mà mạng ARPANET lần đầu tiên được kết
nối ra nước ngoài tới trường đại học London.
Một trong những giao thức quan trọng nhất đã được đưa vào sử dụng khi mà
vào năm 1984 giao thức chuyển gói tin TCP/IP (Transmision Control Protocol và và
Internet Protocol) trở thành giao thức chuẩn của Internet, và từ đó thì hệ thống các tên
miền DNS (Domain Name System) ra đời phân biệt các máy chủ và được chia làm 6
loại chính:

.edu(education) : cho lĩnh vực giáo dục


.gov(government) : thuộc chính phủ
.mil(miltary) : cho lĩnh vực quân sự
.com(commercial) cho lĩnh vực thương mại

5
.org(organization) cho các tổ chức
.net(network resources) cho các mạng
Một bước chuyển biến lớn khi vào năm 1990 thì ARPANET ngừng hoạt động,
Internet chuyển sang giai đoạn mới. Vào năm 1991 thì ngôn ngữ siêu văn bản HTML
(HyperText Markup Language) ra đời cùng với giao thức truyền siêu văn bản HTTP
(HyperText Transfer Protocol), Internet đã thực sự trở thành công cụ đắc lực với hàng
loạt các dịch mới.
WWW ( World wide web) ra đời đem lại cho người dùng khả năng tham chiếu từ một
văn bản đến nhiều văn bản khác, chuyển từ cơ sở dữ liệu này sang cơ sở dữ liệu khác
với hình thức hấp dẫn và nội dung phong phú.
Internet và web: Là hai công cụ quan trọng nhất của thương mại điện tử, giúp cho
thương mại điện tử phát triển và hoạt động hiệu quả.
Mạng Internet được sử dụng rộng rãi từ năm 1994. Rất nhiều công ty lớn đã ra
đời để kinh doanh dịch vụ Internet này như: Công ty Netscape ứng dụng vào tháng 5
năm 1995, công ty Amazon.com ra đời vào tháng 5 năm 1997. Và một bước phát triển
đầu tiên của thương mại điện tử khi mà công ty IBM tung ra chiến dịch quảng cáo kinh
doanh điện tử năm 1997….
Từ sự phát triển mạnh mẽ của mạng Internet đã tạo ra sự hình thành và phát
triển của thương mại điện tử.

1.2. Khái niệm và các đặc trưng cơ bản của thương mại điện tử

1.2.1. Khái niệm của thương mại điện tử


1. Khái niệm về thương mại điện tử theo nghĩa hẹp
Khái niệm về thương mại điện tử là các giao dịch thương mại hàng hóa và dịch
vụ được thực hiện thông qua các phương tiện điện tử (Theo diễn đàn đối thoại xuyên
Đại Tây Dương vào năm 1997).
Theo EITO thì khái niệm thương mại điện tử là việc thực hiện các giao dịch
kinh doanh có dẫn tới việc chuyển giao giá trị thông qua các mạng viễn thông (EITO,
năm 1997).

6
Hay theo cục thống kê Hoa Kỳ thì thương mại điện tử là việc hoàn thành bất kỳ
một giao dịch nào thông qua một mạng máy tính làm trung gian mà bao gồm việc
chuyển giao quyền sở hữu hay quyền sử dụng hàng hoá và dịch vụ (Cục thống kê Hoa
Kỳ, năm 2000)
2. Khái niệm về thương mại điện tử theo nghĩa rộng
Nếu hiểu theo nghĩa rộng thì khái niệm thương mại điện tử là toàn bộ chu trình
và các hoạt động kinh doanh liên quan đến các tổ chức hay cá nhân. Thương mại điện
tử còn là việc tiến hành hoạt động thương mại sử dụng các phương tiện điện tử và công
nghệ xử lý thông tin số hoá.
Theo UNCITAD (năm 1998): Thương mại điện tử bao gồm việc sản xuất, phân
phối, marketing, bán hay giao hàng hoá và dịch vụ bằng các phương tiện điện tử.
EU: Thương mại điện tử bao gồm các giao dịch thương mại thông qua các mạng
viễn thông và sử dụng các phương tiện điện tử. Nó bao gồm thương mại điện tử gián
tiếp (trao đổi hàng hoá hữu hình) và thương mại điện tử trực tiếp (trao đổi hàng hoá vô
hình).
Thương mại điện tử cũng được hiểu là hoạt động kinh doanh điện tử, bao gồm:
mua bán điện tử hàng hoá, dịch vụ, giao hàng trực tiếp trên mạng với các nội dung số
hoá được, chuyển tiền điện tử - EFT (electronic fund transfer), mua bán cổ phần điện tử
- EST (electronic share trading), vận đơn điện tử - E B/L (electronic bill of lading), đấu
giá thương mại -Commercial auction, hợp tác thiết kế và sản xuất, tìm kiếm các nguồn
lực trực tuyến, mua sắm trực tuyến – Online procurement, marketing trực tiếp, dịch vụ
khách hàng sau khi bán...
OECD: Thương mại điện tử gồm các giao dịch thương mại liên quan đến các tổ
chức và cá nhân dựa trên việc xử lý và truyền đi các dữ kiện đã được số hoá thông qua
các mạng mở (như Internet) hoặc các mạng đóng có cổng thông với mạng mở (như
AOL).
UN: Đưa ra định nghĩa đầy đủ nhất để các nước có thể tham khảo làm chuẩn,
tạo cơ sở xây dựng chiến lược phát triển thương mại điện tử phù hợp.

7
Đầu tiên là phản ánh các bước thương mại điện tử, theo chiều ngang: “thương
mại điện tử” là việc thực hiện toàn bộ hoạt động kinh doanh bao gồm marketing, bán
hàng, phân phối và thanh toán (MSDP) thông qua các phương tiện điện tử”.
Sau đó nó phải phản ánh góc độ quản lý Nhà nước, theo chiều dọc:“thương mại
điện tử” bao gồm:
- Cơ sở hạ tầng cho sự phát triển thương mại điện tử
- Thông điệp
- Các quy tắc cơ bản
- Các quy tắc riêng trong từng lĩnh vực
- Các ứng dụng
Mô hình IMBSA đề cập đến các lĩnh vực cần xây dựng để phát triển thương mại
điện tử.
WTO: Thương mại điện tử bao gồm việc sản xuất, quảngcáo, bán hàng và phân
phối sản phẩm được mua bán và thanh toán trên mạng Internet, nhưng được giao nhận
có thể hữu hình hoặc giao nhận quan internet dưới dạng số hoá.
OECD: Thương mại điện tử là việc làm kinh doanh thông qua mạng Internet,
bán những hàng hoá và dịch vụ có thể được phân phối không thông qua mạng hoặc
những hàng hoá có thể mã hoá bằng kỹ thuận số và được phân phối thông qua mạng
hoặc không thông qua mạng.
AEC (Association for Electronic Commerce): Thương mại điện tử là làm kinh
doanh có sử dụng các công cụ điện tử, định nghĩa này rộng, coi hầu hết các hoạt động
kinh doanh từ đơn giản như một cú điện thoại giao dịch đến những trao đổi thông tin
EDI phức tạp đều là thương mại điện tử.
UNCITRAL(UN Conference for International Trade Law ): Luật mẫu về
Thương mại điện tử (UNCITRAL Model Law on lectronic Commerce, 1996): Thương
mại điện tử là việc trao đổi thông tin thương mại thông qua các phương tiện điện tử,
không cần phải in ra giấy bất cứ công đoạn nào của toàn bộ quá trình giao dịch.
“Thông tin” được hiểu là bất cứ thứ gì có thể truyền tải bằng kỹ thuận điện tử,
bao gồm cả thư từ, các file văn bản, các cơ sở dữ liệu, các bản tính, các bản thiết kế,

8
hình đồ hoạ, quảng cáo, hỏi hàng, đơn hàng, hoá đơn, bảng giá, hợp đồng, hình ảnh
động, âm thanh...
“Thương mại” được hiểu theo nghĩa rộng bao quát mọi vấn đề nảy sinh từ mọi
mối quan hệ mang tính thương mại, dù có hay không có hợp đồng. Các mối quan hệ
mang tính thương mại bao gồm, nhưng không chỉ bao gồm, các giao dịch sau đây: bất
cứ giao dịch nào về cung cấp hoặc trao đổi hàng hoá hoặc dịch vụ; đại diện hoặc đại lý
thương mại; uỷ thác hoa hồng; cho thuê dài hạn; xây dựng các công trình; tư vấn; kỹ
thuật công trình; đầu tư cấp vốn; ngân hàng; bảo hiểm; thoả thuận khai thác hoặc tô
nhượng; liên doanh và các hình thức khác về hợp tác công nghiệp hoặc kinh doanh;
chuyên chở hàng hoá hay hành khách bằng đường biển, đường không, đường sắt hoặc
đường bộ.

1.2.2. Bản chất của thương mại điện tử


Bản chất của thương mại điện tử bao gồm toàn bộ các chu trình và các hoạt
động kinh doanh của các tổ chức và cá nhân được thực hiện thông qua các phương tiện
điện tử. Và thương mại điện tử phải được xây dựng trên một nền tảng vững chắc về cơ
sở hạ tầng (bao gồm cơ sở hạ tầng về kinh tế, công nghệ, pháp lý và nguồn nhân lực).

1.2.3. Các đặc trưng của thương mại điện tử


Các bên tiến hành giao dịch trong thương mại điện tử không tiếp xúc trực tiếp
với nhau và không đòi hỏi phải biết nhau từ trước.
Trong các giao dịch thương mại truyền thống được thực hiện với sự tồn tại của
khái niệm biên giới quốc gia, còn thương mại điện tử được thực hiện trong một thị
trường không có biên giới (thị trường thống nhất toàn cầu). Thương mại điện tử trực
tiếp tác động tới môi trường cạnh tranh toàn cầu.
Trong hoạt động giao dịch thương mại điện tử đều có sự tham ra của ít nhất ba
chủ thể, trong đó có một bên không thể thiếu được là người cung cấp dịch vụ mạng,
các cơ quan chứng thực.

9
Đối với thương mại truyền thống thì mạng lưới thông tin chỉ là phương tiện để
trao đổi dữ liệu, còn đối với thương mại điện tử thì mạng lưới thông tin chính là thị
trường.
Tóm lại, trong thương mại điện tử bản chất của thông tin không thay đổi.
Thương mại điện tử chỉ biến đổi cách thức khởi tạo, trao đổi, bảo quản và xử lý thông
tin, hoàn toàn không thay đổi những chức năng cơ bản của thông tin đối với các bên
tham gia truyền thống của hợp đồng.

1.2.4. Các hình thức chủ yếu của thương mại điện tử
1. Thư điện tử
Các doanh nghiệp, các cơ quan Nhà nước,.. sử dụng thư điện tử để gửi thư cho
nhau một cách “trực tuyến” thông qua mạng, gọi là thư điện tử (electronic mail, viết tắt
là email).Thông tin trong thư điện tử không phải tuân theo một cấu trúc định trước nào.
2. Thanh toán điện tử
Thanh toán điện tử (electronic payment) là việc thanh toán tiền thông qua bản
tin điện tử (electronic message) thay cho việc giao dịch dùng tiền mặt; ví dụ, trả lương
bằng cách chuyển tiền trực tiếp vào tài khoản, trả tiền mua hàng bằng thẻ mua hàng,
thẻ tín dụng v.v.. thực chất đều là dạng thanh toán điện tử. Ngày nay, với sự phát triển
của thương mại điện tử, thanh toán điện tử đã mở rộng sang các lĩnh vực mới.
a. Trao đổi dữ liệu điện tử tài chính (Financial Electronic Data Interchange, gọi
tắt là FEDI) chuyên phục vụ cho việc thanh toán điện tử giữa các công ty giao dịch với
nhau bằng điện tử.
b. Tiền mặt Internet (Internet Cash) là tiền mặt được mua từ một nơi phát hành
(ngân hàng hoặc một tổ chức tín dụng nào đó), sau đó được chuyển đổi tự do sang các
đồng tiền khác thông qua Internet, áp dụng trong cả phạm vi một nước cũng như giữa
các quốc gia (digital cash).
c. Túi tiền điện tử (electronic purse); còn gọi là “ví điệntử” là nơi để tiền mặt
Internet, chủ yếu là thẻ thông minh (smart card), còn gọi là thẻ giữ tiền (stored value

10
card), tiền được trả cho bất kỳ ai đọc được thẻ đó; kỹ thuật của túi tiền điện tử tương tự
như kỹ thuật áp dụng cho “tiền mặt Internet”.
Giao dịch ngân hàng số hóa (digital banking), giao dịch chứng khoán số hóa
(digital securities trading). Hệ thống thanh toán điện tử của ngân hàng là một hệ thống
lớn gồm nhiều hệ thống nhỏ:
(1)Thanh toán giữa ngân hàng với khách hàng
(2) Thanh toán giữa ngân hàng với các đại lý thanh toán (nhà hàng, siêu thị…,)
(3) Thanh toán nội bộ một hệ thống ngân hàng
(4) Thanh toán giữa hệ thống ngân hàng này với hệ thống ngân hàng khác.

3. Trao đổi dữ liệu điện tử


Trao đổi dữ liệu điện tử (electronic data interchange, viết tắt là EDI) là việc trao
đổi các dữ liệu dưới dạng “có cấu trúc” (stuctured form), (có cấu trúc nghĩa là các
thông tin trao đổi được với các đối tác thỏa thuận với nhau tuân thủ theo một khuôn
dạng nào đó) từ máy tính điện tử này sang máy tính điện tử khác, giữa các công ty hoặc
đơn vị đã thỏa thuận buôn bán với nhau, theo cách này sẽ tự động hóa hoàn toàn không
cần có sự can thiệp của con người.
Theo Ủy ban liên hợp quốc về luật thương mại quốc tế (UNCITRAL), việc trao
đổi dữ liệu điện tử được xác định như sau: “Trao đổi dữ liệu điện tử (EDI) là việc
chuyển giao thông tin từ máy tính điện tử này sang máy tính điện tử khác bằng phương
tiện điện tử, có sử dụng một tiêu chuẩn đã được thỏa thuận để cấu trúc thông tin”.
Thương mại điện tử có đặc tính phi biên giới (Cross - border electronic
commerce), về bản chất phi biên giới là trao đổi dữ liệu điện tử (EDI) giữa các doanh
nghiệp ở các quốc gia khác nhau, công việc trao đổi EDI thường là các nội dung sau:
1/ Giao dịch kết nối
2/ Đặt hàng
3/ Giao dịch gửi hàng
4/ Thanh toán
4. Truyền dung liệu

11
Dung liệu (content) là nội dung của hàng hóa, mà không phải là bản thân vật
mang nội dung đó; ví dụ như: tin tức, nhạc phim, các chương trình phát thanh, truyền
hình, các chương trình phần mềm, các ý kiến tư vấn, vé máy bay, vé xem phim, xem
hát, hợp đồng bảo hiểm, v.v.. Trước đây, dung liệu được trao đổi dưới dạng hiện vật.
Ngày nay, dung liệu được số hóa và truyền gửi theo mạng, gọi là “giao gửi số hóa”
(digital delivery).
5. Bán lẻ hàng hóa hữu hình
Đến nay, danh sách các hàng hóa bán lẻ qua mạng đã mở rộng, từ hoa tới quần
áo, ôtô và xuất hiện một loại hoạt động gọi là “mua hàng điện tử” (electronic
shopping), hay “mua hàng trên mạng”; ở một số nước, Internet bắt đầu trở thành công
cụ để cạnh tranh bán lẻ hàng hữu hình (Retail of tangible goods).
Tận dụng tính năng đa phương tiện (multimedia) của môi trường Web và Java,
người bán xây dựng trên mạng các “cửa hàng ảo” (virtual shop), gọi là ảo bởi vì, cửa
hàng có thật nhưng ta chỉ xem toàn bộ quang cảnh cửa hàng và các hàng hóa chứa
trong đó trên từng trang màn hình một. Để có thể mua - bán hàng, khách hàng tìm
trang Web của cửa hàng, xem hàng hóa hiển thị trên màn hình, xác nhận mua và trả
tiển bằng thanh toán điện tử.
Lúc đầu (giai đoạn một), việc mua bán như vậy còn ở dạng sơ khai: người mua
chọn hàng rồi đặt hàng thông qua mẫu đơn (form) cũng đặt ngay trên Web. Nhưng có
trường hợp muốn lựa chọn giữa nhiều loại hàng ở các trang Web khác nhau (của cùng
một cửa hàng) thì hàng hóa miêu tả nằm ở một trang, đơn đặt hàng lại nằm ở trang
khác, gây ra nhiều phiền toái.
Để khắc phục, giai đoạn hai, xuất hiện loại phần mềm mới, cùng với hàng hóa
của cửa hàng trên màn hình đã có thêm phần “ xe mua hàng” (shopping cart, shopping
trolly), giỏ mua hàng (shopping basket, shopping bag) giống như giỏ mua hàng hay xe
mua hàng thật mà người mua thường dùng khi vào cửa hàng siêu thị.
Xe và giỏ mua hàng này đi theo người mua suốt quá trình chuyển từ trang Web
này đến trang Web khác để chọn hàng, khi tìm được hàng vừa ý, người mua ấn phím “

12
Hãy bỏ vào giỏ” ( Put in into shopping bag); các xe hay giỏ mua hàng này có nhiệm vụ
tự động tính tiền (kể cả thuế, cước vận chuyển) để thanh toán với khách mua. Vì hàng
hóa là hữu hình, nên tất yếu sau đó cửa hàng phải dùng tới các phương tiện gửi hàng
theo kiểu truyền thống để đưa hàng đến tay người tiêu dùng.

1.3. Thực trạng phát triển thương mại điện tử


Nội dung của thương mại điện tử thì bao gồm:
Thương mại điện tử nhìn từ phía công nghệ thông tin
Công nghệ Web
Thiết kế ứng dụng web
Thiết kế ứng dụng thương mại điện tử

Thương mại điện tử nhìn từ phía công nghệ thông tin


Thương mại điện tử phải được xây dựng trên một nền tảng cơ sở hạ tầng (bao
gồm cơ sở hạ tầng về kinh tế, công nghệ, pháp lý và nguồn nhân lực)
Cơ sở hạ tầng công nghệ của Thương mại điện tử là công nghệ thông tin và truyền
thông.
Thương mại điện tử là một ứng dụng công nghệ web trong các chu trình và các
hoạt động kinh doanh trực tuyến.
Thương mại điện tử là một bộ phận của hệ thống thông tin doanh nghiệp
Hệ thống thông tin trong thương mại điện tử
Thông tin chính là tài nguyên của thương mại điện tử vì thương mại điện tử dựa
trên sự cập nhật thông tin một cách liên tục.
Trong thương mại điện tử thì phần mềm ứng dụng và phần mềm hệ thống là rất
quan trọng. Nó quyết định rất lớn đến sự ứng dụng desktop và ứng dụng web. Và quan
trọng lớn nữa chính là khái niệm công nghệ phần mềm
Đại cương về hệ thống thông tin
Hệ thống thông tin thường được chia thành các loại như sau:
Hệ thống xử lý giao dịch (Transaction Processing Systems).

13
Hệ thống quản trị thông tin (Management Information Systems).
Hệ thống hổ trợ ra quyết định (Decision Support Systems).
Hệ chuyên gia (Expert Systems).
Chu kỳ sống của hệ thống
Có thể phân chia các giai đoạn phát triển hệ thống thông tin dựa trên chu kỳ
sống của phát triển hệ thống (System Development Life Cycle) gồm bảy giai đoạn:
1. Xác định vấn đề, cơ hội và mục tiêu
2. Xác định các yêu cầu thông tin
3. Phân tích đề xuất hệ thống
4. Thiết kế hệ thống mới
5. Triển khai phần mềm
6. Kiểm định hệ thống
7. Cài đặt và đánh giá hệ thống
Xác định vấn đề, cơ hội và mục tiêu
Xác định vấn đề cần sự giúp đở của hệ thống thông tin
Cơ hội là những tình thế có thể cho phép sử dụng hệ thống thông tin để tăng
tính cạnh tranh.
Xác định mục tiêu trả lời câu hỏi “cần phải làm những gì ?”
Xác định các yêu cầu thông tin
Xác định các yêu cầu thông tin mà người dùng hệ thống đưa ra Kết quả giai
đoạn này là báo cáo chức năng tổng thể cũng như từng bộ phận Các kết quả này cần có
sự thống nhất của người sử dụng và được viết ở dạng phổ thông dễ hiểu.
Phân tích đề xuất hệ thống
Xác định sơ đồ dòng dữ liệu
Xác định sơ đồ xử lý quyết định
Kết quả giai đoạn này là một đề xuất hệ thống mới tổng hợp những gì đã phân
tích, cung cấp phân tích chi phí của nhiều phương án giải pháp, và một đề xuất giải
pháp tối ưu.
Thiết kế hệ thống mới

14
Thiết kế logic
Thiết kế biểu mẫu và màn hình
Thiết kế sơ đồ thực thể - quan hệ
Thiết kế cơ sở dữ liệu
Thiết kế đầu ra trên màn hình, máy in, đĩa cứng
Kết quả giai đoạn này là một tài liệu mô tả chi tiết các trang màn hình vào-ra,
các sơ đồ, các bảng của cơ sở dữ liệu cùng với thủ tục kiểm tra tính đúng đắn của dữ
liệu.
Triển khai phần mềm
Thiết kế các sơ đồ khối hoặc siêu thủ tục
Càiđặt các mã lệnh
Loại bỏ các sai sót
Kết quả giai đoạn này là hệ thống chương trình đã cài đặt, cùng với tư liệu lập
trình mô tả chi tiết các thuật giải, thủ tục, hướng dẫn sử dụng, giúp đở trực tuyến.
Kiểm định hệ thống
Việc kiểm định thông qua các dữ liệu giả định và theo hai phương pháp: kiểm
định từng bộ phận và kiểm định theo chức năng.
Kiểm định bộ phận bảo đảm từng mô đun không có sai sót
Kiểm định chức năng nhằm bảo đảm chức năng chạy thông suốt.
Cài đặt và đánh giá hệ thống
Cài đặt tại vị trí người dùng
Đào tạo người dùng
Đổi các tập tin đang có thành các tập tin cơ sở dữ liệu
Đánh giá hệ thống: phải thỏa mãn những yêu cầu đã đặt ra
Công nghệ web
Hệ thống thông tin dựa trên web là hệ thống được thiết kế dựa trên:
Các dịch vụ internet, chủ yếu dùng trình duyệt web phía người dùng
Dùng mô hình client-server để thiết kế các ứng dụng phía client và phía
server

15
Công nghệ phần mềm dựa trên web còn gọi là công nghệ web.
Công nghệ client-server
Data Binding
Ứng dụng client-side
Ứng dụng server-side
Công nghệ client-server
Client/server là mô hình mạng trong đó máy chủ xử lý các yêu cầu từ máy
khách.
Thiết kế multi-tier: Một ứng dụng có 3 nhiệm vụ nhập dữ liệu, ghi nhớ dữ liệu,
xử lý dữ liệu. Do đó người ta chia ra làm 3 tier (hoặc nhiều tier)
Client Tier Giao diện người dùng hay lớp trình diễn
Middle Tier Các thành phần mô phỏng logic của tổ chức (ASP)
Third Tier Hệ thống quản trị Cơ sở dữ liệu (DBMS)
Data binding cho phép đưa dữ liệu từ bên ngoài chèn vào trong trang web
Dữ liệu có thể lấy từ các biến, các trường, biểu mẫu, cơ sở dữ liệu
Dùng data binding, có thể quản trị dữ liệu từ xa ngay trong trình duyệt

Ứng dụng client-side


Các ứng dụng trong phạm vi máy client, được hổ trợ bởi trình duyệt. Có thể
dùng các phần tử HTML: text, images, multimedia, script…
Ứng dụng client-side không xử lý đầy đủ tính năng của một hệ ứng dụng
Ứng dụng server-side là cốt lỏi của hệ ứng dụng, nó bao gồm thu nhận yêu cầu
của client, thực hiện các xử lý và trả lại kết quả cho client
Công nghệ: CGI, ASP, PHP, JSP…
Triển khai ứng dụng web
Cần thực hiện quy trình thiết kế theo chu kỳ phát triển hệ thống thông tin
Sử dụng những công cụ triển khai thông dụng
Xác định vấn đề, cơ hội và mục tiêu
Vấn đề: Tăng lợi nhuận

16
Cơ hội: dùng một trang web, một diễn đàn, một sàn giao dịch, một cửa hàng
ảo…
Mục tiêu: nhằm tăng lượng khách hàng, tăng chất lượng phục vụ khách hàng,
với hy vọng tiếp thị hiệu quả và kinh tế
Xác định các yêu cầu thông tin
Nếu lập trang web thì các yêu cầu có thể là:
Giới thiệu công ty, các đầu mối liên hệ, cách tiếp xúc
Hiển thị các loại sản phẩm của công ty
Hiển thị chi tiết sản phẩm
Cho phép khách hàng có ý kiến về sản phẩm và phục vụ của công ty
Phân tích đề xuất hệ thống
Phân tích thiết bị (phần cứng, phần mềm) cần có, những chi phí tức thời và chi
phí thường xuyên (như tên miền, hosting,cơ sở dữ liệu…)
Phân tích thiết kế (các phương án)
Phân tích những ưu điểm của trang web về việc tăng doanh thu do tăng lượng
khách hàng dự kiến

Thiết kế hệ thống mới


Các biểu mẫu vào-ra trên màn hình
Phương thức xử lý qua cơ sở dữ liệu
Xâydựng sơ đồ thực thể quan hệ và thiết kế cơ sở dữ liệu
Mô tả các bảng, trường và cách thức kiểm tra tính đúng dắn của dữ liệu
Triển khai phần mềm
Dùng các công cụ triển khai ứng dụng :
Microsoft Frontpage
Macromedia Dreamweaver
Kiểm định hệ thống
Ứng dụng web đòi hỏi phải kiểm định ở cả phía client và phía server
Kiểm định dữ liệu nhập

17
Loại bỏ những liên kết không xác định
Cài đặt và đánh giá hệ thống
Bàn giao ứng dụng web cho công ty trên cơ sở:
Công ty có thể tự đảm nhận việc quản trị trang web
Công ty tự cập nhật trang web, xử lý những yêu cầu khách hàng
Theo dõi lưu lượng truy cập trang web
Xuất bản ứng dụng web
Với ứng dụng web thì đó là việc đưa lên mạng (LAN, INTERNET) toàn bộ site
đã thiết kế. Site phải được đặt trên một Web Server. Ứng dụng có thể cần nhiều Server
như mail server, ftp server,…

1.4. Nhận xét về thương mại điện tử hiện tại và những giải pháp
Trong đà tăng trưởng của nền kinh tế trong nước và trên thế giới, mạng lưới cơ
sở hạ tầng viễn thông phát triển mạnh mẽ. Sự phát triển vượt bậc của hệ thống viễn
thông trong nước đặc biệt trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ Internet và mạng di động đã
mở ra những hướng đi mới trong việc tiếp cận mở rộng thị trường. Hàng loạt các giải
pháp Maketing, các chiến dịch quảng cáo, các dịch vụ giá trị gia tăng đi kèm đã phát
triển nở rộ nhờ mạng lưới Internet và Mobile trải rộng khắp cả nước với chất lượng
ngày càng được nâng cao. Một người ngồi ở nhà, chu du khắp đây đó trên mạng, tìm
kiếm những mặt hàng độc đáo thú vị rồi đặt hàng mua về đang ngày càng trở nên thân
quen đối với người Việt Nam, đặc biệt đối với giới trẻ. Bạn cũng thế tải về những đoạn
nhạc hay, những hình logo yêu thích, hay theo dõi những kết quả trận đấu chỉ với chiếc
mobile xinh xắn của mình. Hàng loạt những trang Web rao vặt, trên đó đăng tải tất
thông tin về các mặt hàng mà người mua và người đang tìm kiếm. Chỉ với mấy cái
nháy chuột là bạn có thể tìm ra thứ mà mình yêu cầu. Thật là tuyệt vời trong một kinh
tế phát triển nở rộng nhờ ứng dụng những tiện ích tiên tiến nhất trong lĩnh vực viễn
thông. Dưới đây tôi xin liệt kê những trang Web hàng đầu trong lĩnh vực thương mại
điện tử:

18
Xếp hạng Website thương mại điện tử tháng 6 năm 2006 được trình bài trong
bảng 1.1
Bảng 1.1: Bảng xếp hạng các Website thương mại điện tử 2006
B2C C2C B2B e-marketplace
megabuy.com.vn chodientu.vn ecvn.gov.vn
vdctravel.vnn.vn heya.com.vn vnemart.com
vnet.com.vn 1001shoppings.com omgophatdat.com
btsplaza.com.vn saigondaugia.com mvietoffer.com
tienphong- aha.com.vn thuonghieuviet.com
vdc.com.vn
vdcsieuthi.vnn.vn
golmart.com.vn
golbook.com
chibaoshop.com
sinhcafe.com.vn

Ở đây: B2C: site giữa doanh nghiệp với người tiêu dùng
C2C: site giữa người tiêu dùng với người tiêu dùng
B2B: site giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp
Báo cáo này sẽ miêu tả ngắn gọn của một site điển hình trong việc cung cấp
thông tin trao đổi buôn bán giữa khách hàng với khách hàng là trang
www.chodientu.vn .
Về cơ bản trước khi tham dự vào trang Web người dùng cần đăng kí thành viên:
Những thông tin về cá nhân, địa chỉ liên lạc, số điện thoại là những thông tin cần thiết
và rất hữu ích cho nhà quản trị cũng như người dung trong việc tiếp xúc, trao đổi giữa
người dùng và cộng đồng người tham gia.
Trang Web www.chodientu.vn có đầy đủ phần trợ giúp cũng như giải đáp những
khá khăn thắc mắc của người dùng. Sau khi đăng kí xong người dùng có thể tận hưởng
những điều tuyệt vời mà trang Web mang lại.
Giao diện và chức năng của Website www.chodientu.vn

19
Trang Web www.chodientu.vn có giao diện rất dễ sử dụng. Web cung cấp cho
người dùng những tab:
Xem hàng: Nơi đây người dùng có thể xem những mặt hàng được rao bán trên
mạng, những thông tin chi tiết của mặt hàng, địa chỉ liên hệ, nơi có thể mua được.
Đăng bán: Nơi người dùng có thể đăng tin những mặt hàng người dùng cần
bán, hoặc người dùng cũng có thể đăng kí mở một gian hàng đấu giá. Những hoạt động
này có thể hoàn toàn miễn phí hoặc người dùng phải trả một phí nho nhỏ nào đó tùy
thuộc vào quy mô gian hàng của người dùng.
Cá nhân: Nơi người dùng quản lí thông tin cá nhân của mình. Điều đó để đảm
bảo những lợi ích cho người dùng cũng như thông tin cần thiết để liên lạc và giải quyết
khi có những tranh chấp xảy ra.
Cộng đồng: Nơi người dùng có thể tìm hiểu, trao đổi thông tin với người dùng
bè, đối tác cũng như nhiều yếu tố khác để người sử dùng có thể tìm kiếm, tham khảo,
chọn lựa những mặt hàng tốt nhất cho mình.
Thương hiệu: Nơi đây cung cấp cho người sử dùng đường link đến các gian
hàng cung cấp các mặt hàng cho sự lựa chọn của người sử dùng.
Tất cả các mặt hàng được phân loại theo chủng loại, theo công dụng… để đảm
bảo cho khách hàng có thể tìm thấy những thông tin cần thiết và nhanh nhất. Trang
Web cung cung cấp tìm kiếm để thuận tiện hơn cho việc tìm kiếm thông tin. Viêc tìm
kiếm thông tin được phân chia theo hạng mục và theo địa điểm để giới hạn và đảm bảo
việc tìm thông tin là nhanh nhất và sát với yêu cầu của khách hàng nhất.
Dưới đây là sơ đồ mô tả những chức năng cơ bản của trang Web www.chodientu.vn

20
Bảng 1.2: Sơ đồ chức năng chính của trang Web www.chodientu.vn

Trang chủ Đăng kí thành viên Trợ giúp Liên hệ Báo lỗi

Xem hàng Đăng bán Cá nhân Cộng đồng Thương hiệu


- Xem thông tin mua bán - Đăng tin rao vặt - Hồ sơ thông tin và uy tín - Diễn đàn trực tuyến - Liệt kê các thương
hiệu giao vặt - Đưa tài sản lên đấu giá cá nhân - Trang thông tin và đánh
- Xem thông tin đấu giá - Đăng kí mở gian hàng - Hộp thông tin cá nhân giá sán phẩm.
- Thăm cá gian hàng trực trực tuyến E-Store - Đổi mật khẩu - Các đấu giá thành công
tuyến - Nạp tiền vào tài khoản - Các chương trình khuyến mại
- Báo chí về Chợ điện tử

Tìm kiếm
- Theo danh mục hàng hóa và địa lí

Hệ thống gian hàng


Phiên đấu giá
Giao vặt
Diễn đàn
Phân loại sản phẩm

Các nhận xét chung về các hệ thống thương mại điện tử hiện nay:
Ưu điểm:
+ Giao diện ngày càng chuyên nghiệp, với đầy đủ chức năng tạo điều kiện thuận lợi
tối đa cho người sử dụng
+ Các trang Web cung cấp đủ lại mặt như thiết bị văn phòng, đồ đạc, Moblie, Link
kiện điện tử…. Nói chung là tất cả các mặt hàng phục vụ cho đời sống hàng ngày của
con người đều được đưa lên mạng.
+ Phân loại mặt hàng sao cho tiện lợi nhất trong việc tìm kiếm. Cung cấp các công
cụ tìm kiếm để hộ trợ khách hàng.
Nhược điểm:
+ Sự đa dạng của thông tin nhiều khi là mặt trái của vấn đề. Quá nhiều thông tin
khiến khách hàng mất nhiều thời gian trong việc tìm kiếm, so sánh. Điều này có thể
gây khó khăn cho những người bận rộn, những người không có nhiều thời gian cho
việc lên mạng.

21
+ Chưa tiếp cận với những khách hàng lớn tuổi những có khả năng về kinh tế.
Họ có ít thời gian để lang thang trên mạng. Đối với họ thời gian quan trọng hơn một
chút tiền bạc
+ Chưa tận dụng sự ưu việt của mạng điện thoại di động. Sự linh hoạt nhỏ gọn
và luôn luôn gắn liền với cá nhân người dùng sẽ là phương tiện tuyệt vời để truyền tải
thông tin đến khách hàng.
Dựa trên những ưu khuyết điểm trên, những cái được và chưa được của hệ
thống thương mại hiện hành báo cáo xin đưa ra một vài cải tiến nâng cao hiệu quả của
thương mại điện tử trong việc tiếp cận khách cũng như cung cấp cho khách hàng những
tiện ích tốt nhất phục vụ đời sống. Đó là sự kết hợp SMS (Dịch vụ tin nhắn text mà
không một mạng di động nào ở Việt Nam không cung cấp) vào trong Thương mại điện
tử.
Hiện nay ở Việt Nam chưa có nhiều trang Thương mại điện tử nào tận dụng
SMS. Những loại hình SMS có thể triển khai đó là:
+ Cung cấp thông tin về một loại mặt hàng nào đó mà khách hàng yêu cầu.
Khách hàng đăng nhập trang Web, cung cấp mặt hàng quan tâm, số điện thoại, nhận
thông tin hàng tháng, hàng tuần, hoặc quý để nắm rõ tình hình về một mặt hàng nào đó.
+ Đăng kí mua một mặt hàng nào đó với một mức giá nào đó do khách hàng đưa
ra. Điều này rất có ý nghĩa với người có thu nhập khá, không muốn mất quá nhiều thời
gian trong việc mong đợi mặt hàng giảm giá. Họ sẵn sàng trả một giá cao hơn giá thị
trường để mua được mặt hàng họ muốn.
+ Các doanh nghiệp cũng có thể sử dụng hệ thống này để cung cấp thông tin
nhanh nhất về mặt hàng họ bán cho đội ngũ bán lẻ của mình.

1.5. Tích hợp dịch vụ SMS trong thương mại điện tử

1.5.1. Thương mại điện tử thông qua mạng điện thoại di động
M-Commerce (Mobile Electronic Commerce), nghĩa là thương mại điện tử
thông qua mạng điện thoại di động. Nhiều nhà nghiên cứu thống nhất với định nghĩa

22
m-Commerce là:" Các giao dịch với giá trị tiền tệ được thực hiện thông qua mạng viễn
thông di động".
M-Commerce là là loại hình thương mại dựa trên các thiết bị hiện đại của hệ
thống thông tin di động như mobile phone, thiết bị hỗ trợ cá nhân PDA (Personal
Digital Assistants) và các lọai thiết bị không dây khác. Nhờ sự di động linh hoạt và khả
năng tương thích cao của hệ thống di động và hứa hẹn triển vọng phát triển trong
tương lai mà chúng ta có thể thiết lập các cuộc liên lạc ở bất cứ đâu và bất cứ khi nào,
và do đó hoạt động thương mại có thể diễn ra theo ý muốn của chúng ta.
Về nguyên tắc, M-Commerce không khác gì E-Commerce mà ở đó chiếc máy di
động, PDA là cửa vào. Tuy nhiên, sự gắn kết người sử dụng với chiếc máy di động cá
nhân đã mang lại hàng loạt ứng dụng mới với khả năng tiếp thị, khả năng đáp ứng nhu
cầu cá nhân tốt hơn và khả năng truy cập linh động hơn.
Với việc luôn mang theo chiếc máy ÐTDÐ có chức năng thanh toán, có thể nói
nhà băng đã đút tay được vào túi khách hàng.
Một lợi thế của chiếc máy ÐTDÐ là nó luôn gắn với người sử dụng như một
chìa khoá cho việc thao tác trên tài khoản cá nhân. Do đó nếu một kẻ muốn sử dụng
trái phép tài khoản của người khác thì không những phải ăn trộm được những thông tin
bí mật về tài khoản mà phải có trong tay chiếc ÐTDÐ đó.
Hơn nữa, cùng với việc tăng nhanh băng thông cho các thuê bao di động, các
dịch vụ trên đó ngày càng có cơ hội phát triển. Các nhà sẩn xuất điện thoại di động lớn
đã sớm nhìn thấy được những lợi thế của việc thanh toán nên càng hỗ trợ nhiều cho
chức năng này.
Nhìn chung M-Commerce là xu hướng tất yếu trong tương lai. Nó cho phép
những doanh nghiệp vừa và nhỏ, những doanh nghiệp có số vốn kinh doanh ít có thể
tham gia vào thị trường đầy tiềm năng. Nó kích thích sức mua nhờ đặc tính tiện lợi, tiết
kiệm thời gian đi lại và sự phục vụ tối đa của nhà cung cấp. Tuy nhiên các hoạt động
của M-Commerce cũng có những đặc điểm riêng mà nổi bật là hình thức thanh toán
trực tuyến trên mạng, khả năng bảo mật thông tin, sự an toàn khi giao dịch trực tuyến
đang là những thánh thức cho sự phát triển của M-Commerce. Điều đó càng có ảnh

23
hưởng lớn trong điều kiện kinh tế của Việt Nam, khi đại đa số người dân có thói quen
dung tiền mặt. Bên cạnh đó cơ sở hạ tầng viễn thông của ta cũng chưa đáp ứng một
cách tốt nhất cho sự phát triển của M-Commerce.
1.5.2. Những lợi ích cơ bản của M-Commerce
Có hai lợi ích cơ bản mà các doanh nghiệp vừa và nhỏ được hưởng từ họat động
kinh doanh M-Commerce:
+ Nếu các sản phẩm hoặc dịch vụ có giá trị thấp, các doanh nhiệp có thể phối
hợp với các các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông (Viettel, VinaPhone, MobiPhone…)
để có thể thanh toán trực tuyến. Điều này có thể thực hiện được bằng cách nhà cung
cấp dịch vụ viễn thông trừ số tiền mua hàng của thuê bao vào tài khoản cước của thuê
bao đó. Tất nhiên phải có sự xác nhận của thuê bao (Authentication) để hoạt động giao
dịch diễn ra an toàn. Nếu số tiền quá lớn hoặc vượt quá khả năng của thuê bao thì giao
dich trực tuyến sẽ không diễn ra và hai bên phải có hình thức thanh toán khác.
+ M-Commerce cũng rất thích hợp cho việc cung cấp thông tin về giá cả, chất
lượng, số lượng, địa điểm của một mặt hàng nào đó mà khách hàng quan tâm. Khách
hàng chỉ việc đăng kí mặt hàng, số tiền mà khách hàng có thể chi trả để mua sản phẩm
đó. Đến khi có bất cứ thông tin nào phụ hợp với yêu cầu của khách hàng thị họ sẽ nhận
được một tin nhắn để báo thông tin và họ sẽ phải trả một chi phí nhất định. Điều đó sẽ
giúp tiết kiệm thời gian cho khách hàng trong việc tìm kiếm sản phẩm với giá cả phù
hợp cho mình.
Tất nhiên bên cạnh những thuận lợi còn có những khó khăn mà các công ty
tham gia vào M-Commerce phải đối mặt:
+ Sự không an toàn của các hoạt động giao dịch thông qua giao diện vô tuyến.
Do việc mua bán và thanh toán được thực bằng sóng điện từ, được thu phát tự do trong
không gian nên các yêu cầu bảo mật thông tin cá nhân rất khó khăn. Đặc biệt với sự
phát triển cao về công nghệ các tin tặc có thể có những công cụ rất mạnh mẽ để lấy cắp
thông tin một cách dễ dàng.
+ Sự hạn hẹn của việc công cung thông tin của thiết bị di động. Các thiết bị di
động và các thiết bị cá nhân rất hạn chế về mặt thể hiện nội dung. Điều đó gây khó

24
khăn trong việc cung cấp thông tin một cách đầy đủ chi tiết.
+ Sự cạnh tranh của sự tiện lợi và tính hiển thị cao của laptop. Hơn nữa sự bùng
nổ của Internet không dây cũng tạo nên sức ép cạnh tranh rất lớn trong các hoạt động
thương mại trực tuyến.
Dưới đây là một số ứng dụng có thể triển khai nhờ sự kết hợp tuyệt vời của dịch
vụ SMS trong thương mại điện tử
- Nếu bạn chạy một trang cửa hàng E-Commerce và cho phép khách hàng của
bạn đăng ký nhận các chào hàng với giá cả hấp dẫn theo SMS. Khi giá cả của một mặt
hàng ưa chuộng giảm xuống, gửi một SMS thông báo tới các khách hàng của bạn về
giá cả và những nơi họ có thể mua sản phẩm đó với giá đấy.
- Tạo một website cung cấp giá cả hàng hoá từ một vài site hàng hoá phổ biến
và các giá được lựa chọn của SMS gửi tới các khách hàng hàng ngày hoặc hàng tuần.
Nếu bạn đặt đủ nhiều dịch vụ vào trong site, sau đó bạn có thể tính phí các khách hàng
sử dụng site của bạn.
- Bạn có thể thiết lập một hệ thống để gửi tin nhắn tới đội ngũ bán hàng lưu
động, thông báo cho họ các điều chỉnh mới nhất về mức giá, giúp họ đưa ra quyết định
bán hàng hợp lý nhất căn cứ vào thông tin cập nhật mới nhất về giá cả các mặt hàng.

1.6. Tích hợp dịch vụ SMS vào thương mại điện tử


Trước hết chúng ta sẽ tìm hiểu sơ qua về dịch vụ SMS
Dịch vụ tin nhắn ngắn SMS (Short Message Service) là một dịch vụ cơ bản cho
phép trao đổi những đoạn tin văn bản ngắn giữa các thuê bao điện thoại.
Một tin nhắn văn bản ngắn lần đầu tiên đã được truyền qua một kênh tín hiệu
của mạng GSM Châu Âu vào năm 1992.
Sau cuộc thử nghiêm thành công này thì dịch vụ tin nhắn SMS phát triển một
cách mạnh mẽ.
Sau đây là một số số liệu thống kê về sự phát triển của dịch vụ SMS:
Dịch vụ tin nhắn SMS đã phát triển rất nhanh trên khắp thế giới. Cụ thể là:

25
+ Năm 2000: Mới chỉ có khoảng 17 tỉ tin nhắn SMS được gửi đi trên khắp thế
giới.
+ Năm 2001: Con số tin nhắn được gửi đi đã lên tới 250 tỉ tin nhắn/năm
+ Năm 2004: Có 500 tỉ tin nhắn được gửi đi
Đi cùng với sự phát triển mạnh mẽ của mạng di động thì giá thành của mỗi tin
nhắn được gửi đi càng lúc càng giảm và số lượng tin nhắn được gửi đi cũng tăng nhanh
một cách khủng khiếp. Điều này mang lại lợi nhuận khổng lồ cho các nhà kinh doanh
mạng.
Nhiều công nghệ mạng mới ra đời dựa trên nền tảng của các công nghệ mạng cũ
và dịch vụ tin nhắn SMS vẫn được ưa dung trên khắp thế giới.
Ở Việt Nam hiện nay có rất nhiều nhà cung cấp dịch vụ di động, và con số
những người sử dụng dịch vụ này đã lên tới hơn 13 triệu người. Khi sử dụng tin nhắn
SMS để cung cấp thông tin cho người quan tâm đến dịch vụ thương mại điện tử của
mình thì rất tiện lợi, khách hàng có thể biết những thông tin mới nhất ngay cả khi họ
không có trên mạng Internet nhưng họ vẫn mang điện thoại di động trên người.
Một ưu điểm lớn nữa là hiện nay có rất nhiều công cụ hỗ trợ cho việc kết nối
giữa mạng Internet và các nhà cung cấp dịch vụ di động.

1.6.1. Kiến trúc của mạng GSM hỗ trợ SMS


Để cung cấp được dịch vụ SMS, mạng GSM cần phải có thêm 2 thành phần là
Trung tâm dịch vụ tin nhắn ngắn (SMSC) và Email Gateway. Ngoài ra, còn cần thêm
một “thực thể tin nhắn” (Short Message Entity), thông thường là một phần mếm ứng
dụng, được đưa vào thiết bị di động để xử lý tin nhắn (gửi, nhận, lưu trữ,…).
1. Thực thể bản tin ngắn (Short Message Entity)
Các thành phần giúp gửi và nhận tin nhắn gọi là SME. SME có thể là một phần
mềm ứng dụng trong một thiết bị di động hoặc có thể là thiết bị nhắn tin, fax, máy chủ
Internet từ xa, ...một thiết bị di động phải được cấu hình để làm việc tốt trong mạng di
động. Thiết bị thường được cấu hình ngay trong quá trình sản xuất, tuy nhiên cũng có
thể cấu hình bằng tay.

26
SME có thể là một server được nối với SMSC trực tiếp hoặc thông qua một
Gateway. Những SME đó gọi là SME ngoài (ESME). Thông thường ESME là một
Proxy/Server Wap, Email gateway hoặc server hộp thư thoại.Để trao đổi tin nhắn, SME
tạo và gửi tin nhắn gọi là SME nguồn (Originator SME), còn SME nhận tin gọi là SME
đích (Recipient SME).
2. Trung tâm dịch vụ
Trung tâm dịch vụ (SC hay SMSC) đóng vai trò quan trọng trong kiến trúc
SMS. Chức năng chính của SMSC là chuyển mạch tin nhắn giữa các SME và là bộ nhớ
lưu trữ tin nhắn (nếu SME đích không sẵn sàng nhận). SMSC có thể tích hợp thành
một phần của mạng di động (VD: tích hợp trong MSC), hoặc là một thành phần độc lập
của mạng. SMSC cũng có thể đặt ngoài mạng và được quản lý bởi một tổ chức thứ 3.
Thực tế, các nhà điều hành mạng thường yêu cầu một hoặc nhiều SMSC vì SMS
hiện đang là một dịch vụ hết sức phổ biến và được cung cấp trong bất kì một mạng di
động nào. Theo lý thuyết, một SMSC có thể quản lý dịch vụ SMS cho một vài mạng di
động. Tuy nhiên thực tế một hoặc nhiều hơn một SMSC thường dùng để quản lý hoạt
động SMS trong một mạng di động.
Các nhà điều hành mạng di động thường có những thoả thuận thương mại cho
phép trao đổi tin nhắn giữa các mạng. Điều này có nghĩa là một tin nhắn gửi từ SME
thuộc mạng A có thể gửi tới một SME thuộc mạng B. Khả năng này cho phép người sử
dụng có thể trao đổi tin nhắn ngay cả khi họ không nằm trong cùng một mạng hoặc
nằm ở những quốc gia khác nhau.
Ngày nay một SMSC thương mại có thể sử lý được 1000 tin nhắn/giây. Mạng
càng lớn thì càng phải cần dùng nhiều SMSC để đáp ứng nhu cầu khách hàng.
3. Email Gateway
Email gateway cho phép hoạt động tương tác giữa SMS và Email bằng cách kết
nối SMSC với Internet. Với Email gateway, tin nhắn có thể được gửi từ SME tới một
host trên Internet và ngược lại, vai trò của SMS Gateway là chuyển đổi tin nhắn (từ
định dạng SMS sang Email và ngược lại) và chuyển mạch tin nhắn giữa miền SMS và
Internet.

27
1.6.2. Các đặc trưng cơ bản của SMS
1. Gửi và phân phát tin nhắn
Đây là hai quá trình cơ bản của dịch vụ SMS.
• Gửi tin
Các tin nhắn được người gửi soạn thảo sẽ được truyền từ MS tới SMSC. Các tin
nhắn này cần phải được gửi tới các SME khác như các thuê bao di động hay các host
trên Internet. SME gửi cần phải xác lập khoảng thời gian hợp lệ của tin nhắn gửi đi.
Nếu quá thời gian đó mà tin nhắn không được gửi thì SMSC sẽ xoá tin nhắn đó.
• Phân phát tin
Các tin nhắn sau khi tới SMSC sẽ được SMSC phân phát cho MS đích. Hầu như
tất cả các thiết bị GSM đều hỗ trợ khả năng nhận tin. Quá trình gửi và nhận tin có thể
thực hiện ngay trong khi có cuộc gọi thoại hay cuộc gọi dữ liệu. Tin nhắn được gửi và
nhận thông qua kênh báo hiệu của GSM hoặc kênh GPRS. Trong GSM, tin nhắn được
gửi qua các kênh SDCCH hoặc SACCH, còn trong GPRS tin nhắn được gửi qua kênh
PDTCH. Việc truyền trên phương tiện nào thường được thực hiện theo mặc định của
mạng.

2. Báo cáo trạng thái


Phía SME gửi tin có thể yêu cầu báo cáo về tình trạng của tin nhắn đã tới được
đích hay chưa. Báo cáo trạng thái sẽ chỉ cho phía gửi biết rằng tin nhắn đã được gửi
thành công tới SME đích hay không thành công.
3. Đường phản hồi
SME gửi hay SMSC đang phục vụ có thể thiết lập một đường phản hồi để chỉ ra
rằng SMSC đó có thể và sẵn sàng xử lý trực tiếp các phản hồi từ phía SME nhận đáp
ứng lại bán tin vừa được gửi. Khi đó bên nhận sẽ gửi trực tiếp phản hồi của mình tới
SMSC vừa phục vụ.
Đặc điểm này thường được nhà cung cấp dùng để cho phép bên nhận gửi tin
nhắn phúc đáp một cách miễn phí.

28
Ngoài ra với một mạng có nhiều SMSC, các nhà điều hành đôi khi sử dụng đặc
điểm này để buộc các tin nhắn phản hồi được đưa tới một SMSC nhất định. Ví dụ: một
nhà điều hành có vài SMSC nhưng chỉ có một SMSC nối với Email Gateway. Do đó
nếu một tin nhắn xuất phát từ Internet thì nhà điều hành sẽ thiết lập một đường phản
hồi chỉ ra rằng bất kỳ tin nhắn phản hồi nào đối với tin nhắn từ Internet đều phải đưa
tới SMSC nối với Email Gateway. Khi đó SMSC có thể yêu cầu Email gateway chuyển
tin nhắn phúc đáp sang định dạng Email và gửi tới hộp thư phía nhận.
4.Chế độ địa chỉ
Trong SMS có một vài chế độ cho phép định địa chỉ của người nhận tin. Chế độ
địa chỉ thông dụng nhất là chế độ dùng chỉ số ISDN của trạm di động (MSISDN).
Chế độ địa chỉ này cho phép đưa thông tin địa chỉ phụ vào thành một phần của
bản tin. Thông tin địa chỉ phụ do người gửi gắn thêm vào phía sau của địa chỉ người
nhận trước khi gửi tin nhắn. Sau đó SMSC sẽ tách phần thông tin phụ này ra và gắn
thêm vào sau địa chỉ của người gửi trong bản tin được gửi tới phía nhận. Chế độ này
được dùng để duy trì một phiên trao đổi tin hoặc xác định một mã dịch vụ đặc biệt đối
với tin nhắn đang gửi. Phần thông tin phụ này được phân tách với phần địa chỉ thông
thường bằng dấu “#”.

Hình 1.1: Định dạng của địa chỉ có địa chỉ phụ
Ví dụ, một thiết bị di động muốn yêu cầu bản tin thời tiết, nó sẽ gửi một tin đến
server của ứng dụng đó. Số hiệu của dịch vụ này là 64, trong trường hợp này chính là
phần thông tin điạ chỉ phụ.

29
Hình 1.2: Ví dụ về chế độ địa chỉ phụ
5. Khoảng thời gian hợp lệ
Máy gửi có khả năng thiết lập khoảng thời gian hợp lệ đối với một tin nhắn. Kết
thúc khoảng thời gian này nếu tin nhắn chưa tới được với người nhận thì mạng sẽ
không tiếp tục gửi tin nữa mà tin nhắn sẽ bị xóa. Lấy một ví dụ như sau: một thuê bao
có thể gửi một tin nhắn là ”Hãy gọi cho tôi trong vòng một giờ kể từ tin nhắn này”, và
người đó thiết lập khoảng thời gian hợp lệ cho tin nhắn này là một giờ. Nếu trong vòng
một giở từ khi tin nhắn này được gửi mà người nhận không bật máy thì tin nhắn đó sẽ
bị loại khỏi mạng.
Chú ý rằng thông thường các nhà điều hành sẽ quy định khoảng thời gian hợp lệ
cho các tin nhắn gửi trong mạng của họ (ví dụ 2 ngày).

1.6.3. Các lớp giao thức


Bộ giao thức SMS bao gồm 4 lớp : lớp ứng dụng (application layer), lớp chuyển
tiếp (tranfer layer), lớp chuyển mạch (relay layer) và lớp liên kết (link layer). Các ứng
dụng của SMS được xây dựng trực tiếp trên lớp tranfer và bấy cứ ai muốn xây dựng
các ứng dụng của SMS đều phải nắm rõ hoạt động của lớp tranfer.
• Lớp ứng dụng
Lớp ứng dụng trong các SME chính là các phần mềm ứng dụng giúp gửi, nhận,
biên dịch nội dung của tin nhắn. Lớp ứng dụng còn được gọi là SM-AL (Short
Message-Application Layer).
• Lớp chuyển tiếp

30
Bản tin gồm một chuỗi các octet chứa thông tin như là độ dài tin nhắn, người
gửi, người nhận, ngày gửi,… Lớp chuyển tiếp còn gọi là SM- TL (Short Message-
Tranfer Layer).
• Lớp chuyển mạch
Lớp này cho phép truyền tin giữa các thành phần trong mạng. Một thành phần
có thể tạm thời lưu tin nhắn đó nếu thành phần tiếp theo phải chuyển tiếp không sẵn
sàng. Tại lớp này MSC thực hiện thêm 2 chức năng ngòai những chức năng thông
thường của nó. Chức năng thứ nhất là SMS gateway MSC (SMS-GMSC), tức là nó sẽ
nhận bản tin từ SMSC, tìm kiếm thông tin cần thiết trong HLR và chuyển bản tin đến
mạng đích. Chức năng thứ hai là SMS InterWorking MSC (SMS-IWMSC), tức là nó
nhận bản tin từ mạng di động và chuyển đến SMSC đang phục vụ. Lớp chuyển mạch
này còn gọi là SM-RL (Short Message-Relay Layer).
• Lớp liên kết
Lớp này cho phép truyền thông tin dưới dạng vật lý. Lớp này còn gọi là SM- LL
(Short Message-Link Layer).

Hình 1.3: Các lớp trong bộ giao thức SMS

31
Để phục vụ mục đích vận chuyển thông tin (cụ thể là tin nhắn), một ứng dụng đã
kết hợp nội dung bản tin và các chỉ dẫn cho việc truyền tin trong một đơn vị dữ liệu
của giao thức chuyển tiếp (Tranfer Protocol Data Unit-TPDU) ở lớp chuyển tiếp. Một
TPDU bao gồm rất nhiều các thông số xác định ra loại của bản tin, có yêu cầu báo cáo
trạng thái hay không, nội dung bản tin,… Tất cả các thông số trong tên viết tắt đều bắt
đầu bằng TP để biểu diễn cho giao thức lớp chuyển tiếp (Tranfer Protocol).
Ở lớp chuyển tiếp, quá trình gửi tin nhắn từ SME gửi tới SME nhận gồm 2 tới 3
bước :

Hình 1.4: Các bản tin truyền giữa hai SME


• Bước 1: Sau khi soạn tin và gửi đi từ SME gửi, bản tin được đưa tới SMSC
• Bước 2: SMSC xác nhận với các thành phần trong mạng rằng bản tin đó được
phép gửi đi (trong trường hợp người gửi là thuê bao trả trước vẫn còn hợp lệ
hoặc thuê bao trả sau,…). Nếu SME nhận không sẵn sàng nhận thì bản tin được
lưu trữ tạm thời tại SMSC cho đến khi SME nhận đã sẵn sàng hoặc khoảng thời
gian hợp lệ đã hết.
• Bước 3: Nếu SME gửi có yêu cầu báo cáo trạng thái truyền thì khi bản tin được
gửi tới đích hay bị xóa, một báo cáo trạng thái sẽ được gửi lại cho SME gửi.

1.6.4. Trao đổi SMS giữa các mạng di động


Với công nghệ GSM/GPRS, các nhà điều hành mạng có thể dễ dàng hỗ trợ trao
đổi tin nhắn giữa các mạng di động với nhau. Mỗi mạng sê đếm số tin nhắn đến nó từ

32
một mạng khác. Sau một khoảng thời gian xác định, các nhà điều hành sẽ so sánh con
số này với thỏa thuận trước đó được kí giữa họ.
Trong một cấu hình đơn giản nhất, hai mạng di động sẽ cho phép các giao dịch
báo hiệu MAP dành cho SMS. Khi đó, SMSC của SME gửi sẽ truy vấn HLR của mạng
đích tương ứng để có được những thông tin định tuyến cần thiết và chuyển gói tin tới
đúng đích. SMSC bên phía đích không đóng vai trò gì trong việc truyền tin.
Tuy nhiên, mọi việc lại không đơn giản như vậy đối với việc trao đổi giữa các
mạng được xây dựng trên các công nghệ khác nhau (ví dụ giữa GSM/GPRS và
CDMA) hoặc giữa các mạng mà không hỗ trợ kết nối báo hiệu. Trong trường hợp này,
việc trao đổi tin nhắn giữa các mạng khác nhau vẫn có thể được thực hiện bằng cách
kết nối hai mạng bằng một gateway hoặc kết nối các SMSC bằng một giao thức trao
đổi tương tự. Nếu sử dụng cách kết nối SMSC thì việc trao đổi tin sẽ được thực hiện
qua 3 hoặc 4 bước như sau

Hình 1.5: Truyền bản tin giữa hai mạng


• Bước 1: Sau khi soạn tin, SME gửi sẽ gửi tin đó đến SMSC phụ trách nó
(SMSC gửi).
• Bước 2: SMSC gửi sẽ chuyển tiếp bản tin đó đến SMSC nhận (SMSC
phụ trách của bên nhận)
• Bước 3: SMSC nhận sẽ gủi bản tin đó tới SME nhận (đích).
• Bước 4: Nếu có yêu cầu, SMSC nhận sẽ gửi báo cáo trở lại cho SME gửi.

33
 Chú ý : Có thể vì khó khăn trong việc đảm bảo hoạt động SMS liên mạng nên đôi
khi nhà điều hành không cho phép thuê bao của mình trao đổi tin nhắn với cac thuê
bao thuộc mạng khác.

1.6.4. Cấu trúc bản tin


Tin nhắn của người sử dụng có thể chứa dạng text hoặc các thành phần khác
như hình ảnh, âm thanh…Do giới hạn của lớp chuyển tiếp và để có thể truyền được tin,
các ứng dụng có thể sẽ phải phân bản tin ra thành các phần nhỏ gọi là các đoạn tin
(message segment). Một đoạn còn được gọi là một bản tin ngắn (short message), các
đoạn được chia tùy thuộc vào ứng dụng.
Một đoạn tin có kích thước tải giới hạn. Nhằm mục đích vận chuyển một lượng
lớn dữ liệu, một vài đoạn tin có thể kết hợp với nhau tạo thành các chuỗi tin
(concatenated message). Việc móc nối thành các chuỗi tin được thực hiện ở lớp ứng
dụng. Để được truyền đi các đoạn tin phải được đóng vào các TPDU.
Nếu là dịch vụ download, các bản tin chứa một hay nhiều đối tượng được
download gọi là bản tin download.

Hình 1.6: Cấu trúc bản tin

34
1. Quá trình trao đổi giữa SME và SMSC
Hình vẽ dưới miêu tả việc trao đổi tin giữa SME và SMSC

Hình 1.7 : Các loại quá trình trao đổi giữa SMSC và SME

Ở lớp chuyển tiếp có 6 loại quá trình trao đổi giữa SME và SMSC. Mỗi loại trao
đổi lại có một loại TPDU tương ứng.
• SMS-SUBMIT: Gửi đoạn tin từ SME tới SMSC. Để xác nhận việc gửi đoạn tin
này SMSC sẽ gửi lại SMS-SUBMIT-REPORT.
• SMS-DELIVER: Gửi tin từ SMSC tới SME. Để xác nhận việc gửi đoạn tin này
SME sẽ gửi lại SMS-DELIVER-REPORT.
• SMS-STATUS-REPORT: gửi từ SMSC ngược trở lại cho SME.
• SMS-COMMAND: do một yêu cầu của SME muốn SMSC thực hiện một lệnh
nào đó.

2. Cấu trúc của một đoạn tin


Các bản tin được kết hợp với một số thông số (các trường), các thông số này chỉ
ra loại bản tin, lớp nhóm mã hóa…Ngoài ra, các thông số cũng bao gồm nội dung bản
tin do thuê bao, nhà cung cấp dịch vụ hay thiết bị tự động đưa vào.
Transport Protocol Data Unit

35
Như đã giới thiệu ở phần trên, mỗi loại đơn vị dữ liệu giao thức vận chuyển
(TPDU) đều tương ứng với một quá trình trao đổi giữa SME và SMSC tại lớp chuyển
tiếp. Tùy thuộc vào từng loại, một TPDU bao gồm rất nhiều thông số được tổ chức theo
mô hình định trước.
Các tham số mức cao của TPDU là các tham số được bắt đầu bằng TP sẽ cho
biết các thông tin như loại quá trình trao đổi (TP-Message-Type-Indicator), sự xuất
hiện của các thành phần nhị phân trong bản tin như chỉ dẫn móc nối (TP-User-Data-
Header-Indicator)… Một trong số các thông số quan trọng đó là dữ liệu người dùng
(TP-User-Data). Nếu có thông số này sẽ là phần tin nhắn dạng text của bản tin ngắn
(đoạn tin) và có thể chứa các thành phần nhị phân như các chỉ dẫn móc nối, hình ảnh,
giai điệu… Để đơn giản hơn, các thông số của phần dữ liệu người dùng được chia
thành 2 phần. Phần thứ nhất là phần mào đầu dữ liệu người dùng (User-Data-Header
hay UDH) chứa các thành phần nhị phân, và phần còn lại mang phần tin nhắn text.
UDH được cấu trúc bởi một loạt các thông số. Thông số đầu tiên chỉ ra độ dài của phần
UDH theo số Octet (User-Data-Header-Length) gọi tắt là UDHL, và một loạt các thông
số còn lại theo sau UDHL. Cho dù phần dữ liệu người dùng (TP-User-Data) được mã
hóa theo cách nào thì phần mào đầu dữ liệu người dùng (User-Data-Header) luôn được
mã hóa 8 bit. Trong trường hợp phần dữ liệu người dùng mã hóa 7 bit, thì sẽ có bit
chèn ở giữa UDH và phần còn lại. Điều này cho phép các máy di động không hỗ trợ
phần mào đầu dữ liệu người dùng vẫn có thể hiển thị được nội dung phần tin nhắn text
được mã hóa 7 bit.
Các loại bản tin
Các loại trao đổi khác nhau sẽ có các bản tin tương ứng được chỉ rõ trong một
thông số của bản tin. Các trao đổi giữa SMSC và SME có thể xảy ra là gửi tin nhắn
(SMS-SUBMIT) và báo cáo gửi tin nhắn (SMS-SUBMIT-REPORT), phân phát tin
nhắn(SMS-DELIVERY) và báo cáo phân phát tin nhắn (SMS-DELIVERY-REPORT),
báo cáo trạng thái (SMS- STATUS-REPORT), cuối cùng là gửi lệnh (SMS-
COMMAND). Các giá trị của trường chỉ thị loại tin (TP-Message-Type-Indicator)
được gán tương ứng cho mỗi loại.

36
Dưới đây là các hình vẽ thể hiện vị trí của SMS trong sơ đồ tổng thể mạng

37
Hình 1.8: SMS trong mạng GSM kết
nối Internet

38
Hình 1.9: SMS trong mạng GPRS kết
nối Internet

39
Hình 1.10: SMS trong mạng UTMS kết
nối Internet

40
1.7. Nội dung và phạm vi của đề tài
Qua những phân tích như ở phần trên thì chúng ta có thể thấy việc tính hợp
SMS vào trong các hoạt động thương mại là có thể thực hiện được. Yêu cầu của đề tài
là phân tích, tìm hiểu hoạt động của một trang Web thương mại điện tử nào đó, tìm
hiểu các yêu cầu của khách hàng để tử đó tiến hành xây dựng giao diện, tiếp nhận yêu
cầu, tìm kiếm sàng lọc thông tin và đáp trả lời những thông tin mà khách hàng mong
muốn.
Dựa vào các phân tích ở trên, đề tài sẽ sử dụng ngôn ngữ PHP và MySQL để
thực hiện yêu cầu đề ra của mình. Hai ngôn ngữ trên sẽ dùng để xây dựng giao diện,
tạo các luồng thông tin vào ra, định dạng luồng dữ liệu và thông qua SMS Gateway để
có thể gửi và nhận các tin nhắn SMS. Hai ngôn ngữ PHP và MySQL hiện nay là hai mã
nguồn mở và việc sử dụng chúng là rất dễ dàng. Chúng dùng để chứa cơ sở dữ liệu và
tiến hành xử lý, phân loại, lọc và dùng để tìm kiếm các thông tin cần thiết đã được đưa
vào trong cơ sở dữ liệu. Một thuận lợi rất quan trọng là công nghệ mạng viễn thông
hiện nay phát triển rất mạnh mẽ làm cho việc trao đổi thông tin giữa mạng Internet với
các máy di động cầm tay của khách hàng được thực hiện dễ dàng hơn. Đồ án sẽ nghiên
cứu việc cung cấp thông tin theo yêu cầu của khách hàng từ một trang Web thương mại
điện tử đến máy di động cầm tay của khách hàng.

Hình 1.11: Sơ đồ tổng thể mạng và phạm vi đề tài

41
CHƯƠNG 2

TỔNG QUAN VỀ TRANG WEB PhpProBid

Với những mục tiêu đã đề ra ở chương I, đồ án sẽ tiến hành phân tích cấu trúc,
xây dựng thử nghiệm hệ thống tích cung cấp thông tin thông qua tin nhắn SMS dựa
trên hệ thống trang web PhpProBid. Đây là một trang Web thương mại điện tử, trên đó
bán có thể mua bán, trao đổi, đấu giá, bỏ thầu những sản phẩm mà mình muốn. Trang
Web được xây dựng trên ngôn ngữ PHP với cơ sở dữ liệu MySQL. Nhiệm vụ của
chương này là phân tích cấu trúc, đặc điểm của trang Web PhpProBid cũng như các
công cụ cho phép nhà quản trị trang Web có thể can thiếp vào nhằm thực hiện công tác
quản lí, điều khiển cho trang Web hoạt động tốt, ổn định, đáp ứng một cách tốt nhất
yêu cầu của khách hàng sử dụng trang Web. Trang Web sẽ được cài đặt trên nền Linux.
Hệ đầu hành Linux là hệ điều hành mã nguồn mở, hiện nay đã đạt đến độ ổn định cao,
khả năng bảo mật tốt và nhất là thỏa mãn tính kinh tế và phù hợp với xu hướng phát
triển chung của ngành công nghệ thông tin và điện tử viễn thông trên toàn thế giới.

Những yêu cầu chung cơ bản mà trang Web PhpProBid yêu cầu khi cài đạt
- Hệ điều hành Linux (Fedora , SuSe… )
- 10 MB dung lượng ổ cứng
- Apache Web Server
- Hệ thống có cài đặt PHP 5
- Hệ thống có cài đặt MySQL 5

2.1. Cài đặt và các công việc của nhà quản trị trang Web

2.1.1. Cài đặt

42
Để có thể tiến hành xây dựng hệ thống đáp ứng được những nhu cầu đặt ra của
đồ án, trước hết sẽ tiến hành cài đặt trang Web PhpProBid lên một máy PC giả lập làm
máy chủ Web Server.
Các bước cơ bản trong việc cài đặt và quản trị hệ thống trang Web là
- Cài đặt Linux, Apache Web Server, MySQL, PHP.
- Cài đặt, cấu hình cho trang Web PhpProBid (version 5.24).
- Điều chỉnh các tham số, giao diện của hệ thống theo những mục đích riêng,
xác định (tùy thuộc vào nhiều yếu tố như người tham gia, lãnh thổ, tiền
tệ…).
Đầu tiên sẽ tiến hành cài đạt các thành phần cần thiết để trang Web có thể hoạt
động đã nêu ở trên: Apache Web Server, PHP 5, MySQL 5. Sau đó chúng ta sẽ tiến
hành cài gói mã nguồn PhpProBidv524 thành trang Web PhpProBid (version 5.24).
Sau khi đã cài đặt các thành phần yêu cầu ở trên là chúng ta phải tiến hành cài
cơ sở dữ liệu cho trang Web. Cơ sở dữ liệu nằm trong file probid_v524_retail.sql nằm
trong thư mục SQLDump của gói mã nguồn PhpProBidv524. Trong qúa trình người
cài đặt sẽ có được tên của cơ sở dữ liệu (Database Name), tên người sử dụng cơ sở dữ
liệu này (Database User) và Password đăng nhập vào cơ sỏ dữ liệu (Database
PassWord). Những thông tin này sẽ được dùng đến trong quá trình cấu hình cho trang
Web PhpProBid.
Sau khi cài đặt cơ sở dữ liệu cho trang Web, tiếp theo sẽ tiến hành cài đặt cho
trang Web.

43
Hình 2.1: Giao diện cấu hình cho trang Web PhpProBid

Bảng 2.1: Các trường và miêu tả chức năng khi cấu hình cho trang Web
Trường Miêu tả chức năng

Hostname Tên mặc định là localhost. Bạn cũng có


thể điền một tên khác. Tuy nhiên nếu
chương trình không hoạt động hoặc bạn
không chắc chắn thì bạn có thể liên hệ
trực tiếp với nhà cung cấp máy chủ để
được thông tin chính xác về tên máy chủ.

44
Database Name Điền thông tin về tên cơ sở dữ liệu bạn đã
cài đặt cho hệ thống. Hãy chắc chắn tên
cơ sở dữ liệu là chính xác (cả với phần
prefix). Hãy dùng những công cụ quản trị
cơ sở dữ liệu để có thể nắm rõ những
thông tin này.

Database User Điền thông tin về user của cơ sở dữ liệu


đã cài đặt cho hệ thống. Chú ý phải chính
xác cả phần prefix.

Database Password Điền password cho user.

License Key Thông tin về luật bản quyền của trang


Web.

Site Name Là tên của trang Web xuất hiện trong


trình duyệt Web (Web Browser) của
khách hàng. Nó cũng xuất hiện trong
phần E-mail của khách hàng sử dụng hệ
thống thư của trang Web.

Site URL Địa chỉ URL của bạn. Phải là một cái tên
hợp lệ như.
http://www.yoursite.com hoặc
http://www.yoursite.com/auction

45
Admin Email Email chính mà các email của thuê bao sẽ
được gửi vào Email này. Các email của
người dùng cũng sẽ nhận được các thông
tin chung từ Email này.

User Name Tên của user có thể tham gia vào vùng
quản trị trang Web. Khuyến cáo bạn nên
để là Admin.

Password/Confirm Password Password cho user.

Nếu qúa trình cài đặt thành công, chương trình sẽ tự đồng nhảy đến mục quản trị
(Admin Area). Điền user Admin và Password vào, nhà quản trị sẽ vào vùng quản trị để
có thể tiến hành điều chỉnh trang Web theo ý muốn.
2.1.2. Điểu chỉnh và quản trị hệ thống trang Web PhpProBid.
Sau khi cài đặt những thủ tục chính của trang Web người cài đặt sẽ phải tiến
hành điều chỉnh những Setting cơ bản của trang Web như: Các mục ở trang chính, ngày
giờ, tiền tệ, hình ảnh, hỗ trợ SSL…Đây là một công việc bình thường nhưng cần thiết
để làm cho trang Web hoạt động liên tục và đáp ứng tốt yêu cầu của người sử dụng.
• Cài đặt, điều chỉnh các thành phần chính của trang Web.
Trong quá trình cài đặt người cài đặt đã điền các thông số như Site Name, Site
URL…Tuy nhiên trong qúa trình hoạt động có thể có những hoạt động bất thường như
đổi chủ sở hữu, đổi người quản lí, đổi tên miền…Khi đó trang Web cũng cần điều
chỉnh lại cho phù hợp với yêu cầu
Để điều chỉnh ta sẽ thông qua mục Site Setup

46
Hình 2.2: Giao diện của Site Setup

Bảng 2.2: Bảng các trường và mô tả chức năng


của trường trong Site Setup
Trường Mô tả chức năng
Site Name Tên chính của trang Web. Tên này sẽ xuất

47
hiện trong phần Title của trình duyệt Web
và trong Email của người sử dụng dịch vụ
mail của trang Web.

Site URL Ví dụ như là


http://www.yoursite.com hoặc
http://www.yoursite.com/auction

My_Dir Variable Nếu như trang Web được đặt trong thư
mục con thì bạn cần chỉ ra thư mục này.
Ví dụ nếu trang Web được đặt ở
www.yourname.com/auction thì
sẽ điền auction/. Chú ý không quên dấu /
ở cuối
Admin Email Email chính mà các email của thuê bao sẽ
được gửi vào Email này. Các email của
người dùng cũng sẽ nhận được các thông
tin chung từ Email này.
Choose Site Skin Chọn Skin cho trang Web

Choose Logo Chọn logo cho trang Web. Chú ý các logo
ở dang gif hoăc jpq.
Choose Site Chọn ngôn ngữ cho trang Web
Language

48
• Thiết lập các đặc điểm chung cho hệ thống – General Settings
Trang Web có thể được điều chỉnh nhằm đạt được sự thể hiện đẹp nhất, thích
hợp nhất cho ngưới sự dụng. Điều này sẽ được thực hiện thông qua General Settings.
Trong mục General Settings có các mục con cung cấp nhiều lựa chọn cho bạn điều
chỉnh trang Web.
Closed Auctions Deletion
Là một trang Web cung cấp các hoạt động như mua, bán, đấu giá vì vậy trang
Web cung cấp cho ta cung cụ điều khiển chúng. Do không thể lưu trữ tất cả dữ liệu
được, vì vậy phải lựa chọn xem phiên đấu giá sẽ được giữ tối đa trong bao nhiêu ngày.
Nếu vượt quá thời gian trên phiên đấu giá sẽ bí xóa. Trong hình dưới, phiên đấu giá sẽ
bị xóa trong 14 ngày.

Hình 2.3: Giao diện xác định thời gian xóa các phiên đấu giá
Home Page Featured Items
Ở đây có điều chỉnh số các mục mặt hàng xuất hiện trên trang đấu giá của bạn.
Số lượng mặt hàng trên trang Home Page có thể nhiều hoặc ít tùy thuộc vào nhà quản
trị trong từng thời kì hoạt động tùy thuộc vào điều kiện mạng máy tính ở đó. Ví dụ khi
máy chủ có khả năng xử lí lớn, cấu hình máy khách tốt thì có thể để các thông số này
lớn.

49
Hình 2.4: Giao diện quản lí các Items trên trang chủ
.Home Page Featured Items: Số lượng Items sẽ hiện lên trên trang Home Page
của Website
Featured Item’s thumbnail width: Số Pixel cho phép khi hiện ảnh thumbnail của
Item.
Maximum number of items to be displayed: Số mục (Item) tối đa cho phép hiện
ra trong trang Web của bạn.
Image Settings
Người bán có thể upload them hình ảnh về sản phẩm khi họ muốn giới thiệu sản
phẩm cho một phiên đấu giá. Vì vậy nhà quản trị có thể kích hoạt và điều chỉnh kích
thước file tối đa cho việc tải lên file ảnh này.

Hình 2.5: Giao diện điều chỉnh sự thể hiện ảnh của trang Web

50
Activate Aditional Pictures: Chọn Yes nếu cho phép tải file ảnh lên trang Web.
Chọn No nếu không cho phép khi máy chủ của bạn không đủ khả năng hoặc khi cơ sở
dữ liệu đã quá lớn.
Maximum Number of Pictures: Số lượng file ảnh được tải lên trang Web. Troang
hình là 5.
Maximum File Size: Kích thước tối đa của file ảnh.
Currency Settings
Tùy thuộc vào quốc gia khu vực sử dụng trang Web mà có thể những đồng tiền
và cách đặt số tiền tề khác nhau. Phần này sẽ cho phép nhà quản trị điều chỉnh tiền tệ
trao đổi trên Web Site PhpProBid.

Hình 2.6: Giao diện điều chỉnh cách thể hiện tiền trên trang Web

Desired Currency: Hãy chọn những đồng tiền từ hộp thoại đổ xuống. Những
đồng tiền chính đước sử dụng.
Money Format: Cách viết số tiền theo kiểu Mỹ hay theo kiểu Châu Âu.
Decimal digits: Số các chữ số sau phần nguyên. Nên chọn từ 0 đến 2.
Symbol Position: Viết kí hiệu tiền tệ ở phía trước hay ở phía sau.

51
Time & Date Settings
Các khu vực địa lí khác nhau sử dụng các múi giờ khác nhau và cách viết thời
gian cũng khác nhau. Mục này sẽ cho phép nhà quản trị trang Web điều chỉnh những
thông số thời gian và ngày giờ

Hình 2.7: Giao diện điều chỉnh các thể hiện ngày giờ của trang Web

Your Local Time: Cung cấp thời gian địa phương của máy chủ đặt trang Web.
Nếu bạn không chắc chắn về điều này, hãy liên hệ với nhà quản trị máy chủ trang Web.
Data fomat: Có hải kiểu lựa chọn là theo kiểu vi hãy theo kiểu không phải của Mỹ.
Giống như rất nhiều trang có sự tham gia của cồng đồng mạng, Web site cung
cấp cho bạn nhũng công cụ cho phép quản lí user, quản lí những hoạt động đấu giá,
những hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa…
Display Login Box on the Home Page
Mặc định hộp thoại đăng nhập nằm trong trên trang chủ của Website

Hình 2.8: Hộp thoại đăng nhập vào trang Web

52
Display News Box on the Home Page
Trang chủ cho phép hiện thị các tin tức. Người dùng có thể có thể tham khảo tin
tức để xác định mặt hàng ưa thích.

Hình 2.9 Giao diện điều chỉnh số mục tin tức trên trang chủ Web site

2.2 Quản lí người dùng – User Management


Trang Web có sự tham gia rất lớn của cộng đầu người dùng trên mạng. Nhà
quản trị phải tiến hành quản trị trong việc kích hoạt ngươi dùng, hủy tài khoản, giải
quyết tranh chấp, thông báo, hỗ trợ người dùng.
Phần User Management cho phép bạn có đầy đủ khả năng để quản trị người
dùng của Website của bạn.

Hình 2.10: Menu chính của phần quản lí người dùng

Admin Users
Đây là nhóm người tham gia vào công tác quản trị trang Web. Bạn có thể thêm,
xóa, hiệu chỉnh những tài khoản Admin khi có sự thay đổi trong chính sách quản lí,

53
hoặc do yêu cầu đặt ra với vấn đề an ninh thông tin (thường xuyên thay đổi mật khẩu
để tránh bị dò ra mật khẩu gây tổn hại đến trang Web).

Hình 2.11: Giao diện quản lí tài khoản Admin


User Management
Các thông tin về người sử dụng có thể được tìm thấy ở đây. Những thông tin này
sẽ được dùng khi cần liên hệ, thông báo hỗ trợ. Các thông tin sẽ đảm bảo quyền lợi của
người sử dụng khi có những tranh chấp xảy ra.

Hình 2.12: Giao diện quản lí user

54
Khi muốn biết thông tin chi tiết về người dùng, nhà quản trị kích vào mục
“View User Details” để nhận được tin đầy đủ hơn như:
Full Name
Date Joined
E-mail
Date of Birth
Address / Phone No.
Account Status
No. of Items Sold / Bought
Account Balance (with option to adjust Account Balance manually)
IP Address History
Khi số người sử dụng quá lớn, danh sách người dùng quá dài thì nhà quản trị sẽ
dùng chức năng tìm kiếm người dùng “User Search” để tìm. Chỉ phải điền một phần
của tên người dùng nhà quản trị có thể nhớ được.
Send Activation Emails
Khi có người dùng đăng kí vào trang Web mà không được thẩm tra và được gửi
thư kích hoạt thì nhà quản trị có thể trực tiếp gửi thư kích hoạt cho họ.
Send User Newsletter
Nhà quản trị có thể gửi thư cho những người tham gia vào trang Web, kể những
tài khoản đang bị khóa những thông báo từ nhà quản trị hệ thống trang Web những
thông tin chung về tình hình, cáchoạt động của trang Web.
Control User Feedback
Trang Web cho phép những người sử dụng trang Web có thể trao đổi thông tin
với nhau. Tuy nhiên khi nhà quản trị cảm thấy những thông tin ấy không hợp lệ thì có
thể xóa những thông tin ấy.
View Abuse Reports
Các bản báo cáo về những thông tin, bình luận không phù hợp với những quy
định của diện đàn.
Ban Users

55
Những User đang bị ngưng hoạt động. Nhà quản trị cũng có thể kích hoạt lại tài
khoản cho người sử dụng ở đây.

2.3. Quản lí đấu giá - Auction Manager


Đây là phần nhà quản trị có thể điều chỉnh cá thông số về phiên đấu giá của
trang Web. Các thông số như tên của mặt hàng, tên người dùng đăng mặt hàng, ngày
tháng bắt đầu, khoảng thời, phân loại, tình trạng hoạt động có thể điều chỉnh ở đây.

Hình 2.13: Giao diện quản lí hoạt động đấu giá

56
Bảng 2.3: Các trường trong phiên đấu giá và mô tả chức năng
Trường Mô tả chức năng

Item Name Tên của phiên đấu giá

Description Miêu ta chi tiết đặc điểm, thông tin về


phiên đấu giá

Upload Picture Người bán có thể upload 57hem hình


ảnh về phiên đấu giá, cũng có thể là
hình ảnh có nhân..

Image Gallery Những bức kèm theo. Tối đã là 5 ảnh


theo mặc định.

Auction Type Loại đấu giá

Items Quantity Số lượng mặt hàng

Auction Starts at Ngày bắt đầu phiên đấu giá

Reserve Price Giá thấp nhất mà nếu giá người thấp gia
đấu giá thấp hơn giá này thì mặt hàng sẽ
không phép bán.

Buy Now Là giá mà người mua có thể mua ngay


lập tức và kết thúc phiên đấu giá.

57
Bid Increment Nấc thang giá mà người đấu gía phải
tuân theo.

Payment Methods Phương thức thanh toán

Edit Help Topics


Topic Help xuất hiện trên trang Web. Đây là nơi rất tốn cho người sử dụng có
thể tìm kiếm sự trợ giúp từ phía nhà quản tri. Trong đấy công cụ các thông tin như
cách thức đăng kí, mua, bán, đấu giá, thanh toán. Nhà quản trị tiến hành chỉnh sửa nội
dung phần Help nhằm truyền tải những tin dễ hiểu nhất về phía người sử dụng.

Hình 2.14: Giao diện quản lí Edit Help Section

Edit FAQ database


Những câu hỏi hay gặp nhất mà người sử dụng thắc mắc. Trải qua một quá trình
hoạt động, nhà quản trị nhận thấy có nhiều người có chung một thắc mắc về một vấn
đề nào thì sẽ tiến hành chỉnh sửa nội dung của phần FAQ.

58
Hình 2.15: Giao diện quản lí cơ sở dữ liệu FAQ

Create Custom Error Messages


Trong trường hợp khi người dùng truy nhập vào một file không đươc phép, thì
sẽ xuất một thông điệp thông báo nỗi. Ví dụ như : HTTP 404 Not Found. Nhà quản trị
có thể chỉnh sửa theo ý mình.

Hình 2.16: Giao diện quản lí trang thông báo lỗi

59
2.4. Chế độ bảo trì
Ở chế độ bảo trì, nhà quản trị hệ thống có thể thay đổi các thông số cấu hình của
trang Web mà không phá vỡ các hoạt động xem, mua, bán, đấu giá của trang Web.
Để chuyển sang chế độ bảo trì, ở trang Adimin Home Page, dưới phần Site Setup nhà
bảo trị nhấn vào mục Maintenance.

Hình 2.17: Giao diện kích hoạt trang Web


hoạt động ở chế độ bảo trì

Kết luận về những điều có thể thực hiện được khi quản
trị trang Web
Trang Web cung cấp cho bạn những lựa chọn phong phú để nhà quản trị có thể
điều khiển tốt nhất sự hoạt động của trang Web. Những chức năng khác mà bạn có thể
chỉnh sửa theo ý bạn. Tất cả đều ở giao diện rất dễ sử dụng:
- Điều chỉnh giao diện trang Web, các Skin, những Items, Pictures, Ngày giờ, tiền
tệ.
- Quản lí người dùng: Thêm bớt, gửi thư kích hoạt, nhận yêu cầu của khách hàng,
trả lời, cảnh báo, thông tin chung về trang Web…
- Quản lí việc trao đổi, buôn bán diễn ra trên mạng. Các hoạt động như giới thiệu
mặt hàng, giá cả, chất lượng, hãng sản xuất… phải đáp ứng được yêu cầu của
trang Web. Hoạt động đấu giá, bỏ thầu..cũng phải hoạt theo quy định và có trật
tự.
- Chỉnh sửa các mục như phần Help, Topics, Ads Banner, Error Message nhằm
đáp ứng các yêu cầu đề ra của nhà quản trị hệ thống cũng như phù hợp và tiện
lợi cho người dùng.

60
2.5. Các chức năng của trang Web về phía người sử dụng
2.5.1. Đăng kí sử dụng
Người dùng muốn sử dụng trang Web phải đăng kí với người quản trị. Một số
thông tin cần thiết như Tên, tuổi, Email, thông tin cá nhân…
Sau khi đã khai báo những thông tin chính xác, nhà quản trị sẽ cung cấp một
account để sử dụng cho những lần sau.

2.5.2. Mua/Bán một mặt hàng


Khi khách hàng muốn bán một sản phẩm mà mình có, họ phải cung cấp những
thông tin chi tiết về sản phẩm của họ như loại hàng, số lượng, chất lượng, giá cả, hãng
cung cấp, thời gian bảo hành….Những thông tin này sẽ được công khai trên mạng để
có người muốn mua có thể tham khảo, tìm hiều. Khi hai bên đã đồng ý thì có tiến hành
trao đổi, mua bán.

2.5.3. Thực hiện phiên đấu giá


Khi có một sản phẩm, bạn có thể thiết lập một phiên đấu giá hoặc bạn cũng có
thể tham gia đấu giá một sản phẩm mà mình ưa thích. Một phiên đấu giá trên trang
Web sẽ diễn ra trong một thời gian xác định. Hoạt động đấu giá, bỏ thầu sẽ diễn ra
giống như một phiên đấu giá thực, nghĩa là cũng có giá sàn, thời gian diễn ra đấu giá,
và khi kết thúc phiên đấu, người bỏ thầu có giá cao nhất sẽ được phép mua mặt hàng.

2.6. Khả năng ứng dụng SMS


Qua việc phân tích hoạt động của trang Web, ta nhận thấy trang Web chưa có sự
tiện lợi tối đa cho người sử dụng. Vì dụ như những người có rất ít thời gian lên mạng
để tham khảo, tìm kiếm, và tham gia đấu giá. Họ mất rất nhiều thời gian khi kiểm tra
giá cả của các mặt hàng có phù hợp với chất lượng của hàng hóa đó không. Điều này
càng có ý nghĩa đối với những người có thu nhập khá nhưng rất bận rộn trong công
việc. Họ sẵn sàng bỏ ra chút tiền để có người cung cấp thông tin về một mặt hàng mà
họ quan tâm. Thậm chí họ cũng có thể mua mặt hàng với giá cao hơn thực tế nếu như
mặt hàng đó là rất quý hiếm và họ thực sự muốn.

61
Như vậy trang Web PhProBid chỉ mới đáp ứng được một phần nào yêu cầu của
người sử dụng. Nhiệm vụ của đề tài là nâng cao khả năng cung cấp thông tin cho một
người sử dụng, mà thực chất là áp dụng tính linh động, phổ dung của điện thoại di
động trong các hoạt đông thương mại thông qua dịch vụ tin nhắn SMS.
Các hoạt động cung cấp thông tin nhờ hệ thống dịch vụ tin nhắn SMS là rất khả
quan và có thể thực hiện một cách tương đối dễ dàng. Ví dụ, khi khách hàng muốn có
được một thông tin về một mặt hàng nào đó, với một giá cả nào đó, trong một thời gian
xác định, họ có thể gửi lệnh yêu cầu thông qua giao diện Web hoặc thông qua tin nhắn
SMS (Với cấu trúc xác định). Khi nhận được yêu cầu, hệ thống sẽ hình thành những
truy vấn (query) và trong cơ sở dữ liệu, tìm kiếm thông tin và trả lời tự động thông qua
tin nhắn. Nếu thông tin là dài quá (như là một báo cáo về giá một mặt hàng trong một
tháng vừa qua) thì có thể gửi qua Email. Lẽ dĩ nhiên khi sử dung dịch vụ họ phải trả
cho nhà cung cấp một phí nào đó. Giá cả của dịch vụ sẽ rất nhỏ (bởi tiềm năng của nhu
cầu này là rất lớn) và khách hàng có thể chấp nhận.

62
CHƯƠNG 3
CÁC CÔNG NGHỆ ĐƯỢC DÙNG
Như đã phân tích ở trên, nhiệm vụ đặt ra đối với bài toán là phải tiếp nhận yêu
cầu của khách hàng, phân tích các yêu cầu cần đáp ứng sau đó tiến hành bóc tách được
dữ liệu, lấy ra được những thông tin hữu ích cho khách hàng.Việc đó được thực hiện
thông qua ngôn PHP và MySQL. Sau khi đã lấy được thông tin trong cơ sơ dữ liệu đồ
án sẽ dùng giao thức Http Post để đưa thông tin thu được đến Gateway của nhà cung
cấp dịch vụ nội dung (trong trường hợp này nhà cung cấp dịch vụ nội dung chính là
trang Web mà ta đang xây dựng).
Có nhiều cách để chuyển được thông tin vào trong Gateway:
· SMTP – Cho phép server hoặc client gửi email như một SMS
· HTTP / HTTPS – Cho phép POST or GET tới API server.
· FTP – Tải lên một file text tới FTP Server.
· XML – Gửi tới gateway bằng cách xử dụng XML qua HTTP.
· COM Object – Cho sự phát triển dựa trên nền Window..
· SMPP – Cho phép dung lượng đường truyền của người dùng cao.

Việc chuyển tiếp tin hiệu nội dụng từ phía Gateway của trang Web đến
Gateway của nhà cung cấp dịch vụ tin nhắn SMS (Vinaphone, MobiPhone,
ViettelMobile…) chúng ta sẽ không làm đến. Trong chương này, báo cáo sẽ làm nổi bật
những đặc điểm của các công cụ sẽ được sử dụng để xây dựng hệ thống.

Thực ra để gửi một bản tin Internet cần qua một đường với nhiều chặng, nhiều
mắt xích quan trọng trong toàn bộ hệ thống, có thể hình dung con đường đó theo chuỗi
sau:

Internet --> Tiếp nhận yêu cầu --> Đọc file dữ liệu --> Mã hoá theo chuẩn SMS --> Gửi
tới gateway --> Đóng gói theo chuẩn SMPP --> Gửi tới SMSC --> Bóc gói theo SMPP

63
--> Gửi tới mạng di động --> Gửi tới điện thoại di động --> Giải mã theo chuẩn SMS --
> Hiển thị

Thêm vào đó, để có thể cung cấp dịch vụ, hệ thống cần thêm một số chức năng
quan trọng khác như: Xác thực người dùng, tính cước,...

Hình 3.1. Mô hình tổng thể hệ thống dịch vụ.

3.1. Ngôn ngữ PHP


Ở trên chúng ta cũng đã phân tích cấu trúc trang web PhpProBid. Trang Web
được xây dựng trên ngôn ngữ PHP, một ngôn ngữ lập trình mã nguồn mỡ rất được phổ
biến bởi tính linh động, nhỏ gọn và đặc biệt được sự hỗ trợ rất tốt của cộng đồng mã
nguồn. Cơ sở dữ liệu được xây dụng bằng MySQL. Đây là một công cụ xây dựng cơ sở
dữ liệu chuẩn trên thế giới. Như vậy lẽ dĩ nhiên chúng ta cần nghiên cứu, làm rõ những
đặc điểm và những tính năng mạnh mẽ của PHP và MySQL để có thể xây dựng và phát
triển những yêu cầu đặt ra của bài toán.
Ngôn ngữ PHP là một ngữ script hỗ trợ WEB-DEVELOPMEN. Sự phát triển
của PHP cũng trải qua nhiều giai đoạn. Hiện nay với sự ra đời của PHP 5 đã cung cấp
cho người phát triển WEB những tính năng mạnh mẽ, hiệu quả vả rất dễ sử dụng. Dưới
đây là những đặc điểm nổi bật của PHP 5 được tạp chí PCWORLD đánh giá rất cao.

64
3.1.1. Hỗ trợ mạnh lập trình hướng đối tượng
Mặc dù những tính năng hỗ trợ đối tượng đã được tuyên bố từ PHP 4, tuy nhiên
cộng đồng các nhà phát triển đã nhanh chóng nhận ra sự non nớt của chúng. Với PHP
5, các nhà phát triển từ nay có trong tay các phương tiện lập trình hướng đối tượng
hoàn thiện (PHP 5 vẫn cho phép làm việc bình thường với kiểu lập trình cấu trúc). Có
thể liệt kê một số đặc điểm:

1. Mô hình đối tượng hoàn toàn mới dựa trên nguyên mẫu là mô hình của Java

2. Hàm tạo dựng thống nhất _construct(): tạo điều kiện để di chuyển các lớp từ
cây phân cấp lớp này sang cây phân cấp lớp khác.

3. Hàm hủy _destruct(): tạo điều kiện để ghi lại các thông tin phục vụ cho việc
tìm lỗi, đóng kết nối dữ liệu và thực hiện các công việc giải phóng tài nguyên khác.

4. Các thuộc tính và các phương thức public, protected, và private: cho phép
định nghĩa tính hữu hình của các thuộc tính lớp. Điều này rất quan trọng để hỗ trợ tính
kế thừa và tính bao gói trong lập trình hướng đối tượng.

5. Giao diện (Interface): tính năng này lấy từ mô hình của Java nhằm hỗ trợ đa
kế thừa.

6. Các lớp trừu tượng.

7. Cấu trúc gợi nhắc kiểu lớp (class hints).

8. Các thuộc tính và phương thức static.

9. Các thuộc tính và phương thức Final.

10. Một loạt các phương thức hỗ trợ mạnh khác như auto loading, reflection, xử
lý lỗi ngoại lệ (exceptions), nhân bản đối tượng (object cloning), toán tử instanceof...

Thêm vào đó, các đối tượng bây giờ đồng thời cả gán lẫn truyền đều theo tham
chiếu (reference hoặc handle) thay vì theo giá trị, nhờ vậy lập trình viên không còn
phải sử dụng rải rác các kí hiệu & xuyên suốt chương trình. Các tính năng ngôn ngữ
này cũng đã mở đường cho lập trình viên PHP sử dụng tối ưu sức mạnh của các mô

65
hình thiết kế (pattern).

3.1.2. Thư viện mở rộng MySQL được viết lại hoàn toàn
Hệ quản trị CSDL MySQL song hành với PHP như hình với bóng, mặc dù PHP
có khả năng hỗ trợ nhiều hệ CSDL khác. Tuy nhiên, trong khi sự kết hợp này đem đến
những thành công vang dội cho cả hai sản phẩm thì sự lạc hậu của mô đun mở rộng để
PHP làm việc với MySQL lại là một trở ngại khi nó không cho phép tận dụng các tính
năng cực kì hấp dẫn của MySQL 4.1 và các bản cao hơn.

Nhóm phát triển PHP 5 đã viết một thư viện mở rộng hoàn toàn mới, rất mạnh
để hỗ trợ MySQL 4.1 và 5.x, mang tên MySQLi (MySQL Improved). Các tính năng
bao gồm:

1. Câu lệnh biên dịch trước

2. Tham số xuất và nhập có giới hạn

3. Kết nối SSL

4. Hàm đa truy vấn.

MySQLi còn tận dụng được hỗ trợ lập trình hướng đối tượng mới của PHP 5 để
cung cấp một giao diện hướng đối tượng với MySQL. Trên hết, những bản mới nhất
của MySQL bây giờ cho phép dùng chọn lọc con (subselects), chuyển tác
(transactions) và bản sao dữ liệu (replication).

3.1.3. Bộ công cụ XML có thể tương tác


PHP 5 đã cải tiến hỗ trợ XML với các thư viện XML mở rộng như sau:

1. Làm việc được với nhau như một thể thống nhất.

2. Được chuẩn hóa trên một thư viện XML duy nhất: libxml2.

3. Tuân thủ hoàn toàn các đặc tả của W3.

4. Xử lý dữ liệu hiệu quả.

5. Cung cấp công cụ xử lý XML mạnh.

66
Thêm vào đó, để tiếp tục duy trì tính dễ dàng của PHP trong việc xây dựng ứng
dụng web, người ta đã đưa vào một thư viện XML mới cho phép đọc và thay đổi dễ
dàng các tài liệu XML. Mô đun mở rộng SimpleXML cho phép tương tác với các
thông tin có trong một văn bản XML như thể các thông tin này là mảng hay đối tượng,
có thể dùng vòng lặp để duyệt qua chúng, biên tập chúng tại chỗ chỉ bằng cách gán các
giá trị mới vào các biến.

Nếu bạn đã biết trước định dạng của tài liệu, ví dụ như khi phân tách các file
RSS, dữ liệu cấu hình thì dùng SimpleXML rất tiện.

Nếu thích dùng DOM, bạn sẽ rất hứng thú với mô đun mở rộng DOM của PHP
5, mô đun này đã được viết lại và cải tiến rất nhiều so với bản trong PHP 4.

3.1.4. Hệ CSDL nhúng SQLITE


Sự gắn kết hoàn hảo với MySQL là một lợi thế rất lớn cho PHP 4.x, tuy nhiên
nhiều khi ứng dụng web lại không cần nhiều đến khả năng của hệ quản trị CSDL mạnh.
Do đó, việc phân phối kèm hệ CSDL nhúng SQLite cho phép nhà phát triển có thêm
công cụ sẵn sàng để lưu trữ và truy vấn dữ liệu bằng phương thức SQL mà không cần
cài đặt hệ CSDL riêng biệt nào cả. SQLite xử lý chính xác các truy cập khóa chặn
(locking) và truy cập đồng thời (concurrent), hai vấn đề nổi cộm khi xử lý các file dữ
liệu phẳng (flat file) tự tạo.

SQLite đủ mạnh để xử lý phần lớn các nhu cầu lưu trữ và thao tác dữ liệu thông
thường. Nó hỗ trợ:

1. Chuyển tác (transactions):

2. Truy vấn con (Subqueries)

3. Kiểm soát toàn vẹn tham chiếu (triggers)

4. Nhiều tính năng cao cấp liên quan đến CSDL như hỗ trợ View...

SQLite tương thích với phần lớn các tính năng chuẩn SQL92, tuy nhiên bản 3.0
mới nhất chưa hỗ trợ chuyển tác lồng nhau, ràng buộc khóa ngoại, cũng như hỗ trợ
kiểm soát toàn vẹn tham chiếu một cách đầy đủ. Bạn thậm chí có thể viết các hàm cho

67
người sử dụng tự định nghĩa bằng PHP và gọi chúng bên trong SQLite. Đây là tính
năng nổi bật nhất từ trước đến nay có được trong một mô đun mở rộng liên quan đến
CSDL trong PHP.

3.1.5. Cơ chế xử lý lỗi sáng sủa hơn với Exceptions


PHP 5 cung cấp một mô hình kiểm tra lỗi hoàn toàn khác so với PHP 4. Nó có
tên là xử lý lỗi ngoại lệ. Với lỗi ngoại lệ, nhà phát triển được giải phóng khỏi việc phải
kiểm tra giá trị trả lại của tất cả các hàm. Thay vào đó, bạn có thể tách biệt luận lý lập
trình xử lý lỗi và đặt chúng nằm bên cạnh các khối mã.

Lỗi ngoại lệ thường được thấy ở các ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng như
Java và C++. Hiện tại, chỉ có một số ít mô đun mở rộng của PHP sử dụng lỗi ngoại lệ,
nhưng dần dần điều này sẽ được thực hiện đồng bộ. Tuy nhiên, bạn có thể sử dụng lỗi
ngoại lệ cho bất cứ đoạn mã PHP nào của mình.

3.1.6. Bản thực thi SOAP cao cấp

SOAP là thành phần chủ yếu của lĩnh vực dịch vụ web đang phát triển rất
nhanh. Hỗ trợ SOAP trong PHP 4 chỉ ở cấp trung bình, không chỉ là việc có rất ít các
gói SOAP mà còn ở chỗ các gói quan trọng nhất viết bằng PHP thay vì C nên chậm.

Với PHP 5, cuối cùng chúng ta đã có một mô đun mở rộng cho SOAP viết bằng
C. Hiện tại, mô đun này thực thi được phần lớn, mặc dù không phải là tất cả các đặc
điểm nêu trong SOAP 1.2. Trong tương lai, mô đun này sẽ được cải thiện nhiều hơn.
Hiện tại, so với .NET hay Java thì hỗ trợ SOAP trong PHP vẫn bị xếp ở chiếu dưới.

Bên cạnh việc nghiên cứu những đặc điểm của ngôn ngữ PHP, chúng ta cũng
cần phải tìm hiểu hệ cơ sở dữ liệu MySQL. Hiện nay MySQL đã ra phiên bản MySQL
5.x với những tính mới đặc bổ xung, tăng tính ổn định của hệ thống. Những đặc điểm
của hệ quản trị cơ sở dữ liệu MySQL.

3.2. MySQL
1. MySQL một hệ quản lí cơ sở dữ liệu
Một cơ sở dữ liệu là một tập hợp có cấu trúc các dữ liệu. Nó có thể đơn giản chỉ

68
là một danh sách các cửa bán hoa, nhưng cũng có thể là một khối lượng thông tin
khổng lồ về trong một mạng công ty. Việc thêm, bớt, truy cập, xử lí dữ liệu được thực
hiện trên máy tin. Do đó bạn cần có một hệ quản lí cơ sở dữ liệu như MySQL Server.
Vì máy tính là một công cụ rất tuyệt vời trong việc xử lí những khối lượng tính toán vô
cùng lớn, nên hệ quản lí cơ sở dữ liệu có thể hoạt động ở trạng thái như là một dịch vụ
của hệ thống hoặc như là một thành phần của một ứng dụng khác.

2. MySQL là một hệ quản lí cơ sở dữ liệu liên quan đến nhau


Các dữ liệu có liên quan đến nhau được lưu trữ trong những bảng riêng biệt.
Chúng không thể và cũng không nên được lưu trong cùng một bảng dữ liệu khổng lồ.
Điều đó sẽ làm tăng tốc độ và tính mềm dẻo trong việc xử lí dữ liệu. Thành phần SQL
trong "MySQL" nghĩa là "Structured Query Language"(Ngôn ngũ truy vấn có cấu
trúc). SQL là ngôn đã được chuẩn hóa dùng để truy cập dữ liệu được định nghĩa bới
chuẩn ANSI/ISO.

3. MySQL là phần mềm mã nguồn mở


Phần mềm mở nguồn mở cho phép mọi người có thể sử dụng, sửa đổi phần
mềm. Tất cả mọi người có thể download MySQL từ Internet và sử dụng nó mà không
phải trả bất cứ một khoản phí nào. Nếu muốn, bạn có thể đọc mã nguồn và chỉnh sửa
nó theo ý muốn của bạn. Phần mềm MySQL tuân theo luật GPL (GNU General Public
License). Luật nêu lên những điều cho phép và không cho phép, cũng như những điều
bạn cần tuân theo khi sử dụng phần mềm mã nguồn mở. Nếu bạn không thỏa mãn với
GPL hoặc bạn muốn nhúng code MySQL vào trong các sàn phẩm thương mại, bạn có
thể mua bản quyền được sử dụng MySQL vào trong các hoạt động thương mại.

4. Máy chủ chạy MySQL nhanh, tin cậy và rất dễ sử dụng


MySQL có một tập hợp các đặc tính được xây dựng dựa trên sự hợp tác và thử
nghiệm của các thành viên tham gia phát triển, cũng như được xây dựng trên cơ sở yêu
cầu thực tế đặt ra và đã trải qua quá trình thử nghiệm lâu dài. Vì vậy MySQL Server
được phát triển nhằm xử lí một khối lượng dữ liệu lớn nhanh hơn các giải pháp khác và
đã đạt được nhiều thành công trong những năm qua. Sự tin tưởng của cộng đồng phát

69
triển WEB đã được thể hiện rõ qua việc ngày càng nhiều trang Web sử dụng MySQL.
Hiện nay MySQL Server đã đưa ra một tập hợp lớn các tính năng rất hữu ích và mạnh
mẽ. Khả năng kết nối nhanh, an toàn và ngày càng thích hợp cho việc truy cập dữ liệu
qua mạng Internet.

5. MySQL Server hoạt động theo kiểu Client/Server hoặc trong các hệ
thống nhúng
Phần mềm cơ sở dũ liệu MySQL hoạt động theo mô hình Client/Server trong
đó máy chủ SQL có thể phục vụ cùng lúc nhiều yêu cầu của máy khách. Nó cũng có
thể hoạt động như một hệ thống nhúng cung cấp một thư viện các tính năng cho phép
các ứng dụng của bạn có thể liên kết. Điều đó giúp cho ứng dụng của bạn nhỏ hơn, link
động hơn, nhanh hơn và dễ quản lí hơn.

6. Sự hỗ trợ tối đa và rất hữu ích của cộng đồng phát triển MySQL

MySQl là phần mềm mã nguồn mở, không thu phí. Tài liệu được cung cấp một
cách đầy đủ và công khai trên mạng Internet. Bạnc có thể tham gia vào cộng đồng để
không ngừng cải tiến tính năng và độ an toàn. Điều này là rất tuyệt vời trong xu thế
phát triển rực rỡ của phần mềm mà nguồn mở.

70

You might also like