You are on page 1of 36

Kinh Tế Việt Nam, Quý 3/2008

VietRees – Vietnam Real Estate

Tháng 10 năm 2008

1
Nội Dung Trình Bày

• Tổng Quan Kinh Tế Quý 3/2008


• Đầu Tư Phát Triển
• Giá Trị Sản Xuất Công Nghiệp
• Tình Hình Xuất Nhập Khẩu
• Chỉ Số Giá Tiêu Dùng – Giá Vàng – Giá USD
• Thị Trường Bất Động Sản
• Thị Trường Chứng Khoán

Nguồn: Tổng cục thống kê


VietRees – Vietnam Real Estate
2
Tổng Quan Kinh Tế Quý 3/2008

3
Những Thành Tựu Đạt Được Trong Quý 3/2008

Tốc Độ Tăng Trưởng Các Chỉ Số Kinh Tế


Q3/2008 So Với Q3/2007 (% )

67

48.3
39
30.1
22.76
16
10.3
6.52 5.4 5.9

GDP Vốn đầu Tổng mức Xuất khẩu Nhập Giá TDBQ Giá trị Giá trị SX Sản Lượng
tư phát bán lẻ khẩu sản xuất nông lâm lượng khách
triển CN & TS thuỷ sản quốc tế

Nguồn: Tổng cục thống kê


VietRees – Vietnam Real Estate
4
Những Khó Khăn Khách Quan Trong Quý 3/2008

• Kinh tế toàn thế giới suy giảm trầm trọng.


• Tiến độ giải ngân các công trình, dự án chậm.
• Giá cả nhiều mặt hàng tiêu dùng trong nước sau một thời gian liên tục tăng đến nay
tuy chững lại nhưng đã ở mức cao.
• Giá của hầu hết các loại vật tư nguyên liệu đầu vào nhập khẩu trên thị trường thế
giới biến động khó lường.
• Thị trường tài chính - tiền tệ - ngân hàng thay đổi phức tạp làm ảnh hưởng xấu đến
tình hình sản xuất, kinh doanh và đời sống của nhân dân.
• Sức ép cạnh tranh của hàng nhập khẩu gia tăng sau khi mức thuế nhập khẩu các
mặt hàng điện tử, thực phẩm chế biến… giảm xuống theo lộ trình hội nhập WTO.
• Thiên tai, dịch bệnh xảy ra ở nhiều địa phương trên cả nước.

Nguồn: Tổng cục thống kê


VietRees – Vietnam Real Estate
5
Tốc Độ Tăng Trưởng Kinh Tế

6
Do Mức Tăng Trưởng Kinh Tế Q3/2008 Chỉ Đạt Mức 6.52%
Nên Mức Tăng GDP Của Năm 2008 Không Thể Đạt Được Mức 7% Như Dự
Kiến Mà Chỉ Có Thể Đạt Mức 6.5 – 6.6 %

GDP Từng Năm %


8.40 8.48
8.17
7.70
7.10 7.30
6.80 6.90
6.60

00 01 02 03 04 05 06 07 08* Năm

Nguồn: Tổng cục thống kê


VietRees – Vietnam Real Estate
7
Mức Tăng Trưởng GDP Trong Quý 3/2008

• Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý 3/2008 tăng 6,52% so với cùng kỳ năm trước.
– Khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,57%. Đây là khu vực có mức tăng cao hơn so với mức
tăng của cùng kỳ năm trước trong khi 2 khu vực còn lại đều giảm
– Khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 7,09%.
– Khu vực dịch vụ tăng 7,23%.
• Tốc độ tăng GDP trong 9 tháng vừa qua tuy thấp hơn mức tăng cùng kỳ của một số năm gần đây và chưa
đạt mức tăng 7% đề ra cho cả năm 2008, nhưng trong bối cảnh kinh tế thế giới suy giảm như hiện nay thì
tốc độ tăng trưởng này là một kết quả khả quan và rất quan trọng.

Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước


theo giá so sánh 1994
Tốc độ tăng so với quý 3 năm trước (%)
Q3/06 Q3/07 Q3/08
Tổng số 7,84 8,16 6,52
Nông - lâm nghiệp - thuỷ sản 3,41 3,22 3,57
Công nghiệp và xây dựng 9,78 10,07 7,09
Dịch vụ 8,06 8,52 7,23

Nguồn: Tổng cục thống kê


VietRees – Vietnam Real Estate
8
Trong Quý 3/2008, Tốc Độ Tăng GDP Của Hà Nội Cao Hơn
So Với TP.HCM Và Tăng Hơn 40% So Với Tốc Độ Tăng
Bình Quân Cả Nước

GDP Hà Nội & Tp. Hồ Chí Minh Q3/2008

10.5 10.9 %

6.52

TP. Hồ Chí Minh Hà Nội Việt Nam

Nguồn: Tổng cục thống kê


VietRees – Vietnam Real Estate
9
Đầu Tư Phát Triển

10
Vốn Đầu Tư Xây Dựng Phát Triển Kinh Tế
• Vốn đầu tư thực hiện 9 tháng đầu năm 2008 theo giá thực tế ước tính đạt 422,5 nghìn tỷ đồng, tăng
26,2% so với cùng kỳ năm trước, bao gồm:
– Vốn khu vực Nhà nước là 162,2 nghìn tỷ đồng, chiếm 38,4% tổng số vốn và tăng 8%.
– Khu vực ngoài Nhà nước là 118,5 nghìn tỷ đồng, chiếm 28%, giảm 9,6%.
– Khu vực có vốn FDI 141,8 nghìn tỷ đồng, chiếm 33,6% và tăng 165%.
• Vốn đầu tư từ NSNN thực hiện Q3/2008 ước tính 65,8 nghìn tỷ đồng, đạt 67% kế hoạch năm.
– Trung ương quản lý 20,7 nghìn tỷ đồng, đạt 62,3%.
– Địa phương quản lý 45,1 nghìn tỷ đồng, đạt 69,4%.
• Thu hút vốn FDI đạt kết quả khá cao. Trong 9 tháng đầu năm 2008 có 885 dự án FDI mới được cấp phép
với tổng vốn đăng ký 56,3 tỷ USD. Nếu tính cả 855,7 triệu USD cấp bổ sung của 225 lượt dự án đã được
cấp phép trước đây thì tổng vốn FDI đăng ký trong 9 tháng trên cả nước đạt 57,12 tỷ USD, gấp gần 5 lần so
với cùng kỳ năm trước.
Î Tổng vốn FDI thực hiện Q3/2008 ước tính đạt khoảng 8,1tỷ USD, tăng 37,3% so với năm 2007.
• Vốn ODA cam kết đến Q3/2008 đạt gần 1826 triệu USD.
– Vốn vay 1642 triệu USD.
– Vốn viện trợ không hoàn lại là 184 triệu USD.
ÎTổng giá trị giải ngân vốn ODA 6 tháng ước tính đạt 1415 triệu USD, bằng 74,5% kế hoạch cả năm.
Nguồn: Tổng cục thống kê
VietRees – Vietnam Real Estate
11
So Với Tháng 9/2007, Vốn Đầu Tư XDCB Trong Q3/2008 Giảm Rất
Nhiều. Đến Tháng 9/2008, Vốn Rót Vào Khu Vực Trung Ương Chưa
Bằng ½ Vốn Đầu Tư Của Khu Vực Địa Phương

Vốn Đầu Tư Xây Dựng Cơ Bản 9 Tháng


Đầu Năm 2008
Trung ương Địa phương Tổng Tỷ Đồng

6173.6

5920.2
6173.6

5950.7
4768.5
4573.6

4548.5

3850.3

4223

2583.1
2453.3

2459.3
2154.2
2022.1

2420
2014

1540.7

1491.8

T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 Tháng

Nguồn: Tổng cục thống kê


VietRees – Vietnam Real Estate
12
Vốn Đăng Ký FDI Tăng Liên Tục Trong Những Năm Qua.
Chỉ Trong 9 Tháng Đầu Năm 2008, Vốn FDI Đăng Ký Gần Gấp 3 Lần
So Với Năm 2007 Và Bỏ Xa Con Số 7,8 Của Năm 2006

FDI Phân Theo Năm


ĐVT: Tỷ USD

57.12
Tính cả 855,7 triệu
USD cấp bổ sung
Tổng vốn Giải ngân của 225 lượt dự án
đã được cấp phép
trước đây.

20.3
8.1
4.1 5.0
2.5 2.6 2.7 2.9 3.3 7.8
3.2 3.0 3.1 4.2 6.3
Năm
2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008*

Nguồn: Tổng cục thống kê


VietRees – Vietnam Real Estate
13
Tính Từ Đầu Năm Đến Ngày 22/09/2008, Cả Nước Có 885 Dự Án FDI
Mới Được Cấp Phép Với Số Vốn Đăng Ký Đạt 56,3 tỷ USD. Trong Đó,
Lĩnh Vực Công Nghiệp Và Xây Dựng Chiếm 57,5% Tổng Vốn Đăng Ký

FDI Tính Đến Tháng*


Số dự án Tỷ USD

900 885 60
772
Tổng số dự án
Tổng số vốn 654

478
450 30
324

194
147
72
35
0 0
T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 Tháng

Nguồn: Tổng cục thống kê


VietRees – Vietnam Real Estate
14
Với 1 Dự Án Có Quy Mô vốn FDI Lớn Nhất Từ Trước Đến Nay, Ninh
Thuận Trở Thành Địa Phương Dẫn Đầu Trong Lĩnh Vực Thu Hút Vốn
FDI. Tp. Hồ Chí Minh Tuy Chỉ Xếp Vị Trí Thứ 3 Nhưng Là Địa Phương Có
Tổng Số Dự Án Nhiều Nhất
Các địa phương dẫn đầu trong Số dự án Tổng Vốn
thu hút vốn FDI (nghìn USD)

Ninh Thuận 1 9,793,800 Dự án khu liên hợp thép


Vinashin - Lion tại khu
Bà Rịa - Vũng Tàu 4 9,349,000 vực Cà Ná, huyện Ninh
Phước có quy mô vốn
Tp.Hồ Chí Minh 280 7,996,915
đầu tu chiếm 17,15 %
Hà Tĩnh 1 7,879,060 trong tổng vốn FDI đăng
ký.
Thanh Hóa 4 6,205,380

Phú Yên 1 4,345,870

Kiên Giang 2 2,304,000

Đồng Nai 45 1,782,657

Thừa Thiên - Huế 11 1,096,032

Nguồn: Tổng cục thống kê


VietRees – Vietnam Real Estate
15
Đến Quý 3/2008, Đài Loan Đã Lùi Xuống 1 Bậc Và Nhường Vị Trí
Đứng Đầu Cho Malaysia. Tuy Vậy, Hàn Quốc Lại Là Nước Có Tổng
Vốn Đăng Ký Bổ Sung Và Số Dự Án Nhiều Nhất
Nước/lãnh thổ đầu tư Số dự án Tổng Vốn
nhiều nhất (nghìn USD)

Malaysia 37 14,866,105

Đài Loan 116 8,611,909

Nhật Bản 84 7,256,097

Brunay 15 4,386,700

Canada 7 4,237,130

Singapore 73 4,039,387

Thái Lan 25 3,987,085

Quần đảo Virgin thuộc Anh 37 3,152,441

Hàn Quốc 217 1,373,554

Nguồn: Tổng cục thống kê


VietRees – Vietnam Real Estate
16
Trong Q3/2008, Công Nghiệp Nặng Vẫn Là Lĩnh Vực Thu Hút Nhiều Sự
Quan Tâm Của Các Nhà Đầu Tư Nước Ngoài. Tất Cả Các Lĩnh Vực
Còn Lại Đều Tăng Cả Về Số Dự Án Cũng Như Tổng Vốn Đầu Tư

Các lĩnh vực thu hút vốn FDI Số dự án Tổng Vốn Tổng Vốn FDI Vào BĐS
nhiều nhất (nghìn USD)
Số dự án Số dự án Tổng vốn Tỷ USD
Công nghiệp nặng 161 19,388,604 300 278 10
Dầu khí 7 10,572,380
Khách sạn, du lịch 21 8,773,879 200

5
Xây dựng văn phòng, căn hộ 22 8,511,049
100 80
Xây dựng khu đô thị mới 3 4,768,750
22 21
Công nghiệp nhẹ 207 1,738,806 5
0 0
Dịch vụ 278 971,202 XD văn Khách sạn, Xây dựng Dịch vụ XD hạ tầng
phòng-căn Du lịch KCN-KCX
hộ

Nguồn: Tổng cục thống kê


VietRees – Vietnam Real Estate
17
Giá Trị Sản Xuất Công Nghiệp

18
Giá trị Sản Xuất Công Nghiệp
• Tính chung quý 3/2008, giá trị sản xuất công nghiệp tính theo giá so sánh năm 1994 tăng 16% so với
cùng kỳ năm 2007, trong đó:
– KV kinh tế Nhà nước tăng 6,4% (trung ương quản lý tăng 9%, địa phương giảm 1,7%).
– KV ngoài Nhà nước tăng 20,7%.
– KV có vốn FDI tăng 17,9% (dầu mỏ và khí đốt giảm 5,8%, các ngành khác tăng 20,4%).
• Trong tổng giá trị sản xuất công nghiệp:
– Công nghiệp chế biến tăng 17,5% so với cùng kỳ năm trước.
– Sản xuất và phân phối điện, ga, nước tăng 14%.
– Công nghiệp khai thác mỏ giảm 3,5% (chủ yếu do sản lượng dầu thô tiếp tục giảm và sản lượng
than khai thác tăng chậm).
• Một số sản phẩm công nghiệp chủ yếu có tốc độ tăng cao hơn mức tăng chung là: Xe tải, xe chở
khách, máy giặt, sữa bột, tủ lạnh, tủ đá, thủy hải sản chế biến, ti vi, quần áo người lớn...
• Một số sản phẩm quan trọng khác có tốc độ tăng thấp, thậm chí giảm so với quý 3/2007 như: Giầy
thể thao, nước máy thương phẩm, điện sản xuất, giấy, bìa, xi măng, xe máy, dầu thô khai thác, điều
hòa nhiệt độ, phân hóa học, thép tròn.
• Các tỉnh có mức tăng cao hơn mức tăng chung của cả nước là: Vĩnh Phúc, Bình Dương, Đồng Nai,
Hải Phòng, Hải Dương, Phú Thọ.
Nguồn: Tổng cục thống kê
VietRees – Vietnam Real Estate
19
Giá Trị Sản Xuất Công Nghiệp Trong Các Khu Vực Giảm So Với Quý
2/2008 Và Tăng Thấp Hơn So Với Cùng Kỳ Năm 2007

Giá Trị Sản Xuất Công Nghiệp 9 Tháng Năm 2008 Tỷ Đồng

Quốc doanh Ngoài quốc doanh Đầu tư nước ngoài Tổng

23285

22847

22941

22537
24067

23289
23616
21585

18778

20382

20052

19830
20556
20100
19809

19123
19711

17567

13198

13236

13353
12930
12211

12249

12174
11655

10068

T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9
Tháng
Nguồn: Tổng cục thống kê
VietRees – Vietnam Real Estate
20
Tình Hình Xuất Nhập Khẩu

21
Tình Hình Xuất Khẩu (XK)

• Giá trị XK hàng hóa tháng 9/2008 ước tính đạt 5,3 tỷ USD, tăng 39,4% so với cùng kỳ năm trước, nhưng
giảm 11,9% so với tháng trước do lượng và giá xuất khẩu của một số mặt hàng giảm.
• Giá trị XK hàng hóa 9 tháng năm 2008 ước tính 48,6 tỷ USD, tăng 39% so với cùng kỳ năm trước, bao
gồm:
– Khu vực kinh tế trong nước đạt 21,9 tỷ USD, tăng 44,1%.
– KV có vốn đầu tư nước ngoài đạt 17,8 tỷ USD, tăng 28,1%.
– Dầu thô đạt 8,8 tỷ USD, tăng 52%.
• Giá trị XK của hầu hết các mặt hàng đều tăng so với cùng kỳ năm 2007, trong đó có 10 mặt hàng đạt trên 1
tỷ USD là: Dầu thô, hàng dệt may, giày dép, thuỷ sản, gạo, sản phẩm gỗ, điện tử - máy tính, cà phê, cao su,
than đá. Hàng hoá xuất khẩu trong 9 tháng năm 2008 sang các thị trường lớn đều tăng so với cùng kỳ năm
trước, trong đó thị trường Mỹ đạt giá trị cao nhất với 8,5 tỷ USD, tăng 17%; thị trường ASEAN đạt 8,4 tỷ
USD, tăng 42%; thị trường EU đạt 7,8 tỷ USD, tăng 21%.
• XK tăng cao do:
– Giá xuất khẩu tăng, đặc biệt giá một số mặt hàng tăng liên tục trong 7 tháng đầu năm.
– Riêng một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam tăng giá như dầu thô, than đá, gạo… đã làm
kim ngạch xuất khẩu tăng thêm gần 6,3 tỷ USD.
Nguồn: Tổng cục thống kê
VietRees – Vietnam Real Estate
22
Tình Hình Xuất Khẩu 9 Tháng Đầu Năm 2008 Tăng 39,4% So Với Cùng
Kỳ Năm 2007, Nhưng Giảm 11,9% So Với Tháng Trước

Giá trị Xuất Khẩu 9 Tháng Đầu Năm 2008


Trong nước Vốn đầu tư nước ngoài Tổng

3390

3370
3110

2850
2870
2830
2734
2526

2290

2860

2730

2450
2390
2270

2280
1974

1966
1510

Tháng
T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9

Nguồn: Tổng cục thống kê


VietRees – Vietnam Real Estate
23
Tình Hình Nhập Khẩu (NK)
• Giá trị NK hàng hóa tháng 9/2008 ước tính đạt 5,8 tỷ USD, tăng 17,2% so với cùng kỳ năm trước và giảm
7,6% so với tháng 8/2008.
• Giá trị NK hàng hóa 6 tháng năm 2008 ước tính đạt 64,4 tỷ USD, tăng 48,3% so với cùng kỳ năm trước,
bao gồm:
– Khu vực kinh tế trong nước đạt 43 tỷ USD, tăng 53,1%.
– Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt 21,4 tỷ USD, tăng 39,5%.
• Chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch hàng hoá NK 9 tháng là tư liệu sản xuất (chiếm 90,7%) và hàng tiêu
dùng (chiếm 5,7%).
• Nhập siêu hàng hoá 9 tháng đầu năm 2008 ước tính đạt 15,8 tỷ USD, tăng 86% so với cùng kỳ năm trước và
bằng 32,6% tổng kim ngạch hàng hoá xuất khẩu.
• Nhập siêu những tháng gần đây đã giảm nhanh, từ mức 728 triệu USD tháng 6 và 753 triệu USD tháng 7 đã
giảm xuống còn 258 triệu USD trong tháng 8 và 500 triệu USD trong tháng 9.
• Hàng hoá nhập khẩu từ các nước ASEAN vẫn chiếm tỷ trọng lớn và tăng với tốc độ cao.
• NK tăng cao do:
– Lượng và giá nhập khẩu đều tăng cao.
– Giá NK của một số mặt hàng tăng cao như: Xăng dầu, sắt thép, phân bón, chất dẻo và giấy. Tổng kim
ngạch hàng hoá nhập khẩu 9 tháng năm 2008 ước tính đạt 58 tỷ USD, tăng 33,7% so với cùng kỳ năm
trước.
Nguồn: Tổng cục thống kê
VietRees – Vietnam Real Estate
24
Tình Hình Nhập Khẩu 9 Tháng Đầu Năm 2008 Tăng 48,3%
So Với Cùng Kỳ Năm 2007
Giá Trị Nhập Khẩu 9 tháng Đầu Năm 2008
Trong nước Vốn đầu tư nước ngoài Tổng

2500
2350
2100

2400

2500
2300
1800

2250
2000

5500

5500
4900

4650
4500

4500
4000

3550
3500

T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 Tháng

Nguồn: Tổng cục thống kê


VietRees – Vietnam Real Estate
25
Lượng Sắt Thép Nhập Khẩu Tiếp Tục Giảm Nhẹ Trong Q3/2008. Lượng
Ô Tô Nhập Khẩu Giảm Từ Sự Sụt Giảm Các Loại Xe Du
Lịch Nhập Khẩu So Với Các Loại Xe Tải Và Xe Thương Mại
Các Mặt Hàng Nhập Khẩu Liên Quan Đến BĐS Năm 2008
Ô tô Điện tử, máy tính, linh kiện Sắt thép Triệu USD

839

740

629
615

464
450
419.8

432

330
320

300
300

300

300
300

280
270

253

246
270

230

217
205

144

110
115.5

77

T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 Tháng

Nguyên nhân giá trị nhập khẩu sắt thép giảm:


- Không tìm được đầu ra do ảnh hưởng từ sự trầm lắng của thị trường bất động sản.
- Lượng phôi và thép thành phẩm tồn kho còn nhiều.
- Thuế Xuất khẩu phôi thép tăng để bảo hộ các DN SX thép trong nước.
- Giá phôi trên thế giới tăng giảm liên tục.
Nguồn: Tổng cục thống kê
VietRees – Vietnam Real Estate
26
Chỉ Số Giá Tiêu Dùng – Giá Vàng – Giá USD

27
Chỉ Số Giá Tiêu Dùng So Với Tháng Trước

Năm 2007 Năm 2008


%

3.91
3.56
2.99

2.38 2.2 2.2 2.14


1.56
1.05 1.13
0.8 0.9 0.94
0.5 0.55 0.51
-0.2 0.18

T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 Tháng

• CPI tháng 9/2008 tiếp tục giảm mạnh, chỉ tăng 0,18% so với tháng trước. Đây là tháng có mức tăng mức tăng
thấp nhất trong vòng 17 tháng gần đây và cũng là mức tăng thấp nhất so với mức tăng tháng 9 của các năm
từ 2004 đến nay.
• Giá tiêu dùng tăng chậm lại do: Giá nhập khẩu một số hàng hoá giảm, sản xuất nông nghiệp trong nước
được mùa và những nỗ lực trong việc thực hiện 8 nhóm giải pháp của Chính phủ.

Nguồn: Tổng cục thống kê


VietRees – Vietnam Real Estate
28
Chỉ Số Giá Vàng, Chỉ Số Giá Đồng USD Và CPI
Giảm Khá Mạnh So Với Tháng 8/2008

• So với tháng 12/2007, chỉ giá tiêu dùng tăng 21,87%.


• Các nhóm hàng hoá có giá tăng cao là: Giáo dục; Văn hóa, thể thao, giải trí; Thiết bị và đồ dùng gia
đình với mức tăng từ 1,11% đến 1,45%.
• Nhóm hàng ăn và dịch vụ lần đầu tiên từ đầu năm đến nay không tăng, trong đó nhóm hàng lương thực
giảm tới 1,75% so với tháng 8. Nhóm nhà ở và vật liệu xây dựng cũng giảm 0,63% so với tháng trước.
Nhóm phương tiện đi lại và bưu điện giảm 0,48% do tác động của 2 lần giảm giá xăng trong tháng 8.
• Giá tiêu dùng bình quân 9 tháng đầu năm 2008 so với bình quân 9 tháng đầu năm 2007 tăng 22,76%.
• Giá Vàng và đồng USD 9 tháng đầu năm nay tăng giảm không ổn định.
– Giá vàng tháng 9/2008 so với tháng trước giảm 6,36%. Tăng 9,03% so với tháng 12/2007 và tăng
28,58% so với cùng kỳ năm trước.
– Giá đồng USD giảm 0,75% so với tháng trước. Tăng 3% so với tháng 12/2007 và tăng 1,9% so với
cùng kỳ năm trước.

Nguồn: Tổng cục thống kê


VietRees – Vietnam Real Estate
29
Biểu Đồ Chỉ Số Giá Tiêu Dùng, Giá Vàng Và Giá Đồng USD

Chỉ Số Giá Tiêu Dùng - Giá Vàng - Giá USD*


%
Chung Lương thực Thực phẩm
Xây dựng - nhà ở Vàng Đồng USD
170

145

120

95
T12/07 T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 Tháng

* So Với Tháng 12/2007

Nguồn: Tổng cục thống kê


VietRees – Vietnam Real Estate
30
Thị Trường Bất Động Sản

31
Đến Q3/2008, Thị Trường BĐS Vẫn Chưa Có Dấu Hiệu Khởi Sắc
• Tình hình giao dịch bất động sản (BĐS) trong tháng 9/2008 tiếp tục giảm so với các tháng trước và mặt bằng giá đang
di chuyển theo chiều ngang. Trên thị trường xuất hiện tình trạng các nhà đầu tư cá nhân dùng nguồn tiền nhàn rỗi mua
vào các BĐS được bán với giá rẻ.
• Tuy nhiên, tỷ lệ giao dịch nhà đất thành công trong những tuần cuối quý 3 đã tăng nhẹ, chủ yếu ở các dự án căn hộ
sắp hoàn thành và nhà phố có giá dưới 3 tỷ đồng, đa số người mua có nhu cầu ở ngay. Lượng đất nền giao dịch thành
công giảm so với căn hộ. Thị trường đất nền có dấu hiệu giảm giá do ảnh hưởng từ thị trường chứng khoán. Tuy nhiên
mức giá lại không giảm tại những khu vực có vị trí đắc địa.
• Giá thuê văn phòng tại các Thành phố lớn bắt đầu đi xuống. Sự đảo chiều thể hiện rõ nhất ở thị trường văn phòng
hạng B. Nguyên nhân chính là do các công ty có tâm trạng chờ đợi giá thuê sẽ giảm, bên cạnh đó là nguồn cung văn
phòng bắt đầu tăng lên, đặc biệt là các cao ốc hạng B và C.
• Nhiều dự án đã ngưng triển khai, kéo dãn tiến độ hoặc sang nhượng hoàn toàn do chủ đầu tư thiếu vốn trầm trọng.
• Tuy tình hình kinh tế trong nước vẫn còn khó khăn nhưng thị trường BĐS Việt Nam vẫn hấp dẫn các nhà đầu tư quốc
tế (vốn FDI đầu tư vào BĐS chiếm gần 50% tổng vốn đăng ký trong 9 tháng qua).
• Nhiều doanh nghiệp đã chuyển hướng đầu tư vào các dự án nhà ở dành cho người có thu nhập trung bình, nhà ở xã
hội do được Nhà nước quan tâm và ủng hộ về nhiều mặt.
• Ngoài ra, các doanh nghiệp BĐS cũng chọn phương thức liên kết, hợp tác nhằm phát triển trên nhiều phương diện như
công nghệ quản lý, chiến lược kinh doanh và vốn…
Î Khi mức giá chính thức được kéo xuống để hình thành mặt bằng giá mới hợp lý hơn, tạo tính thanh khoản cho thị
trường thì khi đó nhu cầu cũng sẽ được kích thích. Có thể vào năm 2009 thị trường BĐS sẽ phát triển trở lại tuy nhiên
chắc chắn sẽ không sốt bằng năm 2007.

Nguồn:
Nguồn:VietRees
Tổng cục thống kê
VietRees – Vietnam Real Estate
32
Thị Trường Chứng Khoán

33
Quý 3/2008, TTCK Có Nhiều Tín Hiệu Khả Quan
Nhưng Vẫn Chưa Giữ Được Chân Nhà Đầu Tư
• Tính từ ngày 01/01/2008 đến 30/09/08 đã có 178 phiên giao dịch trên sàn HaSTC bao gồn 80 phiên tăng điểm và 98
phiên mất điểm. Riêng trong quý 3/2008 đã có 45 phiên tăng điểm và 25 phiên mất điểm trong tổng số 70 phiên giao
dịch.
• Cổ phiếu có dấu hiệu hồi phục trong những phiên GD đầu quý 3 và tăng mạnh ở giữa quý 3 nhưng vẫn chưa đủ sức
để giữ chân nhà đầu tư đã làm thị trường giảm mạnh trong những phiên GD ở cuối quý 3.
• Tính đến ngày 30/9/2008, vốn hoá của thị trường còn 181,593 tỷ đồng. So với mức 367.907 tỷ đồng cuối năm 2007 giá
trị thị trường của cổ phiếu hiện nay đã giảm 50,64% và giảm gần 4% so với phiên giao dịch ngày 30/06/08.
• Hiện tại có 164 mã chứng khoán đang giao dịch trên sàn HoSTC và 153 mã đang giao dịch trên sàn HaSTC.
• Trong 9 tháng đầu năm 2008, thị trường đã có 4 lần điều chỉnh biên độ:
– Ngày 27/03: Biên độ của TP. HCM từ +/-5% xuống +/-1; Hà Nội từ +/-10% xuống +/-2% nhằm hạn chế đà giảm giá của
cổ phiếu.
– Ngày 07/04: Biên độ của TP. HCM từ +/-1% lên +/-2%; Hà Nội từ +/-2% lên +/-3%.
– Ngày 19/06: Biên độ của TP. HCM từ +/-2% lên +/-3%; Hà Nội từ +/-3% lên +/-4% nhằm tăng khả năng thanh khoản cho
thị trường.
– Ngày 18/08: Biên độ của TP. HCM từ +/-3% lên +/-5%; Hà Nội từ +/-4% lên +/-7%.
• Thị trường giảm giá trong 2 phiên cuối cùng của tháng 9 và tiếp tục giảm mạnh ở những phiên đầu tháng 10 (chỉ có
duy nhất 1 phiên tăng giá vào 02/10/08 trong khoảng từ 01/10 - 10/10/08). Với đà tuột dốc như hiện nay, thì từ nay đến
cuối năm khả năng phục hồi của thị trường chứng khoán là “rất khó”.

Nguồn: VietRees
Nguồn: tổng
Tổng cục hợpkê
thống
VietRees – Vietnam Real Estate
34
Biểu Đồ Chỉ Số Vn-Index - Thước Đo Bình Quân Giá Trị Cổ Phiếu
Từ 02/01/2008 – 30/09/2008

Phiên GD 1700 ngày


02/01, VN - Index đạt Phiên GD 1856 ngày
921.07 điểm là đỉnh của Phiên GD 1808 ngày 27/08, Vn - Index đạt
TTCK năm 2008. 561,85 điểm. Đây là điểm
20/6, Vn - Index đạt
phục hồi cao nhất của thị
366,02, là điểm đáy
trường trong quý 3/2008.
của thị trường.

Phiên GD 1878 ngày


30/9, Vn - Index đạt
456,7 điểm. Trong phiên
GD này có 163 mã giảm
giá và 1 mã đứng giá.

Nguồn: VietStock
Nguồn: Tổng cục thống kê
VietRees – Vietnam Real Estate
35
54 Ut Tich, Ward 4, Tan Binh Dist., HCMC
Telephone: (08) 3948 5574 - * Fax: (08) 3948 5573
E: info@VietRees.com * W: www.VietRees.Com

36

You might also like