You are on page 1of 494

NHN LAI SAU MI NAM

TRANH AU CHO VIET NAM


Nhn La i Sa u Mi Na m Tranh au Cho Vie t Nam
Ho So e Tu Tap 3
Nhom e Tu Viet Nam tai Phap
Tu Sa ch Nghien Cu u
Xuat ba n lan thu nhat ta i Hoa ky 2004
Nha xuat ba n giu ba n quyen
NHN LAI
SAU MI NAM
TRANH AU CHO
VIET NAM
Tu sach Nghien cu
a xua t ba n
Quan lreu o Vret Nam
(Nho m e tu Viet Nam ta i Pha , 1976)
Dan chu xa hor chu nghra va chuyen chrnh vo san
(Vu Gia Minh, 1980; tai ban co sua chua nam 1999)
Van de Ba Lan
(Ha Cuong Nghi, 1981)
Cuoc cach mang b( phan bor
(Leon Trotsk,, 1993)
To trnh br mat cua Khrushchev ve Stalrn
(1994)
Nguor Vret o Phap 1940 1954
(a ng Va n Long, 1997)
Ve nan sung bar ca nhan va nhung hau qua cua no
(Nikita Khrushchev, ha t ha nh tre n ma ng Internet, 1998)
Dor tor
(Leon Trotsk,, hai ta , 1998-1999)
Lenrn, con nguor, cuoc dor va su nghrep
(Ngu,e n Va n Lie n, 1998)
Sa p xua t ba n:
Van hoc va cach mang (Leon Trotsky)
Quoc te Cong san sau thor Lenrn (Leon Trotsky, har tap)
Cach mang thuong truc (Leon Trotsky)
Vret Nam (1920-1945) - Cach mang va phan cach mang duor che do
thuoc d(a (Ngo Van)
a ch lie n he : Tu sa ch Nghie n c u
Borte Postale 246
75224 Parrs Cedex 11
France
MUC LUC
Loi Noi au 9
1. oc va Bnh Luan:
2. Giot Nuoc trong Bien Ca 25
3. Nguye n Kha c Vien
va Gioi Lao ong Viet Nam tai Phap 107
1. Noi Ve Ban Chat ang Cong San Viet Nam 151
5. Dan Chu Xa Hoi Chu Ngha
va Chuyen Chinh Vo San 168
Phan Phu Luc:
1. Tho cua Hoang Khoa Khoi 213
2. Tm hieu Iich su: Cai chet cua Ta Thu Thau 221
3. Nhan inh ve Tran uc Thao 236
1. ieu van ang van Long va Hoang Binh 245
5. Nhung Muoi Nam ay Biet Bao Tnh 251
Li Noi au
uon thu III Ho so e Tu Viet Nam o Phap xuat
ban voi hai thu tieng Viet va Phap. Le ra no duoc in va
phat hanh tu Iau. Su cham tre nay do nguyen nhan Ia anh ban
trach nhiem ve viec in sach da Iam mat mot phan quan trong
cu a ba n tha o trong dip do n nha . Chu ng to i pha i vie t Ia i ba n
thao: dich Iai mot so bai tieng Viet ra tieng Phap va mot so bai
tie ng Pha p ra tie ng Vie t. Nho su giu p su c cu a nha va n Phan
Thi Trong Tuyen, cong viec da hoan tat va ban thao da xong
toan bo. O day chung toi xin chan thanh cam on chi Tuyen.
In Iai nhung tai Iieu nay chung toi tin rang da Iam duoc
mot viec bo ich va can thiet. Nhung doc gia nao chua biet se
co dip biet mot giai doan Iich su dac biet va day y ngha ve doi
so ng cu a mo t doa n the nguo i Vie t Nam o Pha p va cuo c da u
tranh cua ho cho nen doc Iap cua Viet Nam. oc gia nao da
biet qua giai doan Iich su nay co the rut ra nhieu bai hoc cho
hien tai va tuong Iai.
Trong nhung nam 1910-1950, o Phap co mot nhom thanh
nie n co ng sa n e Tu Vie t Nam duo c da o ta o tre n da t Pha p,
con chua co nhieu kinh nghiem, da biet dung ra dan dau mot
phong trao dau tranh doi quyen Ioi, va dau tranh chinh tri cua
mot doan the gom co 15.000 tho Viet Nam goi Ia Cong Binh
(ouvriers-soIdats) do dieu kien chien tranh da qua Phap. Nhom
C
10 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
trot-kyt Viet Nam da tranh thu duoc su tin nhiem va su dong
tnh cua da so cong binh, va trong nhieu truong hop da duoc
nhung nguoi nay coi Ia phat ngon vien thay ho. Trong tat ca
cac trai cong binh, trong cuoc dau tranh doi cai thien doi song
va doi tra Iai chu quyen doc Iap cho Viet Nam, nhung nguoi
trot-kyt giu mot vi tri uu tien. Ho chiem da so trong ban Trung
Uong Cong Binh (Comite CentraI) va co nhieu dai bieu trong
het thay cac Uy ban dai dien cac trai cong binh. Tom Iai, anh
huong cua e Tu rat Ion, trong Iuc so nguoi theo Viet Minh va
Ho chi Minh hau nhu khong co.
Na m 1916, khi o ng Ho chi Minh qua Pha p va o dip co
cuo c thuong tha o giu a hai chinh phu Pha p Vie t, tnh the va n
nhu noi tren. e Iat nguoc tnh the nay, Ho chi Minh da cu ong
Tra n ngo c Danh Ia m da i die n cho chinh phu Ho chi Minh o
Phap voi nhiem vu Ioai tru cac dai bieu trot- kyt ra khoi cac co
quan da i bie u co ng binh o trong ta t ca mo i tra i co ng binh.
ang Ie dung phuong phap dan chu va thuyet phuc, ong Danh
Iai dung cac bien phap cuong che, de doa, vu khong va to cao.
Ong da tao ra nhung nguoi chong Iai ong. Ket qua: ong da tao
ra mot cuoc giao tranh giua ong va cac Uy Ban dai dien cong
binh trong het thay cac trai cong binh. Su kien nay da dan toi
mot cuoc do mau tham khoc ngay 15-5-1918, o trai Mazargues
(Bouches du Rho ne), trong do co 5 co ng binh va mo t nha n
vien cua Uy Ban An Ninh bi thiet mang.
Trong kho Iuu tru tai Iieu, chung toi con giu cac van kien
dinh Iiu toi vu do mau nay. Khi can thiet chung toi se cong bo
trong Ho so e Tu Viet Nam o Phap
Cuoc chong doi gua mot ben Ia ong Tran ngoc Danh, mot
ben Ia cac Uy Ban dai dien cong binh dan dan tro nen cuoc
chong doi giua cong san staIinien va cong san trot- kyt. Trong
cuoc chong doi nay phan thang Ia ve phia trot-kyt, v mot Ie
gian di va de hieu: dai da so cong binh dung ve phia trot-kyt
chong Iai ong Danh. ay Ia mot truong hop hiem co, neu khong
no i Ia do c nha t, tu nga y StaIin toa n tha ng o Lie n Xo . Cuo c
cho ng do i na y ch nha n xe t tre n ca n ba n nhu ng vu xung do t
HOANG KHOA KHOI 11
dam mau ma phai tm hieu o su khac biet giua hai duong Ioi
chinh tri va Iy thuyet, dac biet Ia giua hai quan niem ve van de
chinh quyen. oi voi phai StaIinien, chinh quyen Ia muc tieu
toi thuong can phai doat Iay bat ke voi gia nao, can phai cung
co va giu vung Iau dai (de bao dam dac Ioi dac quyen cho dam
nguo i na m giu chinh quye n). o i vo i nhu ng nguo i tro t-ky t,
chinh quyen ch Ia mot phuong tien nhat thoi dung de thay doi
chinh the xa hoi. Boi Ie ay, truoc cung nhu nay, chung toi tiep
tu c da u tranh cho mo t chu ngha xa ho i nha n ba n, mo t chu
ngha xa ho i tu do. Chu ng to i da u tranh cho mo t che do da
nguye n, da da ng, tu do ba o chi, tu do ngo n Iua n, tu do tu
tuo ng.
Xuat ban tap ho so nay, chung toi muon chung to mot the
gioi khac (voi the gioi cua tu ban hien nay) co the co.
Ho ang Khoa Kho i
Paris, nga y 23 tha ng hai 2004
Li Gii Thieu
(Ve cuon Vie t Nam- 60 nam nhn la i, vo i
nhung ba i viet cho n lo c cu a ta c gia Hoa ng Khoa
Khoi). oi lo i pha t bieu.
au thap nien 90, toi duoc tiep xuc voi ong Hoang
Khoa Khoi tai Paris. Truoc do, toi da doc bai nghi Iuan
cua ong, Ai giet Ta Thu Thau va nhung nguo i Trotkt Viet Nam?,
to i cu dinh ninh ta c gia Ia mo t thanh nie n chu kho ng pha i
mo t Ia o truo ng - v gio ng va n khi Iu c, nhie t huye t. Khi ga p
mat, nghe toi phat bieu cam ngh, tac gia vui ve bat cuoi. Hai
nam sau, o My, toi duoc dip tiec xuc voi ong tai nha rieng, Iau
1 tieng. Lan do toi thuc hien duoc bai Noi Chuyen voi Ong
Hoa ng Khoa Kho i... de da ng ba o. (Ba i na y duo c da ng Ia i
trong Ho So e Tu) . La n thu ba, da u na m 2003, khi ba t da u
thay ro su yeu met v tuoi gia, ong an can ru toi sang Phap Ian
nua v, biet dau cha Ia Ian cuoi anh em duoc gap nhau. Nho
Iai, ca ba Ian, toi deu duoc tiep xuc voi mot mau nguoi tong
hop dac biet, ma Ian gap nao cung cho toi nhung an tuong sau
da m ve Iy tuo ng, kie n thu c, va ca tinh...cu a mo t ta m guong
dau tranh tu hoc tren nhung Ianh vuc Ion rong cua Cach mang
Quoc te. Cang nho Iai nhung vo Ie cua toi tren nhieu de tai

kha c nhau...ba ng nhu ng ca u nga n go n cu a o ng, to i ca ng tin


chac Ia con nguoi co the sai Iam. Nhung, tren buoc duong tm
hoc th truoc sau cung se co tien bo - neu chiu kho tm hieu.
Cu ng no i tha ng ra ra ng, vo i to i, co nhie u chuo ng nga i
tren buoc duong cau tien. Khong phai Iuc nao toi cung ngam
duoc Gia tri Thang du, hay oc sang tao Iinh dong cua giai cap
Vo sa n. Kho ng pha i Iu c na o to i cu ng nhn suo t duo c su Iu ng
doan ngam cua Tu ban. Va, cang khong phai Iuc nao toi cung
nhn ra duoc nhung Iat Ieo Lich su - nhung dieu toi khong he
duoc hoc o truong Iop. Khi nhung dieu toi cho Ia chan Iy, doi
dem ra ban cai Iai bi Iat nguoc mot cach de dang, deu Iam tam
Iy ca nhan ton thuong...cho nen toi da co nhung phan ung cai
Iy khie m nha . (ie u da ng buo n cho to i, nhung hnh nhu o ng
da quen, boi sau nay khong mot Ian ong nhac, du ch de cuoi).
*
Ong Hoang Khoa Khoi khong nhung Ia mot trong nhung
nguoi tang bo cho toi ve kha nang phan tich truoc nhieu tnh
huong, ma con ca ve su chan that, Iong vi tha cung tinh kien
nhan. Ong coi Macxit Ia mot phuong phap suy Iuan dung dan,
coi su hie u Ia m Ia chuye n thuo ng tnh, coi su khie m nha Ia
viec bat dac d cua hoan canh.
o cung Ia nguoi voi kha nang ma toi thay it nguoi co, Ia
co dong nhan dinh ve cac van de khuc mac bang nhung phat
bieu ngan gon Ia thuong, Iam toi phai suy ngam mai ve sau.
Cha han, su nut ran cua Max Schachtman trong phong trao e
tu, Anh ta chong StaIin, nen doi chong ca Nga-xo - khi toi
trao doi voi ong ve duong Ioi cua James P. Cannon. Truoc mot
quyen su do so cua mot tac gia phi-Macxit, sau vai gio doc,
ong ch ra trang muc, phat bieu,Anh nay viet nhu the th bao
chua cho Thuc dan hon ca su gia e quoc ve van de Ruong
14 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
da t.
Cu ng kho ng ch o chuye n da duo c ghi gia y tra ng mu c
den, ma nhung chuyen xung dot chinh tri bi nhap nhang, ong
cung phan tich gon ghe, nhu chuyen thuy thu Kronstadt, hoac
chu truong de tron Ian ma toi mo mam ve he tu tuong Kropotkin
cu a phong tra o Vo chinh phu (Anarchist) vo i chu truong cu a
nhu ng nguo i Ma cxit, cho de n tu tuo ng cu a Louis AIthusser,
hoac nhung Iuan diem cua Isaac Deutscher. (Moi khi toi kham
pha ra nhung tac-gia dac di cua Marxist litterature, hao huc
dem hoi, Iuc ay moi biet ho chang xa Ia g, v tung Ia ban dong
ha nh cu a o ng: Kho ng nhu ng o ng da bie t L. AIthusser, I.
Deutscher...ma con tiep xuc Iau nam voi nhung nha hoat dong
te n tuo i nhu ba Trotsky, ba Tamara Deutscher, Pierre lrank,
DanieI Bensaid, lrnest MendeI, MicheI PabIo hoac Raymond
MoIinier...ie u kinh nga c vo i to i! (Cha c co n ra t nhie u nu a,
nhung khong bao gio ong dem ke, neu khong co chuyen can
de ca p).
Gan muoi Iam nam quen biet, khong bao gio ong ne ha
trao do i, gia i thich mo i khi to i co nhu ng tha c ma c, ba n
khoan...ma toi hoi qua thu tin, hay bang dien thoai.
Nhu ng kie n thu c, y tuo ng cu a o ng, d nhie n do c gia co
the truc tiep doc trong sach nay, nhung co dieu ma ai tiep xuc
vo i o ng Hoa ng de u tha y, Ia o o ng, Io ng quy me n con nguo i
duoc thuc hien mot cach bnh dang.
*
Bie t to i giao thie p, co nhu ng nguo i ba n ho i to i ve chu
truong cua ong. Ho doi cau tra Ioi tom gon ve nhan vat da tung
Iua n chie n vo i Tra n u c Tha o, Nguye n Kha c Vie n, ra ha ng
chuc to bao tranh dau (Viet va Phap ngu) trong suot nua the
ky, da dich sach vo cua Leon Trotsky, doi truc dien Tran Van
HOANG KHOA KHOI 15
Gia u ve vie c nhu ng nguo i Tro tkit Vie t Nam bi a m ha i...No i,
hay vie t ve o ng Hoa ng Khoa Kho i thu c kho . O ng ky no i ve
thanh tich ca nhan vao tu ra kham, pho truong hieu biet. Han
nhung nguoi e Tu chong than tuong hoa Ianh tu Ia the (?).
Khi ba n ve Iraq, o ng no i,The na o My no cu ng da nh. Lu c
Hoa ky do qua n, to i ke da di bie u tnh pha n chie n ta i San
lrancisco, ong khong noi g. en khi toi thay bieu tnh khong,
khong du, dem khoe voi ong...cau Trotsky da tuyen bo truoc
Nghi-vie n Amsterdam (tu na m 1932), da i kha i Ia , Viet ba i
tren ba o, di bieu tnh, tuyen duong ho a bnh bang ly su luan ly
de chong chien tranh...ma kho ng biet guong ma y pha t
dong...ch la nhung tieng be be cu a ba y cu u truo c con dao do
te, th ong hom hnh, ay. The Ia anh hieu.!!!
Cung noi chuyen qua khu, nhung ong Hoang on Iai quang
do i chm no i cu a mnh mo t ca ch tha n nhie n, coi chuye n kho
nho c trong do i nhu ...ai ai cu ng co . Chuye n sa ch vo th o ng
san Iong cho muon, hoi th tra Ioi, chu khong he nhan manh tu
tuo ng na o cao sie u hon tu tuo ng na o, ta c gia na o Ia khuo n
ma u.
Toi doc Iai hai tap Ho so e tu Viet Nam (2000), ma
ong Hoang chu bien, th thay co the tom Iuoc chu truong cua
nhung nguoi Trotkit Viet Nam nhat dinh chong chu truong cua
nhu ng nguo i StaIinit cho ba ng duo c - ba ng chinh ca u Tro tky
da viet:
Cuoc gia i pho ng lao dong ch co the thu c hien bo i chnh
nguo i lao dong. Cho nen, do do , khong toi a c na o lo n hon su
lu a doi quan chu ng, tra o tro that ba i ra tha nh chien thang,
bien ba n tha nh thu , nhung la m ca c lanh tu lao do ng, du ng
du ng le n nhung than tuo ng, da n ca nh ca c phie n To a, y nhu
che do Stalin tu ng la m. Nhung su viec na y ch cot ke o da i su
thong tri cu a mot nho m, nho m na y da bi len a n bo i lich su . Ca c
chuyen tra ma o tren khong tu ng de phu c vu cho su gia i pho ng
lao dong bao gio . ay la ly do e Tu Quoc te tra gia bang
16 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
cuoc dau tranh sinh tu chong pha i Stalint.
Leon Trotsky, Theirs Morals and Ours
(Pathfinder Press, 1973.)
Ca u tre n da y, da bo i duo ng cho to i tha y duo ng huo ng
dau tranh cua nhung nguoi e tu trong Iich su cho den nay.
*
Chung ta deu biet, khong co g khong doi: Thoi hoa nien,
thuoc quan doi mien Nam, toi da tung tin che do ay co cuoc
song Iy tuong tot dep, chien tranh se khong the nao thua, mot
khi co My yem tro. The ma chuyen da xay ra. Nay dang song
o My, toi tung thay nhung nguoi tin My Iuon Iuon ba chu, tu
ban dang toan thang nhung tran cuoi cung. Nhung the gioi cu
bien chuyen, vi tri cac cuong quoc cu Iien tuc thay doi. Nhieu
nguoi tu nhan khong thich chinh tri, Iich su...thuc ra ho tin che
do ho dang song se ben vung doi doi, bo mac nhung bat cong
ap buc cho cac nan nhan tu tranh dau. Cung co nhung nguoi
no Iuc han gan doi ngheo bang cuu te. Ho khong biet Iong tu
thien cuc bo ch duy tr status quo, bang bo vet thuong ngheo
do i nhung kho ng he suy suye n duo c ca n do.
Cho to i o , hoa c nguo i ta Ia m tho than tho chie n tranh,
hoac Iam van chuong hoi ky quan can chinh, hoac bnh Iuan
chinh tri kie u tie u thi-da n ti na n. Ho vu a ma n nguye n muu
sinh, thang tien nganh nghe...vua Ien an doi ngheo. Mot nen
van-nghe-di-tan, Iay chien tranh Lanh Iam nen tang dau tranh,
thuong than trach phan. Mot nen van nghe tu do chu truong
vie t cho hay, cot Ioi cua Nghe thuat vi nghe thuat, con song
sinh vo i tinh tha n Cho ng Co ng ch de cho ng Co ng. o Ia
nhung dong cat roi, ton vinh chinh ngha mien Nam (cu), Iuon
Iuon trong doi My ba o da m Nhan quyen...kieu Viet Nam Cong
hoa keo dai. Nhung nhan dinh thoi cuoc nhu vay, khuynh Ioat
dia hat Truyen thong khap noi...Cho nen, cang to Cong, cang
HOANG KHOA KHOI 17
dua de n nhu ng sinh hoa t ta m Iy cu the , nhu du ng tuo ng Iinh
My-Viet, tay chay ca s, ru nhau de cao canh giac, Iai to cao
Ia n nhau, quye t Ia y co mie n Nam Ia m ba ng ch duo ng...Mo t
khi da chong du Iich, van dong duy tr Cam van de tra thu Viet
Nam Iuc truoc, th Iuc sau cung ung ho cuoc phat dong chien
tranh danh Iraq. Cang to Cong san Viet Nam, nguoi ta cang
them tin rang su giau manh cua e quoc Ia Iy tuong, Ia truong
to n!
*
V cho toi o Ia nhu the, toi cang thay sach xuat ban nhung
bai viet cua ong Hoang Khoa Khoi trong Iuc nay Ia can-kip.
ay Ia dip toi duoc gui Io boc-bach ve mot trong nhung nguoi
to i quy me n trong do i: Xin uo c ao, cuo n sa ch ve qua trnh
tranh dau cho Dan chu cua mot nguoi e tu nhu ong Hoang
Khoa Kho i nguo i cho ng Co ng hon ca nhu ng nguo i cho ng
Cong, Cong san hon ca nhung nguoi Cong san se goi y cho
nhung ai nhan chan tam quan trong cua bo mon Iich su, han se
dem Iai mot cach nhn rong rai truoc nhung xung dot chinh tri
toan cau, ma Viet Nam Ia mot thanh phan.
Tran trong.
Vu Huy Quang
San Jose, 2-2004
Nhng Ngi Anh Con Lai
em 9 thang 3 nam 1915, Quan doi Nhat o Nam Bo Iat
do cha nh quye n thu c da n Pha p, theo chie n dich Meigo,
mot chien dich da duoc chuan bi tu mua Xuan 1911. Dan chung
o mien Nam sau dem Iich su do, ra duong khong con thay cac
doi xep nguoi Phap, vao so Iam khong con thay cac giam doc,
cac ong Ion nguoi da trang nua. Mot bau khong khi moi nhu
dot nhien bao phu thanh pho Sai Gon.
Ngay 11 thang 3, tin phat di tu Hue cho biet vua Bao ai
tuyen bo Viet Nam doc Iap, Hoa uoc 1881 duoc huy bo. Ngay
18 tha ng 3, mo t cuo c ta p ho p tre n 50.000 nguo i da duo c to
chuc o san van dong Vuon Ong Thuong, de tuong niem nha ai
quo c Duong Ba Tra c vu a tu tra n o Singapore. Sau khi ho a
thie u, ha i co t cu a o ng da duo c dua ve Sa i Go n. a u na o to
chuc that ra Ia do cac co quan quan su Cao ai da co tham gia
cuoc dao chanh Phap voi quan Nhat. ay Ia co hoi mung viec
tha ng Io i Ia t do bo ma y cha nh quye n thu c da n Pha p. Ban to
chuc cung nhan co hoi nay, vinh danh, tuong niem cac nha ai
quo c Hoa ng Hoa Tha m, Phan nh Phu ng, Phan Bo i Cha u,
Nguye n Tha i Ho c, Nguye n An Ninh... a y Ia Ia n da u tie n
trong Iich su Nam Bo moi co duoc mot cuoc bieu tnh cua hon
50 ngan nguoi, cong khai, v dai, khong so bi dan ap. Ho Van
Nga, chu tich dang Quoc gia oc Iap, Tran Quang Vinh, nhan
s Cao ai, Nguyen Vnh Thanh, phu trach cac doan Can ve

quan va Noi ung Ngha binh... da doc dien van trong mot boi
canh trang nghiem, cam dong voi ban tho To Quoc uy nghi dat
o giua san, khoi huong tram nghi ngut.
Khong khi chanh tri o Sai Gon cung nhu o cac tnh, sau
cuo c bie u tnh tre n 50 nga n nguo i na y da ba t da u so i do ng
manh Iiet. Thanh nien da duoc huy dong trong to chuc Thanh
Nie n Tie n Phong, ca c da ng pha i da na o nu c co ng khai ho i
hop, to chuc. Giao chu Huynh Phu So nay da co duoc co hoi di
ve mien Hau Giang thuyet giang ve Phat giao Hoa Hao, Cao
ai nay co duoc dip chnh don Iai cac Iuc Iuong quan su...
Cac nha cach mang bi Phap xu an an tri o cac tnh xa nay
da Ian Iuot tro ve thu do Sai Gon: Ta Thu Thau tu Long Xuyen,
Tran Van Thach, Ho Huu Tuong tu Can Tho, Phan Van Hum tu
Tan Uyen, Nguyen Van Tao tu Rach Gia, Nguyen Van Nguyen
tu Go Cong v.v... Nhieu to bao bi Phap cam xuat ban nay da ra
ma t tro Ia i vo i nhu ng no i dung phong phu , nhu ng Iua n die u
kho ng bi go bo nhu trong tho i co n thu c da n Pha p. Trong bo i
ca nh do , Le Va n Vu ng va anh gia o Nguye n Thi Lo i da huy
dong to chuc Iai cac dong chi da Iui vao bong toi khi Phap Iung
ba t Iu c kho i da u e nhi The chie n, de Ia m so ng Ia i nho m
Tranh au. Tru so bao Tranh au, so 99 duong Lagrandiere,
hoac can pho Iau mot tung, 52 duong Aviateur Garros, noi cu
ngu cua Ta Thu Thau, tu nay Ia noi gap go hang ngay cua cac
nguoi e Tu.
Phan Va n Hu m, Tra n Va n Tha ch Ia nhu ng nguo i thuo ng
tru c da m nhie m vie c xua t ba n ba o Tranh a u. Ta Thu Tha u
thuong phai ban biu di tiep xuc, ban Iuan voi cac nha chanh tri
duong thoi. Ho Huu Tuong it Iui toi v da tuyen bo tu bo con
duo ng Ma c Xit, nhung Ia i tha y thuo ng ga p Ta Thu Tha u de
ba n chuye n di ra Ba c. Le Va n Vu ng dang da m tra ch the m
vai tro thu Ianh Thanh nien Tien phong vung a Kao.
Va o tho i do , to i co n o tuo i ho c sinh Trung ho c truo ng
Petrus Ky . Phan Phu c Ho , con cu a o ng Phan Va n Hu m, ho c
duoi toi mot Iop nhung v cung Ia hoc sinh noi tru nen cung Ia
20 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
ba n kha tha n. To i thuo ng tha p tu ng Phan Phu c Ho de n to a
soan bao v da tung thich tm doc cac sach hoac bai bao cua
ong Hum. Nho co hoi do nen toi da co duoc dip biet mat cac
nha cach mang trong nhom e Tu va co khi cung duoc nghe
nhung Ioi ban Iuan cua cac chu, cac bac.
Thuong thuong vao buoi sang, khi ong Le Van Vung dung
xe dap truoc bao quan, ong Hum hay dua Anh Thu Ianh Thanh
nie n da de n ro i!. Mo t ho m, o ng Vu ng nghie m nghi, no i vo i
ong Hum va ong Thau Cac anh dung co dua, cac anh khong
Io to chuc thanh nien, thanh nu. Pham Ngoc Thach no dung ra
to chu c Thanh nie n Tie n Phong. Coi chu ng co nga y bo n e
Tam no noyoter(Ien Ioi), nhay vao nam thanh Iuc Iuong cua
no th cac anh nguy to. Ta Thu Thau to ve dong y va ban voi
ong Hum Tnh the co ve gap rut, toi Io viec to chuc dang Tho
Thuyen Xa Hoi, anh Vung tm them nguoi Io viec thanh nien.
Mnh co n ra t ye u chua Io nhie u ve to chu c no ng da n. Anh
Hum thuong co Iien Iac voi ong Tu (Huynh Phu So), xin cho
toi gap ong Tu truoc khi toi ra Bac. o Ia hnh anh cuoi cung
toi con giu trong tam kham ve nguoi anh Ion cua nhom e Tu
Viet Nam.
Sau do, Ho va toi duoc ong Vung cho theo Iop huan Iuyen
cu a o ng vo i do hon hai muoi thanh nie n kha c do o ng cho n
trong da m Thanh nie n Tie n phong cu a o ng. Ba i da u tie n to i
van nho Ia bai Cach thuc chuan bi, to chuc, khai hoi va dieu
khien buoi hoi. Tiep theo do Ia nhung ban thao ve Duy Tam,
Duy Va t, Bie n Chu ng Pha p, Duy Va t Bie n Chu ng Pha p, Duy
Vat Su Quan, Nghe thuat Dien thuyet truoc Quan chung. Vui
nhon nhat Ia bai Cong San co phai Ia xuc Iua, bat heo?...
Nhung thang ke tiep Ia nhung ngay soi dong, nhat Ia sau
khi Nhat tuyen bo dau hang ong Minh: cuoc bieu tnh tren
200.000 nguoi ngay 21 thang 8 nam 1915 cua Mat tran Quoc
gia Thong nhat cua Ho Van Nga, cuoc bieu tnh cuop chanh
quye n nga y 25 tha ng 8 cu ng co Io i 200.000 nguo i tham du
voi su ra mat cua Uy ban Hanh chanh Nam bo Lam thoi (Lam
Uy Hanh Chanh) cua Tran Van Giau, cuoc bieu tnh vo trang
HOANG KHOA KHOI 21
ngay 2 thang 9 de don nghe (trat!) dien van mung ngay Viet
Nam oc Lap cua Ho Chi Minh. Cuoc tuan hanh bieu duong
Iu c Iuo ng nga y 2-9 na y da bi ba n tay thu c da n Pha p khie u
khich ga y ca nh no su ng, che t cho c, do ma u va Ia ca i co de
Tuong Gracey cua doi quan Anh-An ra Iinh cho Tran Van Giau
phai giai gioi dan quan, cam bao chi Viet ngu, cam bieu tnh...
Tuong Gracey con ra Iinh tai vo trang 1500 tu binh Phap da bi
Nhat bat. Viec nay cuoi cung da giup cho quan Phap tai chiem
Sai Gon dem 23-9-1915, mo man cuoc Nam Bo Khang Chien!
Truoc dem Iich su 23 thang 9 nay, mot tin chan dong o
Sai Gon, Cho Lon da duoc tung ra vao ngay 8 thang 9: Ta Thu
Thau, Ianh tu cua nhom e Tu da bi Viet Minh bat o Quang
Ngai. Dan chung Sai Gon von da tung co cam tnh voi Ta Thu
Tha u da ba ng hoa ng khi do c tin na y tre n mo t ta m bie u ngu
Ion, phan doi viec bat bo, duoc treo cao noi goc duong Aviateur
Garros va Lagrandie re (Thu Khoa Hua n - Gia Long tho i
VNCH). Nhieu nhan vat, nhieu bao chi da chat van Tran Van
Giau de Iam ap Iuc tha Ta Thu Thau nhung tnh hnh dau soi
Iua bong hang ngay o Nam Bo vao thoi buoi ay da giup Tran
Van Giau co co hoi thuc thi viec thu tieu mot doi thu co tam
voc, co kha nang Iam bien chuyen tnh the o Nam Bo!
am thanh nien tre cua chung toi Iai con phai qua mot
con sung sot khi hay tin: buoi chieu truoc dem Iich su mo man
Nam bo Khang chien, ong Le Van Vung da bi ban chet truoc
nha o duong AIbert 1er, a Kao! Thoat tien anh em deu tuong
rang Phap da ra tay am sat Thu Ianh Thanh nien Tien phong
vung a Kao truoc khi thuc hanh ke hoach tai chiem Sai Gon.
Nhung suy nghiem Iai, thay co muu tai chiem Thu do Nam Bo
Ia viec Iam phai khoi su that bat ngo, duoc du dinh se bat dau
vao 1 gio khuya ngay 23-9 nen Phap khong dai dot g Iam Io
ke hoa ch ba ng ca ch a m sa t mo t nha n va t kho ng pha i Ia chu
chot cua Lam Uy Hanh Chanh. Nhieu ban than vung a Kao
co co hoi biet vu am sat, sau nay da cho biet: ho da nhan dien
ca c sa t thu trong vu na y thuo c nho m Co ng ta c tha nh cu a
22 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
Duong Bach Mai. Tiep theo do, dem 21-9, nhom nay cung da
theo Iinh Duong Bach Mai, thanh tra chinh tri mien ong, vay
bat cac danh nhan cua Mat tran Quoc gia Thong nhat: Ho Van
Nga, Huynh Van Phuong, Duong Van Giao, Tran Quang Vinh,
Diep Van Ky... Cac nhan vat ben nhom e Tu cung da phai
chiu chung so phan: Ho Vnh Ky cung vo Ia bac s Nguyen Thi
Suong, Tra n va n Tha ch... Trong nhu ng nga y no su ng sau do
giua quan doi Phap, Anh-An voi cac Iuc Iuong vo trang phong
toa Sai Gon, nhung tin tuc don dap ve viec Viet Minh giet hai
hang ngan tin do Hoa Hao o Hau Giang, viec Phan Van Hum,
Phan Van Chanh, Nguyen Van So, Tran Van S... bi bat o Thu
uc, da Iam cho dam thanh nien hoang mang tuyet do. Truoc
do anh em da duo c ca c anh Io n tie n doa n Ia so m muo n g
chie n su cha c cu ng se xa y de n v Pha p da quye t ta m tro Ia i
ong Duong. Bon phan cua moi nguoi dan Viet Ia phai cung
tham gia trong cuo c tranh da u chung nhung to chu c chinh tri
cu a mnh, Iy tuo ng cu a mnh va n pha i giu rie ng bie t. Kha u
hie u a nh chung, i rie ng da duo c gia i thich cho anh em.
Anh em nao co ngo den viec Viet Minh Iai chu truong tan sat
nhu ng nho m di rie ng!
Sau thoi gian tan cu khoi Sai Gon, mot so anh em da Ian
Iuoc tro Iai thanh pho. Trong so cac anh Ion con Iai, ch co anh
L.B.P. Ia nguoi tm cach Iien Iac voi cac anh tre de nang do ve
moi mat, tinh than Ian vat chat. Khi ong Le Van Thu chu truong
cho xua t ba n Ia i ba o Tranh au, anh L.B.P. da huy ta p da m
anh em tre giup viec Iien Iac, phan phoi nhung bao ch ra duoc
bon so th Iien bi chanh quyen ra Iinh cam. Khi anh Ngo Chnh
Phen bi Phap day o dao Madagascar truoc e nhi The chien
duoc tha tro ve Sai Gon, nhom tre da phai de dat gioi han tiep
xuc voi anh v anh van bi mat tham theo doi chat che!
Nhung bo ng mo t ho m, anh L.B.P. chuye n cho anh em
xem nhung to bao tieng Viet, xuat ban o Phap do mot so anh
em Iinh tho hoi huong Ien Iut mang ve. Nhung nhan dinh cua
nho m e Tu o Pha p ve Hie p dinh So bo nga y 6-3-1916, ve
Tuong Iai Vien do Cach mang Viet Nam... da nhu mot Iuong
HOANG KHOA KHOI 23
gio moi, Iam hung khoi tro Iai tinh than cach mang trong dam
ban tre. Anh em chot bung hieu v sao tu nam 1915 den 1919,
Cong San Phap thuong co thai do e de doi voi chien tranh giai
phong o Viet Nam, khi biet do Ia Iuc StaIine dang o be chanh
phu Phap, so Phap gia nhap khoi Minh uoc Bac ai Tay duong
(NATO) cu a My dang tha nh Ia p. Ca i binh co hu u pha i tu ng
phu c ca c ch thi cu a StaIine da gia i thich ca c duo ng di nuo c
buoc cua nhung nguoi cam dau to chuc Viet Minh!
Sau nam 1975, thoat ra duoc ngoai quoc, toi moi co dip
doc kha day du cac tai Iieu cua nhom anh em e Tu o Phap,
dac biet nhat Ia cua anh Hoang Khoa Khoi. Nhung Ian gap go
thuo ng xuye n, trong nhu ng dip qua Pha p, da Ia m ta ng the m
niem cam men nguoi anh vong nien, Iuc nao cung tu ton, bnh
di, quy men ban be. Trong cac tranh Iuan cua anh voi Nguyen
Kha c Vie n, Tra n u c Tha o... Io i Ie cu a anh Iu c na o cu ng o n
ton, thuyet phuc, khong bao gio dung cac thu doan dao to bua
Ion. Toi don mung viec soan in cac bai cua anh de Iuu Iai ky
niem cuoc dau tranh tu tuong cua mot trong nhung nguoi anh
co n Ia i, do i vo i nhu ng nguo i ch bie t suy Iua n theo duo ng
huo ng do c doa n mo t chie u, kho ng cha p nha n do i thoa i xa y
dung nen da Iam hong mot cuoc cach mang tot dep biet bao
(lo i thuo ng no i cu a anh H.K.K.).
Nho Iai thuo thieu thoi, vao mot Iuc tam tu hoang mang
v phai chung kien canh cac dan anh Ion da bi doi phuong tan
nha n thu tie u trong hoa n ca nh du ng ra pha i cu ng nhau doa n
ket truoc ke thu thuc dan dang Iam Ie tro Iai tai chiem thuoc
dia cu - tnh co doc duoc tin tuc cac dan anh con Iai o Phap,
trong do co anh Hoang Khoa Khoi, da dung Ien doi dau, chat
va n Ho Chi Minh va pha i bo Tra n Ngo c Danh - da m thanh
nie n tre o Vie t Nam bo ng tha y nhu bo ng ca c anh Io n, tuo ng
chung nhu da bi chon Iap o bo bien My Khe, Quang Ngai hay
o Song Long Song, Phan Thiet nay bong sung sung dung Ien
tranh Iuan voi doi phuong.
Trong nhu ng nga y tro Ia i Pha p, tha ng Ba y na m 1916
nhan dip Hoi nghi lontainebIeau, co Ie Ho Chi Minh da nhan
thu c duo c su tha t: a ng o ng co the thu tie u tha n xa c nhu ng
nguo i do i Ia p nhung kho ng the thu tie u duo c Iy tuo ng ca ch
ma ng cha n chinh!
Ha i Ma (Tran Nguon Phieu)
oc va Bnh Luan
Giot Nc Trong Bien Ca
cua Hoang Van Hoan
Phan I: Tom lc sach
io t nuo c trong bien ca Ia ten quyen Hoi ki moi ra
do i

cu a Hoa ng Va n Hoan (HVH), (1987 Hoi k, ta p 1,
kho ng ghi nha xua t ba n va gia ba n). Na m 1979, o ng Ii khai
khoi dang Cong San Viet Nam (CSVN), tron sang Bac Kinh ti
nan, tai day ong da cong khai ra mat chong Iai ban Ianh dao
da ng mnh. HVH kho ng pha i Ia ke ta m thuo ng. Vo n Ia ba n
dong hanh cua Ho Chi Minh ngay tu nhung gio phut dau tien,
ong da Ian Iuot co mat o nhung dia diem then chot cua cuoc
Ca ch ma ng o ng Duong nhu Xie m, Trung Quo c, Vie t Nam.
Nhan vien trong Bo Chinh tri tu 1956 den 1976, ong giu mot
dia vi quan trong trong ban Ianh dao dang Cong san Viet Nam.
Khiem nhuong that hay gia vo khiem nhuong, ong tu vi mnh
nhu gio t nuo c trong bien ca cua phong trao cach mang ma ong
da tham gia tu hon nam muoi nam nay.
Ta c pha m cu a o ng Ii thu tre n nhie u phuong die n. O ng
cho chung ta rat nhieu du kien ve su thanh Iap cac nhom cach
mang Viet Nam dau tien tai Xiem va Trung Quoc trong nhung
G
26 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
nam 1920 va 1930. Ong tiet Io bi mat ve chinh sach cua ang
Co ng Sa n Vie t Nam va mo i da y Iie n he giu a da ng na y vo i
ang Cong San Trung Quoc. Man bi mat duoc ven Ien, su that
soi ro i va o mo t so bo ng to i tre n duo ng di Ia m Iu c ngoa t
ngoeo cua ang CSVN, mot dang day muu mo xao quyet va
da tung che giau Iich su vao hang tot bac
1
.
Nhung chung ta se khong de bi mac Iua. Nhung g tac gia
ke Iai ch Ia phan noi cua bang son. Chung ta khong quen rang
tac gia duoc dao tao tu Io StaIine va van Ia mot tn do tuyet doi
trung tha nh va kien tr cu a chu ngha Staline trong dia ha t Ii
thuye t cu ng nhu trong ha nh do ng. Nhung da y Ia mo t quye n
sach dang doc, ch can ta canh giac va giu ven oc phe bnh.
Trong quyen hoi ki, HVH dung danh tu nhan xung ngoi
thu nhat chu khong nhu Ho Chi Minh khi noi ve mnh nhung
Iai su dung ngoi thu ba
.2
. HVH on Iai nhung k niem cua chinh
mnh va trai han voi Ho Chi Minh, ong viet nhu mot nha van
that su co tai. Nhung bai tho cua ong co mot gia tri khac han
tho Ba c
3
. Nhung o ng kho ng bao gio bo Io dip trich da n Ho
Chi Minh ma ong coi Ia bac thien tai ve van chuong cung nhu
chinh tri.
1 1rong so |hang gleng &|hang 2 nam 1986. |o bao Bulledlngue (xb |al
larls) cho mo| dan chung hung hon: duol |ua de Nguol |a vle| lal lrch su nhu |he
nao |o bao nay |rrch dan hal ban khac nhau cua cung mo| nghr quye| cua ban
chrnh |rr Dang CSVN. Mo| ban dang |rong 1ap chr Cong San va mo| ban |rong
1ap chr Nghlen Cuu lrch su. Mol ban glal |hrch mo| kleu ve van de co hay khong
chuyen nol day chong chrnh quyen ong 1hleu cua nhan dan |hanh |hr mlen Nam
vao nam 1975. khl quan dol Ho Chr Mlnh sap |len vao Sal Gon.
2 Xem Truye n va ky -|r.334. nxb Van Hoc. Ha Nol - Ho Chr Mlnh nol |huc
vol nguol dong hanh: Bac khong phal la nguol hay |ho ma |ho bac cung khong
hay. Day la su |ha| khong hon khong kem. chl co nhung ke xu nrnh |rong dang
Cong San Vle| Nam mol |ang boc va da| Ho Chr Mlnh len dra vr mo| dal |hl hao.
3 Xem Nh ng ma u chuye n ve i hoa t o ng cu a Ho chu tch -nxb Su 1ha|.
1975. Ha Nol- Ho Chr Mlnh. duol bu| hleu 1ran Dan 1len. ke lal dol chrnh |rr cua
mnh. Nho vle| |leu su cach ay . Ho Chr Mlnh co |he khen mnh qua... |ac gla.
HOANG KHOA KHOI 27
Chung toi xin tom tat cac chi tiet bang nhung doan trich
dan kha dai, de phan anh trung thuc y kien cua tac gia, du cac
trich dan co the Iam bai them phan nang ne.
(Phan trch dan se in chu nghieng, trong ngoac ke p va
ke m theo so trang trong nguyen ba n)
HANH TRNH
CUA MOT NGI TR THC TRE TUOI
HVH sinh nam 1905, tai Iang Quynh oi, tnh Nghe An,
trong mo t gia dnh cu u Nho nghe o. Quanh na m cha o ng di
den nhung tnh phia Bac hanh nghe ong do day chu Han, Tet
moi ve doi tuan, me ong vay no mua to Iua ganh di ban cac
cho xa nen vang nha ca ngay. Tuoi tho ong troi noi giua ong
ngoai va hai nguoi bac, duong Ia nhung nguoi Ianh phan nuoi
day ong. Ong hoc chu Han den nam 11 tuoi va thu nhan rang
toi ho c khong lay g la m thong minh, ch duo c chu t uu diem la
viet chu tot va do c sa ch ra nh ma ch (tr.1). Na m 1919, v ca c
khoa thi cu bi bai bo, cha ong cho ong vao hoc truong Phap-
Vie t. Na m 1923, o ng ra truo ng vo i ba ng So ho c Pha p Vie t
nhung khong nop don thi vao truong Quoc hoc. Cha ong buoc
o ng no p don xin thi va o Quo c tu Gia m
4
(truo ng da o ta o ca c
quan Ia i tuong Iai cho Pha p va trie u dnh Hue ) nhung don
kho ng duo c nha n v thie u Io Io t (tr.11). Sau do o ng thi va o
truo ng Su pha m Nam inh, nhung bi ho ng, ro t cu c ch co n
mot cach de song Ia day chu quoc ngu cho tre em truong tu.
uong tuong Iai nay roi ra cung bi bit Ioi. Tu 1929, cac tu thuc
phai xin phep moi duoc mo cua day. Truong Iang noi ong day
4 1ruong nay cung nhu |ruong 1huoc dra o larls. dao |ao cong chuc hanh
chanh |huoc dra cho |huc dan lhap. Nam 1911. Ho Chr Mlnh cung xln vao |ruong
nay ma khong duoc. 1heo chung |ol. vlec xln nay la co| y ong muon hoc hay de co
mo| nghe hon la nham vao vlec |len |han.
28 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
bi gia y quan huye n gu i ve ba t do ng cu a, the Ia , nhu da so
nguoi tre thoi bay gio, HVH roi vao tnh trang be tac. Ve sau,
ong xin thi tuyen vao so Hoa Xa va sau khi thi do, duoc bo ve
ga Phu Die n tap su ky ga la m thu ve , ba n ve va da nh dien
ba o (tr. 21). Mot viec Iam vua khong vua y Iai chang co tuong
Iai g. Cuoi cung HVH xin thoi viec.
Trong chuong thu nhat, tac gia ke ro cac chi tiet thoi tuoi
tre cu a mnh, ga p tra m nghn kho kha n cu a buo i giao tho i.
Chinh sa ch mo i thay cho mo t tho i phong kie n vu a ta n. Thay
doi va Iua chon khong phai Ia chuyen de. Khac voi Pham Van
ong va Vo Nguyen Giap da chon theo hoc nen van hoa Phap,
HVH cu ng nhu Ho Chi Minh Ia nguo i thuo c the he xua, Iu c
ba y gio Ia nhu ng nha Nho nu a vo i. Ha nh trnh dan to i con
duo ng ca ch ma ng cua ong cung giong nhu duong di cua mot
so nguoi co hoc vao thoi ay. Voi vai khac biet nho, duong di
cua ong giong nhu duong di cua Ho Chi Minh, nguoi ma ong
ton tho, neu Iam guong mau va khong ngung trich dan trong
suot quyen hoi ki nay.
Theo tac gia, diem khoi dau dua ong vao con duong cach
ma ng Ia khi o ng bie t co mo t nho m nguo i Vie t a i quo c hoa t
dong cach mang o Trung Quoc. Roi tu viec thuc dan bat giu
Phan Bo i Cha u va Phan Chu Trinh de n nhu ng ta c pha m va n
chuong cua hai s phu yeu nuoc nay, Ioi keu goi dau tranh, cac
y tuong cach mang tu hai ngoai chuyen ve nuoc, tat ca da thuc
da y HVH vu ng da y, quye t chi da u tranh cho da t nuo c duo c
doc Iap. en Iuc ay, ong ch co mot y ngh Ia xuat duong tm
den nhung nguoi cach mang. Khong co g qu hon doc lap, tu
do khau hieu cua Ho Chi Minh dua ra ve sau nay co the coi
nhu cua chinh ong vao Iuc ay. oc Iap Ia muc tieu toi thuong.
Tu do se tu doc Iap ma ra, tu do ngha Ia tu do song trong mot
nuo c kho ng co n bi ngoa i bang chie m do ng
5
.
5 lhuong 1ay |huong hleu sal chu 1u do |rong khau hleu nay cua Ho Chr
Mlnh. no khong he mang cal y nghia cua 1u do ghl |rong ban 1uyen ngon nhan
quyen quoc |e.
HOANG KHOA KHOI 29
Nam 1926, HVH bat Iien Iac duoc voi anh giao Lap Ia
can bo cach mang bi mat trong dang Thanh Nien
6
dang chuan
bi dua nguoi sang TQ. Mua thu nam do, ong tu gia que huong
va cha me
7
Iay co Ien duong di tm viec Iam (tr.27). The Ia ong
dan than vao cuoc phieu Iuu Ion ben canh nhung dong bao ma
ong chua ro tinh danh cung nhu du dinh that su cua ho.
Ta i Qua ng o ng, HVH ga p anh Vuong, tu c Nguye n Ai
Quo c, tu c Ho Chi Minh sau na y. a y Ia cuo c kha m pha Io n
Iao. Cho de n Iu c ba y gio , HVH kho ng bie t g ve chu ngha
co ng sa n. Nho Ho Chi Minh, o ng bie t ra ng cuo c da u tranh
gianh doc Iap se duoc xem nhu cuoc dau tranh cua phong trao
co ng sa n the gio i do e Tam Quo c te Ia nh da o. Le ra pha i
chinh thuc vao truong vo bi Hoang Pho, cua chinh phu Quoc
an ang Trung Quoc (QDTQ), ong duoc ch dinh theo hoc
Iop huan Iuyen chinh tri do Vuong, dai bieu ong phuong cua
Quoc te Cong san (e Tam Quoc te) chu tr . Mot chi tiet quan
trong Ia cac gia ng vie n, tru Ho Chi Minh, deu Ia nguoi Trung
Quo c, trong so na y co Luu Thie u Ky , ve sau tro tha nh Chu
tich nuo c Co ng hoa Da n chu Trung Quo c. Ca c ba i ho c duo c
Ho Tung Mau, Tan Anh va Lam uc Thu dich sang tieng Viet,
do i khi Ho Chi Minh dich. Chuong trnh ho c go m ba pha n:
Ca ch ma ng The gio i, Ca ch ma ng Viet Nam va Phuong pha p
van dong va tuyen truyen ca ch ma ng.
Ve Ca ch ma ng The gio i, gia ng vie n chu y pha n tich su
khac nhau giua Cach mang vo san Nga voi Cach mang tu san
Tay phuong do tu san va tieu tu san Ianh dao. Ve Ca ch ma ng
Viet Nam, giang vien nhan manh rang cong nong Ia Iuc Iuong
chu yeu de danh do thuc dan va phong kien. uong Ioi chinh
61len |han dang CSVN do Ho Chr Mlnh |hanh lap
7 Cho nay ong khong nhac den vo ong. nhung khl do ong da lap gla dnh
v qua |rang sau (|r. 31) ong ke chuyen ghe |ham nguol em vo. va sau do (|r. 35)
ong bo i ho i ngh e n v con
30 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
tri cua Phan Boi Chau, voi chu truong pho Cuong e va chinh
sa ch ba t ba o do ng cu a Gandhi cu ng duo c pha n tich va phe
pha n Ia kho ng thich ho p va kho ng tuo ng. Ve Phuong pha p
van dong va tuyen truyen, chinh Peng Pai (Bnh Ba i), nguo i
Ia nh da o phong tra o no ng da n (nong hoi) TQ va Luu Thie u
Ky, Ianh dao phong trao cong doan (co ng ho i) cua dang CSTQ,
da m nha n pha n gia ng da y. Sau mo i ba i gia ng Ia pha n tha o
Iuan, cho den khi nao tat ca cac hoc vien deu tham nhuan
phan chu yeu (nam vung toa n ba tr.30). ia diem Iop hoc Ia
so 5 duong Nhan Hung Cai o Canton (Quang Chau). Khoang
hai tha ng sau, Io p ho c ke t thu c, ca c ho c vie n duo c da n de n
truo c mo Pha m Ho ng Tha i
8
de Ia m Ie tuye n the va duo c ke t
nap vao dang Thanh Nien (tieng goi tat cua Viet Nam Thanh
Nien Cach Mang ong Chi hoi). Tro thanh can bo, HVH Iien
duoc bo tri ve nuoc hoat dong.
Mua xuan 1928 danh dau su mo dau cho cuoc doi chinh
tri cua ong.Theo Ienh cua Ky Uy Trung Ky, ong mo cuoc van
dong phong trao chong doi viec tan sat nguoi cong san o Trung
Quoc. Ong to chuc rai truyen don keu goi nguoi Hoa noi day
chong Tuong Gioi Thach va chong su dan ap nguoi cong san
Viet Nam tai Quang Chau. V trong cuoc dan ap nay, Tuong da
bat giam Ho Tung Mau va mot so can bo cach mang VN.
HVH va hai dong chi rai truyen don o Vinh, mot trong hai
nguoi nay bi mat tham bat. The Ia hoat dong bi mat cua HVH
bi Io. (tr.31)
Bi Iung bat, ong duoc gui di tron tai Xiem (Thai Lan) va o
Iai ben ay tu 1928 den 1935.
8 lham Hong 1hal. chlen si quoc gla. nem luu dan am sa| |oan quyen
Dong duong |al Quang Chau.
HOANG KHOA KHOI 31
HOAT ONG CUA PHONG TRAO
THANH NIEN TAI XIEM
Chuong thu hai cua quyen hoi ky noi ve hoat dong cua
HVH o Xiem. Tai day ong gap Iai mot so dong chi ban hoc cu
voi ong o Quang Chau ngay truoc. Xiem Ia dat nuoc dac biet
thich ung cho cac hoat dong cua nguoi cach mang Viet Nam
va cu ng Ia noi a n na u cu a nhu ng ca n bo , da ng vie n bi ma t
tha m thuo c dia truy Iu ng. Sau khi phong tra o Xo Vie t Nghe
Tnh bi that bai, hang tram chien s chay sang Xiem tron. ay
cung Ia noi dang Thanh Nien dao tao can bo va chien s. Tom
Iai, Xiem Ia mot hau cu giong nhu hau cu thu nhat o TQ. Nho
vay ma sau cuoc khung bo tan khoc cua nha cam quyen thuoc
dia Phap ngay truoc The chien thu hai, Ho Chi Minh da cuu
va n duo c tha nh pha n co t ca n chu ye u, trong khi do , nhu ng
nguoi e Tu trot kit Viet Nam, sau cuoc khung bo nay da hoan
toan bi tieu diet. (Chu thich hkk)
Tai Xiem, khi HVH den, th hoi Thanh Nien, thanh Iap tu
1925, da vung chac. Tren mot tong so 30.000 nguoi, hoi Ianh
dao hai doan the: Hoi Ho p ta c va Hoi Viet kieu Than a i. Hoi
Hop tac, khoang mot tram hoi vien co su mang tro thanh chien
s cua Thanh Nien. Hoi Viet kieu Than ai, co tinh chat mo rong
hon, go m ta t ca nguo i Vie t cu a co ng do ng, kho ng pha n bie t
ton giao va chinh kien. Tai cac noi dong dao, hoi nay co them
cac bo phan khac nhu Hoi Phu Nu, Hoi Thanh nien, Hoi Thieu
nie n.
Sinh hoat cua Thanh Nien Cach Mang ong Chi hoi tai
Xie m ra t da da ng: xua t ba n ba o chi, mo Io p ho c cho thanh
thieu nien, to chuc nhung buoi dien thuyet va thao Iuan chinh
tri, to chuc cac Ie ky niem co tinh cach yeu nuoc va dien kich.
Ngoai hoat dong chinh tri, Hoi con to chuc dua can bo tu trong
nuo c qua Xie m hoa c TQ tie p tu c hoa t do ng ca ch ma ng hay
hoc chinh tri. Nam 1927, Phan bo Thanh Nien o Xiem da gui
nguo i qua La o tha nh Ia p Chi ho i Thanh Nie n ta i Va n Tuo ng
32 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
(Vientiane) va dat co so giao thong Iien Iac giua cac thi tran
Lao. Hoi da thiet Iap duoc mot duong day Iien he bi mat giua
Xiem va Viet Nam. Sach bao du Ioai in an o Xiem duoc dua ve
Vie t Nam, ga y duo c tie ng vang da ng ke , de n no i da ng quo c
gia Viet Nam Quoc Dan dang (VNQD) tm cach Iien Iac voi
Thanh Nie n. Va n theo HVH, mu a xua n na m 1928, hai na m
truoc khi co cuoc khoi ngha Yen Bai, VNQD gui ba dai bieu
sang Xiem (Nguyen Ngoc Son, Ho Van Mich va Nguyen Van
Tiem) yeu cau Thanh Nien giup dua khi gioi ve nuoc chuan bi
cuo c no i da y. Pha i doa n da i bie u duo c Thanh Nie n tie p do n
than mat nhung tu choi giup khi gioi. Khi ve nuoc ba nguoi dai
bieu nay deu bi bat va khai that voi mat tham. Trong hai nam
1928 va 1929, Thanh Nien va cac Hoi trong phong trao
tren da pha t trien tot. o la nho su do ng go p cu a nhieu
nguo i ke tu nhung bac tien boi nhu Phan Boi Chau, ang Tu
Knh cho den nhung thanh nien mo i tu trong nuo c ra va nhung
em nho (...) nhung nguo i co cong lao to lo n nhat ve viec xay
du ng co so Viet kieu lau da i o Xiem th pha i no i la ang Thu c
Hu a, ma kieu ba o da quen go i vo i mot ten rat ton knh va tru
men la Co i hay Thay i (tr.17)
HVH da danh tam trang noi ve ang Thuc Hua, mot nhan
vat dac sac va phi thuong. Roi Viet Nam nam 1908, den Xiem
1909, nam 1910 ang Thuc Hua gap Phan Boi Chau va cung
Phan Boi Chau xay dung co so mot to chuc chinh tri giua cong
do ng nguo i Vie t o Xie m. Lu c da u a ng Thu c Hu a u ng ho
phong tra o Can Vuong, sau chuye n sang pho Cuo ng e, ta n
thanh du dinh chinh the quan chu Iap hien, roi ong Iai dong y
vo i Vie t Nam Quang Phu c Ho i, theo duo ng Io i tu sa n. Cuo i
cung ong tham gia hoi Thanh Nien, bo roi ca quan chu Ian tu
san. uoc goi Ia Thay i hay Co i v ong thuong di bo tu noi
na y sang noi kha c, ba t ky cho na o du he o Ia nh nhung he co
do ng nguo i Vie t Ia o ng de n ho ha o thuong ye u, ta p ho p to
HOANG KHOA KHOI 33
chu c, doa n ke t, kho ng que n nguo n go c, va Iuo n nho Ia y no i
nhu c ma t nuo c. Tu do o ng giu p ho xa y du ng va da u tranh.
Cung voi ban be, ong da gay dung duoc mot so co so va duong
da y Iie n Ia c kha p nuo c Xie m nhu Ba n o ng, Va t Pa, Noo ng
Xe ng, Ba n Ma y, Ba n Phu ng, U on, o ng O n, va nhie u noi
kha c do c theo so ng Me kong nhu U the n, Noo ng Khai... Chi
ho i Thanh Nie n Iu c do da thu a huo ng tha nh qua cu a nho m
Tam Tam xa do Le Hong Phong, Pham Hong Thai thanh Iap tai
Xie m tu na m 1923. Co i qua do i v be nh, tho 61 tuo i, va o
nam 1931, mot nam sau ngay thanh Iap dang Cong San Viet
Nam.
Vo i te n Vuong, Ho Chi Minh duo c o ng Phuong cu c
cua e Tam Quoc Te gui qua Xiem cong tac hai Ian. Lan dau
tu thang 8 nam 1928 den thang 9 nam 1929, Ian thu nh thang
3 den thang 1 nam 1930, Iuc do ong 38 tuoi.
VIET NAM THANH NIEN CACH MANG ONG CH HOI
TAI XIEM OI THANH ANG CONG SAN XIEM
Trong Ia n co ng ta c thu nha t o Xie m, Ho Chi Minh de
nghi hop phap hoa mot so hoat dong cua Thanh Nien nhu viec
xin phe p mo truo ng da y ho c o Noo ng Bu a. uo c phe p cu a
nha cam quyen Xiem, cac doan vien da gop cong gop cua xay
cat co so truong nay. Ho Chi Minh voi su cong tac cua HVH,
dich quye n Duy vat su quan (Le Mate riaIisme Historique
9
)
va ABC cu a chu ngha cong sa n
10
, o ng Ho da do i tu a de cu a
quyen thu nhat thanh Lich su tien hoa cu a loa i nguo i. Cac dich
gia chu y tom tat va giu cac y chinh chu khong dich sat ngha.
ieu dang Iuu y Ia ho su dung ban dich Trung Quoc chu khong
9 1ac gla la S|allne (chu |hrch cua nguol vle| bal)
1O 1ac gla la Boukharlne. val nam sau S|allne ra lenh cam luu hanh quyen
nay (chu |hrch cua nguol vle| bal )
34 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
dung cac ban dich tieng Phap nhu ve sau nay. Oc thuc tien va
su khon kheo tai tnh cua Ho Chi Minh thuong duoc HVH ca
ngo i va nha c nho . HVH ke Ia i mo t giai thoa i kha tie u bie u:
en Xa Con va U on, nhan thay mot so gia dnh nguoi Viet
tho phung uc Thanh Tran va hay cau cung, Ien dong xin tan
huong nuoc thai chua benh, xua duoi ma ta v.v... Bac Ho ben
soan bai ca nhac nho, ke ro tinh danh duc Thanh Tran, va ca
ngo i Io ng ye u nuo c cu a nga i. u c Tha nh Tra n chinh Ia anh
hung dan toc Tran Hung ao da danh duoi quan Nguyen. oc
bai tho, nguoi ta nhan thay rang su me tin di doan khong bi bai
tru ma duo c su du ng nhu co ng cu tuye n truye n chinh tri (tr.
59). Theo HVH, nho the ca c de tu cu a du c Tha nh Tra n tro
thanh de tu cua Hoi Than Huu, do Thanh Nien Ianh dao.
O ng co n ke Ia i mo t chuye n be n Ie kha c vo i su kha m
phuc chang kem: duoc giao trach nhiem thao mot buc thu gui
nha cam quyen TQ truoc khi cung cac dong chi (o vung dan
toc thieu so VN moi sang TQ) tro ve Viet Nam, HVH dua ban
nha p cho Ho Chi Minh duye t. Ba c Ho bo i xoa va i chu va
the m va o va i chu kha c. HVH Ia y Ia m Ia v nhu va y du no i
dung thu kho ng thay do i, nhung va n pha p th sai. Ba c Ho
moi tra Ioi ong rang:
Chu ch biet viet thu la viet thu, chu chua biet chnh tri.
Nguo i Viet Nam o vu ng dan toc viet chu Trung Quoc the na o
ma du ng van pha p duo c. Viet sai nhu vay ho mo i tin la anh em
vie t. (tr.110) HVH ket Iuan: Viec tuy nho nhung doi vo i toi
la mot ba i ho c rat sau sac ve cong ta c quan chu ng va cong ta c
thu c te.
Cu ng trong Iu c o Xie m Ia n thu nha t na y, Ho Chi Minh
hay tin dang Thanh Nien , trong ai hoi Viet NamThanh Nien
Cach Mang ong Chi hoi nhom hop o Huong Cang (thang 5/
1929) da chia re tha nh hai nho m: nho m Quo c Anh (tu c Tra n
Va n Cung) va Kim To n bo da i ho i ve Ia p da ng Co ng Sa n.
HOANG KHOA KHOI 35
Nhom kia ben bieu quyet khai tru nhom Quoc Anh khong cho
y kie n dong ch Vuong (tr.60). Ho Chi Minh quye t dinh ro i
Xiem di hoi y kien ong Phuong cuc cua Quoc te Cong san.
Tha ng 9/1929 duo c uy quye n ha nh do ng cu a Quo c te Co ng
san, ong Ho to chuc hoi nghi thong nhat cac khuynh huong tai
Huong Cang. Nho vay, dang Cong San Viet Nam, do hai dang
Cong San An Nam va dang Cong San ong Duong hop Iai, ra
do i nga y 3/2/1930.
Hai nhie m vu cu a dong ch Vuong khi de n Xie m Ia n
thu hai Ia:
1) Ba o ca o ve su tho ng nha t tha nh co ng cu a ca c nho m
cong san (Thanh Nien) Viet Nam
2) o i Pha n bo Xie m cu a da ng Vie t Nam Thanh Nie n
Ca ch Ma ng ong Ch hoi ra da ng Cong Sa n Xiem
HVH ke Iai rang, vua den Xiem, Ho Chi Minh bat Iien
Iac ngay voi nhung nguoi cong san Trung Quoc o Bangkok va
Tnh u y da ng Thanh Nie n Vie t Nam ta i U don de tho ng ba o
tnh hnh ve viec thong nhat cac dang cong san Viet Nam va
truyen dat tinh than Quoc te Cong san ve viec thanh Iap dang
Cong san Xiem (tr.60) Ho Chi Minh giai thich:
nguo i cong sa n cu tru o nuo c na o se tham gia hoa t dong
va o su nghiep ca ch ma ng cu a giai cap vo sa n nuo c do (...) Va
nhung nguo i Viet o Xiem cung co tra ch nhiem giu p do nhan
dan bi a p bu c, bo c lot Xiem la m ca ch ma ng (...) Nguo i cong
sa n kho ng ch lo su nghie p ca ch ma ng cu a nuo c mnh, ma
pha i go p phan va o cong cuoc ca ch ma ng cu a giai cap vo sa n
tren toa n the gio i (tr.62)
Theo HVH, khi nghe tu nay nuoc Viet Nam co dang CS,
nhung nguoi co mat rat vui mung phan khoi nhung thac mac
da t ca u ho i v sao ho kho ng duo c va o da ng na y (tr.62). Va i
dieu Io ngai khac nhu: tro thanh dang vien dang CS Xiem nhu
36 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
vay ho se khong con gop phan vao cach mang Viet Nam, ho
se tach roi cong dong nguoi Viet va se chiu su khung bo cua
chinh phu Xiem, hon nua khong de dang hoat dong chinh tri
v ho khong biet noi tieng Xiem. That vay, Phan bo Xiem cua
da ng Thanh Nie n de u Ia nguo i Vie t va nguo i Hoa. La m sao
tranh dau va tranh dau thay cho nguoi Thai trong dat nuoc cua
nguoi Thai? Nhung truoc uy quyen va hao quang cua Quoc te
Cong san va Ho Chi Minh, nhung thac mac cung Io ngai mau
cho ng Iu i buo c, mo i su tro Ia i bnh thuo ng. e nghi chuye n
doi thanh dang CS Xiem duoc tuyet da i da so cac dong chi cot
ca n phan kho i cha p nha n
11
(tr.63)
.
HVH cho bie t o ng hoa n
toan ung ho duong huong moi nay va thay chien thuat cua bac
Ho that tai tnh. Hoi nghi do HCM chu tr hop o Bangkok ngay
20/1/1930, tuyen bo thanh Iap dang CS Xiem. Van theo HVH,
dang nay, tu Iuc moi thanh Iap cho den sau nay, khong he co
cuong Inh, dieu Ie Ian chuong trnh (tr.69).
Sau thanh tich doc nhat vo nhi nay cua phong trao cong
san, Ho Chi Minh di Ma Lai A giu p ca c dong ch o do tha nh
lap da ng cong Sa n Ma Lai (tr.61). Hai cong tac duoc dang
CS Xiem trien khai Ia:
1) Tuye n truye n va n do ng da n chu ng Xie m cho ng chnh
phu .
2) Vien tro ca ch ma ng ong Duong.
Ch cong tac thu hai moi co hieu qua, con muc tieu thu
nha t qua mo ho v khi da i bieu Quoc te Co ng sa n di roi,
khong co ch thi ha nh dong (tr.90). Do do tu 1930 de n 1931,
dang CS Xiem tro thanh mot to chuc voi hoat dong doc nhat Ia
vien tro cho cach mang ong Duong. HVH, tu Tnh Uy U don
duoc cu sang Bangkok Iam viec trong Xiem Uy.
11 HVH khong vle| hoan |oan nha| |rr
HOANG KHOA KHOI 37
ANG CONG SAN XIEM TRC S AN AP
CUA CHNH PHU XIEM
Khi chuyen sang dang CS Xiem, cac dang vien Hoa-Viet
thuo c Pha n bo Thanh Nie n pha i Ia y te n Xie m va ho c tie ng
Xiem. oi voi HVH, von co khieu hoc ngoai ngu, chuyen hoc
na y kho ng tha nh va n de (o ng no i tha nh tha o tie ng Xie m va
TQ) nhung do i vo i ca c da ng vie n co n Ia i th kha c. Tha t va y,
cho de n Iu c ba y gio , chuye n o Xie m, do i vo i ho , ch co tinh
cach tam thoi, nen viec hoc tieng Xiem da khong duoc xem Ia
quan tro ng. Nhung kho kha n nha t truo c ma t Iu c a y chinh Ia
chuye n do i pho vo i su khu ng bo cu a nha ca m quye n Xie m.
oi voi nha cam quyen Xiem, bo n cong sa n ch co the Ia
nguoi Hoa va nguoi Viet. Canh sat Xiem dem theo nhung truyen
don cong san (nhieu khi do chinh ho Iam ra hay Iuom duoc o
ngoai duong pho) ngang nhien xong vao nha bat giam nguoi
Viet hoac nguoi Hoa, cang ngay cang nhieu. Cong dong nguoi
Viet tai vai thanh pho
12
bi thiet thoi hon cong dong nguoi Hoa
von dong hon (hon mot trieu nguoi tai Bangkok) va kho kiem
soat hon (nen nguoi cong san co the tra tron vao de dang).
Truoc tnh the nay, HVH dat cau hoi: Neu cu lam the nay
mai, moi lan pha t truyen don la i bi bat bo dan mo n, roi se di
to i dau' (...) Neu duong cu c cu thang tay khu ng bo th chac
chan co so de bi tan ra (tr.76). Nhu ng ca u ho i na y a m a nh
ong trong nhieu nam.Trong khi do bao chi Ban ch huy dang o
nuo c ngoa i ta i Huong Ca ng Ia i neu cao tinh than dau tranh
khong khoan nhuo ng (tr.76). HVH do c trong ba o BoIchevik
an ban Huong Cang gui qua Xiem nam 1931, mot bai to cao
bo n huu khuynh lu i buo c truo c tnh hnh . Tha ng 5/1931,
gap Iuc do ng ch Ta ng da u ba c sua soan di Huong Cang hop
hoi nghi mo rong cua ban ch huy dang CS ong Duong, Hoan
12 Nhu don. Xa Con. Na Khon. lha Nom v.v...
38 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
noi voi Tang dieu thac mac nay va de nghi Tang trnh bay voi
Ianh dao dang. Nhung khi tro Iai Bangkok, Tang cung noi nhu
bao BoIchevik va them co n mot nguo i, co n dau tranh (tr.77,
91). D nhie n HVH tha y va n de nghie m tro ng nhung kho ng
bao gio ong co y dinh dat Iai duong Ioi cua Quoc te Cong san
va Ho Chi Minh. HVH ngh rang co Ie Ioi do Tang da bao cao
qua Iac quan, ngha Ia sai Iac ve tnh hnh Xiem cho Quoc
te Cong san.
Va ong mong muon gap Ianh dao tai TQ de hieu ro them
ve va n de na y. Na m 1935, Ia y Iy do di TQ chua benh dau
dau , HVH gap Ha Huy Tap tai Nam Kinh khi do ong mo i
tru c tiep trnh ba y duo c day du (tr.77). Phan bao cao nay co
the tom tat nhu sau:
ang CS Xiem thanh Iap nam 1930 ch gom nguoi Hoa
voi nguoi Viet, rieng nguoi Xiem: kho ng co ma y. Ca c do ng
ch nguo i Hoa khong co co so cung nhu a nh huo ng trong dan
chu ng. Ch co nguo i Vie t, mo i co chu t a nh huo ng (...) Co n
trong co ng do ng nguo i Vie t khoa ng ba va n nguo i, ch co va i
nghn nguo i o trong to chu c co ng sa n hoa c Ia ca m tnh vie n
co ng sa n. Nga y truo c, nguo i co ng sa n co the to chu c Ie ho i,
sinh nha t va o dip Ca ch ma ng tha ng muo i Nga hay nga y Iao
dong quoc te mung 1 thang 5. Ho co the phat truyen don, co
dong phat trien dang. Bay gio, neu Iam nhu vay, ho se Iap tuc
bi da n a p hay bi ba t tha t nhie u nhu truo ng ho p o Phi Chit
(vung trung Xiem). Va neu tiep tuc nhu the, cac co so can bo
cu ng nhu ca m tnh vie n se khong the ba o toa n, th khi do
su cong hien doi vo i ca ch ma ng Xiem se gia m di, ma cong ta c
vien tro ca ch ma ng ong Duong cung se bi a nh huo ng khong
the luo ng het duo c (tr.93-91)
Ha Huy Tap cham chu nghe roi tra Ioi HVH rang trong
bao cao, Tang khong neu van de nhu anh vu a no i. Hom nay
nghe anh ba o ca o ro, to i thay co nhieu cho da ng pha i suy
ngh. Nhung truo c mat, toi chua the tra lo i duo c, roi day chu ng
HOANG KHOA KHOI 39
toi se tha o luan, co y kien g se no i vo i anh sau. (tr.91)
Bao cao xong, ve sau HVH khong nhac den chuyen nay
nua nen doc gia khong biet ong co duoc dang tra Ioi hay khong.
Khi HVH sua soan tro ve Xiem th hay tin moi Iien Iac
voi xu nay deu bi gian doan. Qua that, Iuc do cuoc khung bo
nguo i co ng sa n cu a nha ca m quye n Xie m dang Ie n de n cu c
die m, ca c co so co ng sa n hay tha n co ng sa n de u bi gia i ta n,
ha ng tra m da ng vie n va ca m tnh vie n bi ba t giam (tr.111-
117). Truo c tnh the na y, HVH buo c Io ng pha i o Ia i TQ cho
den nam 1912, ngha Ia 8 nam.
Tai TQ, ong se gap Iai HCM, va vai Ianh tu quan trong
khac nhu Vo Nguyen Giap, Pham Van ong v.v... Ong cung co
dip ga p go ca c to chu c quo c gia kha c nhu Vie t Quo c
13
, Viet
Ca ch
14
, Phu c Quo c
15
v.v... HVH di tu tnh na y qua tnh no ,
kien nhan va quyet tam tuyen truyen, cung co uy danh va vai
tro ba quyen cua dang mnh. Thoi ky nay co rat nhieu bien co
va su kien Iich su quan trong: HVH ke Iai trong chuong thu ba,
mo t trong nhu ng chuong quan tro ng nha t cu a quye n ho i ky ,
Iien quan den khoang thoi gian truoc khi Viet Minh Ien nam
chinh quyen o Viet Nam nam 1915.
TNH HNH CAC TO CHC NGI VIET NAM
TAI TRUNG QUOC
Trong chuong ba, HVH phan tich t m ve tnh trang nguoi
Viet di cu tai TQ cung nhu su tranh gianh anh huong giua cac
13 Vle| Nam Quoc Dan dang
14 Vle| Nam Cach Mang Dong Mlnh dang
15 Dang |han Nha|
40 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
to chuc chinh tri. at TQ thoi ay Ia noi gap go cua Viet kieu
16
thuoc moi khuynh huong chinh tri, tu quoc gia den cong san,
ke ca trot kit e Tu. Tu nam nay sang nam khac, moi Iuc mot
dong nhung nguoi Viet tron khung bo, den day tiep tuc cuoc
tranh dau. Ban dau, voi so dong va nho su giup do cua Quoc
Dan dang Trung Quoc, cac dang phai quoc gia nhu Viet Quoc
, Vie t Ca ch,

Phu c Quo c

v.v... ta o ne n Iu c Iuo ng quan tro ng
nhat. Nhung dan dan, nguoi cong san Iat nguoc tnh the nho o
ca ch ca i nguo i ta i tnh va to chu c vu ng cha c. Nhung ye u to
quyet dinh sau cung Ia viec ho co can bo trung kien hoat dong
tu Iau tai quoc noi, dieu ma cac dang phai khac khong co.
Ca c Iu c Iuo ng da ng pha i quo c gia chu ye u Ia ca c cu u
da ng vie n VNQD, Vie t Ca ch va nhu ng nguo i sang TQ ye u
ca u su giu p do cu a Trung Hoa Quo c Da n da ng. No i ve Viet
Quo c, HVH vie t:
Nam 1930, sau khi cuoc kho i ngha Yen Ba i that ba i, Vu
Hong Khanh la i tu trong nuo c cha y ra, nhap bo n vo i Nguyen
The Nghiep. uo c su cho phe p ngam cu a de quoc Pha p, va su
giu p do cu a duong cu c Trung Quoc, chu ng da to chu c Viet
Nam Quoc Dan da ng, du a va o mot so luu manh la m cot ca n de
uy hiep va lua doi quan chu ng (tr.121)
Nha n va t no i tie ng nha t cu a Vie t Quo c Ia Nguye n Ha i
Than, mot nguoi quoc gia da cao tuoi o dat TQ tu Iau. Ong rat
ngo vu c nguo i co ng sa n va duo c Io ng Trung Hoa Quo c Da n
dang. HVH mo ta ong nhu mot nguoi rat mo nhat, thieu kha
na ng pha n tich chinh tri, de bi hoa n ca nh Io i cuo n, sao cu ng
duo c mie n Ia te n mnh co n du ng da u danh sa ch. Cho ne n,
nguo i co ng sa n thuo ng da n xe p, mo i khi co dip, cho o ng ta
Ia m chu tich nhu ng to chu c do ho tha nh Ia p hay tham du .
16 Vle| kleu: Nguol VN o nuoc ngoal
HOANG KHOA KHOI 41
Nam 1911, khi Nguyen Hai Than duoc nha cam quyen Trung
Hoa day ra Iam chu tich Viet Cach, theo HVH, nham tao dieu
kien chuan bi cho ke hoach Hoa quan nhap Viet.
HVH co n nha c de n mo t da ng pha i quo c gia kha c, da ng
Phuc Quoc va nhom Truong Boi Cong.
ang Phuc Quoc tuyen bo ke thua phong trao cua Cuong
e, Ia mot to chuc than Nhat. Co khoang nam tram dang vien,
tha nh pha n phu c ta p va kho ng co khuynh huo ng chinh tri g
ca. Khi bi Nhat bo roi va Phap truy na, ho chay tron sang TQ
va duoc Trung Hoa Quoc Dan dang giup do.
Rie ng nho m Truong Bo i Co ng th kha c ha n, do chinh
quan doi Trung Hoa Quoc Dan dang thanh Iap va Truong Boi
Cong (Ia nguoi Viet) tu xung Ia thieu tuong ch huy quan doan
na y.
Luc Iuong quan su nguoi cong san VN Iuc ay khoang
sau muoi nguoi anh em Viet Minh, (tr.178). Neu o Xiem, Iuc
Iuong cong san dong hon va hoan toan thuoc ve Thanh Nien
(dang Cong San) th o TQ ho hanh dong duoi danh ngha Viet
Minh. HVH va dong chi mang kha nhieu nhan hieu: khi th Ia
Viet Minh, doan the ma do chinh ho thanh Iap, khi th nup
sau nhung to chuc cua cac dang phai quoc gia. Trong bi mat,
ho hoat dong duoi quyen dieu khien cua Ban hai ngoai thuoc
ong Phuong cuc cua e Tam Quoc Te.
Be n ca nh ca c to chu c quo c gia va co ng sa n na y, HVH
nhac den mot nhom e Tu bang nhung Ioi Ie nhu sau:
Ngoa i Vu Hong Khanh va Nghiem Ke To ra, co n co mot
nho m to -rot-kt do ba bon ten, cam dau la mot anh co trnh do
van hoa, biet nan tuong, chiu anh huong cua Ta Thu Thau kha
sau, hay no i ly luan co ve ca ch ma ng, co the da nh lu a mot so
qua n chu ng. Ha n tuye n truye n va n do ng kie u ba o xuo ng duo ng
chong Pha p va do i duong cu c Trung Quoc gia m thue. Han di
van dong den dau cung bi ta da thang ca nh, am muu khong
thu c hien duo c va hoa n toa n bi co lap. (tr.128)
42 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
Xin Iuu y, khac voi Ho Chi Minh, HVH khong dung nhung
tu ngu vu kho ng gia n diep, tay sai de quoc de ch nguo i
trotskistes
17
.
ANG VIET MINH AU TIEN THANH LAP NAM 1936
Tu Nam Kinh den Con Minh, roi tu Con Minh qua Long
Cha u, Lie u Cha u, Tinh Ta y v.v... de n Pa c Bo . HVH giu mo t
vai tro quan trong trong viec Ianh dao dang CSVN. Bat cu cho
nao da qua, ong deu de Iai dau an cua mot chien Iuoc gia va
mot nguoi to chuc co ban Inh. Nam 1936, ong Ia mot trong ba
nguoi thanh Iap to chuc Viet Minh dau tien: Viet Nam oc Lap
ong Minh hoi, tien than cua Viet Minh nam 1911. Nam 1939,
HVH cung voi Phung Chi Kien, Vu Anh (Trinh Cong Hai) to
chu c Ban Ha i ngoa i cu a da ng, de lanh da o mo i mat cong ta c
cu a da ng ta i Trung Quoc (tr.128), HVH tro thanh bi thu ban
nay it Iau sau do. Nam 1911, ong duoc ch dinh vao ban Ianh
da o Viet Minh.
Theo HVH, chinh Ho Ho c La m, da co y dinh da u tie n
tha nh Ia p mo t to chu c ca ch ma ng ho p pha p. HVH va Ha i
18
,
do ng chi cu da cu ng ho c o Qua ng Cha u vo i HVH, thu c hie n
viec nay. Hai thao dieu Ie bang tieng Viet, noi dung nhu dieu
Ie cua hoi Pha n dedong minh, Hoan dich sang tieng TQ. (tr.103)
Cuoc hoi nghi tuyen bo thanh Iap Viet Nam oc Lap ong
Minh ho i, go i tat la Vie t Minh duo c to chu c ta i pho ng ho p
ang bo khu pho cua Quoc Dan dang TQ (Trung Hoa QD).
Tham du hoi nghi ve phia nguoi Viet co Nguyen Hai Than, Ho
Hoc Lam va anh em khac khoang hai muoi nguoi, phia nguoi
17 Doc Chroniques vietnamiennes so 1. ho so Ho Chr Mlnh e| les
|ro|skls|es
18 HVH cho ble| 1rrnh Cong Hal luc do da |ro |hanh ke an chol kho ng
a n kh p v i t ca ch mo t ng i ca ch ma ng (|r.95)
HOANG KHOA KHOI 43
TQ co hai da i bie u trung uong Quo c Da n da ng TQ. Ca ch to
chu c don gia n nhu vay, mu c dch la ho p pha p hoa hoa t dong
chnh tri yeu nuo c cu a Viet kieu duo i mat nha cam quyen TQ
ngo hau duo c ho giu p do va ho tro. ay Ia y kien cua Ho Hoc
La m.
Ho Hoc Lam Ia ai? Theo HVH, Ho Hoc Lam rat duoc moi
nguoi quy men va kinh ne. Song sot sau khi phong trao ong
Du that bai, bo Nhat sang TQ, Ho Hoc Lam vao Iam viec o Bo
Tham Muu quan doi Tuong Gioi Thach tai Nam Kinh voi cap
ba c Trung ta . La nguo i quo c gia ye u nuo c, kho ng va o da ng
co ng sa n nhung Iuo n Iuo n giu p do , ho tro da ng va ca c da ng
vie n co ng sa n Vie t Nam. O ng da m ba o cho ho chuye n a n o .
Trong nha ong Iuc nao cung co nhieu nguoi cong san den tru
an. Ong con giup ho bi mat to chuc ca Iop day chu ngha mac
xit va Iy thuyet ve cac giai doan cach mang Viet Nam. Ve mat
Iy tuong, ong thien ve nguoi quoc gia cua Viet Cach va Viet
Quoc, nhung ve mat thuc hanh ong Iuon Iuon giup nguoi cong
san, v the co khi gay hai cho nguoi quoc gia. La s quan cua
quan doi Tuong, ong hay dung ra bao Ianh cho nguoi cong san
moi khi ho gap rac roi trong moi quan he kho khan giua ho va
nha ca m quye n TQ. Na m 1936, chinh nho o ng do da u, vie c
dang ky va thanh Iap dang Viet Minh moi thuc hien duoc. Bao
chi Quo c Da n da ng no i de n da ng Vie t Minh na y vo i nhie u
thien cam. Nho co co so hop phap, nguoi cong san da rut tia
duoc nhieu thanh qua tot. Va de
bieu thi su hoa t dong tch cu c cu a Viet Minh, Ho Ho c
Lam tu bo tien, ra mot to ta p ch nho bang chu TQ lay ten la
Viet Thanh, so luo ng pha t ha nh ch do mot tram cuon, cot de
gu i cho ca c co quan Quoc Dan a ng TQ o Nam Kinh, cung co
gu i cho Vie t kieu o Qua ng Cha u va Co n Minh do va i chu c
cuon (tr.105).
Chinh vao Iuc HVH va cac dong chi dang van dong thanh
Iap Viet Minh th Tuong Gioi Thach thi hanh chinh sach chong
44 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
cong ac Iiet (tr.108). Viet Minh bi to cao, moi hoat dong cua
phong tra o co ng sa n bi ngu ng ch. To ba o Vie t Thanh cu ng
dnh ba n.
Bon nam sau, vao cuoi nam 1910, tnh hnh hoan toan thay doi
v Mao Trach ong va Tuong Gioi Thach hop tac de doi pho
voi quan xam Iang Nhat Ban: Viet Minh Iai xuat hien.
Sau khi Pham Van ong tiep xuc voi mot vai nha van TQ,
Trung Viet van hoa cong ta c dong ch hoi duoc chinh thuc ra
doi, de that chat tnh ban giua hai dan toc. Trong ban Ly su hoi
Trung Viet nay co 2 uy vien Viet Ia Ho Hoc Lam voi tu cach
chu nhie m Bien Su xu Viet Minh ta i ha i ngoa i va Pha m Va n
ong, (duoi bi danh Lam Ba Kiet) pho chu nhiem Bien Su xu.
D nhie n tnh tha n huu giua hai da n to c ch Ia hnh
thuc. That su doi ben deu rnh rap, nghi ngo nhau. Phia TQ so
rang neu to chuc nay bi cong san Iung doan, th viec bien no
thanh mot co quan chinh tri thuan Ioi cho ke hoach Hoa quan
nha p Vie t cu a TQ se bi can tro . Phia cong san Viet Nam th e
ngai TQ se nam Iay mot to chuc hoat dong chinh tri hop phap
cu a Viet Minh. Phong trao Viet Minh tu 1936 den 1910 (nguoc
Iai voi Viet Minh cua nam 1911) tuyet doi khong the tro thanh
co quan chinh tri co quyen Iuc do su co mat cu a ca c lu c luo ng
quoc gia trong ban lanh da o. Bo i nguo i co ng sa n Vie t Nam
theo nguye n ta c kho ng bao gio muo n chia se quye n Iu c vo i
nguo i kha c.
SACH LC HOA GIAI T BEN TRONG
Giua nam 1910, quan uc xam Iang Paris (ngay 20 thang
6 na m 1910), Ho Chi Minh trie u ta p ca c do ng chi va quye t
dinh sua soan chuyen huong hoat dong ve trong nuoc. Trong
khi cho doi, tat ca se di chuyen dan ve cac tnh bien gioi thuoc
vu ng Qua ng Ta y. So d Qua ng Ta y duo c cho n Ia v noi da y
qua n do i co ng sa n Trung Quo c kha do ng da o va vu ng ma nh
HOANG KHOA KHOI 45
trong khi vu ng Va n Nam die u kie n kho ng to t ba ng.Quyet
dinh xong, ba c di Tru ng Kha nh gap Trung Uong da ng Cong
sa n TQ de trao doi y kien (tr.130)
Tren duong ve Pac Bo, HVH dung chan o Tinh Tay, thanh
pho bien gioi TQ doi dien voi Cao Bang Viet Nam. Ong duoc
thu Ho Hoc Lam bao tin rang tai Tinh Tay, Truong Boi Cong
voi su giup do cua quan Tuong, dang chuan bi tap hop nguoi
Vie t de do n duo ng cho qua n TQ ke o va o Vie t Nam. Truong
Bo i Co ng co de nghi Ho Ho c La m co ng ta c, nhung La m tu
choi va bao cao cho cac Ianh tu Viet Minh. Hay tin nay, Ho Chi
Minh Iap tuc phai Vo Nguyen Giap, Vu Anh va Cao Hong Lanh
di Tinh Tay, noi co Pham Van ong dang cho. Muc dich nham
do n bo n muoi nguo i Vie t vu a mo i sang va de trie t tie u/hoa
gia i Iu c Iuo ng Truong Bo i Co ng ba ng ca ch buo c Co ng pha i
dam phan voi Bien Su xu Viet Minh ta i ha i ngoa i. HVH viet:
Nhung chu ng ta ve Tinh Ta y kho ng pha i de ba n ba c
cong viec vo i Truong Boi Cong, ma de ta o dieu kien thuan lo i
cho cach mang o ngoai nuoc, to chuc cach mang o trong nuoc
(tr.151)
Phia cong san de nghi Truong Boi Cong doi ten to chuc
Cong dang thanh Iap Viet Nam Dan Toc Gia i Pho ng U y Vien
Hoi thanh Viet Nam Dan Toc Gia i Pho ng ong Minh Hoi, viet
ta t Ia Ho i Gia i Pho ng, Ia y Iy do Ia pha i co qua n chu ng Vie t
Nam o trong nuoc tham gia moi goi Ia giai phong Viet Nam.
(Bien Su xu Viet Minh ta i ha i ngoa i Ia dai bieu cua quan chung!)
e nghi na y duo c Quo c Da n a ng TQ do ng y , Truong Bo i
Cong danh phai cu i dau la m. (tr.152)
u ng nga y a i ho i tha nh Ia p Vie t Nam Da n To c Gia i
Phong ong Minh hoi, cac dai bieu Viet Minh, hau het Ia cong
san, tu khap noi keo ve, trong nuoc cung nhu ngoai nuoc (Tinh
Ta y, Long Cha u).
46 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
deu duo c theo nhu cau lu c do ma phan vai... ac biet
co mot nguo i lay ten Ha u c Phuong da i bieu cho lanh tu Viet
Minh la Hoa ng Quoc Tuan v su c khoe va duo ng sa kho khan
qua khong the den duo c. Hoa ng Quoc Tuan la ca i ten chu ng
ta bia ra.
Hoa ng Quo c Tua n, cu ng nhu Vie t Minh trong nuo c, Iu c
do khong he co that.
ai hoi dien ra voi su co mat :
phia co ng sa n Vie t Nam: khoa ng hai muoi da i bie u
Viet Minh.
phia Trung Quoc: nam sau nguoi cua Truong Boi Cong,
vai dai bieu Viet Quoc,dai bieu nha cam quyen vung Tinh Tay
cung cac dai bieu cua Truong Phat Khue, Duong Ke Vinh va
Ly Te Tham
19
.
Hoi nghi ch dinh mot Ban chap hanh Trung uong, Nguyen
Hai Than duoc bau Iam chu tich. a so cac chuc vu quan trong
de u o trong tay nguo i co ng sa n
20
. Kho ng co mo t nguo i Hoa
nao trong ban Chap hanh. The Ia Viet Minh da thanh cong v
Ba c da no i du t khoa t da la ca ch ma ng Viet Nam th khong the
do Hoa kieu lanh da o (tr.151)
Ket qua hoi nghi nay, d nhien khong theo dung y nguyen
nha cam quyen TQ, du dai bieu Ly Te Tham cua ho da gui buc
truong mung co bon cau tho nhu sau:
Trung - Viet dan toc hai dan toc TQ - VN
Thuan x quan thiet gan gui nhu moi vo i rang
Tie n s do to n de ru a nhu c cu ng tu ve
Duy thiet duy huyet ch co sat vo i ma u
19 Ba |en sau nay la nguol 1Q. chung |ol glu phlen am |heo |leng Vle| v
khong ble| am 1Q.
HOANG KHOA KHOI 47
Theo HVH, Mu c dch ta tham gia to chu c Hoi gia i pho ng
na y cot de ho p pha p hoa nhung hoa t dong cu a ta o ngoa i, va
cung de tranh thu su vien tro o ngoa i ve vat chat cung nhu tinh
than (tr.155). Tha t va y, trong Iu c chua n bi Ho i nghi, nguo i
TQ ba ng Io ng giu p hua n Iuye n mo t so ca n bo qua n su (sa u
muoi nguo i) va mo t so ca n bo kha c ve bo c pha (12 nguo i)
(tr.156). D nhien su giup do nay khong phai khong co hau y.
Phia Viet Nam yeu cau TQ huan Iuyen quan su ngha Ia:theo
y Ba c la cot de co nguo i lay su ng chu ng mang ve. (tr.156).
Qua n QD Trung Hoa th ha n Ia muo n Iu ng doa n ha ng ngu
co ng sa n. Chie n tranh ma , giu a do i be n de u co y do , nhung
HVH khong chap nhan dieu do, ong to cao quan Tuong co su
tnh toa n ban thu la se nhoi so ca n bo ta, de tu no i bo ta,
chu ng nan ra mot so tay sai dac lu c.
Va du nguoi cong san Viet Minh chiem uu the tuyet doi
ve chnh tri cung nhu tha nh phan co cau lanh da o, nhung Hoi
gia i pho ng do co the coi la mot to chu c lanh da o ca ch ma ng
duo c kho ng? (tr.155) HVH dat cau hoi va tu tra Ioi: Kho ng!
Boi v to chuc nay hoan toan do Quoc Dan ang Trung Hoa
Iap ra. Nguoi cong san Viet khong duoc tu do hanh dong. Moi
su se thay doi hoan toan vao mot thang sau, khi ra doi to chuc
Vie t Minh do chinh nguo i co ng sa n Vie t Nam tha nh Ia p va o
thang 5/1911 sau Hoi nghi Trung Uong Ian thu 8 tai Pac Bo.
Sau khi thanh Iap Hoi Giai Phong, mot to bao Iay ten Ia
Giai Phong ra doi. Nhung roi bao bi dnh ban theo Ienh Ho
Chi Minh, v o ng so ra ng quan chu ng hieu lam. Nhu ng so
bao da Io in duoc ch de may to gu i cho mot so co quan cu a
TQ, co n nua pha i dot het, tuyet doi khong duo c pha t cho quan
chu ng (tr.155).
2O 1rong ban chap hanh co ba nguol mang |en gla: lham Van Dong = lam
Ba Kle|. Vo Nguyen Glap = Duong Hoal Nam. Hoang Van Hoan = ly Quang
Hoa (|r.134)
48 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
TRANH CHAP GIA NHA CAM QUYEN
TRUNG QUOC VA VIET MINH
Su tranh chap giua nha cam quyen Trung Quoc (QDTQ)
va Vie t Minh tuy nga m nga m nhung co tha t. e do xe t thu c
Iuc cua Viet Minh, nha duong cuc TQ yeu cau ben Viet Minh
cho phe p mo t s quan cu a ho va o Vie t Nam quan sa t tnh
hnh.Ba c ch thi dong y cho va o, vie n Thuo ng ta ho Lu c
nay, duoc huong dan theo mot ke hoach tham quan va tiep dai
do
chnh Ba c tru c tiep va ch ra va ch da o thu c hien t m.
uo c da n qua nhung nu i cao, ru ng ram, nhung suoi nho , ho
sa u, Lu c Thuo ng Hie u luon luon gap bo doi vu trang cu a ta di
vo ng quanh nhung tra m ga c va don ga c cu a dich (...) di rat
me t, rat kho va nhieu lu c rat nguy hiem va den da u o ng ta
cung duo c dan Tho, Ma n, Nu ng, Kinh, gia tre be lo n tiep do n
nong ha u. (tr.157)
Quan sat xong, ve Tinh Tay, Luc Thuong Hieu Iam mot
ban bao cao dai nam muoi trang cho Truong Phat Khue, tuong
cua Tuong Gioi Thach, voi ket Iuan: Hon 80% dan ca c tnh
ong ta thi sa t deu theo Viet Minh ca (ma su that Viet Minh ch
dan ho Luc di Ioanh quanh nhung khu vuc ho da xep dat, bo
tri truoc) neu TQ muon la m g o Viet Nam co hieu qua , nhat
dinh pha i lien he vo i Viet Minh mo i duo c. (...) Co nhien ba o
ca o ong ta co nhieu cho thoi phong de khoe cong nhung ket
luan nhu the la i la mot thu c te. (tr.158)
Hoi Giai Phong (Viet Nam dan toc giai phong dong minh
hoi) thanh Iap trong dieu kien phuc hop nhu vay tat kho duong
dau voi nhung bien chuyen do tnh hnh dem Iai. Truong Boi
Cong bi bat v mot vu buon Iau. The Ia quan doan cua Cong
tan vo. Hoi ch con Iai cai ten.
Cung Iuc voi sach Iuoc hoa giai tu ben trong, nguoi cong
san con dung sach Iuoc khac cung rat co hieu qua. o Ia sach
HOANG KHOA KHOI 49
Iuoc chinh phuc quan chung tu ben trong. Viec thanh Iap chi
bo Van Qui Ia mot thi du. Van Qui Ia tieng goi tat may chu Van
Nam va Qui Chau, hai tnh Ion Trung Quoc. Chi bo Van Qui
thuoc canh ta Quoc Dan ang. Viet Minh da cai nguoi vao va
da tha nh co ng trong vie c Io i ke o ta t ca tro tha nh da ng vie n
cong san. Chi bo Van Qui tro thanh doi quan tien phong cua
dang CSVN sau nay.
Sau khi Truong Boi Cong bi bat, nha cam quyen TQ dat
het hy vong vao Nguyen Hai Than va Tran Bao. Tran Bao Ia
ke pha n da ng (CSVN), Ba o bie t ro mo i bi ma t cu a to chu c
da ng va kho ng ngu ng to gia c co ng sa n vo i nha ca m quye n
TQ. Tuy kho ng co ba ng co , HVH nghi ngo Ba o va Nguye n
Hai Than da am muu khien ong bi nha cam quyen TQ bat tai
Bnh Manh ve sau nay.
Viec chuan bi cho Hoa quan nhap Viet da tien trien kha
tch cu c (tr. 183), ch con thieu mot to chuc chinh tri. Bo Tu
Ie nh qua n khu bo n TQ de nghi mo t cuong Inh va mo t Ban
tru bi hoi nghi thanh Iap Viet Nam pha n xam luo c dong minh
ho i. Nhung be n trong ho bi ma t Iie n Ia c vo i Nguye n Ha i
Than va Tran Bao de Iap mot chinh phu Iam thoi gom co:
Nguyen Hai Than: Chu tich
Hoa ng Luong: Bo truo ng bo Quoc pho ng
Mai Cong Nghi: Bo truo ng bo Ngoa i giao
Duong Thanh Dan: Bo truo ng bo Ta i chnh
Tran Bao: Bo truo ng bo Tuyen truyen
Nong Kinh Du: Co van v.v...
Biet duoc danh sach chinh phu Iam thoi nay, HVH Iap tuc
hoi kien voi Nguyen Hai Than va giai thich rang hai bo quan
trong Ia Ngoai giao va Tai chinh giao cho nguoi TQ (Mai Cong
Nghi, Duong Thanh Dan ) va Hoang Luong Ia mot nguoi noi
tieng than Nhat, nhu vay Nguyen Hai Than con Iai quyen hanh
g? The Ia trong buoi hop co mat Truong Phat Khue, Nguyen
50 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
Ha i Tha n do t nhie n du ng ra tuye n bo phu nha n Ban tru bi,
vien co nguoi Viet khong duoc tham khao trong viec Iap danh
sa ch Ban na y. HVH de nghi the m te n nguo i Vie t Minh (te n
ong va mot nguoi dong chi khac) vao ban danh sach. D nhien,
moi viec di vao be tac. Boi v
Ro ra ng van de ca ch ma ng Viet Nam nen to chu c nhu
the na o va nen la m g khong pha i do u y ban tru bi quyet dinh
ma do Bo Tu lenh quan khu bon, hay no i cho du ng hon la do
Tru ng Kha nh quyet dinh (tr.193)
Tha t va y, cuo i na m 1912, chinh phu Tuo ng Gio i Tha ch
dua Vu Hong Khanh va Nghiem Ke To tu Tru ng Kha nh ve,
tha Truong Bo i Co ng va (...) dua ang Nguye n Hu ng vo i
Nguyen Tuo ng Tam ve (tr.193). Nhu ng nguo i na y, do chinh
phu Trung Khanh do dau da thanh Iap Viet Nam Ca ch Ma ng
ong Minh hoi (Viet Cach) va khong can Viet Minh hop tac.
Nhung muc tieu cua ho Ia nham Ioai han Viet Minh, ngha
Ia nguo i co ng sa n, de tha nh Ia p mo t to chu c ch co nhu ng
nguo i quo c gia tha n Trung Quo c, mu c tie u na y co da t duo c
kho ng? Ca u tra Io i na m trong chuong no i ve ho i nghi Vie t
Cach. Trong khi do, Iuc Iuong cong san tien trien nhanh chong.
Thang 5/1911 hoi nghi Trung Uong dang Ian thu 8, to chuc tai
Pac Bo, quyet dinh doi Mat tran Pha n de ong Duong thanh
Mat tran Viet Nam oc Lap ong Minh tu c Viet Minh. HVH
co ma t trong ho i nghi nhung ch tham du va i buo i, tho i gian
con Iai ong phai qua Iai giua Pac Bo va ben kia bien gioi Io bao
dam an toan cho hoi nghi. So sanh chuong trnh dieu Ie giua
hai ma t tra n th Vie t Minh co pha n nha n nhuo ng so vo i Ma t
tran phan de va cung nhuong bo so voi chuong trnh Viet Minh
ho i na m 1936.
ay la mot Mat tran rat rong rai nham lien minh tat ca
lu c luo ng ca c giai cap, da ng pha i, ca c nho m ca ch ma ng cu u
nuo c, ca c ton gia o, de chong Pha p Nhat (tr.160). HVH duoc
HOANG KHOA KHOI 51
bau vao Tong bo. Phong trao Viet Minh Ion manh nhanh chong
va tro thanh cong cu cho viec gianh chinh quyen nam 1915.
TREN NG VE NC
Cuoi 1911, HVH tu Tinh Tay ve Pac Bo bao cao tnh hnh
cho Ho Chi Minh. Khi tro Iai, giua duong HVH bi (quan Tuong)
bat, tai Bnh Manh (tr.161). Theo Ioi ong th trong chuyen bi
bat nay co nhieu dieu rac roi k quac va bi an. Ban dau, nguoi
ta cum tay chan ong, ngay sau do Iai mo cum moi ong dung
com co ruo u thit tu te vo i nhu ng vie n chu c dia phuong. Qua
hai muoi ngay mo ho hoang mang nhu the, HVH duoc dua ve
Tinh Ta y va duo c tra tu do. Kho ng nhu ng the o ng co n duo c
cap tien di duong ve Lieu Chau tiep tuc hoat dong cach mang.
Ta i Lie u Cha u o ng tie p tu c cuo c va n do ng cho ng Ia i chuong
trnh Hoa quan nhap Viet cua quan Tuong. Sau do ong tro Iai
Tinh Tay sua soan ve Viet Nam.
Vao mot buoi sang dep troi, thang tam nam 1912, Ioi dung
Iuc Ch huy so ( noi HVH Iam viec cho quan doi QD) mo
da i hoi the thao cho ca c don vi va bo doi (...) an sa ng xong, toi
thu ng thnh ra ngoa i (...) nham huo ng ve bien gio i mot ma ch
di luon (tr.201). oan duong gan sau muoi cay so, ong di bo,
ch ngu mot dem ngoai troi, hom sau th toi Pac Bo va gap
ba c Ho.
Trong chuong 1, HVH noi ve nhung hoat dong cua mnh
tai Viet Nam tu 1912 den 1918. Ong co trach nhiem xay dung
Khu gia i pho ng Vie t Ba c, gia o du c ca n bo a ng va to chu c,
huan Iuyen quan chung. Ong co dieu kien thuan Ioi nho da toi
Iui vung bien gioi nhieu Ian Iai biet noi tieng Thai Lan (Xiem)
va tieng TQ v cac thu tieng nay co ban giong tieng noi cac
dan toc Nung, Tay tai day.
HVH nhac den nhung bat dong y kien ve chien Iuoc giua
o ng vo i Vo Nguye n Gia p (va Pha m va n o ng) va o tha ng 5
52 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
nam 1911 (tr.226-227): Toi l luan mai ma hai anh van khong
nghe (tr.226). o Ia chuye n ne n hay kho ng ne n pha t do ng
ngay cuoc chien tranh du kich tai vung bien gioi Ia Cao Bang,
Bac Giang va Lang Son. Theo HVH, tnh the chua chin muoi,
them vao do duo ng day lien la c quoc te
21
do Ho Chi Minh
phu trach da bi cat dut v ong Ho bi Quoc Dan ang bat, phat
dong ngay chien tranh du kich Ia khong thuc te.
HVH ke t m chuyen Ho Chi Minh bi bat tai TQ vao cuoi
nam 1912 va chien dich cua dang nham doi Iai tu do cho ong
Ho. Khi Ho Chi Minh ra tu, theo HVH, ong Ho cho rang HVH
da co Ii ve viec khong dong y nay (tr.227). Theo HVH, duong
nhu mot so Ianh tu dang da khong hieu duoc y ngha sau xa
cua mot so hoat dong cua Ho Chi Minh. Tuy khong noi thang
ra nhung HVH ngu y rang ong Ia mot trong so ban duong rat
hiem cua Ho Chi Minh da nam vung, hieu ro duoc y tuong va
chien Iuoc that su cua Ho Chi Minh. HVH viet:
en nhu nhung hoa t dong cu a Nguo i nhu the na o de da t
duo c ket qua chnh tri co lo i cho mnh, cho ca ch ma ng th rat
t nguo i biet. Co nguo i lu c do biet duo c doi chu t ve Nguo i, khi
viet hoi ky la i huenh hoang theu det ra mot so tnh tiet de to ve
mnh la nguo i biet ro su viec, la nguo i duo c Ho chu tich tin
cay, dan do , giao pho viec na y, viec no .Thu c ra tho i gian o
Lieu Chau khi chua tham gia Ca ch ma ng ong minh hoi, Nguo i
ch cham chu re n luyen than the, cam cu i do c sa ch ba o va dich
quyen Tam Da n chu ngha
22
, kho ng no i chuye n chnh tri va
tiep xu c vo i mot nha chnh tri Viet Nam na o, v Nguo i ca nh
gia c doi vo i ca c nha chnh tri do . (tr.231)
Van theo HVH, Ho Chi Minh da giu yen Iang sau khi bi
bat va ch bat dau hoat dong Iai sau khi van dong duoc bau vao
21 1heo HVH |uc la duong day llen lac vol dang CS1Q.
22 Quyen sach cua 1on Da| 1len
HOANG KHOA KHOI 53
Ban chap hanh Viet Cach. Nhung su viec cu the nay do HVH
da tham khao cac tai Iieu goc cua QDTQ ma gan day moi
suu tam duoc. (tr.231) Nhung su viec do cho den nay chua ai
duo c bie t.
NHNG HOAT ONG B MAT
CUA HO CH MINH TAI TRUNG QUOC
Viec Ho Ch| Minh tham gia thanh lap Viet Cach (tr.238-240).
V Bo tu Ienh Quan khu Bon TQ tai Lieu Chau be tac sau
khi that bai trong viec thanh Iap hoi Viet Nam pha n xam luo c
dong minh, chinh phu Trung Khanh moi cho voi den day hai
nguoi Viet duoc ho bao tro Ia Vu Hong Khanh va Nghiem Ke
To
23
nham muc dich thanh Iap dang Viet Ca ch (Viet Nam Ca ch
Ma ng ong Minh hoi).
Ngay 1 thang 10 1912, dai hoi thanh Iap chinh thuc khai
mac o Lieu Chau, Ban Chap hanh Trung uong rat thien ve TQ
gom 7 nguoi: Truong Boi Cong, Nguyen Hai Than, Vu Hong
Khanh, Nghie m The To , Tra n Ba o, No ng Kinh Du, Truong
Trung Phung. Nhung dan dan xay ra chia re va bat hoa giua
nhu ng nguo i na y, mo i vie c kho ng die n ra nhu y muo n cu a
nguoi TQ. Truong Phat Khue muon to chuc mot ai hoi khac
nham chnh don noi bo, mo rong va thay doi Ban Chap hanh.
Ho Chi Minh va sau do mot so nguoi trong Viet Minh Iap tuc
xin tham gia.
a i ho i chnh do n ho p ta i Lie u Cha u tu nga y 25 de n
nga y 28 tha ng 3 na m 1911, go m 15 da i bie u ca c doa n the
trong do co 3 dai bieu cua Viet Minh (Le Tung Son, Nguyen
Thanh ong va Ho uc Thanh), Ho Chi Minh Ia dai bieu cua
Viet Nam pha n xam luo c dong minh
24
, va Nguyen Tuong Tam
23 Hal nguol nay la lanh |u Vle| Nam Quoc Dan dang (Vle| Quoc).
24 Dang nay van hlen huu du khong duoc chrnh |huc |hanh lap!
54 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
Ia dai bieu cua dang ai Viet.
25
Trong Ban Chap hanh moi nay, thay the cho Nguyen Hai
Than, Vu Hong Khanh va Nong Kinh Du bi day vao Ban Giam
sat, Ia Le Tung Son, Bo Xuan Luat (Viet Minh) va Tran nh
Xuyen. Ho Chi Minh (va Nguyen Tuong Tam) duoc bau Iam
u y vie n Trung Uong du khuye t. Khi Tra n nh Xuye n bi gat
ra, Ho Chi Minh nghiem nhien tro thanh uy vien Trung uong
chinh thuc. The la Ho chu tich co mot dia vi vung chac trong
Viet Nam Ca ch Ma ng ong Minh hoi (tr.210). Sau Lieu Chau
den Iuot Phan hoi Viet Cach tai Van Nam chnh don noi bo.
Ba nguo i Vie t Minh (Pha m Vie t Tu , Ly a o va Pha m Minh
Sinh) vao Ban Chap hanh, (Pham Viet Tu, Ly ao con kiem
them chuc uy vien Ban Thuong vu) Duong Bao Son, mot nguoi
Viet Minh khac vao Ban Giam sat. Truoc ket qua nay, Vu Hong
Khanh, Nghiem Ke To phan doi du doi. Tieu Van, Chu nhiem
va n pho ng da i bieu ch da o, kho ng nhu ng kho ng nghe ma
con ha Ienh bat ca hai (Vu Hong Khanh nho Trung Khanh can
thiep vao gio chot nen khong bi bat).
Ho Ch| Minh di Con Minh gap Tu lenh Khong quan My.
Ve viec nay, mot viec rat t nguo i biet, co nguo i biet t
nhieu cung tra nh di kho ng no i (tr.213). Theo HVH, kho ng
noi toi Ia mot sai Iam, trai Iai can phai ke Iai day du ro rang v
no nam trong mot chu truong chien Iuoc rat quan trong. HVH
ke rat t m Ho Chi Minh da duoc dua don tiep dai doc duong
nhu the nao, bac tiep chuyen voi ai va ke ca tam trang cua
bac trong nhung buoi chuyen tro khac nhau voi nguoi M.
Ba c den Co n Minh vo i danh nghia la U y vie n Trung
Uong cu a hoi Viet Ca ch
26
, tat nhien co tra ch nhiem xem xe t
tnh hnh Phan hoi Viet Ca ch o Van Nam, va giu p do ca n bo ve
25 1heo HVH chrnh Ho Chr Mlnh de nghr |en Nguyen 1uong 1am vol
1ruong lha| Khue.
26 Sau cach mang |hang 1am 1945. Vle| Cach (Vie t Nam Ca ch Ma ng o ng
Minh ho i ) br Vle| Mlnh cam hoa| dong.
HOANG KHOA KHOI 55
tu tuo ng va ca ch thu c la m viec, khien cho Phan hoi tro tha nh
mot to chu c ca ch ma ng duo c quan chu ng tin cay. Nhung mu c
dch chnh cu a Ho chu tich trong dip den Con Minh la lien he
vo i quan ong Minh M de ca ch ma ng Viet Nam co mot dia vi
quoc te ro ra ng trong phe ong Minh chong pha t xt. (tr.211-
215)
Tai Con Minh, Ho Chi Minh da gap va noi chuyen kha
Iau voi tuong M Chen-net-to.
27
Ho Chi Minh ke chuyen Viet
Minh (tai Cao Bang) da cuu ho va giup do mot s quan nhay du
ong Minh (nguoi M) va tuyen bo Viet Minh san sang phoi
ho p vo i o ng Minh de da nh Nha t. Nhung khi tuo ng M de
nghi Viet Minh Iam tnh bao cho ong Minh th ong Ho tu choi
va the m ra ng: chu ng toi co the thong ba o tnh hnh kinh te,
chnh tri, xa hoi Viet Nam, cung nhu tnh hnh hoa t dong cu a
Nhat o Viet Nam. (tr.215)
Ho Chi Minh doi dap nhu mot Ianh tu thay mat Viet Minh
trong khi ong thuc hien chuyen du hanh nay voi tinh cach dai
bieu Trung Uong cua Viet Cach.
Ho Ch| Minh di Trung Khanh gap Tuong Gioi Thach.
HVH gia i thich ra ng chuye n di na y cu a Ho Chi Minh
cu ng cu ng mo t tinh tha n vo i chuye n di Co n Minh ga p nguo i
M va chuyen gap go hut voi Sainteny (nguoi Phap) tai Trung
Quo c. HVH vie t nhie u trang chu ng minh Io i gia i thich na y.
Xin trich ra day vai doan chinh:
Viec Ba c di Tru ng Kha nh gap Tuo ng Gio i Tha ch (khong
gap duo c v bi bat o do c duo ng) viec di Con Minh de gap Tu
lenh M, va viec lien he vo i tuo ng Pha p Xanh to ni truo c Ca ch
Ma ng tha ng Ta m
28
tha t t nguo i biet, co nguo i biet t nhieu
27 1en cua vlen |uong Ml duoc phlen am vle| bang |leng Vle|.
28 Sau Cach Mang |hang 1am. cuoc gap go vol |uong Saln|eny xay ra |al
Ha Nol
56 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
cung tra nh di khong no i, v ho ngh rang nhu the la huu khuynh,
la thoa hiep. Ca ch ngh nhu vay la khong phu ho p vo i thu c te,
khong hieu het y ngha chien luo c va sa ch luo c cu a su viec.
Chung ta deu biet, tu Hoi Nghi Trung uong ang Ian thu
8 (thang 5-1911) quyet dinh Iay Mat tran Viet Minh thay cho
Ma t Tra n Pha n de th chu ng ta da tuye n truye n Ia chu ng ta
dung ve phia phe ong Minh chong Phat xit (...)
Chien tranh the gio i lan thu hai da phan dinh tha nh hai
phe ro ret, phe pha t xt la u c, Y, Nhat: phe ong Minh la
Lien Xo, M, Anh, Pha p, Trung Quoc. Trong da i hoi lan thu 7
cu a Quoc te Cong sa n ho p o Ma c Tu Khoa nam 1935 da quyet
dinh ca c a ng cong sa n tren toa n the gio i can lap Mat tran
chong pha t xt, ma da chong pha t xt th khi co phe ong Minh
chong pha t xt, ta pha i u ng ho ong Minh. Viec u ng ho phe
ong Minh va du ng ve phe ong minh chu ng ta da tuye n
truyen nhieu, nhung tren thu c te ta chua tru c tiep lien he duo c
vo i phe ong Minh. Ta da biet chac pha t xt nhat dinh se that
ba i, ong minh nhat dinh se thang (...) ta can pha i co mo t
hnh thu c lie n he thu c te vo i ong Minh (...). en nhu vie c
muon lien he vo i Pha p de trao doi y kien, la v Ba c da biet chac
khi qua n Nha t thua, ong Minh se dong y cho Pha p tro la i
Vie t Nam, neu kho ng co su chuan bi truo c th lu c do se bi
dong. V vay viec Ba c dinh gap Tuo ng (...) gap M (...) va (...)
vo i Xanh-to-ni la mot chu truong chien luo c rat sa ng suot. Ve
mat sa ch luo c
29
th Ba c biet rat ro la ca ch ma ng th pha i du a
va o quan chu ng (...) kho ng co vu trang la kho ng the chien
dau, vu trang do ta co the lay o dich, nhung ta pha i co mot ca i
von (...) Ba c cung biet rat ro la M (...) van muon hat cang
Pha p. Tuo ng [Gio i Tha ch] tuy pha i thu a nhan quyen ba o ho
cu a Pha p o Viet Nam nhung cung van muon (...) gay kho de
cho Pha p. Ba c van biet M va Tuo ng se khong giu p cho chu ng
ta (...) nhung gap de tranh thu a nh huo ng, tranh thu duo c su
29 1ac gla nhan manh chlen luoc (s|ra|egle) va sach luoc (|ac|lque).
HOANG KHOA KHOI 57
giu p do du rat t cung van tot, gap de phan hoa ho , de ha n che
ho . (tr.250-251)
(...) Ve van de da m pha n vo i Pha p la mot van de Ba c da
no i ro trong Quoc dan a i hoi o Tan Tra o, va sau Ca ch ma ng
tha ng Ta m (13/8/1945) Ba c da da m pha n vo i Xanh-to -ni di
den Hiep inh so bo nga y 6 tha ng 3 nam 1946. Nhung ve sau
trong ta i lieu no i ve Quoc dan a i hoi Tan Tra o ta tra nh di
kho ng no i de n
30
. Toi thay viec na y can no i ro, day la mot chu
truong rat sa ng suot... (tr.257)
Ta c gia da nhie u Ia n pha n bie t ca n tha n chien luo c vo i
sach luoc. Chie n luo c Ia van dong cuoc cach mang trong khuon
kho kho i o ng Minh cho ng Pha t xit quy dinh bo i a i ho i
Ian thu 7 cua Quoc Te Cong san nam 1935 va duoc Hoi nghi
Trung Uong dang (CSVN) Ian thu 8 chap nhan. Sa ch luo c Ia to
chu c cuo c chie n tranh vo trang va va n do ng qua n chu ng no i
day gianh chinh quyen tu tay nguoi Nhat. Nhu vay Viet Minh
du Iuc Iuong Iam ap Iuc voi ong Minh ngo hau buoc ho ngoi
vao ban thuong thuyet, voi hi vong, nhu ba c Ho da gia i thch
trong da i hoi Tan Tra o (...) sau nam nam th nuo c Viet Nam
hoa n toa n doc lap. (tr.256)
CHIEN LC VA SACH LC CO THE
HOAN CHUYEN CHO NHAU!
HVH khong giai thich v sao sach Iuoc -chien tranh vu
trang- duo c do i tha nh chie n Iuo c, ngha Ia tro tha nh phuong
huo ng chinh cu a Ca ch ma ng Vie t Nam, sau khi ho i nghi ta i
lontainebIeau that bai. Ho Chi Minh da noi g o dai hoi Tan
3O 1ac gla lap dl lap lal nhleu lan nhom |u |ranh dl khong nol den. chung
|ol ghl lal de |on |rong y klen cua ong
.
58 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
Tra o?
31
HVH ke Ia i Ii Iua n pha n tich tnh hnh cu a Ho Chi
Minh nhu sau:
Lu c na y tuy Nhat chua dau ha ng, nhung pha t xt u c da
dau ha ng khi qua n Lie n Xo da nh thang va o Be c-lanh: sa u
muoi va n quan cu a Nhat o Man Chau quoc da bi quan Lien
Xo da nh tan, th pha t xt Nhat nhat dinh se pha i dau ha ng, do
la viec co the biet chac chan. Pha t xt Nhat dau ha ng th quan
ong Minh se va o tiep qua n ong Duong. Quan ong Minh
day co the la quan Anh, quan Pha p, cung co the la quan Quoc
da n da ng Trung Quoc, v vie c Hoa qua n nha p Vie t da duo c
chuan bi tu 1940, 1941. Bat ke la quan na o va o, du ng ve mat
quoc te ma no i la ta khong the cu tuyet ma no i cho du ng la ta
cu tuyet ho cung cu va o. Nhu vay la ta pha i tiep xu c, pha i no i
chuyen vo i ho , va no i chuyen vo i ho la ta pha i co the ma nh,
the ma nh do la nuo c Viet Nam da gia nh duo c doc lap tu tay
Nhat. (tr.254)
Chinh chu truong chien luo c na y da gia i thich v sao
Ho Chi Minh ki Hie p dinh so bo nga y mo ng 6 tha ng 3 na m
1916 vo i Sainteny cho phe p 15.000 qua n Pha p ke o va o Viet
Nam
32
.
(That ra o trang 271, tac gia Iai giai thich cach khac khi
nha c de n Ii do chinh thu c cu a vie c ki ke t Hie p dinh so bo :
15.000 quan Pha p va o th hai muoi va n quan Tuo ng pha i ru t
(...) va de co hoa n ca nh chua n bi lu c luo ng kha ng chie n cho ng
Pha p mot khi chu ng khong thi ha nh du ng hiep dinh da ky ket
.)
31 1ha| ra co den 2 Dal hol 1an 1rao. mo| dlen ra vao ngay 13/8/1945 la
Hol nghr |oan quoc cua Dang va mo| dlen ra ngay 16/8/1945 la Hol nghr |oan dan.
o ca hal ky hol nghr. bac Ho phan |rch |nh hnh nhu nhau. (|r.254-255) lrch su
Dang CSVN khong he nol den pha| bleu cua Ho Chr Mlnh |rong hal ky dal hol
nay nhu HVH da ke.
32 1al lleu dang CSVN lal cho chung |a mo| cach glal |hrch hoan |oan khac
han.
HOANG KHOA KHOI 59
Tro Iai doan noi ve viec tham gia Viet Ca ch cu a Ho Ch
Minh, khi Ho Chi Minh duoc bau vao Ban Chap hanh dang
Viet Cach, HVH kham phuc thanh tich nay cua ong Ho Iam.
Lam sao ong Ho da thanh cong duoc trong khi cac chu nhan
ong thuc su dieu khien viec thanh Iap Viet Cach deu Ia nhung
tay sung so ca? Tu Truong Phat Khue den Tieu Van, Hau Chi
Minh
33
, nhung nguoi nay deu biet ro rang Ii Iich Ho Chi Minh
do su phan boi cua Tran Bao:
34
duong cu c (...) mo i biet ro Ho Ch Minh la Ly Thu y, la
Nguyen A i Quoc, la Hoa ng Quoc Tuan, la lanh tu cong sa n, la
lanh tu Vie t Minh. (tr.237) Nhung sau khi biet ro tha n pha n
cu a Ba c, Truong Pha t Khue la i ca ng knh ne va uu dai hon
truo c (tr.238)
Lam sao giai thich thai do cua nha cam quyen Trung Quoc?
HVH dua ra hai Ii do:
1. Tai thuye t phu c cua bac Ho: Sau khi trao doi y
kien voi Bac, Tieu Van dong y chnh don noi bo Viet Cach
va cho Bac tham gia vao Ban Chap hanh (tr.239-210).
2. Nguoi TQ tm cach cam hoa (chieu hoi) Ho Chi
Minh: tu 1911, trong ba n ba o ca o cho Trung Uong QDTQ,
Truong Pha t Khue vie t: Ho Ch Minh
35
tu lu c do i den Bo
Chnh tri quan khu van duo c uu dai va duo c ca m hoa vo i mot
tha i do knh ne (tr.238). HVH cho biet Truong Phat Khue da
giao viec ca m hoa Ba c cho Hau Chi Minh.
HVH dung hai Ian chu ca m hoa nhung co ve nhu chon
33 1en mo| |hu linh nguol 1au. xln dung nham vol Ho Chr Mlnh.
34 1ran Bao la dang vlen cong san Vle| Nam.
35 Alaln Rusclo. su gla cua dang CS lhap. |ac gla quyen les communls|es
lranals e| la guerre dlndochlne (Nh ng ng i co ng sa n Pha p va cuo c chie n
tranh o ng Dng) cho rang nguol cong san 1au khong ble| Ho Chr Mlnh la al ke
ca Chou En lal. nhung gla |huye| cua Alaln Rusclo mau |huan vol lol bao cao nay
|rrch |u van klen luu |ru cua QDD1Q.
60 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
Ioi giai thich thu nhat: nho ta i thuye t phu c cu a Ba c.
Sau khi da giai thich k Iuong chie n luo c va sa ch luo c
cu a Ho Chi Minh, trong pha n cuo i chuong, HVH no i ve tnh
hnh truo c va sau khi Vie t Minh cuo p chinh quye n va o nga y
19 tha ng 8, nga y toa n dan vu ng day.
Ngay 30 thang 8 nam 1915, Ho Chi Minh ve den Ha Noi.
Nga y 2 tha ng 9 na m 1915, truo c 500.000 nguo i
36
, o ng do c
ba n Tuye n ngo n do c Ia p va tha nh pha n chinh phu Ia m tho i,
go m co : (tr.258-259)
Chu tich kiem Bo truong Bo ngoai giao: Ho Chi Minh
Bo truong bo Noi vu: Vo Nguyen Giap
Bo truong bo Quoc phong: Chu Van Tan
Bo truong bo Tai Chinh: Pham Van ong
Bo truong bo Kinh te: Nguyen Manh Ha
Bo truong bo Lao dong: Le Van Hien
Bo truong bo Thanh nien: Duong uc Hien
Bo truong bo Giao duc: ang Thai Mai
Bo truong bo Tu phap: Vu Trong Khanh
Bo truong bo Giao thong Cong chinh: ao Trong Kim
Bo truong bo Y te Ve sinh: Pham Ngoc Thach
Bo truong bo Xa hoi: Nguyen Van To
Bo truong bo Tuyen truyen: Tran Huy Lieu
Bo truong khong Bo: Cu Huy Can va Nguyen Van Xuan
Nguoi ta nhan thay cac bo quan trong deu nam trong tay
nguoi cong san. Cac bo khac giao cho cac nguoi co cam tnh
co ng sa n hoa c kho ng da ng pha i. Tra n Huy Lie u (Bo Tuye n
truye n) va Nguye n Va n Xua n (kho ng Bo ) Ia cu u da ng vie n
VNQD.
36 Val van klen khac cua dang CSVN dua ra con so mo| |rleu nguol.
HOANG KHOA KHOI 61
NG LOI CHNH TR CUA ANG CONG SAN VIET NAM
SAU KHI NAM CHNH QUYEN
Sau Cach mang thang Tam, tnh hnh tro nen cang thang.
Chinh phu Ho Chi Minh pha i do i pho vo i nhie u kho kha n.
HVH ke ra mot so kho khan chinh:
Viec doi pho voi quan Nhat.
Chu truong cua dang Ia thuye t phu c quan Nhat trao tra
khi gioi cho Viet Minh. a so Iinh Nhat muon giu thai do trung
Iap, mot so ch muon giao vu khi cho ong Minh. Mot so it kin
da o trao ta ng hoa c Ie n ba n Ia i cho Vie t Minh. Va i nguo i (s
quan va binh s) xin gia nhap hang ngu Viet Minh. Thi du nhu
dai ta Lam Son va trung uy Thanh Tung da giup huan Iuyen
quan su hay vai chuyen vien khac phuc vu Iam tai xe, tho sua
may moc (tr 263)
Viec doi pho voi quan Anh.
Mo t tha ng sau nga y Nha t da u ha ng (15 tha ng 8 na m
1915), nga y 12 tha ng 9 na m 1915 qua n Anh (khoa ng 1.100
nguoi), phan dong Ia nguoi An o, do thieu tuong Gracey ch
huy, do bo vao mien Nam (Sai gon). Tren nguyen tac, ho co
nhiem vu giai gioi quan Nhat. Nhung vua den noi, ho ra thiet
quan Iuat cho dan chung Viet Nam: gioi nghiem, cam bao chi,
hoi hop, cam mang khi gioi v.v...
Ngay 22 thang 9, quan Anh chiem Kham Lon, tha 5.000
tu binh Phap do Nhat giam truoc do, Iay khi gioi Nhat giao cho
Pha p va giu p ho chie m giu mo i vi tri hie m ye u ta i Sa i Go n
(be n ta u, kho ha ng, xuo ng do ng ta u...)
Nga y 23 tha ng 9, vo i su giu p su c cu a qua n Anh, qua n
Phap chiem So canh sat Trung Uong, Kho bac, toa Thi Chanh
Sa i Go n, tru so U y ban Nha n da n Nam bo
37
. Ch trong va i
37 1hay |he y ban Hanh chanh Nam bo
62 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
ngay, quan Phap kiem soat ca Sai Gon.
Truoc tnh the do, Uy ban Nhan dan Nam bo voi chu tich
Ia ba c s Pha m Ngo c Tha ch (tha nh Ia p va o nga y 1 tha ng 9,
thay the Uy ban Hanh chinh ra mat nhan dan nga y 25 tha ng
8 (tr 259) voi chu tich Ia Tran Van Giau) phai rut ve Ben Tre,
ra Ie nh cho da n qua n pha hoa i, ca t du t mo i ca u pha , duo ng
xa... Cuoc khang chien mien Nam bat dau. Chinh phu Ho Chi
Minh phai vao Nam cac doi quan do cac tuong ch huy Hoang
nh Ro ng, a m Minh Vie n va sau do Nguye n Bnh. Ta t ca
cac tuong nay deu hy sinh tai mien Nam.
Viec doi pho voi quan Tuong
Tai mien Bac, 200.000 quan Tuong tu Van Nam keo den,
do tuong Lu Han dieu khien va mot don vi khac tu Quang tay
keo vao, do tuong Tieu Van ch huy. Theo Ienh Tuong, nhiem
vu cua ho Ia hop suc diet Cong cam Ho : tieu diet cong san
va bat giu Ho Chi Minh, dong thoi Iap mot chinh phu Iam thoi
Ia m bu nhn cho Trung Hoa Quo c Da n da ng. Nhung giu a Lu
Ha n va Tie u Va n co su tranh cha p nga m nga m. Tie u Va n Ia
nguoi cua Truong Phat khue, tu nhung nam 1910, 1911 ca hai
da tranh da u thu c hie n mu c tie u Hoa qua n (tu Qua ng Ta y)
nha p Vie t cung nhu Iap mot chinh phu Viet gom nhung nguoi
quoc gia dong nhat. Nhung ho khong duoc Tuong Gioi Thach
tin cay, Tuong gui them doan quan Van Nam voi Lu Han. Mat
khac, Lu Han Iai nghi ngo Tuong tong mnh di ra xa vung Van
Nam de gia nh Ia y quye n kie m soa t vu ng na y thay cha n Lu
Ha n va do ng chi cu a Lu Ha n Ia Long Va n (tr.269). To m Ia i,
trong hang ngu Ianh dao TQ co day day mau thuan. Viet Quoc
va Viet Cach cung nhu the. Mot ben th duoc Lu Han va Tuong
o Trung Khanh bao tro. Mot ben th nho va Truong Phat Khue
vo i Tie u Va n. Chinh v Ii do na y ma nhu ng nguo i Vie t Nam
thuoc cac dang phai quoc gia da hanh dong phan tan va cham
tre so voi tnh the. Ho da de cho Viet Minh tu do chiem da so
cac tnh, tru vai noi nhu Lao Cai, Yen Bai, Ngha Io, Viet Tr,
HOANG KHOA KHOI 63
Phu Tho, Vnh Yen, Hai Ninh v.v... (tr.266) tai cac noi nay nho
quan Tuong Iam hau thuan, ho Iap duoc nhung co quan tuyen
truye n (cho ng co ng sa n).
ANG CONG SAN VIET NAM CONG KHAI
GIAI TAN VA B MAT TIEP TUC HOAT ONG
Du chia re, cac Ianh tu TQ va nhung nguoi quoc gia Viet
Nam khong ngung Iam ap Iuc doi voi chinh phu Ho Chi Minh.
Ho do i pha i co nhu ng da i die n cu a Vie t Quo c va Vie t Ca ch
trong chinh phu va trong Quo c ho i. Ho do i Vie t Minh pha i
thay doi mot cach co ban thai do doi voi quan doi Trung Hoa
va doi voi cac dang quoc gia. Tnh hnh cuc ky cang sthang,
da co va i noi xa y ra du ng do giu a nguo i quo c gia va nguo i
co ng sa n.
e doi pho voi tnh trang nguy nan nay, Ho Chi Minh ap
du ng chinh sa ch da n hoa , thi du o ng ra Ie nh cho qua n Vie t
Minh tai Chem phai tra Iai so khi gioi ma ho vua tuoc duoc cua
mot trung doi quan Lu Han (tr.270). Viec thu hai Ia ong nhan
danh doa n ket quoc gia tuye n bo gia i ta n da ng Co ng Sa n
Viet Nam nham tran an Trung Quoc. Nhung trong bi mat, da ng
van ton ta i, van b mat hoa t dong (tr.267). HVH duo c giao
nhiem vu vao khu Bon (IV) giai thich dieu nay cho cac dang
bo biet.
Nga y 19 tha ng 11 na m 1915, nha n danh Truong Pha t
Khue, dai bieu Tieu Van mo hoi nghi hoa giai voi su tham
gia cua dai bieu tat ca cac dang phai: Viet Minh, Viet Cach,
Viet Quoc. Ba dang nay dong y thanh Iap mot chinh phu Lien
hie p quo c gia. Ca c quye t dinh kha c cu ng duo c thi ha nh nhu
khong dung vu khi de giai quyet cac van de bat dong, khong
cong kich nhau tren bao chi. Va cuoi cung Ia quyet dinh thanh
Ia p mo t do i qua n va o Nam kha ng chie n. HVH ma mai Co
nhien ca doi quan ay deu la nguo i (cu a) Viet Minh . (tr.267)
64 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
Con mot van de khac chua giai quyet do Ia ngay bau cu
Quoc hoi. Viet Minh de nghi giu nguyen ngay da dinh truoc Ia
23 thang 12 nam 15. Viet Cach, Viet Quoc doi hoan Iay Ii do
chuan bi khong kip. Viet Minh dinh vao ngay 6 thang 1 nam
1916, Viet Cach, Viet Quoc van Iay co chuan bi khong kip, doi
phai danh cho cac dang ho 20 va 50 ghe. Viet Minh dong y va
cuoc bau Quoc hoi dien ra dung ngay 6 thang 1 nam 16.
Sau bau cu Quoc hoi, Tieu Van Iai de nghi thanh Iap mot
chinh phu mo i vo i chu tich Ia Ho Chi Minh, pho chu tich Ia
Nguye n Ha i Tha n. Vie t Minh se na m 1 bo , Vie t Ca ch, Vie t
Quoc cung giu 1 bo. Hai bo quan trong Ia Ngoai giao va Noi
vu se giao cho cac nhan s doc Iap va khong dang phai.
Ngay 2 thang 3 nam 1916 Quoc hoi hop k thu nhat, voi
cac dai bieu Viet Minh cung nhu 70 dai bieu cua Viet Cach va
Viet Quoc, ch dinh chinh phu moi goi Ia Chnh phu Lie n hie p
Kha ng chien.
Thanh phan ch|nh phu.
Chu tich: Ho Chi Minh
Pho Chu tich: Nguyen Hai Than
Ngoa i giao: Nguye n Tuo ng Tam
Kinh te: Chu Ba Phuong
Y te: Truong nh Tri
Giao duc: ang Thai Mai
Tai Chinh: Le Van Hien
Tu Phap: Vu nh Hoe
Giao thong Cong chanh: Tran ang Khoa
Noi vu: Huynh Thuc Khang
Quo c pho ng: Phan Anh
Bo truong khong bo: Bo Xuan Luat
Ban Co van.
Chu tich: Vnh Thuy ( cuu hoang Bao ai)
HOANG KHOA KHOI 65
Uy ban khang chien: 9 uy vien.
Chu tich: Vo Nguyen Giap
Pho Chu tich: Vu Hong Khanh
Ban thuong truc Quoc hoi:
Nguye n Va n To
V sao ke hoa ch die t Co ng cam Ho cu a Tuo ng Gio i
Tha ch tha t ba i? HVH gia i thich nguye n nha n thu nha t Ia do
chuyen chia re giua cac phe quoc gia nguoi Viet va giua cac
tuo ng Ia nh Trung Quo c, the m va o do ca c nguo i ca m da u TQ
nhu Tieu Van, Truong Phat Khue Iai co cam tnh voi Ho Chi
Minh. Nguye n nha n thu hai va cu ng Ia nguye n nha n chinh:
Vie t Minh duo c toa n the nha n da n u ng ho . Qua n Tuo ng
biet rang neu ho tm cach tieu diet Viet Minh ho se gap kho
khan v Viet Minh se van dong vuo n khong nha trong Co n
neu bat Ho Chi Minh ho cung se gay han thu, bat man, dan se
no i da y, ha u qua kho Iuo ng. Nhu ng thu Inh TQ na y so bi
Tuo ng Gio i Tha ch do toi va o dau, cho la bat lu c va tru ng tri
(tr.270)
oi pho vi ngi Phap:
Theo HVH, duo ng huo ng chinh trong vie c do i pho vo i
nguo i Pha p da duo c Ho Chi Minh qui dinh tu ho i nghi Ta n
Trao. Nhung bien co xay ra sau do chung minh nhung du kien
cu a Ho Chi Minh Ia hoa n toa n du ng (tr.272). Nguo i Pha p
trong khoi ong Minh nen khi ong Minh thang tran, ho tro
Iai Viet Nam. Nguoi Viet Nam phai thuong Iuong voi ho.
Nho nguoi M dan xep voi Tuong, Tuong va nguoi Phap
ki Hiep dinh ngay 28/2/1916, Tuong nhn nhan quyen bao ho
ong Duong cua nguoi Phap. Bu Iai, Phap ban Iai duong sat
Van Nam, tra ve cho TQ vung Quang Chau Loan, cac to gioi o
Thuo ng Ha i, Ha n Kha u, Qua ng Cha u, v.v... Va qua n Tuo ng
66 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
cung rut khoi Viet Nam truoc ngay 31/3/1916
38
. Trong vu dan
xep nay, nguoi M muon Tuong tap trung Iuc Iuong vao viec
danh cong san Trung Quoc tai Trung Quoc.
NGI PHAP PHAN BOI HIEP NH CONG NHAN
NC VIET NAM DAN CHU CONG HOA
Mo t tua n Ie sau hie p dinh Hoa-Pha p, Ho Chi Minh ho i
kie n tuo ng Sainteny, da i die n nuo c Pha p, ta i Ha No i va do i
be n ki Hie p uo c nga y 6 tha ng 3 na m 1916: nuo c Pha p co ng
nhan nuoc Viet Nam Dan chu Cong hoa, tu do trong Lien Hiep
Pha p, Viet Nam se co
Chnh phu , Nghi vien, Quan doi va Ta i chnh rieng. Quan
Pha p se the quan Tuo ng va o Viet Nam gia i gio i quan Nhat o
mien Bac. Hai be n Vie t Pha p ngung su ng o mien Nam ta o
khong kh thuan lo i de mo tiep cuoc da m pha n gia i quyet van
de ngoa i giao cu a nuo c Viet Nam Dan chu Cong hoa va van
de quyen lo i kinh te va van hoa cu a Pha p o Viet Nam. Viec
thong nhat Nam Bac se do toa n dan quyet dinh. Ba n phu lu c
Hie p dinh co n no i ro so qua n Pha p dua va o thay the qua n
Tuo ng la mot va n nam nghn nguo i (lu c na y quan Pha p khong
co nguo i Viet ma ch co nguo i A u-Phi) va ch duo c do ng o mot
so noi do ta ch dinh (...) muo i tha ng sau khi k ket, quan Pha p
pha i dan dan ru t het kho i Viet Nam noi trong nam nam .(tr.173-
171)
39
Ki xong Hie p dinh so bo , Ho Chi Minh ga p o do c
dArgenIieu, Cao Uy Phap tai vinh Ha Long va cung thoa thuan:
38 1ren |huc |e. quan 1uong chl hoan |oan ru| khol da| VN vao |hang 5/
1946.
39 1al Dal hol 1an 1rao Ho Chr Mlnh cung da nhac den |hol han 5 nam
nay.
HOANG KHOA KHOI 67
hai be n se cu da i bie u ba n ba c va chua n bi cho vie c ki ke t
chinh thuc tai Paris.
Ngay 16 thang 1 nam 1916, mot phai doan dai bieu Quoc
Hoi do Pham Van ong dan dau roi Viet Nam sang Phap du
ho i nghi lontainebIeau.
Nga y 30 tha ng 5, Ho Chi Minh cu ng sang Pha p nhung
voi tu cach thuong khach cua chinh phu Phap.
Ho i nghi lontainebIeau khai ma c nga y 6 tha ng 7 na m
1916 nhung hoan toan be tac sau do. e cuu van chut hi vong
thoa thuan, ngay 11 thang 9 nam 1916
40
, Ho Chi Minh ki voi
Marius Moutet, Bo truo ng Bo thuo c dia Pha p mo t Ta m uo c
(modus vivendi) qui dinh ra ng do i be n se mo Ia i Ho i nghi
lontainebIeau va o tha ng gie ng na m 1917. (tr.277)
Trong Iu c Ho i nghi lontainebIeau dang die n ra o Pha p
th ta i Vie t Nam, Cao uy dArgenIieu don phuong tuye n bo
thanh Iap mot nuoc Cong hoa Nam k doc Iap voi mot chinh
phu rie ng.
Nguo i Pha p ngang nhie n xe hie p dinh nga y 6 tha ng 3
nam 1916: vao ngay 20 thang 11, quan Phap tan cong cac tnh
mien Bac (Mong Cai, Tien Yen, Lang Son). Ngay 21 thang 11
ho gay han o Hai Phong. Ngay 18 thang 12 ho chiem Bo Tai
chinh va Bo Giao tho ng. Cu ng mo t Iu c, tuo ng MorIie re, ch
huy quan doi Phap dua toi hau thu doi cong an Viet Minh va tu
ve quan phai ha vu khi. HVH ket Iuan: Tnh the da den lu c ta
pha i kha ng chien that su .
Viet Minh de Iai mot trung doan bao ve thu do Ha Noi.
Ca c ca n bo trung va cao ca p cu ng Ho Chi Minh ru t ve Vie t
Bac. HVH duoc phai ve khu IV voi tu cach Bi thu Khu dang
uy , kie m Chu nhie m Vie t Minh va a i die n chinh phu trung
uong khu IV.
Trong chuong nay, HVH them mot Ioi ban cuoi cung kha
4O Cho nay HVH hoan |oan |ranh ne khong nol den nol dung cua 1am uoc.
|rong do |oan nhung dleu khoan dam bao quyen lol van hoa va klnh |e lhap o Vle|
Nam.
68 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
Ia Iung va mau thuan voi nhung dieu ong da noi o tren:
Ta van biet Pha p k vo i ta nhu vay, mu c dch la cot de
dua quan va o, roi sau se tu ng buo c du ng vu lu c mo rong a nh
huo ng tien to i lat do chnh quyen cu a ta, tro la i thong tri toa n
coi o ng Duong. Nhung ta van k nhu va y de cho hai muoi
va n quan Tuo ng ru t kho i mien Bac, dong tho i cung de co hoa n
ca nh chuan bi lu c luo ng kha ng chien chong Pha p mo t khi
chu ng khong thi ha nh du ng hiep dinh da k ket. (tr271)
Cho nay HVH dua ra Ioi giai thich chinh thuc cua ang.
ang tiec Ia ong khong so sanh Iuc Iuong Viet Minh va Phap
truoc va sau khi ki ket hiep dinh de bien minh cho Ii do de co
hoa n ca nh chuan bi lu c luo ng. Cu ng nhu trong vie c ru t Iui
cua quan Tuong, ai cung biet rang su rut Iui nay Ia do hiep uoc
Trung Pha p ki ke t nga y 28 tha ng 2 na m 1916 ngha Ia mo t
tuan Ie truoc hiep dinh mong 6 thang 3 nam 1916 giua Ho Chi
Minh va Sainteny.
Y do cu a nguo i Pha p ra t ro ra ng, ke tu Io i tuye n bo
ngay 21 thang 3 nam 1915 cua De GauIIe voi y muon tro Iai
o ng Duong (tr.272) de n nhu ng thu doa n ho du ng trong Ho i
nghi lontainebIeau, tu that bai cua Hoi nghi a Lat den viec
Cao uy Phap dArgenIieu thanh Iap nuoc va chinh phu Nam k
tu tri, ho van Iuon Iuon theo duoi cung mot chinh sach: tranh
thu tho i gian, cu ng co Iu c Iuo ng qua n su de ta i chie m o ng
Duong. HVH y thuc duoc dieu do va noi ra. Ong con di xa hon
nua khi viet rang:
Nhu vay, viec quan Tuo ng va o tiep qua n mien Bac Viet
Nam ch la viec nhat tho i ma ta can pha i chiu du ng va khon
khe o doi pho nhat tho i, chu doi tuo ng pha i doi pho lau da i o
Viet Nam cung nhu o ong Duong la quan Pha p
41
. (tr.272)
41 Xln luu y: HVH da khong lr luan nhu vay khl nol ve hlep drnh mong 6
|hang 3 nam 1946 da cho phep quan lhap |ro lal Vle| Nam
HOANG KHOA KHOI 69
Nhu ng nguo i Iinh Tuo ng cuo i cu ng ru t kho i Vie t Nam
vao thang 5 nam 1916. Mot so thu Inh Viet Quoc va Viet Cach
tron theo ho. Mot so dau hang Viet Minh, ta va n de ye n, sau
hiep dinh Gio-ne vo (...) mot so trong bo n na y da di theo quan
Pha p va o mien Nam (tr.269).
Nha n Ia nh tra ch nhie m khu IV, HVH da du ng he t su c
mnh to chu c kha ng chie n. Va o tha ng 3 na m 1918, ca c do ng
chi o Tha i Lan de nghi o ng sang be n a y co ng ta c. a ng cu
HVH tro Ia i Tha i Lan nhung Ia n na y o ng ch o mo t na m (tu
1918 den 1919) va giu nhung chuc vu that quan trong. Ve mat
ang ong vua Ia
a i dien Trung uong da ng, co tra ch nhiem ch da o cong
ta c van dong Viet kieu o Tha i Lan cung nhu cong ta c cu a ca n
bo dang hoa t dong ve mat doi ngoa i o Tha i Lan o An o, Mien
ien, Tiep Khac va o Pha p. Ve mat chinh quyen ong Ia ac
pha i vien chnh phu Viet Nam Dan chu Cong hoa o ha i ngoa i
(tr.282)
Thay v the cho Phai vien Chinh phu tai Thai truoc do Ia
Nguyen uc Qu, HVH giu nguyen vai tro chinh thuc cua Qu
va ch da o mo i hoa t do ng trong bo ng to i: o ng de nghi - vo i
a c uy Tha i va trong nuo c - Ia p ra Ban ca n su Trung Uong
lanh da o toa n dien ca c mat cong ta c pha i tien ha nh tren dia
ban Thai Lan. HVH Ia Bi thu va Qu Ia Pho Bi thu. (tr.296)
Tnh hnh mo i, cong ta c mo i Tnh hnh moi doi hoi HVH
phai giai quyet nhung van de moi nhu: chnh don cac to chuc
Viet Kieu tai Thai Lan, to chuc Iai hoat dong cua Co quan Phai
doa n chinh phu o Bangkok
42
va Rangoon, to chu c giu p do
cach mang Viet Nam dang chien dau o mat tran Cao Mien va
Lao .
42 Chrnh phu 1hal luc do chua cong nhan nuoc Vle| Nam Dan chu cong hoa
cua Ho Chr Mlnh nhung cho phep mo van phong dal dlen.
70 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
TREN AT THAI MOT LAN NA
Chuong 5 cua hoi ki noi ve nhung cong tac moi nay. Thai
Lan na m 1918 kho ng co n Ia xu Xie m cu a na m 1930. a ng
co ng sa n Tha i da Io t xa c va ba t da u thi ha nh khu c ngoa c tu
nam 1938: Ca ch ma ng Tha i se la cong trnh cu a chnh nhan
dan Tha i (tr.283). Kho ng co n ngoa i kie u hoa t do ng trong to
chuc cua nguoi Thai, khong con mo ho, Ian Ion trong cac vai
tro nua. Nguoi Viet ch co the hoat dong trong nhung to chuc
cua nguoi Viet. o Ia dieu tu nhien, boi v tu khi Viet Minh ra
doi, nam 1911, Viet kieu tai Thai da chuyen huong hoat dong
cach mang ve Viet Nam.
Nam 1918, khi HVH tro Iai Thai, so dan Viet kieu da tang
Ien gan gap doi. Tu gan 50.000 Ien khoang 100.000, da so tu
Lao tan cu sang. Trong hai nam 1916 va 1917, chinh phu (Thai)
Pri Di kha tu do va that su co thien cam voi cach mang Viet
Nam. Khong nhung ho chap nhan su co mat cua nguoi di cu
va nguoi chien s Viet Nam tren dat Thai, ma ho con cung cap
Iuong thuc va giup ca vu khi nua. Nho vay, nguoi Viet da gui
chi do i Tran Phu ve tham gia kha ng chie n Nam bo na m
1916 va hai doan Cuu Long 1 va Cuu Long 2 nam 1917 mang
vu khi ve nuo c. Ngay tu da u cuo c kha ng chie n cho ng Pha p,
ha ng nga n thanh nie n Vie t kieu da xung phong to ng qua n,
sang La o va Cam-pu-chia giu p nhan dan hai dan toc ba n da nh
Pha p. (tr.287) ia ban Thai Lan da tro thanh hau phuong cua
mat tran mien Tay O nhieu tnh giap bien gioi Lao va Cam-
pu-chia co co so huan luyen quan doi, sa n xuat va su a chua
vu kh cho mat tran (tr.287). Chinh phu Thai con giup nguoi
di cu Vie t co ng a n vie c Ia m va giao da t de ho ca y ca y sinh
song. Ca mot khu dat that Ion duoc nguoi Viet dung cat nha va
Ia m vuo n rau tra i. Da n chu ng da t te n Ia No ng truo ng Vie t
Nam .
HOANG KHOA KHOI 71
Trong nhu ng na m na y, ca c die u kie n vo cu ng thua n Io i
de n no i nhie u nguo i Vie t que n ha n mnh dang so ng tre n xu
nguoi. Trong sinh hoat cung nhu cach cu xu, nguoi Viet khong
ton trong phong tuc tap quan nguoi ban xu, khong giu gn Ie
Ioi ma moi ngoai kieu phai nen co. Thi du nhu nguoi ta thay
bo doi Viet Minh mang vu khi, di Iai tu nhien ngoai pho, co do
sao vang bay phat phoi truoc nhung ngoi nha cua nguoi Viet.
Khi Tran Van Giau sang Thai Lan, co ca bo doi Viet kieu dan
sung dung chao. Mot cuoc Ie hoi co ruoc duoc ram ro duoc du
dinh to chuc nhan k niem ngay Tong khoi ngha 19 thang 8.
Tom Iai nguo i ta hanh dien va pho truong lo lieu rang mnh la
nhung nguo i la m ca ch ma ng (...) Nhung pho truong lo lieu
na y kho ng thch ho p, thoa da ng vo i vi the cu a nguo i ngoa i
kieu. (...) pha i de p ngay ca c ha nh dong pho truong lo lieu!
(tr.291)
Khi moi toi, HVH nhan thay rang chinh phu Phi Bun (Ien
na m chinh quye n sau cuo c da o cha nh) ra t hu u khuynh. Ba o
chi Thai Lan vua khoi dau mot chien dich chong doi Viet Kieu,
nhu vu khong nguoi Viet vi pham an ninh trat tu, dot nha cuop
cu a v.v... ro ra ng ho dang chua n bi du Iua n cho cuo c da n a p
Vie t kie u. (tr.286) a de n Iu c pha i a p du ng mo t chie n Iuo c
mo i.
HVH trieu tap mot hoi nghi nhom hop trong 3 ngay 15,
16, 17 thang 8 nam 1918. Hoi nghi mo rong cho tat ca can bo
ang va cac dai bieu Chi hoi Viet kieu yeu nuoc dia phuong.
Quyet dinh thay doi duoc danh dau bang nhung bien phap: bo
Nong truo ng Viet Nam, huy bo cuoc ruoc duoc, cam ra pho
voi dong phuc va vu khi, khong treo co Viet o ngoai cua, tranh
moi bieu Io co tinh cach pho truong khieu khich doi voi dan
ban xu, chuan bi dieu kien de chuyen huong sang hoat dong
bat hop phap khi can thiet. Muc dich duy nhat phai dat Ia tranh
thu cho duo c ca m tnh sau sac cu a nhan dan Tha i Lan (...) cho
nhan dan ban hieu ro chnh ngha cua cuoc khang chien (chong
Phap) ta i Viet Nam. (tr.290-291)
72 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
LAO VA CAMPUCHIA ANG MC TIEN HOA
THAP HN VIET NAM...
La nh co ng ta c giu p do ca ch ma ng La o va Campuchia,
HVH phai chu y den van de Ii thuyet. Va day Ia phan duy nhat
cua quyen hoi ki noi ve Ii thuyet. HVH viet:
Nhn bao quat, ta thay rang Lao Mien dang o mu c tien
hoa tha p hon Viet Nam. Boi vay, cach mang Lao Mien khong
the Ia cach mang xa hoi hay cach mang tan dan chu, ma ch Ia
cach mang dan toc giai phong. Cach mang Viet Nam cung Ia
ca ch ma ng da n to c gia i pho ng, nhung v tnh hnh kinh te ,
chinh tri va xa hoi cua Viet Nam da cao hon , nen khau hieu
cach mang Viet Nam Ia doc Iap va dan chu di doi. Con khau
hieu Lao Mien th ch doc lap la doc lap. e thu c hie n mu c
dich do c Ia p, La o Mie n pha i doa n ke t toa n da n, kho ng pha n
biet phong kien hay tu ban, khong phan biet giau ngheo, khong
phan biet nguoi co tu tuong cap tien hay chua co tu tuong cap
tien, mien Ia that Iong danh Phap gianh doc Iap Ia phai gan bo
nhau Iai thanh mot khoi thong nhat, cung nhau khang chien.
(...) Chu ng ta pha i biet rang, mac du ca ch ma ng La o
Mien co n thap ke m, co n non, nhung da la ca ch ma ng, th du
muon hay khong muon, thu c su cung la du ng ve mat tran dan
chu the gio i.Trong giai doa n hien tho i, mien cuong dua khau
hie u da n chu ra la co ha i cho su doa n ket da n to c cu a La o
Mien, co lo i cho dich. (tr.311-312)
HVH cho bie t Ii Iua n pha n tich na y cu a o ng trong ba n
e cuong cong ta c La o, Mien duo c dua ra tha o Iua n trong
hoi nghi mo rong, va duoc anh em nhat tri tan thanh. e cuong
nay duoc coi nhu tai Iieu ve duong Ioi tranh dau cua hai dang
cong san Lao va Mien.
Kha i nie m cu a HVH ve mo t cuo c ca ch ma ng qua ca c
giai doa n Ia khai niem tieu bieu cho Iap truong cua StaIine.
HOANG KHOA KHOI 73
Khac voi Le Duan hoac Truong Chinh thuong sua doi Ii thuyet
Iam sao cho thich ung voi tien trnh cua thuc te, HVH van Ia
de tu sat da va het muc trung thanh cua mon phai StaIine vao
nhu ng na m 1930. Nhung it ra o ng co can da m giu vu ng va
chap nhan hau qua y kien cua mnh.
Ve cong tac chnh don Iai cac hoat dong ngoai giao cua
Co quan Pha i doa n chinh phu ta i ha i ngoa i, HVH pha i gia i
quyet mot so van de te nhi:
Khieu nai ve nhung nguoi trach nhiem trong Co quan
Phai doan Viet Nam tai Bangkok.
e tra Io i ca c do ng chi than phie n ve su pho ng tu ng
trong sinh hoa t va ha nh dong cu a Pha i doa n HVH giai thich:
Truo c kia, ca ch ma ng chua na m chnh quye n, ta t ca ca c
anh em ca n bo deu an o kham kho nhu nhau. Nga y nay chu ng
ta gia nh duo c chnh quyen Nha nuo c, nhung nguo i do ng vai
da i dien Nha nuo c pha i co ca i be the trang tro ng. Chu ng ta
u ng ho ca c dong ch da i dien Nha nuo c khong pha i la v ca
nhan ca c dong ch do , ma la v lo i ch dan toc, v lo i ch ca ch
ma ng. (tr.295)
oi voi ong, cuoc song phong tung cua cac vi dai dien
Nha nuoc ma cac dai bieu hoi nghi than phien Ia van de ung
xu ca nhan chu khong phai van de chinh tri. Neu co dong chi
pha m sai Ia m th ta pha i nghie m khac phe bnh xa y du ng.
Nhung khong nen lan lon viec phe bnh ca nhan vo i viec u ng
ho hoa t dong cu a mot co quan da i dien Nha nuo c. ( tr.295)
Truong hop Le Hy va Tran Ngoc Danh.
Tran Ngoc Danh Ia em ruot Tran Phu (cuu tong bi thu dau
tien cua dang CSVN) tu tuoi thanh nien, Danh da vao dang va
da tung du hoc tai truong dai hoc ong Phuong, Mac-tu-khoa.
Nam 1916, Danh duoc chinh phu Ho Chi Minh bo nhiem Iam
74 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
truong phai doan ai dien nuoc Viet Nam Dan chu cong hoa
ta i Pha p. Le Hy Iu c truo c hoa t do ng o Nam bo , khi kha ng
chien bung no, Hy duoc phai sang Thai Lan phu trach Thong
tan xa Viet Nam o Co quan Phai doan chinh phu. Theo Hoan,
hai nguoi ta khuynh nay co toi am muu chong Ho Chi Minh
va chinh phu
mot nguo i o Pha p, mot nguo i o Tha i Lan, b mat trao doi
vo i nhau nhung tu tuo ng hoa i nghi, chong a ng. Trong khi Le
Hy o Bang coc chuan bi di th Tran Ngo c Danh o Pa ri tu y
tuyen bo gia i ta n co quan a i dien Chnh phu Viet Nam Dan
chu Cong hoa o Pha p va do i sang Tiep (tr.299)
Tai Prague, Tran Ngoc Danh duo c Trung uong da ng CS
Pha p gio i thieu qua Tiep hnh nhu de lap mot co quan da i dien
Chnh phu o da y. uong cu c Tie p da cho mo t ca i nha da ng
hoa ng va co du tien nghi. Vo anh Danh la Tha i Thi Lien hien
dang ho c truo ng am nha c Tiep. (tr.319)
Tran Ngoc Danh va Le Hy gap nhau o Tiep, ho tm cach
tuyen truyen Iung Iac cac can bo cong tac tai Tiep cung nhu
ho c sinh Thanh nie n mie n Nam, o ng Danh co n vie t thu cho
mot so can bo ch trich Ho Chi Minh va ang. Nhung ch trich
cu a hai ke cho ng do i nay Ia g?
Sau Ca ch ma ng tha ng Ta m, a ng kho ng thu tie u giai
cap tu sa n va dia chu , khong tuyen bo la m ca ch ma ng xa hoi
chu ngha, ma la i gan gui vo i ca c nuo c nhu An o, Mien ien,
Pa-ki-xtan va In-do -ne -xia la nhung nuo c tu ba n, th anh ta
cho la a ng huu khuynh. Anh ta da viet thu cho mot so da ng
vie n no i duo ng loi cu a Ho chu tich va Trung uong a ng la
kho ng du ng (tr.319).
HOANG KHOA KHOI 75
LIEN XO V AI! V AI!
oi voi HVH, nguyen nhan su sai Iac nghiem trong cua
Tran Ngoc Danh va Le Hy Ia do ho ho c l lua n nhie u, nhung
tieu hoa khong tot v khong co thu c te.
Cuo i na m 1919, duo c ch dinh sang Ba c Kinh ho p Ho i
nghi Cong oan A - Uc voi tu cach dai bieu Cong doan Viet
Nam, HVH ghe Tiep Khac va gap go noi chuyen voi TNDanh
va Le Hy.
Ong khien trach ho vo k Iuat va khuyen ho tro ve Viet
Nam. Hy im Iang nhung Danh th tra Ioi phai o Iai Prague chua
be nh. HVH hieu y la Danh v co su gio i thie u cu a Trung
Uong a ng Pha p, duo c a ng Tiep doi dai dac biet, nen muon
o la i Tiep chu khong muon ve nuo c (tr.321)
oc den doan nay, nhung Viet kieu tai Phap da tung biet
ong Tran Ngoc Danh Ia Truong phai doan dai dien Viet Nam o
Paris thoi ay, deu rat ngac nhien. Boi v vao giai doan do, ai Iai
khong biet rang ong Danh, it nhat ve mat chinh thuc, Ia nguoi
ung ho vo dieu kien duong Ioi chinh tri cua Ho Chi Minh? Con
ai khac hon Tran Ngoc Danh, da cho in tap sach tuyen truyen
ve Ho Chi Minh vao thang 5 nam 1917
43
? Trong do, ong Danh
dac biet nhan manh hai Ioi tuyen bo cua Ho Chi Minh: Ioi thu
nha t da ng tre n to JournaI de Gene ve (Tin Gio neo): Nhung
ba n be cu a chu ng toi khong can pha i lo nga i la chu ngha ma c
xt se du nhap va o dat nuo c chu ng toi: Io i tuye n bo thu hai
dang trong bao Le Pays, chu tich Ho Chi Minh tran an moi
nguo i nhu sau: nhung l thuyet ma c xt kho ng the a p du ng
duo c o nuo c chu ng to i. Trong nhung nam 1916-1917, v nhung
nguo i e Tu die u ha nh ban a i die n Trung Uong co ng binh
Viet Nam tai Phap khong dong y voi chinh sach Ho Chi Minh,
Tran Ngoc Danh, nhan danh dai bieu chinh phu, da chong doi
43 Xln xem |ap Ho Chu 1rch do lhal doan dal dlen chrnh phu VNDCCH
an hanh |al larlc. |hang 5 nam 1947
76 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
ho mot cach du doi, ong da vu cao ho Ia ngoan co , chia re
v.v... Nhu va y Ia m sao co the tin duo c va o tho i k a y, Tra n
Ngoc Danh khong dong y voi Ho Chi Minh va ang?
Tu Prague, HVH di Ba c Kinh du Ho i nghi co ng doa n
(nhung ho i nghi da ho p xong v o ng de n qua tre ) o da y o ng
gap Ho Chi Minh, nhung Ho Chi Minh phai sang TQ gap Mao
Tra ch o ng.
Ho Chi Minh de nghi HVH o Iai Trung Quoc voi tu cach
dai dien cho ang va Chinh phu. Bac Ho giai thich cho ong
rang sau chien thang cu a Ca ch ma ng Trung Quoc, tro ng tam
hoa t dong doi ngoa i cu a chu ng ta bay gio khong o Tha i Lan
nua, ma pha i chuyen qua Trung Quoc (tr.327)
Tai day, HVH tham du (voi tu cach Ia mot Hoa kieu) Iop
huan Iuyen dac biet dao tao can bo ngoai giao de Iam ai su
(TQ) tai cac nuoc. uoc Bo ngoai giao TQ giup do, ong chon
mot toa nha Ion Iam su quan, truoc kia von Ia mot truong hoc
cua nguoi M. Tu dai bieu Chinh phu, ong tro thanh a i su
dac menh toa n quyen nuo c Viet Nam Dan chu cong hoa ta i TQ
va kiem luon a i su dac menh toa n quyen cu a Viet Nam ta i
Mong co va Trieu Tien. (tr.332)
Ong Ianh nhiem vu Iien he mat thiet voi cac nuoc Lien
Xo , ca c nuo c da n chu co ng hoa anh em kha c, A n o , Mie n
ie n, Pakistan v.v... Tha ng 5 na m 1950, o ng duo c chinh phu
pha i di du Ie k nie m Lao o ng Quo c te ta i Lie n Xo . HVH
xem die n binh Lie n Xo qua Co ng truo ng do va ghi Ia i ca m
tuong cua mnh nhu sau:
Truo c kia thuo ng nghe no i Lien Xo la To quoc cu a giai
cap vo sa n the gio i, la ngo n de n pha soi duo ng cho ca c dan
toc bi a p bu c tien len, th chuyen na y duo c that su chu ng kien
ro ra ng, ca ng la m cho lo ng tin tuo ng doi vo i tien do ca ch
ma ng the m vung chac. Nhung ca i duo c tro ng thay va duo c
hieu biet ve Lien Xo, co the hnh dung bang hai tieng V da i!
V da i! (tr.333-331)
HOANG KHOA KHOI 77
Nhung cam tnh cua ong doi voi Trung Quoc cung nong
nhiet phan khoi nhu the. Voi chuc vu ai su trong vong gan 8
nam (tu 1950 den 1957), ong co dip nhn thay, phe phan, hieu
biet va yeu men TQ.
S GIUP CC K TO LN CUA TRUNG QUOC
Trong chuong 6, HVH phan tich nhung Iien he giua Viet
Nam va Trung Quoc. ieu ong thoa man nhat Ia Su giu p do
cu c k to lo n cu a Trung Quoc doi voi Viet Nam
Giup do ch|nh tr[ va ngoai giao.
Trung Quoc Ia quoc gia dau tien, truoc ca Lien Xo, cong
nhan chinh phu Ho Chi Minh. Tai hoi nghi Geneve nam 1951,
TQ da hoa n toa n u ng ho lap truo ng cu a Pha i doa n Viet
Nam (
44
)Hiep dinh Gio neo la mot thang lo i to lo n cu a ca nh
ma ng Viet Nam, v co mien Bac vung ma nh la m co so , th mo i
day ma nh duo c cuoc dau tranh gia i pho ng mien Nam.
(...) Sau khi de quoc M ne m bom o mien Bac tu tha ng 8
nam 1964,TQ da day nen mot cao tra o mo i giu p VN chong M.
Chu ng ta co n nho ro ca nh tuo ng ha ng tram trie u nha n da n
ca c tnh cu a TQ da do ra duo ng pho bieu tnh u ng ho VN. Mao
Chu tich va Thu tuo ng Chu A n Lai dch than tham du cuoc mt
tinh cu a hon mo t trie u nguo i o Bac Kinh, va nghie m trang
tuyen bo: Su xam pha m cu a M doi vo i nuo c VNDCCH tu c la
su xam pha m doi vo i TQ. Nhan dan TQ se a p du ng mo i bien
pha p can thiet, tham ch khong tiec chiu du ng mot su hi sinh
dan toc lo n nhat, doc toa n lu c u ng ho nhan dan VN tien ha nh
den cu ng cuoc chien tranh chong M. (tr.310)
44 1heo van klen chrnh |huc cua dang CSVN.1Q da phan bol v |huc ep
lhal doan VN chru nhan nhung nhuong bo khong |uong xung vol luc luong quan
su cac phe lam chlen.
78 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
Nhung vien tro quan su va kinh te.
Trong khoa ng tho i gian tu na m 1950 de n 1978, TQ da
vien tro cho VN 20 t M kim, chiem 11% tong so vien tro TQ
da nh cho ca c nuo c ngoa i quo c.
Trong tho i k kha ng chien chong Pha p tu nam 1950 den
nam 1954, TQ la nuo c duy nhat vie n tro (qua n su ) cho VN.
Toan bo vu kh, dan duoc va quan trang, quan dung cua quan
doi VN la do TQ tru c tiep cung cap theo du tru ha ng nam va
nhu cau cho ca c chien dich o Viet Nam.
Va trong cuoc chien tranh chong M:
phan lo n vu kh da n duo c va qua n trang, qua n du ng
cung do TQ cung cap, gom quan a o, thuoc men, y cu va nhieu
da i ba c, xe ta ng, thie t gia p, cao xa , te n lu a, ma y bay, ta u chie n,
cu ng ca c phu tu ng thay the va dau mo v.v... (tr.311)
Vien tro nay nham dap ung nhu cau cua hai trieu bo doi
Vie t Nam. Ngoa i ra, ne u mo t khi nha n da n mien Nam can
den TQ se sa n sa ng gu i qua n sang ke vai sa t ca nh cu ng
chien dau vo i nhan dan mien Nam (tr.339). Vien tro kinh te
cu ng cu c k Io n Iao. Ngay tu khi hoa bnh 1951: ... theo lo i
yeu cau cu a ba c Ho, TQ giu p khoi phu c la i duo ng sat tu Ha
Noi den ong ang da i khoa ng 200 km. Chnh Mao Chu tich
da ra lenh tha o go duo ng sat o ong Bo (tnh Son Ta y cu a
TQ) dem sang Iap rap cho VN. Va giup VN xay dung Iai nen
kinh te da bi tan pha v chien tranh.
Tu nam 1950, TQ giu p xay du ng 450 nha ma y: nha ma y
xay lu a, nha ma y duo ng, nha ma y giay, nha ma y pha t die n,
nha ma y hoa chat, nha ma y xa pho ng, nha ma y thuoc la , nha
ma y diem, nha ma y bo ng de n phch nuo c, nha ma y la m do su ,
HOANG KHOA KHOI 79
nha ma y pha n hoa ho c, nha ma y thuoc tru sa u, xuo ng do ng
tau, nha ma y gang the p Tha i Nguyen, thiet bi mo quang, he
thong vo tuyen dien, nong truo ng quoc doanh (...) va tiep tu c
la m la i duo ng sat tu Ha Noi den La o Cai, den Tha i Nguyen,
xay la i cau Ha m Rong... (tr.312)
Tu na m 1965, Iu c M bo bom mie n Ba c, TQ cu ng gu i
hang doan chuyen gia k thuat sang thao go thiet bi, may moc
cac co so cong nghiep dem den nhung noi an toan.
Tu nam 1965 den nam 1975 TQ gui sang VN hon 5 trieu
tan Iuong thuc, 300 trieu met vai, 30.000 o to, 600 tau thuy du
Ioai, hon 100 dau may va hon 1.000 toa xe Iua, gan 2 trieu tan
xa ng cu ng ca c thu ha ng tri gia ba y tra m trie u nha n da n te
(yuan).
a c bie t tu 1955 de n 1976, TQ giu p hon 600 trie u M
kim tie n ma t giu p cuo c chie n tranh gia i pho ng mie n Nam.
(tr.312)
Giup do bang co van, chuyen gia, nhan vien ki thuat.
Tu 1950 tro di, theo yeu cau cua Ho Chi Minh va tu dang
CS VN, TQ cu doan co van quan su va doan co van chinh tri
sang giup VN. Vi Quoc Thanh dan dau doan co van quan su
giu p VN xay du ng quan doi va pho bien kinh nghiem ta c
chie n Ngoa i vie c giu p To ng Qua n uy , co n co ca c to co va n ve
tham muu, chnh tri, hau can giu p ca c su doa n chu lu c 308,
312, 316, 304 va ca c binh chu ng kha c
Chinh nho vie n tro na y, qua n do i Vie t Nam duo c ta ng
cuong va thang tran ien Bien Phu, giai phong duoc phan nua
da t nuo c.
Nhiem vu doan co van chinh tri do La Quy Ba dan dau Ia
thuo ng do ng go p y kie n, co van ve chnh sa ch va co ng ta c
cu the cu a ca c nga nh (...) (tr.313) trong tat ca moi van de tu
80 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
ta i chinh, thue , nga n ha ng, giao tho ng va n ta i, co ng an, tnh
ba o v.v... Sau khi mie n Ba c hoa n toa n gia i pho ng, tu 1955,
oa n co van chnh tri mo i toa n bo ro i Vie t Nam ve nuo c
(tr.311).
Tu nam 1951 den 1978, khi hoa bnh duoc Iap Iai o Viet
Nam sau hoi nghi Gio neo, nhiem vu khan cap o mien Bac la
khoi phu c nen kinh te bi chien tranh ta n pha . oa n chuye n
gia k thuat TQ cua tat ca cac nganh do Phuong Nghi dan dau,
duoc Ian Iuot gui sang Viet Nam. Ho tro ve TQ vao nam 1978
khi doi ben TQ-VN xay ra chuyen bat hoa.
Nhu ng chuye n gia na y de u do TQ tra Iuong, VN cung
ca p Iuong thu c va cho o . Tu 1950 de n 1978, to ng so chuye n
gia TQ sang VN Ia 20.000 nguoi. 30.000 bo doi Trung Quoc
xay du ng 1.231 km duo ng o to.
Tu nam 1965 den 1970, khi M doi bom mien Bac, theo
Io i ye u ca u Ho Chi Minh va Trung uong a ng, TQ gu i hon
30.000 bo do i chuye n ve pho ng kho ng, co ng trnh , duo ng
sat va hau can. Nhung nguoi Iinh nay mang theo toa n bo vu
kh, trang bi, phuong tien, ma y mo c va vat lieu... Ho dap duoc
1.231 km duo ng o to , 476 km duo ng sat, xa y sa n bay Ye n
Ba i... Ngoa i vie c xa y du ng, ho co n ban roi ma y bay M va
giu p dan quan ba o ve duo ng giao thong tu Bac den Nam, so
ta n nguo i gia , tre con, da o ham ho pho ng kho ng, cu u chua
nguo i bi benh, bi thuong v.v... (tr.316)
TQ la hau phuong vung chac cua Viet Nam.
Ngoai nhung giup do ke tren, TQ that su Ia mot hau phuong
vung chac cua Viet Nam. Su co mat cua quan Iinh TQ da ngan
cha n duo c vie c qua n M do bo . TQ da giu p mie n Ba c da t
duo ng o ng da n da u da i 1.000 km. Va tu 1967, da mo mo t
duong bi mat ven bien cho tau cho hang vien tro den cac dao
ngoai khoi mien Trung de tu cac dao nay hang se chuyen vao
Nam. Ngoai ra TQ con danh hai hai cang o Hai Nam cho Viet
Nam Ia m tra m chuye n tie p va t tu va o Nam. Ho cu ng bo ra
HOANG KHOA KHOI 81
nhieu ngoai te mo duong qua Cam pu chia den tan mien Nam
de cho hang vien tro TQ nhu vu khi, dan duoc, Iuong thuc va
thuoc men den Mat tran giai phong mien Nam.
Ho da giup van chuyen mien phi hang hoa Lien Xo va
cac nuoc khac ve Viet Nam qua bien gioi TQ. Ho da giup huan
Iuyen phi cong, can bo dan su, quan su. Mot giup do that quan
trong khac nua Ia ho da cho VN su dung dat TQ Iam dia ban
hoat dong: Trong thoi k chong Phap, mot truong huan Iuyen
quan su da mo ra o Van Nam voi su giup do cua mot so huan
Iuyen vien TQ. Su doan tien phong 308 da truc tiep keo sang
TQ de nhan toan bo vu khi trang bi truoc khi ve nuoc tac chien
tai bien gioi.
Trong thoi k chong M, cac phi doan VN sang an nau tai
Va n Nam va duo c hua n Iuye n truo c khi ve VN hoa t do ng.
Nam 1972 khi ai phat thanh Tieng noi VN tai Ha Noi bi may
bay M nem bom, Iap tuc mot dai khac thay the, tiep tuc phat
thanh tu Van Nam.
Ta i Qua ng Ta y, thuo c vu ng Que La m, be nh vie n Nam
Khe Son co 600 giuong danh rieng cho benh nhan Viet Nam.
Trong vong 7 nam co hon 5000 can bo Viet Nam da duoc dieu
tri tai day. Sau do toan bo thiet bi cua benh vien da duoc giao
Ia i cho VN. Cu ng ta i vu ng Que La m na y, co truo ng da y con
em Iiet s va va hoc sinh mien Nam tap ket. Tom Iai, tinh than
giup do VN cua TQ Ia
Bo t an, bo t mac, bo t du ng, uu tien cung cap cho VN. (...)
Su that lich su 28 nam (tu 1950 den 1978) da chu ng to rang su
giu p do cu a TQ doi vo i VN la nhan to quoc te khong the thieu
duo c de nha n da n VN gia nh lay thang lo i trong cuo c ca ch
ma ng cung nhu trong viec kien thiet: (...) su thu c lich su trong
may nam qua (1978-1986) cung chu ng to rang kho ng co su
giu p do cu a TQ th VN da lam va o tnh tra ng het su c kho khan
be tac. (tr.318-319).
82 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
Sau khi da nh mo t doa n da i no i ve vie n tro TQ, HVH
cung nhac den vien tro cua Lien Xo dac biet ve mat quan su,
vien tro nay da giu vai tro quan trong trong viec VN ban ha
may bay B.52 cua M . HVH khang dinh rang doi voi su giup
do nay cung nhu su giup do cua cac nuoc khac chu ng ta va n
pha i luon luon ghi nho va biet on. (tr.319)
a u na m 1950, sau khi Mao Tra ch o ng na m toa n
quye n ta i Trung Hoa Iu c dia, Ho Chi Minh bi ma t sang ga p
Mao va ban cha p ha nh Trung uong a ng CS TQ. o i be n
do ng y ve ca c die u kie n cu the giu p do cho ca ch ma ng Viet
Nam. Su giu p do do Ia vie c khai thong bien gio i (Chien
dich Bien gio i) nham tieu diet cac can cu Phap tai vung bien
gioi nay. Mao phai La Quy Ba huong dan mot phai doan sang
giup Ban chap hanh trung uong dang VN. Mao cung cu Tran
Canh, Ia mo t tuo ng gio i cu a TQ de n giu p VN to chu c Chie n
dich nay. HVH ke Iai chi tiet cua cuoc thao Iuan ve chien thuat
va chie n Iuo c giu a Tra n Canh va Ho Chi Minh (tr.350-351).
Thang Ioi cua Chien dich Bien gioi noi Iien hai nuoc va cung
Ia hoi chuong bao tu cho quan doi Phap.
ANG CSVN SE HOC TAP T TNG MAO CHU TCH
Theo HVH, su giup do cua TQ da gop phan rat Ion trong
viec nguoi Viet chien thang quan Phap cho nen trong ai hoi
Ia n thu hai cu a a ng Lao do ng VN (da ng CS o ng Duong)
nam 1951, trong dieu Ie moi cua ang Lao dong VN, co ghi
ro :
a ng Lao dong Viet Nam
45
la y ho c thuye t cu a Ma c, A ng
ghen, Le nin, Stalin va tu tuo ng Mao Tra ch ong ket ho p vo i
thu c te cu a ca ch ma ng Viet Nam la m nen tu tuo ng cu a da ng va
45 Dang lao dong VN |ro |hanh Dang CSVN
HOANG KHOA KHOI 83
kim ch nam cu a tat ca mo i ha nh do ng. (tr.357) Va trong
bu c dien a i hoi tha nh lap da ng Lao ong Viet Nam gu i da ng
Cong Sa n Trung Quoc co doa n no i a ng nguyen noi guong
anh dung a ng CSTQ, ho c tap tu tuo ng Mao tra ch ong, tu
tuo ng lanh da o nhan dan TQ va ca c dan toc A dong tren con
duo ng doc lap va tu chu (ba o Nhan Dan nga y 11/03/1951).
(...) Trong ba i viet gio i thieu quyen Kha ng chien nhat
dinh thang lo icu a Truo ng Chinh, l thuyet gia cu a a ng, ba o
Nhan Dan nga y 2 tha ng 1-1956 co viet: a ng co duo ng loi
chnh tri va duo ng loi quan su du ng dan, lay chu ngha Ma c-
Le va tu tuo ng Mao Tra ch ong la m nen ta ng.
Nhan k niem 10 nam chien thang ien Bien Phu , Tuo ng
Vo Nguyen Gia p viet: Tu nam 1950 tro di, sau ca ch ma ng TQ
thang lo i, quan doi va nhan dan ta ca ng co dieu kien ho c tap
nhung kinh nghie m quy ba u cu a Qua n gia i pho ng nha n da n
TQ, ho c tap tu tuo ng quan su Mao Tra ch ong. o la mot yeu
to quan tro ng giu p va o su truo ng tha nh nhanh cho ng cu a quan
do i ta, go p phan va o nhung thang lo i lie n tiep cu a qua n ta,
dac bie t la trong chien dich Thu o ng nam 1953 - 1954 va
trong chien dich ien Bien Phu v da i (trong ba o Nhan Dan
nga y 07/05/1964) (tr.358-359).
HVH ket Iuan:
iem qua mot va i ne t lo n nhu tren, chu ng ta thay nhung
ke sau na y chu truong xam luo c Cam-pu-chia, khong che La o
va chong TQ la da pha n bo i duo ng loi cu a Ho Chu tich, la
vong an boi ngha va truy la c den chu ng na o' (tr.359)
Trong chuong na y, HVH de ca p de n va n de su a sai ca i
ca ch ruo ng da t na m 1956. Theo o ng, sai Ia m kho ng de n tu
duong Ioi ang von van chu truong:
Trung mua ruong dat, trau bo , nong cu nhung dia chu
84 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
kha ng chien, (...) kho ng duo c du ng den ruo ng dat, tra u bo ,
no ng cu , nha cua cu a nhung phu no ng, trung no ng (...) va
nguo i co t ruo ng dat, pha i pha t canh v tham gia co ng ta c
kha ng chien (...) Du a va o ban co nong, doa n ket chat che vo i
trung nong, lien hiep phu nong tieu diet che do phong kien
(tr.360)
Sai Iam cung khong the den tu tu tuong Mao hay cac co
van TQ ma do chinh Truong Chinh voi
ta c phong gia truo ng va y thu c ta khuynh (...) da dua
den nhung sai lam nghie m tro ng la da nh tra n lan va o trung
no ng, phu no ng va nhung nguo i co t ruo ng dat cho thue ,
da nh tra n lan ca va o co so a ng. (tr.361)
Khap noi nguoi ta to chuc nhung Toa an Nhan dan, dau
to, ket an oan nhung nguoi vo toi su pha n u ng manh liet cu a
nhan dan vang doi den Ha Noi (tr.362). Sau tha m kich na y,
Truo ng Chinh pha i tho i chu c To ng Bi thu Trung Uong a ng
nhuong cho cho Le Duan. Hoang Quoc Viet va Le Van Luong
cung ra khoi Bo Chinh Tri, Hoang Van Hoan va hai nguoi khac
vao thay. HVH viet
Sai lam trong ca i ca ch ruong dat, doi vo i Truo ng Chinh
la mot bi kich, doi vo i Le Duan la i la mot dip tot de tu ng buo c
xay du ng be ca nh, dan dan xa la duo ng loi cu a Ho Chu tich,
dua van menh To quoc den cho tai na n. (tr.367)
Trong chuong sau, chuong 7, dnh cao cu a ta p ho i ki,
HVH nghiem khac Ien an Le Duan, Tong bi thu ang. Ong
bat dau bang cac bien co xay ra o Lien Xo.
Sau khi StaIine chet, Khrouchtchev Iat do MaIenkov, mo
dau chinh sach chia re va co hoi chu ngha danh nhung don
chi tu vao phong trao cong san the gioi. Khrouchtchev de cao
HOANG KHOA KHOI 85
chu truong thi dua hoa bnh vo i de quoc va tien Ien xa hoi
chu ngha bang duo ng loi nghi vie n Khrouchtchev da Io
nguyen hnh mot ten co hoi chu ngha va xe t la i. Nhung toi
a c Io n nha t cu a Khrouchtchev chinh Ia ba n ba o ca o mat ve
Staline. Theo HVH, Khrouchtchev kho ng nhu ng bo i nho
StaIine ma con boi nho ca Lien Xo nua. ung vao Iuc bo n de
quoc du ng dau la M dang tm cach pha hoai Lien Xo, th ban
bao cao nay qua Ia den dung Iuc, tiep tay cho M nham gay hai
cho chu ngha co ng sa n.
Tha t ra, HVH kho ng chu y xem xe t coi nhu ng g
Khrouchtchev de cap trong ban bao cao Ia co that hay xuyen
tac. Ong ch quan tam den viec nguoi M va gioi tu ban da su
du ng nhu ng g Khrouchtchev pha t gia c nha m ta n co ng To
quoc cu a Xa hoi chu ngha.
Theo HVH, ba n ba o ca o na y da ga y ra n nu t trong ca c
nuoc xa hoi chu ngha anh em va tao nen bat hoa giua Lien Xo
va TQ. Tai Bucarest, thu do Roumanie, vao thang 6 nam 1960
trong cuoc hop ang cac nuoc Xa hoi chu ngha, Khrouchtchev
cong khai ch trich ang CSTQ. Mot thang sau, Khrouchtchev
don phuong xoa bo 600 hiep dinh va hop dong ki voi TQ, rut
ve nuoc toan bo cac chuyen gia Lien Xo cong tac tai TQ
46
Truoc tnh trang nghiem trong nay, mot oan dai bieu do
Ho Chi Minh cam dau (trong do co HVH) Iap tuc sang Lien Xo
gap Khrouchtchev tai Mac-tu-khoa. Nhung Ho Chi Minh khong
thuye t phu c duo c Khrouchtchev. e cu u va n kho i doa n ket
CS, ang CSVN van tiep tuc xem Lien Xo nhu nguo i anh
ca trong phong tra o Cong sa n Quoc te.
Chu truong na y duo c the hie n trong va n kie n chinh
thuc cua ang Lao dong VN sau ai hoi 3 cua ang vao thang
9/1960. a ng Lao do ng VN mong muo n giu vung doa n ket
phe xa ho i chu ngha nhung nhu ng nu t ra n da tro ne n vo
46 HVH quen nol |ol nam 1979. 1rung Quoc cung da lam nhu |he dol vol
Vle| Nam.
86 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
phuong cuu chua. Co hai phe nhom da hnh thanh trong ca c
dang anh em chua nam chnh quyen. Nhom thu nhat Ia nhom
chnh thong. Nhom thu hai Ia nhom xe t la i ngha Ia theo
chu truong cu a Khrouchtchev cho ng TQ. a ng CSVN, theo
HVH, thuoc nhom thu nhat chong chu ngha xe t la i.
LIEN XO E NGH HAI MIEN NAM BAC VN
CHUNG SONG HOA BNH
Cuo i na m 1963, a ng CSVN ho p ho i nghi Trung Uong
Ian thu 9 duoi su chu toa cua Ho Chi Minh ve van de chong
chu ngha xe t Ia i. a ng Ie Le Dua n pha i Ia m ba i ba o ca o,
nhung Dua n ne tra nh, giao Ia i vie c na y cho Truo ng Chinh.
Trong cuoc hop soi noi, To Huu phe phan Lien Xo rat manh
bang ca ch neu ra muo i toi tra ng vo i gio ng len bong xuong
tram cu a mot nha tho. Rieng Le Duan th khong pha t bieu g
ca (tr.380) Dua n ch Ie n tie ng va o Iu c Trung uong du tha o
ba n nghi quye t, ye u ca u kho ng ne u te n Khrouchtchev. Trung
uong chap nhan viec khong nhac den Khrouchtchev, ban nghi
quyet nay khong duoc cong bo, ch dung Iam tai Iieu hoc tap
noi bo ang. Nhung mot ban thong cao noi Ien tinh than van
kien nay duoc dang tren bao Nhan Dan ngay 21 thang Gieng
nam 1961, sau day Ia mot doan trich dan:
a ng Lao ong VN ra su c tranh dau ba o ve su trong
sa ng cu a chu ngha Ma c-Le Nin, chong chu ngha xe t la i, chu
ngha co hoi huu khuynh la nguy co chu yeu cu a phong tra o
Co ng sa n Quoc te, dong tho i chong chu ngha gia o dieu va
chu ngha biet (be) phai. (tr.380 )
Nga y 27 tha ng 11 na m 1961, mo t doa n a i bie u da ng
duoc Lien Xo moi sang Mac-tu-khoa. Truoc ngay khoi hanh,
Ho Chi Minh da dan do phai doan Ia khong duoc ki ten vao
HOANG KHOA KHOI 87
ba n tho ng ca o chung vo i Lie n Xo . Cho ne n khi SousIov, da i
bieu Lien Xo trnh bay mot ban thong cao chung vao cuoi k
hop, oan dai bieu Viet Nam tu choi ki ten. Nhung Iuc phai
doa n sa p Ie n duo ng ve VN, Le Dua n bi ma t di ga p nhu ng
nguoi trach nhiem Lien Xo va ki ten vao ban thong cao chung.
Khi HVH va cac dai bieu khac phan doi th Le Duan noi se
nhan Ianh het moi trach nhiem voi Ba c va Bo Chnh tri. Ve
sau, khi bao Nhan Dan dang mot bai xa Iuan dai y theo tinh
than nghi quyet cua hoi nghi 8, Le Duan da goi chu nhiem bao
Ia Hoang Tung den de khien trach.
Theo HVH, Lien Xo giup Viet Nam voi dieu kien Ia cac
nha Ianh dao Viet Nam phai dung vao phe Lien Xo chong Iai
TQ. Ngay tu sau hiep dinh Geneve, Lien Xo da van chu truong
hai mien Nam Bac song chung hoa bnh, thi dua kinh te, mien
Bac hon han mien Nam ve mat kinh te th mien Nam se thong
nhat va o mien Bac (tr.389) ne n da kho ng vie n tro qua n su
cho mie n Ba c trong cuo c chie n tranh gia i pho ng mie n Nam.
Chang nhung khong vien tro ma co n nhoi nhe t tu tuo ng chung
song hoa bnh vo i de quoc va tu tuo ng chong TQ cho da m ho c
sinh Viet Nam qua ho c o Lien Xo. (tr.389)
Trong khi do, cac nha Ianh dao mien Bac dong y voi TQ
ap dung kinh nghiem cua TQ vao mien Nam Ia truo ng k mai
phuc, lien he quan chung, tch tru luc luong, cho don thoi co
(tr.368). Sau khi Khrouchtchev bi Iat do, chu truong song chung
hoa bnh nay van duoc cac nha Ianh dao Lien Xo tiep tuc da y
ma nh mot ca ch khong giau giem.
Tuy ve sau, trong cuoc chien tranh chong M, Lien Xo da
sua doi chinh sach, nhung vien tro quan su kha gioi han: ho
giu p cho An o va Ai Cap ma y bay Mig 23 ma khong giu p cho
Viet Nam (...) lay co neu giu p vu kh tot cho VN th VN se giu p
TQ lay duo c b mat ve k thuat!
Ve van de chuyen cho vu khi hay hang vien tro cho Viet
Nam, thay v dung duong bien thuan Ioi hon, Lien Xo Iai dung
duo ng xe Iu a, tu c Ia pha i di qua duo ng sa t TQ. Nguo i Vie t
88 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
Nam kho ng co du tho i gian va phuong tie n chuye n ha ng ve
VN, nen hang u dong tai ga Bang Tuong tai TQ. Le Duan biet
vay nhung Iai di reu rao ngam ngam rang TQ choi xau, khong
chiu cho ha ng Lie n Xo va o ng A u cho Vie t Nam. Ba o chi
phuong Tay da khai thac rum beng tin nay nen ngay 28 thang
1 nam 1967, chinh phu Viet Nam (Bac Viet) phai cho Thong
tan xa cai chinh rang TQ van chuyen cho ha ng Lien Xo cho
Viet Nam du ng ke hoa ch (tr.392).
Na m 1965, nha n dip tha m Ma c-tu-khoa, Le Dua n trie u
tap mot cuoc hop tai su quan Viet Nam gom cac nhan vien su
quan va dai bieu sinh vien Viet Nam hoc tai Lien Xo. Trong
buoi noi chuyen nay, Le Duan ca ngo i Lien Xo va phe pha n
Trung Quo c. Mot so sinh vien VN bat bnh viet thu to cao Ien
ban chap hanh Trung Uong. Nhung thu nay bi Le Duan chan
Iay roi thu tieu. Bo chinh tri ch duoc nghe ke Iai qua ban van
thu. Cung nam do, trong mot cuoc hoi nghi can bo tuyen huan
do To Huu to chuc, Tran Quynh dam phe bnh Trung Quoc voi
cung mot Ii Ie va Iuan dieu nhu Le Duan tai su quan VN o Nga.
Theo Iuan dieu nay, trong cuoc chien tranh chong Tuong Gioi
Thach va chong Nhat, Mao da chu truong chinh sach Iay thon
que bao vay thanh thi. Va trong thoi k xay dung Iai dat nuoc
TQ, Mao cung chu truong uu tien cho phat trien nong nghiep.
Mot chinh sach nhu vay Ia tieu bieu cho tu tuo ng nong dan
chu khong pha i tu tuo ng vo sa n. en nhu chnh sa ch (...) chu
truong du a va o ban co nong va trung nong lo p duo i cung la
su mau thuan gia ta o v Ie sau khi cai cach ruong dat khong
con nong dan ngheo va cung khong con trung nong Iop duoi
v ai cung nhu ai (tr.393)
Ngay 13 thang 3 nam 1967 voi su dong y cua Le Duan,
To Hu u cho da ng ba i tho Tam su trong ba o Nha n Da n co
noi dung chong Trung Quoc. V sao Le Duan chong TQ den
the? HVH giai thich v trong dau o c Le Duan da san co mot
tu tuo ng chong Trung Quoc do thu c da n Pha p nhoi nhe t va
sau la i duo c chu ngha xe t la i Kho-ru t-sop nhoi nhe t the m
HOANG KHOA KHOI 89
(tr.395). Ngha Ia Le Duan chong TQ khong phai v cai hiem
hoa TQ se xam Ian VN mot ngay nao do ma boi Le Duan di
theo Ia p truo ng Khrouchtchev, chu truong chung song hoa
bnh vo i de quoc va nhat Ia vien anh nho Lien Xo da n xep
da m pha n hoa bnh vo i M de gia i quyet van de mien Nam
(tr.397). Nhu va y, Le Dua n da xa ro i, da di che ch ra ngoa i
duong Ioi do Ho Chi Minh vach ra.
CHIEN THANG NAM 1975 LA S KIEN
NGC LAI VI CHU TRNG CUA LE DUAN
Trong suot thoi k Hoi dam Paris, Le Duan Iuon Iuon to ra
sa n sa ng thoa hie p vo i nguo i M de n no i cha p nha n su hie n
die n cu a ho trong ca c tha nh pho mie n Nam. (Nhung) chinh
nho nhung thang Ioi o chien truong can can hoa dam Paris
moi nghieng ve phia Bac Viet.
No i to m la i, thang lo i cu a Hoi da m Pa-ri la do thang lo i
o chien truo ng quyet dinh nhu Ho Chu tich da no i, chu khong
pha i do chu truong thoa hiep ma Le Duan tu khoe khoang la
muu luo c ta i tnh, ca ng khong pha i la do ba tac luoi cu a Le
u c Tho o Pa-ri quyet dinh (tr.101).
Sau khi Ho Chi Minh qua doi, Le Duan dung nhieu thu
doa n na m he t mo i quye n ha nh va Ioa i tru ba ng nhu ng bie n
phap hanh chinh nhung nguoi bat dong y kien. Bang chung Ia
trong ai hoi ang Ian thu tu, ch toan Ia (...) boi bu t (...) mot
bo n tay chan ch biet ninh ho t, tang boc ca nhan Le Duan, coi
nhu chien thang 30 tha ng 4 nam 1975 la cong trnh cu a su ch
da o ta i tnh cu a Le Duan (tr.105). That Ia khong co g sai Iam
hon, HVH ke u Ie n, chinh tha t ra Ia cong trnh cu a Ho Chu
tich!
Theo HVH, Le Duan da pham nhieu Ioi Iam nghiem trong.
Loi Iam dau tien Ia vu Tong tan cong dip Tet Mau Than nam
90 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
1968. Vu tan cong nay da dem den ton that nang ne ve nhan
mang va vu khi. Phai mat nhieu nam moi phuc hoi binh Iuc.
Loi Iam o cho ta da coi thuo ng (da nh gia sai) lu c luo ng dich,
da dua bo doi va chien s va o nhung tran danh (biet truoc Ia)
se thua.
Loi Iam thu nh Ia chinh sach ap dung sau Hiep dinh Paris.
Le Duan chu truong khong dau tranh vu trang, ch dung hnh
thuc dau tranh chinh tri va binh van, de hoa giai dan toc. Tom
Ia i Ia thi ha nh triet de Hiep dinh Paris (tr.106) trong khi do i
phuong (mien Nam) tu choi ngung chien. HVH dua bang chung
ve Ioi Iam nay bang cach trich dan kha nhieu tuong Tran Van
Tra
47
ma ong van xem nhu cung phe voi Le Duan. Chinh sach
da u tranh ba ng phuong pha p chinh tri, binh va n va hoa ho p
dan toc nay, theo HVH, co the tom tat bang nam dieu cam:
1) Cam tan cong dich.
2) Cam phan cong quan dich can quet Ian chiem.
3) Cam bao vay don dich.
1) Cam phao kich don dich.
5) Cam xay dung xa chien dau.
Ma c da u co nhu ng nhuo ng bo a y, do i phuong kho ng
ngung lan chiem, (ban) pha , (tieu) diet co so quan chu ng va
co so a ng. u ng truo c ke t qua hoa n toa n nguo c vo i du
doan cua Tong bi thu Le Duan, Trung Uong cuc mien Nam va
Qua n uy mie n (Nam) thay v ru t Iui da tu y cu ng co chan
chnh ta i cho , giu nguye n vi the xen ke ba vu ng va tu do ng
da nh tra (tr.108). HVH viet
neu nhu sau khi co Hiep dinh Paris, quan va dan mien
Nam cung triet de chap ha nh chu truong sai lam cu a Le Duan
ma khong co su uon nan kip tho i cu a tap the, cu a quan va dan
trong cuong vi chien dau thu c te, th chu ng ta kho co the luo ng
47 Xem Ho i k 1uong 1ran Van 1ra (|r.54). nxb Van Nghe.1p Ho Chr Mlnh
HOANG KHOA KHOI 91
duo c ca i nguy co se xa y ra doi vo i mien Nam, va cuoc kha ng
chien chong M cu u nuo c cu a nhan dan ta se di den ket qua
nhu the na o (tr.113) (...) Vinh quang na y mai mai thuoc ve Ho
Chu tich va a ng Lao dong Viet Nam, thuoc ve quan va dan
Viet Nam, dac biet la quan va dan mien Nam anh hu ng (tr.111)
(...) chu khong pha i cong lao cu a ca nhan Le Duan.
o c de n da y, ta co ca m tuo ng nhu dang do c Ba n ba o
ca o b ma t cu a Khrouchtchev ve StaIine. Ch ca n thay hai
chu Le Duan bang StaIine!
HVH danh chuong cuoi cung cua cuon hoi ki de ch trich
chinh sach cua Le Duan tu sau 1975. Ong ke ra mot so su kien
chung to rang Le Duan da phan boi Ba c va a ng. Le Duan da
ngong cuong am muu bien Viet Nam tha nh mot nuo c ba chu
ngu tri ca ong Duong va ong Nam A . (tr.115) Va v bie t
TQ se phan ung manh truoc am muu do nen Le Duan da Iam
a p Iu c e p Trung Uong a ng CS VN ra nghi quye t cho ng TQ
na m 1978.
TQ la ke thu tru c tiep, ke thu nguy hiem cu a nhan dan
Vie t Nam: pha i da nh do nho m cam quyen tha n Mao o Bac
Kinh:(...) pha i phe pha n tu tuo ng Mao Tra ch ong tren mo i
lanh vu c: pha i pha i nguo i di ca c nuo c ong Nam A van dong
ca c nuo c na y chong TQ. (tr.126)
Sau nghi quye t na y, ca mo t chie n dich ro ng Io n cho ng
TQ duo c tung ra. Quye n sa ch cu a Vuong Minh
48
duo c pho
bien hang chuc van cuon nham doi khang tu tuong Mao. Pham
Va n o ng di kha p ca c nuo c o ng Nam A (kho ng co ng sa n)
de no i xau TQ va cam doan se khong giu p do a ng CS cu a
ca c nuo c na y dac biet la a ng CS Tha i Lan (tr.127).
48 Wang Mlng la nguol |ln cay cua S|allne. dol lap vol Mao. da |ung co
gang ap da| duong lol llen Xo cho dang CS1Q.
92 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
Chu truong chong TQ da thuc day Le Duan va dong bon
pham nhung toi ac tay troi doi voi cong dong Hoa kieu tai VN.
Chinh phu da tich thu tai san tat ca nhung nguoi Hoa bi nghi
ngo Ia trung thanh voi TQ, duoi ho ra khoi cac co quan ang,
Nha nuo c va qua n do i ba t ke ho da tu ng Ia anh hu ng cho ng
hay die t M, Iao do ng tie n tie n hoa c co co ng trong hai cuo c
khang chien. Chinh phu da buoc nhung nguoi Viet co chong,
vo Ia nguoi Hoa phai Ii di, hoac phai theo ho di vung kinh te
mo i, tha m chi theo di ve TQ hay ra nuo c ngoa i. Ngay de n
nguoi Hoa dinh cu tai VN tu nhieu the he hay Iau doi cung bi
cuo ng bu c ro i VN.
Ngay 3 thang 11 nam 1978, Le Duan va Pham Van ong
ki xong Hiep uoc huu nghi va hop tac voi Lien Xo tai Moscou
th qua nga y 25 tha ng 12 na m 1978, 200.000 bo do i VN ta n
co ng Campuchia. D nhie n, cuo c xa m Ia ng na y kho ng pha i
chu y diet PoI Pot ma v Ii do khac do la thu c hien ca i mong
Lien bang ong Duong ma Viet Nam la ba chu . Nha n danh
chong chinh sach diet chung nhung Le Duan va dong bon da
a p du ng chnh sa ch diet chu ng o Cam-pu-chia (tr.130). Trong
cuoc xam Iang Campuchia, quan VN da giet hai, dot pha nha
cua nhan dan Campuchia. Theo tin Campuchia, hien nay (1987)
co den 60.000 nguoi Viet di cu, chiem dat dai va nha cua dan
Campuchia. am cu dan moi nay se Iam co so cho chinh sach
dong hoa (Viet hoa) dan toc Khmer. Con gai Campuchia bi
ep Iay chong Viet. Truong hoc Campuchia phai day tieng Viet.
Le Dua n va do ng bo n muo n bie n da t Mie n tha nh da t Vie t.
HVH viet:
Le Duan (...) Truo ng Chinh e p Uy ban du tha o Hien
pha p ghi ro trong Hien pha p rang nha n da n Vie t Nam pha i
duong dau vo i bo n ba nh truo ng va ba quyen TQ cu ng be lu
HOANG KHOA KHOI 93
tay sai cu a chu ng o Cam-pu-chia (tr.126)
THEO HVH, LE DUAN A EM VAO ANG
NHNG C CHE THEO KIEU PHAT XT
o i vo i HVH, Trung Quo c da giu p Vie t Nam mo t ca ch
hoan toan vo vi Ioi. Noi rang TQ muon Ian chiem VN, khong
nhung Ia vu khong ma con to ra vong an boi ngha khong the
tha thu duoc. Nhan danh chong xam Iang Trung Quoc nguoi ta
da bien Viet Nam tha nh can cu quan su cu a Lien Xo. o la
mot ha nh dong pha n quoc, pha n dan toc. (tr.131)
HVH cho ra ng da ng CSVN kho ng co n Ia da ng cu a Ho
Chi Minh thoi sinh tien nua. Nguoi ta da dem vao dang hnh
thu c da ng tri theo kieu pha t xt (tr.131). O moi cap cua dang
deu co cong an, mat vu ma chuc nang Ia kiem tra moi hanh
dong cac dang vien. Trong mot bo may nhu the bat k ai Ien
tieng phe bnh deu bi coi Ia chong dang, Ia ke thu cua dang,
phai dem ra trung tri:
Trong a ng kho ng co n mo t chu t tu do, da n chu (...),
khong ai da m no i len y kien that cu a mnh ve (...) dat nuo c, ve
xa hoi (...) he (...) phe bnh nhung sai tra i (...) la bi tru u m, bi
ha m ha i, o ca p na o cu ng va y... (tr.131) Le Duan va be da ng da
to chu c tha nh mot nen thong tri doc ta i pha t xt, du a tren co so
cong an mat vu day dac ca trong a ng cung nhu o ngoa i xa
hoi. (tr.131)
Nho he thong cong an, mat vu nay, Le Duan va dong bon
da dan da Ioai tru duoc nhung ke chong doi ho va dong thoi
ke t ho p be da ng (tr.135). Va a ng CS VN tro tha nh mot to
chu c do Le Duan va be da ng khong che va de dau cuoi co
nhan dan. Che do bay gio Ia che do da ng tri. Sau da y Ia
doan trich HVH noi ve tinh chat che do:
94 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
Do chnh sa ch xam luo c va hieu chien, tat ca su c nguo i
su c cu a deu don ca va o vie c chien tranh va chuan bi chien
tranh, con em chu ng ta co n pha i di la m bia do da n tren chien
truo ng. V vay ma cong, nong, thuong nghiep bi dnh tre, do i
song nha n da n da tu t xuong den mu c bi xep va o ha ng thap
nhat tren the gio i. Te na n xa hoi nhu tham o, mo c ngoac, buon
gian ba n la u, tro m cap, co ba c, d diem, an ma y, me tn di
doan nga y mot lan tra n. Mot xa hoi duo c khoe khoang la xa
ho i chu ngha ma o no ng tho n da xuat hie n tang lo p cuo ng
ha o mo i, o nha ma y, x nghiep da xuat hien tang lo p cai xep
mo i, o Nha nuo c da xuat hien tang lo p quan la i mo i, o bo doi
da xuat hien tang lo p quan phiet mo i. Viec xoa bo che do tu tri
cu a dan toc thieu so da gay nen su chong doi cu a ca c dan toc
va ta o co hoi cho mot so phan tu pha n dong co dieu kien hoa t
dong pha hoa i. (tr.132)
Trong pha n ke t Iua n HVH ke u go i nha n da n Vie t Nam
pha i la m la i cuoc ca ch ma ng (...) pha i doa n ket dau tranh lat
do a ch thong tri ta n ba o va thoi na t cu a bo n Le Duan. (tr.131)
Ngha Ia o ng ke u go i Ia m cuo c ca ch ma ng chinh tri, nhung
ong khong de nghi mot chuong trnh hanh dong hay mot yeu
sach nao ca.
Phan II: Bnh luan
Can phai viet lai l[ch su dang cong san Viet Nam?
oc Gio t nuo c trong bien ca cua Hoang van Hoan, chung
ta phai cong nhan day Ia mot quyen hoi ki quan trong vao bac
nhat. Khong phai ch v sach viet hay, ro rang Ia tac gia co van
tai. Van phong gian di, trong sang, but phap bnh dan thich hop
voi chu de ma khong thieu phan thanh nha. Hoi ki ma ta doc
nhu do c tie u thuye t. o c gia kho ng he nha m cha n mo t phu t
giay ngay du khong hoan toan dong y voi tac gia.
HOANG KHOA KHOI 95
ieu dang chu y nhat chinh Ia noi dung cua sach. ay Ia
Ian dau tien, mot Ianh tu cao cap nhat cua ang Cong san Viet
Nam (CSVN), tro thanh ke Ii khai, tu do ke Iai nhung bien co
ma mnh da tham du. Nho nhung su kien moi nay, tac gia giup
chung ta phuc hoi mot so su that ma ang da co tnh giau diem
tu bay Iau nay.
oc gia nhan ra rang kha nhie u su kie n va bie n co kho ng
he duo c ghi trong ca c van kien chnh thu c cu a a ng, tu hoat
dong cua Ho Chi Minh tai Xiem va Trung Quoc, tu vai tro cua
o ng Ho trong e Tam Quo c Te , cho de n duo ng Io i chinh tri
cua ong va ang CSVN vao thoi diem nam chinh quyen nam
1915, tu nhu ng cuo c thuong thuye t vo i Pha p na m 1916 cho
den thai do cua ang truoc phong trao ha be StaIine sau dai
ho i a ng Co ng Sa n Lie n Xo Ia n thu 20 cu ng nhu ve nhu ng
tran danh cuoi cung o mien Nam truoc chien thang 1975, ong
Hoan da dem Iai mot cai nhn moi cho nhung nguoi nhu chung
toi, von khong tin bai ban chinh thuc cua ang da dua ra.
Khac han voi Truong Chinh, Le Duan hoac voi cac nha
Ianh dao duong thoi cua ang thuong hay sua doi Iich su cho
a n kho p vo i ca c bie n co mo i hoa c v tua n theo me nh Ie nh
a ng, o ng Hoan Ia mo t nguo i staIinit kha da c bie t. O ng va n
trung tha nh vo i StaIine va chu ngha StaIine, die u na y duo c
doc gia cam nhan trong tung trang hoi ki, ong coi nhu khong
co ba i ba o ca o ma t cu a Khrouchtchev ve StaIine, coi nhu
khong biet nhung g xay ra tren the gioi tu ba muoi nam nay.
Chinh v the ma quyen hoi ki cua ong Ia mot tai Iieu qui gia
giup chung ta hieu ro hon Iich su ang CSVN.
CAC BAC THIEN TAI KHONG BAO GI NHAM LAN
Quay Iung voi thuc tai, Hoang Van Hoan duong nhu ch
song voi d vang. Truoc kia ong ton tho StaIine, bay gio ong
van sung bai StaIine. Nhung bai hoc thoi thanh nien, voi ong
96 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
bay gio van con Ia chan Ii. Lien Xo van mai mai la to quoc
cu a chu ngha xa ho i Ia ngo n ha i dang soi duo ng dan loi
cho ca c da n to c bi a p bu c ma c du co nhu ng ho a tha n di
da ng sinh ra tu chu ngha xet Iai cua Khrouchtchev. oi voi
ong, Ho Chi Minh cung nhu StaIine, van Ia bac thien tai, ma
thien ta i th khong bao gio nham lan.
Hoang Van Hoan diem nhien ke Iai moi Ioi noi va hanh
dong cua Ho Chi Minh ma khong hay rang mnh da nham thoi
diem, vo tnh ong da ha thap thay v de cao vai tro ong Ho. Ho
Chi Minh, duoc ong Hoan xem Ia nguoi cong san, da Ioi dung
ton giao de Iam vu khi tuyen truyen u? Hoang Van Hoan thay
die u na y kho ng nhu ng duong nhie n ma co n Ia ta i tnh nu a.
Ong Ho da chang triet de thi hanh ch thi cua Quoc te Cong
Sa n: quye t dinh do i da ng Thanh nie n (Vie t Nam) ta i Xie m
thanh da ng Cong Sa n Xiem, va chinh v the ong da nem hang
tram chien s cua Phan bo dang nay vao cuoc mao hiem khong
ngay mai? Hoang Van Hoan xem day Ia chuyen tat nhien. La
dai dien cua Quoc te Cong San tai Xiem, ong Ho phai thi hanh
menh Ienh cua Quoc te Cong San.
O ng Hoan kho ng he da t Ia i va n de va xem xe t co so
chinh dang cua quyet dinh nay. That ra truoc hau qua tai hai
cua quyet dinh do, rot cuc, ong cung co tu van. Nhung tu van
de roi do Ioi cho do ng ch Ta ng co Ie da bao cao sai Iac cho
Quo c te Co ng Sa n ve tnh hnh thu c tie n ta i nuo c Xie m. Ro
rang ong Hoan da khong hieu rang tai hai do den tu cai goi Ia
tho i k thu ba trong chinh sa ch cu a e Tam Quo c te ma
StaIine da chon ap dung cho phong trao cong san the gioi vao
thoi diem do. Sau khi that bai nang ne tai Trung Quoc v ap dat
chu ngha co hoi cuc doan doi voi Tuong Gioi Thach, StaIine
va ban Ianh dao Quoc te Cong san thay doi chien thuat, quyet
dinh ap dung duong Ioi chinh tri ta khuynh cuc doan giai ca p
cho ng giai ca p va chien dau den nguoi lnh cuoi cung v.v...
49
49 Cau nay duoc |ac gla |rrch dan |rong phan nol ve cac hoa| dong cua ong
o Xlem. nhung |ac gla Hoang Van Hoan khong hleu ro y nghia va xua| xu cua no.
HOANG KHOA KHOI 97
Su thanh Iap dang Cong San Xiem cung nhu cuoc khoi ngha
phong trao Xo Viet Nghe Tnh deu duoc tien hanh trong tinh
than do. Ngha Ia nham bop nghet tieng noi cua phe doi Iap
trong Quoc Te Cong San va de chung to cho the gioi thay rang
su tha t ba i o Trung Quo c kho ng he Ia m suy gia m sinh Iu c
cung nhu suc manh cua to chuc Quoc te Cong san. Bang chung
truo c ma t Ia su tha nh Ia p da ng Co ng Sa n Xie m va su kho i
dong phong trao Xo Viet Nghe Tnh nhu noi tren. Mac cho
ha u qua da xo da y ca mo t the he chie n s hi sinh cho chie n
thuat moi nay.
Trong mo t pha n kha da i, o ng Hoan ke Ia i chuye n ho i
nghi Viet Cach (mot dang quoc gia than TQ) va nhan manh su
kie n o ng Ho da tha nh co ng trong vie c da c cu va o ban Cha p
hanh trung uong cua dang nay. Chuyen noi tren d nhien khong
he duo c ghi trong ba t cu mo t va n kie n chinh thu c na o cu a
dang CSVN. Vay ma ong Hoan rat hanh dien ke Iai, coi nhu
mot thanh tich dang phuc cua ong Ho va dinh ninh rang doc
gia chac chan se dong y voi mnh. Chung toi rat muon hoi ong
neu Ia mot nguoi khac Iam nhu the chu khong phai ong Ho th
ong ngh sao? Nhu chuyen nhung nguoi e Tu Viet Nam chua
he tham gia va o chinh phu Tra n Tro ng Kim bao gio , the ma
truoc nay dang cu noi nguoc Iai de beu reu e Tu.
50
VE CHIEN LC CHNH SACH CAC KHOI
Chien Iuoc nay cua Ho Chi Minh, trong chinh tri nguoi ta
goi Ia chinh sach tham nhap. Do ong Ho su dung no th ong
Hoan xem nhu dieu tu nhien ma neu do nguoi khac, nhu nguoi
5O Chung |ol da phong van bac si Ho 1a Khanh (hlen cu ngu |al vung ngoal
o larls ) ve van de nay Bac si Khanh |ung la bo |ruong |rong chrnh phu 1ran
1rong Klm |huo do. ong cam doan vol chung |ol rang khong co 1a 1hu 1hau hay
ba| k mo| nguol De 1u nao |rong chrnh phu 1ran 1rong Klm. Khl co drp. chung |ol
se cong bo bal phong van nay.
98 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
Trung Quo c hay nguo i Vie t quo c gia, a p du ng do i vo i Vie t
Minh th ong ph bang nao Ia am muu na o Ia viec la m de
tien, ban thu, o ng ra t thie n vi do i vo i Ba c nhung kho ng
cong bang doi voi nguoi khac. Mau thuan nay bang bac trong
suot quyen hoi ki. Hoat dong cua ong Hoan va Ho Chi Minh o
Xie m, theo nhu o ng ke Ia i, chu ye u Ia nhu ng thu doa n, a m
muu, moc noi, gat gam, Iua dao dich thu hay ke thu.
Ne u v cuo c tranh da u, bi mo t dich thu ma nh hon da t
ngoai vong phap Iuat, nguoi chien s cach mang co Iuc cung
phai buoc Iong hanh dong nhu the. Nhung o day HVH Iai neu
tha nh nguye n ta c hoa t do ng thuo ng xuye n, o ng co ve ha nh
dien va muon su dung no bat k trong truong hop nao cho doi
so ng ha ng nga y. Qua nhu ng ha nh do ng nhu the HVH cho
chung ta thay mot Ho Chi Minh hoan toan khac han voi Ho
Chi Minh do ang ve ra.
Trong mo t chuong kha quan tro ng (tr.272-278) HVH da
ke Ia i ro ra ng va t m nguye n nha n va y ngha nhu ng die u
khoa n ki ke t vo i Pha p trong Hie p dinh so bo nga y mo ng 6
thang ba nam 1916. Theo ong, Ho Chi Minh da du thao Hiep
dinh nay tu 1911, giua hai k hoi nghi tai Tan Trao. HVH tu hoi
ta i sao a ng Ia i che gia u mo t su kie n quan tro ng nhu the .
HVH con giai thich them rang phuong huong hanh dong chung
duoc Ho Chi Minh vach ra o Tan Trao khong ch tu 1911 ma
truoc do nua, va o nam 1938 bo i ban chap ha nh Quoc Te Cong
Sa n. o Ia theo chinh sa ch khoi ca c nuo c dong minh chong
la i khoi ca c nuo c pha t-xt. Viet Nam o vao khoi dong minh,
ma trong khoi nay Iai co ca Phap, nen phai Iam hoa voi Phap,
bang mot ban hiep dinh. Tai Tan Trao, Ho Chi Minh con noi
Cho du chu ng ta co muon da nh Pha p, chu ng ta cung khong
du su c. Th ra Ii do dau tien va cung Ia Ii do chinh cua viec ki
hiep dinh Ia chinh sach nay.
Nhung Ii do thu hai qua Ia vo Ii. Lam sao Bac co the noi
ve tuong quan Iuc Iuong giua ta voi Phap khi ma o thoi diem
do, chua co phong trao khang chien noi day (no ch phat dong
HOANG KHOA KHOI 99
tu 1915!)
Co ba n va n de Ia Ho Chi Minh va a ng cu a o ng bi Ie
thuo c va o chinh sa ch hai kho i do Moscou dinh doa t, Ho Chi
Minh va a ng kho ng the na o ta o du ng mo t phuong sa ch o
ngoai cai khoi dong minh da dinh nay.
HAU QUA TAI HAI CUA HIEP NH S BO
Chinh v phai Iam hoa voi nguoi Phap ma dang da gioi
han, it ra Ia trong giai doan dau, su phat trien tinh nang dong
cua Cach mang thang tam 1915. Phai hoa voi Phap, cho nen
ang da cam nong dan khong duoc Iay ruong cua phong kien
dia chu va ang cung da dan ap tat ca nhung Iuc Iuong khang
Pha p trong nuo c. Chinh v the ma Vie t Minh ra Ie nh ta n sa t
nhung nguoi e Tu, du ho ch co cai toi duy nhat Ia doi Iay
da t ruo ng chia cho no ng da n nghe o
51
va muo n tie p tu c cuo c
da u tranh kho ng nha n nhuo ng vo i nguo i Pha p. Cu ng Iu c do
Viet Minh cung triet ha nhung nguoi cua cac dang phai quoc
gia v nhung nguoi nay cung doi quan doi Phap phai rut khoi
Viet Nam.
Chinh vao Iuc ay, cuu hoang Bao ai, tro thanh hoang tu
Vnh Thu y, duo c cu Ia m co van toi cao cho chinh phu Ho
Chi Minh va trieu dnh Hue duoc trong dai. Phan tiep theo th
ai cung biet! Ong hoang co van toi cao da phan boi, Ioi dung
51 1rong quyen Ca ch ma ng tha ng ta m. |ap ll. nxb Su hoc. 196O. Ha Nol.
|r.319. nguol |a doc duoc lol |hu nhan dang klnh ngac sau day: Sau khl chung |a
glanh duoc chrnh quyen. bon |ro|-kr| ra mo| |o bao |en la Doc lap co ve ngol sao
do sang chol. nham chla re pha hoal chrnh sach Dang |a. Bao nay dol |rch |hu
ruong da| chla cho nong dan. Chung |a da dong cua |o bao nay va |o cao bon chu
bao. blen |ap vol dong bao. Dong |hol |a ba| glu bon |hu lanh cua chung |ron |ranh
o Di An. 1hu Duc (nhu Nguyen Van So. lhan Van Hum. lhan Van Chanh. 1ran
Van 1hach v.v... Cac |ac gla cua nhung dong nay khong nol ro so phan nhung |u
nhan. nhung chung |a ble| rang ho deu br gle| che|.
100 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
mot chuyen cong du ngoai quoc, tron khoi Viet Nam! Ngai co
van toi cao hop tac voi nguoi Phap, thanh Iap mot chinh phu
va mot quan doi chong Iai Viet Minh. Nguoi Phap th phan boi
Hiep inh so bo ngay 6 thang 3 nam 16, gay chien sau khi mo
nhu ng cuo c ta n co ng gia nh da t. Vie t Minh ch co n mo t Io i
thoat duy nhat Ia to chuc cuoc chien dau vu trang. Su thuc Iich
su Ia the . Nhung trong Lich su a ng CSVN, chu ng ta duo c
doc mot Ioi dien dich Iich su khac: ang da tien Iieu duoc tat
ca tu su pha n bo i cu a nguo i Pha p cho de n su pha n bo i cu a
qua n o ng minh nguo i Anh va nguo i M. Nha n nhuo ng cu a
Hie p dinh so bo 6/3/1916 ch Ia mo t ke hoa n binh de ngh
ngoi va de chnh don Iai to chuc khang chien.
Nguo c Ia i vo i va n ba n chinh thu c, HVH da nhn nha n
ra ng hie p uo c duo c ki ke t v nhu ng Ii do quo c te chu kho ng
phai v nhung dieu kien quoc gia. Ong con di xa hon nua khi
cho chung ta biet rang phong trao cach mang thang tam nam
1915 cu a ha ng trie u nguo i da n thuo a y duo c ta o ne n kho ng
phai de danh duoi thuc dan Phap ma ch de nham muc tieu tao
dieu kien di toi mot cuoc thoa hiep voi Phap. Muc dich truoc
mat va ngay sau do chua phai dau tranh cho mot nen doc Iap
hoa n toa n. Theo Ho Chi Minh, do c Ia p hoa n toa n ch co the
gianh duoc sau thoi han 5 nam.
Trnh bay tat ca nhung su kien Iich su da that su xay ra
nhu da noi tren, HVH that ra ch cho ta biet co mot nua su that,
con nua kia ong ta dau nhem, do Ia hau qua tai hai do duong
Ioi chinh tri thoa hiep nay mang den cho dat nuoc Viet Nam.
Khi tan sat nhung nguoi e Tu va nguoi quoc gia bat khuat,
khie n nhu ng nguo i na y kho ng co n co the cu ng tie p tu c go p
phan vao phong trao khang chien chong Phap, Viet minh khong
nhu ng da pha hoa i mo t phan lo n nhung tiem nang cu a dat
nuo c ma ho co n ta o ra nhung dieu kien kha ch quan gay kho
khan cho su to chu c cuoc kha ng chien na y.
Ch trong vong vai thang quan Phap nam vai tro chu
do ng. Ho da y Iu i qua n do i Vie t Minh ra kho i ca c tha nh pho
HOANG KHOA KHOI 101
kha de dang va khong may ton that. Con ve chuyen nguoi e
Tu doi hoi cai cach ruong dat phai hon nam nam sau, ang
CSVN moi de cap den.
52
Va boi v chu ngha co hoi ch Ia mat
trai cua chu ngha be phai (sectaire), cuoc cai cach ruong dat
nay da duoc thuc hien mot cach cuc k tan bao va hoan toan
nguo c Ia i vo i nhu ng nguye n ta c so da ng nha t cu a chu ngha
Le nin ve van de nay.
HVH da to cao dieu ay trong hoi ki. Nam 1956, ang
CSVN da phai sua sai, kiem thao. Nhung hang chuc nghn nan
nhan co song Iai de duoc phuc hoi hay khong?
VE VIEN TR TRUNG QUOC VA LIEN XO CHO VIET NAM
Ban ve chien thang Phap va M cua Viet Nam, mot so su
gia va nha van ke ca nhung nguoi cuc ta, giai thich rang khi
Ho Chi Minh va da ng o ng Ie n ca m quye n, ta t nhie n ho da
doan tuyet voi StaIine va chu ngha StaIine. Nhung su that, va
quye n ho i ki cu a HVH cu ng xa c nha n, Ia kha c vo i Mao va
Tito, Ho Chi Minh huo ng da n cuo c Kha ng chie n Vie t Nam
theo khuon kho, chinh sach do StaIine va Lien bang Xo Viet
da quy dinh. Ho Chi Minh da chang benh vuc khau hieu Lien
Hie p Pha p nhu da ng CS Pha p hay sao? Tha i do cu ng nhu
chuong trnh hoat dong cua dang CSVN chang phuong hai g
cho chinh sa ch cu a ca c da ng CS Pha p va Lie n Xo . Nguo i ta
thuo ng hay que n die m quan tro ng na y: chie n tranh VN mo
dau cung Iuc voi cuoc chien tranh Ianh the gioi. Lien bang Xo
Vie t, Iu c ban da u, kho ng he nhie t ta m giu p do kha ng chie n
VN, bay gio voi chien tranh Ianh, ho cung chang co Ii do g de
pha hoa i kha ng chie n Vie t Nam, nhu trong truo ng ho p cuo c
khang chien Nam Tu hay Hy Lap. Cuoc khang chien VN tro
52 Khl de cap den chuyen cal cach ruong da| . Dang Cong San Vle| Nam
|hu nhan su cham |re |rong vlec glal quye| van de nay.
102 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
nen con bai kha tot cho chinh sach cua gioi Ianh dao Lien Xo
Viet trong cuoc chien tranh Ianh nay.
Khong ua Lien Xo, HVH ra mat chon phe Trung Quoc.
e benh Trung Quoc, ong da Iap mot danh sach that dai nhung
vien tro TQ cho Viet Nam. Vien tro nay qua that vo cung quan
tro ng, ne u kho ng co no , se kho ng co chie n tha ng ie n Bie n
Phu. Nhung HVH quen noi voi chung ta rang sau ien Bien
Phu, vien tro TQ Iai kem xa vien tro Lien Xo. Va ai cung biet
cho de n truo c nga y chie n tha ng 1975, Trung Quo c cho ng Ia i
viec thong nhat Viet Nam, y het nhu Lien Xo chong viec thong
nhat Viet Nam trong nhung nam 1950. HVH co Ii khi ong phe
bnh thai do Lien Xo ve chuyen nay nhung ong Iai quen tu the
cua Trung Quoc. Su that Ia vien tro Lien Xo hay vien tro Trung
Quo c, ca hai de u nha m phu c vu cho quye n Io i chinh tri cu a
gioi quan Iieu Ianh dao hai nuoc nay.
Ve hiep dinh Geneve nam 1951, HVH da noi doi khi ong
bao rang Trung Quoc ung ho vo dieu kien moi quyet dinh cua
Viet Nam, va noi doi Ian nua khi ong khang dinh rang trong
cuo c chie n tranh cho ng M, Trung Quo c kho ng he tm ca ch
ga y kho kha n trong vie c chuye n cho ca c vie n tro Lie n Xo
ngang qua Ianh tho Trung Quoc de tiep te cho Viet Nam.
HVH co Ii khi ong trach Lien Xo da goi ve nuoc tat ca
cac chuyen vien Lien Xo dang Iam viec o Trung Quoc khi xay
ra va n de tranh cha p giu a hai nuo c. Nhung Trung Quo c da
chang doi xu nhu the voi Viet Nam hay sao? Te hon nua, ho da
keo quan sang xam pham Ianh tho Viet Nam de cho mot ba i
ho c va gay ra bao nhieu toi ac khong the tha thu duoc. Ba i
ho c ay rat dat gia cho ca hai ben nhan dan Hoa-Viet, Ia nhung
nguoi hoan toan khong co Ii do g de huy diet nhau bang cuoc
chie n tranh huynh de tuong ta n.
Cu ng nhu ve vie c qua n do i Vie t Nam chie m do ng
Campuchia, chu ng ta cu ng hoa n toa n do ng y vo i nhu ng ch
trich cua tac gia. Ong noi, rat dung, rang muc dich cua Ha Noi
kho ng pha i tieu diet Pol Pot ma chinh Ia nha m thu c hie n
HOANG KHOA KHOI 103
Lien bang ong Duong ba ng vo Iu c. Chu ngha da i quoc
gia Ia dong Iuc chinh chu khong he Ia chu ngha nhan dao vo
vi Ioi ma nguoi ta da Iam Ian trao tang cho gioi Ianh dao Viet
Nam.
Nhung HVH Iai khong noi g den toi ac diet chung cua
PoI Pot cung nhu viec Trung Quoc muu toan dat Viet Nam vao
vo ng Ie thuo c cu a ho . Chu ngha da i quoc gia kho ng pha i
ban sac rieng cua Viet Nam, no cung tuong trung cho ban sac
Trung Quoc va Lien Xo, boi no the hien tren bnh dien chinh
tri mot trong nhung nguyen tac cua chu ngha StaIine ma chinh
tac gia cung chua got bo duoc.
NEN THAY OI GII LANH AO HAY THAY OI CHE O?
Trong chuong cuoi, HVH da kich co bai ban ke thu so 1
cua mnh Ia Le Duan. a kich ve mat chinh tri Ian ca nhan. Ve
mat chinh tri ong ke khai mot so Ioi Iam cua Le Duan trong do
co ba Ioi Iam quan trong: cuoc tong tan cong Tet Mau Than,
chu ngha xe t Ia i kie u Khrouchtchev va duo ng Io i chinh tri
truoc va sau Hiep dinh Paris.
ay Ia Ian dau tien mot nhan vat Ianh dao quan trong
cua dang CSVN dam cong khai ch trich nhu vay. That Ia dang
cho chung ta Iuu y khi biet rang cuoc tong tan cong Tet Mau
Than nam 1968 nay duoc xem nhu mot cuoc phieu luu ma o
hie m boi v ban Ianh dao dang CSVN da da nh gia qua tha p
Iuc Iuong quan thu. Rang Le Duan Ia tin do (khong dam cong
khai ra mat) cua Khrouchtchev trong khi Ho Chi Minh chong
Ia i Khrouchtchev va cho ng Ia i vie c ha be StaIine. Mo t die u
dang Iuu y khac nua Ia Le Duan va cac Ianh tu khac deu to y
nga c nhie n truo c chie n tha ng 1975, v ho da da nh gia qua
thap tinh nang dong cua Cach mang va da nh gia qua cao
suc manh cua che do Nguyen Van Thieu. V da chuan y mot
tien trnh dau tranh chinh tri Iau dai, ho muon ton trong nghiem
104 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
nhat tat ca cac dieu khoan cua Hiep dinh Paris, nen ho khong
muon quan giai phong tra dua nhung vi pham Hiep dinh cua
quan doi ong Thieu.
Cho nay HVH da vo tnh ghi Iai tnh trang dat nuoc giong
y he t nhu sau nga y ki ke t Hie p inh so bo mo ng 6 tha ng 3
na m 1916. Vie t Minh ngh ra ng co the cu u va n duo c nhu ng
thoa uo c da ki, trong khi qua n Pha p da vi pha m tra ng tro n
Hiep dinh bang cach tan cong ve chinh tri cung nhu quan su.
Nhu vay Thoa hiep an (modus vivendi) ma Ho Chi Minh
da ki vo i Marius Moutet nga y 11 tha ng 9 na m 1916, truo c
ngay Ien tau ve nuoc, co y ngha g?
HVH co Ii khi ch trich Le Duan. Nhung nhung dieu ong
coi Ia xau cho Le Duan Iai duoc trnh bay Ia tot cho Ho Chi
Minh. Cho nen cang benh vuc Bac Ho chung nao, ong Iai
ra cong ch trich Le Duan chung ay.
Ve mat ca nhan, HVH phe bnh Le Duan cung giong y
he t nhu Khrouchtchev phe bnh StaIine. Ta t ca mo i xa u xa
de u ta p trung va o mo t mnh Le Dua n. Le Dua n nhie u tham
vong, thich sung bai ca nhan, dung nhieu thu doan chiem Iay
ta t ca quye n Iu c ve tay mnh v.v... O ng co n ngu y ra ng ta p
doan Le Duan - Le uc Tho da am hai mot nhan vat co trach
nhie m Io n trong da ng, tuo ng Nguye n Chi Thanh. (tr.120)
Nhung nhu ng ch trich cu a HVH dem de n mo t ca u ho i:
neu qua that Le Duan da Ioai bo bang phuong phap quan Iieu
moi dich thu cua mnh, neu qua that Le Duan da cai cong an
vao tat ca cac co quan cua bo may ang va Nha nuoc, neu qua
du ng Le Dua n da khie n che do tro tha nh mo t che do pha t
xt, th phai hoi v sao ra nong noi nay? Chac chan phai tm
cau tra Ioi ngay trong chinh cai cau truc cua che do.
Van de khong phai Ia thay the tap doan Le Duan bang
mo t ta p doa n kha c nhu HVH da de nghi ma Ia xa y du ng Ia i
mot the che hoan toan khac han. HVH co san sang chap nhan
trong che do xa ho i chu ngha, mo t the che da n chu tu duo i
go c, mo t ne n kinh te tu qua n, mo t che do da da ng va nhie u
HOANG KHOA KHOI 105
nghiep doan? HVH co san sang chap nhan tu bo he thong doc
dang va doc khoi hay khong? Ong co san sang chap nhan tu
do giao Iuu tu tuong, tu do bao chi, quyen tu do Iap hoi va hoi
ho p, quye n dnh co ng, quye n bie u tnh, ta t ca duo c ba o da m
bang mot ban hien phap that su xa hoi chu ngha?
Tat ca nhung doi hoi dan chu nay Ia nen tang co ban cua
chu ngha xa hoi ma chu ngha StaIine da cha dap trong nua
the k nay. Co the nao noi toi doi moi o Viet Nam ma khong
Ien an mot cach ro rang chu ngha StaIine va moi pho ban cua
no ?
Thang 9 nam 1987
HOA NG KHOA KHO I
Phan th Tro ng Tuye n dich tu ban tieng Phap cua Hoang
Khoa Kho i (bu t hie u Ha Cuong Nghi) trong to Chroniques
vietnamniennes, TrimestrieI, Hiver Printemps 1988, Nume ro
speciaI Paris, lrance: Viet Nam Tho i Luan, bao dinh k tam
ca nguye t, so a c bie t o ng Xua n na m 1988, xua t ba n ta i
Paris, Phap.
* Bai nay Hoang Khoa Khoi viet vao thang 9 nam 1987
(chu thich cua nguoi dich - pttt).
Hnh
Nguyen Khac Vien va Gii lao ong
Viet Nam tai Phap
(Trong Viet Nam Thoi Luan so 1, Chroniques
vietnamiennes. Nguye n va n Nguye n Kha c
Vien et Ies travaiIIeurs vietnamiens en lrance:
1939-1950 nume ro 1, e te 1988, Paris,
lrance)
I. Cong nhan Viet Nam tai Phap1939-1950
(Hoang Don Tr|)
Phong tra o dau tranh cu a hai muoi lam nghn
lnh va tho Viet Nam ta i Pha p tu 1944 den 1950,
su tha nh lap Tong Uy Ban a i Dien nguo i Viet
Nam ta i Pha p ngay sau nga y nuo c Pha p duo c
gia i pho ng cung nhu viec tha nh lap nho m e
Tu Viet Nam duo i tho i u c chiem do ng, la nhung
su kien lich su hiem co da ng chu y . Chu ng toi
uo c mong ba i viet duo i day cu a mot cu u dong
ch da tu ng song va tham du va o ca c bien co
trong tho i k na y se la mot diem moc cho nhung
108 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
ai muon tm hieu cuoc dau tranh chong de quoc
va thu c dan (cu a nguo i VN) ta i nuo c Pha p. (tua
Hoa ng Khoa Kho i)
e thuc hien khau hieu tuyen truyen noi tieng treo
kha p duo ng pho nuo c Pha p va o da u the chie n thu hai
na m 1939, Chu ng ta se thang v chu ng ta ma nh nhat, bo
truong bo Thuoc dia thoi bay gio Ia Georges MandeI ra Ienh
dong vien tai nguyen va nhan Iuc cua e quoc. Cho nen nam
nuoc thuoc dia cua Phap o ong Duong gom co Bac K, Nam
K, An Nam, Lao va Cao Mien phai tham gia cuoc huy dong
chie n tranh cu a ma u quo c ba ng ca ch gu i nha n co ng va binh
Iinh sang Pha p. Ca n Iuu y mo t die u: hai nuo c Cao Mie n va
Lao voi dan so ba trieu va mot trieu, theo t Ie, so voi Viet Nam
hai muoi Iam trieu, gan nhu khong gui nguoi sang Phap. Nen
da i da so nguo i o ng Duong de n Pha p na m 1910 Ia nguo i
Vie t.
CAC TRAI CONG BINH NGI VIET TAI PHAP
Nhung vao thang sau nam 1910, nho Phap bai tran nhanh
chong nen cac chuyen di xa cua dan thuoc dia cham dut. Sau
Hiep uoc dnh chien nam 1910, tai Phap co khoang vai nghn
chien binh Viet trong quan doi Phap va muoi Iam nghn cong
binh Vie t, ta p ho p trong So Nha n co ng Bo thuo c dia M.O.I
(Main-dOeuvre Iindigene, duoi quyen cua JuIes Brevie, von
Ia Toa n quye n o ng Duong tho i Ma t Tra n Bnh Da n lront
PopuIaire, Brevie tro thanh Bo Truong bo Thuoc ia vao thoi
Tho ng Che Pe tain). Trong cuo c chie n k cu c
1
na y, 15.000
co ng nha n Vie t Nam da Iao do ng va t va va chiu nhie u nguy

1 La dro le guerre nguol lhap hay dung nhung chu nay de gol cuoc chlen
chop nhoang glua ho vol nguol Duc vao dau |he chlen (chu |hrch cua nguol drch).
HOANG KHOA KHOI 109
hiem trong cac xuong may che tao khi gioi va thuoc sung. Sau
khi dnh chie n, ho bi dua ve so ng chen chu c trong ca c tra i
du ng ta m o Sorgues (vu ng VaucIuse), Bergerac (vu ng
Dordogne), Mazargues (ga n MarseiIIe), Venisseux (vu ng
Rhone) v.v... Cac cong binh duoc phan tan di Iam viec cho tu
nha n nhu Ia m than, do n cu i, Ia m muo i, Ia m pha n v.v... Vie c
nao cung nang nhoc ma chuyen an o vo cung thieu thon, cuc
kho .
That vay, cac khau phan Iuong thuc, quan ao cua ho, nhat
Ia duo i tho i chie n, thuo ng bi ca c quan tre n va chu c vie c a n
chan dua ra ban cho den. Mot bua tu trong trai che tao thuoc
sung AngouIeme (mien nam Phap) ra, toi gap mot doan cong
binh ao quan xo xac, di thanh hang doi, chan khong giay. i
chan tran o xu ong Duong (thoi ay) Ia chuyen bnh thuong.
Nhung o dat Phap, di chan khong va nhat Ia vao mua Ianh th
that kho tuong tuong. Th ra thay v phan phoi giay cho cong
binh, cac quan chuc dem ra ban cho den Iay tien bo tui.
Kho n kho , ba n cu ng, do i kha t, nhung nhu ng nguo i Iinh
tho thieu kinh nghiem va song cach biet voi the gioi ben ngoai
nay da vung day phan khang bang nhieu cach, phan khang co
to chuc hoac tu phat bat ngo. Trong mot vai trai, co nguoi tu
huy hoa i ngo n tay, ngo n cha n de kho i pha i di Ia m o ruo ng
muo i Girod. Mo t so kha c tro n ra vu ng tu do tham gia kha ng
chie n vo i nguo i Pha p cho ng u c.
BAT AU THC TNH
Trong nhieu nam, tru mot so nho cai xep, doi truong va
tho ng dich vie n, 15.000 co ng binh so ng ca ch bie t vo i da n
chu ng Pha p va bi xem nhu nhu ng nguo i ba n xu , ngha Ia
nhu ng ke tha p ke m ch da ng thuong ha i, chu kho ng kho ng
xung dang cho nguoi Phap ket than. Tnh trang mu chu, khong
noi duoc tieng Phap cua da so khien cho cac cai doi va thong
dich vien tro thanh nhung ke oai quyen tot buc. V the nhung
110 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
nguoi nay thuong cau ket voi ban ch huy Phap boc Iot dam
co ng binh thie u a n. Tuy nhie n cu ng co mo t thie u so tho ng
dich vien da dung ve phia cong binh, ho benh vuc cong binh
va mo dau cho phong trao dau tranh cua cong binh Viet Nam
tai Phap
2
.
Phai noi ro rang phong trao nay da cung khoi dau song
song voi cuoc khang chien chong uc cua nguoi Phap, va ca
hai Ion manh ke tu nam 1912. Tai vai noi, nhat Ia trong khoang
thoi gian giua 1913-1911, cong binh Viet Nam da hop tac voi
quan khang chien Phap trong cuoc chien tranh du kich chong
u c.
Muon hieu ro cac bien co xay ra trong thoi Phap bi uc
chie m do ng, pha i Iuu y de n hai su kie n da c bie t trong co ng
dong nguoi Viet Nam thuo ay: nhung phan tu dau tranh chinh
tri gom mot mat Ia nhung nguoi cong san, rat gan gui voi dang
Co ng sa n Pha p, mo t ma t kha c Ia nhu ng nguo i quo c gia va
nhung nguoi e Tu trot-kit. Nguoi cong san Viet theo StaIine,
tha n ca n vo i da ng CS Pha p, va ng theo chie n Iuo c dan chu
chong pha t xt mo t ca ch kha don gia n. Ho cho ra ng Anh
vo i Pha p la nhung quoc gia dan chu dang da nh nhau vo i phe
pha t xt gom Nhat, Y va u c. Chu ng ta theo phe nhung quoc
gia dan chu chong u c, th khong co l do de nhac den ca c
van de thuoc dia, thu c dan, de quoc, v nhu the, ch la m lo i cho
phe pha t xt ma thoi .
Trong khi do tuye t da i da so nguo i Vie t va ca c da n
thuoc dia deu biet ro bo mat that cua thuc dan Anh, Phap, boi
v ho da song khon kho nhuc nha suot ca doi duoi cac che do
thu c da n na y, tra i Ia i, ho kho ng hnh dung, kho ng hie u duo c
doc tai, da man phat xit Y, uc, Nhat ra sao.
Tuyen truyen cho nguoi Viet ma khong to cao chinh sach
thuc dan Phap se khong co ket qua. Ch co nhung khau hieu
chong thuc dan moi phan khich va dong vien duoc ho. Nhung
2 Nhom nguol nay la nhan |o chrnh cua |o chuc 1o B.l (Bon se vlc le
nln nr|). |o chu c De 1u 1ro| kr| Vle| Nam |al lhap.
HOANG KHOA KHOI 111
nguoi theo khuynh huong quoc gia, nhat Ia trong so cac sinh
vien cao dang su pham, Ia nhung phan tu co thai do chinh tri
nghiem chnh hon. oi voi ho, ke thu chinh Ia thuc dan Phap
da cai tri ho tu tam muoi nam nay. Muc tieu cua ho Ia Viet Nam
duoc doc Iap. Va su doc Iap do ch co the co duoc thong qua su
giup do cua ke thu cua nuoc Phap. Ho ap dung cau ngan ngu
ke thu cu a ke thu ta la ba n cu a ta. V the ho tm den nho va
Nhat va uc. Tu nam 1912, cung voi Nguyen Khoa va Nguyen
Khac Vien, cac thanh phan sinh vien quoc gia Viet Nam xuat
sac nhat (trong do co Hoang Xuan Nhi, hien Ia mot cong than
trong chinh phu Ha No i, Le Va n Thie m, nha toa n ho c, va
Nguyen Hoan, nha hoa hoc) da nhan hoc bong cua GoebbeIs,
Bo truong bo Tuyen truyen uc quoc xa, sang uc du hoc.
Nhu vay ho da cong tac voi che do quoc xa nhu nha Ianh
tu Subbas Chandra Bose cua An o va Le grand Mufti o Jerusa-
Iem (Chanh giang su giao dan dao Hoi tai JerusaIem). V the,
ca hai tha nh pha n chinh tri Io n no i tre n de u kho ng the hay
kho ng muo n Iuu ta m de n so pha n cu a ca c nguo i tho co ng
binh, kho ng quan tro ng duo i ma t ho . Chinh trong hoa n ca nh
do, xuat hien mot tieu to Cong san e Tu (nhom trot-kit) ch
go m va i nguo i tre tuo i, thie u kinh nghie m, ch trang bi ba ng
va i tu tuo ng cu a Trotski va duo c nhu ng nguo i tro t-kit Pha p
giu p do .
MOT VE BINH QUOC XA WAFFEN SS
3
NGI ONG DNG?
Nhom CS e Tu VN bat dau hoat dong vao ngay 16 thang
7 na m 1912, ngay sau de m u c ra Ie nh cho chinh phu Pha p
Iung bat nguoi goc Do Thai dua vao trai tap trung (ke tu trong
3 Waffen SS (Schu|z S|alleln: Ve blnh quoc xa) klem soa| quan dol. khl
dang Quoc xa na-zl cua Hl|ler |ro |hanh dang cam quyen doc nha| |al Duc. dol Ve
blnh quoc xa nay |hay |he Waffen SA (S|urm Ab|ellunger: dol Xung krch. Waffen
SA br glal |an va cac |uong lanh cam dau deu br Hl|ler gle|). (c|cnd)
112 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
dem thuy tinh nay, ha ng ngan nguoi Do Thai bi bat va tap
trung trong nhung dieu kien nghiet nga tai Truong dua xe dap
Mua dong - goi tat Ia VeI dHiv - truoc khi bi uc quoc xa dua
di thu tieu tai trai Auschwitz.)
Nhung chien binh va cong binh Viet Nam dao ngu ke Iai
cho nhung nguoi e Tu tre chung toi ve hoan canh khon kho
cua anh em trong cac cang trai. The Ia qua trung gian nhung
nguoi dao ngu nay, chung toi Iien Iac voi cong binh, van dong
Iam thuc tnh y thuc chinh tri nhung nguoi ma da so deu goc
ga c no ng da n.
Tu giua nam 1912 den dau nam 1913, v nhung thiet hai
nha n ma ng ta i ma t tra n phia o ng, u c thie u nha n co ng va
quan Iinh. Mac du rat k thi chung toc va khinh khi nhung ke
kho ng pha i go c aryen to c va ng, ma t xanh nhung ho cu ng
biet Ioi dung cac dan thuoc dia de chong Iai cac mau quoc de
quoc. V the uc da dung nhung Ianh tu A Rap, An o va
Chanh giang su dao Hoi o JerusaIem, keu goi quan Iinh goc A
Ra p va A n o trong qua n do i Anh no i da y cho ng nuo c Anh.
Tai Phap, uc nho Nhat co van (Ia nguoi A chau nhung Nhat
duoc uc xep vao chung aryens da trang!), muon dung nguoi
Viet, khong phai dua ho ra mat tran mien ong ma ch nham
dung ho vao viec tran ap dan chung tai cac nuoc bi uc chiem
do ng.
GoebbeIs muo n khai tha c Io ng oa n ha n Pha p va su ho
nhu c cu a nhu ng nguo i da n nhuo c tie u bi tri. a so ca c sinh
vien VN thuoc thanh phan quoc gia da nhan hoc bong GoebbeIs
sang u c ho c. Ta i Pha p, bo ha cu a GoebbeIs giao cho tay
phieu Iuu o uc Ho, nhiem vu thanh Iap mot doi Ve binh SS
nguo i o ng Duong! (Sau nga y nuo c Pha p duo c gia i pho ng,
o uc Ho bi ket an 20 nam tu kho sai).
HOANG KHOA KHOI 113
KHONG CHAP NHAN CHE O PHAT XT!
Co ng ta c da u tie n cu a nho m e Tu Vie t Nam Ia nga n
cha n vie c tha nh Ia p ca c do i qua n o ng duong phu c vu cho
u c quo c xa . Nho ca c duo ng da y Iie n Ia c vo i ca c ca ng tra i
cong chien binh va nhat Ia nho Hoi Ai Huu nguoi Viet Nam tai
Pha p, tru so Iu c do o so 11 duo ng Beauvais, thuo c qua n 5
Paris, nhom da phan phat to truyen don bi mat dau tien, trong
do chu ng to i nha c nho ra ng cuo c dau tranh chong de quoc
cung nhu cuo c dau tranh chong chu ngha quoc xa na zi la
mot, rang viec ap buc xam Iang khong nhat thiet Ia dac tinh
cua rieng mot quoc gia nao do ma chinh su da man, boc Iot tan
nha n mo i Ia ba n cha t cu a chu ngha pha t xit, dang duo c a p
dung tren khap the gioi voi cac muc do khac nhau.
Cuoc tuyen truyen voi lo ng tin day tinh than quoc te nay
da Iam soi suc nhieu cang trai chien binh va cong binh nguoi
Viet. Chung toi da gu i den ho mot thong diep du ng ngha va
dung luc. Mac du trnh do tri thuc thap nhung cac chien binh
va cong binh da hieu ngay rang chung toi noi dung. Rang ke
thu khong phai nguoi Phap, nguoi Anh hay nguoi uc ma ke
thu chinh Ia bon phat -xit uc Phap va bon thuc dan Anh Pha p .
Nhung ke ap buc khong phai deu Ia nguoi da trang, chung co
the mang du cac mau da. Cung nhu nguoi Iao dong, chiu kho
nhuc, Iam no Ie, bi ap buc, bi boc Iot, day doa, co the mang
mo i quo c tich va de u Ia nguo i anh em vo i chu ng ta. Nhu ng
nguoi khon cung bat hanh nay da hieu va chap nhan ngay cau
noi tru danh cua Marx Hoi anh em ban cung vo san tren toan
the gioi, hay doan ket Iai! Hoan toan nguoc voi Iuan cu cua
nhung ke qua de dat khong muon di nhanh, vien co rang nhung
nguoi nong dan ngu dot khong the nao hieu duoc chu ngha
mac-xit. Du sao di nua, nguoi khon cung hieu ro hon ke giau
sang the nao Ia dau tranh giai cap. The he nay sang the he kia,
ho da mang trong xuong tuy cuoc dau tranh nay. oi voi ho,
day Ia mot cuoc dau tranh khong he nam trong dia hat Ii thuyet
114 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
ma trai Iai rat thuc te, dien ra tung ngay. Nho su thong hieu
nay ma cuoc van dong cua anh em chung toi chong viec dau
quan sang uc da thanh cong.
Bay gio, voi thoi gian qua, nhn Iai thanh cong nay, chung
toi thay qua Ia phep Ia. That vay, thu so sanh tuong quan Iuc
Iuo ng. Bo n quo c xa co du mo i thu : quye n Iu c, tie n ba c, bo n
tay chan danh thue, cung voi nhung nguoi cong san Viet Nam
nhu nhuoc do de StaIine, va voi su tiep tay cua mot so phan tu
quoc gia. Con chung toi chang co g, khong phuong tien, khong
to chuc vung chac, thieu ca kinh nghiem. Suc manh chung toi
na m trong mu c tie u khong chap nhan chu ngha pha t xt v
no la hnh thu c toi te nhat cu a chu ngha thu c dan. V biet
dong hoa hai chu ngha nay Ia mot nen cac chien binh va cong
binh nguo i Vie t da nha n thu c duo c va n de . Xin du ng que n
rang rat nhieu nguoi dan thuoc dia khong he biet the nao Ia
nhu ng a n hue to t Ia nh cu a ca c ne n da n chu ta y phuong
cung nhu mu tit ve chinh sach da man cua chu ngha phat-xit.
Va voi thoi gian, tam quan trong cua su thanh cong nay
duoc danh gia ro rang hon. That va y, kho tuong tuong duoc
hau qua khoc hai neu hai doan Ve binh quoc xa nguoi ong
Duong duoc thanh Iap! Boi v voi muc dich tran ap moi khang
cu cua nhung nuoc bi uc chiem dong, doi quan danh thue
da vang nay biet dau se gay oan thu trong cac tang Iop nhan
dan da trang! Chua noi den nhung hau qua kha d cho cac the
he sau.
HOI AI HU VIET NAM
Su thuc tnh chinh tri cua nguoi Viet se khong the bung
day duoc neu khong co moi truong cua to chuc Khang chien
Phap trong thoi uc chiem dong.
Ngay sau khi nuoc Phap duoc giai phong, tat ca cac vien
chu c ha nh cha nh, nha t Ia gio i Ia nh da o cao ca p Pha p de u bi
HOANG KHOA KHOI 115
mat chuc v toi cong tac voi uc. Mot thieu so thuoc gioi tu
san truong gia da cong tac voi Khang chien De GauIIe, buoc
Iong phai nhn nhan, du ch bang thu Ioi noi dau moi, quyen tu
do cu a da n thuo c dia. Quye n tu do dinh doa t so pha n cu a
mnh. Nhung nhung nguoi thuc dan Phap muon thuoc dia phai
qua nhung giai doan chuye n tie p truoc khi di den quyen tu
quyet. Trong boi canh do, MarceI Pignon, cong chuc cao cap
Bo Thuoc dia toa Iac tai duong Oudinot (vai nam sau, MarceI
Pignon tro thanh Cao Uy ong Duong cung voi tuong de Lattre
de Tassigny) buo c Io ng pha i chu y de n nhu ng ye u sa ch cu a
cong nhan Viet Nam. Tren thuc te, duong Ioi bo Thuoc dia van
nhu cu nhung v tuong quan Iu c Iuo ng da thay do i, gio i Ia nh
dao thuoc dia phan van giua hai cach doi pho: thuong thuyet
va dan ap. Loi dung su do du nay, cac cong nhan Viet Nam da
tranh dau doi quyen Ioi cua mnh.
Truoc thoi chien, mot hoi Ai Huu duoc thanh Iap va van
hoat dong trong thoi Phap bi chiem dong. Tru so Hoi o so 11
duo ng Beauvais thuo c qua n 5 Paris. Ho i na y kho ng he hoa t
do ng chinh tri, ch nha m giu p do giu a nguo i Vie t vo i nhau.
Nhung nguoi dieu hanh hoi rat tan tam, thuong hay to chuc Ie
Iac hoac nhung buoi gap go than mat. Ho deu Ia Phat tu hay tin
do Thie n chu a gia o. Tho i u c chie m do ng, chu tich ho i Ia
Tran Huu Phuong, mot k su xuat sac, co tieng nhan hau, tot
nghiep Ponts et Chaussees, truong k su Cau uong rat tieng
tam cua Phap (Sau nay ong co giu chuc Bo truong trong chinh
phu Ngo nh Diem). Dua vao cach ung xu, co the chia nguoi
Viet Nam vao thoi k nay Iam 3 nhom:
1) Nhom chong doi thu dong Bo Thuoc dia: v tat ca
nguoi Viet deu phai tuy thuoc Bo nay ve mat hanh chinh. Su
chong doi thu dong nay bieu hien qua thai do tu choi tham du
moi cuoc Ie Iac, tiep tan do Bo to chuc, nhu Ie Tet chang han,
co dai an Iinh dnh. Xin Iuu y: vao thoi buoi thieu thon du thu
va che do khau phan han dinh nay, mot bua an thinh soan rat
116 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
gia tri cho nhung ke thieu an quanh nam.
2) Nho m thu hai, chu truong co ng ta c vo i Pha p, da i
die n Ia Hoa ng tha n Bu u Lo c va mo t so co va n duo c go i Ia
nhom ngoai giao (v khon kheo), trong do co Nguyen Quoc
inh.
3) Nhom thu ba khong can bat k Ii tuong chinh tri nao,
ch biet nhao vao nhung cho co an.
Truoc chien tranh, su giao dich giua nguoi Viet Nam voi
Bo Thuoc dia rat kho chiu, v song trong xa hoi dan su, nguoi
Viet Nam duoc nguoi Phap doi xu rat tot dep, doi khi than mat
anh em, nhung khi tie p xu c vo i Bo Thuo c dia, de gia i quye t
viec hanh chinh, giay to, ho thay mnh tro Iai nguyen hnh Ia
dan ban xu thuoc dia.
LONG NHAN T RAT VU LI CUA NHA NC VICHY
Nhung Iuc uc chiem dong Phap, tnh the Iai doi nguoc,
Bo truong Bo Thuoc dia cua chinh quyen Vichy Ia JuIes Brevie
duo ng nhu da hie u duo c vi tri ba p be nh cu a e quo c Pha p
(xin nhac Iai, truoc do, vao nam 1937, duoi thoi Mat tran Bnh
dan Phap, JuIes Brevie duoc cu Iam Toan quyen ong Duong,
thay the cho Pierre Pasquier).Trong bo i ca nh tha m kho c bao
trum ca chau Au va the gioi v chien tranh va chinh sach diet
chu ng cu a chu ngha quo c xa u c, ca c co quan ha nh chinh
Phap, v phai chiu su kiem soat uc, to ra co chut nhan nhuong
nao do doi voi nguoi Viet. Qua tnh day Ia su rac roi cua cuoc
doi! Bo Thuoc dia phan phoi khau phan hang thang cho moi
nguo i Vie t (cu ng nhu mo i nguo i xu Ma da o, Madagascar) Ia
nam ki Io gao. Gao rat hiem hoi va mot ki Io gao co gia tri gap
ma y Ia n mo t ki ba nh m. Xin du ng que n ra ng u c ba t Pha p
pha i do ng go p ra t nhie u nha m phu c vu chie n tranh, ne n va o
thoi ay, Phap thieu thon du thu tu quan ao, chan men den thuc
HOANG KHOA KHOI 117
an. Cho nen co nhung noi phat chan thuc an va y phuc. Nhieu
nguoi Viet, de giu pham cach, da choi tu cac tang pham
nay. Co Ie ho se khong xu su nhu vay neu ho biet chinh sach
cu xu da man tan ac cua quoc xa uc doi voi dan Do Thai (va
cac dan khong thuan chung da trang non-aryen, dan du muc,
nguoi benh tam than v.v...) da duoc chinh thuc hoa va thi hanh
ra sao tai ong Au va cac trai tap trung. Nguoi theo dao Do
Thai v giu pham cach da deo ngoi sao vang, xac nhan mnh
co da o Do Tha i, ngay du khi ho chua bi buo c pha i Ia m nhu
the. Mot ha nh vi nham mu c dch giu pham ca ch trong mot xa
hoi van minh se la mot ha nh dong tu sa t trong mot xa hoi ta n
a c da man. Pham cach con nguoi duoi thoi HitIer Ia mot xa xi
pham, nhieu nguoi da tra gia dat bang chinh mang song cua
ho .
Tro Iai truong hop Bo Thuoc dia, chinh phu Vichy, trong
mo t chu ng mu c na o do , co pha n nha n nhuo ng do i vo i nguo i
da n thuo c dia so ng ta i Pha p. Kho ng pha i Ia kho ng co ha u y
chinh tri, ho muo n thu Io i ve sau. Nha t Ia do i vo i ca c tha nh
phan kha gia, tri thuc, nhung nguoi tot nghiep dai hoc va cac
truong Ion. Nhung doi voi cac cong nhan tai cac cang trai, tnh
trang khong kha hon chut nao. D nhien phai cong nhan rang
tnh tra ng kho n kho cu a ho do chinh nhu ng nguo i ca m da u
cang trai va mot so nguoi Viet da tham gia vao viec danh cap
co to chu c. Tha t va y, xin nha c Ia i: Iuong thu c, y phu c, me n
Ien, giay dep cua cong nhan Viet da bi cuop giau, dua ra ban
cho den, dem Ia i ha ng trie u quan cho mo t so s quan Pha p
cung nhu mot so thong ngon, giam thi nguoi Viet cai quan cac
cang trai.
Chinh vao Iuc do, nhom e Tu da co y dinh to chuc mot
co quan dai dien chinh thuc cho nguoi Viet tai Phap.
118 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
TAI ONG DNG, MOI TU NHAN CHNH TR
EU B TRA TAN
Xin dung quen rang thoi bay gio, nguoi Viet Nam khong
he co quye n bo phie u, ta i o ng Duong cu ng nhu ta i Pha p.
Nhung nguoi dai dien dan ban xu du duoc dac cu chinh thuc
that ra ch Ia nhung ong nghi gat hoac tay sai cua chinh quyen
mau quoc. Thi du truong hop dan bieu Lien bang ong Duong
Jean de Beaumont, duo c da c cu ch vo i phie u ba u cu a va i
nghn nguoi Phap tai Nam K, ma tren Ii thuyet tu nhan Ia dai
dien cho xu Nam k va toan coi ong Duong. Ve phuong dien
ban xu, mot so nguoi Viet Nam doi Iap gom Cong san e Tam
theo StaIine va e Tu theo Trotski du duo c da c cu sau cuo c
da u phie u kha ha n dinh (suffrage censitaire
4
) va o Ho i do ng
Quan hat Thanh pho Sai Gon va tuy duoc mot vai tu do kha
gioi han duoi thoi Mat Tran Bnh dan, deu bi Phap bat day di
Con dao sau do. Cac dan bieu trong Hoi ong Thuoc dia nay
thuo ng duo c go i Ia Co van (a i l) Ruo u va (a i l) Thuoc
phien
5
. Vie c sa n xua t ruo u de 15 do co n, thuo c phie n thuo c
do c quye n nha nuo c, va nha nuo c ba n tu do cho da n chu ng.
Xin mo ngoac nho: hai mon doc duoc nay duoc nha nuoc su
du ng de cho ng Ia i su no i da y cu a ca c nho m quo c gia hoa c
co ng sa n, bo i v nguo i nghie n nga p se kho ng (bao gio ) Ia m
ca ch ma ng!
Ta i o ng Duong vie c tra ta n tu nha n chinh tri die n ra
4 Dleu klen cho ung cu vlen ban xu: tre n 25 tuo i, o ng thue tre n mo t
ch ng m c na o o , hay la co bang cap tren b c p lom |heo Ho Huu 1uong
|rong 41 na m la m ba o (|r 94. c|cnd )
5 R.A va R.O chu vle | |a | Re gie Alcool, Re gie dOpium: Co ng ti (S )
R u, Thuo c phie n.
HOANG KHOA KHOI 119
thuo ng xuye n va Ia die u bnh thuo ng
6
, ngay ca do i vo i na n
nha n: khi bi ba t, nha t Ia nguo i hoa t do ng chinh tri, de u bie t
ra ng mnh se bi tra ta n. Trong tho i k na y, nha ca m quye n
thuo c dia cai tri ba ng khu ng bo tra ta n, nhu ng tie ng chinh
tri, Iam chinh tri, tu nhan chinh tri mang mot gia tri dac
biet. Nguoi Iam cach mang duoc thu thach bang viec bi tra tan:
co nguo i ba t khua t va co nhu ng ke da u ha ng. Nhu ng chie n
binh Viet Cong noi tieng anh hung, can dam chinh Ia nho da
duoc toi Iuyen bang su sang Ioc kinh khung nay.
Va nhung khau hieu tuyen truyen cua nhom trot kit Viet
Nam vao nam 1911 Ia nhung khau hieu doi hoi dan chu. Chung
toi su dung ca nhung Ioi tuyen bo rat do Iuong cua chinh phu
Khang chien de GauIIe ve quyen tu tri cua cac nuoc thuoc dia.
Nhung sach Iuoc cua thuc dan bao gio cung the, nao Ia kho ng
ne n vo i va ng, quyen tu quyet (cua dan thuoc dia) va ngay ca
quyen duo c do c la p, pha i tra i qua nhung giai doa n chuyen
tie p. The ma thuc dan Iuon reu rao rang so d ho do ho cac
dan toc ngu kem, chinh v ho muon dem Iai van minh, tien
bo, de cho cac dan toc nay co du suc tu quyet, khoi can den
mau quoc. Nhung thuc te khong nhu the, chang mot dan toc bi
tri na o co the thoa t a ch do ho ma kho ng pha i da u tranh. Va
chang co chu nhan ong nao vui Iong tu dong trao tra tu do cho
6 Chrnh sach |ra |an kha pho blen. khong chl ap dung o Dong Duong. Nam
2OOO. |al lhap. cach day val |hang. du luan lhap xon xao v vlec mo| cuu nu
khang chlen cua Ma| |ran glal phong xu Algerle ke lal |rong bao Le Monde mo|
phan dol mnh |rong |hol k Algerle br lhap do ho: Gan 4O nam sau. ba loulse||e
lghllahlrlz - br danh llla |hol |uong Massu va Blgeard o Alger - muon |m lal mo|
nguol si quan bac si lhap de nol lol cam on. v ong nay da cuu mang ba |rong
khoang |hol glan ba br ba| va |ra |an |al xu Algerle. Vlec quan dol lhap |ra |an |u
blnh |huoc dra la chuyen cam kr |abou. cho den nay lhap chua bao glo nhn
nhan chrnh |huc. Ong Marcel Blgeard. (|ruoc khl sang Algerle. br khang chlen
Vle| Nam ba| |rong |ran Dlen Blen lhu). mo| |rong hal vlen |uong ve huu br ba
lghllahlrlz neu drch danh la da |ruc |lep |ra |an (va ham hlep) ba. van chol phang.
Cau chuyen nay da mo dau cho mo| cuoc |ranh luan sol nol keo dal cho den nay
(c|cnd).
120 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
dam no Ie cua mnh!
Sau mot thoi gian van dong tuyen truyen tan Iuc, chung
toi, nhom e Tu va cam tnh vien da de nghi, Ian dau tien, qua
buoi hop chinh thuc vao ngay 16 thang 9 nam 1911, tai tru so
Hoi Ai huu tai duong Beauvais, bau mot Tong Uy Ban Lam
Tho i a i Dien nguo i Viet ta i Pha p. Vao thoi buoi vua ra khoi
tnh trang khung bo kinh hoang cua Mat tham uc (Gestapo)
va dam tay sai nguoi Phap, hai tieng Uy ban da Iam da Iam
moi nguoi rung mnh, cu toa cung nhu dien gia.
CUOC BAU C UY BAN AI DIEN LAM THI
Chinh chung toi, nho m e Tu
7
da van dong, to chu c va
chuan bi buoi hop thang 9 nay. Danh cho nguoi nghe mot thu
ngon ngu moi. Cu toa buoi hop ay rat ngac nhien khi biet rang
co nhung nguoi da hoat dong trong bong toi, dam doi hoi tu do
va doc Iap cho Viet Nam (d nhien hai chu doc Iap ch duoc
hieu ngam v khong ai noi ra). Ket qua cuoc hop Ia mot danh
sa ch 15 nguo i da c cu vo i so phie u ba u kha c nhau. Trong do
ch co 2 nguoi thuoc nhom e Tu, nhung nguoi con Iai thuoc
thanh phan quoc gia tien bo va co ca mot dai dien ton giao cap
tie n: Iinh mu c Cao Va n Lua n. Mo t thi du tie u bie u cho tha y
rang cac doi hoi dan chu (co tinh cach truong gia) nay khong
do gioi truong gia tu san thuoc dia thuc day ma do chinh cac
thanh vien mac xit chu dong khoi xuong, nhan danh cac tang
Io p nghe o kho .
Uy Ban Lam Thoi da yeu cau to chuc mot Hoi Nghi toan
quo c de chinh thu c hoa cu ng nhu de mo ro ng tinh ca ch da i
bie u cho toa n the nguo i Vie t Iao do ng, co ng binh va chie n
binh tai Phap. Hoi Nghi toan quoc da dien ra thanh cong trong
7 Nhom gom hal ki su va bon nguol |hong ngon dao ngu. Cac cam |nh
vlen la nam sau cong blnh cung dao ngu. |ron |ral.
HOANG KHOA KHOI 121
ba ngay 15, 16 va 17 thang 12 nam 1911 tai Avignon, voi cac
dai bieu moi gioi Viet kieu. Chinh MarceI Pignon da phai buo c
Iong tiep cac dai dien cua Uy Ban Lam Thoi nay tai Bo Thuoc
dia. Uy Ban trnh bay mot so yeu sach nhu quyen tu do bau cu
cac dai dien cong binh va cac dai bieu nay se bao ve quyen Ioi
ho doi voi nha cam quyen. MarceI Pignon - dung Ia - chinh tri
gia Ia o Iuye n, da co ng nha n ra ng nhu ng ye u sa ch cu a chu ng
toi Ia chinh dang va hua hen se can thiep. Nhung mot Ioi hua
mieng cua mot cong chuc cao cap khong co gia tri that su. Tuy
ve mat thuc te, vao thoi ma nha kim hoan noi tieng Cartier o
duong Opera con hien cua cai cho Mat Tran Bnh Dan - trong
do co dang CS Phap - th kho tuong tuong nha cam quyen co
the tu choi thuc hien nhung doi hoi dan chu vua phai nay,
nhat Ia mot nha cam quyen moi thoat thai tu phong trao Khang
chien. Mac du trong tham tam, MarceI Pignon cung gom nhung
yeu sach dan chu Ian dau tien duoc noi Ien mot cach nghiem
chnh nhu vay. Mac du khi ay, moi thanh phan thuc dan ngoan
co ba o thu nha t cu ng pha i nhn nha n ne n gia i pho ng ca c
thuo c dia, nhung do c Ia p qua ca c giai doa n chuyen tiep,
ngha Ia khong bao gio!
Du sao, chung toi da biet Ioi dung thai do phan van, can
nhac, tranh ne cua gioi Ianh dao thuoc dia da suy yeu va dang
khong biet Iam cach nao hau duy tr cai nguye n tra ng e quoc!
Chu ng to i da na m ngay Ia y Io i hu a he n cu a Pignon, to chu c
ca c cuo c ba u cu da i die n trong ca c ca ng tra i co ng binh va
chien binh. Ngha Ia bat dau tu co so thap nhat, du co nhung
phan ung ngan can cua cac gioi cam dau Phap o cac cang trai.
Su tnh thuc cua cac cong binh noi Ien nhu dot song than, va
gay phan ung. Bo Thuoc dia cho voi Uy Ban ai Dien den Ian
thu hai, trach cu Uy Ban da qua hap tap va hieu sai y kien cua
Bo v.v... Tuy suy yeu ve mat tinh than, Bo Thuoc dia van du
suc dan ap nhung Iai Iuong Iu giua y muon thao Iuan va y dinh
du ng ba o Iu c. D nhie n, v ha o quang kha ng chie n cu ng nhu
anh huong Ion cua ta phai Iuc bay gio, thuc dan tranh chuyen
122 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
dan ap nguoi Viet Nam, it ra Ia tren dat Phap. Thoi k nay ta
phai rat manh, nhat Ia dang CS Phap, ve mat chinh tri Ian cong
doan. Cho nen mai den nam 1916 nha cam quyen moi ra Ienh
cho canh sat no sung vao nguoi Viet nhan mot cuoc bieu tnh
tai Bergerac. Thuc dan dang chuan bi tro Iai ong Duong voi
chinh su cong tac cua phe ta va nhat Ia nho vao Iap truong map
mo cua dang CS Phap.
ANG XA HOI PHAP SFIO THONG ONG
VI CHNH SACH E QUOC
Khi to chuc dau tranh cho yeu sach cua mnh, nguoi cong
binh Iuon quan tam, theo doi nhung bien co chinh tri, nhat Ia
cuo c chie n ta i o ng Duong. Le ra, cuo c chie n tranh do ba n
da u tie n na y co the tra nh duo c, ne u du a va o tuong quan Iu c
Iuong thoi do. am chu nhan ong Ngan hang ong duong va
cac Cong ty cao su, hien dien kha nhieu trong phe huu trong
do co dang MRP cua George BidauIt
8
, muon tai Iap quyen Ioi
thuc dan tai ong Duong. Nhung mat uy tin v bon nam phuc
tung Quoc xa uc, ho khong the dung Iai chieu bai cu Ia dem
anh sang van minh ai Phap va tu do den cho cac thuoc dia.
Ho tuyet doi can den dang Xa hoi va nhat Ia dang CS Phap
trong viec tai chiem ong Duong. (Va se) Tro Iai ong Duong
duo i chie u ba i kha c, co ng thu c kha c. Khi xem Ia i mo t ca ch
cong bang nhung tai Iieu Iich su thoi ay, chung ta nhan thay
rang chnh do su dong loa cu a hai da ng na y, nhan dan Pha p
da bi tang lo p truo ng gia tu sa n loi ke o va o cuoc chien tranh
ong Duong lan thu nhat.
Nhung nguoi trong dang Xa hoi Phap, nhat Ia nhung dang
vie n thuo c ca nh hu u, Iuo n Iuo n u ng ho thu c da n thuo c dia
8 MRl : Mouvemen| Republlcaln lopulalre. dang |huoc phe huu cua
Bldauld dol lap vol de Gaulle ve van de Algerle(c|cnd)
HOANG KHOA KHOI 123
trong tha p nie n 1920-1930, Toa n quye n o ng Duong,
AIexandre Varenne, thuoc dang Xa hoi, Iai Ia nguoi khe khac
voi dan ban xu hon PauI Doumer va nhung quan Toan quyen
kha c thuo c ca c da ng phe hu u. Tha t va y, Varenne, cu u da n
bieu rau xom xu Puy de Dome tuy da bai bo kiem duyet bao
chi ban xu, nhung kem mot han che Ia moi (ke) xam pham
den chu quyen nuoc Phap se bi ket an tu hnh! Cung nhu sau
do, nam 1937, Mat tran Bnh dan gui mot vi Toan quyen phe
ta Ia JuIes Brevie , vi na y tro tha nh Bo truo ng Bo Thuo c dia
nam 1910 thoi Thong che Petain, Ia ke hop tac voi uc quoc
xa !
Ro rang dang Xa Hoi Phap da thong dong voi chu ngha
de quoc, du rang trong thoi k Mat tran Bnh Dan, Leon BIum
Ia chinh tri gia ta phai bi dam thuc dan Phap tai Sai Gon chui
rua tham te nhat. Ve phan dang cong san Phap, nguoi ta van
Iam tuong rang dang nay Iuon Iuon dau tranh cho phong trao
giai phong cac dan toc thuoc dia va v nen doc Iap cac nuoc
na y.
ANG CS PHAP VA QUAN OAN
GIAI PHONG ONG DNG
uc bai tran nam 1915, nhung ba doc chu ngha dai quoc
gia dan toc da Iay Ian ra khap cac nuoc, dau tien Ia Lien bang
Xo Viet. Mot dat nuoc sinh ra tu cuoc cach mang vo san mac
xit, theo nguyen tac quoc te, ma Iai muon su dung nhung vinh
quang qua khu cu a ca c de che Nga hoa ng (nhu Souvaroff,
Koutouzoff, AIexandre Nevsky...) de dong vien nhan dan Nga
chong xam Iang uc. StaIine am hai tat ca cac tuong Ianh co
cong trong cuoc cach mang thang Muoi (nhu Toukhatchevsky,
SmiIga...) va ca tung cac tuong Ianh Nga hoang. Ngha Ia StaIine
da tha nh co ng trong vie c tie u huy mo i tnh ca m va do ng co
quoc te cong san, sau khi da gop phan vao viec dua HitIer Ien
124 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
nam chinh quyen tai uc vao nam 1933 bang cach dung khau
hie u (ngu xua n) xa ho -pha t xt ga n cho nhu ng nguo i Da n
chu uc. M. Thorez khong phai tnh co ma do dau Mat Tran
Quoc Gia
9
. V dang CS Phap la tha nh pha n ye u nuo c trong hai
nam 1911-1915, day qua Ia dieu moi Ia, dang CS them dau
va o Iu a, chinh ho Ia to chu c duy nha t da tung ra trong ba o
Nha n a o va o na m 1911, kha u hie u Moi nguo i Pha p mo t
thang u c!
10
Ca c do i da n qua n Iao do ng duo c go i Ia Da n
qua n ye u nuo c. Mot nguoi Iinh uc dao ngu, da bo hang ngu
quo c xa cu ng bi coi Ia mot thang u c. a ng CS Pha p do
da u Mat Tran Quoc Gia. Voi phong trao thi dua ye u nuo c Ieo
thang qua khich nay, Iam sao tuong tuong duoc ho co the tuyen
bo ung ho cuoc dau tranh giai phong va nen doc Iap cua cac
nuoc thuoc dia? Ho ch co the ung ho mot de quoc Phap ven
toan (thuoc dia) ma thoi!
V the, thang 11 nam 1915, bien tap vien to Nhan dao,
Marius Magnien, dang mot bai keu goi thanh nien Phap dau
quan vao doan Iinh Le duong (Legion etrangere) de da nh do
bo n pha t xt Nhat va ta i lap nen dan chu. Chung ta co nam
mo khong chu, vao ngay 6 va 8 thang 8 nam 1915, Nhat da bi
Ia nh bom nguye n tu ta i Hiroshima va Nagasaki Ia m cho ba i
hoai phai dau hang th den cuoi nam 1915 dau nam 1916, moi
nguy hie m cho o ng Duong kho ng pha i Nha t Ba n ma chinh
Ia chu ngha thuc dan dang song Iai!
Gioi truong gia tu ban muon tai Iap chu ngha thuc dan
nhung ho hoan toan khong co thuc Iuc va uy tin. Nen ho Ioi
dung dang Xa Hoi va dang CS Phap. Khau hieu tuyen truyen
cua dang CS Phap Ia chung ta hay xan tay ao len de tai Iap
ne n kinh te tu ba n. Du gio i tu ba n da kho ng ngu ng chu i ru a
9 lron| Na|lonal : da ng na y kha c vo l da ng cu c hu u hle n nay lron|
Na|lonal pha| xr| va k |hr |hanh lap nam 1972 (c|cnd)
1O Nguyen van A chaque francais son boche. boche chl nguol Duc vol
nghia xau. Ngay sau ngay glal phong. nuoc lhap |ral qua mo| |hol k |ra |hu kha
manh bao va qua lo nhung |hanh phan da hop |ac vol Duc. (c|cnd)
HOANG KHOA KHOI 125
tuo ng De GauIIe, tuy chinh De GauIIe, nho va o su c ma nh
nhan dan Phap, da cuu ho!
Bay gio, nhn Iai qua khu va ch can suy ngh mot chut, ai
cung thay ro rang neu khong co su dong Ioa cua dang CS Phap
trong nhu ng na m 1911 de n 1917 - na m 17 Ia na m Ramadier
day cac bo truong thuoc dang CS Phap ra khoi chinh phu - se
khong the co cuoc chien tranh ong Duong lan thu nhat! D
nhien, sau do, khi da ra khoi chinh phu va trong thoi k Chie n
tranh la nh the gio i, da ng CS Pha p da chuye n huo ng, da u
tranh cho hoa bnh tai Viet Nam, nhung ch Ia mot kieu dau
tranh da u mo i cho t Iuo i cu a da ng, kho ng da ng ke so vo i su c
ma nh cu a da ng Iu c ba y gio cu ng nhu su ta n ta m cu a nguo i
dang vien CS ha tang. Va cuoc dau tranh nay, neu co, that ra
ch v no nam trong chinh sach cua StaIine ve chien tranh Ianh
chu chang phai v dang CS Phap muon ong Duong duoc tu
do, doc Iap. ang CS da giup noi Iua Ien roi sau do keu chua
cha y. Ngo n Iu a da thie u huy o ng Duong trong nhie u na m
da ng da ng.
UNG HO CO PHE BNH
CUOC KHANG CHIEN CHONG PHAP
Ca c to chu c co ng chie n binh ta i Pha p u ng ho qua n do i
kha ng chie n Vie t Nam cho ng Pha p va cho ng qua n do i cu a
quoc truong bu nhn Bao ai. Cuoc dau tranh chong de quoc
na y du a va o tinh tha n quo c te : nuo c Pha p kho ng pha i Ia ke
thu . Chu ng to i cho ng Ia i duo ng Io i chinh tri cu a chinh phu
Phap chu khong chong Iai nhan dan Phap. Chung toi cung dau
tranh voi nhan dan Phap, ben canh dan Iao dong Phap de cham
du t cuoc chien tranh do ban.
uo ng Io i da u tranh chinh tri na y da da t duo c sau mo t
thoi gian dai giao duc chu ngha mac xit. Xin dung quen rang
trong so ca c co ng binh, nhie u nguo i nha n duo c tin Iinh Le
126 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
duong do t cha y Ia ng xa , ta n sa t tha n nha n mnh. Ne u kho ng
tho ng hie u chu ngha ma c xit, nhu ng thu oa n dai da ng na y
khong chung se dua den nhung hanh dong rua han mu quang.
Phai nhn nhan rang nguoi Viet Nam khong he gay ra vu khung
bo na o ta i Pha p trong suo t cuo c chie n o ng Duong Ia n thu
nhat nay.
Thu tuong tuong, mot anh nong dan Viet Nam nhn thay
trong to tap chi en va Trang cua thoi ay, hnh mot ten Iinh Le
duong, mom ph pha thuoc Ia, hai tay xach hai dau Iau nguoi
Viet. o Ia nhung chiec dau Iau nong dan nguoi Viet. Han thu
soi suc trong Iong anh nong dan Viet tai Phap nhung anh ta se
khong dien khung trut han vao bat k mot nguoi Phap nao v
anh ta hieu rang ke that su mang trach nhiem chinh Ia nhung
chu nhan cac to hop cao su, nhung chu nhan Ngan hang ong
Duong. Thai do ung ho khang chien Viet Nam cua cong chien
binh ra t hoa n toa n va ro ra ng, nhung kho ng co ngha Ia se
kho ng co phe bnh ve duo ng Io i chinh tri cu ng nhu ve cung
cach ung xu cua nhung nguoi Ianh dao Viet Minh khi ho sang
Pha p.
Phong trao khang chien chong thuc dan khong he tu nhien
ma co. V chinh sach dan ap, boc Iot cua thuc dan, v dan thuoc
dia bi khinh khi, ha nhuc nen he co dip Ia ho noi day. Nhung
cung tu kha Iau, nhung ke cam dau dien KremIin da che ngu,
thuan hoa e Tam Quoc te, cac dang CS tren the gioi ch Ia
cong cu cho chinh sach ngoai giao cua StaIine. Dan nuoc thuoc
dia ch duoc StaIine xem thuan tuy Ia nhung canh tay Iao dong,
Ia nhung mon hang de doi chac, mac ca voi tu ban de quoc.
Nhung StaIine cu ng kho ng the hoa n toa n thao tu ng v quye n
Ioi cua dan thuoc dia khong phai Iuc nao cung di doi voi quyen
Ioi cua gioi quan Iieu Lien Xo. Tai Viet Nam, nguoi CS VN Iuc
do do Ho Chi Minh Ia nh da o the na o cu ng co it nhie u kinh
nghiem ve die u na y.
HOANG KHOA KHOI 127
LIEN HIEP PHAP VA HIEP NH S BO 1946
Bao chi canh huu Phap khong ngung to cao ban tay cua
Moscou trong cac cuoc noi day tai ong Duong. Su that, StaIine
ch nham Ioi dung cac cuoc noi day nay de dam phan voi cac
de quoc Tay phuong trong cac cuoc tranh gianh anh huong, y
nhu nga y truo c Nha t hoa ng u ng ho ca c nha ca ch ma ng Vie t
Nam cho ng de quo c Pha p. Tha t va y, nguo i Nha t da kho ng
nga n nga i tro ma t, su du ng ho trong canh ba c thuong thuye t
voi de quoc nay khi Nhat bi rac roi. Khi cuoc chien bat dau,
nguoi ta da nghi ngo rang StaIine khong muon VN doc Iap. V
su co ma t trong chinh phu Pha p nhu ng bo truo ng co ng sa n,
StaIine bie t ra ng Pha p se kho ng nga theo M. The m va o do
gio i Ia nh da o Vie t Minh dang ga p nhie u kho kha n ta i vu ng
bie n gio i Trung Quo c vo i Tuo ng Gio i Tha ch. Nhu ng nguo i
Ia nh tu Vie t Minh, v Iu c Iuo ng co n qua ye u ke m (trong ca c
nam 1915-1916), de song con ho da tm moi cach danh Iua, ne
tranh. D nhien, ai cung thong cam tnh canh ay, neu danh Iua
hay ne tranh dich thu, nhung khong ai dung thu doan de Iua
ban be. Nam 1916, Ho Chi Minh xuat hien truoc cong chung
Phap nhu mot nguoi gian di xue xoa va tuoi cuoi. Nhat Ia tuoi
cuoi voi nhung nguoi dang phai canh huu. Ong choang vong
hoa cho lrancisque Gay, thu Inh da ng MPR. Lu c a y, cha c
o ng ngh ra ng mnh se chinh phu c duo c da ng na y va gio i tu
ban thuc dan. That ra, nu cuoi cua ong khong danh Iua duoc
Georges BidauIt va nhu ng pha n tu muo n ta i chie m o ng
Duong. Ch co nhu ng co ng binh Vie t Ia bo ngo , kho ng bie t
duoc ai thu ai ban. Nhung Ianh tu Viet Minh khong muon giac
ngo ai nu a ma tha t su ch muo n na m he t quye n ha nh ba ng
moi cach. Chu ngha mac xit doi voi ho ch Ia thu yeu .
Ho kho ng chiu no i Ia p truo ng u ng ho co phe bnh cu a
Iinh tho co ng binh. Sau nga y Pha p duo c tu do, nhu ng nguo i
co ng sa n do -de -StaIine nhu the ch chie m thie u so ra t nho
trong ca c ca ng tra i co ng binh. La n da u tie n, duo ng Io i da nh
128 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
dong, ma Ii va vu khong da quat nguoc Iai ho. Trong vu tranh
cai giua StaIine va Tito nam 1918-1950, Tito da thang truoc
du Iuan cong chung Nam Tu nho dai truyen thanh Moscou
va nhat Ia dai Budapest, boi v cac dai nay tuyen truyen Iao
khoe t va tra ng tro n de n no i ai o Nam Tu cu ng nha n ra de
da ng. Trong mo t cuo c da u tranh tu tuo ng co ng khai va tu do
doi dap, nguoi cong san do-de-StaIine voi Iuan dieu vu cao va
doi tra, chac chan phai thua.
Chu ng to i no i ra ng Iu c Iuo ng pha n do ng Pha p da nha t
quye t va dang su a soa n tro Ia i o ng Duong. Nhung tuong
quan Iu c Iuo ng ta i cho kho ng cho phe p. Ho pha i buo c Io ng
nup sau chieu bai Lien Hiep Phap. ang CS Phap, dong Ioa
trong am muu tai chiem ong Duong da ho hao, to dap them
cho mot nuo c Pha p mo i, mot Lien Hiep Phap rat tnh ngha
anh em giua nguoi do ho va ke bi tri!
Phong trao cong chien binh tu cac cang trai da to cao tro
bip bo m Lie n Hie p Pha p na y Ia de quo c tra hnh. Mo t so
Ianh tu Viet Minh, ke ca Ho Chi Minh cung khong tin chieu
bai Lien Hiep Phap, nhung truoc cong chung, ho to y tan thanh.
Ho dinh danh Iua dich thu, tranh thu tho i gian, giu gn lu c
luo ng, tra nh do ma u vo ch. Kinh nghiem cho thay ho chang
Iua duoc ai va nhung Ioi noi ngot ngao cua ho da khong ngan
duo c ma u do tre n da t nuo c Vie t Nam hon ba muoi na m vo i
nhung dau thuong ngap troi. Ma trai Iai, cac phuong phap theo
Ioi StaIine cua ho da giet chet chan Ii va chu ngha mac xit
trong quan chung. Su doi tra triet de, co he thong nay co the
da giup cho ho duoc ton tai, nhung dong thoi no tieu diet Iuon
chu ngha mac xit.
VIEC GIANG DAY CHU NGHA MAC XT
15.000 cong binh da so Ia nong dan ngheo nhung thuoc
moi thanh phan ton giao, Phat tu, Thien chua va Khong giao.
Nho m e Tu va nhu ng da i bie u trong ca c ca ng tra i ba t da u
HOANG KHOA KHOI 129
da y ho do c, vie t va to chu c nghie p doa n trong tinh tha n to n
trong moi khuynh huong ton giao. Moi ngay chua nhat (ke ca
mua dong), doi nha bep thuc day, tu truoc 6g sang, chuan bi
bua diem tam cho nguoi cong binh theo dao Thien chua, di bo
de n du Ie nha tho ca ch do ma y ca y so . Trong tua n, nhu ng
nguoi cong binh co dao Thien chua nay theo hoc cac Iop day
chu ngha ma c xit do ca c do ng chi tu Paris ve da m nhie m.
Nguo i Iinh tho da to chu c cuo c so ng theo duo ng Io i da n chu
ra t tu nhie n. Nguo i CS theo StaIine, v kho ng the na m duo c
quyen dieu hanh cong binh, da dung phuong phap duy nhat Ia
gan ghep va vu khong, ho dat ra nhung khau hieu nhu Hitler-
Trot Kt, Trot Kt-Pha t xt, Trot Kt-Tito v.v... Nhung vu
khong trang tron den noi da so cac cong binh da phan ung va
benh vuc nguoi trot kit chong Iai nhung nguoi CS nay mac du
nhu ng nguo i CS na y Ia i duo c pha i doa n a i Die n chinh phu
Ho Chi Minh dung dau Ia Tran Ngoc Danh hoan toan ung ho.
Cac su gia se con phai ban ron nhieu de tm hieu v sao
voi nhung phuong phap nhu the ma StaIine da co anh huong
manh me tren nhieu tang Iop dan chung suot may thap nien.
Ke ca den hien nay nua, tai Viet Nam, AIbanie... Bai hoc chinh
ru t ra tu Iich su cuo c da u tranh cu a 15.000 co ng nha n Vie t
Nam ta i Pha p trong khoa ng tho i gian 1939 - 1952 Ia : nhu ng
nguoi nong dan, cong nhan mu chu, ngu dot, bi xa hoi van
minh tay phuong doi xu tan nhan bat nhan - va doi khi chinh
ho, bang thai do chiu dung cam Iang, da tu cui dau cam nhan
so phan toi te ay, nhung nho tiep xuc voi chu ngha mac xit
that su dung ngha, ch trong vai nam, da tro thanh con nguoi
tha t su . Con nguo i du ng vo i y ngha cao quy nha t, bie t tha t
Iong yeu thuong va xem nhung nguoi Iao dong tren khap the
gioi nhu anh em. Chinh nhung ke Iao dong nay moi that su Ia
nguo i ta o ra cu a ca i, ta i sa n, va tu bao do i da kho nho c cho
nhan Ioai duoc song con.
HOA NG O N TR
Maurepas 1986
130 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
II. Hanh trnh mot nguoi tr| thuc Cong san Viet Nam
(Hoang Khoa Khoi)
ung voi Tran Bach ang, Ia mot trong nhung nguoi
tr thu c do i mo i ha ng da u, Nguye n Kha c Vie n co a nh
huong rat Ion trong gioi tri thuc Viet Nam.
La nha van xuat sac, nha bao thong minh, su gia co tai,
Nguyen Khac Vien Iuon Iuon benh vuc chinh sach dang CSVN
vo i nhu ng Ii Ie thuye t phu c. Duo i tho i StaIine, o ng Ia nguo i
tuyen truyen huu hieu nhat cho dang. en thoi cong khai, cai
to Gorbachev, o ng cu ng di tie n phong. Nhung nhie u nguo i
khong biet con duong chinh tri cua ong da tien hoa ra sao, cho
nen nhac Iai cuoc hanh trnh nay Ia dieu huu ich.
Hie m khi mo t nha tri thu c co ng sa n Vie t Nam na o va o
buo i hoa ng ho n do i mnh, Ia i co mo t a nh huo ng Io n do i vo i
gio i thanh nie n va ba o chi truye n tho ng hie n nay nhu ba c s
Nguyen Khac Vien. Ch can xem bao oan Ket o Paris, bao
at Nuoc o uc hoac bao at Viet o Canada. Tai Viet Nam,
bac s Vien con co anh huong Ion hon nua. La tri thuc doi moi
tie n phong nhu Tra n Ba ch a ng, te n o ng ga n nhu co ma t
hang ngay tren bao chi ca nuoc. Bao Tuoi Tre, bao Lao ong,
bao Sai Gon Giai Phong dua nhau dang tat ca nhung g ong noi
hoac viet, du ong khong giu mot chuc vu chinh thuc nao. Mot
dau hieu thoi dai: gioi Viet kieu bat dau theu det nhieu truyen
thuyet ve ong nhu ve Ho Chi Minh ngay xua
11
ma that ra voi
C
11 Cac bal bao kr |en Nguyen Al Quoc dang |ren cac bao Le Paria - Nguol
cung kho - va Viet Nam Hon. cung nhu |ren bao LHumanite (Nha n a o) |rong
nhung nam 3O |al lhap deu duoc cac su gla dang CSVN gan cho Ho Chr Mlnh la
|ac gla. 1ha| ra. mo| so bal du kr |en Nguyen Al Quoc. |ac gla chrnh la nha |rr |huc
lhan Van 1ruong. Chrnh ong Ho Chr Mlnh cung co nhac den dleu nay |rong
quye n sa ch cu a mnh: O ng Nguye n [Ho Chr Mlnh] kho ng gio i tie ng Pha p ne n
nh o ng Phan Va n Tr ng vie t the . O ng Tr ng vie t gio i nhng kho ng muo n k te n
tha t. Ma chnh o ng Ngue n a pha i k te n nh ng ba i ba o 1rong Nh ng ma u
chuye n ve i hoa t o ng cua Ho Chu Tch |r. 35. nxb Su 1ha|. Ha Nol. 1976.
HOANG KHOA KHOI 131
danh tie ng sa n co , o ng kho ng ca n de n huye n thoa i na o ca .
Chang han, mot ong Iuat su nao do o Monaco ten Hoang Quoc
Ta n, duo ng nhu ch bie t so sa i ve o ng Vie n, Ia i ga n cho o ng
Vie n danh tie ng nguo i da da n da u cuo c da u tranh cu a co ng
chie n binh Vie t Nam ta i Pha p va o na m 1912
12
. O ng Vie n
khong he tham gia vao viec thanh Iap cung nhu viec to chuc
phong tra o co ng chie n binh VN ta i Pha p (va o na m 1911 chu
khong phai 1912) th Iam sao co the Ia nguoi to chuc duoc?
MOT S TIEN HOA LA LUNG
Xin nhac Ian nua, Ia nha van xuat sac, bnh Iuan gia thong
minh, su gia kiem nha phien dich tai ba, ong Vien nam vung
hai nen van hoa Phap Viet va su dung sac sao hai ngon ngu
nay. Tac pham noi bat nhat cua ong Ia ban dich Phap van truyen
Kieu cua Nguyen Du. Cac bai bnh Iuan chinh tri cua ong Iuon
Iuon duoc doc gia mong doi, theo doi v rat co tich cach thoi su
va sac ben. Ong su dung tai tnh nhung tu ngu, chu ngha khac
han voi Ioi noi Iuoi go va giong dieu nham nhan trong cac van
ban (cua nhung nha van) chinh thuc cua dang.
Cho nen that de hieu v sao ong duoc xem nhu phat ngon
nhan chinh thuc cua phe doi moi vao thoi diem gIasnost (co ng
khai) va perestroiska (ca i to). Nhat Ia tu 1981, ong da duoc du
Iuan chu y v buc thu noi tieng gui cho Quoc hoi
13
, qua thu nay
ong to cao nhung thoi tat, Ioi Iam, tr tre, suc y cua dang, va
theo ong, do Ia hau qua cua duong Ioi theo Mao Trach ong.
Ngay nay, ong con di xa hon nua, khong nhung ong doi e kip
Ia nh da o cu ru t Iui ma o ng co n ne u Ie n mo t so va n de Iie n
quan de n chinh ba n cha t cu a che do . Nga y nay, o ng no i ve
12 Nh ng con ng i, nh ng con ng . |rong oan Ket. larls. lrance.
so 367. |hang Hal 1985.
13 Xln xem ban drch va lol bnh luan cua chung |ol |rong Chroniques
vietnamiennes. so dac ble| ve Glol quan lleu |al Vle| Nam.
132 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
moi nguy hiem hien tai va tuong Iai do Ie thoi quan Iieu cua
dang vien gay ra, ong noi ve su can thiet tai Iap nen dan chu
cho nha n da n, ve tu do sa ng ta o nghe thua t cho va n nghe s
v.v... Nguo i ta no i o ng co n ye u ca u To ng thu ki Nguye n Va n
Linh xe t Ia i vu a n Nha n Va n Giai pha m. Trong vu na y, va o
na m 1956, da ng da xu a n ra t na ng tay nhu ng nguo i tri thu c
pha n kha ng
14
.
Pha i nhn Ia i doa n duo ng qua khu , bie t ro nhu ng quan
diem chinh tri ngay xua cua Nguyen Khac Vien, chung ta moi
thay tien trnh chinh tri nay kha Ia Iung.
CA NGI CHU NGHA QUOC XA
en Phap nam 1937 theo hoc nganh y khoa, vao tuoi 21,
dong doi con quan, ong Nguyen Khac Vien Iuc ay chua co ve
quan tam den hoat dong chinh tri. Suc khoe kem v mac benh
Iao, mot ben phoi bi cat mat, ong duoc gui den ngh ngoi tai
Duo ng duo ng sinh vie n Saint HiIaire du Touvet trong vu ng
Isere. Ong viet trong hoi ki ve giai doan nay: [ong] nhn va o
chnh truo ng nhu kha n gia xem bo ng da , ch dem ba n thang
chu khong tham du .
Hanh dong chinh tri dau tien cua Nguyen Khac Vien Ia
vao nam 1913. Khi ay, quan uc dang tran ngap toan the chau
Au, Phap thua tran nhuc nha, ong nhn thay trong chien thang
cho p nhoa ng cu a u c quo c xa mo t hi vo ng va mo t dip may
gianh Iai doc Iap cho Viet Nam.
Cung voi mot so ban be, ong Iien Iac voi bo may tuyen
truyen uc quoc xa va to chuc cho mot so sinh vien quoc gia
Vie t Nam sang u c
15
. Trong khi ca c sinh vie n na y ch xem
14 Xln doc Cuo c pha n kha ng cu a ng i tr th c Co ng sa n Vie t Nam. bao
Chroniques vietnamiennes. Vle| Nam 1hol luan. so 2. |hang 1u 1987.
15 1rong do co cac slnh vlen mang |en: le Van 1hlem. lham Quang le.
Hoang Xuan Nhr. Nguyen Hoan v.v...
HOANG KHOA KHOI 133
ha nh do ng mnh nhu mo t tha ch thu c do i vo i nha nuo c thuo c
dia va Ia viec cau vien nuoc ngoai - nha cach mang Phan Boi
Chau da chang cau vien nuoc Nhat do sao? - th ong NKV Iai
muo n dem mo t kich thuo c Ii tuo ng va o cuo c da n tha n na y.
Trong ba i vie t ga y cha n do ng V da u '
16
da ng trong ba o
Nam Viet vao thang 8 nam 1911, ong Vien da mieu ta che do
quoc xa na zi cua HitIer, nhu mot the che chinh tri day trien
vong tuong Iai. Theo ong, the che nay se thay the che do dan
chu nghi vie n qua nhie u khu ng hoa ng va [v va y] thuo c ve
qua khu Iich su. Ong viet:
Ro i tha y ca c chnh phu da n chu , ca c nghi vie n lao nhao,
no i nhieu la m t xoay so khong ra moi, ho dem lo ng ngo vu c
ca i chnh the cong hoa dan bieu ma xua nay ho cho la ca i che
do toi hay. Lo ng nguo i da den day trong va i nuo c, lien co ke
xuo ng len va thi ha nh nhung quoc chnh doc ta i toa n quyen.
oc ta i ngha la bao nhieu quyen bnh go p va o mot nguo i thu
su y du ta i tr lu c mot mnh quyet doa n, khong bi nhung nghi
vien o ho p la m kho de, toa n quyen ngha la ca nhan khong co
quyen ch trch nhung me nh le nh cu a chnh phu . Nhat la ve
kinh te, ca c tu gia pha i chiu lenh cu a chnh phu , kinh te se do
chnh phu ch huy. Co chiu nhu vay, mot quoc dan mo i tra nh
ca i na n quyen lo i giai cap xau xe nhau hon don, mo i ra kho i
duo c ca i vo ng khu ng hoa ng, mo i du ng ne n duo c mo t xa ho i
cong bang co trat tu
17
.
Loi ca ngoi che do na zi nay phai chang ch Ia mot Ioi
Iam tuoi tre? Phai chang ong bi Ioa mat v nhung chu quoc
gia va xa hoi chu ngha, nen khong hieu ro noi dung dich
16 Xln xem |ron bal nay |rong bao Nam Vle| so 6 |hang 8-1944. |rrch lal
|rong Ho s e T |ap l. an ban larls. |r. 37 va Ng i Vie t ta i Pha p 1939-1954.
17 Bao Nam Vle| so 6. |hang 8/1944. an hanh |al larls.
134 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
xac cua chung? Nhung neu doc that k bai nay, ta khong the
khong Iuu y den mot so khai niem phan anh tu tuong va hanh
dong chu dao trong Iap truong chinh tri cua ong Vien. o Ia tu
tuong ca ngoi nguoi Ianh tu Thien Tu thien ta i, su chu tam den
Iuat Ie va k Iuat, niem mong uoc can co mot anh hung quoc
gia, nguoi duy nha t du kha nang huong dan van menh cua ca
mot dan toc.
Bai viet nay cua ong Nguyen Khac Vien duoc dang bao
va o tha ng 8 na m 1911, ngay giu a Iu c Paris duo c gia i pho ng
kho i ba n tay u c quo c xa ! Nuo c Pha p ha n hoan cha o mu ng
ngay tan chu ngha Quoc Xa na zi va nen tu do vua thu hoi Iai
duo c. Nhung co n ba c s Nguye n Kha c Vie n, o ng ngh g ve
tnh hnh moi me nay? Khong ai biet duoc ong ngh g boi ong
im Iang nhieu thang sau do.
UNG HO BEN LE CUOC AU TRANH
CUA NGI VIET TAI PHAP
Loi dung Iuc nuoc Phap vua duoc giai phong, mot nhom
Vie t kie u thuo c tha nh pha n quo c gia
18
va tro tkit e Tu ke u
go i tha nh Ia p mo t to chu c tranh da u da i die n cho toa n the
nguoi Viet Nam. o Ia Tong Uy Ban a i Dien Nguo i Viet Nam
ta i Pha p. Thay mat cho 25.000 nguoi Viet, TUB dat ra hai muc
dich:
1) Bao ve quyen Ioi kieu dan Viet Nam, nhat Ia cac cong
binh va chien binh dang dong o cac cang trai rai rac tren khap
nuo c Pha p.
2) Tranh dau chong chinh quyen thuoc dia, ung ho cuoc
gianh doc Iap cho dat nuoc Viet Nam.
18 1rong do co |he ke cac ong: Nguyen Duoc. Hoang Don 1rr. Bul 1hanh.
1ran Duc 1hao. Hoang Xuan Man. Nguyen Dac lo. le Vle| Huong. Vo Quy
Huan v.v...
HOANG KHOA KHOI 135
Nguoc Iai voi dieu khang dinh cua Hoang Quoc Tan trong
bao oan Ket, bac s NKV khong he tham gia vao viec thanh
Iap TUB ai Dien nguoi VN vao nhung ngay 15, 16 va 17
tha ng 12 na m 1911
19
, o ng kho ng tham gia (va sau do cu ng
kho ng hoa t do ng) da i ho i tha nh Ia p to chu c Vie t kie u Lie n
Mlnh
20
vao ngay 2-12-1915, thay the cho Tong Uy Ban bi chinh
phu Phap ra Ienh giai tan vao ngay 19-10-1915.
Nhung tuy dung ngoai cac phong trao nay, ong Vien van
to ra Iuu tam va danh nhieu cam tnh cho dong bao. Trong buc
thu de ngay 27-12-1911 va dang vao thang Gieng nam 1915
tre n ba o Co ng oa n cu a tra i Mazargues (vu ng Bouches-du-
Rho ne ga n MarseiIIe), o ng cha o mu ng cuo c da u tranh cu a
25.000 cong binh va chien binh Viet Nam tai Phap.
Sau khi Vie t Kie u Lie n Minh tu gia i ta n
21
, chinh to
chu c da i die n co ng binh Trung Uong Co ng Binh, tha nh Ia p
vao ngay 11-1-1916, tiep tuc cuoc dau tranh ay. Va ch ke tu
nga y na y o ng Vie n mo i to y muo n go p pha n va o cuo c da u
tranh voi dong bao. Tu Duong duong Saint HiIaire du Touvet,
ong Iien Iac voi ban chap hanh trung uong cong binh, tru so tai
Mazargues, ngay du khi ay ban chap hanh TU nay chiu nhieu
anh huong trot-kit e Tu. ong gop dang ke nhat cua NKV Ia
19 Xln luu y: |rong danh sach ban chap hanh |rung uong cua 1BDDVN.
khong co mo| nguol Vle| Nam nao cua dang CS lhap bol v dang CS lhap chong
lal vlec |hanh lap 1ong y ban. 1rong quyen Ca ch ma ng tha ng Ta m. nxb Su hoc.
Ha Nol. |ap ll. |r 445-449. cac su gla dang CSVN da nol den va ca ngol 1ong y
Ban nhung |ranh khong nhac den |hanh phan ban chap hanh cung nhu nguon goc
|o chuc 1B.
2O Rassemblement des Ressortissants Annamites, vao |hol nay nguol lhap
dung chu nguol An Nam (annaml|es) hay nguol Dong Duong( lndochlnols) de chl
nguol Vle| Nam.
21 1u dong glal |an de nhuong cho cho phal doan Dal Dlen Chrnh lhu
lam 1hol Ho Chr Mlnh sap sua den lhap. 1ha| ra. co nhleu ba| dong y klen glua
cac |hanh phan |rong Vle| Kleu llen Mlnh. 1hanh phan |ro|-kr| va quoc gla cap
|len muon lul ve lo vlec |o chuc va chrnh |rr hoa cac cong nhan qua ban chap hanh
1rung ong Cong Blnh.
136 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
mot Ioat bai vo viet tren to Cong Binh Hoc Bao, trong chuong
trnh chong nan mu chu cho cong binh cac trai. Ong cung viet
nhieu bai cho Cong oa n, to bao nghiep doan. Cong binh cac
cang trai rat ua chuong cac bai ki biet hieu Ngan Pho cua ong.
TN O NHIET THANH CUA STALINE
Su hop tac cua ong Vien voi nhung nguoi trotkit e Tu
cham dut vao thang 1 nam 1919, khi ong Vien nho nguoi chu
ba con ten Nguyen Khac Lan trao mot buc thu vnh biet cho
ho, trong thu ong Vien cho biet ong gia nhap dang Cong San
Phap va them rang tuy cong nhan su san Iong hi sinh tranh dau
cua nhung nguoi trot kit Viet Nam, nhung ong thay ho sai Iam
v theo chu ngha Trotski, tu nay neu ho muon biet tu tuong
cu a o ng, ha y tm do c ba o Nha n a o (IHumanite : co quan
ngon Iuan chinh thuc cua dang CS Phap)
a y Ia mo t cuo c chia tay tuy ba t ngo nhung e m tha m,
tha n hu u. Ch ve sau, ho chia ca ch mo i tro ne n sa u xa v su
tranh chap y kien giua Trung Uong Cong binh va Tran Ngoc
Danh, truo ng pha i doa n da i die n chinh phu Ho Chi Minh ve
van de Tito- StaIine va cac vu an do StaIine gay ra tai cac nuoc
o ng A u.
ie m quan tro ng chinh trong vie c tranh cha p na y Ia
tha i do cu a ban Cha p ha nh Co ng binh do i vo i chinh phu Ho
Chi Minh. Bac s Vien khong chap nhan thai do ung ho [co]
phe bnh, theo o ng, u ng ho chinh phu kha ng chie n Ho Chi
Minh ngha Ia phai ung ho triet de, vo dieu kien va nham mat
theo.
O ng muo n do i kha u hie u u ng ho Chinh phu Kha ng
chie n cu a doa n the co ng binh tha nh ra kha u hie u u ng ho
chinh phu do Ho Chi Minh Ia nh da o. Nhung duo i hai kha u
hie u na y Ia hai tu tuo ng chinh tri kha c ha n nhau. oa n the
co ng binh kho ng do ng y chinh sa ch doc lap trong Lien Hiep
HOANG KHOA KHOI 137
Pha p cu a Ho chi Minh, kho ng do ng y vie c Ho Chi Minh ki
Hiep uoc voi Sainteny ngay mong 9 thang Ba nam 1916. oan
the co ng binh u ng ho Ho Chi Minh khi o ng Ia nh da o kha ng
chien nhung ho giu quyen ch trich khi doi ben Phap Viet du
tinh se co mot thoa hiep nao do trong tuong Iai
22
.
Ve van de Tito va cac vu an do StaIine gay ra tai cac
nuoc ong Au, ong NKV nhat quyet dung ve phe StaIine va
Maurice Thorez. Dung Iai moi Ii Ie cua bao IHumanite, ong
Vien goi Tito Ia ten phan boi va goi nan nhan cac vu an Ia
bo n gia n die p, o ng Vie n so sa nh Rajk
23
cu a Hung gia Lo i
voi tay phat xit Phap Doriot
24
.
NHNG NGI TROT KT SANG NAM T IEU TRA
Su tranh cha p ca ng du do i hon nu a khi nhu ng nguo i
trot kit Viet Nam tao bao to chuc oan thang Muoi (la Bri-
gade doctobre), mot phai doan gom khoang ba muoi nguoi
25
sang Nam Tu tm su that. ay Ia mot thach thuc doi voi dang
CS Pha p va ca c co quan tuye n truye n do de StaIine, Iu c a y
dang va cac co quan nay dang trut vao dang CS Nam Tu va
Tito tat ca moi vu khong tan te. Ai Iai khong dat cau hoi v sao,
22 Cong blnh ra| chong dol khau hleu llen Hlep lhap. |heo ho. lHl
dung ra la De Quoc |ra hnh.
23 Rajk. cuu dang vlen |rong ban chap hanh dang CS Hung. duoc phuc hol
danh du nam 1956. cung nhu Kos|ov. Clemen|ls. Ar|hur london. cac nan nhan
khac. vao |hol do...
24 1rong bal vle|. ong Vlen |rnh bay Dorlo| nhu la mo| glan dlep pha| xr|
da |ham nhap vao 1 dang CS lhap. Su |ha| Dorlo| la dang vlen dang CS lhap.
v |ha| vong CS De 1am da |heo duong lol S|allne. ma han |ro |hanh pha| xr|. Xem
quyen L Histoire inte rieure du PCF cua lhlllppe Robrleux (Lch s no i bo
a ng CS Pha p) |r. 169-174. Rleng |ruong hop Rajk |h khac han nhung ong Vlen
da su dung phuong phap danh dong cua S|allne.
25 Chl co khoang ba muol nguol duoc cap |hong hanh trong so bay muol
|am ghl |en xln dl sang Nam 1u.
138 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
truoc do duoc to bao Nhan dao va toan the bao chi theo StaIine
tre n kha p the gio i tha n phu c, ca ngo i, ro i bo ng cho c Tito va
dang CS Nam Tu hoa thanh bon phat xit? e danh tan nghi
hoac, doan thang Muoi du dinh den tan noi dieu tra. Nhung
tha i do nghi hoa c na y da khie n toa n bo da ng vie n da ng CS
Pha p go c Vie t ke ca o ng NKV to chu c do ng vie n da p va o
nguoi trot kit.
Ngay 28 thang tu nam 1950, nhom Cong Nhan phat truyen
don in ban dich tieng Viet bai bao thang 11/ 1919 Quye t nghi
cu a Pho ng Tho ng tin ca c da ng CS. (La Re soIution du
Kominform.), trong bai nay Tito va dang CS Nam Tu bi/duoc
go i Ia pha t-xit - tro t-kit. Ca c ba o kha c nhu Lien Viet, Cu u
Quo c, Cu u Te v.v... cung hua theo, voi cac bai to cao rat hung
hang. To Van Hoa Lien Hiep cu a Pha m Huy Thong va Tran
u c Tha o
26
, co tie ng Ia to ba o ch chuye n ve va n hoa , cu ng
ha ng ha i go p pha n. Trong ba o na y, so tha ng 3/1951, NKV
vie t :
[Ta thay, tren to Vo sa n ], tren to Tieng Tho , bo n do de
cu a ten pha n ca ch ma ng Trotski (mot nu m nguo i nho xa o tra
hay thieu ca ch ma ng tu xung la Hiep doa n tho ) [duong keu
gao ch biet giai cap chu khong biet to quoc]... chung ca tung
Tito bo i Tito chong Lien Xo, Trung Hoa (...) Khong du hoac
noi Viet kieu xa ca ch Chnh phu , chu ng mong loi ke o Viet kieu
chong chnh phu , v chnh sa ch ngoa i giao cu a chnh phu .
Mu c dch cuoi cu ng cu a chu ng van khong thay doi: ay la chia
re Viet kieu.
Ke tu va n de Tito tro di, ngoa i ca c danh hie u pha n
quo c, da y to thu c da n nguo i tro t-kit Vie t Nam co n duo c
26 1rong vu an Nhan Van Glal lham nam 1956. Hoang 1rung 1hong (kr
|en Hong Van) |o cao 1ran Duc 1hao la |ro|-kr|. 1heo H11hong. 1ran Duc 1hao
llen lac |huong xuyen vol mo| lanh |u De 1u Quoc 1e la llerre lrank. Day la mo|
dleu hoan |oan vu khong.
HOANG KHOA KHOI 139
tang them mot cum tu moi Ia Iu Trot-kit - Phat- xit Tito. Nha
vo dich cua chien dich nay Ia Iuat su Phan Nhuan, dang vien
sa ng gia cu a da ng CS Pha p
27
. Noi guong bien Ii Vychinsky
cu a Lie n Xo , o ng Phan Nhua n cu ng co o c tuo ng tuo ng kha
phong phu, ong cam doan rang ong da nhn thay nguoi trot-kit
e Tu dien hanh voi dao quan bo ha cua Bao ai tren duong
pho Paris. Ong ta da mac benh tam than phan Iiet ch v qua
thu han nguoi trot-kit.
Nhung kha c vo i Phan Nhua n va ca c do ng chi trong
dang CS Phap, thuong ch co mot thu vu khi duy nhat Ia su vu
khong trang tron, NKV dung Ii Iuan chinh tri. Bang mot giong
khi nghiem nghi khi mai mia cham biem, ong tm cach chung
minh rang chu ngha trot-kit Ia mot chu ngha chinh tri khong
thuc tien va khong giai quyet duoc nhiem vu thuc te do Iich su
giao pho. Sau day Ia mot trich dan Ii Iuan cua ong dang trong
bao Cong Nhan so thang 3/1950.
Nhung mon hang gia that re cua Lien Xo
Chu ng to i kho ng co o c ca ch ma ng sa u xa nhu ca c o ng
Tieng tho nen chu ng toi, trong giai doa n lich su na y nham
27 Ve |ruong hop lhan Nhuan va hoa| dong cua ong |a. Alaln Rusclo. su
gla dang CS lhap da vle| |rong quyen Les communistes franais et la guerre
dIndochine (Nguol CS lhap va cuoc chlen |ranh Dong Duong) |r. 81-82. nxb
lHarma||an. 1987 nhu sau: Lua t s Phan Nhua n tra ch nhie m nho m co ng sa n
ng i Vie t cu a a ng CS Pha p, trong Uy ban ngoa i ng. Theo le nh a ng, ho t to
ch c la y chie n dch ho ha o ng i Vie t tham gia va o oa n qua n [le duong] gia i
pho ng o ng Dng, t nha t la e n mu a he na m 1945. o ng th i a ng co ng sa n
Pha p cu ng xin vu trang cho ng i Vie t Nam Pha p e nh ng ng i na y co ma t
trong oa n lnh Le Dng t ra cu ng e n mua he na m 1945. lr do: nguol CS |hleu
|hong |ln ve |nh hnh VN. V vay vao luc nguol |ro|-kr| va nguol quoc gla VN cung
van dong |hanh lap mo| |o chuc nham dau |ranh glanh doc lap cho VN la 1B Dal
dlen Nguol Vle| |al lhap |h lhan Nhuan va ban be lal lo dl mo lrnh (Vle| Nam)
cho dao quan le duong lhap!
140 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
mat theo o ng Mao Tra ch o ng
28
, ong Ho Ch Minh o Ta u, o
Vie t Nam (...) Chu ng to i du co thien ca n cung kho ng que n
rang nguo i cu u nha n loa i kho i na n pha t xt, mo duo ng gia i
phong cho cac dan toc thuoc dia, khong phai la Trotski, nhung
la Staline va quan che sta-li-nhieng. Chu ng toi khong quen
rang trong lu c Trotski ngoi viet sa ch ba o o nuo c ngoa i, da y
ca ch ma ng th Staline va quan che Nga Xo da kien thiet, bien
cai mo t nuo c he n yeu la c ha u tha nh mo t nuo c hu ng cuo ng,
da nh do pha t xt, la m cho ca c thuoc dia cu cu a Nga ch trong
hai muoi nam da vuo t qua may the k lich su , nay du k nghe,
truong hoc, nha thuong khong kem g cac nuoc tien tien. Chung
toi lay la m la rang trong to Tieng tho vu a roi, cho tin o Nga,
ca c ong quen cho biet rang o Nga, du bi pha hoa i rat nhieu,
Staline va quan che da doc doa n (theo lo i ba o Franc tireur:
baisse autoritaire des prix) ha gia ca c ha ng hoa tu 20 den 25
%. Toi nghiep cho dan Nga pha i mua ha ng re qua : co le ca c
ong Tieng tho cho rang ha gia ba nh, thit, quan a o khong
pha i la mot viec da i chnh tri, da ng dem xa den, khong pha i la
ca ch ma ng'
Ba o Tie ng tho da tra Io i o ng Vien tung diem mot trong
mo t ba i kha da i da ng trong so 58 nga y 15 tha ng 5/1950
29
.
Nhung phai thu nhan rang khong de tra Ioi cho mot nguoi rat
thanh that va day tin tuong nhu ong Vien. Boi v qua Ia khac
voi da so ban be ong Iuc bay gio, ong rat tin tuong nhung dieu
mnh noi. Ong tin tuong Ioi noi cua StaIine, Mao, Ho, Thorez
v.v... ma khi o ng no i ve Trotski, nguo i ta co ca m tuo ng o ng
chua he do c mo t do ng mo t chu na o cu a nhu ng g Trotski da
vie t.
28 Nam 1981. |rong buc |hu gul Quoc Hol. ong Vlen da |o cao chu nghia
mao-t. 1ha| vay. ngay nay. ong Vlen cung nhu dang CSVN khong he| lol chong
dol 1rung Quoc va Mao.
29 Bao Tie ng Th ban dau la co quan ngon luan cua 1rung ong 1B Dal
dlen nguol Vle| |al lhap. sau do cua Hlep Doan 1ho Vle| Nam |al lhap.
HOANG KHOA KHOI 141
NHNG BAT ONG Y KIEN MI VE HIEP NH GENEVE
Mo t Ia n nu a su tranh cha p giu a Trung Uong Co ng binh
va Nguyen Khac Vien Iai tai dien v nhung bat dong y kien
vao dip ki ket Hiep dinh Geneve Phap - Viet nam 1951. oi
vo i Nguye n Kha c Vie n, da y Ia mo t tha ng Io i hoa n toa n cu a
VN: Mien Bac duoc tu do, mien Nam cung se duoc giai phong
trong vong hai nam toi sau cuoc tong tuyen cu. V co U y hoi
Quoc te (Kiem soa t nh chie n) bao dam, cac dieu khoan Hiep
dinh se duo c to n tro ng, cuo c to ng tuye n cu se die n ra du ng
thoi han. Theo nguoi e Tu trotkit, thang Ioi nay ch Ia mot
nu a tha ng Io i
30
. V ho ngh ra ng nhu ng die u khoa n nha n
nhuo ng duo i a p Iu c Trung Quo c
31
va Lie n Xo se ga y nhie u
kho khan nan giai cho cuoc thong nhat dat nuoc. Su viec rut
toan bo khang chien quan ve Bac va giai tan cac can cu khang
chie n ta i mie n Nam Ia ta o co ho i quy gia cho chinh quye n
mie n Nam ra nh tay chnh do n Iu c Iuo ng. Ngay trong nhung
dieu khoa n cu a Hiep dinh da chu a mam mong cho mot cuoc
chien tranh thu hai. Ket Iuan phan tich tnh hnh nay cua nguoi
tro t-kit da ga y ra pha n u ng gay ga t tre n ba o chi ba n be o ng
Nguye n Kha c Vie n. Nguo i tro t-kit bi ho to ca o Ia bo n chia
re , xui giu c ga y chie n, ma Ii TQ va LX v theo ho, ca c
dai dien hai nuoc nay hoa n toa n u ng ho mo i quyet dinh cu a
chnh phu Ho Ch Minh. e tra Ioi Ii Iuan chnh quye n Ngo
nh Diem co the tu choi viec tong tuyen cu , Nguyen Khac
Vien khang dinh trong to at Nuoc:
32
Diem khong the tu choi
mai duo c. V mo t ta ng da du nang den da u, cung se bi lay
3O V khong |uong xung vol cuoc dal |hang Dlen Blen lhu.
31 Dleu nay duoc cong nhan bol |a| ca cac quan sa| vlen 1ay phuong co
chu |am luc do. ngoal |ru dang CS lhap va ong NKV. Ngay nay cac su gla dang
nay |o cao ap luc qua dang cua 1Q nhung lal lm lang ve ap luc llen Xo. va bao
chr Vle| Nam |h chl vle| [Hlep drnh] khong |uong xung vol |hang lol Dlen Blen
lhu
32 Khac vol |o Da| Nuoc xua| ban |al 1ay Duc hlen nay.
142 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
chuyen, neu toa n da n mo t lo ng quyet do i day no . Su c y cu a
Diem co gio i ha n.
Nhung ru i thay, Die m kho ng pha i Ia mo t ta ng da va
suc ycua ong ta manh den noi moi y muon hoa bnh tren the
gioi khong du Iam ong ta doi y. That vay, nguoc voi du doan
cua ong Vien, Uy hoi Quoc te da bo tay. Va sau cung dai bieu
Lie n Xo de nghi gia i pha p cong nhan hai nuo c Viet Nam!
Ngha Ia chap nhan su phan doi dat nuoc Viet Nam.
AI BIEU TROT KT B AN AP
Su tin tuo ng tuye t do i cu a o ng Nguye n Kha c Vie n va o
Mao, Ho, StaIine, TQ, LX, nhu co mang mot chut than thoai
pha Ian cuong tin. Ong tin rang cac bac v nhan va cac dai
quo c na y kho ng bao gio sai Ia m, tha t ba i. O ng kho ng cha p
nha n vie c nguo i kha c co the nghi ngo xa c tin na y cu ng nhu
nghi ngo Iong chan thanh va bat vu Ioi cua TQ va LX trong
viec giup do Viet Nam.
Trong nhu ng na m 1910-1950, nhie u tra n bu t chie n
33
da
xay ra. Mot mat boi v nguoi trot-kit dai dien cong binh kha
dong, mat khac ho cung chiem da so trong cac Uy Ban va v
vay ho giu vai tro quan trong trong ban chap hanh Trung Uong
Co ng Binh
34
, tru so do ng ta i Mazargues. Cho ne n o ng Vie n
33 Xem Ng i Vie t Pha p 1939-1954 cua Dang Van long va Ho s phong
tra o e T ta p I- Tu sa ch Nghie n C u ( ctcnd)
34 Anh huong 1ro|-kr| quan |rong den nol lS lhan Nhuan va cac dong chr
cua ong xem cac dal dlen cong blnh deu la nguol |ro|-kr| ca. Cac |o bao Cong
Nhan. Cuu Quoc. Cuu 1e... luon luon chup mu |ro|-kr| len nhung nguol khong he
la |ro|-kr| nhu le Mua. Nguyen Dnh lam. 1ran Que. Bul Ngan. Do Ky. lam
Hlen 1huy. Nguyen Danh Da| v.v... 1a| ca nhung dal dlen nay deu la nhung nguol
quoc gla chan |hanh nhung chua bao glo la |hanh vlen cua nhom |ro|-kr| De 1u VN
|al lhap. 1uong |u nhu |ruong hop 1ran Duc 1hao. mo| cuu nhan vlen |rong 1B
Dal dlen nguol VN |al lhap. Khong nhung khong phal la |ro|-kr| ma ong 1hao con
vle| nhleu bal da krch |ro|-kr| nua.
HOANG KHOA KHOI 143
thay can chong Iai anh huong trot-kit tai hai nay. Mat khac,
ong phai tra Ioi v nhieu bien co quan trong da xay ra sau do.
Phan nhieu ,ong Vien da tra Ioi bang cach dung Iai Ii Ie doi tra
va xuyen tac cua to Nhan ao va dang CS Phap.
Trong khoang thap nien nay, cac cong nhan Iao dong da
pha i hu ng chiu nhu ng da n a p nghie t nga cu a chinh quye n
Phap. Cao diem dan ap Ia vu bat bo 126 dai dien cong binh
nga y 31 tha ng Gie ng na m 1918 trong do co 33 da i die n ban
chap hanh Trung Uong Cong Binh cua trai Mazargues. Tat ca
cac dai dien nay bi cuong ep xuong tau va bi dua ve giam tai
Vie t Nam (Cap Saint Jacques, Vu ng Ta u).
35
V ca c da i bie u
Trung Uong bi phan tan bat bo, mot so phai an tron, nen nhung
uy ban kho ng the hoa t do ng bnh thuo ng duo c nu a. Chinh
trong hoan canh do, xay ra mot cuoc au da trong trai cong binh
Mazargues. Na m co ng binh che t va ba muoi nguo i kha c bi
thuong. Bao chi Phap, Iuc dau da dien dich tham kich nhu sau:
Viet Minh to chu c sa t ha i phe Ba o a i. Vai hom sau th viet
e Tu va e Tam (xta-li-nhieng) thanh toa n nhau. Bao Nhan
dao va cac bao cua dang CS Phap, du khong mot bang co, da
trut het trach nhiem vao bo n e Tu trot-kt khieu khch. Luat
su Phan Nhua n va ca c ba o Lao do ng Thuy thu , Cu u Quo c,
Cu u Te v.v... cu ng do ng thanh to ca o trot-kt sa t nhan. La
thay, trong bien co nay, ong Nguyen Khac Vien khong he Ien
tieng. Phai chang v ong biet ro rang ca trot-kit Ian xta-Ii-nhieng
deu khong he can du vao tham kich ma ch Ia nan nhan cua
mot tnh the vuot ra ngoai vong kiem soat cua doi ben? Su that
cua cuoc chem giet nhu sau: Ioi dung tnh trang kiem soat va
k Iuat Iong Ieo cua trai, mot bon con do song o ngoai trai, muu
toan pha hoai to chuc trai de duoc tu do mo cac song bai, buon
ban cho den. e thuc hien du tinh nay, chung tu nhan Ia nguoi
theo Viet Minh. Trong thoi gian dau, chung tm cach gay cam
35 1al |ral glam nay. mo| nguol dong chr cua chung |ol |en Chu Van Bnh
da br ban che|.
144 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
tnh voi Tran Ngoc Danh, truong phai doan dai dien chinh phu
khang chien Ho Chi Minh
36
. Duong nhu ong Danh khong hay
biet ve am muu nay. Sau do, chung cau ket voi mot thieu so
co ng binh u ng ho Tra n Ngo c Danh. Va chu ng kho ng ngu ng
khie u khich, ga y go vo i co ng binh ba ng ca ch chu i bo i, ha nh
hung, vu cao, ham doa giet mot so dai bieu v.v... bon con do
na y da ta o ne n mo t tnh tra ng vo cu ng ca ng tha ng giu a do i
ben. Nhu mot kho thuoc sung, ch can mot tia Iua, tat ca se no
tung. Ca c da i bie u co ng binh kho ng sao Ia m chu duo c tnh
hnh. Trong de m 15 tha ng 5 na m 1918, bo n co n do na y to
chuc mot buoi hop gom khoang 70 nguoi (trong trai co khoang
2.000 co ng binh) trong mo t pho ng ho p giu a tra i. Khi do co
tie ng do n cho ra ng buo i ho p na y nha m to chu c a m sa t ca c
cong binh trong ban dai dien. The Ia tat ca cong binh soi suc.
Roi cuoc au da dien ra, trong bong toi, v dien bi cat.
CON NG THANG TIEN THENH THANG
Ke tu nam 1950, doan cong chien binh cuoi cung xuong
tau ve nuoc, tai Phap ch con khoang vai ngan nguoi giai ngu.
Khong con doan vien, Trung Uong cong binh tu dong giai tan.
Hiep doa n Tho Viet Nam ta i Pha p dung ra thay the, dai dien
36 1rong vu nay |rach nhlem cua ong 1ran Ngoc Danh ro rang khong chol
cal duoc. dal dlen cho chrnh phu khang chlen Ho Chr Mlnh. ong Danh mo uoc
nam duoc |oan quyen dleu khlen cong blnh. Nhung |hay v da| muc drch nay bang
mo| cuoc dau |ranh chrnh |rr va klen nhan ngay |u ben |rong cac ban dal dlen. ong
Danh da chon phuong phap dol dau |u ben ngoal qua su |hong dong cua bon du
con muon pha |an |o chuc cong blnh de |u do hoanh hanh |rong cac cang |ral. 1N
Danh da khong ngan ngal do dau bon con do song bang nghe co bac. |rom cap.
Ong Danh |uyen bo Ke nao chong dol |ol la chong dol Chrnh phu. la phan quoc.
Nhung nuoc lhap khong phal la Vle| Nam. |uong quan luc luong cac |o chuc cung
khac. Ong Danh da gay ra phan ung chong dol gan nhu nha| |rr cua cac cong blnh.
1ham krch |al Mazargues la hau qua khong |ranh duoc do lol lam cua 1ran Ngoc
Danh. ong |a phal hoan |oan nhan chru |rach nhlem nay.
HOANG KHOA KHOI 145
cho nhung nguoi cong nhan o Iai Phap. Nhung tran but chien
giu a o ng Vie n va nhu ng nguo i tro t-kit va n tie p tu c
37
, ve van
de Hie p dinh Gene ve, ve Mao, ve StaIine, ve ca c vu a n do
StaIine nguy tao tai ong Au (Rajk, Kostov, CIementis, Arthur
London...)
Na m 1955, Nguye n Kha c Vie n duo c ba u Ia m chu tich
Hoi Lien Hiep Viet kieu ta i Pha p. Anh huong ca nhan va chinh
tri cua ong Ion hon bao gio het. Ke tu day hoi LHVK giu Iay
cho cua nhung nguoi trot-kit ngay truoc va cang Iuc cang giu
mot dia vi doc ton trong cac to chuc Viet kieu thien ta. Va dan
da ong Vien ngung cac cuoc but chien voi nguoi trot-kit. Co Ie
v ong thay ho khong con tuong trung cho Iuc Iuong Viet kieu
nhu truoc nua. [Ong Vien ve nuoc truoc nam 1975]
Cho de n na m 1977, Io ng tin da ng cu a o ng Vie n tuo ng
nhu kho ng g Iay chuye n no i. Khi ki gia AIbert PauI Lentin
ba o Politique Hebdo (so 257) ho i o ng ra ng co hay kho ng co
van de quan Iieu tai VN, ong qua quyet: nha t dinh la kho ng.
Bo i hai yeu to khien cho quan lieu khong the co duo c ta i Viet
Nam: da o du c khac kho ca ch ma ng cu a ca n bo va y thu c chnh
tri cu a nhan dan. Khong mot ca n bo na o, du cao cap den dau,
co duoc nhung dac quyen, dac loi. Th du khong mot bo truong,
khong mot nha lanh da o na o co duo c xe hoi rieng... Ket Iuan:
tai Viet Nam khong co quan Iieu va cung chang co co so vat
chat de quan Iieu ton tai duoc.
BC TH PHE PHAN GI QUOC HOI
Nhung tu cuoi 1981, co tin don ong Vien gui thu cho
QH ch trich da ng va nha nuo c. Qua da u na m 1982, va i ba n
sao chu p bu c thu da nh ma y na y duo c gu i de n Paris, nhu ng
37 Mo| so bal ln lal |rong Ho S e T tap I. 1u sach Nghlen cuu.
Chronlques vle|namlennes, Bl 246. 75 larls Cedex 11. lrance
146 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
nguoi biet ro ve ong Vien deu rat ngac nhien, bat ngo. ung Ia
cai phong cach giong van Nguyen Khac Vien, nguoi doi Iap
va pha n kha ng!
Thu ong viet trong tinh than phe bnh xay dung, rat Ie
do. Nhung doc k se thay ong da to cao chinh sach mao-it cua
dang va nha nuoc. Theo ong Vien, sai Iam nay da co tu Iau:
du ng quen rang tu tuo ng Mao da duo c da ng [ta] chnh thu c
ghi trong dieu le va du ng la m duo ng loi chu da o. u ng quen
rang tat ca tu ca ch to chu c la m viec, van de ca i ta o, den chnh
sa ch ca i ca ch ruo ng da t v.v... ta de u rap khuon theo lenh [co
van]Trung Quoc. Van de la la m sao du t bo duo c tu tuo ng Mao.
38

O ng Vie n ne u Ie n o da y nhu ng va n de vo cu ng quan


trong: Chinh sach kinh te phieu Iuu, thieu dan chu trong sinh
hoat chinh tri dang va nha nuoc. Su Ian Iuot doc tai, doc ton
cua dang doi voi nha nuoc va nhung doan the nhan dan, nhung
da ng va nha nuo c vo hie u na ng, ba t Iu c, ba t ta i, tho ng tin
tuyen truyen mot chieu v.v... Tom Iai, tat ca nhung hien tuong
tieu cuc sinh ra tu duong Ioi Mao va chu ngha StaIine. Nhung
ong Vien ch trich Mao ma khong noi g den StaIine. Chung toi
muon biet ong ngh g ve ban bao cao mat cua Khrouchtchev.
O mo t dia vi quan tro ng, o ng thuo ng xuye n tie p xu c vo i tri
thuc Tay phuong va hay di cong du ngoai quoc, ong tat phai
da doc hay it nhat biet den su hien huu cua ban bao cao mat
nay. Nhung cho den nay ong khong noi g ve no.
Trong vu an Nhan Van Giai pham 1956, ong Vien dung
ngoa i, kha c vo i Nguye n Hoa n va Pha m Huy Tho ng, Ia hai
nguoi da muoi mat to dieu ban va dong chi cu cua ho Ia triet
gia Tran uc Thao. Nhung co dieu, cung nhu cac ong Hoan va
Thong, ong Vien biet rat ro ong Thao that su da Iam g trong
nhung nam 10 tai Paris. The ma ve sau nay khi nguoi ta hoi
38 Xem bal Cuo c pha n kha ng cu a ng i tr th c Co ng sa n Vie t Nam. bao
Chroniques vietnamiennes. so 2. |hang 1u 1987.
HOANG KHOA KHOI 147
o ng ve o ng Tha o, o ng ba o o ng Tha o da Ia m ba y (faire des
be tises). Co pha i o ng Tha o pha m Io i Ia m v cho n sai tho i
diem hay v da phe phan dang nhu ong ngay nay?
Bay gio xet Iai, voi thoi gian qua, buc thu cua ong qua
that ra doi rat dung Iuc. ung Iuc dang dang can co mot da so
cho su nghie p do i mo i. That vay, sau do moi Ii Iuan cua ong
deu duoc phe doi moi su dung Iai trong dai hoi 6. Co duoc
mo t co so ha u thua n vu ng cha c va quan tro ng nhu va y, o ng
ung xu nhu phat ngon nhan cua ho. Ong da dua ra con bai chu
trong mot co hoi thuan Ioi.
Ke tu Ia thu no i tie ng do , o ng Vie n da di nhu ng buo c
quan tro ng mo i. Hie n tuo ng quan Iie u ma truo c da y o ng no i
nhat dinh khong the co bay gio cung Iai duoc chinh ong cong
nhan va noi toi trong nhieu bai viet. D nhen ve noi dung xa
ho i cu ng nhu vai tro chinh tri cu a hie n tuo ng quan Iie u, ca i
nhn cua ong hoan toan khac voi nhung nguoi trot-kit. Nhung
dieu cong nhan nay chung to mot buoc tien hoa moi trong qua
trnh tu tuong Nguyen Khac Vien. Ong tan cong khong nhan
nhuo ng bo n ca n bo quan Iie u, bo n co ho i chu ngha, bo n Io i
du ng kie m cha c v.v... Trong mo t ba i vie t ga n da y, o ng nhie t
Iiet bieu duong tan tong bi thu Nguyen Van Linh khi ong nay
dung phuong tien di chuyen cong cong, tu choi di xe hoi chinh
phu. Duoi mat ong Vien, day that Ia mot tam guong tot dep ve
kieu mau khac kho cach mang!
CHANG NC NAO CO THE T TON RIENG LE
Tu kha m pha na y sang kha m pha kha c, o ng Vie n thu
nhan rang trong may muoi nam, ong khong hieu that su chu
ngha quoc te nhn duoi quan diem mac xit. Trong bai Chan
troi moi ong viet dai y: Trong 40 nam tro i, tu tuo ng toi mai
dam chm trong nhung uu tu ve dat nuo c. (...) Ca i toi quoc gia
a n ngu ca i toi quoc te. Suot tho i gian ay, tuy trong moi ba i viet
hay ba i thuyet trnh, toi no i den su giu p do cu a nhung da ng
148 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
anh em va ba n be nam chau, nhung that su , day ch la lo i no i
xa giao, trong tham tam, toi van ngh rang ch co chnh VN
mo i chien thang duo c Pha p, M va bo n ba nh truo ng [TQ].
Vien tro quoc te ch giu vai tro thu yeu. Va i nga y tham vieng
duo ng pho Moscou da khien to i nhu tnh giac (...) Ro ra ng
rang, khong mot quoc gia, dan toc na o, du lo n den dau, tu du
su c ton ta i mot mnh va tro tha nh mot cuo ng quoc (...) ca ng
kho hon nua neu do la mot dat nuo c thuoc dia, nghe o na n, la c
hau... Ca ch ma ng VN nam trong cuoc tien hoa tat dinh cu a
the gio i, su tha t na y ca ng hien nhie n, thu c ta i hon nua sau
chien thang 75, nhung chu ngha xa hoi khong nhung ch dua
den trien vo ng tha nh lap mot xa hoi tot de p tren dat nuo c VN,
ma co n mo ra chan tro i cong dong quoc te, khong co chan
tro i na y dat nuo c cung nhu ca nha n kho ng the tha nh co ng
duoc.
39
Hoa ra, ba ng phong ca ch rie ng va tuy kho ng y thu c
ve dieu nay, ong Vien da vut bo Ii thuyet StaIine chu ngha xa
ho i [tha nh co ng] trong mo t nuo c, nhung chu ngha quo c
te cu a o ng kha gio i ha n. Bo i v ne u o ng Vie n de ca p de n
viec hop tac voi Lien Xo va cac nuoc trong khoi COMlCON
40
o ng Ia i cha ng no i g ve cuo c tie n hoa cu a the gio i. Ca ch
mang xa hoi chu ngha VN co can den cac cuoc cach mang xa
ho i chu ngha o ca c nuo c kha c kho ng, va nha t Ia cuo c ca ch
mang xa hoi chu ngha tai cac nuoc tu ban Ta y phuong kho ng?
Khoi COMlCON du suc mot mnh tien den xa hoi chu ngha
theo dung ngha Marx da de xuong?
39 Xln luu y: Nhung hang chu nghleng va kho ng na m trong ngoa c ke p
khong phal nguyen van (c|nd).
4O Xln nhac: bal nay |ac gla HKK vle| |ruoc khl lX va khol dong Au |an
ra ( c|nd).
HOANG KHOA KHOI 149
MOT NGI THUOC PHE OI MI RAT T TIN
Moi quan tam chinh cua Nguyen Khac Vien Ia su Iien ket
Ii tuong vo cung tot dep voi Lien Xo. Ong muon thuyet phuc
chu ng ta ra ng vo i tra o Iuu mo i cu a Gorbachev, ta t ca nhu ng
khac biet va hieu Iam doi ben se duoc giai quyet. LX va cac
da ng CS anh em tha nh tha t va vo vu Io i khi giu p do VN.
Rieng ve cac nuoc tu ban, ong Vien Io ngai rang van de giao
thuong va kinh te voi ho co hai nhieu hon co Ioi, cho nen ong
chu truong khong nen mo rong ve mat nay.
41
Hie n nay o ng hoa n toa n tin tuo ng va o LX. Khi xa y ra
tranh cha p giu a TQ va LX, o ng hoa n toa n u ng ho mo i quan
die m LX va tra ch ca c ba n be o ng tha mo i ba t bo ng, o ng
tuyen bo dat het tin tuong vao Iien bang Xo viet cua Gorbachev
nhu ngay xua ong da tin tuong Lien bang Xo viet cua StaIine.
Trong mot bai viet gan day, ong cho biet ong dang cung mot
nguoi ban viet mot quyen sach ve LX va nhung bien co xay ra
moi day. Chung ta cho xem...
HOA NG GIANG
(Hoa ng Khoa Khoi - He 1988)
Ba n Viet ngu cu a Phan Thi Tro ng Tuyen (2000)
(Chu ng to i sa n sa ng gu i de n ca c ba n do c na o muo n co ca c ta i lie u
trch da n tre n da ,. Chu ng to i vu a duo c do c hai ba i vie t mo i cu a ba c s/
Ngu,e n Kha c Vie n no i ve va n de da n chu , ve Lie n Xo , Staline va Mao
Tra ch o ng. Chu ng to i se tie tu c he bnh trong so ba o to i.)
41 Ban blen |ap bao Doan Ke| duong nhu khong dong quan dlem vol
ong Vlen ve van de nay.
Hnh
Noi ve Ban Chat
ang Cong San Viet Nam
I. Loi gioi thieu
ai viet ve ban chat ang Cong san Viet Nam nay
duoc thuc hien vao nam 1976. ay Ia ket qua cuoc thao
Iuan noi bo va duoc dang tren bao InternationaIe thang gieng
na m 1980.
Ho i Nghi the gio i Quo c te e Tu vu a qua quye t dinh
dem van de Viet Nam vao chuong trnh nghi su nen chung toi
nha n tha y ca n pho bie n quan die m chu ng to i de n mo t co ng
Iuan rong rai hon.
Tu 10 nam nay nhieu bien co xay ra tai A Chau cho thay
pha n Io n nhu ng pha n tich cu a chu ng to i va n co n gia tri tuy
chung toi da nhan dinh sai ve viec tai Iap bang giao My-Viet.
Tien trnh chinh tri tai nam Viet Nam xay ra nhu chung toi du
doa n. Quan Iie u da bao tru m Ie n mo t kho i da n chu ng tha t
vong, nhieu ac cam voi chinh phu va bi khoa mieng.
Mot dat nuoc can kiet v 30 nam chien tranh khong the tu
cho phep duy tr mot dao quan ton kem de danh da tai Kam Pu
Chia va vung bien gioi Viet - Hoa trong khi suot tu Nam den
B
152 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
Bac tnh hnh kinh te cang Iuc cang suy sup, cho den Ian tran,
khong ai con muon hang say Iao dong nua.
Thoi chien, gioi cong nong da nhan chiu moi thieu thon,
v mo t Ii tuo ng: da nh duo i My - Ngu y, xa y du ng mo t xa ho i
co ng ba ng hon. Nhung Ii tuo ng na y da bi cha da p. D nhie n,
ke xa m Ia ng da bi da nh ba i, Vie t Nam tro tha nh mo t truo ng
hop han huu, Ia tam guong khich dong hang trieu nguoi bi ap
buc tren the gioi. Nhung su tin tuong va kham phuc ay voi can
dan theo thoi gian v xa hoi moi ay bay gio ngot ngat day bat
co ng, a p bu c.
Y nhu nhung dat nuoc xa hoi chu ngha hien thuc khac,
trong khi dan chung bi bit mom va phai song mot cuoc song
vo cung thieu thon th mot tang Iop can bo cua dang va nha
nuoc Iai ngang nguoc ngao nghe phoi bay dac quyen dac Ioi.
Ch v da to ca o tnh tra ng na y trong bu c thu gu i cho
Quoc Hoi, Nguyen Khac Vien bi cach Iy va phai ve huu som.
Nhung neu ong Vien da nhn ra dung can benh dat nuoc, ong
Ia i kho ng di tm nguye n nha n tha t su ga y be nh. Theo o ng,
nguon goc benh hoan toan thuoc ve Ianh vuc Ii tuong, ch can
huy bo cai thu tu tuong Mao con song sot va tong khu bon
vo kha nang Ia du de phuc hoi tnh the. Ong khong giai thich
v sao gioi Ianh dao Viet Nam cu phai giu gn mai cai Ii tuong
ke thua chu ngha Mao va v sao vo so nhung ke khong ra g
Iai nam giu nhung trach nhiem cung dia vi quan trong.
Tai Viet Nam cung nhu o Ba Lan, An-ba-ni hay Lien Xo,
mot tang Iop quan Iieu nam giu toan quyen tuyet doi. e co
the an toa n tho ng tri, ho pha i du a va o mo t Io p ca n bo tha t
ngoan ngoa n - v duo c huo ng nhie u quye n Io i- va hoa n toa n
khong co oc phe bnh. Ho se dua Ien nhung ke do nhat, vua
nho i nhe t va o nhu ng bo o c non no t ca c su tha t Iy tuo ng so
da ng, vu a nga n cha n kho ng cho Iuu ha nh ca c tu tuo ng do i
nghich. Nhung kinh nghie m cho tha y ho kho ng the ma i ma i
Iua doi duoc tat ca moi nguoi. Tai ong uc, Ba Lan, Hung
Gia Loi, Tiep Khac, Trung Quoc, dan chung da nhat thoi noi
HOANG KHOA KHOI 153
day. Sau vai thoi k xuong doc hoac tr tre the nao cung se co
nhung cuoc vung day moi. Ke ca tai Lien Xo va Viet Nam.
e co the giup cac cuoc ca ch ma ng chnh tri nay (v ch
nham dao Ion to chuc chinh tri va xa hoi chu khong dong den
kinh te vi mo) chung ta can hieu ro ban chat cac xa hoi quan
Iieu ay. Hi vong rang bai viet sau day dong gop vao viec tm
hie u do .
II. Ve ban chat dang Cong San Viet Nam
1) Kho ng de g nha n die n ban Ia nh da o co ng sa n Vie t
Nam, bo i v ban na y kho ng tuong u ng vo i khuo n ma u tho ng
thuong Ia mot ban Ianh dao da theo duong Ioi StaIine, mot khi
bi quan Iieu hoa se phan boi Iai phong trao do chinh ho Ianh
dao. Ban Ianh dao Viet Nam, cung nhu cac ban Ianh dao Trung
Quoc va Nam Tu, da huong dan thanh cong cuoc khang chien
gianh doc Iap va qua do nam Iay chinh quyen va thanh Iap mot
quo c gia co ng nha n.
2) Chuong trnh Lam thoi e Tu co de cap den gia thuyet
mot ban Ianh dao kieu StaIine, tren con duong doan tuyet voi
gioi tu san, doi khi co the vuot xa hon y muon thuo ban dau.
Ta i Trung Quo c, Nam Tu va Vie t Nam, chinh ca c da ng co ng
sa n tha nh vie n Co ng Sa n Quo c Te da va n do ng qua n chu ng
nong dan to chuc quan doi va chinh tri thuc hien duoc cac muc
tieu dan chu (giai phong quoc gia, doi Iai cac quyen tu do dan
chu, cai cach ruong dat). e co the thuc hien cac yeu sach dan
chu da dinh, cac dang CS kieu StaIine nay da buoc Iong phai
nhanh chong dot giai doan va ghi them cac muc tieu chong tu
ban vao cuoc khang chien, dieu ma ho khong du tinh Iuc ban
dau va nho the vo hnh chung ho tro thanh tac nhan bat ngo
cua cuoc cach mang thuong truc ma nguoi ta van day ho phai
cho ng do i.
154 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
3) Ca ba dang noi tren deu tu no khong he mang nhung
mam mong Iy khai. V trong nhieu nam dai, cho du voi it nhieu
dau kho, ho hoan toan phu phuc duoi oai quyen tuyet doi cua
Lien Xo. Trung Quoc da tra gia that dat v chuyen nay trong
thap nien 1920. Rieng Tito da cai to dang mnh tu nam 1937
tho ng qua su do ng y cu a StaIine va Quo c Te CS. Rie ng ve
dang CSVN, se sai Iam neu cho rang dang nay duoc tuong doi
doc Iap doi voi Mac Tu Khoa ke tu nam 1930. Tuy rang dang
nay, cung nhu Ianh tu dang Ia Ho Chi Minh, Iuon tm cach giu
gn quye n Io i da t nuo c ma kho ng pha i tru c tie p do i da u vo i
Lien Xo. Thoi ky Chien tuyen duy nhat giua ho voi dang trot
kit na m 1933, so d thu c hie n duo c chinh nho e Tam Co ng
san da dong y hoan toan va co dang CS Phap giup do. Chien
tuyen ay ch tan vo (cho du chinh nguoi trot kit da chu dong
cat dut truoc) khi dien KremIin khong con muon co su hop tac
giua doi ben nua. ang CS VN thanh Iap Viet Minh va khai
ma o cuo c chie n da u vo trang trong khuo n kho chie n tranh
cho ng pha t xit. Ve vie c da ng chu do ng chie m chinh quye n
nam 1915, tuy khong ghi san trong Hiep dinh Postdam nhung
StaIine cha ng pha n do i hay khuye n khich du ve sau chuye n
do duoc StaIine su dung trong cac cuoc mac ca ngoai giao voi
de quo c.
uo ng Io i vo cu ng co ho i chu ngha cu a da ng CSVN
trong hai na m tu 1915 de n 1917 chu ng to ra ng da ng na y da
nghe Io i khuye n ne n chu ng mu c cu a ca c da ng CS Pha p va
Lie n Xo hon Ia nghe theo do i ho i cu a phong tra o no ng da n
trong nuoc, khien phong trao nay bi khung Iai. Voi cuoc khang
chien dung cam chong Phap, dang khong viec g phai doi dau
vo i StaIine, nhung giu a dnh cao cu a cuo c chie n tranh Ia nh,
Ho Chi Minh va ban Ia nh da o CSVN buo c Io ng pha i ky ke t
Hiep dinh Geneve, ho cho thay rang ap Iuc than huu cua
hai dan anh Ion Lien Xo va TQ that ra rat co tinh cach ap dat.
Ch sau a i ho i da ng Lie n Xo Ia n thu 20 va khi cuo c
HOANG KHOA KHOI 155
tranh chap Hoa - Nga khoi mao, ban Ianh dao dang CSVN moi
tach han ra khoi quy dao Lien Xo va giu mot vi the doc Iap
cho den bay gio.
1) Du ban Ia nh da o CSVN thuo ng ha nh do ng theo kinh
nghiem, khong the noi rang day Ia mot ban Ianh dao thu dong
de mac thoi cuoc Ioi keo va ch biet phan anh su Ion manh cua
phong tra o qua n chu ng.
Na m 1911, su Io n ma nh na y chua he co khi va i chu c
chie n s bi [Pha p] truy Iu ng quye t dinh kho i do ng cuo c da u
tranh vo trang. Va cung khong co phong trao quan chung vao
nhu ng na m 1960 khi ma mie n Ba c qua n qua i duo i bom va
mien Nam nghet tho duoi suc manh quan doi My va quan doi,
co ng an chinh quye n Thie u.
e chiu du ng va di de n tha ng Io i sau cu ng, da n chu ng
VN da phai co mot dang Ianh dao cuc ky quyet tam, biet dua
vao quan chung va co ky Iuat. o chinh Ia diem khac biet giua
dang CSVN voi hau nhu gan het cac dang CS khac deu da that
ba i. D nhie n, a y cu ng v da ng da da o ta o duo c nhu ng da ng
vie n co cha t Iuo ng va ba n Inh anh hu ng ca ch ma ng, nhung
dang ke hon het Ia ho tro thanh bieu tuong cho khat vong cua
ca mot dan toc, dieu ma tang Iop tu san cung cac dang phai
quo c gia da kho ng da p u ng duo c. Tha nh co ng cu a da ng CS
Nam Tu cung tuong tu nhu the.
5) Cho ra ng ban Ia nh da o da ng CSVN Ia nhu ng nha
cach mang hanh dong theo kinh nghiem chu ngha th khong
day du va co the gay ao tuong. Nhung nha cach mang hanh
do ng theo kinh nghie m co the ho c ho i va qua kinh nghie m
thu c tie n, qua Iy thuye t va tha o Iua n, co the tro tha nh ca ch
mang theo chu ngha Marx. o Ia tien trnh kha d cua cach
mang Cuba truoc khi mat hieu Iuc v vien tro Lien Xo o at do
vao. ay Ia chuyen khong xay ra cho dang Lao ong VN va
cac dang cua Tito va Mao.
156 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
Kinh nghiem chu ngha Ia con de cua chu ngha StaIine
boi v theo StaIine, Iy thuyet chang Ia g ngoai viec duoc dung
de bien minh cho qua khu. Nhung chu ngha kinh nghiem cua
dang CSVN nam trong mot chien Iuoc gianh Iay chinh quyen
duoc hoach dinh rat Iau tu truoc. Cho nen du con duong chien
Iuoc nhap nho ay day ray nguy nan va dang tranh cai, nguoi ta
khong the phu nhan rang qua tnh no tiep noi theo mot dinh
huo ng chung, khie n da ng ca m da u duo c cuo c kha ng chie n
gianh doc Iap, nam duoc chinh quyen va thanh Iap mot che do
theo kieu mau Lien Xo va Trung Hoa cong san.
e dat duoc muc dich, dang da chung to y chi cach mang
quyet Iiet cung nhu mong muon duoc phe anh em xa hoi chu
ngha giu p do . Va ha nh do ng kho n khe o de kho i Ia m ma t
Iong dan anh Lien Xo. ang da it nhieu thanh cong trong viec
nay cho den ai hoi dang CS Lien Xo Ian thu 20 nam 1956.
Kinh nghie m da ng CS Nam Tu cu ng tuong tu . Mo t ban
Ianh dao da duoc Lien Xo chon Iua va dua ra cam dau cuoc
noi day cong nong nham danh duoi bon xam Iang quoc xa. Va
v cuoc dau tranh doi hoi, phong trao da duoc chinh tri hoa voi
su thanh Iap cac doan quan vo san, mang bieu tuong ngoi sao
do, cac uy ban nhan dan v.v... Va tai day, Lien Xo da Iien mien
co van, ran de nhieu hon doi voi Viet Nam, nhung cuoi cung
cung danh chap nhan su da roi khi dang CS Nam Tu anh hung
nay, Iuc nam duoc chinh quyen, da voi va thanh Iap mot nuoc
Co ng hoa da n chu theo kie u Lie n Xo (tuy na m ngoa i duo ng
Ioi cua StaIine). Ai cung biet Nam Tu khong nhung Ia nuoc
duy nha t trong kho i xa ho i chu ngha kho ng do ho ng qua n
Nga giai phong ma con Ia nuoc duy nhat tu sau 1915 da thuc
hien nhung bien doi can ban de tro thanh mot quoc gia cong
nhan bien dang meo mo.
Cu ng tuong tu nhu the , da ng CS Trung Hoa theo duo i
muc tieu rieng Ia danh duoi Quoc Dan dang cua Tuong Gioi
Thach, ma khong he phai truc dien doi dau voi Lien Xo. Ho
biet rang bat ky mot chien thang nao, bang vo Iuc, cung bien
HOANG KHOA KHOI 157
minh cho tuong Iai.
6) ang CSVN hien nay co the duoc xep vao Ioai dang
co ng nha n bi quan Iie u hoa , bo i v tu tuo ng va ca ch to chu c
dang hoan toan theo duong Ioi StaIine, ngha Ia chu ngha tap
trung quan Iieu, moi thao Iuan va quyet dinh chinh tri deu do
cap tren dinh doat, ngha Ia Bo chinh tri. Cac cap duoi ch thao
Iuan ve cac phuong cach thi hanh. Phuong phap giao duc can
bo cua ho khac xa voi phuong phap mac xit von d nham muc
dich trau doi kien thuc cung nhu oc phe bnh. O day, can bo
ch nham hoc tap cac bai xa Iuan cua bao Nhan Dan cung nhu
ca c y kie n cu a ban Ia nh da o da ng, ho c ta p ca c trich da n tu
tuong mau muc cua Marx, lngeIs, Lenine va StaIine. Cac duc
tinh can ban phai co cua moi can bo guong mau Ia su vang Ioi
va Iong trung thanh doi voi dang. Tuy nhien moi tuong quan
giua dang voi dan kha gan voi dang CS Trung Hoa va khac xa
voi moi danng CS dang cam quyen khac.
Bo i v do i vo i nha n da n, da ng CSVN do i xu mo t ca ch
phu mau hon Ia dung bao Iuc. Va d nhien, phu mau khong
co ngha Ia kho ng ca n du ng de n mo t bo ma y co ng an hoa n
hao va moi chong doi ve mat chinh tri deu bat kha. ang thich
ap dat Iong tin tuong tuyet doi hon Ia phai su dung bao Iuc dan
ap. Muc tieu dang Ia moi nguoi dan Viet Nam phai thay rang
ch co duong Ioi do dang dua ra Ia duy nhat va dung dan nhat,
da n pha i theo duo ng Io i a y va kho ng the hnh dung ra duo c
bat cu mot duong Ioi nao khac. V moi duong Ioi khac deu Ia
phan cach mang. Va de dat muc tieu ay, dang kiem soat chat
che moi thong tin, tuyen truyen nhoi so mot cach bat buoc va
kho ng ngu ng ngh ba ng ca c ho i nghi die n thuye t, Ioa duo ng
pho, hop noi bo vvcung nhu bang moi Iien he gan gui giua
can bo va nhan dan. That ra tinh chat cua gioi quan Iieu Viet
Nam Ia dac quyen nhieu hon Ia dac Ioi, thu dac quyen co ton
ti thu bac duoc quy dinh that ro rang, quyen quyet dinh tat ca
va tuyet doi khong he bi kiem soat. Co the noi, ngay tu sau khi
158 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
doa t duo c chinh quye n na m 1915, nhu o Nam Tu, mo t ta ng
Iop quan Iieu da hnh thanh voi mot so quyen Ioi vat chat va xa
hoi Ien xuong, it hay nhieu tuy theo tnh hnh kinh te. D nhien
su hnh tha nh na y co duo c co pha n nho va o nhu ng nguye n
nha n kha ch quan (tnh tra ng kinh ke va n hoa Ia c ha u, thie u
chuye n vie n, ca ch Iy vo i the gio i v.v...) nhung nguye n nha n
chinh Ia v dang da quyet dinh ap dung mo hnh Lien Xo va
Trung Quoc, do cung Ia Ia nguyen nhan xau xa va co tinh cach
quyet dinh, dong thoi giai thich duoc su quan Iieu hoa dang vo
cu ng nhanh cho ng va kho ng the tra nh duo c.
Cac dac quyen dac Ioi danh rieng cho can bo cao cap ay
rap khuon dac quyen dac Ioi cua gioi Ianh dao tai cac nuoc Iao
dong xa hoi chu ngha quan Iieu khac: danh rieng cho can bo
cao cap nhung cua hang day du hien vat voi gia dac biet, xe
rie ng vo i ta i xe , be nh vie n da c bie t, nha ngh, nha o co da u
be p rie ng, co ng du ngoa i quo c, ngoa i ra co n co Iuong tie n,
khau phan, tem phieu, dien thuyet co tien boi duong v.v... tat
ca deu tuy thuoc vao thu hang ton ti trong dang.
Tinh theo gia tri tuyet doi hay quy ra cua cai vat chat, at
han nhung thu dac quyen dac Ioi nay se Iam mot thu ki dang
CS Lien Xo hay Roumanie mm cuoi hay bu moi, nhung gia
tri hien huu cua chung rat Ion, boi v khong phuong cach nao
ngan chan chung Ion manh theo tnh hnh kinh te cua dat nuoc.
Cho nen ngay nay, moi chong doi chinh tri cung Ion dan va
cha mui dui vao cac thu dac quyen dac Ioi ay.
7) Nhung tie p tu c cho ra ng ta i VN ch co mo t ta ng Io p
quan Iie u dang hnh tha nh cu ng chua du . Kinh nghie m cu a
Nga, Nam Tu cu ng nhu cu a Trung Quo c, cho tha y ra ng ne u
ban Ianh dao khong y thuc duoc nguy co quan Iieu hoa trong
dang, dang se nhanh chong bi Iung doan thoi nat tu ben trong.
Va dang ch con hanh dong trong khuon kho duy nhat Ia bao
ve quyen hanh va toan bo Ioi Ioc do quyen hanh ay dem Iai.
Khac voi dang bon se vich Nga, dang CS VN chua he gap mot
HOANG KHOA KHOI 159
chong doi noi bo nao du trnh do hay kha nang bao dong nguy
co quan Iieu hoa. Tu nam 1915, Ho Chi Minh va cac dong chi
da a p du ng duo c ngay chuong trnh StaIine, trong khi da ng
Lien Xo da phai chat vat tranh dau Iam moi dat duoc. o Ia
duong Ioi doc dang, tu tuong chinh tri doc khoi, dang cung Ia
nha nuo c, da ng thanh toa n ke cho ng do i chinh tri, tu da nh
nhung dac quyen do chuc vu dem Iai v.v...
Co the no i ra ng quo c gia co ng nha n VN da duo c hnh
thanh meo mo, bi quan Iieu hoa va khong co mot phuong cach
noi bo nao co the ngan chan duoc thoai trnh quan Iieu hoa ay.
Phan tich nay khong dat van de tren phuong dien thanh tam
va nhiet tnh cach mang cua Ho Chi Minh, Mao, Tito, nhung
chinh v cac Ianh tu nay da dan than vao con duong StaIine,
thu chu ngha tao ra nhung co che Iam bien doi tat nhien tang
Iop Ianh dao thanh mot giai cap quan Iieu chuyen che co nhung
dac quyen dac Ioi.
Hien tuong quan Iieu hoa cua tang Iop Ianh dao dang nay
da duoc Rakovsky nhac den qua bai viet in nam 1928 Nhung
hiem nguy nghiep vu sinh ra tu quyen Iuc, trong do Rakovsky
da chung minh ngon nguon Iam nay sinh tat yeu quan Iieu tu
ta ng Io p co ng nha n na m giu chinh quye n: Iu c ban da u, mo i
phan biet ch co tinh cach chuc nang, dan dan tinh cach xa hoi
Ian Iuot khi cac quyen Ioi di Iien voi chuc vu duoc the che hoa
de den bu tuong xung voi chuc vu.
Can Iuu y rang Ie ra chinh Trotski cung nen co cai nhn
phe pha n hon ve ban Ia nh da o quan Iie u Lie n Xo va o tha p
nien 1920. Nam 1935, Trotski viet rang dang to chuc ky niem
Ian thu muoi cach mang doc tai (Thermidor) dung hon Ia ky
nie m ca ch ma ng vo sa n. Ngha Ia va n de quan Iie u hoa da
duoc neu ra truoc Lich su, ngay tu nam 1925, ma v Ii do sach
Iuoc, van de nay da khong the duoc dat ra Iuc bay gio truoc
gioi vo san Nga.
Cho nen, khi Trotski nhn nhan rang ch mot nam sau khi
Lenine chet, nam 1925, quan Iieu Lien Xo da hnh thanh va di
160 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
nguoc Iai quyen Ioi tang Iop vo san Nga, th thu hoi tai Viet
Nam, ba muoi nam sau do, mot ban Ianh dao cam quyen von
da kho ng y thu c duo c va n de quan Iie u hoa , Ia m sao tra nh
khoi su hnh thanh cua tang Iop quan Iieu ay.
Su kie n da ng da Ia nh da o tha nh co ng cuo c ca ch ma ng
khong doi nghich voi khang dinh tren day. Tuong tu nhu trong
cac che do dan chu tu san va phat xit, cac tang Iop quan Iieu
co ng nha n theo kie u ma u StaIine kho ng he gio ng nhau du
ban chat sinh thanh von d y het. That hep hoi neu ngh rang
mo t ta ng Io p quan Iie u ch co the ha nh do ng mo t ca ch he n
nha t hay da u ha ng thoa hie p. Tha i do cu a da ng bo n se vich
Nga trong the chien hai da cai chinh y ngh thien can do.
Tu nam 1915, cac Ianh tu Ha Noi da biet rang ho ch co
the da t tha ng Io i hoa n toa n khi gia i pho ng duo c toa n bo da t
nuo c VN. Tu cuoi thap nien 1960, de chong Iai khuynh huong
xe t Ia i theo Khroutchev nha m xa y du ng xa ho i chu ngha
trong mot nua nuoc phia Bac, da so chon Iua quyet dinh giup
do Mat tran Giai phong mien Nam. Chinh vao Iuc ay, ban Ianh
dao cung da ro rang quyet dinh ra khoi vong tay Lien Xo. Y
thuc duoc nhung quyen Ioi co ban cua tang Iop quan Iieu mnh,
de tu giu vung dai Iau quyen hanh, khong g hon Ia dang phai
co duoc mot quoc gia thong nhat, dang khong the chap nhan
vie c nguo i My cuo ng che mo t pha n nguo i Vie t va mo t pha n
dat Viet giau co nhat o ngoai tam tay dang. ieu nay giai thich
su kie n tr cu a da ng truo c cuo c chie n tranh ta n sa t cu a My .
Nguoi ta tin chac dang cung kien tr trong cong cuoc xay dung
dat nuoc, nhung ch kien tr thoi th chua du de tao dung mot
chu ngha xa hoi tai Viet Nam.
Bac Trieu Tien sau cuoc chien phan tranh da bi tan pha
nhie u hon Vie t Nam, thu do Bnh Nhuo ng ch co n duo c hai
day pho con nguyen ven, rieng Ha Noi khong bi tan pha nhieu,
kho ng mo t tha nh pho , Ia ng ma c, be nh vie n hay cao o c hoa n
toa n bi pha huy . The nhung, Ba c Ha n, duo i quye n Ia nh da o
cua Ianh tu v dai Kim Nhat Thanh, tat ca duoc xay dung Iai
HOANG KHOA KHOI 161
nhanh cho ng. Co ai da m cho ra ng che do quan Iie u do c ta i
hoa n toa n theo mo hnh a p bu c kie u StaIine cu a Kim Nha t
Tha nh co dinh da ng g de n ne n da n chu xa ho i chu ngha?
Nhung nuoc nay da thuc hien duoc mot so tien bo thuoc dien
kinh te va xa hoi.
Tuy nhie n, da ng CSVN chua bao gio Iu i buo c truo c de
quoc Phap cung nhu My du co nhieu Ian ho o trong tnh the
gay go. Va du chua bao gio phai truc dien doi dau voi chinh
StaIine hay cac Ianh dao ke vi StaIine, Ha Noi van Iuon bao ve
duoc quyen Ioi cua mnh va buoc Lien xo phai ra tay giup do.
Trong chie u huo ng do , da ng CSVN kho ng pha i Ia mo t ban
Ia nh da o theo kie u StaIine. Nhung kho ng nhu StaIine kho ng
co ngha Ia dang da khong bi quan Iieu hoa.
8) Chinh sa ch ngoa i giao na o cu ng pha i nha m phu c vu
cho chinh tri quo c no i. Trong cuo c chie n cho ng de quo c My
kie u ca ng va quy qua i, da ng Iuo n to ra ra t ma u mu c. Ho da
chung to rang de chien thang, ho da khong nhat thiet phai co
bom nguye n tu va ma y die n toa n. Du ra ng trong cuo c chie n
tranh cach mang, hoa tien va khi gioi toi tan rat quan trong.
Cuoc chien Viet Nam da gay chan dong tren toan the gioi, va
co the duoc xem nhu do dau cho phong trao noi day tai Phap
vao thang Nam nam 1968, va khich dong doi moi cho cac phe
cuc ta tai My, Au chau va ca o Nhat nua.
Nhung chinh va o Iu c phong tra o da u tranh Ie n de n cu c
diem, chu ngha quoc te cua dang CSVN Iai co cum Iai. Bi troi
buo c trong chu ngha StaIine Ia xa y du ng xa ho i chu ngha
trong mo t nuo c, da ng xem cuo c chie n tranh gia i pho ng cu a
mnh da nhu Ia ngha vu quoc te. Moi khi quyen Ioi cua giai
ca p co ng nha n di nguo c vo i nhu ng g quan tro ng duo i ma t
dang th chu ngha Quoc Te khong con nua: dang da ung ho
cuoc dan ap phong trao CS cua chinh phu Tich Lan (Myanmar)
va ung ho Lien Xo khi Lien Xo xam Iang Tiep Khac. t cuc bo
va thuc tien hon nhieu dang khac, dang CSVN Iuon Iuon chap
162 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
nha n mo i thu giu p do , ke ca nhu ng giu p do de n tu nhu ng
nguoi e Tu trot kit. Va d nhien, khi dang CSVN chien thang
roi th dang bat dau sang Ioc ban be!
ang co nhieu kieu thai do doi xu voi Quoc Te Lao ong
tren the gioi: voi ho ch co cac dang cong san chinh thuc moi
duoc phep dai dien cho cong nhan, ho dung moi cach de giau
giem nhung bat dong quan diem giua mnh va cac dang nay
(thi du nhu voi dang cong san Phap trong hai cuoc chien tranh
o ng Duong). Rie ng vo i nguo i My , ngo n ngu da ng ba y gio
hay con kha gay gat, nhung voi kinh nghiem Trung Quoc, sau
cuoc bau cu tai My, voi cac Ioi hua tai Iap bang giao cung nhu
Io i hu a cho Vie t Nam gia nha p Lie n Hie p Quo c, cha c cha n
da ng se hoa hoa n hon. Co ho i chu ngha ve duo ng Io i ngoa i
giao cua dang cang ro rang hon khi dang tuyen bo ung ho cac
chinh quyen dan ap va phan cach mang tai Tich Lan va An
o, chua noi den bai dien van mu mo cua Pham Van ong ve
cac quoc gia khong Iien ket. Thai do dang gan day doi voi
Tha i Lan co pha n cu ng ra n hon ch v cuo c da o chinh cho ng
cong san tai Thai da bat than Iam ngung tre cac cuoc ban thao
ve viec bnh thuong hoa moi bang giao doi ben.
9) a ng CSVN co hai mo i ba n ta m chinh: tm vie n tro
kinh te den tu cac nuoc xa hoi chu ngha anh em va cac nuoc
tu san tien tien nham giu duoc doc Iap, trong nuoc, voi so qua
it chuyen vien k thuat, phai tm viec Iam cho mot tap the dan
chung da met moi kiet que ve tinh than cung nhu the xac.
e co the thuc hien duoc hai dieu do ma khong phai thuc
thu ban tieng noi cho nhan dan, tang Iop quan Iieu cua dang
cang Iuc cang chm sau vao mot thu chu ngha quoc gia dien
ro. Bao chi Ian xa vao viec ca ngoi nhung g khong dinh dang
den su tnh thuc cua ca mot dan toc ma qua khu cung nhu tap
qua n da bi vu i da p tu Ia u. a ng ta n duong va khoe khoang
nhung trieu dai vua chua ngay xua voi nhung cuoc phan tranh,
chinh ca c ca n bo ma c xit Ia i ca ngo i nhu ng du c tinh quo c
HOANG KHOA KHOI 163
gia (nhu hieu chien, kien tr chiu dung, tho cung to tien) ca
tung tang boc Ianh tu qua co va cho dan den Iang mo chiem
nguo ng dung nhan xa c uo p. La ng mo Ia nh tu da duo c xa y
du ng ra t to n ke m trong mo t tho i ky nghe o kho , vie c na y da
no i Ie n kha nhie u y do cu a ban Ia nh da o muo n su du ng xa c
chet Ianh tu de nang cao dang.
Truoc tranh chap mang tinh cach chu ngha quoc gia giua
hai dang Viet Nam va Kam Pu Chia hien nay, rat nen neu ra
khau hieu hoan ho Iien bang ong Duong xa hoi chu ngha.
10) Tien trien tnh hnh tai mien nam Viet Nam hien nay
goi cho chung ta nho Iai nhieu kinh nghiem da qua. Du duoc it
tin tuc, nhung khong con nghi ngo g nua, chung ta dang chung
kien su hnh thanh mot quoc gia cong nhan meo mo, di dang,
nhu ng me o mo trie t tie u ne n da n chu kie u xa ho i chu ngha
that su. Mac du khong co that bai quan chung va tuy chu ngha
StaIine dang chien thang v thoai trao hien nay cua cach mang
the gioi va v su nan Iong hien nay cua gioi cong nhan. Nhung
chu ng ta pha i ca n tha n ve phuong die n huye n thoa i, da n to c
Vie t Nam da tha t su kie t que v chie n tranh. Ha y ngh de n
nhung hau qua cua ba muoi nam bao Iuc Iien tuc, den con so
kinh khung cac can nha bi thieu huy, cac gia dnh bi tieu tan,
tau tan, den cac tre tan tat, cung nhu ngh den khat vong co
duoc mot cuoc song yen Ianh va tot dep hon.
Khac voi Ioi tuyen truyen chinh thuc cua dang, dan chung
mie n Nam, trong tha nh pho cu ng nhu Ia ng xa da kho ng he
hang Ioat noi day chong doi che do Nguyen Van Thieu. Cuoc
chie n tha ng tha ng tu na m 1975 mang tinh cha t qua n su va
chinh tri: chinh quan doi Bac Viet moi giu vai tro quan trong
co ban, voi su giup do cua quan du kich (rat it trong cac thanh
pho ), va do che do Nguye n Va n Thie u da suy ye u v tham
nhung, My khi do da gan nhu bo roi mien Nam, cho nen mien
Bac thang tran mot phan cung nho mot so dan da qua met moi
v chien tranh va tham nhung.
164 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
Tat ca cac dieu kien noi tren khien cho hang ngan can bo
tu Bac vao Nam to chuc Iai guong may mot cach kha de dang.
Cuoc giai phong nay da khong can phai co nhung uy ban co
van cong nhan nhu nguoi ta da thay khi Hong quan Nga tien
den giai phong uc, Ba Lan va Tiep Khac vao nam 1911. Cac
uy ban qua n qua n da duo c tha nh Ia p va kie m soa t cha t che ,
dang khong phai ung bien khi ho co the huong dan nhan dan
tu tac.
Chuong trnh va ke t qua cuo c ba u cu quo c ho i ga n da y
(99%!) khie n nguo i ta nho de n tho i huy hoa ng nha t cu a chu
ngha StaIine va co the khien mo mat nhung ke con mu quang
tin tuo ng da ng.
11) Nhu the th chang con mot hi vong nao nua sao? Lam
sao co the tin duoc mot dan toc da tung cho the gioi mot bai
hoc ve Iong can dam, oc sang tao doc dao Iai co the bang Iong
mot che do khong cho ho tieng noi?
Kinh nghiem Trung Quoc va Nam Tu cho thay rang trong
mot dat nuoc voi dai da so Ia nong dan, neu dang cach mang
khong nhn thay van de quan Iieu hoa th giai cap cong nhan
khong co kha nang chong Iai su thoai hoa cua dang. Cac Ianh
tu dang, cho du da bi tu day, bi tra tan, da Iuu vong trong qua
khu , tro ne n ta ng Io p nhie u da c quye n da c Io i va hoa n toa n
kho ng bi ai kie m soa t. a ng na m tro n quye n ha nh va nha t
dinh se kho ng giao nhuo ng quye n ha nh a y cho ai ca . Ha o
quang chien thang va thanh qua cach mang cung nhu su met
mo i cu a nha n da n se khie n da ng duo c an tha n trong nhie u
nam. Nhung sau do th sao? Lop thanh nien tre Ion Ien sau nay
se xem doc Iap va cac phuong tien san xuat da tap the hoa Ia
chuyen duong nhien. Vong nguyet que tren dau cac anh hung
se khong du suc che day nhung dac quyen dac Ioi va doi song
van hoa qua tam thuong. ang se khong the ngan chan thong
tin va cam can nhung tu tuong moi (cho Viet Nam) nhu:
HOANG KHOA KHOI 165
Quye n so ng cho nhie u da ng Iao do ng kha c nhau.
Quye n co nhie u khuynh huo ng trong da ng Co ng sa n.
Nghiep doan, cong doan duoc hoan toan doc Iap.
Quyen quan Iy nha nuoc mot cach dan chu thong qua
cac Hoi dong do dan chung tu do bau Ien.
Quyen tu do bao chi.
Ba i bo mo i da c quye n da c Io i cu a ca c da ng vie n va
nhan vien bo may nha nuoc.
D nhie n, ra t kho du ba o duo c truo c nha n da n se cha m
tran voi tang Iop quan Iieu cai tri cua dang duoi hnh thuc cu
the nao. Hien nay ch co the khang dinh duoc mot dieu do Ia
Viet Nam khonng the co dan chu xa hoi chu ngha neu khong
Ia t do ta ng Io p da ng vie n ca m quye n cu ng ca c to chu c quan
Iie u cu a da ng va da ng. o Ia ca ch ma ng chinh tri, no i theo
phong tra o e Tu tro t kit. Nhung kha ng dinh nhu the kho ng
co ngha Ioai bo toan the cac can bo dang, it ra su kien nhan
dan vung day cung se dua toi ran nut trong hang ngu can bo,
boi v kho tin rang mot so can bo co the chu dong tham gia
vao viec doi thay.
Tai Ba Lan, Hung gia Loi va Tiep Khac, tuyet dai da so
ca n bo da du ng va o ha ng ngu ca ch ma ng: pha n Io n Ia v so
hoac v co hoi, mot so khac, nho ap Iuc nhan dan, tro Iai voi
truyen thong cach mang. Trong ca ba truong hop tren, ch co
su can thiep tho bao cua Lien Xo moi Iam ngung tre tien trnh
ca ch ma ng chinh tri va ta i Ia p uy quye n cho ta ng Io p quan
Iie u.
Ta i Trung Quo c, giai doa n da u cu a cuo c ca ch ma ng
duo c tie n ha nh cu ng nho su tranh cha p quye n ha nh cu a ca c
phe phai quan Iieu trong dang. Boi v dam Ve binh do muon
ap dung triet de moi ch thi cua Mao, den noi vuot qua khoi ca
dieu Mao mong muon, va dap tat Iuon Iua cach mang do Mao
nhom Ien. Nhung tai cac xu ong Au, ngay ca su dan ap cung
kho ng the dua tnh hnh tro Ia i nguye n tra ng cu . Ha ng trie u
nguoi bong duoc tham nhuan nhung tu tuonng dot pha, Iat do
166 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
cu a da n chu co ng nha n, cu a tu do ngo n Iua n, do i ho i ba i bo
dac quyen dac Ioi, ho ch cho mot co hoi de bieu duong suc
ma nh.
Ta i Vie t Nam, cuo c ca ch ma ng chinh tri no i tre n ch
moi bat dau Io dang. Nhiem vu cua e Tu Quoc te Ia Iam sao
cho cuoc cach mang ay duoc dien ra trong nhung dieu kien tot
de p cho mo i co ng nha n va no ng da n: ngha Ia mo t so nguo i
tien phong hieu duoc dau Ia nhung van de phai qiai quyet va
muon the phai dua vao nhung Iuc Iuong nao. Mac du e Tu da
ung ho dang CSVN trong cuoc dau tranh voi de quoc My, e
Tu khong he co ao tuong ve ban chat cua dang nay. Hien nay,
v bo may cong an ha tang cuc ky hieu qua, e Tu Quoc Te
kho ng the na o hoa t do ng ta i Vie t Nam, ch co the tro ng ca y
vao hoat dong cua cac dong chi trot kit tai Phap: an hanh sach
bao, tai Iieu trong cong dong nguoi Viet, tu do cach sach bao
tai Iieu nay se duoc dua ve trong nuoc.
Ca c y tuo ng, pha n tich cu ng ca c bnh Iua n nghie m
trang, dung dan, nhieu Ii Ie va co trach nhiem cua e Tu khong
Ie nao Iai khong tm duoc tieng vong tai Viet Nam. Cac chien
dich chong can bo tham nhung va bat tai, vo kha nang, duoc
da ng tung ra kho ng ngu ng, ba ng ca ch na o do da chu ng to
duoc phan nao su Io ngai cua cap cao truoc nguy co tach Ia
can bo va nhan dan.
Mat khac, hang tram chien s e Tu duoc huan Iuyen
tai Phap va ve nuoc tu nam 1917, da hoan tat nhiem vu trong
cuoc cach mang. Chac chan rang, voi dieu kien khong con bi
cach Iy, mot so se tro thanh chien s day y thuc chong quan
Iie u.
Sau het, chung ta cung khong nen quen rang hien nay
van con cac nha tri thuc cong san phan khang cua nhung nam
1956-1957 trong nhom Nhan Van. Ho mang trong da thit dau
a n kinh nghie m dau do n ha u qua nhu ng phuong pha p kie u
StaIine cua cac Ianh tu quan Iieu trong dang. Ho da bi vu khong,
cha dap trong khi cac nha tri thuc phan khang Hung Gia Loi va
HOANG KHOA KHOI 167
Trung Quoc bi sat hai. ua ve Viet Nam cac tu tuong that su
cach mang mac xit Ia mot cong chuyen dai hoi va nhieu kho
kha n. Nhung pha i ba t da u ngay tu da u, tu tuo ng Marx, chu
ngha Lenine can duoc kham pha Iai o Viet Nam. Ch co e
Tu Quoc te moi Iam duoc viec ay.
Nho m Trot-kt e Tu Viet Nam ta i Pha p, tha ng 10-1976
Ba n Viet ngu: Phan Thi Tro ng Tuyen 07/2003
168 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
Dan Chu Xa Hoi Chu Ngha
va Chuyen Chnh Vo San
May loi gioi thieu
Chuyen chinh vo san Ia mot van de mau chot
cu a ho c thuye t ma c-xit, trong co ng cuo c da u
tranh gianh giu chinh quyen va thuc hien chu
ngha xa hoi. Cu tung thoi ky, van de nay Iai
duoc de ra trong phong trao Iao dong quoc te,
ve mat Iy thuyet cung nhu ve mat thuc hanh. O
cac nuoc ma dang cong san chua nam giu chnh
quye n, dac biet cac nuoc Tay Phuong nhu Phap,
Y, Tay Ban Nha, v.v... thuyet chuyen chinh vo
san da bi nhung dang nay ruong bo, coi nhu Ia
da qua tho i v kho ng co n phu ho p vo i nhu ng
dieu kien hien nay trong cac nuoc tu ban van
minh tien tien.
O cac nuoc ma dang cong san dang nam
giu chnh quye n nhu Lien Xo, cac xu ong Au
va o A chau, trai Iai, quan niem chuyen chinh
HOANG KHOA KHOI 169
vo san Iai duoc de cao hon Iuc nao het. Nhung
trong thuc tien, no da bi xuyen tac tu can ban,
de n no i hai tie ng chuye n chinh da ga y ra
mot am huong xau xa trong du Iuan. Chinh v
Ie do, cac dang cong san Tay Phuong da chon
vui no vao d vang.
Mot dang bi xuyen tac, mot dang v bi
xuye n ta c ne n nguo i ta da phu nha n toa n bo .
Khai niem chuyen chinh vo san, trong thuc te,
duo i ma t nhie u nguo i, da tro tha nh mo t kha i
nie m pha n tie n bo . u ng truo c hie n tra ng
na y, ta kho ng Ia khi tha y ca c co quan truye n
thong dai chung cua tu ban quoc te va dac biet
o Phap, mot Iop triet gia menh danh triet gia
mo i
1
da Io i du ng Ie n tie ng ta n co ng du do i
va o chu ngha ma c-xit. Ho Ie n a n quan nie m
chuye n chinh vo sa n, vie n co nhu ng nuo c
a p du ng no ch ta o ra mo t che do do c ta i da
man, vi pham nhan quyen, dan quyen va Iam
na y sinh ca i na n GuIag, mo t dia ngu c tra n
gian ma nha va n Nga - Xo -vie t SoIzhenitsyn
da kham pha va neu ra tang chung.
Theo ho , chu ngha ma c-xit da de ra
StaIin va chu ngha xta-Iin-nit, da gay ra muon
van toi ac ma Iich su da duoc chung kien. Duoi
trieu dai StaIin, voi cai chieu bai bao ve cong
Iy tu do cho qua n chu ng vo sa n, nguo i ta da
da y a i va thu tie u ha ng trie u nguo i da n Lie n
Xo . Ha ng nga y, ha ng va n GuIag da mo c ra
khap chon, giam ham nhung ke ch co cai toi
bat dong chinh kien hoac chang co toi Ioi chi
1- les nouveaux phllosophes.
170 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
ca . So sa nh co ng Iy , tu do o ca c nuo c tu ba n
voi cong Iy, tu do o cac nuoc cong san, ho di
toi ket Iuan: mac du che do tu ban con nhieu
khie m khuye t, ne u ca n pha i Iu a cho n, ho se
kho ng nga n nga i mo t gia y phu t khi cho n che
do tu ban.
Bao ve nhan quyen, a dao GuIag,
do Ia nhung khau hieu bon nguoi nay thi nhau
phat cao, tao nen mot cuoc ap dao tinh than
do i vo i du Iua n. V he co mo t vie c g kho ng
hay hoa c ch do ng mo t ti Ia ho gia t Ie n ta m
bang Nhan quyen, GuIag Iam thu bao boi
ba i co ng.
ung truoc cuoc tan cong khong Io ay,
mo t so do ng ca c da ng co ng sa n A u cha u da
dau hang bang thai do cong khai tuyen bo doan
tuyet voi chu ngha Ie-nin-nit (nhu dang Cong
sa n Ta y Ban Nha), hay ga ch bo trong cuong
Inh cu a ho kha u hie u chuye n chinh vo sa n
(nhu cac dang Cong san Phap, Y , v.v... ). Tro n
Ian chuyen chinh vo san chan chinh theo tinh
tha n chu ngha ma c-xit vo i chuye n chinh vo
san bi xuyen tac theo quan niem cua chu ngha
xta-Iin-nit, ho da dem chon vui ca hai thu vao
chung mo t huye t. Co kha c chi nhu ng nguo i
thay nuoc ban voi va dem do ca nuoc ban Ian
du a be trong cha u nuo c.
Cuoc tan cong tinh than noi tren dong
tho i cu ng ga y ra a nh huo ng kho ng nho trong
cac gioi tri thuc tieu tu san. Chang han nhu o
Phap, van hao Jean PauI Satre ma ai nay tuong
Ia nguoi theo chu ngha tu do, va vo so cac van
nghe s, tai tu san khau, dien anh, v.v... ma nguoi
ta tuong Ia ta phai, cung bi Ioi cuon theo trao
Iuu do. Trong tat ca nhung vu on ao nao dong
HOANG KHOA KHOI 171
na y, nguo i ta da que n mo t die u nho nho :
nhu ng ca i ma nha va n SoIzhenitsyn va nhie u
nguoi bay gio moi kham pha ra o Lien Xo,
Leon Trotsky va nhung chien s e tu Quoc te
da kham pha tu Iau. Tu hon bon chuc nam nay,
phong trao e tu khong ngot vach ra truoc du
Iua n na n GuIag o Lie n Xo va nhu ng vu vi
pha m nha n quye n o xu na y. Nhung kha c vo i
nhie u nguo i va mo i tra o Iuu tu tuo ng, e tu
Quoc te vach ro nguyen nhan v dau ma ra va
kha ng dinh no kho ng do su a p du ng chuye n
chnh vo sa n theo quan niem ma c-xt - le-nin-
nt, ma do su xuyen ta c va pha n boi quan niem
na y.
e bao ve chu ngha mac-xit - Ie-nin-
nit chan chinh, chung toi dang bai viet sau day
cua ban Vu Gia Minh, phong theo mot van kien
nhan de Dan chu xa hoi chu ngha va chuyen
chinh vo san, da duoc Ban Chap hanh Thong
nhat cua e tu Quoc te chuan y nam 1982.
HA CUONG NGHI
(Hoa ng Khoa Kho i)
Tha ng Ta m 1980
u khi cach mang thang Muoi dien ra o Lien Xo
cho toi nay, cuoc thao Iuan ve dan chu xa hoi chu ngha
va chuyen chinh vo san Ia cuoc thao Iuan co tinh cach gay go
va sa u sa c nha t.Su khu ng hoa ng cu a chu ngha xta-Iin-nit o
cac xu Tay Au va ong Au, va su khung hoang mao-it, kem
theo su khu ng hoa ng tre n quy mo ro ng Io n cu a he tho ng tu
ban chu ngha o Tay Phuong, da chuyen van de nay tu dia hat
tu tuong qua dia hat thuc tien.
Giai ca p Iao do ng quo c te ca n pha i co mo t quan nie m
T
172 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
quang minh, ngo hau thuc day tien trnh cua cach mang xa hoi
chu ngha o cac xu tu ban Tay Au va tien trnh cua cach mang
chinh tri o cac nuoc xa hoi chu ngha da bi quan che hoa.
CHUYEN CHNH VO SAN LA G?
Su khac biet giua quan niem cai Iuong va trung phai voi
quan nie m ma c-xit (khuynh huo ng bo n-se -vich) ve ca c va n
de : gia nh chinh quye n, su ta t ye u cu a nha nuo c Iao do ng, y
ngha cu a chinh quye n Iao do ng, v.v... kho ng pha i o cho ca n
pha i co mo t chinh the nhie u chinh da ng nhu Ia p truo ng cu a
phai cai Iuong hay can phai co mot chinh the doc dang nhu Iap
truo ng cu a pha i xta-Iin-nit. No cu ng kho ng pha i o cho ca n
phai bao ve nhung quyen tu do dan chu mot cach vo gioi han,
hay Ia can phai han che hoac truat bo nhung quyen tu do dan
chu na y.
Trnh bay nhu vay Ia Iam sai Iac nhung bai hoc can ban
ve kinh nghiem Iich su cua cach mang va phan cach mang, tu
hon ba phan tu the ky nay.
Su khac biet co ban giua phai cai Iuong va phai mac-xit
ca ch ma ng Ia ve va n de chinh quye n nha nuo c. Va n de na y
can phai dat ra nhu sau:
1. Nguoi mac-xit cach mang khang dinh nha nuoc va
bo may nha nuoc Ia mot cong cu dung de duy tr chinh quyen
cua mot giai cap.
2. Pha i ca i Iuong be nh vu c a o tuo ng cho ra ng mo t
chinh the da n chu va nhu ng Iua t pha p cu a nha nuo c da n
chu Ia hien tuong dung tren giai cap, va dung ngoai cuoc dau
tranh giai cap.
3. Nguo i ma c-xit ca ch ma ng xa c nha n bo ma y nha
nuoc va nhung the che cua nha nuoc tu san, ke ca nhung nha
nuoc tu san dan chu nhat, Ia cong cu de phung su cho giai cap
tu sa n, duy tr chinh quye n cu a giai ca p na y, cho ne n kho ng
HOANG KHOA KHOI 173
the dung no Iam phuong tien de Iat do chinh quyen tu san va
chuye n qua chinh quye n Iao do ng.
1. Do nha n dinh no i tre n, nguo i ma c-xit ca ch ma ng
xac nhan: muon gianh chinh quyen ve tay giai cap Iao dong,
phai dap tan bo may chinh quyen cua giai cap tu san va truoc
het, phai dap tan bo may dan ap cua giai cap tu san.
5. Nguoi mac-xit cach mang quan niem giai cap Iao
dong ch co the thi hanh chinh quyen nha nuoc tren can ban
nhu ng the che kha c ha n the che tu sa n. Ngha Ia nhu ng the
che dua tren nen tang cac uy ban Iao dong (hay Xo-viet) doc
Iap, duoc bau ra mot cach dan chu va tap trung, voi nhung dac
tinh nhu Lenin da trnh bay trong cuon Nha nuoc va cach mang:
tu do bau cu cac cong chuc, cac quan toa, cac nhan vien trach
nhiem cong nhan tu ve va tat ca cac dai bieu trong bo may nha
nuoc, han che tien Iuong dai bieu khong duoc cao hon Iuong
mot nguoi tho chuyen nghiep, tu do truat bo dai bieu tuy theo
y muon cu tri, thuc hanh quyen Iap phap va hanh phap song
doi, tren can ban the che Xo-viet, giam bot nhan so cong chuc
thuo ng tru c va da n da n trao Ia i nhu ng nhie m vu ha nh chinh
cho cac co quan do giai cap Iao dong bau ra.
Nhu the co ngha Ia Iam phat trien rong rai ve pham chat
nen dan chu truc tiep khac han nen dan chu gian tiep va dai
die n theo kie u nghi truo ng. Cu ng nhu Lenin da no i: Nha
nuo c Iao do ng Ia nha nuo c da u tie n trong Iich su Ioa i nguo i
dung ra thi hanh chinh quyen cua dai da so nhan dan, chong
Iai thieu so boc Iot va dan ap: sau khi truat bo nhung chuc vu
dac biet danh cho mot thieu so co dac quyen (cac cong chuc
cao ca p, ca c s quan trong qua n do i thuo ng tru c v.v...), da so
da n chu ng se du ng ra na m giu a Ia y nhu ng chu c vu do . Va
chinh quyen cang duoc dai da so dan chung dam nhiem, chinh
quyen do se moi ngay cang tro nen khong can thiet nua (Lenin:
Toa n ta p, ta p 25, trang 151). Nhu va y, chuye n chinh vo sa n
thu c ra Ia da n chu vo sa n. Vo i dinh ngha do , ne n chuye n
chinh vo san bat dau tieu bien ngay sau khi no duoc thanh Iap.
174 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
Kha i nie m chuye n chinh vo sa n vo i nhu ng da c tinh no i
tren Ia mot yeu to can ban cua hoc thuyet mac-xit ve van de
cach mang vo san va ve van de qua trnh xay dung mot che do
kho ng giai ca p. Chu chuye n chinh da y co y ngha cu the
trong no i dung do .
Chuyen chinh vo san Ia mot cong cu dung de Iat do chinh
quyen tu san va trung dung tai san tu san, chuyen chinh vo san
cung Ia mot cong cu dung de ngan chan su tai Iap quyen chiem
huu nhung phuong tien san xuat va ngan chan su tai Iap nhung
hnh thuc boc Iot tu ban doi voi giai cap Iao dong. Khong the
v mo t Iy do g ma do ng ho a quan nie m a y vo i mo t chinh
quyen doc doan, thuc hien tren Iung dai da so dan chung. ai
hoi Quoc te Cong san (e tam Quoc te) thoi ky Lenin da khang
dinh: Chuyen chinh vo san Ia su dap tan, bang bao Iuc, moi
su de khang, cua giai cap boc Iot, ngha Ia cua mot thieu so rat
nho: bon phu nong, bon tu ban. Tiep sau do, chuyen chinh vo
san khong nhung Iam thay doi nhung hnh thuc va the che dan
chu noi chung ma con di toi su mo rong nhung nguyen tac dan
chu toi nay chua tung co doi voi giai cap Iao dong, [...] giai cap
Iao dong se duoc huong nhung quyen Ioi va quyen tu do dan
chu chua tung co, ngay ca trong che do tu ban tieu bieu nhat
va da n chu nha t. (Lua n de cu a Lenin ve da n chu tu sa n va
chuyen chinh vo san, trich trong tap Bon ai hoi dau tien cua
Quoc te Cong san).
e chong Iai chu ngha xet Iai cua nhieu dang cong san
va ca c da ng ca i Iuong, e tu Quo c te ba o ve quan nie m co
die n cu a Marx - Lenin. Mo t che do xa ho i chu ngha kho ng
the co duo c ne u kho ng co su co ng co ng ho a nhu ng phuong
tie n sa n xua t va tha ng du sa n xua t xa ho i, ne u kho ng co ke
hoach kinh te do giai cap Iao dong quan Iy thong qua cac uy
ban Iao do ng duo c ba u ra mo t ca ch da n chu . No i mo t ca ch
kha c, ne u kho ng co su tu qua n Iy cu a Iao do ng. Kho ng the
thuc hien noi su bien doi xa hoi neu khong co su trung dung
nhu ng phuong tie n sa n xua t Ia m cu a co ng, ne u kho ng co su
HOANG KHOA KHOI 175
truat bo nhung quyen hanh chinh tri cua tu ban va neu khong
co mot chinh quyen nha nuoc do giai cap Iao dong bau ra.
Sau kinh nghiem that bai o ChiIe (chung minh biet bao
nhu ng ba i ho c truo c kia cu a Iich su ), chu ng ta ca n pha i kich
Iiet ch trich chu ngha cai Iuong theo kieu Kautsky ma ngay
nay duo c ca c da ng co ng sa n o A u cha u me nh danh Ia A u
chau Cong san, do dang Cong san Nhat Ban cung cac dang
cong san khac va nhung to chuc trung phai neu ra. Theo ho,
muon di toi xa hoi chu ngha, cuoc dau tranh cua giai cap cong
nha n co the du ng trong khuo n kho nghi truo ng tu sa n, tho ng
qua cac cuoc bau cu de roi nam giu dan dan nhung vi tri then
cho t cu a chinh quye n trong pha m vi nha nuo c tu sa n. Quan
niem nay ch Ia buc man che day su tu choi trung thu tai san
cua tu ban. No thay the cuoc dau tranh gianh quyen Ioi thuc su
cu a giai ca p co ng nha n ba ng cuo c tho a hie p giai ca p vo i tu
ban. Rot cuc, trong hoan canh khung hoang kinh te va chinh
tri sau sac cua tu ban nhu hien nay, quan niem do se dan toi su
da u ha ng du ng truo c quye n Io i cu a tu ba n. Nha m mu c dich
chon con duong it ton hai nhat va tuan tu tien den chu ngha
xa hoi bang phuong phap hoa bnh, no ch di toi ket qua tao
ra nhung that bai dam mau va nhung vu tan sat khong Io nhu
da xay ra o uc (1933), o Tay Ban Nha (1936), va gan day, o
ChiIe (1971)...
OC ANG HAY A ANG?
Ly thuyet mac-xit ve van de nha nuoc khong bao gio cho
rang chinh the doc dang Ia mot dieu can thiet hoac Ia mot dac
tinh cu a chinh quye n Iao do ng, cu a nha nuo c Iao do ng hoa c
cu a ne n chuye n chinh vo sa n. Kho ng mo t ta i Iie u na o cu a
Marx, cua lngeIs, cua Lenin hay cua Trotsky, va cung khong
co mot tai Iieu nao cua cuong Inh e tam Quoc te thoi Lenin,
da benh vuc chinh the doc dang. Ly thuyet ma phai xta-Iin-nit
176 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
dua ra sau tho i Lenin, cho ra ng ca c giai ca p xa ho i, tra i qua
Iich su , de u ch co mo t da ng da i die n, Iy thuye t na y do i vo i
Iich su khong nhung sai Iam ma con Ia mot dieu Iao doi. ua
ra quan nie m na y, pha i xta-Iin-nit co mu c dich ba o chu a va
chung minh cho chinh the doc tai mot dang cua bon quan Iieu,
tiem doat doc quyen chinh tri o Lien Xo va o cac xu xa hoi
chu ngha da bi quan che hoa. Lich su - ke ca nhung bien co
xay ra gan day o Trung Quoc - chung minh Ioi noi cua Trotsky:
Cac giai cap khong co tinh chat dong deu, no thuong bi phan
hoa v nhung mau thuan noi tai va ch co the di toi Iap truong
chung ba ng cuo c tranh thu giu a ca c xu huo ng, giu a ca c to
chu c, giu a ca c chinh da ng, v.v... Nguo i ta se kho ng bao gio
thay trong Iich su hien tuong mot dang doc nhat thay mat cho
mot giai cap doc nhat, neu nguoi ta khong coi nhung chuyen
hoang duo ng kie m hie p Ia nhu ng thu c te . (Cuo c ca ch ma ng
bi pha n bo i, lditions Minuit 1963, trang 613-611
2
).
Giai cap tu san duoi che do phong kien, giai cap vo san
duoi chet do tu ban deu khong tranh khoi quy Iuat ay. Su kien
Iich su do cu ng se die n ra cho giai ca p co ng nha n duo i ne n
chuye n chinh vo sa n trong qua trnh xa y du ng chu ngha xa
ho i.
Can cu vao kinh nghiem Iich su, su tu do thanh Iap cac to
chuc, cac khuynh huong, cac chinh dang khac biet Ia mot tien
de tat yeu trong viec thuc thi chinh quyen vo san. Khong co
dieu kien tu do ay, se khong the co cac uy ban Iao dong thuc
thu dan chu va se khong co su thi hanh chinh quyen thuc thu
cua cac uy ban nay.
Ve phuong dien xa hoi, su tu do ay Ia dieu kien tien khoi
can thiet cho giai cap cong nhan di toi mot quan niem tap the,
hay it nha t cu ng se co mo t da so de gia i quye t ca c va n de
2- 1ac pham quan |rong nay cua 1ro|sky da duoc 1u sach Nghlen cuu
(larls) drch va xua| ban nam 1994.
HOANG KHOA KHOI 177
chie n Iuo c va chie n thua t, ke ca va n de Iy thuye t (chuong
trnh) can thiet cho su nghiep cao ca Ia thuc hien mot xa hoi
khong giai cap duoi chinh quyen cua mot giai cap tu xua den
nay da bi de nen, ap che, boc Iot. Neu khong co quyen tu do
tha nh Ia p to chu c, khuynh huo ng va da ng pha i chinh tri th
khong the co nen dan chu xa hoi thuc thu.
Nguoi mac-xit cach mang gat bo quan niem sua doi mac-
xit, do Ia quan niem Iam thay, quan niem quan Iieu cho rang
cong cuoc thuc hien cach mang xa hoi chu ngha, gianh chinh
quye n va die u khie n ne n chuye n chinh vo sa n Ia nhie m vu
cua mot dang Iam thay cho giai cap Iao dong, nhan danh giai
cap Iao dong hoac voi su ung ho cua giai cap Iao dong.
Ne n chuye n chinh vo sa n pha i duo c hie u theo du ng y
ngha cu a no va pha i duo c gia i thich theo Iy thuye t truye n
tho ng cu a Marx cu ng nhu cu a Lenin, Ia su tha nh Ia p chinh
quyen cua giai cap cong nhan do giai cap cong nhan tu dam
nha n. Su nghie p gia i pho ng cu a giai ca p co ng nha n pha i do
ket qua cua cuoc dau tranh co y thuc cua cong nhan chu khong
do su thu dong ngoi cho cac Ianh tu sang suot, tai gioi ch bao
cho ho . Nguo c Ia i, nhie m vu cu a mo t da ng ca ch ma ng trong
co ng cuo c da u tranh gia nh chinh quye n cu ng nhu trong co ng
cuoc xay dung mot xa hoi khong giai cap Ia nhiem vu cua mot
ban dieu khien ve mat chinh tri, tranh thu cho duong Ioi cua
mnh duo c da so cha p nha n. Tranh thu chinh tri chie m da so
trong giai cap Ia phai dua ra de nghi cu the ve chinh tri cung
nhu ve to chuc, chu khong phai dung phuong phap hanh chinh
va dan ap.
Duo i ne n chuye n chinh vo sa n, chinh quye n nha nuo c
phai do cac uy ban cong nhan, duoc bau ra mot cach dan chu,
nam giu trach nhiem. ang cach mang dau tranh bao ve mot
duong Ioi dung dan va dau tranh nam giu da so trong ban dieu
khien chinh tri nhung khong v mot Iy do g, dang dung ra Iam
thay trach nhiem nhung uy ban do. ang va nha nuoc - nhat Ia
bo may dang va bo may nha nuoc - Ia hai co quan rieng biet,
178 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
khong duoc tron Ian v no co nhung nhiem vu khac nhau. Hon
nua, can phai nham muc tieu giam bot bo may cua dang.
Nhung, muon cac uy ban cong nhan co tinh chat dai dien
thuc thu, muon chung duoc bau ra mot cach dan chu thuc thu,
quan chung phai co quyen chon Iua dai bieu, khong phan biet
va kho ng gio i ha n tu tuo ng, xu huo ng chinh tri cu a ho . Ma t
khac, nhung uy ban cong nhan ch co the thi hanh nhiem vu
cua mnh mot cach dan chu neu cac dai bieu co quyen thanh
Ia p ca c nho m chinh tri, ca c xu huo ng chinh tri hay ca c da ng
pha i, co quye n tu do gia i thich ro ng ra i trong ca c co quan
tuyen truyen, co quyen tu do benh vuc thai do cua mnh truoc
dong dao quan chung, co quyen tu do de nghi Iap truong cua
mnh trong cuoc thao Iuan de roi kinh nghiem se chung minh
su sai Iam hay dung dan cua chung. Khi co su han che quyen
tu do thanh Iap chinh dang cua giai cap Iao dong, tuc Ia han
che ne n da n chu vo sa n, va nhu the Ia tra i ha n vo i chuong
trnh cach mang va voi quyen Ioi Iich su cua giai cap vo san.
Cung co nguoi noi su tu do Iap chinh dang ch danh rieng
cho nhung ai khong co chuong trnh va Iy tuong tu san (va
tieu tu san), hoac gia nhung ai khong co hanh dong bai xich
chu ngha xa ho i, ba i xich Xo -vie t. Nhung du a va o tie u
chuan nao de phan biet ranh gioi? Cac chinh dang gom da so
da ng vie n co i re Ia co ng nha n, nhung Ia i co tu tuo ng tie u tu
san th co bi cam doan hay khong? Va roi Iam the nao de co
the dung ho a tha i do ca m doa n nhu ng nguo i na y tha nh Ia p
chinh dang voi quan niem tu do bau cu cac uy ban cong nhan?
Hon nu a, du a va o ranh gio i na o de pha n bie t mo t chuong
trnh tu san hay mot Iy tuong cai Iuong? Va nhu vay, co can
phai cam doan phai xa hoi dan chu hay khong?
Can cu vao truyen thong Iich su, anh huong cua cac xu
huong cai Iuong se con ton tai Iau dai trong giai cap cong nhan
ca c nuo c. Su to n ta i do kho ng the ru t nga n Ia i ba ng phuong
pha p da n a p ha nh chinh v no ch di to i ke t qua nguo c Ia i,
ngha Ia di den cho cung co xu huong cai Iuong. Muon chong
HOANG KHOA KHOI 179
Ia i tu tuo ng cu a pha i ca i Iuong mo t ca ch hie u qua , ca n pha i
ga n Iie n cuo c da u tranh tu tuo ng vo i vie c ta o ra nhu ng die u
kien vat chat cu the Iam cho tu tuong cai Iuong mat can ban de
ton tai. Cuoc dau tranh tu tuong chong phai cai Iuong se khong
di toi dich neu khong co su tu do doi chat va neu ch dua tren
phuong pha p da n a p.
Ne u da ng ma c-xit ca ch ma ng co tha i do ca m doa n su
tha nh Ia p ca c chinh da ng xa ho i da n chu hoa c ca c da ng ca i
Iuong khac th trong noi bo dang se kho Iong bao ve nguyen
tac tu do xu huong v no Ia phan anh tu nhien cua su tien trien
khong dong deu giua cac tang Iop cong nhan Iao dong.
Tu do ch danh rieng cho cac dang phai co mot chuong
trnh xa hoi chu ngha thuc thu hay cho het thay moi dang phai
chinh tri? at van de nhu the khong dung. Can phai dat nhu
sau: hoa c Ia co ng nha n quye n da n chu vo sa n, ngha Ia giai
ca p co ng nha n co quye n tu do Iu a cho n da i bie u ma ho tin
nhie m va Iu a cho n nhu ng chinh da ng, nhu ng to chu c ma ho
muon (dau ho Iua chon nhung nguoi hay nhung to chuc co Iy
tuong va chuong trnh chinh tri tu san), hoac Ia han che quyen
tu do chinh tri cua giai cap cong nhan voi hau qua tieu cuc se
xa y ra. Ha n che hay ca m doa n su tu do tha nh Ia p ca c chinh
dang se di toi su han che tu do ngay trong noi bo cua dang tien
phong ca ch ma ng.
CAC CHNH ANG AI DIEN CHO AI?
Nguoi mac-xit cach mang gat bo ao tuong cua chu ngha
tu phat cho rang giai cap cong nhan co kha nang tu mnh giai
quyet moi van de chien thuat, chien Iuoc ve cuoc dau tranh Iat
do chu ngha tu ba n va nha nuo c tu sa n de gia nh Ia y quye n
dieu khien nha nuoc va xay dung xa hoi chu ngha bang nhung
hanh dong tu phat cua quan chung, khong can co mot doi tien
phong ca ch ma ng co y thu c, kho ng ca n co mo t chinh da ng
180 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
ca ch ma ng co to chu c, kho ng ca n co mo t chuong trnh ca ch
ma ng da duo c thu tha ch trong mo i cuo c da u tranh cu a qua n
chung va thong qua nhung kinh nghiem Iich su, khong can co
nhu ng ca n bo duo c da o ta o tre n ca n ba n chuong trnh ca ch
ma ng do .
Nhu ng Iy Iua n no i tre n pha t sinh tu chu ngha vo chinh
phu. Theo nhung nguoi nay, chinh dang, do ban chat tu nhien
cua no, ch Ia to chuc cua bon tu san tu do khong dinh Iiu g
voi giai cap vo san, cho nen khong the chap nhan duoc trong
phong tra o co ng nha n v no nha t thie t se cuo p doa t quye n
hanh cua giai cap cong nhan. Ly Iuan do khong nhung sai Iam
ve phuong dien Iy thuyet ma con co hai ve phuong dien chinh
tri. Nhu ng to chu c, nhu ng xu huo ng chinh tri, nhu ng chinh
dang, v.v... khong phai ch phat sinh trong giai doan hnh thanh
va phat trien cua che do tu ban. Xet ve y ngha can ban chu
khong ve hnh thuc, hien tuong nay da phat sinh tu Iau. No da
phat sinh ngay tu thoi ky bat dau xuat hien nhung hnh thuc
chinh quyen bao gom mot so dong ca nhan (chong Iai nhung
hnh thuc tap doan, bo Iac) dung ra nam giu quyen chinh. Vi
du nhu trong nen Cong hoa o thoi Thuong co.
Co nhie n, nhu ng chinh da ng vo i dinh ngha dich thu c
cu a no (chu kho ng pha i vo i dinh ngha hnh thu c) Ia nhu ng
hien tuong Iich su ma noi dung da thay doi tu thoi dai nay qua
thoi dai khac, nhu da dien ra trong cuoc cach mang tu san, dac
bie t Ia cuo c ca ch ma ng tu sa n Pha p. Ca ch ma ng vo sa n ro i
cu ng co nhu ng hie n tuo ng tuong tu . Nguo i ta co the pho ng
doan mot cach chac chan rang duoi nen dan chu vo san chan
chinh, cac chinh dang se co mot noi dung phong phu va rong
rai hon nhieu. Nhu the, cuoc dau tranh tu tuong se tien toi muc
do cao va se co su tham gia cua quang dai quan chung o qui
mo chua tung thay duoi che do tu san, ngay ca nhung che do
tu san cap tien nhat ve dan chu.
Tho ng thuo ng, nhu ng va n de it quan tro ng co the gia i
quyet giua mot nhom it nguoi. Nhung, dung truoc nhung van
HOANG KHOA KHOI 181
de co tinh cha t quan tro ng, ca n pha i co mo t duo ng Io i, mo t
chuong trnh co co so, co he thong, giai phap dan chu Ia phai
de cho quan chung duoc quyen tu do Iua chon giua cac duong
Ioi va cac chuong trnh khac biet. Su can thiet co nhung chinh
dang khac nhau Ia o cho do. Neu quang dai quan chung khong
co quye n Iu a cho n, su tha nh Ia p chinh phu du a tre n ca n ba n
cac hoi dong dai bieu, hoac su bau cu cac uy ban cong nhan se
tro nen vo ngha. Muoi ngan nguoi khong the bieu quyet nam
tram de nghi khac nhau ve mot van de. Muon tranh cho chinh
quyen khoi Iot vao tay bon mi dan, nhung nhom ap Iuc bi mat
hoa c nhu ng be pha i, ca n pha i co su do i chie u giu a ca c Ia p
truong, giua cac chuong trnh, khong ai co doc quyen, khong
ai bi cam doan. Co nhu vay, nen dan chu vo san moi duoc thuc
hien voi y ngha dich thuc cua no.
Su do i Ia p cu a pha i vo chinh phu ve va n de tha nh Ia p
chinh dang, trong qua trnh xay dung xa hoi xa hoi chu ngha,
se di toi ket qua: hoac ch Ia mot ao vong v ho ngh mot dang,
da i da so qua n chu ng, trong thu c te t se ha nh do ng theo mo t
nga kha c, hoa c ho se tm ca ch nga n ca n kho ng cho giai ca p
cong nhan thanh Iap cac to chuc chinh tri hay cac chinh dang
theo y muon. Trong truong hop do, ve mat khach quan, ho se
ta o ra die u kie n cho su pha t sinh mo t chinh the do c quye n.
Ngha Ia tao ra mot ket qua nguoc Iai y muon cua ho.
Nhieu nhom trung phai hoac cuc ta cung benh vuc nhung
Iy Iuan tuong tu. Ho bao su quan Iieu tuoc doat quyen chinh tri
cu a giai ca p vo sa n trong ca c Xo -vie t Ia do quan nie m ta p
trung da n chu cu a Lenin ma ra. Theo ho , su tha nh Ia p mo t
chinh dang de dieu khien giai cap Iao dong nhu nhung nguoi
bon-se-vich da Iam, nhat thiet se tao nen tuong quan phu he
cua giai cap doi voi dang va tao nen nhung te hai quan Iieu,
gia t da y, bao tru m qua n chu ng. Tu do se di to i giai doa n
khong the tranh khoi Ia su chiem giu doc quyen trong tay mot
dang trong viec su dung chinh quyen, mot khi cuoc cach mang
da toan thang.
182 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
Ly Iuan nay phan Iai Iich su va xuat phat o mot quan niem
duy ta m ve Iich su . u ng ve phuong die n ma c-xit, ngha Ia
quan nie m duy va t Iich su , nguye n nha n ca n ba n ve su tuo c
doat quyen chinh tri cua giai cap Iao dong trong Xo-viet Ia do
dieu kien vat chat, kinh te va xa hoi chu khong phai do van de
Iy tuong hay chuong trnh. Su ngheo nan va tnh trang Iac hau
cua nuoc Nga, su thap kem ve van hoa va ve nhan so cua vo
sa n da Ia m cho su thu c ha nh tru c tie p chinh quye n vo sa n
khong thuc hien noi trong mot giai doan keo dai, mot khi cach
ma ng bi co Ia p, ngha Ia kho ng co nhu ng cuo c ca ch ma ng o
ca c nuo c kha c no i Ie n pho tro . o Ia quan nie m to ng ho p
khong nhung ch rieng cho nhung nguoi bon-se-vich vao nam
1917-1918, ma cua hau het nhung khuynh huong tu nhan mnh
phan dau duoi ngon co mac-xit. Su suy sup ghe gom cua Iuc
Iuong san xuat o Nga (do cuoc The chien Ian thu nhat va cuoc
no i chie n, do su can thie p qua n su cu a de quo c, su hu y pha
cua cac Iuc Iuong phan dong) da tao ra dieu kien rat thieu thon
va da Iam nay sinh su chiem giu cac dac quyen do mot tang
Iop quan Iieu. Them nua, doi tien phong chinh tri cua giai cap
co ng nha n, ca c chie n s co kha na ng nha t de thi ha nh chinh
quyen, hoac da bi giet hai trong cuoc noi chien, hoac phai bo
ca c xi nghie p de gia nha p Ho ng qua n hay ca c bo ma y nha
nuo c.
Thoi ky nhung nam dau cua chinh sach Tan kinh te (NlP),
tnh hnh co phan tai hoat ve kinh te. Nhung nan that nghiep
khong Io va su that vong dung truoc nhung that bai va thoai Iui
Iien tuc cua phong trao cach mang hoan cau da Iam cho quan
chu ng tro ne n thu do ng ve chinh tri va cha n na n trong hoa t
dong. Su kien nay Ian ra ngay ca trong hang ngu Xo-viet. Giai
cap cong nhan da bat Iuc khi ho tm cach ngan can su phat sinh
cua mot Iop nguoi Ioi dung dia vi, chiem giu dac quyen ve vat
chat. e duy tr va bao ve chinh quyen cua ho, Iop nguoi nay
thi hanh nhung bien phap gioi han cac quyen dan chu va ket
cu c, da pha hoa i ca c Xo -vie t va pha hoa i da ng bo n-se -vich,
HOANG KHOA KHOI 183
tuy ho van tuyen bo hanh dong nhan danh bon-se-vich. o Ia
nguye n nha n chinh, nguye n nha n kha ch quan cu a vie c gio i
quan Iieu cuop doat quyen hanh cua giai cap Iao dong, cua su
tron Ian bo may dang voi bo may nha nuoc va bo may quan Iy
ve mat kinh te.
Nhie u su gia ma c-xit da t ca u ho i: nhu ng bie n pha p ma
dang bon-se-vich da thi hanh, ke ca o thoi ky Lenin con song,
pha i cha ng, ve ma t kha ch quan, da Ia m na y sinh na n quan
Iie u? Pha i cha ng Lenin va Trotsky da nha n ra no qua cha m,
cho nen dang da bi Ioi keo vao qua trnh do?
Nhung du sao die u kie n chu quan cu ng ch Ia nguye n
nhan phu. Nguyen nhan chinh Ia dieu kien khach quan, dieu
kien vat chat, kinh te va xa hoi. Chung ta phai tm no o ha tang
co so xa hoi chu khong phai o thuong tang kien truc chinh tri
va co nhie n, kho ng the tm o quan nie m chinh tri cu a mo t
da ng.
Kinh nghie m da chu ng minh ne u kho ng co mo t da ng
cach mang Ianh dao cach mang, hoac dong vai tro quan trong
trong cuoc cach mang th cac uy ban cong nhan se khong the
ton tai nhu o Nga ma trai Iai, se bi tieu tan nhanh chong nhu o
u c na m 1918, o Ta y Ban Nha na m 1936-1937. Kho ng co
mot dang cach mang, khong the nao gianh duoc chinh quyen,
ngha Ia khong the nao Iat do duoc nha nuoc tu san. Ta thay
nhu ng kinh nghie m da xa c dinh Iy thuye t ma c-xit va chu ng
minh ch co su pho i ho p bie n chu ng giu a nhu ng to chu c bo t
phat, tu do va dan chu cua quan chung voi su quang minh ve
chinh tri cu a mo t da ng ca ch ma ng tie n phong, mo i ta o duo c
kha nang cho cong cuoc gianh chinh quyen va nam giu chinh
quye n.
184 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
CAC UY BAN CONG NHAN
VA S M RONG QUYEN DAN CHU
Duoi nen chuyen chinh vo san, neu khong co tu do hoan
toan ve mat to chuc cac nhom, cac xu huong va cac dang phai
chinh tri th se khong co su phat trien rong rai quyen tu do dan
chu cua quan chung. Phe bnh su gioi han dan chu cua che do
tu san, Marx va Lenin da tm ra nguyen nhan Ia do che do tu
huu va boc Iot cua tu ban (ngha Ia su bat bnh dang ve xa hoi
va kinh te) gan Iien voi kien truc dac thu cua xa hoi tu san (su
phan tan va de nen Iao dong, phap che hoa de bao ve tu huu
tai san, thanh Iap cac co quan dan ap Iao dong, v.v...). Marx va
Lenin da di toi ket Iuan: trong che do tu san dan chu nhat di
nu a, va n co su ha n che quan tro ng quye n tu do da n chu cu a
dai da so nhan dan can Iao. Can cu vao su phe phan do, chung
ta co the noi nen dan chu Iao dong can phai cao hon nen dan
chu tu san, khong nhung trong dia hat kinh te, xa hoi (quyen
co cong an viec Iam, quyen duoc bao dam ve doi song, quyen
duoc huong thu hoc van, quyen duoc co th gio ngh ngoi, boi
duo ng su c kho e, v.v...) ma trong ca Inh vu c chinh tri va va n
hoa, quyen huong thu dan chu can duoc mo rong toi muc chua
tung co. Danh rieng cho mot dang doc nhat hoac cho nhung to
chuc doi danh Ia to chuc quan chung hoac cho nhung hoi ve
nghe nghie p (nhu Ho i Nha va n) duo i su kie m soa t cu a da ng
do c quye n ve truye n thanh, truye n hnh, do c quye n ve a n
hanh sach bao, doc quyen ve tuyen truyen, hoi hop, v.v... nhu
the tuc Ia gioi han chu khong phai mo rong quyen tu do dan
chu trong nen chuyen chinh vo san so voi quyen tu do ma giai
ca p co ng nha n duo c huo ng duo i ne n da n chu tu sa n. Co ng
nhan cho moi cong nhan, ke ca nhung nguoi doi Iap voi chinh
phu , co quye n su du ng nhu ng phuong tie n thu c thi da n chu
nhu tu do ba o chi, tu do ho i ho p, tu do bie u tnh, tu do dnh
cong, v.v... Ia dieu can thiet de bao dam va mo rong quyen tu
do da n chu .
HOANG KHOA KHOI 185
Muon phat trien quyen dan chu Iao dong cao hon quyen
dan chu tu san ma giai cap cong nhan duoc huong o cac xu tu
ban ma Iai gioi han hoac ngan cam quyen tu do to chuc cac
nhom, cac xu huong va cac chinh dang co chuong trnh, co Iy
tuong han hoi th that Ia nguoc doi!
Hon nu a, vie c tu do hoa t do ng va tu qua n Iy cu a qua n
chu ng ca n Iao duo i ne n chuye n chinh vo sa n va trong qua
trnh xay dung mot xa hoi khong giai cap se thu hoach duoc
nhieu kinh nghiem moi va nhat thiet Iam cho cac khai niem ve
hoa t do ng chinh tri va ve quye n da n chu tro ne n phong
phu hon. Vo i nhu ng pha t minh hie n nay nhu truye n hnh va
tam-xe-ring
3
(ngha Ia dung giay noi de hoi may thong tin
die n tu ), kha na ng tie n bo cu a tuong quan giu a ne n da n chu
truc tiep va gian tiep se co nhung buoc nhay vot. Trong nhung
xuong may hoac khu pho, giai cap cong nhan co the theo doi
truc tiep nhung cuoc thao Iuan giua cac dai bieu khu pho, tnh
hat, toan quoc va quoc te. Ho co the can thiep truc tiep vao
cuoc thao Iuan khi thay nhung dai bieu Iam sai Iac hay khong
dai dien cho nguyen vong cua mnh. Hang trieu cong nhan co
the doc thong tin mot cach nhanh chong va truc tiep ve moi
van de, mot khi su giu bi mat va doc quyen cua tu ban bi
pha vo. Co the su dung ky thuat toi tan, hien dai vao van de
chinh tri nhu mo ca c cuo c trung ca u da n y ve nhu ng va n de
quan trong dac biet. Quan chung can Iao co the tham gia truc
tiep va truc tiep giai quyet hang Ioat cac van de can ban ve
phuong huo ng chinh tri.
Mat khac, nho co ky thuat tien cao, nguoi ta co the dung
nhung phuong tien dan chu truc tiep vao viec thiet Iap chuong
trnh ke hoach hoa. Nguoi ta co the biet duoc so thich cua dan
chu ng ve va t pha m tie u du ng mo t ca ch tru c tie p, tho ng qua
nhung cuoc thao Iuan ve kieu mau, ve pham chat, ve so Iuong,
v.v... giua nguoi san xuat va tieu dung, chu khong can cu mot
3- 1lme sharlng.
186 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
cach truu tuong vao phuong thuc thi truong. Ve nhung van de
noi tren, su tien bo cua ky thuat hien dai Iam cho nhung dieu
duong nhu ao tuong co the tro nen hien thuc.
Su xay dung mot xa hoi xa hoi chu ngha khong giai cap
Ia mot qua trnh rong Ion, bien doi tat ca moi mat cua doi song
con nguoi. No can phai co mot su bien doi cach mang Iien tuc
khong nhung ve quan he san xuat, ve su phan phoi hang tieu
dung, ve qua trnh Iao dong, ve hnh thuc quan Iy kinh te va
xa hoi, ve phong tuc tap quan va Ioi suy ngh cua quang dai
quan chung. No con phai cai tao Iao dong chan tay thanh Iao
dong tri thuc, cach mang toan bo nen hoc van, quan bnh va
ba o ve thie n nhie n, ca ch ma ng ky thua t de ba o to n nguye n
Iieu va vat san thien nhien hiem co, v.v...
Tat ca nhung co gang do, du sao nhan Ioai cung chua co
ke hoa ch dinh sa n, se ga y ne n nhu ng cuo c tha o Iua n, nhu ng
cuo c da u tranh Iy thuye t Io n ro ng. Ke t ho p nhu ng chuong
trnh chinh tri kha c nhau ve nhu ng va n de do , Ia mo t ha nh
do ng quan tro ng hon Ia su vie n da n nhu ng ca i thuo c ve qua
khu cu a chu ngha tu ba n hay nhu ng kha ng dinh tru u tuo ng
cua chu ngha cong san. Bat ke mot han che nao ve su thao
Iua n, ve su tha nh Ia p chinh da ng, vie n co chuong trnh na y
hay chuong trnh khac khach quan tieu bieu cho quyen Ioi tu
sa n hay tie u tu sa n, hoa c se da n to i su ta i Ia p tu ba n chu
ngha neu duoc dem ra ap dung toi cung, rot cuc ch Iam can
tro su pha t huy sa ng kie n va su nha t tri cu a da i da so qua n
chung dung truoc nhung van de nong hoi, nham muc tieu tm
ra mot giai phap dung dan va co hieu qua cho cong cuoc kien
thiet chu ngha xa hoi.
Mot dieu nua cung can chu y. Trong suot mot giai doan
tao Iap mot che do khong giai cap, cuoc dau tranh xa hoi se
can phai tiep tuc chong Iai nhung xau xa do xa hoi cu de Iai, v
no khong bien di cung mot Iuc voi su tieu tan cua che do tu
ba n va che do thue muo n nha n co ng cu a tu ba n. Kho ng the
Iiet ke mot cach may moc nhung su ap che phu nu, ap che dan
HOANG KHOA KHOI 187
toc thieu so, ap che thanh nien... cung mot hang voi cuoc dau
tranh giai ca p giu a vo sa n va tu ba n. Ch co khuynh huo ng
mao-it va nhu ng khuynh huo ng cu c ta mo i coi nhu ng cuo c
dau tranh ay Ia dau tranh giai cap, v ho khong xac dinh dung
ngha nhung danh tu vo san va tu san mot cach dung dan tren
can ban mac-xit va duy vat.
Tu do chinh tri duo i ne n da n chu Iao do ng co ngha Ia
phu nu, cac dan toc thieu so, thanh nien, v.v... phai duoc tu do
to chu c va hoa t do ng, tu do tha nh Ia p nhu ng phong tra o do c
Iap, tu ho tien toi cho giai phong cho ho. Noi mot cach khac,
nhu ng phong tra o no i tre n pha i duo c nha n xe t theo y ngha
ro ng ra i hon y ngha giai ca p co ng nha n hie u theo y ngha
khoa hoc cua tu do. Nguoi mac-xit cach mang tin rang ho se
co kha nang tranh thu gianh da so trong ban Ianh dao va se co
kha nang danh bai ve mat tu tuong nhung xu huong ao tuong
hoac phan tien bo trong phong trao nay, danh bai bang phuong
phap dan chu, ton trong su tu do phat bieu day du cua nhung
nguo i na y du ng truo c du Iua n, chu kho ng khi na o du ng to i
nhung bien phap hanh chinh hay dan ap.
Chu ng ta pha i co ng nha n hnh thu c da c bie t cu a chinh
quye n nha nuo c Iao do ng Ia su pho i ho p bie n chu ng giu a
phuong pha p ta p trung va phuong pha p ta n quye n. Su tie u
bien cua nha nuoc can phai dat de ngay sau khi chuyen chinh
vo san vua duoc thanh Iap. No se trai qua mot qua trnh tiem
tien va su trao tra quyen quan Iy nhung hoat dong xa hoi (ve
cac nganh y te, giao duc, van tai, buu chinh, v.v...) cho nhung
nguo i phu c vu tru c tie p ca c nga nh na y tre n dia ha t tnh ha t,
quo c gia cu ng nhu quo c te , mo t khi ca c ho i do ng co ng nha n
(ca c Xo -vie t) da quye t nghi pha n chia nhu ng ta i nguye n va
nhan cong trong xa hoi.
Nhu the, nhung cuoc thao Iuan va dau tranh chinh tri se
duoc thay doi noi dung va hnh thuc, thay doi ra sao chua ai co
the doa n truo c duo c. Nhung du sao, cu ng kho ng the ne u ra
tieu chuan giai cap mot cach may moc ma dinh ngha nhung
188 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
thay doi nay.
To m Ia i, su tham gia cu a ha ng trie u nguo i da n va o qua
trnh xay dung mot xa hoi khong giai cap khong nhung bang
phuong phap bau cu gian tiep co tinh chat uy quyen ma con
bang phuong phap quan Iy truc tiep moi nganh hoat dong trong
xa ho i do mo i ta ng Io p cu a ca c giai ca p ca n Iao. No kho ng
nhu ng ch bao go m nhu ng Iao do ng sa n xua t nhu nguo i ta
thuong noi, ma con bao gom dong dao tat ca dan chung.
Lenin nha n ma nh: trong nha nuo c Iao do ng, da i da so
nhan dan can duoc tham gia truc tiep vao bo may hanh chinh.
Nhu the co ngha Ia nhung uy ban cong nhan khong phai Ia uy
ban xi nghiep ma Ia nhung uy ban quan chung nam giu trach
nhiem tren moi dia hat kinh te va chinh tri. D nhien, nhung uy
ban na y co nhie m vu qua n Iy xi nghie p, nhung ngoa i ra no
con co chuc nang quan Iy cac don vi phan phoi, quan Iy benh
vien, truong hoc, buu chinh, van tai, khu pho, v.v... o Ia dieu
can thiet, ngo hau Ioi cuon cac tang Iop cong nhan Iac hau va
nhung tang Iop nhan dan ngheo kho, hoac nhung thanh phan
xa ho i bi a p che nhu ca c da n to c thie u so , thanh nie n, co ng
nhan o cac cong xuong nho, cong nhan huu tri, v.v... Mot dieu
can thiet nua Ia phai di toi su Iien minh giua giai cap vo san va
giai cap tieu tu san. Co nhu the moi tranh cho cach mang va
tranh cho cong cuoc xay dung chu ngha xa hoi nhung ton that
kho ng ca n thie t.
IEU KIEN CHU YEU: TRANH THU QUAN CHUNG
CHO CACH MANG XA HOI CHU NGHA
Nga y nay, va n de ca n thie t Ia pha i dua ra mo t chuong
trnh minh ba ch, kho ng u p mo ve va n de da n chu Iao do ng,
mo t va n de quan tro ng trong cuo c da u tranh cho ng pha i ca i
Iuong dang gieo rac nhung ao tuong ve nen dan chu tu san.
Kinh nghiem Iich su cua chinh the phat-xit (va cac chinh
the do c ta i tu sa n) o Ta y Phuong va kinh nghie m chinh the
HOANG KHOA KHOI 189
StaIin va Mao Trach ong cung nhung nguoi ke nghiep ho o
ong phuong da gay ra trong giai cap cong nhan o cac nuoc tu
ban de quoc mot su ngo vuc sau sac doi voi tat ca nhung g co
tinh chat doc dang va tat ca nhung g co tinh chat han che
quyen tu do dan chu. Ve mat khach quan, do Ia dac tinh cua
cac phong trao cach mang vo san cho toi nay. Ay Ia trien vong
cua quan chung gianh quyen tu do dan chu va tu do hoat dong.
Trien vong nay da bieu hien trong cac cuoc cach mang Paris
Co ng xa , ca ch ma ng Nga (1917) va u c (1923), ca ch ma ng
Tay Ban Nha (1936-1937) va gan day, phong trao o Phap (thang
Na m 1968), phong tra o o Y (1969-1970) va o Bo a o Nha
(1971-1975). No cu ng the hie n o cao tra o qua n chu ng cho ng
quan Iie u o o ng u c, o Hung Gia Lo i, o Ba Lan va Tie p
Khac, tu nam 1950.
Giai cap tu san thong tri da dung du moi vu khi tu tuong
de pho truong quyen tu do dan chu tu san o nhung xu ho. O
Au chau cung nhu o Bac My, ho tu khoe khoang Ia nhung ke
vo dich ve bao ve quyen dan chu cho giai cap cong nhan va
cho qua n chu ng nghe o kho . Va nho co nhu ng kinh nghie m
tieu cuc cua chu ngha xta-Iin-nit va chu ngha phat-xit, nhung
Ioi tuyen truyen Iao doi do da dem Iai cho ho nhieu ket qua.
Mo t trong nhu ng ye u to then cho t cu a cuo c da u tranh
gianh quyen Ianh dao quan chung Ia su thau hieu chu dao va
dung dan tam quan trong cua yeu sach dan chu cua quan chung.
Co nhu the moi co the ngan can noi khuynh huong cai Iuong
dang dat dan cuoc dau tranh doi dan chu cua quan chung va
ngo hem cua che do nghi truong tu san.
Nhiem vu cua nhung nguoi mac-xit cach mang hien nay
Ia pha i gia t Ia i cho ba ng duo c quye n da i die n nguye n vo ng
dan chu cua quan chung ma phe cai Iuong dang nam giu. Mot
su quang minh ve chuong trnh va mot su co dong tuyen truyen
rao riet Ia can thiet, nhung chua du. Quan chung ch thau hieu
khi co dip Iam kinh nghiem hang ngay. Nhu vay, can phai tao
ra co hoi giup quan chung Iam kinh nghiem. Cuoc dau tranh
190 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
giai cap tien cao, nhung Ianh tu cai Iuong se bi roi mat na, mot
khi ho van co bam Iay chinh the dan chu nghi truong tu san.
Giai cap cong nhan se moi ngay dung ra doi Iap voi quyen
Iuc cua giai cap tu san, tren moi dia hat. Thong qua cac to chuc
cua mnh - tu hnh thuc uy ban cong xuong den hnh thuc uy
ban Xo -vie t - giai ca p co ng nha n se ho c ho i vie c su du ng
quyen Iuc cua mnh, se them tin tuong vao suc manh cua mnh
de roi tien den cho Iat do chinh quyen cua tu ban. Trai qua qua
trnh do, muon cho cuoc dau tranh co ket qua va duoc su tham
gia cua dong dao quan chung, giai cap cong nhan se nhn ro
su can thiet chon Iua nhung hnh thuc to chuc co tinh cach dan
chu nhat. Trai qua kinh nghiem va thong qua cac to chuc dan
chu Iao dong, dai da so dan chung se nhan thay nhung dieu ho
duoc huong duoi nen dan chu Iao dong Ia nhung dieu ho chua
tu ng bao gio duo c huo ng duo i chinh the tu sa n. So sa nh hai
nen dan chu, dan chung se nhn ro gia tri cao dep cua nen dan
chu Iao do ng. o Ia cha ng duo ng ca n thie t trong cuo c da u
tranh tu su do ho tu ban den cho gianh chinh quyen ve tay giai
cap cong nhan. o cung Ia mot kinh nghiem co ban de dat Iai
nhung tieu chuan dan chu cua mot nha nuoc Iao dong.
Neu nhu trong su tuyen truyen cung nhu trong cac hoat
dong cu the, nguoi mac-xit cach mang Iam cho du Iuan co cam
tuo ng duo i ne n chuye n chinh vo sa n, su tu do da n chu cu a
nguoi Iao dong se bi gioi han, ke ca su tu do ch trich chinh
phu, tu do Iap chinh dang doi Iap, tu do bao chi doi Iap, v.v...
so vo i ne n tu do tu sa n, th cuo c da u tranh cho ng pha i ca i
Iuong va nhu ng khuynh huo ng ba o ve che do nghi truo ng tu
san se khong the nao di toi ket qua. Bat ke mot thai do do du
nao, bat ke mot su Ian Ion nao cua hang tien phong cach mang
ve van de noi tren ch giup cho phai cai Iuong chia re giai cap
cong nhan, tuyen truyen duy tr che do tu san duoi cai chieu
bai bao dam quyen dan chu.
Co nguo i no i tha i do do ch ca n thie t trong ca c xu tie n
tie n va trong die u kie n giai ca p co ng nha n chie m giu da so
HOANG KHOA KHOI 191
trong dan chung, ngha Ia giai cap cong nhan khong phai doi
pho voi dai da so Ia cac tang Iop tho thu cong va tieu thuong.
Co nhien, o mot so cac xu ban thuoc dia, su yeu kem cua giai
cap thong tri cu da tao nen mot tuong quan xa hoi thuan Ioi
cho cach mang. Cho nen co the thuc hien su Iat do che do tu
san ma khong can dat ra tien de Ia dau tranh cho su nay no nen
dan chu vo san (nhu o Trung Quoc, Viet Nam, v.v...) Nhung do
ch Ia nhung truong hop dac biet, khong the Iap Iai o nhieu xu
ban thuoc dia va nhat Ia khong the ap dung o nhung xu tu ban
de quo c.
Mot dieu can phai vach ro Ia o cac xu cham tien, su Iat do
che do tu san, chinh v khong dua tren phuong phap phat trien
dan chu trong viec thanh Iap cac uy ban quan chung v.v... ma
nha nuoc o nhung xu nay, ngay sau khi hnh thanh, da bi quan
che hoa. Cung v the, no da gap tram ngan can Iuc kho khan
trong viec xay dung mot che do xa hoi chu ngha, trong dieu
kien quoc gia cung nhu quoc te.
Ngoa i ra, nguo i ta nha n tha y hie n nay, nhie u nuo c ba n
thuoc dia dang phan nao di vao qua trnh cong nghe hoa. Do
do, giai cap cong nhan o nhung xu nay co mot trong Iuc quan
tro ng hon giai ca p co ng nha n Nga na m 1917, hoa c giai ca p
cong nhan Trung Hoa nam 1919. Trai qua nhung kinh nghiem
dau tranh, giai cap cong nhan se nhanh chong Inh hoi duoc y
thuc va quan niem tu to chuc va tu quan Iy, do Ia dieu can thiet
de di toi cho tao Iap mot co quan nha nuoc theo kieu Xo-viet
voi dung ngha cua hai chu do.
Voi y ngha noi tren, e tu Quoc te coi van de dan chu
vo san Ia van de can ban cua nen chuyen chinh vo san. No can
duo c ghi trong chuong trnh pho bie n cu a cuo c ca ch ma ng
hoan cau v no ung hop voi tinh chat xa hoi va tu tuong cua
giai cap vo san, va voi yeu cau cua Iich su. No khong phai Ia
mon xa x dac biet ch danh rieng cho cac nuoc tien tien.
192 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
E TRA LI PHAI XTA-LIN-NT
ung ve phuong dien Iy thuyet cung nhu chinh tri, chuong
trnh cua e tu Quoc te co tinh chat khac biet voi chuong trnh
cua cac dang cong san xta-Iin-nit. Chuong trnh cua e tu Quoc
te chu truong thanh Iap mot nen chuyen chinh vo san dua tren
can ban cua uy ban Xo-viet va dua tren quan niem mot che do
da dang phai. Phai xta-Iin-nit nhan dinh chinh quyen nha nuoc
vo san, duoi nen chuyen chinh vo san, phai do mot dang doc
nhat, nhan danh giai cap vo san, doc quyen nam giu. e benh
vuc cho quan niem nay, dai cuong ho dua tren nhung Iap Iuan
nhu sau (tuy nhieu khi chua duoc phat bieu ro ret):
1. Mo t da ng Ia nh da o (tu u trung Ia mo t no ng co t
Ia nh da o) pha i Ia mo t da ng do c nha t na m giu do c quye n ve
chinh tri. Ban Ianh dao cua no gom nhung nguoi co duc tinh
thau hieu moi su, moi viec va khong bao gio co the sai Iam
(quan nie m na y dua to i ke t Iua n ch nhu ng ke ch trich ban
Ianh dao moi vi pham sai Iam).
2. Giai cap Iao dong noi rieng va cac tang Iop quan
chung noi chung, von thieu giac ngo, chiu anh huong tu tuong
tieu tu san va tu san, coi nhung quyen Ioi truoc mat quan trong
hon nhu ng quye n Io i Iich su . Nhu va y, chua the giao pho
quyen quan Iy nha nuoc cho cac uy ban Iao dong duoc bau ra.
Thuc hien ngay mot nen dan chu vo san se Iam nay sinh nhung
quyet dinh co hai va dung ve mat khach quan, co the Ia nhung
quyet dinh phan cach mang, mo duong cho su tai Iap tu ban
chu ngha hoac it nhat cung se Iam can tro qua trnh xay dung
chu ngha xa hoi.
3. V nhung Ie do, chuyen chinh vo san phai do mot
dang vo san doc nhat Ianh dao. Noi ro hon, chuyen chinh vo
san Ia chuyen chinh mot dang.
1. a ng va ch co mo t da ng da i die n cho quye n Io i
cu a giai ca p Iao do ng. Giai ca p na y co tinh cha t do ng de u,
ngha Ia kho ng co ca c ta ng Io p kha c nhau nhu ca c giai ca p
HOANG KHOA KHOI 193
kha c, ba t ke trong die u kie n na o. Do do , co the coi da ng Ia
mo t kho i tho ng nha t. Nhu ng khuynh huo ng na y sinh trong
dang ch phan anh tu tuong va quyen Ioi cua tieu tu san va tu
san, duoi hnh thuc nay hay hnh thuc khac. (Cuoc dau tranh
giua hai duong Ioi chinh tri trong dang Ia cuoc dau tranh giua
vo san va tu ban, do Ia ket Iuan ma nguoi ta thuong thay cua
phai xta-Iin-nit va mao-it, moi Ian co su nay sinh khuynh huong
trong dang). Ket cuc, dang phai Ia mot dang doc nhat va phai
do ng thanh nhu mo t kho i. a ng pha i giu do c quye n ve mo i
nganh sinh hoat cua doi song xa hoi.
5. Voi quan niem noi tren, trong giai doan kien thiet
chu ngha xa ho i, gia thu co su ta ng gia da u tranh giai ca p,
nguoi ta co the vien co hoa tai Iap tu ban dang banh truong,
mac du quyen chiem huu nhung phuong tien san xuat da tieu
bien tu Iau va mac du nhung Iuc Iuong san xuat da tien trien ra
sao. Cai hoa tai Iap tu ban duoc coi nhu Ia do su thang Ioi
cua tu tuong tu san trong cac Inh vuc xa hoi, kinh te, van hoa
va ke ca trong Inh vuc khoa hoc. V nguoi ta da coi tu tuong tu
san co mot tac dong ghe gom nhu the, tat nhien nguoi ta phai
mo cuoc dan ap khung bo du doi doi voi nhung ai bi tnh nghi
Ia tuyen truyen cho tu tuong nay.
Nhu ng die u no i tre n kho ng nhu ng mang tinh cha t duy
tam, phan khoa hoc ma con khong thich hop voi kinh nghiem
Iich su truoc va sau thoi ky tu ban bi Iat do o Nga va o mot so
nuoc khac. Nhieu Ian, no da gay ra tai hai cho cuoc dau tranh
bao ve quyen Ioi cua vo san va da tao nen muon van kho khan
cho cuoc dau tranh nham thu tieu nhung tan tich cua che do va
tu tuong tu san. Cach day khong Iau, no Ia mot tin dieu ma hau
het cac dang cong san tren the gioi da de cao trong thoi dai
xta-Iin-nit. Xet ve mat hnh thuc, no co mot he thong han hoi
va co mot tac dung khong ai choi cai. Ngay nay, mac du da co
nhie u bie n do i trong phong tra o co ng sa n, nguo i ta va n tha y
co mot so dang cong san dung no Iam khi gioi tuyen truyen, v
no tieu bieu cho tu tuong cua gioi quan Iieu Iao dong. Cung v
194 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
Ie do, no tro thanh nhung khai niem Iy thuyet cho phai xta-Iin-
nit chung minh su han che quyen dan chu doi voi quan chung.
Truo c he t, y kie n cho ra ng giai ca p co ng nha n co tinh
chat dong nhat va ch can mot chinh dang doc nhat thay mat,
Ia mot y kien trai han voi nhung kinh nghiem Iich su va trai voi
moi nhan dinh duy vat mac-xit ve su hnh thanh va phat trien
cu the cu a giai ca p co ng nha n duo i che do tu ba n, cu ng nhu
sau khi che do nay da bi Iat do. ac biet, nguoi ta co the noi:
ve phuong dien chuong trnh cach mang, ch co mot dang tien
phong cach mang moi Ia dang tieu bieu cho quyen Ioi Iich su
dai han cua giai cap vo san. Nhung ngay o truong hop do, mot
su phan tich theo duy vat bien chung chu khong phai duy tam
may moc, Iai phai noi them mot dieu nua Ia: ch khi nao dang
nay tranh thu duoc su cong nhan Ia dang Ianh dao cua dai da
so cong nhan, ch khi nao, trong thuc te, dang ket hop duoc
su bao ve quyen Ioi tuc thoi voi su bao ve quyen Ioi Iich su
cu a giai ca p co ng nha n. o ng tho i, da ng do co n pha i tra nh
duoc nhung sai Iam quan trong trong viec bao ve nhung quyen
Ioi ay.
Tha t ra, xe t ve phuong die n kha ch quan, trong giai ca p
cong nhan van co su phan chia cac tang Iop khac nhau va su
tie n trie n ve y thu c he kha c nhau, cu ng nhu va n co su ma u
thua n giu a cuo c da u tranh cho nhu ng quye n Io i tu c tho i va
cuoc dau tranh cho nhung muc tieu Iich su dai han (vi du, sau
khi gianh duoc chinh quyen se co mau thuan giua su tieu thu
tuc thoi va su kinh doanh dai han). Nhung su mau thuan do co
coi re tu su phat trien khong dong deu cua xa hoi tu san. Chinh
no Ia mot trong nhung yeu to quan trong cua su can thiet phai
tao Iap dang tien phong cach mang, trai han voi khai niem het
thay moi tang Iop cong nhan phai quy tu trong mot dang doc
nhat. Nhu the, nguoi ta khong the khong cong nhan su kien co
nhung chinh dang khac nhau trong cuoc dau tranh giua vo san
va tu ban, va trong su qui dinh moi quan he giua nhung quyen
Ioi tuc thoi va nhung muc tieu Iich su dai han. Nhung dang nay
HOANG KHOA KHOI 195
da va se duoc dung nen, tieu bieu cho moi tang Iop khac nhau
trong giai cap cong nhan (du doi khi ch khac nhau ve van de
quyen Ioi rieng biet tung nganh, hoac do anh huong tu tuong
cua giai cap tu san).
Thu hai, mot dang cach mang, neu biet ton trong dan chu
noi bo, se co kha nang phan tich dung dan su tien trien ve cac
mat xa hoi, kinh te va chinh tri de roi co the dua ra mot chien
thua t va chie n Iuo c thich ho p, v no thu nha n duo c he t tha y
nhu ng y kie n Ia nh ma nh va nhu ng kinh nghie m qui gia cu a
toan bo phong trao vo san the gioi. So voi cac to chuc va cac
dang phai khac, noi it bi sai Iam, tranh duoc nhung phan ung
doc chieu, voi va khi dung truoc nhung su viec xay ra bat ngo.
No tra nh duo c nhu ng nhuo ng bo do su thu c e p tu tuo ng va
chinh tri cua giai cap thu dich, tranh duoc nhung nhan nhuong
vo nguyen tac ve chinh tri, v.v... Tu hon ba phan tu the ky nay,
ke tu khi da ng co ng sa n bo n-se -vich ra do i, tra i qua nhu ng
chang duong Iich su, nhung su kien noi tren chung minh mot
cach day du su can thiet mot chinh dang tien phong cach mang.
Nhung khong co g co the dam bao cho mot dang tranh
duoc sai Iam. Khong the co mot dang khong sai Iam va cung
khong co mot ban Ianh dao nao, mot da so nao cua dang, mot
Ban Trung uong nao, mot Ianh tu nao tranh duoc sai Iam. Khong
bao gio co the coi mot chuong trnh mac-xit Ia hoan hao. Mot
hoa n ca nh mo i kho ng bao gio xa y ra gio ng hoa n ca nh cu .
Thu c te xa ho i Iuo n Iuo n bie n do i. Luo n Iuo n xa y ra nhu ng
phat trien bat ngo trong nhung buoc ngoat cua Iich su. Marx
va lngeIs khong co dieu kien cu the de phan tich hien tuong
de quo c chu ngha v su pha t trie n da y du cu a chu ngha de
quoc ch xay ra sau khi lngeIs da qua doi. ang bon-se-vich
khong du doan duoc su cham tre cua cac cuoc cach mang vo
san o cac xu tu ban de quoc tien tien. Su suy doi cua nha nuoc
Iao do ng da u tie n o Lie n Xo kho ng duo c Lenin nghie n cu u
trong khi ba n gia i ve va n de chuye n chinh vo sa n. Su hnh
thanh cua mot so nha nuoc Iao dong, sau mot cuoc dau tranh
196 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
ca ch ma ng cu a qua n chu ng, v thie u mo t da ng ma c-xit ca ch
mang chan chinh, nen da tro nen quan che hoa, nhu Nam Tu,
Trung Quoc, Cu Ba, Viet Nam, v.v... Ia mot su kien ma Trotsky
da kho ng bie t truo c. u ng truo c nhu ng hie n tuo ng mo i me ,
nguoi ta khong the tm duoc nhung cau tra Ioi toan ven, san co
trong nhung tai Iieu kinh dien hoac nhung chuong trnh da co.
Nhieu van de moi me nua se hien ra trong qua trnh xay
du ng chu ngha xa ho i. Mo t chuong trnh ma c-xit ch co the
dua ra nhung nguyen tac dai cuong Iam can ban cho su phan
tich, chu khong the dem Iai nhung cau tra Ioi day du va san co.
Muon dau tranh tm ra giai phap dung dan, can phai Iien he
thuong xuyen giua su thao Iuan Iy thuyet, phan tich chinh tri
voi su hoat dong thiet thuc. Cuoi cung, can phai rut kinh nghiem
trong thuc te.
Trong nhung dieu kien noi tren, han che tu do tranh Iuan
chinh tri va Iy thuyet se di toi ket qua han che su tu do hanh
dong cua quan chung cong nhan. Noi mot cach khac, han che
nen dan chu xa hoi chu ngha Ia tro Iuc ngan can dang cach
mang dat toi su xac dinh mot Iap truong chinh tri dung dan. No
khong nhung sai Iam ve Iy thuyet, ma con vo hieu qua ve thuc
hanh, gay tai hai cho nhung buoc tien toi con duong xay dung
chu ngha xa hoi.
Mot trong nhung ket qua tai hai nhat cua chinh the doc
dang (ngha Ia chinh the ma o do khong co tu do thanh Iap cac
chinh dang, cac xu huong, khong co tu do doi khang ve chinh
tri va Iy thuyet) Ia no gay ra nhieu can tro cho viec sua chua
nhung sai Iam ma chinh phu va nha nuoc da vi pham. Nhung
sai Ia m do , cu ng nhu nhu ng sai Ia m cu a da so qua n chu ng
hoac cua bat ke xu huong chinh tri nao khac, Ia mot dieu kho
Io ng tra nh kho i trong qua trnh xa y du ng mo t xa ho i kho ng
giai ca p. Nhung co the su a chu a no mo t ca ch nhanh cho ng
trong mot bau khong khi tu do thao Iuan chinh tri, tu do cho
cac nhom doi Iap xuat ban tai Iieu, bao chi, cho phep ho tu do
trnh ba y nhu ng y kie n kha c vo i chinh quye n, tu do cho he t
HOANG KHOA KHOI 197
thay cac xu huong tham gia vao doi song chinh tri va cho quan
chung duoc am hieu thuc hu de co the kiem soat nhung hoat
dong cua chinh phu va cua bo may nha nuoc o moi cap.
Duoi chinh the doc dang, nhung dieu kien noi tren khong
co, nhung sai Iam quan trong se kho Iong duoc sua chua. Quan
niem than thanh hoa dang, coi dang khong bao gio sai Iam Ia
quan nie m cu a pha i xta-Iin-nit. No kho ng he co dinh Iiu xa
ga n g vo i chu ngha ma c-xit. Mo t chinh the du a tre n quan
niem nay khong the sua chua nhung sai Iam mot cach kip thoi
(v vay no Iuon Iuon phai tu tan duong hoac phai tm cach do
Ioi cho ke khac). Mot chinh the nhu the, ve mat khach quan,
se tao cho quan chung nhung hy sinh va nhung ton that kinh
te vo ich. No con tao ra nhung that bai chinh tri khi dung truoc
ke thu , do cho qua n chu ng bi ma t phuong huo ng, giai ca p
co ng nha n bi cha n na n ve chinh tri. Kinh nghie m Iich su o
nuoc Nga - Xo-viet tu nam 1928 toi nay da cho ta nhieu bang
chu ng die n hnh. Ch ca n nha c de n mo t vi du : tha i do cu a
StaIin va be canh, co bam vao con duong chinh tri nong nghiep
sai Iam, da gay ra, trong hon mot the he, biet bao tai hai ve van
de cung cap thuc pham cho dan chung. Cho toi nay, hon mot
nua the ky, hau qua cua nhung sai Iam do van chua hoan toan
tieu tan. Tai hai do co the tranh duoc, neu o Lien Xo co su tu
do doi Iap chinh tri, de tm ra nhung giai phap dung dan cho
va n de no ng nghie p.
Thu ba, Iy Iuan cho rang viec han che quyen dan chu cua
giai cap cong nhan Ia mot phuong phap nham giao duc tuan
tu quan chung v quan chung con cham tien, Ia mot Iy Iuan
hoan toan phi Iy. Nguoi ta khong the tap boi neu khong nhay
xuo ng nuo c. Qua n chu ng kho ng co phuong tie n na o hie u
nghiem hon de nang cao trnh do y thuc va hoc hoi chinh tri
neu ho khong duoc dip Ian mnh vao nhung hoat dong cu the.
Kho ng co mo t phuong tie n na o de tra nh nhu ng sai Ia m, ne u
khong co quyen pham sai Iam. Nhung quan niem ve su cham
tien cua quan chung ch Ia nhung thien kien cua tieu tu san
198 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
co tinh than thu cuu va khiep so doi voi su giac ngo cua quan
chung. No khong dinh Iiu g voi Iy thuyet mac-xit cach mang.
Ba t ke mo t su ha n che na o ve hoa t do ng chinh tri cu a qua n
chung dua tren Iy Iuan quan chung chua dat toi trnh do hieu
biet ch di toi ket qua Iam cho quan chung tro nen thu dong
va cha n na n chinh tri, ro i nguo i ta du a va o tnh tra ng a y de
chung thuc quan niem noi tren.
Thu tu, trong dieu kien nhung phuong tien san xuat duoc
xa ho i ho a, it hay nhie u, su sa n xua t se co tha ng du, nhung
ne u quye n chinh tri Ia i ch thu go n trong tay mo t nho m nho
nguo i, da u nho m nho nguo i na y Ia mo t ban Ia nh da o ca ch
mang thuc thu, nan quan Iieu se co dat tot de nay sinh tu nhung
yeu to khach quan. Trong nhung dieu kien xa hoi, kinh te nhu
the, nguoi nao kiem soat bo may hanh chinh nha nuoc, nguoi
ay cung se kiem soat su san xuat va phan phoi thang du. V su
chenh Iech trong xa hoi van con, dac biet o nhung nha nuoc
Iao dong con cham tien ve kinh te, su kien do se gay ra nan
ho i Io va nhu ng su che nh Ie ch da ng ca p ve quye n Io i. Nhu
vay, giai cap cong nhan, nhan danh Ia giai cap cach mang, can
phai co quyen kiem soat thuc thu nhung nghi quyet duoc dem
ra thi ha nh va ca n pha i co quye n tu do to ca o nhu ng te ha i
tham o, Iang phi, nhung su chiem doat bat hop phap va nhung
su Iam dung tai nguyen kinh te o moi cap, ke ca o nhung cap
cao nhat. Nhung, quan chung se khong the thuc hien duoc su
kiem soat neu nhung khuynh huong, nhung nhom doi Iap khong
duoc tu do hoat dong, tu do co dong trong quan chung va tu
do su du ng nhu ng co quan tuye n truye n nhu ba o chi, truye n
thanh, truye n hnh, v.v...
Trong thoi ky giao thoi tu chu ngha tu ban Ien chu ngha
xa hoi va ngay ca thoi ky tien toi giai doan dau cua chu ngha
cong san (giai doan xa hoi chu ngha), nhung hnh thuc phan
cong Iao dong co nhien van con ton tai, nhu su phan cong giua
Iao do ng tri o c va Iao do ng cha n tay. o ng tho i, nhu ng hnh
thuc to chuc Iao dong va qua trnh Iao dong van con nhieu hay
HOANG KHOA KHOI 199
it vet tich cua che do tu ban cu de Iai. Phan nao, no se Ia can
Iuc cho su phat trien day du nhung kha nang sang tao cua Iao
do ng. Nhu ng die u no i tre n kho ng the gia i quye t ch ba ng su
giao duc, hoc hoi Iy thuyet, bang su tuyen truyen dao Iy cach
ma ng hay ba ng su phe bnh ta p the , v.v... Hoa c gia i quye t
bang cach buoc nguoi Iao dong tri oc moi tuan phai Iam viec
chan tay mot ngay, nhu phai mao-it chu truong. Nhung tro Iuc
khach quan ngan can su phat hien nhung quan he san xuat xa
ho i chu ngha thu c su , co the tro tha nh nhu ng nguye n nha n
na y sinh nhu ng da c quye n va t cha t quan tro ng. Muo n tra nh
duoc nan nay, ch co mot dieu kien chu yeu Ia phai tach roi
han su phan cong Iao dong dua tren vi tri nhiem vu va su phan
cong Iao dong dua tren vi tri xa hoi. Noi mot cach khac, ngha
Ia neu da so nhung nguoi san xuat bi boc Iot nhieu nhat (dac
biet Ia nhung nguoi Iao dong chan tay) co dieu kien thuc hien
that su quyen chinh tri va xa hoi cua ho, doi voi cac tang Iop
chiem giu dac quyen. Muon dat toi muc tieu do, co nhien phai
di toi su giam gio Iam viec thuong nhat cho Iao dong va phai
ap dung dung dan mot nen dan chu Xo-viet.
Trong hoa n ca nh hie n nay, nhie m vu giu vu ng va pha t
trien nen dan chu vo san chan chinh Ia mot dieu rat kho. Nhung,
hoan canh se co the thay doi neu mot trong nhung bien co sau
day xay ra:
1. Mot cuoc cach mang xa hoi chu ngha thanh cong
o mot hay nhieu xu tu ban tien tien. Su kien nay se kich thich
phong trao dau tranh doi dan chu khap moi noi tren the gioi va
Iam phat trien nhanh chong Iuc Iuong san xuat tren mot pham
vi rong Ion, gat bo duoc nan thieu thon, nguon goc co ban va
khach quan cua su phat sinh va cung co chu ngha quan Iieu.
2. Mo t cuo c ca ch ma ng chinh tri tha nh co ng o ca c
nha nuoc Iao dong bi quan che hoa, bi bien dang hoac suy doi,
dac biet Ia Lien Xo va Trung Hoa. Cuoc cach mang chinh tri
do se tao ra mot cao trao dau tranh cho nen dan chu vo san va
se gay anh huong cuc ky quan trong tren dia hat quoc te. No
200 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
se pha vo da ng ca p quan Iie u va thu tie u quan nie m chu
ngha xa hoi trong mot xu.
Mot cuoc cach mang chinh tri nhu vay se tao ra kha nang
tien toi mot su ke hoach hoa kinh te chung cho tat ca cac nha
nuo c Iao do ng, da y ma nh - ba ng nhu ng buo c nha y vo t - ne n
san xuat va Ioai bo han nhung nguyen nhan cham tien ve kinh
te, nguon goc sinh ra nan quan Iieu. Su kien nay co the xay ra
truo c khi co nhu ng cuo c ca ch ma ng xa ho i chu ngha o ca c
nuoc tu ban tien tien.
Trong thuc te, kinh nghiem da cho thay su thu tieu chinh
quyen va che do chiem huu tu san khong nhat thiet tao ra ket
qua thu tie u nhu ng da c quye n va nhu ng a nh huo ng tu tuo ng
va van hoa tu san mot cach may moc, cung nhu no khong thu
tie u tu c kha c mo i ye u to cu a su sa n xua t ha ng ho a. Sau khi
chinh quyen va che do chiem huu tu san bi Iat do, trong mot
giai doan kha dai, van con che do san xuat hang hoa nho va
van con ton tai su Iuu hanh tien te. Nhu the, van con nay sinh
su tich Iuy tu ban, nhat Ia Iuc Iuong san xuat chua duoc doi dao
de co the bao dam su phat hien va cung co nhung quan he san
xua t xa ho i chu ngha. Sau khi giai ca p tu sa n da ma t vi tri
thong tri ve kinh te va chinh tri, trong mot giai doan dai, van
con ton tai anh huong tu tuong, phong tuc tap quan, van hoa tu
san va tieu tu san trong nhieu Ianh vuc va trong khap cac tang
Io p da n chu ng.
Nhung thuc te do Ia Iy do chinh cua su can thiet phai dat
chinh quye n nha nuo c va o tay giai ca p co ng nha n, ngo ha u
ngan can nhung tan tich tu san tro thanh nhung co so cho su
tai Iap chu ngha tu ban. Nhung khong phai v the ma co the
ke t Iua n ra ng ca n pha i co mo t bo ma y ha nh chinh ma nh de
da n a p tu tuo ng tu sa n va tie u tu sa n th mo i ta o du ng duo c
dieu kien tien Ien chu ngha xa hoi. Kinh nghiem da cho thay
su da n a p ba ng phuong pha p ha nh chinh hoa n toa n vo hie u.
Trai Iai, no ch cung co va duy tr tu tuong tu san. ung truoc
hie n tra ng na y, qua n chu ng bi bo tay v ch co nhu ng cuo c
HOANG KHOA KHOI 201
tranh Iuan chinh tri va Iy thuyet moi giup cho quan chung tao
ra Iy Ie doi choi voi tu tuong tu san. Mat khac, quan chung co
the co thai do hoang mang doi voi cac hoc thuyet nha nuoc
chinh thu c.
Nhu vay, ch co mot phuong tien sac ben nhat de bai tru
anh huong tu tuong tu san, Ia:
1. Tao ra dieu kien khach quan, khien tu tuong tu san
khong con co so vat chat de tai sinh.
2. Trie n khai mo t cuo c da u tranh tu tuo ng kho ng
ngu ng cho ng Ia i a nh huo ng tu sa n. Cuo c da u tranh na y ch
dem Iai ket qua khi nao co su tranh Iuan va doi chat thuc su.
Ngha Ia phai ton trong quyen tu do cho phai tu san benh vuc
Iap truong cua ho, va phai ton trong quyen tu do tu tuong va
van hoa cua tat ca moi xu huong.
Duo i che do chuye n chinh vo sa n, ch co ai kho ng tin
tuong o Iy thuyet mac-xit duy vat va khong tin tuong o nhiem
vu Iich su cua giai cap cong nhan, khong tin tuong o giai cap
can Iao, moi so cuoc doi chat tu tuong cong khai voi phai tu
san. Sau khi giai cap tu san da bi tuoc khi gioi, bi tich thu tai
san, du mot so nho trong bon ho duoc dung trong cac co quan
tuyen truyen, ho cung ch Ia thieu so doi voi dai da so quan
chung da nam giu cac phuong tien san xuat. Nhu vay, khong
co Iy do g ma giai cap cong nhan Iai so nhung cuoc doi chat tu
tuong mot cach tu do va thang than voi phai tu san va tieu tu
sa n. Ch co nhu ng cuo c do i cha t nhu the mo i ta o die u kie n
giup cho giai cap cong nhan va quan chung am hieu van de, tu
giac ngo de roi vnh vien tu bo tu tuong tu san va tieu tu san.
Ve mat tu tuong va van hoa, su chiem giu doc quyen cho
chu ngha mac-xit (chung ta khong can noi toi thu chu ngha
mac-xit da bi xuyen tac) bang phuong phap dan ap hanh chinh
cua nha nuoc ch dan toi ket qua tao ra su suy thoai cua chu
ngha na y. Tu mo t chu ngha phe pha n, no se tro tha nh mo t
chu ngha nha nuoc hay mot ton giao nha nuoc, va dan dan, no
se mat han tinh chat hap dan doi voi quan chung can Iao va
202 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
dac biet doi voi cac tang Iop thanh nien. Su kien nay da xay ra
o Lien Xo. Chu ngha mac-xit nha nuoc da tro nen ngheo nan,
cung dong. No da mat han tinh chat hap dan va sang tao trong
moi dia hat. Chu ngha mac-xit, voi dac tinh Ia chu ngha phe
phan, ch co the nay no va tro nen phong phu trong mot bau
khong khi hoan toan tu do trao doi, hoan toan tu do doi Iap,
ngha Ia mot bau khong khi gom nhieu khuynh huong tu tuong
va van hoa khac nhau. lngeIs da noi: ang can co mot khoa
hoc xa hoi va khoa hoc xa hoi nay khong the song neu khong
duoc tu do phat trien
4
. (lngeIs: Thu gui BebeI ngay 1-2 thang
Nam 1891, MlW tap 38, trang 91).
VAN E T BAO VE CUA NHA NC LAO ONG
Co nhien, nha nuoc Iao dong co quyen tu bao ve, chong
Iai nhung am muu Iat do no, va trung tri ke vi pham phap Iuat
can ban cua no. Trong mot nen dan chu vo san, hien phap va
Iuat phap ngan cam su chiem huu nhung phuong tien san xuat
va viec tu gia thue muon suc Iao dong (cung nhu trong che do
tu ba n, hie n pha p va Iua t pha p nga n ca m su xa m pha m va o
quyen tu huu tai san). Cho toi khi di den mot xa hoi khong giai
cap, con phai duy tr tam thoi chinh quyen nha nuoc Iao dong
nham ngan can su tai Iap che do tu ban. Boi vay, hien phap va
Iua t pha p cu a chuye n chinh vo sa n co quye n ca m doa n va
trung tri nhung hanh dong vu trang, bao Ioan, nhung am muu
Ia t do chinh quye n Iao do ng ba ng vo Iu c, nhu ng vu muu sa t
cac dai dien cua chinh quyen, nhung hanh dong pha hoai cua
bo n gia n die p, tay sai cu a tu ba n nuo c ngoa i. Nhung, hie n
phap va Iuat phap ch cam doan va trung tri nhung hanh dong
co ba ng chu ng cu the , chu kho ng ca m doa n va tru ng tri ve
4- le lar|l a besoln de la sclence soclalls|e e| celle cl ne peu| vlvre sans
llber|e de mouvemen|.
HOANG KHOA KHOI 203
phuong dien tuyen truyen tu tuong. Noi mot cach khac, su tu
do to chu c chinh tri ca n duo c ba o da m cho ba t ke ai, ke ca
nhung phan tu benh vuc tu tuong tu san, va trong thuc te, biet
ton trong hien phap cua nha nuoc Iao dong. Ngha Ia bat ke ai
kho ng vi pha m nhu ng ha nh do ng ba o Iu c nha m Ia t do chinh
quye n vo sa n va che do co ng co ng ho a ca c phuong tie n sa n
xuat. Khong co Iy do g chinh dang de cho quan chung can Iao
phai Io so nhung tuyen truyen tu tuong cua tu ban nhu ho xui
giuc quan chung doi trao tra cac xi nghiep va ngan hang cho
cac tu gia chang han. a so quan chung khong khi nao Iai bi
huyen hoac v nhung su tuyen truyen theo Ioi do.
ay Ia tat ca nhung g tao nen quy mo mot chuong trnh
va mo t nguye n Iy : tu do chinh tri hoa n toa n cho mo i nho m,
moi khuynh huong, moi dang phai trong thuc te biet ton trong
quyen so huu cong cong va hien phap cua nha nuoc Iao dong.
Nhu the khong co ngha Ia nhung quy mo noi tren se duoc ap
dung triet de trong bat ke moi dieu kien cu the nao. Trong qua
trnh thie t Ia p va thu c thi ne n chuye n chinh vo sa n, nhu ng
cuo c no i chie n va nhu ng cuo c can thie p cu a de quo c ngoa i
bang co the xay ra.
O trong hoan canh ay, ngha Ia o trong hoan canh ma cac
giai cap thong tri am muu Iat do chinh quyen vo san bang bao
Iuc, nhung bien phap thoi chien can duoc dem ra ap dung va
nhu ng ha n che hoa t do ng chinh tri cu a giai ca p tu sa n buo c
phai duoc dem ra thi hanh. Khong mot giai cap xa hoi nao va
khong mot nha nuoc nao co the tha thu nhung ke doi nghich
Ioi dung tu do chinh tri de chu truong Iat do no bang vu Iuc.
Nha nuoc Iao dong cung khong Iam g khac.
Nhung, ca i quan tro ng Ia pha i co su pha n bie t ro ra ng
giu a nhu ng ha nh do ng chinh tri ga y ra ba o Ioa n de cho ng
chinh quyen vo san va nhung hoat dong chinh tri trong pham
vi tu tuo ng hoa c trong pha m vi chuong trnh do i ta i Ia p chu
ngha tu ban. e chong Iai nhung tuyen truyen trong pham vi
tu tuong, nha nuoc Iao dong se tu bao ve bang su tranh thu ve
204 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
chinh tri va tu tuong. ay khong phai Ia van de dao Iy hay
van de can phai co thai do mem deo hay khong, ma Ia van de
thuc tien nham dai han.
Kinh nghiem tai hai cua chu ngha xta-Iin-nit Ia da Iam
du ng nhu ng Io i vu ca o, na o Ia co ke t vo i de quo c, gia n
die p cu a cuo ng quo c tu ba n, tuye n truye n ba i xich Lie n
Xo , ba i xich chu ngha xa ho i, v.v... de die t tru ba t ky ai
khong dong y voi chinh sach quan Iieu cua ho. Dua vao phuong
phap dan nhan hieu va vu cao, phai quan Iieu o Lien Xo da to
chu c nhu ng vu ta n sa t kho ng Io , da man cha ng ke m che do
phat-xit. Do do, ho da tao ra mot su ngo vuc sau sac (xet ky, su
ngo vuc nay khong phai Ia khong chinh dang) cua dan chung
doi voi Iuat phap va cac quy che nha nuoc. ieu can thiet phai
nhan manh Ia phuong phap tu ve bang bao Iuc cua giai cap va
nha nuoc cong nhan, chong cac am muu Iat do no, ch duoc ap
du ng khi na o co nhu ng chu ng co cu the , chu kho ng du a va o
nhung hoat dong co tinh chat Iy thuyet, chinh tri va van hoa.
Mot dang mac-xit cach mang can phai tuyen bo bao ve
va phat huy nhung thang Ioi cap tien cua cuoc cach mang dan
chu tu sa n ve pha p Iua t va co ng Iy , va da u tranh de nhu ng
thang Ioi cap tien do duoc ghi vao phap Iuat va hien phap xa
hoi chu ngha, nhu nhung quyen sau day:
1. Buoc toi phai co bang chung, bi cao phai duoc coi
Ia ke khong pham toi cho toi khi toa an xet xu dua tren bang
chu ng.
2. Bao ve quyen bi cao duoc tu do chon Iua phuong
phap bao chua. Bao ve quyen bat kha xam pham cho cac Iuat
su, bat ke Ioi tuyen bo cua ho.
3. Gat bo han quan niem ket toi Iien doi mot tap the,
mot nhom nguoi hoac mot gia dnh.
1. Ca m nga t mo i hnh thu c tra ta n hoa c cuo ng ba ch
ve the xac hoac ve tinh than, hong buoc bi cao phai thu toi.
5. Phat trien va pho bien nhung vu xu an truoc cong
chu ng.
HOANG KHOA KHOI 205
6. Bau cu mot cach dan chu cac quan toa voi quyen
cu tri co the bai chuc bat ke Iuc nao.
Them nua, neu o trong hoan canh mot cuoc noi chien bat
buo c pha i ha n che quye n tu do da n chu th nguye n nha n va
gioi han cua viec han che nay can duoc quan chung am hieu.
Can phai giai thich minh bach va trung thuc truoc toan the giai
cap cong nhan rang nhung han che do Ia viec Iam khong dung
voi quy tac chuong trnh va khong hop voi nhiem vu va quyen
Ioi Iich su cua vo san, nhung do ch Ia mot truong hop dac biet,
tam thoi chu khong phai Ia quy tac vnh cuu. Ngha Ia can phai
het suc gioi han no trong khong gian va thoi gian, va can phai
bai bo tuc khac khi dieu kien tro Iai bnh thuong. Va nhu the
cung co ngha Ia Ia giai cap cong nhan can duoc cap bao, dung
de nhung gioi han tam thoi do tro thanh phap Iy va nguyen tac
vnh vie n.
Can phai vach ro trach nhiem truc tiep cua nhung phan tu
phan cach mang, cua phe tu san ve su han che nen dan chu xa
ho i chu ngha trong hoa n ca nh tho i chie n. Ngha Ia ca n pha i
thong bao cho moi nguoi va cho be Iu tu san biet thai do cua
nha nuoc Iao dong Ia tuy theo hanh dong cu the cua ho.
Su ton tai cua cac nha nuoc tu ban de quoc hung cuong
va cua giai cap tu san giau manh tren the gioi da va se Iuon
Iuon xay ra moi hoa chien tranh. Nha nuoc Iao dong can phai
de phong. ieu do Ia Ie d nhien. Nhung de phong can thiep
cu a de quo c kho ng hoa n toa n gio ng vo i vie c de pho ng ho a
noi chien, nhat Ia cai hoa nay con o trong tnh trang tiem an.
Pha i xta-Iin-nit thuo ng co y Ia n Io n mo t tnh tra ng no i chie n
tiem an va mot tnh trang noi chien thuc su, de roi vien co
bop nghet nhung quyen tu do dan chu xa hoi chu ngha. Ngoai
ra, che do doc dang va dang doc khoi trong mot nha nuoc Iao
do ng kho ng dem Ia i Io i ich g cho su ba o ve cho ng Ia i xa m
Iuoc de quoc. Trai Iai, no ch dem Iai ket qua trai nguoc. Mot
nen dan chu xa hoi chu ngha thuc su se Iam cho bon de quoc
kho Iong ma vien co bao ve tu do de can thiep bang quan
206 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
su .
Trnh do hieu biet, y thuc chinh tri, muc do dong vien va
canh giac cua quan chung can Iao co the Iam cho nha nuoc Iao
dong tro thanh mot trung tam hap dan giai cap cong nhan quoc
te . Nha nuo c Iao do ng ca n pha i mo mang, hie n da i ho a ne n
quoc phong va can phai xay dung mot co quan thong tin sac
ben de doi pho voi cac nha nuoc tu ban hieu chien. Nhung su
bao ve cua vo san quoc te se co hieu qua gap nghn Ian su bao
ve cua bo may mat tham di Iung bat gian diep va nhung tay
sai cua de quoc. Phuong phap canh sat, mat tham, rot cuc ch
Iam giam sut Iuc Iuong phong thu chong de quoc cua mot nha
nuo c Iao do ng.
Van de chu yeu can phai dat ra o Lien Xo, o Trung Quoc
va ca c nha nuo c Iao do ng o o ng A u kho ng pha i Ia va n de
pho ng ho a tu ba n ta i Ia p trong nhu ng hoa n ca nh no i chie n
va chien tranh. Van de chu yeu ma giai cap Iao dong o nhung
nuoc nay phai duong dau Ia van de co mot dang cap quan Iieu
dang na m giu then cho t cu a bo ma y kinh te va xa ho i, va
nhung te doan cua su Iam dung quyen hanh. Trong dieu kien
hie n ta i, va n de quan tro ng Ia cuo c da u tranh ba o ve nhu ng
quyen dan chu cua quang dai quan chung dung truoc su han
che no cua Iop quan Iieu.
MOT IEM CAN BAN CUA CHNG TRNH
CACH MANG XA HOI CHU NGHA
To ng ke ke t qua cu a 50 na m chinh quye n quan Iie u
(ke tu Iu c chu ngha xta-Iin-nit pha t trie n o Lie n Xo ) va 20
nam khung hoang cua chu ngha nay tren the gioi, chung ta co
the tom tat nhu sau:
1. Xet cac nha nuoc Iao dong da duoc thanh Iap o Au
chau va A chau, xet nhung bien doi da xay ra o nhung xu nay,
nguoi ta thay, mac du co nhung cho khac nhau, nhung co mot
HOANG KHOA KHOI 207
die m hoa n toa n gio ng nhau Ia kho ng o da u co chinh quye n
tru c tie p cu a giai ca p co ng nha n, ngha Ia kho ng noi na o co
nhung uy ban Iao dong va nong dan thi hanh chinh quyen nha
nuoc mot cach truc tiep, va khong mot noi nao Iuat phap va
hie n pha p co ng nha n cho nhu ng u y ban a y co nhu ng quye n
han tu quan Iy. Khap noi deu ch co mot che do doc dang, thay
mat cho chinh quyen cua Iop quan Iieu, trong moi nganh hoat
do ng xa ho i. Kho ng mo t noi na o, co ng nha n duo c quye n Ia p
khuynh huong trong dang. Khap noi deu ap dung nguyen tac
tap trung dan chu mot cach hoan toan sai Iac dinh ngha ma
Lenin da dat cho nhung chu do. Tat ca moi noi deu dung nen
chinh quye n ba t kha xa m pha m cu a da ng ca p quan Iie u. Do
tinh chat an bam vao giai cap cong nhan, dang cap quan Iieu
nay cham Io bao dam quyen Ioi dac biet cua mnh. Cho nen ho
da thanh tro Iuc ngan can su banh truong cua cach mang hoan
ca u, va nga n ca n su xa y du ng mo t che do xa ho i chu ngha
thuc thu. Qua trnh tien trien tu chu ngha tu ban den chu ngha
xa hoi da bi sa Iay, moi sang kien deu bi bop nghet va cac tai
san xa hoi bi phung phi.
2. Sau cuoc the chien vua qua, tu ngay co cuoc khung
hoa ng cu a chu ngha xta-Iin-nit, ma c du da co mo t so nguo i
Ien tieng ch trich che do chinh tri va kinh te o Lien Xo, nhung
kho ng co mo t khuynh huo ng na o, tu ti-tit, mao-it, ca t-to -rit,
Au chau Cong san den cac phai trung ta o Y, Tay Ban Nha
va Tay uc, v.v..., dua ra mot giai phap can ban khac biet voi
khuo n ma u xta-Iin-nit. o i vo i kie n tru c chinh quye n quan
Iie u, kho ng mo t khuynh huo ng na o de nghi pha i thay the no
ba ng mo t chinh quye n du a tre n co so ca c u y ban Xo -vie t,
ngha Ia chinh quyen truc tiep cua cong nhan. Nguoi ta khong
the nao hieu noi chu ngha xta-Iin-nit neu khong co su nghien
cuu mac-xit ve quan Iieu va coi no nhu mot hien tuong xa hoi.
Khong co giai phap nao khac de bai tru nan quan Iieu ngoai
giai phap dau tranh de thiet Iap mot chinh quyen truc tiep thuc
su cu a giai ca p co ng nha n, tho ng qua ca c u y ban Iao do ng,
208 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
hoac nhung uy ban cong nong, duoc bau ra mot cach dan chu,
duoi mot chinh the nhieu chinh dang, tren can ban tu quan Iy
co ke hoa ch va da n chu ta p trung giu a nhu ng Iao do ng sa n
xua t.
Phai Au chau Cong san da Ien tieng phe bnh Iy thuyet
va hanh dong cua phai quan Iieu o Lien Xo va o cac xu xa hoi
chu ngha o ng A u. Nhung xe t cho ky , ho ch de nghi gia i
pha p ca i do i cho kha hon, ngo ha u tra nh nhu ng te nhu ng
thai qua, chu chua bao gio ho de nghi giai phap Iat do quan
Iieu bang mot cuoc cach mang chinh tri cua quan chung, dua
Iai chinh quyen cho cac uy ban quan chung. That ra, cac dang
co ng sa n cu a kho i A u cha u Co ng sa n va n chua ca t du t so i
day rang buoc ho voi phai quan Iieu o Lien Xo. Bang chung Ia
ho va n va ch ra nhu ng die u kie n kha ch quan de ba o chu a
cho nhung toi ac cua StaIin va be Iu, va bao chua cho nhung
hnh thu c chinh quye n quan Iie u hie n hu u o Lie n Xo . The m
nu a, trong nhu ng xu tu ba n de quo c, duo ng Io i chinh tri cu a
phai Au chau Cong san Ia mot duong Ioi cai Iuong, thoa hiep
giai ca p va giu p cho tu ba n duy tr chinh quye n giu a Iu c co
nhie u cuo c da u tranh cu a qua n chu ng bu ng no ma nh me do
cuoc khung hoang kinh te va chinh tri cua tu ban chu ngha.
i nguoc voi tien trao quan chung, duong Ioi chinh tri ay buoc
ho kho ng the thu c hie n tu do da n chu trong phong tra o Iao
dong cung nhu o noi bo cua dang ho. Nguoi ta nhan thay trong
nhung Ioi phe bnh doi voi Lien Xo hoac cac nuoc xa hoi chu
ngha ong Au, phai Au chau Cong san dau kin su khac biet
giu a kha i nie m da n chu tu sa n va kha i nie m da n chu vo
san. Ho Ien tieng phe bnh chinh the doc dang o Lien Xo va
o cac xu xa hoi chu ngha hien thuc, nhung ho Iai de nghi
thay the ba ng chinh the da da ng theo hnh thu c che do nghi
truong tu san. Noi mot cach khac, ho khong de nghi thay the
chinh the doc dang bang chinh the da dang duoi hnh thuc che
do xa hoi chu ngha. Nguyen nhan Ia v ho tranh viec de xuong
va n de ca ch ma ng ba o Iu c Ia t do che do tu ba n. Theo chie u
HOANG KHOA KHOI 209
huo ng do , pha i A u cha u Co ng sa n kho ng Ia m g kha c hon
phai xa hoi cai Iuong co dien, ngha Ia ho nuoi ao tuong co the
tien den chu ngha xa hoi bang duong Ioi on hoa va tuan
tu .
Duoi anh sang va kinh nghiem Iich su, chuong trnh cua
e tu Quoc te ve van de chuyen chinh vo san Ia tao Iap mot
chinh quye n tru c tie p cu a Iao do ng, du a tre n ca n ba n nhu ng
uy ban cong nhan duoc bau ra trong mot che do da dang. o
Ia giai phap duy nhat, khac biet voi cac quan niem sua Iai chu
ngha mac-xit cua phai xa hoi dan chu va phai xta-Iin-nit con
an sau trong cac dang cong san.
Noi mot cach tong quat, chuong trnh cua e tu Quoc te
Ia su tiep noi truyen thong cua chu ngha Marx - AngeIs, cua
Paris Cong xa va cua nhung nguyen Iy can ban ma Lenin da
vach ro trong cuon Nha nuoc va cach mang. No Ia su tiep tuc
duo ng Io i ca n ba n duo c ghi trong Bo n a i ho i da u tie n cu a
Quo c te Co ng sa n
5
(e tam Quo c te Co ng sa n) ve va n de
chuye n chinh vo sa n. No da duo c trau do i the m tho ng qua
kinh nghiem cac cuoc cach mang vo san va nhung su suy doi,
bien dang quan che cua nha nuoc Iao dong. ac biet, no rut
bai hoc tu cuon sach Cuoc cach mang bi phan boi cua Trotsky,
tu nhung tai Iieu ve su thanh Iap e tu Quoc te va nhung nghi
quyet cua cac ai hoi e tu Quoc te, tu The chien thu hai den
nay.
Tai Iieu nay tom tat quan niem cua nhung nguoi mac-
xit cach mang ve chuong trnh cach mang xa hoi chu ngha.
VU GIA MINH
Tha ng 6 nam 1980
5- 1hol lenln con song.
Hnh
Th Hoang Khoa Khoi
MAY CHUC XUAN ROI
Moi ban xuan ve xa co huong
Moi Ian Tet den goi sau thuong
Tet Xuan bao noi em mong nho
Xuan Tet bao Ian em van vuong
lm cung nhu ai cu tuong Iam
Tet ve Ia thay manh troi xanh
O day khac voi ben que me
Tet den nhung ma chua thay xuan
V nho v thuong em da quen
Tinh ngay em khong tinh chieu dem
lm muon thoi gian thu ngan Iai
Muon van tho mong doi thien nhien
Nghe gio Iuon cay ngo tieng dan
Nghe dan em tuong phao xuan sang
Nghe ai go cua dem vui Tet
Chot nho nguoi xa, giac mong tan
214 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
Nhn Ia thu roi ngo canh dao
Nhn dem em thay nhungv sao
Nhn trang em tuong vung ac Ian
Thuc te tm trong chuyen uoc ao
lm uoc ao g chon xa xoi?
Long em day dat may Xuan roi?
Tnh em van duom mau tuoi tham,
Tuong nho que xa da day voi
May chuc xuan roi em uoc mong!
e Iong theo doi chon troi ong.
Ai dua tin moi ve ben ay?
lm gui que huong mot tam Iong.
HOANG KHOA KHOI 215
HOA
Ca m de bu c tranh Hoa
cu a Le Ba a ng
Hoa nuoc Viet tu ngan nam bat diet
Tren doi cao, duoi noi co, dau nuong.
Vuon Bach thao hay bun ao nuoc dong
Hoa vuon mnh no ca nh, bay huong
Sac nhuom tham cung mau dat nuoc
Huong quye n no ng , nhi uo p ho n que
Gio dua huong phang phat bon be
Toan nuoc Viet hien trong Iong hoa no
Bao nam thang, bao nhung ngay mua gio
Bao nhung buoi bnh minh ung hong Iua do
Bao nhung chieu tan anh nang vang hoe
Hoa van no tuoi giua Iong dan toc
Giac My toi khai hoang, dat don nui do
Nhung mau xanh ruong vuon xem Iua
Nhung hang cay, dong co, bo Iau
a xam den, den ca mot mau
Chung da toi buong tay tan nhan
Tren mat dat the Iuong het con Ie song
Tren mat dat ran kho van con Iua bong
Bong hien Ien mot doa hoa tuoi
Hoa nuoc Viet muon doi muon thuo
Hoa da song nhung ngay giong to
Nhi them huong va sac cung them tuoi
Thang cuong phong, nem trai cuoc doi
ung ngao nghe cuoi bay truoc gio
Chi nong dan dung chan qua do
Hoa trong ai no mot nu cuoi
Bac tieu phu tu chon xa voi
216 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
em giot mo hoi tuoi cho hoa them tham
Oi dep qua, Hoa dem niem chien thang!
Khong dau tranh dau co hoa bnh
Ta va hoa san mot moi tnh
Xin don Iay trong Iong au yem mai
HOANG KHOA KHOI 217
THU
Tang Huyen Thu
Thu da ve day voi gio dong
Thu ve diem Ie giua non song
Thu mang ao tham theu vang ua
Thu det tho xanh voi ch hong
Thu buoc theo trang duoi suong mo
Thu hoa muon dieu voi van tho
Thu gieo man mac tnh man mac
Thu goiIong ai nhung uoc mo !
218 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
TAY NAM TAY
Tang Thu va Kiem nga y le tha nh hon
Ta da yeu nhau toi Iuc nay
V duyen v no cung tu day
Khong the song chet ma sinh tu
Chang hen tram nam cung mot ngay
oi Iua duyen ua tnh ap u
Hai ta phan dep som xum vay
Kiem Thu xiet chac tnh Thu Kiem
Long o canh Iong, tay nam tay
HOANG KHOA KHOI 219
NOI LONG ANH O VAN BAN
Truoc khi lay vo
ong dai dang dac mai khong thoi
Oi Iong toi Ianh may dong roi
Van vo vo van cho ai do
An o mot mnh toi voi toi
Ngay Iai qua ngay nam Iai nam
Bong ai ch thay bong trang ram
Ai an muon gui niem an ai
Nhan nhu cung ai chon xa xam
Ngay le thanh hon
ong het tu nay xuan toi mai
Ong cho buom hen nem mui hoa
Vuon hoang don da chao xuan moi
An chua het chau, Tet chua qua
Noi Iong roi ram, duong bao nga
Biet da di tm mot Ioi ra
An tri tu nay thoi day nha
Na ng tnh, nhe ga nh, buo c duo ng xa
Sau khi lay vo
ong het tu nay xuan toi mai
Oi Iong toi no voi ngan hoa
Vua quen da biet tu bao thuo
An o tron doi doi Iua ta
Nang dai dau non day mong dep
Bnh minh rang no chon duong xa
Ai oi co biet Iong toi nh ?
Nang chu v chung da thiet tha
Hoa ng Khoa Kho i
Tm Hieu Lch S
Cai Chet cua Nha Ai Quoc
Ta Thu Thau
a Thu Thau Ia mot nha yeu nuoc, mot nha cach mang
v dai Viet Nam dau the ky XX. Nhung, ten tuoi cua ong,
du gan Iien voi cuoc dau tranh chong thuc dan Phap trong hai
thap nien 30 va 10, Iai it duoc gioi tre Viet Nam biet den, nhat
Ia nhung nguoi sinh ra va truong thanh o mien Bac xa hoi chu
ngha. Su da ng
1
va ca c va n kie n chinh thu c cu a da ng Co ng
san Viet Nam ch nhac den ong va cac dong chi cua ong bang
nhung Ioi Ie b thu, miet thi va toi te, nhu tay sai cho de quoc
Pha p, mat tha m cho pha t-xt Nhat...
Vay, se khong vo ich neu chung ta diem qua doi net ve
cuoc doi sang Ian va cai chet bi tham cua mot nha cach mang
uu tu , da tu ng duo c U y ban nuo c Pha p cu a kie u da n, nuo c
Phap cua tu do (lrance Des Immigres, lrance Des Libertes)
chon de dang anh va tieu su tren mot buc tuong Ion trong mot
T
1 1uc Lch s a ng Co ng sa n Vie t Nam. xua| ban lan dau nam 1946. cuon
sach gol dau gluong. cam nang cua mol dang vlen cong san Vle| Nam.
222 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
cuoc trien Iam Iong trong o Vo m tro i huu nghi (Arche De La
lraternite) tai khu La Defense (Paris) nhan ky niem 200 nam
ai cach mang Phap vao nam 1989
2
.
Tieu su gian yeu cua Ta Thu Thau
Nha cach mang Ta Thu Thau sinh nam ngay 5-5-1906 tai
Tan Bnh (Long Xuyen), Ia con thu tu trong mot gia dnh dong
con va ngheo kho. Tu nam 11 tuoi, sau khi than mau qua doi,
ong da vua hoc vua phu viec cho cha de nuoi sau mieng an.
Sau khi tot nghiep pho thong, ong day hoc o Sai Gon va tham
gia nhu ng to nho m thanh nie n ye u nuo c, trong do co da ng
Annam tre (Jeune Annam) na m 1925, sau na y bi chinh phu
thuc dan giai tan. Ta Thu Thau coi giai doan nay trong doi ong
Ia giac mong lieu ma ng cu a tuoi tre.
Na m 1926, Ta Thu Tha u tham gia nhie u cuo c bie u tnh
pha n do i chinh phu Pha p, do i ca c quye n tu do, da n chu cho
da n Vie t. Qua Pha p tha ng 7-1927 khi mo i 21 tuo i, theo ho c
ban Khoa ho c (a i ho c Paris), o ng gia nha p da ng Vie t Nam
oc Iap (PAI) cua nha yeu nuoc Nguyen The Truyen va dam
nhie m die u khie n da ng na y na m 1928 sau khi Nguye n The
Truyen ve nuoc. Nam 1929, sau mot thoi gian hoat dong tich
cu c cho ng thu c da n tre n Ia p truo ng mo t nguo i quo c gia, o ng
tie p xu c vo i Ta do i Ia p Pha p va duo c AIfred Rosmer - mo t
nguoi ban, nguoi dong chi, hoc tro cua Trotsky - gioi thieu vao
to chu c na y. Tu do tro di, o ng tro tha nh Ia nh tu tro t-kit Vie t
Nam dau tien, cung cac dong chi cua ong Ia Huynh Van Phuong
va Phan Van Chanh.
Ngay 20-5-1930, Ta Thu Thau cung mot so kieu dan Viet
o Phap tham gia cuoc bieu tnh truoc dien lIysee (dinh Tong
thong Phap), phan doi viec thuc dan Phap xu tu cac chien s
2- Cung |rong nam 1989. hon 1OO nhan si nol |leng o lhap va |he glol da
dong ky |en |rong mo| ban keu gol phuc hol danh du va nhan pham cho 1a 1hu
1hau va cac dong chr cua ong nhu 1ran Van 1hach. lhan Van Hum. Huynh Van
lhuong...
HOANG KHOA KHOI 223
yeu nuoc Viet Nam Quoc dan dang o Yen Bai. Sau do, ong bi
bat cung 18 Viet kieu khac va bi truc xuat ve Viet Nam va o
cuoi thang 5.
Trong vong 15 nam ke tu khi ve nuoc den khi bi am hai
vao nam 1915, Ta Thu Thau Ia mot Ianh tu ai quoc Iung danh
o Viet Nam. La nguoi to chuc va Ianh dao phong trao Ta doi
Ia p tro t-kit, sau do i tha nh o ng Duong Co ng sa n da ng, o ng
hoat dong cach mang bang moi phuong tien nhu xuat ban to
Vo sa n (thang 5-1932), Iam bao Phap ngu La Lutte (Tranh dau,
thang 1-1933), ung cu Hoi dong thanh pho Sai Gon (thang 5-
1933, tranh cu Hoi dong quan hat Nam Ky, thang 1-1938... Tu
nam 1932 den 1910, Ta Thu Thau bi bat 6 Ian va bi ket an 5
Ian, tong cong 13 nam tu va 10 nam biet xu.
Cuo i na m 1911, sau khi duo c pho ng thich tu Co n a o,
ong du dinh thanh Iap dang Xa hoi Tho thuyen. Y dinh ay da
khong thanh v dau thang 9-1915, tren duong ve Nam sau khi
da bat Iien Iac voi mot so dong chi o Bac Bo nham xuat ban to
Chien dau, co quan ngo n Iua n cu a da ng Xa ho i Tho thuye n
mie n Ba c, o ng bi Vie t Minh do n duo ng va sa t ha i tre n mo t
canh dong duong Iieu ben bo bien My Khe (tnh Quang Ngai)
khi moi 39 tuoi.
Chang nhung Ia mot nha cach mang kien cuong, Ta Thu
Thau con Ia mot cay but sac ben (ong co tai viet Viet van cung
nhu Phap van), mot dien gia xuat sac, mot tri thuc co uy tin,
tinh tnh o n ho a, nha nha n. Nhu ng nguo i tu ng bie t o ng, sau
nay deu nhac den ong voi Ioi Ie kinh trong. Ten ong da duoc
da t cho mo t con duo ng o ga n cho Be n Tha nh, Sa i Go n: 10
nam sau ngay giai phong mien Nam, con duong ay moi bi
doi ten.
Ai la nguoi da ra lenh am sat Ta Thu Thau?
Co the khong bao gio chung ta co Ioi giai dap chinh xac
cho ca u ho i na y. Mo t ch thi nhu the , du co to n ta i tre n va n
ba n, cha c cha n cu ng da bi thie u hu y. Tre n phuong die n na y,
nguoi anh Ion Lien Xo da dat ra mot tien Ie dang noi theo
224 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
cho tat ca cac chu hau khac trong khoi xa hoi chu ngha:
ngay tu nam 1920 (tuc Ia khi Lenin con song va con tnh tao),
da co mo t ch thi duo c chua n y nha m ca m nga t vie c dua
nhung nghi quyet trong ca c van de quan tro ng nhat cu a Bo
Chnh tri va o bien ba n chnh thu c [cu a ca c phien ho p Bo Chnh
tri]. Trong nhung nam ve sau, dang Cong san Lien Xo da dua
ra hang Ioat ch thi, nghi quyet de mat hoa hoac dau tit bang
chu ng ve nhu ng to i Io i ta y tro i cu a ho truo c gio i su ho c va
truoc doi sau
3
.
Nen nho rang dang Cong san Lien Xo dua ra quyet dinh
tren vao nam 1920, tuc Ia khi nuoc Nga Xo-viet da thoat khoi
tnh the hiem ngheo do cuoc can thiep cua cac nuoc tu ban
va su chong doi cua cac Iuc Iuong Bach ve trong nuoc gay ra.
O Vie t Nam, va o nu a cuo i na m 1915, khi chinh quye n Vie t
Minh co n dang trong ca nh tru ng nuo c va khi nhu ng nguo i
trot-kit yeu nuoc bi coi Ia tay sai de quoc, tay sai cho pha t-
xt quoc te..., pha i triet ngay va tru ng tri dch da ng, th
quyet dinh am sat Ta Thu Thau va cac Ianh tu trot-kit khac han
phai duoc coi Ia mot nghi quyet quan tro ng va dang de mat
ho a truoc hau the. Ma cach ma t ho a huu hieu nhat, Ia phi
tang, Ia xo a bo mo i chu ng tu gia y to , Ia thu tie u mo i nha n
chung, tham chi thu pham, trong chung muc co the.
Phuc hoi Iich su sau ngan ay nam, nhat Ia Iich su cua mot
tho i ky vo cu ng ro i ra m va phu c ta p nhu nhu ng na m 1915-
1916, khong phai Ia chuyen de. Nhieu khi, chung ta ch co the
dua vao nhung nguon tin truyen khau theo Ioi thuat Iai cua
dan chung. Nhung nhan chung thoi ay, neu co, gio day cung
deu tren nguong that thap. Ho co the nho Iai va thuat Iai mot
cach chinh xac nhung g da xay ra khong? Duoi tac dong cua
tnh hnh chinh tri o Viet Nam, nhung thong tin ho dua ra co
3- Ve van de nay. co |he |ham khao hal cuon sach cua nha van. nha nghlen
cuu su hoc nguol Nga Edvard Radzlnsky: Nga hoa ng cuo i cu ng (Cuo c so ng va ca i
che t cu a Nicholas e nh) va Stalin.
HOANG KHOA KHOI 225
the coi Ia xac tin den muc nao? o Ia nhung cau hoi va nhung
nghi ngo thuong Ie ma chung ta phai dat ra truoc van de cai
chet cua Ta Thu Thau, cung nhu bat cu mot nghi an Iich su
nao, duoc coi Ia vet trang trong Iich su Viet Nam can dai va
duong da i.
ang Cong san Viet Nam, trong cac van kien chinh thuc,
deu cho rang viec triet ha cac chien s yeu nuoc trot-kit Ia mot
thang lo i lo n cua dang. Nhung, trong khi khong tiec Ioi xuyen
ta c va ph ba ng hoa t do ng a i quo c cu a ca c to chu c tro t-kit,
duong nhu khong bao gio ho da dong den viec thang lo i lo n
ay da duoc thuc hien trong thuc te nhu the nao. Mot bai bao
mang tinh to ng ke t nhu ng thang lo i oanh lie t trong na m
1915 cua dang Cong san Viet Nam trong viec dan ap va tieu
die t ca c to chu c tro t-kit, cu ng ch no i ra t chung chung: Ba o
ch cu a ta da nghiem khac len a n bo n trot-kt. Nhan dan ta da
va ch tran bo mat pha n do ng cu a chu ng, chnh quyen nha n
da n da tru ng tri dch da ng bo n trot-kt... Ca ch ma ng tha ng
Ta m nam 1945 da cuon di so lo n phan tu trot-kt thoi na t
4
.
Khong he co mot chu ve nhung chu nhan cua thang lo i oanh
lie t do !
La n theo da u su tha t, su gia DanieI He mery, mo t cu u
dang vien cong san Phap, Ia nguoi co nhung co gang Ion trong
viec tai tao su that ve cai chet cua Ta Thu Thau va cac dong
chi cua ong. La mot nha nghien cuu su chuyen ve de tai Viet
Nam, ong da viet rat nhieu sach vo ve Iich su Viet Nam, Iuan
a n tie n s cu a o ng cu ng Ia y de ta i ve Ta Thu Tha u va nho m
trot-kit o Viet Nam. Tuy nhien, do gap nhieu tro ngai ve tu Iieu
va bang chung cu the (nhat Ia su giau diem cua dang Cong san
Viet Nam), trong nhung nam cua thap ky 70, ong moi co the
dua ra cac gia thuyet va suy Iuan xem gia thuyet nao hop
Iy hon ca.
4- Nhn la i cha ng ng a u tranh cu a a ng cho ng bo n tro t-kt pha n o ng
- 1he 1ap (Ta p ch Co ng sa n so 2-1983).
226 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
Trong so cac tu Iieu Viet ngu, phai dac biet nhan manh
nhung tm toi cua nhom trot-kit Viet Nam tai Phap, dua tren
ca c su kie n mo i, ca c va n ba n mo i duo c phanh phui, ba ch
hoa, dua tren Ioi thuat Iai cua mot so nguoi trot-kit cuu trao
co n so ng so t. Nhu ng tm to i a y duo c o ng Hoa ng Khoa Kho i,
nguoi dung dau nhom, tong ket Iai trong bai viet Ai da a m sa t
Ta Thu Thau va nhung nguo i trot-kt Viet Nam' dang tren Ho
so ve phong tra o e tu Viet Nam
5
.
Trong ba i vie t na y, o ng Hoa ng Khoa Kho i da Ia n Iuo t
diem qua ba gia thuyet cua su gia DanieI Hemery ve nguoi
chu muu am sat Ta Thu Thau:
1. Tuong Nguyen Bnh, ch huy quan doi mien Nam.
2. Tran Van Giau va Duong Bach Mai, hai Ianh tu cong
khai cu a da ng Co ng sa n Vie t Nam o Sa i Go n, do ng tho i Ia
nhu ng nguo i xta-Iin-nit khe t tie ng
6
.
3. Chinh ong Ho Chi Minh, Ianh tu toi cao cua dang
7
.
Voi nhung Iap Iuan va bang co sac sao va day tinh thuyet
phuc, tac gia bai viet Ioai tru hai kha nang dau va thien ve kha
nang thu ba v theo ong, chinh ong Ho Chi Minh Ia nguoi cha
tinh than cua tat ca nhung cuoc thanh trung, khung bo cac to
chuc trot-kit Viet Nam, ke tu khi ong con Iuu Iac o nuoc ngoai
va hoat dong duoi su dieu khien cua e tam Quoc te. Chung
ta cung duoc biet rang sau nam truoc khi Viet Minh to chuc vu
dai tham sat toan bo cac chien s trot-kit yeu nuoc, sau nam
5- 1u sach Nghlen cuu (larls) an hanh nam 1993.
6- Ong 1ran Van An. mo| nguol quoc gla. cung cho rang Tra n Va n Gia u
la cha nh pha m |rong vu am hal 1a 1hu 1hau. Xln xem bal No i chuye n v i cu Tra n
Va n A n mu a xua n 1993. bac si Nguyen Hoal Van ghl lal.
7- 1rong hol ky chrnh |rr Vie t Nam ma u l a que hng to i (Nha xua| ban
Van Nghe an hanh nam 1993). |uong Hoanh llnh Do Mau cung cho rang la nh
tu e t Quo c te , o ng Ta Thu Tha u, b Ho Ch Minh a m mu sa p a t cho da n qua n
Qua ng Nga i gie t tre n ng va o Nam.
HOANG KHOA KHOI 227
truo c khi ba i Pha i triet ngay bo n trot-kt!
8
duo c dua ra chinh
thuc tren to Co gia i pho ng cua dang Cong san Viet Nam nhu
mot Ioi ho hao chem giet khat mau, th ong Ho Chi Minh, o
nuoc ngoai, da dung nhung Ioi Ie het suc kich dong de keu goi
tie u die t nhu ng nguo i tro t-kit, tay sai cu a pha t-xt, bat
luong, cho san, ba n re to quoc...
Nhu the , o ng Ho Chi Minh va nhu ng nguo i no i nghie p
ong se phai tra Ioi ra sao khi trong mot cuoc hoi kien dien ra
vao nam 1916
9
voi nha van Phap DanieI Guerin, nguoi ban va
do ng chi cu cu a Ta Thu Tha u trong Ta do i Ia p Pha p, o ng da
tuye n bo : Ta Thu Tha u la nguo i ye u nuo c tam co lo n. To i
kho c ca i che t cu a o ng a y (Ta Thu Thau etait un grand patriote,
nous Ie pIeurons)? Nhung ngay sau do , o ng Ho Chi Minh da
boi them: Nhung tat ca nhung ai khong di theo duo ng loi do
toi va ch ra se deu bi be gay
10
.
Co the hieu cau noi thu hai nay - ma ong Tran Van Giau,
trong mot cuoc noi chuyen o Paris mua he nam 1989, da cho
Ia khong dung su that - Ia mot Ioi thu nhan thanh thuc ve trach
nhiem cua ong Ho Chi Minh ve cai chet cua Ta Thu Thau?
11
Vu am sat Ta Thu Thau da duoc dien ra nhu the nao?
Ong Hoang Khoa Khoi, trong bai bao noi tren, da co mot
nha n dinh xa c da ng: ... nguo i cam dao hay no su ng ch la
nguo i thu a ha nh, khong pha i thu pha m chnh. Thu pha m chnh
pha i tm trong da m nguo i lanh da o da ng Cong sa n Viet Nam,
8- Cua 1an 1rao. dang ngay 23-1O-1945. hlen luu |ru |al Vu luu |ru Van
phong 1rung uong dang Cong san Vle| Nam.
9- luc do. ong Ho Chr Mlnh la nguol dung dau phal doan chrnh phu Vle |
Nam o lhap.
1O- Chl |le| nay duoc dang |rong cuon Au Service Des Colonise s 1930 -
1953. Nha xua| ban Edl|lons de Mlnul|. larls 1954.
11- Gan day nha|. |rong mo| bal vle| co |ua de Nh ng nha n ch ng cuo i
cu ng. |ac gla 1ran Nguon lhleu cho ble|: ... khi o ng Tha u che t, a co ky gia ho i
o ng Ho Ch Minh Ha No i ve vie c na y th o ng co tra l i la a phng a gie t la m
mo t ng i a i quo c.
228 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
ke ca Ho Ch Minh. [...] Thu pha m chnh la ke da ma i dao, lap
da n cho dao thu phu .
Tuy nhie n, de Iich su duo c ra ch ro i, cu ng ne n tm hie u
hoa n ca nh Ta Thu Tha u bi sa t ha i va va ch ma t ch te n ca
nhung ke dao phu truc tiep nay.
Trong va n de na y, nguo n tu Iie u ma chu ng to i hie n co
cung het suc han che. Sau khi dat cau hoi o Viet Nam, ai da
ha sa t Ta Thu Thau va ca c dong ch [cu a ong]', ong Hoang
Khoa Khoi cho biet: Sau khi dieu tra, chu ng toi biet duo c ba
thu pha m. Ho deu la nhung nguo i cong sa n. Nguo i thu nhat la
Kieu ac Thang, tra ch nhiem Nghiep doa n. Nguo i thu hai la
Nguyen Van Tran, da tu ng duo c di ho c tap o Moscow. Nguo i
thu ba ten la Nguyen Van Tay, cu u bo truo ng chnh phu Tran
Van Gia u. Ca n no i the m ra ng nha n va t Nguye n Va n Tra n
duoc nhac den o day chinh Ia ong Nguyen Van Tran da mat it
Iau nay, mot nguoi cong san phan tnh, tac gia cuon Vie t cho
Me va Quoc hoi duoc nhieu nguoi ua thich trong do ong van
du ng nhie u tu ngu va Iua n die u tho thie n, tha m chi ba t nha ,
khi nhac den Ta Thu Thau va nhung nguoi yeu nuoc trot-kit o
Viet Nam.
Trong cuo n sa ch Viet Nam 1920 - 1945 (Ca ch ma ng va
pha n ca ch ma ng duo i tho i thuoc dia)
12
cua ong Ngo Van, mot
nguo i tro t-kit cu u tra o, tu ng Ia do ng chi cu a Ta Thu Tha u o
Viet Nam, tac gia cung ch viet mot cach rat so Iuoc: ... Tha u
le n duo ng tro ve Nam. [...] Da n chu ng ke la i kha c nhau ve
nhung g xa y ra sau do . Chu ng ta kho ng biet dch xa c noi
Thau bi bat, nhung mo i nguo i deu no i la o Qua ng Ngai va ga n
cho Viet Minh chiu tra ch nhiem. Ho cung no i ve su nghi nga i
cu a ca c ve quan duo c lenh ban [Ta Thu Thau], khi nghe anh
tu ba o ve trong mot vu go i la xe t xu : anh da bien minh ve cuoc
do i ca ch ma ng cu a mnh. Lenh ho ban ba lan, ca ba lan ca c
12- Nguyen |ac lhap ngu: Vietnam 1920 - 1945 (Re volution et contre-
re volution sous la domination coloniale.
HOANG KHOA KHOI 229
tay su ng deu ha xuong, lu c do vien tham pha n da ket thu c
bang mot pha t su ng lu c va o lung (nguo i ha sa t ten la Tu Ty).
o la va o mo t nga y dau tha ng Chn nam 1945
13
. Ta c gia
Tran Nguon Phieu trong bai viet Nhu ng nha n chu ng cuo i cu ng
cho biet them: ... ong [Ta Thu Thau] bi bat khi di ngang qua
Qua ng Ngai nga y 18 tha ng Ta m nam 1945, bi giam o dnh
Xuan Pho va sau do bi giet o ca nh dong Duong, bo bien My
Khe .
Trong so nhung tu Iieu trong tay chung toi, rieng ch co
bai bao nhan de Toi thay Ta Thu Thau chet cua mot nguoi ky
ten Ia Nguyen Van Thiet, dang tren to tuan bao Ho n nuo c cu a
Ta p doa n co ng binh Vie t Nam (RassembIement des
travaiIIeurs vietnamiens) vung Paris trong hai so 7 (ngay 30-
7) va so 8 (ngay 7-8) nam 1919, Ia thuat Iai mot cach chi tiet va
ky Iuong ve cai chet cua Ta Thu Thau. Bai bao nay da duoc
da ng Ia i trong co ng trnh su ho c Nguo i Vie t o Pha p 1940 -
1954
14
cu a o ng a ng Va n Long, mo t nguo i tro t-kit cu u tra o
so ng o Pha p. Trong mo t so cuo c die n da m vo i ta c gia cuo n
sa ch, chu ng to i duo c o ng cho bie t: theo o ng, da pha n nhu ng
thong tin trong bai bao co the coi Ia trung thuc. Cung theo Ioi
o ng, ca ch da y va i ba na m, duo ng nhu co nguo i co n ga p thu
pham ha sat Ta Thu Thau o Viet Nam.
Chung toi xin dan nguyen van bai bao de ban doc tham
kha o:
Ai di ngang Qua ng Ngai va o khoa ng tha ng 9 nam
1945, cung biet den khong kh hai hu ng cu a ca i tha nh pho tu
cho mnh co tinh than ca ch ma ng cao ay.
Cac tin do Cao ai, cac nha tri thuc, cac nha phu ho, cac
nha cach mang quoc gia, tat ca nhung hang nguoi ay cung voi
vo, con, anh em ho duoc Viet Minh can than chem giet, chon
13- 1rrch phan phu luc cua cuon sach |ren (Nh ng ma u i - Tie u s cu a
mo t sonha ca ch ma ng Vie t Nam). ban Vle| ngu (chua an hanh).
14- 1u sach Nghlen cuu xua| ban nam 1997.
230 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
so ng, thie u cha y, mo bu ng v.v... mo i nga y theo chinh sa ch
Tru di tam toc de tru hau hoa. Nguoi chet nhieu den noi do
ay o Ha Noi, to bao Gio moi cua Tong hoi sinh vien, mot to
bao rat thien Viet Minh da phai Ien tieng rang o Quang Ngai,
nga y nga y da u nguo i ru ng nhu sung.
Anh Le Xan, ban toi, mot do de cua cu Phan Boi Chau, bi
Pha p da y Lao Ba o, vu a duo c tha ra th bi Vie t Minh Qua ng
Ngai bat Iai. V su tnh co cua chiec xe Iua ngung Iai ngh dem
o Qua ng Nga i (do a y duo ng xe Iu a Sa i Go n - Ha No i bi hu
nhieu noi, xe Iua chay rat cham va hay ngh doc duong) nen
bat buoc toi phai xuong xe dinh kiem mot quan tro o canh ga
ma ngh dem. Trong Iuc ngoi uong nuoc, suc nho den Le Xan,
toi to mo hoi ba chu quan tin tuc ve ban toi. Lap tuc toi bi mot
trinh sat vien mac ao nau, di chan khong, dang dung vo van o
cua tom Iay buoc toi Ia dong Ioa voi toi nhan va dieu toi ve
So Cong an.
Bi giam o So Cong an hai hom, nhot trong mot xa-Iim cu
cua Phap, toi do hoi th duoc biet tin ban toi da bi xu tu roi.
Nhung to i cu ng Ia i bie t the m ra ng nguo i ta buo c to i ve to i
dinh den Quang Ngai giai vay cho Le Xan va ngay hom ay
toi bi mang di de giam o mot noi xa...
Toi dang Io so mot noi xa ay Ia coi am ti th chiec xe
ngua cho toi va mot nguoi Iinh gac, tay cam mot con dao dai,
mot qua Iuu dan buoc tong teng vao giay nit bang mot soi Iat,
tu tu re vao con duong di ve Phu Tho. Toi het Io bi chem Iien
v toi biet rang o Iang Phu Tho, Uy ban vua dung mot nha Iao
to de chua cho du toi nhan xa thanh pho so co chuyen bat trac
chang. Nhung toi Iai so qua Iuu dan dut giay buoc nen cu xem
hoa i.
Nha Iao Phu Tho xa y tre n mo t khoa ng da t ro ng, trong
cu ng Ia mo t nha ngang, hai be n hai da y nha do c, giu a sa n
truong mot cot co. Moi sang, moi chieu deu co tu-huyt thoi de
chao co, va Iinh cung nhu pham nhan deu phai dung day, nam
tay phai dua Ien ngang dau, san sang he ong sep Iao ho Viet
HOANG KHOA KHOI 231
Nam Dan chu Cong hoa! th tat ca dong ho: Muon nam! va
Ho Chi Minh!, th tat ca Muon nam!
Phong giam toi vuong vuc moi be do hai thuoc va cung
giam chung voi toi con co muoi sau nguoi nua. Tu be bit kin,
ch co mot cai cua de thong voi ngoai, nhung song cua Iai Iam
bang may cay go Iim to qua, gan nhu khit voi nhau, nen kho
tho vo cung. Trong nhung ban dong canh ngo voi toi, toi con
nho co te n Bu i Tro ng Le truo c Ia m ma t tha m cho Pha p (sau
na y y bi xu ta m na m tu ), va ba nguo i con trai cu a To ng do c
Nguye n Hy. Ba nguo i na y bi ba t v to i trong tho i ky ca ch
mang toan dan ma trong nha chua don va bai ca uy mi, va da
bi xu tu mot tuan Ie sau khi toi den.
Mo t buo i sa ng, to i dang du ng du a va o cu a co thiu thiu
ngu th bong giat mnh v nhung tieng cac ban toi keu Ien:
Ta Thu Thau! Ta Thu Thau! Toi tnh han nguoi. Ta Thu Thau?
Troi oi! Trong bao Iau, khi toi con di hoc, toi da nghe den ten
Nguoi, da bi me hoac v cai oai hung cua doi Nguoi, det toan
ba ng tranh da u, hy sinh va dau kho . Duo i tho i Pha p thuo c,
trong Iuc cac nha cach mang khac tron o hai ngoai th Ta Thu
Thau dam ve trong nuoc hoat dong chanh tri ngay trong nuoc
va chiu tu, chiu toi. Cai ten Ta Thu Thau tu bao nhieu Iau va
ngay ca den bay gio, Iuon Iuon goi ra trong oc toi hnh anh cua
mot nguoi ngang tang khi phach, coi su tu toi, su hnh phat ve
xa c thit nhu mo t su me nh thie ng Iie ng ma Nguo i pha i rie ng
chiu du ng Ia y, de gia i thoa t cho do ng ba o. Tre n do i mo i khi
that bai v mot bat trac g, toi thuong hay ngh toi Nguoi de tm
nguon an ui va Iy do phan khoi cho Iong mnh.
Cac ban tu cua toi tranh nhau nhn qua cua. Tu mot phong
giam phia ben kia san, do bay, tam nguoi dan quan mang sung,
guom, Iuu dan va ong chu tich Iang - vua Ia sep Iao th phai -
keo ra mot nguoi dan ong om Iong khong ma toi nhn ra ngay
Ia ong Ta Thu Thau. Ong mac mot so-mi cut tay co hai tui tren
nguc, mot cai quan Tay dai, chan di giay vang. Ao quan trang
da bau nhau va ban thu, day do nhung vet den do con dong,
232 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
dau tich cua nhung su tra tan vua qua.
Rau toc cua ong Thau roi beng, mat may hoc hac, nhung
cap mat van bnh tnh nhn moi nguoi, moi vat - khong biet toi
co Iam chang - mieng ong hoi nhech mot nu cuoi.
Cac ban toi Iao xao:
Lan nay th Ta Thu Thau phai chet.
Mot nguoi nao do noi nho:
Quan khon nan!
Toi gian mot con mat vao khoang ho giua hai song cua,
hai tay muon tet ra cho rong de nhn cho ro dam nguoi hung
ho di vo i o ng chu tich Iuo n mo m Ia he t, na t nguo i na y, cho
Ienh ke kia va o giua, mot bong trang chap choang, khap khieng
di. di... de bie n sau mo r ra ng ca y ma o do to i bie t co mo t
khoanh dat trong goi Ia phap truong.
To i ba ng hoa ng qua do i, kho ng co n bie t mnh tnh hay
me. Toi biet Ta Thu Thau bi Phap bat vua moi o tu ra, than the
bi tiem thuoc cho chet xuoi di mot ben, neu khong co Chanh
phu Tran Trong Kim th ong da chet trong kham roi. Mot nguoi
nhu Nguoi suot doi hy sinh cho dan toc Viet Nam, bi tat nguyen
v dan toc Viet Nam, th con co the pham toi g voi quoc gia ma
de n no i khi Vie t Nam vu a mo i co it chu quye n th da n Vie t
Nam Iien bat bo, doa day va xu tu.
Cac ban toi noi Ia Ta Thu Thau bi buoc ve toi phan cach
mang va am muu Iat do chanh quyen, nhung tra tan bao nhieu
o ng ta cu ng de ch the m khai. Bu i Tro ng Le , du ng ca nh to i,
noi mot cach nghiem nghi qua den noi toi khong cho Ia mot
Ioi ma mai:
Toi Ta Thu Thau nang hon nua nhieu. Ong pham cai
toi rat Ion Ia duoc dan chung thuong yeu.
Nhung anh Iinh ga c truo c cu a pho ng chu ng to i (kho ng
hie u v sao anh ta Ia i co ca m tnh vo i to i va thuo ng hay no i
chuyen cung toi) anh ta Iai noi khac. Theo anh ta th Uy ban
tnh Quang Ngai cung khong biet ong Ta Thu Thau bi bat v
to i g. Ch duo c die n tin cu a Tra n Va n Gia u da nh ra cho ca c
HOANG KHOA KHOI 233
tnh, ra Ienh he ai gap Ta Thu Thau th bat Iai. Sau khi Uy ban
tnh danh dien cho Sai Gon biet Ia mnh da bat va giam Ta Thu
Thau th Iien duoc Ienh tra Ioi Ia phai giet ngay Iap tuc. Nhung
khi dem ra phap truong th ong Ta Thu Thau dien thuyet cho
may nguoi Iinh, ong noi hay qua voi Iai dung qua nen ai nay
de u bo su ng buo ng Io, co anh kho c, kho ng ai da m be ng.
Nen Iai dem ong ve Iao va Uy ban Iai danh giay thep vao Sai
Gon hoi nua so co giet Iam chang. Va da hai Ian nhu the roi,
Tran Van Giau danh giay thep ra bieu phai giet, Ta Thu Thau
du ng truo c mu i su ng Ia i die n thuye t ke u go i mo t ma y may
Iuong ta m co n so t Ia i cu a da m nguo i ch bie t co va ng Ie nh
tren, roi khong ai no ban. Khong dam ban th dung hon, roi Iai
mang ve, roi Iai dem di.
Hom nay th chac Ta Thu Thau phai chet!
Ca c ba n to i va ca anh Iinh cu ng ba o the , v vu a duo c
Ienh rieng cua Cu Ho o Ha Noi dien vo khien trach Uy ban bat
tua n thuo ng Ie nh.
To i ba ng hoa ng Io so , ngo i be t xuo ng da t, ho i ho p do i
cho, trong cai im Iang ron nguoi, mot tieng doanh.
Bong nguoi Iinh gac keu Ien:
Chau cha! Ta Thu Thau Iai ve!
Ta t ca de u nhao nhao. Qua Ta Thu Tha u ve thie t. a m
nguoi di qua rang cay va dang tien ve phia trai. Nuoc mat toi
trao Ien, sung suong khi thay cai bong trang khap khenh kia
co ve vu ng cha c hon va tre n mo i Ia t to i tuo ng tuo ng thoa ng
thay mot nu cuoi ngao man.
Su sung suong cua toi khong duoc Iau. am nguoi di vua
den gan cong Iao th mot nguoi trai tre mac ao nau quan soc
trang ra ve hoc tro, tuoi Ioi muoi bay, muoi tam dang dung o
ca nh co ng, hung ha ng nha y ra, ru t ca y dao ga m da t o Iung
dam vao vai Ta Thu Thau, mieng vua het:
o Viet gian phan dong!
Roi dap Ta Thu Thau vao bung cho nga quay ra dat, doan
dam, da tui bui.
234 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
Ca u chuye n xa y ra ra t mau, ke Ia i th xem ra Ia u qua .
Them cho toi dung va cho tan kich rung ron dang dien ra hoi
xa nhau, mat toi Iai dam Ie nen khong thay duoc tuong tan. Toi
ch con nho hnh anh cua mot dam nguoi bao quanh mot bong
trang dang quan quai giua vung mau. Va tu do, mot giong the
the rat trong cua nguoi thieu nien vang Ien:
Ca c do ng chi he n qua , mo t tha ng Vie t gian cu ng
kho ng da m gie t!
en nay, bao nhieu ngay thang da troi qua roi ma khong
ma y de m na m ngu to i kho ng tha y truo c ma t ca i bo ng nguo i
quan quai kia va nghe cai giong noi the the ay.
Viet ba i na y toi ch mong la m tro n mot bon phan vo i
Nguo i ma tuy rang khong cu ng mot quan niem cha nh tri vo i
toi, toi van phu ng tho y ch hy sinh va tam hon cao qu. Nhung
ke khon na n da v da ng pha i ma a m sa t Nguo i cung nhu bao
nhieu ke xau so kha c, roi day khi ho a bnh tro la i Viet Nam, ho
se ra truo c to a a n quoc dan ma den toi a c cu a ho . Ch lu c do
thu cu a Ta Thu Thau, quoc dan Viet Nam mo i tra duo c.
*
Tron nua the ky ke tu ngay bai bao noi tren ra doi, duong
nhu quoc da n Vie t Nam va n chua da p u ng duo c nguye n
vong tha thiet cua nguoi viet bai bao tren, Ia tra duo c ca i thu
cu a Ta Thu Tha u: dua nhung thu pham truc tiep va gian tiep
ra truoc toa an quoc dan.
O vao thoi diem ma hoa giai hoa hop dang Ia mot khau
hieu duoc nhieu nguoi tan thuong, nhac Iai su thuc cua mot so
su kien Iich su xay ra da Iau cung ch nham muc dich got rua
nhu ng nho nho p trong qua khu , phu c ho i danh du cho nhu ng
nguo i a i quo c da bi tha m sa t oan uo ng. Su that, ch no i su
tha t!, kha u hie u ra t hay duo c nha c de n trong tho i ca i to o
Lien Xo muoi nam truoc day, co the Ia mot phep mau cho
mot nuoc Viet Nam tu do, dan chu truoc thien nien ky thu ba
na y.
HOANG KHOA KHOI 235
Nguo i vie t xin ca m on ca c tha nh vie n cu a nho m e tu
Vie t Nam o Pha p da cho phe p su du ng mo t so tu Iie u, co ng
trnh nghie n cu u cu a nho m.
Tan u c
(Nhung nga y dau Xua n 1999)
236 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
Mot Nhan nh ve Tran c Thao
han doc bai Ca i chet lan thu hai cu a triet gia Tran
u c Tha o dang trong tap chi The ky 21 va Tram con,
toi thay tac gia Pham Trong Chanh co noi den ten toi de vien
dan ong Thao khong phai Ia nguoi trot-kit, toi xin phep duoc
gop them mot vai y kien:
1. O ng Tha o kho ng nhu ng kho ng pha i Ia tro t-kit ma
o ng co n Ia nguo i da tu ng do i Ia p trie t de vo i tro t-kit trong
nhu ng na m 1917-1951.
Na m 1917, trong ba i Van de Vie t Nam duo i con mat
pha i trot-kt dang tren tap chi Tho i mo i (Temps Moderne)
cua Jean PauI Sartre, Tran uc Thao cuc Iuc bac bo quan niem
cua trot-kit ve tinh chat cua cuoc cach mang Viet Nam. Theo
o ng, ca ch ma ng Vie t Nam kho ng the ta i die n theo mo hnh
cach mang Nga nam 1917. Khong nhung o Viet Nam ma bat
ke xu na o o o ng phuong de u kho ng the co ca ch ma ng vo
san. Ong tan thanh Viet Minh da biet ngu ng cuoc dau tranh
giai cap va ta n tha nh da ng Co ng sa n Vie t Nam da bie t tu
dong gia i the. Ong viet: Tu Ma-roc den Nam-duong... khong
co mot da ng Cong sa n na o da ng ke. Lo i keu go i vo sa n Viet
N
HOANG KHOA KHOI 237
Nam, neu la m ca ch ma ng se mat di trong bai sa ma c... Neu vo
sa n Viet Nam nam chnh quyen, ha nh dong cu a ho cung ch la
tuo ng trung, nhat la ho se bi de be p ngay.
oi voi Tran uc Thao, cuoc cach mang Viet Nam muon
di de n tha nh co ng, pha i Ia cuo c ca ch ma ng tieu tu sa n, do
giai cap tieu tu sa n lanh da o. Ong trach cu trot-kit da khinh
thuo ng mot cuoc ca ch ma ng tieu tu sa n [Viet Nam] nhu the,
ket cu c la u ng ho gia n tiep nhung muu mo cu a thu c dan. Am
ch trot-kit, ong noi: Ro ra ng ca i ba n nang de quoc cu da lo
ra duo i ca i mat na ca ch ma ng (coi ban dich tieng Viet dang
tren tap chi Van ho a Lien hiep so 15-7-1919).
Toi nhac Iai giai doan nay de chung thuc su cach biet tu
tuong giua ong Thao va trot-kit Ia su cach biet sau rong, tren
nhung van de can ban. Tuy the, dang Cong san Viet Nam van
cu tiep tuc chup cho ong cai mu trot-kit, roi vien co do de tru
dap ong mot cach vo Iy.
2. Nam 1951, sau khi dang Cong san ong Duong tai
Iap duoi hnh thuc dang Lao dong Viet Nam va sau khi Mao
Trach ong gianh duoc chinh quyen o Trung Quoc, quan niem
cua ong Thao hoan toan doi nguoc. Trong cuon Triet ly da di
den dau' do Nha xua t ba n Minh Ta n o Paris a n ha nh, o ng
khang dinh cach mang o Viet Nam cung nhu Trung Quoc bie u
lo dac biet y ngha mot cuoc ca ch ma ng vo sa n. Theo quan
niem moi nay cua ong Thao, cach mang vo san khong nhung
thanh cong o Viet Nam va Trung Quoc ma se thanh cong o cac
xu o ng phuong. O ng vie n Ie : Tu tuo ng o ng phuong, tu
xua to i nay, khong phan ly vat the va tinh than, tu nhien va y
niem, vay hieu mot ca ch de da ng phuong pha p duy vat bien
chu ng cua chu ngha mac-xit. Nguoc Iai, trai voi KarI Marx,
ong phu nhan cach mang vo san o Au Tay. Boi v, theo ong,
tu tuo ng A u Tay da tu lau di va o con duo ng tru y la c, hoa n
toa n hu na t, chu ngha ma c-xt tuong pha n vo i hnh thu c
van minh A u Tay. e cao ca ch ma ng vo sa n o ng phuong,
238 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
ong viet: ong phuong thu c hien chu ngha ma c-xt, da tha nh
mot khoi dan chu thong nhat 700 trieu nguo i, tu ong A u den
Tha i Bnh Duong, song mot do i chu a chan hi vo ng...
KarI Marx dat co so Iy Iuan cua mnh tren can ban cua su
phat trien kinh te va su tien bo ky thuat va khoa hoc, nhung
yeu to co ban tao dieu kien cho su thanh cong cach mang vo
sa n va cho su xa y du ng chu ngha xa ho i. Cho ne n Iu c sinh
tho i, Marx kho ng de ca p va n de ca ch ma ng vo sa n o o ng
phuong. e n tho i Lenin, tu ba n chu ngha tro tha nh de quo c
chu ngha, mac dau chu truong cach mang vo san o Nga nhung
toa n bo chie n Iuo c co ba n cu a Lenin Ia da t hi vo ng va o su
bu ng no ca ch ma ng o ca c xu tie n tie n cha u A u (nhu u c,
Phap, Anh v.v...). Tra n uc Thao coi tu tuo ng Ia yeu to chu
yeu cua su bien doi cac che do xa hoi. Cho nen ong da di den
ke t Iua n ch co ong phuong mo i thu c hien duo c chu ngha
mac-xt. Neu can phai danh gia dung muc quan niem cua ong
Thao, ta co the noi do Ia quan niem duy tam cua cac truong
phai duy tam chu ngha. Ong Thao gan gui voi chu ngha duy
y chi cua Mao hon Ia chu ngha duy vat va khoa hoc cua Marx.
3. Tu na m 1917 de n 1951, su thay do i tu tuo ng cu a
ong Thao Ia mot dieu kho hieu. Thoat nhn, tuong nhu ong co
Iap truong khac biet voi dang Cong san Viet Nam. Nhan xet
ky Iuong, tu tuong ong gan Iien voi duong Ioi tu ng giai doa n
cua dang nay.
ang Cong san Viet Nam phan chia cach mang Iam hai
giai doan. Giai doan dau Ia ca ch ma ng tu sa n (ong Thao goi
Ia ca ch ma ng tieu tu sa n). Giai doan thu hai Ia cach mang vo
sa n. Nhu ng g da ng coi Ia chie n thua t, sa ch Iuo c v.v... o ng
Thao neu thanh nguyen Iy va chan Iy. Rieng co mot dieu ong
hieu sai Ia khi ong noi ca ch ma ng tieu tu sa n do giai cap tieu
tu sa n lanh da o. Thuc te, do dang Cong san, menh danh thay
mat cho giai cap vo san, Ianh dao.
Viet cuon Triet ly da di den dau', ong Thao nham dua
HOANG KHOA KHOI 239
vai tro cu a StaIin va Mao Ie n ha ng nhu ng nguo i ke nghie p
chinh dang cua chu ngha mac-xit. Thai do nay cung Ia thai do
cua dang Cong san Viet Nam (dang da ghi tu tuo ng Mao vao
Hien phap, van pham cua ong Ho Chi Minh, trong giai doan
nay, deu mang dau vet cua chu ngha mao-it).
The nhung tai sao dang van gan cho ong Thao cai nhan
hie u trot-kt? a y Ia mo t thu thuat mang tinh tam Iy ma
dang da tung su dung rat co hieu qua. Ban Ianh dao dang thua
bie t o ng Tha o kho ng pha i Ia tro t-kit, nhung ho va n dem ca i
go ng do tro ng va o co o ng, v ho va n kho ng tha thu mo t so
hanh dong cua ong ma ho coi Ia xung khich voi duong Ioi cua
dang. Cai ho so Iy Iich cua ong ho da nam giu, tu Iuc ong nhap
dang! Thu nhat, nam 1911-1916, ong da cong tac voi trot-kit o
Phap, thanh Iap Tong Uy ban ai dien Viet kieu (DeIegation
Ge ne raIe des Indochinois en lrance) thay ma t cho 20.000
Viet kieu o Phap. (To chuc nay khong nhung dung ngoai vong
cua dang Cong san Phap (PCl), ma con co nhung hanh dong
do i nghich...). Thu hai, va o na m 1916, o ng Tha o ba t do ng y
kien voi Hiep dinh So bo ngay 6-3 va ong da tuyen bo cong
khai chong cuoc do bo cua quan doi LecIerc o Viet Nam. (Thai
do nay chong voi duong Ioi cua dang, nhung Iai giong thai do
cu a tro t-kit). Thu ba, na m 1956, o ng Tha o da co ng ta c vo i
nho m Nha n van Giai pham, do i da n chu , phe bnh da ng.
Ba ng a y chu ng co cu ng du cho da ng kho ng the tin ca y va o
Iong trung thanh cua ong. Ho buoc ong phai hoan toan nham
mat theo dang. Cai to i cua ong Ia ch nham mat mot nua.
Tru dap ong Thao bang cach gan cho ong cai nhan hieu
trot-kt, dang con nham muc dich canh cao doi ngu tri thuc
cua dang, cho co dai ma theo guong ong Thao. Hai chu trot-
kt tao ra tam Iy cho moi nguoi so no. V no dong ngha voi
gia n die p, Viet gian, tay sai cho thuc dan, de quoc, neu
khong phai Ia sa t nhan, giet ha i dong ba o! Hai chu trot-
kt duo c treo Iu ng Io tre n da u o ng Tha o, nhu ca i Iuo i kie m
DamocIes, gay cho can nao ong mot moi Io so thuong xuyen.
240 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
Ket qua, co Iuc ong Thao nhn dau cung thay gian diep va trot-
kit. Hoi ong vua qua Phap, mot nguoi cuu dai bieu cong binh
(Iinh tho Vie t Nam), ba n cu cu a o ng, ga p o ng ho i dang vie t
sach g, duoc ong tra Ioi: Co viet g duo c nhieu dau, bo n trot-
kt no pha qua ! Ong ban cuu cong binh hoi Iai: Anh cho bie t
trot-kt do la ai' Ong noi: Bo n Althuser chu co n ai. Hai chu
trot-kt da am anh ong Thao den noi ong da nham Ian AIthuser
voi trot-kit! (AIthuser Ia triet gia, cuu dang vien cua dang Cong
san Phap - PCl).
1. Vao cuoi doi mnh, ong Thao da bieu Io su co gang
sua doi mot so sai Iam, dac biet ve su nhan dinh vai tro Iich su
cu a StaIin va Mao. o i vo i StaIin, o ng da thanh toa n ba ng
cuo n sa ch nhan de Triet ly cu a Stalin, trong do , o ng ha be
StaIin nhu mo t nguo i thie n ca n, kho ng am hie u g ve thuye t
bien chung cua chu ngha mac-xit. oi voi Mao, ong viet mot
Ioat bai da kich nha triet Iy AIthuser ma ong coi Ia mon do cua
Mao va chu ngha mao-it. Mot dieu dang chu y: ong cung nhu
ong Nguyen Khac Vien, sua sai nhung khong bao gio tu phe
bnh Ia mnh da sai va v sao da sai? Hai ong hnh nhu cho rang
su sai Iam cua cac ong Ia do Ioi cua dang!
Thai do ch trich StaIin va Mao cua ong Thao gay them su
nghi ngo cu a da ng do i vo i o ng. Cu ca i da a y, bie t da u, mo t
ngay kia ong Iai chang dung den Ho Chi Minh, mot dieu cam
ky cua dang! Trong dam tri thuc co oc phe bnh nhu ong Thao,
nhieu nguoi deu biet Ho Chi Minh tu 1950 den 1965, da viet
bai hoac co Ioi tuyen bo dat Mao ngang hang voi KarI Marx va
coi Mao Ia nha Iy thuye t ba c nha t, kho ng ai co the thay the
no i. No i de n StaIin, no i de n Mao ma kho ng no i de n Ho Chi
Minh, do Ia mot dieu con thieu sot trong qua trnh tien trien
cua ong Thao!
Theo Ioi ke Iai cua nhung ban be xung quanh ong Thao,
dang van canh giac, de phong nhung viec ong Iam, nhung bai
ong viet tai quan tro Le Verrie. Tham chi nhieu nguoi con dat
HOANG KHOA KHOI 241
nghi van ve cai chet bat ngo va nhanh chong cua ong.
Het thoi han ho chieu, dang doi ong phai ve nuoc, khong
muon ong o Iai Paris them mot ngay nao nua. Ong cuong Iai
khong chiu ve. Ban be ong phai Iap hoi quyen tien giup cho
ong song. Tom Iai, dang van nghi ngo ong. ang ch duoc yen
tam khi ong da nham mat.
5. Trong ba i Ca i chet lan thu hai cu a triet gia Tran
u c Tha o, ong Pham Trong Chanh ghi cai chet Ian thu nhat
cu a o ng Tha o va o na m 1968, ngha Ia sau vu a n Nhan van
Giai pham (1956). Theo to i, ca i che t Ia n thu nha t cu a Tra n
uc Thao phai ke tu nam 1951, nam ong viet cuon Triet ly da
di den dau', nham Ian chu ngha mao-it va xta-Iin-nit voi chu
ngha mac-xit. Bat dau tu nam ay, ong da dan mnh vao mot
the gioi - the gioi xta-Iin-nit - xa Ia voi ban chat con nguoi ong.
Nhung ai da quen biet ong Thao, nhung nam 1911 - 1916, khi
o ng co n Ia mo t thanh nie n ngu ta i nha so 10 pho Sorbonne,
quan 5 (Paris), deu biet ong Ia nguoi kie u ha nh (fier), tu tin,
tu tro ng. O ng kho ng kie ng so ai va kho ng ai Ia m o ng pha i
kham phuc. Con nguoi ngang tang va thong minh ay da bi bo
may xta-Iin-nit be gay, nghien nat. Con nguoi ay da phai song
khua t phu c ha ng chu c na m, duo i mo t che do da y quye n Iu c,
ton ti trat tu, sung bai Ianh tu. Hoi Iam sao chiu dung noi Iau
ngay ma khong cong phan, thnh thoang ong da cat Ien tieng
noi. Nhung sau moi Ian, tieng noi cua ong bi dap tan. Khong
nhung the, nguoi ta con bat ong thu nhan nhung toi Ioi ma ong
kho ng Ia m. Nguo i ta da a p Iu c ba n be o ng vie n nhu ng ba ng
chung bia dat, to cao ong nhu mot toi pham. Trong vu Nhan
van Giai pham, da ng sai o ng du ng, nhung o ng da pha i xin
loi truo c da ng va truo c nhan dan. Trong vie c co ng ta c vo i
trot-kit de huy dong phong trao Viet kieu o Phap chong che do
thuc dan, ong dung dang sai, nhung dang da ghi vao ho so Iy
Iich cu a o ng: Tho a hiep vo i bo n trot-kt pha n dong, tay sai
cu a de quo c! Co hieu ban chat con nguoi ong Thao moi hnh
242 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
dung duoc nhung dau kho cua ong, dung truoc nhung oan trai
ma o ng da a m tha m ga nh chiu. Nhu ng oan tra i do , o ng da
mang theo cho den khi trut hoi tho cuoi cung.
Cai chet Ian thu hai cua ong Thao, theo toi, Ia khi dang
ga n tre n quan ta i o ng ta m huy chuong, ngu y da ng thuo ng
co ng cho con nguo i yeu qu, trung tha nh cu a da ng. Co n su
chua chat nao hon doi voi huong hon mot nguoi nhu ong! Khi
o ng co n so ng, da ng da bo i ba c, vu i da p o ng. Khi o ng che t,
dang van khong tha ma con tm cach chiem lanh (recuperer)
con nguoi ong, Iam Ioi khi tuyen truyen cho dang.
6. Toi duoc biet ong Thao trong thoi ky 1911 - 1916,
khi chung toi cong tac voi ong, gay dung phong trao Tong uy
ban ai dien Viet kieu tai Phap. Chung toi cung o xom La Tinh
(Paris 5), nha toi cach nha ong Thao chung 5 phut di bo. Chung
to i ga p nhau Iuo n, coi nhau Ia ba n. Na m 1916, o ng Ho Chi
Minh qua Phap, Ioi keo tri thuc quoc gia roi bo su doan ket voi
trot-kit. Tu ngay ay, ong Thao va toi chia tay nhau. Ong dung
ve Iap truong cua StaIin va Mao, chong trot-kit. Toi benh vuc
tro t-kit, cho ng chu ngha mao-it va xta-Iin-nit. Trong nhu ng
nam 1917-1951, toi co viet nhieu bai dang tren mat bao Vo
sa n va Tie ng tho cong khai tranh Iuan voi ong Thao. Voi su
hang say cua tuoi tre thoi do, phia trot-kit cung nhu phia ong
Thao, doi khi da dung nhung chu, nhung cau qua lo i! Nhung
noi dung van giu duoc phong cach mot cuoc dau tranh tu tuong
va chinh tri. Ve phan toi, toi khong bao gio coi ong Ia ke thu
(ennemi) ma ch coi Ia nguoi doi Iap (adversaire). Truyen thong
phong trao Iao dong coi su bat dong tu tuong Ia thuong. Ch toi
thoi dai StaIin, no moi bi coi Ia toi ac, can phai diet tru!
o i vo i to i, ve ma t tu tuo ng, o ng Tha o sau na y kho ng
con Ia ong Thao thoi xua nua. Nhung, truoc cung nhu sau, toi
va n to n tro ng o ng Ia nguo i da tu bo co ng danh o Pha p, can
dam tro ve que huong, voi hoai bao dem tai nang cong hien
cho cuoc giai phong dan toc.
HOANG KHOA KHOI 243
Ngay dam tang ong, toi co mat o ngha dia Pere Lachaise,
giua dam ban be cu cua ong. Toi khong giu noi cam xuc khi
nho Iai quang doi chong gai cua ong ma toi duoc chung kien.
Hoa ng Khoa Kho i
Paris, tha ng 8-1993
Hnh
ieu van ang Van Long
hu ang van Long khong con nua. Chu da tu biet
chung ta vao tuoi 82 sau con benh dai. Chung ta ai cung
ba ng hoa ng xu c do ng du bie t ra ng chuye n pha i de n se de n.
ang van Long sinh nam 1919 tai Ngoc Uyen tnh Hai Duong,
chu bi dong vien tnh nguyen sang Phap thay the cong nhan
da ra tran.
Giai ngu nam 1919 chu da chon o Iai Phap va ket hon voI
Simone. Chu co 3 con, 2 trai, mo t ga i, va 5 cha u. Hai nguo i
con trai, Ia con rieng cua vo, duoc chu nhan Iam con Iuc con
be va thuong yeu nhu con ruot. Trong nhieu nam va cho den
Iuc ve huu, chu Iam trong mot nha xuat ban chuyen in sach ve
gioi Iao dong.
Na m 1911 chu gia nha p nho m de tu tro t kit Vie t Nam.
Chu vua Ia thanh vien vua Ia mot trong nhung sang Iap vien
Ianh dao cua nhom.
Hoat dong chinh tri cua ang van Long bat dau tu 1911
voi Phong Trao hoat dong cua 20 000 Cong Binh Viet Nam tai
Pha p. Phong tra o na y dua to i su tha nh Ia p U y ban a i Die n
toan the nguoi Viet tai Phap nam 1915. ang van Long nhieu
Ian duoc bau vao ban dai dien cong binh o trai Mazargues tai
MarseiIIe. Voi chuc vu do ang Van Long phai mot mat tranh
da u cho ng Pha p (va cho ng My sau na y), ma t kha c Ia i pha i
C
246 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
duong dau voi nhung nguoi Viet Nam muon gianh quyen ch
huy dieu hanh cac cang trai tu tay nguoI trot kit.
Ca c cuo c tranh da u na y a ng va n Long da ke Ia i ba ng
nhu ng ta p tho, tie u thuye t, truye n nga n, bie n kha o da duo c
xuat ban tu may nam nay. Von tinh hieu hoa, ang van Long
khong thich gay go. t khi nguoi ta thay chu noi gian. Nhung
ve phuong die n chinh tri chu ra t nghie m nha t vo i nhu ng ke
doc tai doi tra ua sua doi Iich su. V vay rat de hieu v sao chu
tro nen dich thu so mot cua chu ngha StaIine va dam do de
StaIine.
Song song voi hoat dong chinh tri, ang van Long danh
mot phan Ion th gio vao viec sang tao van chuong nghe thuat.
Chu Iam tho, ve tranh va viet tieu thuyet. Theo chu, ang van
Long ve tranh kho ng pha i de ba n ma ve cho chinh mnh va
ta ng ba n be . Nhung chu ra t ha nh die n v tranh chu da duo c
trie n Ia m nhie u Ia n ta i Paris va ca c tnh.
Ve tho, chung ta co the ke Tho lo ng xuat ban tai Paris, tieu
thuyet Lnh tho ONS, do nha XB Lao ong Ha Noi. Nhung tac
pha m quan tro ng nha t, do i ho i nhie u co ng Iao trong nhie u
na m Iie n chinh Ia quye n su Nguo i Vie t Nam o Pha p 1940-
1954. Quyen sach 611 trang nay ke Iai qua trnh hoat dong 11
nam cua Viet Kieu tai Phap trong cuoc dau tranh doi quyen Ioi
cong nhan cung nhu doc Iap cho Viet Nam.
Hieu khach, rong Iuong, chu da bien can nha nam phong
cu a chu tha nh qua n tro mie n phi cho mo i nguo i, nha t Ia cho
cac ban tre tu Viet Nam sang Paris du Iich hay hoc hanh thuc
ta p.
Khong ai dam ngh rang chu Iam vay v qua co don sau
khi vo chu qua do i. Bo i v ai cu ng bie t chu ha nh do ng mo t
cach vo vu Ioi, khong tinh toan. Ngay Iuc con thanh nien 20
tuo i, chu da tu nguye n thay the mo t nguo i trong ho kho ng
muon bi mo di Iinh tho. Nho the ma nguoi ba con nay tranh
khoi bi tu toi.
HOANG KHOA KHOI 247
Chu Long oi,
Toi khong the noi nhieu ve cuoc doi chu trong bai ngan
ngui nay. ieu toi muon chu biet Ia ban be va dong chi cua
chu vo cu ng ha nh die n v chu . Ca c con chu , vo cho ng cha u
Brigitte va vo chong Gerard cung cac chau ngoai noi cua chu
cung hanh dien v chu. Chung toi rat sung suong thay chu da
thuc hien gan het cac du an cua chu. Chu da cho xuat ban tho
va tieu thuyet. Quyen sach Iich su cua chu Nguo i Viet o Pha p
1940-1954 da duoc bay ban tai cac hieu sach tu nam 1997.
Chu va toi da gap go quen biet tu gan 60 muoi nam nay,
trong nhung hoan canh that dac biet. o Ia nam 1912, chung
ta gap nhau noi nguong cua trai tu Sorgues. Ngay do, toi ra tu
sau ba thang ruoi bi giam giu ve toi tuyen truyen cong san,
co n chu va o tu ve to i da ki te n va o bu c thu to ca o te n tra i
truo ng. Va chu ng ta tnh co ga p Ia i nhau hai na m sau o tra i
Mazargues, tnh MarseiIIe. Chu gia nhap e Tu Quoc te tu do,
va chung ta tro thanh doi ban than thiet khong roi.
Trong ngay tang Ie buon ba hom nay, toi nhac nho vai k
niem chung cot y noi voi chu rang tnh ban cua chu quy gia
biet bao doi voi toi. Chu ra di khien tat ca chung toi mat mat
thie t tho i. Chu ng to i ma t mo t nguo i ba n, mo t nguo i anh em.
Chung toi mat mot tam guong that hiem co va vo cung tot dep.
Thoi vnh biet, chu than yeu, xin chu hay yen ngh .
Hoa ng Khoa Kho i
Paris nga y 12 tha ng 12 nam 2001
248 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
Chu Bnh Khong Con Na
hu da nham mat vao khoang bon gio sang, ngay thu
ba 31 tha ng 10, ta i nha duo ng Ia o qua n 20 tha nh pho
Paris, huong tho 95 tuoi. Ngay hom truoc chu con co ve minh
man va tnh tao. Moi nguoi van doan chac rang chu se song
den tram tuoi. Than oi, chung toi da doan Iam.
Chu sinh nam 1905, tai mot Iang nho o Ha Tnh (Trung
bo ). Chu qua Pha p na m 1910, cu ng vo i doa n Iinh tho co ng
binh bi chinh phu thuoc dia dong vien de thay the nhung thanh
nien Iao dong Phap ra mat tran.
Lich trnh quang doi da qua cua chu o Phap cung giong
nhu 15.000 Iinh tho cu ng hoa n ca nh. Vu a da t cha n Ie n da t
Phap, tat ca bi gui ngay di Iam viec trong cac xuong che tao vu
khi va thuoc sung o khap noi. V khong hop thuy tho, khi hau,
bi nguoc dai, an o, ao quan thieu thon, Iai phai Iam cong viec
qua na ng nho c, nhie u nguo i bi ma c be nh, mo t so kho ng nho
da thiet mang.
Chien tranh Phap uc cham dut nhanh chong v quan
Pha p tan ra qua so m. Theo quy uo c, nhu ng nguo i Iinh tho
co ng binh Vie t Nam pha i duo c gia i ngu va dua ve nguye n
quan, nhung chinh phu Phap da giu ho Iai, vien co chien tranh
chua cham dut tren mat bien Thai Bnh Duong va thieu tau be
C
HOANG KHOA KHOI 249
chuyen cho. Quy che cua ho cung bi sua doi. Tu mot doan the
Iinh tho co ng binh (M.O.I.) tru c thuo c Bo Thuo c ia, ho tro
thanh cong nhan ong Duong duoi quyen quan Ii cua Bo Lao
o ng. Nha n hie u M.O.I. bie n tha nh D.T.I., nhung do i so ng
cua ho cu ng nhu su to chu c trong ca c ca ng tra i va n nhu cu .
Cac cong binh van o duoi quyen dieu khien cua dam s quan
va ha s quan tru bi quan doi Thuoc dia. Ho van bi cai quan
theo k Iuat nha binh nghiem nhat. Do do doan the cong binh
tro thanh mot thu nhan cong re tien va de bao, rat duoc cac
xi nghie p tu ua chuo ng. Vo i nhu ng giao ke o be o bo , ca c xi
nghiep nay da mua cong binh de ho Iam du moi thu viec: tu
dan cay, nhat co, hai nho cho den xay buc tuong ai Tay Duong
cho qua n do i u c.
Nam 1918, chu Binh va Co doan 56 dong o Libos (quan
Lot-et-Garonne) Iam tho khuan vac trong mot xuong duc gach.
Chu Binh Iam o day 5 nam.
en nam 1951, chan cuoc doi cang trai va nhan dip hiep
uo c ki ke t giu a chinh phu Pha p va chinh phu Vie t Nam, chu
xin giai ngu. Sau do chu Ien Paris, voi su giup do cua cac dong
chi Paris, chu vao Iam tho khuan vac cho hang Iam o to Citroen.
Chu Iam o day cho den nam 1970.
Chinh khi co n o Libos, chu da gia nha p nho m Tro t kit
Viet Nam cua e Tu Quoc Te. Chu hoat dong trong nhom nay
cho den khi ngh huu va vao nha Duong Iao.
Luc sinh thoi, chu duoc hau het dong chi va ban be men
yeu. Trong hoat dong chinh tri cung nhu trong doi song thuong
ngay, Iuc nao chu cung co phong cach dung dan, nghiem chnh
khie n mo i nguo i kinh ne va tin ca y. Chu so ng do c tha n va
kho ng Iu c na o ngh de n vie c Ia p gia dnh hay so ng vo i mo t
phu nu, du ch Ia tam thoi. oi voi chu, gia dnh Ia gia dnh cua
mot vai dong chi than can, con cai ho Ia con cai cua chu, hang
nam trong cac dip Le Tet, chu khong bao gio quen tang qua
ba nh cho chu ng.
Chu Ia mo t con nguo i vo sa n du ng ngha. Chu so ng ra t
250 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
thanh bach. ong Iuong it oi nhung chu van can kiem de danh
tung xu nho de giup do hoac cho vay khong Iay Iai cho nhung
ban be can tien hon chu. o Ia y ngh cua chu.
Trong nhung nam 50, chu da bien can nha hai phong cua
chu o qua n 6, pho Gre goire du Tour, tha nh qua n a n re tie n
hoa c kho ng Ia y tie n cho ca c do ng chi tha t nghie p hay tu ng
thie u.
ie u da ng ghi nha t o chu Ia tinh ha o pho ng, Io ng ngay
tha ng va quan nie m chinh tri vu ng tin, da c bie t Ia su trung
thanh khong g Iay chuyen noi (doi voi) vao Ii tuong cong san
va chu ngha trot kit. Sau ngay chu mat, toi tm thay trong ngan
ke o cua chie c tu da u giuo ng mo t quye n sa ch tie ng Vie t vo i
nhieu trang da nhau nho v chu doc nhieu Ian. o Ia ban dich
mot cuon sach cua Le ong Trotxki Cuoc cach mang bi phan
bo i.
Chu Hoang Binh khong con nua, nhung chu se con mai
trong ki uc cua moi nguoi chung toi.
O vao thoi buoi ma chuyen trao tro, Iat mat va choi bo
thai do chinh tri xay ra nhu com bua nay, Hoang Binh Ia bieu
tuong cua Iong can dam va kien tr hiem co.
Hoa ng Khoa Kho i
Paris nga y 31 tha ng 10 nam 2000
HOANG KHOA KHOI 251
Nhng Mi Nam Ay
Biet Bao Nhieu Tnh
Knh tang ba c Hoa ng Khoa Khoi nhan sinh nhat thu 82
Knh tang ca c ba c Cong binh
Phan I
Thu ng thu ng trong da nh ngu lien
Chan buo c xuong thuyen nuo c mat nhu mua
1.
au thang muoi hai nam 1998, chung toi, gan mot tram
nguo i, chen chu c nhau trong mo t qua n a n nho o qua n 13
Paris. Ky niem 30 nam Iuu day, biet xu.
Ra di khoang cuoi nam 68 va 69
1
, tu Sai Gon, dung Ia
bie t xu, con luu da y? Ch v ngay ra di, quy vi con gai khoc
qua troi Ia khoc?
Tha t va y, ba muoi na m truo c, trong ma y bay ca c co da
suyt Iam troi may ba hotesses. Toi Paris, ca dam nai vang, tuoi
doi chin doi muoi, duoc dan di Ioanh quanh xem kinh thanh
1 Cac chuyen bay ral rac |u |hang 12/68 den |hang 1/69 cho nhom 68 va
cuol |hang 1O/69 cho nhom 69. Ngay nhap hoc |hong |huong cua dal hoc o lhap:
dau |hang 1O.
252 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
hoa Ie . O i Ia thu va ng kha p cho n, ngo quanh: toa n ta y da m,
dinh thu nghe u nghe n, duo ng pho the nh thang xa Ia , do ng
huong tra ng Io p ma p ma p... va cu ng cha ng quen, ca c na ng
cang Ia cha dong chau. Vai hom sau, chia (tay) nhau Ien xe Iua
ve tnh. Chua kip kiem chung nhung to c va ng so i nho , pho ng
tro vo i go t em th tham cua Cung Tram Tuong. Co Ie v o cac
noi qua dong sinh vien Viet Nam, hoc hanh thi cu (tro nen?)
kho khan (nhu tai Paris hay tnh Ion Lyon, MarseiIIe hoac tai
B va Thuy S: BruxeIIes, Liege, Louvain, Geneve v.v...) nen
gia o su MeiIIon da (da y?) pha n ta n chu ng to i ve ... vu ng que
ngay tu Iuc ay. Gare de Lyon, gare de Ilst, gare du Nord, den
vang, den do, den to voi den Iu, cai nao cung nhoe nhet.
em tnh nho im ang, khong tieng xe on, khong tieng ti
vi hang xom, khong tieng truc thang, khong tieng bom, tieng
dai bac. Vao truong, thay noi thay... nghe, xung quanh ban tay
dam Ia het, choc thay, choc nhau... that kinh khung... Ai dem
toi bo duo i tro i sau...
Ba n be na m ba mo ng deo nhau ma so ng. Vu a ho c vu a
khoc, vua nho, vua quen. Nhung khong the Ia doi song tu day
v kho ng co chu ngu c.
Noi chung toi o cung khong co bi thu dang, khong to/doi/
doan/dang truong san soc den doi song tinh than Ian vat chat
rie ng chung. Kho ng he co ho i ho p, ba o ca o. Ra t vo chinh
phu
2
. Thuo xa xua a y, chu ng to i ch so thi ro t. V thi ro t se bi
2 Nghr drnh cho phep dl du hoc |huo ay co ghl ro |hol glan hoc la mo| nam.
co |he gla han. Khl co ke| qua |hl (dau). phal lam cac |hu |uc vol su quan cung nhu
vol chrnh quyen so |al de o lal hoc |lep.
HOANG KHOA KHOI 253
cu p ho c bo ng hay chuye n nga n
3
. Chuye n ba t bo khu ng bo
nhung Pham Van Viem
4
hay Vu Thu Hien
5
khong xay ra o Au
Chau (tu ban).
Chung toi theo doi tin tuc dat nuoc qua phim anh (phong
su Ta y, My ), ba o chi sinh vie n, kho ng it th nhie u du a na o
cung thich tnh yeu (trai gai, ban be, que huong) hon Ia chien
3 Klem soa| cua nha nuoc (VNCH) la o cho nay. Vlec lam cua cong an.
ma| vu. neu co. chac la kha krn dao. ngoal |am ma| va hleu ble| cua chung |ol ngay
ay. |hr du: Vu am sa| slnh vlen Nguyen 1hal Bnh (du hoc o My) |al phl |ruong Sal
Gon; va |rong nam 74. bao chr slnh vlen Vle| o (1ay) Duc phan dol val |ruong hop
|ruc xua|. cup chuyen ngan (oan?) hay bac don xln gla han |hong hanh slnh vlen
cua su quan VNCH |al 1ay Duc. Khl chang may ma| hoc bong hay chuyen ngan.
ra| r| nguol |u y ve nuoc. da so xoay so dl lam. nhung khong ble| buon ban nhu hau
he| slnh vlen hay cong nhan Vle| |al Dong Au va Nga |rong nhung |hap nlen 8O va
9O. v ba| luc hay v cach |o chuc klnh |e |u ban lau dol cua cac nuoc so |al khong
cho phep. Nhung dl lau/chul |u Bl. 1huy Si qua lhap. la chuyen khong kho.
|ham chr de dang. vao |hol ay. nha| la ngay sau 3O/4/75. mo| so nguol dang hoc do
dang va xln |r nan chrnh |rr. duoc glup do (co |ro cap |len bac. hoc bong. glay |o cu
|ru...)
4 Nguol drch sang |leng Vle| quyen Cheo pha t xt cua Zhelyu Zhelev.
lham Van Vlem br chrnh quyen Ha Nol lung ba| (hu|) nam 199O. 1rong bao Tie ng
No i. pha| hanh |al Solla. so 7 va so 8 |hang 4 va 5/1991. co dang bal |u |hua| Tnh
ye u va cuo c so ng. ong Vlem ke lal chl |le| cuoc dao |hoa| cua mnh nhu sau: Vao
|hang 1O nam 199O. sau nguol VN. |rong do co dang uy vlen. br |hu chl bo. dan
dau la b th th ba cu a a i s qua n VN o Bulgarle. da den phong ong Vlem luc
loa|. doc |hu rleng va |rch |hu cac ban |hao. |hu. glay nhap...va bao ong Vlem
chua n b theo (...) le n s qua n. 1hoa| duoc nho xln dl danh rang. rua ma|. va
sau do xln |r nan |al Bulgarle. ong Vlem phal vle| lal |oan bo ban drch. Nam 1993.
quyen Che o pha t xt ra ma| o My. 1hang ba nam 1998. Ha Nol |oal nguyen:
ho glang bay ba| duoc ong Vlem o Bulgarle va dua ve Nol Bal vao |hang 12/
1997. |ln nay do mo| nguol Vle| |en Nguyen van Chrnh loan dl |u Ollenbach-Duc-
vao dau nam 1998. qua bao Viet Nam t do vao dau nam 1998. Dau |hang Nam
nam 1998. |ren bao Nguol Vle|. nha van 1uong Nang 1len thie t tha ke u go i o ng
ba o ha i ngoa i ng que n sopha n cu a nha va n Pha m Va n Vie m. Glua nam 2OO1.
mo| nguol quen lal nol vol |ol ong Vlem dang nh n nh song o que ong. dong |hol
cung la que cua cuu 1ong Br |hu le Kha lhleu. lam sao klem chung cac nguon
|ln va nghe |hay |leng nol cung hnh anh cua chrnh nguol |rong cuoc?
5 e m gi a ban nga y. Vu 1hu Hlen. nxb Van Nghe. 1997. SA.
254 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
tranh. Tnh nao cung thiet tha to Ion hon bnh thuong, tim to
hon oc. Bi niu keo, dan vat boi du thu, song con toi bay gio, ke
ra dang duoc an ui cho mot tieng(?!)
6
Nha nuoc Phap ghe gom Iam: nang nang doi oc tam quen
tim nay, gian di Iam, rot hai nam Iien tiep u? Sinh vien se mat
hoc bong, se bi khieng Ien may bay (?) gui tra ve gia dnh.
Neu dau Iien tiep hai nam? Se duoc phep ve Sai Gon choi ba
thang he. Con nit nhe da ca tin. So don hon me ca rot, nhung
ket qua nhu nhau: nam 71, nam 73 mot so chung toi hen nhau
ve nuoc, gap Iuc sinh vien Sai Gon to chuc trai noi vo ng tay
lo n (nam 73, voi Bo Dan van - chac de giai doc - ngay do o
Sai Gon thien ha hay bao nhau khong nen cho con cai du hoc
ben Phap v: tu i no bi du khi theo Viet Cong het tron ) Ian dau
tie n chu ng to i duo c da n de n ta n bo Be n Ha i, ra so ng Tha ch
Ha n, de n Qua ng Tri, de n Hue ... ba ng xe nha nuo c, ta u, tru c
tha ng nha binh.
An ca rot kieu ay, trong hoan canh ay, co khi bi boi thuc...
Nhung do ch Ia con cam cum nhe trong mua dich ta.
*
Ba y gio , ba muoi na m sau, ta t ca ha n hoan, vui ve , va
phat tuong
7
, dau vet xua that mo ho. Nguoi nam cu hien dien,
tinh ky ch vai chuc mong, ky du deu an theo, noi cho Iich
su theo chua dang SiIicon Band
8
, Ia ban be, phu quan voi phu
nhan cung quy tu.
6 1heo luong Chau lhuoc. |rong Nhn ca y tha y r ng ( Do Quyen. nxb Van
Nghe. Calllornla. 1997. |r. 227) hau he| cac |o chuc slnh vlen |rr |huc (dl |u Sal gon
ngay xua ay) o hal ngoal (lhap. Duc. Gla na Dal...) co cam |nh vol mlen Bac
va Ma| 1ran glal phong Vle| Nam va |u co cam |nh den vlec lap |hanh Chl bo
dang - la do ma y o ng ca n bo trong n c la p ra (..) va chua n y. Rleng o Canada
tu i na y kho ng do trong n c tha nh la p.
7 1ru Hoang Yen. Mal Nlnh. Quynh Dao: van |hanh manh. xlnh xan nhu
|hol con gal. nhung nguol khac deo bong |hem |u nam den muol lam kr lo (mo)!
8 lho |ruong ban |o chuc cua chung |ol. Val |hang |ruoc do. nho Quynh Dao
(|ruong ban |o chuc) dua y drnh lam ngay ky nlem. vlec mol |hanh. lhal nghi hoal
den ban. |u ke van |huong gap den nguol chua gap lal. ban mol co y |ao drp cho |a|
ca gap lal. Xln cam on QD.
HOANG KHOA KHOI 255
V o tan mat khap noi, chung toi da tm nhau mat may
thang moi tu hoi duoc tung ay nguoi. Goi Ia biet tin nhau, co Ie
ch mot nua so nguoi nam xua, phan con Iai: ke o (Phap) nguoi
di (Canada, Thuy sI, uc, nguoi ve coi hu vo...)
Ba muoi nam voi nhung cai moc Ion: hiep dinh Paris nam
1973, ket thuc chien tranh thang tu 1975, cuoc thong nhat dat
nuoc 1976, nhung Ian song nguoi vuot bien tu Viet Nam bang
duong bien, duong bo tu sau thang tu 75 cho den cuoi nhung
na m 80, nhu ng vu do i tie n, ca i ta o tu sa n, chie n tranh cho p
nhoang voi Trung Quoc, chien tranh giai phong roi chie m do ng
va sa lay o Cam Pu Chia, kinh te kiet que, chinh sach doi moi:
kinh te thi truong dinh huo ng xa hoi chu ngha, nhung to chuc
khang chien, phuc quoc, nhung dien tien hoa bnh, phong trao
gu i tam thu, kie n nghi, va n do ng da n chu.... Gia dnh ben nha,
nhu ng me cha, anh chi, ai co n ai ma t, ai pha i di ca i ta o, ba
na m, muo i na m so ng xa gia dnh, ai duo c the m tha n nha n
cach mang, trung phung ba con, ho hang tu Bac, tu bung bien,
tu Truong Son? Ben nay, chung toi, ai van chuyen tnh, chuyen
Iua ve que huong? Ai tung tin tuong vao chan troi 90, nghe
Ioi ong Tran Bach ang: hay tin cay chu ng toi? Ai van kien tr
trong viec kien thiet, xay dung dat nuoc duoi bat cu che do
na o? Ai va n mie n man hoa gia i hoa ho p? Ai da mo i me t v
nhung doi cho kinh nien va uoc vong bat thanh? Chung toi da
so ng ba muoi na m do ra sao? Nhu ng ve t se o ra sao? Nhu ng
thuong ton giau biet noi nao? Nhung giot nuoc mat cua gian
hon cua bat Iuc da roi chay ve dau?
Vay ma gap nhau, hom ay, duong nhu chung toi ch nhac
den hai chuyen. Thu nhat: nhung ngay thang cuoi cung truoc
khi du hoc o Sai Gon, cho nghi dinh cua bo Giao Duc, chay
9
9 Chay: |u nha ra nha Du hoc. ra |oa dal su lhap. ra bo Nol vu. ra |oa an
de xln cac glay |o nhu ban sao bang |u |al. |rrch luc khal sanh. glay mlen drch. glay
chung nhan (bo me) khong |hleu |hue nha nuoc. khong |heo Vle| cong (?). phleu
dlem |hl luc ca nguye| v.v...
256 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
Io thong hanh, giay to xuat canh cua bo Noi vu, ban tan viec
ong Tong truong bo Giao Duc Le Minh Tri bi am sat.
10
Chu de thu hai: ke Iai nhung dau an dau doi noi dat Ia,
trong gia ng duo ng da i ho c, bu a a n, bu a o thu nha t ta i qua n
com, nha tro sinh vie n. Nhu ng giai thoa i cu a thuo tnh mo i
cho m. Cha m he t.
Va cuo i bu a: ba y gio khoe khong, khoe chua' Con ca i
bao lo n?
V chung toi cung... Iich su nhu nguoi Phap?
V thieu th gio chang?
Hom hop mat ay, moi nguoi duoc dan... nhan, duoc sap
cho ngoi xong, bat dau an cung den hon hai gio trua. Phai tra
quan Iuc sau gio. Va nha hang hoi bi nho: ch co ba day ban
ghe, con hai Ioi (ch du mot nguoi) di, ai yen vi roi, nhat Ia o
hai day dua tuong, chang the nhuc nhich duoc! Chua biet so
die n thoa i Iuu do ng (ne u co ) cu a nhau, ch co n nuo c nhn
nhau cuoi tru.
V co Ie, chung toi ch co chung: mot ti qua khu Ia thuo
ay va giay phut hien tai (dieu quan trong nhat, bay gio va noi
day?) Con Iai: duong bay rieng Ie, tam su cung rieng Ie, khong
thay g trong nhung tieng cuoi, tren nhung guong mat it nhieu
dau thoi gian kia?
V ch cai qua khu ay, hien tai ay Ia tuoi dep? Con Iai,
truoc sau deu mu mit? La ao tuong da mat? La met moi, Ia tri
thien menh, tri nhan tnh, Ia da chung ngo?
1O Cho lop 1968. Bao dang |ln VC nem luu dan gle| ong 1rr. |heo lol don |h
luu dan mang mau quo c gia bol ong co |ol da ga| bo |en con mo| |uong |a nao do
|ren danh sach nhung |hr slnh duoc |uyen chon cho hoc bong dl lhap. Dam slnh
vlen dl nam 68 da so deu con nha ngheo. hoc |ruong Vle| va dau |u |al phan hal
hang bnh |ro len. Con nha glau mo| |r. hoac hoc |ruong |ay va chl duoc hang bnh
|hu la khong duoc chon. Nam 1969. nhleu dua |rong |rong dam chung |ol (hoc
|ruong Vle|) duoc bo Glao Duc chon |heo |leu chuan nam |ruoc. nhung |oa dal su
lhap ba| |hl lhap van gay ga| hon (?). dan |ruong Vle| rung nhu sung. de cho cho
mo| so lon |u lo Marle Curle. Jean Jacques Rousseau v.v... khong duoc bo Glao
duc chon |rong do| dau.
HOANG KHOA KHOI 257
Truo c do va i tha ng, chu ng to i na o nu c tm nhau. Nhu
dang Ia c giu a de m khuya, nghe tie ng quen, be n go i ve mo t
diem hen, nhn nhau mot thoang nhu nhn... mnh trong guong.
The ma truoc hom hop mat chinh thuc ay, trong mot Ian
gap go chuan bi, tan doc, ban cai vo van (toi dai dot, Iac de, da
ma mai) ve cai dang ta dnh cao tr tue, giac na o cung thang,
kho khan na o cung qua the ma lu c na o, nhn dau cung thay
dich va luo n luo n so dich vo nha . Mo t nguo i mo i quen da
ma ng mo (chu ng) to i: nhung ke go i-la -tr-thu c duo c (me cha
van dong (!') ra nuo c ngoa i de... tron lnh, tron chien tranh
thuo ay, bay gio van cao nga o, xa la , van coi thuo ng dan toc
v.v...
Toi nghe bao tu cua mnh bi thui mot cai. Oan oi ong dia.
Muo i ta m, muo i chin tuo i, me cha nuo i ma i mo i duo c thuo c
ruoi voi ba muoi tam ki Io, hoc toe khoi moi dau tu tai, da duoc
ai giac ngo dau, biet g ma thuc voi ngu? Tham chi bay gio,
ba muoi nam sau, tnh tao chua, noi chi den tri thuc, s phu!
Thuc voi ngu Ia chuyen cua tu ba muoi nam qua. Tu nam muoi
nam qua. Tu mot ngan nam truoc.
Va vo so chu ng ta, du ng o bo na y, be n no , phie n tra ch
nhau, giet nhau v khong chiu thuc, ngu cho dung cach, dung
die u!
Co n nhu ng cha me cho con tro n Iinh? Ke ca nhu ng me
cha da hanh dien tien con ra mat tran, ho co chang mot chut tu
do quyet dinh? Ai du tham quyen va tu cach phe phan thai
do , phuong ca ch ba o ve con cu a nhu ng me cha trong tho i
chien, tu ngan xua voi ca ngan sau?
Va coi thuong dan toc? Lanh tu co bao gio (mai mai) la
dan toc' Mot so nho Ianh tu, du Ia dai dien chinh thong hay
dai nguy phi chinh thong, du ho uoc mo ghe gom, va du dung
du moi cach chiem doat an tin uy quyen nay, co phai Iuc nao
cung duoc la dan toc dau.
Nhung toi mang noi dau dai dang, du biet rang nguoi ay
cu ng doa ng vi cha ng ke m.
258 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
e bot dau, toi cho rang nguoi ay phan nao co Ii. Voi Iai,
mot hai tram mang giua may muoi trieu, Ia bao? Vai so phan Ie
Ioi, nhu nguoc dong, nguoc doi. Nhu mot tieng tho dai.
Mot vai tram mong, tinh Iuon nhung nguoi da di du hoc
tu Sai Gon truoc va sau bon toi, o tay Au hay bac My chau, Uc
cha u, Nha t Ba n v.v... cu a nhu ng na m sa u muoi va cho de n
nam 1975, mot vai nghn Ia toi da. Ch co moi mot chuyen Ia
di hoc. Kha Iam cung ch toi muc vua di Iam vua di hoc vua di
bieu tnh. Oai (?) hon chut nua th hoc cai ni xong, doi sang cai
khac, hoc nua, hoc hoai. Ruc ro (?) hon nua th dan than chnh
tri. La yeu nuoc. i toi tuong Iai, voi nguoi nay hay chay tron
hien tai, voi nguoi kia. Tam cham het. Van mai chua ra ngoai
ngoac kep voi ngoac don. oi tu thuo ay cung Ia doi chung.
So vo i nu a trie u nguo i Vie t kha c o kha p A u Cha u, sau
na y...Va nhu ng trie u Vie t kha c tre n the gio i hay o que nha .
Chung toi chang Ia g. Nhu nhung hat bui. Phat pho vo van.
Vo tnh chm Iang trong mot Iop tram tich thach khac. Mot noi
cho n kha c.
Mot chut thanh voi khi, tuong ung voi tuong cau, vai gio
gap go. Mot vai gach noi. Gian di nhu rua, vay th toi phai hieu
ra sao trach cu han hoc do?
Soi day Iien Iac mong manh nay co co Iui tan trong vai
nam nua neu bon toi khong con gap go nhau. Gap go nhu mot
Ian soi guong Iai. Truoc khi dap vo no. Chung toi khong (chua?)
khung den muc hoi guong rang: noi gium coi, co phai chung
toi dep nhat tren coi doi nay khong?
Ca n bao nhie u ca i chung mo i duo c so i da y rie ng cha c
cha n?
2.
Muoi tam tuoi, toi ngoc tu, tuong cai the gioi quanh mnh
Ia thu thiet, doc nhat vo nhi.
Chan dong dau tien, mo cua ra ben ngoai qua Ian an Tet
xa nha dau tien voi cac ban va kieu bao trong tnh (hay den tu
HOANG KHOA KHOI 259
vu ng Ia n ca n): to i ga p hai ba c co ng nha n ve huu, cu u chie n
binh the chien thu nhat. Bac ao va bac Cat.
Truoc do, chung toi da vai Ian di xem nha mo Verdun
11
,
trong hang tram ngan hai cot Iinh chien, co ca mot hoc xuong
cua Iinh ong Duong. Chet cho to quoc. Cho nuo c Pha p.
Con Iai g trong tri nho toi, nhung bai hoc Iich su Io mo,
so sa i cu a tho i trung ho c? Ca ng ca n da i, ca ng Io mo . Thi cu
xong (tuong Ia hay Iam, tuy chua co tam bang de dan ngay
Ien cot), coi nhu trang su da Iat qua. Linh ong Duong u? i
danh giac cho Tay ngay xua!
Mo t chu t nga m ngu i ra t mo ho . Sao ma i hai ba c kho ng
chiu ve que huong kia chu ? Xa nha tu hon na m muoi na m!
Ma va n co n... so ng so t!? Co the duo c sao?! Chuye n tro ve ,
thuo ay, duoi mat toi, gian di, de dang nhu cai chop mat.
Gap Iai hai bac Ian thu nh, thu ba, cung an Tet, khong
khac Ian truoc: chao hoi vai cau ngan ngui. Bon tre chung toi
Ia ng xa ng bung ma m, cha y be p, Ia ng qua ng cha ng g ra g.
Roi xep hang mua non, mua quat, hat ho vo van dam ba bai
dan ca, ca dao. Tuong nhu vua ve que. Va khieng que qua tay.
Thiet Ia que mot dong.
Trong the chien thu nhat, sau tran danh kinh hon o Verdun,
tnh co, may man nao da cho hai bac nguyen ven tro ve trong
11 1al ma| |ran nay. quan lhap va Duc dol ma| nhau qua nhung chlen
hao va cong su. |u |hang 2 den |hang 12 nam 1916. phra lhap hon 3OO.OOO lrnh |u
|ran. khoang 4OO.OOO br |huong; phra Duc cung |hle| hal hon kem khong bao
nhleu. Cac nuoc |huoc dra lhap da phal hlen dang cho mau quoc mo| so lrnh kha
dong. (Vle| Nam khoang 5O.OOO nguol). Hang nam. vao ngay 11 |hang 11 nuoc
lhap hanh le ky nlem ngay dnh chlen |he chlen |hu nha|. |ong |hong lhap gan
huy chuong cho nhung nguol lrnh cu con song so| |al lhap. Nam ngoal. nhan ky
nlem ta m mi na m nh chie n. chac la khong con al (con song) |rong nuoc chua
co huy chuong (xln lol. |ol dua vao chuyen 1hu |uong lhap Jospln |uyen bo kho i
phu c danh d cho val |ram nguol lrnh lhap a che t |rong nhung nam 1916 1917.
ho br xu |u lam guong. ve |ol nol loan. |u chol chlen dau. Vlec phuc hol nay br kha
nhleu nguol chl |rrch. |rong do co ca 1ong |hong Chlrac). 11 lhap du drnh se |ang
huy chuong cho mo| cuu chlen blnh |huoc dra lhl chau da den cu da |ro ve que
o Senegal- nhung ong cu nay qua dol val ngay |ruoc do.
260 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
khi gan nua trieu nguoi da nam Iai? Va hai bac Iam g o day, hai
ong gia doc than Iam I, it noi, Iui thui ra vao gian nha nho,
giua dat troi va nguoi ta Ianh Ieo, vo tnh?
Moi nam, Tet den co mot Ian. Moi Ian, them mot so mat
moi den tu (mot nua) que huong xa voi ngay cu, moi tre hon
va moi xa voi hon. Tuy cac em cung mac ao ba ba, doi khan
ra n, va c ro , va c thu ng vinh danh nga y mu a tuo ng tuo ng, ha t
dan ca, vong co ngot Iu ma Iac jerk hay twist chang thua
ai.
Ba n to i co ke ba o v hai ba c da que n tie ng Vie t ne n it
chuye n tro vo i bo n tre chu ng to i. Mo t nguo i kha c qua quye t
rang v giong Quang hay Nghe cua hai bac nang va kho hieu.
Va co de da ng hie u duo c nhau vo i khoa ng ca ch na m muoi
nam day nhung bien co Iich su roi ram?
Lau Iam ve sau, ngoan hien (?) hon mot chut, chung toi
quay Iai tm th cac bac da ra nguoi thien co. Hoi nguoi quen,
moi hay, khoang muoi nam sau Ian gap cuoi, bac ao bi ke Ia
danh chet trong dem khuya, tren duong ve nha sau mot buoi
an uong vui choi cuoi tuan do nguoi Iang to chuc. Vu an mang
khong thu pham roi chm roi vao quen Iang. Ban bac cung qua
doi it Iau sau do .
Chan dong khong ngung... xay ra cho toi v sau hai bac,
chung toi con gap nhung bac Iinh tho, Iinh chien nguoi Viet ra
di tu nhung nam dau the chien thu hai. Trong vung toi o dao
a y - mie n do ng ba c nuo c Pha p, ga n bie n gio i ca c nuo c u c,
B, Ha Luc - cac bac kha dong, gan muoi nguoi, cung qua Iai
rat than thiet, vai nguoi Ia cuu thong dich vien. Cac bac cuu
tho ng dich vie n de u kha gia , co ng chu c hay chu nha n nha
hang quan an, tiem buon ban. So con Iai Ia cuu Iinh chien, cuu
cong binh, Iam thue Iam cong, Iam nghe tay chan nhu tho son,
tho ne, tho rung.
Gan gui chung toi nhat Ia bac Le. Bac Ia cong nhan trong
mot tiem uon toc, cho den cuoi nhung nam 80. Bac than voi
chung toi tu Iuc nao khong ro. Boi v khong ch Tet nhat chung
HOANG KHOA KHOI 261
toi moi gap bac. Gan nhu tuan nao bac cung cho vo den choi
mot buoi. Moi o Iai an com, khong bao gio bac chiu, ma hai
ong ba cung chang bao gio moi ai, mai sau toi moi hieu. Chung
to i da nh thnh thoa ng ghe ba c, ba t tha n dem theo ma y cuo n
cha gio hay Iuc bac den choi, goi thuc an bat bac cam ve.
Thay toi mang bung bau, bac khen:
e con trai nghen, de di bo doi cu Ho!
Co n pha i nuo i cho Io n da , thua ba c! Chua chi con da
nghe he t hoi.
Bac hoi:
Vay cho ngay xua me bay duoc may dua? Ba co than
tho nhu ru a kho ng?
Tam mang, thua bac. Nhung me con co phai vua di hoc
vua di Iam vua nuoi con dau a!
i hoc, de con ma tuong kho?
Bac cuoi ha ha noi them:
Phai can dam Ien chu. May chau bay gio rua Ia sung
suo ng Ia m do nghe. e n chu c du a ro i ha ng ngu ng, nghen
ba y!
Tui toi phan doi:
Bac oi, chang Ie mnh cu danh nhau hoai sao? Phap voi
My di mat tieu roi!!!
Nhung bac tnh bo, noi nung Iu tre bang diep khuc truong
ky :
Lon mau nha con, Ion Ien ve nuoc di bo doi cu Ho!
Hoa c:
An mau chong Ion di chau ngoan cua bac... Ho!
Toi phai keu:
Bac oi, con se de toan con gai!
Bac cuoi than nhien:
Th di nu bo doi, giac den nha dan ba phai danh!
Sau thang tu nam 75, thnh thoang bac dua nhu cu, nhung
roi dan dan hai bac chau cap nhat tnh hnh, bac het nhac den
bo do i cu Ho va to i cu ng kho ng co n ha m he se cho con ca i
262 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
tron Iinh hay dao ngu.
Trong kha Iau, toi ngh bac mang mac cam di Iinh cho
Tay. Nhu bao nguoi Ion tuoi khac, bac bi giam trong cai qua
khu cua mnh? Nhung tai sao bac Iai tnh nguyen di Iinh cho
Pha p? Ba c Ia i co n tu de nh mo t ba vo da m. Du kho ng con
cai, de g hoi huong?
Nhung roi dan dan gia di, toi cung bi qua khu vay ham.
Tro chuyen voi tre con, doi Iuc giat mnh nhn thay mnh trong
nhu ng a nh ma t chu ng. A nh ma t to i nhn ba c nhu ng na m da u
quen biet. Va trong hon hai muoi nam quen biet do, toi da tho
o, ngay ngo, khong du thong minh va th gio nam bat nhung
so i da y tin ba c da gu i di trong nhu ng buo i chuye n tro nga n
ngu i.
Vo chong bac ghe chung toi thu bay hoac chua nhat. Nha
chu ng to i thuo ng Ia cha ng da u hoa c cha ng cuo i cu a cuo c du
hanh Ioanh quanh vai muoi cay so tham ban be cua hai nguoi.
Bac gai, map tron, thap, giong noi to, khoe, dam dang,
coc Ioc. Mat ba kho dam dam, doi may Iuc nao cung cau Iai.
Toc ba bac trang va hot ngan sat dau, co ba ngan. Vong nguc
vo ng eo vo ng mo ng tro n trnh nhu nhau, ca i robe hoa nu ng
ninh nhu bao bo t m. Ba c Le th tha y vo y nhu ca i thu ng
ruo u:
Ma ba c s bie u pha i a n kie ng a n khem, ba co nghe
dau! Cu me an banh ngot! O do ma kieng voi khem!
Nhung Iau nay bac ay van the, con co thay bac ay beo
them ra dau?
Toi Iam Iet hoi. Bac noi ba bi benh tieu duong. Hoi bang
tie ng Vie t, th tha o da y, Ia m Ie t da y, ma y nhu ra ng ba bie t
thien ha dang noi xau ba. Ba ngung vuot ve con bo cochon
dinde, do i cha n ma y nga ng co cu ng nhau, Io ng to c du ng ca
Ie n, qua t cho ng:
Quoi?!! (G')
Ba c Le cuo i he he tra Io i ba ng tie ng Pha p, kho ng tua n
thu Iuat Ie chinh ta, van pham g rao. ai khai: co g dau, toi
HOANG KHOA KHOI 263
noi ba bi tieu duong. Roi san tron, bac noi chuyen kie ng khem,
nua nhu phan tran, nua nhu muon mai dao day/doa vo. Ba
cau may nhn toi, hai con mat hoi Iao nha toi ke Ie them chuyen
chi?
Bac cuoi kha v toi dich thanh a n khie ng voi a n kem cho
ba gia nghe. Ba cung cuoi khu mot tieng ngan, roi cau may
tiep tuc cau nhau dieu g ch ong moi hieu. oi thoai cua hai
ba c Ia nhu ng ta n tha n tu , me nh Ie nh ca u, y nhu trong nhu ng
truyen bang tranh, cac nhan vat ch co mot vong tron nho gioi
han/chua Ioi doi dap, mot cau nam sau chu voi that nhieu cham
than, cham hoi, qua dam, dao bua... a danh bac Le xang phu.
Bac tron, bac cham phet cau tieng Phap bang tieng me de, bac
keu toi bang bay, chau, toa, bac xung tao, xung bac, bac xai
danh tu, dong tu bat ke ngoi thu, so it, so nhieu, qua khu hien
tai, tuong Iai, gan xa, truoc sau... Nhieu khi bac noi tieng Viet
toi con khong hieu nua Ia. Nhung bac gai, toi thay Ia ghe Iam.
o i Iu c to i nghi ba co tnh que n mnh Ia con /da n ruo t cu a
VoItaire, quen nhung uyen chuyen, nhung te nhi, ro rang cua
va n chuong pha lang sa de no i chuye n (ngang ha ng?) vo i
chong. Hai bac noi chuyen nhu truyen that ngan. Nhu hai gian
diep. Vay ma ch nua chu, nua cau Ia mach dien dong, dong
dien chay ro ro.
Quoi?
Monsieur X do!
lt aIors? X puis Y, toi aIors! (Roi sao' Het X to i Y, ong
thiet la)
AIors cette histoire do do ma! Toi raconter chuyen X.
do do!
Oh Ia Ia ceIIe-Ia, cette foIIe-Ia! QueI phenomene! Oui,
je vois. Cette dingue si jaIouse !!! (U , biet roi. Con me dien
ghen tuo ng!)
Non, Ong X monsieur X do! Pas sa femme.
!?!
Leur dernier garon do. QueI age ha? Son fiIs a X do.
264 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
Con ong, thang u t do . Con ong X, no may tuoi'
Trop jaIouse pour e tre une bonne me re, ceIIe-Ia !
(Ghen qua th quen la m me hien...)
QueI age? May tuoi he?
Dix ans. lt aIors... Oui, Ies enfants, oui, toujours dans
Ia rue. Les parents, vraiment nuIs... (Muo i tuoi! Roi sao' Con
ca i cu tha di lang thang, cha me khong ra ca i chi ca !)
Ong hoi toi:
lxpIosion, parIe dans Ie journaI. Pas Iire Ie journaI,
toi?Vu no da n da i ba c, ba o dang, cha u khong do c ba o a '
Ba het:
Quoi?!?
Da, chau khong xem bao.
Ong noi:
Mn do... Luu dan... a khong dan dai bac. Mine. Obus.
De Ia deuxie me guerre.
Ba a mot cai. Tron mat noi voi toi:
Non, de Ia premie re, tu te rends compte ! (Khong,
cu a the chien mot, cha u coi do !)
Ong bao ba ke di, sau khi chep mieng, Iac dau:
Bay biet khong, chac, chac, benh vien cua het mot
gio !
Ba ke , da i do ng hon cho to i hie u va thnh thoa ng o ng
chen va o:
Co mot thang con trai ut thoi, ma khong biet thuong!
... Quoi? Oh, ce vieux cochon !!! (Tha ng cha thie t...
Ch me con ga i, tre , de p. Thiet...de xom!)
U, Iay cua ma cua. Het chuyen choi roi ma!
... Quoi?! A, cette sacree famiIIe! Tu te rends compte,
aIIer dans Ia fore t scier un obus! (Bo con nha ay! Ca i thang
cha, qua i kiet de xom! Cha u ngh coi, vo ru ng cua tra i no!)
Khi o ng Ian man qua vo ng tro n kha c. Ba cha n na n o m
con bo ra vuon xem Iu tre choi dua, bac chau toi ngoi uong tra
noi ba dieu bon chuyen:
HOANG KHOA KHOI 265
Ba p tao tro ng do ! Me m de o, ngo t Iu , nghe. Ba n ba c
duoi Mac Xay Ien choi may bua cho may trai bau trong vuon
nha. Ong Cam o chung mot trai voi bac hoi xua. Nau cho bo
doi con an! May dua khoe khong? Cong viec ra sao? Nho chiu
thuong chiu kho . Mo t ca u nhin chin ca u Ia nh. Canh ba u na u
tom, he an mat .
Ngoa i bao Ion cao o c cu ng tro ng duo c ba p vo i muo p
sao ba c?
Ba c tro ng nho da t o ng Cha u. Cha u cu ng que vo i ba c
chu khong phai Chau quan Me Kong. Muop nay to xanh nho
ba vo ong ve que o Lutxembua dem hot giong qua cho tao. O,
o ng Cha u nga y xua tro n Iinh so Mo i
12
, qua Lu txembua, ga p
vo ong. O, bac ua canh bau hon canh muop. May chau o nha
rieng, tha ho nau nuong, suo ng che t, chang phien ha Iang gieng.
...
Bac thay tiem Tau ngoai pho tuan roi co ban ca nem
chua va mam tom chua. Bac hoi do them qua, chang dau ban
de ma mua!
Hai bac o Iai an com chieu voi bon chau.
Khong, tao phai ve cho ba uong thuoc dung gio.
...
Troi dao nay am roi. May dua phai ra dong chay bo, cho
khoe . Pha i va n do ng ba p thit, ta p the thao, the du c. Cha me
ba y be n nha va n khoe chu ? a y ne : ho t ba p/ngo /ca i na m
ngoai bac phoi kho de danh Iam giong, dat bay bo khong uong
qua, tuan toi bay gieo duoc!
Co khi goi hot nam yen do cho den tuan sau. Bac tho dai
tham thuot, than mot mnh:
Sao ma no nhac du a! Toi ngay cu ru ru trong nha, phai
ra ngoai... doi gio, phai ra ngoai phoi nang chu . Nhu tron Iinh
12 M.O.l.: Main dOeuvres Indige nes. Ngach Nha n co ng ba n x . mo| Chl
nhanh Bo 1huoc dra cua lhap. |hanh lap |ruoc |he chlen |hu nha|. lo vlec chleu mo
nhan cong den |u cac |huoc dra. sau |he chlen hal. dac ble| cal quan |ho Dong
Duong.
266 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
uc khong bang. May dua bay gio suo ng chet he, ma khong
bie t!
Ba c ra sau vuo n Ia y cuo c, xuo ng, xo i da t, gia y co . Ch
mo t cho c, da t da nhuye n nho na m vun tha nh vo ng. Ro i ba c
gieo hot, tuoi nuoc. Moi moi dong tac de dang, tu nhien, thien
nghe , quen thuo c. Ba c tro ng cho to i duo c hai ba mu a ha nh,
ngo , xa Ia ch xanh um va mo t mu a ba p, hoa tro ma n thie n
(nhung khong dau trai v toi quen tuoi tiep). Roi th, tre con
do ng qua , chu ng to i pha i do i nha mo i, co sa n da t kha ro ng
toan da voi tran trui tho cung Ion nhon nhung tum day dai co
hoang, mai may nam sau chung toi moi tinh chuyen/co th gio
mua dat tot... trong hoa co. Bac chiu thua Iuon, cuoi tuan den
choi, bac Iuon mang theo rau cai an ngay duoc do cac ong ba
ban gia khac tang.
Chua xong chen tra, ba tro vao hat ham:
On sen va? (i chua')
Ong noi o o, chung toi rot them tra, cham them banh trai.
Ba Ia oai oai:
AIIez! Le! Assez! On sen va ! (Tho i, di. Tho i, di. Le
na y. Mnh di)
Uong nuoc them da. Bois encore, dis!
Trois tasses deja. Assez bu! On sen va !!! (Ba, bo n
ta ch roi. u roi. Thoi, di.)
i th di! Bon! Bon! Tu veux venir roi tu veux partir.
Toujours toi qui veux! (i th di, duo c, duo c, co sao! o i di
cung ba , do i ve cung ba !)
Quoi? Quoi!
Bac Le dung day, Iay khan Iay ao cho vo. Hon bon muoi
nam truoc, khong biet ong yeu ba ra sao chu bay gio toi thay
ong cung thung to no Iam. Ong mo cua xe cho ba, ong xach
gio , bung do . O ng Iau que t nha be p, chu i ru a xe. Va o ng di
cho, ong cuon goi cuon, quay vit, chien xao nau nuong, Iuoc
kho tram mon thit tha rau dau, chua bao gio toi thay ba vao
bep. Ba bi benh, chinh ong can do duong muoi, trao dua, nhac
HOANG KHOA KHOI 267
nho thuoc men. Bac ke chuyen vui, bac khoi hai cho vo cuoi.
Bac Iich su nhu dan Tay thu thiet, thoi xua.
Mot Ian, toi hon hao dam hoi bac Iam sao cua duoc bac
gai. Bac mac co, am u. Roi danh trong Iang:
Hoi nho ba cuc Iam!
Tai sao a?
Cha me chet som, ba song voi hai ba d.
Ba c kho ng no i ro , ba c cho to i hoa n toa n tuo ng tuo ng.
Thieu bi mat bat mi, it du kien, toi rap nhung mau chuyen, noi
ket nhung cai buIIes cua tap truyen that ngan do bac viet tang.
Chuyen tnh cua nguoi Iinh tho que Thanh Hoa voi co gai mo
co i go c ga c Lorraine. Tuo ng tuo ng mo i tnh (ch ba ng ma t,
mui, tay chan: tham Iang?) bat dau tu giua nhung doan quan
gia i pho ng, su ng o ng va ba ng hie u deo tay die n ha nh trong
tie ng hoan ho da n chu ng va Io i s va da nh cho nhu ng nguo i
dan ba da di voi bon xam Iang uc.
Bac da cuu mang, giup do nhu the nao hai nguoi dan ba
bi ca o tro c da u va co ga i tre kia? Lu c do ba c cha c oai Ia m,
chang Ia bac da tro ve cung mot Iuc voi quan giai phong
13
do
sao. Ba c co n mang oai phong do giang ho sang ta n be n
u c, trong qua n doa n Vie t Nam ( theo duo i do ng minh
Iam -) nguoi chien thang chiem dong, tra thu dan toc tren cac
phu nu. Du Ia nhung chuyen tnh truoc khi chinh thuc cuoi
vo, bac that kin dao, mai sau Iau Iam, bac khoe voi chung toi
thu va hnh cua vai co toc vang, co HeIena, co Greta...
Bac cao Ion, dep trai nhung khong biet noi tieng Phap va
u c, ma ne u ch Ia nhu ng cuo c tnh Iuong thu c, trao do i
giua xac thit bai tran voi socoIa va... xuc xich chien thang, tai
sao may nam ve sau, bac van nhan duoc tin tuc nhung nguoi
xua nay? a vay, ong nha toi mec Iai voi toi Ia bac khoe bac
co toi nam ba bo!
13 lll lorces lranalses de lln|erleur : luc luong khang chlen quoc nol.
cuol |hol Duc chlem dong.
268 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
Ba c ga i cuo i ha ha , khoa t tay: chuye n bia ! Giu a tie ng
cuoi ron rang va doi may cau kia, toi khong nhn ra mot chut
ghen tuong. Cha c o t (mu ta t) da he t cay sau hon bo n muoi
nam thu thach? Bac Le cung Iac dau phe bnh vo:
Ba sang Iam!
Mo t ba ba n Vie t cu a ba c cu ng da hon mo t Ia n tre mo i
mach Ieo voi chung toi:
Sang ghe Iam, ba ch ua noi chuyen voi con bo cua
ba thoi.
Toi ngh co khi tai bac Le gai khong biet danh bai tu sac.
Sa ng? Ba Le ngung vuo t ve con bo , ke : Mo t nga y de p
troi mua thu nam 79, qua cua so phong ngu nha ong ba trong
mot cao oc muoi tang, ba nhn thay mot chiec da bay Ia da, to
co chie c ba nh xe hoi bnh thuo ng, be n trong Ia hai phi ha nh
gia ti hon. Mu mang bao ho kieu khach du hanh khong gian
vu tru , tu be da y nho a ng ten. Kha ch nhe (ra ng?) cuo i tha n
giao cach cam than thien voi ba truoc khi bay vut di. Toi kinh
nga c:
Ho giong chung ta khong ho bac? Da ho mau... vang,
xanh, tim? Toc tai, mat mui ho... bnh thuong nhu ta?
Bac Le phui phui:
Ba sang. Thoi, a Ie, dung noi xam nua. Tin... di doan
g dau khong... Ba khung roi!
Ong gia Ia ghe, thuong vo nhu the nhung nhat dinh khong
tin vo . To i va n ba c: The ba c a y phia chuye n Ia m chi, thua
ba c?
Ong Iac dau, chac Iuoi, day chan chuong, kho so. Sang.
Cang ngay cang sang. Ba ch khai su viec nay voi canh sat va
voi... chung toi. Ba ve t m cho toi hnh chiec da bay va hai
nguoi khach Ia voi nu cuoi den mang tai. Ong tiep tuc Iac dau
phui Iia, phui Iia: chac chac, ba sang Iam.
Toi dan ba cu, he thay da bay, nho goi chau nha. Ba tron
mat:
Se goi ngay, neu duoc, neu co the. Lan ay, ho Iam
HOANG KHOA KHOI 269
sao ma ba c kho ng ke u, kho ng cu do ng duo c. Ba c ch nghe
no ng ran noi tra n nhung an ta m hie u ra ng y dinh cu a ho vo
cung than thien. Nhn tran bac ne!
Chung tich cua tia sieu Iaser than giao cach cam Ia mot
cham do noi tua nhu not ruoi son giua doi chan may trang ram
cu a ba ! Chao oi, to i nghe Ia nh xuong so ng. La ve rite est
aiIIeurs! Oi oi, lox MuIder, heIp!
Ba c Le mie n cuo ng: u , cha c bu a do ba bi muo i ca n.
Toi rung mnh:
Muoi martien ha bac ? Muoi nam sau van con dau
vet. Ghe qua.
Ba khoe: canh sat bao hom ay co nhieu nguoi cung thay
da bay nhu ba. Nhung nhung chiec da bay duoc ta Iai deu co
hnh da ng, kich thuo c kha c nhau!
Toi Iuc ay dang mo gap nguoi hanh tinh Ia nen bac chau
ba n ta n ha o hu ng. Ba c Le Ia c da u tho ra, Io i o ng nha to i ra
vuon noi chuyen tran gian. Co Ie nho bnh Iuan, trao doi voi
ba cac sach vo tai Iieu ve chuyen di doan nay, Iam hom hai
nguoi o choi kha Iau.
Ch nhu ng Iu c a y, to i mo i tha y ba so i no i, vui ve , Iinh
hoa t. Mo t Ia n di Ia m ve , ta t ngang co ng vie n Io n cu a tha nh
pho, toi tnh co bat gap ba ngoi im Im tren ghe da, con bo nam
ye n trong tay. Ca hai kho ng de m xa de n nguo i xung quanh.
oi mat huong ve nhung dnh bach duong vang ruc nhung net
mat ba nghiem khac khep kin. Khien toi khong dam den gan.
Lau Iam ve sau, bang nhung Ioi gian di, bac Le cho toi
hie u ra ng suo t tho i tho a u, ba bi hai nguo i d do c tha n hie p
(da m).
Buo i to i, ba ngo i pho ng kha ch xem truye n hnh, o ng o
phong ben canh, van may hat nghe Thanh uoc, Ut Bach Lan
ca Nu a do i huong phan hay A o a nh Chau Bch Le. Hai kho i
tam su u uat. Hoa Ian, gui cho nhau cach nao day?
Cu Iam cam tuong tuong, toi co tm Ioi giai thich. Nhung
tuong tuong sao cho du, cho dung. Bac ke chuyen ngay xua,
270 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
co Ian bac cung vai ban dong doi bat trom cuu an thit. Con ga
que, chuot, tho, cho... th khoi noi. Chung toi cu... trom ngh:
Hoa ra ngay truoc bon mnh hay ru nhau di hai Ien
bap, mirabeIIes... khong phai boi them cay trai hay nho thuo
ngh he nha que ...
Phai tuong tuong nhu the nao, khi toi nhn bac ngoi nan
no t vie t tu a cho nhu ng ba ng nhu a ca c ba i ha t va tuo ng ca i
Iuong bac thu Iai cua ai do. Nhung chu sai chinh ta cung, tho,
nga p ngu ng, run ra y, cu a nguo i mo i bie t vie t. Mat em la be
oan kieu, ra di mu a la ru ng, tiet uo ng luong, pha n le que dang
ngu linh ky ... chung vo vim, tu et di sa i go n, am nha c ca i ca ch,
duy kha nh ve mien trung, Thanh tuyen ru con, kim loan can
nha ngoa i o...
U, khi bac di Tay, bac co biet doc biet viet dau, chu
Tay Ian chu quoc ngu !
Sao bay gio bac biet ?
Th Iu c trong Iinh, anh em ho da y ch ! Co duo c di
hoc o truong nhu may dua bay gio dau, suo ng che t ma khong
bie t!
Khi du can dam, toi hoi bac:
Nhung sao bac Iai tnh nguyen di Iinh cho Phap?
Phai... tnh nguyen. Neu khong, ong anh bac phai di.
i Tay cho... biet day biet do voi nguoi ta.
Bac cuoi ke Iai chuyen nguoi anh chay tron ngoai... ruong,
khi Iang den bat Iinh nop huyen.
Han da co vo va ba dua con! Han di th ca nha han
che t do i!
Bac noi nhu the bac phai tnh nguyen bo que ch v nguoi
anh ruot. Nhu the bac roi bo Iang que cot y thoa chi giang ho,
con nhung ngay thang kho nhuc noi dat nguoi, ch Ia bot beo.
Nhu the bac xa Ia vo cung voi nhung bac ao, bac Cat khac,
may man song sot va tro Iai que huong. Cang khong phai ra di
tm duo ng cu u nuo c.
Phai rap noi nhu the nao nhung mau chuyen roi rac bac
HOANG KHOA KHOI 271
ke theo yeu cau, hnh dung ra sao cuoc song cua hang tram,
ha ng nghn nguo i (tuye t da i da so go c ga c) no ng da n Vie t
trong cac cang trai nao do tren khap nuoc Phap vao (hai) thoi
the chie n? Nhu ng nguo i da n cu a mo t da t nuo c thuo c dia, ke
Ia m Iinh, nguo i Ia m tho , dem su c Iu c, do i so ng co ng hie n
cho ma u quo c.
Phai tuong tuong the nao hau cam duoc cai doi, Ianh,
cai dau, hon no Ie? Phai tuong tuong nhu the nao de hieu Iy do
o Iai cua cac bac trong khi da so Iinh chien, Iinh tho deu tro ve
Viet Nam, tu nguyen hoac bi ep buo c.
Pha i tuo ng tuo ng nhu the na o de hie u v sao ba c muo n
cac con toi di bo doi cu Ho. Bac, va nhung ke dong hanh, ra
di tu nam 1939, Iuc ong Ho Chi Minh chua ve den Viet Nam.
Pha i tuo ng tuo ng ra sao khi nhu ng chie c ta u Ha i Ho ng Io n
nho noi troi tren dai truyen hnh khien bac that kinh:
Sao dong bao Viet, Hoa Iieu chet vuot bien? V Iy do
g nuoc ban Trung Quoc sang danh nuoc ta? V sao con cua
ngu y kho ng duo c qua Pha p du ho c? Ca i ta o g ma de n ha ng
thang, hang nam, hang chuc nam? Tai sao xua duoi con chau,
than nhan nguy, cuo p doa t nha cu a ta i sa n cu a ho ? Ho a gia i
hoa hop dan toc Ia sao?
Khong nho chung toi da tra Ioi bac ra sao, boi chung toi
da o a y cu ng da vui mu ng, ha n hoan, ro i hoang mang, cha n
do ng.
Pha i tuo ng tuo ng nhu the na o khi to i nhn tha y ke t qua
cac xet nghiem, phim hnh phoi cua bac. Bac ke u, ngay xua,
v bac phai pha che thuoc sung, bac song cuc kho, doi nhuc.
Pha i tuo ng tuo ng nga y xua cu a ba c ra sao de hie u duo c su
nhan nai, yeu doi cua bac bay gio?
Vao tham bac o benh vien, bac cong nhan:
U, may ba y ta do khong diu dang cho Iam.
Nhung bac khong muon toi noi voi ho dieu g.
...
Ho Iam nhieu viec qua, met th cau ban, ke! Ho nguoi
272 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
Ta y phuong ma . Ba c ch mong cho ng kho i ve nha . Hoa c co
chet th chet cho nhanh!
....
Ma c ho ! Nhu hai ba na m truo c, mo t ho m, tu be nh vie n
mat ve, bac dem den cho toi nam sau soi ch den ngan do vai
miIimet, bong Ioang nhu day cuoc cau ca. Th ra nguoi ta da
bo sot chung trong mi mat bac sau bay thang sau khi mo. Bac
dau nhuc ma cu Iang Iang chiu dung cho den khi nguoi bac s
gia dnh tnh co tm ra nguyen nhan.
Toi gian Iam:
Con Iam don cho bac kien benh vien!
Bay na! Bac het dau nhuc va het chay nuoc mat song
roi! Kien voi cao!!!
Bac cuoi he he gio ao ch cho toi xem mot vet seo, to to
nhu mo t so i da y cha o tron, nhu mo t con re t ca ng da i ca ng
nga n, vo i nhu ng do t Iung kho ng do ng de u, kho nho c bo mo t
duong dai den nam sau chuc phan dan do, run ray tu uc cho
den tan duoi ron:
Oi, bac quen roi. Con kien ma doi kien cu khoai a?
Ong dia oi, ngay xua ay, o benh vien nha binh danh cho
Iinh tho Viet, bac s cu khoai X. mo bung con kien Le tm...
khu c ruo t (du) sung!
Va bac gai cuoi ha ha, thit mo song sanh:
Cai mau ruot ay, cho toi gio, toa co biet khong...?
Bac trai tiep:
No co n... du nguye n da y!
Ba tiep tuc cuoi ha ha:
U , ro t Ia i, va n co n nguye n ve n. au bu ng nhung
chang phai Ioet bao tu hay sung ruot cap tinh hay man tinh. Cu
nhu mo bo! Chuyen kho tin. Song duoc qua Ia co phep Ia!
Toi cung da tuong bac khoe Iam. Cho den Iuc vao benh
vien tham bac nhung Ian sau, kinh hoang thay bac tan dan, ch
co n da vo i xuong. Bie t cha n cha n mnh bi Iao ma sao ba c
khong he chay chua. Con nguoi bac s gia dnh?
HOANG KHOA KHOI 273
Ba c nuo i be nh tu thuo na o ? To i tra ch mnh kho ng
biet ngh som den suc khoe bac. Bac ch noi dung Io cho ba,
u, ba chich ngua Iao roi, dung Io v bac van can than chuyen
bat da, an uong, ca chuyen ngu nghe cung rua.
Truoc do vai thang, bac Iang Iang tom gop het tien bac,
bao toi dem gui ca ve Iang cua bac. Bang so tien huu hai, ba
thang. Bang tien ve may bay khu hoi Paris - Ha Noi/ Sai gon.
Cho Iang xay cau xay truong chi do. e giu Ioi hua voi Uy ban
nhan dan xa nhan dip bac tro ve tham Iang dau nam 71, truoc
nga y cuo c chie n ke t thu c. Ba c sung suo ng ke cho to i nghe
day du, t m chuyen hanh huong dau tien (va cuoi cung) sau
ba muoi Iam nam xa que. Lan tro Iai duy nhat trong cuoc doi
hon nam muoi nam biet xu. Bac cho xem anh Iang va gia dnh
ngay hoi ngo. uong vao Iang nay, cong Iang do. Bo de ruong,
cay cau xua. ay Ia anh, day Ia chi, kia Ia anh em thuc ba, no
Ia chau Ia chat...
Huu bong cong nhan cua hai nguoi cong Iai co Ie ch vua
du chi phi cho cuoc song hang ngay. t tien chat chiu tiet kiem,
ba c gu i ve da t nuo c que huong qua vo so Ia n nguo i ta Ia c
quyen: cuu Iut, cuu doi, mua hat giong, may cay v.v... Tu Iau
Ia m. Giu p Ma t tra n gia i pho ng, giu p Ha No i duo i bom, xa y
dung que huong thong nhat... Ma doi, Iut, benh tat, mat mua...
va xay dung Iien mien bat tan, nen toi nhat dinh tuong tuong
rang v the bac toi danh song gui thac ve.
Ba c gu i tie n ve nha tu Ia u hon to i tuo ng: ngay tu ho m
Ianh may dong tien hoa hong tnh nguyen di Tay cuoi nam
1939, tu nhu ng Ia n Iuong da u tie n, tu khi pha i doa n Ho Chi
Minh sang ky Hiep dinh so bo tai Paris, tu khi Nam Bac chia
Ia roi thong nhat, cho den tan Iuc bay gio, thang 12 nam 1992,
nhu ng nga y cuo i cu ng cu a ba c.
Mot Ian, bac bao chung toi Iam don xin/doi bo cuu chien
binh cua nha nuoc Phap... trao huy chuong cuu chien binh cho
bac. Tuong bac muon co thu ky niem khac hon nhung tam anh
vang o xua cu. Hoa ra de sau day bac doi nha nuoc Phap tra
274 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
tie n huu nha binh. Th ra, de tie n vie c (tie t kie m) so sa ch,
nguoi ta xem bac nhu tho chu khong nhu Iinh.
Sau do Bac co cho chung toi xem cai huy huong, nhung
ro i bo cu u chie n binh co do ng y tra the m tie n huu nha binh
hay kho ng, chu ng to i cu ng cha ng bie t.
o Ia nhung mau chuyen (cuc ngan) cua doi bac. Bac
mat dau nam 93 dem theo nhung cau hoi cua toi.
Phan II : Phong trao Cong Binh Viet Nam
tai Phap 1944-1954
(theo Ngi Viet Phap 1940-1954 cua Dang Van Long)
1.
Bao nhieu cau hoi chm noi hang ngay trong cuoc song
to i. Nhu mo t a m a nh kho chiu, nhu mo t ho i tie c v do dang,
cua mot viec Iam khong den noi den chon. oi Iuc, mot cam
giac bo vo Ia Iung.
Ba muoi nam truoc, chung toi ra di tu mot nua nuoc Viet.
Ro i tu noi da y, chu ng to i duo c ga p nu a nuo c Vie t kha c. Ra t
khac voi hnh anh van chuong Iang man va khac Ia, ma toi da
muong tuong thuo nho qua nhung tac pham Nhat Linh, Khai
Hung, Thach Lam, Le Van Truong, Vu Trong Phung, To Hoai,
Nguyen Nhuoc Phap... Roi trong nhung nam 80, 90 chung toi
ga p nhie u do ng ba o de n tu nuo c Vie t tho ng nha t, cu ng ra t
khac. Khac tu hoan canh, co duyen, Iy do ra di, khac den qua
khu, tam tnh, doi song. Nhung nguoi Iinh tho, thuyen nhan, tu
nhan, cong nhan ngha vu Iao dong quoc te. Nhung cau hoi Iai
dat ra. Chong chat, roi ram.
Ve sau, co dip gap go cung nhu doc sach, bao nguoi Viet
o Uc, M, ong Au, toi cang thay duoc noi khao khat tm biet
ve Iich su can dai Viet Nam, cua da so chung toi, nhung ke xa
nha. Ngoai nhu cau nhn Iai de nhan dien chinh mnh, de ton
ta i, co n pha i ca n bie t chuye n xua mo i hie u v sao co nhu ng
HOANG KHOA KHOI 275
chia re , ca m thu dai da ng, co nhu ng tha nh kie n truye n kie p,
hoang duo ng, nhu ng tha nh kha n ha nh ha nhau. Bie t, mo i
mong co the nhn nhau, no i chuye n vo i nhau... bnh thuo ng,
biet Iy do xa nhau trong qua khu moi du hy vo ng duoc gan gui
trong tuong Iai.
Trong qua khu Sai Gon ngan ngui cua toi: tu Iuc con nho,
qua nhung Ian di hoc, di choi, di xi ne, di mua sach, toi thac
ma c khi ngang qua ca c con duo ng mang te n Ta Thu Tha u,
Phan van Hum, Tran van Thach. Ho Ia ai, sao khong thay trong
nhu ng trang su ho c o truo ng, hoa hoa n Ia m, trong nhu ng Ia n
nghe Io m chuye n nguo i Io n, hay do c sa ch ba o, thoa ng tha y
nhu ng nha c nho ro i ra c: do Ia nhu ng nguo i e tu tro tkit, bi
cong san tuc Viet Minh thu tieu, v Ia Viet gian. Ma e tu
cung Ia cong san.
Sao ho Iai duoc to quoc (mien Nam cho ng co ng) ngay ay
ghi on? Nguoi Ion nghiem trang, tram trong, bi mat va it Ioi. V
kho ng bie t hay kho ng da m/muo n no i.
Tuy mot vai nguoi Ion khac, thuo ay, nhu Ho Huu Tuong,
phac thao vai net
14
: do Ia nhung nguoi mien Nam, chong thuc
dan Phap.
Nhung nam 1975, khi dat nuoc thong nhat, tai sao nhung
nguoi e tu nay, qua nhung con duong doi ten, mot Ian nua bi
thu tie u? Nhu ng nguo i anh hu ng ba ch chie n ba ch tha ng (e
tam), van choi tu minh dinh Iy do, chi tiet cua nhung vu chem
giet, doi xu khong nhan dao va bat cong voi nhung ke duoc
go i Ia Vie t gian, ngu y qua n, ngu y quye n v.v... cu ng gia dnh
cua ho, tu nhung nam dau cua Viet Nam doc Iap cho den Viet
Nam tho ng nha t?
Cho de n nga y to i duo c quen hai nguo i cu u Iinh co ng
binh khac. Hai Viet kieu cua e tu cong san quoc te tai Phap:
14 So ng va vie t v i... cua Ngulen Ngu Y . Vle| Nam1969. nxb Xuan 1hu ln
lal o My.
Dang Van long qua dol ngay 6 |hang 12-2OO1 |al Mon|reull.
276 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
ba c a ng va n Long
15
va ba c Hoa ng Khoa Kho i
16

Nga u nhie n, to i tm tha y nhu ng ma nh puzzIes, nhu ng


trang su thieu cho mnh. Bong dung toi nhu duoc nhung soi
da y, nhu ng co ng re , nhu ng die m tu a va da u ga ch no i, tuo ng
nhu nhn thay chut anh sang o cuoi dem khuya va nhung cai
vay tay duoi troi sau. Khong, khong ai da mang chung toi bo
giua tro i sau.
o Ia nhung trang su viet o ngoai nuoc nhung co Iien
he mat thiet voi cuoc doi dat nuoc Viet Nam truoc do va hien
nay. Nhung soi day noi ket, nhung trang su thieu cua toi, phan
Io n na m trong nhu ng ta i Iie u, ta c pha m cu a hai nguo i e tu
15 a ng va n Long: slnh 15/3/1919 |al Hal Duong. lrnh |ho rol Vle| Nam
cuol 1939. |ol da| lhap dau nam 194O. |ham gla phong |rao Cong blnh |u 1944.
1rong nhom Cong san De |u quoc |e |u 1946. Ong con ve |ranh. lam |ho. vle| sach.
Glal ngu nam 1949. Cong nhan ve huu nam 1979.1ac pham da xua| ban: Truye n
nga n (1973. larls; ln lal 1998 |al Hungary |hem val bal mol ) Lnh th O.N.S. nxb
lao dong Ha nol 1996. Th lo ng, nxb 1an |hu. Hoa ky. 1996 va Ng i Vie t Pha p
1940-1954 ,1u sach nghlen cuu. larls. ln |al Hungary.1997.
16 Hoa ng Khoa Kho i: Slnh ngay 3/6/1917 |al Nam Drnh. Sang lhap
cuol 1939 vol |u cach |hong drch vlen. chuyen vlen ve huu |u 1978 .Mo| |rong
nhung sang lap vlen va |hu lanh nho m chnh tr to B.L ( Bonsovlch-lenlnr|) |hanh
lap dau nam 1944. va nho m Tranh a u ra dol |hang 11 nam 1944. 1u nam 43 den
nay (1999). vol nhleu bu| hleu khac nhau: Ha Cuong Nghr. Bul 1hlen Chr. Hoang
Glang... |rong ban blen |ap chu luc. dol khl la blen |ap vlen duy nha|. ong vle| cac
bao Co ng binh ta p ch, Vo sa n ,Tranh a u, Tie ng th , Quan sa t, Chroniques
vietnamiennes v.v... Ngoal ra ong co bal vle| |rong cac bao Tho ng Lua n (lhap)
o i thoa i (Hoa Ky) Thie n Ch (Duc) va |rong nhom chu |ruong Tu sa ch nghie n c u
Bol|e los|ale 246 - 75 224 larls Cedex 11 lrance. 1u sach nay da xua| ban Cuo c
ca ch ma ng b pha n bo i ( l.1ro|skl vle| nam 1936. ban drch 1993) T trnh
Kru tse p (Bao cao cua Krou|chev |ruoc dal hol lan |hu 2O cua dang CS llen Xo
nam 1956. Do 1rnh drch. 1994) . i toi (1u |ruyen cua leon 1ro|skl. |heo ban
drch |leng lhap cua nha Galllmard ln |al larls nam 1953.1ro|sky khol vle| |u
1928. xong nam 1929. ban |leng Nga ln lan dau nam 193O |al Berlln. Quyen l .7/
1998. quyen ll |hang 7/1999. ln lan |hu nha| o Hungary ) Lenin,con ng i,cuo c
i va s nghie p cua Nguyen van llen. ln |al Hungary. 1998. Ho so De 1u quoc
|e Vle| Nam |al lhap |ap l (|al ban nam 2OOO) va |ap ll (ln lan |hu nha| 2OO1)
HOANG KHOA KHOI 277
na y
17
, hai chu ng nha n trong nhu ng chu ng nha n cuo i cu ng co n
Iai cua mot thoi ky Iich su ngan ngui nhung cuc ky quan trong.
*
Tu cuoi nam 1939 qua dau nam 1910, hon mot chuc chuyen
tau Phap, Ian Iuot roi cang Sai Gon, sau nhung ngay Ie the tren
dai duong, ghe ben MarseiIIe, thuoc mien nam nuoc Phap, tha
Ien bo gan hai muoi nghn nguoi Viet, trong do co bac Le cua
chu ng to i.
Luc ban dau, o Viet Nam, canh bat bo, nhung cuoc gia tu
co Ie kha c so vo i tho i nguo i Phi Cha u bi chu no xie ng xich
mang xuong tau dem ban sang Au Uc, My chau, nhung nhung
noi dau rat giong nhau.
18
Su mang cua nhung thanh nien do: giup nuoc me ai
Phap sua soan cuoc chien voi uc quoc xa cua HitIer. Tru mot
so it tnh nguyen, mot so nho co bang cap duoc/xin Iam thong
ngon hay giam thi, tuyet dai da so con Iai Ia nong dan mu chu
bi cuong ep bat di tu nhung vung que Bac va Trung Viet Nam.
Tren thuc te: ho Iam trong cac hang che tao khi gioi, Ioc,
xuc ba va dong thung thuoc sung, ho cua, dua, tien, bao cac
vat Iieu sat, dong de che sung, vo dan, va Iam cac viec khac
nhu van tai, khuan vac, dao ham, dat mn.
Ca c e kip Ia m quay vo ng mo i nga y 8 gio suo t tua n
khong ngh. Co Ie thay chua du nen co sep con phan them:
17 Khl sua chua bal nay. ble| |hem mo| so |ac pham. |al lleu khac mol xua|
ban. xln glol |hleu vol cac ban: Vle| Nam 192O-1945 Cach mang va phan cach
mang |hol do ho |huc dan ( hal an ban lhap va Vle| : nxb llnsomnlaque 63. rue
de S| Mande 931OO Mon|reull lrance) Au pays de la cloche lelee v.v... cua Ngo
Van. |ac gla vua la su gla vua la chung nhan da |ham du cac blen co.
O.N.O.: ouvrlers non speclallses th kho ng chuye n.
18 Lnh th O.N.S |r. 15-25; 68-69.
278 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
tuy co doi phan vat va nhung chua tham va o dau so vo i
ca c dong ba o cu a ca c anh noi mat tran (...) co gang hon nua
de mau to i da chien thang (...) xu ng da ng la nhung du a con tin
cay cu a nuo c Pha p
19
Nhu ng nguo i Iinh tho kho ng chuye n O.N.S. na y (tho v
ho Iam cong viec cua tho, lnh boi ho song trong cac trai, voi
ky Iuat, co ngu cua doi Iinh. Nhung thua kem Iinh, v ho khong
tiep xuc voi ben ngoai) duoc so M.O.I. sap xep thanh 71 co,
moi co tu 200 den 250 nguoi (8 den 10 tieu doan) mang so 2
de n 7, co so 1 mang te n Ia co go c (base), ca c co o ga n ho p
tha nh da o. Co 5 da o tre n toa n nuo c Pha p, chu ye u o mie n
Nam. ao Nhat o Lodeve (MontpeIIier, Languedoc), dao Ba,
do ng nha t, o Sorgues (Avignon, VaucIuse) ga n 3.500 nguo i,
ke de n Ia da o Hai o Bergerac, da o Na m (hay da o Go c) o
MarseiIIe, da o Tu o TouIouse. Ho o chen chu c trong nhu ng
can trai bo hoang hay tam xay cat so sai, khong ve sinh, thieu
cho an ngu.
Ch vai thang sau, thoi cuoc dao Ion. uc tan cong Phap.
The chie n thu hai tha t su ba t da u. Tuy nhie n su kie n u c
chien thang chop nhoang va chiem dong Phap vao thang sau
nam 1910 khong thay doi so phan cua nhung nguoi nong dan
Iam Iinh va tho bat dac d nay, trai Iai, cuoc song ho cang toi te
hon nu a.
Tru mo t va i noi va n tie p tu c Ia m thuo c su ng... cho u c
(trai Bergerac, cho den 1913) hoac phai di xay chien Iuy ai
tay duong (ngan ngua ong Minh do bo) va khoang hon 1.000
nguoi duoc dua ve Viet Nam cuoi nam 1911, nhung nguoi con
Iai duoc so M.O.I. gui di tiep tuc Iam cong trong nhung trang
trai, hang xuong tu nhan ve nong nghiep hay cong nghe. Viec
Iam moi cho ho: hai, trong nho, don cui, dao than, xuc muoi,
chan bo, chan cuu, nau to, det vai, dap duong, xay cong, Iam
19 Lnh th O.N.S |r.3O2.
HOANG KHOA KHOI 279
tap dich trong benh vien v.v... Them vao do, khi quan Phap bi
tan ra, mot so Iinh chay ve trai Sorghes, cac trai tam Iai dung
the m Ie n.
Tu sau tha ng 6 na m 10, kinh te suy thoa i, va t gia ta ng
cao: Phap chat vat v phai cung ung du thu cho quoc xa uc
tiep tuc cuoc chinh phuc the gioi. Cac giao keo dinh doat gia
ca ky ket giua cac tu chu va so M.O.I. Ia mot chuyen, tien tho
Inh thuc su Iai Ia chuyen khac.
Luong co ng nha t: mo t quan (franc) cho Iinh tho va 3,5
quan cho thong ngon hay giam thi. Linh tho Viet hang nh van
Ia nh co ng nha t mo t quan, Iinh tho ha ng nha t the m 25 xu va
ca c gia m thi, tho ng ngo n, duo c chia tha nh nhie u thu ba c, tu
mot quan ruoi den 20 quan. Vai thi du cho thay gia ca thoi ay:
1 kiIo khoai ta y gia chinh thu c khoa ng 3 de n 5, 7 quan, gia
cho den 22 de n 30 quan, 1 kiIo thit bo ((du t Io ) 72 quan gia
chinh thuc, cho den gia tu 150 den 250 quan.
So M.O.I., Ia y co bo tie n va o quy tie t kie m, quy huu
(quy dong bac ong Duong) va trang trai tien an, mac, thuoc
thang, ca tien phat, ch cho tho Ianh khoang 1/5 so tien Iuong
qui dinh.
v ca c eng du ng tien trong bao de bi mat cap! (Lnh tho
ONS tr.160)
a the, cac quan chuc Phap Viet, Iam nguoi cung an cap,
bie n thu Iuong thu c, qua n a o, gia y vo , cha n me n, thuo c Ia
v.v... cua tho, tuon ra ban cho den.
That kho the tuong tuong nhung trai chua hang tram, hang
nga n nguo i Vie t Nam so ng chung du ng vo i nhau nhung ca ch
biet hoan toan voi nguoi ban xu. Co Ie ngay den nhung sinh
vie n, tri thu c Vie t ta i Pha p tho i a y, cha ng ma y ai hnh dung
hoa c bie t duo c.
Khong la m tho , khong la m lnh, khong la m tu : khong chet
trong xuo ng su ng da n, khong phoi thay ngoa i mat tran, nhieu
280 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
anh em tr thu c khong ngo rang o ben ca nh ca c anh em, o ta i
dat Pha p, noi ma ca c anh em duo c huo ng su tu do va ca tu ng
thuo ng nga y nhung ca i Hay ca i e p (...) co ha ng chu c nghn
nguo i dong ba o dau kho. Ke chet, nguo i co n le let song mot
do i no le (...) tron tra nh o ca c chau tha nh, khong tien do nhat,
kho ng a o che tha n, kho ng nghe nghie p, kho ng biet tieng xu
nguo i (...) . Nuo c dau' Nha dau' (ch thay do i re t va tu i nhu c!
(...) (Nguoi Viet o Phap - NVOP 1910-1951 tr.377)
Buoi toi con Iai sau mot ngay cuc nhoc doi kho, mot so
nguoi dan trai tren nhung song bac, xoc da. Co ke kiem tien
ba ng ca ch ba y chuo t ba n thit, vie t thu thue , cua du a do kim
khi phe thai Iam nu trang, co nguoi day chu cho cac ban. Co
nguoi di an cap ga, tho va ca cuu cua dan dia phuong, gay ra
nhung tran au da giua bo n an cap rang den va nhung tha ng
da trang khinh nguo i. Luong qua it, dieu kien an o, Iam viec
toi te nen doi Ianh benh tat da giet hon mot nghn nguoi trong
vong bon, nam nam dau. Hon mot nghn khac phai nam benh
vien. Benh vien khet tieng Le Dantec voi bac s ( X. nao do da
mo bac Le cua toi), y ta vo nhan dao va thieu Iuong tam nghe
nghie p.
Nhung phan ung tat nhien nhu da nh xe p, chu i ta y, kien
cao, chong cu nhung con do, tay chan tin can cua quan chuc
Phap hay Viet cung nhu cac chuyen trom cap, d diem, co bac,
danh nhau da dua mot so khong nho vao tu. Vai thi du:
Vai thong ngon viet don kien hoac hanh hung xep Tay.
Cac thong ngon ao Van Le, Thai Ba Tran, cac benh nhan nhu
Nguye n Hy, ang Van Long da va n do ng be nh nha n o Le
Dantec cho ng do i vie c ca c ba c s a n ho i Io , Ia m don to ca o
nhu ng ha nh vi xa u xa cu a mo t so ca c y ta va nguo i Ia m ta p
dich.
20
2O Lnh th O.N.S |r. 23O-24O
HOANG KHOA KHOI 281
Cac thong ngon va giam thi: Hoa ng Khoa Khoi, Tran
Va n Tie u, a o Va n Le , a o Trung v.v... giu vai tro quan trong
trong cuoc tuyet thuc 21 gio cua chi doan cong binh hon 1.000
nguoi o Venissieux vung Rhone cuoi nam 1911. Va cac thong
ngon va giam thi nhu Hoang Nghinh, Bui nh Thiep, Nguyen
nh Lam va Phan Giang v.v... Ia nhung nguoi dung dau trong
vu tuyet thuc 18 gio nam 1911 tai trai Pham Quynh o MarseiIIe.
Trong so nhu ng nguo i no i tre n, co nguo i nhu Hoa ng Khoa
Khoi da bi ngoi tu hon 3 thang ruoi o Sorgues (NVOP 1940-
1954 tr. 7-27).
Ngoai mot nha giam chinh, moi co mot nha tu, co tat ca
79 nha tu tre n toa n mie n Nam Pha p. A n tu trung bnh Ia ba
thang ruoi, nhung co nhieu nguoi tai pham phai o tu Iien mien
thang nay qua thang khac.
Che do nha tu Sorgues ve mo i mat la che do do thu c dan
o Viet Nam mang qua. No vuo t ngoa i luat le nuo c Pha p. (NVOP
tr. 20)
Trong hoa n ca nh do , the m no i nhu c cu a nguo i da n ma t
nuoc, mot so nguoi y thuc da tm toi phuong cach vuot thoat,
cho mnh va cho dong bao.
2.
Tu da u the ky , duo ng nhu ve ma t Iy thuye t cu ng nhu
thuc hanh ch co nhung nguoi cong san
21
o Nga, Pha p, Anh...
moi quan tam that su den so phan cua cac thuoc dia, cac nuoc
ngheo, yeu kem. Ho co chuong trnh, cung nhu to chuc cu the
giu p do , hua n Iuye n nhu ng tha nh pha n uu tu , co kha na ng
(Ianh dao) nham dat muc tieu giai phong (quoc gia) khoi ach
21 Lnh th O.N.S |r. 414-419 va Ng i Vie t Pha p (NVOP) 1940-1954
|r25-28.
282 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
thuo c dia va a p du ng chu ngha gia i pho ng xa ho i (cho toa n
the gioi). Nhat Ia tu the chien thu nhat. Cach mang thang muoi
thanh cong o Nga nam 1917 da gay tin tuong, hy vong (nhat
Ia) noi tri thuc (ta phai) cac nuoc (va da so cac nuoc thuoc dia)
khie n chu ngha Ma c (va Le nin ) ca ng pha t trie n ma nh me
tre n kha p the gio i
22
. a c bie t o Pha p, chu ngha na y da thu
hut, dao tao duoc mot so nguoi Viet.
*
Na m 1910, Phan Chu Trinh duo c pho ng thich sau hai
nam bi thuc dan Phap Iuu day o Con dao, Ong sang Phap vao
thang 3 nam 1911, tai Paris, ong cung Phan Van Truong
23
, Iuat
su, chu nhiem to bao Annam, cung Iap hoi ong ba o than a i
tiep tuc hoat dong chong Phap. Hai ong bi so mat tham Phap
theo doi ngay dem.
Nam 1911, hai ong bi nha cam quyen Phap vu cao, bat
giam 9 thang. Khi the chien cham dut, Ian Iuot co them Nguyen
Ta t Tha nh
24
(Ho Chi Minh), Nguye n The Truye n
25
(ky su hoa
22 Tuye n ngo n a ng co ng sa n ra dol nam 1848. De Nha| quoc |e (do Marx
va Engels chu |ruong |al luan don nam 1864) glal |an nam 1876. De Nhr (|hanh
lap nam 1889. |al larls) hlen nay van glu mo| hnh |huc |o chuc |rao dol y klen chu
khong co ky lua| |o chuc va khong hoa| dong. De 1am |hanh lap nam 1919
(Moscou ). |u glal |he nam 1943. Su khac ble| glua De 1am va De 1u da duoc
Hoang Khoa Khol glal |hrch can ke. ro rang qua cac bal vle| |rong Dol 1hoal.
1hong luan v.v...
23 Phan Va n Tr ng (1876-1933 ) que 1u llem. Ha Nol. |o| nghlep
|ruong |hong ngon Ha Nol. sang lhap nam 19O8 hoc (va do 2 cu nhan) van
chuong va lua| khoa. Nam 1918. ra |u ong lam luan an |len si lua|. Nam 1922.
cung vol Nguyen 1a| 1hanh. ong lap |o le larla. Ong vle| nhleu bal len an che do
|huoc dra va chu nghia de quoc. Ve Vle| Nam. ong cung vol Nguyen An Nlnh cho
|uc ban |o la Cloche lelee. dnh ban nam |ruoc v |hleu |len. 1rong suo| mo| |hang.
bao dang ban 1uyen ngon cua dang cong san cua Marx-Engels. Nam 1926. |o
la Cloche lelee dnh ban. ong |hay |he bang |o l(|uc ban).
24Xln mlen ghl |leu su lhan Chu 1rlnh va Nguyen 1a | 1hanh. hal nhan
va| quan |rong nay co |rong nhleu sach su Vle| Nam hlen dal.
25 Nguye n The Truye n (1898-1969). sang lhap nam 192O. vao dang
Cong san lhap va hol llen Hlep cac |huoc dra.
HOANG KHOA KHOI 283
ho c), Nguye n An Ninh
26
na m con ro ng na y, vo i bu t hie u
chung Ia Nguyen O Phap cung viet bao (tieng Phap) da kich
chinh quye n thuo c dia.
Theo Ho Hu u Tuo ng trong 41 nam la m ba o.
27
thuo ng y kie n do cu Phan Chu Trinh dua ra, ca c o ng
Nguye n An Ninh, Phan Va n Truo ng va Nguye n The Truye n
thao bang tieng Phap, roi dua cho Tat Thanh dem giao nha bao
in.
But hieu chung Nguyen O Phap nay sau doi thanh Nguyen
Ai Quoc v doc gia Phap phan doi (o = ghet). Trong hoi nghi
hoa bnh o VersaiIIes, nam 1919, cac ong viet ban yeu sach 8
diem, ki ten Nguyen Ai Quoc, doi tha tu chinh tri, doi quyen
bnh dang giua nguoi Phap voi nguoi ong Duong, tu do bao
chi, tu do hoi hop, di Iai v.v... Nam 1922, khi vua Khai inh
sang Phap, Phan Chu Trinh viet thu cho vua neu Ien 7 toi dang
che m
28
. Cu ng na m na y, Nguye n An Ninh ve Vie t Nam Ia p to
La Cloche fe le e va 1925 sang ruoc hai cu Phan ve. Cuoc phan
cong ngu long te kho i do Phan Chu Trinh dua ra nhu sau:
Nguyen An Ninh dem (truyen ba ) tu tuo ng dan quyen cu a
Pha p d di diet di bang to ba o cu a mnh, hai ong Tha nh,
Truyen du a va o da ng Xa ho i (co ng sa n) Pha p. Hai cu Phan
go p su c ma tien len gay mot phong tra o dan chu
(
11 nam Iam
26 Nguye n An Ninh. que Hoc Mon. Gla Drnh. dau cu nhan lua| |al lhap
nam 192O. luc ong vua 21 |uol. Ve Sal Gon nam 1922. lap |o bao la Cloche lelee
(Cal chuong re). br |huc dan lhap bo |u nam 1926. ra |u ong sang lhap hoc |len
si lua|. ve lal Sal Gon nam 1928. la nguol co lap |ruong |han cong san. dung glua
De 1am va De 1u.. nhung khong o |rong dang CS nao.
27 41 na m la m ba o, Ho Huu 1uong. (co le ln |al Sal Gon vao nam 1967
hay 1968. nxb 1rr Dang o Sal gon. Sudes|asle ln lal 1984 |al larls).
28 Chu |ruong cua lhan Chu 1rlnh (1872-1926) la Cha n da n kh, Khai da n
tr, ha u da n Sinh. khong dung bao luc de dol doc lap va dua vao su glup do cua
lhap.
284 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
bao, tr. 21)
Van theo ong Ho Huu Tuong, du chu de Iuan an tien s
Iuat cua ong Phan Van Truong ban ve chu ngha Bonsevich o
Nga
29
o ng Truo ng cho ra ng du
se thang ve chnh tri, nhung chu ngha co ng sa n se bi
Phat gia o dong hoa o A dong mnh (11 nam Iam bao, tr.21)
Co Ie chuye n truo c ba t tha nh v Nguye n Ta t Tha nh bo
Pha p sang Ma c Tu Khoa na m 1923, Nguye n The Truye n bo
dang Cong San Phap, Iap dang An Nam doc lap, roi roi Paris
ve Sai gon nam 1926, cung nam do Phan Chu Trinh mat, Nguyen
An Ninh bi Pha p ba t. Bi tu da y Iie n mie n, Nguye n An Ninh
mat o Con dao vao nam ong moi 13 tuoi. Con chuyen sau, ve
Ioi tien tri chu ngha cong san bi Phat giao dong hoa, mai den
nay, 1999, chu ng ta ch mo i nghe tha y nha ca m quye n Vie t
Nam tuy vua tha mot so vi su nhung van quan thuc, van theo
doi ho va dung moi cach dan ap cac ton giao noi chung.
Tro Iai voi nhung nguoi sinh vien tre o Paris Iuc bay gio:
Ta Thu Thau, Phan Van Hu m, Huy nh Van Phuong, Phan Van
Cha nh, Le Ba Cang, Ho Huu Tuo ng, Ho Van Nga (nho m e
Tu), Nguyen Van Ta o, Tran Van Gia u
30
(nhom e Tam), tat ca
29 Nhung |rong |ap Ho Phan trong co ng o ng da n to c Vie t. nxb VH11-Ha
Nol.1997. |heo |ac gla lhan 1uong. de |al luan an cua ong 1ruong la luoc khao
ve bo lua| Gla long
3OTa Thu Tha u. slnh nam 19O6. que long Xuyen. hoc |ruong Chasseloup
-lauba| o Sal gon. nam 1927. cung lam bao le Nhaque vol Nguyen Khanh 1oan.
bao br |huc dan lhap dep. ong sang lhap hoc |oan (Sorbonne). nam 193O ong gla
nhap nhom 1a dol lap cua 1ro|skl. br lhap |ruc xua| ve Sal Gon nam 193O. 1a 1hu
1hau |hanh lap phong |rao 1a dol lap |ro|skls|e va la |hu lanh De 1u o mlen Nam
Vle| Nam. ong cung cac ban lam bao la lu||e. Cung nhu Nguyen An Nlnh. 1a
1hu 1hau br |huc dan lhap ba| va bo |u nhleu lan. Hal ong lhan (Chu 1rlnh va
lhan Van 1ruong) |al larls. nguol day |leng lhap. nguol day nghe anh cho
HOANG KHOA KHOI 285
Nguyen 1a| 1hanh. Dau nam 1919. Nguyen 1a| 1hanh va lhan Van 1ruong gla
nhap dang Xa hol lhap (De Nhr quoc |e). Vao drp hol nghr hoa bnh o Versallles.
cung vol lhan Chu 1rlnh. ba nguol vle| ban yeu sach 8 dlem. kr |en Nguyen Al
Quoc. dol |ha |u chrnh |rr. dol quyen bnh dang glua nguol lhap vol nguol Dong
Duong. dol |u do bao chr. |u do hol hop. dl lal v.v... Ong khong vao dang CS (De
1am) lhap |rong khl Nguyen 1a | 1hanh. duol |en Nguyen Al Quoc la dang vlen
De 1am |u 1921.
Phan va n Hu m la ban |han cua Nguyen An Nlnh. dang vlen |ro| kr|. slnh
nam 19O2. que lal 1hleu. |o| nghlep nganh cong chanh o Ha Nol. br lhap ba| bo
|u nam 1929. ong vle| quyen sach nol |leng Ngo i tu kha m l n. ra |u nam 193O. ong
sang lhap hoc |rle| (Sorbonne). |o| nghlep nam 1933. ong ve nuoc lam bao la
lu||e (1ranh dau ). Dong Nal . Xln doc cac chuong sau va bay |u |r. 67 den 97.
|rong 41 nam lam bao. HH1 ke lal lrch su chuyen lam bao va chuyen |hanh lap
chlen |uyen duy nha| cung nhu mol glao |nh De 1am va De 1u o nam VN |rong
glal doan chong lhap nay.
Tra n Va n Tha ch. slnh nam 19O5. que lhu lam. du hoc lhap (1oulouse).
cung vle| cho cac bao da ke |ren. ong dac cu vao Hol dong 1hanh pho Sal Gon
cung vol cac ban 1hau. Hum. 1ao.... cung |ung br nguol lhap ba| glam
Ho H u T ng: (191O - ?) slnh quan Can 1ho. sang lhap nam 16 |uol. nol
|leng glol |oan. Ke| ban vol 1a 1hu 1hau va lhan Van Hum. vao dang De 1u quoc
|e. Nam 193O ve nuoc. bo do cuoc |hl 1hac si |oan. ly |huye| gla cho nhom De 1u
|u 1931- 1939 . Br lhap day ra Con dao vol Nguyen An Nlnh va cac ban De 1u
|u 1939 den cuol 1944. Nam 1939 ong rol hang ngu De 1u va doan |uye| vol chu
nghia Mac-le. Br chrnh quyen Ngo dnh Dlem ba| va |uyen an |u hnh. Ong vle|
nhleu sach va nol |leng vol nhung |ac pham Tng lai va n hoa Vie t Nam. Phi La c
sang Ta u, Ch Ta p, Tha ng Thuo c con nha no ng, Thuo c tr ng sanh, Tra m t cu a
mo t te n to i t hnh.
Huy nh Va n Phng: chu ruo| cua Huynh 1an lha| : xem bal 1ran Nguon
lhleu |rong 1he ky 21. so . 2OO1.
Ho Va n Nga. ky su. nam 1927 la chu |rch 1ong hol slnh vlen Dong Duong
(Vle| Nam) |al larls. |rong Vie t Nam o c la p quo c gia a ng.
Tra n va n Gia u. slnh nam 1911. que 1an An. hoc |ruong Chasseloup
lauba|. sang lhap nam 1928. hoc o 1oulouse. vao dang Cong san lhap. sau vu
bleu |nh |ruoc dlen Elysees. br |ruc xua| ve Vle| Nam. sang nam 1931. duoc cu
sang Moscou hoc |ruong Dal hoc Dong lhuong. ve nuoc 1933. Br |huc dan lhap
da quen biet nhau tu truoc va sau nam 1921, den thang sau
nam 1930, nhung nguoi ke tren, voi cac sinh vien Viet khac,
tong cong 19 nguoi, bi Phap dua ra toa va truc xuat ve Sai Gon
286 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
v toi bieu tnh truoc dien lIysees phan doi chinh phu Phap
31
.
Cuo c bie u tnh do chinh Ta Thu Tha u to chu c. Tru Duong
Bach Mai da sang Mac Tu Khoa tu 1929, hoc truong dai hoc
o ng phuong, cu ng mo t khoa vo i Ha Huy Ta p, Tra n Ngo c
Danh, Bui van Thu
32
, rieng Phan Van Hum va Ho Huu Tuong
- duoc e Tu quoc te giup - tron sang B va Ian Iuot tro ve Viet
Nam sau do.
Ta i Nga, tu na m 1921, tu Iu c ba t da u thay the Le nine,
StaIine dan da Ioai tru (bang cach am sat, vu cao va ket an tu
hnh - Ies proce s de Moscou - ta t ca nhu ng nguo i ba n do ng
hanh cua Lenine va cua mnh, StaIine giau chuc thu Lenine,
chiem toan quyen Ianh dao, bat dau ky nhung hiep uoc khi th
voi uc, Iuc voi ong minh. StaIine muon bao ve, banh truong
va cung co truoc het quyen Iuc doc tai toan tri cua mnh tren
mot quoc gia ai Nga, va chong doi Trotski bang chu thuyet
bo |u 7 nam. 1hang 8 nam 1945. chu tch U y ban ha nh cha nh la m th i Nam bo ,
la nh a o cuo c To ng Kh i ngha glanh chrnh quyen o Sal Gon. 1u 1951 den 196O.
glao su su hoc cac |ruong Du br dal hoc. Su pham. Van Khoa. 1ong hop Ha Nol...
Ong vle| ra| nhleu sach (hang chuc ngan |rang: 65 quyen ve lrch su. 28 ve van hoc.
|ren 50 quye n ve Trie t ho c, t t ng Ho Ch Minh va danh nhan v.v...) |heo Gia o
s, Nha giao Nhan Dan Tran Van Giau cua Hol Khoa hoc lrch su Vle| Nam. nxb
Glao Duc. 1996.1l Ho Chr Mlnh.
Nguye n Va n Ta o. slnh nam 19O8. que Ben luc. long An. sang lhap hoc
nam 1926. co |rong dang Vie t Nam o c la p va dang cong san lhap. br |ruc xua| ve
Sal Gon cung vol cac ong 1ran van Glau . 1a 1hu 1hau. Ho Van Nga... Sau ngay
Nha| dao chanh lhap. |hang 3/1945. cung vol ong 1ran van Glau |rong ban lanh
dao Cach mang |hang 1am |al Sal Gon va cac |lnh Nam Bo.
Dng Va n Gia o. lua| su. |o| nghlep va hanh nghe lua| su o lhap. ve Sal
Gon nam 1925. |rong dang lap Hlen cua Bul Quang Chleu. ong vle| bao va lam
lua| su blen ho cho 1a 1hu 1hau. va cho cac bao la lu||e. la Cloche lelee...
31 V nguol lhap da dan ap da man cuoc khol nghia Yen Bal. dol bom 1hal
Bnh Hal Duong. xu |u ong Nguyen 1hal Hoc va 13 dong chr.
32 Cac |leu su |ren day phan lon |rrch |u T ie n Nha n va t lch s Vie t Nam
cua Nguyen Quye| 1hang va Nguyen Ba 1he. nxb Khoa hoc xa hol. |p Ho Chr
Mlnh 1992
HOANG KHOA KHOI 287
xay dung xa hoi chu ngha thanh cong trong mot nuoc.
Na m 1938, Trotsky tu nho m Ta do i Ia p (to chu c 1921)
thanh Iap e Tu quoc te, chu truong cuoc cach mang thuong
tru c, mo ro ng ca ch ma ng ra pha m vi quo c te , coi do Ia die u
kien thanh cong cua su thuc hien xa hoi chu ngha o Lien Xo.
Du StaIine cho nguo i a m sa t Trotsky va o na m 1910 ta i
Me Tay co va tuyen bo giai tan e Tam nam 1913, cac dang
co ng sa n tre n the gio i cho de n nay ha u he t de u ra p khuo n
duo ng Io i e Tam cu a StaIine, tru va i Ia nh tu cu ng da u nhu
Tito cu a Nam Tu va Mao Tra ch o ng cu a Trung Quo c. Ta i
mie n Nam Vie t Nam, Ta Thu Tha u cu ng Ia p nho m Ta do i
Ia p, sau na y do i tha nh ong Duong cong sa n da ng
33
.
Mot dang Cong Sa n ong Duong khac voi ong Duong
cong san dang cua Ta Thu Thau, duoc thanh Iap nam 1929 tai
Ha Noi do mot nhom nguoi trong Viet Nam Thanh Nien Ca ch
ma ng ong Ch hoi, goi tat Ia Thanh Nie n. Va An Nam Cong
sa n da ng tha nh Ia p trong Nam cu ng tu mo t nho m trong ca c
chi bo Thanh nien. Rieng tai mien Trung mot so trong dang
Tan Viet (chiu anh huong Thanh Nie n va co ca nguoi cua Thanh
Nien), Ia p ong Duong Cong Sa n Lien doa n.
Ngay 3/2/30, theo Ioi yeu cau cua Cong San quoc te (e
Tam), ca ba dang cong san sau hop nhat thanh dang Cong sa n
Viet Nam. Voi chinh cuong, sach Iuoc va dieu Ie van tat nhu
sau:
danh do de quoc Phap va phong kien gianh lai tu do...quoc
huu hoa tat ca sa n nghie p cu a tu ba n de quoc, tich thu het
ruo ng da t cu a de quo c la m cu a co ng chia cho da n nghe o... he t
su c lien la c vo i tieu tu sa n, tr thu c trung nong (Thanh Nien,
33 1heo Ho Huu 1uong |rong 41 na m la m ba o. |h chrnh ong la nguol glu|
day dol |rong vlec |hanh lap |o chuc 1a dol lap. Xln xem |u |r. 81-96. HH1 ke chl
|le| nguyen nhan hop |ac glua De 1am vol De 1u. vlec lam bao la l u||e va ung
cu vao Hol dong Quan ha|.
288 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
Tan Viet, phai cua Nguyen An Ninh...) de keo ho ve phe vo san
(...) doi vo i phu nong, trung nong, tieu dia chu va tu ba n Viet
Nam ma chua ro mat pha n ca ch ma ng th pha i lo i du ng, t nua
la m cho ho trung lap.
34
Trong mien Nam, tu sau 1930 nhung nguoi cong san e
Tu da sat canh voi nhung nguoi cong san e Tam va voi ca
nhung nguoi than Phap (dang La p hie n ) cung chong Phap: Ho
viet sach, bao, phat hanh tai Iieu chong thuc dan Phap, to chuc
bie u tnh, dnh co ng, huo ng u ng Mat tra n thong nhat nha n
dan pha n de ong Duong phat dong phong trao ong Duong
a i hoi, thanh Iap cac U y ban ha nh dong v.v... Tu Iuc ung ho
chinh phu Le on BIum, da ng a ng Co ng sa n Vie t Nam ta m
thoi khong neu khau hieu danh do de quoc Phap va khau hieu
tich thu ruo ng dat cu a dia chu chia cho da n ca y. Mat tra n
thong nhat nhan dan pha n de ong Duong vao nam 1938 tro
thanh Mat tran thong nhat dan chu ong Duong va nam 1911,
Mat tran Viet Nam doc lap dong minh tuc Mat tran Viet minh
ra doi.
Tu nuo c ngoa i, lanh tu VM Nguyen A i Quoc (...) ch da o
ve duo ng loi, chu truong (...) Nguo i dac bie t nhan ma nh:
oi vo i bo n to rotkt, khong the co thoa hiep na o, mot nhuo ng
bo na o... (Lich su VN tap II tr.291)
O mie n Nam, to ba o La Lutte dnh ba n, thay va o Ia to
Tranh au (e Tu) va Le Peuple (Dan Chung -e Tam), ngay
nay su gia dang viet :
cuoc dau tranh chnh tri va tu tuo ng cu a Mat tran Dan
chu qua ca c ba o ch da la m hien nguyen hnh bo n to rotkt la
34 Lch s VN |ap ll. |r. 245 (nxb KHXH. Ha Nol 1984)
HOANG KHOA KHOI 289
tay sai cu a pha t xt va pha n dong thuoc dia (Ls VN ta p II tr
292).
Du Ia Tay sai phat xit cua thuc dan phan dong hay
khong, da so cac Ianh tu e Tam Ian e Tu deu bi nha cam
quyen thuc dan Phap bat nam 1939. Tu Tran Van Giau, Duong
Bach Mai den Ta Thu Thau, Phan Van Hum, Tran Van Thach,
Ho Huu Tuong v.v... deu bi Phap day ra Con dao.
Nhung sau cach mang thang tam 15, khi Viet Minh gianh
duoc chinh quyen, nhung nguoi e Tu va khong e Tu deu
bi Viet Minh giet: Ta Thu Thau, Phan Van Hum, Tran Van Thach,
Huy nh Va n Phuong, Phan Va n Cha nh, Ho Va n Nga , Duong
Van Giao
35
. Rieng ong Ho Huu Tuong, du ong da tuyen bo Iy
khai e Tu ngay tu nam 1939, cung khong thoat vong Iao tu
thoi Ngo nh Diem (nhung nam 60) va bi nhung nguoi cong
sa n chie n tha ng tha ng tu na m 75 giam ca m cho de n Iu c ga n
chet moi tha.
Nguyen do chuyen giet hai nay Ia g? La mot Iam Ian, Ia
dieu dang tiec nhung can thiet cua moi dau tranh vu trang hay
mot sach Iuoc cua nguoi Cong San e Tam (bao Iuc cach mang)?
Hay v con nguoi hanh dong nhat Ia khi nhan danh dan toc de
ha nh do ng, thuo ng (buo c Io ng?) su du ng ba t k phuong tie n
nao ke ca gian doi va bao Iuc?
*
Bao Chroniques Vietnamiennes va phong trao e Tu cua
Viet kieu o Phap vao nam 1989 mo chien dich doi phuc hoi
danh du cho Ta Thu Thau, duoc hang tram chu ky ung ho cua
nhu ng nha n va t trong gio i chinh tri, khoa ho c, tri thu c, va n
nghe cua nguoi Phap va nguoi Viet o Phap. Khi ong Tran Van
35 1al lleu To i tha y Ta Thu Tha u che t ky |en Nguyen Van 1hle| |rong
Ng i Vie t Pha p 1940-1954 |r. 477-481. 1ran Nguon lhleu. Nh ng nha n ch ng
cuo i cu ng. 1he ky 21; so 121. 5/1999. SA.
290 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
Giau sang Paris vao mua he nam 1989, trong cuoc noi chuyen
voi mot so tri thuc, nhieu nguoi hoi ong Giau ve chuyen dang
CS VN sat hai Ta Thu Thau va nhung nguoi trot kit vao nhung
na m 15, 16. O ng Gia u qua quye t ra ng kho ng pha i do chinh
ong v nhung nguoi co trach nhiem trong thoi ky do Ia Hoang
Quoc Viet, Le Duan va Ton uc Thang. Roi Paris voi Ioi hua
(cuoc noi chuyen nay da duoc ghi am) se phuc hoi danh du
(re habiIiter) cho nhu ng nguo i ye u nuo c bi che t oan, de n nay
ong Giau van im Iang. Du theo vai nguoi e Tu cu con song
sot, chuyen phuc hoi danh du cua nguoi bi am hai khong can
va khong the den tu nhung ke sat nhan ma tu nhan dan Viet
Nam (Tra n Nguon Phie u, Nhung nhan chu ng cuoi cu ng, The
ky 21, so 121, 5/1999, USA)
V sao ong Giau, voi danh tieng su gia, nha van hoa (co
nguoi vi ong voi Chu Van An) im Iang? Ong ngai g? So ai? O
dia vi, ten tuoi (Iay Iung) cua ong, Ie ra ong chang phai so ai,
ngai g. Trong thoi ky tieu diet nguoi e Tu, vai tro cua ong
Tran van Giau Ia g? Neu that su ong khong he hay biet nhung
du tinh, me nh Ie nh (thanh toa n nguo i e Tu ) cu a da ng o ng
thuo do, qua Ia oan cho ong khi nguoi ta nghi rang ong da truc
tiep nhung tay vao.
Nhung ai co the ngh rang ong khong he hay biet? Ong
Ia mot trong cac Ianh tu khang chien Nam Bo, neu khong noi
Ianh tu duy nhat o Sai Gon, co quyen sinh quyen sat thoi bay
gio. uoc Ta Thu Thau coi nhu em
36
biet ro con duong di cua
36 Xln doc |hem Hoang Khoa Khol |rong Ai a a m sa t Ta Thu Thau va
nh ng ng i tro tki t Vie t Nam? (|rong Ho s phong trao e T . |ap l.1u sach
nghlen cuu. larls. lrance) 1ran Nguon lhleu. |rong Nh ng nha n ch ng cuo i
cu ng. Ba lhuong lan Bul 1he My. |rong Nha ca ch ma ng Ta Thu Tha u. Khal 1rr.
1974. Sal Gon. Hoi k Nam nh Nguyen (Ky Nam) 1he lhuong 1925-1964.|ap
2:1945-1954. 1heo ong lhleu va ba lhuong lan. mo| |rong nhung lr do khlen ong
Glau cho |hl hanh mau chong lenh xu |u nhung nguol De 1u va khong De 1u |al
mlen Nam luc do ( Huynh Van lhuong. le Van Vung. Duong Van Glao. Ho Vinh
Ky. Nguyen 1hr Suong v.v...) la v nhung nguol nay nam |rong |ay bang chung
ong Glau da |hoa hlep vol lhap khl ong br lhap ba| luc |ruoc ( ong Glau khong
vuo| nguc ma do lhap |ha co dleu klen).
HOANG KHOA KHOI 291
ong Ta, ma khong can thiep, benh vuc (?) khi cac Ianh tu cong
san nhu StaIine, Ho Chi Minh ket toi nhung nguoi trotskistes
trong do co ong Ta, Ia tay sai de quoc, Ia Viet gian, Ia phat xit,
qua tnh ong Giau thieu no bon hau sinh chung toi, thieu no
ban dong thoi va thieu no Iich su nua : No mot Ioi giai thich,
bien bach, mot tieng tran tnh.
Mot trong nhung nguoi co the Ia hung thu truc tiep Ia ong
Nguye n Va n Tra n
37
nhung o ng Tra n cu ng kho ng he no i de n
chuye n na y. Ba y gio o ng Tra n da tro tha nh nguo i thie n co ,
chung ta co hi vong g noi nhung ban thao de Iai, trong do co
Nhat ky cua ong, da bi tich thu khi cong an xet nha
38
.
Trong tat ca nhung nguoi then chot viet nen trang su nay,
ch ong Giau con song, ong khong noi, chung ta kho den gan
(chi tiet?) su that. Trong khi cho doi (mot cach tuyet vong?) toi
ch co the Ioanh quanh tm hieu v sao nhung staIiniens Viet da
gie t nguo i trotskistes Vie t de da ng nhu StaIine da gie t ha i
Trotski va Iua doi duoc vo so nguoi khac (ke ca nguoi Nga).
Dinh dang, quen biet hoac Ia trotskistes e Tu, tu truoc
den nay van Ia toi nang duoi mat ang Cong San Viet Nam.
Ga n da y, o ng Hoa ng Khoa Kho i duo c ba o Cong An tha nh
pho va An Ninh the gio i, goi Ia ten trott pha n dong. Bao khong
noi ro v sao ong phan dong va phan dong nhu the nao.
37 Nguye n Va n Tran slnh nam 1914 ma| nam 1998. que Cho Dem. 1ac
gla Chu ng to i la m ba o (1977. ?). Chuye n trong v n ly (?) Ch e m que to i,
(1985), Trng Vnh Ky , con ng i va s tha t . xb |al VN. va Vie t cho me va Quo c
ho i. nxb Van Nghe. Calllornla. 1995. 1rong quyen sau cung nay. co nhleu doan
nol den vlec lam bao (Dan Chung. la lu||e...) cung nhu chuyen hop |ac (va chla
|ay) vol nhom De 1u. ong gol nhung nguol |ro|skls|es la ga (pha t xt) Nha t To i va
M i Tr se gia i quye t a m Lai H u Ta i (o |ren ong co nhac: lal Huu 1al. la mo|
nguol |r |huc |o ro| kr|... |r. 138 Xln so sanh vol 41 na m la m ba o cua Ho Huu
1uong) Ve khoang cuol dol. ong ba| man - Vie t cho me va Quo c ho i - nen br |heo
dol. nha ong br cong an canh gac. |ham chr ho con gla lam |rom |reo vao nha ong
an cap |al lleu. ban |hao rleng ( Vu |rom |hang 4 nam 1997).
38 Vie t cho me va Quo c ho i. |r 29.
292 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
Ngay xua, sau khi Ianh tu nhom e Tu va cac dong chi bi
sat hai tai mien Nam, th ngoai Bac, Truong Tuu, Phan Khoi,
Nguyen Huu ang, Tran uc Thao, Nguyen Manh Tuong v.v...
trong vu Nhan Van giai pham cung bi to Ia e Tu.
Rieng truong hop ong Tran uc Thao, nguoi e Tu Hoang
Khoa Khoi cho biet ong nay bi tieng oan
39
. Nhung tieng (oan)
e Tu gan cho ong Thao tu dau den? Co phai v vao thang 8
na m 1911, o ng co ma t trong U y ban a i die n La m tho i, va
trong ban Lanh dao Trung Uong, cua Tong Uy Ban ai dien,
co quan thay mat cho 25 000 nguoi Viet tai Phap Iuc do?
3.
NGUO I VIE T O PHA P 1940-1954
ay Ia Ian dau tien (va cuoi cung?) nhung nguoi Viet o
Pha p co mo t to chu c da i die n quy mo vo i ban da i die n dia
phuong va trung uong duoc bau cu mot cach dan chu.
Tha t va y, xin nha c Ia i, tu sau nhu ng hoa t do ng (cho ng
thuc dan Phap) cua nhung nha cach mang Viet e Tam, e Tu
trong nhung nam 1920, 1930 cho den 1939 tai Phap hau nhu
ch co nhung hoi doan ai huu dia phuong.Voi khoang do 1.500
nguo i , trong do 500 Ia tri thu c, sinh vie n. Cuo i 1939, da u
1910 con so nguoi Viet tang Ien gan 10 000 nguoi voi 30 000
Ia Iinh tho va Iinh chien. So con Iai Ia tri thuc, sinh vien, va
thuy thu , thuong gia, Iao do ng (Ia m thue , bo i be p, o vu ) va
mo t so cu u Iinh chie n the chie n thu nha t. Qua na m 1911, 5
000 Iinh chie n va Iinh tho ve Vie t Nam, tu 6.000 de n 7.000
Iinh chien tu tran (hoac mat tich, tu binh).
Ch tu 1911, moi bat dau no ro nhung doan the cung voi
cac bao chi thong tin. Va sang nam 1915, tat ca nguoi Viet Ia
dan (hai ngoai) cua mot nuoc tu do. (Viet Nam tuyen bo doc
39 B c nha y cu a nha trie t ly Tra n c Tha o. 1hanh Bang. |rong Ho so
phong |rao De 1u Vle| Nam. |ap l. |r. 77.
HOANG KHOA KHOI 293
Iap khi Nhat dau hang). Khi con Iuu vong, tai BrazzaviIIe, dau
na m 1911, tuo ng De GauIIe tuye n bo , khi chie n tranh cha m
dut, hua hen se trao cho cac nuoc thuoc dia quyen tu tri trong
khoi Lien Hiep Phap
40
.
Nhung vao thang 7 nam 1911, nuoc Phap vua duoc giai
pho ng, chinh phu De GauIIe da toan tinh dua nguo i (Vie t,
Phap) cua ho ve chiem Iai Viet Nam: chinh phu keu goi thanh
nien Phap gia nhap doi quan Vien chinh giai phong ong Duong
6.000 Iinh chie n Vie t ve nuo c trong da o qua n gia i pho ng
ong Duong - va du dinh thanh Iap noi cac Iuu vong Nguyen
Quoc inh voi cuu hoang Duy Tan.
Thang 9/1911, nhung nguoi e Tu nhanh chong van dong
thanh Iap mot U y ban a i Dien lam tho i, 12 thanh vien gom
co 1 nguoi cong binh (ao Trung, ao Van Le, Tran Van Tieu,
Tra n Va n Xa) va 8 nguo i tri thu c (Bu u Ho i, Tra n u c Tha o,
Hoang Xuan Man, Hoang on Tri, Nguyen ac Lo, Bui Thanh,
Pham Quang Le, Nguyen uoc). Trong so nay co1 nguoi cong
binh (Tran Van Xa) va 5 nguo i cong sa n e Tu (ao Trung,
a o Va n Le , Nguye n uo c, Hoa ng o n Tri, Tra n Va n Tie u)
(NVOP1940-1954 tr. 36,tr.189-201)
Nhu ng nguo i e Tu na y trong nho m (to ) B.L. To B.L
(Bo nse vich-Ie ninit) Ia nho m tro t kit kho i da u cuo i na m 1912
tai Paris tu nhung nguoi tri thuc ke tren - Hoa ng on Tr (nguoi
e Tu dau tien, tu 1910) va Nguye n uo c (tu 1912) Bui Thanh
(1911) cung voi (tu 1913 den 1915) vai nguoi O.N.S. tron trai
trong do co : Hoa ng Khoa Khoi, Nguyen Van Lien, ang Van
Long va a o Van Le.
To BLchinh thuc thanh Iap dau nam 1911. To bao cua
to ra do i va o tha ng 11 na m 1911 mang te n Vo Sa n. Tu cuo i
na m 1913, ca c to vie n na y da chia nhau di va o ca c do n tra i
Iinh chien va Iinh tho van dong, tuyen truyen, Iap nhung tieu
4O 1hang 3 nam 45. bo |ruong bo 1huoc dra Jacobl doc lol |uyen bo ve lap
|ruong lhap ve cac |huoc dra.
294 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
to tranh da u. Ta i ca c tra i, nguye n tu 1910 (qua 1912, 1911)
von da co nhung to chuc nhu hoi Tuong binh tuong te, phong
trao Huong dao, do mot so thong ngon va giam thi khoi xuong
nha m mu c dich hoa t do ng xa ho i, re n Iuye n thanh nie n va
giup cac Iinh tho cap duoi. Cac to chuc nay dat co so cung nhu
dao tao duoc mot so nguoi nhiet thanh va san sang cho nhung
cuo c tranh da u ve sau. Nhu CIub des grade s (Hoi qua n chu c
vie c) do mot so thong ngon giam thi phan dong Ia huong dao
sinh, cong binh thanh Iap, da ho hao, van dong cho su Iien Iac
doan ket giua Viet kieu cac gioi.
Trong thoi ky uc chiem dong, bat cu ai theo khang chien
(Pha p) cho ng u c, trong do ra t nhie u nguo i co ng sa n, khi bi
uc bat deu bi xu rat nang: tu hnh hay tu chung than. Trong
tnh hnh nguy hiem do, nhom B.L. da gop phan Ion vao viec
hnh thanh nhung tieu to tranh dau va cac Uy ban Hoi dong,
Uy ban dai dien hang Co hay hang ao tu thang 3 thang 1 va
thang 5 nam 11. (tr 36, 189). Nho vay viec van dong thanh Iap
Tong Uy Ban da i dien lam tho i vao thang 8 va 9/11 thuc hien
duoc kha nhanh chong va viec to chuc noi bo co he thong hon
va dan dan duoc hoan chnh.
Ton ch muc dich cua Tong Uy Ban ai dien (Iam thoi) Ia
gia i quye t ca c va n de : Thu nha t, bo thuo c dia, so M.O.I. Ia
nhu ng tro nga i cho Iinh tho trong vie c do i pho , thuong tha o
voi chinh phu Phap de ca i thien do i song vat chat hien ta i va
tuong lai - chuye n Iuong tie n, ho c nghe , tu binh, ho i huong.
Thu nh, doa n ket tat ca nguo i Viet vo i nhau - cong binh, Iinh
chie n va ho c sinh, tri thu c - trong do i song ta i Pha p va ve
tuong lai dat nuo c.
Va n pho ng bo Thuo c dia buo c Io ng mo nhu ng cuo c ho i
thao ve quyen Ioi cua Iinh tho voi Uy ban ai dien du Uy ban
khong duoc Phap chinh thuc thua nhan. Va am muu (cua Phap)
Iap noi cac Iuu vong khong thanh hnh.
a i ho i tha nh Ia p Tong Uy Ban da i die n chnh thu c to
chu c vo i hon 200 da i bie u va o giu a tha ng 12 na m 1911 ta i
HOANG KHOA KHOI 295
Avignon thay v Paris, boi v bo Noi vu cam doan va cac dang
Xa ho i, da ng Co ng sa n Pha p cu ng pha n do i! a i Die n cho
25.000 nguoi Viet tai Phap Ia ban Ianh dao trung uong va cac
ban tri su dia phuong gom 10 nguoi trong do co 22 nguoi tri
thu c.
Bai thuyet minh (hay Ioi tran tnh) cua Tong Uy ban a i
die n co the tom tat nhu sau:
Trach nuoc Phap muu toan chiem Iai ong duong.
Mong muon ong minh ap dung nhung nguyen tac
cu a Hie n chuong a i Ta y duong va Hie n chuong Lie n Hie p
quoc vao ong duong: tra quyen doc Iap va tu do cho ba nuoc
Viet Nam, Cao Mien va Lao.
Da n o ng duong se bo phie u cu mo t ho i do ng Ia p
hien voi day du moi quyen. Hoi dong nay se tuyen bo ong
Duong doc Iap dong thoi cu mot chinh phu de soan thao Hien
phap cho Lien bang. Moi nuoc trong Lien bang duoc biet Iap
ne u kho ng muo n o trong Lie n bang v.v...
Chu ng toi tha o ra ba n Thuyet minh na y khong pha i ch
thay mat cho 25 nghn Viet kieu o Pha p, chu ng toi co n bieu lo
y nguyen cu a dan tr ua tu do va chan tha nh o nuo c chu ng toi
(...) Hon quoc gia cu a chu ng toi da tra i qua mot lich su lau da i
: chu ng toi da du m bo c nhau song chung, lu c th lo do i nen
oc lap, lu c th cu ng nhau chien dau de gn giu tu do. Lo ng a i
quoc cu a nguo i ong duong (...) la lo ng a i quoc cu a dan toc
bi a p che (...) (tr. 386)
Vo i tu ca ch Ia Pho Uy vie n (cha nh Uy vien la ong Bu u
Hoi) va phu tra ch Tie u ban cha nh tri cu a To ng Uy Ban a i
dien, ong Tran u c Tha o doc to bao cao chinh tri cua Tong Uy
Ban, trong do co doan:
phai khao sat , xem co cach nao ma sap dat viec noi tri
trong nuo c de cho do ng ba o duo c tu do (...) No i to m Ia i, ba
296 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
dieu chung toi mong hoi nghi chuan y Ia:
1) Phai co cac moi tu do cua chinh the cong hoa (tu do
hoi ho p, tu do ngon luan...)
2) Phai cho toan dan (ca phu nu) bo phieu.
3) Che do nghi vien (tr.379)
Rie ng nhu ng nguo i Viet Nam e Tam khi do , de u Ia
da ng vien da ng cong sa n Pha p, kho ng ta n do ng Uy ban a i
Die n
41
. Ho da tha y nguy co e Tu . Tha t va y, nho m Tranh
da u thanh Iap vao dau nam 1915 do cac thanh vien nhom B.L
gay duoc anh huong Ion trong Iinh chien va Iinh tho qua nhung
tieu to tranh dau, thanh cong trong viec van dong, tuyen truyen
thanh Iap cac uy ban dai dien. oan trich noi tren, cung nhu
toan bo bai thuyet minh cho thay nhung nguoi cong san e Tu
co day du tam Iong huong ve que huong (va hoa n toa n u ng
ho Chnh phu Lam Tho i Ho Ch Minh
42
.
Nhung ngh de n que huong, u ng ho cuo c kha ng chie n
41 Nhan v 1ong y Ban dal dlen br lhap ra lenh glal |an. mo| so. cung vol
val nguol |rong 1ong y Ban. vao |hang 11/45 |hanh lap mo| hol doan mol la Vle|
Mlnh dong chr |al lhap. |u nhan la phong tra o a i mo t oa n ng da i v i Vie t
Minh. da nhan |rach nhlem kho khan truye n ba t t ng Vie t Minh (...) hie u trie u
o ng ba o, o ng ta m hie p l c, i sau chnh phu La m th i. Hol doan nay br phan dol
nen sau do phal |uyen bo glal |an. (NVOl 194O-1954 |r 7O) Va sang nam 1947
ho lal |hanh lap Vie t kie u c u quo c NVOl 194O-1954 |r 14O-141.
42 Ngay 9/3/45Nha| dao chrnh lhap va |uyen bo:Nguol Nha| |rao |ra doc
lap cho Vle| Nam de cung nhau lap khol Dal Dong A. Ngay 11/3 vua Bao dal
|uyen bo huy bo mol hlep drnh ky ke| vol lhap. Chrnh phu 1ran 1rong Klm duoc
|hanh lap ngay 17/4. Cac dang phal song lal. da so cong khal dua vao |he luc cua
Nha| (lhuc Quoc. Dal Vle|. Hoa hao. Cao Dal...) V hal qua bom nguyen |u. Nha|
dau hang. Ma| |ran Vle| Mlnh |uyen bo 1ong Khol Nghia ngay 1O/8/45.Ngay 14/
8 |al mlen Nam.. Ma t tra n Lie n Hie p Quo c gia (a i bie u la Ho Va n Nga , Tra n Va n
A n va Nguye n Va n Sa m da dong y de cho Vle| Mlnh dal dlen |lep |hu khr glol cua
Nha| khl Dong Mlnh |ol. Ngay 19/8 |al Ha Nol. kham sal lhan Ke 1oa l |rao
quyen cho y ban Khol nghia. Ngay 24 vua Bao Dal |hoal vr. vol 3 dleu mong
uoc o chrnh phu mol: th nha t, gi gn to n mie u la ng ta m, th hai, o i x o n hoa v i
ca c a ng pha i (a t ng tranh a u cho o c la p) quo c gia (nhng kho ng i sa t v i
phong tra o da n chu ng) e cu ng (kie n thie t quo c gia) va cu ng e to tnh oa n ke t v i
HOANG KHOA KHOI 297
gianh doc Iap cua toan dan, duoi mat nhung Ianh tu Viet Minh
khi do va ca dang Cong San Viet Nam bay gio, phai them mot
dieu kien: tuyet doi trung tha nh vo i da ng va lanh tu (Ho Chi
Minh): Kho ng duo c phe p ch trich, phe bnh, tha ch thu c su
lanh da o cu a da ng (Cong San Viet Nam ) (chu cua ong Tran
Van Giau trong Gia o su, Nha gia o Nhan Dan Tran Van Gia u).
Ong Tran uc Thao v vo tnh hay khong ro dieu do da
tro thanh mot trong nhung nan nhan dau tien trong so nhung
nguo i ve nuo c theo Io i ke u go i cu a chu tich Ho Chi Minh,
cung nhu vai nguoi khac trong vu Nhan Van Giai Pham du co
thuc su Ia e Tu hay khong, da so da bi day doa, hanh ha nhu
the nao, ai cung biet. Du tu nam 1917, ong Thao da viet bai
(tieng Phap dang trong trong Thoi Moi - Les Temps modernes
- cu a J.P. Sartre) da kch chu ngha trotkt, va viet quyen Triet
ly da di den dau? do nha Minh Ta n xua t ba n (1951)
43
nham
tan duong StaIine. Va du tu nam 18, ong Thao tu bo doan the
co ng binh.
*
Vua thanh Iap xong, Tong U y Ban a i dien nguo i Viet bi
nha cam quyen Phap Iien tuc dan ap khung bo tu thang gieng
nam 15: bat bo, giam cam cac cong binh, bat ca dai dien trong
do co ong Tran uc Thao, (Iinh Phap) tham chi ban chet mot
toa n the quo c da n; th ba, vua ke u go i toa n da n trie t e u ng ho chnh phu m i.
Ngay 2/9/45 chu |rch klem ngoal glao Ho Chr Mlnh doc ban 1uyen Ngon Doc lap
va glol |hleu vol |oan dan Chrnh lhu lam 1hol (dal da so la nguol cua Vle| Mlnh).
Sau cuoc bau cu Quoc hol vao |hang gleng nam 46. chrnh phu lam |hol glal |an
nhuong cho cho chrnh phu (llen hlep quoc gla) van do chu |rch Ho Chr Mlnh cam
dau. |hanh phan chrnh phu co |hem nguol cua dang phal khac. 1hay dol nay v co
su phan dol cua cac dang phal quoc gla. Ke |hu |ruoc ma| cua Vle| Mlnh luc do la
1rung Hoa cua 1uong Glol 1hach va nhung dang phal quoc gla Vle| |han 1au.
|heo sau doan quan glal glol lu Han |ro ve que huong. Nhung |hanh phan chrnh
phu llen hlep nay se lal |hay dol de chl con nguol Vle| Mlnh vao cuol nam 46 (Vle|
Nam mau lua. Nghlem Ke 1o. nxb Xuan 1hu. SA).
43Va n e Vie t Nam d i con ma t Tro t-ky t.(Nguol Vle| o lhap 194O-1954
|r. 228-234).
298 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
co ng binh. Cuo i cu ng, nga y 19 tha ng 10 na m 15, nha ca m
quye n Pha p ra sa c Ie nh gia i ta n To ng Uy ban. e do i pho ,
tha ng 11/15 co ng binh to chu c ho i nghi tha nh Ia p mo t doa n
the kha c thay the : Vie t kieu lie n minh (RassembIement des
ressortissants annamites) ra doi tai MarseiIIe voi ban Ianh dao
trong do tri thuc, sinh vien tro nen thieu so. Voi nhiem vu
giao thie p va thuong luo ng vo i nha cam quyen de thi
ha nh ca c quyen nghiep doa n cho tho Viet kieu va (...) chien
binh Viet Nam duo c man lnh de di ho c nghe , v khong co n
vie n le g ve chien tranh de giu lnh (...) mai trong tra i (...)
pha n doi vie c gia i ta n Tong Uy Ban a i die n Vie t Nam va
nhung vu da n a p, khu ng bo (...) do i a p du ng ngay o xu ong
Duong nhung nguyen tac trong ba n a i Tay duong hien chuong
da de nghi rang ca c dan toc co quyen dinh doa t lay van menh
cu a mnh. (NVOP tr.66)
Nam 15 nhung nguoi e Tu Iai van dong trong Iinh chien
va Iinh tho tha nh Ia p ban Trung uong cho mo i gio i de die u
hanh sinh hoat noi bo va Iien Iac voi cac gioi khac (tr.120).
Nga y 10 /3/16 Trung Uong Chien binh ra do i, da i die n
cho 11.800 Iinh chie n (trong do 6.000 da /dang su a soa n ve
nuoc) ca ban Ianh dao deu Ia thanh vien hay cam tnh vien cua
nho m Tranh da u. Nhung du dinh tha nh Ia p nho m Tranh da u
nhu mot da ng pha i chnh tri biet Iap voi dang Viet Minh, v
khung hoang noi bo nen that bai.
44
44 1u |hang1/45 nhom Tranh a u |uy gan De1u nhng kho ng pha i la e
T chrnh |huc ra dol vol co quan ngon luan cung |en. |o B.l cung slnh hoa| |rong
nhom nay.
La p tr ng chnh tr cu a nho m lu c ban a u la cho ng equo c chu ngha va
a u tranh giai ca p. Ngha la co ng cuo c gia i pho ng quo c gia ch m i la ma n a u
cu a qua trnh ca ch ma ng xa ho i. Nhng v b tra o lu va th i cuo c xo a y, la i non
n t ve chnh tr, ne n kho ng theo c phng h ng ma chnh mnh a cho n.
Nh ng ta i lie u va ba o ch cu a nho m Tranh a u n a gio ng quo c gia n a gio ng giai
ca p. o la nh c ie m cu a nho m Tranh a u kho ng u s c gi i ha n va o i pho v i
chnh tr Vie t Minh (|r.78.79.8O)
HOANG KHOA KHOI 299
Ngay tu Iuc tuyet thuc va dnh cong phan doi viec Tong
Uy Ban ai dien bi nha cam quyen Phap giai tan, cho den khi
pha i doa n da i die n Tra n Ngo c Danh
45
co ma t ta i Pha p, doa n
the Chie n binh cu ng kho ng ngu ng bi nha ca m quye n Pha p
khung bo, dan ap: tien bac, do dac bi tich thu, dai dien bi nhot,
bi ca m treo co , ca m ha t quo c ca Vie t Nam... Nhung khi da i
bieu Chien binh den hoi ve viec co nen tuan Ienh chinh phu
Pha p tro ve o ng duong trong khi co n chie n tranh giu a do i
ben, phai doan ai dien chinh phu HCM da tra Ioi cac chien
binh Viet Nam nhu sau:
Tam thoi khong nen Iam nguoc Iai y dinh cua nguoi Phap
(...) Cu Ho da khuyen dong bao cu di nhung trong bung khong
di Ia tot ( tr. 123)
Sau do hang ngan nguoi ve nuoc va mot so khong nho bi
doi xu tan te (cuong ep xuong tau, bi tu khi ve den Viet Nam
v.v...) V the den 1917, doan the Chien binh hau nhu khong
con nua, mac dau a nh huo ng chnh tri cu a nhung cuoc tranh
dau bang ma u cu a chien binh da ghi trang dau cuon su Phong
tra o Viet kieu pha n de ta i Pha p ( NVOP tr.126)
Mo t tha ng sau Trung Uong Chien binh de n Iuo t Trung
Uong cong binh ra doi, dai dien cho 11.000 Iinh tho. Trong
cac quyet nghi noi ve tu tuong, chuong trnh hanh dong v.v...
ho quyet dinh se giai tan Viet kieu lien minh khi chnh phu Ho
ch Minh gu i pha i doa n a i die n sang Pha p, de giao quyen
da i dien Viet kieu cho pha i doa n na y.
45 Sau khl kr ke| HD so bo va 1am uoc. de ap dung cac dleu khoan phal
doan dal dlen cho Chrnh phu Vle| Nam dan dau la dan bleu (Can 1ho) 1ran Ngoc
Danh o lal lhap (ong Duong Bach Mal br |ruc xua| ve nuoc vao |hang 3-1947).
Van phong dal dlen duoc su cong |ac cua mo| so |rr |huc Vle| kleu (lham Huy
1hong. lhan Nhuan...)
300 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
Trong khoa ng tho i gian tu 1911 de n 1919, nhu ng nguo i
cong binh da thanh toan nan mu chu, hoan chnh he thong to
chuc noi bo, tang cuong thong tin Iien Iac. To bao cong khai
thu nhat cua doan the Iinh tho Ia to Viet Nam cong doa n, to thu
hai Ia Vo Sa n cua nhom Trot kit, va cac to Tranh au, Tie ng
Tho va Tho ng Tin cua moi dao. (tr. 208-211)
46
Va Hiep dinh so bo do chinh phu Ho Chi Minh ky ngay 6
tha ng 3 vo i Sainteny cu ng Thoa hiep a n ( hay Ta m uo c ) 11
thang 9 voi Moutet tai lontainbIeau mo dau cho cuoc khung
hoang (chinh tri) cua doan the Viet kieu.
Sau khi Viet kieu lien minh giai tan, nhom Tranh da u cung
tu dong giai tan. Truoc do nhom da to chuc cho Cong binh cac
Iop hoc giang ve ba phan: triet Iy, chinh tri va kinh te cua chu
ngha Ma c. Cuo i tha ng 6 na m 1916 nho m Tro t kit Vie t Nam
(e Tu quoc te Cong san, phan bo Viet Nam ) duoc thanh Iap
voi chua toi 20 dang vien. To Vo san (bo moi) Ia co quan thong
tin cua nhom e Tu tai MarseiIIe. So 1 dang Tuye n ngo n va La
thu khong niem nhom Trot kit Viet Nam gui cho phai doan dai
die n chinh phu Tra n Ngo c Danh. Tuyen ngon pha n do i Hie p
dinh va La thu kho ng nie m nha m tra ch cu tha i do cu a pha i
doan nay da dung tung khuyen khich cac doan the va to chuc
khac vu cao doan the Cong binh.
Tha t va y, v Hie p dinh So bo co 3 khoa n: Pha p co ng
nhan nuo c VN tu do trong Lien Hiep Pha p, Viet Nam san sa ng
461u luc 1ong y ban Dal dlen |hanh lap cho den nhung nam 46.47. 48. 49
co cac lop hoc (ke ca day chu) vol cac chuong |rnh va |al lleu glao duc (gol la
Cong blnh Hoc bao) gom 3 muc: so. |leu va |rung cap. vol cac mon cach |rr. cong
dan glao duc. |oan. su ky. dra du (mon nay do Nguyen Khac Vlen blen soan) va
ca |rle| hoc. klnh |e. chrnh |rr nua. 1rong Ng i Vie t Pha p 1940-1954. |u |r459
den 463 co dang danh sach cac |hr slnh cac co. dao |hl dau man khoa cac lop so va
|leu cap. Qua cac chuong |rnh day. nguol hoc co khoang cach ve |rnh do klen |huc
glua cac cap nhung ngang nhau ve ly luan chrnh |rr Cac Mac. 1rnh do hleu ble|.
cach ly luan da duoc bleu hlen qua nhung nhan drnh cua ho ve nhung blen co
chlen |ranh va chrnh |rr xay ra |rong suo| |hol glan |u Hlep drnh so bo |hang 3 nam
1946 den hlep drnh Geneve |hang 7 nam 1954.
HOANG KHOA KHOI 301
tiep do n than thien quan doi Pha p khi ho den thay the [qua n
tiep phong Trung Hoa], Trung ca u da n y ve chuye n tho ng nha t
vo i Nam bo.
Nhan xet rang day Ia nhung dieu nhan nhuong qua muc
cho Pha p, sau mo t tua n ho i ho p ba n ca i, co ng binh tra i Vie t
Nam, hom 17/3, tieu to tranh dau co 12 da phat cho cac ban to
truye n don da i pha n tich, phe bnh tu ng die u khoa n va ke t
Iua n:
u ng ve phia tra n dia nha n da n cho ng de quo c, chu ng
toi xin noi voi toan the dong bao rang chu ng toi het lo ng het
da u ng ho Chnh phu ong Ho Ch Minh (...) Nhung chu ng toi
cung khong bao gio chiu la m dong loa vo i ca i loi ngoa i giao
nhan nhuo ng cu a Cha nh Phu Viet Nam Dan chu Cong hoa (
tr. 101)
Nhung sau do bao Tranh dau dang nhieu y kien trai nguoc
nhau. Chinh Iuc nay cac to bao Viet kieu theo Phai doan Tran
Ngoc Danh va duoc Phai doan nay ung ho, rao riet giai thich
chien Iuoc ngoai giao va van hoa cua chinh phu Ho Chi Minh.
Tai Viet Nam, da so dan chung cung hoang mang, Viet
Minh phai to chuc mit tinh giai thich cho dong bao ngay vao
ngay 7/3/16 tai Ha Noi. Chu tich Ho Chi Minh phai the truoc
do ng ba o: toi khong ba n nuo c!
Nga y 18/3/16 tuo ng LecIerc va qua n Iinh Pha p de n Ha
Noi. O mien Nam, thang 1/16, nuoc Nam ky tu tri trong Lien
bang ong Duong va Lien hiep Phap ra doi voi Hoi dong Co
van gom 8 nguoi Viet voi 1 nguoi Phap theo/ sau Ioi tuyen bo
cua o doc DArgenIieu. Viet kieu tai Phap to chuc hoi hop va
gu i quye t nghi pha n do i vie c na y cho ba o chi va nha ca m
quye n Pha p.
302 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
Ho Chi Minh ky Thoa hiep a n (Ta m uo c)
47
vo i Moutet
nga y 14/9/46, qua nga y 17/9/46, ca c doa n the co ng binh to
chuc tiep don chu tich Ho Chi Minh tai MarseiIIe truoc khi ong
ve nuo c Ho trnh ba y nguye n vo ng tha thie t cu a 3.000 kie u
dan Nam bo ve van de thong nhat Viet Nam, tinh than tranh
da u kie n quye t cu a doa n the co ng binh cho ng de quo c Pha p
va dong thoi to (...) noi lo nga i va dau do n doi vo i hai ba n
hie p dinh cung nhu su triet de ung ho vi Chu tich nuoc VN
dan chu cong hoa. Tra Ioi cua chu tich:
(...) Kho ng tha nh, nhung ho i nghi lontainebIeau Ia mo t
thang Ioi cua nhan dan ta, cua toan the nhan dan yeu chuong
hoa bnh o khap the gioi(...) toi khuyen kieu bao Ia cong viec
chinh tri de cho nhung nguoi chuyen mon giai quyet (...) nuoc
ta nhu nguoi co ruong ma khong co thoc, nuoc Phap Ia nguoi
co tho c mang sang tro ng o ruo ng ta, de n vu ga t ha i, dem ra
chia do i, do i be n cu ng co Io i, co pha i nhu the kho ng? Kie u
ba o hie u chua?
Khong mot tieng tra Ioi. Ho Chi Minh nhac Iai Kieu bao
hie u chua?. Hon 3.000 nguo i va n im pha ng pha c ngoa i mo t
tie ng phia ga n cuo i ha ng vu t Ie n hie u ro i. (NVOP tr.116-
118)
Ta i tra i Vie t Nam, va o cuo i tha ng 10, 30 co ng binh
thuo c thuo c ba ra c 38, cu u ca n bo nho m Tranh dau chua n y
mot bai Phe bnh hai ba n Hiep uo c trong do co cau:
Ho [thu c da n Pha p] Ia n duo c mo t buo c se tm ca ch Ia n
47 Xem Nguyen van ban Tam c Modus vlvendl ky ngay 14/9/45 (|r.
1O8) gom 11 khoan. dal y |am |hol ngung chlen. mol quyen lol. |al san lhap phal
duoc |on |rong (|hr du |ra lal vlen las|eur cho lhap). ve glao |hong. klnh |e. ngoal
glao... phal do mo| uy ban lhap Vle| drnh doa| (|hr du Dong Duong phal |huoc vao
pham vl dong pha| lang -quan lhap- v.v...)
HOANG KHOA KHOI 303
the m buo c nu a.
Qua nhien, quan Phap do bo Ien Viet Nam an toan va
bat dau no sung gay su, tan cong khap noi. Khi do chinh phu
Ho Chi Minh ra Ienh toan quoc khang chien. oan the Cong
binh ta i Pha p khong dong y vo i chnh phu Ho Ch Minh ve
duo ng loi chnh tri trong van de gia nh doc lap cho dat nuo c.
Cung nhu ca c nguo i e Tu o Viet Nam, ho tra ch da ng Cong
Sa n Ho Ch Minh ho ha o bo dau tranh giai cap, tuyen bo gia i
ta n da ng cong sa n, va hoa hoan vo i (de quoc) Pha p theo lenh
cu a da ng CS Pha p va Staline, chu khong pha i la chien luo c
cu a rieng da ng (Cong San Viet Nam) nhu dang da giai thich
sau nay, Ia chong phat xit Ia viec uu tien phai Iam, dong thoi
cu ng co Iu c Iuo ng kha ng chie n v da ng da nhn thay truo c y
do tro Iai ong Duong cua Phap. Trong bai dau tranh tu tuo ng
va chnh tri giua da ng Cong sa n va To rotkt trong nhung nam
30, ong Tran Van Giau viet:
(...) cuoc dau tranh giua tu tuo ng va chnh tri giua da ng
Cong sa n va ca c nho m To rotkt la mot cuoc dau tranh lau da i,
ma nh me va lien tu c suot nhung nam 30, bao gom l luan va to
chu c, bao gom hau het ca c van de chien luo c va chien thuat
ca ch ma ng trong nuo c, d ch ca van de cong nhan va cong
sa n tren the gio i. (...) tu 1936 th cuoc dau tranh do pha t trien
mo t ca ch co ng khai, tre n sa ch ba o pha t ha nh ro ng rai, ca
tieng Viet lan tieng Pha p, o ca c cuoc mt tinh va bieu tnh, bai
co ng va va n do ng bau cu Ho i dong tha nh pho Sa i Go n hay
Hoi dong qua n ha t Nam Ky . To rotkt (tu 1936 den 1939 ) la
nho m chnh tri duy nhat co t nhieu kha nang tha ch thu c quyen
lanh da o cu a a ng Cong Sa n, nhung cuoi cu ng th ho bi that
ba i hoa n toa n
48
(Gia o su, Nha gia o Nha n Da n Tran Van
48 Sau nay. khl ong Nguyen Van 1ran. 1ran Doxln ra bao |h dang khong
cho v ngal phal duong dau vol kha nang |ranh luan va |hach |huc lanh dao cua
ho?
304 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
Gia u (tr. 301-333)
Theo o ng, ta i mie n Nam, nguo i e Tu ch Ia nhu ng
nhom nho muon danh ngha Mac xit, khong biet to chuc, khong
biet tu doan ket, khong hoat dong nhieu, ch biet don suc vao
vie c va n do ng co ng khai, ho p pha p, vie t ba o, tranh cu (...)
Suot bon, nam nam chien tranh the gio i thu hai, khi can la m
ca ch ma ng tru c tiep th kho ng thay ca c nha ca ch ma ng
To rotkt o dau ca
49
Ong con viet rang anh huong cua e Tu
trong nhan dan mien Nam khong nhieu. ay Ia dieu can xem
Iai.
*
Na m 1939, o ng Ho Chi Minh, trong ba o ca o (cho ban
Chap hanh cong san quoc te Komintern) va thu tu cho y kien,
ch dao ve Viet Nam, goi nhung nguoi e Tu Ia cho sa n, tay
sai pha t xt, tay sai de quoc, ke thu cua chu ngha cong san va
ke thu cua nen dan chu va tien bo, Ia mat tha m, pha n boi, gia n
die p. Nhung toi danh nay giong het chu dung cua StaIine trong
mot bai bao Pravda nam 1937. Bang chung cua ong Ho Chi
Minh:
Bo n trotkt Nhat du do thanh nien va o dong minh roi di to
ca o vo i ca nh sa t. So ma t tha m Nha t th cam ket se tra cho
nho m trotkt moi tha ng 300 do la cu ng ca c khoa n tien... Bo n
49 Gia o s, Nha gia o Nha n Da n Tra n Va n Gia u (|r315): Day la mo| cau
day la lung. mau |huan: neu ve dau nol len duoc phan nao chu |ruong va |lnh |uy
cua hoa| dong De 1u |al Sal Gon luc do (vol su cong |ac cua nguol De 1am. |ruoc
khl De 1am Quoc 1e ra lenh ngung). ve |hu nh ke| |ol ong Glau: chrnh ong vle|
|ruoc do mo| chu|. rang ke |u 1939 cac |hu lanh De 1u deu br |u o Con Dao - sach
T ie n Nha n va t lch s Vie t Nam co ghl |u cho den 1944 - vay |h ngoal cac vr De
1am cung o |u luc ay va bon chu nguc. al co |he |hay ma| ho? Ong Glau glol han
bon. nam nam chlen |ranh |he glol |hu hal v ong ble| ro sau do chang al con co
|he |hay duoc nguol hay nhom nho De 1u nao v ho da br De 1am sa| hal |u sau
|hang 8/1945.
HOANG KHOA KHOI 305
trotkt o Thuo ng Ha i duo c lnh 300.000 do la de la m vie c o
mien Trung va mien Nam (...) Bo n Thien Tan va Bac Kinh (...)
50.000 do la.
50
Sau muoi nam sau, nguoi ta gap Iai nhung toi danh nay
gan cho tat ca nhung ai dam dat van de ve duong Ioi cua dang,
ke ca nhung dang vien da tung tranh dau dai Iau cho doc Iap
Viet Nam duoi su Ianh dao cua dang (Bui Minh Quoc, Ha S
Phu, Tran o, Nguyen Thanh Giang...) Co phai do Ia: tieu diet
chu ng (ba ng chinh tri?) theo Io i da n cu a chu tich Ho Chi
Minh
51
?
Trong ba i Gia i quyet van de (Truong Tu u la ) Le-nin-nit
hay pha n Le-nin-nit... hay (...) to -rot-kt tai Viet Nam nam 1958,
Ho ng Va n (Hoa ng Trung Tho ng) da co ga ng tieu diet nhu ng
nguo i e Tu ve ma t chinh tri. Nhu ng kha c bie t then cho t
giua hai khuynh huong deu duoc tac gia nhac den: cuoc cach
ma ng thuo ng tru c vo i xa y du ng xa ho i chu ngha trong mo t
nuoc, xay dung nen van hoa vo san, ve Iuong tam nghe thuat
v.v... Nhung trong suo t ca ba i da i, nguo i do c ga p nhie u chu i
boi, ma Ii hon Ia nhung Ii Ie hay chung co kha d giup tac gia
pha n ba c duo c nhu ng do ng nga n ngu i do chinh ta c gia trich
da n Trotsky hay Truong Tu u, Nguye n Hu u ang:
nhu ng pha n tu kho ng bie t g ve chuye n mo n nhu Nguye n
Huu ang, Truong Tu u, Phan Khoi, Tran Duy, Tran u c Tha o
nhung la i rat pha n dong ve y thu c chnh tri. V the cho nen co
the no i pha n dong va bip bo m la loa i biet tnh cu a ly luan
5O Ve phong tra o e T Vie t Nam. bal pha| bleu cua ong Hoang Khoa Khol
|rong cuoc hop ngay 15 |hang 12 vol bao 1hong luan |al larls va Al da am sa| 1a
1hu 1hau va nhung nguol |ro|ky| Vle| Nam? cua Hoang Khoa Khol |rong Ho so
phong |rao De 1u. |ap l. 1u sach nghlen cuu.
51 Hoang Van Hoan cho ble| |al 1rung Quoc. nam 1939 De 1am VN cung
a a tha ng ca nh mo t ng i - nho m t ro tkt ba bo n te n - ca m a u la mo t anh co
trnh o va n hoa (...) ( Gio t n c trong bie n ca. hol ky 1991.|ap l |r. 128).
306 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
Nhan van Giai pham, l luan to-rot-skt... da ng ta khong the
tra chuyen mon cho ai het. V chuyen mon va chnh tri la hai
bo pha n khang khit trong su nghie p ca ch ma ng no i chung
(...)chnh quye n xo -vie t se vo tan va che do xa ho i chu ngha
khong the du ng vung duo c Chu ng ho ha o nhu vay va chu ng
ha nh dong cho da t duo c am muu nhu vay. Cuoi cu ng To-rot-
ski va be lu ch co n la mot bo n pha n ca ch ma ng ti tien nua ma
tho i.(..)
Bi that the ve chinh tri, bon To-rot-skit voi vang tm cach
gay anh huong cua chung truoc tien tren lnh vu c va n hoa .(...
)To-rot-ski viet kha nhieu ve Ii Iuan. Quyen Va n ho c va ca ch
ma ng cu a han co mot a nh huo ng nhat dinh trong da m van
nghe s tu sa n.(...) Ngoa i li luan ra, bo n To-rot-skit co n hoa t
dong bang sa ng ta c (...) Luan diem chnh cu a bo n na y la phu
nha n vie c xa y du ng mo t nen van hoa vo sa n v chu ng qua
quyet kho ng the xa y du ng xa ho i chu ngha trong mo t nuo c
(...) Chu ng doi lap van nghe vo i su lanh da o cu a da ng, do i tu
do tuyet doi cho van nghe (...) (chu ng cho rang) van hoa vo
sa n khong nhung bay gio khong co ma tuong lai cung khong
the co duo c...( ta p ch Van Nghe nam 1958 )
Ke t qua tre n the gio i do chu truong StaIine: Trotsky bi
am sat tai Mexico, con Andres Nin, Ianh tu dang Poum o lspagne
bi NKVD (tien than cua KGB) sat hai, mot so nguoi Ba Lan
sang Lie n Xo du ho i nghi bi StaIine ra Ie nh thu tie u, vu a n
LaszIo Rajk o Hongrie, thu Ianh e Tu Ta Thu Thau bi giet tai
Quang Ngai, Phan Van Hum va cac dong chi cua ong tai Bien
Hoa, Hoc Mo n v.v... Tu Iau, nhat Ia sau khi roi Lien Xo, Trotski
khong ngung to cao StaIine va dam quan Iieu, the ma phai doi
den nam 56, voi to bao cao mat cua Khroutchev, nhung su
that ve StaIine duoc dua ra anh sang tren khap the gioi (nhat Ia
the gioi tu ban). Tu sau khi Lien Xo tan ra, nguoi ta tiep tuc
tranh Iua n va tinh so . Ha ng trie u, ha ng chu c trie u na n nha n
cua StaIine. Nguoi Viet Nam bi thiet thoi v nhung su that nay
HOANG KHOA KHOI 307
va n chua duo c pho bie n ta i Vie t Nam, ho cu ng kho ng bie t
nguoi e Tu Viet Nam Ia ai, thu pham giet nguoi e Tu Viet
Nam Ia ai va v sao.
*
Tai Phap, sau Hiep dinh so bo va Ta m uo c, to chuc Va n
Hoa Lien Hiep va cac nhom Iao dong khong phai Ia cong binh
(nho m Lao dong thu y thu , Viet Nam lien doa n lao dong ), tri
thuc (oa n tr thu c Dan chu ) cua Iuat su Phan Nhuan do dang
Cong san Phap do dau va sau do Phan Nhuan Iap ban Vie t kie u
cu u quoc
52
, phu nu (Lie n doa n Phu nu), vo i co quan ngo n
Iuan Ia to bao Lao dong va Thuy thu , bat dau tan cong doan the
cong binh voi su ung ho va khuyen khich cua Phai doan Tran
Ngo c Danh,
Rieng Van hoa Lien hiep, do mot so tri thuc van dong
tha nh Ia p va o tha ng 2 na m 1918 vo i co quan ngo n Iua n Ia
nguye t san Ta p ch Phu truong Thong tin van hoa Lien hiep,
voi ton ch:
cac nha van hoa Viet Nam tai Phap, thuoc khap cac gioi,
thuoc khap cac khuynh huong chinh tri, ton giao, tinh than, te
tuu trong mot to chuc chung Iay ten Ia Van hoa Lien hiep, de
bao ve quyen Ioi nuoc Viet Nam (...) siet chat hang ngu duoi
mot khau hieu chung, mot khau hieu doc nhat ung ho triet de
phong trao khang chien do chinh phu Ho Chi Minh Ianh dao
de tranh thu:
oc Iap
Chinh the cong hoa
Nguyen tac bnh dan
52 1u |ruoc 45 cho den |hol De Gaulle. da ng xa ho i va a ng co ng sa n (e
Tam ) Pha p, (trong o co nhie u ng i co ng sa n Vie t Nam) co ma t trong chnh phu ,
luo n ta n tha nh vie c duy tr thuo c a o ng Dng. Mal den khl ra khol chrnh phu.
dang CS lhap mol ba| dau ung ho Vle| Nam.
308 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
Tong thu ky Ia Pham Huy Thong, trong so 12 co van co
cac ong Buu Hoi, Hoang Xuan Man, Tran uc Thao, da tung
co mat trong Tong Uy ban dai dien vao thang 12/1911. Qua
nam 1950 - 1952 da so Iinh tho (15.000 nguoi), Iinh chien da
ve nuoc Trung Uong cong binh tu giai tan. Ke tuc cho co quan
nay, Hiep doa n tho Viet Nam ra doi nam 1950, voi 100 doan
vien Ia cong, chien binh giai ngu, Iao dong, thuy thu, hoc sinh,
tri thuc va mot co quan ngon Iuan to bao Tie ng Tho . ieu Ie
ton ch nhu sau:
giu p do nhau, chong de quoc va tu ba n, gia nh hoa n
toa n do c la p cho Vie t Nam, tha n thie n va doa n ket vo i tho
Pha p va tho ca c nuo c de thu c hien tinh than quoc te vo sa n
(...) tu to chu c den ha nh do ng lay nguye n tac ta p trung da n
chu la m can ba n, ton tro ng su tu do va dan chu (...) la mot to
chuc tho thuyen, nhung trong nhung dieu kien hien thoi o Phap,
mo ro ng cho ho c sinh tr thu c tranh dau theo la p truo ng vo
sa n (NVOP 1940-1954 tr253)
To Phu truong Thong tin hay Ta p ch Van hoa Lien hiep
cua nhom Van hoa Lien hiep, bat dau tan cong nhom trot kit
bang bai cua ong Tran uc Thao va sau do goi dich danh Hiep
doa n tho cung cac bao cua ho Ia thu c da n va Vie t gian, a m
muu chia re Viet kieu va chong Kha ng chien.
Nhom Van hoa Lien hiep duoc Quoc Hoi Viet Nam chnh
thu c giao nhiem vu to chuc Chi hoi Lien Viet tai Phap, thanh
vien cua Hoi Lien hiep quoc dan Viet Nam, Iap tai Ha Noi ngay
27 thang 5 nam 1916.
Ban Van dong Lien Viet ( Pham Huy Thong, o ai Phuoc,
Pha m Ngo c Thua n, Tra n u c Tha o, Bu u Ho i, ba Tra n Ngo c
Danh (Tha i Thi Lie n), ba Le Thi Lu u...) kho ng Iie n Ia c tru c
tiep voi doan the Cong binh (von d dai dien cho 6.000 nguoi
vao thoi diem ay!) Phai doan chinh phu Tran Ngoc Danh gui
thong cao ve cac co quan ai dien Cong binh va noi rang:
HOANG KHOA KHOI 309
Hie n gio o trong nuo c, su doa n ke t da n to c nga y ca ng
kha ng khit. Ho i Lie n Hie p Quo c da n da go m muo i trie u ho i
vien, Vay kieu bao o hai ngoai phai noi guong doan ket ay: 1/
Cho nao ch co Cong binh th Iap chi nhanh Lien Viet Cong
binh(...)
Ta i Paris, Chi hoi Lien Viet thanh Iap vao thang 9/1919
voi 60 dai bieu, dai dien cho 2.500 nguoi Viet. Ban Chap hanh
Trung Uong go m co 15 nguo i trong do co Pha m Huy Tho ng,
Nguye n Thi Bnh
53
Pha m Ngo c Thua n v.v... To ba o cu a chi
hoi Ia Thong tin Lien Viet. Nam 1950, trong bao Tho ng tin Lie n
Vie t so 3 co bai Tieu tu sa n va ca ch ma ng cua Nguyen Khac
Vie n.
To Tie ng Tho tu nha n Ia vo sa n, ma c xit, ca ch ma ng.
Treo Ien may pho sach cua Trotsky (...) ket an Lien Viet Ia tri
thuc tieu tu san, StaIine, Mao Trach ong Ia phan cach mang
nay no. Ho neu viec o ai Phuoc Ien de boi xau Lien Viet.
(...) Lay ca i o c he p ho i cu a tr thu c tieu tu sa n, chu ng toi
cung co the hieu duo c Lien Viet hien nay la to chu c ma nh nhat
o quoc no i va xu ngoa i chong de quoc thu c da n, be n dich
khong da i g ma khong cho mat tha m
54
chen va o tm ca ch pha
hoa i (...) chu ng toi khong co o c ca ch ma ng sau xa (...) trong
giai doa n lich su na y nham mat theo o ng Mao Tra ch o ng,
ong Ho Ch Minh (...) nguo i cu u nhan loa i kho i na n pha t xt
53 Ba N1B la con gal cua Nguyen An Nlnh va la vo Do Dal lhuoc luc do.
xln dung nham vol ba Nguyen 1hr Bnh. |ruong phal doan Ma| 1ran Glal lhong
mlen Nam |rong hol nghr larls |rong nhung nam dau |hap nlen 7O.
54 De |ra lol chuyen Do Dal lhuoc br la| ma| na: ong lhuoc la mo| glan
dlep dol ( vua la ma| |ham lhap vua hoa| dong cho cong san). luc Duc chlem
lhap. Nguyen Khac Vlen muon dua Duc de chong lhap. nhu mo| so nguol Vle |
quoc gla yeu nuoc|al lhap hoac |al Vle| Nam da muon dua Nha| de chong lhap
khl Nha| dao chrnh lhap. Ve sau ong Vlen vao dang CS lhap. va |ro |hanh |hu
lanh phong |rao Vle| Kleu o lhap. cho den khl ong ve Vle| Nam.
310 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
(...) la Staline va quan che (...) chu ng toi khong duo c thu
truyen Trotski, cach mang khong hieu bao nhieu, ch ngay tho
theo con duo ng ma Ho Ch Minh da ch cho (...), o Paris ma
da m da y ca ch ma ng cho Ho Ch Minh (...) Tuy la tieu tu sa n
chu ng toi khong kho i thay rang tu nam 1917 den nam 1950,
khoi chong de quoc da lan ro ng tu Nga cho den Tie p Khac
qua den Qua ng Chau, gia p gio i Viet Nam, gom den 800 trieu
nguo i, nho Staline va ca c da ng theo Staline. (NVOP 1940-
1954, tr. 303 - tr. 311)
Theo Io i ye u ca u cu a Co ng binh, nguo i e Tu Hoa ng
Khoa Khoi tra Ioi trong to Tie ng tho :
(...) chnh giua luc ong Nguyen Khac Vien va nhom quoc
gia Vie t Nam chu truong dem nguo i sang u c
55
th nhung
nguo i trotkt da tranh dau chong la i ca i chu truong ay (Nguyen
Khac Vien han chua quen.) Trotsky len a n chu ngha pha t xt
giua lu c ma ong Vien tuo ng no no ba nh truo ng khap xu va la
tuong lai cu a nha n loa i. Thu tuo ng hoi do co ng binh huo ng
u ng vo i chu truong cu a ong th ket qua se tai ha i nhu the na o'
Nga y nay ong Nguyen Khac Vien la i biet nhan dinh pha t xt la
mot ca i na n. o la mot tien bo da ng khen. Nhung tu do ma no i
rang Staline cu u nha n loa i th tha t la nga y ngo . Chong va
thang pha t xt Nhat-u c chua pha i la cu u nhan loa i, (...) th
cung co the go i Roosevelt Churchill la cu u nhan loa i (...) .Su
that Staline ch cu u Staline va quan che Nga (...) Roosevelt va
Churchill ch cu u Roosevelt va Churchill va che do tu ba n ma
55 luc Duc chlem lhap. Nguyen Khac Vlen muon dua Duc de chong
lhap. nhu mo| so nguol Vle| quoc gla yeu nuoc |al lhap hoac |al Vle| Nam da
muon dua Nha| de chong lhap khl Nha| dao chrnh lhap. Ve sau ong Vlen vao
dang CS lhap. va |ro |hanh |hu lanh phong |rao Vle| Kleu o lhap. cho den khl ong
ve Vle| Nam. Xln doc Nguye n Kha c Vie n. Ha nh trnh cu a mo t ng i tr th c co ng
sa n. Hoang Khoa Khol. Theky 21. so?
HOANG KHOA KHOI 311
ho thay mat. (...) Nga y nay quan che Nga lo i du ng cuoc thang
tra n Trung Hoa, Vie t Nam tuye n truyen cho ho de che lap
nhung su pha n bo i cu a ho o A u Cha u (...) coi nhung thang
tra n cu a nhung nuo c do la co ng trnh cu a Staline. Tha t ra
Staline dang mang mot tra i pha chu a nang chat no (...) (tr.
307-311)
Xin nho bai tra Ioi nay duoc viet vao nam 1950, gan 10
nam truoc ngay Lien Xo tan ra. Tro Iai qua khu truoc do, trong
tho i ky ho i nghi tha nh Ia p co quan To ng Uy Ban a i die n,
thang 12 nam 1911, tuy vang mat o Paris (v ngh duong benh
o vung nui ) nhung ong Vien co gui thu ung ho va cong tac voi
phong trao cong binh bang nhung bai bao, sach giao khoa ve
Y hoc, nghiep doan, dia Iy. Phan cong tac nay ngung vao nam
1918. Tu sau 1950, ong da kich nhung nguoi e Tu.
*
Chi hoi Lien Viet bi Cong binh chong doi v Lien Viet
cho ng do i Co ng binh. Trong cuo c tranh Iua n, co ng binh va ch
ra ra ng co va i nguo i trong Lie n Vie t truo c do o trong nho m
Cu u quo c (cu a Vie t Minh) da tu ng u ng ho Ba o a i hay Ia m
ma t tha m cho Pha p (truo ng ho p o a i Phuo c, cho ng ba
Nguye n Thi Bnh).
Trong Hoi nghi thanh Iap, du phan doi phuong phap hoi
huong cuc k da man cua thuc dan, Chi hoi Lien Viet khuyen
khich Cong, Chien binh hoi huong, theo chu truong hoa hoan
cua chinh phu Iam thoi Viet Nam:
(...) da nh rang ve den VN, ca c anh em se bi chu ng giam
cam, a p che, ham doa , hay do da nh ngon ngo t t lau. Nhung
nhung le ay khong du khien ta tron tra nh ca i vui suo ng duo c
trong thay la i co huong[sic]. (NVOP 1910-1951 tr.237)
Chi hoi Lien Viet to cao nguoi Cong binh bang giong
312 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
dieu StaIine:
Thay mot bo n cam dau Trung Uong cong binh tu xung
la da i bieu cho toa n the, lo i du ng lo ng yeu nuo c cu a da i da so
co ng binh, tuye n truye n la o xuo c cho ng ho i Lie n Vie t, cho ng
kha ng chien, co y loi cuon mot so anh em cong binh chia re
vo i kieu ba o o Pha p, chia re vo i hoi Lien Viet o quoc noi da
gom muo i mot trieu chien s dang chien dau hang ha i duo i su
lanh da o cu a chu tich Ho Ch Minh (...) nho m nguo i na y da n
a p anh em (...) ha nh ha , da nh dap den noi co nhieu anh em
thiet ma ng (...) cam anh em khong duo c hoi ho p, do c sa ch (...)
chang khac nao chnh sach cua bon phat xt va thuc dan Phap.
(tr.238)
Nhat Ia tu giua nam 1917, khi dai bieu Cong binh viet thu
ho i Pha i doa n ve so tie n bo n trie u quan ma doa n the Co ng
binh da quyen gop (Ian thu nh) cach do ba thang gui cho Phai
doa n nho chuye n ve u ng ho kha ng chie n.
56
ai bieu Tran Ngoc Danh (doi) yeu cau Cong binh Chi
doan dao Hai Bergerac cu dai bieu Ien (Paris) Iay tien Iai v
da khong tin nhiem, dung tien de thuc ep Phai doan, vo
Ie, bat nha voi Phai doan, trong doan the Cong binh co mot so
nguoi ngoan co thua co hoi kho khan de Iam mat uy tin Phai
doan, de chong Iai Chinh phu.
(va doa:)
Tu ra y ve sau, ai ph ba ng Ho Chu Tich, Chnh phu Lien
Hie p Quoc gia do Quoc ho i de cu ra va Pha i doa n, se chiu
tra ch nhiem truo c pha p luat cu a Chnh phu VN DCCH (Thong
56 So |len nay khong he duoc |ra lal cho Cong blnh va duong nhu cung
khong ve vol khang chlen |al Vle| Nam.
HOANG KHOA KHOI 313
ca o nga y 22/9/1947, tr 277-278)
Ke tu do, tren cac bao chong doan the cong binh ngoai
nhu ng Tho ng ca o cu a Pha i doa n co n co nhu ng ba i vu ca o,
chup mu, ma Ii Trot kit va Cong binh:
bon trot kit Viet Nam Ia toi to cua thuc dan (...) chong
chinh phu khang chien anh dung cua dan toc Viet Nam do Ho
Chu tich Ianh dao, them dieu noi xau Phai doan tai Phap (...)
Ioi dung Iong ai quoc cua anh em dung tam dat anh em vao
duong phan quoc (...) Chung Iay thuyet Le Nin ra ca tung ma
chu ng Ia i ch trich Ho Chi Minh tha t Ia mo t su ngo ng cuo ng
(...) phe bnh nhu ng ke da va dang ga nh va c nhie m vu xa y
dap nen doc Iap th phai Ia vo san khong? Khong! ( tr.150)
Bo n To rot kt Viet gian thuo ng la o doi lu a ga t dong ba o
(...) Ky sau Lao dong se se dang ca c ha nh dong pha n gia n
cu a tu i trot kt Viet gian o Viet Nam (tr.217)
Nhung khac biet ve duong Ioi chinh tri giua doan the
Co ng binh va pha i doa n Tra n Ngo c Danh, co n the hie n qua
nhu ng ba i bu t chie n hay nhu ng tin tu c ve to chu c sinh hoa t.
That vay, trong khi nguoi ta tung bung treo den ket hoa mung
sinh nha t da i hien su yeu qu Staline, duo c me nh danh Ia
cha gia nho be cua ca c da n to c (Ie petit pere des peupIes),Moi
khi nghe thay ten Staline la muon trieu tra i tim cu ng dap ma nh
mot nhip, ba o Co ng Nha n mu ng tho 70 tuo i StaIine (NVOP
1940-195 tr. 197), Ba o Co ng nha n tuong tro va Lao do ng
thu y thu keu goi anh chi em Viet kieu (...) Iap mot phai doan
do ng da o go m nhie u tha nh pha n de ky niem 50 tuoi cu a M.
Thorez) (tr. 500) nguo i con cu a dan toc Pha p (le fils du peuple),
va cu a Ho Ch Minh, cha gia cu a dan toc Viet Nam
57
nhu ng
57 Xln de y den |on |l. |ra| |u cua nhung nguol cha |hlen ha nay: nha|.
S|allne ; nh. Maurlce 1horez va ba. Ho Chr Mlnh.
314 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
nguo i e Tu da i bie u cho Co ng binh Ia i bi pha i doa n Tra n
Ngo c Danh tra ch cu da cu ha nh le mu ng sinh nhat Ho Ch
Minh khong du ng nga y yeu cau cu a Pha i doa n va co n do i
chong ton su ng ca nhan, do i Viet Nam hoa n toa n doc lap, do i
u ng ho cuoc tranh dau cu a gan tram trieu no le dang bi da y
xe o duo i ca i go t sat da man cu a ca i Lien Hiep Pha p boc lot da
man kia. Tom Iai, nhung g ma nguoi e Tu Iam Iuc do khong
du ng ne u kho ng no i Ia nguo c ha n chuong trnh cu a da ng e
Tam. That vay, trong khi chu tich Ho Chi Minh tuyen bo voi
bao chi ngoai quoc:
chu ng toi khong chu truong giai cap dau tranh v rang
trong xa hoi Viet Nam khong co giai cap tu ba n (...) Chu ng toi
chu truong la m cho tu ba n Vie t Nam pha t trien, ma ch co
thong nhat va doc lap th tu ba n Viet Nam mo i pha t trien (...)
ong tho i chu ng toi hoan nghenh tu ba n Pha p va tu ba n ca c
nuo c kha c that tha cong ta c vo i chu ng toi, mot la de kien thiet
nuo c Viet Nam (...) hai la de dieu hoa kinh te the gio i va gn
giu hoa bnh. (ba o Tho ng tin cu a doa n chnh phu Vie t Nam
Tran Ngo c Danh dang nga y 20 tha ng 8 nam 1947, (NVOP
1910-1951 tr. 132)
Th nguo i trotskistes pha n ba c tu ng die m mo t trong to
bao Vo Sa n so thang 9 nam 1917:
1/... so voi tu ban de quoc hoan cau th tu ban Viet Nam
hau nhu khong co nhung tranh dau giai cap van co (...) Hang
boc Iot Ia thuc dan Phap, Ia dien chu Viet Nam, Ia chu xuong
Vie t Nam. Ha ng bi bo c Io t Ia da n ca y, Ia phu mo , phu do n
die n. Thu c da n Pha p Ia tu ba n, co ng no ng Vie t Nam Ia vo
san.(...) Luc Iao dong va dan cay noi Ien danh chong thuc dan
Phap, Ia mot hnh thuc cua tranh dau giai cap.
2/ Ch co thong nhat va doc Iap th tu ban Viet Nam moi
phat trien. o Ia mot su thuc (...). Nhung phai biet rang: cong
nong vo san Viet Nam hy sinh tranh thu doc Iap (o ngoai de
HOANG KHOA KHOI 315
quoc Phap = ngoai Lien Hiep Phap ) khong phai v muc dich
ay. Muc dich cua vo san Viet Nam (...) Iap mot chinh phu Cong
Nong chuyen thanh vo san chuyen chinh, gia nhap vao phong
trao cach mang quoc te va thuc hien xa hoi chu ngha.
3/... Kinh te thu c da n vo i tu ba n Pha p kha c nhau
nhu ng g? a ba o kinh te thu c da n Pha p Ia m cho da n Vie t
kho n kho ro i Ia i ba o ra t hoan nghe nh tu ba n Pha p. Va y do n
die n cao su, mo Ho n Gay, nha ma y so i Nam inh, so ma y
dien, may nuoc v.v... khong phai Ia tu ban Phap hay sao? Nhung
Ho Chi Minh co neu ra mot dieu kien (...) phai that tam cong
tac (...) Phai chang v muon co thu tu ban that tam cong tac
do nen quan chung Viet Nam phai huyet chien hai nam nay?
1/ Nho tu ba n Pha p va tu ba n ca c nuo c kha c de kie n
thiet nuoc Viet Nam (...) do Ia y muon cua tu ban de quoc (...)
kho ng ca n hoan nghe nh, kho ng ca n mo i (...) no cu ng de n.
(...) No da de n trong 80 na m vu a qua. Nay no ta i chie m de
cha n hung Vie t Nam
5/ Tu ba n de quoc Pha p va ca c nuo c kinh doanh o Viet
Nam de gn giu hoa bnh' ieu na y nguo c vo i lich su . Chnh
v tu ba n Pha p muon kinh doanh o Viet Nam nen mo i co chien
tranh (...) chnh v ca c tu ba n de quoc tranh gia nh thi truo ng
va no i rong kinh doanh nen mo i xa y ra chien tranh. Tran (...)
1914-1918 va tran da i chien 1939-1945 vu a qua la mot bang
chu ng. (tr.132-133)
Trong tho i gian 17-18, nhie u co ng binh su a soa n ho i
huong, tu tap o mien Nam Phap, cac trai tam duoc xay them.
Nhu ng tay co n do , Iuu manh bi ma t da t du ng tu nga y nhu ng
ca ng tra i kho ng co n na n mu chu , co ba c, d die m, nay duo c
Pha i doa n do da u khuye n khich da tu ta p ga y su , da thuong
co ng binh. An ninh tra t tu kho ng co trong nhu ng tra i du ng
them nay, nen nhieu cuoc hoi hop bien thanh hanh hung pha
roi. Ngoai nhung tranh Iuan chinh tri con co them nhung hanh
hung, khieu khich di doi voi nhung vu cao ma Ii. Nhung keu
316 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
goi, co gang tang cuong trat tu cua nhung nguoi dai dien dia
phuong kho ng du nga n cha n nhu ng ca m thu , co ng pha n giu a
do i be n.
Cuc diem Ia vu xo xat xay ra vao dem 15 thang 5 nam
1918 tai MarseiIIe. Co 5 nguoi chet 70 bi thuong 20 nguoi bi
ba t. Linh Pha p de n can thie p, ba n che t the m mo t nguo i. D
nhien, nhung nguoi e Tu bi vu cao Ia thu pham. Du hai nam
truo c khi xa y ra a n ma ng, sau Hoi nghi thanh Iap, Hiep doa n
tho da vie t mo t (bu c thu kho ng nie m) cho pha i doa n Tra n
Ngo c Danh:
.. Pha i doa n la mo t co quan da i die n chnh thu c cu a
chnh phu Vie t Nam ta i Pha p (...) chu ng to i (...) quyet nghi
pha i co mo t tha i do chnh thu c doi vo i van de Vie t Nam va
dong tho i o Pha p pha i can thie p den ca c ha nh vi cu a pha i
doa n dang ngan ca n nhung a nh huo ng tai ha i do nhung cong
viec cu a pha i doa n chu truong va se co n chu truong. Ve chnh
tri, chu ng toi hoa n toa n chong vo i chnh sa ch cu a pha i doa n
(...) khi chu ng toi phe bnh, cong kch chnh sa ch cong ta c giai
cap, chnh sa ch xu tho i cu a Viet Minh la co y de da nh tan am
muu pha n dong cu a bo n de quoc...Tu bay lau nay, chu ng toi
van thuo ng neu len chien tuyen duy nhat vo i ca c gio i, vo i ca c
to chuc Viet kieu, va chung toi lap chien tuyen duy nhat de ung
ho cho phai doan
58
moi khi chu ng toi thay can phai hoat dong
chung theo mot vai chuan dich ro rang nhat dinh chong Iai bo
Thuoc dia , bon thuc dan va Chinh phu truong gia Phap (tr.193-
191))
Cong binh san sa ng la m chien tuyen duy nhat vo i Chi hoi
Lien Viet ta i Pha p tren nhung diem : to chu c (...) mt tinh, bieu
58 Dau |hang gleng nam 1947. bo Nol vu lhap ba| 1ran Ngoc Danh bo
vao kham San|e. 1oan |he Cong blnh khap nol |uye| |huc phan dol nha cam quyen
lhap. Bo Nol vu bao vay cac |ral. ba| dl 126 cong blnh. hon mo| |hang sau ho ap
glal nhung cong blnh nay xuong |au ve Vle| Nam.
HOANG KHOA KHOI 317
tnh chong de quoc, to ca o Lie n Hie p Pha p la de quoc tra
hnh, la m truyen don ke u go i tho thuyen Pha p tay chay su
chuyen cho kh gio i, binh lnh sang Viet Nam (a i hoi nghi
Cong binh. (tr.186)
Hai nam sau ngay an mang, toa Phap tuyen an 86 nam tu
va 2 trie u ruo i quan tie n bo i thuo ng va a n phi cho ca c can
pham. Du khong he co mot nguoi e Tu nao trong so nhung
bi can
59
, e Tu cu ng da ke u go i giu p do nhu ng gia dnh ca c
nan nhan cung nhu bi can.
Phai doan Tran Ngoc Danh ra thong cao:
hien gio toi khong muon giao dich vo i Trung Uong Cong
binh v (...) da ke u go i anh em co ng binh giu p cho bo n sa t
nhan (...) da tu tien la m tra i vo i sac lenh cu a Chnh phu ve
nga y le doc lap la nga y 2 tha ng 9 va nga y Tong kho i ngha 19
tha ng 8.
60
Nhung nguoi tri thuc Van hoa lien hiep cung ket toi nguoi
e Tu:
tin rang nguyen do dau tien cu a vu cot nhu c tuong ta n
na y o Marseille, ay chnh la tinh than be da ng, la ma u ham me
cai co nhung ly thuyet chua can thiet trong lu c toa n dan duong
dau cu ng mo t thu c te cap ba ch : chong la i a ch thu c da n
(tr.163)
Cuoi nam 1952, them hon 1.000 (cuu) cong binh ve nuoc,
so doa n vie n cu a Hiep doa n tho Viet Nam co n Ia i duo i 300
59 Hoang Khoa Khol cung duoc mo| nguol ben phe nguyen cao khal
hlen dlen |rong dem an mang du ong o larls khl do.
6O Xem bao cao chrnh |rr |rong Hol nghr lan |hu |u cua Hie p oa n th ( |r
535-563).
318 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
nguo i. Ta i Pha p, ke tu do , no i chung trong co ng do ng nguo i
Viet, nhung nguoi tri thuc, sinh vien, thuong gia khong con Ia
thieu so. V cuong do chien tranh gia tang, nguoi Viet tu ong
duong do sang Pha p kha do ng ne n ca c tha nh pha n thay do i,
1.000 nguoi cong nhan, 12.000 con Iai Ia thuong gia, tri thuc,
sinh vie n. Va o tha ng 1/51, bo n nuo c Anh, Pha p, My va Nga
quyet dinh mo Hoi nghi Geneve de thao Iuan ve van de dnh
chien o ong Duong. Phap cong khai thua nhan va mo cuoc
thuong thuyet voi chinh phu khang chien Ho Chi Minh.
Nhung nguoi cong binh con Iai cung chi hoi Lie n Vie t o
vai dia phuong da co nhung co gang xich gan Iai de thanh Iap
Mat tran Thong nhat Viet kieu pha n de. Nhung d nhie n, vo i
Iuc Iuong to Ion Iuc ban dau ho con gap nhung chong doi, vu
cao th bay gio, khong ai ngac nhien khi Ioi keu goi thanh Iap
chie n tuye n duy nha t na y trong da i ho i Ia n thu ba cu a Hie p
doan ch dem la i ket qua mot chieu. Van Hoa Lien Hiep xem
Hie p doa n Ia mot to chuc do thu c dan dat ra, la m tay sai cho
Ba o a i( tr 263)
Tu 1918, nhung cuoc but chien, ban Iuan thoi cuoc, nhan
dinh, quyet nghi (ve van de Nam Tu voi Tito, vu an Rosenberg
v.v...) van tiep tuc cho den khi hiep dinh Geneve duoc ki ket.
Trong nhat Ienh cua dai tuong Tong tu Ienh Vo Nguyen Giap:
Ngay 21 thang 7 nam 1951, hoi nghi Geneve da di toi
ket qua tot dep (...) Hoi nghi da cong nhan doc Iap va chu
quye n hoa n toa n tho ng nha t va Ia nh tho toa n ve n cu a nuo c
Vie t Nam chu ng ta. Hie p dinh dnh chie n o Gene ve Ia mo t
thang Ioi to Ion cua chung ta (...)
Ong Pham Van ong cung tuyen bo:
o la mot thang lo i to lo n cu a nhan dan nuo c Viet Nam
da n chu co ng hoa va nha n da n cu a ca c nuo c o ng Duong,
cua nhan dan Phap, cua (....) mot thang Ioi cua nhan dan yeu
chuong hoa bnh. o la mot thang lo i cu a hoa bnh.
HOANG KHOA KHOI 319
Va Ioi keu goi cua chu tich Ho Chi Minh:
Ngoai giao ta da thang lo i to (....) O hoi nghi Geneve do
su dau tranh cu a doa n a i bieu ta va su giu p do cu a a i bieu
Lien Xo va Trung Quoc, ta da thau duo c thang lo i lo n: Chnh
phu Pha p da thu a nha n do c la p, chu quyen, thong nhat va
lanh tho toa n ve n cu a nuo c ta, thu a nhan quan doi Pha p se ru t
lui kho i nuo c ta v.v... (tr.601-601)
Nhung ngay sau do , qua Ho i nghi Ia n thu tu cu a Hie p
doa n tho nga y 22 tha ng 7 -1951, trong ba o ca o Tinh than va
chnh tri, chung ta nghe mot giong khac, bnh tnh va Io ngai
hon:
Neu khang chien Viet Nam, Lao va Mien gap nhung dieu
kien bat lo i, mot su phan chia nhu the la dieu ta m tho i va mien
cuong co the chap nhan. Nhung (...) Pha p rat yeu the va dang
b loi. Nhuo ng cho chu ng kiem soa t, dau la ta m tho i, ba phan
tu xu o ng Duong, tu c la de cho chu ng du ng phuong tie n
ngoa i giao chiem duo c nhung ca i ma chu ng bat lu c ve binh bi
(tr 269 ). ...su phan chia nuo c Viet Nam (...) la ta m tho i trong
tho i ha n hai nam. Nhung kinh nghiem da cho ta thay nhieu su
phan chia ta m tho i (nhu u c, A o, Cao ly) da ke o da i to i gan
chu c nam ma van chua gia i quyet. (tr 270)
Trong to Tieng Tho, thang 9 nam 51:
do la mo t cuo c that ba i cu a de quoc Pha p (...) trong
cuoc that ba i, Pha p gia nh duo c mot so vi tr lo i ha i va co the
la m ngan ca n cuoc thong nhat cu a nuo c Viet. Ay la su phan
chia ta m tho i nuo c Viet Nam tren ranh gio i v tuyen thu 17. Ay
la su quan doi Pha p co n chiem do ng to i cuoc Tong tuyen cu .
Ay la tho i ha n tu nay to i cuoc Tong tuyen cu ke o da i hai nam
(...) Chu ng ta nhan dinh so d Chnh phu Ho Ch Minh nhan
320 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
nhuo ng cho Pha p la v su thu c e p cu a Trung Hoa va Nga Xo
(...) u ng truo c Hiep uo c Gene ve, ai la nguo i biet pha n doa n
tat khong the khong nhn thay moi ho a ma bo n Pha p se gay ra
bang ca ch bien doi mien Nam tha nh mo t nuo c bie t la p (...)
Hie p doa n tho Vie t Nam ta i Pha p (...) ke u go i quan chu ng
mien Nam xu Viet can pha i de pho ng (...) chnh sa ch ru ngu ,
coi Hiep uo c Gene ve la hoa n toa n thang lo i nhu anh em Lien
Viet dang la m, la mot dieu co ha i. (...) Khong Hiep doa n khong
the che lap moi ho a phan chia nuo c Viet (tr.598)
Van Ia nhung tieng noi khac voi tieng noi cua dang. Ai co
Ii? Nhung do khong phai Ia chu de cua bai nay, toi ch nghiem
ra duoc mot dieu: ngay tu buoi dau hay dung hon khi khong
con can thiet cho su song con hoac phat trien cua dang, dang
Co ng Sa n Vie t Nam Ioa i tru ta t ca nhu ng da ng pha i va con
nguo i co nhu ng tie ng no i va y ngh kha c vo i ho , ngay du
nhung dang phai hay tieng noi do tieu bieu cho nhung nguoi
co cu ng nguye n vo ng va hoa i ba o vo i da ng Co ng Sa n Vie t
Nam.
Hon 20 na m sau, su pha n chia da t nuo c cha m du t vo i
ha ng trie u nguo i che t. Ne u cuo c to ng tuye n cu xa y ra va o
1956 va mien Bac thang nhu nguoi ta phong doan, th moi su
ra sao? Xa y du ng xa ho i chu ngha trong mo t nuo c de hon
trong... hai nuo c va ca ng de hon Ia cho ca the gio i? V tu Ii
thuyet sang thuc hanh co vuc tham tham-san-si bat kha vuot
cua Ioai nguoi? Dan toc, quoc gia de hon quoc te, nhan Ioai?
du o mu c quo c gia hay the gio i, nhu ng kha t vo ng cu a con
nguoi ve doi song tot dep deu nhu nhau. Mot dang de tri dan
hon da dang
61
va khoi phai chia se quyen uy, Ioi Ioc. Sau may
61 nhung nguol sang lap llen Xo hy vong mo| he |hong mem deo va sang
sua cua cac xo vle| se cho phep Nha nuoc chuyen blen hoa bnh. va dan dan |leu
vong |heo buoc |len klnh |e va van hoa. 1huc |e |o ra phuc |ap hon ly |huye|. Glal
cap cong nhan lao dong cua nuoc hau |len da lam cuoc cach mang xa hol chu
nghia dau |len. Ra| co |he no phal |ra gla cal dac quyen lrch su ay bang mo| cuoc
HOANG KHOA KHOI 321
muoi nam xay dung xa hoi chu ngha va con nguoi moi, dan
Viet duoc hanh phuc chua? Ve nhung bac tien boi da qua doi
hay con tai vi, Iong yeu nuoc cua tuyet dai da so thoi ay co Ie
kho ng ai trong chu ng ta co the nghi ngo , nhung to i cu ngh
rang tai hai, tham hoa da tan pha dat nuoc con nguoi Viet Nam
Ia do hanh dong va thai do ngao man mu quang cua mot so
nguoi xuat phat tu Iong tin tuyet doi rang ch ho moi nam duoc
chan Ii, nhat Ia khi ho da chien thang va quen mat rang ho da
chien thang bang bao Iuc.
Trong nuoc Viet Nam hien tai, e Tu quoc te co ve nhu
da bi tieu diet ngay tu sau nam 1915. O Phap, tuan Ienh chu
tich Ho Chi Minh, phai doan Tran Ngoc Danh cung nhu nhieu
tri truc trong Van hoa lien hiep da dung moi cach tieu diet anh
huo ng cu a nguo i e Tu nhu ta da tha y
62
: kho ng the nha n
nhuo ng nhu ng nguo i ch trich da ng hay co y ngh kha c vo i
da ng. Nhung noi na o co do c ta i ba t co ng th noi do co pha n
khang. ieu gian di va xua nhu Ioai nguoi.
su pha n kha ng cu a co ng binh doi vo i Pha i doa n Tran
Ngo c Danh (da i dien cho chnh phu Ho Ch Minh lu c bay gio )
trong mot chu ng mu c na o do , cung cu ng mot tnh chat nhu su
pha n kha ng cu a cong nhan Hungary nam 1956 va cong nhan
Tie p khac nam 1968 (tr.XXIV, Lo i gio i thie u NVOP 1940-
1954)
cach mang |hu hal. cuoc cach mang chong bon chuyen che quan lleu. (...) Van de
khong phal la |hay mo| be phal lanh dao na bang mo| be phal khac. ma la |hay dol
nhung phuong phap lanh dao klnh |e va van hoa. Su doc |al quan lleu phal nhuong
cho cho nen dan chu xo vle|. Vlec |hle| lap lal quyen phe bnh va |u do bau cu |ha|
su la dleu klen can |hle| cho su pha| |rlen cua da| nuoc :1ro|skl. |rong Cuo c ca ch
ma ng b pha n bo i.
62 1al lhap ngoal lr do |hleu chlen si nen cuoc dau |ranh phal |u lul |an.
|ha| de dang vu ke| |ol Vle| glan nhung khong de g |o chuc chuyen hanh hung hay
ba| coc. am sa|!
322 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
Mot chien tuyen duy nhat chong de quoc Phap, ngay tai
Pha p. Mo t phong tra o da duo c mo t doa n the nguo i Vie t xa y
du ng. Mo t ne n mo ng to chu c da u tranh ho c ta p sinh hoa t da
thanh hnh trong mot thoi gian ngan. Bat dau tu mot hoan canh
nghie t nga kho kha n.
Ve sau, khi Phong trao co ho tan ra, Ii do chinh Ia v dai
da so co ng binh ho i huong (Le combat cesse, faute de
combattants: tra n chie n ngung v kho ng co n chie n s), mo t
phan v thai do cua mot so nguoi tri thuc theo chan (bi Ioi cuon
boi?) trao Iuu Iich su, tu tuong va chinh tri thoi bay gio. Nguoi
doi ua phu thinh, hon Ia dai dot phu suy!
Bang di mot thoi gian, tu cuoi nhung nam 60, khoi Van
hoa Lien Hiep dan da giu mot dia vi kha quan trong, va hau
than cua no Hoi Nguo i Viet Nam ta i Pha p, da vuon mnh dat
duo c so ho i vie n k Iu c ngay sau nga y 30 tha ng Tu na m 75,
nhung ro i su suy su p de n cu ng nhanh cho ng, theo Ia n so ng
nguoi ti nan tran toi.
Nga y nay con so Vie t kie u ta i Pha p no i rie ng Ie n de n
hang tram nghn va noi chung hang trieu tren khap the gioi ma
duo ng nhu so pha n cu a da t nuo c que huong kho ng co mo t
tie ng go i na o du de (ta t ca ca c da ng pha i, ta t ca chu ng ta)
tha nh Ia p mo t to chu c tho ng nha t, mo t chie n tuye n duy nha t
chong Iai doc tai toan tri, Iac hau va ngheo doi o que huong.
Co phai v khong ai, khong phuong cach nao co the bao
da m cho chu ng ta ra ng Iich su se kho ng Ia p Ia i: da ng chie n
thang nao do se sat hai nhung dang khac khi cach mang (sap)
thanh cong? Boi v vo so ban tay va khoi oc Viet Nam da mat
di trong cuoc chien danh tu do va doc Iap, mat di boi ke dich
va boi chinh ban tay cua dong bao. Biet bao nhieu mat mat,
phi pham, thuong ton di hai Iau dai.
Co pha i v chu ng ta kho ng o trong hoa n ca nh bu c ba ch
cua cac cong binh ngay xua, nhung nguoi no Ie xa xu voi mot
to quoc mat ten, bi do ho? Co phai v dan toc Viet da bi thuong
tich qua na ng? (Theo Nguye n Gia Kie ng - Tho ng Iua n). V
HOANG KHOA KHOI 323
nhung vet thuong van chua Ianh, v nhung oan trai, cam hon
van con nguyen ven, v bat Iuc, v so hai... nen chan nan, tho
o truoc tnh hnh dat nuoc?
*
Tuy va y, no i ve Vie t Nam, nguo i e Tu Hoa ng Khoa
Khoi Iac quan:
Ngan can tu do dan chu, dang Cong San dang chua chat
no xung quanh mnh. Su sup do cua che do Ia dieu kho tranh
kho i!
(...) Chu ng ta o ha i ngoa i, co the do ng go p tch cu c va o
phong tra o dau tranh trong va ngoa i nuo c, bang ca ch tm ra
mu c tieu chung ma mo i nguo i co the dong thuan. Mu c tieu ay,
theo y toi, la do i dan chu da nguyen, da da ng, bau cu va u ng
cu that su tu do, bau cu Quoc Hoi lap hien, bau cu Hoi dong
nhan dan ca c cap theo loi toa n dan dau phieu
63
Ca mo t chuong trnh! Va mo t trong nhu ng nguo i e Tu
Iam viec khong ngung ngh tu 60 nam nay cho chung ta biet
thoi khoa bieu sap toi cua mnh:
D nhien chuong trnh toi da va da i ha n cu a chu ng toi
con co nhieu diem khac nua va co the khac voi y kien anh em
quoc gia. Nhung do la viec (...) tuong lai. Trong hien ta i, dat
nuo c dang dau kho va b tac, chu ng ta hay cu ng nhau tm ra
nhung mu c tieu chung, gay su c ma nh, dau tranh cho mot su
thay doi t ton ha i nhat (...) Chu ng toi khong giau giem, chu ng
toi la nhung nguo i cong sa n trung tha nh vo i l tuo ng
64
Phan Thi Tro ng Tuyen
1999
63 Ho s Ve phong tra o e T Viet Nam. an ban |hu nha|. |r.14.
64 Ho s Ve phong tra o e T Viet Nam. an ban |hu nha|. |r.14.
324 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
HOANG KHOA KHOI 325
Regards sur les soixante ans de lutte pour le VietNam
3eme dossier du groupe trotskiste vietnamien en France
par Le groupe trotskiste vietnamien en France
Tu sach nghien cuu
Premie re edition aux E tats-unis 2004
Copyright de le diteur
TABLE DES MATIE RES
1. Avant propos 329
2. Lecture et AnaIyse:
Une Goutte deau dans Ie grand ocean 331
3. Nguyen Khac Vien et
Ies TravaiIIeurs Vietnamiens en lrance 419
1. Sur Ia Nature du Parti Communiste Vietnamien 465
Appendices:
1. Poesies de Hoang Khoa Khoi 485
2. Oraison ang Van Long & Hoang Binh 487
Avant - propos
e tome III des Dossiers du Groupe
Trotskyste Vietnamien en lrance est biIingue. II devait
etre edite et diffuse depuis Iongtemps. Le retard est di au fait
que Ie responsabIe de Ie dition avait perdu une bonne partie
du manuscrit Iors dun de me nagement. II a faIIu de nouveau
traduire un certain nombre de textes vietnamiens en franais
et re ciproquement. Gra ce a Iaide pre cieuse et efficace de
notre amie, Ie crivain Phan Thi Tro ng Tuye n, ce travaiI a pu
e tre mene a son terme. Nous avons pu reconstituer Ie
manuscrit en entier. Que notre amie Tuye n trouve ici nos
since res remerciements et notre profonde gratitude.
ln pubIiant ces anciens textes nous sommes persuade s
davoir fait un travaiI utiIe et ne cessaire. Nos Iecteurs non
avertis auront Ioccasion de connaitre un pe risode tre s
particuIier et significatif de Ia vie dune communaute de
Vietnamiens en lrance et de Ieur Iutte pour Iinde pendance
du Vietnam. Ceux qui ont connu cette pe riode pourront en
tirer des Ieons utiIes pour Ie present et pour Iavenir.
Dans Ies anne es 1910 1950, un groupe de jeunes
trotskystes vietnamiens forme s en lrance, inexpe rimente s, a
su se mettre a Ia te te dun mouvement de Iuttes et de
C
330 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
revendications des 15.000 travaiIIeurs vietnamiens, appeIe s
Cong binh (ouvriers-soIdats), que Ia guerre avait fait venir en
lrance. Ce groupe a su gagner Ia confiance de Ia majorite de
ces travaiIIeurs vietnamiens et de faire designer par eux, dans
Ia pIupart des cas, comme Ieur porte-paroIe. Dans tous Ies
camps disse mine s en lrance ou vivaient Ies Co ng binh qui
Iuttaient pour Ie changement de Ieurs conditions de vie ou
pour Iinde pendance du Vietnam, Ies trotskystes vietnamiens
occupaient une pIace pre ponde rante. IIs e taient majoritaires
au Comite CentraI (Trung uong Co ng binh). IIs e taient
nombreux dans dans tous Ies comites de base. Bref, IinfIuence
des trotskystes etait importante aIors que Ies partisans du Viet
Minh et de Ho chi Minh etaient presque inexistants.
Lorsquen 1916 Ho chi Minh e tait venu en lrance, a
Ioccasion de Ia ne gociation entre Ies deux gouvernements
franais et vietnamien, Ies jeux etaient faits. Pour renverser Ia
situation, Ho chi Minh de signa Tra n Ngo c Danh comme son
representant ayant pour mission de chasser Ies trotskystes de
tous Ies comite s dans Ies camps. Mais au Iieu dutiIiser Ies
me thodes de mocratiques de persuasion, ceIui-ci eut recours
a Ia coercition, aux menaces, a Ia caIomnie et aux
denonciations. II parvient a se mettre a dos tous Ies Cong binh.
Re suItat: iI cre a entre Iui et tous Ies comite s des camps un
confIit permanent qui aboutit dans Ia nuit du 15 Mai 1918 a
une tuerie dans Ie camp de Mazargues (Bouches du Rhones)
ou cinq travaiIIeurs et un membre du Service de se curite
trouve rent Ia mort.
Dans nos archives nous avons conserve tous Ies docu-
ments reIatifs a cette e poque. Nous Ies pubIierons dans Ies
Dossiers du Groupe Trotskyste Vietnamien en lrance quand
ce sera necessaire. La Iutte entre Mr Tran Ngoc Danh, dune
part, et Ies Comites des TravaiIIeurs Vienamiens, dautre part,
devenait peu a peu une Iutte entre communistes staIiniens et
communistes troskystes. Dans cette Iutte, ce furent Ies
HOANG KHOA KHOI 331
trotskystes Ies gagnants, pour Ia simpIe raison quiIs avaient Ia
presque totaIite des travaiIIeurs a Ieur cote. Ce fut un cas rare,
voire unique, dans Ihistoire du mouvement ouvrier, depuis Ia
victoire de StaIine en Union Sovie tique.
La Iutte entre troskystes et staIiniens ne peut se resumer
a des tueries ou a des massacres. Ce fut principaIement une
Iutte poIitique et ide oIogique entre deux conceptions du
pouvoir. Si Ies staIiniens Ie conside raient comme un but en
soi, a atteindre et a conserver a nimporte queI prix, Ies
trotskystes voyaient Ie pouvoir comme un moyen de re aIiser
Ia transformation de Ia socie te . Cest pourquoi nous avons
toujours Iutte et nous continuons a Iutter pour un sociaIisme
democratique, un sociaIisme humain, un sociaIisme de Iiberte.
Nous sommes pour Ie pIuraIisme des partis, pour Ia Iiberte de
Ia presse, pour Ia Iiberte dopinions.
ln pubIiant Ies articIes tires de nos Dossiers, nous vouIons
montrer quun autre monde est possibIe.
Hoa ng Khoa Kho i
332 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
Une Goutte deau dans le grand ocean
de Hoang Van Hoan
Dans Chroniques vietnamiennes. No. Spe cial,
trimestriel hiver printemps 1988, Paris, France.
Lecture et analyse: Hoa ng Khoa Khoi
1ere Partie: Resume du livre
ne goutte deau dans un grand ocean, teI est Ie titre
du Iivre recent de M. Hoang Van Hoan, transfuge du PCV,
refugie en Chine, dou iI mene actueIIement une Iutte decIaree
contre Ia direction de son Parti. Hoa ng Va n Hoan nest pas
nimporte qui. Compagnon des premie res heures de Ho Chi
Minh, iI sest trouve successivement a des endroits cIefs ou
se jouait Ia Re voIution indochinoise, au Siam, en Chine, au
Vie t Nam. Membre du bureau poIitique de 1956 a 1976, iI a
occupe une pIace importante dans Ia hie rarchie du PCV. Par
modestie ou par fausse modestie, iI se compare a une goutte
deau au miIieu de Iimmense oce an quest Ie mouvement
re voIutionnaire dans IequeI iI a combattu pendant pIus de
cinquante ans.
U
HOANG KHOA KHOI 333
Louvrage de Hoan est interessant a pIusieurs egards. II
nous Iivre de nombreuses informations sur Ia constitution des
premiers groupes revoIutionnaires vietnamiens au Siam et en
Chine dans Ies anne es 1920 et 1930. II nous de voiIe un cer-
tain nombre de secrets sur Ia poIitique du Parti Communiste
Vietnamien et ses reIations avec Ie Parti Communiste Chinois.
Gra ce a Iui, un coin de voiIe est souIeve nous permettant
de cIaircir une se rie de points obscurs de Ia Iigne, a certains
moments Iouvoyante, de ce Parti qui posse de au pIus haut
degre Iart de Ia manipuIation et de Ia dissimuIation
historiques
1
.
Mais ne nous Ieurrons pas. Ce que Iauteur nous a Iivre,
ce nest que Ia partie e merge e de Iiceberg. NoubIions pas
quiI a e te forme a Ie coIe staIinienne et quiI reste
maIheureusement un staIinien pur et dur dans ses ecrits comme
dans ses actes. Cette reserve faite, nous pensons quiI merite
detre Iu. II suffit detre vigiIant et critique.
Son Iivre, Hoan IintituIe en sous-titre Souvenirs
revoIutionnaires. A Ia difference de Ho Chi Minh qui ecrit sur
Iui a Ia troisieme personne
2
, Hoang Van Hoan empIoie Ie styIe
direct a Ia premie re personne. Cest Iauteur qui raconte ses
propres souvenirs. Mais contrairement a Ho Chi Minh, iI
1 Dans son numero de Janvler-levrler 1986. le Journal Bulledlngue (edl|e
a parls) slgnale un exemple e dlllan|: sous le |l|re Commen| on re e crl|
lHls|olre . Bulledlngue cl|e deux verslons dune meme resolu|lon du bureau
poll|lque du lCV. lune parue dans la Revue communls|e (1ap Chr Cong san). la
deuxleme dans les E|udes hls|orlques (Nghlen Cuu lrch su). Ces deux verslons
donnen| deux expllca|lons dllleren|es dun meme evenemen|. ll saglssal| de
cons|a|er sll y aval| eu ou non. en 1975. un soulevemen| des habl|an|s des vllles
du Sud con|re le reglme de 1hleu a lapproche des solda|s de la llbera|lon.
2 Volr Les Fragments de lHistoire sur les activite s du pre sident Ho :
(Nhung mau chuyen ve cuoc dol hoa| dong cua Ho Chu 1rch) Ed. Su 1ha|. 1975.
Ha nol. Dans ce| ouvrage. sous le pseudonyme de 1ran Dan 1len. Ho Chr Mlnh
parle de sa vle poll|lque. Ce||e laon decrlre sa blographle perme| a lau|eur de
sadresser des louanges par le |ruchemen| dune |lerce personne.
334 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
possede un vrai taIent decrivain. Ses poemes sont egaIement
dune tout autre vaIeur que ceux de IOncIe Ho
3
. Pourtant
iI ne manque pas une occasion de Ie citer en exempIe aussi
bien en poIitique quen Iitte rature.
ITINERAIRE DUN JEUNE LETTRE
Ne en 1905 au viIIage de Quynh oi dans Ia province de
Nghe An dune famiIIe danciens Iettre s pauvres - son pe re
enseigna Ie chinois, aIIant de province en province, sa me re
exera Ie me tier de marchande ambuIante en soierie qui
IobIigeait a etre souvent absente de Ia maison - Hoan a connu
une enfance baIIotte e entre un vieux grand-pe re et deux
oncIes qui soccupaient de son instruction et de son education.
II a appris Ie chinois jusqua Ia ge de quatorze ans. II avoue
quiI nest pas doue pour apprendre mais iI avait une beIIe
ecriture et Ie don de Iire Ies textes (p.1). ln 1919, Ies concours
triennaux traditionneIs etant supprimes, son pere decida de Ie
mettre a IecoIe franco-annamite dou iI sortit en 1923 avec Ie
Certificat dltudes lIementaires lranco-Vietnamiennes. Ayant
essaye sans succe s dentrer a Ie coIe Quo c Tu Gia m
4
(e coIe
qui formait de futurs mandarins au service de IAdministration
3 Volr Histoires et souvenirs (1ruyen va Ky). p.334. Ed. Van Hoc. Hanol.
Au cours dune conlldence a son compagnon de rou|e. Ho chr Mlnh dl|: lOncle
nes| pas bon poe|e e| ses poemes ne son| pas bons (Bac khong phal la nguol
hay |ho ma |ho Bac cung khong hay). Ce qul es| la s|rlc|e verl|e. Ce son| des
lauda|eurs du lCV qul lul on| decerne mensongeremen| le |l|re de grand
e crlvaln e| grand poe |e.
4 Ce||e ecole es| au servlce de ladmlnls|ra|lon lranalse de meme que
lEcole colonlale a larls (qul lormal| prlorl|alremen| des cadres lranals) a laquelle.
en 1911. Ho chr Mlnh aval| demande sans succes egalemen| a e|re admls. ll
saglssal|. a no|re avls. molns dune ambl|lon carrlerls|e que de la volon|e
dapprendre e| davolr un me|ler. (Volr la Bureaucratie au Viet Nam. p.26-3O. Ed.
lHarma||an. larls.)
HOANG KHOA KHOI 335
coIoniaIe et de Ia Cour de Hue ) (p.11), ayant e choue au
concours dadmission a IlcoIe NormaIe dInstituteurs de Nam
inh, Ie jeune Hoan navait pIus quun seuI recours pour vivre:
enseigner Ie Quo c Ngu (vietnamien romanise ) aux enfants
dans Ies e coIes prive es. La encore, Ihorizon e tait bouche . A
partir de 1929, Ies e tabIissements scoIaires prive s furent
strictement regIementes. LecoIe ou iI enseignait ferma sa porte
sur ordre du Chef de district, en appIication dun decret inique
de IAdministration. Hoan se trouva dans une situation sans
issue comme Ia pIupart de ses jeunes compatriotes. PIus tard,
iI arriva a trouver une pIace dempIoye au Chemins de fer. Ce
nouveau metier non seuIement ne Iui pIaisait pas, mais ne Iui
ouvrait aucune perspective. linaIement, iI de missionna.
Dans Ie premier chapitre de son Iivre, Iauteur nous
raconte en de taiI sa jeunesse confronte e a ces miIIe et une
difficuItes. Lancien regime venait de seteindre cedant Ia pIace
au nouveau. Le choix et Ia conversion pour un jeune netaient
pas faciIes. A Ia diffe rence dun Vo Nguye n Gia p ou dun
Pham Van ong qui avaient reu Ia cuIture franaise, Hoang
Va n Hoan comme Ho Chi Minh appartenaient a Iancienne
ge ne ration des Iettre s et semi-Iettre s. Linitiative qui le
conduisit au chemin de la re volution fut identique a ceIui
dun certain nombre de Iettre s de Ie poque. A queIques nu-
ances pres, iI ressembIe a ceIui de Ho Chi Minh quiI cite en
exempIe, avec une ve ne ration sans bornes, tout Ie Iong de
son Iivre.
SeIon notre auteur, Ie de clic qui Ie poussa dans Ia voie
re voIutionnaire, fut dapprendre Iexistence des groupes
patriotes e migre s en Chine. Larrestation de Phan Chu Trinh
et de Phan Bo i Cha u, Ies e crits de ces derniers reus de
Ietranger, Ies idees vehicuIees par Ies mouvements patriotes,
etc. tout ceIa constitua Ie ferment de sa revoIte et de sa voIonte
de Iutter pour Iindependance de son pays. A partir dun cer-
tain moment, Hoan neut quune seuIe ide e en te te: Partir
336 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
pour le tranger afin de rejoindre Ies patriotes qui y
se journaient. Rien nest plus pre cieux que lInde pendance et
la Liberte , ce sIogan formuIe des anne es pIus tard par Ho
Chi Minh aurait ete sa propre devise. LInde pendance etait Ie
but supreme. La Iiberte qui en decouIait, cetait Ia Iiberte de
vivre dans un pays de barrasse de Ioccupation e trange re
5
.
ln 1926, Hoan reussit a prendre contact avec Iinstituteur
La p, un miIitant cIandestin du Thanh Nie n
6
qui organisa son
depart pour Ia Chine. Vers Iautomne de cette meme annee, iI
quitta sa terre nataIe et ses parents
7
sous pre texte daIIer
chercher du travaiI (p.27). Le voiIa engage dans une grande
aventure aupre s de ses compatriotes dont iI ignorait encore
Iidentite exacte et Ie vrai dessein.
ln Chine, a Canton, iI rencontra un certain Vuong qui
netait autre que Nguyen Ai Quoc, Ie futur Ho Chi Minh. Ce
fut Ia grande re ve Iation! Jusque Ia , Hoan ignorait tout du
communisme. Grace a Ho Chi Minh, iI apprit que Ia Iutte pour
Iinde pendance passait par Ia Iutte pour Ie mouvement
communiste mondiaI dirige par Ia IIIe me InternationaIe.
OfficieIIement, iI devait e tre admis, pour son e ducation
poIitique, a Ie coIe Whampa (Hoa ng Pho ) cre e par Ies
nationaIistes du Kuomintang de Tchiang Kai Chek, mais on Ie
de signa pour suivre un stage poIitique organise par Vuong,
repre sentant du Bureau dOrient de IInternationaIe
Communiste (IIIe me InternantionaIe). De taiI important: Ies
5 On a souven| mal comprls en Occlden| le mo| liberte dans ce slogan de
Ho Chr Mlnh. En lal|. ll na pas le meme slgnlllca|lon que celul de la proclama-
|lon des drol|s de lHomme.
6 llgue des jeunes revolu|lonnalres. ance|re du lCV. cree par Ho Chr
Mlnh.
7 lcl lau|eur ne parle pas de sa lemme. pour|an| ll semble qull e|al| deja
marle. car a la page sulvan|e (p.31). ll rela|e sa vlsl|e au lrere de sa lemme puls
un peu plus loln (p.35). ll dl| qull e|al| |rls|e en pensan| a sa lemme e| a son
enlan|.
HOANG KHOA KHOI 337
confe renciers, en dehors de Ho Chi Minh, e taient tous des
Chinois, cadres du PCC dont un certain Liu Shaoqi devenu
pIus tard Chef de Iltat de Ia RepubIique PopuIaire de Chine.
Les cours furent traduits par Ho Tung Mau, Tan Anh et Lam
u c Thu , queIques fois par Ho Chi Minh. Le programme
comportait trois chapitres: Re voIution MondiaIe, Re voIution
Vietnamienne, Me thodes dagitation et de propagande
re voIutionnaires.
Sur Ia Re voIution MondiaIe, on sattachait a e tabIir Ia
diffe rence de nature entre Ia Re voIution ProIe tarienne en
Russie et Ies RevoIutions bourgeoises dirigees par Ies cIasses
bourgeoise et petite bourgeoise en Occident. ln ce qui
concerne Ia Re voIution Vietnamienne, Ies confe renciers
souIignaient que seuIes Ies cIasses ouvriere et paysanne con-
stituent Ia force essentieIIe dans Ia Iutte pour Ie renversement
des coIoniaIistes et des fe odaux. La poIitique de Phan Bo i
Cha u, Ie projet du Prince Cuo ng e , Ia doctrine de Ia non
violence de Gandhi furent passes en revue et anaIyses comme
inade quats et utopiques. Au chapitre de Ia Propagande et de
Iagitation, ce fut Peng Pai, Ie speciaIiste chinois du probIeme
de Ia paysannerie et Liu Shaoqi, Ie responsabIe du
syndicaIisme du PCC qui e taient charge s des cours. Chaque
expose etait suivi dune discussion jusqua ce que Ies eIeves
- iIs e taient une vingtaine - fussent pe ne tre s des ide es
essentieIIes. Le coIe e tait organise e au 5 rue de Nha n Hung
Cai a Canton. Apres environ deux mois de formation, Ies eIeves
furent conduits devant Ia tombe de Pha m Ho ng Tha i
8
. Tous
pre te rent serments et devinrent membres du Parti du Thanh
Nie n. De sormais miIitant de Iorganisation, Hoan fut envoye
sans tarder mener Ia Iutte au Viet Nam.
8 lham Hong 1hal. mlll|an| na|lonalls|e. a |en|e dassasslner le gouverneur
general Merlln en lul lanan| une grenade a Can|on.
338 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
ACTIVITES AU SIAM DU MOUVEMENT THANH NIEN
Le deuxie me chapitre de son Iivre est consacre a ses
activite s au Siam. II y retrouva danciens camarades forme s
avec Iui a Canton. Le Siam, pays de pre diIection pour Ies
activites revoIutionnaires vietnamiennes, fut egaIement Ie Iieu
de refuge des miIitants recherche s par Ia poIice coIoniaIe.
Apre s Ie chec des Soviets du Nghe Tnh, des centaines de
miIitants vinrent chercher abri dans ce pays. Ce fut aussi
Iendroit ou Ie Thanh Nien forma ses cadres et miIitants. Bref,
une base-arriere sembIabIe a ceIIe qui existait deja en Chine.
Ce qui expIique qua Ia veiIIe de Ia Seconde Guerre mondiaIe,
face a Ia repression feroce de IAdministration lranaise qui
decima son organisation, Ho Chi Minh ait pu sauver IessentieI
de ses troupes (aIors que Ies trotskistes, ayant subi Ia me me
re pression mais sans base arrie re, furent compIe tement
aneantis NdR).
Au Siam, a Iarrive e de Hoan, Ie Thanh Nie n dont Ies
debuts remontent a 1925, setait deja bien impIante. Sur une
popuIation vietnamienne de 30.000 personnes, iI contro Iait
deux organisations: Ia premie re, lAssociation de la
Coope ration comprenait une centaine de membres, appeIes a
devenir miIitants du Thanh Nie n, Ia deuxie me, lAssociation
de lAmitie representait tous Ies Vietnamiens de Ia communaute
sans distinction de reIigion ou dopinions. Cette derniere coiffait
Ies associations de femmes, de jeunes et denfants, Ia ou ceIIes-
ci existaient.
Les activite s du Thanh Nie n e taient muItipIes: faire
paraitre des journaux et revues, creer des cours detudes pour
Ies jeunes, organiser des conferences et discussions poIitiques,
des fetes patriotiques et des spectacIes de theatre. ln dehors
du travaiI poIitique, Ie Thanh Nie n soccupait encore
dorganiser Ie depart des miIitants de Iinterieur pour Ie Siam
ou Ia Chine, afin que ceux-ci puissent poursuivre Ieurs activites
HOANG KHOA KHOI 339
revoIutionnairs ou recevoir une formation poIitique. ln 1927,
Ia Section du Thanh Nie n au Siam envoya des miIitants au
Laos pour creer une Section a Vientiane et etabIir Ies reIations
avec differents viIIes dans ce pays. lIIe avait reussi a organiser
une communication cIandestine entre Ie Siam et Ie Viet Nam.
Des journaux et revues de toutes sortes imprime s au Siam
avaient pu penetrer au Viet Nam, rencontrant un teI echo que
Ie Parti nationaIiste Vie t Nam Quo c Da n a ng e prouva Ie
besoin de prendre contact avec Ie Thanh Nie n au Siam. Aux
dires de Hoan, vers Ie mois de juin 1928, soit deux ans avant
Ia revoIte de Yen Bai, trois messagers du Viet Nam Quoc Dan
ang (Nguyen Ngoc Son, Ho Van Mich et Nguyen Van Tiem)
furent envoyes au Siam pour demander au Thanh Nien de Iui
fournir des armes en vue dun souIe vement. La de Ie gation
fut amicaIement reue mais sa demande fut categoriquement
rejetee. A Ieur retour au Viet Nam, Ies trois messagers furent
arretes par Ia poIice coIoniaIe, iIs passerent tous aux aveux.
Dans Ies anne es 1928-1929, Ie mouvement du Thanh
Nien au Siam et Ies associations quiI controIait etaient dans
leur phase ascendante. Hoan cite trois des revoIutionnaires
qui jeterent Ies bases de ce deveIoppement: Phan Boi Chau,
ang Tu Knh et ang Thuc Hua, ce dernier etant considere
comme son principaI artisan. Huit pages Iui sont consacre es.
a ng Thu c Hu a, aIias co di ou thay di (Ie marcheur a
pied) fut un personnage haut en couIeur et hors du commun.
Ayant quitte Ie Viet Nam en 1908, iI arriva au Siam en 1909. II
y rencontra en 1910 Phan Bo i Cha u avec IequeI iI jeta Ies
bases dune organisation poIitique parmi Ia communaute
vietnamienne. Partisan du mouvement Can Vuong (royaIiste),
iI adopta ensuite Ie projet de Cuo ng e (royaliste
constitutionnel) puis passa au Vie t Nam Quang Phu c Ho i.
linaIement, iI adhera au Thanh Nien (communiste) qui rejeta a
Ia fois Ia royaute et Ia bourgeoisie. On IappeIa Co di ou Tha y
di parce quiI se de pIaait a pied de viIIage en viIIage, de
340 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
province en province pour re pandre ses ide es qui pourraient
se re sumer ainsi: Vietnamiens au Siam, rassembIez-vous et
organisez-vous pour aimer votre pays et Ie venger de Ia domi-
nation e trange re. Co di se rendait Ia ou iI y avait des
compatriotes. II Ies aida a sorganiser et a Iutter. Avec ses amis,
iI arriva a constituer une serie de bases et de Iiaisons a travers
Ie pays: Ban ong, Vat Pa, Noong Xeng, Ban May, Ban Phung,
U on, o ng O n, etc. et pIusieurs contre es qui Iongent Ie
Me kong. Le Thanh Nie n qui succe da a Ta m Ta m Xa devait
be ne ficier de cet he ritage Iaisse par Co di. ln 1931, un an
apres Ia creation du Parti Communiste Vietnamien, Co di mourut
de maIadie a Iage de 61 ans.
Par deux fois, Ho Chi Minh, sous Ie pseudonyme de
Vuong, fut envoye au Siam par Ie Bureau dOrient de Ia IIIeme
InternationaIe. La premie re fois, dAout 1928 a Septembre
1929. La deuxieme fois de Mars a AvriI 1930, iI avait 38 ans.
TRANSFORMATION DU THANH NIEN
EN PARTI COMMUNISTE SIAMOIS
Au cours de son premier sejour, Ho Chi Minh proposa
Ia Ie gaIisation de certaines activite s de Ia Section du Thanh
Nien en demandant aux autorites siamoises Iouverture dune
e coIe a Noo ng Bu a. Le coIe fut construite avec de Ia main-
dSuvre gratuite et Ie concours de tous Ies membres de Ia
Communaute. Avec Iaide de Hoan, Ho Chi Minh entreprit Ia
traduction du Iivre Le Mate rialisme Historique
9
qui portait
comme nouveau titre lHistoire de la Transformation des
Socie te s Humaines, et de lABC du Communisme
10
. Aux dires
9 Ce llvre es| de S|allne (NdR).
1O llvre ecrl| par Boukharlne qul lu| ln|erdl| par S|allne quelques annees
plus |ard (NdR).
HOANG KHOA KHOI 341
de Hoan, Ies traducteurs se contente rent den re sumer Ies
idees essentieIIes. DetaiI a noter: Ia traduction se faisait a partir
de Ia version chinoise et non franaise comme ceIa se fit
habitueIIement pIus tard au Vie t Nam. Lesprit pratique et
Iinge niosite de Ho Chi Minh sont souvent mis en reIief par
Iauteur. II nous raconte cette anecdote e cIairante: arrive e a
Xa Con et U on, Ho Chi Minh remarqua que ses compatriotes
pratiquaient avec ferveur Ie cuIte du Grand Dieu Tra n (u c
Tha nh Tra n). IIs Iui attribuaient Ia facuIte miracuIeuse de
pouvoir Ies aider a chasser le diable et les mauvais esprits.
Mais Ie Grand Dieu Tran netait-iI pas aussi Tran Hung ao, Ie
he ros nationaI? Aussi Ho Chi Minh composa-t-iI un poe me
sous forme dune chanson popuIaire en son honneur, exaItant
son patriotisme et ceIui de toute Ia nation. A Iire ce poeme, on
saperoit que Ia superstition reIigieuse nest pas de nonce e
mais queIIe est mise tout simpIement au service de Ia
propagande poIitique (p.59). Cest ainsi que, seIon Hoan,
beaucoup de fervents (de tu) du Grand Dieu Tran devinrent
par Ia suite des fervents de lAssociation de lAmitie dirigee
par Ie Thanh Nien. Une autre anecdote racontee avec Ia meme
admiration: a Ia veiIIe du retour de ses camarades au Viet Nam,
Hoan fut charge de re diger un projet de Iettre aux autorite s
chinoises. La copie fut remise a IOncIe Ho qui en raya
queIques mots et en ajouta dautres. A Ietonnement de Hoan
qui Iui fit Ia remarque que, bien que Ie contenu nait pas change,
Ia forme ne sembIait pas correcte, IOncIe Ho Iui repondit:
Petit fre re (chu ), tu sais e crire une lettre mais tu ne sais
pas faire de la politique: comment des Vietnamiens habitant
dans une autre contre e pourraient-ils bien e crire la langue
chinoise' Il faut laisser quelques fautes pour montrer que cette
lettre a bien e te e crite par nous. Commentant ces paroIes
Hoan e crit: Cest un de tail, mais pour moi, la leon fut
profonde, quant a la me thode de travail dans les masses et
342 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
dans la re alite (p.110).
LOncIe Ho a-t-iI empIoye Ia meme methode pour ecrire
des poemes quiI adressait aux dirigeants chinois? On aimerait
que M. Hoan nous renseigne!
Pendant son premier sejour au Siam, Ho Chi Minh apprit
quau cours de son congres a Hong Kong, Ie Thanh Nien avait
ecIate en deux tendances: Ie groupe Quoc Anh (Tran Van Cung
et Kim To n) quitta Ie congre s et se constitua en Parti
communiste inde pendant, Ies autres de Ie gue s vote rent Ieur
excIusion (p.60). Ho Chi Minh decida aIors de partir du Siam
pour aIIer prendre des instructions aupres du Bureau dOrient
de IInternationaIe Communiste. ln Septembre 1929, investi
du pouvoir de ce dernier, iI organisa a Hong Kong un congres
de toutes Ies tendances pour Ia reunification. Anisi Iunite du
Parti fut-eIIe sauve e. A Iissue de ce congre s, Ie Parti
communiste vietnamien (a ng Co ng Sa n Vie t Nam) fut cre e
Ie 3 le vrier 1930, avec Ia fusion de deux partis: Le Partis
communiste indochinois et Ie Parti communiste de IAnnam.
Pendant ce deuxie me se jour, IOncIe Ho eut deux mis-
sions a rempIir:
1. laire Ie compte-rendu de Iissue heureuse de Ia
re unification du Thanh Nie n.
2. Re aIiser Ia transformation de Ia Section siamoise du
Thanh Nien en Parti communiste siamois.
Hoan raconte que sitot debarque au Siam, Ho Chi Minh
aIIa contacter Ies communistes chinois a Bangkok puis Ie
Comite de Ia Section du Thanh Nie n qui sie geait a U on.
Apres Ies avoir mis au courant de Ia reunification du Parti du
Thanh Nie n et de sa transformation en Parti communiste
vietnamien, iI Ieur communiqua Ia decision de IInternationaIe
Communiste de faire de Ia Section du Thanh Nien au Siam un
HOANG KHOA KHOI 343
Parti communiste siamois (truye n da t tinh tha n cu a Quo c te
Co ng sa n ve vie c tha nh Ia p a ng Co ng sa n Xie m). Les
communistes, expIiqua Ho Chi Minh, re sidant dans un pays
e tranger, doivent participer aux activite s du Parti communiste
de ce pays. Les Vietnamiens residant au Siam doivent aider
les exploite s de ce pays a faire Ieur re voIution. Les
communistes ne soccupent pas que de Ieur pays, iIs doivent
participer a Ia RevoIution de tous Ies pays dans Ie monde (p.62).
Aux dires de Hoan, Ies auditeurs se taient montre s
enthousiastes quand iIs apprirent que de sormais Ie Vie t Nam
avait un Parti communiste. Mais iIs se demandaient pourquoi
ne pas devenir membres de ce parti (p.62). Autres sujets
dinquietudes: devenir membre du Parti communiste siamois,
ce serait se couper de Ia communaute vietnamienne et
sexposer a Ia re pression de Ia part des autorite s du pays,
ensuite iI ne serait pas faciIe de mener des activites poIitiques
parmi une popuIation dont on parIe maI Ia Iangue. ln fait, Ia
Section du Thanh Nie n au Siam comprenait essentieIIement
des Chinois et des Vietnamiens. Comment ceux-ci pourraient-
iIs miIiter a Ia pIace des Thais dans un pays qui nest pas Ie
Ieur? Cette question fut souIevee parmi certains membres du
Thanh Nie n qui furent, pour Ie moins quon puisse dire,
queIque peu troubIe s. Mais Ie prestige et Iautorite de
IInternationaIe et de Ho Chi Minh etaient teIs que tout rentra
rapidement dans Iordre. La proposition fut finaIement adoptee
a Ia grande majorite
11
et avec enthousiasme (p.63). Hoan
se de cIare Iui-me me partisan de Ia nouveIIe orientation et
trouva Ia strategie de IOncIe Ho juste et geniaIe. Le 20 AvriI
1930, sous Ia pre sidence de Ho Chi Minh, de Ie gue de
IInternationaIe Communiste, Ie congres de Bangkok procIama
la naissance du nouveau Parti communiste siamois. Dapres
11 Hoan na pas dl|: a lunanlml|e.
344 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
Hoan, ce nouveau Parti, a sa creation comme pIus tard, neut
jamais ni statuts, ni programme (p.69). Apre s cet expIoit
unique dans Ihistoire du mouvement communiste, Ho Chi
Minh partit pour Ia MaIaisie, iI devait y aider les camarades
de ce pays a cre er un Parti Communiste (p61).
Dans Iimmediat, Ie Parti communiste siamois se fixa deux
objectifs:
1) Mener au sein des masses siamoises Iagitation et Ia
propagande contre Ie pouvoir.
2) Aider Ia Re voIution des pays de IIndochine.
SeuIe Iaide au Vietnamiens se reveIa efficace. Quant au
premier objectif, seIon Hoan, iI e tait vague, car apre s le
de part du repre sentant de lInternationale, il ny eut aucune
directive pour laction (p.90). Cest ainsi que de 1930 a 1931,
Ie Parti communiste siamois, en depit de son nom, ne fonctionna
que comme une organisation dont Ia tache principaIe etait Iaide
a Ia Re voIution indochinoise. Apre s avoir e te membre du
comite provinciaI (Tnh U y), Hoan e tait devenu membre du
comite centraI provisoire (Xiem Uy) de ce parti.
LE PARTI COMMUNISTE SIAMOIS FACE
A LA REPRESSION
La transformation de Ia Section du Thanh Nien au Siam
en Parti communiste siamois exigea de nouveIIes dispositions:
tous Ies miIitants chinois et vietnamiens durent changer Ieur
nom en nom thaiIandais et apprendre Ia Iangue du pays. Pour
Hoan qui avait une predisposition pour des Iangues etrangeres
- iI parIe couramment Ie thai et Ie chinois - ceIa ne posait pas
de probIeme. Mais pour Ies autres miIitants, ce netait pas une
mince affaire. ln effet, jusque Ia , iIs conside raient que Ieur
HOANG KHOA KHOI 345
pre sence au Siam ne tait que provisoire et quapprendre Ia
Iangue thai ne serait pas utiIe. Mais Ie pIus dur ce fut de faire
face a Ia repression qui sabattit sur eux. Pour Ies autorites thai
ceux qui sont communistes ne pouvaient e tre que les
Vietnamiens et les Chinois. Munis de tracts ramasses dans Ies
rues ou souvent fabrique s par eux me mes, Ies poIiciers
penetrerent impunement dans nimporte queIIe maison habitee
par des Vietnamiens ou des Chinois et proce de rent a des
arrestations de pIus en pIus nombreuses. La communaute
vietnamienne concentre e dans queIques viIIes
12
e tait pIus
atteinte que Ia communaute chinoise. CeIIe-ci beaucoup pIus
nombreuse (un miIIion rien qua Bangkok) etait pIus difficiIe
a controIer, Ies communistes pouvant se diIuer dans Ia grande
masse.
Devant ces e ve nements, Hoan ne pouvait pas se poser
des questions: Si le gouvernement thai continue a nous arreter
sur la foi dun tract ou irons-nous' Bientot il ne restera plus
rien de lorganisation (p.76). Ces questions Ie poursuivirent
pendant de Iongues anne es. ln 1931, iI Iut dans Ie journaI
Bolchevik reu de Hong Kong un articIe qui fustigeait les
droitistes qui ce daient aux e ve nements. PIus tard, iI fit part de
ses re fIexions a son camarade Tang dau ba c (Tang aux
cheveux blancs), co-responsabIe avec Iui de Ia Section au Siam
qui revenait du congre s de Hong Kong. CeIui-ci Iui tint Ie
meme Iangage, en ajoutant: la ligne du Parti est de re sister, il
faut combattre jusquau dernier militant (p.77, 91). Hoan etait
conscient quiI y avait Ia un grave probIe me, mais pas une
seuIe fois iI neut Iidee de remettre en cause Ia strategie de
IInternationaIe Communiste et de Ho Chi Minh. II pensait
que Ierreur e tait peut-e tre due a ce que son camarade Tang
aurait fait aupres des instances de IInternationaIe un rapport
12 don. Xa Con. Na Khon. lha Nom. e|c.
346 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
trop optimiste, cest a dire inexact sur Ia situation au Siam. II
aurait aime rencontrer Ies responsabIes en Chine pour avoir
une ide e nette.
ln 1935, sous pre texte daIIer se faire soigner, iI quitta
Ie Siam pour Ia Chine. II y rencontra Ha Huy Tap, responsabIe
du Parti, avec IequeI iI eut un Iong entretien. II Iui presenta un
rapport quon peut re sumer ainsi:
Le Parti communiste siamois cre e en 1930 se compose
de deux groupes chinois et vietnamien unifie s, Ies membres
veritabIement siamois sont presque inexistants. Les camarades
chinois nont ni base ni infIuence parmi Ia popuIation. SeuIs
Ies Vietnamiens en posse dent une, notamment chez Ies
instituteurs progressistes. ln ce qui concerne Ia communaute
vietnamienne, sur une popuIation e vaIue e a trente miIIe
personnes, seuIs queIques miIIiers sont organises ou infIuences
par Ies communistes. Nague re, Ies communistes pouvaient
organiser des fe tes, anniversaires, etc... a Ioccasion de Ia
RevoIution dOctobre russe ou du 1er Mai, etc... IIs pouvaient
distribuer des tracts, mener des activite s qui Ies aidaient a
eIargir Ieur audience. Maintenant, siIs continuent Ies memes
activite s, iIs sexposeront a une re pression imme diate ou a
des arrestations massives, comme ce fut Ie cas a Phi Chit, dans
Ie centre du pays. Si ceIa continue, Ies organisations
communistes et sympathisantes seront compIe tement
aneanties. On ne pourra ni servir la Re volution au Siam, ni la
Re volution au Viet Nam. (p.93)
Ha Huy Tap ecouta attentivement Hoang Van Hoan et Iui
repondit que Ie camarade Tang, dans son rapport, navait pas
souIeve ces probIe mes. La question, lui dit-il, me rite detre
discute e plus a fond. Dans limme diat, il est impossible de
re pondre. (p.91)
Apre s avoir reIate cet entretien, Hoan ny revient pIus,
Ie Iecteur ne saura pas siI reussit a obtenir une reponse.
HOANG KHOA KHOI 347
Sa pre sence sur Ie soI chinois ne tant que provisoire,
Hoan sappretait a regagner Ie Siam IorsquiI apprit que toutes
Ies communications avec ce pays e taient interrompues. ln
effet, Ia repression contre Ies communistes y battait son pIein,
Ies organisations communistes ou paracommunistes e taient
de manteIe es, des centaines de cadres et miIitants ou
sympathisants arretes ou emprisonnes (p.111-117). Devant une
teIIe situation, Hoan fut obIige de rester en Chine ou iI sejourna
jusquen 1912, cest a dire pendant huit ans.
ln Chine, iI rencontra Ho Chi Minh et Ies dirigeants Ies
pIus importants teIs Vo Nguyen Giap, Pham Van ong, etc. II
cotoya Ies organisations nationaIistes comme Ie Viet Quoc
13
,
Ie Viet Cach
14
, Ie Phuc Quoc
15
, etc. II se depIaa de viIIe en
viIIe et mena une Iutte patiente et determinee pour assurer Ie
renforcement et Ihe ge monie de son Parti. Cette pe riode fut
tres fertiIe en faits et evenements, iI Ia reIate dans Ie chapitre
trois qui est un des pIus importants de son Iivre, car iI a trait au
preIude de Ia prise de pouvoir du Viet Minh au Viet Nam en
1915.
LETAT DES ORGANISATIONS VIETNAMIENNES EN CHINE
Dans ce chapitre trois, Hoang Van Hoan fait une anaIyse
detaiIIee de Ia situation des emigres vietnamiens en Chine et
du rapport de force entre Ies organisations poIitiques. La Chine,
13 Vle| Quoc: abrevla|lon du Vle| Nam Quoc Dan Dang (lar|l na|lonal du
peuple).
14 Vle| Cach: abrevla|lon du Vle| Nam Cach Mang Dong Mlnh (llgue
revolu|lonnalre du Vle| Nam).
15 lhuc Quoc: (lar|l de la reconque|e de llndependance). organlsa|lon
pro-japonalse.
348 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
a cette e poque, e tait Ie Iieu de rencontre des Vie t Kie u
16
de
toutes tendances poIitiques, des nationaIistes aux communistes
en passant par des trotskystes. Dannee en annee grossissaient
Ies peIotons de gens qui fuyaient Ia repression ou qui arrivaient
pour mieux continuer Ia Iutte. Au de part, vu Ieur nombre et
gra ce a Iaide apporte e par Ie Kuomingtang chinois, Ies
nationaIistes des organisations Vie t Quo c, Vie t Ca ch, Phu c
Quoc, etc. sembIerent representer Ia force Ia pIus importante.
Au fiI des mois, Ie rapport de force sinversa en faveur des
communistes grace a Ieur art du noyautage et a Ia soIidite de
Ieur organisation. Mais Ie facteur determinant fut quiIs avaient
des miIitants bien impIante s a Iinte rieur du Vie t Nam, aIors
que Ies nationaIistes nen avaient pas.
Les forces nationaIistes comprenaient essentieIIement Ies
anciens membres du Viet Nam Quoc Dan ang ou Viet Quoc
(Parti NationaI du PeupIe) et Ies gens venus en Chine chercher
Iaide du Kuomintang chinois. ParIant du Viet Quoc, Hoan ecrit:
En 1930, apre s le soule vement de Ye n Ba i, Vu Hong
Khanh va rejoindre la clique de Nguyen The Nghie p. Gra ce
au soutien secret des autorite s franaises et a laide des
autorite s chinoises, ils ont cre e le Viet Nam Quoc Dan a ng
avec un agglome rat de voyous douteux comme forces
essentielles. (p.121)
On reconnait ici Ia maniere tres particuIiere des staIiniens
quand iIs parIent des organisations qui ne sont pas Ies Ieurs.
La personnaIite Ia pIus connue du Viet Quoc fut Nguyen
Hai Than, un vieux nationaIiste residant depuis Iongtemps en
Chine. Tha n avait Ia confiance du Kuomintang chinois et se
mefiait des communistes. Hoan Ie decrit comme un personnage
16 Vle| Kleu: Vle|namlen a le|ranger.
HOANG KHOA KHOI 349
faIot, incapabIe de faire une anaIyse poIitique, se Iaissant
manSuvrer au gre des circonstances, pourvu que son nom fig-
ure en te te de Iiste. Aussi, Ies communistes sarrange rent-iIs
pour Ie de signer, a chaque occasion, comme Pre sident des
organisations quiIs cre e rent ou auxqueIIes iIs participe rent.
ln 1911, Nguye n Ha i Tha n fut pousse par Ies autorite s
chinoises a pre sider Ie Vie t Ca ch (Ligue Re voIutionnaire du
Viet Nam, organisation dont Ie but, seIon Hoan, etait de preparer
Ies conditions pour la pe ne tration de larme e chinoise au Viet
Nam.
Parmi Ies autres forces nationaIistes, Iauteur en cite en-
core deux: Ie Phu c Quo c (Parti de Ia Reconque te de
IInde pendance) et Ie groupe de Truong Bo i Co ng.
Le Phuc Quoc se recIamait de Iheritage du Prince Cuong
e . Ce tait une organisation pro-japonaise. Ses membres,
environs cinq cents, etaient heterocIites et depourvus de toute
orientation poIitique. Abandonnes par Ies Japonais, poursuivis
par Ies lranais, iIs se re fugie rent en Chine et reurent Ie
soutien du Kuomintang chinois.
Les forces communistes comportaient une soixantaine
de personnes (p.178). Si au Siam, eIIes etaient beaucoup pIus
importantes et se recIamaient du Thanh Nien (qui etait devenu
Ie Parti communiste), en Chine, eIIes agissaient officieIIement
comme membres du Vie t Minh. Hoan et ses camarades
portaient pIusieurs casquettes. Tantot iIs se recIamaient du Viet
Minh, organisation fanto me cre e par eux, tanto t, iIs se
camoufIaient derrie re des organisations cre e es par Ies
nationaIistes. Dans Ia cIandestinites, iIs miIitent sous Ia direc-
tion du Comite de Ilxterieur dependant du Bureau dOrient
de Ia IIIe me InternationaIe.
A co te de ces formations nationaIistes et communistes,
Iauteur signaIe Iexistence dun groupe trotskyste en ces
termes:
350 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
Ce groupe (trotskyste) est compose de trois ou quatre
personnes. Son dirigeant est un homme cultive : il sait dessiner,
faire de la sculpture. Ayant subi assez fortement linfluence de
Ta Thu Thau, il cherche a re pandre une sorte de the orie pseudo-
re volutionnaire qui pourrait tromper une partie des masses. Il
appelle les Vietnamiens a descendre dans la rue pour pro-
tester contre les Franais et re clamer des autorite s chinoises
la diminution des impo ts. A chaque occasion, nous les
de nonons sans faiblesse. Finalement, leurs machinations nont
pas atteint leur but et ils sont comple tement isole s. (p.127)
On remarque que Iauteur, a Ia difference de Ho Chi Minh,
na pas utiIise Ies e pithe tes caIomnieuses espions, agents
de limpe rialisme pour caracte riser Ies trotskystes
17
.
LE PREMMIER VIET-MINH SE CONSTITUE EN 1936
De Nan-king a Kun-ming, de Kun-ming a Pa c Bo , en
passant par Long Tcheou, Liou Tcheou, Tinh Tay, etc., Hoang
Va n Hoan a joue un ro Ie important dans Ia direction de son
Parti. Partout ou iI passa, iI Iaissa son empreinte de stratege et
dorganisateur avises. ln 1936, iI fut Iun des trois promoteurs
de Ia creation du premier Viet Minh (Viet Nam oc Lap ong
Minh = Ligue pour IInde pendance), Iance tre du Vie t Minh
de 1911. ln 1939, iI fut avec Phung Chi Kien et Vu Anh (Trinh
Cong Hai) Iun des trois responsabIes du Comite de lExte rieur
(p.128) dont iI devint secretaire generaI peu de temps apres.
ln 1911, iI fut de signe comme membre de Ia direction du
Viet Minh.
ln ce qui concerne Ia creation du premier Viet Minh de
1936. Hoan raconte que Iidee en revient a Ho Hoc Lam, un
17 Volr Chroniques vietnamiennes No. 1 - Ho Chr Mlnh e| les 1ro|skys|es.
HOANG KHOA KHOI 351
ancien compagnon de Phan Bo i Cha u vivant en Chine. Mais
ce fut par Iui et son camarade Hai
18
queIIe se concretisa et se
reaIisa. Ce dernier redigea ses statuts dont Ie contenu sinspirait
de ceIui de Ia Ligue anti-impe rialiste (Hoi Pha n deong Minh).
(p.103)
Le congre s de constitution de ce Vie t Minh se tint au
sie ge du Kuomintang chinois du quartier. Parmi Ies partici-
pants iI y eut, du cote vietnamien, Ho Hoc Lam, Nguyen Hai
Than et au totaI une vingtaine de personnes, du cote chinois,
on remarqua Ia pre sence de deux de Ie gue s membres du
comite centraI du Kuomintang. Le projet dorganisation fut
reduit a sa pIus simpIe expression, car Ie but etait seuIement
de se faire reconnaitre par les autorite s chinoises en tant
quorganisation politique patriotique de Iimmigration
vietnamienne en vue dobtenir aide et soutien.
Qui e tait Ho Ho c La m? SeIon Hoan, un personnage
unanimement respecte et respectabIe. Rescape du mouvement
ong Du (Voyage a lEst), iI vint, apres Ia defaite de ceIui-ci,
se tabIir en Chine et sengagea comme Lieutenant CoIoneI
dans Iarmee du Kuomintang. NationaIiste ardent, iI nadherait
pas a Ia cause des communistes, mais Ieur te moignait une
amitie et une estime de tous instants. II Ieur offrit gite et
nourriture. Sa maison fut toujours pIeine de re fugie s
communistes. II poussa sa coope ration jusqua accepter chez
Iui Iorganisation cIandestine de cours ou Ies communistes
enseignaient Ie marxisme et Ia the orie sur Ies e tapes de Ia
Re voIution vietnamienne. Ide oIogiquement, son cur battait
pour Ies nationaIistes du Vie t Quo c, Vie t Ca ch. Dans Ia pra-
tique, iI soutenait Ies activites des communistes, bien souvent
aux de pens des nationaIistes. Officier de IArme e chinoise,
Ho Ho c La m accepta doffrir aux communistes une sorte de
18 Hai e|al| devenu. aux dlres de lau|eur. un deprave lndlgne de|re
un communls|e.
352 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
caution dans Ieurs difficiIes reIations avec Ies autorite s
chinoises. ln 1936, gra ce a son patronage, Ie premier Vie t
Minh naquit et fut reconnu. Les journaux du Kuomintang
chinois en parIerent avec sympathie. Ainsi fut-iI possibIe pour
Ies communistes davoir un statut IegaI dont iIs tirerent Ie pIus
grand profit pour Ieurs activite s. Hoan raconte que pour se
rendre pIus cre dibIe, Ies communistes firent paraitre une re-
vue intituIee Viet Thanh (Voix du Viet Nam) (p.105), pubIiee a
cent exempIaires, destine e a e tre distribue e uniquement aux
personnaIite s et services officieIs chinois.
Mais Ie moment ou Hoan et ses camarades oeuvrerent
pour Ia creation du Viet Minh fut aussi ceIui ou Tchiang Kai
Chek decIencha une repression brutaIe contre Ies communistes
en Chine (p.108). Le Viet Minh ne tarda a etre denonce comme
une officine rouge. II dut cesser toute activite et son organe,
Ie Viet Thanh cessa de paraitre. Quatre ans pIus tard, vers Ia
fin de 1910, Ia situation ayant compIe tement change , a Ia
faveur de Ia coIIaboration entre Mao Tse Toung et Tchiang
Kai Chek contre Iinvasion japonaise, Ie Viet Minh reapparut.
Ho Hoc Lam en fut President Pham Van ong (sous un
pseudonyme) Vice-president. ParaIIeIement, Ia Ligue culturelle
re volutionnaire sino-vietnamienne (Ho i Trung-Vie t van hoa
cong ta c dong ch hoi) fut cree pour sceIIer Iamitie entre Ies
peupIes chinois et vietnamien.
ln fait, cette amitie ne fut quapparente. Des deux cotes
on se piait, on se me fiait. Les Chinois craignaient que Ie
noyautagge des communistes au sein du Vie t Minh ne Ies
empe chait de transformer cette formation en un organe
poIitique favorabIe a Ieur projet de pe ne tration militaire au
Vie t Nam. Les communistes redoutaient Ia mainmise des
Chinois sur Ieur organisation qui navait dautre but que de
camoufIer Ieurs activite s. Le Vie t Minh de 1936 ou de 1910,
(a Iinverse de ceIui de 1911) ne devait en aucune faon
devenir Iorgane poIitique du pouvoir, en raison de Ia presence
HOANG KHOA KHOI 353
dans sa composition et dans sa direction, des forces
nationaIistes. Par principe, Ies communistes vietnamiens
naimaient pas Ie partage du pouvoir.
LA TACTIQUE DE NEUTRALISATION DE LINTERIEUR
Vers Ie miIieu de 1910, Ies troupes aIIemandes entrerent
dans Paris (Ie 20 juin 1910), IOncIe Ho reunit ses camarades
et Ies decida a preparer Ies conditions pour Ie retour au Viet
Nam. ln attendant, iIs devaient se diriger vers Ies viIIes
frontaIieres de Ia region du Kouang shi. Cette region fut choisie
parce que Ies partisans communistes chinois y e taient assez
bien impIantes, tandis que dans Ia region du Yunnan (Van Nam)
Ies conditions e taient moins favorabIes. Apre s ces de cisions,
Oncle gagna Tchoung king (Tru ng Kha nh) pour consulter le
comite central du Parti communiste chinois (p.130).
Sur Ia route vers Pac Bo, Hoan sarreta a Tinh Tay, une
province frontaIie re situe e en face de Ia viIIe vietnamienne
de Cao Ba ng. On venait de recevoir une Iettre de Ho Ho c
Lam, signaIant qua Tinh Ta y, Truong Boi Cong, soutenu par
Ies miIitaires chinois, e tait en train de rassembIer Ies
Vietnamiens, en vue de pre parer Ia marche des troupes
chinoises vers le Vie t Nam. II demanda Ie concours de Ho
Ho c La m, mais ceIui-ci pre fe ra avertir Ies dirigeants du Viet
Minh. Ayant appris Ia nouveIIe, IOncIe Ho envoya durgence
Vo Nguyen Giap, Vu Anh et Cao Hong Lanh a Tinh Tay ou se
trouvait de ja Pha m Va n o ng. Lobjectif fut de gagner a cet
endroit Ies quarante miIitants fraichement venus du Viet Nam
et de neutraliser Truong Bo i Co ng en demandant douvrir
Ies pourparIers avec Ie Bureau du Vie t Minh qui sie geait a
Kouei-Lam (Que Lam). ln verite, ecrit Hoan,
Nous venions a Tinh Tay dans le but non de collaborer
avec Truong Boi Cong, mais de cre er les conditions favorables
354 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
a la lutte re volutionnaire a lExte rieur et le renforcement de
notre organisation a lInte rieur. (p.151)
Les communistes propose rent a Truong Bo i Co ng de
rempIacer Ia Ligue des Partisans pour la Libe ration Nationale
quiI e tait en train de mettre sur pied, par Ia Ligue pour Ia
Liberation NationaIe. La raison invoquee fut que Ia Iiberation
du Vie t Nam ne pourrait atteindre son but sans Ie concours
des forces de IInte rieur du pays. Cette argumentation ayant
finaIement convaincu Ies autorites chinoises, Truong Boi Cong,
a contre cur, fut obIige dacquiescer. (p.152)
A Ia date du congres, Ies deIegues du Viet Minh dont Ia
presque totaIite etait communiste, affIuerent de toute part, qui
du Vie t Nam, qui des diffe rentes re gions de Ia Chine. Hoan
raconte quiI y eut me me une Iettre enoye e du Vie t Nam au
congres signee de Hoa ng Quoc Tuan, Ieader du Viet Minh de
IInterieur. ln verite, ni Hoang Quoc Tuan, ni le Viet Minh de
lInte rieur nexistaient. Ce nom Hoa ng Quoc Tuan, souIigne
Hoan, fut invente par nous a destination des dirigeants chinois.
Le congre s se de rouIa en pre sence:
du co te des communistes: une vingtaine de de Ie gue s
Viet Minh.
du co te des Chinois: cinq ou six partisans de Truong
Bo i Co ng, des de Ie gue s du Vie t Quo c et des personnaIite s
chinoises (repre sentant des autorite s de Tinh Ta y), et des
de Ie gue s de Truong Pha t Khue , Duong Ke Vinh et Ly Te
Tha m
19
) .
Le congre s de signa un comite exe cutif centraI. Le
nationaIiste Nguye n Ha i Tha n fut e Iu pre sident. La majorite
des postes Ies pIus importants tomberent entre Ies mains des
19 Ces |rols dernlers noms son| chlnols. lau|e de pouvolr les |ranscrlre en
chlnols. nous les gardons en |ranscrlp|lon vle|namlenne.
HOANG KHOA KHOI 355
communistes
20
. Aucun repre sentant chinois ne fut e Iu dans
cette direction. Nous avions atteint notre but, concIut Hoan,
et ceIa grace a Iintransigeance de IOncIe Ho qui nous avait
recommande de nadmettre aucun repre sentant chinois dans
ce comite . (p.151)
Le resuItat du congres ne combIa pas tous Ies vSux des
autorites chinoises, bien que Ieur representant Ly Te Tham Iui
ait envoye Ies feIicitaions suivantes (sous forme de sentences):
Deux peupIes chinois et vietnamien
SoIidaires comme dents et Ie vres
Laver Ieur honte, de fendre ensembIe Ieur vie
Par Ie fer et par Ie sang.
Trung - Viet dan toc
Thuan x quan thiet
Tien s do ton
Duy thiet duy huyet.
La participation des communistes a Ia Ligue de Iiberation
(Hoi Giai Phong) Ieur avait permis, seIon Hoan, dune part, de
legaliser leurs activites, dautre part, dobtenir une certaine
aide exte rieure (p.155). ln effet, pendant Ia pre paration du
congre s, Ies autorite s chinoises accepte rent de former un
groupe de sapeurs-saboteurs et une soixantaine de cadres
miIitaires (p.156). Cependant, Iaide ne fut pas sans arrie re-
pense e. Les Chinois cherche rent a noyauter Ies miIitants du
Vie t Minh pour Ies gagner a Ieur cause. Ce tait de bonne
guerre. Mais Hoan ne Ientend pas ainsi. II parIe de complots
et de sale et abjecte besogne (p.196).
Bien quils soient majoritaires dans sa direction, les
communistes pouvaient-ils conside rer la Ligue de libe ration
2O lham Van Dong. Vo Nguyen Glap. Hoang Van Hoan en lalsalen| par|le
sous de laux noms.
356 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
comme un organe de prise de pouvoir' (p.155). AbsoIument
pas, re pond Hoan. Car cette organisation ne tait que
Ie manation de Ia voIonte des Chinois. Les communistes
ne taient pas Iibres de Ieur mouvement. Tout autre sera Ie
Vie t Minh quiIs cre e rent un mois apre s, en mai 1911, a Ia
suite du 8eme pIenum du comite centraI du Parti.
Apre s Ia formation de Ia Ligue de Iibe ration, Ies
communistes pubIie rent un petit journaI appeIe Gia i Pho ng
(Liberation). Sur Ies recommandations de Ho Chi Minh, Giai
Pho ng sera suspendu. Les exempIaires de ja parus seront
distribue s aux autorite s chinoises, Ie reste devait e tre brUIe :
En aucun cas, ce journal ne devait etre remis entre les mains
des masses. (p.155)
RIVALITE ENTRE CHINOIS ET VIET-MINH
Les rivaIite s entre Ies Chinois et Ie Vie t Minh furent
sourdes mais reeIIes. Pour sonder Ies forces des communistes,
Ies autorites chinoises proposerent denvoyer au Viet Nam un
observateur en Ia personne du Lieutenant CoIoneI Luc, quon
appeIa Ie Grand Officier Lu c (Lu c Thuo ng Hie u). LOncIe
Ho disait aIors a ses camarades: Laissez-Ie entrer! Puis iI
Ieur recommanda dorganiser son voyage dans Ies moindres
de taiIs. Arrive au Vie t Nam, Le Grand Officier Lu c fut
convoye a pied par monts et par vaux, a travers fore ts
e paisses et rivie res dangereuses. On Ie fit monter sur de
hautes montagnes et descendre dans les valle es profondes
ou contourner des postes franais par de petits sentiers. II
fut pre sente aux popuIations des minorite s Tho , Ma n, Nu ng,
Kinh comme Ie representant des AIIies, on Iui montra des par-
tisans en armes. Partout ou iI aIIa, IaccueiI fut enthousiaste.
(p.157)
Apres cette tournee, Le Grand Officier Lu c redigea un
HOANG KHOA KHOI 357
rapport de cinquante pages, adresse a Truong Phat Khue, dans
IequeI iI concIut: Plus de 80 % des habitants des provinces
quil a visite s sont acquis a la cause du Viet Minh. (ln verite,
dit Hoan, iI na parcouru que queIques re gions quon a bien
vouIu Iui montrer.) La Chine ne pourra entreprendre quoique
ce soit sans lappui du Vie t Minh. Commentant ce rapport,
Hoan e crit: Le Grand Officier Luc a gonfle la re alite pour
montrer que sa mission a e te bien accomplie et quil est un bon
observateur.
La Ligue de Libe ration ne e dans Ia confusion ne peut
re sister aux premie res secousses des e ve nements. A Ia suite
dune affaire de marche noir, Truong Bo i Co ng, un de ses
piIiers, fut arrete. Son groupe fut disIoque. La Ligue se reduisit
a sa pIus simpIe expression.
ParaIIe Iement a Ieur tactique de neutralisation de
linte rieur, Ies communistes adopte rent une autre tactique
tout aussi efficace. II sagissait de Ia tactique conque te de
linte rieur. La formation de Ia ceIIuIe Va n Qui en fut un
exempIe, Va n Qui est Ia contraction de deux noms Va n Nam
et Qui Chau, deux provinces de Ia Chine. La section Van Qui
se re cIama de la tendance de gauche du Quo c Da n a ng.
Le noyautage des communistes avait reussi a faire de tous Ies
membres de cette section des membres du Parti. La ceIIuIe
Van Qui fut pIus tard Ie fer de Iance du Parti Communiste.
Apre s larrestation de Truong Bo i Co ng, les autorite s
chinoises place rent tous leurs espoirs en Nguyen Ha i Than et
Tran Ba o, un transfuge du Parti. Tra n Ba o connaissait tous
Ies secrets de Iorganisation communiste quiI de nonait
inIassabIement aux autorites chinoises. Bien que sans preuve,
Hoan Ie souponna, ainsi que son compagnon Nguye n Ha i
Tha n, davoir e te Ies instigateurs de son arrestation par Ies
autorites chinoises a Bnh Manh.
Des preparatifs miIitaires des chinois pour la pe ne tration
des forces arme es chinoises au Viet Nam furent assez avancee
358 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
(p.183). II ne manqua que Iorganisation poIitique. Sous
pretexte de Iutter contre Ies occupations franaise et japonaise
du territoire vietnamien, Ies chinois propose rent Ia constitu-
tion dun Comite Provisoire en vue de former La Ligue Anti-
Occupation e trange re au Viet Nam (Mat Tran Xam Luo c ong
Minh Hoi). ln secret, iIs sentendirent avec Nguyen Hai Than
et Tran Bao pour former un gouvernement provisoire dont:
Nguyen Hai Than, serait le Pre sident,
Hoa ng Luong, le Ministre des Arme es,
Mai Cong Nghi, le Ministre des Affaires Etrange res,
Duong Thanh Da n, le Ministre des Finances,
Tran Bao, le Ministre de la Propagande, etc.
No ng Kinh Du...
Parmi ces ministeres, deux postes importants, Ilconomie
et Ies Affaires ltrangeres, sont detenus par Ies Chinois (Duong
Thanh Dan et Mai Cong Nghi). Le Ministere des Armees est
occupe par Hoa ng Luong, un pro-japonais notoire. Informe
de Ia Iiste des membres du gouvernement provisoire Hoan
rencontra Nguye n Ha i Tha n et Iui expIiqua Ies manSuvres
des Chinois. Ce dernier saperut quiI ne de tenait aucun
pouvoir reeI. Dans une reunion avec Ies autorites chinoises, a
Ie tonnement de tous, iI donna sa de mission. Pour ne pas
froisser Ia susceptibiIite des Chinois, on proposa de maintenir
Ie Comite Provisoire pour Ia formation de La Ligue Anti-
Occupation ltrangere au Viet Nam. ln fait, cetait Iimpasse
totaIe.
Mais comme Ie crit Hoan, ce fut le gouvernement de
Tchoung King qui eut le dernier mot. ln effet, vers Ia fin de
1912, Ie gouvernement de Tchiang Kai Chek envoya de
Tchoung King Vu Hong Khanh et Nghiem The To, fit reIacher
Truong Boi Cong et depecha sur pIace ang Nguyen Hung et
Nguyen Tuong Tam (p.193). Avec Ia benediction des Chinois
HOANG KHOA KHOI 359
et par-dessus Ia te te du Vie t Minh, ceux-ci forme rent une
nouveIIe organisation appeIee Vie t Ca ch (Viet Nam Cach Mang
ong Minh Hoi = Ligue RevoIutionnaire du Viet Nam).
Le but etait decarter Ie Viet Minh, donc Ies communistes,
et de constituer une organisation homoge ne ne comprenant
que Ies nationaIistes pro-chinois. Ce but fut-iI atteint? On Ie
verra au chapitre qui reIate Ie congres du Viet Cach.
Pendant ce temps, Ia progression des forces communistes
etait rapide. ln mai 1911, Ie 8eme pIenum du comite centraI
du Parti convoque a Bac Bo pres de Ia frontiere vietnamienne,
decida Ia transformation du Front Anti-Impe rialiste Indochinois
(Ma t Tra n Pha n e o ng Duong) en Front Vie t Minh (Ma t
Tran Viet Nam oc Lap ong Minh), Hoan y participa, mais Ia
majeure partie de son temps fut consacre e a organiser Ia
se curite de Ia re union, des deux co te s de Ia frontie re.
Comparativement, Ie programme du Viet Minh etait en retrait
sur ceIui du lront Anti-ImperiaIiste. II etait egaIement en retrait
sur ceIui du Viet Minh cree en 1936.
II sagissait dun lront tres Iarge qui devait rassembler
toutes les classes, les partis, les organisations politiques, les
religions pour la lutte contre les Franais et les Japonais
(p.160). Hoan fut e Iu au Comite de Direction (To ng bo ). Le
Viet Minh connut un deveIoppement fuIgurant et devint IoutiI
de Ia conque te du pouvoir en 1915.
SUR LE CHEMIN DU RETOUR
Vers Ia fin 1911, de Tinh Tay, Hoan retourna a Pac Bo ou
se trouvait Ho Chi Minh, pour Iui faire un rapport sur Ia situa-
tion. A son retour, a mi-chemin, iI fut arre te a Bnh Ma nh
(p.161). Son arrestation, dapre s ce quiI raconte, fut
rocamboIesque et rempIie de nigmes. Pour commencer, on
Iui attacha Ies mains avec des chaines. Puis on Ies Iui detacha
360 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
imme diatement pour Iinviter a partager Ie repas avec Ies
representants des autorites. Apres vingt jours dincertitude, iI
fut conduit a Tinh Tay ou on Iui rendit Ia Iiberte. On Iui fournit
de Iargent pour quiI puisse aIIer a Liou-Cheou (Lieu Chau)
continuer son combat. A Liou-Cheou, Hoan recommana sa
Iutte contre Ies projets de Penetration de lArmee chinoise au
Viet Nam. Apre s, iI retourna a Tinh Ta y avec Iintention de
gagner Ie Viet Nam.
Un beau matin du mois dAout 1912, profitant dune
journee de fete, Hoan faussa compagnie a ses hotes chinoises
et prit Ie chemin de Ia frontiere (p.201). Apres avoir franchi a
pied soixante kiIome tres de route montagneuse et passe une
nuit a Ia beIIe e toiIe, iI atteignit Ie Iendemain Pa c Bo ou iI
retrouva IOncIe Ho Chi Minh.
Dans Ie Chapitre 1, Hoan parIe de ses activite s au Vie t
Nam de 1912 a 1918. ResponsabIe de Ia zone Iiberee du Viet
Bac (Viet Nam Nord), iI avait Ia charge dorganiser Ies masses,
de duquer et diriger Ies miIitants du Parti. Sa connaissance
des Iangues thai et chinoise Iui faciIita Ia tache, car Ia Iangue
que parIaient Ies habitants sen rapprochait beaucoup. II
connaissait en outre fort bien region. Quand iI etait secretaire
generaI du Bureau de Ilxterieur a Tinh Tay et a Long-Tcheou
(Long Cha u), iI sy rendait souvent pour faire ses rapports a
Ho Chi Minh.
Hoa ng Va n Hoan reIate Ies divergeances tactiques quiI
eut en mai 1911 avec Vo Nguyen Giap. II sagissait de de cre ter
ou non la guerre des partisans a Cao Ba ng, Ba c Giang et
Lang Son, zones Iimitrophes de Ia Chine. Pour Iui, Ia situation
ne tait pas mure. ln pIus, la liaison internationale
21
(Iie n
Iac quoc te) assuree par Ho Chi Minh etait rompue du fait de
Iarrestation de ceIui-ci par Ies agents du Kuomintang. Lorsque
21 lau|eur lalsse en|endre qull saglssal| de la llalson avec le lar|l
communls|e chlnols.
HOANG KHOA KHOI 361
IOncIe Ho sortit de prison, iI Iui donna raison (p.227).
Dans ce chapitre, Iauteur parIe Ionguement de
Iarrestation de IOncIe Ho en Chine (fin 1912) et de Ia
campagne du Parti pour Ie faire Iibe rer. Puis iI aborde une
serie dactivites de Ho Chi Minh dont Ie sens, dit-iI, echappait
a bon nombre des dirigeants du Parti. Sans Ie dire ouvertement,
iI Iaisse entendre quiI e tait un de ses rares compagnons a
avoir saisi sa pensee et sa veritabIe strategie. II ecrit:
Quant a ses activite s (de lOncle Ho) dont le re sultat a
apporte des succe s au Parti et a la Re volution, peu de gens en
avaient conscience. Ceux qui a lepoque etaient plus ou moins
au courant brodent (the u de t) avec force de tails quand ils
e crivent leurs souvenirs. Ceci pour montrer quils avaient sa
confiance ou que lOncle leur avait confie telle ou telle tache a
accomplir. En verite, quand lOncle etait a Liou Tcheou (Lieu
Chau) et avant sa participation a la constitution du Viet Ca ch,
il ne soccupait que de cultiver son corps par la gymnastique
et son esprit par la lecture ou traduire le livre les trois principes
de gouvernement
22
.
Aux dires de Hoan, Ho Chi Minh, apres son arrestation,
garda un Iong siIence et ne reprit ses activites qua partir du
congres du Viet Cach ou iI se fit eIire membre du comite cen-
traI. Hoan dit de tenir Ia ve rite sur cette pe riode gra ce aux
archives du Kuomintang chinois quiI a consuIte es en Chine.
Sur Ia base de ces archives, iI nous Iivre Ies faits suivants dont
22 llvre de Sun Ya| Sen.
362 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
certains sont inconnus jusquici. (p.231)
LES ACTIVITES MYSTERIEUSES
DE LONCLE HO EN CHINE
1. La participation de Ho Ch| Minh a la creation du Viet
Cach (p.238- 240).
Apre s Iinsucce s de Ia tentative pour former La Ligue
Anti-Occupation Etrange re au Viet Nam, Iltat-major chinois
de Ia zone IV se trouva dans une impasse. Le gouvernement
de Tchoung King de pe cha aIors a Lou Tcheou deux de ses
prote ge s vietnamiens, Vu Ho ng Khanh et Nghie m The To
23
pour cre er une vouveIIe organisation nomme e Ligue
Re volutionnaire du Viet Nam (Viet Ca ch, labre ge de Viet Nam
Ca ch Ma ng ong Minh Hoi).
Le 1er octobre 1912, Ie congre s de constitution de Vie t
Cach fut convoque a Liou Tcheou. Un comite centraI fut eIu,
se composant de sept membres, tous nationaIistes dobedience
chinoise: Truong Boi Cong, Nguyen Hai Than, Vu Hong Khanh,
Nghie m The To , Tra n Ba o, No ng Kinh Du, Truong Trung
Phu ng. Mais peu a peu, divisions et de saccords se
manifeste rent entre eux. Lorganisation ne fonctionnait pas
comme Ie vouIaient Ies Chinois. ln vue de reme dier a cet
etat de chose, Truong Phat Khue organisa un nouveau congres
dit de re organisation afin de Iargir sa composition et de
modifier sa direction. Sans attendre, Ho Chi Minh posa sa can-
didature suivie de ceIIes dun certain nombre de ses camarades
du Viet Minh.
Le congre s de re organisation se de rouIa du 25 au 28
Mars 1911 a Liou Tche ou, en pre sence de quinze de Ie gue s
23 Ces deux personnages e|alen| des dlrlgean|s du Vle| Quoc (Vle| Nam
Quoc Dan Dang).
HOANG KHOA KHOI 363
dont trois du Vie t Minh (Le Tu ng Son, Nguye n Thanh o ng,
Ho u c Tha nh) un repre sentant de Ia Ligue Anti-Occupation
ltrangere
24
(en Ia personne de Ho Chi Minh), un representant
du ai Viet (Nguyen Tuong Tam)
25
.
Dans Ie nouveau comite centraI eIu, Nguyen Hai Than,
Vu Hong Khanh, Nong Kinh Du furent reIegues a Ia Commis-
sion de controIe, cedant Ieur pIace a trois nouveaux membres:
Le Tung Son, Bo Xuan Luat et Tran nh Xuyen. Ho Chi Minh
fut eIu membre suppIeant (comme Nguyen Tuong Tam). Peu
de temps apres Tran nh Xuyen fut eIimine. Ho Chi Minh Ie
rempIaa et devint membre tituIaire a part entie re. Ce fut
ainsi, e crit Hoan, que lOncle Ho occupa une place solide au
sein de la direction du Viet Ca ch (p.210).
Apre s Liou Tche ou, intervint Ia re organisation de Ia
Section du Viet Cach a Yunnan (Van Nam). Trois membres du
Viet Minh (Pham Viet Tu, Ly ao, Pham Minh Sinh) entrerent
au comite executif de Ia Section, un autre Viet Minh (Duong
Ba o Son) fut e Iu a Ia Commission de contro Ie. Devant ce
re suItat, Vu Ho ng Khanh et Nghie m The To proteste rent
vioIemment. Le representant chinois Tieu Van, non seuIement
fit Ia sourde oreiIIe, mais iI ordonna de Ies arre ter. (Nghie m
The To fut arre te , Vu Ho ng Khanhfut e pargne gra ce a
Iintervention in extremis du gouvernement de Tchoung King).
2. Le voyage de Ho Ch| Minh a Kun Ming pour rencontrer
lEtat major de lAviation amricaine.
A ce propos, peu de camarades le savent et sils le savent,
ils e vitent den parler (p.213). Cest une erreur, expIique
24 Ce||e organlsa|lon. malgre son lnsucces. exls|al| |oujours mals dune
manlere lnlormelle.
25 Selon lau|eur. ce lu| Ho Chr Mlnh qul recommanda la candlda|ure de
Nguyen 1uong 1am.
364 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
Hoan. Ce voyage decouIe dune strategie densembIe dont iI
faut bien saisir Ia signification. Lauteur Ie de crit
minutieusement: comment IOncIe Ho fut accueiIIi et heberge
en cours de route, avec qui iI a parIe, queI etait son etat desprit
dans Ies diverses conversations avec Ies Ame ricains.
LOncle alla a Kun Ming, e crit Hoan, en tant que
repre sentant du comite central du Viet Ca ch
26
. En principe, il
devait passer en revue les activite s de la Section du Viet Ca ch
a Yunnan et aider les militants a ame liorer leur niveau politique
et leur militantisme, afin que la Section devienne une
organisation re volutionnaire. En re alite , le seul but de son
voyage fut de tablir la liaison avec les troupes ame ricaines du
Bloc des Allie s contre le fascisme. (p.211-215)
A Kun Ming, IOncIe Ho eut un Iong entretien avec IeI
Ge ne raI ame ricain Chen-ne t-to
27
. II Iui exposa Iaide
apportee aux parachutistes americains par Ies revoIutionnaires
vietnamiens. Au cours de Ia conversation, iI parIa, au passage,
de Iexistence du Viet Minh de IInterieur et decIara que ceIui-
ci etait pret a coIIaborer avec Ies AIIies. Mais Iorsque IOfficier
ame ricain proposa Ie ventuaIite dune coIIaboration du Vie t
Minh avec Ie Service Secret (Tnh ba o) ame ricain, IOncIe
refusa en ajoutant: Mais nous pourrions vous faire des rap-
ports sur les situations politique, e conomique et sociale ainsi
que sur les activite s des Japonais au Viet Nam. (p.215)
(On remarque que Ho Chi Minh parIa comme siI e tait
responsabIe du Viet Minh aIors quiI fit ce voyage en tant que
26 Vle| Cach e|al| ln|erdl| par le Vle| Mlnh apres la revolu|lon dAou|
1945.
27 le nom de ce general amerlcaln es| ecrl| en vle|namlen dans le |ex|e.
HOANG KHOA KHOI 365
representant du comite centraI du Viet Cach).
3.Le voyage de Ho Ch| Minh a Tchoung King pour rencontrer
Tchiang Kai Chek.
Hoa ng Va n Hoan expIique que ce voyage proce de du
me me esprit que Ie voyage pre ce dent a Kun Ming pour
rencontrer des Americains ou que Ie rendez-vous manque avec
Sainteny en Chine. II sagissait de mener la lutte en collabo-
ration avec les Allie s de lUnion sovie tique dans le cadre de la
politique du Bloc des Allie s contre le fascisme.
La strate gie de IOncIe Ho se situait dans ce cadre. A
cette de monstration, Iauteur re serve pIusieurs pages.
Contentons-nous den citer queIques passages essentieIs:
Le voyage de lOncle Ho a Tchoung King (Tru ng Kha nh)
dans le but de rencontrer Tchiang Kai Chek, (il ne put le voir,
car il fut arrete a mi- chemin), son voyage a Kun Ming pour
rencontrer lEtat Major de lAviation ame ricaine et sa tenta-
tive pour e tablir la liaison avec le repre sentant de la France,
Sainteny, avant la Re volution dAout
28
, sont en re alite connus
par un petit nombre de camarades ou sils les connaissent plus
ou moins, ils e vitent den parler, car ils pensent quils
repre sentaient une erreur droitie re ou une compromission sans
principe (huu khuynh va tho a hiep). Cette faon de penser ne
re pond pas a la ve rite et te moigne de lincompre hension la
plus totale des proble mes de la strate gie et de tactique, au
regard des e ve nements.
Nous savons tous que depuis Ie 8eme pIenum du comite
centraI du Parti (mai 1911), ayant pris Ia decision de rempIacer
Ie lront Anti-ImperiaIiste (Mat Tran Phan e) par Ie lront Viet
28 Apres la revolu|lon dAou|. la rencon|re avec Saln|eny a eu lleu a Ha
Nol.
366 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
Minh, nous procIamions que nous nous situions dans Ie BIoc
des AIIies contre Ie lascisme...
La Seconde Guerre mondiale a divise le monde en deux
camps: le camps des nations fascistes, allemande, japonaise et
italienne et le camp des Allie s comprenant lUnion Sovie tique,
lAme rique, lAngleterre, la France, la Chine. Le VIIe me
congre s de lInternationale Communiste re uni a Moscou en
1935 de cida que chaque parti communiste dans le monde
devrait former un Front anti-fasciste. Lutter contre le fascisme,
ce tait etre avec le Bloc des Allie s, de s lors que ce Bloc existait:
soutenir le Bloc des Allie s, faire partie de ce Bloc, nous lavions
dit et re pe te dans notre propagande. Mais dans les faits, nous
navions pas encore e tabli la liaison re elle avec nos Allie s.
Nous e tions persuade s de la de faite du Fascisme et de la victoire
des Allie s, nous devions nous pre parer pour avoir une place
et une voix parmi eux. En ce qui concerne nos relations avec
les Franais, lOncle Ho e tait persuade quapre s la de faite
des Japonais, les Allie s allaient les aider a revenir au Vie t
Nam. Si nous ne nous pre parions pas a cette e ventualite , nous
serions pris au de pourvu. Cest pourquoi lOncle voulut
rencontrer Tchiang Kai Chek a Tchoung King, prendre con-
tact avec les Ame ricains a Kun Ming et ouvrir les pourparlers
avec Sainteny. Il sagissait dune strate gie claivoyante. Au point
de vue de la tactique
29
, lOncle savait que la Re volution avait
besoin de sappuyer sur les masses. Sans les masses, elle
naurait pas de forces, la Re volution avait besoin de sauto-
armer. Sans les armes, on ne pourrait lutter. Les armes, on
pourrait les prendre chez nos ennemis, mais nous devions avoir
un capital au de part. LOncle savait que les Ame ricains, malgre
leur acceptation de la pre sence franaise au Vie t Nam,
navaient pas abandonne lide e de les e vincer. Tchiang Kai
29 les mo|s chlen luoc (s|ra|egle) e| sach luoc (|ac|lque) son| ecrl|s
dans le |ex|e. lau|eur a prls grand soln de les soullgner.
HOANG KHOA KHOI 367
Chek, malgre sa reconnaissance de la souverainete franaise
au Viet Nam, ne manquerait pas de profiter de la Pe ne tration
des troupes chinoises au Viet Nam pour susciter des difficulte s
au Franais. LOncle savait que les Ame ricains et Chiang ne
nous apporteraient quune aide symbolique, mais les
rencontrer pourrait e largir notre influence, et leur arracher
quelque chose, si peu que ce soit. Ce serait aussi loccasion de
provoquer leur division et de limiter leur action. (p.250-251)
... En ce qui concerne les accords avec les Franais, ajoute
Hoan, lOncle en a expose les raisons au congre s du Peuple a
Tan Tra o (13 Aout 1945). Apre s la Re volution dAout (19 Aout
1945), il a ouvert les pourparlers avec Sainteny pour arriver a
la signature des accords du 6 Mars 1946. Mais plus tard, dans
nos e crits sur ce congre s, nous avons e vite den parler
30
. Je
pense, au contraire, quil faudrait montrer cette ve rite , car
cest une question strate gique de la plus haute importance...
(p.257)
Dans ce Iong expose , Hoa ng Va n Hoan a pris soin de
distinguer Ia strate gie de Ia tactique. La strate gie: mener Ia
Re voIution suivant Ie sche ma poIitique du BIoc des AIIie s
contre Ie fascisme de fini par Ie VIIe me congre s de
IInternationaIe Communiste en 1935 et avaIise par Ie VIIIeme
pIe num de comite centraI du parti en 1911. La tactique:
organiser Ia Iutte armee et Iinsurrection popuIaire pour pren-
dre Ie pouvoir des mains des Japonais. Ceci permettrait au
Vie t Minh davoir des forces capabIes de faire pression sur
Ies AIIies, afin de Ies amener a Ia tabIe de negociations avec
Ia perspective, comme Ia expIique IOncIe Ho au congres de
Ta n Tra o, dobtenir linde pendance au bout de cinq ans
(p.256).
3O Ce||e expresslon e vl|er den parler se re pe |e dans plusleurs
paragraphes. Nous la reprodulsons pour ne pas |rahlr la pensee de lau|eur.
368 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
STRATEGIES ET TACTIQUES
INTERCHANGEABLES!
Hoan ne nous a pas expIique pourquoi apres Iechec de
Ia Confe rence de lontainebIeau en 1916, Ia tactique (Iutte
armee) se transforma en strategie, cest a dire Iaxe essentieI
de Ia RevoIution Vietnamienne. Quavait dit Ho Chi Minh au
congres nationaI du Parti a Tan Trao
31
? Voici son anaIyse que
re sume Hoan:
En ce moment, les Japonais nont pas encore capitule .
Mais les Allemands se sont rendus apre s lentre e des troupes
sovie tiques a Berlin. Six cents mille soldats japonais en
Mandchourie sont e crase s par loffensive sovie tique. Les
Japonais ne tarderont pas a rendre les armes. Cest une quasi-
certitude. Apre s la de faite des Japonais, les troupes allie es
vont faire leur entre e pour occuper lIndochine. Ces troupes
seront anglaises, franaises ou chinoises. Quimporte leur
nationalite , e tant donne la situation internationale, nous ne
pourrons pas lutter contre elles. Quand bien me me, nous
voudrions lutter contre elles, elles entreraient de toute faon.
Cest pourquoi, nous devons les accueillir et e tablir un dia-
logue avec elles. Pour dialoguer, il faut avoir une certaine
force. Celle-ci, cest la conque te du pouvoir des mains des
Japonais qui va nous loffrir. (p.251)
Cette strate gie de IOncIe Ho expose e pIus haut
expIique pourquoi, seIon Hoan, iI a signe avec Sainteny Ies
accords du 6 Mars 1916 permettant Ientree de 15.000 soIdats
31 En verl|e. ll y eu| deux congres a 1an 1rao. le congres na|lonal du lar|l
(le 13 aou| 1945) e| le congres du leuple organlse par le Vle| Mlnh (le 16 ao#|
1945). Dans ces deux congres. selon Hoan. Ho Chr Mlnh prl| la parole e| ll| la
meme analyse (p.254-255). Sur ces deux congres. lHls|olre du lar|l communls|e
passe sous sllence les ln|erven|lons de Ho Chr Mlnh que rela|e Hoang Van Hoan
HOANG KHOA KHOI 369
franais au Viet Nam
32
.
(II est vrai qua Ia page 271, Iauteur a queIque peu
atte nue son raisonnement en invoquant Iargument officieI:
Nous avons signe (Ies accords du 6 Mars 1916) pour que les
200.000 soldats chinois se retirent du sol national et pour que
nous puissions organiser la Re sistance si les Franais violent
les accords)
Revenons au paragraphe concernant Ia participation de
Ho Ch Minh au Viet Ca ch ou iI se fit eIire membre du comite
centraI. Hoan a une grande admiration pour cet expIoit. Com-
ment IOncIe Ho a-t-iI pu obtenir un teI resuItat, aIors que Ies
dirigeants du Kuomintang qui supervisaient Ia creation de cette
organisation ne taient pas du tout des enfants de cur? Ces
dirigeants aussi bien Truong Pha t Khue que Tie u Va n, Ha u
Chi Minh
33
nignoraient pas Iidentite de Ho Chi Minh:
Gra ce a la de nonciation du traitre Tran Ba o
34
, e crit
Hoan, ils savaient que Ho Ch Minh ce tait Ly Thu y, ce tait
Nguyen A i Quoc, ce tait Hoa ng Quoc Tuan, le leader du Parti
Communiste et du Viet Minh (p.237). Mais o surprise! Ayant
appris la ve rite , Truong Pha t Khue lui te moigna (a Ho Chi
Minh) encore plus de sollicitude et destime quavant (p.238)
Comment expIiquer Ie comportement des Chinois? Deux
raisons sont mises en avant:
1. Le taIent de convaincre de IOncIe Ho: ce fut a travers
des e changes de points de vue que IOncIe Ho obtint du
dirigeant chinois Tie u Va n Ia re organisation (p.239-210).
32 Dans les documen|s du lCV. on a donne une verslon |ou| a lal|
dllleren|e.
33 Ces| le nom dun dlrlgean| chlnols. ne pas conlondre avec Ho Chr
Mlnh.
34 1ran Bao e|al| membre du lar|l communls|e vle|namlen.
370 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
2. La tentative des Chinois de gagner IOncIe Ho a Ieur
cause: de ja en 1911, dans son rapport au comite centraI du
Kuomintang, Truong Pha t Khue e crivait: Depuis son arrive e
dans la zone militaire du bureau politique, Ho Ch Minh
35
est
bien traite et soumis a la reconversion avec e gard (p.238).
Lors de son arrestation en 1913, iI fut e gaIement bien traite .
Truong Pha t Khue, e crit Hoan, le confia au ge ne ral Ho Ch
Minh a qui incombe la responsabilite de soccuper de sa re-
conversion.
Ce mot ca m ho a (reconversion) est revenu deux fois
sous Ia pIume de Iauteur. Mais iI opte manifestement pour Ia
premie re version: Ie taIent de persuasion de LOncIe Ho .
Apres ce Iong expose sur la strate gie et la tactique de
Ho Chi Minh, Hoan aborde, vers Ia fin du chapitre, Ia situation
avant et apres Ia prise de pouvoir. CeIIe-ci eut Iieu Ie 19 Aout
1915 a Ia suite dune gigantesque insurrection des masses.
Le 30 Aout 1915, Ho Chi Minh arriva a Ha No i. Le 2
Septembre 1915, devant 500.000 personnes
36
iI procIama
Iinde pendance du pays et Ia formation du gouvernement
provisoire, comprenant:
Chef du Gouvernement et Ministre des Affaires
ltrangere: Ho Chi Minh
Ministre de IInterieur: Vo Nguyen Giap
Ministre de Ia Defense: Chu Van Tan
Ministre des linances: Pham Van ong
Ministre de Ilconomie: Nguyen Manh Ha
Ministre du TravaiI: Le Van Hien
35 lhls|orlen du lCl. Alaln Rusclo. dans son llvre les communls|es
lranals e| la guerre dlndochlne. avance lhypo|hese selon laquelle le nom de
Ho Chr Mlnh e|al| lnconnu de |ou| le monde. y comprls de Chu En lal du lar|l
communls|e chlnols. Ce||e hypo|hese es| en opposl|lon avec ce||e cl|a|lon pulsee
dans les archlves du Kuomln|ang.
36 Cer|alns documen|s du lar|l donnen| le chlllre de un mllllon.
HOANG KHOA KHOI 371
Ministre de Ia Jeunesse: Duong uc Hien
Ministre de Ilducation NationaIe: ang Thai Mai
Ministre de Ia Justice: Vu Trong Khanh
Ministre de Ia Communication et
Des Travaux PubIics: ao Trong Kim
Ministre de Ia Sante: Pham Ngoc Thach
Ministre des Affaires SociaIes: Nguyen Van To
Ministre de Ia Propagande: Tran Huy Lieu
Ministre sans portefeuiIIes: Cu Huy Ca n et Nguye n
Van Xuan
(On remarquera que tous Ies postes importants sont
de tenus par Ies communistes. Les postes moins importants
sont distribues aux sympathisants ou aux sans Parti. Tran Huy
Lieu (Ministre de Ia Propagande) et Nguyen Van Xuan (Ministre
sans protefeuiIIe) e taient danciens membres du Parti
nationaIiste Viet Nam Quoc Dan ang).
POLITIQUE DU PCV APRES LA PRISE DE POUVOIR
Apre s Ia Re voIution dAout, Ia situation devint tre s
tendue. Le gouvernement de Ho Chi Minh dut faire face a
des probIe mes difficiIes. Hoa ng Va n Hoan en e nume re un
certain nombre:
1. Politique envers les troupes japonaises:
Lattitude du PCV consista a Ies convaincre de remettre
Ieurs armes au Vie t Minh. Dans Ieur majorite , Ies soIdats
japonais observe rent une attitude de neutraIite . Certains
pre fe rent remettre Ieurs armes aux troupes aIIie es. Un petit
nombre, ne anmoins, Ies donne rent ou Ies vendirent en
cachette aux Vietnamiens. QueIques uns (soIdats et officiers)
372 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
passerent du cote des troupes Viet Minh. IIs devinrent, par Ia
suite, soient des instructeurs miIitaires (comme Ie coIoneI Lam
Son ou Ie Iieutenent Thanh Tu ng) soient des travaiIIeurs
spe ciaIise s (chauffeurs, re parateurs de voitures) (p.263)
2. Politique envers les Anglais:
Un mois apre s Ia capituIation du Japon (15 Aout 1915),
Ie 12 Septembre 1915, Ies troupes angIaises (environ 1.100)
dont Ia pIupart etaient des Hindous, commandees par Ie coIo-
neI Gracey, de barque rent au Sud du Vie t Nam. ln principe,
Ies AngIais avaient pour mission de de sarmer Ies troupes
japonaises. Mais de s Ieur arrive e, iIs de cre te rent Ie couvre-
feu, procIame rent Iinterdiction des journaux, des re unions,
du port darmes, etc.
Le 23 Septembre 1915, iIs occuperent Ia prison centraIe
(Kha m Io n) et Iibe re rent 5.000 lranais qui y avaient e te
emprisonne s par Ies Japonais. ln me me temps, iIs Ieur
distribue rent des armes provenant des stocks japonais et Ies
aiderent a occuper tous Ies points strategiques de Saigon (ports,
magasins, chantiers navaIs, etc.)
Le 23 Septembre avec Ieur aide, Ies lranais occuperent
Ia CentraIe de Ia PoIice, Ies batiments du Tresor, Ie PaIais ad-
ministratif, siege de Comite PopuIation du Nam Bo (Uy Ban
Nha n Da n Nam Bo
37
) . ln queIques jours, IensembIe de Ia
viIIe de Saigon fut controIe par Ies miIitaires franais.
Devant ce coup de force, Ie Comite PopuIaire fut obIige
de se repIier a Be n Tre, en ordonnant Ia destruction de tous
Ies moyens et voies de communication (ponts, routes,
embarcade res, etc.) La guerre du Sud commenait. Le
gouvernement de Ho Chi Minh a Ha No i appeIa au secours
37 Ce Coml|e succedal| a y Ban Hanh Chanh Nam Bo (coml|e execu|ll
du Nam Bo).
HOANG KHOA KHOI 373
du Sud. II envoya des unite s de combat arme es, dirige es par
Hoang nh Rong, am Minh Vien et peu de temps apres par
Nguye n Bnh. Tous moururent sur Ie champ de bataiIIe.
3. Politique envers les troupes chinoises:
A Nord, 200.000 soIdats de Tchiang Kai Chek,
commande s par Ie Ge ne raI Lu Ha n arrive rent de Yun Nan
(Va n Nam). Une autre unite , sous Ia direction de Tie u Va n,
arriva de Kouang Shi (Quang Tay).
SeIon Ies instructions de Tchiang Kai Chek, ces deux
armees devaient conjuguer Ieurs efforts pour executer Ia mis-
sion suivante: Detruire Ies communistes, arreter Ho Chi Minh
et former un gouvernement fantoche au service du
Kuomintang chinois. Mais entre Ies deux ge ne raux Lu Ha n
et Tieu Van qui commandaient ces armees, iI y avait un confIit
Iatent. Tieu Van etait Ihomme de Truong Phat Khue. Tous Ies
deux, depuis Ies anne es 1910-1911 Iuttaient pour re aIiser Ie
projet de Ia pe ne tration des troupes chinoises (de Kouang
tsi) au Vie t Nam et de Ia formation dun gouvernement
vietnamien se composant de nationaIistes homoge nes. Mais
comme iIs navaient pas confiance de Tchiang Kai Chek, ceIui-
ci, par-dessus Ieur te te, envoya des troupes de Yunnan
commande es par Lu Ha n. De son co te , Lu Ha n souponnait
Tchiang de vouIoir Iexpedier Ioin de Yunnan pour Iui enIever,
ainsi qua son coIIe gue Long Va n, Ie contro Ie de cette viIIe
(p.269). Bref, dans Ies rangs des chefs chinois, Ies contradic-
tions ne manquerent pas. Les memes contradictions existaient
chez Ies dirigeants du Vie t Quo c et du Vie t Ca ch. Les uns
furent Ies proteges de Lu Han et de Tchiang a Tchoung King,
Ies autres de Tie u Va n et de Truong Pha t Khue . Ce fut pour
cette raison que Ies nationaIistes vietnamiens agirent en ordre
disperse et toujours en retard sur Ies evenements. IIs Iaisserent
Ie terrain Iibre au Vie t Minh dont Ies troupes occupe rent Ia
pIupart des re gions, sauf Ies viIIes ou queIques Iieux comme
374 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
Lao Cai, Yen Bai, Ngha Lo, Viet Tr, Phu Tho, Vnh Yen, Hai
Ninh, etc. (p.266) ou Ies nationaIistes avaient pu, gra ce a
Iappui des troupes chinoises, cre er des appareiIs de
propagande.
DISSOLUTION OFFICIELLE DU
PCV ET POURSUITE DES ACTIVITES
MaIgre Ieur division, Ies dirigeants chinois et nationaIistes
vietnamiens ne cesse rent dexercer une pression constante
sur Ie gouvernement de Ho Chi Minh. IIs re cIamaient Ia
presence des responsabIes du Viet Quoc et du Viet Cach dans
ce Gouvernement comme dans IAssembIe e NationaIe. IIs
exigeaient un changement radicaI de Iattitude du Vie t Minh
vis a vis des troupes chinoises et des organisations du Vie t
Quoc et du Viet Cach. La situation devint extremement tendue,
en certains endroits, Ies confIits entre nationaIistes et
communistes e cIate rent.
Pour parer au danger, Ho Chi Minh de cida de pratiquer
Ia poIitique de Ia main tendue. Son premier geste fut dordonner
aux troupes Viet Minh a Chem, qui venaient de desarmer Ies
soIdats de Lu Ha n, de Ieur rendre Ieurs armes (p. 270). Son
deuxieme acte fut de dissoudre Ia Parti communiste vietnamien
au nom de lUnion Nationale pour apaiser Ies craintes des
Chinois. Mais dans Ia cIandestinite le Parti fonctionnera comme
avant (p.267). Hoan fut charge dexpIiquer Ie nouveau
tournant aux miIitants de Ia zone IV dont iI etait responsabIe.
Le 19 Novembre 1915, en tant que repre sentant de
Truong Phat Khue, Ie generaI chinois Tieu Van convoqua a Ha
Noi Ie congres de Ia reconciIiation comprenant Ies deIegues
de tous Ies partis: Viet Minh, Viet Quoc, Viet Cach. Les trois
partis se mirent daccord pour former un Gouvernement
dUnion Nationale. Une serie de decisions furent aIors prises:
interdiction de re gIer Ies diffe rends par Ies armes, cessation
HOANG KHOA KHOI 375
des poIemiques et attaques dans Ies journaux. ln dernier Iieu:
envoi de troupes dans Ie Sud pour re sister aux lranais et
AngIais. E videmment, commente ironiquement Hoan, ces
troupes furent celles du Viet Minh!
Une question, ne anmoins resta en suspens:
Iorganisation des eIections generaIes pour former IAssembIee
NationaIe. Les de Ie gue s Vie t Minh propose rent que ces
eIections aient Iieu Ie 23 Decembre. Les deIegues Viet Quoc
et Viet Cach demanderent de Ies reporter a une autre date. Le
Viet Minh fixa une nouveIIe date, Ie 6 Janvier 1916. Pretextant
quiIs nauraient pas Ie temps de se preparer, Ies nationaIistes
exigerent quapres Ies eIections, 50 sieges pour Ie Viet Quoc
et 20 sie ges pour Ie Vie t Ca ch Ieur soient re serve s. Le Vie t
Minh accepta et Ies eIections eurent Iieu Ie 6 Janvier 1916.
Apre s Ies e Iections ge ne raIes, Tie u Va n proposa Ie 21
le vrier 1916 Ia formation du nouveau gouvernement dont
Ho Chi Minh serait Pre sident, Nguye n Ha i Tha n, Vice-
Pre sident. Le Vie t Minh (communiste) occupait quatre
ministeres, Viet Quoc et Viet Cach quatre ministeres, Ies deux
postes cIe s cIefs: Ie De fense et IInte rieur seront re serve s a
des personnaIite s inde pendants ou sans parti.
Le 2 Mars 1916, IAssembIe e NationaIe se re unit en
pre sence de de Ie gue s du Vie t Minh e Ius par Ie suffrage
universeI et 70 de Ie gue s non e Ius du Vie t Quo c et du Vie t
Ca ch. lIIe de signe Ie nouveau gouvernement dit
Gouvernement de IUnion pour Ia Resistance et des differents
comite s.
1. Le gouvernement:
President: Ho Chi Minh
Vice-Pre sident: Nguye n Ha i Tha n
Affaires ltrange res: Nguye n Tuo ng Tam
lconomie: Chu Ba Phuo ng
376 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
Sante: Truong nh Tri
lducation: ang Thai Mai
linances: Le Van Hien
Justice: Vu nh Hoe
Communication et T.P: Tran ang Khoa
Inte rieur: Huy nh Thu c Kha ng
De fense: Phan Anh
Sans portefeuiIIe: Bo Xuan Luat.
2. Comite des conseillers:
President: Vnh Thuy (ex-roi Bao ai)
3. Comite de la resistance (9 membres)
Pre sident: Vo Nguye n Gia p (communiste)
Vice-Pre sident: Vu Ho ng Khanh (nationaIiste)
4. Comite permanent: Nguyen Van To
Pourquoi Ie projet De truire les communistes, arreter Ho
(Diet Cong Cam Ho) de Tchiang Kai Chek ne re ussit-iI pas?
Premie rement, expIique Hoan, parce quiI y eut Ia division
chez Ies nationaIistes vietnamiens et chez Ies dirigeants chinois
dont certains comme Truong Pha t Khue et Tie u Va n avaient
de Ia sympathie pour IOncIe Ho . Deuxie ment, et ceci est
essentieI, parce que le Viet Minh avait le soutien du peuple
tout entier. Les Chinois savaient que siIs cherchaient a
detruire Ie Viet Minh, iIs trouveraient devant eux Ia terre bruIee,
les rizie res de sertes et les maisons vides. Quant a Iarrestation
de Ho Chi Minh, eIIe provoquerait un souIe vement ge ne raI
dont Iissue etait imprevisibIe. Les dirigeants chinois eurent
peur den porter la responsabilite et detre taxe s dincapables
par Tchiang a Tchoung King (p.270).
HOANG KHOA KHOI 377
4. Politique envers les Franais
SeIon Hoan, Ies grandes Iignes de Ia poIitique envers Ies
lranais avaient e te de finies aux congre s de Ta n Tra o. Les
evenements confirmerent Ies pronostics de IOncIe Ho (p.272).
Les lranais faisant partie du Bloc des Allie s etaient revenus
au Vie t Nam avec Iaide des AIIie s. II faIIait ne gocier avec
eux.
Grace a Iintervention des Americains aupres de Tchiang
Kai Chek, Ies lranais arriverent a sentendre avec ce dernier
pour signer Ie 28 le vrier 1916 Ies accords reconnaissant Ia
souverainete franaise sur IIndochine. ln revanche, iIs
acceptent de rendre a Ia Chine Kouang-Tcheou-Loon (Quang
Chau Loan), Ies chemins de fer de Yunnan et Ies concessions
franaises a Shanghai, Han Kheou, Canton, etc.
De son co te , Tchiang Kai Chek accepte de retirer ses
troupes du Nord Viet Nam avant Ia date du 31 Mars 1916
38
.
ln soutenant ces accords, Ies Americains vouIaient que Chiang
consacra t tous ses efforts a Ia Iutte contre Ies communistes
chinois en Chine.
LES FRANAIS VIOLENT LES ACCORDS
RECONNAISSANT LA RDV
Une semaine apre s Ies accords franco-chinois, Ho Chi
Minh prit contact avec Sainteny, repre sentant de Ia lrance a
Ha Noi et signa avec Iui Ies accords du 6 Mars 1916: Ia lrance
reconnait Ia Re pubIique De mocratique du Vie t Nam Iibre au
sein de IUnion franaise, eIIe devait avoir un Gouvernement,
une AssembIe e NationaIe, une arme e et des finances
38 En reall|e. les |roupes chlnolses ne qul||eren| comple|emen| le Vle|
Nam quau mols de mal 1946.
378 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
inde pendantes. Les soIdats franais arrivaient au Vie t Nam
pour desarmer Ies troupes japonaises. Les deux cotes franais
et vietnamiens cessaient Ie feu au Sud du Viet Nam pour creer
Ies conditions favorabIes a Iorganisation dune confe rence
qui re soudrait Ie probIe me dipIomatique pour Ia re pubIique
De mocratique du Vie t Nam et Ia garantie des inte re ts
e conomiques et cuItureIs pour Ia lrance. Quant a Ia
reunification du Viet Nam, eIIe serait resoIue par un referendum
organise dans tout Ie pays. Un additif aux accords stipuIait
que Ies soIdats franais admis a debarquer au Viet Nam seraient
au nombre de 1.500 et seraient stationnes dans Ie Nord a des
endroits choisis par Ies autorite s vietnamiennes. Dix mois
apre s la signature, ceux-ci devraient quitter progressivement
le sol vietnamien dans un de lai de cinq ans
39
. (p.173-171)
Apres Ia signature de ces accords, Ho Chi Minh rencontra
IAmiraI dArgenIieu, Haut Commissaire, a Ia Baie dHa Iong.
CeIui-ci accepta Ienvoi dune de Ie gation vietnamienne a Ia
Conference de lontainebIeau pour negocier Ies compIements
demeure s en suspens, aux cIauses de ces accords.
Le 16 AvriI 1916, une De Ie gation de IAssembIe e
NationaIe, conduite par Pha m Va n o ng quitta Ie Vie t Nam
pour participer a Ia Confe rence de lontainebIeau.
Le 30 Mai, Ho Chi Minh rejoignit Ia DeIegation, mais en
tant quinvite dhonneur du gouvernement franais.
La Conference de lontainebIeau commencee Ie 6 juiIIet
1916 se termine par un echec totaI.
Avant de quitter Ia lrance et pour sauver encore un
petit espoir dentente, Ho Chi Minh signa avec Marius Moutet,
Ministre des coIonies, un modus vivendi
40
. CeIui-ci Iui promit
39 Au congres de 1an 1rao. Ho Chr Mlnh aval| deja prononce ce mo| de
clnq ans.
4O lcl Hoan escamo|e comple|emen| le con|enu de ce Modus Vlvendl qul
ne parle que des garan|les assurees aux ln|ere|s economlques e| cul|urels lranals
au Vle| Nam.
HOANG KHOA KHOI 379
que Ia Confe rence de lontainebIeau reprendrait en Janvier
1917 (p.277).
Pendant Ie de rouIement en lrance de cette confe rence,
a Saigon, Ie Haut Commissaire Thierry dArgenIieu, procIama
uniIate raIement Ia formation dun ltat inde pendant et dun
gouvernement du Sud Vie t Nam.
La vioIation des accords du 6 Mars 1916 etait fIagrante:
Le 20 Novembre, Ies soIdats franais attaque rent Ies prov-
inces du Nord (Mo ng Ca i, Tie n Ye n, La ng Son). Le 21
Novembre, iIs ouvrirent Ies hostiIite s a Ha i Pho ng. Le 18
Decembre, iIs occuperent Ies Ministeres des linances et de Ia
Communication. ln meme temps, Ie generaI MorIiere ordonna
aux miIiciens et aux membres de Ia Securite du Viet Minh de
remettre Ieurs armes aux autorite s franaises. Commentaire
de Hoan: la situation e tait telle quil fallait organiser une re elle
re sistance.
Le Vie t Minh Iaissa une seuIe unite a Ha No i pour
defendre Ia viIIe. Le reste de IArmee PopuIaire se repIia avec
Ho Chi Minh et Ies hauts cadres vers Vie t Ba c (zone nord).
Hoan fut nomme secretaire generaI du Parti de Ia zone IV. II
cumuIait en meme temps Ia fonction de Chef du Viet Minh et
repre sentant du Gouvernement de cette zone.
Curieusement et en contradiction avec ce quiI dit pIus
haut dans Ie me me chapitre, Hoa ng Va n Hoan nous Iivre un
dernier commentaire:
Nous savions quen signant avec nous, les Franais
navaient quun seul but: faire entrer leurs troupes dans notre
pays, afin de pouvoir, pas a pas (tung buoc) renforcer leurs
forces arme es, de velopper leur influence puis renverser notre
pouvoir. Leur objectif: re tablir leur domination sur lensemble
de lIndochine. Mais malgre cela, nous avions signe tout de
me me pour que 200.000 soldats chinois quittent le territoire
du Nord et quen meme temps nous puissions cre er les condi-
380 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
tions meilleures pour organiser la re sistance contre les
Franais, quand ils ne respecteraient pas les accords. (p.271)
Ici Hoan reprend IexpIication officieIIe du Parti. On
regrette quiI ne fasse aucune anaIyse du rapport de forces
entre Ie Vie t Minh et Ies forces franaises dans Ia pe riode
davant et dapre s Ia signature des accords pour justifier
Iexpression conditions meilleures. De me me en ce qui
concerne Ie retrait des troupes chinoises, iI ne de montre pas
que si Ies accords Ho Chi Minh- Sainteny navaient pas e te
signes, Ies troupes chinoises auraient refuse de se retirer. Car
tout Ie monde sait que ce retrait a ete negocie entre lranais
et Chinois par Ies accords du 28 levrier 1916, cest a dire une
semaine avant Ies accords du 6 Mars 1916 signe entre Ho Chi
Minh et Sainteny.
Les intentions des lranais e taient manifestes. De Ia
de cIaration du 21 Mars 1915 (p.272) a Ieurs attitudes
manSuvrie res, Iors de Ia Confe rence de lontainebIeau, de
Iechec de Ia Conference de a Lat a Ia formation par Ie Haut
Commissaire dArgenIieu dun ltat et dun gouvernement
autonome du Sud Vie t Nam, iIs poursuivaient Ia me me
poIitique: gagner du temps, renforcer Ieur potentieI miIitaire
et reconquerir IIndochine. Hoan en est conscient et Ie dit. II a
me me pousse son raisonnement pIus Ioin:
Ainsi, la pre sence des troupes chinoises ne tait-elle que
provisoire et provisoirement nous lavons accepte e avec intel-
ligence. Mais lobjet principal contre lequel nous devions nous
battre a long terme, aussi bien au Viet Nam quen Indochine,
ce tait la pre sence de larme e franaise.
41
(p.272)
41 On remarque que quand ll parle des accords du 6 mars 1946 qul on|
permls len|ree des |roupes lranalses au Vle| Nam. lau|eur ne ralsonne pas de
la meme laon.
HOANG KHOA KHOI 381
ln Mai 1916, Ies derniers soIdats chinois quitte rent Ie
soI vietnamien. Une partie des Ieaders du Vie t Quo c et du
Vie t Ca ch senfuyaient avec eux. Une autre partie se rendit
au Viet Minh. Le reste de Ieurs troupes, dit Hoan passa dans
le camp des Franais. (p.269)
ResponsabIe de Ia zone IV, Hoan y de pIoya tout son
e nergie pour organiser Ia Re sistance. ln Mars 1918, ses
compatriotes Ie recIamerent en ThaiIande. Sur ordre du Parti,
iI y retourna, mais son sejour ne dura quune annee (de 1918
a 1919) avec des responsabiIites importantes. II fut designe a
Ia fois comme deIegue du comite centraI du Parti, responsabIe
du travaiI des Vietnamiens a Ietranger, responsabIe des affaires
dipIomatiques en ThaiIande, aux Indes, en Birmanie, en
Tche cosIovaquie et en lrance. Sur Ie pIan gouvernementaI,
Ho Chi Minh Ie nomma de Ie gue de Ia Re pubIique
Democratique du Viet Nam en ThaiIande. II devait rempIacer
Ie de Ie gue Nguye n u c Qu en pIace dans ce poste. Mais
Hoan proposa a ce dernier de garder son titre officieI. II
pre fe rait agir dans Ia cIandestinite . Le de Ie gue Nguye n u c
Qu devint son adjoint tandis que Iui, Hoa ng Va n Hoan,
supervisait toutes Ies affaires de Ia DeIegation et se faisait Ie
gardien de Ia Iigne du parti.
Nouvelle situation, nouveau combat! ecrit-iI, Hoang Van
Hoan eut a resoudre des probIemes nouveaux que commandait
Ia situation: restructuration des organisations Vie t Kie u en
ThaiIande, re organisation des activite s de Ia De Ie gation du
Gouvernement de Ho Chi Minh a Bangkok
42
et a Rangoon,
organisation de Iaide aux re voIutionnaires vietnamiens qui
combattaient sur Ies fronts Iaotien et cambodgien.
42 le gouvernemen| |ha#landals ne reconnalssal| pas encore le
gouvernemen| de Ho Chr Mlnh. mals adme||al| lexls|ence dun bureau de la
delega|lon du Vle| Nam.
382 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
DE NOUVEAU EN THAILANDE
Le Chapitre 5 consacre a Iexpose de ces nouveIIes taches.
La ThaiIande quiI retrouva en 1918 netait pIus ceIIe de 1930.
Le Parti communiste thaiIandais avait ope re sa mue et avait
pris, depuis 1938, un grand tournant: La Re volution
Thailandaise sera lSuvre des Thailandais eux-memes (p.283).
PIus de ressortissants etrangers en son sein, pIus de confusion
dans Ies roIes. Les Vietnamiens devaient mener Ieurs activites
dans Ies rangs de Ieurs propres organisations. CeIa aIIait de
soi, car Ia naissance du Viet Minh depuis 1911 Ies avait amenes
a Ia Iutte en direction du Viet Nam.
ln 1918, a Iarrive e de Hoan, Ia popuIation
vietnamienne en ThaiIande avait presque doubIe. De 50.000,
eIIe e tait passe e a 100.000 environ, du fait de IaffIux des
refugies venant du Laos. Dans Ia periode de 1916 a 1917, Ie
Gouvernement de Pri Di fut de tendance Iibe raIe. II eut une
reeIIe sympathie pour Ia cause vietnamienne. Non seuIement,
iI admettait Ia presence des refugies et partisans vietnamiens
sur Ie soI thaiIandais, mais iI Ieur fournissait des vivres, et
parfois des armes. Ce fut grace a son aide que Ies Vietnamiens
purent envoyer au Viet Nam le Groupe de combattants Tran
Phu (en 1916) et deux detachements armes Ie Mekong 1 et
Ie Mekong 2 (en 1917). Des Ie debut de Ia guerre contre Ies
lranais, des Viet Kieu par miIIiers, sengagerent dans Ie Front
de lOuest (Ma t Tra n Mie n Ta y) pour combattre aupre s des
peupIes fre res Iaotien et cambodgien. ltaient instaIIe s dans
viIIes frontaIieres des centres dinstruction miIitaire, des ate-
Iiers de re paration darmes et du mate rieI de guerre (p.287).
Laide du gouvernement thai consista e gaIement dans Ia re-
cherche dun travaiI et Iattribution de terre cuItivabIe pour
Ies re fugie s. Un vaste terrain fut mis a Ia disposition des
Vietnamiens ou iIs instaIIe rent Ieurs habitations et Ieurs
potagers. Les habitants donnaient a ce Iieu Ie nom de
HOANG KHOA KHOI 383
Coope rative du Vie t Nam. ln fait, si Ies maisons et Ies jardins
furent bien aIignes et tous du meme modeIe, IexpIoitation et
Ie mode de vie reste rent individueIs.
Pendant ces annees, Ies conditions furent si favorabIes
que Ies Vietnamiens oubIierent quiIs etaient en pays etranger.
Dans Ieurs activite s comme dans Ieur comportement, iIs ne
respecte rent pas Ies normes que doivent observer des
ressortissants e trangers. Ainsi voyait-on souvent des
combattants Vie t Minh circuIer en viIIe en tenue, armes a Ia
ceinture, des drapeaux rouges a IetoiIe jaune fIotter au vent
devant Ies maison vietnamiennes. A Ia venue de Tra n Va n
Gia u en ThaiIande, un de tachement de bo do i (soIdats) Iui
pre senta Ies armes. Une procession aux Ianternes fut pre vue
a Ioccasion de Ianniversaire de Ia Re voIution dAout. Bref,
on e tait fier detre re volutionnaire et on le montrait, Toutes
ces manifestations, e crit Hoan, ne taient pas conformes au
statut des ressortissants e trangers. II faIIait que ceIa change!
Depuis son arrive e, Hoan constata que Ie nouveau
gouvernement Phi Bun (issu dun coup de tat) penchait
fortement a droite. Les mass-me dia venaient de commencer
une campagne anti-vietnamienne dans Ie but de pre parer Ies
conditions de Ia re pression. II e tait temps dadopter une
nouveIIe strate gie.
Sous son impuIsion, un congre s fut convoque Ies 15,
16 et 17 Aout 1918. Congres tres Iargement ouvert a tous Ies
responsabIes du Parti et tous Ies representants des organisations
patriotiques. Le tournant fut pris avec Ies mesures suivantes:
Abandonner IappeIIation Cooperative du Viet Nam, annuIer
Ie projet de procession aux Ianternes, interdire de circuIer en
viIIe en armes et en tenue de combat, cesser darborer Ies
drapeaux vietnamiens a Iexte rieur des maisons, e viter toute
manifestation exterieure a caractere provocateur pour Ies ha-
bitants, prendre des dispositions pour entrer dans Ia
cIandestinite, si besoin etait. Un seuI but a atteindre: chercher
384 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
a gagner la sympathie de la population envers le Viet Minh et
le mouvement de la Re sistance contre les Franais au Vie t
Nam. (p.290-291)
LE LAOS ET LE CAMBODGE ONT
DES CIVILISATIONS INFERIEURES...
ResponsabIe du travaiI en direction du Laos et du
Cambodge. Hoan fut amene a se pencher sur Ies probIe mes
the oriques. Cest Ie seuI paragraphe de son Iivre qui aborde
Ia theorie:
Dans lensemble, e crit-iI, le Laos et le Cambodge sont
des nations ayant une civilisation infe rieure a celle du Vie t
Nam...
Cest pourquoi Ies Re voIutions Iaotienne et
cambodgienne ne pourront e tre sociaIistes, ni me me
de mocratiques popuIaires. lIIes ne peuvent e tre quune
Re voIution de Libe ration NationaIe.
La Re voIution vietnamienne est aussi une Re voIution
de Liberation NationaIe. Mais etant donne que Ies conditions
e conomiques, poIitiques et sociaIes du Vie t Nam ont atteint
un stade de de veIoppement supe rieur, Ia Re voIution y sera
en meme temps une RevoIution de Iiberation nationaIe et une
Re voIution de mocratique. ln ce qui concerne Ie Laos et Ie
Cambodge, Ie seuI mot dordre qui convient est
IInde pendance, rien que IInde pendance. Pour ce but, Ie
Laos et Ie Cambodge doivent reaIiser Iunion du peupIe sans
distinguer Ies fe odaux des bourgeois, sans distinguer Ies
pauvres des riches, sans distinguer Ies ide es progressives de
ceIIes qui ne Ie sont pas, pourvu que tout Ie monde sunisse
since rement pour combattre Ies lranais, conque rir
IIndependance, se souder en un seuI bIoc pour Ia Resistance.
HOANG KHOA KHOI 385
&Nous devons savoir que maIgre son bas niveau, son
inexpe rience, Ia Re voIution du Laos et du Cambodge sera
une RevoIution qui aura pour consequence de pIacer ces pays
dans Ie camp des pays democratiques sur Ie pIan mondiaI.
... A le tape actuelle, il sera nuisible de mettre en avant
les mots dordre de mocratiques qui nauront pour re sultat que
la division dont profitera lennemi. (p.311-312).
Lauteur de ces Iignes affirme que son anaIyse se trouve
consigne e dans Les the ses pour les ta ches au Laos et au
Cambodge adoptes par Ie comite centraI du PCV. Ces theses
constituerent Ia Iigne directrice pour Ie combat des deux Partis
communistes Laotien et Cambodgien.
On remarque que Ia conception de M Hoan est ceIIe
dune re voIution par e tape typiquement staIinienne. A Ia
difference dun Truong Chinh ou dun Le Duan qui chercherent
a adapter Ia the orie aux faits dans Ieur de veIoppement re eI,
Hoang Van Hoan reste un pur et dur stalinien des anne es 1930.
Du moins, a-t-iI Ie courage de ses opinions.
ResponsabIe des centres dipIomatiques du gouvernement
de Ho Chi Minh a Ie tranger, Hoan eut a re gIer queIques
de Iicats probIe mes:
1. Doleances contre les responsables de la Delegation du Viet
Nam a Bangkok
Aux camarades de Bangkok qui se pIaignaient du mode
de vie relache e des de Ie gue s, Hoan expIiqua:
Hier, nayant pas encore le pouvoir, tous les cadres ont
accepte ensemble sans distinction la vie commune qui e tait
dure. Aujourdhui, nous avons le pouvoir, les cadres qui
repre sentent lEtat doivent avoir une vie digne et honorable.
Nous devrions soutenir ces camardes qui repre sentent lEtat,
386 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
non pour eux-memes, mais pour la nation, pour les inte rets de
la Re volution. (p.295)
Pour Hoan, Ia vie rela che e des de Ie gue s dont se
pIaignaient Ies camarades etait une question de comportement
individuel, ce ne tait pas une question politique. Si queIques
camarades commettent des erreurs, on devra Ies critiquer
dune manie re constructive. Mais ne pas confondre le cas
individuel avec lautorite dun organe dEtat.
2. Le cas de Tran Ngoc Danh et de Le Hy.
Tra n Ngo c Danh, fre re de Tra n Phu (ancien secre taire
generaI du Parti) a adhere au Parti des sa jeunesse. II a suivi
IUniversite de Moscou. ln 1916, Ho Chi Minh Ie nomma
DeIegue de Ia DeIegation GeneraIe du Viet Nam a Paris. Le
Hy a miIite au Nam Bo (Sud Viet Nam). Quant ecIata Ia guerre
avec Ies lranais, iI fut envoye en ThaiIande comme membre
du Service dInformation aupres de Ia DeIegation du Viet Nam
a Bangkok.
Tous Ies deux, seIon Hoan, e taient des gauchistes,
coupabIes davoir compIote contre Ho Chi Minh et son
gouvernement.
Lun a Paris, lautre en Thailande, e crit Hoan, ils se
joignaient dans des ide es anti-parti. Ensemble, ils projete rent
de gagner lUnion Sovie tique et les pays de lEst afin de
re pandre des calomnies contre le Parti. Pendant que Le Hy a
Bangkok pre parait son voyage, Tran Ngo c Danh a Paris
de cida, sans en re fe rer au Parti, la dissolution de la De le gation
de la Re publique du Viet Nam et sen alla en Tche coslovaquie
(p.299)
A Prague, Tran Ngoc Danh, gra ce aux recommandations
du Parti Communiste Franais, fut autorise par le gouvernement
HOANG KHOA KHOI 387
tche que a installer la De le gation du Viet Nam dans un batiment
tout confort. Sa femme Tha i Thi Lien fre quentait lInstitut de la
musique. (p.319)
Tran Ngoc Danh et Le Hy se rencontrerent a Prague. IIs
y cherche rent a infIuencer Ies de Ie gue s de Ia Jeunesse
vietnamienne et des de Ie gue s de Ia Confe de ration
vietnamienne du TravaiI. IIs envoye rent a un certain nombre
de camarades des Iettres denonaant Ia poIitique du Parti. QueIs
e taient Ies critiques de ces deux opposants?
Ils reprochaient au Parti de navoir pas, dans la
Re volution dAout (1945) aboli la classe bourgeoise et la classe
des proprie taires fonciers, de navoir pas proclame la re volution
socialiste. Ils de nonaient le gouvernement qui cherchait a se
rapprocher des Etats bourgeois comme lInde, la Birmanie, le
Pakistan et lIndone sie. Ils conside raient que le Parti avait
commis une de viation droitie re. Ils e crivirent a un certain
nombre de camarades que la ligne de Ho Ch Minh et du comite
central ne tait pas juste (p.319)
LUNION SOVIETIQUE EST GRANDIOSE! GRANDIOSE!
Pour Hoan, cette deviation de Tran Ngoc Danh et de Le
Hy vient du fait quils ont appris la the orie, mais quils ne
lont pas bien dige re e.
Vers Ia fin de Ianne e 1919, sur Ia route qui Iamena a
Pekin pour assister au congres de Ia Confederation du TravaiI
Asie-AustraIie, Hoan sarre ta en Tche cosIovaquie et eut un
Iong entretien avec Tran Ngoc Danh et Le Hy. II Ieur reprocha
Ieur indiscipIine et Ies somma de rentrer au Viet Nam. Le Hy
garda Ie siIence, tandis que Tra n Ngo c Danh re pondait quiI
devait rester a Prague pour se faire soigner. Hoan comprit
388 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
aIors que grace aux recommandation du PCF, Danh e tait bien
traite par le Parti Communiste Tche que et quil ne voulait pas
retourner dans son pays. (p. 321)
Ici Ies Viet Kieu qui ont connu Tran Ngoc Danh quand iI
e tait responsabIe de Ia De Ie gation du Vie t Nam a Paris, ne
peuvent que se tonner devant cette accusation. Ne tait-iI pas
un inconditionneI, au moins officieIIement, de Ia poIitique de
Ho Chi Minh a Iepoque? Qui pubIia en Mai 1917 Ia brochure
intituIee Le Pre sident Ho
43
, sinon Tran Ngoc Danh? Dans cette
brochure M. Danh mettait en reIief deux de cIarations de Ho
Chi Minh: Iune, au journaI de Geneve ou Ho Chi Minh disait:
Nos amis nont pas besoin de craindre que le marxisme
simplante chez nous, Iautre, au journaI Le Pays ou iI assurait:
les the ories marxismes ne sont pas applicables chez nous.
Luttant pied a pied contre Ie Comite centraI des TravaiIIeurs
Vietnamiens en lrance (Trung Uong Co ng Binh), dirige par
Ies trotskystes, qui ne partageait pas dans ces anne es 1916-
1917, Ia poIitique de Ho Chi Minh, M. Danh Ie denona comme
obstine , diviseur, etc. Qui eut cru qua cette e poque, M.
Danh netait pas daccord avec Ho Chi Minh et son Parti?
M Hoan raconte que pIus tard, de s Ieur retour au Vie t
Nam, Tra n Ngo c Danh et Le Hy furent excIus des rangs du
Parti.
De Prague Hoan se rendit a Pekin pour Ie congres syndi-
caI. II y rencontra Ho Chi Minh qui venait voir Mao Tse Toung.
Ho Iui proposa de rester en Chine comme repre sentant du
Parti et du Gouvernement. Apres la victoire de la Revolution
Chinoise, lui expliqua lOncle Ho, le centre dactivite s ne sera
plus la Thailande mais la Chine. (p.327)
ln Chine, Hoan participa a IecoIe de formation des dip-
Iomates. Puis avec Iaide des autorite s, iI occupa Iancienne
ecoIe des Americains a Pekin quiI transforma en Ambassade
43 Volr la brochure le preslden| Ho. edl|ee a larls par le Delega|lon
generale de la republlque democra|lque du Vle| Nam (mal 1947).
HOANG KHOA KHOI 389
de Ia RepubIique Democratique du Viet Nam. De DeIegue du
Gouvernement de Ho Chi Minh, iI fut e Ieve au rang
dAmbassadeur. (p.332)
ln outre, iI fut charge detabIir des reIations avec dautres
pays, teIs que IUnion Sovietique, Ies Democraties PopuIaires,
IInde, Ia Birmanie, Ie Pakistan, etc. ln tant que representant
des Affaires lxte rieures du Gouvernement, iI fut invite en
Union Sovietique a assister au defiIe du 1er Mai a Moscou. II
note ainsi ses impressions:
Autrefois jai entendu dire que lUnion Sovie tique est la
Patrie du Socialisme, du Prole tariat Mondial, quelle est le
phare qui e claire le chemin pour les nations opprime es.
Maintenant que je lai vue de mes propres yeux, ma confiance
ne fait que redoubler, quant a lavenir de la Re volution. Les
choses que jai vues et comprises en Union Sovie tique, je ne
peux les traduire que par ce mot Grandiose! Grandiose!
(p.333-331)
Ses sentiments envers Ia Chine sont tout aussi
enthousiastes et chaIeureux. Ambassadeur dans ce pays pen-
dant huit ans (de 1950 a 1957), iI eut Ioccasion de Ie voir et
de Ie juger, de Ie connaitre et de Iaimer.
LAIDE IMMENSE DE LA CHINE
Le Chapitre 6 est consacre a anaIyser Ies rapports entre
Ia Chine et Ie Viet Nam. Ce quiI apprecie Ie pIus, cest Iaide
immense apportee par Ia Chine a son pays.
1. Aide politique et diplomatique:
La Chine fut Ia premie re nation a reconnaitre Ie
gouvernement de Ho Chi Minh et ceci avant IUnion
390 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
Sovie tique. A Ia Confe rence de Gene ve en 1951,
la Chine soutint avec fermete toutes les positions de la
De le gation vietnamienne
44
Grace aux accords de Gene ve qui
furent une victoire, le Nord du Vie t Nam, libe re , pouvait
pre parer la lutte pour la libe ration du Sud.
Aux premiers bombardements ame ricains dans le Nord,
le peuple chinois, par millions, descendit dans la rue pour crier
sa cole re. Un meeting monstre de plus dun million de personnes
pre side par le Pre sident Mao et le Chef du gouvernement
apporta un soutien inconditionnel a la lutte du peuple
vietnamien. La Chine declara: Lagression americaine contre
la Re publique De mocratique du Viet Nam est lagression contre
la Chine. Le peuple chinois fera tout ce qui est possible pour
venir en aide au peuple vietnamien jusqua la victoire finale.
(p.310)
2. Aides militaire et economique:
De 1950 a 1978, Ia Chine a fourni 20 miIIiards de doI-
Iars, soit 11 % de Iaide totaIe aux pays e trangers. Dans Ia
pe riode de guerre contre Ies lranais de 1950 a 1915
la Chine e tait lunique Etat fournissant laide militaire
au Viet Nam. La totalite des armes, munitions, habits militaires
ou autres mate riels de guerre a e te fournie par la Chine
Dans Ia pe riode de guerre contre Ies Americains,
44 Selon la verslon olllclelle du lCV. la Chlne a |rahl en lalsan| presslon
sur la Delega|lon vle|namlenne pour lobllger a accep|er des concesslons ne
correspondan| pas au rappor| reel des lorces.
HOANG KHOA KHOI 391
Ia presque totaIite du materieI et des fournitures miIitaires
venait de Chine: ve tements, me dicaments, instruments
me dicaux, canons, tanks, bIinde s, DCA, fuse es, avions,
bateaux de guerre ainsi que pie ces de rechange, mazout, es-
sence, etc.
Grace a cette aide, Ie Viet Nam a pu repondre aux besoins
de ses deux miIIions de
soIdats. Par aiIIeurs, Ia Chine e tait pre te a envoyer ses
troupes au secours du Viet Nam si le gouvernement vietnamien
le lui avait demande (p.339). ln ce qui concerne Iaide
e conomique, eIIe fut e gaIement tre s grande. Tout de suite
apres Ie retabIissement de Ia paix en 1951, a Ia demande de
IOncIe Ho, Ia Chine a aide Ie Viet Nam a reparer Ie chemin
de fer de Ha Noi a Dong Dang, Iong de 200 kms. Le President
Mao a meme pris Ia decision de demonter Ies raiIs du chemin
de fer de ong Bo pour Ies faire instaIIer au Viet Nam. lnsuite,
Ia Chine a aide Ie Vie t Nam a reconstruire son e conomie
detruite par Ia guerre.
A partir de 1954, la Chine a apporte son aide a la con-
struction de 450 usines: usines de de cortication du riz, fabri-
cation du papier, courant e lectrique, produits chimiques, fab-
rication du savon, de cigarettes, dallumettes, dampoules,
de mail, de porcelaine, dengrais, de produits insecticides, fab-
rication de bateaux, construction de hauts fourneaux de Thai
Nguye n, appareils dextraction du charbon, e galement le
parache vement de la ligne de chemin de fer de Ha Noi a La o
Kai, Tha i Nguyen et la re paration du pont de Ha m Rong...
(p.312)
A partir de 1965, Iors des bombardements americains au
Nord, Ia Chine a envoye des de tachements entiers de
techniciens et professionneIs pour de monter Ies usines et Ies
392 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
instaIIer dans des Iieux surs.
De 1965 a 1975 Ia Chine a envoye 20 miIIions de tonnes
de vivres, 300 miIIions de me tres de tissu, 30.000 voitures,
600 bateaux de tous tonnages, 100 Iocomotives et pIus de
100 wagons de chemin de fer, pre s de 2 miIIions de tonnes
dessence et dautres marchandises dune vaIeur de 700 miI-
Iions de yuans.
De 1955 a 1976, face aux depenses de guerre, une aide
suppIe mentaire de 600 miIIions de doIIars fut accorde e pour
Ia Iiberation du Sud. (p.312)
3. Aides en conseillers, proIessionnels, techniciens:
A partir de 1950, a Ia demande de Ho Chi Minh et du
comite centraI, Ia Chine a envoye au Vie t Nam une mission
composee de conseiIIers miIitaires et poIitiques. Conduits par
Vi Quoc Thanh, Ies conseiIIers miIitaires avaient pour tache:
Aider le Parti et le gouvernement vietnamien a construire son
arme e et appliquer les expe riences chinoises dans la conduite
de la guerre. ln dehors de ces conseiIIers a Ie cheIon de
Iltat Major, iI y eut des conseiIIers a IecheIon des divisions
(teIIes sont Ies divisions 308, 312, 316, 301). Gra ce a cette
aide, Iarmee vietnamienne sest renforcee et a pu arracher Ia
victoire de ien Bien Phu, Iiberant Ia moitie du pays.
Les conseiIIers poIitiques sous Ia conduite de La Quy Ba
se mirent au service du Parti et du gouvernement Iui apportant
des idees et des conseiIs, dans Iorientation poIitique comme
dans Ies actions quotidiennes. La Quy Ba sie geait en
permanance au bureau politique tandis que Ies autres
conseiIIers se re partissaient dans toutes Ies branches
dactivites: finances, impots, banques, communications, trans-
ports, poIice, services secrets, etc. A partir de 1955, apre s Ia
Iibe ration du Nord, Ies conseiIIers chinois retourne rent en
Chine. (p.311)
HOANG KHOA KHOI 393
De 1951 a 1978, apre s Ies accords de Gene ve, Ia ta che
essentieIIe fut de reconstituer Ieconomie detruite par Ia guerre.
La Chine envoya, sous Iautorite de Phuong Nghi, des
de tachements de professionneIs et de techniciens. Ceux-ci
retrourneront en Chine, apres Ia rupture entre Ie Viet Nam et
Ia Chine en 1978.
Tous ces professionneIs et techniciens etaient payes par
Ia Chine. Le Viet Nam se contentait de Ieur fournir Ie Iogement
et Ia nourriture. De 1950 a 1978, Ieur nombre atteignit Ie chiffre
denviron 20.000. 30.000 soldats chinois construisent 1.231
km de route.
De 1965 a 1970, Iors des bombardements ame ricains, a
Ia demande de Ho Chi Minh et du comite centraI du Parti, Ia
Chine envoya 30.000 soIdats spe ciaIise s de diffe rentes
branches: aviation, construction, chemins de fer, me canique,
etc. Ces soIdats e taient arme s, motorise s et accompagne s de
mate rieIs de campagne. IIs rempIirent bien Ieur mission:
construire 1.231 km de route carossabIe, 176 km de chemin
de fer et un terrain datterrissage a Yen Bai. IIs abattirent des
avions americains et aiderent Ies soIdats vietnamiens a defendre
Ies voies de communications du Nord au Sud. La ou iIs
sarretaient, iIs aidaient Ia popuIation a creuser des tranchees
et a soigner Ies bIesses (p.316).
ln dehors des aides e nume re es pIus haut, Ia Chine a
reeIIement constitue une base-arriere soIide pour Ie Viet Nam.
La presence de ses soIdats sur Ie territoire du Nord Viet Nam
fut une garantie sUre contre Ie de barquement des troupes
americaines. La Chine a fourni 1.000 km de pipeIine pour Ie
transport de Iessence de son territoire au Viet Nam. A partir
de 1967, eIIe offrit 500 camions, 2.200 autres furent mobiIises.
De s 1965, eIIe ouvrit cIandestinement une voie mari-
time Iongeant Ies cotes jusquaux petites iIes situees en face
du Centre du Viet Nam, pour que Ies resisttants du Sud puissent
394 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
assurer Ia reception du materieI. lIIe reserva deux ports dans
IiIe de Hai Nan pour Ie transport de Iaide destine e au Sud
Viet Nam. lIe a depense beaucoup de devises pour construire
Ia route passant par Ie Kampuchia afin dacheminer Ie materieI
de guerre, Ie ravitaiIIement et Ies medicaments pour Ie lNL.
lIIe a forme des aviateurs, des miIitants, des cadres
vietnammiens. lIIe a offert gratuitement son concours pour
transporter Iaide venant dUnion Sovietique et dautres pays.
Appui Ie pIus important: Ia Chine mit son territoire a Ia dispo-
sition des Vietnamiens.
Pendant Ia re sistance contre Ies lranais, une e coIe de
formation miIitaire fut e tabIie e Yunnan avec Ie concours
dinstructeurs chinois. Une arme e vietnamienne entie re, le
re giment 308 fut autorisee a penetrer dans Ie territoire chinois
pour recevoir Ie mate rieI de guerre.
Pendant Ia resistance contre Ies Americains, des aviateurs
et instructeurs chinois furent envoye s en grand nombre du
camp daviation de Yunnan au Viet Nam. Un puissant emetteur
radio fut contruit a Yunnan pour rempIacer ceIui de Ha No i
detruit par Iaviation americaine: Ia Voix du Viet Nam con-
tinua ainsi a emettre a partir du territoire chinois.
A Quang Si, Iho pitaI de Nam Khe Son re serva en per-
manence 600 Iits pour Ies bIesses vietnamiens. Pendant 7 ans,
5.000 cadres vietnamiens vinrent se faire soigner dans cet
hopitaI dont Ie materieI fut entierement offert aux vietnammiens
apres Ia guerre. De meme une ecIoIe de formation des jeunes
fut cre e dans Ie me me endroit pour recevoir Ies enfants des
cadres et Ies etudiants venant du Sud Viet Nam. ln resume, Ia
devise de Ia Chine etait de
manger moins, se vetir moins, pour venir prioritairement
en aide aux Vietnamiens. La ve rite historique de 28 ans (de
1950 a 1978), ecrit Hoang Van Hoan montre que laide de la
Chine fut immense et que sans cette aide le Viet Nam naurait
pas pus vaincre les impe rialismes. Cette ve rite historique
HOANG KHOA KHOI 395
de montre en meme temps que depuis quelques anne es (de 1978
a 1986) ou il na plus e te aide par la Chine, le Viet Nam est
retombe dans des difficulte s sans issue. (p.318-319)
Apre s ce Iong expose , Hoa ng Va n Hoan souIigne que
Iaide en armement des Sovie tiques fut aussi impotante
notamment dans Ie domaine des fuse es pour abattre Ies B52
ame ricains. Pour cette aide comme pour ceIIe dautres pays,
e crit Hoan, les Vietnamiens doivent te moigner de la recon-
naissance et ne jamais loublier. (p.319)
Debut 1950, apres Ia victoire de Mao en Chine, Ho Chi
Minh vint cIandestine ment voir Mao et Ie comite centraI du
Parti communiste chinois. Les deux parties se mirent daccord
sur Iaide a apporter a Ia RevoIution vietnamienne. Laide se
traduisit tout dabord par louverture des zones frontie res,
cest a dire Ia destruction des armees franaises dans ces zones.
Mao envoya une deIegation dirigee par La Quy Ba pour sec-
onder Ie comite centraI du PCV dans cette ta che. II de signa
en me me temps Ie ge ne raI Tra n Canh, un grand strate ge
miIitaire pour aider Ho Chi Minh et Iltat Major vietnamien a
mener a bien Ies bataiIIes miIitaires. Hoan rapporte en detaiI
Ies discussions entre ce generaI et Ho Chi Minh sur Ia tactique
et Ia strate gie. lt Ies bataiIIes de louverture des frontie res
furent gagne es. Le Viet Nam etait reIie a Ia Chine. Ce fait
important a sonne le glas pour larme e franaise.
LE PCV SINSTRUIRA DE LA PENSEE DE MAO
Dapre s Hoan, Iaide de Ia Chine pour Ia victoire des
Vietnamiens a ete si importante que Ie deuxieme congres (en
1951) du parti des TravaiIIeurs (PCV) tint a inscrire dans ses
statuts Ia phrase suivante:
Le Parti des travailleurs reconnait la the orie de Marx,
Engels, Le nine, Staline et la pense e de Mao Tse Toung, adapte e
396 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
a la re alite de la Re volution vietnamienne, comme le fondement
the orique de sa pense e et comme laiguille aimante e qui lui
indique la direction dans toutes ses activite s (p.357)
Dans Ie te Ie gramme du congre s envoye a Mao, iI e tait
dit: Le Parti des Travailleurs
45
jure quil suivra lexemple
valeureux du parti communiste chinois, quil sinstruira de la
pensee de Mao Tse Toung, cette pensee qui a conduit la Chine
et les nations asiatiques sur le chemin de linde pendance et de
la libre de termination (Nha n Da n Ie 11.03.1951).
Truo ng Chinh, Ie the oricien du Parti, dans son Iivre La
re sistance vaincra, e crivait:
Le parti a une ligne politique et militaire juste, base e sur
la the orie de Marx-Le nine et de la pense e de Mao Tse Toung
A loccasion du 10e anniversaire de la victoire de ien
Bien Phu , le Ge ne ral Vo Nguyen Gia p de clara: A partir de
1950, apre s la victoire chinoise, notre arme e et notre peuple
ont pu tirer les leons pre cieuses de lArme e de Libe ration du
peuple chinois. Nous avons pu nous e duquer grace a la pense e
militaire de Mao Tse Toung. Ce fut le facteur important qui
de termina la maturite de notre arme e et contribua a nos
victoires successives, notamment dans la campagne de
lautonne-hiver 1953-1954 et dans la victoire grandiose de
ien Bien Phu . (Nhan Dan le 07.05.1964). (p.358-359)
lt Hoang Van Hoan concIut:
En rappelant ces quelques faits, nous devons conside rer
que ceux qui ont mene la politique de conque te du Kampuchia,
doppression du Laos et de de nonciation de la Chine, ceux-la
45 le lar|l des 1ravallleurs es| devenu le lar|l Communls|e.
HOANG KHOA KHOI 397
ont trahi le pre sident Ho et ont de voile le tendue de leur in-
gratitude. (p.359)
Dans ce me me chapitre, Hoan aborde aussi Ierreur de
Ia reforme agraire de 1956. SeIon Iui, Ierreur ne fut pas due
au programme du Parti qui recommandait de
ne pas toucher aux proprie te s des paysans riches ou
des paysans ayant participe a la re sistance, de me nager les
paysans aise s ou moyens et dSuvrer a lunion des paysans
riches, moyens et pauvres, afin de de truire le re gime fe odal
existant (p.360).
Lerreur ne fut pas due non pIus a la pense e de Mao ni
aux conseillers chinois. La Chine na-t-eIIe pas re soIu son
probIe me agraire dune manie re harmonieuse? La faute
incombe a Truong Chinh, responsabIe du comite agraire. CeIui-
ci a sureIeve Ie bareme destimation des paysans riches. II a
porte des coups (da nh va o) a des couches de paysans qui ne
les me ritaient pas. Ces coups atteignaient meme les rangs du
Parti. Des tribunaux, des de nonciations ont e te organise es
pour condamner Ies innocents. Ce qui provoqua de vifs
me contentements chez Ie peupIe. A Ia suite de ce drame,
Truo ng Chinh fut reIeve de son poste de secre taire ge ne raI
du Parti, Iaissant Ia pIace a Le Duan. Hoang Quoc Viet et Le
Va n Luong quitte rent Ie bureau poIitique, tandis que Hoa ng
Van Hoan y entrait par Ia grande porte.
Pour Truong Chinh, ecrit Hoan, ce fut le drame. Pour Le
Duan, ce fut une bonne occasion de regrouper ses partisans
afin de se loigner a petits pas de la ligne trace e par le Pre sident
Ho, entrainant tout le Parti dans le malheur.
Le chapitre qui suit (chapitre 7) est manifestement Ie
couronnement du Iivre. Hoan dressa Iacte daccusation Ie pIus
398 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
severe qui soit contre Le Duan, secretaire generaI du Parti.
II commence par Ies e ve nements survenus en Union
Societique: Apres Ia mort de StaIine, Khrouchtchev renversa
MaIenkov. II inaugura, une poIitique opportuniste et
fractionniste qui portait des coups morteIs au nouvement
communiste mondiaI. Pro nant Ia course a la paix avec les
impe rialistes et Ia re alisation du socialisme par la voie
parlementaire, Khrouchtchev se re ve Ie comme un
opportuniste et un revisionniste. Mais son crime Ie pIus grave,
ce fut le Rapport Secret contre StaIine. SeIon Hoan, ce rap-
port a saIi non seuIement Ia me moire de StaIine, mais aussi,
en reaIite, IUnion Sovietique. Au moment ou Ies imperiaIistes,
avec Ies Americains en tete, cherchaient a assener des coups
morteIs a IUnion Sovie tique, ce rapport vint a point nomme
pour nuire a Ia cause du communisme.
ln fait, Hoan ne sinteresse pas au fait de savoir si ce
qua dit Khrouchtchev dans son rapport est vrai ou faux. Sa
seuIe pre occupation est que ces re ve Iations furent utiIise es
par Ies Americains et Ies capitaIistes dans Ieur offensive contre
la patrie du socialisme.
Le Rapport Secret, seIon Hoan, a ouvert une bre che
dans Ia cohe sion du camp sociaIiste et provoque Ia scission
entre IUnion Sovietique et Ia Chine. Au congres de Bucarest
en 1960, Khrouchtchev avait durement critique Ie Parti
Communiste Chinois. Un mois apres, iI rompit uniIateraIement
600 accords et contrats signes avec Ia Chine. II retira ensuite
tous Ies ouvriers et techniciens sovie tiques du territoire
chinois
46
.
Devant ces graves e ve nements, une De Ie gation
vietnamienne (dont faisant partie Hoan) dirige e par Ho Chi
Minh aIIa rencontrer Khrouchtchev a Moscou Ie 18 Aout 1960.
46 Ce que M. Hoan na pas dl| ces| que la Chlne a commls le meme ac|e
vls-a-vls du Vle| Nam.
HOANG KHOA KHOI 399
Mais Ho Chi Minh ne put convaincre Khrouchtchev. Pour
sauver Iunite , Ie PCV continua de conside rer IUnion
Sovietique comme Ie fre re aine des pays du camp sociaIiste.
Le IIIe congres du Parti convoque en Septembre 1960
enterina cette position. Le PCV souhaitait Iunite de tous Ies
partis communistes dans Ie monde. Mais Ies scissions etaient
de ja irre parabIes. Deux camps se forme rent, dun co te Ies
orthodoxes, de Iautre Ies khrouchtcheviens que Ion appeIa
les re visionnistes. Le PCV, dapres Hoan, appartenait au camp
anti-re visionniste.
LURSS RECOMMANDE UNE COEXISTENCE
PACIFIQUE DES DEUX VIET-NAM
Vers Ia fin de 1963, Ie 9e pIenum de comite centraI du
Parti, convoque par Ho Chi Minh, discuta sur Ia question. ln
tant que secre taire ge ne raI, Le Dua n devait faire Ie rapport
poIitique. Mais iI sesquiva et se fit rempIacer par Truong Chinh.
Au cours de Ia re union, Ia discussion fut tre s vive. To Hu u,
avec sa voix chantante de poete, denona Ies dix erreurs des
Sovietiques, tandis que Le Duan restait siIencieux (p.380). II
ne prit Ia paroIe que pour proposer quon enIe ve Ie nom de
Khrouchtchev du document. Ce qui fut accepte . Par de cision
du comite centraI, cette re soIution ne fut pas pubIie e. lIIe
devait rester secre te et servir comme base poIitique pour
Ie ducation des cadres et miIitants du Parti. Cependant, un
extrait qui resume Iesprit du document fut pubIie Ie 21 Janvier
1961 par Nhan dan:
Le Parti des Travailleurs de fend la the orie limpide du
marxisme-le ninisme contre le re visionnisme et lopportunisme
de droite conside re comme le danger principal du mouvement
communiste. En meme temps, il lutte contre lesprit livresque
et le sectarisme. (p.380)
400 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
Le 27 Novembre 1961, une de Ie gation dirige e par Le
Dua n se rendit a Moscou. Avant son de part, IOncIe Ho Iui
avait expressement recommande de ne signer aucune
resoIution avec Ies Sovietiques. Cest pourquoi, quand SousIov,
repre sentant des Sovie tiques, pre senta une de cIaration com-
mune, Ia de Ie gation vietnamienne refusa dy souscrire. Mais
au moment ou eIIe sappre tait a prendre Iavion, Le Dua n
rencontra cIandestinement Ies Sovietiques et apposa sa signa-
ture a cette de cIaration. Devant Ies protestations de Hoan et
des membres de Ia deIegation, iI se contenta de dire quiI en
prenait toute Ia responsabiIite et sexpIiquerait devant Ie bu-
reau poIitique et Ie President Ho. Un peu pIus tard, Le Duan
menaa de sanctionner Hoa ng Tu ng, directeur du Nha n Da n,
Iorsque ceIui ci fit paraitre un articIe aIIant dans Ie sens du
9e me pIe num du comite centraI.
Aux dires de Hoan, IUnion Sovie tique naccorda son
aide au Viet Nam qua Ia condition que ses dirigeants se rangent
de son cote contre Ia Chine. Apres Ies accords de Geneve de
1951, Ies Sovietiques se prononcerent pour Ie statu-quo cest
a dire pour le maintien de la division du Viet Nam en deux
zones Nord et Sud. Pour eux, le Nord et le Sud doivent vivre
en paix et mener la compe tition e conomique. Si les communistes
arrivent a faire du Nord un pays e conomiquement prospe re,
la re unification sope rera delle meme.
La position des Chinois, par contre, e tait conforme aux
vux des Vietnamiens: Longue embuscade, liaison avec les
masses, stockage des vivres, attente du moment propice.
(p.389)
Hoan constate quapres Ies Accords de Geneve, Ia Chine
et IUnion Sovietique avaient toutes Ies deux apporte Ieur aide
e conomique au Vie t Nam. Mais quand Ia guerre se raIIuma
dans Ie Sud, seuIe Ia Chine accepta daccorder une une aide
miIitaire. Apres Ia chute de Khrouchtchev, cette poIitique con-
tinua, car cetait Iattitude commun des dirigeants sovietiques.
HOANG KHOA KHOI 401
Dans Ia pe riode de guerre avec Ies Ame ricains, Ies
Sovie tiques re vise rent Ieur position. Mais Ieur aide fut
restreinte: ils nenvoye rent aux Vietnamiens que du vieux
mate riel, alors quils accordaient aux Indiens et aux Egyptiens
des armes sophistique es telles que les avions Mig 23. Le
pretexte donne etait que siIs envoyaient du materieI moderne,
Ies Vietnamiens Ie feraient passer aux mains des Chinois.
A propos du transport de mate rieI de guerre, Ies
Sovie tiques refuse rent Ia voie maritime qui aurait e te Ia
meiIIeure soIution. IIs vouIurent Ie faire passer en chemin de
fer a travers Ia Chine. Quand ce materieI arriva en Chine, Ies
Vietnamiens navaient ni Ies moyens ni Ie temps de Ie faire
parvenir au Vie t Nam et iI saccumuIa dans Ia gare de Ba ng
Tuong. Le Duan Ie savait. Mais iI fit circuIer Ie bruit que Ies
Chinois mettaient de Ia mauvaise voIonte a transporter Iaide
sovie tique. Les journaux occidentaux se firent Ie cho de ce
bruit et IexpIoite rent a qui mieux mieux, si bien que Ie 28
Janvier 1967, Ie Gouvernement vie tnamien se trouva obIige ,
par Ia voix de IAgence dInformation vietnamienne, dy
opposer un de menti formeI.
ln 1965, a Ioccasion de sa visite a Moscou, Le Dua n
re unit a IAmbassade vietnamienne tous Ies Vietnamiens de
Ia capitaIe. Au cours de cette re union, iI fit Ie Ioge des
Sovietiques et critiqua Ia Chine. Un certain nombre detudiants
vietnamiens mecontents de cette attitude ecrivirent au comite
centraI du parti. La Iettre fut intercepte e et de truite par Ies
services de Le Duan. Le comite centraI nen eut vent que par
Ia rumeur pubIique. La me me anne e, dans une re union des
cadres organise e par To Hu u, Tra n Quy nh se permit de tenir
Ie meme Iangage que Le Duan contre Ia Chine. Dapres eux,
au cours de Ia Iutte contre Tchiang Kai Chek et Ies Japonais,
Mao aurait prone Ia theorie de lencerclement de la ville par
la campagne. Pendant Ia pe riode de reconstruction du pays,
il aurait exige en priorite le de veloppement de la campagne.
402 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
Ce nest donc pas, disaient-iIs, Ia poIitique du proIetariat. De
me me iIs de nonce rent comme un Ieurre Ia poIitique maoiste
qui consistait a sappuyer sur les paysans pauvres et moyens,
car, disaient-iIs, apre s la distribution des terres, il ny aurait
ni paysans pauvres, ni paysans moyens (p.393)
Le 13 Mars 1967, avec Ie soutien de Le Duan, Ie poete
To Huu pubIia dans Ie Nhan dan un poeme anti-chinois intituIe
Sentiments intimes. Pourquoi Le Duan etait-iI si anti chinois?
Hoan nous expIique que dans la te te de Le Duan, il existe
depuis toujours un sentiment anti-chinois. Sajoutent a ce
sentiment, Ies ide es fabrique es par Ia propagande des
Sovie tiques (p.395). Ce nest pas en re aIite , Ie danger de
Iinvasion chinoise qui en est Ie moteur. Cest Iadhe sion de
Le Dua n a Ia poIitique de Khrouchtchev, que ce soit sur Ia
coexistence pacifique avec limpe rialisme ou sur la per-
spective dun accord avec les Ame ricains sur le proble me
vietnamien (p.397). Ce faisant, Le Duan secartait de Ia Iigne
tracee par Ho Chi Minh.
LA VICTOIRE DE 1975 REALISEE CONTRE
LA POLITIQUE DE LE DUAN
Tout au Iong de Ia Conference de Paris, Le Duan sest
montre pret a sentendre avec Ies Americains jusqua admettre
Ieur pre sence dans Ies grandes viIIes. Ce fut gra ce aux
batailles gagne es sur le terrain que Ie de rouIement de Ia
Confe rence tourna a Iavantage des Vietnamiens.
Si la Confe rence, e crit Hoan, apporta la victoire, ce
fut grace a la lutte des combattants comme lavait pre vue le
Pre sident Ho et non grace a la politique de compromission de
Le Duan, encore moins aux trois centime tres de langue (ba tac
luoi) de Le u c Tho a Paris. (p.101)
HOANG KHOA KHOI 403
Apres Ia mort du President Ho Chi Minh, Le Duan aurait
concentre tout Ie pouvoir entre ses mains, en e liminant
bureaucratiquement tous Ies opposants. Le IV e congres (en
1976) du Parti en est Ia preuve. Les flatteurs, les opportunistes,
les carrie ristes en tous genre se relaye rent pour chanter les
me rites du secre taire ge ne ral (p.105). On a presente Ia victoire
de 1975 comme son Suvre. Rien de pIus faux, se crit Hoan,
ce fut lSuvre du Pre sident Ho!
Dapres Hoan, Le Duan aurait commis beaucoup de fautes
graves. La premie re aurait e te Ioffensive du Te t Ma u Tha n
en 1968. Cette offensive entraina des pertes immenses en
hommes et en mate rieI. II faIIut des anne es pour re tabIir Ie
rapport des forces. Lerreur etait due a Ia sous-estimation des
forces ennemies. On Iana Ies miIitants et Ies combattants dans
des bataiIIes perdus davance.
La deuxie me erreur aurait e te Ia poIitique suivie apre s
Ies Accords de Paris. lIIe consistait a cesser toute action
miIitaire, a miser sur Ia voie pacifique et Ia concorde
nationale. Bref, a respecter a Ia Iettre Ies Accords (p.106),
aIors que Iennemi refusait de cesser Ie combat. Pour sa
demonstration, Hoan cite abondamment Ies ecrits du generaI
Tra n Va n Tra qui, pourtant, est conside re par Iui comme un
fideIe de Le Duan. Cette voie pacifique, seIon Hoan - avec
des citations du generaI Tra a Iappui
47
- se resumerait en cinq
interdictions:
1) Interdiction de prendre Ioffensive.
2) Interdiction de contre-attaquer.
3) Interdiction dencercIer Ies postes ennemis.
1) Interdiction de prendre dassaut Ies camps ennemis.
5) Interdiction de cre er des centres de combat.
47 Volr le llvre Souvenlrs du general 1ran Van 1ra (p.54). Ed.ll||eralre e|
ar|ls|lque. Ho Chr Mlnh Vllle.
404 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
MaIgre ces concessions, Ies troupes ennemies ne
cesserent davancer et doccuper Ie terrain. Devant ce fait qui
de mentait tout Ie pronostic du secre taire ge ne raI, Ie comite
centraI de Ia region Sud et de Iltat Major de Sud prirent eux-
memes Ia decision de resister et de mener Ies contre-offensives
miIitaires.
Si apre s les Accords de Paris, e crit Hoan, nos
combattants dans le Sud avaient respecte les directives de Le
Duan, quel aurait e te le re sultat' La victoire fut lSuvre du
Pre sident Ho, de tout le bureau politique, de tout le Parti, de
tous les combattants, de tout le peuple et non du seul Le Duan
comme on la laisse entendre. (p.113)
Ici on croit Iire Ie Rapport secret de Krouchtchev sur
StaIine. II suffit de rempIacer Ie nom de Le Duan par Ie nom
de StaIine.
Le Dernier Chapitre de son Iivre, Hoan Ie consacre
entierement a un requisitoire contre Ia poIitique suivie par Le
Duan apres 1975. Citant une serie de faits, iI demontre que ce
dernier a trahi Ho Chi Minh et son Parti. Le Duan aurait eu Ia
foIie de vouIoir transformer Ie Viet Nam en une superpuissance
qui re gnerait sur lIndochine et le Sud-Esi Asiatique (p.115).
laisant pression sur Ie comite centraI, iI fit adopter en 1978
une re soIution dirige e contre Ia Chine conside re e comme
lennemi nume ro un du Viet Nam. Cette re soIution de cIare
Iutter pour le renversement de la clique maoiste au pouvoir a
Pe kin, pour IaIIiance avec tous Ies pays du Sud-lst Asiatique
contre Ia Chine. lIIe denonce Ia pensee de Mao dans tous Ies
domaines. II sen suivit une campagne de grande envergure
contre Ia Chine. On exhume le livre de Wang Ming
48
publie a
48 Wang Mlnh e|al| lhomme de conllance de S|allne. ll cherchal| a lm-
poser au lCC la llgne de Moscou con|re celle de Mao.
HOANG KHOA KHOI 405
des milliers dexemplaires pour Iopposer aux ecrits de Mao
Tse Toung. lnvoye dans tous Ies pays du Sud-lst Asiatique,
Pham Van ong Ieur promit que Ie Viet Nam sengageait a
ne plus aider les Partis communistes de ces pays et spe cialement
le Parti Communiste Thailandais. (p.127)
Cette poIitique anti-chinoise a pousse Le Dua n et ses
partisans a commettre des actes inquaIifiabIes contre Ia
Communaute chinoise. On a confisque Ies biens de tous Ies
Chinois souponnes detre fideIes a Ia Chine. On Ies a chasses
de tous Ies organismes de Iltat et du Parti sans exception,
me me siIs e taient ouvriers ou he ros de Ia re sistance
vietnamienne. On a obIige Ies Vietnamiens et Ies
Vietnamiennes a se se parer de Ieur conjoint chinois. Ceux
qui re sistaient, e taient expe die s dans Ies nouveIIes zones
economiques. Bien des chinois instaIIes depuis des generations
ont ete forces de quitter Ie pays.
Le 3 Novembre 1978, Le Dua n et Pha m Va n o ng
signe rent Ies accords de coope ration avec Moscou. Le 25
De cembre 1978, Ies troupes vietnamiennes envahirent Ie
Cambodge. II etait cIair que cette conquete du Cambodge avait
e te conue non pour e Iiminer PoI Pot, mais pour dautres
motifs. Il sagissait de re aliser la Fe de ration Indochinoise ou
le Viet Nam dominerait en tant que grande nation. Au nom
de Ia Iutte contre Ie ge nocide, Le Dua n et ses partisans ont
eux-memes commis le ge nocide contre le peuple cambodgien
(p.130). Lors de Iinvasion, iIs ont assassine Ies habitants, bruIe
Ieurs maisons. Aujourdhui (1987), iIs ont instaIIe au Cambodge
60.000 Vietnamiens qui occupent Ies terres et Ies maisons des
Cambodgiens. Cette nouveIIe Communaute servira de sup-
port pour Ia vietnamisation du peupIe Khmer. Les femmes
cambodgiennnes sont encouragees a epouser Ies Vietnamiens.
La Iangue vietnamienne est obIigatoire dans Ies e coIes. Le
Duan et ses partisans vouIaient transformer le Cambodge en
territoire vietnamien.
406 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
Pourtant, e crit Hoan, ils osent inscrire dans le projet de
la nouvelle constitution la phrase suivante: Le peuple
vietnamien doit lutter contre les expansionistes et he ge monistes
chinois en meme temps que contre leurs valets au Cambodge.
(p.126)
SELON HOAN, LE REGIME PRESENTE
UN CARACTERE FASCISTE
Pour Hoan, Ia Chine a aide Ie Viet Nam dune maniere
de sinte resse e. Dire queIIe voudrait conque rir Ie Vie t Nam
est non seuIement une caIomnie mais une ingratitude
impardonnabIe. Au nom de Ia Iutte contre linvasion de la
Chine, on a transforme Ie Viet Nam en une base e trange re
au profit de lUnion Sovie tique. (p.131)
De Iavis de Hoan, Ie PCV nest pIus ce quiI e tait du
vivant de Ho Chi Minh. On a introduit un systeme a caracte re
fasciste (p.131). Il ny a pas de de mocratie, ni a la base, ni
au sommet. Personne nose dire ce quil pense au risque
detre traite danti-parti et detre e limine ou puni. Dans chaque
organe du Parti, a tous Ies echeIons, on place des agents du
Service de Se curite dont Ie roIe est de controIer et de surveiIIer
Ies membres du Parti. Gra ce a ce syste me, Le Dua n et ses
amis ont pu eIiminer Ieurs adversaires et rassembIer Ieurs par-
tisans (p.135). Le Parti est devenu un organe qui opprime le
peuple. Le re gime est devenu un re gime de dictature.
(p.131)
Citons ce paragraphe ou Hoan caracterise ce regime:
A cause de la politique expansionniste et guerrie re, toutes
les forces humaines et e conomiques ont e te consacre es a la
guerre et a la pre paration de la guerre, le peuple est destine a
servir de chair a canon. Lindustrie, lagriculture, le commerce
HOANG KHOA KHOI 407
sont en re gression. La vie du peuple est descendue au niveau
le plus bas parmi les nations les plus pauvres de la terre. Les
fle aux sociaux se de veloppent a grande e chelle: concussion,
combines, commerces illicites, vols, pirateries, jeux de hasard,
prostitution, mendicite , superstitions. Un pays qui se dit
socialiste, na rien de socialiste. A la campagne apparaissent
de nouvelles couches de notables puissants. Dans les
entreprises, dans les usines, apparaissent de nouvelles couches
de caporaux et de chefs. Dans les appareils de lEtat on voit
partout de nouveaux mandarins. Dans les casernes, on
remarque lexistence dun nouveau militarisme naissant. Le
fait quon a supprime le re gime des minorite s nationales, a
engendre les oppositions et les me contentements de ces
minorite s... (p.132)
ln concIusion, Hoan appeIIe Ie peupIe vietnamien a
refaire la re volution, se dresser contre Le Duan et sa clique,
renverser ce re gime doppression. Autrement dit, iI IappeIIe
a Ia RevoIution PoIitique. Mais iI ne nous propose aucun projet
ni aucune revendication poIitiques.
2eme Partie: laut-iI reecrire Ihistoire du parti communiste
vietnamien?
Quiconque a Iu Une goutte deau dans le grand oce an
de Hoa ng Va n Hoan doit reconnaitre quiI sagit dune
autobiographie de Ia pIus haute importance. Non pas parce
queIIe est bien ecrite, iI est incontestabIe que Iauteur possede
un grand taIent Iitte raire. Son styIe est simpIe et cIair, son
Iangage bien adapte au sujet: popuIaire mais non de pourvu
deIegance. Le Iivre se Iit comme un roman. Le Iecteur ne se
Iasse pas un seuI instant, meme siI ne partage pas toutes Ies
ide es de Iauteur.
Ce qui retient surtout Iattention est Ie contenu de cet
408 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
ouvrage. Cest Ia premiere fois quun des pIus hauts dirigeants
du PCV, devenu dissident, raconte Iibrement Ies e ve nements
quiI a vecus. Ce faisant, iI nous reveIe bien des faits nouveaux
nous permettant de retabIir certaines verites sciemment cachees
jusqua ce jour.
Avec Ie souci de ne pas trahir Ies idees de Iauteur, nous
donnons ci-dessus un re sume de taiIIe de son Iivre en citant
de Iongs passages au risque meme daIourdir notre texte. Les
Iecteurs saperoivent que nombre de faits et e ve nements
raconte s par M. Hoan ne se trouvent pas dans Ia Iitte rature
officieIIe du Parti. QuiI sagisse des activites de Ho Chi Minh
au Siam et en Chine ou de son ro Ie par rapport a Ia IIIe me
InternationaIe et au staIinisme, quiI sagisse de Ia poIitique
de Ho et du PCV au moment de Ia prise de pouvoir en 1915
ou des negociations engagees avec Ies lranais en 1916, quiI
sagisse de Iattitude du Parti devant Ia destaIinisation a Ia suite
du XXe Congre s du PCUS ou des derniers combats dans Ie
sud avant Ia victoire de 1975, Hoan apporte un nouveI ecIairage
pour ceux qui, comme nous, ne se fient pas a Ia version
officieIIe.
A Ia diffe rence dun Truo ng Chinh et dun Le Dua n ou
dautres dirigeants en titre qui exceIIent dans Iart dadapter
Ihistoire aux nouveaux e ve nements et aux canons du Parti,
Hoan est un staIinien dun type tres particuIier. MaIgre tout ce
qui se passe dans Ie monde depuis trente ans, maIgre Ie rap-
port secret de Khrouchtchev quiI baIaye daiIIeurs dun revers
de main, iI croit encore en StaIine et au staIinisme, on Ie sent
dans chaque page de son Iivre. lt cest justement a cause de
ceIa que son autobiographie nous est pre cieuse pour mieux
comprendre Ihistoire du PCV.
HOANG KHOA KHOI 409
LES GENIES NE SE TROMPENT PAS
InsensibIe aux reaIites, Hoan sembIe vivre avec Ie passe.
StaIinien iI e tait, staIinien iI reste. Ce quiI a appris dans sa
jeunesse, iI Ie conside re comme paroIes de vangiIe. LURSS
est toujours la patrie du socialisme, le phare qui e claire les
peuples opprime s, maIgre les avatars du khrouchtchevisme,
Ho Chi Minh comme StaIine sont des genies et Ies genies ne
se trompent pas.
ImperturbabIement, Hoan raconte tous Ies faits et gestes
de Ho Chi Minh sans se rendre compte quiI se trompe
depoque: au Iieu de rehausser Ie prestige de ce dernier, iI Ie
rabaisse. Ho Chi Minh quiI conside re comme communiste
sest-iI servi de Ia reIigion comme moyen de propagande?
Hoan trouve ceIa normaI et me me ge niaI. LOncIe Ho a-t-iI
exe cute trop fide Iement Ies instructions de IInternationaIe
communiste en Ianant des centaines de miIitants dans
Iaventure, a propos de Ia transformation de Ia Section du
Thanh Nien au Siam en Parti communiste siamois? Pour Hoan,
cetait dans Iordre des choses. Representant de IInternationaIe
communiste au Siam, IOncIe Ho devait executer Ies decisions
de cette direction.
Pas une seuIe fois Hoan ne remet en cause Ie bien fonde
et Ia raison de ces decisions. Si, devant Ieur resuItat desastreux,
iI se pose finaIement des questions, cest pour essayer de
rejeter Ia faute sur son camarade Tang qui aurait maI
renseigne Ies pIus hautes instances de IInternationaIe sur Ia
reaIite du Siam. Manifestement, Hoan na pas encore compris
(comprendra-t-iI jamais?) que Ia source du maI est venue de
Ia poIitique dite de la troisie me pe riode que StaIine a choisie
pour Ie mouvement communiste mondiaI de Ie poque. Apre s
Ia grave de faite subie en Chine et due a Ia poIitique uItra
opportuniste vis a vis de Tchiang Kai Chek, StaIine et Ia di-
rection de IInternationaIe communiste change rent Ieur fusiI
410 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
depauIe, en decretant Ia poIitique uItra gauchiste classe contre
classe, combattre jusquau dernier combattant
49
, etc. La
cre ation du Parti communiste siamois tout comme Ie
souIe vement a Ia me me e poque des soviets du Nghe Tnh
proce daient du me me esprit. II sagissait de faire taire Ies
opposants au sein de IInternationaIe et de montrer au monde
que Iechec en Chine navait entame ni Ia vitaIite ni Ia force
de Iorganisation communiste. A preuve: Ia cre ation du Parti
communiste siamois et Ie de cIenchement du mouvement des
soviets a Nghe Tnh. Tant pis si cette nouveIIe strategie avait
sacrifie une generation entiere de miIitants!
Dans un Iong paragraphe, Hoan decrit Ie congres du Viet
Ca ch (Parti des nationaIistes pro-chinois) en insistant sur Ie
fait que IOncIe Ho est arrive a se faire eIire membre du comite
centraI de cette organisation. Cet e ve nement na jamais e te
mentionne dans aucun documents du PCV, et pour cause! Mais
pour Hoan, ce fut un expIoit admirabIe, iI en parIe avec fierte,
pensant que Ies Iecteurs seront certainement de son avis. On
aimerait Iui poser Ia question suivante: si ce tait une autre
personne qui avait agi ainsi a Ia pIace de IOncIe Ho , que
dirait-iI? Les trotskystes vietnamiens nont jamais participe au
gouvernement nationaIiste de Tran Trong Kim en 1915 pourtant
Ie PCV a repandu dans sa presse cette fabIe pour Ies saIir
50
.
49 Ce||e phrase es| cl|ee par lau|eur dans son llvre a lendrol| des
evenemen|s du Slam. mals ll na pas comprls son sens exac|. nl sa source reelle.
5O A propos de la sol-dlsan| par|lclpa|lon des |ro|skys|es vle|namlens au
gouvernemen| na|lonalls|e pro-japonals de 1ran 1rong Klm en 1945. nous avons
pose la ques|lon au Doc|eur Ho 1a Khanh (demeuran| ac|uellemen| dans la
banlleue parlslenne) qul a e|e mlnls|re de ce gouvernemen|. ll nous a assure que
nl 1a 1hu 1hau nl aucun |ro|skys|e. naval| par|lclpe a ce gouvernemen|. Quand
loccaslon se presen|era. nous sommes pre|s a publler ce| ln|ervlew.
HOANG KHOA KHOI 411
LA STRATEGIE DE LA POLITIQUE DES BLOCS
Cet acte de IOncIe Ho , en terme poIitique, sappeIIe
entrisme. Hoan Ie trouve normaI de Ia part de IOncIe Ho ,
mais iI ne Iaccepte pas quand Chinois ou nationaIistes
vietnamiens Ie pratiquerent au sein du Viet Minh. II parIe de
complot et de sale et abjecte besogne. Deux poids, deux
mesures! Cette contradiction, on Ia trouve tout Ie Iong de son
Iivre. LOncIe Ho et Iui mene rent au Siam et en Chine des
activite s dont Ia pIupart, seIon ce quiI raconte, e taient des
intrigues, manuvres, combinaisons, camoufIage, tromperie
envers Iadversaire ou Iennemi, etc. Peut-etre Ia vie cIandes-
tine du miIitant exigeait-eIIe ce genre de pratique? Toujours
est-iI que Hoan en est tres fier et sembIe Ieriger en principes
daction permanents. A travers ces pratiques, iI nous presente
un Ho Chi Minh tout a fait different de ceIui que nous a decrit
Ie Parti.
Dans un chapitre important du Iivre (p.272-278), Hoan
expose en Iong, en Iarge et en detaiI Iorigine et Ia significa-
tion du compromis avec Ies lranais concre tise dans Ies ac-
cords du 6 Mars 1916. Ce compromis, seIon Hoan, a ete conu
par Ho Chi Minh, des 1911, au cours des deux congres a Tan
Trao. II se demande pourquoi Ie Parti a cache ce fait impor-
tant. lt de nous expIiquer que Ia Iigne generaIe avait ete definie
non seuIement a Ta n Tra o en 1911, mais bien avant, cest a
dire en 1938 par le comite exe cutif de lInternationale
communiste. II sagissait de Ia strategie du bloc des pays allie s
contre le bloc des pays facistes. Le Viet Nam faisait du bloc
des allie s dans IequeI se trouvait egaIement Ia lrance, iI faIIait
donc faire Ia paix par un compromis avec Ies franais. Quand
bien meme, disait Ho Ch Minh a Tan Tra o, lon voudrait lutter
contre les Franais, on en naurait pas la force. Le premier
argument reIatif a Ia poIitique des bIocs constitue, et de Ioin,
Ie facteur essentieI.
412 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
Quant au deuxie me argument, iI est tout a fait
anachronique. Comment pouvait-on e vaIuer Ie rapport de
force, aIors que Ie mouvement insurrectionneI des masses
navait pas eu Iieu? (II sest decIenche seuIement en 1915!)
Le fond du probIe me est que Ho Chi Minh et son parti
e taient prisonniers de Ia poIitique des bIocs de termine e par
Moscou. IIs ne purent concevoir une perspective en dehors
du cadre du bIoc des aIIies.
CONSEQUENCES DRAMATIQUES DES COMPROMIS
ln cherchant coite que coute Ie compromis avec Ies
lranais, Ie PCV devait Iimiter Ie de veIoppement du
dynamisme de Ia re voIution dAout 1915, au moins dans ses
de buts. Cest pourquoi iI devait interdire aux paysans de
sapproprier Ies terres des fe odaux et de re primer toutes Ies
forces anti-franaises dans Ie pays. Cest ainsi que Ie Viet Minh
donna Iordre dexterminer Ies trotskystes dont Ie seuI crime
etait davoir recIame Ia terre pour Ies paysans et Ia Iutte sans
compromission contre Ies lranais. ln me me temps, iI
sattaquait aux nationaIistes intransigeants qui, en sappuyant
sur Ia pre sence des troupes chinoises, exigeaient Ie de part
des soIdats franais.
Cest ainsi qua Ia me me e poque, Iex-empereur Ba o
a i, devenu prince Vnh Thu y, fut nomme conseiller
supre me du gouvernement de Ho Chi Minh et que Ia cour de
Hue fut traitee avec beaucoup degards. La suite, on Ia connait!
Le Prince conseiIIer supre me trahit en profitant dun voy-
age a Ie tranger pour se chapper du Vie t Nam. II saIIia aux
lranais en formant un gouvernement et une armee pour Iutter
contre Ie Viet Minh. Quant aux franais, iIs vioIerent Ies Ac-
cords du 6 Mars 1916 en ouvrant Ies hostiIite s, apre s avoir
mene des offensives successives pour gagner du terrain. Le
HOANG KHOA KHOI 413
Vie t Minh navait pas dautre issue que dorganiser Ia Iutte
arme e. Tout ceci est Ia stricte ve rite historique. Mais dans
IHistoire du PCV, on a pre sente une tout autre version des
faits: Ie Parti avait tout pre vu, de Ia trahison des lranais a
ceIIe des aIIie s angIais et ame ricains. Le compromis par Ies
accords du 6 Mars 1916 naurait e te quun re pit pour mieux
organiser Ia Iutte.
Contrairement a cette version officieIIe, Hoan reconnait,
dans son expose , que Ie compromis fut dicte par des
conside rations internationaIes et non nationaIes. II va me me
pIus Ioin en nous disant que Ia re voIution dAout 1915 et
Iinsurrection qui mit en mouvement des miIIions de gens ne
sest pas faite pour rejeter Ies lranais a mer, mais pour creer
Ies conditions dun futur compromis. Le but immediat, a court
et moyen termes, ne tait pas Iinde pendance compIe te. La
Iiberation totaIe ne serait acquise que dans cinq ans.
Reconnaissant tous ces faits reeIs, Hoang Van Hoan na
dit que Ia moitie de Ia ve rite . II escamote Iautre moitie , a
savoir Ies conse quences de cette poIitique de compromis sur
Ia nation vietnamienne. Le Vie t Minh, en massacrant Ies
trotskystes et Ies nationaIistes intransigeants, a non seuIement
detruit une potentiaIite importante des forces qui auraient pu
participer au mouvement de re sistance contre Ies lranais,
mais iI a cre e des conditions objectives beaucoup moins
favorabIes pour organiser cette re sistance.
ln queIques mois, partout Ies troupes franaises prirent
Iinitiative. lIIes repousse rent sans beaucoup de perte toutes
Ies troupes du Vie t Minh en dehors des viIIes. Quant aux
re formes agraires re cIame es par Ies trotkystes pendant Ia
Re voIution dAout 1915, Ie PCV ne Ies aborda quavec pIus
de cinq ans de retard . Comme Iopportunisme nest que Iautre
face du sectarisme, ces re formes furent re aIise es avec une
cruaute inouie, en depit du bon sens et en contradiction avec
Ies principes Ieninistes Ies pIus eIementaires sur ce probIeme.
414 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
Hoan Ies a de nonce s dans un paragraphe de son Iivre.
ln 1956, Ie PCV devait faire son auto-critique. Mais Ies
victimes qui se comptent par miIIiers peuvent-eIIes ressusciter
pour recevoir Ieur re habiIitation?
LES AIDES DE LA CHINE ET DE LURSS DICTEES PAR DES
INTERETS BUREAUCRATIQUES
Devant Ia victoire de Ia Resistance vietnamienne sur Ies
lranais et Ies Americains, un certain nombre dhistoriens ou
de crivains, me me de Iextre me gauche, sont tente s
dexpIiquer quen prenant Ie pouvoir, Ho Chi Minh et son
Parti ont rompu de fait avec StaIine et Ie staIinisme. Mais Ia
reaIite, et Ie Iivre de Hoan Ie confirme, est que contrairement
a Mao ou a Tito, Ho a dirige Ia RevoIution vietnamienne dans
Ie cadre de Ia poIitique fixee par StaIine et IUnion Sovietique.
Na-t-iI pas defendu Ie meme mot dordre d Union franaise
que Ie PCl? Les positions et Ies activites du PCV ne genaient
en rien Ia poIitique du PCUS ni ceIIe du PCl. On oubIie souvent
ce fait important: Iouverture des hostiIite s au Vie t Nam
coincida avec Ie commencement de Ia guerre froide. LUnion
sovietique qui, au depart, navait pas apporte une aide active
a Ia Resistance vietnamienne, navait pIus aIors aucune raison
de chercher a Ia saboter, comme ceIa arriva avec Ia Resistance
yougosIave ou grecque. Dans Ia pe riode de Ia guerre froide,
Ia Re sistance vietnamienne constituait une bonne carte pour
Ia poIitique des dirigeants de IURSS.
HostiIe aux Sovietiques, Hoan ne cacha pas quiI a choisi
Ie camp de Ia Chine. Pour Ia de fendre, iI dresse une Iiste
impressionnante de Iaide chinoise a Ia Re sistance
vietnamienne. Cette aide, en effet, fut importante. Sans eIIe
Ia victoire de ie n Bie n Phu naurait peut-e tre pas e te
remportee. Mais Hoan oubIie de nous dire quapres ien Bien
HOANG KHOA KHOI 415
Phu , pre cise ment a Ie poque de Ia guerre ame ricaine, Iaide
chinoise diminua de beaucoup par rapport a Iaide sovietique.
II est de notoriete pubIique quen 1975, a Ia veiIIe de Ia victoire
vietnamienne, Ies dirigeants chinois sopposaient a Ia
re unification du Vie t Nam comme IURSS sy e tait oppose e
dans Ies annees 1950. Hoan a eu raison de reIever cette atti-
tude de IURSS en Ia matiere, mais iI oubIie Ia position de Ia
Chine. ln ve rite , Iaide de Ia Chine tout comme Iaide de
IURSS fut commandee par Ies interets nationaux et Ies interets
de Ia Bureaucratie de ce pays.
A propos des Accords de Gene ve en 1951, Hoan a
commis un mensonge en disant que Ia Chine a soutenu sans
condition toutes Ies positions Vietnamiens. Mensonge en-
core, quand iI affirme que pendant Ia guerre ame ricaine, Ia
Chine na jamais cherche a creer des difficuItes pour Ie trans-
port de Iaide sovietique qui passait par son territoire.
Hoan a raison de reprocher aux Sovietiques, Iors du confIit
poIitique sino-sovie tique, davoir arre te Ieur aide a Ia Chine
et rapatrie Ieurs techniciens en URSS. Mais Ia Chine ne sest-
eIIe pas conduite de Ia meme maniere avec Ie Viet Nam? Pis
encore, Ies dirigeants chinois ont vioIe Ie territoire vietnamien
en envoyant Ieurs troupes qui, sous Ie pre texte de donner
une leon, ont commis des crimes impardonnabIes. Cette
leon a coUte cher aux deux co te s chinois et vietnamien
qui nont aucune raison de se de truire par une guerre fratri-
cide.
A propos de Iinvasion du Cambodge par Ies troupes
vietnamiennes, on ne peut quetre daccord avec Ies critiques
de Iauteur. Hoan nous expIique tres justement que Ie but de
Ha Noi netait pas de de truire Pol Pot, mais de reaIiser la
Fe de ration indochinoise par Ia force des baionnettes. La
poIitique de grandeur nationale en est Ie principaI mobiIe
et non Ihumanisme de sinte resse quon pre te a tort aux
dirigeants vietnamiens.
416 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
Cependant Hoan na pas dit un seuI mot sur Ie genocide
accompIi par PoI Pot, ni sur Ia voIonte de Ia Chine qui a tente
de mettre Ie Viet Nam sous sa coupe. La poIitique de gran-
deur nationale nest pas spe cifiquement vietnamienne, eIIe
est en me me temps chinoise et russe, car eIIe nest que Ia
traduction poIitique dun des principes du staIinisme dont Hoan
Iui-me me ne sest pas encore de barrasse .
REMPLACER UNE EQUIPE OU LE REGIME?
Dans Ie dernier chapitre, Hoan se Iivre a une attaque en
regIe contre Le Duan, son ennemi No. 1. Lattaque est poIitique
et personneIIe. Sur Ie pIan poIitique, iI cite une certain nombre
derreurs dont trois importantes: Ioffensive du Tet Mau Than,
Ie khrouchtchevisme de Le Duan et sa poIitique avant et apres
Ies accords de Paris.
Cest Ia premiere fois quune teIIe critique est formuIee
de Ia part dun dirigeant important du PCV. II est interessant
de savoir que Ioffensive du Te t en 1968 fut une aventure
parce que Ia direction du PCV sousestimait les forces
ennemies, que Le Duan etait un khrouchtchevien non avoue,
aIors que Ho Chi Minh e tait contre Khrouchtchev et Ia
de staIinisation. II est e gaIement inte ressant dapprendre que
Ia victoire de 1975 a surpris Le Dua n et Ie quipe dirigeante
qui avaient sousestime Ie dynamisme de Ia Re voIution et
surestime Ies forces du regime de Nguyen Van Thieu.
Ayant opte pour un Iong processus de combat poIitique,
iIs vouIurent respecter a Ia Iettre toutes Ies cIauses des ac-
cords de Paris et interdire aux troupes de Ia re sistance de
riposter, aIors que Iarmee de Thieu ne respectait pIus Ies ac-
cords.
Ici, sans Ie savoir, Hoan a retrace une situation presque
identique a ce fut ceIIe que connut Ie pays apres Ies Accords
HOANG KHOA KHOI 417
du 6 Mars 1916. Le Vie t Minh ne crut-iI pas pouvoir sauver
ces accords, aIors que Ies lranais Ies avaient de ja
de Iibe re ment vioIe s en prenant Ioffensive poIitique et
miIitaire. QueIIe signification donner au modus vivendi que
Ho Chi Minh avait signe avec Marius Moutet a Ia veiIIe de son
de part de lrance?
Hoan a raison de critiquer Le Duan. Mais ce quiI juge
mauvais chez Le Duan, iI Ie trouve bon quand iI sagit de
Ho Chi Minh. Aussi sur Ia me me question, a-t-iI de fendu
IOncIe Ho avec autant de force quiI en a mis a denoncer Le
Dua n.
Sur Ie pIan personneI, Ia critique de Hoan contre Le Duan
ressembIe etrangement a ceIIe de Krouchtchev contre StaIine.
Tout Ie maI est venu dun seuI homme. Le Duan est ambitieux,
pratique Ie cuIte de Ia personnaIite , intrigue pour concentrer
Ie pouvoir entre ses mains, etc. II Iaisse me me entendre que
Iequipe Le Duan - Le uc Tho, a commis un crime de sang
envers un responsabIe du Parti. (p.120)
Cette attaque de Hoan souIeve une question: siI est vrai
que Le Duan a eIimine bureaucratiquement tous ses adversaires
poIitiques, siI est vrai quiI a pIace des agents de Ia Securite
dans tous Ies organes du Parti et de Iltat, siI est vrai que Ie
regime est devenu un regime de fasciste, aIors iI faut savoir
comment on en est arrive Ia . Ne faut-iI pas en rechercher Ia
cause dans Ies structures du re gime Iui-me me?
Le probIeme ne consiste pas a rempIacer Le Duan et son
e quipe dirigeante par une autre, comme Ie propose Hoan,
mais iI sagit de construire un re gime poIitique tout a fait
different, Hoan est-iI pret a accepter Ia democratie par Ia base,
Iautogestion, Ie pIuraIisme des partis et des syndicats dans Ie
cadre du sociaIisme? lst-iI pour Iabandon du systeme de parti
unique et monoIithique? lst-iI pour Ia Iibre circuIation des
ide es, Ia Iiberte pIeine et entie re de Ia presse, Ia Iiberte
dassociation, de re union, Ia Iiberte de gre ve, de manifesta-
418 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
tion, garanties par une constitution ve ritabIement sociaIiste?
Toutes ces revendications de mocratiques constituent Ia
base fondamentaIe du sociaIisme que Ie staIinisme a defigure
pendant pIus dun demi-siecIe. Peut-on parIer de changement
au Viet Nam sans condamner cIairement Ie staIinisme et toutes
ses variantes?
Septembre 1987
Compte rendu re dige par
HOA NG KHOA KHO I
(HA CUONG NGHI)
HOANG KHOA KHOI 419
Nguyen Khac Vien
Et Les Travailleurs Vietnamiens
En France 1939-l95O
I. LES TRAVAILLEURS VIETNAMIENS EN FRANCE 1939-l95O
(par Hoang on Tr)
(NdR) Le mouvement de lutte des vingt-cinq
mille de travailleurs et militaires vietnamiens
en France, dans les anne es 1944-1950, la
cre ation de la De le gation ge ne rale des
Indochinois a la Libe ration qui a fait suite a la
formation du Groupe trotskyste vietnamien ne
sous loccupation allemande constituent un
passe riche denseignements. Larticle ci-
dessous est le premier te moignage dun ancien
camarade qui a ve cu cette e poque et participe
a ces e ve nements. Il servira, nous lespe rons,
de point de repe re pour ceux qui veulent se
pencher sur cette pe riode de lutte contre le
colonialisme et limpe rialisme. (Hoa ng Khoa
Kho i)
420 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
ettant en appIication Ie ceIebre sIogan, pIacarde
sur Ies murs de lrance en 1939, au debut de Ia Seconde
Guerre mondiaIe, Nous vaincrons parce que nous sommes
les plus forts, Ie ministre des CoIonies de Iepoque, Georges
MandeI, de cida Ia mobiIisation de Ilmpire franais, de ses
ressources en matie res premie res et en hommes. Cest ainsi
que Ies cinq ltats de IIndochine franaise, Tonkin, Annam,
Cochinchine (qui constituent aujourdhui Ie Vie t Nam), Laos
et Cambodge ont du participer a Ieffort de guerre en envoyant
des soIdats et travaiIIeurs requis comme suppIe tifs. II faut
remarquer que Ia majorite des Indochinois qui de barquaient
en lrance en 1910 furent essentieIIement des Vietnamiens.
Sans doute, Ie Cambodge (trois miIIions dhabitants), Ie Laos
(un miIIion dhabitants) devant Ie Vie t Nam qui en comptait
vingt-cinq miIIions, navaient pratiquement pas envoye
dhommes a cause de cette diffe rence de mographique.
LES CAMPS DE TRAVAILLEURS VIETNAMIENS EN FRANCE
La guerre franco-aIIemande brusquement stoppe e au
mois de juin 1910 par Ia defaite franaise a arrete Ie fIot des
coIoniaux venus pour Ieffort de guerre. Cest ainsi quapre s
Iarmistice de 1910, iI se trouvait en lrance queIques miIIiers
de soIdats vietnamiens sous uniforme franais et 15.000
travaiIIeurs groupes au sein de Ia M.O.I. (Main-dOeuvre Indi-
ge ne) et de pendant du ministe re des CoIonies (dirige e par
Iancien gouverneur ge ne raI de IIndochine JuIes Bre vie
nomme par Ie lront popuIaire et devenu ministre des CoIo-
nies sous Ie regime du marechaI Petain). Les 15.000 travaiIIeurs
vietnamiens etaient utiIises pendant Ia droIe de guerre dans
Ies industries de guerre, arsenaux, poudreries, a des ta ches
penibIes et souvent dangereuses. Apres Iarmistice, iIs ont ete
parques dans des baraquements a Sorgues dans Ie VaucIuse, a
M
HOANG KHOA KHOI 421
Bergerac en Dordogne, a Mazargues pre s de MarseiIIe, a
Venissieux dans Ie Rhone, etc. astreints a des travaux penibIes,
sous-aIimente s: Ieur ration, surtout pendant Ia guerre, fut Ia
pIupart du temps voIee par Ies commandants et Ies grades des
camps qui en faisaient du marche noir. Un jour, a sortie de Ia
poudrerie dAngouIeme, jai vu ces travaiIIeurs maI habiIIes,
marchant pieds nus par rang de deux. Marcher pieds nus en
Indochine, ce tait chose courante. Mais marcher pieds nus,
surtout par temps froid en lrance, cetait difficiIe a imaginer.
Les chaussures destinees a eux par Iintendance miIitaire ont
ete prises en route par Ies grades de camps qui Ies vendaient
au marche noir. A part Ie travaiI dans Ies poudreries ou des
arsenaux, Ies travaiIIeurs vietnamiens formaient des
detachements pour couper du bois de chauffage ou participer
aux travaux dextraction du seI, de Ia tourbe, etc.: travaux
durs, surtout sous-aIimente .
Ainsi, Ia vie, Ie travaiI , Ia sous-aIimentation, ont fait de
ces travaiIIeurs des hommes mise rabIes. Mais maIgre Iiso-
Iement, Iinexperience, des revoItes surgissaient dans certains
camps, spontane es ou organise es. Certains travaiIIeurs se
mutiIaient pour e viter daIIer travaiIIer aux saIines de Girod.
Dautres participaient a des actions des maquis dans Ie Midi
de Ia lrance.
LE COMMENCEMENT DU REVEIL
Pendant des anne es, ces 15.000 travaiIIeurs vivaient en
lrance mais isoIe s pratiquement de Ia popuIation franaise
qui Ies conside rait comme des indige nes, cest-a -dire des
hommes inferieurs pour qui on peut avoir de Ia bonte, mais
pas de Iamitie. Sauf pour un petit nombre de surveiIIants et
dinterpretes. Letat danaIphabete et Ia non-connaissance de
Ia Iangue franaise ont contribue a faire de Ia pIupart de ces
422 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
surveiIIants et interpretes des gens puissants qui sassociaient
souvent aux commandants pour expIoiter ces travaiIIeurs en
perpetueIIe sous-aIimentation. Une minorite de ces interpretes
cependant setaient mis du cote des travaiIIeurs, prenaient Ieur
de fense et furent a Iorigine du mouvement des travaiIIeurs
vietnamiens
1
.
II faut dire que ce mouvement aIIait de pair avec Ia
Resistance en lrance qui na pris vraiment de IampIeur qua
partir de 1912. ln certains endroits, notamment en 1913 et
1911, des travaiIIeurs vietnamiens participaient aux actions
de gueriIIa a cote des partisans maquisards.
Pour comprendre Ies e ve nements de cette pe riode
guerre-occupation, iI faut remarquer deux faits caracteristiques
chez Ies Vietnamiens de lrance: Ies eIements poIitises a cette
e poque e taient dune part des communistes Iie s au PCl et
dautre part des nationaIistes et Ies trotskistes. Les staIiniens
vietnamiens Iies au PCl obeissaient a Ia tactique de mocratie
contre fascisme, de faon tre s simpliste. La France et lAngle-
terre sont des de mocraties, disaient-ils, qui sont en train de
mener la lutte contre le fascisme repre sente par lAllemagne,
lItalie et le Japon. Nous sommes avec les de mocraties contre
le fascisme, donc pas question de soulever leurs proble mes
coloniaux, de noncer le colonialisme revient a faire le jeu du
fascisme.
Or Iimmense masse des Vietnamiens et des coIoniaux
comprenaient bien Ioppression coIoniaIe franaise et angIaise
quiIs ont ve cue. IIs nont pas ve cu Ioppression aIIemande,
itaIienne, japonaise et encore moins Ieur barbarie. laire une
propagande parmi Ies Vietnamiens sans de noncer Ie
coIoniaIisme franais dont iIs ont tous souffert et qui Ies a tous
1 Ceux-cl cons|l|ualen| a la llbera|lon de la lrance le noyau du Groupe
|ro|skys|e vle|namlen en lrance appele le Groupe B. l. (Groupe Bolchevlque
lenlnls|e).
HOANG KHOA KHOI 423
humiIie s Ieur vie durant, naurait donne aucun re suItat. SeuI
des mots dordre anticoIoniaIistes pouvaient Ies toucher et Ies
mobiIiser.
Les miIitants nationaIistes, surtout parmi Ies e tudiants
denseignement supe rieur, furent Ies e Ie ments poIitiques Ies
pIus serieux. Pour eux, Iennemi etait Ia lrance qui Ies coIonise
depuis quatrevingts ans. Leur but etant Iindependance du Viet
Nam et cette inde pendance seIon eux, ne pouvait sobtenir
quavec Iaide des ennemis de Ia lrance. IIs appIiquaient
Iadage seIon IequeI Ies ennemis de nos ennemis sont nos
amis. Cest ainsi quiIs cherchaient Iaide de IAIIemagne et
du Japon. Des 1912, ensembIe avec Nguyen Khoa et Nguyen
Khac Vien Ia pIupart des etudiants vietnamiens nationaIistes,
parmi Ies pIus briIIants (dont Hoa ng Xua n Nhi, actueIIement
Iun des thurife raires du gouvernement de Hanoi, Le Va n
Thie m, mathe maticien, Nguye n Hoa n, chimiste) ont accepte
une bourse de GoebbeIs pour aIIer faire des e tudes en
AIIemagne. IIs ont donc marche avec Ie nazisme et de Ia meme
faon que Ie Ieader indien Subhas Chandra Bose et Ie grand
Mufti de Je rusaIem. Ainsi Ies deux courants poIitiques
principaux de Ie poque ne peuvent ou ne veuIent soccuper
du sort des travaiIIeurs vietnamiens en lrance quiIs
considerent peut-etre comme mineure. Cest dans ce contexte
quun tout petit noyau trotskyste, forme de queIques jeunes
inexpe rimente s, surgit, arme seuIement de queIques ide es
de Trotsky et aide par Ies trotskistes franais.
UNE WAFFEN SS INDOCHINOISE?
Laction commena exactement Ie 16 juiIIet 1912 au
Iendemain de Ia deportation des Juifs (ramasses, parques dans
des conditions inimaginabIes au VeIodrome dHiver avant Ieur
de portation a Auschwitz). Des de serteurs miIitaires et des
424 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
de serteurs des camps de travaiIIeurs vietnamiens apportaient
Ies renseignements sur Ies conditions de vie des soIdats et
travaiIIeurs vietnamiens, conditions de vie souvent atroces. II
sagissait pour Ie petit noyau trotskyste de Paris de muItipIier
Ies contacts avec Ies camps (grace aux deserteurs), de reveiIIer
Ia conscience poIitique chez des gens issus surtout de Ia
paysannerie pauvre du Vie t Nam de Ie poque.
Vers Ia fin de 1912 et Ie debut de Iannee 1913, par suite
des pertes se ve res subies par Ies troupes aIIemandes sur Ie
front de Ilst, IAIIemagne manquait dhommes, aussi bien
de combattants que de travaiIIeurs. Les nazis, bien que racistes
et en principe me prisants envers tous ceux qui ne sont pas
bIonds avec des yeux bIeus, vouIaient ne anmoins utiIiser a
Ieur profit Ies peupIes coIonises par Ia lrance et IAngIeterre,
contre ces me tropoIes. Cest ainsi quiIs utiIisaient Ie Ieader
arabe, Ie grand Mufti de Je rusaIem pour Iever des troupes
indiennes et arabes contre IAngIeterre. ln lrance, sans doute
conseiIIes par Ies Japonais, baptises aryens bien que peupIe
jaune, Ies nazis vouIaient utiIiser Ies Indochinois, peut-e tre
pas pour combattre sur Ie front de Ilst, mais pour Ies rempIacer
dans Ie ro Ie de troupes de re pression contre Ia re voIte dans
Ies pays occupe s par IAIIemagne hitIe rienne.
GoebbeIs vouIait expIoiter Ie ressentiment des coIonises
indochinois contre Ia lrance coIonisatrice et IorgueiI des
peupIes humiIie s par Ies BIancs contre ceux-ci. Nous avons
dit que Ia pIupart des etudiants nationaIistes vietnamiens ont
accepte Ioffre de GoebbeIs pour aIIer faire des e tudes en
AIIemagne. ln lrance, Ies services de GoebbeIs ont trouve
un aventurier nomme o u c Ho (qui sera condamne a Ia
Liberation a vingt ans de travaux forces) pour creer une officine
qui recrutait des Vietnamiens dans une sorte de Waffen SS
sous uniforme aIIemand.
HOANG KHOA KHOI 425
NON AU FASCISME!
Le premier travaiI du groupe trotskiste vietnamien
(de marrant au Iendemain du 16 juiIIet 1912, comme nous
Iavons dit) consiste donc a contrecarrer Ia formation de ces
divisions armees au profit de IAIIemagne hitIerienne. Grace
aux Iiaisons e tabIies dans Ies camps des travaiIIeurs
vietnamiens et gra ce a IAmicaIe des Vietnamiens sise aIors
11 rue Jean de Beauvais dans Ie 5e arrondissement de Paris,
Ie groupe a pu diffuser un tract, Ie premier tract cIandestin, ou
iI est expIique que la lutte anticolonialiste et la lutte anti-nazie
est la me me lutte, que Ioppression nest pas Ie propre dun
pays, mais Ia barbarie, IexpIoitation sauvage est Ie fait du
fascisme qui existe, avec des propositions diverses, dans tous
Ies pays.
Cette propagande de foi internationaliste a porte et cree
une effervescence dans certaines casernes et dans certains
camps de travaiIIeurs vietnamiens. Nous avons apporte le bon
message au bon moment. MaIgre Ie bas niveau inteIIectueI
de ces soIdats et travaiIIeurs vietnamiens, iIs ont compris tout
de suite que nous avons raison. Que Ies ennemis ne sont ni
Ies lranais, ni Ies AIIemands mais Ies fascistes aIIemands ou
franais, Ies coIoniaIistes angIais ou franais. Les oppresseurs
ne sont pas tous bIancs, iIs sont de toutes Ies couIeurs. De
meme ceux qui travaiIIent, qui peinent, qui souffrent, qui sont
expIoites, qui sont nos freres, iIs sont de tous Ies pays. Le mot
de Marx ProIetaires de tous Ies pays, unissez-vous! est tout
de suite assimiIe par cette masse qui a connu Ia misere et Ie
maIheur. Contrairement aux arguments de gens timore s qui
disaient quiI ne faIIait pas aIIer trop vite! Que Ies paysans
ignorants ne peuvent pas assimiIer Ie marxisme. ln tout
cas, Ies pauvres comprennent mieux que Ies riches Ia signifi-
cation de Ia Iutte de cIasses. De generation en generation, iIs
ont subi cette Iutte de cIasses dans Ieur chair. Ce nest pas
426 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
pour eux de Ia theorie mais une reaIite crueIIe et quotidienne.
Cest cette compre hension parmi Ies travaiIIeurs et soIdats
vietnamiens qui a permis Ie succe s de notre Iutte contre Ie
recrutement aIIemand.
Avec Ie recuI du temps, Ie succe s que nous avons
remporte contre Ie projet des autorite s de Ioccupation aIIe-
mande de recruter des Vietnamiens pour Ieurs services armes
et de repression est presque du miracIe. ltant donne Ie rap-
port des forces! Les nazis avaient tout, Ia force, Iargent, des
mercenaires, Iinertie des staIiniens vietnamiens et Ie concours
de certains nationaIistes vietnamiens, et nous, nous navions
rien, ni moyen materieI, ni organisation soIide, ni experience.
Notre seuIe force re sidait dans Ie mot dordre non au
fascisme, pire variante du colonialisme. Cest cette assimiIa-
tion du fascisme au coIoniaIisme que Ies travaiIIeurs
vietnamiens de Ie poque avaient bien compris. Beaucoup de
peupIes coIonise s de Ie poque ne connaissaient pas Ies
bienfaits des de mocraties occidentaIes et ignoraient tout
de Ia barbarie fasciste, ceIa iI ne faut pas oubIier.
Avec Ie recuI du temps, on peut mesurer Iimportance
du premier succes du groupe trotskyste vietnamien durant Ies
anne es 1913-1911. ln effet iI est difficiIe dimaginer ce
auraient fait comme degats Ies deux divisions de Waffen SS
vietnamiennes projetees par Ies seides de GoebbeIs! Destines
a Ia re pression, ces mercenaires jaunes auraient cre e des
haines ineffaabIes dans Ia popuIation europe nne. Le trau-
matisme aurait pu persister pendant des ge ne rations.
LAMICALE DENTRAIDE DES VIETNAMIENS
Le re veiI poIitique de IensembIe des travaiIIeurs
vietnamiens a cette e poque neut.pas e te possibIe sans
Ienvironnement cre e par Ia Re sistance franaise a
Ioccupation.
HOANG KHOA KHOI 427
Tout de suite apres Ia Liberation, IensembIe des cadres
administratifs de Ia lrance, surtout Ies hauts cadres, est
discre dite pour cause de coIIaboration. La minorite des cad-
res de Ia bourgeoisie cIassique qui se trouvait du co te de Ia
Resistance a ete obIigee de reconnaitre, du moins en paroIe,
Ie droit des peupIes coIonises. Le droit des peupIes a disposer
deux-memes, mais toutefois avec des etapes interme diaires
qui pourraient aboutir a Iauto-determination. Cest ainsi que
MarceI Pignon, haut fonctionnaire, haut responsabIe au
ministere des CoIonies, rue Oudinot (devenu queIques annees
pIus tard Haut Commissaire en Indochine avec Ie generaI de
Lattre de Tassigny) fut obIige de se pencher sur Ie mouvement
revendicatif des travaiIIeurs vietnamiens en lrance. ln reaIite,
Ie ministere des CoIonies na pas fondamentaIement change,
mais cest Ie rapport des forces qui a change . Les autorite s
coIoniaIes ta tonnaient entre Ies me thodes de ne gociation et
de re pression. Cette incertitude, Ies he sitations des autorite s
fraichement re tabIies a Paris, a e te mise a profit par Ies
travaiIIeurs vietnamiens pour Ia conque te de Ieurs droits.
Une amicaIe des Vietnamiens existait avant Ia guerre et
pendant Ioccupation au 11 rue Jean Beauvais dans Ie 5e
arrondissement de Paris. Cette association jouait surtout un
ro Ie dentraide, sans aucune ambition poIitique. Dirige e par
des gens de voue s, de conviction reIigieuse cathoIique ou
bouddhiste, eIIe organisait des fetes et des rencontres amicaIes.
Le president de Iepoque de Ioccupation aIIemande fut Tran
Hu u Phuong, un briIIant inge nieur des Ponts et Chausse es,
cathoIique, homme profonde ment humain. (II fut pIus tard
utiIise par Ngo nh Die m comme ministre.) Lattitude des
Vietnamiens de Iepoque, a part ceux qui miIitaient activement,
fut de trois sortes:
1) HostiIite passive vis-a -vis du Ministe re des CoIo-
nies (dont de pendaient administrativement tous Ies Viet-
428 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
namiens de lrance a cette e poque). Cette hostiIite consistait
par dignite a refuser toutes Ies invitations e manant des ser-
vices du Ministere des CoIonies: invitation notamment pour Ia
fete du Tet reguIierement organisee par Ies services officieIs,
au cours de IaqueIIe un copieux repas chaque fois fut servi. II
ne faut pas oubIier que ce tait en temps de guerre et de
pe nurie: un copieux repas, ceIa comptait beaucoup pour Ies
gens qui avaient faim tous Ies jours.
2) Les coIIaborateurs qui e taient au service des
autorites coIoniaIes dont Ia tete de fiIe fut Ie prince Buu Loc
entoure de gens quon appeIait dipIomates parce que bien
habiIIe s et Nguye n Quo c inh.
3) Ceux qui se moquaient de toute ideoIogie et qui se
precipitaient sur Ia mangeaiIIe, dou queIIe eut pu venir.
Avant Ia guerre, Ie contact des Vietnamiens avec Ie
ministere des CoIonies de Ia rue Oudinot etait generaIement
assez de sagre abIe. Contact indispensabIe parce
quadministrativement Ies coIoniaux re sidant en lrance
de pendaient de ce ministe re. Vivant en lrance, au miIieu de
Ia socie te civiIe franaise ou iIs sont bien traite s et parfois
fraterneIIement reus, Ies Vietnamiens retrouvaient Ieur con-
dition dindige nes quand, pour divers probIe mes
administratifs, iIs devaient se rendre aux diffe rents services
du Ministe re des CoIonies.
BIENVEILLANCE INTERESSEE
DE LADMINISTRATION VICHYSTE
Mais pendant IOccupation aIIemande, iI se tait produit
queIque chose comme un retournement de situation. Le
ministre des CoIonies de Vichy, JuIes Bre vie , ancien
Gouverneur ge ne raI de IIndochine (envoye en 1937 par Ie
lront popuIaire a Ia pIace de Pierre Pasquier) a peut-e tre
HOANG KHOA KHOI 429
compris Ia precarite de Ilmpire franais. Aussi une sorte de
surenche re vis-a -vis des Vietnamiens de Ia part des services
officieIs tant du co te franais que du co te aIIemand ca-
racterisait-eIIe cette epoque ou regnaient dans IensembIe de
Ilurope et du monde Ia barbarie de Ia guerre et Ia pratique
du ge nocide par Ies nazis. La vie est ainsi compIexe. Cest
ainsi que pendant IOccupation, a Paris, Ie Ministere des CoIo-
nies octroyait cinq kiIos de riz par mois a chaque Vietnamien
(et aussi a chaque MaIgache) contre des tickets de pain. Le riz
e tait introuvabIe et un kiIo de riz pouvait se changer contre
pIusieurs kiIos de pain! II y avait aussi des dons de nourriture
pendant Ies fe tes et des dons de ve tements: iI ne faut pas
oubIier que ce tait Ie temps de Ia pe nurie ou Ies ve tements,
couvertures, Iaines manquaient a cause surtout du preIevement
par Ies autorite s occupantes aIIemandes. Beaucoup de
Vietnamiens, cependant, par dignite refusaient ces dons.
IIs nauraient peut-etre pas agi ainsi siIs avaient su comment
Ia barbarie a de ja e te en queIque sorte officiaIise e et
generaIisee par Ies hitIeriens dans Ies pays de Ilst et dans Ies
camps de concentration. Cest cette meme attitude de dignite
qui a incite Ies Juifs, ou un certain nombre de Juifs, a afficher
Ieurs etoiIes jaunes pour affirmer Ieur quaIite de Juifs, meme
quand iIs pouvaient encore ne pas Ie faire. Un geste de dignite
dans une societe encore civilisee peut devenir un geste de sui-
cide dans une socie te de ja plonge e dans la barbarie. La dignite
de Ihomme a Ie poque hitIe rienne est un Iuxe que certains
hommes ont paye tres cher de Ieur vie.
Donc, Ie gouvernement de Vichy, dans une certaine
mesure, me nageait Ies ressortissants coIoniaux vivant en
lrance pendant IOccupation aIIemande. Ce tait non sans
arrie re-pense e. II espe rait surement un futur be ne fice
poIitique. Mais iI cherchait surtout a me nager Ies e Ie ments
vietnamiens issus de cIasses aise es, Ies inteIIectueIs, Ies
dipIo me s de grandes e coIes ou de Iuniversite . Le sort des
430 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
travaiIIeurs dans Ies camps fut moins enviabIe. Mais iI faut
reconnaitre que Ia vie miserabIe de ces travaiIIeurs est surtout
due au chapardage organise par Ies grades franais des camps,
seconde s par Iencadrement vietnamien: Ia nourriture, Ies
ve tements, Ies couvertures, Ies chaussures destine s aux
travaiIIeurs furent Iobjet dun intense trafic de marche noir
qui rapportait des miIIions de francs a certains commandants
et certains interpre tes et surveiIIants vietnanmiens.
Cest dans ce contexte quiI faut situer Iinitiative du
groupe trotskyste vietnamien de Iancer de s Ie mois de
septembre 1911, un peu apre s Ia Libe ration de Paris, Iide e
dun comite repre sentatif des Vietnamiens en lrance.
EN INDOCHINE TOUT PRISONNIER
POLITIQUE ETAIT TORTURE
II ne faut pas perdre de vue que Ies Vietnamiens, dune
faon generaIe, navaient pas Ie droit de vote. Ni au Viet Nam,
ni en lrance. Le de pute de IIndochine, qui sappeIait Jean
de Beaumont, a ete eIu en Cochinchine par queIques miIIiers
de voix de coIons. II e tait cense repre senter au ParIement
franais, Ia Cochinchine, toute IIndochine. A IecheIon IocaI,
avec un suffrage censitaire a Saigon (qui a maIgre tout permis
durant Ie poque du lront popuIaire Ie Iection de queIques
conseiIIers municipaux opposants, staIiniens et trotskistes, qui
ont daiIIeurs tous fini au bagne de PouIo-Condor), Ies eIus
indigenes furent dune faon generaIe des beni-oui-oui, sinon
des agents du gouvernement ge ne raI. On Ies appeIait Ies
conseiIIers RA ou RO (Re gie AIcooI, Re gie Opium: IaIcooI
de riz a 15 etait regie dltat, de meme Iopium, regie dltat,
etait en vente Iibre). Une petite parenthese pour avoir un point
de comparaison historique: IaIcooI et Iopium furent utiIises,
entre autres choses, comme moyens de Iutte contre Ia sub-
HOANG KHOA KHOI 431
version nationaIiste ou communiste. Les intoxique s ne font
pas Ia revoIution.
Dans Iambiance de peur quentrenait, pour sa domina-
tion, Iadministration coIoniaIe (en Indochine Ia torture existait
en permanence et fut conside re e, me me parmi Ies victimes,
comme normaIe. Tout prisonnier surtout poIitique sattendait
a e tre torture ), Ies mots poIitique, faire de Ia poIitique,
prisonnier poIitique conferaient un immmense prestige aux
hommes a qui ces mots furent affecte s. La se Iection des
revoIutionnaires a ete faite par Ia torture: ceux qui cedaient et
ceux qui tenaient. Le formidabIe courage des combattants viet
co ng sexpIiquait en queIque sorte par cette terribIe se Iec-
tion, entrainement preaIabIe. Cest pourquoi, Ies mots dordre
Iances par Ie groupe trotskyste vietnamien en 1911 furent des
mots dordre de revendication de mocratique.
On utiIisait Ies de cIarations me mes du gouvernement
franais issu de Ia Resistance, reIatives au droit des peupIes a
la liberte et a la de mocratie. Mais Ia tactique des dominants,
cest toujours pas de pre cipitation, accession a
lauto-de termination et me me a linde pendance par e tapes
progressives, etc. Cest curieux que Ies coIoniaIistes
eux-me mes disent toujours quiIs coIonisent Ies peupIes
attardes pour Ies amener a Ia civiIisation (par Ie progres quiIs
apportent) et que Ieur but cest de Ies rendre capabIes un jour
de se gouverner eux-memes et ainsi de se passer de Ia tuteIIe
coIoniaIiste). Mais Ia re aIite est tout autre. Sans Iutte, aucun
peupIe asservi ne peut se Iiberer du carcan de ses maitres. lt
Ies maitres ne Iiberent pas Ieurs escIaves de Ieur pIein gre!
Le 15 septembre 1911, une assembIe e ge ne raIe fut
convoque e par IAmicaIe des Vietnamiens, au sie ge, 11 rue
Jean de Beauvais a Paris. Un travaiI de propagande intense a
e te fait au pre aIabIe par Ies soins des trotski stes et
sympathisants pour cette reunion au cours de IaqueIIe, pour Ia
premie re fois, nous avons propose Ie Iection dun comite
432 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
provisoire repre sentatif des Vietnamiens en France. ln ce
temps Ia, ou Ion venait de sortir de Ia terreur diffuse propagee
par Ia Gestapo et ses se ides, franais et autres, prononcer Ie
mot Uy ban (Comite, ConseiI) fit encore frissonner Ie dos a
ceIui qui Ie procIama et a ceux qui Iecoutaient.
ELECTION DU COMITE REPRESENTATIF PROVISOIRE
Cetait Ie groupe trotskyste vietnamien
2
qui avait prone,
organise et pre pare cette re union de septembre 1911. Un
Iangage nouveau pour Iassistance, surprise dapprendre que
dans Iombre de Ia cIandestinite des gens avaient miIite pour
Ia Iiberte et Iinde pendance de IIndochine (Ie mot
inde pendance na pas e te prononce , mais iI e tait sous-
entendu). Le re suItat du vote: toute Ia Iiste dune quinzaine
de membres est e Iue avec un nombre de voix diffe rent pour
chaque candidat. Dans cette Iiste, iI ny avait que deux
trotskistes, tous Ies autres etaient des inteIIectueIs nationaIis-
tes progressistes et meme un abbe progressiste Cao Van Luan.
Cest un exempIe que Ies revendications democratiques bour-
geoises ne sont pas impuIse es par Ia bourgeoisie coIonise e
mais par des miIitants marxistes agissant au nom des cIasses
pauvres.
Ce comite provisoire e Iu demanda a e tre Ie gaIise afin
de tendre sa repre sentativite sur tous Ies travaiIIeurs
vietnamiens de lrance par un congre s qui Ie compIe terait et
Ienterinerait (ce congres sest tenu Ies 15, 16 et 17 Decembre
1911 a Ia mairie dAvignon, avec un succes compIet, avec Ia
participation des de Ie gue s de travaiIIeurs de camps et des
2 Ce groupe |ro|skls|e e|al| compose de deux lngenleurs e| de qua|re
ln|erpre|es deser|eurs des camps des |ravallleurs. ll y aval| clnq ou slx |ravall-
leurs sympa|hlsan|s deser|eurs eux aussl des camps.
HOANG KHOA KHOI 433
de Ie gue s de soIdats). Cest ainsi que MarceI Pignon,
responsabIe de Ia rue Oudinot, fut obIige de recevoir Ies mem-
bres de ce comite representatif provisoire dans son bureau du
Ministere des CoIonies. Le comite presenta un certain nombre
de revendication, notamment Ie droit aux travaiIIeurs des
camps deIire Iibrement Ieurs deIegues qui seront charges de
Ies defendre aupres des autorites. MarceI Pignon, en homme
poIitique roue approuve nos revendications quiI trouve
fondees et promet de faire queIque chose pour Ies travaiIIeurs
vietnamiens. ln reaIite, etant donne Ie cIimat de Iepoque ou
meme Ia bijouterie de Iuxe Cartier de Iavenue de IOpera a
Paris donnait de Iargent au lront nationaI patronne par Ie PCl,
refuser des revendications democratiques aussi raisonnabIes
e#t ete inconcevabIe de Ia part des autorites issues de Ia Resis-
tance. Mais une reconnaissance oraIe de Ia part dun haut
responsabIe ne pouvait pas avoir de vaIeur reeIIe. ln fait, au
fond de Iui-me me, MarceI Pignon redoutait ces droits
de mocratiques envisage s de faon se rieuse pour Ia premie re
fois. Mais Ie cIimat de Ie poque fut teI que Ies pIus
re actionnaires des coIoniaIistes professaient me me Ia
Iibe ration des peuples colonise s, mais toujours par e tapes
successives. Cest-a-dire jamais!
Ces tergiversations, ces he sitations, ces cache-cache de
Ia part de Iautorite coIoniaIe affaibIie qui ne savait queIIe
voie prendre pour maintenir Ie statu quo de Iempire coIoniaI,
nous Ies avons mises a profit. Nous avons pris Ies paroIes de
MarceI Pignon a Ia Iettre. Cest ainsi que nous aIIions organiser
Ies eIections dans Ies camps de travaiIIeurs et parmi Ies soIdats,
et tout ceIa, par Ia base, maIgre Iopposition de Iencadrement
superieur. Cetait comme un raz de maree, ce reveiI generaI
parmi Ies travaiIIeurs des camps. Ce qui ne manquera pas de
provoquer Iire des autorites. Le Ministere de Ia rue Oudinot
convoqua une seconde fois Ia De Ie gation vietnamienne qui
sentendit reprocher daIIer trop vite, davoir maI interpre te
434 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
Ies paroIes ministe rieIIes, etc. Les autorite s coIoniaIes, bien
que moraIement affaibIies, disposaient quand meme des forces
materieIIes de repression. Mais eIIes hesitaient entre Ie desir
de diaIoguer avec Ies representants vietnamiens et Ia voIonte
atavique de repression. Cest ainsi que Ia poIice tirera a baIIes
re eIIes en 1916 sur des travaiIIeurs vietnamiens Iors dun
meeting a Bergerac. Mais e tant donne Ia force de Ia gauche
franaise a 1epoque et Ie prestige encore intact de gens sortis
de Ia Resistance, Ies autorites coIoniaIes sabstenaient de faon
ge ne raIe de re primer, du moins en lrance. lIIes pre paraient
Ia reconquete de IIndochine avec precisement Iaide de cette
gauche si forte en lrance a Iepoque et surtout grace a Ia po-
sition ambigue du PCl si puissant sur Iare ne poIitique et
syndicaIe en ces temps Ia.
COMPLICITE DE LA SFIO AVEC LIMPERIALISME
Les travaiIIeurs, quand iIs sorganisent pour Ieurs
revendications, ne peuvent restes indifferents devant de grands
e ve nements poIitiques. La premie re guerre dIndochine fut
evidemment un evenement poIitique de premiere importance.
Cette guerre dite saIe guerre eut pu etre evitee, etant donne
Ie rapport des forces a Ie poque. Les Iobbies du caoutchouc
et de Ia Banque de IIndochine, abrite s dans Ies rangs de Ia
droite et surtout du MRP de Georges BidauIt, vouIaient a tout
prix re tabIir Ie statut coIoniaI de jadis sur IIndochine. Mais,
comme nous Iavons dit, toute Ia haute administration franaise
fut de conside re e a Ie poque par quatre anne es de coIIabora-
tion avec Ies autorites aIIemandes doccupation. La bourgeoi-
sie discre dite e ne pouvait pIus pre tendre aIIer apporter Ia
civiIisation et Ia Iiberte aux peupIes coIonise s. lIIe avait
absoIument besoin des sociaIistes et aussi et surtout des
communistes pour entreprendre cette oeuvre de reconque te.
HOANG KHOA KHOI 435
II faut habiIIer cette reconque te dautres mots, par dautres
formuIes. Lexamen impartiaI des e crits de Ie poque montre
cIairement Ia compIicite des sociaIistes et Ia position ambigue
du PCl. Sans cette double complicite , le peuple franais
naurait jamais pu etre entraine par la bourgeoisie de le poque
dans la guerre en Indochine.
Les sociaIistes, surtout Ies sociaIistes de droite, avaient
toujours e te du co te de Ia coIonisation dans Ies anne es
1920-1930. Le gouverneur ge ne raI AIexandre Varenne,
sociaIiste, a e te pIus se ve re envers Ies indige nes que ne
Ie taient PauI Doumer et autres gouverneurs ge ne raux ayant
appartenu aux partis de droite. Cest ainsi quAIexandre
Varenne, ancien de pute barbu du Puy de Do me, faisait
supprimer Ia censure dans Ies journaux indige nes mais avec
toutefois cette restriction que toute atteinte a Ia souverainete
franaise pouvait encourir Ia peine de mort. PIus tard en 1937,
Ie lront popuIaire nous .enverra un autre gouverneur generaI
de gauche, JuIes Bre vie , devenu en 1910 ministre des CoIo-
nies du marechaI Petain.
Ainsi, Ia compIicite de Ia SlIO avec Ie coIoniaIisme etait
e vidente. (Bien que durant Ia pe riode du lront popuIaire,
Ihomme poIitique Ie pIus insuIte par Ies coIoniaIistes a Saigon
fut sans doute Le on BIum, chef du gouvernement a Paris).
Mais on a toujours pense que Ie PCl e tait pour Ia Iutte des
peupIes coIonise s, pour Ieur Iibe ration et Ieur inde pendance.
LE PCF ET LE CORPS EXPEDITIONNAIRE
ln 1915, Ies hordes hitIe riennes sont vaincues. Mais Ie
venin du nationaIisme exacerbe du nazisme a contamine tous
Ies pays et IURSS en premier. Le premier pays issu dune
revoIution proIetarienne marxiste en principe intemationaIiste,
remuait toutes Ies gIoires du passe des Tsars (Souvaroff,
436 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
Koutouzoff, AIexandre Nevsky...) pour mobiIiser Ies masses
russes contre Iinvasion aIIemande. StaIine avait massacre Ies
ge ne raux qui avaient fait triompher Ia re voIution dOctobre
(Toukhatchevsky, SmiIga) et gIorifiait Ies ge ne raux tsaristes.
CeIa veut dire que StaIine a deja reussi a tuer tout sentiment
et toute motivation internationaIiste, dans Ies masses russes
apre s avoir contribue , par Ie sIogan imbe ciIe de
sociaI-fascisme visant Ies sociaux-democrates, a Ia victoire
dHitIer en 1933. Thorez na pas patronne Ie lront nationaI
pour rien! Donc Ie PCl, en 1911-1915, etait patriote. lt comme
cest nouveau, aIors Ie PCl en rajoute. Cest Ia seuIe organi-
sation qui sortait dans lHumanite en 1911 Ie sIogan A chaque
Franais son boche!. Le soIdat aIIemand deserteur etait aussi
un boche ! Les miIices ouvrie res sappeIaient Ies milices
patriotiques. Le lront nationaI fut patronne par Ie PCl. Avec
une teIIe surenche re nationaIiste, comment imaginer quon
puisse de cemment se de cIarer partisan de Ia Iibe ration et de
Iinde pendance des CoIonies! On ne pouvait e tre que pour
Iintegrite de Ilmpire.
Cest ainsi quen novembre 1915, Marius Magnien, re -
dacteur a lHumanite , pubIia un articIe significatif demandant
aux jeunes travaiIIeurs franais de sengager dans Ie Corps
expe ditionnaire. Pour combattre le fascisme japonais! et
re tabIir la de mocratie! On croit re ver: Ies deux bombes
atomiques sont tombees Ie 6 et Ie 8 aout 1915 a Hiroshima et
Nagasaki. Le danger a Ia fin de Ianne e 1915 et de but 1916
nest pIus Ie fascisme japonais mais bien Ie coIoniaIisme
franais qui renait. La bourgeoisie cherchait a reconstituer
Ilmpire mais eIIe navait ni Ia force mate rieIIe ni Ia force
moraIe pour Ie faire. lIIe se servait de Ia SlIO et du PCl pour
ce travaiI, Le sIogan du PCl fut retrousser nos manches pour
reconstituer Ie conomie capitaIiste. Bien que Ia droite
cIassique crachat sans cesse sur de GauIIe qui avait sauve cette
droite dominante, maIgre eIIe, en sappuyant en grande partie
HOANG KHOA KHOI 437
sur Ies masses popuIaires. Aujourdhui avec Ie recuI du temps,
iI est evident pour queIquun qui refIechit un peu, que sans Ia
compIicite du PCl en 1911-1915-1916-1917, cest a dire
jusqua Ie viction des ministres communistes en 1917 par
Ramadier, la premie re guerre dIndochine eut e te impossible.
lvidemment, apre s Ie viction des ministres communistes, et
surtout pendant Ies annees de Ia Guerre froide, Ie PCl a essaye
de Iutter pour Ia paix au Viet-nam, mais cetait une Iutte insigni-
fiante par rapport a Ia force du PCl et au de vouement des
miIitants communistes. lncore que cette Iutte ne visait pas
teIIement Ia Iibe ration de IIndochine, son droit a
Iauto-determination, mais se trouvait exactement dans Ie cadre
de Ia strategie staIinienne de Ia guerre froide. Le PCl a aide a
aIIumer Ie feu et iI a crie au feu Iorsque Ie feu a ravage toute
IIndochine pendant de Iongues anne es.
SOUTIEN CRITIQUE DES MAQUISARDS
Les travaiIIeurs organises dans Ies camps soutenaient Ia
Iutte des maquisards vietnamiens contre Ie corps expe -
ditionnaire franais, contre Ies troupes fantoches de Ilmpereur
marionnette Bao ai. Mais cette Iutte anti-imperiaIiste se base
essentieIIement sur Iidee internationaIiste: Ia lrance nest pas
Iennemi. On Iutte contre Ia poIitique dun gouvernement, mais
pas contre Ie peupIe franais. On Iutte avec Ie peupIe franais,
a co te des travaiIIeurs franais, pour mettre fin a cette sale
guerre.
Cet axe poIitique na ete obtenu que par un Iong travaiI
de ducation marxiste. II ne faut pas oubIier que parmi ces
travaiIIeurs vietnamiens, iI y en avait qui avaient reu de tres
mauvaises nouveIIes sur Ieur viIIage incendie et Ieur famiIIe
massacre e par Ia Le gion e trange re. Sans cette pe ne tration
marxiste, toutes ces horreurs de Ia guerre coIoniaIe auraient
438 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
pu provoquer des haines tenaces pouvant engendrer des actes
de vengeance aveugIe. Cest un fait que pendant toute Ia
premie re guerre dIndochine, iI navait pas eu de terrorisme
en France.
AIors que ceIa aurait pu avoir Iieu. Imaginez un paysan
vietnamien regardant une photo reproduite dans Ie magazine
de Ie poque Noir et Blanc montrant un soIdat du corps
expeditionnaire portant dans chaque main une tete decapitee,
une cigarette au bec! lt ces te tes de capite es, ce taient des
tetes de paysans. La haine ecIate en Iui, mais ne se traduit pas
en vengeance aveugIe sur nimporte queI lranais car iI a
compris que Ies vrais responsabIes, cetaient Ies trusts du ca-
outchouc et Ia Banque de IIndochine, soutenus en lrance
par Ieurs pairs Le soutien de Ia Iutte des maquisards etait totaIe
et sans equivoque, mais ceIa ne signifiait pas une absence de
critique vis-a-vis de Ia poIitique du Viet Minh, du comportement
des chefs Viet Minh quand iIs etaient venus en lrance.
Le ruption des mouvements coIoniaux ne tait pas due
au hasard. Cest Ioppression, IexpIoitation forcenee des coIo-
nies, Ie mepris, IhumiIiation subie par tous Ies coIonises qui
Ies amenent a Ia revoIte des que Ioccasion se presente. Mais
depuis Iongtemps, Ies dirigeants du KremIin ont de ja
domestique Ie Komintern, Ies partis communistes du monde
entier sont devenus seuIement des atouts de StaIine pour sa
poIitique e trange re. La cIasse ouvrie re, de me me que Ies
masses coIonise es re voIte es sont conside re es par StaIine
comme des masses de manoeuvre, des monnaies de change,
dans son marchandage avec Iimpe riaIisme mondiaI.
SeuIement, StaIine ne pouvait quand me me pas faire tout ce
quiI vouIait car Ies masses expIoitees ont Ieurs interets propres
qui ne coincident pas toujours avec ceux de Ia bureaucratie
sovie tique. Les dirigeants communistes vietnamiens qui
avaient a Ieur te te Ho Chi Minh devaient en savoir queIque
chose.
HOANG KHOA KHOI 439
LUNION FRANAISE ET LE MODUS VIVENDI DE 1946
La presse de droite de lrance ne cessait de denoncer Ia
main de Moscou dans tous Ies souIe vements en Indochine.
ln reaIite, StaIine cherchait surtout a utiIiser Ies mouvements
re voIutionnaires dans son diffe rend avec Iimpe riaIisme
occidentaI comme jadis Ilmpereur du Japon avait soutenu
bien des patriotes vietnamiens dans Ieur Iutte contre Ia lrance
coIoniaIiste. On a de fortes suppositions quau de but de Ia
premie re guerre dIndochine, StaIine ne vouIait pas de
Iinde pendance du Vie t Nam. Les ministres communist e tant
au gouvernement en lrance, StaIine espe rait sans doute que
Ia lrance naiIIe pas trop Ioin dans Ie sens des ltats-Unis. De
pIus, Ies dirigeants communistes vietnamiens se trouvaient
dans dimmenses difficuIte s: Ie voisinage de Ia Chine de
Tchang kai Chek en est une et non des moindres. IIs
cherchaient, etant donnee Ieur faibIesse en organisation et en
mate rieI darmement (a Ie poque 1915-1916), a Iouvoyer,
a ruser pour survivre. CeIa se comprend tre s bien. Mais si
ce Iouvoiement ou ces ruses queIquefois indispensabIes ont
pour but de tromper Iennemi, on ne doit pas sen servir pour
tromper aussi Ies amis. ln 1916, pendant Ie se jour de Ho
Chi Minh en lrance, iI apparaissait en pubIic sous forme dun
bonhomme simpIe et souriant, souriant surtout envers Ies
personnaIites de droite. ln coIIant une couronne de fIeurs sur
Ies e pauIes de lrancisque Gay, Ieader pas des moindres du
MRP, iI pensait sans doute amadouer Ie MRP et Ia bourgeoisie
coIoniaIiste. ln reaIite, Ies sourires de Ho Chi Minh navaient
pas trompe Georges BidauIt et tous Ies tenants de Ia
reconque te. Ce sont Ies travaiIIeurs de lrance qui sont
de route s, ne distinguant pIus tre s bien ceux qui sont amis et
ceux qui sont ennemis. Les dirigeants du PCV ne cherchent
pas a eduquer, mais essentieIIement a avoir Ie pouvoir pour
eux, par tous Ies moyens. Le marxisme pour eux nest quun
440 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
condiment dans Ieur sauce.
Cette position de soutien critique de Ia re voIution
vietnamienne, Ies staIiniens ne pouvaient pas Ia toIe rer. ln
lrance, en cette pe riode dapre s Iibe ration et de de but de Ia
guerre du Viet Nam, Ies staIiniens furent nettement minoritaires
dans Ies camps des travaiIIeurs. Pour une fois, Ieur me thode
damaIgame, de caIomnie, de faIsification se retournait contre
eux. Comme en YougosIavie en 1918-1950 Iors de Ia quereIIe
StaIine-Tito. Tito a pu gagner contre StaIine (en ce qui concerne
Iopinion pubIique yougosIave) gra ce a Ia Radio Moscou et
surtout Radio Budapest, a Ia devotion de Moscou et dont Ies
mensonges e taient teIIement e vidents pour ceux qui e taient
sur pIace. Dans une Iutte ideoIogique a visage decouvert, avec
droit de re ponse, Ies staIiniens sont perdants.
Nous avons dit que Ies forces reactionnaires preparaient
Ia reconquete de IIndochine, avec une voIonte resoIue. Mais
Ie rapport des forces a Ie poque ne Ieur permettait pas
dafficher Ieur biIIes. lIIes e taient obIige es de sabriter
derrie re un brouiIIard ide oIogique, de rebaptiser Ilmpire
coIoniaI avec Ie nom de IUnion franaise. Le PCl, jouant a
Ie poque Ie ro Ie de suppo t de Ia reconque te, renche rit sur Ia
France nouvelle, sur IUnion franaise qui e tabIirait Ia
fraternite entre coIonisateurs et coIonise s!
Le mouvement poIitique e manant des camps de
travaiIIeurs et de soIdats de nonait cette supercherie de
IUnion franaise qui ne tait quun impe rialisme travesti.
Certains dirigeants Vie t Minh, en prive , me me Ho Chi Minh
Iui-me me, ny croyaient pas, mais iIs souscrivaient
pubIiquement a Ia formuIe. IIs vouIaient ruser pour gagner
du temps, economiser des forces, eviter lecoulement trop
abondant de sang. Lexpe rience montre que Ieur rouerie ne
servait strictement a rien et que Ieurs ruses, Ieurs paroIes
mieIIeuses nont pas empeche Ie sang de couIer pendant pIus
de trente ans avec deffroyabIes souffrances. Au contraire !
HOANG KHOA KHOI 441
Les me thodes staIiniennes pIus que toute autre me thode
finissent par detruire Iesprit de verite et Ie marxisme chez Ies
masses. Les ruses syste matiques ont peut-e tre permis a
certains chefs Vie t Minh de survivre, mais en me me temps,
eIIes ont tue Ie marxisme.
LE TRAVAIL DEDUCATION MARXISTE
Les 15.000 travaiIIeurs vietnamiens, parque s dans Ies
camps, bien quissus dans IensembIe de Ia paysannerie pau-
vre, etaient de croyances diverses, bouddhisme, cathoIicisme,
confucianisme. Le travaiI du groupe trotskyste consistait
dabord a apprendre a Iire et a e crire, a sorganiser
syndicaIement, dans Ie respect de toutes Ies croyances. Le
dimanche (me me en hiver), Ie comite cuisine se Ievait tre s
to t, avant 6h du matin, pour pre parer Ie petit de jeuner pour
Ies cathoIiques qui aIIaient a IegIise, a pied sur des kiIometres.
Ces cathoIiques, Ies jours ordinaires, suivaient Ies cours de
marxisme donnes par des camarades venus de Paris. Les tra-
vaiIIeurs organise s pratiquaient Ia de mocratie de faon
natureIIe. Les staIiniens, nayant pas pu avoir demprise sur
Ies travaiIIeurs vietnamiens utiIisaient Ieur unique me thode
de caIomnie: Hitle rotrotskyste, Trotskistes, Fascistes,
Tito, etc. lt Ieur caIomnie se retournait contre eux. Si bien
que Ies travaiIIeurs, dans IensembIe, prenaient Ia de fense
des trotski stes caIomnies contre Ies staIiniens. Pourtant ceux-ci
etaient soutenus par Tran Ngoc Danh, representant de Ho Chi
Minh a Paris dont Ie prestige etait immense.
Les historiens auront encore beaucoup a faire pour
comprendre comment StaIine, avec des methodes aussi odieu-
ses, a pu avoir tant demprise sur Ies masses mondiaIes pen-
dant des decennies! lt meme maintenant encore, au Viet Nam,
en AIbanie... La principaIe Ieon a tirer de Ihistoire des 15.000
442 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
travaiIIeurs vietnamiens en lrance de 1939 a 1952 est ceIIe-ci:
des hommes, des paysans et des travaiIIeurs auparavant iIIettres,
ignorants, traite s comme des Ioques humaines, conside re s
par Ia socie te civiIise e occidentaIe comme des
sous-hommes, qui se consideraient parfois comme teIs dans
Ieur Iongue re signation, e taient parvenus au contact du
marxisme non staIinien, du veritabIe marxisme, a devenir en
Iespace de queIques anne es des hommes ve ritabIes dans Ie
sens Ie pIus eIeve du terme. Des hommes eprouvant un veri-
tabIe amour et une veritabIe fraternite envers Ies travaiIIeurs
de tous Ies pays, Ies vrais cre ateurs de richesse qui, de tout
temps, peinent et souffrent pour que IHumanite puisse vivre.
HOA NG O N TR
Maurepas 1986
II - LITINERAIRE DUN INTELLECTUEL COMMUNISTE
VIETNAMIEN
(par Hoang Khoa Khoi)
hef de fiIe, avec Tran Bach ang, des
inteIIectueIs re novateurs, Ie Dr Nguye n Kha c Vie n joue
un roIe des pIus importants parmi IinteIIigentsia.
Brillant e crivain, publiciste intelligent, historien de tal-
ent, il a toujours su de fendre la ligne officielle du Parti avec
des arguments qui font mouche. Du temps de Staline, il e tait le
propagandiste le plus efficace. A lheure de la glasnost, cest
encore lui qui monte en premie re ligne. Mais son e volution
politique, beaucoup lignorent. Il est utile de retracer litine raire
de ce ce le bre personnage.
C
HOANG KHOA KHOI 443
Rarement un inteIIectueI communiste vietnamien aura,
au cre puscuIe de sa vie, exerce une teIIe infIuence sur Ia
jeunesse et Ies mass media comme cest actueIIement Ie cas
du Dr Nguyen Khac Vien. II suffit de jeter un coup Dr oeiI sur
Ies journaux vietnamiens a Ietranger teIs Ie oan Ket (IUnion)
a Paris, Ie at Nuoc (Notre Pays) en AIIemagne federaIe ou Ie
at Viet (Terre du Viet Nam) au Canada pour sen convaincre.
Au Viet Nam, Ie Dr Vien a une pIus grande audience. Chef de
fiIe, avec Tran Bach ang, des inteIIectueIs renovateurs, son
nom setaIe presque quotidiennement dans toute Ia presse du
pays. Les organes comme Ie Tuo i Tre (Ia Jeunesse), Ie Lao
o ng (Ie TravaiI) ou Ie Saigon Gia i Pho ng (Saigon Iibe re )
sarrachent tout ce quiI dit ou ecrit, bien quiI noccupe aucun
poste officieI. Signe des temps: des Viet Kieu (Vietnamiens a
Ie tranger) commencent a broder autour de Iui des Ie gendes
comme on avait fait avec Ho Chi Minh
3
, aIors que sa reputation
nen a nuI besoin. Ainsi, un avocat vietnamien de Monaco, du
nom de Hoang Quoc Tan, qui sembIe a peine Ie connaitre, Iui
a-t-iI attribue Ie me rite davoir e te Iorganisateur du
mouvement de Ia Iutte des travaiIIeurs et soIdats vietnamiens
en lrance en 1912
4
. ln verite, Ie Dr Vien na pas participe a
Ia creation de ce mouvement (qui a eu Iieu non en 1912 mais
en 1911), iI ne pouvait donc pas en etre Iorganisateur.
3 les hls|orlens du lCV a||rlbuen| a Ho Chr Mlnh |ous les ar|lcles slgnes
ou non de Nguyen Al Quoc parus dans La Paria. Viet Nam Hon. ou lHumanite
dans les annees |ren|e. En verl|e. un cer|aln nombre de ces ar|lcles meme slgnes
de Nguyen Al Quoc luren| ecrl|s par lln|ellec|uel lhan Van 1ruong. Ho Chr
Mlnh a rela|e lul-meme ce lal| dans son au|oblographle de la laon sulvan|e: M.
Nguye n (Ho Ch Minh) ne connaissait pas assez bien le franais pour e crire et
avait demande a M. Phan Va n Tr ng de crire a sa place. Celui-ci e crivait tre s
bien mais ne voulait pas signer. Ce tait M. Nguye n qui signait ses articles .
(Nhumg mau chuyen ve dol hoa| dong cua Ho Chu |rch - les lragmen|s des
ac|lvl|es du lreslden| Ho). page 35, e d. Su tha t, Hanoi, 1976.
4 Nh ng con ng i, nh ng con ng (des hommes. des chemlns) dans
oa n Ke t, larls. lrance. No. 367. 2/ 1985.
444 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
UNE EVOLUTION ETONNANTE
BriIIant e crivain, pubIiciste, historien, traducteur de taI-
ent, Nguye n Kha c Vie n posse de a Ia fois deux cuItures et
deux Iangues, franaise et vietnamienne, quiI manie a Ia per-
fection. Son uvre Iitteraire Ie pIus remarquabIe est Ia traduction
en Iangue franaise du roman poeme Kim Van Kieu du grand
poete Nguyen Du. Ses ecrits poIitiques, ses critiques etc. sont
toujours tres attendus car iIs sont briIIants et dactuaIite. II a Ie
don des expressions et des mots qui, tranchent avec Ia Iangue
de bois et Ia monotonie des textes officieIs.
A Iheure de Ia gIasnost et de Ia perestroiska, iI nest pas
difficiIe de comprendre quiI ait ete choisi comme porte-paroIe
des renovateurs. Deja en 1981, iI sest distingue par Ia fameuse
Iettre
5
quiI adressa a IAssembIe e nationaIe, Iettre dans
IaqueIIe iI fustige Ies tares, Ies erreurs et Ies forces dinertie
du Parti, en attribuant Ia faute au maoisme de Mao Tse Toung.
Aujourd hui ses critiques vont pIus Ioin. Non content de de-
mander Ieffacement de Iancienne equipe dirigeante du PCV,
iI pose une serie de probIemes qui touchent a Ia nature meme
du re gime. Aujourdhui, iI parIe de Ia bureaucratie, de son
danger pre sent et futur, ainsi que de Ia de mocratie pour Ies
masses, de Ia Iiberte de cre ation pour Ies artistes et Ies
ecrivains, etc. II a meme, nous dit-on, demande a M. Nguyen
Van Linh, secretaire generaI du Parti, Ia revision du proces du
Groupe Nhan Van Giai Pham (Humanisme et BeIIes Lettres),
proce s au cours duqueI, en 1956, Ie Parti a condamne a des
peines tre s se ve res Ies inteIIectueIs contestataires.
6
5 Volr la |raduc|lon e| le commen|alre dans no|re revue Nghlen Cuu. No.
Speclal Bureaucra|le au Vle| Nam.
6 la revol|e des ln|ellec|uels communls|es vle|namlens . ln Chronlques
vle|namlennes. No. 2 avrll 1987.
HOANG KHOA KHOI 445
Cette evoIution du Dr Vien est etonnante, surtout quand
on connait ses prises de positions anterieures. Litineraire de
cet inteIIectueI est riche denseignements. Pour en connaitre
Ies peripeties et Ie cheminement, iI est utiIe de faire queIques
retours en arrie re.
UN ELOGE DU NAZISME
Venu en lrance en 1937, a Ia ge de vingt-quatre ans,
pour faire ses etudes en medecine, fiIs de mandarin, Ie jeune
Vien etait Ioin detre un miIitant poIitique. De sante deIicate
(on Iui a enIeve un poumon) iI a ete admis au sanatorium des
e tudiants de Saint-HiIaire-du-Touvet dans IIse re. Je
regardais, e crit-il au sujet de cette e poque, la sce ne politique
comme quelquun qui assiste a un match de football, comptant
les points sans y participer.
Son premier acte poIitique date de 1913. Devant Ie
deferIement des troupes aIIemandes sur toute Ilurope, devant
Ia de faite humiIiante de Iarme e franaise et Ia victoire
fuIgurante de IAIIemagne, Nguye n Kha c Vie n a vu dans Ie
triomphe du grand Reich un espoir et une chance pour Ia
reconque te de Iinde pendance de son pays. ln accord avec
un petit groupe damis, iI etabIit Ia Iiaison avec Ie service de
Propagande nazie et organisa Ie depart pour IAIIemagne
(di Duc) dun certain nombre de tudiants vietnamiens
nationaIistes
7
. Mais aIors que ces derniers ne conside raient
Ieur acte que comme un de fi a Ia lrance coIoniaIe et un re-
cours a une puissance etrangere - Ie revoIutionnaire Phan Boi
Cha u navait-iI pas fait appeI a Iaide du Japon? - Nguye n
Kha c Vie n vouIut donner a son engagement une dimension
ide oIogique. Dans un retentissant articIe intituIe Pourquoi'
paru dans Ie journaI Nam Vie t, en aout 1911, iI de crit Ie
7 larml ces e|udlan|s. on peu| cl|er: le van 1hlem. lham Quang le.
Hoang Xuan Nhr. Nguyen Hoan v.v...
446 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
nationaI-sociaIisme, cest-a-dire Ie nazisme, comme Ie regime
poIitique de Iavenir appeIe a rempIacer Ie syste me de Ia
de mocratie parIementaire devenu source de de sordres et de
crises et par conse quent condamne par IHistoire.
On assiste, e crivait-il, a des sce nes navrantes ou les
membres du gouvernement, les de pute s du Parlement discutent
beaucoup mais agissent peu. Ne trouvant pas de solutions pour
sensortir, ils commencent a douter du syste me re publicain
repre sentatif quils conside raient jusque-la comme le meilleur.
La pense e humaine arrive au stade ou dans quelques pays,
quelques leaders proclament la ne cessite d un syste me de
dictature absolue. Dictature veut dire que tout le pouvoir doit
etre concentre entre les mains d un seul homme qui posse de
le don exceptionnel de prendre seul les de cisions, aucun
de pute , aucune assemble e he te roclite ne pouvant len
empecher. Dictature absolue veut dire que lindividu na pas
le droit de critiquer les ordres du gouvernement notamment en
matie re e conomique, les citoyens doivent obe ir aux de cisions
du gouvernement. Le conomie doit e tre dirige e par le
gouvernement. Ce nest que dans ces conditions que lon
pourra e viter les de sordres provoque s par la lutte entre les
gens et entre les classes et que lon pourra e viter la crise et
e tablir une socie te de justice et d ordre
8
.
Cette apoIogie du nationaI-sociaIisme par Nguyen Khac
Vie n fut-eIIe une erreur de jeunesse? Se tait-iI Iaisse abuser
par Ies mots nationaI et sociaIisme sans en comprendre Ie
vrai contenu? Mais si Ion Iit attentivement son articIe on ne
peut pas ne pas retenir un certains nombre de notions qui
constituent Ie fiI conducteur de sa pense e et de son action
poIitiques. II sagit du cuIte de Ihomme providentieI, du souci
8 Volr Nam Vle|. No. 6. Aou| 1944 (edl|e a larls).
HOANG KHOA KHOI 447
de Iordre et de Ia discipIine, du recours au he ros nationaI,
seul capabIe de conduire Ie destin dun peupIe.
PubIie en aout 1911, IarticIe Pourquoi' du Dr Vien tomba
juste au moment ou Paris fut Iibere de Ioccupation aIIemande.
Dans IaIIegresse, Ia lrance entiere feta Ia fin du cauchemar
nazi et Ia Iiberte retrouve e. Que pensait Ie Dr Vie n devant
cette nouveIIe situation? NuI ne Ie savait, car iI garda Ie si-
Ience pendant pIusieurs mois.
SOUTIEN EXTERNE AUX LUTTES DES
VIETNAMIENS EN FRANCE
A Ia faveur de Ia Liberation de Ia lrance, un groupe de
Viet Kieu compose de trotskistes et de nationaIistes
9
appeIa a
Ia constitution dune organisation de Iutte: Ia De Ie gation
generaIe des Indochinois en lrance. Se recIamant des 25.000
Vietnamiens emigres, cette organisation se fixa deux objectifs:
1) De fendre Ies inte re ts des Vie t Kie u notamment des
travaiIIeurs et soIdats vietnamiens dans Ies camps dissemines
dans diffe rentes re gions de Ia lrance.
2) Mener Ia Iutte contre Iadministration coIoniaIe et pour
Iinde pendance du Vie t Nam.
Contrairement a ce qua ecrit un auteur du oan Ket, Ie
Dr Vien na pas participe a Ia creation (15, 16 et 17 Decembre
1911) de cette De Ie gation Ge ne raIe des Indochinois en
9 larml lesquels on peu| cl|er: Nguyen Duoc. Hoang Don 1rr. Bul 1hanh.
1ran Duc 1hao. Hoang Xuan Man. Nguyen Dac lo. le Vle| Huong. Vo Quy
Huan v.v...
448 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
lrance
10
, ni pIus tard a son action. II na pas participe non pIus
a Ia formation 2-12-1915) du RassembIement des ressortissants
annamites
11
en lrance (Viet Kieu Lien minh) qui rempIaa Ia
De Ie gation ge ne raIe des Indochinois apre s Ia dissoIution de
ceIIe-ci (19-10-1915) par Ie gouvernement franais.
Mais tout en restant en dehors de ces mouvements, iI
manifesta sa pIus grande sympathie devant Ia Iutte de ses
compatriotes. Dans sa Iettre date e du 27 de cembre 1911,
pubIie e en janvier 1915 par Ie JournaI Co ng Doa n (Syndica-
Iisme) au camp de Mazargues (pres de MarseiIIe), iI saIue Ie
combat quont mene Ies 25.000 travaiIIeurs et soIdats
vietnamiens en lrance
12
.
Apre s Iauto-dissoIution du RassembIement des
ressortissants annamites en lrance, ce fut Ie comite centraI
des travaiIIeurs en lrance (cree Ie 11-1-16) qui assura, en tant
quorganisation de masse, Ia continuite du combat. Ce ne fut
qua partir de cette date que Ie Dr Vie n manifesta Ie de sir
dapporter son concours a Ia Iutte de ses compatriotes. De son
Sanatorium de Saint-HiIaire-du-Touvet dans IIse re, iI e tabIit
1O On remarque que dans la composl|lon du Coml|e dlrec|eur de ce||e
delega|lon. ll ny eu| aucun membre vle|namlen du par|l communls|e lranals.
car celul-cl e|al| hos|lle a sa crea|lon. Dans le llvre Revolu|lon d aou| (Cach
mang |hang |am). |ome 2. l. 445-449. ed. Su hoc. Hanol. les hls|orlens du lCV
on| presen|e ce||e delega|lon en des |ermes elogleux. mals on| omls de slgnaler
sa composl|lon e| son orlglne.
11 A ce||e epoque. le nom Vle|namlen ne|al| pas en cours. lour deslgner
les Vle|namlens. on les appelal| Annaml|es ou lndochlnols.
12 Ce||e au|odlssolu|lon du Vle| Kleu llen Mlnh lu| decldee pour lalsser
la place a la represen|a|lon de la delega|lon du gouvernemen| de Ho Chr Mlnh
qul va slns|aller en lrance. En verl|e. ll y a eu desaccord poll|lque en|re ses
dllleren|es composan|es. lalle |ro|skls|e e| na|lonalls|e radlcale a cholsl de se
repller sur le |ravall d organlsa|lon e| de poll|lsa|lon des |ravallleurs dans les
camps sous la dlrec|lon du Coml|e cen|ral des |ravallleurs Vle|namlens en lrance
(1rung ong Cong Blnh).
HOANG KHOA KHOI 449
Ia Iiaison avec Ie comite centraI des travaiIIeurs vietnamiens
en lrance dont Ie siege etait a Mazargues (Bouches-du-Rhone)
et ceci, maIgre IinfIuence poIitique pre ponde rante des
trotskistes au sein de ce comite centraI. Sa contribution Ia pIus
remarquabIe fut une se rie darticIes pubIie s dans Ie BuIIetin
de Ilnseignement (Cong Binh Hoc Bao) dans Ie cadre de Ia
Iutte contre IanaIphabe tisme des travaiIIeurs des camps. II
ecrivit egaIement des articIes pour Ie journaI syndicaIiste Cong
oa n. Sous Ie pseudonyme de Nga n Pho , ses e crits e taient
tres apprecies par IensembIe des travaiIIeurs des camps.
ADEPTE ZELE DE STALINE
Cette coIIaboration de fait avec Ies trotskistes toucha a sa
fin, Iorquau mois davriI 1919, iI envoya a ces derniers, par
Iinterme diaire de son oncIe Nguye n Kha c La n, membre du
groupe Trotskiste, une Iettre dadieu dans IaqueIIe iI Ieur
annona son adhe sion au parti communiste franais (PCl).
Dans cette Iettre, iI reconnait que Ies trotskistes vietnamiens
en lrance, sont since res et pre ts au sacrifice, mais iIs ont
tort de suivre Iide oIogie de Trotski. De sormais, e crit-iI, si
vous vouIez connaitre mon opinion poIitique, vous Ia trouverez
dans IHumanite .
Ce fut une rupture inattendue mais amicaIe et sans
animosite . Ce ne fut que pIus tard, avec Ie confIit entre M.
Tran Ngoc Danh, chef de Ia DeIegation du gouvernement de
Ho Chi Minh a Paris et Ie comite centraI des travaiIIeurs vietna-
miens et avec Iaffaire de Tito-StaIine et Ies proces organises
par StaIine dans Ies pays de Ilurope de Ilst que Ie fosse se
creusa.
Le point principaI des divergences e tait Iattitude du
Comite centraI des travaiIIeurs vietnamiens vis-a-vis du gou-
vernement de Ho Chi Minh. Le Dr Vie n nacceptait pas Ie
450 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
soutien critique. Pour Iui, Ie soutien au gouvernement de
Ho Chi Minh devrait e tre totaI et me me aveugIe. Au mot
dordre des travaiIIeurs des camps Soutien au gouvernement
de la Re sistance, iI aurait vouIu substituer par Ie mot dordre
Soutien au gouvernement dirige par Ho Ch Minh. Derrie re
ces deux mots dordre se cachaient deux pense es poIitiques
divergentes. Les travaiIIeurs des camps netaient pas daccord
avec Ia poIitique de IUnion franaise de Ho Chi Minh, ni
avec Ies accords du 6 mars 1916 quiI signa avec Sainteny. IIs
soutenaient Ie gouvernement de Ho Chi Minh au moment ou
ceIui-ci dirigeait Ia resistance, mais se reservaient Ie droit de
Ie critiquer en pre vision dune e ventueIIe ne gociation
13
.
ln ce qui concerne Tito et Ies proce s dans Ies pays de
Ilurope de Ilst organises par StaIine, Nguyen Khac VIen se
mit re soIument du co te de StaIine et de Maurice Thorez.
Reprenant tous Ies arguments de IHumanite, iI denona Tito
comme traitre et Ies victimes du proce s comme espions
en comparant par exempIe Ie Hongrois Rajk
14
au lranais
fasciste Doriot
15
.
13 les |ravallleurs des camps e|alen| hos|lles au mo| d ordre de lnlon
lranalse qulls quallllalen| dlmperlallsme |raves|l.
14 Rajk. anclen membre du bureau poll|lque du lC hongrols. a e|e
rehablll|e en 1956. Ces| le cas aussl de Kos|ov. de Clemen|ls. dAr|hur london.
e|c.
15 Dans son ar|lcle. le Dr. Vlen presen|e Dorlo| comme un esplon lascls|e
lnlll|re dans la dlrec|lon du lCl. En verl|e. Dorlo| es| devenu lascls|e apres avolr
e|e deu par la poll|lque de S|allne dans la lll ln|erna|lonale. (Volr lhlllppe
Robrleux. Lhistoire inte rieure du PCF. p. 169-174). le cas de Rajk es| |o|alemn|
dllleren|. En comparan| Rajk a Dorlo|. le Dr. Vlen a u|lllse la me|hode d amalgame
chere a S|allne.
HOANG KHOA KHOI 451
LES TROTSKISTES ENQUETENT EN YOUGOSLAVIE
Le diffe rend saggrava, Iorsquen 1950, Ies trotskistes
vietnamiens eurent Iaudace dorganiser un groupe baptise
Ia Brigade doctobre compose dune trentaine de
Vietnamiens
16
ayant comme but daIIer chercher Ia ve rite
en YougosIavie. Ce fut un de fi Iance au PCl et aux
organisations staIiniennes qui de verse rent a Ie poque des
caIomnies immondes sur Ie Parti communiste yougosIave et
sur Tito. Comment ce Parti et ce Tito tant admire s et aduIe s
par Ie journaI IHumanite et toute Ia presse staIinienne du
monde entier seraient-iIs devenus subitement fascistes?
Cest ce dont Ia Brigade doctobre des Vietnamiens vouIait
se rendre compte par une enque te mene e sur pIace.
II suffit de cette mise en doute pour que tous Ies
communistes vietnamiens dans Ie PCl y compris Ie Dr. Nguyen
Khac Vien se mettent en branIe pour organiser Ia riposte. Le
28 avriI Ie groupe Cong nhan (Le SaIarie) distribua Ia traduc-
tion en vietnamien de Ia Re soIution du Kominform date e
de novembre 1919, dans IaqueIIe Tito et Ie PCY sont traite s
de fascistes et trotskistes. Les autres journaux teIs Ie Lien
Vie t, Ie Cu u Quoc, Ie Cu u te etc. emboiterent Ie pas avec des
articIes de de nonciations vioIentes. La revue Van Ho a Lie n
Hiep (Union pour Ia cuIture) de Pham Huy Thong et de Tran
u c Tha o
17
revue qui, pourtant, pre tendait ne soccuper que
de Ia cuIture, ne fut pas en reste. Dans son nume ro de mars
1951, eIIe e crivait:
16 Sur solxan|e-dlx-hul| personnes lnscrl|es sur la lls|e de depar|. |ren|e
on| pu ob|enlr le passepor|.
17 En 1956. au cours du proce s du groupe Nha n Va n Glal lha m
(Humanlsme e| Belles le||res). lham Huy 1hong a denonce 1ran Duc 1hao
comme |ro|skls|e. Selon ses dlres 1hao e|al| en rela|lon permanen|e avec llerre
lrank. un des dlrlgean|s de la lVeme ln|erna|lonale. Ce qul es| absolumen|
laux.
452 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
La Voix des TravaiIIeurs (Tieng tho), organe des adeptes
du contre-re voIutionnaire Trotski de fend Tito contre IUnion
sovietique et Ia Chine, ce faisant ce journaI Iutte contre notre
pays. II empIoie Ies moyens Ies pIus sournois pour nous diviser
et nous nuire.
A partir de cette affaire Tito, hormis Ies quaIificatifs de
traitre a Ia patrie, serviteur du coIoniaIisme, Ies trotskistes
vietnamiens eurent droit a une nouveIIe appeIIation
Trotskistes, fascistes, Tito. Le champion de cette campagne
fut Iavocat Phan Nhuan, membre eminent du PCl
18
. A Iinstar
du procureur Vychinsky en URSS, cet avocat avait une imagi-
nation tre s fe conde. II attestait, par exempIe, avoir vu Ies
trotskistes defiIer avec Ies partisans de Iex-empereur Bao ai
dans Ies rues de Paris. Son cas reIevait me me de Ia
schizophre nie, tant sa haine contre Ies trotskistes e tait pro-
fonde.
A Ia diffe rence de Phan Nhua n et de ses camarades du
PCl dont Ia seuIe arme fut Ia caIommnie, Ie Dr Vien, dans Ia
pIupart des cas, pre fe ra Iarme poIitique. Tanto t sur un ton
18 A propos de lhan Nhuan e| de ses ac|lvl|es. lhls|orlen du lCl. Alaln
Rusclo. dans son llvre Les communistes franais et la guerre d Indochine.
1944-1954. (page 81-82) lHarma||an. 1987. decrl| de la laon sulvan|e: les
Vle|namlens. membres du lCl e|alen| organlses dans un le groupe de langue
don| lhan Nhuan. avoca|. e|al| responsable. lls menalen| eux-memes. sur ln-
s|ruc|lon du lar|l. campagne pour lengagemen| des Vle|namlens (dans le corps
expe dl|lonnalre-NDlR) au molns jusqua le |e 1945 ... les communls|es
demanden|. parallelemen|. larmemen| des lndochlnols resldan| en lrance.
alln que ceux-cl solen| presen|s dans le corps expedl|lonnalre au molns jusqua
le|e 1945. Ralson lnvoquee: les communls|es manqualen| d lnlorma|lons sur le
deroulemen| de la sl|ua|lon au Vle| Nam. Alnsl. au momen| ou les 1ro|skl s|es e|
les na|lonalls|es se mobllleren| pour creer la Delega|lon generale des Vle|namlens
en lrance. organe de lu||e pour llndependance de leur pays. lhan Nhuan e| ses
amls passeren| leur |emps a chercher a recru|er pour le corps expedl|lonnalre
lranals.
HOANG KHOA KHOI 453
se rieux, tanto t sur Ie mode dironie, iI chercha a de montrer
que Ie trotskisme en tant que courant poIitique, nest pIus en
phase avec Ia reaIite et ne repond pas aux taches reeIIes posees
par Ihistoire. Citons un spe cimen de ce raisonnement dans
son articIe paru dans Ie Cong nhan, numero 3, 1950:
LES PRODUITS SI BON MARCHE DE LURSS
Nous navons pas les ide es re volutionnaires de ces mes-
sieurs de la Voixdes travailleurs, cest pourquoi a le tape
actuelle, nous marchons les yeux ferme s - (nham mat theo)
derrie re Mao tse Toung
19
et Ho Ch Minh, en Chine et au Viet
Nam. ( ... ) Malgre notre esprit borne , nous savons que celui
qui a sauve lhumanite nest pas Trotski mais Staline et la
bureaucratie stalinienne. Nous savons que pendant que
Trotski, assis devant son bureau a le tranger, e crit pour
apprendre la re volution aux gens, Staline et la bureaucratie
en Union sovie tique ont construit et transforme un pays ar-
rie re en une grande puissance qui mit a terre le fascisme...
Nous sommes e tonne s que re cemment, en parlant de lUnion
sovie tique, la Voix des Travailleurs a oublie de signaler que
malgre les destructions immenses, Staline et la bureaucratie
ont autoritairementbaisse les prix de lordre de 20 a 25%...
Pauvre peuple sovie tique, la bureaucratie la tellement
maltraite quelle la oblige dacheter les produits si bon marche !
Peut-e tre ces messieurs de la Voix des Travailleurs
conside rent-ils que la baisse de prix du pain, de la viande, des
vetements, nest pas un acte hautement poliltique, important,
re volutionnaire...
19 En 1981. dans sa le||re a lAssemblee na|lonale. le Dr Vlen denonce
le maolsme. Aujourdhul le lCV e| le Dr Vlen non| pas de mo|s assez durs
envers Mao e| la Chlne.
454 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
A cet articIe du Dr Vien, Ia Voix des Travailleurs a repondu
Ionguement point par point dans son nume ro 58 date du 15
mai 1950
20
. II faut avouer quiI ne tait pas faciIe de re pondre
a un homme si sincere et pIein de certitudes. A Ia difference
de Ia pIupart de ses amis daIors, Ie Dr Vien croyait a ce quiI
disait. II croyait a ce que disaient StaIine, Mao, Ho , Thorez,
etc. Quand Vien parIait de Trotski , on avait Iimpression quiI
navait jamais Iu une seuIe Iigne de ce dernier.
NOUVELLES DIVERGENCES SUR
LES ACCORDS DE GENEVE
Les divergences revinrent encore une fois sur Ie tapis a
Ioccasion des accords de Geneve en 1951 entre Ia lrance et
Ie Viet Nam. Pour Ie Dr Vien cest une victoire totaIe sur toute
Ia Iigne. Le Nord est Iibere, Ie Sud Ie sera bientot dans deux
ans par Ia voie des e Iections. Garantis par Ia Commission
intemationaIe, ces accords seront respectes. Les eIections pour
Ia reunification auront Iieu a Ia date prevue. Ce nest quune
demi-victoire
21
, re pondaient Ies trotskistes: des concessions
dues a Ia pression conjuguee de Ia Chine
22
et de IURSS font
que Ie probIeme de Ia reunification va connaitre des difficuItes
infranchissabIes. Le repIi totaI des forces combattantes et des
2O Apres avolr e|e lorgane du Coml|e cen|ral des |ravallleurs Vle|namlens
en lrance. la Volx des 1ravallleurs e|al| devenu lorgane de lAssocla|lon des
1ravallleurs Vle|namlens en lrance.
21 En regard de la grande vlc|olre de Dlen Blen lhu.
22 Ce lal| e|al| reconnu a lepoque par |ous les observa|eurs a||en|lls
occlden|aux. saul le lCl e| le Dr Vlen. Aujourd hul les hls|orlens du lCV
denoncen| la presslon lnquallllable de la Chlne mals se |alsen| sur celle de
lRSS. la presse vle|namlenne d aujourd hul emplole lexpresslon khong
|uong xung vol |hang lol Dlen Blen lhu (ne correspond pas a la vlc|olre de Dlen
Blen lhu).
HOANG KHOA KHOI 455
bases de Ia Re sistance du Sud vers Ie Nord va Iaisser au
gouvernement anti-communiste du Sud un repit inespere pour
sorganiser et se renforcer miIitairement. II y a peu de chance
que Ngo nh Diem accepte Iorganisation des eIections. Les
accords de Gene ve de 1951 ne re pondent quen partie aux
espoirs ne s de Ia grande victoire de Die n Bie n Phu. Ces ac-
cords en eux-me mes renferment Ies germes dun deuxie me
confIit arme. Cette anaIyse des trotskistes Ieur vaIut aIors de
Ia part des journaux dirige s par Ies amis du Dr Vie n des
repIiques tres severes. IIs furent traites de diviseurs, de fau-
teurs de guerre, de caIomniateurs envers Ia Chine et IURSS
car Ies representants de ces pays ont soutenu toutes Ies posi-
tions du gouvernement de Ho Chi Minh. Re pondant a
Iargument seIon IequeI Ngo nh Diem refuserait de respecter
Ies accords, Ie Dr Vie n affirmait que ce refus ne peut durer
e ternellement. Une pierre, e crivait-iI dans Ie journaI a t
Nuo c
23
, si lourde soit elle, pourrait e tre de place e, si tout le
peuple conjugue ses efforts pour la pousser... La re sistance de
Diem a des limites. MaIheureusement, Ngo nh Diem netait
pas une pierre et sa resistance etait teIIe que toutes Ies forces
pacifiques du monde ne suffirent pas a Ie faire changer davis.
Contrairement a Iattente du Dr Vie n, Ia Commission
internationaIe savouait vaincue. Pour toute soIution, Ie
representant de IURSS a IONU proposait la reconnaissance
de deux Vie t Nam!. Ce qui revenait a accepter Ia division du
pays.
23 Ne pas conlondre ce Da| Nuoc publle a lepoque a larls avec le Da|
Nuoc publle ac|uellemen| en RlA.
456 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
REPRESSION DES DELEGUES TROTSKISTES
II y a dans Ia croyance du Dr Vien en Ho Chi Minh, en
Mao, en StaIine, en Ia Chine et en IURSS queIque chose de
mythique voire fanatique. Persuade de IinfaiIIibiIite de ces
grands hommes et de ces grands pays, Nguye n Kha c Vie n
nadmettait pas quon puisse mettre en doute Ieurs positions.
De me me, iI nadmettait pas quon puisse souponner Ia
since rite et Ie de sinte ressement de Ia Chine et de IUnion
Sovietique dans Ieur soutien au Viet Nam.
Durant Ies anne es 1910-1950, Ies poIe miques ne
manque rent pas dune part, parce que Ies trotskistes e taient
nombreux parmi Ies deIegues des travaiIIeurs dans Ies camps.
IIs avaient Ia majorite dans Ia pIupart des Comites et jouaient
Ie ro Ie pre ponde rant dans Ia direction du comite centraI des
travaiIIeurs
24
qui sie geait a Mazargues (Bouche-du-Rho ne).
II faIIait Iutter contre Ieur infIuence nefaste dautre part, parce
quiI setait passe des evenements importants, iI faIIait apporter
des reponses. Dr Vien Ies puisa, pour Ia pIupart des cas, dans
IarsenaI des mensonges et des faIsifications de IHumanite et
du PCl.
Pendant ces me mes anne es, Ies travaiIIeurs des camps,
dans Ieur Iutte, avaient subi, de Ia part des autorites franaises
Ia re pression Ia pIus se ve re. Le couronnement de cette
24 llnlluence des 1ro|skls|es e|al| |elle que sous les yeux de lhan
Nhuan e| de ses amls. les delegues cong blnh e|alen| |ous des |ro|skls|es. les
journaux Co ng nha n, Cuu quo c, Cuu te. a longueur de pages lalsalen| por|er les
chapeaux |roskys|es a des gens qul ne le son| pas. |els que le Mua. Nguyen
Dnh lam. 1ran Que. Bul Ngan. Do Ky. lam Hlen 1huy. Nguyen Danh Da|. e|c.
1ous ces delegues e|alen| des na|lonalls|es slnceres. mals non| jamals e|e
membres du Groupe des 1ro|skls|es en lrance. le cas du phllosophe 1ran Duc
1hao. anclen responsable poll|lque de la Delega|lon generale des Vle|namlens
en lrance. es| semblable. Non seulemen| 1hao ne|al| pas |ro|skls|e. mals ll a
ecrl| des ar|lcles crl|lques con|re les posl|lons |ro|skls|es.
HOANG KHOA KHOI 457
repression fut Iarrestation Ie 31 janvier 1918 de 126 deIegues
dont 33 au seuI camp de Mazargues ou sie geait Ieur comite
centraI. Tous furent embarques de force et envoyes a destina-
tion des camps d internement de Cap Saint Jacques au Viet
Nam
25
. A Ia suite de ces arrestations, de nombreux de Ie gue s
ayant disparu, Ies Comite s de base ne purent fonctionner
normaIement, Ie Comite centraI fut disIoque , Ies queIques
membres qui e chappe rent a Ia poIice, furent obIige s de se
cacher. Ce fut dans ce contexte que se produisit au camp de
Mazargues, pres de MarseiIIe, un evenement des pIus graves:
en pIeine nuit, une bataiIIe e cIata entre travaiIIeurs au cours
de IaqueIIe cinq personnes trouverent Ia mort et une trentaine
furent bIesse es. Les journaux franais de Ie poque pre sente -
rent ce douIoureux e ve nement dabord comme le massacre
organise par le Viet Minh contre les partisans de lex-empereur
Ba o a i. Puis, queIques jours pIus tard, comme un re glement
de compte entre trotskistes et staliniens du camp. LHumanite
et Ies journaux du PCl, sans aucune preuve, en attribue rent
Ientiere responsabiIite aux trotskistes provocateurs. Lavocat
Phan Nhuann et Ies journaux Lao dong Thuy thu, Cuu Quoc,
Cuu te, etc. crierent aux assassins et pointerent du doigt Ies
trotskistes. Curieusement, Ie Dr Vie n ne prit pas position au
cours de cet e ve nement. Savait-iI que dans cette affaire Ies
protagonistes netaient ni Ies trotskistes ni Ies staIiniens, mais
quiIs furent tous victimes dune situation qui Ies de passait?
La ve rite e tait Ia suivante: profitant du reIa chement dans
Iorganisation du camp, un groupe de voyous qui vivait
habitueIIement comme Ies civiIs en viIIe, vouIut re introduire
dans Ie camp Ies jeux de hasard et Ies trafics du marche noir.
Pour atteindre ce but iI se couvrit dun vernis poIitique en se
procIamant abusivement partisan de Ho Chi Minh. Dans Ie
25 Ce lu| dans ce camp que no|re camarade Chu Van Bnh lu| |ue par les
gardes lors de sa |en|a|lve devaslon.
458 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
prernier temps, ce groupe chercha a gagner Ie soutien de M.
Tran Ngoc Danh, deIegue du gouvernement de Ho Chi Minh
a Paris
26
IequeI sembIait tout ignorer de ce qui se tramait.
Dans Ie deuxieme temps, iI saIIia aux fideIes de Mr Danh qui
etaient, iI faut Ie dire, peu nombreux dans Ie camp. De provo-
cation en provocation ce groupe de voyous arriva a cre er,
pendant des semaines, une atmosphe re teIIement expIosive
quiI suffit dune e tinceIIe pour provoquer Iincendie.
Attaques, insuItes contre Ies de Ie gue s, de nonciations par
affiches, menaces de mort et de vengeance, etc. Puis, Ia nuit
du 15-05-1918, ce groupe avec Iappui de ses aIIie s qui
ne taient quune petite minorite , convoqua une re union (de
soixante-dix personnes au totaI, parmi Ies deux miIIe
travaiIIeurs) dans une saIIe au rniIieu du camp. Le bruit, vrai
ou faux, courut que -cette reunion a pour objet Iorganisation
de Iassassinat des de Ie gue s. Ce qui provoqua une
efferverscence incontro IabIe dune grande partie des
travaiIIeurs du camp qui, par reaction dauto-defense, vouIut
en decoudre. II sensuivit une bataiIIe corps a corps entre Ies
deux parties adverses. Comme Ie Iectricite e tait coupe e, on
ne distinguait pas trop bien ses adversaires. Les deIegues dont
26 la responsablll|e de 1ran Ngoc Danh dans ce||e allalre e|al| lndenlable.
Depuls qull e|al| charge par Ho Chr Mlnh de represen|er son gouvernemen| en
lrance. Mr Danh reval| de me||re au pas puls de con|roler |ous les coml|es dans
les camps. Mals au lleu de les gagner a sa cause par une lu||e pa|len|e e|
poll|lque a lln|erleur de ces coml|es. ll a cholsl de les a||aquer de lron| en
sappuyan| sur |ous ceux qul. de lex|erleur. voudralen| de|rulre lorganlsa|lon a
lln|erleur des camps. lour ce lalre. ll nhesl|a pas a appor|er son appul a des gens
aussl dou|eux que le groupe de voyous qul vlvalen| des jeux e| du marche nolr.
1ous ceux qul sopposen| a mol son| con|re Ho Chr Mlnh. donc. con|re la la|rle.
1el e|al|. a nen pas dou|er. son adage. Mals la lrance ne|al| pas le Vle|-nam. le
rappor| de lorces ne|al| pas non plus le meme. la||l|ude de M .Danh a provoque
une opposl|lon presque unanlme des |ravallleurs des camps con|re lul. le drame
de Mazargues e|al| labou|lssemen| de |ou|es ces erreurs accumulees don| M
Danh deval| por|er len|lere responsablll|e.
HOANG KHOA KHOI 459
queIques trotskistes rescape s de Ia re pression poIicie re,
narriverent pas a controIer Ia situation.
IRRESISTIBLE ASCENSION
A partir de 1950, apre s Ie de part du dernier contingent
(juiIIet 1950) des travaiIIeurs vietnamiens pour Ie Viet Nam, iI
nen restait en lrance que queIques miIIiers rendus a Ia vie
civiIe. Le Comite centraI des travaiIIeurs, faute de troupes,
setait dissous et avait ete rempIace par une petite organisation
qui avait pour nom Association des travailleurs vietnamiens
en France repre sentant Ies travaiIIeurs qui sinstaIIaient
definitivement en lrance. La controverse entre Ie Dr Vie n et
Ies trotskistes navait pas cesse pour autant. QuiI sagisse de
Iinterpretation des accords de Geneve en 1951,quiI sagisse
de Mao ou de StaIine, quiI sagisse des proce s pre fabrique s
des pays de Ilurope de Ilst (proce s de Kostov, CIe mentis,
Arthur London, etc.), Ies poIe miques continue rent.
ln 1955, Ie Dr Vie n fut e Iu par ses amis pre sident de
lUnion des Vietnamiens en France. Son infIuence poIitique
et personneIIe devint de pIus en pIus importante. A partir de
cette date, son organisation prit Ie reIais de ceIIe qui avait ete
anime e par Ies trotskistes et occupa une pIace he ge monique
parmi Ies organisations vietnamiennes de gauche en lrance.
Peu a peu, ses poIemiques avec Ies trotskistes cesserent. Sans
doute jugeait-iI que Ies trotskistes ne repre sentaient pIus Ia
force quiIs avaient avant.
Jusquen 1977, Ia foi du Dr Vie n en son Parti sembIa
inebranIabIe. Repondant au journaIiste AIbert PauI Lentin de
Ia revue Politique Hebdo, (No. 257), qui Ie questionnait sur
Iexistence de Ia bureaucratie au Vie t Nam, iI affirmait: Ma
re ponse est un non cate gorique. (...) Deux facteurs la rendent
impossible: lauste rite re volutionnaire des cadres et la
460 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
politisation des masses. Aucun cadre, si haut soit-il, ne peut se
doter de privile ges. Aucun ministre, aucun haut fonctionnaire,
par exemple, ne peut disposer dune voiture individuelle...
ConcIusion: Ia bureaucratie non seuIement nexiste pas mais
iI ny a pas de base materieIIe sur IaqueIIe eIIe pourrait naitre.
LA LETTRE CRITIQUE A LASSEMBLEE NATIONALE
Vers Ia fin de Ianne e 1981, Ie bruit courut que Ie Dr
Vien aurait ecrit une Iettre a IAssembIee NationaIe dans Ia-
queIIe iI aurait de nonce Ia poIitique mao#ste de son Parti et
du gouvernement. Lorsque vers Ie de but de 1982, queIques
copies dactyIographiees de cette Iettre parvinrent a Paris, ceux
qui connaissent son auteur nen crurent pas Ies yeux. Cest
bien son styIe, cest bien Iui Iopposant, Ie contestataire!
Sa Iettre fut ecrite dans un esprit constructif et sur un
ton respectueux. Mais a Ia Iire de pre s, on saperut queIIe
remettait en cause toute Ia poIitique du Parti et du
gouvernement. Lerreur, seIon Ie Dr Vie n, remontait Ioin.
Noublions pas, e crit-il, quen 1950-1951, la pense e de Mao a
e te inscrite dans les statuts de notre Parti et nous a servi de
guide. Noublions pas que la methode de travail, de reeducation,
dorganisation, de re forme agraire, etc. nous ont e te inculque e
par les conseillers chinois. La question est de savoir comment
faire pour se de barrasser de cette pense e de Mao
27
Les probIemes souIeves dans cette Iettre sont de premiere
importance: Iaventurisme en e conomie, Ie manque de
de mocratie dans Ie fonctionnement du Parti et de Iltat,
Iempie tement du Parti sur Iltat et Ies organisations des
masses, Iinefficacite de IappareiI d ltat et du Parti, Ia
mediocrite et Ie sens unique de Iinformation et de Ia propa-
27 La re volte des intellectuels communistes vietnamiens en 1956 ln
Chronlques vle|namlennes. No. 2. avrll 1987.
HOANG KHOA KHOI 461
gande, etc. Bref, tous Ies phenomenes nefastes issus a Ia fois
du maoisme et du staIinisme. Mais si Ie Dr Vie n sattaque a
Mao, iI ne dit mot sur StaIine. On aimerait bien savoir ce quiI
pense du Rapport secret de Khrouchtchev. Au poste ou iI etait,
ayant des contacts permanents avec Ies inteIIectueIs des pays
occidentaux, voyageant beaucoup, iI aurait du connaitre ce
rapport, au moins son existence. Mais jusqua ce jour, Nguyen
Khac Vien reste tres discret sur ce probIeme.
Une remarque cependant: au cours du proces des artistes
et e crivains du groupe Nha n Va n Giai Pha m en 1956
28
, a Ia
diffe rence dun Nguye n Hoa n et dun Pha m Huy Tho ng qui
ont accepte Ie ro Ie peu gIorieux de de noncer Ieur camarade
et ami, Ie phiIosophe Tran uc Thao, Vien a su tenir a Iecart
de cette mascarade. Pourtant, comme Hoan et Thong, iI avait
bien connu Thao dans Ies annee quarante a Paris. Quand, pIus
tard, on Ie questionna sur Thao, iI re pondit: il a fait des
betises. Tha o na-t-iI pas choisi Ie bon moment (comme Iui
aujourdhui) pour critiquer Ie Parti ou a-t-iI commis Ierreur
de Ie faire?
Avec Ie recuI du temps, on saisit mieux Iopportunite de
sa Iettre a IAssembIe e NationaIe. lIIe est tombe e juste au
moment ou sest de gage e dans Ie Parti Ia possibiIite dune
majorite pour Ie changement. Tous Ies arguments contenus
dans sa Iettre nont-iIs pas ete repris par Ies renovateurs du
VIe me congre s du Parti? Assure dune base arrie re soIide et
importante, Ie Dr Vien sest comporte en porte-paroIe. II a su
jouer Ia carte gagnante au moment opportun.
Depuis cette fameuse Iettre, Nguyen Khac Vien a franchi
de nouveaux pas importants. Lexistence de Ia bureaucratie
nie e en 1977 est maintenant reconnue par Iui dans de
nombreux e crits. Bien e videmment, iI na pas donne a ce
28 le||re de Nguyen Khac Vlen a lAssemblee Na|lonale.
462 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
phe nome ne Ie me me contenu sociaI et Ia me me fonction
poIitique que Ies trotskistes. Mais Ie fait davoir reconnu son
existence constitue une nouveIIe e voIution de sa pense e. II
se met a pourfendre sans me nagement Ies bureaucrates, Ies
carrieristes, Ies opportunistes, Ies profiteurs, etc. Dans un des
ses articIes recents, iI sest montre tout enthousiasme devant
Ie geste du nouveau secretaire generaI Nguyen Van Linh qui,
au Iieu de prendre sa voiture de fonction, prefere voyager par
Ies transports en commun. QueI beI exempIe, a ses yeux, de
Iauste rite re voIutionnaire!
AUCUN PAYS NE PEUT SE SUFFIRE A LUI MEME
De de couverte en de couverte, Ie Dr Vie n avoue que
pendant des decennies iI na pas su ce quetait Ie vrai sens du
mot internationaIisme, du point de vue du marxisme. Pen-
dant quarante ans, e crit-iI dans un articIe intituIe Horizon
nouveau, ma pense e a e te noye e dans les pre occupations
nationales. (...) Mon moi nationaliste a envahi tout mon etre et
a repousse mon moi internationaliste vers larrie re. Pendant
toutes ces anne es, dans chacun de mes articles, dans chacune
de mes confe rences, je continuais a parler de laide des partis
fre res et de celles de nos amis des cinq continents. En ve rite ,
ce ne tait que les paro1es du bout des le vres [Iip service]
[sic]. Au fond de moi-meme, je persistais a penser que seule
notre propre force arrivera a vaincre les Franais, les
Ame ricains et les expansionnistes [chinois, NDLR], laide
internationale ne tant quun facteur secondaire. (...) Ma prom-
enade pendant quelques jours dans les rues de Moscou ma
re veille dun long sommeil. (...) Il mest devenu clair aujourdhui
quaucun pays y compris le plus grand, le plus peuple , ne peut
se suffire a lui-meme, et devenir par lui-meme une grande na-
tion. A plus forte raison, un pays ex-colonise , pauvre, arrie re ,
HOANG KHOA KHOI 463
a encore moins de chance de parvenir. Puis iI concIut: La
revoIution vietinamienne fait partie integrante de Ia revoIution
mondiaIe. Cette reaIite a une vaIeur encore pIus actueIIe, apres
Ia victoire de notre Iutte pour Iinde pendance. Je constate
aujourdhui que Ie sociaIisme ne nous a pas seuIement ouvert
Ia perspective de Ia creation dune beIIe societe sur Ie soI de
notre pays mais iI nous a encore ouvert Ihorizon vers Ia
communaute internationaIe. Sans cet horizon, nous ne
pourrions pas nous en sortir, en tant que nation comme en tant
quindividu A sa manie re et probabIement sans en prendre
conscience, Ie Dr Vien rejette cette theorie staIinienne quon
appeIIe Ie sociaIisme dans un seuI pays. Cependant, iI donne
a son internationaIisme un sens Iimitatif. SiI aborde Ia necessite
de IaIIiance avec IURSS et Ies pays du COMlCON, iI ne dit
pas un mot sur Ia re voIution mondiaIe quiI e vacue en une
seuIe phrase bien abstraite. La re voIution sociaIiste vietna-
mienne a-t-eIIe besoin de Ia revoIution sociaIiste dautres pays
et notamment des pays occidentaux industriaIises? Le bIoc du
COMlCON se suffit-iI a Iui meme pour atteindre Ie sociaIisme
dans Ie sens ou Marx empIoie ce mot?
UN RENOVATEUR CONFIANT
Le souci principaI du Dr Vie n est seuIement IaIIiance
avec IURSS dont iI a une vue presque idyIIique. II veut nous
persuader quavec Iere gorbatchevienne, toutes Ies inegaIites
et tous Ies maIentendus seront re soIus. Laide de IURSS et
des partis fre res sera since re et de sinte resse e. Quant aux
reIations commerciaIes ou e conomiques avec Ies pays
capitaIistes, iI craint queIIes napportent pIus de maI que de
464 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
bien. Vu sous cet angIe, iI rejette toute ouverture vers Ies pays
de IOccident
29
.
Pour Iheure, sa foi en IURSS est totaIe. Dans Ie confIit
Chine-URSS, iI opte re soIument pour toutes Ies positions de
IURSS. Reprochant a ses amis de vouIoir Ia cher Ia proie
pour Iombre, jouer a Ia fois pIusieurs cartes, iI de cIare
pIacer tous ses espoirs dans IURSS de Gorbatchev comme iI
Iavait fait autrefois avec IURSS de StaIine. Dans un re cent
articIe, iI nous annonce quiI est en train d ecrire avec un ami
un Iivre sur IURSS et sur Ies e ve nements nouveaux qui se
de rouIent actueIIement dans ce pays. Attendons Ia suite...
HOA NG GIANG
(Hoa ng Khoa Kho i)
(Les documents cites dans cet articIe sont tires
de nos archives. Nous sommes prets a envoyer
des photocopies a ceux de nos Iecteurs qui Ie
de sirent. Nous venons de Iire deux articIes
recents du Dr Nguyen Khac Vien, dans IesqueIs
iI parIe de Ia democratie, de IURSS, de StaIine
et Mao Tse Toung. Nous Ies commenterons
dans notre prochain nume ro).
29 le coml|e de redac|lon de Doan ke| ne semble pas par|ager ce poln| de
vue du Dr Vlen.
HOANG KHOA KHOI 465
Sur La Nature
Du Parti Communiste Vietnamien
I. Presentation
e texte sur Ia nature du Parti Communiste vietnamien
a e te re dige et discute en 1976. II sagit dun texte de
discussion interieure qui a ete pubIie dans IInternationaIe en
Janvier 1980.
Le dernier Congre s MondiaI de Ia 1
eme
InternationaIe
ayant decide de mettre Ia question vietnamienne a Iordre du
jour des debats dans IInternationaIe, iI nous parait interessant
de faire connaitre notre point de vue a un pubIic pIus Iarge.
Depuis 10 ans Ies evenements se sont precipites en Asie.
Si nous nous sommes trompe s en ce qui concerne Ia reprise
des reIations ame ricano- vietnamiennes Ia majeure partie de
notre anaIyse a bien resiste a Iepreuve du temps. LevoIution
au Sud Vie t Nam a bien e te ceIIe que nous envisagions. Le
carcan bureaucratique sest abattu sur Ie Sud et enserre une
popuIation de ue, hostiIe et museIe e.
Un pays ruine par 30 annees de guerre ne peut se payer
Ie Iuxe dentretenir une arme e couteuse pour guerroyer au
Cambodge ou a Ia frontie re chinoise aIors que dans tout Ie
pays (y compris au Nord) Ia situation mate rieIIe du peupIe
L
466 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
saggrave, Ie marche noir prospe re, Iardeur au travaiI a
totaIement disparu.
Pendant Ia guerre, ouvriers et paysans ont accepte Ies
pires privations. IIs avaient un ideaI: iIs vouIaient chasser Ies
Ame ricains et Ieurs vaIets corrompus, ba tir une socie te pIus
juste. Cet ideaI a ete bafoue. Certes Ienvahisseur etranger a
ete battu et IexempIe du Viet Nam a gaIvanise des miIIions
dopprime s de par Ie monde. Mais jour apre s jour ce capitaI
de confiance et dadmiration est diIapide. La nouveIIe societe
se re ve Ie oppressive, ine gaIitaire, e touffante.
A Iimitation des pays du sociaIisme reeI Ies privations
sabattent sur une popuIation museIee aIors que Ies priviIegies
(cadres du Parti et de Iltat) e taIent Ieur insoIence et Ieur
cynisme.
Pour avoir de nonce cette situation, dans sa Iettre a
IAssembIe e NationaIe vietnamienne, Ie ce Ie bre e crivain
Nguye n Kha c Vie n a e te mis a Ia retraite et en quarantaine.
Mais siI porte un diagnostic exact, Vien ne recherche pas Ies
causes re eIIes. Pour Iui, eIIes ne sont quide oIogiques: en
extirpant Ia pensee de MAO qui se survit, en se debarrassant
des incapabIes on devrait redresser Ia situation. Or iI nexpIique
pas pourquoi Ia direction vietnamienne a besoin de conserver
une ide oIogie he rite e du maoisme et pourquoi teIIement de
minabIes ont des postes de responsabiIite .
Au Vie t Nam, comme en PoIogne, en AIbanie ou en
URSS, une caste bureaucratique a Ie controIe absoIu de toute
Ia societe. Pour regner sans trop de risques eIIe doit sappuyer
sur des cadres soumis (par Ies avantages divers) et depourvus
desprit critique. On fera donc monter Ies pIus mediocres et
Ion asse nera des ve rite s ide oIogiques grossie res de s Ie pIus
jeune a ge en empe chant Ia circuIation dopinions
contradictoires. Lexperience prouve cependant quiI nest pas
possibIe de tromper tout Ie monde tout Ie temps. ln AIIemagne
de Ilst, en PoIogne, en Hongrie, en Tche cosIovaquie, en
HOANG KHOA KHOI 467
Chine Ies masses se sont temporairement souIeve s. Apres des
episodes de refIux et de stagnation de nouveaux souIevements
sont ineIuctabIes. IIs surviendront egaIement en URSS et au
Viet Nam.
Afin de pouvoir au mieux aider ces diverses re volutions
politiques (puisqueIIes visent a bouIeverser Iorganisation
socio-poIitique et non pas Iinfra-structure economique) iI est
ne cessaire de bien percevoir Ia nature de ces socie te s
contestees. Notre texte a Iambition dy aider.
II. Sur la nature du parti Communiste Vietnamien
1. La direction communiste vietnamenne est maIaisee a
de finir car eIIe ne re pond pas a Ia norme qui veut quune
direction bureaucratise e dorigine staIinienne trahisse Ie
mouvement queIIe a charge de conduire. Avec Ies directions
chinoise et yougosIave eIIe a su prendre Ia tete dune Iutte de
Iibe ration nationaIe et a travers eIIe, semparer du pouvoir
puis instaurer un ltat ouvrier.
2. La possibiIite the orique quune direction staIinienne
puisse aIIer pIus Ioin queIIe ne Ie voudrait eIIe-meme sur Ia
voie de Ia rupture avec Ia bourgeoisie avait e te envisage e
dans Ie Programme de transition de Ia 1
eme
InternationaIe. ln
Chine, en YougosIavie et au Vietnam, ce sont des partis
membres du Komintern qui ont organise miIitairement et
poIitiquement de vastes masses paysannes sur des objectifs
de mocratiques (Iibe ration nationaIe, Iiberte s de mocratiques,
re forme agraire). VraisembIabIement peu soucieux de bruIer
Ies e tapes et de donner rapidement des objectifs anti-
capitaIistes au combat quiIs dirigeaient, iIs ont ete amenes a
Ie faire pour pouvoir conquerir precisement Ies revendications
democratiques quiIs setaient fixes. Cest ainsi que trois partis
dorigine staIinienne devinrent Ies acteurs inattendus de cette
468 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
re voIution permanente quon Ieur avait appris a combattre.
3. Ces trois partis ne portaient pas en eux Ies germes de
Ia dissidence. Pendant de Iongues annees iIs furent totaIement
soumis aux de sirs du KremIin me me si Ieur essor devait en
souffrir. Le PC chinois paya son aIignement des annees 1920
d un desastre sans precedent. Tito reorganisa Ie PC yougosIave
a partir de 1937 avec I accord compIet de StaIine et du
Komintern. Quant au PC vietnamien, iI est errone de Ie
presenter comme reIativement independant de Moscou depuis
1930. A Iimage de son fondateur, Ho Chi Minh, iI a toujours
tente de preserver ses interets nationaux sans heurter de front
Ie KremIin, Iepisode du front unique avec Ies trotskystes, en
1933, sest accompIi avec Ie pIein accord de Ia IIIe
InternationaIe et avec I aide du PCl, sa rupture s est operee
au moment ou Ie KremIin en eut assez (meme si Ies trotskystes
en prirent Iinitiative). La cre ation du Vie t Minh et Ie
de cIenchement de Ia Iutte arme e contre Ies Japonais et Ies
Vichystes entraient dans Ie cadre de Ia guerre antifasciste. Si
Ia prise du pouvoir en 1915 netait pas prevue par Ies Accords
de Potsdam, cette initiative du PCV pour navoir point e te
encourage e na pas non pIus e te condamne e par StaIine qui
sen servit dans ses marchandanges dipIomatiques avec
Iimpe riaIisme.
La Iigne vioIemment opportuniste du PCV entre 1915 et
1917 montre qua cette epoque iI a ete rapidement pIus sen-
sibIe aux conseiIs de moderation du PCl et de Moscou quaux
exigences du mouvement paysan quiI contribua a endiguer.
La Iutte heroique du Viet Minh pendant Ia premiere resistance
ne pouvait opposer Ia direction vietnamienne a StaIine aIors
que Ia guerre froide battait son pIein. ln signant et en respectant
Ies Accords de Ge ne ve de 1951, Ho Chi Minh et ses
compagnons montre rent que Ies amicaIes pressions des
grands freres sovietiques (et chinois) avaient encore force de
HOANG KHOA KHOI 469
Ioi.
Ce nest quapre s Ie XXe Congre s du PCUS et Ie
de cIenchement du confIit sino-sovie tique que Ia direction
vietnamienne se de tache nettement de Moscou et acquiert
une position inde pendante queIIe a conserve e jusquaIors.
1. Si Ia direction communiste vietnamienne a souvent
agi de faon empirique, iI nest pas possibIe de Ia representer
comme une direction passive, baIIotee par Ies evenements et
se bornant a refIe ter Iessor du mouvement des masses.
Cet essor nexistait pas en 1911 quand queIques dizaines
de miIitants traque s prirent Ia de cision de passer a Ia Iutte
armee, iI nexistait pas non pIus dans Ies annees 1960 Iorsque
Ie Nord etait ecrase sous Ies bombes et que Ie Sud etait etrangIe
par Iarmee americaine, Ies fIics et Ies mercenaires de Thieu.
Pour que Ie peupIe vietnamien ait pu tenir et puis vaincre,
iI a faIIu quiI soit conduit par un parti dune de termination
farouche, Iie aux masses et discipIine . ln ceIa, Ie PCV se
diffe rencie de presque tous ses homoIogues qui nont su
conduire Ies Iuttes qua Ia defaite. II Ie doit certes a Ia quaIite
des cadres quiI a su former, a Ieur heroisme revoIutionnaire
mais surtout au fait quiI sest trouve porteur des aspirations
nationaIes de tout un peupIe, Ia bourgeoisie nationaIe et ses
formations poIitiques ayant faiIIi. Le triomphe des communistes
yougosIaves sexpIique de Ia me me faon.
5. De finir Ia direction vietnamienne comme
re voIutionnaire empirique est insuffisant et risque de tre
Source dIIusions. Des revoIutionnaires empiriques peuvent
sinstruire et finaIement rejoindre Ie marxisme revoIutionnaire
a partir de Ieur expe rience pratique, de Ieurs Iectures et de
Ieurs discussions. TeIIe e tait Ie voIution possibIe de Ia direc-
tion cubaine avant Ie contre-poids de Iaide sovie tique mas-
sive. Rien de teI nest envisageabIe du Lao o ng, pas pIus
470 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
daiIIeurs des compagnons de Tito ou de Mao.
Lempirisme est une se cre tion natureIIe du staIinisme
pour qui Ia theorie ne doit servir qua justifier Ie passe. Mais I
empirisme du PCV sest manifeste au sein dune strategie de
prise du pouvoir e Iabore e depuis fort Iongtemps. Bien que
Iaissant Iibre cours aux onduIations tactiques Ies pIus periIIeuses
et Ies pIus contestabIes, on ne peut nier Ia continuite de Ia
Iigne generaIe de ce partis prendre Ia tete du mouvement de
Iiberation nationaIe, prendre Ie pouvoir et instaurer un regime
prenant son inspiration en URSS et en Chine rouge.
Pour parvenir a ses fins. Ie PCV a fait montre dune
voIonte re voIutionnaire impIacabIe et dun souci permanent
dobtenir Iaide du camp sociaIiste.
II a toujours su manoeuvrer pour ne pas abandonner ses
objectifs sans indisposer Ie KremIin. II y parvient jusquau
XXe Congre s du PCUS de 1956.
Lexpe rience yougosIave est assez comparabIe. Une di-
rection choisie par Moscou prend Ia tete dune Ievee ouvriere
et paysanne pour chasser Ienvahisseur nazi. Les ne cessite s
de Ia Iutte Iame nent a poIitiser Ie mouvement, cre ation des
brigades proIetariennes, symboIe de IetoiIe rouge, organismes
de pouvoirs Iocaux, etc. Bien pIus quau Vietnam, Ies
Sovie tiques muItipIient mises en garde, conseiIs et
re probations. Puis iIs sincIinent devant Ie fait accompIi et
Iheroique PC yougosIave, aussitot Ie pouvoir pris, sempresse
dinstaurer une Re pubIique popuIaire sinspirant du mode Ie
sovietique (ce qui ne correspondait daiIIeurs pas a Ia poIitique
de StaIine). On sait que, bien que seuI pays du gIacis non
Iibere par IArmee Rouge, Ia YougosIavie fut aussi Ie seuI qui
des 1915 accompIit Ies bouIeversements decisifs qui en firent
un ltat ouvrier de forme .
On pourrait en dire autant du PC chinois qui parvint a ne
jamais affronter directement StaIine tout en poursuivant son
objectif: prendre Ie pouvoir en battant miIitairement Ie Kouo-
HOANG KHOA KHOI 471
mintang. II escomptait, a juste titre, quune victoire est toujours
pardonne e.
6. Le Parti communiste vietnamien peut etre aujourdhui
caracte rise comme parti ouvrier bureaucratise . Son ide oIogie
et son organisation sont directement issues du staIinisme. II
est re gi par Ie centraIisme bureaucratique et Ies discussions
poIitiques nont Iieu qua Ie cheIon Ie pIus e Ieve , au bureau
poIitique. Les instances infe rieures nont pour ro Ie que de
discuter de IappIication de Ia Iigne. Leducation donnee aux
miIitants na que de Iointains rapports avec une e ducation
marxiste qui veiIIe a deveIopper Ies connaissances et Ie sens
critique: on etudie essentieIIement Ies editoriaux du Nhan Dan,
Ies discours des dirigeants du parti ainsi que queIques extraits
choisis de Marx, lngeIs, Lenine et StaIine. Lobeissance et Ia
fide Iite au parti sont Ies vertus cardinaIes du miIitant.
Cependant, Ies rapports quentretient Ia direction avec Ies
masses diffe rencient profonde ment Ie PCV de presque tous
Ies autres PC au pouvoir et Ie rapprochent du PC chinois.
Cest par Iencadrement paternaIiste des masses et non
par Ia terreur que Ie Lao o ng re gne. CeIa nexcIut pas Ia
perfection de IappareiI poIicier ni IimpossibiIite de Ia moindre
opposition poIitique mais Ie PCV pre fe re agir par Ia convic-
tion imposee que par Ia repression brutaIe. Lobjectif poursuivi
est que Ia Iigne e Iabore e par Ie bureau poIitique apparaisse
comme Ia seuIe juste et que chaque Vietnamien. LappIique
en nimaginant me me pas que dautres soIutions soient
possibIes sans e tre contre-re voIutionnaires. Le moyen est Ie
strict contro Ie de Iinformation, Iendoctrinement permanent
et obIigatoire (confe rences, haut-parIeurs dans Ies rues,
reunions muItipIes, etc.), Ia Iiaison etroite des cadres avec Ia
popuIation. Le bureaucrate vietnamien se de finit moins par
Iimportance des priviIe ges mate rieIs dont iI dispose que par
son appartenance a une hie rarchie rigoureusement codifie e,
472 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
incontro IabIe et disposant seuIe du pouvoir de de cision. ln
ce sens, on peut dire que de s Ia prise du pouvoir en 1915
sest constitue e, comme en YougosIavie, une couche
bureaucratique dont Ies avantages mate rieIs et sociaux
dependaient de aIeas de Ia conjoncture. Son apparition a certes
e te tre s favorise e par ce quon appeIIe Ies circonstances ob-
jectives (arrieration economique et cuItureIIe, manque de cad-
res, isoIement, etc.) mais Ie facteur de cisif exIpIiquant Ia
rapidite et Iine IuctabiIite de Ia bureaucratisation a e te Ia
voIonte deIiberee du PCV dorganiser Ie parti et Iltat en ne
sinspirant que des expe riences sovie tique et chinoise.
Les priviIe ges dont disposent Ies cadres poIitiques
vietnamiens sont rigoureusement copie s sur ceux qui sont
attribue s a Ieurs homoIogues des autres ltats ouvriers
bureaucratises: magasins speciaux toujours pourvus a des prix
homoIogue s, voiture de fonction avec chauffeur, vacances
gratuites, ho pitaux re serve s, voyages a Ie tranger, Iogements
avec cuisiniers (pour Ies hauts cadres), saIaires dependant de
Ia hierarchie dans Ie parti, cartes aIimentaires avantageuses,
medicaments gratuits, conferences poIitiques remunerees, etc.
ln vaIeur absoIue, ces priviIeges provoqueraient Ia moue
dun secretaire du parti sovietique ou roumain, mais Ieur seuIe
existence est dune e norme signification: iI nexiste aucun
mecanisme pour en empecher Ia croissance au fur et a mesure
que Ie conomie du pays se reconstituera et cest contre eux
que se cristaIIisera uIterieurement Iopposition poIitique quiIs
auront fait naitre.
7. Continuer a ne voir au Vietnam quune couche
bureaucratique en formation est insuffisant. Lexperience des
re voIutions russe, yougosIave et chinoise montre quen
Iabsence dune cIaire conscience du danger bureaucratique,
une direction au pouvoir se Iaisse rapidement gangre ner. La
defense de son pouvoir et de tous Ies avantages (de tous ordres)
HOANG KHOA KHOI 473
qui sy rattachent devient sa raison principaIe dagir. Le parti
vietnamien na me me pas connu Iexistence dune opposi-
tion capabIe de tirer Ia sonnette daIarme comme ceIa se
produisit dans Ie Parti boIchevique. Des 1915, Ho Chi Minh et
ses camarades se mirent a appIiquer impIacabIement Ies
recettes staIiniennes dont IURSS ne be ne ficia quapre s une
intense bataiIIe poIitique: parti unique de fait, monoIithisme
ide oIogique, fusion du parti et de Iltat, Iiquidation des
opposants, priviIe ges de fonction, etc.
On peut dire que Iltat ouvrier vietnamien est ne
bureaucratiquement de forme et quiI ne de tenait aucune
possibiIite interne denrayer Ie voIution vers Ia
de ge ne rescence bureaucratique. La since rite , Iardeur
revoIutionnaire de Ho Chi Minh, de Tito, de Mao, ne sont pas
mises en cause par cette anaIyse: seuIement Ieur inte gration
dans Ie monde du staIinisme Ies amena a mettre en pIace des
me canismes qui devaient obIigatoirement transformer Ia
couche dirigeante en caste bureaucratique priviIe gie e et
omnipotente.
Ce phe nome ne de Ia bureaucratisation de Ia couche
dirigeante du Parti, une fois quiI dirige Iltat, avait ete bien
observe par Rakovsky dans sa brochure e crite en 1928 Ies
Dangers professionneIs du pouvoir. II y montrait comment
nait Ia bureaucratie a partir de cette fraction de Ia cIasse ouvriere
qui exerce Ie pouvoir: Ia diffe renciation est dabord
fonctionneIIe puis devient sociaIe Iorsque des avantages
institutionnaIise s viennent re compenser Ia fonction. II est a
remarquer que Trotski Iui-me me devait revoir dun oeiI cri-
tique Iappre ciation quiI avait donne e de Ia bureaucratie
sovietique des annees 1920. ln 1935, iI devait ecrire pour Ia
premie re fois que Ia bureaucratie pouvait fe ter Ie Xe me
anniversaire de Thermidor, cest-a-dire de sa prise du pouvoir
poIitique en Iieu et pIace du proIe tariat. La concIusion
obIigatoire en est que, des 1925, Ie probIeme du renversement
474 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
vioIent de cette bureaucratie se trouvait pose devant IHistoire,
meme si pour des raisons tactiques iI netait pas possibIe de Ie
poser a ce moment devant Ie proIetariat sovietique.
AIors que Trotski en e tait venu a conside rer quun an
apres Ia mort de Lenine Ia bureaucratie formait deja une caste
aux inte re ts oppose s a ceux du proIe tariat, on voit maI com-
ment 30 ans apre s Ia prise du pouvoir par une direction
inconsciente des dangers de bureaucratisation, Iapparition d
une teIIe couche aurait pu etre evitee au Vietnam.
Le fait que Ie PCV ait dirige avec succe s un combat
re voIutionnaire ne contredit pas cette affirmation. De me me
que Ies democraties bourgeoises ou Ies regimes fascistes, Ies
bureaucraties ouvrie res dorigine staIinienne ne sont point
identiques me me si eIIes sont ge ne tiquement sembIabIes.
Croire quune caste bureaucratique ne peut etre que couarde
et capituIatrice est une vue e trique e, infirme e daiIIeurs par
Iattitude du Parti communiste (boIchevique) pendant Ia
Seconde Guerre mondiaIe quand iI Iuttait pour sa survie.
De s 1915, Ies dirigeants de Hanoi savaient quiIs ne
pourraient triompher quen se faisant Ies heros de Ia Iiberation
de tout Ie Vietnam. SiI y eut une Iutte de tendance dans
IappareiI a Ia fin des anne es 1950 contre Ies
khrouchtche viens partisans dabandonner Ie Sud pour
construire Ie sociaIisme dans un seuI demi-pays, Ia majorite
trancha en faveur de Iaide resoIue aux miIitants du Sud. Cest
pre cise ment a ce moment que Ia direction vietnamienne
abandonna nettement Ie giron sovie tique pour se de fendre.
ln tant que bureaucratie ouvrie re consciente de ses inte re ts
fondamentaux, eIIe savait queIIe ne disposerait dune exist-
ence autonome et stabIe qua Ia te te dun ltat vietnamien
reunifie: iI Iui etait impossibIe daccepter a sa porte une base
ame ricaine asservissant ses compatriotes et Ia privant de Ia
partie Ia pIus riche du pays. Ainsi sexpIique Iopiniatrete du
PCV et son refus de sincIiner devant Ie genocide americain.
HOANG KHOA KHOI 475
On peut e tre certain quiI mettra Ie me me acharnement a
organiser Ia reconstruction du pays. CeIa ne suffira pas a
assurrer Iedification dune societe sociaIiste au Vietnam.
La Core e du Nord a e te probabIement encore pIus
ravage e, Pyong Yang, Ia capitaIe, neut que deux ba timents
epargnes aIors que Hanoi na pas ete detruite. Pas une viIIe,
pas un viIIage, pas une e coIe, pas un ho pitaI, pas un e difice
qui nait ete totaIement ecrase. lt pourtant, sous Ia direction
du PC coreen et de son grand Ieader, tout a ete rapidement
reconstruit. Qui pourrait pre tendre que Ie re gime de Kim II-
sung avec son ne potisme, sa bureaucratie, son e touffante
ide oIogie staIinienne, ait queIque chose a voir avec une
de mocratie sociaIiste? Cest cependant un ltat ouvrier dont
Iinfrastructure expIique Ies progre s e conomiques et sociaux.
II nen reste pas moins que Ia direction vietnamienne
aurait pu a pIusieurs reprises capituIer devant Iimpe riaIisme
franais ou americain et queIIe ne Ia pas fait. Meme si eIIe
na jamais affronte directement StaIine ou ses successeurs,
eIIe a toujours su defendre ses interets avant ceux du KremIin
en obIigeant ce dernier a venir a son secours: en ce sens iI ne
sagit pas dune direction staIinienne (ce que confirme Ie type
de reIations queIIe entretient avec Ies masses). Mais pour
ne tre point staIinienne eIIe nen est pas moins totaIement
bureaucratise e.
8. La poIitique e trange re est toujours au service de Ia
poIitique inte rieure. Tandis quiI Iuttait pour chasser Ies
yankees, Ie PCV symboIisait Ia resistance a IimperiaIisme et
son attitude face a Iarrogance et a Ia dupIicite americaines a
souvent e te exempIaire. II a montre quiI ne tait pas indis-
pensabIe de posse der des ordinateurs et des bombes A pour
triompher dans une guerre reveutionnaire, meme si IutiIisation
des fuse es et des armes modernes sest re ve Ie e indispens-
abIe. Son exempIe a gaIvanise des miIIions dhommes dans
476 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
Ie monde et iI peut a bon droit etre considere comme Ie parrain
du Mai 1968 franais et du renouveau de Iextre me gauche
en Ame rique, en lurope et au Japon.
Mais au pIus fort de sa Iutte, IinternationaIisme du PCV
est apparu singuIierement retreci. Prisonnier de Ia theorie du
sociaIisme dans un seuI pays, iI a toujours considere que son
combat Iibe rateur pouvait re sumer ses devoirs
internationaIistes. Lorsque Ies inte re ts dune cIasse ouvrie re
donne e entraient en contradiction avec ce que Ia direction
vietnamienne conside rait comme important pour eIIe, Iin-
ternationaIisme etait baIaye: soutien a Ia repression a CeyIan
et a Iintervention sovie tique en Tche cosIovaquie. Moins
sectaire et pIus reaIiste que dautres, Ie PCV a accepte toutes
sortes daides (y compris trotskyste) pour vaincre. La victoire
acquise, iI devient evident que Ia seIection des amis seffectue!
Cest que Ie PCV na pas une attitude de principe vis-a-
vis du mouvement ouvrier mondiaI, pour Iui, seuIs Ies PC
officieIs repre sentent Ies inte re ts de Ia cIasse ouvrie re et
officieIIement Ie PCV fera tout pour taire Ies desaccords quiI
peut avoir avec eux (par exempIe avec Ie PCl pendant Ies
deux guerres dIndochine). Le contentieux avec Ies USA etant
encore tres important, Ie Iangage de Ia direction vietnamienne
est assez ferme a Ie gard des anciens agresseurs. LexempIe
re cent de Ia Chine Iaisse cependant penser quune sourdine
sera mise Iorsque Ies USA accepteront, apre s Ies e Iections
pre sidentieIIes, daider e conomiquement Ie pays, de re tabIir
Ies reIations dipIomatiques et de Ie Iaisser entrer a IONU.
Lopportunisme de Ia dipIomatie vietnamienne se reveIe assez
nettement dans son soutien aux re gimes re actionnaires et
re pressifs de CeyIan et des Indes pour ne pas parIer de Ia
rhethorique fumeuse de Pham Van ong sur Ies non-aIignes.
Son attitude vis-a -vis du re gime thaiIandais se durcit
actueIIement mais ceIa est du au re cent coup dltat
anticommuniste qui est venu interrompre brutaIement une
HOANG KHOA KHOI 477
normaIisation des reIations en bonne voie.
9. La direction vietnamienne a deux pre occupations
majeures: trouver a Iexte rieur une aide e conomique
diffe rencie e en provenance des ltats ouvriers et des pays
capitaIistes de veIoppe s pour pouvoir conserver une position
inde pendante, mettre au travaiI, a Iinte rieur, une popuIation
epuisee physiquement et moraIement par Ia guerre, avec peu
de cadres techniquement compe tents.
Pour y parvenir sans veritabIement donner Ia paroIe aux
masses, Ia couche bureaucratique dirigeante se pIonge dans
un nationaIisme de pIus en pIus deIirant. LexaItation nationaIe
a IaqueIIe se Iivrent toutes Ies pubIications vietnamiennes na
pIus rien de commun avec Ie reveiI dun peupIe dont Ie passe
et Ies coutumes furent Iongtemps bafoue s: cest un Parti
communiste qui se met a vanter Ies rois et Ies empereurs qui
re gne rent jadis au hasard des Iuttes de fraction, ce sont des
marxistes qui ce Ie brent Ies vertus nationaIes (ardeur
guerrie re, endurance, cuIture raffine e des ance tres) et font
de Ieur pre sident de funt un demi-dieu que Ion vient adorer
dans son mausoIe e, La construction de ce mausoIe e ruineux
en periode de misere en dit Iong sur Ie roIe bonapartiste post
mortem que Ia direction vietnamienne entend faire jouer au
cadavre dHo Chi Minh.
lace a Ia crispation nationaIiste des directions
vietnamienne et cambodgienne, iI serait grand temps de Iancer
a nouveau Ie vieux mot dordre: Vive Ia federation sociaIiste
des pays dIndochine!
10. LevoIution actueIIe du Sud-Vietnam repete sous nos
yeux Ies expe riences passe es. MaIgre Ie peu dinformations
disponibIes, iI ne fait aucun doute que nous assistons Ia -bas
au de veIoppement dun ltat ouvrier de ja porteur de toutes
Ies deformations qui ne Iaissent aucune chance a Ia democratie
478 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
sociaIiste. Certes, iI ny a pas eu de defaites des masses aIors
que Ia victoire de StaIine sexpIique en derniere anaIyse par
Ie recuI de Ia re voIution mondiaIe et Ia de moraIisation des
ouvriers sovietiques. Mais attention a Ia mythoIogie. Le peupIe
vietnamien a ete saigne a bIanc par Ia guerre. II faut imaginer
ce que signifient trente anne es de vioIences ininterrompues,
Ie nombre fantastique de foyers detruits, de famiIIes decimees,
e parpiIIe es, denfants estropie s, Iexigence imme diate dune
vie meiIIeure et de tranquiIIite.
Contrairement aux cIiches de propagande officieIIe, Ies
masses du Sud-Vietnam ne se sont pas souIevees massivement
pour abattre Ie regime de Nguyen Van Thieu: ni dans Ies viIIes,
ni dans Ies campagnes. La victoire a e te miIitaro-poIitique:
cest Iarme e de Ia RDV, appuye e par des partisans (tre s
minoritaires dans Ies viIIes) qui en a ete Iinstrument essentieI.
lIIe a e crase un re gime pourri, a demi Ia che par ses
protecteurs americains, en beneficiant du soutien tacite dune
partie de Ia popuIation Iasse e par Ie guerre et Ia corruption.
Toutes ces conditions font que Ies miIIiers de cadres qu Hanoi
a fait descendre vers Ie Sud pour re organiser Ie pays auront
eu peu de difficuIte s a simposer. La Iibe ration du Sud ne
sest me me pas accompagne e de I e mergence des conseiIs
ouvriers que Ion a pu observer en AIIemagne, en PoIogne,
en Tche cosIovaquie Iorsque savanait I arme e Rouge
Iiberatrice en 1911. Les comites de Iiberation etaient tous en
pIace et soigneusement contro Ie s, Ie PCV naime pas
Iimprovisation surtout quand eIIe peut conduire Ies masses a
agir de faon autonome.
Les recentes eIections IegisIatives, dont Ie derouIement
et Ies re suItats (99%!) rappeIIent Ies meiIIeurs moments du
staIinisme, peuvent ouvrir Ies yeux a ceux qui esperaient en-
core.
11. laut-iI perdre tout espoir? Comment comprendre
quun peupIe qui a donne au monde une teIIe Ieon de cour-
HOANG KHOA KHOI 479
age, dardeur revoIutionnaire et dinitiatives originaIes, puisse
se satisfaire dun regime qui ne Iui donne pas Ia paroIe?
La Chine et Ia YougosIavie sont Ia pour nous montrer
que dans un pays ou Ia paysannerie constitue Ie crasante
majorite de Ia popuIation, si Ie parti revoIutionnaire ignore Ie
probIeme de Ia bureaucratisation, Ia cIasse ouvriere est inca-
pabIe de sopposer a Ia de ge ne rescence du parti victorieux.
Sa direction, maIgre son passe fait de bagnes, de tortures et
dexiI se transforme en caste priviIegiee et incontroIee. lIIe a
Ie pouvoir et eIIe ne I abandonnera pas. Son prestige du a Ia
victoire et aux acquis de Ia revoIution, Iimmense Iassitude du
peupIe vietnamien Iui assurent un re pit de pIusieurs anne es.
Mais apre s? Viendront a Ia vie active des jeunes qui
conside rent Iinde pendance et Ia coIIectivisation des moyens
de production comme un acquis. Laure oIe des anciens
combattants ne pourra pIus masquer Ia reaIite des priviIeges,
Ia mediocrite de Ia vie inteIIectueIIe. II ne sera pIus possibIe
de geIer Ies informations et dempe cher Ia pe ne tration des
ide es nouveIIes (pour Ie Vietnam):
Droit pour pIusieurs partis ouvriers de coexister.
Droit de tendance dans Ie Parti communiste.
Inde pendance des syndicats.
Gestion de mocratique de Iltat par des ConseiIs
de mocratiquement e Ius, de Ia base au sommet.
Liberte de Ia presse.
Suppression des priviIe ges des membres du parti et
de IappareiI dltat.
II est bien entendu impossibIe de prevoir queIIes formes
concre tes prendront Ies heurts entre Ies masses et Ia
bureaucratie re gnante. Tout ce que Ion peut affirmer
actueIIement cest que Ie Vietnam ne connaitra pas IecIosion
dune democratie sociaIiste sans un renversement par Ia force
de Ia couche dirigeante, de ses structures bureaucratiques et
de son parti. II sagit Ia de ce que Ie mouvement trotskyste a
480 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
toujours appeIe une re voIution poIitique... Affirmer ceIa ne
signifie pas rejeter I ensembIe des cadres du PCV, siI est tres
peu probabIe quiIs en prennent Iinitiative, iI est certain
quune montee des masses contre Ies bureaucrates entrainera
des cIivages en Ieur sein.
ln Hongrie, en PoIogne et en Tche cosIovaquie,
Iimmense majorite des cadres e tait passe e du co te de Ia
re voIution: beaucoup par peur ou par caIcuI, dautres parce
que Ia pression ouvrie re Ieur faisait retrouver Ia tradition
revoIutionnaire. Dans ces trois cas seuIe Iintervention brutaIe
du KremIin a permis denrayer Ie processus de re voIution
poIitique et de re tabIir Ie pouvoir bureaucratique dans sa
pIe nitude.
ln Chine, cest a Ioccasion dune Iutte pour Ie pouvoir
entre fractions bureaucratiques que sest de cIenche e Ia
premiere phase de Ia revoIution poIitique. Prenant a Ia Iettre
Ies directives de Mao, Ies Gardes rouges ont vouIu aIIer
beaucoup pIus Ioin que ne Ie de sirait Ie Grand Timonier qui
fit noyer par Iarmee Iincendie quiI avait Iui-meme aIIume.
Mais comme dans Ilurope de Ilst, Ia re pression ne peut
re tabIir un statu-quo ante rieur. Les ide es subsersives de
de mocratie ouvrie re, de Iiberte dexpression, de suppression
des priviIe ges se sont empare es de miIIions de personnes et
nattendent que Ia prochaine occasion pour manifester Ieur
force.
Au Vietnam, Ia revoIution poIitique nen est qua ces pre-
miers baIbutiements. La ta che de Ia IVe InternationaIe est
cependant de se pre parer a ce queIIe seffectue dans Ies
meiIIeures conditions pour Ies ouvriers et Ies paysans: cest-
a-dire quune avant-garde ait compris queIs sont Ies probIemes
a resoudre et sur queIIes forces iI convient de sappuyer. Tout
en continuant a manifester sa soIidarite miIitante avec Ia RDVN
Iorsque IimperiaIisme Ia menace, iI convient de ne pas Iaisser
diIIusions sur Ia nature de sa direction. Dans IimpossibiIite
HOANG KHOA KHOI 481
de faire actueIIement un travaiI miIitant au Vietnam me me
(Iinfrastructure poIitico-poIicie re Iane antirait en un temps
record), IInternationaIe doit utiIiser au maximum Ies
camarades du Groupe trotskyste vietnamien en lrance pour
e diter journaux, brochures et Iivres qui, diffuse s dans I
e migration Vietnamienne, parviendront ne cessairement au
pays.
II nest pas vrai que des anaIyses trotskystes se rieuses,
argumente es et responsabIes ne puissent trouver aucun e cho
au Vietnam. Les incessantes campagnes contre Ia corrruption
des cadres et contre Iincompe tence des bureaucrates
decIenchees par Ie Lao ong temoignent a Ieur maniere, dune
certaine inquie tude du haut de Ia hie rarchie devant Ie risque
d une coupure entre Ies cadres et Ia popuIation.
Par aiIIeurs, des centaines de miIitants armes en lrance
par Ia IV. InternationaIe sont rentres au Vietnam apres 1917 et
ont accompIi Ieur devoir pendant Ia revoIution. NuI doute que
certains dentre eux ne deviennent des miIitants
antibureaucratiques conscients pour peu que Ieur isoIement
cesse.
lnfin, iI ne faut pas oubIier que Ies inteIIectueIs
communistes contestataires de 1956-1957
groupe s autour de Nha n Va n sont encore Ia . lux ont
experimente dans Ieur chair Ies methodes staIiniennes utiIisees
par Ia bureaucratie dirigeante pour Ies caIomnier et Ies ecraser
en meme temps qu etaient Iiquides Ieurs coIIegues hongrois
ou chinois. laire penetrer Ies idees marxistes revoIutionnaires
au Viet- nam est un travaiI de Iongue haIeine parseme de
difficuIte s. II faut cependant commencer par Ie commence-
ment. Le marxisme, Ie Ie ninisme sont a .rede couvrir au Viet-
nam. SeuIe Ia Ve InternationaIe est capabIe d accompIir cette
ta che.
Octobre 1976
Le Groupe Trotskyste Vietnamien en France
Trong
Combien de Printemps
Re ponse au poe me de Mme THU TRANG
publie dans DOAN KET le 27-2-82.
Chaque fois, quand Ie Printemps (Xua n) revient,
eIIe est Ioin de son pays nataI.
Chaque fois, quand Ie TlT arrive,
ln eIIe iI suscite Ia meIancoIie
Tet Xuan, combien de fois, eIIe attend et espere.
Xua n Te t, combien de fois, eIIe sabandonne et re ve
Comme tout un chacun, eIIe sest trompe e.
Quand Ie Tet revient, eIIe sattend a voir
un coin de cieI bIeu.
Mais ici ce nest pas comme
dans Ie pays de sa mere
Le Tet arrive, ce nest pas encore Ie printemps.
Tout habite e de nostaIgie, eIIe est devenue distraite.
Comptant Ies jours, eIIe a oubIie dy ajouter.
Ies soirs et Ies nuits.
lIIe voudrait que Ie temps raccourcisse
et que, grace a Ia poesie,
eIIe transforme enfin Ia Nature
ln ecoutant Ie vent se gIisser a travers Ies arbres,
486 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
eIIe pense au son de Ia musique.
ln entendant Ia musique,
eIIe pense au bruits des petards du NouveI An.
ln entendant queIqu un frapper a Ia porte
Ia nuit du ReveiIIon du Tet,
eIIe pense a Ia visite dun etre cher,
mais son reve sest evanoui!
ln regardant tomber Ies feuiIIes dautomne,
eIIe pense aux pe taIes des pe chers.
ln regardant Ia nuit, eIIe pense aux etoiIes.
ln regardant Ia Iune, eIIe pense au Iever du soIeiI.
La reaIite, eIIe Ia voit a travers ses reves!
A, quoi reve t-eIIe ce Iieu Iointain?
Son esprit est de chire depuis combien de printemps?
Ses sentiments gardent toujours Ieur e cIat vermeiI.
ln pensant a son pays nataI,
son coeur se rempIit et se vide
Depuis combien de printemps
Laissant sa pensee voguer vers Ie cieI de IOrient?
Iui veut se charger dapporter.
Ies dernie res nouveIIes a son pays?
lIIe Iui envoie son coeur tout entier!
HOANG KHOA KHOI 487
Dang Van Long
(1919- 2001)
ang van Long nest pIus. II nous a quitte a Iage de
82 ans apres une Iongue maIadie. Cette nouveIIe nous a
tous emus, bien queIIe nait pas ete inattendue.
Ne en 1919 dans un petit viIIage de Ngoc-Uyen de Ia
province de Hai Duong. II etait arrive en lrance dans Ie cadre
de Ia mobiIisation de Ia main docuvre Indige ne (MOI) en
vue de rempIacer Ies ouvriers franais partis pour 1e front.
DemobiIise en 1919, iI a choisi de rester en lrance. Marie
a une Pranaise,
Simone, iI a trois enfants (deux garons et une fiIIe) et
cinq petIts-enfants. Les deux garons sont issus du premier
mariage de sa femme mais iI Ies adopta des Ieur jeune age et
Ies conside ra comme ses propres enfants. Pendant pIusieurs
anne es, et jusqua sa retraiIe, iI exera Ie me tier dempIoye
de bureau dans une Maison dldition spe ciaIise e dans Ies
pubIications sociaIes pour Ie monde du travaiI.
ln 1911 Dang van Long adhe ra au Groupe trotskyste
vietnamien, membre de Ia IVe InternationaIe, et y resta jusqua
Ia fin de sa vie. II fut un des dirigeants fondateurs et animateurs
de ce groupe.
D
488 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
Ses activite s poIitiques avaient de bute en 1911 avec Ia
campagne pour Ia constitution du Mouvement des 20.000
TravaIIIeurs vietnamiens en lrance. Ce mouvement aboutira
a Ia naissance de Ia DeIegation GeneraIe des Vietnamiens qui
repre sentaIt tous Ies Vietnamiens en lrance. A pIusieurs re-
prises Long fut e Iu De Ie gue du Comite des travaIIIeurs du
camp de Mazargues a MarseiIIe. A ce titre iI dut mener un
doubIe combat: Ie premier contre Ia guerre franaise
dIndochine (quiI poursuivit pIus tard contre Ia guerre
ame ricaine), Ie second contre Ies attaques et Ies caIomnies
incessantes de Ia part des opposants vietnamiens qui tenterent
de reconque rir Ia direction des comite s du camp, aIors aux
mains des trotskystes. Ces combats, Long Ies avait reIates sous
forme de romans et de recits, pubIies iI y a queIques annees.
De nature pacifique, Dang van Long naimait pas Ia dis-
pute. On Ie voyait rarement en coIere mais en poIitique i1 se
montrait tre s se ve re et tre s exigeant quand 11 sagissait de
dictature, de mensonges ou de faIsifications historiques. A partir
de Ia on comprend aise ment pourquoi iI e tait devenu
Iadversaire numero un des staIiniens et du staIinisme.
ParaIIe Iement a ses activite s poIitiques Dang van Long
consacra une bonne partie de son temps a Iart et a Ia Iitterature.
Autodidacte, iI se faisait poete, ecrivain et peintre. II composait
des poe mes, des nouveIIes, des romans. II peignait des
tabIeaux, non pas pour Ies vendre, disait-iI, mais pour Iui-meme
et pour Ies offrir a ses amis. Pourtant ses tabIeaux avaient ete
expose s pIusieurs fois dans queIques gaIeries a Paris et en
province. II en etait tres fier.
En ce qui concerne ses e crits, on peut citer le recueil de
poe mes Tho Lo ng (La Poe sie du Coeur) publie a Paris, le
roman Lnh Tho ONS (Les travailleurs ONS) e dite par la
Maison dEdition Lao~dong a Hanoi (Vietnam). Son oeuvre la
plus Importarte, qui lui avait demande plusieurs anne es de
travail et defforts, est Incontestablement son ouvrage dhistoire
HOANG KHOA KHOI 489
Les Vietnamiens en lrance (1910 - 1951). Il sagit dun livre
de 611 pages relatant tous les e pisodes de la lutte mene e pen-
dant 14 ans par les Vietnamiens en France pour le mancipation
et linde pendance du Vietnam.
Genereux et hospitaIier par nature, Long avait transforme
son appartement de 5 pieces en une Auberge espagnoIe ou
i1 he bergeait gratuitement pe Ie-me Ie des gens de tous hori-
zons, notamment des jeunes arrivant du Vietnam pour faire
du tourisme ou pour suivre un stage a Paris.
Daucuns pretendent que cest parce quiI ne vouIait pas
vivre seuI apre s Ia mort de sa femme! Cest bien maI Ie
conna#tre car iI faisait tout ceIa sans caIcuI, sans arrie re-
pensees. De meme au VIetnam a Iage de vingt ans, iI setait
porte voIontaire afin de rempIacer un parent qui refusait detre
mobiIise pour partir travaiIIer en lrance. Cet acte de soIidarite
avait evite a ce parent recaIcitrant des poursuites Judiciaires.
Mon cher Long,
Avec ce petit texte, je ne peux me tendre longuement sur
ta vie. Tout ce que je voudraIs que tu saches cest que tes amis
et tes camarades sont fiers de toi. Ta fille Brigitte et son mari,
ton f11s Ge rard et sa femme, et tous tes petits-enfants sont eux-
aussi, fiers de toi. Nous sommes tous contents que tu ales pu
re aliser, en grande partie, tous tes projets. Tu as pu faire e diter
tes poe mes et tes romans. Ton livre dhistoire Les Vietnamiens
en lrance (1910-1951) est en vente depuis trois ans. Nous
nous sommes connus il y aura biento t 60 ans dans des
circonstances tout a fait particulie res. Ce tait en 1942. On se tait
rencontre s sur le seuil de la fameuse prison de Sorgues. Ce
jour-la moi, Je Sortais de prison apre s une de tention de 3 mois
por propagande communiste, alors que je ne le tais pas en-
core. Toi, tu entrais dans cette me me prison pour purger la
meme peine, parce que tu avais ose signer une pe tition contre
490 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
le commandant du camp. Le hasard devait faire que deux ans
plus tard nous nous rencontrons a nouveau au camp de
Mazargues, a Marseille. Tu demandas alors a adhe rer a la
IVe Internationale. Depuis, nous sommes devenus deux amis
inse parables.
ln ce jour de deuiI et de tristesse, si je rappeIIe ces
queIques souvenirs, cest pour te dire combien ton amitie mest
chere. Ta disparition est une grande perte pour nous tous. Nous
avons perdu une camarade, un ami, un frere. Nous avons perdu
un e tre exceptionneI dont Ics quaIite s nous serviront pour
Iongtemps dexempIe.
Adieu, cher fre re, que ton a me dorme en paix.
Hoa ng Khoa Kho i
Paris, le 12 de cembre 2001
HOANG KHOA KHOI 491
492 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM
HOANG KHOA KHOI 493
494 REGARDS SUR LES SOIXANTE ANS DE LUTTE POUR VIET NAM

You might also like