You are on page 1of 6

Tối ưu hoá chế độ hệ thống điện

QUẢN LÝ PHỤ TẢI BÊN TRONG LƯỚI THÔNG MINH SỬ DỤNG


TỐI ƯU HÓA HEURISTIC

Quản lý nhu cầu điện năng là 1 trong những chức năng quan trọng của smart grid
cho phép khách hàng đưa ra các quyết định thông báo về lượng điện tiêu thụ, giúp các đơn
vị cung cấp giảm được đỉnh phụ tải và san bằng đồ thị phụ tải.

I. Giới thiệu

Smart grid thể hiện 1 góc nhìn tương lai của hệ thống điện. Các đặc trưng chính của
Smart grid là thân thiện với người tiêu dùng, có thể tự sửa chữa, chống được sự tác động
từ bên ngoài, có thể thích nghi với tất cả các thế hệ nguồn và các phương án lưu trữ điện,
hoạt động hiệu quả trên thị trường điện, chất lượng điện cao, và hiệu quả về mặt kinh tế .
Smart grid được thúc đẩy mạnh ( đáp ứng nên được thúc đẩy ) bởi các yếu tố chính trị, kinh
tế, xã hội, môi trường và chỉ tiêu kĩ thuật.

Quản lý nhu cầu tiêu thụ là 1 chức năng quan trọng trong việc quản trị năng lượng
của smart grid tương lai,điều mà có thể cung cấp hỗ trợ các chức năng của smart grid trong
các lĩnh vực như quản lý thị trường điện, xây dựng cơ sở hạ tầng và quản lý các nguồn
phân tán và các động cơ điện ( vehicles ). Kiểm soát và điều chỉnh nhu cầu điện giúp giảm
san bằng phụ tải, làm tăng tính bền vững bằng cách giảm chi phí tổng và mức phát thải các
bon.

Định giá thông minh là 1 tính năng siêu việt của smart grid bằng cách sử dụng các
thiết bị đo lường thông minh tự động, Khi định giá thông minh được sử dụng cùng với
quản lý nhu cầu tiêu thụ điện, kiểm soát năng lượng tiêu thụ của khách hàng sẽ bị ảnh
hưởng bởi thời gian và các kế hoạch hành động ở tất cả các cấp độ cung ứng

Quản lý nhu cầu điện đóng 1 vai trò quan trọng trong thị trường điện. Hệ thống quản
lý sẽ báo cho trung tâm điều độ về tình hình của tải theo thời gian và khả năng tải giảm có
sẵn cho mỗi bước thời gian của ngày hôm sau. Sau đó trung tâm điều độ có thể đặt giá điện
phù hợp, và khi cao điểm thì giá điện sẽ thay đổi ( tăng lên ).

1
Tối ưu hoá chế độ hệ thống điện

Có 1 vài kỹ thuật và thuật toán được sử dụng trong việc quản lý nhu cầu tiêu thụ.
Đa số là các hệ thống với các chiến lược cụ thể riêng. Các kỹ thuật được phát triển chủ yếu
nhờ lập trình năng động và lập trình tuyến tính. Các phương án lập trình này không thể áp
dụng khi có số lượng lớn thiết bị điều khiển ở các thể loại khác nhau với các thuật toán,
cách tính khác nhau. Vì vậy khó mà áp dụng các phương pháp này nhằm quản lý nhu cầu
điện của các lưới smart grid tương lai để cung cấp cho khách hàng, giúp họ kiểm soát tốt
hơn việc tiêu thụ điện của mình. Trong 1 smart grid, các chiến lược quản lý sẽ phải xử lý
1 số lượng lớn các tải điều khiển ở nhiều loại khác nhau. Hơn nữa tải có tính chất lan truyền
trong 1 vài tiếng đồng hồ. Thế nên chiến lược quản lý phải có đủ khả năng để đối mặt với
tất cả các vấn đề nêu trên trong việc quản lý tải.

Ngoài ra, lưới điện ngày này dần chuyển đổi thành các smart grid, mở ra nhiều góc
nhìn mới về quản lý tiêu thụ điện. Đầu tiên, 1 phần quan trọng được chờ đợi của năng
lượng tái tạo trong lưới thông minh là điện gió và mặt trời. Những dạng năng lượng k thể
dự báo như vậy là 1 thử thách cho các chức năng điều khiển của smart grid. Kịch bản này
đòi hỏi phải sử dụng cách nào đó để kiểm soát tải. Tiếp đến smart grid cần 2 đường kết nối
giữa trung tâm điều khiển và các hệ thống khác nhau. Hệ thống quản lý nhu cầu tiêu thụ
cần được thiết kế để có thể xử lý cơ sở hạ tầng truyền thông tin giữa trung tâm điều khiển
và tải kiểm soát. Và cuối cùng, nhưng chưa hết, tiêu chí để quyết định mức tiêu thụ điện
tối ưu là 1 điều rất rộng ( ý kiểu như thế nào là tối ưu, mỗi người mỗi ý ). Tiêu chí có thể
là tối đa hóa sử dụng nguồn năng lượng tái tạo, tối đa hóa lợi ích kinh tế bằng cách điều
chỉnh giá trong giờ cao điểm, tối thiểu hóa lượng điện lấy từ lưới chính, hoặc giảm tải đỉnh.

II. Kỹ thuật quản lý nhu cầu

Có 6 loại : peak clipping, valley filling, load shifting, strategic conservation,


strategic load growth, and flexible load shape. Cắt đỉnh và valley filling làm giảm nhẹ
gánh nặng của tải cao điểm và tăng cường tính an toàn của smart grid. Cắt đỉnh là kỹ
thuật kiểm soát trực tiếp làm giảm tải đỉnh, thung lũng là làm tăng phụ tải ngoài vùng cao
điểm. Chuyển tải được áp dụng rộng rãi như là hiệu quả nhất trong kỹ thuật quản lý hiện
tại, tận dụng thời gian chuyển tải dịch chuyển khỏi thời gian cao điểm. Bảo vệ chiến lược
là hướng đén đồ thị phụ tải tối ưu nhất, can thiệp trực tiếp tới cơ sở tiêu thụ của khách
hàng. Tải thay đổi liên tục chủ yếu liên quan tới độ tin cậy của smart grid. Hệ thống quản

2
Tối ưu hoá chế độ hệ thống điện

lý sẽ xác định khách hàng có tải linh hoạt đã được kiểm soát từ trước dựa vào chu kì thay
đổi trước đó.

III.Đề xuất chiến lược quản lý

Chiến lược tổng quát sẽ dựa vào việc tải thay đổi liên tục làm cơ sở thuật toán của
trung tâm điều khiển của smart grid. Mục tiêu của chiến lược quản lý này nhằm tốt đa hóa
lợi ích kinh tế, lượng năng lượng tái tạo, giảm phụ tải đỉnh và giảm việc lấy nguồn điện từ
đường dây truyển tải chính. Thuật toán tối ưu được đề xuất nhằm sử dụng điện lấy từ lưới
gần nhất với tải để giảm chi phí ( k biết dịch cái này đúng k ).

Hình 2 dưới đây cho ta thấy được cấu trúc được đề xuất cho chiến lư ợc quản lý nhu
cầu năng lượng trước đây. Theo cấu trúc này, hệ thống quản lý nhu cầu sẽ nhận được tải
mục tiêu ( hàm mục tiêu của lượng tiêu thụ ) làm tín hiệu đầu vào, sau đó tính toán các hoạt
động điều khiển tải yêu cầu để có thể lấp đầy được mức tiêu thụ mong muốn. Do đó, thuật
toán được đề xuất khá linh hoạt vì nó hoàn toàn độc lập với các tiêu chí được sử dụng để
tạo ra đường cong tải trọng (??).

Việc quản lý nhu cầu được thực hiện ngay từ lúc bắt đầu của 1 khoảng thời gian
điều khiển được xác định từ trước, thông thường là 1 ngày. Sau đó các hoạt động kiểm soát
được thực hiện trong thời gian thực tế dựa trên các kết quả. Hình 2 cho thấy sự trao đổi
thông tin giữa các bộ điều khiển DSM ( demand side management ) với từng thiết bị trong
suốt thời gian vận hành. Việc này tận dụng được khả năng truyền tin của lưới smart grid.
Khi khách hàng bật 1 thiết bị , kết nối sẽ gửi đi 1 yêu cầu tới bộ điều khiển DSM. Bộ điều

3
Tối ưu hoá chế độ hệ thống điện

khiển DSM sẽ phản hồi dựa trên kết quả của kỹ thuật DSM đã được tiến hành từ trước .
Phản hồi có thể là cho phép kết nối hoặc kết nói vào thời điểm khác.

A.Xây dựng vấn đề

Chiến lược quản lý nhu cầu đưcọ đề xuất lên kế hoạch cho các kết nối từng thời
điểm của từng thiết bị có thể thay đổi trong hệ thống theo cách mà có thể mang lại đường
cong tiêu thụ sát với đường cong mục tiêu nhất. Kỹ thuật chuyển dịch tải được đề xuất theo
công thức toán học như sau :( ( đoạn này ae dịch nốt vì toàn công thức thôi nhé )

B.Thuật toán được đề xuất

Thuật toán quản lý đối với smart grid trong tương lai cần được thiết kế sao cho có
thể xử lý được 1 lượng lớn các thiết bị điều khiển của rất nhiều loại. Hơn nữa, mỗi loại tải
điều khiển lại có tính chất và mục tiêu khác nhau có 1 vài thuật toán khác nhau. Do đó,
thuật toán được thiết kế phải xử lý được các vấn đề phức tạp kể trên. Lập trình tuyến tính
và lập trình động thường được sử dụng trong trường hợp này. Tuy nhiên cả 2 loại thuật
toán này đều không thể xử lý đầy đủ các vấn đề này. Thuật toán tiến hóa đã cho thấy tiềm
năng để giải quyết được những vấn đề phức tạp như vậy trong lĩnh vực khác. Các thuật
toán này có 1 số ưu điểm hơn so với các thuật toán cổ điển, có sự bổ sung để có thể giải
quyết được vấn đề tiến gần hơn tới đáp án tối ưu. Do đó trong bài báo này, 1 thuật toán dựa
trên thuật toán tiến hóa đã được đề xuất, và được sử dụng để giải quyết các vấn đề kể trên.
Thuật toán được đề xuất không chỉ điều chỉnh lại thuật toán giải quyết vấn đề 1 cách dễ
dàng hơn mà còn cung cấp giải pháp hiệu quả với chi phis hiệu quả hơn cho vấn đề.

Một trong những ưu điểm chính của thuật toán được đề xuất là tính linh hoạt trong
việc xây dựng và phát triển các thuật toán mà không 1 phương pháp tiếp cận thông thường
nào có thể cung cấp được. Các tính linh hoạt của thuật toán tiến hóa cho phép thực hiện
các tính năng mà mô hình nhu cầu tải được dựa trên thói quen sinh hoạt của người tiêu
dùng để giảm bớt sự bất tiện. Họ thường sử dụng điện vào buổi sáng. Máy pha cà phê
thường được sử dụng vào buổi sáng dựa vào thói quen sinh hoạt của khách hàng. Do đó,
thuật toán có thể xem xét được điều này, và cố gắng thay đổi máy pha cà phê sớm nhất có
thể vào buổi sáng ( có thể hiểu là cố gắng cho máy pha cà phê hoạt động vào buổi sáng ).
Máy giặt thì không nhưu vậy nên có thể để cho nó thay đổi vào khoảng thời gian muộn

4
Tối ưu hoá chế độ hệ thống điện

hơn trong ngày ( thay đổi = shift, ở đây dùng toàn từ shift nên a k hiểu nên dịch tnao, vì
nghe giống như bật lên thông minh or cấp nguồn cho các thiết bị này thì đúng hơn ).

Một số loại tải được ưu tiên hơn, chúng có thể được xem xét ưu tiên theo thuật toán
để được chuyển vào bước thời gian thích hợp tùy thuộc vào độ quan trọng của chúng. Các
loại tải này chúng ta sẽ được xem trong các thử nghiệm trong bài báo này, ở chỗ các thiết
bị điều khiện có đặc trưng như thời gian kết nối chỉ có thể delay, không thể chuyển tiếp. 1
ưu điểm chính của thuật toán được đề xuất là nó có khả năng xử lý được 1 số lượng lớn
thiết bị điều khiển ở nhiều kiểu loại khác nhau. Kích cỡ của vấn đề ảnh hưởng chỉ tới độ
dài của chromosomes (???) của thuật toán tiến hóa

IV. Chi tiết thử nghiệm Smart grid

Để chứng minh hiệu quả của cách tiếp cận được đề xuất, chiến lược quản lý nhu cầu
đã được thử nghiệm trên 3 vùng khác nhau của Smart grid, mỗi vùng lại có các loại khách
hàng khác nhau, cụ thể như khu dân cư, thương mại và công nghiệp. Sơ đồ mạng điện của
Smart grid được thể hiện ở hình 6. Toàn bộ lưới hoạt động ở điện áp 410V. Mỗi 1 liên kết
giữa Smart grid và lưới điện chính có điện trở 0,003pu, trở kháng 0,01pu và công suất được
truyền tối đa là 500kVA. Chiều của đường dây kết nối lưới điện dân cứ là 2km, trong khi
đó ở trong khu thương mại và công nghiệp là 3-5km. Thông tin của lưới này được sử dụng
để lên kế hoạch cho nguồn mà không gặp bất kì quá tải.

5
Tối ưu hoá chế độ hệ thống điện

Trong nghiên cứu này, mục tiêu chính là làm giảm chi phí của khách hàng trong
vùng này. Vì vậy, 1 đường cong hàm mục tiêu tải đã được chọn để tỉ lệ nghịch với giá điện
trên thị trường. Các giá điện tương tự được áp dụng cho tất cả các vùng trong Smart grid.
Mô phỏng được thực hiện với độ trễ tối đa là 12h. Nó được biết rằng thời gian trễ càng lâu,
hiệu suất của DSM từ những con số của tải cố định cho tới tải thay đổi tăng lên, kết quả
ngành càng tốt.

You might also like