You are on page 1of 9

Chương 1: CÁC CHỈ TIÊU TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CHI TIẾT MÁY

Bài 1: Trục tâm quay có đường kính d = 60mm, ứng suất uốn thay đổi theo chu kỳ đối xứng. Vật liệu trục –
thép hợp kim 40Cr (  b  1200MPa và  1F  450MPa ). Bề mặt trục được mài tinh. Tại tiết diện nguy
hiểm (có moment uốn lớn nhất) được lắp bánh răng có rãnh then. Số vòng quay của trục n = 200 vg/ph, thời
gian làm việc tính toán 4 năm, hệ số thời gian làm việc trong năm Kn = 0,70; hệ số thời gian làm việc trong
ngày Kng = 0,33. Hệ số an toàn [s] = 2. Chỉ số mũ đường cong mỏi m = 6. Tải trọng thay đổi theo bậc như
hình vẽ. Hãy xác định:
a) Số chu kỳ làm việc tương đương NLE, hệ số tuổi thọ KL của trục, biết rằng số chu kỳ cơ sở N0 = 5.106.
b) Ứng suất uốn cho phép  F  của trục.

Giải bài 1:
TÓM TẮT SỐ LIỆU:
d = 60mm - ứng suất uốn thay đổi theo chu kỳ đối xứng
Thép hợp kim 40Cr;  b  1200MPa và  1F  450MPa
Mài tinh; Lắp bánh răng có rãnh then.
n = 200 vg/ph; L = 4 năm; Kn = 0,70; Kng = 0,33
[s] = 2; m = 6; N0 = 5.106

a) Số chu kỳ làm việc tương đương NLE, được tính như sau:
m'
3
 T 
N LE  60  i  ni ti (1)
i 1  Tmax 

Theo biểu đồ trên thì ta có:


T1 = 0,4T; T2 = T; T3 = 0,4T  Tmax = T
ni là số vòng quay ứng với chế độ làm việc thứ i.
Do đề không nói gì thêm, nên ta có n1 = n2 = n3 = 200 vg/ph
Cũng từ biểu đồ trên ta có, ta xác định được t1, t2 và t3:
0, 4tck 0, 2tck 0, 4tck
t1  Lh  0, 4 Lh ; t2  Lh  0, 2 Lh ; t3  Lh  0, 4 Lh (*)
tck tck tck
Với Lh  Kng .24.Kn .365.L  0,33  24  0,7  365  4  8094, 24 h
Thay Lh vào (*), ta suy ra được:
t1  t3  0, 4Lh  3237,696 h; t2  0, 2Lh  1618,848 h
Số mũ đường cong mỏi là m = m’ = 6
Từ đó, theo công thức (1), thì ta có kết quả sau:

1
 T  6  T2 
6
 T3 
6
  T  6  T2 
6
 T3  
6

N LE  60  1
 n1t1    n2t2    n3t3   60n 
1
 t1    t2    t3 
 Tmax   Tmax   Tmax    Tmax   Tmax   Tmax  
 0, 4T 6 T 
6
 0, 4T 
6

 60  200    3237, 696     1618,848     3237, 696 
 T  T   T  
 1,97.10 chu kì
7

Do NLE = 1,97.107 > N0 = 5.106  KL = 1


b) Ứng suất cho phép  F  của trục được xác định theo công thức sau:
 lim  
 F   K L (2)
 s  K
Do ứng suất uốn thay đổi theo chu kỳ đối xứng nên  lim   1F  450 Mpa (tham khảo thêm trang 40 –
SGK)
  là hệ số kích thước (tra đồ thị 2.6 – trang 40) – với d = 60mm & đường 2 (giới hạn chảy và mỏi của
các loại thép carbon và thép hợp kim). Ta suy ra được:   0, 78
 hệ số tăng bền bề mặt (tra đồ thị 2.7 – trang 41) – với  b  1200MPa & đường 2 (mài tinh). Ta suy ra
được:   0,9
[s] = 2 và KL = 1
K hệ số tập trung ứng suất (tra bảng 10.5  10.8 – trang 360/361/362). Với đây là trường hợp trục có
lắp bánh răng có rãnh then. (theo hình 10.18 – trang 360 => đó là hình a  tra bảng 10.8 – trang 362).
Tra với  b  1000 & Rãnh then  K  2,3 .
Thay tất cả vào công thức (2), ta được:
450  0, 78  0,9
 F   1  68, 67 MPa 
2  2,3

Bài 2: Bánh răng trụ răng thẳng 1 (bánh dẫn) truyền chuyển động và công suất cho các bánh răng bị dẫn
2, 3, 4 như hình. Tải trọng tác dụng lên bánh dẫn 1 trong một chu kỳ thay đổi theo bậc. Các bánh răng
được chế tạo từ thép hợp kim được thấm than có cùng độ rắn bề mặt 64HRC. Số vòng quay bánh dẫn
không đổi n1 = 420 vg/ph, bộ truyền làm việc 6000h. Hãy xác định:
a) Số chu kỳ làm việc tương đương NHE, hệ số KHL của bánh dẫn.
b) Ứng suất tiếp xúc cho phép  H  của bánh dẫn.

Giải bài 2:
TÓM TẮT SỐ LIỆU:
Tải trọng thay đổi theo bậc
Bánh răng chế tạo từ thép hợp kim được thấm than có cùng độ rắn bề mặt 64HRC = 640HB
n1 = 420 vg/ph (không đổi)
L = 6000h
1. Số chu kỳ làm việc tương đương NHE là:
2
m'
4
 T 
N HE  60c  i  ni ti (1) – với c = 3 (số lần ăn khớp của bánh dẫn trong 1 vòng quay) (công thức
i 1  Tmax 

6.36 – trang 221)


Với T1 = T; T2 = 0,7T; T3 = 0,4T; T4 = 0,2T  Tmax = T
Ta có: tck = 60s
15 15
t1  t2  t3  t4   6000   6000  1500 h
tck 60
n1 = n2 = n3 = n4 = 420 vg/ph
Do đây là ứng suất tiếp xúc nên ta có m’ = 3
Thay vào công thức (1), ta được:
 T 3  T2 
3
 T3 
3
 T4 
3

N HE  60c  1
 n1t1    n2t2    n3t3    n4t4 
 Tmax   Tmax   Tmax   Tmax  
 T 3  T 3  T 3  T  3 
 60cn1t1  1    2    3    4  
 Tmax   Tmax   Tmax   Tmax  
 T 3  0, 7T 3  0, 4T 3  0, 2T 3 
 60  3  420 1500          
 T   T   T   T  
 1,605.108 chu kì
Để xác định KHL, ta phải xác định NH0:
N HO  30HB2,4  30  6402,4  1,629.108 chu kì (xem ở trang 220)
Vì NHE < NHO nên KHL được xác định bằng công thức sau:
N
K HL  mh HO (công thức 6.34 – trang 220) (3)
N HE
Với mh là bậc của đường cong mỏi, có giá trị bằng 6.
Từ đó, theo (3), ta được:
1, 629.108
K HL  6  1, 00248
1, 605.108
2. Ứng suất tiếp xúc cho phép  H  của bánh dẫn được xác định theo công thức:
0,9 K HL
 H    0 H lim (4) (công thức 6.33 – trang 220)
sH
Với bánh răng chế tạo từ thép hợp kim được thấm than   0 H lim  25 HRC (tra bảng 6.13 – trang 220)
sH là hệ số an toàn (tra bảng 6.13 – trang 220)  sH = 1,2
Từ đó, theo (4), ta được:
0,9 1, 00248
 H   250  187,965 MPa 
1, 2

Bài 3: Trục bậc chịu uốn có bán kính góc lượn r = 4mm, đường kính d = 60mm, bề mặt mài tinh. Ứng
suất uốn thay đổi theo chu kỳ đối xứng. Tải trọng thay đổi theo bậc như hình, số vòng quay trục n = 200
vg/ph. Vật liệu trục là thép 45, giới hạn bền  b  600 MPa, giới hạn mỏi uốn  1F  250 MPa. Trục làm
việc trong 3 năm, mỗi năm làm việc 300 ngày, mỗi ngày làm việc 8 giờ. Hệ số an toàn [S] = 1,75. Chỉ số
mũ m = 6. Hãy xác định:
a) Số chu kỳ làm việc tương đương NLE. Cho trước số chu kỳ cơ sở N0 = 5.106, hãy xác định hệ số tuổi
thọ KL.
b) Ứng suất uốn cho phép   của trục.

3
Giải bài 3:
TÓM TẮT SỐ LIỆU:
Bán kính góc lượn r = 4mm; đường kính d = 60mm, bề mặt mài tinh.
Ứng suất uốn thay đổi theo chu kỳ đối xứng
n = 200 vg/ph
Thép 45
 b  600 MPa;  1F  250 MPa
L = 3 năm, mỗi năm làm việc 300 ngày, mỗi ngày làm việc 8 giờ
[S] = 1,75; m = 6; N0 = 5.106
1. Số chu kỳ làm việc tương đương NLE:
m'
4
 T 
N LE  60  i  ni ti (1)
i 1  Tmax 

tck = 100s
T1 = T; T2 = 0,8T; T3 = 0,3T; T4 = 0,6T  Tmax = T
8 300
K ng  ; Kn 
24 365
Ta được:
8 300
Lh  K ng .24.K n .365.L   24   365  3  7200 h
24 365
Theo hình trên, ta xác định được:
20 20
t1  t3  Lh   7200  1440 h
tck 100
30 30
t2  t4  Lh   7200  2160 h
tck 100
Do trục quay không đổi nên n1 = n2 = n3 = n4 = 200 vg/ph
m=6
Theo (1), thì ta được:
 T  6  T2 
6
 T3 
6
 T4 
6

N LE  60  1
 n1t1    n2t2    n3t3    n4t4 
 Tmax   Tmax   Tmax   Tmax  
 T  6  T 
6
 T 
6
 T  
6

 60n  1  t1   2  t2   3  t3   4  t4 
 Tmax   Tmax   Tmax   Tmax  
 T  6  0,8T 
6
 0,3T 
6
 0, 6T 
6

 60  200   1440     2160     1440     2160
 T   T   T   T  
 2,53.10 chu kì
7

Do NLE = 2,53.107 > N0 = 5.106  KL = 1.

4
2. Ứng suất uốn cho phép   của trục được xác định theo công thức:
 lim  
   K L (2)
 s  K
Do ứng suất uốn thay đổi theo chu kỳ đối xứng nên  lim   1F  250 MPa
Với   tra đồ thị 2.6 – trang 40 với 2 thông số tra là d = 60mm & đường số 2    0, 78
 tra đồ thị 2.7 – trang 41 với 2 thông số tra là  b  600 MPa & đường số 2    0,95
KL = 1
[s] = 1,75
t (70  60) / 2
K tra bảng 10.5 – trang 360 với 3 thông số tra là   1, 25 (tra với t/r = 1) &
r 4
r 4
  0, 07 &  b  600 MPa  K  1,65
d 60
Theo (2), ta được:
   250  0, 78  0,95
   lim  K L  1  64,16 MPa 
 s  K 1, 75 1, 65

Bài 4: Chi tiết trục có đường kính d = 80mm, trục có rãnh then, chịu ứng suất uốn thay đổi theo chu kỳ
đối xứng. Tải trọng thay đổi theo bậc như hình. Số chu kỳ làm việc cho đến khi hỏng là N L = 5.105 chu
kỳ. Vật liệu chế tạo trục là thép Carbon có độ rắn bề mặt 220HB. Bề mặt trục được mài bóng. Giới hạn
bền của vật liệu  b  700 MPa. Hệ số an toàn cho phép [s] = 2. Số chu kỳ cơ sở của vật liệu là N 0 =
4.106 chu kỳ. Xác định ứng suất mỏi uốn cho phép của vật liệu.

Giải bài 4:
TÓM TẮT SỐ LIỆU:
d = 80mm, trục có rãnh then; ứng suất uốn thay đổi theo chu kỳ đối xứng
Số chu kỳ làm việc cho đến khi hỏng là NL = 5.105
Thép Carbon có độ rắn bề mặt 220HB; mài bóng
 b  700 MPa; [s] = 2; N0 = 4.106

Do trục chịu ứng suất uốn và vật liệu có độ rắn bề mặt 220HB  m = 6 (vì HB < 350)
Ta tìm được hệ số tuổi thọ KL của trục:
N 0 6 4.106
KL  m   1, 4142
NL 5.105
Ứng suất mỏi uốn cho phép của vật liệu (giòn) được xác định theo công thức:
 lim  
   K L (1)
 s  K
5
Do ứng suất uốn thay đổi theo chu kỳ đối xứng, ta có:
 lim   1F   0, 4  0,5  b
Chọn  lim  0, 4  700  280 MPa
  tra đồ thị 2.6 – trang 40 với 2 thông số d = 80mm & đường số 2    0, 75
 tra đồ thị 2.7 – trang 41 với 2 thông số  b  700 MPa & đường số 1    1
KL = 1,4142
[s] = 2
K tra bảng 10.8 – trang 362 với 2 thông số  b  700 MPa & rãnh then  K  1,9
Vậy theo (1), ta có:
   280  0, 75 1
   lim  K L  1, 4142  78,15 MPa 
 s  K 2 1,9

Bài 5: Trục tâm quay có đường kính d = 40mm, ứng suất uốn thay đổi theo chu kỳ đối xứng. Vật liệu
trục – thép hợp kim 40Cr (  b  1000 MPa và  1F  500 MPa). Bề mặt trục được mài tinh. Tại tiết diện
nguy hiểm (có moment uốn lớn nhất) được lắp bánh răng có rãnh then. Số vòng quay của trục n = 150
vg/ph, thời gian làm việc tính toán 3 năm, hệ số thời gian làm việc trong năm Kn = 0,66; hệ số thời gian
làm việc trong ngày Kng = 0,33. Hệ số an toàn [s] = 2. Chỉ số mũ đường cong mỏi m = 9. Tải trọng thay
đổi theo bậc như hình vẽ. Hãy xác định:
a) Số chu kỳ làm việc tương đương NLE, hệ số tuổi thọ KL của trục, biết rằng số chu kỳ cơ sở N0 =
5.106.
b) Ứng suất uốn cho phép  F  của trục.

Giải bài 5:
TÓM TẮT SỐ LIỆU:
d = 40mm; ứng suất uốn thay đổi theo chu kỳ đối xứng.
Thép hợp kim 40Cr (  b  1000 MPa và  1F  500 MPa)
Mài tinh; lắp bánh răng có rãnh then.
n = 150 vg/ph; Lh = 3 năm
Kn = 0,66; Kng = 0,33; [s] = 2; m = 9; N0 = 5.106

1. Số chu kỳ làm việc tương đương NLE, được tính như sau:
m'
2
 T 
N LE  60  i  ni ti (1)
i 1  Tmax 

Theo biểu đồ trên thì ta có:


T1 = T; T2 = 0,4T Tmax = T
ni là số vòng quay ứng với chế độ làm việc thứ i.
Do đề không nói gì thêm, nên ta có n1 = n2 = 150 vg/ph
Cũng từ biểu đồ trên ta có, ta xác định được t1 và t2

6
0,3tck 0, 7tck
t1  Lh  0,3Lh ; t2  Lh  0, 7 Lh (*)
tck tck
Với Lh  Kng .24.Kn .365.L  0,33  24  0,66  365  3  5723,8 h
Thay Lh vào (*), ta suy ra được:
t1  0,3Lh  1717,14 h; t2  0, 7 Lh  4006, 66 h
Số mũ đường cong mỏi là m = m’ = 9
Từ đó, theo công thức (1), thì ta có kết quả sau:
 T  9  T  
9
 T  9  T  
9

N LE  60  1  n1t1   2    60n  1  t1   2  t2 
 Tmax   Tmax    Tmax   Tmax  
 T  9  0, 4T 
9

 60 150   1717,14     4006, 66 
 T   T  
 1,55.10 chu kì
7

Do NLE = 1,55.107 > N0 = 5.106  KL = 1


2. Ứng suất cho phép  F  của trục được xác định theo công thức sau:
 lim  
 F   K L (2)
 s  K
Do ứng suất uốn thay đổi theo chu kỳ đối xứng nên  lim   1F  500 MPa (tham khảo thêm trang 40 –
SGK)
  là hệ số kích thước (tra đồ thị 2.6 – trang 40) – với d = 40mm & đường 2 (giới hạn chảy và mỏi của
các loại thép carbon và thép hợp kim). Ta suy ra được:   0,825
 hệ số tăng bền bề mặt (tra đồ thị 2.7 – trang 41) – với  b  1000MPa & đường 2 (mài tinh). Ta suy ra
được:   0,9
[s] = 2 và KL = 1
K hệ số tập trung ứng suất (tra bảng 10.5  10.8 – trang 360/361/362). Với đây là trường hợp trục có
lắp bánh răng có rãnh then. (theo hình 10.18 – trang 360 => đó là hình a  tra bảng 10.8 – trang 362).
Tra với  b  1000 & Rãnh then  K  2,3 .
Thay tất cả vào công thức (2), ta được:
500  0,825  0,9
 F   1  80, 71 MPa 
2  2,3

Bài 6: Trục tâm quay có đường kính d = 50mm, ứng suất uốn thay đổi theo chu kỳ đối xứng. Vật liệu
trục – thép hợp kim 40Cr (  b  1000 MPa và  1F  500 MPa). Bề mặt trục được mài tinh. Tại tiết diện
nguy hiểm (có moment uốn lớn nhất) được lắp bánh răng có rãnh then. Số vòng quay của trục n = 200
vg/ph, thời gian làm việc tính toán 3 năm, hệ số thời gian làm việc trong năm Kn = 0,66; hệ số thời gian
làm việc trong ngày Kng = 0,33. Hệ số an toàn [s] = 1,8. Chỉ số mũ đường cong mỏi m = 9. Tải trọng
thay đổi theo bậc như hình vẽ. Hãy xác định:
a) Số chu kỳ làm việc tương đương NLE, hệ số tuổi thọ KL của trục, biết rằng số chu kỳ cơ sơ N0 =
5.106.
b) Ứng suất uốn cho phép  F  của trục, cho biết hệ số   0,80

7
Giải bài 6:
TÓM TẮT SỐ LIỆU:
d = 50mm; ứng suất uốn thay đổi theo chu kỳ đối xứng.
Thép hợp kim 40Cr (  b  1000 MPa và  1F  500 MPa)
Mài tinh; lắp bánh răng có rãnh then.
n = 200 vg/ph; Lh = 3 năm
Kn = 0,66; Kng = 0,33; [s] = 1,8; m = 9; N0 = 5.106;   0,80

1. Số chu kỳ làm việc tương đương NLE, được tính như sau:
m'
2
 T 
N LE  60  i  ni ti (1)
i 1  Tmax 

Theo biểu đồ trên thì ta có:


T1 = T; T2 = 0,7T Tmax = T
ni là số vòng quay ứng với chế độ làm việc thứ i.
Do đề không nói gì thêm, nên ta có n1 = n2 = 200 vg/ph
Cũng từ biểu đồ trên ta có, ta xác định được t1 và t2
20 1 40 2
t1  Lh  Lh ; t2  Lh  Lh (*)
60 3 60 3
Với Lh  Kng .24.Kn .365.L  0,33  24  0,66  365  3  5723,8 h
Thay Lh vào (*), ta suy ra được:
1 2
t1  Lh  1907,93 h; t2  Lh  3815,87 h
3 3
Số mũ đường cong mỏi là m = m’ = 9
Từ đó, theo công thức (1), thì ta có kết quả sau:
 T  9  T2  
9
 T  9  T2  
9

N LE  60  1
 n1t1      60n 
1
 t1    t2 
 Tmax   Tmax    Tmax   Tmax  
 T  9  0, 7T 
9

 60  200   1907,93     3815,87 
 T   T  
 2, 47.107 chu kì
Do NLE = 2,47.107 > N0 = 5.106  KL = 1
2. Ứng suất cho phép  F  của trục được xác định theo công thức sau:
 lim  
 F   K L (2)
 s  K
Do ứng suất uốn thay đổi theo chu kỳ đối xứng nên  lim   1F  500 MPa (tham khảo thêm trang 40 –
SGK)
  0,80

8
 hệ số tăng bền bề mặt (tra đồ thị 2.7 – trang 41) – với  b  1000MPa & đường 2 (mài tinh). Ta suy ra
được:   0,9
[s] = 1,8 và KL = 1
K hệ số tập trung ứng suất (tra bảng 10.5  10.8 – trang 360/361/362). Với đây là trường hợp trục có
lắp bánh răng có rãnh then. (theo hình 10.18 – trang 360 => đó là hình a  tra bảng 10.8 – trang 362).
Tra với  b  1000 & Rãnh then  K  2,3 .
Thay tất cả vào công thức (2), ta được:
500  0,8  0,9
 F   1  86,96 MPa 
1,8  2,3

You might also like