You are on page 1of 2

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ MÔN PHÂN TÍCH ĐIỆN HÓA. THỜI GIAN: 100 PHÚT.

(Thí sinh làm đủ 5 câu được trọn vẹn 10 điểm)

Câu 1: (0,75+0,25+0,5=1,5 điểm)


1. Viết sơ đồ điện cực chọn lọc ion (ISE) của hệ đo các anion halogenua (trừ F-) bằng điện cực loại II.
Viết bán phản ứng và phương trình Nernst để chứng tỏ phép đo trên có giá trị.
2. Tại sao khi chế tạo điện cực này người ta hay trộn với Ag2S?
3. Khi sử dụng các điện cực trên, ảnh hưởng của các ion halogenua khác trong dung dịch phải được tính
đến khi tiến hành đo định lượng. Bàn luận về các ion ảnh hưởng trong bảng sau:

Ion phân tích Ion halogenua ảnh hưởng chính


Cl- I-; Br -
Br - I-
I-

Câu 2: (2 điểm)
Vẽ các cực phổ đồ (đường dòng-thế) của 3 hệ sau trong cùng 1 hệ trục:
i) Fe3+ = 3.10-5M; ii) Fe2+ = 3.10-5M; iii) Fe2+ = 10-5M và Fe3+ = 2.10-5M.

Câu 3: (1+0,5=1,5 điểm)


a) Cho 5 quá trình quét thế như hình vẽ. Hãy cho biết mỗi quá trình ứng với phương pháp voltammetry
nào?

(A) (B) (C) (D) (E)


b) Hãy cho biết điểm khác nhau cơ bản của phương pháp phân tích hòa tan (Stripping) và phân tích hòa
tan hấp phụ (Adsorptive Stripping).

Câu 4: (1+1,5=2,5 điểm)


Tính toán sức điện động của các pin sau:
a) Mn(s)Mn(OH)2(s)Mn2+ (xM), OH- (1,00.10-4) Cu2+(0,675M)Cu(s).
Cho E0 (Cu2+/Cu)=+0,337V; E0 (Mn2+/Mn)= - 1,18V; Ks(Mn(OH)2) =1,9.10-13.
b) Ag(s)AgIO3(s)Ag+ (xM),HIO3(0,300M) Zn2+(0,175M)Zn(s).
Cho E0 (Zn2+/Zn)= - 0,763V; E0 (Ag+/Ag)= + 0,800V; Ks(AgIO3 =3,02.10-8); Ka(HIO3)=0,162.

Câu 5: (2,5 điểm)


Trong phương pháp CV, dòng cực đại Ip (A) là một hàm số của nhiệt độ T (K), nồng độ dung dịch chất điện
hoạt Canalyte (mol.cm-3), diện tích điện cực A (cm2), số electron trao đổi n, hệ số khuếch tán D (cm2.s-1) và tốc
độ quét thế  (V.s-1) theo phương trình Randles-Sevcik như sau:
𝑛𝐹
𝐼𝑝 = 0,4463𝑛𝐹𝐴(𝑅𝑇)1/2 . 𝐷1/2 . 1/2.Canalyte

Xác định nồng độ của ion Fe2+ trong HNO3 1M từ dữ kiện thực nghiệm cho bên dưới. Biết phản ứng điện cực
là Fe2+(aq) - 1e  Fe3+(aq). D có giá trị là 5.10-5 cm2.s-1; diện tích điện cực là A = 1,3 cm2. Phản ứng thực hiện
ở điều kiện chuẩn nhiệt động lực học.

 (mV.s-1) 5 10 20 40 80 160
Ip (mA) 16,4 18,8 21,6 25,6 31,2 33,2
Problem 6: (0.5x4=2 points)
Coulometric analysis is based on measuring the amount of electricity consumed for
electrolysis of the substance to be determined or equivalent amount of a reactant. To
determine H2SO4, 1.00 mL of the sample solution, 25 mL 0.1 M K2SO4 and a drop of
phenolphthalein solution were placed into a cell with a platinum electrode (1) and glass
tube (2) with a diaphragm were submerged in the solution. The tube was filled with 0.1
M K2SO4 and another platinum electrode (3) was placed into it. The electrolysis was
carried out at 25°C with 100% current efficiency (i.e., without any side electrochemical
reactions) until pink coloring of the indicator appeared. It took 8 min 48.6 sec at a current of 4.50 mA.
The charge of 1 mol of electrons is equal to 9.6485∙104 C.
1. Calculate H2SO4 concentration (in g/L) in the sample solution.
2. The coloring of phenolphthaleine appears at pH 8.5, i.e. in non-neutral medium. It causes some error in the
endpoint detection. What is the relative error (%) of the H2SO4 concentration determined as described above?
3. Electrolysis of 1.00∙10–3 M NiSO4 solution at pH 6.0 was stopped when current efficiency became less than
100%. What is the residual nickel concentration in the solution? Assume no Ni(II) hydroxide complexes are
formed. E°(Ni2+/Ni) = – 0.228 V.
4. At what pH the electrodeposition of nickel will be quantitative (i.e., its residual concentration will be not
greater than 1∙10–6 M) from 1.00∙10–3 M solution of Ni(II) in 2 M NH3, if the current efficiency is 100%?
Assume that under these conditions only complex Ni(NH3)62+ exists (overall stability constant β6 = 2∙108).
HẾT

You might also like