You are on page 1of 12

Đại học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh

Thí Nghiệm Hóa Học


(Chương trình kĩ sư chất lượng cao Việt Pháp)

GVHD: ThS Dương Thành Trung

Nhóm C8

Lớp: VP2015/2

Nguyễn Phạm Huy Khang

Nguyễn Quốc Anh

Lê Thái Việt Hoàng


Báo cáo thí nghiệm – nhóm C8 GVHD: ThS Dương Thành Trung

MỤC LỤC
BÀI 1: CHUẨN ĐỘ BẰNG PHÉP ĐO pH.......................................................................................... 3

BÀI 2:CHUẨN ĐỘ BẰNG PHÉP ĐO ĐỘ DẪN ĐIỆN ..................... Error! Bookmark not defined.
BÀI 3: CHUẨN ĐỘ BẰNG PHÉP ĐO QUANG PHỔ .................... Error! Bookmark not defined.4
BÀI 4: CHUẨN ĐỘ BẰNG PHẢN ỨNG OXY HÓA KHỬ............. Error! Bookmark not defined.0
BÀI 5: THÍ NGHIỆM VỀ ĂN MÒN ................................................................................................ 36
Báo cáo thí nghiệm – nhóm C8 GVHD: ThS Dương Thành Trung

BÀI 1
CHUẨN ĐỘ BẰNG PHÉP ĐO pH

1. Mục đích :
Xác định nồng độ một dung dịch acid dựa vào sự thay đổi pH của nó trước và sau điểm
tương đương trong quá trình chuẩn độ bằng một dung dịch sud có nồng độ đã biết.
Một acid mạnh (HCl) và một acid yếu (CH3COOH) sẽ được chuẩn độ. Đặt A là acid sẽ
được chuẩn độ với nồng độ CA với B là sud với nồng độ đã biết CB.

2. Lý thuyết :
Trong bài thí nghiệm này việc việc xác định nồng độ chưa biết CA được thực hiện bằng
phép đo pH. Ta quan tâm trước tiên là phản ứng chuẩn độ và điểm tương đương.
2.1. Các phản ứng chuẩn độ :
Phương trình phản ứng :
(1) CH3COOH + NaOH ⇄ CH3COONa + H2O
[𝐶𝐻3 𝐶𝑂𝑂− ] 1
K=
[𝐶𝐻3 𝐶𝑂𝑂𝐻]×[𝑁𝑎𝑂𝐻]
= = 𝐾𝑎 × 1014 = 10−4.7 × 1014 = 109.3
𝐾𝑏

→ 𝐾 > 103 phản ứng xảy ra hoàn toàn.


(2) HCl + NaOH → NaCl +H2O
1
K= = 𝐾𝑛−1 = 1014 > 103
[𝐻 + ]×[𝑂𝐻 − ]

Phương trình tỷ lượng :


𝑉𝑡𝑑 ×𝐶𝐵
𝑉𝐴 × 𝐶𝐴 = 𝑉𝑡𝑑 × 𝐶𝐵 → 𝐶𝐴 =
𝑉𝐴

2.2. Xác định điểm tương đương trong phép đo pH :


Đặc điểm của điểm tương đương :
Là một điểm uốn của đồ thị pH = f(V)
Là tâm đối xứng của đồ thị pH = f(V) trong chuẩn độ một acid mạnh bằng baz mạnh.
Cách xác định điểm tương đương : (2 cách)
𝑑 2 𝑝𝐻
Khảo sát tiếp tuyến tại điểm uốn bằng cách tính đạo hàm bậc hai hoặc theo cực
𝑑𝑉 2
𝑑𝑝𝐻
trị của đạo hàm bậc nhất .
𝑑𝑉
Dùng phương pháp tiếp tuyến : vẽ tiếp tuyến giai đoạn đầu và giai đoạn sau của đồ thị,
tìm hai tiếp điểm, chiếu hai tiếp điểm đó lên trục V, trung bình cộng của hai giá trị V
tìm được là Vtb.
Báo cáo thí nghiệm – nhóm C8 GVHD: ThS Dương Thành Trung

3. Thực hành :
3.1. Sơ đồ thí nghiệm :

3.2. Chuẩn độ acid clohydric :


3.2.1. Chuẩn độ sơ bộ : đo màu nhanh
 Cho vào bình tam giác, 10 ml HCl (dùng pipette) và 2 giọt chất chỉ thị
bromothymol xanh. Dung dịch xuất hiện àu vàng.
 Cho dần từng ml sud, lắc dung dịch.
 Ghi lại khoảng đổi màu từ màu vàng sang màu xanh lơ.
 Dung dịch có màu vàng đến thể tích V1 = V2 – 1 (ml).
 Dung dịch có màu xanh lơ bắt đầu từ thể tích V2 (ml).
3.2.2. Chuẩn độ chính xác : đo pH
 Kiểm định các điện cực
 Lấy vào bình, 10 ml HCl (dùng pipette định mức) rồi them vào 90 ml nước
cất (dùng ống đong)
 Lắp điện cực sao cho đầu điện cực ngập trong dung dịch
 Thêm từng ml sud sao cho tới (V1 – 0,5) ml. Sau đó thực hiện với từng 0,2
ml cho tới (V2 + 0,5) ml. Xung quanh thể tích Ve, các giá trị pH không ổn
định nên đợi máy ổn định mới đọc giá trị. Sau đó thêm 1 ml sud cho tới
3
khoảng V= Ve.
2
 Lập bảng giá trị đo được.
3.2.3. Kết quả thí nghiệm và tính toán :
Chuẩn độ sơ bộ : V1 = 8 ml V2 = 9 ml
Báo cáo thí nghiệm – nhóm C8 GVHD: ThS Dương Thành Trung

Chuẩn độ bằng pH:

Bảng số liệu :

V (ml) 0 1 2 3 4 5 6 7 7.5
pH 1.95 2.05 2.14 2.21 2.31 2.43 2.56 2.78 2.91
V (ml) 7.7 7.9 8.1 8.3 8.5 8.7 8.9 9.1 9.3
pH 3 3.08 3.2 3.35 3.97 4.95 6.7 9.75 10.36
V (ml) 9.5 10.5 11.5 12.5 13.5
pH 10.48 10.98 11.21 11.36 11.46

Vẽ đồ thị pH = f(V) và tìm Ve : bằng chương trình OriginPro 8.5.1

Khởi động chương trình, ta gặp hộp thoại như bên dưới

Nhập số liệu vào theo mẫu :


Báo cáo thí nghiệm – nhóm C8 GVHD: ThS Dương Thành Trung

Bôi đen các ô có V = 0 ml cho tới V = 13.5 ml (pH = 11.46) và chọn biểu tượng
được khoanh đỏ để vẽ đồ thị

Ta có đồ thị sau :

Chọn thẻ theo hình dưới để thực hiện phép nội suy. Vì tại điểm tương đương, dung
dịch chứa ion 𝑁𝑎+ và 𝐶𝑙 − nên tại đó pH = 7, ta truy tìm điểm có pH = 7.
Báo cáo thí nghiệm – nhóm C8 GVHD: ThS Dương Thành Trung

Hộp thoại xuất hiện, ta chọn OK như bên dưới

Trong hai cột mới xuất hiện, ở cột thứ hai ( giá trị pH đo được từ phép nội suy) tìm hai
giá trị gần với pH = 7 nhất, bôi đen hai giá trị đó và cả giá trị V tương ứng (ở cột kề
bên)

Chọn thẻ như hình dưới để tìm chính xác giá trị V mà tại đó có pH = 7
Báo cáo thí nghiệm – nhóm C8 GVHD: ThS Dương Thành Trung

Hộp thoại xuất hiện như bên dưới, ta chọn OK

Một bảng mới sẽ xuất hiện, ta chọn phần được khoanh đỏ

Chương trình sẽ chuyển sang một bảng giá trị mới, ở bảng này ta tìm giá trị trong cột
A2 giá trị pH gần bằng 7 nhất, cột A1 tương ứng chính là giá trị Ve.
Báo cáo thí nghiệm – nhóm C8 GVHD: ThS Dương Thành Trung

Từ bảng trên, ta có thể thấy : Ve = 8.91968 (ml)


Tính CA :
𝑉𝑒 ×𝐶𝐵 8.91968×0.1
CA = = = 0.0891968 (M)
𝑉𝐴 10
3.3. Chuẩn độ acid acetic :
3.3.1. Tiến hành thí nghiệm :
Các bước tiến hành tương tự chuẩn độ HCl, chỉ khác ở điểm sử dụng chất chỉ thị
màu phenolphthalein và dung dịch chuyển từ không màu sang màu hồng.
3.3.2. Kết quả thí nghiệm và tính toán :
Chuẩn độ sơ bộ : V1 = 12 ml V2 = 13 ml
Chuẩn độ bằng pH:

Bảng số liệu :

V (ml) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
pH 3.36 3.78 4.06 4.27 4.42 4.55 4.69 4.84 4.99 5.15
V (ml) 10 11 11.5 11.7 11.9 12.1 12.3 12.5 12.7 12.9
pH 5.34 5.61 5.82 5.94 6.05 6.15 6.25 6.53 6.92 7.82
V (ml) 13.1 13.3 13.5 14.5 15.5 16.5 17.5 18.5
pH 9.62 9.99 10.36 10.9 11.13 11.29 11.41 11.49

Vẽ đồ thị pH = f(V) và tìm Ve : bằng chương trình OriginPro 8.5.1

Tiến hành các bước tương tự với acid clohydric, ta được đồ thị sau
Báo cáo thí nghiệm – nhóm C8 GVHD: ThS Dương Thành Trung

Chọn thẻ theo hình dưới

𝑑𝑝𝐻
Hộp thoại xuất hiện, chọn như hình để vẽ đồ thị theo V
𝑑𝑉
Báo cáo thí nghiệm – nhóm C8 GVHD: ThS Dương Thành Trung

Ta được đồ thị như hình sau

Nhấp chuột trái vào ô “A(X)” (để bôi đen cả cột V), giữ phím “Ctrl” và nhấp chuột
trái vào ô “C(Y)” (để bôi đen cả cột này). Chọn thẻ như hình dưới đây để thực hiện
𝑑𝑝𝐻
phép nội suy cho đồ thị = g(V).
𝑑𝑉
Báo cáo thí nghiệm – nhóm C8 GVHD: ThS Dương Thành Trung

𝑑𝑝𝐻 𝑑𝑝𝐻
Trong cột “E(Y2)” vừa xuất hiện (giá trị sau khi nội suy), ta thấy tăng đến
𝑑𝑉 𝑑𝑉
giá trị 6.65889 thì V tương ứng với giá trị đó chính là Ve

Vậy Ve = 12.89483 (ml)


Nhận xét : trên đồ thị ta thấy Ve tương ứng với giá trị pH > 7, điều này hoàn toàn
đúng về mặt định tính, vì tại điểm tương đương trong dung dịch có các ion 𝑁𝑎+ và
𝐶𝐻3 𝐶𝑂𝑂− . Mà 𝐶𝐻3 𝐶𝑂𝑂− là một ion baz yếu nên dung dịch có pH > 7.
Tính CA :
𝑉𝑒 ×𝐶𝐵 12.89483×0.1
CA = = = 0.1289483 (M)
𝑉𝐴 10

You might also like