You are on page 1of 21

THUYẾT TRÌNH ĐỘNG LỰC HỌC NÂNG CAO

ĐIỀU KIỆN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA ĐỘNG ĐẤT

GVHD: TS. CHÂU ĐÌNH THÀNH


HVTH: KS. LÊ MINH TRÍ
KS. NGUYỄN TRỌNG NAM
KS. NGUYỄN MINH TUÂN
PHẦN MỞ ĐẦU
Cùng với sự phát triển của đất nước, nhu cầu xây dựng nhà cao tầng
ngày một nhiều hơn. Tuy nhiên, không phải tất cả các công trình cao
tầng đều được thiết kế kháng chấn. Hiện nay Bộ Xây Dựng đã ban
hành Tiêu chuẩn “TCVN 9386: 2012 Thiết kế công trình chịu động
đất“ vào năm 2012. Mặc dù vậy, trong thiết kế các công trình, vấn đề
tính toán công trình chịu động đất chưa được quan tâm một cách
đúng mức. Trong phạm vi chuyên đề này, chúng tôi tập trung phân
tích một số vấn đề về điều kiện và tác động của động đất
PHẦN II NỘI DUNG
1.1 ĐỊNH NGHĨA

1.ĐIỀU KIỆN ĐỘNG ĐẤT 1.2 NGUYÊN NHÂN

1.3 PHÂN LOẠI

2.1 VÙNG ĐỘNG ĐẤT


2. TÁC ĐỘNG CỦA ĐỘNG ĐẤT
2.2 BIỂU DIỄN CƠ BẢN
CỦA ĐỘNG ĐẤT
1. ĐIỀU KIỆN ĐỘNG ĐẤT
1.1 Định Nghĩa
Động đất là hiện tượng dao động rất
mạnh nền đất xảy ra khi một nguồn năng
lượng lớn được giải phóng trong thời gian
rất ngắn do sự nứt rạn đột ngột trong phần
vỏ hoặc trong phần áo trên của quả đất.
Trung tâm của các chuyển động địa
chấn, nơi phát ra năng lượng về mặt lý
thuyết, được quy về một điểm gọi là chấn
tiêu. Hình chiếu của chấn tiêu lên bề mặt
quả đất gọi là chấn tâm. Khoảng cách từ
chấn tiêu tới chấn tâm gọi là độ sâu chấn
tiêu (H).
1. ĐIỀU KIỆN ĐỘNG ĐẤT
1.2 Nguyên Nhân
Động đất có nguồn gốc từ
hoạt động kiến tạo
1. ĐIỀU KIỆN ĐỘNG ĐẤT
1.2 Nguyên Nhân
 Động đất có nguồn gốc từ các đứt gãy
trong cấu trúc địa chất.
1. ĐIỀU KIỆN ĐỘNG ĐẤT
1.2 Nguyên Nhân
 Ngoài ra,động đất do các vụ nổ, do hoạt động núi lửa,
do sự giãn nở trong lớp vỏ đá cứng
1. ĐIỀU KIỆN ĐỘNG ĐẤT
1.3 Phân Loại Động Đất
Theo giá trị gia tốc nền thiết kế ag = I.agR, chia thành ba trường hợp
động đất
Động đất mạnh ag ≥ 0,08g, phải tính toán và cấu tạo kháng chấn
Động đất yếu 0,04g ≤ ag < 0,08g, chỉ cần áp dụng các giải pháp kháng
chấn - đã được giảm nhẹ
Động đất rất yếu ag < 0,04g, không cần thiết kế kháng chấn
1. ĐIỀU KIỆN ĐỘNG ĐẤT
1.3 Phân Loại Nền Đất
Các loại nền đất A, B, C, D,
và E mô tả trong bảng được
sự dụng để kể đến ảnh hưởng
của điều kiên nền đất tới tác
động của động đất.
Nền đất cần được phân loại
theo giá trị của vận tốc sóng
cắt trung bình vs,30 (m/s) nếu
có giá trị này. Nếu không, có
thể dùng giá trị NSPT ( Số nhát
đập trong thí nghiệm xuyên
tiêu chuẩn (SPT))
2. TÁC ĐỘNG CỦA ĐỘNG ĐẤT
2.1 Vùng động đất
Với hầu hết những ứng dụng của tiêu chuẩn
này, nguy cơ động đất được mô tả dưới dạng
một tham số là đỉnh gia tốc nền tham chiếu agR
trên nền loại A.
2. TÁC ĐỘNG CỦA ĐỘNG ĐẤT
2.2 Biểu diễn cơ bản của động đất
2.2.1 Phổ phản ứng đàn hồi theo phương nằm ngang
Phổ phản ứng đàn hồi Se(T) được xác định bằng các công thức sau:
Trong đó:
 T 
0  T  TB : Se (T )  ag .S.1  .(.2,5  1) Se(T) là phổ phản ứng đàn hồi;
 TB 
T là chu kỳ dao động của hệ tuyến tính
TB  T  TC : Se (T )  ag .S. .2,5
một bậc tự do;

T  ag là gia tốc nền thiết kế trên nền loại A


TC  T  TD : Se (T )  ag .S..2,5. C 
T  (ag = I.agR);
TB là giới hạn dưới của chu kỳ, ứng với
T .T 
TD  T  4s : Se (T )  ag .S..2,5. C 2 D 
 T  đoạn nằm ngang của phổ phản ứng gia tốc
2. TÁC ĐỘNG CỦA ĐỘNG ĐẤT
2.2 Biểu diễn cơ bản của động đất
2.2.1 Phổ phản ứng đàn hồi theo phương nằm ngang
Trong đó:
TC là giới hạn trên của chu kỳ, ứng với đoạn
nằm ngang của phổ phản ứng gia tốc;
TD là giá trị xác định điểm bắt đầu của phần
phản ứng dịch chuyển không đổi trong phổ
phản ứng;
S là hệ số nền;
η là hệ số điều chỉnh độ cản với giá trị tham
chiếu η = 1 đối với độ cản nhớt 5 %
2. TÁC ĐỘNG CỦA ĐỘNG ĐẤT
2.2 Biểu diễn cơ bản của động đất
2.2.1 Phổ phản ứng đàn hồi theo phương nằm ngang
 Giá trị của chu kỳ TB, TC và TD và của hệ số nền S mô tả dạng phổ
phản ứng đàn hồi phụ thuộc vào loại nền đất, được cho trong Bảng 3.2
2. TÁC ĐỘNG CỦA ĐỘNG ĐẤT
2.2 Biểu diễn cơ bản của động đất
2.2.2 Phổ phản ứng đàn hồi theo phương thẳng đứng
 Thành phần thẳng đứng của tác động động đất phải được thể hiện
bằng phổ phản ứng đàn hồi, Sve(T), được xác định bằng cách sử dụng
các biểu thức sau:  T 
0  T  TB : Sve (T )  avg .1  .(.3,0  1)
 TB 
TB  T  TC : Sve (T )  avg . .3,0

TC
TC  T  TD : Sve (T )  avg ..3,0.
T
TC .TD
TD  T  4s : Sve (T )  avg ..3,0.
T2
2. TÁC ĐỘNG CỦA ĐỘNG ĐẤT
2.2 Biểu diễn cơ bản của động đất
2.2.2 Phổ phản ứng đàn hồi theo phương thẳng đứng
 Đối với 5 loại nền đất A, B, C, D và E, giá trị các tham số TB, TC và
TD mô tả các phổ thẳng đứng được cho trong Bảng 3. Không áp dụng
các giá trị này cho các loại nền đất đặc biệt S1 và S2.
2. TÁC ĐỘNG CỦA ĐỘNG ĐẤT
2.2 Biểu diễn cơ bản của động đất
2.2.3 Phổ thiết kế dùng cho phân tích đàn hồi
Đối với các thành phần nằm ngang của tác động động đất, phổ thiết kế
Sd(T) được xác định bằng các biểu thức sau:
 2 T  2,5 2 
0  T  TB : Sd (T )  ag .S.  .  
 3 TB  q 3  Trong đó:
2,5
TB  T  TC : Sd (T )  ag .S. ag, S, TC và TD như đã định nghĩa
q
 2,5 TC Sd(T) là phổ thiết kế nằm ngang;
  ag .S . .
TC  T  TD : Sd (T ) q T
  .a q là hệ số ứng xử;
 g
β là hệ số ứng với cận dưới của phổ thiết
 2,5 TC .TD
 ag .S. q . 2
TD  T : Sd (T ) T kế theo phương nằm ngang, β = 0,2.
  .a
 g
2. TÁC ĐỘNG CỦA ĐỘNG ĐẤT
2.2 Biểu diễn cơ bản của động đất
2.2.3 Phổ thiết kế dùng cho phân tích đàn hồi
Đối với thành phần thẳng đứng của tác động động đất, phổ thiết kế cho
bởi các biểu thức bên dưới, với gia tốc nền thiết kế avg theo phương thẳng
đứng được thay bằng giá trị ag; S lấy bằng 1,0
2 T  2, 5 2  
0  T  T B : S vd (T )  a vg .   .  
 3 TB  q 3 
Trong đó:
2, 5
T B  T  TC : S vd (T )  a vg .
q ag, S, TC và TD như đã định nghĩa
 2 , 5 TC
  a vg . q . T Svd(T) là phổ thiết kế thẳng đứng;
TC  T  T D : S vd (T ) 
   .a q là hệ số ứng xử;
 vg

 2, 5 TC .T D β là hệ số ứng với cận dưới của phổ thiết


  a vg . q . T 2
T D  T : S vd (T ) 
   .a kế theo phương nằm ngang, β = 0,2.
 vg
2. TÁC ĐỘNG CỦA ĐỘNG ĐẤT
2.3. Một số hình ảnh tác động của động đất đến nền đất và công trình

Sụt lún sau động đất tại vùng cao Quan Sơn – Thanh Động đất tại tỉnh Kumamoto - Nhật Bản ngày 16/4/2016
Hóa ngày 07/01/2015 gây sụt lở phá hoại các tuyến đường giao thông
2. TÁC ĐỘNG CỦA ĐỘNG ĐẤT
2.3. Một số hình ảnh tác động của động đất đến nền đất và công trình

Trước và sau trận động đất tại thành phố Lazio – Italy 24/8/2016
2. TÁC ĐỘNG CỦA ĐỘNG ĐẤT
2.3. Một số hình ảnh tác động của động đất đến nền đất và công trình

Trước và sau trận động đất tại thành phố Lazio – Italy 24/8/2016
2. TÁC ĐỘNG CỦA ĐỘNG ĐẤT
2.3. Một số hình ảnh tác động của động đất đến nền đất và công trình

Sóng thần kèm theo hỏa hoạn phát sinh sau trận động đất tại Nhật Bản ngày 11/3/2011

You might also like