You are on page 1of 18

16/01/2018

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MẠNG


MÁY TÍNH
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MẠNG MÁY TÍNH
CHƯƠNG 2: KIẾN TRÚC PHÂN TẦNG MẠNG 1.1. Các khái niệm cơ bản về mạng máy tính
MÁY TÍNH 1.2. Lịch sử phát triển của mạng máy tính
CHƯƠNG 3: CÁC GIAO THỨC TRUYỀN THÔNG
1.3. Phân loại mạng máy tính
CHƯƠNG 4: MẠNG CỤC BỘ - MẠNG LAN
CHƯƠNG 5: HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS SERVER 1.4. Các dịch vụ mạng máy tính
CHƯƠNG 6: QUẢN TRỊ MẠNG VỚI WINDOWS
SERVER
CHƯƠNG 7: QUẢN TRỊ NGƯỜI SỬ DỤNG TRONG
WINDOWS
1 2

1.1. Các khái niệm cơ bản về mạng máy tính 1.1. Các khái niệm cơ bản về mạng máy tính

- Mạng máy tính là một hệ thống các máy tính tự - Giao thức truyền thông (protocol): Mô tả những
trị (Autonomous Computer) được kết nối với nhau nguyên tắc mà các thành phần mạng cần phải tuân
thủ để có thể trao đổi được với nhau.
bởi các đường truyền vật lý và theo một kiến trúc
nào đó. - Topology (mô hình ghép nối mạng): Mô tả cách
thức nối các thiết bị ( máy tính, máy in,…) với nhau.
- Ở mức độ cơ bản nhất, mạng bao gồm hai máy
- Địa chỉ: Mô tả cách định vị một thực thể.
tính nối với nhau bằng cáp sao cho có thể dùng
- Định tuyến (routing): Mô tả cách dữ liệu được
chung dữ liệu.
chuyển từ một thiết bị này sang một thiết bị khác
thông qua mạng.
- Tính tin cậy (reliability): Giải quyết vấn đề tính
toàn vẹn dữ liệu, đảm bảo rằng dữ liệu nhận được
3 chính xác như dữ liệu gửi đi. 4

1.1. Các khái niệm cơ bản về mạng máy tính 1.3. Phân loại mạng máy tính

- Khả năng liên tác (interoperability): Chỉ mức độ * Dựa theo khoảng cách địa lý
các sản phẩm phần mềm và phần cứng của các hãng - LAN (Local Area Network ): là một hệ thống
sản xuất khác nhau có thể giao tiếp với nhau trong mạng dùng để kết nối các máy tính trong một phạm
mạng. vi nhỏ (nhà ở, phòng làm việc, trường học, …) bán
kính khoảng 100m – 10km.
- An ninh (security): Gắn liền với việc đảm bảo an
- MAN (Metropolitan Area Network): là mạng
toàn hoặc bảo vệ tất cả các thành phần của mạng. dữ liệu băng rộng được thiết kế cho phạm vi trong
- Chuẩn hoá (standard): Thiết lập các quy tắc và thành phố, thị xã. Khoảng cách thường nhỏ hơn 50
luật lệ cụ thể cần phải được tuân theo -/- km. Xét về quy mô địa lý, MAN lớn hơn mạng
LAN nhưng nhỏ hơn mạng WAN, nó đóng vai trò
kết nối 2 mạng LAN và WAN với nhau hoặc kết
5
nối giữa các mạng LAN. 6

1
16/01/2018

1.3. Phân loại mạng máy tính 1.3. Phân loại mạng máy tính
* Dựa theo khoảng cách địa lý * Dựa theo cấu trúc mạng
- WAN (Wide Area Network): là mạng dữ liệu - Kiểu điểm – điểm ( point to point): đường
được thiết kế để kết nối giữa các mạng đô thị truyền nối từng cặp nút mạng với nhau. Thông tin
(mạng MAN) giữa các khu vực địa lý cách xa nhau. đi từ nút nguồn qua nút trung gian rồi tới đích nếu
- GAN (Global Area Network): kết nối các máy đường truyền không bị bận– mạng có tên là mạng
tính từ các châu lục khác nhau. Thông thường kết lưu trữ hay chuyển tiếp (store and forward).
nối này được thực hiện thông qua mạng viễn thông - Kiểu khuếch tán: bản tin gửi từ một nút nào
và vệ tinh. đó sẽ được tiếp nhận bởi các nút còn lại. Trong bản
Trong các khái niệm trên thì khái niệm về mạng tin phải có vùng địa chỉ để các nút kiểm tra xem có
LAN và WAN là thường được sử dụng nhất. phải bản tin của mình hay không.
7 8

1.3. Phân loại mạng máy tính 1.4. Các dịch vụ mạng máy tính
1.4.1. File và Print
* Dựa theo phương pháp chuyển mạch
-Làm nhiệm vụ chia sẻ tập tin và máy in, quản
- Chuyển mạch gói: bản tin được chia thành
lý truy xuất tới các máy in, thực hiện việc xử lý dữ
nhiều gói tin ( packet) độ dài 512bytes, phần đầu là
liệu và giao tiếp với các máy tính khác trong mạng.
địa chỉ đích, mã để tập hợp gói. Các gói của các bản
tin khác nhau có thể được truyền trên cùng một - Các dịch vụ file của một mạng có thể được sử
đường truyền. Vấn đề phức tạp là nối các gói tin để dụng để chia sẻ các phần mềm ứng dụng như các
tạo lại bản tin ban đầu. chương trình xử lý văn bản, các cơ sở dữ liệu, các
bảng tính hoặc các chương trình email. Có nghĩa là
- Xu hướng hiện này là sử dụng hai kỷ thuật
chúng không phải cài đặt cục bộ trên mọi máy
chuyển mạch kênh và chuyền mạch gói trên cùng
tính---giảm bớt thời gian và chi phí cài đặt, cập
một mạng gọi là mạng ISDN ( intergated services digital
network) - /- nhật các file trên từng máy tính.
9 10

1.4. Các dịch vụ mạng máy tính 1.4. Các dịch vụ mạng máy tính
1.4.2. Dịch vụ truyền thông 1.4.3. Các dịch vụ Internet
- Cho phép trao đổi thông tin giữa các user ở * Dịch vụ thư điện tử - Electronic Mail (E-
các vị trí địa lý khác nhau. mail): là một trong những tính năng quan trọng của
- Các dịch vụ giao tiếp mạng cho phép các user Internet. Một trong những tính năng quan trong của
bên ngoài kết nối tới mạng từ xa thông qua một Email là tốc độ lưu chuyển. Thời gian truyền Email
đường dây điện thoại và một modem. Các dịch vụ thường được tính bằng phút ngay cả khi người gửi
này cũng cho phép các user trên mạng kết nối tới và người nhận ở hai đầu trái đất. Ngoài ra email
các máy hoặc mạng khác bên ngoài mạng LAN. Đa còn là phương pháp truyền văn bản rẻ nhất.
số các hệ điều hành mạng (Network Operating
System - NOS) có các dịch vụ này bên trong:
11 12

2
16/01/2018

1.4. Các dịch vụ mạng máy tính 1.4. Các dịch vụ mạng máy tính
1.4.3. Các dịch vụ Internet 1.4.3. Các dịch vụ Internet
* Dịch vụ mạng thông tin toàn cầu WWW * Dịch vụ truyền tải file FTP (File Transfer
(World Wide Web) : là dịch vụ mạnh nhất trên Protocol) : dùng để truyền tải các file dữ liệu giữa
Internet. WWW được xây dựng dựa trên kỷ thuật các host trên Internet. Công cụ để thực hiện dịch vụ
có tên là hypertext. Hypertext là kỹ thuật trình bày truyền file là chương trình FTP, nó sử dụng một
thông tin trên một trang trong đó một số từ có thể giao thức của Inernet là giao thức FTP. Giao thức
chứa liên kết tới một trang web khác có nội dung FTP không phụ thuộc vào vấn đề địa lý hay môi
đầy đủ hơn. Để thực hiện việc liên kết này WWW trường hệ điều hành. Điều cần thiết là cả hai máy
sử dụng một phương pháp có tên là URL cần phải có phần mềm hiểu được giao thức FTP.
(Universal Resource Locator) Để phiên làm việc FTP thực hiện được ta cần có hai
phần mềm là FTP Client và FTP Server.
13 14

1.4. Các dịch vụ mạng máy tính 1.4. Các dịch vụ mạng máy tính
1.4.4. Các dịch vụ quản lý 1.4.4. Các dịch vụ quản lý
- Các dịch vụ quản trị cho phép những người - Công cụ trực tuyến "Pure Networks Security
quản trị mạng quản trị tập trung các mạng lớn và Scan - CISCO”: Kiểm tra mức độ bảo mật mạng
phức tạp. Các công việc quản trị này bao gồm: theo máy tính.
dõi và điều khiển lưu thông, cân bằng tải, chẩn - LANView: Scan IP trong mạng LAn , capture
đoán và cảnh báo các lỗi, quản trị tài nguyên, điều được packet , scan được các port. View được
khiển và theo dõi sự cho phép, kiểm tra tính bảo traffic của adapter etc , nói chung là cung khá thân
mật, phân bố phần mềm, quản trị địa chỉ, backup và thiện và nhỏ gọn.
phục hồi dữ liệu. - Handy backup server: back up dữ liệu mạng,
máy server có thể backup và restore dữ liệu cho
máy client . -/-
15 16

CHƯƠNG 2: KIẾN TRÚC PHÂN TẦNG MẠNG 2.1. Kiến trúc phân tầng
MÁY TÍNH
- Để giảm độ phức tạp của việc thiết kế và cài
2.1. Kiến trúc phân tầng đặt mạng hầu hết các máy tính đều được phân tích
thiết kế theo quan điểm phân tầng.
2.2. Một số khái niệm cơ bản
- Mỗi hệ thống thành phần của mạng được xem
2.3. Mô hình tham khảo OSI như một cấu trúc đa tầng, trong đó mỗi tầng được
xây dựng dựa trên tầng trước đó.
- Số lượng, tên, chức năng của các tầng tùy
thuộc vào nhà thiết kế.
- Trong một mạng mục đích của các tầng là
cung cấp dịch vụ cho tầng cao hơn.
17 18

3
16/01/2018

2.1. Kiến trúc phân tầng 2.1. Kiến trúc phân tầng
Giao thức tầng N
Tầng N Tầng N * Nguyên tắc của kiến trúc mạng phân tầng
- Mỗi hệ thống trong một mạng đều có cấu trúc
Giao thức tầng i + 1
tầng giống nhau (số lượng tầng, chức năng tầng).
Tầng i + 1 Tầng i + 1
Giao thức tầng i - Dữ liệu không được truyền trực tiếp từ tầng i
Tầng i Tầng i
Giao thức tầng i - 1
của hệ thống này sang tầng i của hệ thống kia
Tầng i - 1 Tầng i - 1
ngoại trừ tầng thấp nhất.
- Giữa 2 hệ thống chỉ kết nối ở tầng thấp nhất
Tầng 1
Giao thức tầng 1
Tầng 1 mới có liên kết vật lý, các tầng khác chỉ là liên kết
Đường truyền vật lý
logic.

KIẾN TRÚC PHÂN TẦNG TỔNG QUÁT 19 20

2.1. Kiến trúc phân tầng 2.1. Kiến trúc phân tầng

* Các vấn đề khi thiết kế tầng * Các vấn đề khi thiết kế tầng
- Cơ chế nối, tách: mỗi tầng có một cơ chế để - Kiểm soát lỗi: đường truyền vật lý có thể sai
thiết lập kết nối ( tức là cần có một cơ chế để đánh sót khi gửi– thõa thuận dùng mã nào để phát hiện
địa chỉ tất cả các máy trong mạng) và có cơ chế để lỗi, ktra và sửa lỗi. Phía nhận phải có khả năng
kết thúc kết nối khi không cần thiết. thông báo cho bên gửi biết gói tin nào gửi đúng,
- Qui tắc truyền dữ liệu: trong các hệ thống khác gói tin nào cần gửi lại.
nhau dữ liệu có thể truyền theo cách khác nhau: - Độ dài bản tin: cần phải có cơ chế để chia
+ Truyền một hướng. bản tin thành các gói tin đủ nhỏ.
+ Truyền hai hướng ( đồng thời, không
đồng thời)
21 22

2.1. Kiến trúc phân tầng 2.2. Một số khái niệm cơ bản

* Các vấn đề khi thiết kế các tầng * Giao diện: mối quan hệ giữa hai tầng kề nhau
- Thứ tự các gói tin: các kênh truyền có thể giữ được gọi là giao diện.
không đúng t.tự các gói tin do đó bên nhận cần có * Giao thức: mối quan hệ giữa hai tầng đồng
cơ chế để bên thu ghép đúng thứ tự các gói tin. mức của hai hệ thống khác nhau được gọi là giao
- Tốc độ thu và phát dữ liệu: bên phát có tốc thức.
độ cao làm “ lụt” bên thu có tốc độ thấp. Cần có cơ * Thực thể: có thể là một tiến trình trong hệ đa
chế để bên thu báo cho bên phát tình tr ạng đó. xử lý hay một trình con các thực thể trong cùng
một tầng ở các hệ thống khác nhau. Thực thể được
chia làm 2 loại: thực thể cung cấp dịch vụ và thực
thể sử dụng dịch vụ.
23 24

4
16/01/2018

2.3. Mô hình tham khảo OSI 2.3. Mô hình tham khảo OSI
2.3.1. Giới thiệu 2.3.4. Chức năng của các tầng trong mô hình OSI
* Tầng vật lý là tầng thấp nhất trong mô hình
OSI. Tầng này liên quan đến các qui tắc truyền
dòng bit không có cấu trúc qua đường truyền vật lý.
Tầng này định nghĩa:
+ Cấu trúc mạng vật lý.
+ Những mô tả về mặt cơ và điện cho việc
sử dụng đường truyền.
+ Các qui tắc mã hoá việc truyền các bit
và các qui tắc định thời.
25 26

2.3. Mô hình tham khảo OSI 2.3. Mô hình tham khảo OSI
2.3.4. Chức năng của các tầng trong mô hình OSI 2.3.4. Chức năng của các tầng trong mô hình OSI
- Tầng vật lý không bao gồm việc mô tả đường * Tầng liên kết dữ liệu (Data Link Layer)
truyền và không cung cấp bất kỳ cơ chế kiểm soát
lỗi nào. - Chịu trách nhiệm điều khiển tất cả các giao
tiếp giữa tầng mạng bên trên nó và tầng vật lý bên
- Phần cứng kết nối mạng được coi là thuộc về
tầng vật lý bao gồm: dưới nó. Dữ liệu nhận được từ tầng mạng được
phân chia thành các khối riêng biệt (khuôn dạng -
+ Các bộ giao tiếp mạng (Network
Interface Card – NIC frame), sau đó chúng được đưa tới tầng vật lý và
cuối cùng truyền ra mạng.
+ Các bộ tập trung (Concentrator, Hub),
các bộ chuyển tiếp (Repeater) dùng để tái sinh các
tín hiệu điện.
+ Các đầu nối, cáp,… 27 28

2.3. Mô hình tham khảo OSI 2.3. Mô hình tham khảo OSI
2.3.4. Chức năng của các tầng trong mô hình OSI 2.3.4. Chức năng của các tầng trong mô hình OSI
* Tầng mạng (Network Layer) * Tầng giao vận (Transport Layer)
- Mục tiêu chính của nó là di chuyển dữ liệu - Tầng giao vận nâng cấp các dịch vụ của tầng
tới các vị trí mạng xác định. Để làm điều này, nó mạng. Công việc chính của tầng này là đảm bảo
dịch các địa chỉ lôgíc thành địa chỉ vật lý tương dữ liệu được gửi từ máy nguồn phải tin cậy, đúng
ứng và sau đó quyết định con đường tốt nhất cho trình tự và không có lỗi khi tới máy đích.
việc truyền dữ liệu từ máy gửi tới máy nhận. - Tầng giao vận cũng chịu trách nhiệm kiểm
- Việc định địa chỉ của tầng liên kết dữ liệu để soát luồng dữ liệu. Tốc độ truyền dữ liệu được xác
chuyển dữ liệu tới tất cả các thiết bị được gắn tới định dựa trên khả năng mà máy đích có thể nhận
một mạng đơn và nhờ vào các thiết bị nhận để xác các gói dữ liệu được gửi đến nó như thế nào.
định xem dữ liệu có được truyền tới nó hay không.
29 30

5
16/01/2018

2.3. Mô hình tham khảo OSI 2.3. Mô hình tham khảo OSI
2.3.4. Chức năng của các tầng trong mô hình OSI 2.3.4. Chức năng của các tầng trong mô hình OSI
* Tầng giao dịch - Session Layer * Tầng trình diễn (Presentation Layer)
- Tầng giao dịch quản lý các liên kết của user - Tầng trình diễn quản lý cách thức dữ liệu
trên mạng để cung cấp các dịch vụ cho user đó. Ví được biểu diễn. Nó là trình dịch giữa ứng dụng và
dụ một người sử dụng đăng nhập vào một máy mạng. Có nhiều cách để biểu diễn dữ liệu, chẳng
tính mạng để lấy file thì một phiên (hay một giao
dịch / một liên kết) được thiết lập cho mục đích hạn như các bảng mã ASCII và EDBCDIC cho
truyền file. các file văn bản.
- Các phiên giao tiếp được kiểm soát thông qua
cơ chế thiết lập, duy trì, đồng bộ hoá và quản lý
các phiên (hay còn gọi là cuộc hội thoại –
dialogue) giữa các thực thể truyền thông.
31 32

2.3. Mô hình tham khảo OSI


CHƯƠNG 3: CÁC GIAO THỨC TRUYỀN
2.3.4. Chức năng của các tầng trong mô hình OSI THÔNG
* Tầng ứng dụng (Application Layer)
- Tầng ứng dụng chứa các giao thức và chức 3.1. Giới thiệu chung về giao thức
năng đòi hỏi bởi ứng dụng của người sử dụng để 3.2. Giới thiệu về giao thức TCP/IP
thực hiện các công việc truyền thông. 3.3. Giao thức NetBIOS
- Các chức năng chung bao gồm:
+ Các giao thức cung cấp các dịch vụ file
từ xa, như các dịch vụ mở file, đóng file, đọc file,
ghi file và chia xẻ truy xuất tới file.
+ Các dịch vụ truyền file và truy xuất cơ
sở dữ liệu từ xa. 33 34

3.2. Giới thiệu về giao thức TCP/IP 3.2. Giới thiệu về giao thức TCP/IP
3.2.2. Giao thức lõi TCP/IP 3.2.2. Giao thức lõi TCP/IP
3.2.2.1. IP 3.2.2.1. IP

- Giao thức IP (tiếng Anh: Internet Protocol - - Giao thức tầng mạng thông dụng nhất ngày
Giao thức Liên mạng) là một giao thức hướng dữ nay là IPv4; đây là giao thức IP phiên bản 4. IPv6
liệu được sử dụng bởi các máy chủ nguồn và đích được đề nghị sẽ kế tiếp IPv4: Internet đang hết dần
để truyền dữ liệu trong một liên mạng chuyển mạch địa chỉ IPv4, do IPv4 sử dụng 32 bit để đánh địa chỉ
gói. (tạo được khoảng 4 tỷ địa chỉ); IPv6 dùng địa chỉ
- Dữ liệu trong một liên mạng IP được gửi theo 128 bit, cung cấp tối đa khoảng 3.4×10 38 địa chỉ.
các khối được gọi là các gói (packet hoặc
datagram).
35 36

6
16/01/2018

3.2. Giới thiệu về giao thức TCP/IP 3.2. Giới thiệu về giao thức TCP/IP
3.2.2. Giao thức lõi TCP/IP 3.2.2. Giao thức lõi TCP/IP
3.2.2.1. IP 3.2.2.1. IP

* Các bước hoạt động của giao thức IP * Các bước hoạt động của giao thức IP
- Khi giao thức IP được khởi động nó trở thành - Đối với thực thể IP ở máy nguồn, khi nhận
một thực thể tồn tại trong máy tính và bắt đầu thực được một yêu cầu gửi từ tầng trên, nó thực hiện
hiện những chức năng của mình, lúc đó thực thể IP các bước sau đây:
là cấu thành của tầng mạng, nhận yêu cầu từ các +Tạo một IP datagram dựa trên tham số
tầng trên nó và gửi yêu cầu xuống các tầng dưới nhận được.
nó. + Tính checksum và ghép vào header của
gói tin.
37 38

3.2. Giới thiệu về giao thức TCP/IP 3.2. Giới thiệu về giao thức TCP/IP
3.2.2. Giao thức lõi TCP/IP 3.2.2. Giao thức lõi TCP/IP
3.2.2.1. IP 3.2.2.1. IP

* Các bước hoạt động của giao thức IP * Các bước hoạt động của giao thức IP
+Ra quyết định chọn đường: hoặc là trạm - Đối với router, khi nhận được một gói tin
đích nằm trên cùng mạng hoặc một gateway sẽ đi qua, nó thực hiện các động tác sau:
được chọn cho chặng tiếp theo. + Tính chesksum, nếu sai thì loại bỏ gói
+ Chuyển gói tin xuống tầng dưới để tin.
truyền qua mạng. + Giảm giá trị tham số Time - to - Live.
Nếu thời gian đã hết thì loại bỏ gói tin.

39 40

3.2. Giới thiệu về giao thức TCP/IP 3.2. Giới thiệu về giao thức TCP/IP
3.2.2. Giao thức lõi TCP/IP 3.2.2. Giao thức lõi TCP/IP
3.2.2.1. IP 3.2.2.5. TCP (Transmission Control Protocol)
* Các bước hoạt động của giao thức IP - Là một trong các giao thức cốt lõi của bộ giao
- Cuối cùng khi một datagram nhận bởi một thức TCP/IP. Sử dụng TCP, các ứng dụng trên các
thực thể IP ở trạm đích, nó sẽ thực hiện bởi các máy chủ được nối mạng có thể tạo các “kết nối”
công việc sau: với nhau. Giao thức này đảm bảo chuyển giao dữ
+ Tính checksum. Nếu sai thì loại bỏ gói liệu tới nơi nhận một cách đáng tin cậy và đúng thứ
tin. tự. TCP còn phân biệt giữa dữ liệu của nhiều ứng
+ Tập hợp các đoạn của gói tin (nếu có dụng (dịch vụ Web, email) đồng thời chạy trên
phân đoạn). cùng một máy chủ.
+ Chuyển dữ liệu và các tham số điều - TCP được đặt ở lớp thứ tư của mô hình OSI.
khiển lên tầng trên. 41 42

7
16/01/2018

3.2. Giới thiệu về giao thức TCP/IP 3.2. Giới thiệu về giao thức TCP/IP
3.2.2. Giao thức lõi TCP/IP 3.2.2. Giao thức lõi TCP/IP
3.2.2.5. TCP (Transmission Control Protocol) 3.2.2.5. TCP (Transmission Control Protocol)
- TCP đòi hỏi thiết lập kết nối trước khi bắt đầu + LISTEN: đang đợi yêu cầu kết nối từ
gửi dữ liệu và kết thúc kết nối khi việc gửi dữ liệu một TCP và cổng bất kỳ ở xa (trạng thái này
hoàn tất. Cụ thể, các kết nối TCP có ba pha: thường do các TCP server đặt)
+ 1. thiết lập kết nối + SYN-SENT: đang đợi TCP ở xa gửi một
gói tin TCP với các cờ SYN và ACK được bật
+ 2. truyền dữ liệu (trạng thái này thường do các TCP client đặt)
+ 3. kết thúc kết nối + SYN-RECEIVED: đang đợi TCP ở xa
gửi lại một tin báo nhận sau khi đã gửi cho TCP ở
xa đó một tin báo nhận kết nối (connection
acknowledgment) (thường do TCP server đặt)
43 44

3.2. Giới thiệu về giao thức TCP/IP 3.2. Giới thiệu về giao thức TCP/IP
3.2.2. Giao thức lõi TCP/IP 3.2.2. Giao thức lõi TCP/IP
3.2.2.5. TCP (Transmission Control Protocol) 3.2.2.5. TCP (Transmission Control Protocol)
+ ESTABLISHED: cổng đã sẵn sàng * Thiết lập kết nối: Để thiết lập một kết nối, TCP
nhận/gửi dữ liệu với TCP ở xa (đặt bởi TCP client sử dụng một quy trình bắt tay 3 bước (3-way
và server) handshake).
+ TIME-WAIT: đang đợi qua đủ thời gian - Client yêu cầu mở cổng dịch vụ bằng cách gửi
để chắc chắn là TCP ở xa đã nhận được tin báo gói tin SYN (gói tin TCP) tới server, trong gói tin
nhận về yêu cầu kết thúc kết nối của nó. Theo RFC này, tham số sequence number được gán cho một
793, một kết nối có thể ở tại trạng thái TIME- giá trị ngẫu nhiên X.
WAIT trong vòng tối đa 4 phút.

45 46

3.2. Giới thiệu về giao thức TCP/IP 3.2. Giới thiệu về giao thức TCP/IP
3.2.2. Giao thức lõi TCP/IP 3.2.2. Giao thức lõi TCP/IP
3.2.2.5. TCP (Transmission Control Protocol) 3.2.2.5. TCP (Transmission Control Protocol)
* Truyền dữ liệu: Một số đặc điểm cơ bản của TCP * Truyền dữ liệu:
* Truyền dữ liệu không lỗi (do có cơ chế sửa - Mỗi byte gửi đi đều có một số thứ tự và khi
lỗi/truyền lại) nhận được thì máy tính nhận gửi lại tin báo nhận
* Truyền các gói dữ liệu theo đúng thứ tự (ACK). Ví dụ: Máy tính A gửi 4 byte với số thứ tự
* Truyền lại các gói dữ liệu mất trên đường ban đầu là 100 (theo lý thuyết thì 4 byte sẽ có thứ
truyền tự là 100, 101, 102, 103) thì bên nh ận sẽ gửi tin báo
* Loại bỏ các gói dữ liệu trùng lặp nhận có nội dung là 104 vì đó là thứ tự của byte
tiếp theo nó cần. Bằng cách gửi tin báo nhận là 104,
* Cơ chế hạn chế tắc nghẽn đường truyền bên nhận đã ngầm thông báo rằng nó đã nhận được
47 các byte 100, 101, 102 và 103. 48

8
16/01/2018

3.2. Giới thiệu về giao thức TCP/IP 3.2. Giới thiệu về giao thức TCP/IP
3.2.2. Giao thức lõi TCP/IP 3.2.2. Giao thức lõi TCP/IP
3.2.2.5. TCP (Transmission Control Protocol) 3.2.2.5. TCP (Transmission Control Protocol)
* Truyền dữ liệu: * Truyền dữ liệu:
- Giả sử ta có 10.000 byte được gửi đi trong 10 - Số thứ tự và tin báo nhận giải quyết được các
gói tin 1.000 byte và có 1 gói tin b ị mất trên đường vấn đề về lặp gói tin, truyền lại những gói bị
truyền. Nếu gói bị mất là gói đầu tiên thì bên gửi sẽ hỏng/mất và các gói tin đến sai thứ tự. Để phục vụ
phải gửi lại toàn bộ 10 gói vì không có cách nào để mục đích kiểm tra, các gói tin có trường giá trị tổng
bên nhận thông báo nó đã nhận được 9 gói kia. Vấn kiểm (checksum).
đề này được giải quyết trong giao thức SCTP
(Stream Control Transmission Protocol) giao thức
này cung cấp cơ chế nhận tin không có thứ tự
49 50

3.2. Giới thiệu về giao thức TCP/IP 3.2. Giới thiệu về giao thức TCP/IP
3.2.2. Giao thức lõi TCP/IP 3.2.2. Giao thức lõi TCP/IP
3.2.2.5. TCP (Transmission Control Protocol) 3.2.2.5. TCP (Transmission Control Protocol)
* Truyền dữ liệu: * Truyền dữ liệu:
- Khả năng hạn chế tắc nghẽn - Khả năng hạn chế tắc nghẽn
+ Tin báo nhận (hoặc không có tin báo + TCP sử dụng một số cơ chế nhằm đạt
nhận) là tín hiệu về tình trạng đường truyền giữa 2 được hiệu suất cao và ngăn ngừa khả năng nghẽn
máy tính. Từ đó, hai bên có thể thay đổi tốc độ mạng (cửa sổ trượt (sliding window), thuật toán
truyền nhận dữ liệu phù hợp với điều kiện. slow-start, thuật toán tránh nghẽn mạng (congestion
avoidance), thuật toán truyền lại và phục hồi
nhanh,…)

51 52

3.2. Giới thiệu về giao thức TCP/IP 3.2. Giới thiệu về giao thức TCP/IP
3.2.2. Giao thức lõi TCP/IP 3.2.2. Giao thức lõi TCP/IP
3.2.2.5. TCP (Transmission Control Protocol) 3.2.2.5. TCP (Transmission Control Protocol)
* Truyền dữ liệu: * Truyền dữ liệu:
+ Kích thước cửa sổ TCP: Kích thước - Kiểm soát dòng dữ liệu: Kiểm soát dòng dữ
của cửa sổ là chiều dài (byte) của khối dữ liệu có liệu được dùng để kiểm soát dòng chảy của dữ liệu
thể lưu trong bộ đệm của bên nhận. Bên gửi chỉ có trong kết nối. Nếu vì một lý do nào đó một trong
thể gửi tối đa lượng thông tin chứa trong cửa sổ hai máy không thể theo kịp việc chuyển dữ liệu, thì
này trước khi nhận được tin báo nhận. nó có khả năng gởi những tín hiệu đặc biệt tới máy
kia, yêu cầu máy kia hoặc là ngưng hoặc là chậm
lại vì vậy nó mới theo kịp.

53 54

9
16/01/2018

3.2. Giới thiệu về giao thức TCP/IP 3.2. Giới thiệu về giao thức TCP/IP
3.2.2. Giao thức lõi TCP/IP 3.2.2. Giao thức lõi TCP/IP
3.2.2.5. TCP (Transmission Control Protocol) 3.2.2.5. TCP (Transmission Control Protocol)
* Kết thúc kết nối: Khi một bên muốn kết thúc, nó * Các cổng của giao thức TCP:
gửi đi một gói tin FIN và bên kia gửi lại tin báo - Các cổng nổi tiếng đã được gán bởi tổ chức
nhận ACK. Vì vậy, một quá trình kết thúc tiêu biểu Internet Assigned Numbers Authority (IANA) và
sẽ có 2 cặp gói tin trao đổi. thường được sử dụng bởi các tiến trình mức hệ
thống: FTP (21), TELNET (23), SMTP (25) và
HTTP (80).

55 56

3.2. Giới thiệu về giao thức TCP/IP 3.2. Giới thiệu về giao thức TCP/IP
3.2.2. Giao thức lõi TCP/IP 3.2.2. Giao thức lõi TCP/IP
3.2.2.6. UDP (User Datagram Protocol) 3.2.2.6. UDP (User Datagram Protocol)
- Là một trong những giao thức cốt lõi của giao - Những ứng dụng phổ biến sử dụng UDP như
thức TCP/IP. Dùng UDP, chương trình trên mạng DNS (Domain Name System), ứng dụng streaming
máy tính có thể gởi những dữ liệu ngắn được gọi là media, Voice over IP, Trivial File Transfer
datagram tới máy khác. UDP không cung cấp sự Protocol (TFTP), và game trực tuyến.
tin cậy và thứ tự truyền nhận mà TCP làm; các gói - UDP không đảm bảo cho các tầng phía trên
dữ liệu có thể đến không đúng thứ tự hoặc bị mất thông điệp đã được gửi đi và người gửi cũng không
mà không có thông báo. có trạng thái thông điệp UDP một khi đã được gửi.
- Tuy nhiên UDP nhanh và hiệu quả hơn đối
với các mục tiêu như kích thước nhỏ và yêu cầu
khắt khe về thời gian. 57 58

3.2. Giới thiệu về giao thức TCP/IP 3.2. Giới thiệu về giao thức TCP/IP
3.2.2. Giao thức lõi TCP/IP 3.2.2. Giao thức lõi TCP/IP
3.2.2.6. UDP (User Datagram Protocol) 3.2.2.6. UDP (User Datagram Protocol)
- UDP chỉ thêm các thông tin multiplexing (Các
msgs từ các apps được chia nhỏ và đóng thành các
segments) và giao dịch. Các loại thông tin tin cậy
cho việc truyền dữ liệu nếu cần phải được xây
dựng ở các tầng cao hơn.

HEADER CỦA UDP

59 60

10
16/01/2018

3.2. Giới thiệu về giao thức TCP/IP 3.2. Giới thiệu về giao thức TCP/IP
3.2.2. Giao thức lõi TCP/IP 3.2.2. Giao thức lõi TCP/IP
3.2.2.6. UDP (User Datagram Protocol) 3.2.2.6. UDP (User Datagram Protocol)
- Phần header của UDP chỉ chứa 4 trường dữ - Length: Trường có độ dài 16 bit xác định
liệu, trong đó có 2 trường Source Port và chiều dài của toàn bộ datagram: phần header và dữ
Checksum là tùy chọn. liệu. Chiều dài tối thiểu là 8 byte khi gói tin không
- Source port: Trường này xác định cổng của có dữ liệu, chỉ có header.
người gửi thông tin và có ý nghĩa nếu muốn nhận - Checksum: Trường checksum 16 bit dùng cho
thông tin phản hồi từ người nhận. Nếu không dùng việc kiểm tra lỗi của phần header và dữ liệu.
đến thì đặt nó bằng 0. Phương pháp tính checksum được định nghĩa trong
- Destination port: Trường xác định cổng nhận RFC 768.
thông tin, và trường này là cần thiết.
61 62

3.2. Giới thiệu về giao thức TCP/IP 3.3. Giao thức NetBIOS
3.2.2. Giao thức lõi TCP/IP
3.2.2.6. UDP (User Datagram Protocol) - Netbios (Network basic input output system )
* So sánh TCP và UDP. là một giao thức công nghệ nối mạng của Windows
9.x..Nó được thiết kế trong môi trường mạng LAN
- Giống nhau: đều là các giao thức mạng để chia sẻ tài nguyên (như dùng chung các File,
TCP/IP, đều có chức năng kết nối các máy lại với Folder, máy in và nhiều tài nguyên khác....Mô hình
nhau, và có thể gửi dữ liệu cho nhau.... này rất giống mô hình mạng ngang hàng (Peer to
- Khác nhau: các header của TCP và UDP khác Peer- P2P).
nhau ở kích thước (20 và 8 byte) nguyên nhân ch ủ
yếu là do TCP phải hộ trợ nhiều chức năng hữu
ích hơn(như khả năng khôi phục lỗi). UDP dùng ít
byte hơn cho phần header và yêu cầu xử lý từ host
ít hơn. 63 64

3.3. Giao thức NetBIOS 3.3. Giao thức NetBIOS


- Là giao thức "ruột" trong các mạng sử dụng - Thông thường thì một mạng dùng giao thức
HĐH giao diện DOS và Windows của hãng Netbios thường là Netbios Datagram Service (Port
Microsoft trước đây. NetBIOS thường được 138), Netbios Session Service (Port 139) hoặc cả 2.
"dùng kết hợp với" NetBeui (NetBIOS Extended Đây là giao thức tương đối nhanh và hiệu quả vì nó
User Interface) và nó cung cấp giao diện lập sử dụng ít tài nguyên của mạng. Giao thức này chỉ
trình (programming interface) cho các ứng dụng hỗ trợ 254 kết nối không hỗ trợ bảo mật trong hệ
nằm ở lớp Phiên làm việc (Session layer - lớp thống mạng cũng không hổ trợ routerable.
thứ 5 trong mô hình mạng OSI 7 lớp).

65 66

11
16/01/2018

Đặc điểm
CHƯƠNG 4: MẠNG CỤC BỘ - LAN
- Có giới hạn về địa lý
- Tốc độ truyền dữ liệu cao
- Tỷ lệ lỗi khi truyền thấp
- Do một tổ chức quản lý
- Sử dụng kỹ thuật Ethernet hoặc WLAN
- Các thiết bị thường dùng trong mạng là Repeater,
Brigde, Switch, Router.

67 68

Các thông số định nghĩa mạng LAN Các đặc tính quan trọng về mặt kỹ thuật
- Đồ hình mạng (Topology): Chỉ ra kiểu cách mà - Tất cả các host trong mạng LAN cùng chia sẻ
các host trong mạng được đấu nối với nhau. đường truyền chung.
- Đường truyền chia sẻ (xoắn đôi, đông trục, cáp - Hoạt động dựa trên kiểu quảng bá (broadcast).
quang): Chỉ ra các kiểu đường truyền mạng - Không yêu cầu phải có hệ thống trung chuyển
(network cables) được dùng để đấu nối các host (routing/switching) trong một LAN đơn.
trong LAN lại với nhau.
- Kỹ thuật truy cập đường truyền (MAC): Chỉ ra
cách thức mà các host trong mạng LAN sử dụng
để truy cập và chia sẻ đường truyền mạng.

69 70

BUS TOPOLOGY RING TOPOLOGY


- Sử dụng một đường truyền chung cho tất cả các - Đường cáp chính làm thành một vòng khép kín.
máy tính. - Các thiết bị đầu cuối được nối với vòng thông
- Máy tính kết nối vào mạng sử dụng T-Connector. qua Repeater có nhiệm vụ nhận tín hiệu rồi
- Tín hiệu truyền theo kiểu broadcast. Tại một thời chuyển tới trạm kế tiếp trên vòng.
điểm chỉ có một máy truyền tín hiệu. - Tín hiệu được truyền cho nhau theo một chiều, tại
- Terminator: ngăn chặn không cho dội tín hiệu một thời điểm chỉ một trạm được truyền.
- Mỗi trạm khi nhận được một gói dữ liệu có thể
nhận hoặc chuyển tiếp.

71 72

12
16/01/2018

STAR TOPOLOGY Giao thức điều khiển truy cập đường truyền
- Bao gồm các thiết bị đầu cuối (terminator) được - Vấn đề đa truy cập trong mạng LAN
nối tập trung vào thiết bị trung tâm (Hub/Switch). - Một kênh giao tiếp được chia sẻ
- Thiết bị trung tâm sẽ thực hiện việc bắt tay giữa - Hai hay nhiều nút cùng truyền tin đồng thời sẽ
các cặp trạm cần trao đổi thông tin với nhau, thiết dẫn đến giao thoa tín hiệu => tạo ra trạng thái lỗi
lập các liên kết điểm - điểm (point to point), xử lý - Chỉ cho phép một trạm truyền tin th̀ nh công tại một
quá trình trao đổi thông tin. thời điểm
- Cần có giao thức chia sẻ đường truyền chung giữa các
nút trong mạng, gọi là giao thức điều khiển truy cập
đường truyền (MAC Protocol)

73 74

Phương pháp chia kênh (Channel Partitioning) Phương pháp truy cập đường truyền ngẫu
nhiên (Random Access)
- Đường truyền sẽ được chia thành nhiều kênh
- Nếu một trạm cần gởi một khung, nó sẽ gởi
truyền
khung đến trên toàn bộ dải thông của kênh
- Mỗi kênh truyền sẽ được cấp phát riêng cho một truyền.
trạm.
- Nếu có hơn hai trạm phát cùng một lúc, “đụng
- Có ba phương pháp chia kênh chính: độ” (collision) sẽ xảy ra, các khung bị đụng độ sẽ
- FDMA (Frequency Division Multiple Access) bị hư hại.
- TDMA (Time Division Multiple Access) - Giao thức truy cập đường truyền ngẫu nhiên xác
- CDMA (Code Division Multiple Access) định:
- Cách để phát hiện đụng độ.
- Cách để phục hồi sau đụng độ.
75 76

Phương pháp phân lượt truy cập đường truyền Chuẩn hóa mạng cục bộ
- Thăm dò (polling) - IEEE (Institute of Electrical and Electronic
- Trạm chủ (master) sẽ mời các trạm tớ (slave) truyền Engineers)
khi đến lượt. Trạm chủ dành phần cho trạm tớ hoặc
- Tổ chức đi tiên phong trong lĩnh vực chuẩn hóa mạng
trạm tớ yêu cầu và được trạm chủ đáp ứng.
cục bộ
- Vấn đề cần quan tâm: chi phí cho việc thăm dò, độ trễ
- Dự án IEEE 802 định nghĩa hàng loạt chuẩn thuộc họ
do phải chờ được phân lượt truyền, hệ thống rối loạn
IEEE 802.x
khi trạm chủ gặp sự cố.
- Chuyền thẻ bài (token passing)
- Thẻ bài điều khiển sẽ được chuyển lần lượt từ trạm
này qua trạm kia.
- Trạm nào có trong tay thẻ bài sẽ được quyền truyền,
truyền xong phải chuyền thẻ bài qua trạm kế tiếp. 77 78

13
16/01/2018

IEEE 802.3: Ethernet


CHƯƠNG 5: WINDOWS SERVER
- Là tiền đề xây dựng hệ thống mạng Lan hoàn
chỉnh sau này, với mỗi hệ thống mạng khác nhau
ta có những kỹ thuật phù hợp
- Kỹ thuật chung về Ethernet
- Ethernet là công nghệ của mạng Lan cho phép truyền
tín hiệu giữa các máy tính với tốc độ 10 Mb/s đến 400
Gigabit/s
- Sử dụng ćp xoắn đôi là thông dụng nhất
- IEEE 802.3 ETHERNET WORKING GROUP:
http://www.ieee802.org/3/

79 80

Khác biệt giữa Server vàWorkstation Mô hình Workgroup


- Tốc độ xử lý - Mô hình Workgroup còn gọi là mô hình peer to
- Khả năng xử lý peer.
- Khả năng lưu trữ - Các máy tính trong mạng có vai trò như nhau.
- Khả năng dung lỗi (chịu lỗi) - Thông tin tài khoản người dùng được lưu trong
- Hoạt động liên tục 24/24 -7/7 tập tin SAM (Security Accounts Manager) trên
mỗi máy cục bộ.
- Quá trình chứng thực cho người dùng đăng nhập
diễn ra tại máy cục bộ mà user đăng nhập.

81 82

Mô hình Domain Active Directory


- Hoạt động theo cơ chế client-server - Lưu giữa các thông tin người dùng và máy tính
- Có ít nhất một server làm chức năng điều khiển - Đóng vai trò chứng thực (Authentication server)
vùng (Domain Controller). và quản lý đăng nhập (Logon server)
- Thông tin người dùng được quản lý bởi dịch vụ - Duy trì bản chỉ mục (Index) giúp cho quá trình
Active Directory và được lưu trữ trên Domain tìm kiếm tài nguyên mạng nhanh hơn
Controller với tên tập tin là NTDS.DIT. - Cho phép tạo ra nhiều tài khoản người dùng với
- Quá trình chứng thực cho người dùng đăng nhập mức độ quyền (user right) khác nhau.
diễn ra tập trung tại máy Domain Controller. - Chia nhỏ domain thành nhiều subdomain hay OU
(Organizational Unit)

83 84

14
16/01/2018

Kiến trúc của Active Directory Kiến trúc của Active Directory
- Các khái niệm liên quan - Organizational Units
- Object classes: Các Object classes thông dụng là User, - Là đơn vị nhỏ nhất trong hệ thống AD
Computer, Printer - Hai công dụng của OU
- Attributes: là tập hợp các giá trị phù hợp và được gắn - Trao quyền kiểm soát một tập hợp tài khoản người dùng,
kết với một đối tượng cụ thể. máy tính hay các thiết bị mạng cho một hoặc một nhóm phụ
tá quản trị viên (sub-administrator) để giảm bớt gánh năng
cho Administrator
- Kiểm soát và khoá bớt một số chức năng trên máy trạm
thông qua chính sách nhóm (Group Policy Object)

85 86

Kiến trúc của Active Directory Kiến trúc của Active Directory
- Domain - Domain Tree
- Domain là đơn vị chức năng nồng cốt của cấu trúc - Là cấu trúc bao gồm nhiều domain được sắp xếp có
logic Active Diretory cấp bậc theo cấu trúc hình cây.
- Ba chức năng của domain - Forest
- Đóng vai trò như một khu vực quản trị (administrative - Forest (rừng) được xây dựng trên một hoặc nhiều
boundary) các đối tượng.
Domain Tree, nói cách khác Forest là tập hợp các
- Giúp chúng ta quản lý bảo mật các tài nguyên chia sẻ.
Domain Tree có thiết lập quan hệ và ủy quyền cho
- Cung cầp các server dự phòng làm chức năng điều khiển
nhau.
vùng (domain controller) và đảm bảo thông tin trên các
server này đồng bộ với nhau

87 88

Tài khoản người dùng Tài khoản nhóm


- Username: dài 1-20 ký tự (trên Windows Server - Nhóm bảo mật (Security group)
2003, username có thể dài 104 ký tự, tuy nhiên - Nhóm bảo mật được dùng để cấp phát các quyền hệ
khi đăng nhập từ các máy cài hệ điều hành thống (rights) và quyền truy cập (permission).
Windows NT 4.0 về trước thì mặc định chỉ hiểu - Mỗi nhóm bảo mật có một SID riêng.
20 ký tự ) - Có 4 loại nhóm bảo mật: local (nhóm cục bộ), domain
- Username là một chuổi duy nhất local (nhóm cục bộ miền), global (nhóm toàn cục hay
nhóm toàn mạng) và universal (nhóm phổ quát).
- Username không chứa các ký tự sau: “ / \ [ ] : ; | =
- Nhóm phân phối (distribution group).
,+*?<>”
- Nhóm phân phối là nhóm phi bảo mật, không có SID
- Username có thể chứa các ký tự đặc biệt: dấu và không xuất hiện trong ACL (Access Control List).
chấm câu, khoảng trắng, dấu gạch ngang, dấu
gạch dưới. 89 90

15
16/01/2018

Quản lý tài khoản người dùng và nhóm cục bộ Quản lý tài khoản người dùng và tk nhóm
- Dùng công cụ Local Users and Groups - Quản lý tài khoản người dùng và tài khoản nhóm
- Có 2 phương thức truy cập đến công cụ Local bằng dòng lệnh
Users and Groups - Lệnh net user: tạo thêm, hiệu chỉnh và hiển thị thông
- Dùng như một MMC (Microsoft Management tin của các tài khoản người dùng.
Console) snap-in. - Cú pháp:
- Dùng thông qua công cụ Computer Management - net user [username [password | *] [options]] [/domain]
- net user username {password | *} /add [options] [/domain]
- net user username [/delete] [/domain]

91 92

Quản lý tài khoản người dùng và tk nhóm Quản lý tài khoản người dùng và tk nhóm
- Quản lý tài khoản người dùng và tài khoản nhóm - Quản lý tài khoản người dùng và tài khoản nhóm
bằng dòng lệnh bằng dòng lệnh
- Lệnh net group: tạo mới thêm, hiển thị hoặc hiệu chỉnh - Lệnh net localgroup: thêm, hiển thị hoặc hiệu chỉnh
nhóm toàn cục. nhóm cục bộ.
- Cú pháp: - Cú pháp:
- net group [groupname [/comment:"text"]] [/domain] - net localgroup [groupname [/comment:"text"]] [/domain]
- net group groupname {/add [/comment:"text"] | /delete} - net localgroup groupname {/add [/comment:"text"] |
[/domain] /delete} [/domain]
- net group groupname username[ ...] {/add | /delete} [/domain] - net localgroup groupname name [ ...] {/add | /delete}
[/domain]

93 94

Chính sách tài khoản người dùng Chính sách tài khoản người dùng
- Chính sách khoá tài khoản (Account Lockout
- Công cụ cấu hình: Start - Programs -
Policy)
Administrative Tools - Domain Security Policy
- Account Lockout Policy quy định cách thức và thời
hoặc Local Security Policy Account Poliicies.
điểm khoá tài khoản.
- Chính sách mật khẩu (Password Policies)
- Password Policies nhằm đảm bảo an toàn cho tài
khoản của người dùng.
- Password Policies cho phép qui định độ dài, độ phức
tạp của mật khẩu

95 96

16
16/01/2018

Cấu hình hệ thống tập tin Cấu hình đĩa lưu trữ
- Chuyển File System từ FAT, FAT32 sang NTFS - Windows hỗ trợ 2 loại đĩa lưu trữ: Basic và
- CONVERT [ổ đĩa:] /fs:ntfs Dynamic.
- Ví dụ: - Basic disk
- convert d: /fs:ntfs - Chứa tối đa 4 partition.Có thể chứa 3 partition
primary và 1 partition extended.
- Trong partition extended có thể chứa nhiều partition
logical.

97 98

Cấu hình đĩa lưu trữ Thiết lập hạn ngạch đĩa
- Windows hỗ trợ 2 loại đĩa lưu trữ: Basic và - Disk Quota dùng để chỉ định lượng không gian
Dynamic. lưu trữ tối đa của người dùng.
- Dynamic disk - Chỉ có thể áp dụng trên partition NTFS
- Đĩa lưu trữ Dynamic được chia thành các Dynamic - Lượng không gian chiếm dụng được tính theo các
volume. tập tin và thư mục do người dùng sở hữu và tính
- Dynamic disk có những đặc tính mà Basic disk không toán dựa trên kích thước thật của tập tin/thư mục
có là: khả năng tạo một Dynamic volume trên nhiều (nếu được nén).
đĩa vật lý và khả năng dung lổi (fault tolerant), ….
- Windows server 2000, 2003 hổ trợ 5 loại Dynamic
- Không gian còn trống là được tính toán dựa vào
volume: simple, spanned, striped, mirrored và RAID- hạn ngạch của người dùng.
5.
99 100

Giới thiệu giao thức FTP Chương trình FTP Server


- FTP là giao thức truyền file trên mạng - FTP Server là máy chủ lưu trữ tài nguyên và hỗ
TCP/IP trợ giao thức FTP để cung cấp dịch vụ truyền file
- Hoạt động dựa trên chuẩn giao thức TCP. trên mạng TCP/IP.
- Là một dịch vụ đặc biệt sử dụng hai cổng 20 để
truyền dữ liệu (data port), 21 để truyền lệnh
(command port).

101 102

17
16/01/2018

Chương trình FTP Client Cài đặt dịch vụ FTP


- Là một chương trình dùng giao thức FTP để - B1. Vào Control Panel->Add or Remove
giao tiếp với FTP Server. Programs
- FTP Server phải cung cấp cho FTP Client các - B2. Chọn Add/Remove Windows Components
thông tin: - B3. Kích đôi vào Application Server
- Địa chỉ IP của FTP Server. - B4. Kích đôi vào Internet Information Services
- Account (IIS)
- Username.
- Password.
- B5. Chọn File Transfer Protocol (FTP)
- B6. Kích OK 2 lần và nhấn Next để hoàn thành

103 104

GIỚI THIỆU GIAO THỨC HTTP WEB CLIENT


- HTTP là một giao thức cho phép Web Browsers - Là chương trình duyệt Web ở phía người dùng
và Servers có thể giao tiếp với nhau, nó chuẩn như Internet Explorer, Netscape để hiển thị
hoá các thao tác cơ bản mà một Web Server trang Web cho người dùng.
phải làm được. - Web client có thể thực hiện một số phép toán đơn
- HTTP chủ yếu thực thi hai phương thức GET, giản trên Web page.
POST. - Thực thi các script phía máy khách như
JavaScript, VBScripts,…
- HTTP port mặc định có giá trị 80
- Lưu trữ cache cho các Object, Image cho
- Thông tin trả về từ server theo cú pháp của ngôn Webpage.
ngữ HTML. - Tích hợp các tính năng security.

105 106

GiỚI THIỆU IIS


- IIS được xây dựng trên Windows Server, IIS
cung cấp một số đặc điểm mới giúp tăng tính
năng tin cậy, tính năng quản lý, tính năng bảo
mật, tính năng mở rộng và tương thích với hệ
thống mới.
- Các thành phần chính của IIS
- HTTP.sys
- WWW Service Administration and Monitoring
Component.
- Worker process
- Inetinfo.exe 107

18

You might also like