You are on page 1of 15

Vietnam Chartbook

A comprehensive guide to Vietnam’s economy


Oct 2017 Retail Research

Tháng 10 đón nhận nhiều thông tin tích cực đến từ số liệu tăng trưởng sản xuất công Nguyễn Đức Hùng Linh
nghiệp, xuất siêu, thặng dư ngân sách hay tăng trưởng lợi nhuận của doanh nghiệp Giám đốc
niêm yết. Tổng hợp các số liệu vĩ mô tháng 10, chúng tôi tiếp tục lạc quan với tăng linhndh@ssi.com.vn
trưởng của quý 4 và mục tiêu 6.7% là có thể đạt được. Điều cần suy nghĩ vào lúc này
đó là làm sao có được tăng trưởng cao từ năm 2018 khi các yếu tố vĩ mô nội tại đang có Lê Huyền Trang
chiều hướng tốt lên.
Chuyên viên
1. Chỉ số công nghiệp tháng 10 có mức tăng trưởng vô cùng ấn tượng, +17% YoY, tranglh@ssi.com.vn
mức cao nhất 33 tháng và nếu loại trừ yếu tố mùa vụ thì đây là mức tăng cao nhất
nhiều năm. Công nghiệp chế biến chế tạo vẫn là động lực chính kéo tăng trưởng
chung với mức tăng +22.3%, cao nhất 8 tháng và gấp 2 lần tăng trưởng của cùng
kỳ 2016. Bên cạnh đó Khai khoáng quay lại tăng trưởng dương cũng là một nhân tố
giúp đẩy cao tăng trưởng toàn ngành.
2. 678 doanh nghiệp niêm yết trên tổng số 721 doanh nghiệp đã công bố KQKD quý
3/2017. Tổng lợi nhuận trong 9 tháng của các công ty đã công bố KQKD là 114.3
nghìn tỷ đồng, tăng +22.2% YoY. Kết quả kinh doanh ngành ngân hàng rất khả
quan với tổng lợi nhuận tăng +28.7% YoY.
3. CPI tháng 10 tăng +0.41%, kéo dài chuỗi tăng của CPI sang tháng thứ 4. CPI tính
từ đầu năm đến hết tháng 10 là +2.25%, thấp hơn nhiều mức kiểm soát 4% nhưng
yếu tố mùa vụ kết hợp với thời tiết bất lợi và giá dầu tăng sẽ đẩy cao lạm phát của
2 tháng cuối năm. Trong trường hợp giá cả không biến động quá mạnh và việc tăng
giá dịch vụ y tế được tính toán dàn trải hơn, CPI cả năm 2017 nhiều khả năng sẽ ở
khoảng 3%.
4. Vốn FDI đăng ký mới và tăng vốn trong tháng 10 cũng tương đối tích cực, 2.25 tỷ
USD, cao nhất 4 tháng. Tính từ đầu năm, tổng vốn FDI đăng ký mới và tăng vốn là
23.5 tỷ USD, tăng +34% YoY (cùng kỳ giảm -9%). Giải ngân vốn FDI duy trì ở mức
cao, 1.7 tỷ USD trong tháng 10, mặc dù thấp hơn kỷ lục tháng 9 nhưng đây là mức
cao thứ 3 trong vòng 19 tháng. Tính chung 10 tháng, giải ngân FDI đạt 14.2 tỷ USD,
tăng +11.8% YoY (cùng kỳ tăng +8.3%).
5. Điểm nhấn đặc biệt của thương mại tháng 10 đó là giá trị xuất siêu 2.18 tỷ USD,
cao nhất lịch sử và gần gấp đôi giá trị xuất siêu của tháng 9. Có 2 nguyên nhân
chính tạo ra kỷ lục xuất siêu tháng 10, đó là xuất khẩu Điện thoại lập kỷ lục mới và
nhập khẩu Máy móc thiết bị giảm xuống mức thấp nhất 8 tháng. Máy móc thiết bị
vốn là mặt hàng có giá trị nhập khẩu lớn nhất nhưng nhập khẩu máy móc thiết bị đã
giảm liên tục từ 3.45 tỷ USD trong tháng 5 xuống chỉ còn 2.53 tỷ USD trong tháng
10. Nhờ xuất siêu tháng 10, tổng xuất siêu của 10 tháng đã tăng lên 2.5 tỷ USD.
6. Tổng thu ngân sách nhà nước tháng 10 đạt 126 nghìn tỷ, tăng mạnh +64% MoM
trong khi tổng chi giảm -2.2% MoM xuống 108.6 nghìn tỷ đã giúp cán cân ngân
sách tháng 10 chuyển sang thặng dư +17.4 nghìn tỷ sau 8 tháng thâm hụt. Mức
thâm hụt ngân sách 10 tháng dừng lại ở 40.6 nghìn tỷ, giảm 21 nghìn tỷ so với 9
tháng.
7. Năm 2017 là một năm rất thành công của chính sách tỷ giá. Sự kiện nổi bật trong
tháng là việc NHNN bất ngờ hạ giá mua vào USD liên tục trong 3 ngày từ 22.725
xuống 22.710. So với thời điểm đầu năm, tỷ giá giảm khoảng -0.2% trên thị trường
chính thức và -1.2% trên thị trường tự do, trong khi tỷ giá trung tâm đã được điều
chỉnh tăng 1.41% lên 22.471đ. NHNN đã nâng dự trữ ngoại hối lên mức kỷ lục 46 tỷ
USD, tăng 7 tỷ USD so với đầu năm.
8. Chỉ số VN-Index tăng +4% trong tháng 10 và tiếp tục tăng lên trên 900 điểm vào
ngày 20/11. Thị trường bị phân hóa sâu sắc khi đà tăng chủ yếu tập trung vào nhóm
vốn hóa lớn, đặc biệt 4 cổ phiếu ROS, VIC, SAB và VCB đóng góp tổng cộng 36.6
điểm dẫn dắt VN-Index trong tháng 10, tiếp đó là VNM, VRE và VIC trong giai đoạn
đầu tháng 11.
Chỉ số sản lượng hoạt động sản xuất
Chỉ số công nghiệp tháng 10 có mức tăng trưởng vô cùng ấn tượng, +17% YoY, mức cao nhất 33 tháng và nếu loại trừ yếu tố
mùa vụ thì đây là mức tăng cao nhất nhiều năm. Công nghiệp chế biến chế tạo vẫn là động lực chính kéo tăng trưởng chung với
mức tăng +22.3%, cao nhất 8 tháng và gấp 2 lần tăng trưởng của cùng kỳ 2016. Bên cạnh đó Khai khoáng quay lại tăng trưởng
dương cũng là một nhân tố giúp đẩy cao tăng trưởng toàn ngành.

Ngành Khai khoáng tăng +2.1% sau 22 tháng giảm nhờ Khai thác dầu thô và khí đốt tự nhiên tăng +3.7% YoY. Sản lượng khai
thác dầu thô tháng 10 ước tính đạt 1.12 triệu tấn, dù có tăng nhẹ so với tháng 9 nhưng vẫn giảm -5.1% so với tháng 10/2016.
3
Sản lượng khai thác khí tháng 10 đạt 910 triệu m , tăng mạnh +21.3% YoY và đây là nguyên nhân chính giúp ngành Dầu khí có
tăng trưởng dương. Trong tháng 10, Bộ Công thương đã dừng thị trường phát điện cạnh tranh để ưu tiên sử dụng nhiệt điện khí,
nhờ đó khai thác khí đã tăng mạnh. Khi thị trường điện cạnh tranh quay lại vận hành từ tháng 11, mức tăng trưởng cao của
ngành dầu khí sẽ khó được duy trì.

Chỉ số công nghiệp hàng tháng (YoY%) Chỉ số ngành khai khoáng hàng tháng (YoY%)
40
25 Toàn ngành Khai khoáng CN chế biến, chế tạo Khai khoáng Than cứng và than non

30 Dầu thô và khí đốt tự nhiên Khai khoáng khác


20
15 20
10
10
5 3.7

0 0

Apr-14

Oct-14

Oct-15

Oct-16
Dec-14

Apr-15

Dec-15

Apr-16
Jun-16

Apr-17

Oct-17
Jun-14
Aug-14

Jun-15
Aug-15

Aug-16

Dec-16

Jun-17
Aug-17
Feb-15

Feb-16

Feb-17
Apr-17
Apr-14

Apr-15

Apr-16
Aug-14

Dec-14

Jun-15

Dec-15

Dec-16
Jun-14

Oct-14

Aug-15
Oct-15

Jun-16
Aug-16
Oct-16

Jun-17
Aug-17
Oct-17
Feb-15

Feb-16

Feb-17

-5 -10
-10
-20 (15.2)
-15
-20 -30

Tăng trưởng sản lượng dầu, khí hàng tháng (YoY%) Giá dầu thô thế giới
25
Tăng trưởng SL khí Tăng trưởng SL dầu thô Giá dầu thế giới (daily) Giá trung bình tháng
20
15 58
10
5
54

0
50
-5
-10
46
-15
-20
42
-25
-30

Nguồn: TCTK, Bloomberg

Trong báo cáo tháng 9 chúng tôi dự báo ngành Điện tử sẽ tiếp tục là trụ cột tạo tăng trưởng cao cho ngành Chế biến chế tạo.
Thực tế tháng 10 tăng trưởng của ngành sản xuất điện tử đã lập đỉnh mới ở +70% nhờ các mặt hàng như Điện thoại và Tivi được
tập trung sản xuất để xuất khẩu ra toàn cầu. Sản lượng điện thoại di động sản xuất trong tháng 10 đạt 19.4 triệu chiếc, dù giảm
nhẹ so với tháng 9 (19.7 triệu chiếc) nhưng vẫn tăng +24.9% YoY, tương tự sản lượng ti vi đạt 1.14 triệu chiếc, tăng +20.9%
YoY. Giá trị xuất khẩu điện thoại tháng 10 đạt kỷ lục 5 tỷ USD, trong khi đó giá trị nhập khẩu linh kiện điện thoại và điện tử duy trì
xấp xỉ bằng tháng trước, hứa hẹn sản lượng sản xuất trong tháng 11 sẽ tiếp tục ở mức cao.

Quý 4/2016 là thời điểm xảy ra sự cố Galaxy Note 7 nên đã tạo ra nền thấp cho tăng trưởng cao của ngành Điện tử trong quý
4/2017, nhờ vậy GDP cả năm rất có thể sẽ đạt mục tiêu 6.7%.

Chỉ số công nghiệp chế biến chế tạo và ngành điện tử Tăng trưởng sản lượng điện thoại và tivi hàng tháng
80.0 140.0
Toàn ngành công nghiệp chế biến chế tạo Điện tử Điện thoại Tivi
70.0 120.0
60.0
100.0
50.0
80.0
40.0
60.0
30.0
20.0 40.0

10.0 20.0

0.0 0.0
Apr-14

Apr-15

Apr-16
Jun-16

Apr-17

Dec-15

Dec-16
Jun-14
Aug-14

Dec-14
Oct-14

Jun-15
Aug-15

Dec-15
Oct-15

Aug-16

Dec-16
Oct-16

Jun-17
Aug-17
Oct-17

Jun-16

Jun-17
Feb-15

Feb-16

Feb-17

Oct-15

Apr-16
May-16

Oct-16

Apr-17
May-17
Nov-15

Jan-16

Mar-16

Aug-16

Jan-17

Mar-17

Aug-17

Oct-17
Feb-16

Jul-16

Sep-16

Nov-16

Feb-17

Jul-17

Sep-17

-10.0 -20.0
-20.0
-40.0

Nguồn: TCTK

Bên cạnh điện thoại và sản phẩm điện tử, một số mặt hàng công nghiệp khác cũng có tăng trưởng tốt như Sản phẩm cao su và
plastic, Dệt, Hóa chất, Dược phẩm. Ngược lại, sản xuất xe có động cơ tiếp tục giảm sút.

SSI Retail Research Vietnam Chartbook 2


Chỉ số công nghiệp 9 tháng và tháng 10 năm 2017
80
9 tháng Tháng 10
70

60

50

40

30

20

10

0
CN chế Điện tử SP cao su Dệt Kim loại Kim loại Hoá chất Thiết bị Giường, Trang Đồ uống Giấy Hoá SP Thực Da Thuốc lá Phương Xe có
-10 biến, chế và plastic đúc sẵn điện tủ, bàn, phục dược khoáng phẩm tiện vận động cơ
tạo ghế phi kim tải
-20
Nguồn: TCTK

Nếu như các ngành cao su, hóa chất, dược được hưởng lợi một phần từ giá dầu thì sự phục hồi của ngành Dệt là đáng chú ý.
Chỉ số sản xuất ngành Dệt đã tăng lên 17% trong tháng 10, mức cao nhất kể từ đầu năm (không tính đến yếu tố mùa vụ), cùng
với đó chỉ số tồn kho tháng 10 tiếp tục giảm xuống dưới 0 tháng thứ 2 liên tiếp. Khác với ngành Dệt, sản xuất kim loại có sự khởi
đầu đầy hứng khởi vào đầu năm nhưng đà tăng đang chậm lại rõ rệt dù đã có thêm nhà máy thép mới của Formosa.

Chỉ số sản xuất và tồn kho ngành Dệt Chỉ số sản xuất và tồn kho ngành Kim loại
40.0 90.0
Chỉ số sản xuất Chỉ số tồn kho Chỉ số sản xuất Chỉ số tồn kho
35.0 80.0

30.0 70.0
60.0
25.0
50.0
20.0
40.0
15.0 30.0
10.0 20.0
5.0 10.0

0.0 0.0
Oct-14
Aug-14

Dec-14

Apr-15

Dec-15

Apr-16

Apr-17
Jun-14

Jun-15
Aug-15
Oct-15

Jun-16
Aug-16
Oct-16
Dec-16
Feb-17

Jun-17
Aug-17
Oct-17
Feb-15

Feb-16
Aug-14

Aug-15

Aug-16

Aug-17
Dec-14

Apr-15

Dec-15

Dec-16

Jun-17
Jun-14

Oct-14

Jun-15

Oct-15

Apr-16
Jun-16

Oct-16

Apr-17

Oct-17
Feb-15

Feb-16

Feb-17

-10.0
-5.0
-20.0

Nguồn: TCTK

Chỉ số bán lẻ tháng 10 tiếp tục tăng lên 9.4%, mức cao nhất 21 tháng. Chỉ số bán lẻ có thể được coi là chỉ báo sớm cho tăng
trưởng của ngành Bán buôn bán lẻ, ngành có tỷ trọng lớn nhất trong lĩnh vực Dịch vụ. Với chỉ số bán lẻ tăng cao, tăng trưởng
quý 4 của ngành Bán buôn bán lẻ gần như chắc chắn sẽ bằng hoặc cao hơn quý 3, từ đó kéo tăng trưởng GDP nói chung. Dẫu
vậy, chất lượng của chỉ số bán lẻ cũng như tăng trưởng của ngành Bán buôn bán lẻ vẫn là một vấn đề cần xem xét.

Nhìn ở góc độ tích cực, chỉ số bán lẻ hồi phục cùng chỉ số sử dụng lao động cho thấy tình hình sản xuất kinh doanh cải thiện đã
tạo thêm công ăn việc làm và nhờ đó tăng sức cầu tiêu dùng. Những ngành có chỉ số sử dụng lao động tăng cao là Điện tử, Kim
loại và May mặc. Với mức tăng 15% YoY, ngành Điện tử là ngành có chỉ số sử dụng lao động lớn nhất. Như vậy, việc thu hút FDI
đã thúc đẩy tăng trưởng từ cả phía cung lẫn phía cầu. Hiệu ứng lan tỏa từ phía cầu là một nhân tố cần cân nhắc khi đánh giá tác
động tổng thể của việc thu hút FDI trong thời gian qua cũng như trong tương lai.

Chỉ số sử dụng lao động và bán lẻ hàng tháng (YoY%) Chỉ số sử dụng lao động một số ngành chính
12 30
Chỉ số sử dụng lao động Chỉ số bán lẻ (sau lạm phát) May mặc Kim loại Điện tử
10 25

8 20

6 15

4 10

2 5

0 0
Oct-17
Oct-16
Apr-16
May-16

Dec-16

Apr-17
May-17
Jan-16

Mar-16
Feb-16

Jun-16

Aug-16

Jan-17

Mar-17
Jul-16

Nov-16

Jun-17

Aug-17
Jul-17
Sep-16

Feb-17

Sep-17
Apr-16
May-16

Aug-16
Jan-16

Mar-16

Dec-16

Apr-17
May-17
Jun-16
Jul-16

Oct-16

Jan-17

Mar-17
Nov-16

Jun-17

Aug-17

Oct-17
Jul-17
Feb-16

Sep-16

Feb-17

Sep-17

-5

Nguồn: TCTK

Tổng hợp các số liệu vĩ mô tháng 10, chúng tôi tiếp tục lạc quan với tăng trưởng của quý 4. Động lực tăng trưởng chính đến từ
ngành Điện tử cùng với sự hồi phục của một số ngành công nghiệp, bao gồm cả khai khoáng. Mục tiêu tăng trưởng 6.7% tưởng
chừng như rất khó khăn nhưng sau 10 tháng đã trở nên RẤT gần.

SSI Retail Research Vietnam Chartbook 3


Chỉ số kinh doanh của doanh nghiệp
Tại thời điểm ngày 20/11/2017, 678 doanh nghiệp niêm yết trên tổng số 721 doanh nghiệp đã công bố KQKD quý 3/2017. Tổng
lợi nhuận trong 9 tháng của các công ty đã công bố KQKD là 114.3 nghìn tỷ đồng, tăng +22.2% YoY. 29 doanh nghiệp trong
nhóm VN30 báo lãi và chỉ PVD báo lỗ. Tổng lợi nhuận của nhóm VN30 tăng +9.4% YoY.

Kết quả kinh doanh ngành ngân hàng rất khả quan với tổng lợi nhuận tăng +28.7% YoY. STB đã vượt kế hoạch lợi nhuận cả năm
chỉ sau 9 tháng và phần lớn các ngân hàng còn lại hoàn thành 75%-90% kế hoạch lợi nhuận năm. Riêng BID do chi phí dự phòng
rủi ro tín dụng tăng +70% nên lợi nhuận sau thuế 9T2017 giảm -8% YoY.

Lợi nhuận nhóm ngành tài nguyên cơ bản tăng trưởng cao và ổn định. Tính chung 9 tháng, lợi nhuận nhóm này tăng +40% YoY.
Điểm sáng là các doanh nghiệp thép, ghi nhận LNST tốt trong quý 3 như HPG (5.610 tỷ đồng, + 20,6% YoY), POM (513 tỷ đồng,
+ 320% YoY), NKG (556 tỷ đồng, +22,7% YoY). Quý 3 là mùa mưa nhưng tiêu thụ thép được hỗ trợ tích cực bởi hoạt động tích
trữ hàng tồn kho của các nhà phân phối trong bối cảnh giá thép trong nước tăng khoảng 20% QoQ theo xu hướng chung của giá
thế giới.

Trong nhóm ngành Bất động sản, VIC ghi nhận doanh thu và lợi nhuận đột biến với doanh thu đạt 22 nghìn tỷ đồng, +106% YoY.
Đây là quý có doanh thu cao thứ 2 trong lịch sử của Vingroup sau mức kỷ lục 23.900 tỷ của quý 3/2016. Lợi nhuận quý 3 đạt 393
tỷ đồng, +124,43% YoY. Đóng góp chính vẫn là doanh thu chuyển nhượng bất động sản. Lũy kế 9 tháng, VIC đạt 57.1 nghìn tỷ
đồng doanh thu (+64.9% YoY) và 2.1 nghìn tỷ đồng lợi nhuận (+22,67% YoY).

Doanh thu 9 tháng các ngành chính đang niêm yết


Doanh thu 9T2016 Doanh thu 9T2017 Tăng trưởng
180 38.9% 45.0%
Nghìn tỷ VND

160 40.0%
32.3%
140 27.8% 35.0%
120 25.7% 30.0%
100 18.8% 25.0%
15.2% 17.0%
80 13.4% 15.0% 20.0%
10.9% 11.7% 12.8% 11.1%
60 8.6% 9.8% 15.0%
40 3.4% 10.0%
20 5.0%
0 0.0%
Thực Xây dựng Dầu khí Tài Bất Điện, Bán lẻ Hàng & Hóa chất Công Hàng cá Du lịch Ô tô và Y tế Dịch vụ Truyền
phẩm và và Vật nguyên động nước & Dịch vụ nghệ nhân & và Giải trí phụ tùng tài chính thông
đồ uống liệu Cơ bản sản xăng Công Thông tin Gia dụng
dầu khí nghiệp
đốt

Lợi nhuận 9 tháng các ngành chính đang niêm yết


Lợi nhuận 9T2016 Lợi nhuận 9T2017 Tăng trưởng
30 200.0%
Nghìn tỷ VND

151.6%
25 150.0%
20
100.0%
15 47.9% 40.0%
28.7% 21.3% 29.5% 20.1% 28.6% 50.0%
16.2% 12.3% 17.3% 10.9% 14.4% 9.7%
10 5.9% 4.8%
-18.1% 0.0%
5 -34.6%

0 -50.0%
Ngân Thực Xây Điện, Tài Bất Hàng & Hóa chất Dầu khí Du lịch Dịch vụ Công Bảo Hàng cá Bán lẻ Y tế Ô tô và Truyền
hàng phẩm dựng và nước & nguyên động Dịch vụ và Giải tài chính nghệ hiểm nhân & phụ tùng thông
và đồ Vật liệu xăng Cơ bản sản Công trí Thông Gia dụng
uống dầu khí nghiệp tin
đốt

Lợi nhuận quý 3 các ngành chính đang niêm yết


Lợi nhuận Q3.2016 Lợi nhuận Q3.2017 Tăng trưởng
12.00 161.6% 200.0%
Nghìn tỷ VND

10.00 150.0%
8.00
100.0%
59.4%
6.00 42.2% 44.3%
20.5% 16.6% 16.3% 23.8% 19.8% 22.4% 50.0%
4.00 10.3% 4.0% 3.8%
-1.8% -8.1% -7.2%
-17.3%
2.00 -36.8% 0.0%

0.00 -50.0%
Ngân Thực Bất Tài Xây Điện, Hàng & Du lịch Dịch vụ Dầu khí Hóa Công Bán lẻ Hàng cá Bảo Y tế Ô tô và Truyền
hàng phẩm động nguyên dựng và nước & Dịch vụ và Giải tài chính chất nghệ nhân & hiểm phụ thông
và đồ sản Cơ bản Vật liệu xăng Công trí Thông Gia dụng tùng
uống dầu khí nghiệp tin
đốt

Nguồn: FiinPro

SSI Retail Research Vietnam Chartbook 4


Chỉ số tiêu dùng
CPI tháng 10 tăng +0.41%, kéo dài chuỗi tăng của CPI sang tháng thứ 4. Cơ cấu ảnh hưởng đến CPI của Giáo dục và Y tế, 2
nhóm mặt hàng chịu điều tiết bởi quyết định hành chính, có sự thay đổi so với tháng 9. CPI Giáo dục tăng +0.19%, thấp hơn
nhiều mức tăng của tháng 9 là +5% do chỉ có 6 tỉnh tăng học phí (tháng 9 là 53 tỉnh). CPI Giáo dục tăng thấp tạo điều kiện cho
ngành y tế tăng giá. Có 9 tỉnh tăng giá dịch vụ y tế trong tháng 10 so với 3 tỉnh trong tháng 9 và vì vậy CPI Y tế tháng 10 tăng
+2.14% (tháng 9 tăng +0.25%).

Cấu thành CPI tháng 9 và tháng 10 (MoM%)


6.00
Tháng 9 Tháng 10
5.00
53 tỉnh tăng
9 tỉnh tăng học phí
4.00
giá DVYT
3 tỉnh tăng
3.00
Giá gạo Giá rau giá DVYT
tăng 9% tăng 3.8% Chịu ảnh hưởng bởi giá
2.00 6 tỉnh tăng
nhiên liệu thế giới tăng
học phí
1.00

0.00
CPI Lương Thực Ăn uống Đồ uống May mặc, Nhà ở và Thiết bị Thuốc và Giao Bưu Giáo dục Văn hoá, Hàng hoá
-1.00 MoM% thực phẩm ngoài gia và thuốc mũ nón, vật liệu và đồ dịch vụ y thông chính giải trí và và dịch vụ
đình lá giầy dép xây dựng dùng gia tế viễn du lịch khác
đình thông

CPI Thuốc và dịch vụ y tế (MoM%)


CPI Giáo dục (MoM%)
30.00 CPI Thuốc và DVYT CPI MoM% 1.00

8.00 CPI Giáo dục CPI MoM% 0.80


1.40 25.00
0.60
7.00
20.00 0.40
6.00
0.90 0.20
5.00 15.00
0.00
4.00 0.40 10.00 -0.20
3.00 -0.40
5.00
2.00 -0.10 -0.60

1.00 0.00 -0.80

0.00 -0.60

Nguồn: TCTK

2 nhóm hàng hóa mang tính thị trường hơn là Hàng ăn & dịch vụ ăn uống và Giao thông cũng diễn biến ngược so với tháng 9.
CPI Hàng ăn & dịch vụ ăn uống tăng +0.31% sau tháng 9 gần như đứng yên. Trong cấu thành của Hàng ăn & dịch vụ ăn uống,
CPI Lương thực tăng +0.51%, mức cao nhất 17 tháng do lũ lụt vào đầu tháng 10 ở phía bắc làm tăng giá lương thực cục bộ và
nhu cầu thu mua gạo ở miền nam cho hợp đồng xuất khẩu. Theo báo cáo của Hiệp hội lương thực, giá lúa khô tại khu vực
ĐBSCL cuối tháng 10 dao động từ 5.600– 5.700 đ/kg, tăng 500đ/kg (+8.8%) so cuối tháng 9. Giá gạo FOB xuất khẩu trung bình
trong tháng 10 tăng +9.2% MoM lên 475 USD/tấn.

Bên cạnh lương thực, CPI Thực phẩm cũng tăng +0.37%. Giá rau xanh tăng mạnh +3.86% do lũ lụt làm ảnh hưởng đến nguồn
cung. Giá thủy sản và gia cầm tươi sống tăng nhẹ lần lượt +0.49% và +0.22%. Ngược lại, giá thịt lợn có chiều hướng giảm từ
đầu tháng 10 sau bê bối 4000 con lợn tiêm thuốc an thần tại thành phố Hồ Chí Minh. Giá thịt lợn hơi tại Đồng Nai vào cuối tháng
10 là 24000đ/kg, giảm 5000-6000đ/kg so với đầu tháng 9. Giá thịt lợn tại Trung Quốc cũng đang giảm trở lại sau khi hồi phục từ
mức đáy vào tháng 6. Với tình hình mưa bão rất lớn tại nam trung bộ trong tháng 11 và giá thịt lợn bình ổn trở lại sau sự cố,
nhiều khả năng CPI thực phẩm sẽ tiếp tục tăng.

CPI Lương thực (MoM%) CPI Thực phẩm (MoM%)


3.00 3.00
CPI Lương thực CPI MoM% CPI Thực phẩm CPI MoM%
2.00 2.00

1.00 1.00

0.00 0.00

-1.00 -1.00

-2.00 -2.00

-3.00 -3.00

SSI Retail Research Vietnam Chartbook 5


Giá lúa khô tại ĐBSCL (nghìn đồng/kg) Giá thịt lợn tại Trung Quốc
6 27

26
5.8
25
5.6
24

5.4 23

22
5.2
21
5
20

Feb-16

Sep-16

Feb-17

Sep-17
Apr-16
May-16

Dec-16
Jan-16

Mar-16

Oct-16

Apr-17
May-17
Jun-16

Aug-16

Jan-17

Mar-17

Oct-17
Jul-16

Nov-16

Jun-17

Aug-17
Jul-17

Nov-17
4.8
Jan-17 Feb-17 Mar-17 Apr-17 May-17 Jun-17 Jul-17 Aug-17 Sep-17 Oct-17 Nov-17

Nguồn: TCTK, Bloomberg, HHLT

CPI Giao thông tăng +0.61%, thấp hơn mức tăng +1.51% của tháng 9 do trong kỳ tính toán CPI tháng 10 có 1 lần tăng giá và 1
lần giảm với tổng mức tăng 200đ/1lít xăng A92. Theo thống kê của chúng tôi, giá xăng A92 sẽ tăng 150đ/lít trong kỳ tính toán
tháng 11 và có thể còn tăng tiếp trong tháng 12 nếu giá dầu thế giới đứng trên ngưỡng 55 USD/thùng.

Giá xăng A92 và CPI Giao thông (MoM%) Lạm phát tính từ đầu năm (YTD%)
Gía xăng A92
5
19 CPI Giao thông MoM% (RHS) 4 2015 2016 2017
3
18 4
2
17
3%?
1 3
16 -
(1) 2
15
(2)
14 1
(3)
13 (4)
0
Mar-16
Apr-16
May-16

Dec-16

Mar-17
Jan-16

Jun-16

Aug-16

Oct-16

Apr-17
May-17
Nov-16

Jan-17

Jun-17

Aug-17

Oct-17
Feb-16

Jul-16

Sep-16

Feb-17

Jul-17

Sep-17

Jan Feb Mar Apr May Jun Jul Aug Sep Oct Nov Dec
-1
Nguồn: TCTK, Petrolimex

Với các nhóm mặt hàng chính ảnh hưởng đến lạm phát tháng 11 đều tăng giá, việc tăng giá dịch vụ y tế sẽ phải hạn chế bớt để
CPI tháng 11 không tăng quá cao. CPI tính từ đầu năm đến hết tháng 10 là +2.25%, thấp hơn nhiều mức kiểm soát 4% nhưng
yếu tố mùa vụ kết hợp với thời tiết bất lợi và giá dầu tăng sẽ đẩy cao lạm phát của 2 tháng cuối năm. Trong trường hợp giá cả
không biến động quá mạnh và việc tăng giá dịch vụ y tế được tính toán dàn trải hơn, CPI cả năm 2017 nhiều khả năng sẽ ở
khoảng 3%.

SSI Retail Research Vietnam Chartbook 6


Chỉ số đầu tư
Giải ngân vốn đầu tư thuộc ngân sách nhà nước ít cải thiện, sau 10 tháng chỉ tăng +7.3%, thấp hơn nhiều cùng kỳ là +13.4%.
Vốn đầu tư thuộc trung ương quản lý tăng thấp, +4.2% do có nhiều ngành giảm sâu như Nông nghiệp PTNT giảm -11%, Giáo
dục ĐT giảm -71%. Vốn thuộc các địa phương quản lý đa phần có tăng trưởng tốt, chỉ riêng Hà nội và TP HCM tăng thấp. Giải
ngân vốn ngân sách thuộc TP HCM chỉ mới đạt 42% kế hoạch năm và tăng +6% YoY.

Giải ngân vốn FDI duy trì ở mức cao, 1.7 tỷ USD trong tháng 10, mặc dù thấp hơn kỷ lục tháng 9 nhưng đây là mức cao thứ 3
trong vòng 19 tháng. Tính chung 10 tháng, giải ngân FDI đạt 14.2 tỷ USD, tăng +11.8% YoY (cùng kỳ tăng +8.3%).

Vốn FDI đăng ký mới và tăng vốn trong tháng 10 cũng tương đối tích cực, 2.25 tỷ USD, cao nhất 4 tháng. Tính từ đầu năm, tổng
vốn FDI đăng ký mới và tăng vốn là 23.5 tỷ USD, tăng +34% YoY (cùng kỳ giảm -9%). Tháng 10 xuất hiện thêm 1 dự án quy mô
lớn là Khu phức hợp thông minh tại khu đô thị mới Thủ Thiêm, TP HCM với tổng vốn đăng ký 885 triệu USD do Lotte đầu tư. Như
vậy là ngoài dự án 2.5 tỷ USD tăng vốn của Samsung vào đầu năm, không còn dự án FDI công nghệ cao quy mô lớn mà thay
vào đó là hàng loạt các dự án FDI về năng lượng hay bất động sản cũng thuộc về các nhà đầu tư đến từ Hàn Quốc. Thu hút FDI
năm 2018 khó duy trì được đà tăng trưởng nếu như thiếu vắng các dự án lớn, như đã từng xảy ra vào năm 2016.

Tăng trưởng vốn đầu tư NSNN hàng tháng YTD YoY% Vốn TW chia theo ngành 10 tháng
16%
2015 2016 2017 Giá trị % kế hoạch Tăng trưởng
13.4%
14%
30 80% 100%
77% 76%
12% 67% 80%
63% 61%
25 56%
10% 60%
38%
20 27% 40%
8% 7.30%
20%
6%
15 -11%
4.2% -18% 0%
4% 10 -33% -20%
-51% -40%
2% 5
-71% -60%
0% 0 -80%
Jan Feb Mar Apr May Jun Jul Aug Sep Oct Bộ GTVT Bộ NNPTNT Bộ Y tế Bộ GDDT Bộ XD Bộ VHTTDL Bộ TNMT

Vốn địa phương 10 tháng Giải ngân FDI hàng tháng (tr. USD)
2,500
Giá trị % kế hoạch Tăng trưởng
30 83% 82% 82% 90%
75% 2,000
73% 73% 80%
25
62% 70%
1,500
20 60%
42% 50%
15 1,000
40%
10 30%
15% 16% 17%
12% 20% 500
5 5% 6%
10%
0 0% -
Apr-13

Oct-13

Apr-14

Apr-15
Jan-13

Jan-14

Oct-14
Jan-15

Oct-15

Apr-16
Jan-16

Oct-16

Apr-17
Jan-17

Oct-17
Jul-13

Jul-14

Jul-15

Jul-16

Jul-17
Hà nội TP HCM Hải phòng Quảng Ninh Nghệ An Bình Vĩnh phúc
Dương

Tăng trưởng giải ngân vốn FDI YTD YoY% FDI đăng ký mới & tăng vốn hàng tháng (tr. USD)
30.0% 7,000

25.0% 6,000

19.2% 5,000
20.0%
4,000
15.0% 11.8%
3,000
10.0% 8.3%
6.2% 2,000

5.0% 1,000

0.0% -
Apr-13

Apr-14
Jan-13

Oct-13
Jan-14

Oct-14

Apr-15
Jan-15

Oct-15

Apr-16
Jan-16

Oct-16

Apr-17
Jan-17

Oct-17
Jul-13

Jul-14

Jul-15

Jul-16

Jul-17
Apr-14

Aug-14

Dec-14

Dec-15

Aug-17
Jun-14

Oct-14

Apr-15

Aug-15

Aug-16
Oct-16
Dec-16
Jun-15

Oct-15

Apr-16
Jun-16

Apr-17
Jun-17

Oct-17
Feb-14

Feb-15

Feb-16

Feb-17

Tăng trưởng vốn FDI đăng ký mới & tăng vốn YTD YoY% Góp vốn, mua cổ phần hàng tháng (tr. USD)
450
130% 392
400

350
80% 300 272
250 216
34% 207 198 210 201
30% 17% 200 164 159
142
150
-10%
100
Apr-14

Apr-15

Apr-16

Apr-17
Dec-15
Jun-14
Aug-14

Dec-14
Oct-14

Jun-15
Aug-15
Oct-15

Jun-16
Aug-16

Dec-16
Oct-16

Jun-17
Aug-17
Oct-17
Feb-14

Feb-15

Feb-16

Feb-17

-20%
-17% 50

-
-70% Jan-17 Feb-17 Mar-17 Apr-17 May-17 Jun-17 Jul-17 Aug-17 Sep-17 Oct-17

Nguồn: TCTK, Cục ĐTNN

SSI Retail Research Vietnam Chartbook 7


Chỉ số thương mại xuất nhập khẩu
Điểm nhấn đặc biệt của thương mại tháng 10 đó là giá trị xuất siêu 2.18 tỷ USD, cao nhất lịch sử và gần gấp đôi giá trị xuất siêu
của tháng 9. Có 2 nguyên nhân chính tạo ra kỷ lục xuất siêu tháng 10, đó là xuất khẩu Điện thoại lập kỷ lục mới và nhập khẩu
Máy móc thiết bị giảm xuống mức thấp nhất 8 tháng. Xuất khẩu điện thoại và nhập khẩu máy móc đều đã được chúng tôi đề cập
đến trong báo cáo tháng 9, trong đó xuất khẩu điện thoại đã được nhìn thấy trước từ sự gia tăng nhập khẩu linh kiện. Với giá trị
nhập khẩu linh kiện tháng 10 giảm không đáng kể, chúng tôi cho rằng xuất khẩu điện thoại sẽ tiếp tục ở mức cao, từ đó kéo xuất
siêu tháng 11 và cả năm.

Máy móc thiết bị vốn là mặt hàng có giá trị nhập khẩu lớn nhất nhưng nhập khẩu máy móc thiết bị đã giảm liên tục từ 3.45 tỷ USD
trong tháng 5 xuống chỉ còn 2.53 tỷ USD trong tháng 10. Chia theo đối tượng, nhập khẩu máy móc thiết bị của khối FDI giảm
nhanh hơn nhưng vẫn chiếm phần lớn. Trong 10 tháng 2017, khối FDI nhập khẩu 17.3 tỷ USD, chiếm 59% tổng nhập khẩu máy
móc thiết bị. Khối FDI có năng lực sản xuất và năng suất cao nên gia tăng nhập khẩu máy móc của khối FDI là một tín hiệu tích
cực cho tăng trưởng và xuất khẩu. So với cùng kỳ năm 2016, nhập khẩu máy móc của khối FDI tăng +40% còn khối trong nước
tăng +17%.

Xuất, Nhập khẩu và Xuất/Nhập siêu hàng tháng (tr.USD) Xuất khẩu Điện thoại hàng tháng
2,500
21,000 Xuất khẩu Nhập khẩu Xuất/Nhập siêu Giá trị xuất khẩu hàng tháng Tăng trưởng YoY%
2,000
85%
19,000 90% 6
1,500

Tỷ USD
17,000 1,000 5
70%
15,000 500 4
- 50%
13,000 3
(500)
11,000 30% 2
(1,000)
9,000 1
(1,500) 10%
7,000 (2,000) 0

Sep-14

Sep-15

Sep-16

Sep-17
May-16
May-14

May-15

May-17
Jan-14
Mar-14

Jan-15
Mar-15

Jan-16
Mar-16

Jan-17
Mar-17
Jul-14

Nov-14

Jul-15

Nov-15

Jul-16

Nov-16

Jul-17
5,000 (2,500) -10%
-1
Apr-12

Apr-15

Apr-16

Apr-17
Jan-12

Oct-12

Apr-13

Apr-14
Jan-13

Jul-13
Oct-13
Jan-14

Oct-14
Jan-15

Oct-15
Jan-16

Oct-16
Jan-17

Oct-17
Jul-12

Jul-14

Jul-15

Jul-16

Jul-17

-30% -2

3 mặt hàng NK nhiều nhất (hàng tháng, tr.USD) Top nhập khẩu 10 tháng 2017
Máy vi tính, SP điện tử Điện thoại và linh kiện Máy móc, thiết bị
4,000 35 Giá trị NK YTD Tăng trưởng YoY% 60%
Tỷ USD

3,500 30 50%
49%
25 45%
3,000 40%
2,500 20
30% 28% 30%
2,000 15
20% 22% 20%20%
10
1,500 13% 13%
5 9% 8% 10%
1,000
0 0%
500
Máy Máy vi Điện Vải các Sắt thép Chất Xăng Nguyên Kim Sản Sản
0 móc, tính, thoại và loại các loại dẻo dầu liệu dệt, loại phẩm phẩm
nguyên các loại may, da, thường từ chất hóa
May-09

May-10

May-11

May-12

May-13

May-14

May-15

May-16

May-17
Jan-09

Jan-10

Jan-11

Sep-11
Jan-12

Jan-13

Jan-14

Sep-14
Jan-15

Jan-16

Jan-17

Sep-17
Sep-09

Sep-10

Sep-12

Sep-13

Sep-15

Sep-16

thiết bị SP linh kiện


điện tử liệu giày khác dẻo chất

Nguồn: TCHQ
Nhập khẩu máy móc thiết bị hàng háng Nhập khẩu máy móc thiết bị cộng dồn từ đầu năm
2.5
Trong nước Trong nước 2016 Trong nước 2017
Tỷ USD

FDI FDI 2016 FDI 2017


20
Tỷ USD

2.0
18
16
1.5 14
12
1.0 10
8
0.5 6
4
0.0 2
Dec-16
Jun-16

Jun-17
May-17
Apr-16
May-16

Apr-17
Jan-16

Mar-16

Aug-16

Oct-16

Jan-17

Mar-17

Aug-17

Oct-17
Feb-16

Jul-16

Sep-16

Nov-16

Feb-17

Jul-17

Sep-17

-
Jan Feb Mar Apr May Jun Jul Aug Sep Oct Nov Dec

Nguồn: TCHQ, SSI tính toán

Chia theo quốc gia, trong số các nước Việt nam nhập máy móc, Trung Quốc vẫn đứng vị trí số 1 với tổng giá trị nhập khẩu trong
10 tháng là 9 tỷ USD tuy nhiên Hàn Quốc đang vươn lên rất nhanh, 8.7 tỷ USD. Nhập khẩu máy móc từ các quốc gia phát triển
như Nhật, Đức, Mỹ tăng chậm, thậm chí giảm. Chính sách thu hút FDI từ các tập đoàn lớn của Hàn Quốc đã tạo ra thay đổi lớn
trong cơ cấu sản xuất cũng như xuất nhập khẩu. Với tốc độ nhập khẩu máy móc cao trong năm 2017, có thể kỳ vọng nhóm FDI
từ Hàn Quốc sẽ tiếp tục là đầu tàu cho tăng trưởng của năm 2018.

SSI Retail Research Vietnam Chartbook 8


NK máy móc hàng tháng – 4 nước NK nhiều nhất Nhập khẩu máy móc qua các năm
1,600
TRUNG QUỐC HÀN QUỐC NHẬT BẢN ĐỨC 2013 2014 2015 2016 10T2017

Triệu USD
10

Tỷ USD
1,400
9
1,200 8
1,000 7
800 6

600 5
4
400
3
200
2
0
1
Sep-13

Sep-14

Sep-15

Sep-16

Sep-17
May-13

May-14

May-15

May-16

Mar-17
May-17
Jan-13
Mar-13

Jan-14
Mar-14

Jul-14

Jan-15
Mar-15

Jan-16
Mar-16

Jan-17
Jul-13

Nov-13

Nov-14

Jul-15

Nov-15

Jul-16

Nov-16

Jul-17
-
TRUNG QUỐC HÀN QUỐC NHẬT BẢN ĐỨC ĐÀI LOAN HOA KZ

Nguồn: TCHQ, SSI tính toán

Nhờ xuất siêu tháng 10, tổng xuất siêu của 10 tháng đã tăng lên 2.5 tỷ USD, trong đó khối FDI xuất siêu 17.8 tỷ USD, khối trong
nước nhập siêu 15.3 tỷ USD. Trong những năm trước, tăng trưởng GDP và xuất siêu thường khó song hành do nền sản xuất của
Việt nam kém phát triển. Nhờ sản phẩm điện tử mà chủ lực là điện thoại của khối FDI, cơ cấu xuất nhập khẩu và nhờ đó động lực
tăng trưởng GDP đã thay đổi. Đây có thể coi là bước ngoặt quan trọng, tạo ra tiền đề cho tăng trưởng và ổn định vĩ mô cũng như
định hướng cho chính sách thu hút FDI trong các năm tiếp theo.

Xuất/Nhập siêu khối trong nước và FDI Xuất nhập siêu và tăng trưởng GDP
Tổng Xuất/Nhập siêu Xuất nhập siêu khối trong nước Xuất nhập siêu khối FDI Xuất nhập siêu hàng tháng Tăng trưởng GDP
20 7.0 6.52 6.5 6.41 2.5
Tỷ USD

Tỷ USD
6.5 5.93 2.0
15 5.76
6.0 5.62 1.5
10 5.5 5.14 1.0
4.73
5.0 0.5
5
4.5 0.0
0 4.0 -0.5
Oct-09 Oct-10 Oct-11 Oct-12 Oct-13 Oct-14 Oct-15 Oct-16 Oct-17 3.5 -1.0
-5
3.0 -1.5
-10 2.5 -2.0
2.0 -2.5
-15
May-11
May-10

May-12

May-13

May-14

May-15

May-16

May-17
Jan-10

Jan-11

Jan-12

Jan-13

Jan-14

Jan-15

Jan-16

Jan-17
Sep-10

Sep-11

Sep-12

Sep-13

Sep-14

Sep-15

Sep-16

Sep-17
-20

Nguồn: TCHQ

SSI Retail Research Vietnam Chartbook 9


Chỉ số tài khóa
Tổng thu ngân sách nhà nước tháng 10 đạt 126 nghìn tỷ, tăng mạnh +64% MoM trong khi tổng chi giảm -2.2% MoM xuống 108.6
nghìn tỷ đã giúp cán cân ngân sách tháng 10 chuyển sang thặng dư +17.4 nghìn tỷ sau 8 tháng thâm hụt.

Thu, chi & cán cân ngân sách hàng tháng (tril. VND) Diễn biến các khoản thu từ đầu năm (tril. VND)
250 120
Cân đối NSNN Tổng thu NSNN Tổng chi NSNN Thu nội địa Thu XNK Thu dầu thô
200
100
150
80
100

50 60

0 40

-50
20
-100
Apr-15

Apr-16

Apr-17
Aug-16
Mar-15

May-15
Jun-15

Aug-15

Dec-15

Dec-16
Jan-15

Oct-15

Mar-16

May-16
Jun-16

Oct-16

Mar-17

May-17

Aug-17

Oct-17
Jan-17

Jun-17
Feb-15

Jul-15

Sep-15

Nov-15

Jan-16
Feb-16

Jul-16

Sep-16

Nov-16

Feb-17

Jul-17

Sep-17
0
Jan-17 Feb-17 Mar-17 Apr-17 May-17 Jun-17 Jul-17 Aug-17 Sep-17 Oct-17
Nguồn: Bộ Tài chính

Trong thu ngân sách, thu nội địa tháng 10 đạt kỷ lục 109 nghìn tỷ, tăng +84% MoM và +30.6% YoY. Mức tăng đột biến trong
tháng 10 là do đến hạn doanh nghiệp nộp thuế TNDN và tiền thu cổ tức, lợi nhuận giữ lại phát sinh trong quý 3. Thu nội địa
thường tăng mạnh vào đầu các quý nhưng tháng 10 năm nay là một hiện tượng. Lũy kế 10 tháng, thu nội địa đạt 776.8 nghìn tỷ,
tăng +12.7% YoY trong đó thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh đạt 605.7 nghìn tỷ, tăng +10.1%, các khoản thu từ tiền sử dụng
đất, xổ số, cổ tức, bán cổ phần nhà nước là 171 nghìn tỷ, tăng +23% YoY. Như vậy, nhiều khả năng thu tăng đột biến là nhờ các
nguồn thu phi sản xuất.

So với kế hoạch, thu nội địa 10 tháng 2017 mới đạt 78.4%, tỷ lệ hoàn thành kế hoạch thấp nhất trong 4 năm. Tuy vậy với mức độ
thâm hụt ngân sách thấp, chúng tôi cho rằng cần giảm dần tận thu, cho doanh nghiệp giữ lại lợi nhuận nhiều hơn để có nguồn
vốn mở rộng sản xuất kinh doanh.

Diễn biến thu nội địa 10 tháng qua các năm Diễn biến thu XNK 10 tháng qua các năm
Thu nội địa (tril. VND; RHS) % dự toán Tăng trưởng YoY% Thu XNK (tril. VND; RHS) % dự toán Tăng trưởng YoY%
100% 90.5% 900 100% 92.3% 900
90.0% 86.3%
90% 84.5% 79.6%
78.4% 800 800
80% 74.4% 80% 69.2% 71.1%
700 700
70%
600 60% 600
60%
500 500
50%
400 40%
40% 21.9% 20.9% 400
300
30% 20% 12.5% 300
16.5% 16.2% 200
20% 11.2% 13.3% 12.7%
-2.0% -4.3% 200
10% 100 0%
10T 2013 10T 2014 10T 2015 10T 2016 10T 2017 100
0% 0
10T 2013 10T 2014 10T 2015 10T 2016 10T 2017 -20% 0

Nguồn: Bộ Tài chính

Thu từ xuất nhập khẩu duy trì ổn định, tháng 10 đạt 23 nghìn tỷ, tăng nhẹ +5% MoM. Tính từ đầu năm, thu từ XNK đạt 237 nghìn
tỷ, tăng +21.3% YoY, phản ánh rõ nét sự cải thiện của hoạt động xuất nhập khẩu. Thu từ XNK sau khấu trừ thuế VAT là 155.3
nghìn tỷ, tăng +20.9% YoY và bằng 86.3% kế hoạch năm (10 tháng 2016 giảm -4.3% YoY và bằng 71.1% kế hoạch).

Thu từ dầu thô có giá trị rất thấp, 4 nghìn tỷ trong tháng 10 và 37.8 nghìn tỷ trong 10 tháng, tăng +16.1% YoY. Sản lượng dầu 10
tháng đạt 11.26 triệu tấn, bằng 91.8% kế hoạch nhưng nhờ giá dầu trung bình cao hơn mức dự toán (50 USD/thùng) nên thu từ
dầu thô đã đạt 98.8% kế hoạch. Với giá dầu đang trên 55 USD/thùng, không có lý do để tăng khai thác dầu vào 2 tháng cuối năm.

Các khoản chi ngân sách tháng 10 không có nhiều biến động so với các tháng trước. Chi thường xuyên là 76.6 nghìn tỷ, tăng nhẹ
+4% MoM và +8.6% YoY. Lũy kế từ đầu năm, chi thường xuyên là 735.9 nghìn tỷ, tăng +6.7% YoY và bằng 82.1% kế hoạch (10
tháng 2016 là 680 nghìn tỷ, tăng +4.2% và bằng 82.5% kế hoạch). Chi thường xuyên đang được kiểm soát tương đối tốt và có
tốc độ tăng thấp hơn các khoản thu từ sản xuất cũng như xuất nhập khẩu. Đây là nguyên nhân chính khiến thâm hụt ngân sách
co hẹp trong năm 2017.

Chi đầu tư phát triển tháng 10 là 25.3 nghìn tỷ, giảm -14% MoM và tăng +3.9% YoY. Lũy kế 10 tháng chi đầu tư phát triển là
191.9 nghìn tỷ, tăng +8.2% YoY và mới bằng 53.7% kế hoạch năm. Vốn trái phiếu chính phủ giải ngân 10 tháng mới được 4.2
nghìn tỷ, chỉ bằng 8.5% kế hoạch năm. Nút thắt giải ngân vốn trái phiếu không còn cản trở mục tiêu tăng trưởng 6.7% nhưng vẫn
cần tháo gỡ nhanh bởi trái phiếu huy động không giải ngân được đang làm giảm hiệu quả sử dụng vốn trong khi tăng áp lực nợ
công.

SSI Retail Research Vietnam Chartbook 10


Diễn biến chi thường xuyên 10 tháng qua các năm (*) Diễn biến chi ĐTPT 10 tháng qua các năm (*)
Chi thường xuyên (tril. VND; RHS) % dự toán Tăng trưởng YoY% Chi ĐTPT (tril. VND; RHS) % dự toán Tăng trưởng YoY%

90.0% 84.1% 900 90.0% 900


80.4% 82.5% 82.1% 79.7%
80.0% 800 80.0% 800
70.7%
70.0% 700 70.0% 64.0% 700

60.0% 600 60.0% 53.7% 600

50.0% 500 50.0% 500

40.0% 400 40.0% 400

30.0% 300 30.0% 300


19.1%
20.0% 200 20.0% 200
10.0% 8.1% 8.2%
5.4% 4.2% 6.7%
10.0% 100 10.0% 2.6% 100

0.0% 0 0.0% 0
10T 2013 10T 2015 10T 2016 10T 2017 10T 2013 10T 2015 10T 2016 10T 2017

Nguồn: Bộ Tài chính

Tính chung 10 tháng, tổng thu ngân sách đạt 972 nghìn tỷ, tăng +13.8% YoY và bằng 80.2% kế hoạch. Tổng chi ngân sách là
1013 nghìn tỷ, tăng +7.1% và bằng 72.9% kế hoạch. Mức thâm hụt ngân sách 10 tháng dừng lại ở 40.6 nghìn tỷ, giảm 21 nghìn
tỷ so với 9 tháng. Trong 2 tháng cuối năm 2016, tổng thâm hụt ngân sách tăng thêm là 27 nghìn tỷ nên chúng tôi giả định trong 2
tháng cuối năm 2017 thâm hụt ngân sách cũng tăng thêm 27 nghìn tỷ và vì vậy tỷ lệ thâm hụt ngân sách cả năm/GDP ở khoảng
1.4%, thấp hơn nhiều tỷ lệ thâm hụt của năm 2016 là 3.64%.

Tốc độ tăng thu thu và chi ngân sách nhà nước (*) Cán cân ngân sách YTD (tril. VND)
Tăng thu 2017 YTD YoY% Tăng chi 2017 YTD YoY% 2017 2016 2015
20
20% Tăng thu 2016 YTD YoY% Tăng chi 2016 YTD YoY% 0
18% Jan Feb Mar Apr May Jun Jul Aug Sep Oct
-20
16%
14% -40
14%
-60
12%
-80
10%
7% -100
8%
6% -120

4% -140

2% -160
0% -180
Feb-17 Apr-17 May-17 Jul-17 Aug-17 Oct-17
Nguồn: Bộ Tài chính, SSI tính toán
(*) Số liệu một số tháng không được công bố chi tiết

SSI Retail Research Vietnam Chartbook 11


Chỉ số tiền tệ
Thanh khoản hệ thống ngân hàng duy trì trạng thái dồi dào ổn định trong cả tháng 10. Lãi suất gần như đi ngang, tại thời điểm
cuối tháng 10 lãi suất các kỳ hạn qua đêm, 1 tuần và 1 tháng giao dịch tại mức 0.71%, 0.86% và 1.49%. Lãi suất thị trường 1
cũng giảm nhẹ xuống mức 4.5% cho kỳ hạn 1 tháng, 5.4% cho kỳ hạn 3 tháng và 6.6% cho kỳ hạn 12 tháng. Trong điều kiện đó,
NHNN duy trì hoạt động phát hành tín phiếu và hút ròng 33 nghìn tỷ trong tháng. Tuy nhiên, bước sang tháng 11, tình hình thanh
khoản hệ thống bắt đầu có dấu hiệu căng trở lại vào dịp cuối năm. Với lạm phát ở mức thấp và cán cân thanh toán thặng dư, việc
lãi suất tăng chỉ mang tính thời vụ và sẽ ổn định trở lại sau tết nguyên đán.

Cho tới thời điểm hiện tại, 2017 vẫn là một năm rất thành công của chính sách tỷ giá. Trên thị trường thế giới, giá trị đồng USD
đã phục hồi tăng +1.59% so với rổ ngoại tệ khi chỉ số DXY tăng lên 94.6 điểm vào cuối tháng 10. Tuy nhiên, tỷ giá USD trong
nước tiếp tục diễn biến ổn định, thậm chí giảm nhẹ. Sự kiện nổi bật trong tháng là việc NHNN bất ngờ hạ giá mua vào USD liên
tục trong 3 ngày từ 22.725 xuống 22.710. Động thái này đồng nghĩa với việc hạ giá sàn, tạo điều kiện cho các NHTM hạ tỷ giá
giao dịch. Do đó, tỷ giá USD/VND trên thị trường ngân hàng đã giảm -15đ xuống 22.675/22.745, tỷ giá tự do tăng nhẹ lên
22.790/22.810 vào cuối tháng 10 nhưng đã nhanh chóng giảm trở lại trong những ngày đầu tháng 11.

So với thời điểm đầu năm, tỷ giá giảm khoảng -0.2% trên thị trường chính thức và -1.2% trên thị trường tự do, trong khi tỷ giá
trung tâm đã được điều chỉnh tăng 1.41% lên 22.471đ. NHNN đã nâng dự trữ ngoại hối lên mức kỷ lục 46 tỷ USD, tăng 7 tỷ USD
so với đầu năm. Tỷ giá dự kiến sẽ tiếp tục ổn định cho đến hết năm.

Khối lượng OMO lưu hành và biến động LS LNH Chỉ số USD Index và lợi tức CPTP Mỹ
110 DXY Curncy USGG10YR Index 3

108
2.5
106

104
2
102

100 1.5

98
1
96

94
0.5
92

90 0

Nguồn: NHNN, Bloomberg Nguồn: Bloomberg

Dự trữ ngoại hối đạt 45 tỷ USD Xuất siêu tăng mạnh trong tháng 10

Nguồn: TCHQ
Nguồn: NHNN

Biến động tỷ giá một số ngoại tệ từ đầu năm Biến động tỷ giá USD/VND
114% 23,300
112%
23,100
110%

108% 22,900

106% 22,700
104%
22,500
102%
22,300 Upper bound
100%
Central rate
98% 22,100 Official rate
Unofficial rate
21,900

USD/VND EUR/VND JPY/VND CNY/VND

Nguồn: Bloomberg Nguồn: NHNN, VCB, SSI

SSI Retail Research Vietnam Chartbook 12


Chỉ số thị trường tài chính
TTCK bật tăng ngay từ đầu tháng 10 và đây là một trong ba tháng tăng trưởng mạnh nhất trong năm 2017. Chỉ số VN-Index tăng
+32.86 điểm (+4.08%) đạt 837.28 điểm trong tháng 10 và tiếp tục tăng lên trên 900 điểm vào ngày 20/11. Thị trường bị phân hóa
sâu sắc khi đà tăng chủ yếu tập trung vào nhóm vốn hóa lớn, đặc biệt 4 cổ phiếu ROS, VIC, SAB và VCB đóng góp tổng cộng
36.6 điểm dẫn dắt VN-Index trong tháng 10, tiếp đó là VNM, VRE và VIC trong giai đoạn đầu tháng 11. Bức tranh thị trường
chứng khoán không được phản ánh đầy đủ qua các chỉ số đại diện khi một nhóm ít cổ phiếu đi ngược lại số đông nhưng lại có
sức chi phối mạnh. Trong khi chỉ số VN30 tăng +8.3% trong giai đoạn này, các chỉ số VNMidcap và VNSmallcap đều giảm điểm,
HNX-Index cũng giảm -1.2%, với số mã giảm điểm chiếm đa số (236/434 mã tăng/giảm).

Thanh khoản thị trường được cải thiện với tổng GTGD hai sàn đạt bình quân 4.566 tỷ/phiên, +7% MoM và +58% YoY. Định giá
thị trường được duy trì khá ổn định trong tháng 10, P/E VN-Index tăng từ 16.1x lên 16.4x vào cuối tháng, tương đương với thời
điểm cuối năm 2016. Tuy nhiên, P/E thị trường đã tăng mạnh trong nửa đầu tháng 11 lên mức trên 17x.

Thị trường trái phiếu tương đối khởi sắc trong tháng 10 khi KBNN đã phát hành được tổng cộng 6910 tỷ đồng trái phiếu, tăng
+69% so với tháng 9, nâng tổng lượng trái phiếu huy động từ đầu năm lên 237 nghìn tỷ (bao gồm 63 nghìn tỷ phát hành cho
BHXH, và 17.9 nghìn tỷ trái phiếu Chính phủ bảo lãnh). Với kết quả này, KBNN đã hoàn thành 84.3% kế hoạch phát hành cả
năm. Lãi suất trúng thầu duy trì ở mức thấp, thậm chí lãi suất kỳ hạn 5 năm giảm thêm -15bps so với tháng 9.

Trên thị trường thứ cấp, lợi suất trái phiếu tăng từ giữa tháng 10. Giao dịch của khối ngoại có phần yếu đi, khối này bán ròng -335
tỷ trong tháng 10 sau 4 tháng mua ròng liên tiếp.

VN-Index tăng tích cực trong tháng 10 Nhóm VN30 dẫn đầu đà tăng

Nguồn: Bloomberg Nguồn: Bloomberg


Kết quả đấu thầu trái phiếu từng phiên Lãi suất trúng thầu trái phiếu duy trì ở mức thấp

Nguồn: HNX Nguồn: HNX


Lợi tức trái phiếu và lạm phát Khối lượng mua ròng của khối ngoại

Nguồn: VBMA, GSO Nguồn: HOSE, HNX

SSI Retail Research Vietnam Chartbook 13


Số liệu vĩ mô tháng 10/2017 Oct-17 Oct-16 YoY Sep-17 MoM 2016 2015 YoY
CPI %, YoY 2.98 4.09 3.40 2.66 0.63
Hàng ăn và DV ăn uống -1.23 2.61 -1.37 2.36 1.48
Nhà ở và VLXD 5.18 3.41 4.85 2.50 1.62
Thuốc và Dịch vụ y tế 32.13 46.84 42.39 28.52 2.14
Giao thông 5.21 -3.74 6.69 -7.31 -11.92
Giáo dục 7.26 10.92 7.72 6.31 6.45
IIP %, YoY 17.00 7.00 13.20 7.40 9.80
Khai khoáng 2.10 -11.30 -6.00 -6.80 6.50
CN chế biến, chế tạo 22.30 11.90 19.50 11.30 10.60
SX và PP điện 12.00 13.60 10.40 11.50 11.40
Chỉ số PMI MoM 51.60 51.70 53.30 52.40 51.30
Chỉ số tiêu thụ ngành Chế %, YoY n.a 9.20 17.80 8.50 12.60
biến, chế tạo
Tỷ lệ tồn kho ngành công % 65.60 66.90 66.50 n.a 72.30
nghiệp chế biến, chế tạo
Tăng trưởng Tông mức Ytd, %YoY 10.70 9.30 10.50 10.20 9.50
bán lẻ (Giá thực tế)
Tăng trưởng Tông mức
bán lẻ (Điều chỉnh lạm Ytd, %YoY 9.40 7.40 9.20 7.80 8.40
phát)
Xuất khẩu tỷ USD 19.40 19.34 0% 19.00 2% 176.63 162.11 9.0%
Khu vực FDI 14.20 14.04 1% 13.79 3% 123.93 110.62 12.0%
Khu vực ngoài FDI 5.20 5.30 -2% 5.21 0% 52.70 51.49 2.4%
Nhập khẩu tỷ USD 18.50 18.24 1% 18.60 -1% 174.11 165.65 5.1%
Khu vực FDI 12.50 13.50 -7% 11.35 10% 102.29 97.80 4.6%
Khu vực ngoài FDI 6.00 4.74 27% 7.25 -17% 71.83 67.85 5.9%
Xuất/(Nhập) siêu tỷ USD 0.90 1.10 0.40 2.52 -3.54
Khu vực FDI 1.70 0.54 2.44 21.64 12.82
Khu vực ngoài FDI -0.80 0.56 -2.04 -19.12 -16.35
Vốn FDI đăng ký tỷ USD, Ytd 28.24 17.61 60% 25.50 24.40 22.76 7.2%
Vốn FDI thực hiện tỷ USD, Ytd 14.20 12.70 12% 12.50 15.80 14.50 9.0%
Thu NSNN Nghìn tỷ, Ytd 865.6 736.4 786.3 943.3 884.8 6.6%
Chi NSNN Nghìn tỷ, Ytd 960.3 924.8 851.5 1135.5 1064.5 6.7%
Cán cân Ngân sách Nghìn tỷ, Ytd -94.7 -188.4 -65.2 -192.2 -179.7

Số liệu vĩ mô quý III/2017 Q3/2017 Q3/2016 ± Q2/2017 ± 2016 2015 ±


Tăng trưởng GDP Ytd, %YoY 6.41 5.93 0.48 5.73 0.68 6.21 6.68 -0.47
Nông Nghiệp 2.78 0.65 2.13 2.65 0.13 1.36 2.41 -1.05
CN và Xây dựng 7.17 7.50 -0.33 5.81 1.36 7.57 9.64 -2.07
Dịch vụ 7.25 6.66 0.59 6.85 0.40 6.98 6.48 0.50

Hoạt động ngân hàng Jun-17 Jun-16 May-17 2016 2015


Tăng trưởng tín dụng %, Ytd 9.01 8.21 7.02 18.71 17.26
Tăng trưởng huy động %, Ytd 7.17 10.65 6.16 18.38 14.31
Tăng trưởng tổng tài sản %, Ytd 7.22 7.50 5.45 16.18 12.35
Vốn ngắn hạn cho vay % 32.70 31.08 33.35 34.51 31.00
trung, dài hạn
Tỷ lệ nợ xấu % 2.55 2.58 2.55 2.46 2.55
ROE % n.a 0.29 n.a n.a 6.26
ROA % n.a 3.54 n.a n.a 0.52
CAR % 12.55 12.65 12.66 12.84 13.00
LDR % 88.73 86.44 89.47 87.74 87.96

SSI Retail Research Vietnam Chartbook 14


SSI – RESEARCH KHỐI PHÂN TÍCH VÀ TƯ VẤN ĐẦU TƯ

1. KHUYẾN CÁO

Các thông tin, tuyên bố, dự đoán trong bản báo cáo này, bao gồm cả các nhận định cá nhân, là dựa trên các nguồn thông tin tin cậy, tuy
nhiên SSI không đảm bảo sự chính xác và đầy đủ của các nguồn thông tin này. Các nhận định trong bản báo cáo này được đưa ra dựa
trên cơ sở phân tích chi tiết và cẩn thận, theo đánh giá chủ quan của chúng tôi, là hợp lý trong thời điểm đưa ra báo cáo. Các nhận định
trong báo cáo này có thể thay đổi bất kì lúc nào mà không báo trước. Báo cáo này không nên được diễn giải như một đề nghị mua hay
bán bất cứ một cổ phiếu nào. SSI và các công ty con; cũng như giám đốc, nhân viên của SSI và các công ty con có thể có lợi ích trong
các công ty được đề cập tới trong báo cáo này. SSI có thể đã, đang và sẽ tiếp tục cung cấp dịch vụ cho các công ty được đề cập tới trong
báo cáo này. SSI sẽ không chịu trách nhiệm đối với tất cả hay bất kỳ thiệt hại nào hay sự kiện bị coi là thiệt hại đối với việc sử dụng toàn
bộ hay bất kỳ thông tin hoặc ý kiến nào của báo cáo này.

SSI nghiêm cấm việc sử dụng, và mọi sự in ấn, sao chép hay xuất bản toàn bộ hay từng phần bản Báo cáo này vì bất kỳ mục đích gì mà
không có sự chấp thuận của SSI.

2. THÔNG TIN LIÊN HỆ

Nguyễn Đức Hùng Linh Giám đốc Phân tích & TVĐT Khách hàng cá nhân linhndh@ssi.com.vn

Lê Huyền Trang Chuyên viên tranglh@ssi.com.vn

WWW.SSI.COM.VN SAIGON SECURITIES INC. HO CHI MINH CITY HANOI


Member of the Ho Chi Minh 72 Nguyen Hue Street, 1C Ngo Quyen Street, Ha Noi City
Stock Exchange, Regulated District 1 Tel: (844) 3936 6321
by the State Securities Ho Chi Minh City Fax: (844) 3936 6311
Commission Tel: (848) 3824 2897 Email: info@ssi.com.vn
Fax: (848) 3824 2997
Email: info@ssi.com.vn

Trang 15

You might also like