You are on page 1of 43

Cấu trúc bộ lọc

(Phần 1)
NỘI DUNG

 Bộ lọc (có) pha tuyến tính

 Tính chất của bộ lọc pha tuyến tính

 Thực hiện bằng Matlab

 Bộ lọc có pha tối thiểu (minimum phase)


Phân loại dựa trên đặc tính pha

 Trong nhiều ứng dụng, bộ lọc số được yêu cầu không


làm sái dạng (distort) pha của các thành phần tín hiệu
đầu vào trong dải thông
 Một cách để tránh sái dạng pha là tạo ra một đáp ứng
tần số của bộ lọc có giá trị thực và không âm, nghĩa là
thiết kế một bộ lọc có pha bằng 0.
 Tuy nhiên, không thể thiết kế bộ lọc số nhân quả có pha
bằng 0
jw
y(n)
x(n) H (e )

jw
jH ( e
Y (e )  X (e ) H (e )  X (e ) H (e ) e
jw jw jw jw jw )
Hàm truyền có pha bằng không

 Đối với những ứng dụng không phải là thời gian thực
(real time) của tín hiệu đầu vào là thực và có chiều dài
hữu hạn, bộ lọc có pha bằng không có thể đạt được
bằng cách bỏ qua yêu cầu về nhân quả (causality)
 Sơ đồ bộ lọc có pha bằng không có thể như sau:

 Kiểm tra trong miền tần số !


Với X(ejw), U(ejw), V(ejw), Y(ejw) lần lượt là DTFT của x[n],
u[n], v[n] và y[n]
Hàm truyền có pha bằng không
 Từ hình trước, ta có:
Hàm truyền có pha tuyến tính
 Trong trường hợp hàm truyền nhân quả có đáp ứng pha
khác không, sự sai dạng về pha có thể tránh được bằng
cách đảm bảo hàm truyền có biên độ bằng 1 và pha tuyến
tính trong dải tần mong muốn.
 Dạng chung nhất của bộ lọc có pha tuyến tính có đáp ứng
tần số như sau:

H (e jw )  e  jDw
có pha tuyến tính từ w=0 đến w=2π. Chú ý rằng:
H (e jw )  1
 ( w)  D
Hàm truyền có pha tuyến tính
 Đầu ra y[n] của bộ lọc này với đầu vào x[n]=Aejwn sẽ là:
jwn  jDw jw( n  D )
y[n]  Ae e  Ae
 Nếu xa(t) và ya(t) là tín hiệu thời gian liên tục, mà lấy mẫu tại
t = nT sẽ cho x[n] và y[n] ở trên, thì độ trễ giữa xa(t) và ya(t)
chính là độ trễ nhóm (group delay) có giá trị là D (dạng
sóng của tín hiệu ra giống hệt dạng sóng tín hiệu vào và trễ
đi D đơn vị thời gian)

 Nếu D là số nguyên, thì y[n] giống hệt x[n], nhưng trễ đi D


mẫu. Nếu D không phải số nguyên, y[n], bị làm trễ một
lượng có dạng phân số, sẽ không giống hệt x[n]
Hàm truyền có pha tuyến tính
 Nếu muốn các thành phần của tín hiệu đầu vào được
truyền qua dải tần nào đó mà không bị sái dạng về cả
biên độ lẫn pha, thì hàm truyền phải có biên độ bằng 1 và
pha tuyến tính trong dải tần mong muốn.

 Hình bên minh họa bộ lọc thông


thấp có pha tuyến tính trong dải
thông (passband)
 Vì các thành phần trong dải
chắn (stopband) bị chặn lại, đáp
ứng pha trong dải chắn có dạng
nào cũng được
Tại sao pha tuyến tính?
 Vì bộ lọc pha tuyến tính có độ trễ nhóm là hằng số, tất
cả các thành phần tần số sẽ có cùng độ trễ về thời gian.
 Hệ thống có pha tuyến tính thỏa tính chất về độ trễ thời
gian thực (true time delay) (độ trễ thời gian bất biến theo
tần số). Do đó, không có sái dạng liên quan đến tần số
được chọn. Trong nhiều ứng dụng, độ trễ nhóm là hằng
số có nhiều ưu điểm.
 Ngược lại, bộ lọc có pha không tuyến tính sẽ có độ trễ
nhóm thay đổi theo tần số, dẫn đến sái dạng về pha
(phase distortion).
Ví dụ về bộ lọc pha tuyến tính/không tuyến tính
Một chút sâu hơn về trễ nhóm
 Trễ nhóm là một phép đo về thời gian chuyển tiếp
(transit time) theo tần số của một tín hiệu đi qua một
thiết bị được test (device under test -DUT), (tất cả tín
hiệu đều bị trễ khi đi qua một thiết bị như không khí, bộ
khuếch đại hay loa).
 Độ trễ nhỏ thường không phải là vấn đề, nhưng nếu độ
trễ là khác nhau với các tần số khác nhau và tín hiệu
bao gồm nhiều hơn một tần số thì hình dạng của tín hiệu
sẽ bị sái dạng. Nói một cách ngắn gọn, trễ nhóm liên
quan đến độ trễ khác nhau với các tần số khác nhau.
 Trễ nhóm có vai trò quan trọng trong lĩnh vực âm thanh,
đặc biệt trong việc tái hiện (reproduction) lại âm thanh.
Nhiều thành phần của quá trình tái hiện âm thanh, nhất
là loa và hệ thống loa đa đường (multiway
loudspeakers crossover networks), gây nên trễ nhóm.
Phase Distortion & more …
 Audibility and Musical Understanding of Phase Distortion
http://www.ocf.berkeley.edu/~ashon/audio/phase/phaseaud2.htm
 Phase Distortion in Loudspeakers: crossover network
 How to measure the phase performance of a loudspeaker ?

 Phase Distortion at Passband Edges


http://www.dsprelated.com/dspbooks/filters/Phase_Distortion_Passban
d_Edges.html
 the most phase dispersion occurs at the extreme edge of
the passband
 delay effects on echo and reverberation, in which delay
characteristics are as important as magnitude characteristics.
Làm thế nào để có pha tuyến tính?
 Tìm đáp ứng xung của bộ lọc thông thấp lí tưởng có pha
tuyến tính sau:
1.e  jwn0
0  w  wc
H (e )  
jw

0 wc  w  
 Áp dụng tính chất dịch thời gian của DTFT với đáp ứng
xung của bộ lọc thông thấp lí tưởng có pha bằng không,
ta có:
sin wc (n  no )
hLP [n]    n  
wc (n  no )
 Bộ lọc trên không nhân quả, chiều dài vô hạn, và do đó,
không thể thực hiện được trong thực tế (unrealizable)
Cắt (Truncation)
 Bằng cách cắt đáp ứng xung để có chiều dài hữu hạn, ta có
thể thu được bộ lọc FIR khả thi (realizable), và đó là xấp xỉ
cho bộ lọc thông thấp lí tưởng.
 Sự xấp xỉ này có thể có pha tuyến tính hay không tùy thuộc
vào n0 được chọn
 Nếu n0=N/2 với N là số nguyên dương, thì sự xấp xỉ này
này được cắt và dời đi như sau:
sin wc (n  N / 2)
hLP [n]  0n N
wc (n  N / 2)
đó là đáp ứng xung của bộ lọc FIR nhân quả có pha tuyến
tính, chiều dài N+1
Hàm truyền pha tuyến tính

 Dưới đây là các hệ số của bộ lọc dạng sinc với hai giá trị N
khác nhau
Hàm truyền pha tuyến tính

 Do tính chất đối xứng trong các hình ở trên, đáp ứng tần số
của bộ lọc được cho như sau:

N
 jwN / 2 ~
H LP (e )   hLP [n]e
ˆ jw  jwn
e H LP ( w)
n 0
Với H~LP(w) có pha bằng không
Tính chất của bộ lọc FIR pha tuyến tính
 Để có pha tuyến tính,
H (e jw )  w,   w   ,  : constant phase delay
M 1
 Giá trị thực h(n) đối xứng qua 
2

h(n): M points h(n-(M-1)/2): M points


--> Shift
right
(M-1)/2
0 0 M-1
-(M-1)/2 (M-1)/2

h(n): M points h(n-(M-1)/2): M points


--> Shift
right
(M-1)/2
-(M-1)/2 0 (M-1)/2 0 M-1
 M 1 
 j w
H (e jw ), real,  H (e jw )e  2 
Tính chất của bộ lọc FIR pha tuyến tính
 M có thể là số lẻ (odd) (loại I) hoặc chẳn (even) (loại II).
 Với đáp ứng xung phản đối xứng: chiều dài bộ lọc M có
thể là lẻ (loại III) hay chẳn (loại IV).

M 1
H (e jw
)    w    w,    w  
2 2
  M 1 
j  j w
H (e jw ), real,  H (e jw )e 2
e  2 

 h ( n)   h ( M  1  n )

 Độ trễ nhóm là hằng số: bất kể tần số nào, các thành


phần hình sin đều có cùng độ trễ

dH (e jw )
 
dw
Đáp ứng tần số

 Như vậy có 4 loại bộ lọc FIR pha tuyến tính


 Đáp ứng tần số của từng loại này có đặc điểm và hình
dáng riêng
 Viết lại H(ejw):
j (  w)  M 1
H (e )  H r (e )e
jw jw
;    , 
2 2
 Hr(ejw) gọi là hàm amplitude response (số thực, âm hoặc
dương), chứ không phải là magnitude response.
 Đáp ứng pha liên kết với magnitude response là một
hàm không liên tục, trong khi đáp ứng pha liên kết với
amplitude response là một hàm liên tục tuyến tính
Ví dụ 7.3
 Cho đáp ứng xung h(n) = {1,1,1}. Xác định và vẽ đáp
ứng tần số
 Đáp ứng tần số:

 Biên độ (magnitude) và pha:

 Biên độ (amplitude) và pha:


Loại 1: Đáp ứng xung đối xứng, M lẻ
 Với loại 1, beta=0, alpha=(M-1)/2 là số nguyên, và
h(n)=h(M-1-n), 0<=n<=M-1. Khi đó:
 ( M 1) / 2
  jw( M 1) / 2
H (e )    a(n) cos wne
jw

 n 0 
 M 1 
a(0)  h  : the middle sample
 2 
 M 1  M 3
a(n)  2h  n , 1  n 
 2  2
( M 1) / 2
H r ( w)   a(n) cos wn
n 0

 Problem 7.1
Loại 2: Đáp ứng xung đối xứng, M chẳn
 Với loại 2, beta=0, alpha=(M-1)/2 không phải là số
nguyên, và h(n)=h(M-1-n), 0<=n<=M-1. Khi đó:
M / 2   1   jw( M 1) / 2
H (e )    b(n) cos w n   e
jw

 n1   2 
M  M
b(n)  2h  n , n  1,2,,
 2  2
M /2
  1 
H r ( w)   b(n) cos w n  
n 1   2 

 Problem 7.2
 Do Hr(pi)=0, bộ lọc loại này không dùng cho bộ lọc thông
cao hay chắn dải được (bandstop) (why ?)
Loại 3: đáp ứng xung phản đối xứng, M lẻ
 Với loại 3, beta=pi/2, alpha=(M-1)/2 là số nguyên, và
h(n)=-h(M-1-n), 0<=n<=M-1. Khi đó:
 ( M 1) / 2
 j 2  M21 w
H (e )    c(n) sin wn e
jw

 n 0 
 M 1  M 1
c(n)  2h  n , n  1,2,,
 2  2
( M 1) / 2
H r ( w)   c(n) sin wn
n 0

 Problem 7.3
 Hr(0)=Hr(pi)=0, exp(j*pi/2)=j, bộ lọc loại này không phù
hợp với bộ lọc thông thấp hay thông cao. Nhưng phù
hợp cho việc xấp xỉ bộ lọc Hilbert Transformer và
differentiator (vi sai) lí tưởng.
Loại 4: đáp ứng xung phản đối xứng, M chẳn
 Với loại 4, beta=pi/2, alpha=(M-1)/2 không phải là số
nguyên, và h(n)=-h(M-1-n), 0<=n<=M-1. Khi đó
 M /2
  1  j 2  w( M 1) / 2 
H (e )    d (n) sin w n   e
jw

 n1   2 
M  M
d (n)  2h  n , n  1,2,,
 2  2
M /2
  1 
H r ( w)   d (n) sin w n  
n 1   2 
 Problem 7.4
 Hr(pi)=0, exp(j*pi/2)=j, bộ lọc này thích hợp với việc thiết
kế bộ lọc Hilbert transformer & differentiators.
Tính chất bộ lọc FIR
Thực hiện bằng Matlab

 Hr-type 1
 Hr-type 2
 Hr-type 3
 Hr-type 4
Sơ đồ zero (Quadruplet Zero Constellation)

 Nếu H(z) có một zero tại:

 Để có pha tuyến tính thì cũng phải có một zero tại:

 Để có bộ lọc có hệ số thực, nếu z1 à số phức, thì cũng


có zero liên hợp phức z1* và zero 1/ z1*
Quadruplet Zero Constellation

1.5

1/Conj(Z1)
1

0.5
Imaginary Part

Z1
0

-0.5
Conj(Z1)

-1

1/z1
-1.5
-2 -1.5 -1 -0.5 0 0.5 1 1.5 2
Real Part

 Ex 7.4 – 7.7
Example 7.4
Example 7.5
Example 7.6
Example 7.7
Bộ lọc có pha tối thiểu (Minimum Phase Filters)
 Bộ lọc số H(z) được gọi là pha tối thiểu nếu tất cả các
zero nằm trong hoặc trên đường tròn đơn vị.

2( z  0.5)( z  0.5)
H 00 ( z )  ,
( z  0.5)  0.25
2

( z  2)( z  0.5)
H 10 ( z )  ,
( z  0.5) 2  0.25
 ( z  0.5)( z  2)
H 01 ( z )  ,
( z  0.5) 2  0.25
 0.5( z  2)( z  2)
H 11 ( z )  .
( z  0.5) 2  0.25
Minimum Phase Filters
 Trong các bộ lọc có cùng đáp ứng biên độ, bộ lọc có pha tối
thiểu có độ trễ pha nhỏ nhất (phase lag).
 Mọi bộ lọc IIR đều có thể chuyển thành bộ lọc pha tối thiểu
bằng cách thay zeros bên ngoài đường tròn đơn vị bởi zero
nghịch của nó (reciprocals).
0


 2
0


Nhân với bộ lọc toàn thông (Allpass Filter)
2
 Bộ lọc toàn thông có H (e j )  1 với mọi w
 Đáp ứng pha khác không, luôn giảm -> dùng để hiệu chỉnh
pha và các hiệu ứng đặc biệt khác
 Hall(z) có p điểm cực (pole) tại AM(p)=0 và zeros o=1/p

aM  aM 1 z 1  ...  z  M M A ( z 1
)
H all ( z )   1 M
 z M
1  a1 z  ...  aM z AM ( z )
 Trường hợp đặc biệt là chuyển bộ lọc bất kì H(z) thành pha
tối thiểu bằng cách nhân với một bộ lọc toàn thông:
1
H ( z )  H all ( z ) H min ( z )  H min ( z )  H all ( z) H ( z)
Nhân với bộ lọc toàn thông (Allpass Filter)
 Bộ lọc toàn thông có thể dùng để bù đáp ứng pha. Trường
hợp đặc biệt là chuyển bộ lọc bất kì H(z) thành pha tối thiểu
bằng cách nhân với một bộ lọc toàn thông.
Minimum-Phase Decomposition

 Set Hmin(z)=H(z), and Hall(z)=1.


 Factor the numerator polynomial
b( z)  b0 ( z  z1 )( z  z2 )( z  zm )
 For i=1 to m do
{
If |zi|>1 then compute
 zi z  1
F ( z) 
z  zi
H min ( z )  F ( z ) H min ( z )
H a ll ( z )  F 1 ( z ) H a ll ( z )
}

You might also like