You are on page 1of 2

IMPACT OF MEASURE ON EXPORT OF VIETNAM TO THAILAND

I. Overview
Quan hệ Việt Nam - Thái Lan những năm gần đây phát triển rất tốt, đặc biệt là quan hệ kinh tế,
thương mại và đầu tư. Thái Lan hiện là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam trong khối
ASEAN
Những mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Thái Lan chủ yếu gồm: điện thoại, sắt thép,
phương tiện vận tải phụ tùng, thủy sản, máy vi tính, máy móc thiết bị. Điện thoại các loại và linh
kiện là nhóm hàng đạt kim ngạch lớn nhất sang Thái Lan trong 5 tháng đầu năm 2016, với 339,23
triệu USD, chiếm 23,5% tổng trị giá xuất khẩu sang thị trường này, tăng 38,2% so với cùng kỳ
năm ngoái. Tiếp đến máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện, đạt 136,26 triệu USD, tăng
36,4%, chiếm 9,4%. Phương tiện vận tải và phụ tùng đạt 125,95 triệu USD, giảm 15,1%, chiếm
8,7

Ngoài ra, một số mặt hàng góp phần vào tăng trưởng kim ngạch trong 02 tháng đầu năm nay như:
hàng thủy sản tăng 35,4%; sản phẩm từ chất dẻo tăng 31,6%; hàng rau quả tăng 41,7%; hạt điều
tăng 60,5%;.
Mặc dù Thái Lan là nước xuất khẩu mạnh về các mặt hàng nông thủy sản, nhưng các sản phẩm
nông thủy sản đã qua chế biến của Việt Nam như: trái cây tươi, các loại hạt, ngũ cốc, thủy hải sản
đông lạnh, nước ép trái cây, các loại bánh kẹo, thực phẩm đóng hộp vẫn có nhiều tiềm năng tại thị
trường Thái Lan. Nhu cầu tiêu dùng thực phẩm của Thái Lan lớn, nhưng thuế nhập khẩu vào
nước này đánh trên các mặt hàng thực phẩm cũng rất cao ngay cả trên những mặt hàng hiếm hoặc
không được sản xuất trong nước. Tuy nhiên, doanh nghiệp Việt Nam có thể tận dụng mức thuế ưu
đãi trong Asean khi xuất khẩu sang Thái Lan.
II. Impact
1. On general business in VN:
The first evidence on the importance of NTMs is affectedness The affectedness is calculated as
the share of firms facing burdensome NTMs when trading goods. Up to half of the firms,
depending on their size are affected by NTMs. Affectedness is the largest (57%) for smaller
companies with fewer than five employees. In contrast, only 45% of the largest companies of our
sample, with more than 1,000 employees, declare being affected. This is points to the fact that a
large proportion of the distribution of firms is affected.
NTMs are an important issue for developing countries’ exporters. However, smaller firms with
less capability to overcome fixed or variable costs of exporting are more impacted, while the
positive relationship between exporters’ size and productivity is a well-documented stylized fact.
Part of what is observed in the survey is the combination of actual barriers and insufficient
productivity of exporters. Nonetheless, the negative correlation between companies’ size and
affectedness reverses above a certain threshold (250 employees). Figure 2 shows that companies’
size influences the affectedness in two ways: the smaller the company, the less capability to
comply with NTMs; the bigger the company, the more products-markets that could encounter at
least one obstructive NTM.
The second most impacted sector is processed food, with 55% of exporters declaring being
affected. Conversely, in consumer electronics, NTMs play a limited role; NTM-related trade
obstacles affect only 15% of exporters. The type of products is only one explanation, as technical
barriers to trade (TBTs) are very present. Another explanation could be the position of developing
countries’ exporters in the different value chains. While exporters of agricultural goods are
mainly active at earlier stages of the production with a high and diffuse number of competitors,
exporters of manufactured goods usually depend on the intensive use of high-quality (imported)
inputs and belong to more closed and organized trade relationships with higher levels of trust. A
similar explanation may pertain to electronic components, with a 29%
affectedness rate.
The NTM survey results reveal that exporter in agri food sector are more affected than exporters
in the manufacturing sector. This is consistent with the fact that countries often regulate agri-food
products more vigilantly for reasons of consumer and environmental protection.
2. On Exporting country:
Thailand appy one single channel import. Therefore, all goods imported into Thailand must be
reported to the Customs department, using E- custom system.
Các thủ tục và quy trình xử lý chính của Hải quan được tái thiết kế như một phần của hệ thống
Hải quan điện tử, bao gồm các lĩnh vực ứng dụng chính như kiểm soát hàng hoá, xử lý tờ khai
hàng hoá và tính thuế. Hơn nữa, hệ thống tự động hoá mới cũng được tích hợp với các hệ thống
của các cơ quan chính phủ và các khách hàng, trong đó có cả doanh nghiệp, ngân hàng, các nhà
kinh doanh kho ngoại quan và các nhà quản lý khu thương mại tự do. Ngoài việc tích hợp ở cấp
độ quốc gia, hệ thống cũng sẽ được tích hợp với Hệ thống Một Cửa của ASEAN trong tương lai
theo đúng Kế hoạch Chiến lược ASEAN về Phát triển Hải quan (SPCD) => Từ khâu nộp tờ khai
hải quan đến khâu ra quyết định kiểm tra thực tế đều được thực hiện tự động bằng máy móc trên
cơ sở bộ tiêu chí chọn lọc.

You might also like