You are on page 1of 23

PHẦN II. CÂN BẰNG VẬT CHẤT VÀ CÂN BẰNG NHIỆT LƯỢNG.

Các số liệu ban đầu:


Thành phần hỗn hợp khí nguyên liệu gồm:
C2H2 : 99%.
H2O : 0,03%.
O2 : 0,01%
N2 : 0,96%
Mức độ chuyển hoá 50  60%
Nước sử dụng trong quá trình là nước công nghiệp, coi như là nước kỹ thuật (nước
không có tạp chất)
Thành phần sản phẩm:
CH3CHO : 97%
CH3COOH+ :3%
Tổn thất : 4%
I- CÂN BẰNG VẬT CHẤT.
*Xác định thời gian làm việc của phân xưởng.
Chọn thiết bị làm việc trong phân xưởng là loại thiết bị phản ứng tháp sủi bọt làm
việc liên tục.Thiết bị chỉ ngừng làm việc khi cần phải sửa chữa .
Thời gian làm việc thực tế được xác định theo công thức.
TTT = T – TNG
Trong đó:
TTT : số ngày làm việc thực tế trong một năm
T : tổng số ngày trong năm(365 ngày)
TNG : số này nghỉ để duy tu bảo dưỡng thiết bị.
Ở đây ta chọn số ngày nghỉ của thiết bị là 30 ngày.
TTT = 365 – 30 = 335(ngày).
Do thiết bị làm liên tục trong ngày nên ta có số giờ làm việc trong một năm.
TTT = 335 . 24 = 8040(giờ/năm).

I.1- Tính cân bằng vật chất đối với tháp dehydro hoá(2).
1) Lượng C2H2 cần dùng để sản xuất CH3CHO
Năng suất sản xuất CH3CHO trong một giờ là.
150000.10 3
N  18656,72.kg / h 
8040
Mặt khác trong quá trình sản xuất do tổn thất một lượng CH3CHO là 4% nên năng
suất thực tế của thiết bị là.
Năng suất tổn thất là:
NTT  18656,72.0,04  746,27(kg / h)
Tổng năng suất là:
N Tæng  18656,72  746,27  19403kg / h 
Phương trình phản ứng của quá trình
Phản ứng chính.
Hg2+
C2H2 + H2O  CH3CHO (1)
H2SO4
Phản ứng phụ:
CH3CHO + 1/2O2  CH3COOH (2)
C2H2 + CH3CHO  CH3-CH=CH-CHO (3)
Theo phương trình phản ứng (1) thì cứ 26(kg) C2H2 thì tạo ra 44(kg) CH3CHO.Vậy
để tạo thành 19403(kg) CH3CHO thì ta cần một lượng C2H2 là.

 11465,4kg 
19403.26
GC 2 H 2 
44
Tuy nhiên mức độ chuyển hoá của C2H2 là 55% đối với mỗi lần phản ứng. Vậy
lượng C2H2 thực tế cần dùng là.

 20846,2kg / h 
11465,4.100
GC2 H 2 tt  
55
Vậy ta có một lượng C2H2 dư là.
GC2 H 2 du   20846,2  11465,4  9380,8kg / h 
Thành phần nguyên liệu đưa vào sản xuất ban đầu là:C2H2- 99%; H2O- 0,03%; O2-
0,01%; N2- 0,96%.
- Lượng C2H2 thực tế đưa vào thiết bị là.

 21056,77kg / h 
20846,2.100
GC2 H 2 vao  
99

- Lượng hơi nước lẫn trong nguyên liệu đưa vào.


21056,77.0,03
G H 2O   6,32(kg / h)
100
- Lượng O2 lẫn trong nguyên liệu đưa vào
21056,77.0,01
GO2   2,1(kg / h)
100
- Lượng N2 lẫn trong nguyên liệu đưa vào.
21056,77.0,96
GN2   202,14(kg / h)
100
Vậy: lượng C2H2 nguyên chất đưa vào thiết bị là.
GC2 H 2 ( nc)  21056,77  (6,32  2,1  202,14)  20846,21(kg / h)

1) Lượng H2O cần dùng cho quá trình.


Để tiện cho quá trình tình toán ta coi như nước dùng trong quá trình sản xuất là
nước kỹ thuật (nước đã loại bỏ tạp chất). Vậy lượng nước cần dùng theo phương trình (1) ta
có.
19403.18
G H 2O   7937,6(kg / h)
44
2) Tính tiêu hao nguyên liệu cho sản phẩm phụ.
Trong quá trình sản xuất sản phẩm tạo thành ngoài CH3CHO còn có CH3COOH và
CH3-CH=CH-CHO.
Ta có phương trình phản ứng.
CH3CHO + 1/2O2  CH3COOH (2)
C2H2 + CH3CHO  CH3-CH=CH-CHO (3)
Theo đề ra ta có 3% lượng CH3CHO tham gia phản ứng phụ. Vậy lượng CH3CHO
tham gia phản ứng phụ là.
19403.0,03  582,09(kg / h)
Lượng CH3CHO thực tế thu được là.
19403  582,09  18820,91(kg / h)
Theo phương trình (2) với 44(kg) CH3CHO tác dụng với 16(kg) O2 thì tạo thành
60(kg) CH3COOH. Vậy với 582,09 (kg) CH3CHO thì tạo thành một lượng CH3COOH là.
Ta có trong nguyên liệu mang vào có một lượng O2 là 2,1(kg) do đó lượng CH3CHO
cần cho phản ứng là.
44.2,1
 5,775(kg / h)
16
Lượng CH3COOH được tạo thành là.
5,775.60
GCH 3CHO   7,875(kg / h)
44
Theo phương trình (3) với 44(kg) CH3CHO tác dụng với 26(kg) C2H2 thì tạo thành
70(kg) C3H5CHO. Vậy với 582,09 (kg) CH3CHO tác dụng với n(kg) C2H2 thì tạo thành
m(kg) CH3COOH.
Lượng CH3CHO tham gia phản ứng (3) là.
582,09  5,775  576,315(kg / h)
Lượng C3H5CHO được tạo thành là.
576,315.70
GC3H 5CHO   916,865(kg / h)
44

Lượng C2H2 cần thiết để tham gia phản ứng phụ (3) là.
576,315.26
 340,55(kg / h)
44
Lượng C2H2 còn lại sau quá trình phản ứng là.
GC2 H 2 ( du )  9380,8  340,55  9040,25(kg / h)
Trong quá trình sản xuất ta có phương trình cân bằng vật chất là.
G ra   Gvao
Bảng cân bằng vật chất
Các cấu tử vào (Kg/h) Các cấu tử ra (Kg/h)
C2H2(kỹ thuật) 20846,2 CH3CHO 18820,91
O2 2,1 CH3COOH 7,875
N2 202,14 C3H5CHO 916,865
H2 O 6,32 C2H2(dư) 9040,25
H2O(ngl) 7937,6 N2 202,14
H2 O 6,32
Gvào 28994,36 Gra 28994,36

I.2- Cân bằng vật chất đối với tháp hấp thụ(5).
Sản phẩm sau khi ra khỏi tháp dehydro hoá qua hệ thống làm lạnh, phần ngưng tụ ở
thiết bị làm lạnh chủ yếu là nước được cho quay lại tháp hydro hoá. Dung dịch axetaldehyt
cùng với hơi và khí không ngưng khác được đưa sang tháp hấp thụ.
Tại tháp hấp thụ ta dùng nước để hấp thụ axetylen.
Sản phẩm đi vào tháp hấp thụ gồm có:
CH3CHO, CH3COOH, C3H5CHO, C2H2(dư), N2.
H2O

C2H2,N

(5
)
CH3CHO,CH3COOH
C3H5CHO,C2H2,N2

CH3CHO,CH3COOH
C3H5CHO,C2H2,H2O

Phương trình cân bằng vật liệu của quá trình.


G.(yđ - yc) = L(xc – xđ).
Trong đó:
L : lượng dung môi đi vào thiết bị hấp thụ(kg/h).
G : lượng khí trơ đi vào thiết bị hấp thụ.(kg/h).
yđ, yc : nồng độ đầu và cuối của cấu tử cần hấp thụ trong hỗn hợp khí (kg/kg khí trơ).
xđ, xc : nồng độ đầu và cuối của cấu tử cần hấp thụ trong dung môi (kg/kg dung
môi).
Khối lượng hỗn hợp khí đi vào thiết bị hấp thụ là.
Gvào = GCH3CHO + GCH3COOH + GC3H5CHO + GC2H2 + GN2
Gvào = 18820,91 + 7,875 + 916,865 + 9040,25 + 202,14
Gvào = 28988,04 (kg/h).
Coi C2H2 bị hấp thụ 90%.
Vậy lượng khí C2H2 bị hấp thụ là.
GC2H2(ht) = 0,9.9040,25 = 8136,23 (kg/h)
Vậy lượng khí C2H2 không bị hấp thụ là.
GC2H2(không ht) = (1- 0,9).9040,25 = 904,025 (kg/h)
Mặt khác ta biết dung dịch axetaldehyt đi ra khỏi tháp hấp thụ chứa 9% axetaldehyt.
Vậy lượng dung dịch đi ra khỏi tháp hấp thụ là.
100.18820,91
Gday   209121,22(kg / h)
9
Hỗn hợp đi ra khỏi đáy tháp hấp thụ gồm có: CH3CHO, CH3COOH, C3H5CHO,
C2H2 bị hấp thụ và H2O.
Gđáy = GCH3CHO + GCH3COOH + GC3H5CHO + GC2H2(bị hấp thụ) + GH2O
 GH2O = Gđáy – (GCH3CHO + GCH3COOH + GC3H5CHO + GC2H2(bị hấp thụ))
 GH2O = 209121,22 – (18820,91 + 7,875 + 916,865 + 8136,23)
 GH2O = 181239,34 (kg/h).
Theo phương trình cân bằng vật chất.
G ra   Gvao
Bảng cân bằng vật chất
Các cấu tử vào (Kg/h) Các cấu tử ra (Kg/h)
CH3CHO 18820,91 CH3CHO 18820,91
CH3COOH 7,875 CH3COOH 7,875
C3H5CHO 916,865 C3H5CHO 916,865
C2H2 9040,25 C2H2(bị hấp thụ) 8136,23
N2 202,14 C2H2(không bị hấp 904,025
thụ)
H2 O 181239,34 N2 202,14
H2 O 181239,34
Gvào 210227,38 Gra 210227,385

I.3-Cân bằng vật chất đối với tháp chưng (7).


Sau khi ra khỏi tháp hấp thụ hỗn hợp được đưa sang tháp bốc hơi tại đây Axetylen
thoát ra ở đỉnh tháp.

C2H2

CH3CHO, C3H5CHO

(7
)
CH3CHO,CH3COOH
H¬i C3H5CHO,C2H2,H2O

H2O
CH3COOH
Hỗn hợp vào thiết bị phản ứng gồm có: CH3CHO, CH3COOH, C3H5CHO, C2H2 bị
hấp thụ và H2O.
Lưu lượng hỗn hợp vào thiết bị phản là:
Gvào = GCH3CHO + GCH3COOH + GC3H5CHO + GC2H2(bị hấp thụ) + GH2O
Gvào = 18820,91 + 7,875 + 916,865 + 8136,23 + 181239,34
Gvào = 209121,22 (kg/h).
Ra khỏi thiết bị phản ứng ở đỉnh tháp là : C2H2, dung dịch CH3CHO và C3H5CHO.
Lưu lượng C2H2 ra khỏi đỉnh tháp là:
GC2H2= 8136,23 (kg/h).
Lưu lượng dung dịch CH3CHO và C3H5CHO ra khỏi tháp là.
G = 18820,91 + 916,865 = 19737,77(kg/h).
Đi ra ở đáy thiết bị phản ứng gồm có: CH3COOH và H2O.
Lượng nước đi ra ở đáy tháp là.
Gđáy= GCH3COOH + GH2O
Gđáy= 7,875 + 181239,34
Gđáy= 181247,21(kg/h)
Theo phương trình cân bằng vật chất.
G ra   Gvao
Bảng cân bằng vật chất
Các cấu tử vào (Kg/h) Các cấu tử ra (Kg/h)
CH3CHO 18820,91 CH3CHO 18820,91
CH3COOH 7,875 C3H5CHO 916,865
C3H5CHO 916,865 Hỗn hợp ra ở đáy 181247,21
C2H2 8136,23 C2H2 8136,23
H2 O 181239,34
Gvào 209121,22 Gra 209121,22
I.4-Cân bằng vật chất đối với tháp tinh luyện (11).

CH3CHO

CH3CHO
C3H5CHO
(1
1)

C3H5CHO
Hỗn hợp đi vào thiết bị phản ứng gồm có: CH3COOH, C3H5CHO.
Lượng hỗn hợp đi vào đỉnh tháp là:
Gvào = GCH3CHO + GC3H5CHO = 18820,91 + 916,865 = 19737,78(kg/h).
Đi ra khỏi đỉnh tháp tinh luyện thu được Axetatdehyt 99%. Vậy lượng Axetatdehyt
đi ra khỏi đỉnh tháp là.
GCH3CHO = 0,99. 18820,91 = 18632,7(kg/h).
Còn 1% Axetatdehyt đi ra cùng C3H5CHO.
Lượng hỗn hợp chất đi ra khỏi đáy tháp là.
Gđáy = 916,865 + 0,01. 18820,91 =1105,07 (kg/h).
Dung dịch C3H5CHO đi ra ở đáy tháp được hồi lưu một phần (5%). Vậy lượng dung
dịch C3H5CHO bị hồi lưu là.
GC3H5CHO = 1105,07.0,05 = 55,25(kg/h).
Vậy lượng hỗn hợp chất thực đi ra khỏi đáy tháp là.
Gđáy = 1105,07 - 55,25 = 1049,82 (kg/h)
Theo phương trình cân bằng vật chất :
G ra   Gvao
Bảng cân bằng vật chất
Các cấu tử vào (Kg/h) Các cấu tử ra (Kg/h)
CH3CHO 18820,91 CH3CHO 18632,7
C3H5CHO 916,865 Hỗn hợp ra khỏi đáy 1105,07
tháp: C3H5CHO,…
Gvào 19737,77 Gra 19737,77

II-TÍNH CÂN BẰNG NHIỆT LƯỢNG.


Phản ứng tạo thành axetaldehyt là một phản ứng toả nhiệt. Do đó, để duy trì phản
ứng liên tục ta cần phải cung cấp cho quá trình một lượng nhiệt cần thiết.
Ở đây ta chọn nhiệt độ nguyên liệu vào là 250C, nhiệt độ đầu ra của sản phẩm là
970C
Theo phương trình cân bằng nhiệt lượng ta có:
Qvào = Qra
II.1-nhiệt lượng do nguyên liệu mang vào.
Nguyên liệu đầu vào của quá trình gồm có C2H2 và nước, do đó ta có
Qnl = Qaxetylen + Qnước
Trong đó.
Qaxetylen :nhiệt lượng do C2H2 mang vào.(kcal/h)
Qnước :nhiệt lượng do H2O mang vào.(kcal/h)
Mặt khác ta có lượng nhiệt được xác định theo công thức.
in
Q   Gi C i t
i 1

Trong đó:
Q : nhiệt lượng do dung dịch mang vào(kcal/h)
T : nhiệt độ của cấu tử i
Gi : khối lượng riêng của cấu tử i tại nhiệt độ t (kcal/kg.độ)
Nhiệt độ của nguyên liệu ở đầu vào là 250C, tra sổ tay và nội suy ta có nhiệt dung
riêng của các cấu Cấu tử C2H2 H2 O O2 N2 tử là:
Cp(kcal/kg.độ) 0,41 0,9989 0,22 0,25

Nhiệt lượng do C2H2 kỹ thuật mang vào


qC2 H 2  25.0,41.20846,2  213673,55(kcal / h)
Nhiệt lượng do các cấu tử khác lẫn trong nguyên liệu mang vào.
qO2  25.0,22.2,1  11,55(kcal / h)

qH 2O  25.0,9989.6,31  157,58(kcal / h)
q N 2  25.0,25.202,14  1263,38(kcal / h)
vậy:
Qaxetylen = qC2H2 + qH2O + qN2 + qO2
Qaxetylen = 213673,55 + 157,58 + 1263,38 + 11,55
Qaxetylen = 205890,99(kcal/h)
Nhiệt lượng do H2O (nguyên liệu ) mang vào
QH 2O  25.0,9998.7937,6  402326,75(kcal / h)

 Qngl  205890,99  196435,756  402326,75(kcal / h)

II.2-nhiệt lượng do các phản ứng tạo thành.


Ta có các phản ứng xẩy ra trong quá trình.
C2H2 + H2O  CH3CHO (1)
H1 = 38,8(kcal)
CH3CHO + 1/2O2  CH3COOH (2)
C2H2 + CH3CHO  CH3-CH=CH-CHO (3)
áp dụng công thức:
Q = a. H
Trong đó:
a :sè mol của sản phẩm phản ứng.
H :hiệu ứng nhiệt của phản ứng.
18820,91.38,8
Q1   16596,62(kcal / h)
44
Mặt khác ta có: Nhiệt cháy của CH3CHO là Hc = -1168,79(kj/kmol)
Nhiệt cháy của CH3COOH là Hc = -874,8(kj/kmol)
Vậy
H 2  874,8  (1168,79)  294(kj / kmo.l )
294
H 2   70,22(kcal / kmol)
4,1868
7,875.70,22
Q2   9,12(kcal / h)
60
Nhiệt cháy của CH3CHO ở 298K là: H298 = -39,76(kcal/kmol)
Nhiệt cháy của C2H2 ở 298K là: H298 = -39,76(kcal/kmol)
Nhiệt cháy của C3H5CHO ở 298K là: H298 = -39,76(kcal/kmol)
Tại 298K ta có
Cấu tử CH3CHO C2H2 C3H5CHO
Cp(kcal/kg.độ) 0,358 0,41 0,96
Vậy nhiệt dung riêng của phản ứng ở 298K là:
CP = CP(C3H5CHO) - (CP(CH3CHO) + CP(C2H2))
CP = 0,96 - (0,41+0,358) = 0.192(kcal/kg.độ)
Nhiệt cháy của phản ứng ở 298K.
HPƯ = HC3H5CHO – ( HCH3CHO + HC2H2)
HPƯ = -65,13 – (-29,76 + 54,19) = -79,56(kcal/kmol)
Nhiệt cháy của phản ứng ở 370K.
HT(379)= HT(298) + CPdt.
HT(379)= -79,56 + 0,192.(370 - 298) = -65,736(kcal/kmol)

916,865.65,736
 Q3   861(kcal / h)
70
QPư = Q1 + Q2 + Q3
QPư = 16596,62 + 9,12 + 816 = 17421,74(kcal/h)
II.3-nhiệt lượng cần thiết để đốt nóng nguyên liệu đến nhiệt độ cần thiết.
25  97
t tb   610 C
2
Tại 610C tra sổ tay và nội suy ta có:

Cấu tử C2H2 H2 O N2 O2
Cp(kcal/kg.độ) 0,43 0,994 0,258 0,2207

Nhiệt lượng để đốt nóng C2H2là:


QC2H2 = qC2H2 + qH2O + qN2 + qO2
Với:
qC2 H 2  61.0,43.20846,2  499878,2(kcal / h)
qO2  61.0,2207.2,1  28,27(kcal / h)

qH 2O  61.0,994.6,32  383,207(kcal / h)
q N 2  61.0,258.202,14  3181,28(kcal / h)

 QC2H2 = 499878,2 + 383,207 + 3181,28 + 28,27 = 503470,96(kcal/h)


Nhiệt lượng để đốt nóng H2O đến nhiệt độ phản ứng.
QH 2O  61.0,994.7937,6  481288,44(kcal / h)

QPU  QC2 H 2  QH 2O

QPU  984759,4(kcal / h)
II.4-nhiệt lượng do sản phẩm mang ra khỏi thiết bị phản ứng.
Sản phẩm ra khỏi thiết bị phản ứng bao gồm: CH3CHO, CH3COOH, C3H5CHO,
C2H2, H2O, N2.
Tra bảng và nội suy ta có nhiệt dung riêng của các cấu tử ở 970c là:

Cấu tử CH3CHO CH3COOH C3H5CHO C 2 H2 H2 O N2


Cp(kcal/kg.độ) 0,3321 0,54015 95 0,455 1,0068 0,2493

Sản phẩm đi ra khỏi thiết bị phản ứng ở 970C.

Nhiệt lượng do từng cấu tử mang ra là:


qCH 3CHO  97.0,3321.18820,91  606291,15(kcal / h)
qCH 3COOH  97.0,54015.7,875  412,61(kcal / h)
qC3 H 5CHO  97.0,95.916,865  85200,6(kcal / h)
qC2 H 2  97.0,455.9040,25  398991,43(kcal / h)
qC2 H 2  97.1,0068.6,32  617,21(kcal / h)
q N 2  97.0,2493.202,14  4888,17(kcal / h)

 QSP = qCH3CHO + qCH3COOH + qC3H5CHO + qC2H2 + qH2O + qN2

QSP = 1334282,49(kcal/h)
II.5-nhiệt lượng mất mát ra môi trường xung quanh.
Ở đây ta lấy
Qmm = 5%(Qnl + Qđn + Qpư)

Qmm = 0,05.(402326,75 + 984759,4 + 503470,96)


Qmm = 70225,4(kcal/h)
Bảng cân bằng nhiệt lượng.
Lượng nhiệt vào Lượng nhiệt ra
Qcấu tử Kcal/h Qcấu tử Kcal/h
Qnl 402326,75 QSP 1334282,49
Qđn 984759,4 Qmm 70225,4
Qpư 17421,74
Qtông 1404507,89 Qtông 1404500,89
PHẦN III .TÍNH TOÁN THIẾT BỊ CHÍNH
I.TÍNH LƯỢNG XÚC TÁC ĐI QUA THIẾT BỊ.
Chọn quá trình làm việc của thiết bị phản ứng ở nhiệt độ 940C và áp suất 2at.
Thể tích của xúc tác được xác định theo công thức.
Vxt = Qv.t
Trong đó:
Qv : lưu lượng hỗn hợp khí đi qua thiết bị phản ứng m3/s
t : thời gian tiếp xúc của hỗn hợp với xúc tác trong thiết bị phản ứng
Trong thiết bị loại tầng sôi này ta chọn (t= 0,5s) với thời gian này đủ để phản ứng
tạo axetandehyt
*Tính thể tích hỗn hợp khí qua thiết bị.
Biết hỗn hợp khí đi vào thiết bị gồm:C2H2,N2,O2,H2O.
Lưu lượng thể tích của chúng được tính theo công thức:
G
L (m / s)

Trong đó:
G : lượng khí đi qua thiết bị phản ứng trong một giờ.
 : khối lượng riêng của khí(kg/m3) được tính theo công thức:
M .373.P
  (kg / m 3 )
22,4.T .P0
Với:
M : khối lượng phân tử khí (kg/mol).
P : áp suất của thiết bị(at)
Po : áp suất ở điều kiện tiêu chuẩn.
T : nhiệt độ chuyển khối của khí.
*Lưu lượng thể tích của C2H2 qua thể tích của thiết bị là.
26.273.2
C H   1,727(kg / m 3 )
2 2
22,4.(94  273).1
với lượng khí C2H2 là: GC2H2 = 20846,2(kg/h)
20846,2
LC2 H 2   12071,88(m 3 / h)
1,727

Lượng thể tích của các chất lẫn trong nguyên liệu ban đầu là:
*Lưu lượng thể tích của O2.
32.273.2
O   2,125(kg / m 3 )
2
22,4.(94  273).1
Với lượng khí O2 là: GO2 = 2,1(kg/h)
2,1
LO2   0,988(m 3 / h)
2,125
*Lưu lượng thể tích của N2.
28.273.2
N   1,86(kg / m 3 )
2
22,4.(94  273).1
Với lượng khí N2 là: GN2 = 202,14(kg/h)
202,14
LN 2   108,68(m 3 / h)
1,86
*Lưu lượng thể tích của H2O.
18.273.2
H O   1,19(kg / m 3 )
2
22,4.(94  273).1
Với lượng khí H2O là: GH2O = 6,32 + 7937,6 = 7943,92(kg/h)
7943,92
LH 2 O   6675,56(m 3 / h)
1,19
Vậy tổng thể tích của hỗn hợp khí qua thiết bị phản ứng là.
Qhh = LC2H2 + LO2 + LN2 + LH2O
Qhh = 12071,88 + 0,988 + 108,68 + 6675,56 = 18857,11(m3/h)
Qhh = 18857,11(m3/h) = 5,24(m3/s)
Lượng khí đi qua lớp xúc tác chính là lượng khí đi vào thiết bị phản ứng , vậy lưu
lượng khí đi vào thiết bị là.
Qv = Qhh = 5,24(m3/s)
Vậy thể tích xúc tác trong thiết bị khi xúc tác và hỗn hợp phản ứng tiếp xúc là.
Vxt = Qv.t = 5,24.0,5 = 2,62(m3)

II.TÍNH KÍCH THƯỚC THIẾT BỊ CHÍNH.


Gọi thời gian lưu trong thiết bị là , ta có thể lấy  = 10(s).
Vậy thể tích của thiết bị là:
V = Qv. 

Trong đó:
Qv : lưu lượng thể tích hỗn hợp khí.
 V = 5,24.10 = 52,4(m3).
Biết được thể tích của thiết bị có tthể xác định được chiều cao hoặc đường kính của
thiết bị bằng cách chọn một trong hai đại lượng rồi tính. Kết quả thu được phù hợp với giá
trị của các thông số thì ta lấy giá trị đó.
Đường kính của thiết bị được xác định theo công thức.
V
D (m) (2)
 .H
*Giả thiết chọn chiều cao của thiết bị là H = 10(m), thay vào công thức (2) ta có
52,4
D  1,29(m)
3,14.10
Quy chuẩn về D = 1,3(m)
*Giả thiết chọn chiều cao của thiết bị là H = 11(m), thay vào công thức (2) ta có
52,4
D  1,23(m)
3,14.11
Quy chuẩn về D = 1,3(m)
*Giả thiết chọn chiều cao của thiết bị là H = 12(m), thay vào công thức (2) ta có
52,4
D  1,18(m)
3,14.12
Quy chuẩn về D = 1,2(m)
Vậy: Theo các kết quả tính toán ta thấy với tháp có đường kính D = 1,2(m) và chiều
cao là H = 12(m) là phù hợp nhất cho quá trình sản xuất axetaldehyt với công suất là
150.000(tấn/năm).
III.TÍNH TOÁN CƠ KHÍ.
III.1. Tính kích thước ống dẫn.
Đường kính của ống dẫn được xác định theo công thức.
V
d ( m)
0,785.

Trong đó:
V : lưu lượng khí đi trong thiết bị(m3/h).
Chọn vận tốc nguyên liệu (khí) đi trong ống là:  = 25(mm/s)
*Đường kính ống dẫn hơi nước vào
7937,6
V H 2O   6670,25(m 3 / h)  1,85(m 3 / s)
1,19
1,85
d  0,307(m)
0,785.25
Chọn ống có đường kính d = 0,3(m) và chiều dầy là S = 4(mm).
*Đường kính ống dẫn C2H2 vào
VH 2O  5,264  1,85  3,414(m3 / s)

3,414
d  0,417(m)
0,785.25
Chọn ống có đường kính d = 0,4(m) và chiều dầy là S = 4(mm).
*Đường kính ống sản phẩm ra khỏi thiết bị.
Sản phẩm sau phản ứng đi ra khỏi thiết bị gồm có:
CH3CHO, CH3COOH, C3H5CHO,C2H2(dư),N2,H2O.
+Lượng khí C2H2(dư) đi ra : GC2H2 = 9040,25(kg/h)
Khối lượng riêng của C2H2 là: C2H2=1,8995(kg/m3).
9040,25
VC2 H 2   4759,28(m 3 / h)
1,8995
+Lượng CH3CHO đi ra : GCH3CHO = 18820,91(kg/h)
Khối lượng riêng của CH3CHO là: CH3CHO=3,18(kg/m3).
18820,91
VCH 3CHO   5918,52(m 3 / h)
3,18

+Lượng CH3COOH đi ra : GCH3COOH = 7,875(kg/h)


Khối lượng riêng của CH3COOH là:
60.273.2
 CH COOH   3,985(kg / m 3 )
3
22,4.367
7,875
VCH 3 COOH   1,976(m 3 / h)
3,985
+Lượng C3H5CHO đi ra : GC2H5CHO = 916,865(kg/h)

Khối lượng riêng của C3H5CHO là:


70.273.2
 C H CHO   4,649(kg / m 3 )
3 5
22,4.367
916,865
VC3 H 5CHO   197,22(m 3 / h)
4,649
+Lượng H2O đi ra : GH2O = 6,23(kg/h)
Khối lượng riêng của H2O là: H2O=1,19(kg/m3).
6,23
V H 2O   5,235(m 3 / h)
1,19
+Lượng N2 đi ra : GN2 = 202,14(kg/h)
Khối lượng riêng của N2 là: N2=1,86(kg/m3).
202,14
VN 2   108,68(m 3 / h)
1,86
Vậy tổng lưu lượng khí đi qua ống dẫn sản phẩm là.
V = VC2H2 + VCH3CHO + VCH3COOH + VC3H5CHO + VH2O + VN2
V = 4759,28 + 5918,52 + 1,976 + 197,22 + 5,235 + 108,68
V = 10990,9(m3/h) = 3,05(m3/s)
3,05
d  0,39(m)
0,785.25
Chọn ống có đường kính d = 0,4(m) và chiều dầy là S = 4(mm).
III.2. Tính chiều dầy thân thiết bị.
Thiết bị thân hình trụ làm việc chịu áp suất trong được xác định theo công thức.
Dt .Pt
S  C (m)
2[ ].  Pt
Trong đó:
Dt : đường kính trong của thiết bị (m).
 : hệ số bền của thân hình trụ theo phương dọc.
C : hệ số bổ sung do ăn mòn, bào mòn và dung sai về chiều dầy (m).
Pt : áp suất trong của thiết bị (N/m2).
Do hàn giáp nối bằng hồ quang điện nên tra bảng ta có  = 0,95.
Pt = 2at = 2.105 N/m2.
C = C 1 + C2 + C3 .
C1: hệ số bổ sung do ăn mòn vật liệu của môi trường trong thời gian làm việc của
thiết bị. Vì vậy làm thiết bị bằng thép không gỉ nên độ ăn mòn hàng năm
C1= 1 mm = 0,001 m.
C2: bổ sung do bào mòn. Do nguyên liệu không có hạt rắn và lớp xúc tác là tĩnh nên
ta có.
C2 = 0.
C3: là đại lượng bổ sung do dung sai âm về chiều dầy, C3 được chọn theo chiều dầy
của thiết bị.
 C = C3 + 0 + 0,001(m).
Tra bảng ứng suất cho phép của loại vật liệu (thép không gỉ) X18H10T là:
k = 550.106 (N/m2).
Ứng suất giới hạn bền được xác định theo công thức

 k    k .( N / m 2 )
nk
Trong đó:
 : là hệ số điều chỉnh, do thiết bị được cách ly với nguồn nóng
trực tiếp nên thuộc nhóm hai.
Loại hai tra bảng ta có  = 1.
Hệ sè an toàn theo giới hạn bền của thép không gỉ X18H10T là nk = 2,6.

Vậy ta có
550.10 6
[ k ]  .1  211,53.10 6 ( N / m 2 )
2,6

Ứng suất cho phép của giới hạn chẩy của thép không gỉ X18H10T được xác định
theo công thức.

 ch    ch .( N / m 2 )
nch

Trong đó:
ch:ứng suất giới hạn bền chẩy của thép không gỉ X18H10T tra bảng ta có ch =
220.106(N/m2).
nch: hệ số an toàn chẩy theo giới hạn chẩy . nch = 1,5.
Thay sè ta có.
220.10 6
 ch   .1  146,67.10 6 ( N / m 2 )
1,5
Vậy để đảm bảo độ bền của thiét bị ta lấy ứng suất cho phép của thiết bị theo ứng
suất nhỏ nhất tức là.
[] = [ch] = 146,67(N/m2).
Hệ số bền của thành hình trụ theo phương dọc  = 0,95.
Do:
 .  146,67.10 6 .0,95  696,68
P 2.10 5
  .  696,68  50
P
Vậy có thể bỏ qua đại lượng Pt ở mẫu trong công thức tình chiều dầy của thân thiết
bị.
Dt .Pt 1,2.2.10 5
S C   C  0,86.10 3  C (m)
2[ ]. t 6
2.146,67.10 .0,95
S  0,86.10 3  0,001  C3 (m)
Chọn C3 = 0,8(mm) = 0,8.10-3(m).
Vậy bề dầy của thân thiết bị là.
S = 0,86.10-3 + 1.10-3+ 0,8.10-3 = 2,66.10-3(m)
Quy chuẩn ta chọn S = 6(mm).
*Kiểm tra ứng suất theo áp suất thử, ta đổ đầy nước vào thiết bị phản ứng sau đó
kiểm tra ứng suất.
Do môi trường làm việc là hỗn hợp khí-lỏng do đó áp suất làm việc được xác định
theo công thức.
P0 = Pth + P1
Trong đó:
+P1: áp suất thuỷ tĩnh của cột chất lỏng. Được xác định theo công thức.
P1 = g.1.H1(N/m2).
Với .
H1: chiều cao cột chất lỏng (m) (H = 12(m)).
1: khối lượng riêng của chất lỏng (1 = 1000(kg/m3)).
G: gia tốc trọng trường (g = 9,81(m/s2)).
 P1 = 9,81.1000.12 = 1,18.105(N/m2).
+Pth: áp suất thử thuỷ lực (N/m2).
Với áp suất thử. Pth = 1,5.Pt = 1,5.2.105 = 3.105(N/m2).
Vậy:
P0 = 3.10 + 1,18.105 = 4,18.105(N/m2).
5

Kiểm tra ứng suất theo áp suất thử bằng công thức sau:


Dt  (S  C ).P0 
c
2.( S  C ). 1,2

1,2  (6  1,8).10 .4,18.15
3 5
 63,08.10 6 ( N / m 2 )
2.(6  1,8).10 3.0,95
c 220.10 6
  183,33.10 6 ( N / m 2 )
1,2 1,2
c
  63,08.10 6   183,33.10 6 ( N / m 2 )
1,2
Kết luận: Với chiều dầy của thân thiết bị S = 6(mm) đảm bảo cho vấn đề thiết kế
thiết bị phản ứng.
III.3. Tính đáy và nắp thiết bị.
Nắp và đáy cũng là những bộ phận quan trọng của thiết bị và được chế tạo cùng loại
với vật liệu làm thân thiết bị là thép không gỉ X18H10T.
Ở đây ta chọn nắp và đáy thiết bị là hình elip có gờ. Vì ta chọn nắp và đáy cùng vật
liệu với thân nên có hệ số bền  = 0,95.
Ứng suất [] = [ch] = 146,67.106(N/m2).
Chiều dầy của đáy và nắp được xác định theo công thức.
Dt .P D
S . t  C (m)
3,8. .k. h  P 2.hb
Trong đó:
Dt:đường kính trong của tháp.
k: hệ số không thứ nguyên.
d
k được xác địng theo công thức . k  1 
Dt
Ở đây d là đường kính lớn nhất ( hay kích thước lớn nhất của lỗ không phải hình
tròn) chọn nắp và đáy có lỗ 0,4(m).
0,4
Vậy: k  1   0,67
1,2
h: hệ số bền của mối hàn hướng tâm.
Tra bảng h = 0,95.
hb: chiều cao phần lồi của nắp và đáy.
Tra bảng hb = 0,375(m).
 .k.  146,67.10 6 .0,67.0,95  466,78  30
P 2.10 5
Do đó ta có thể bỏ qua đại lượng P ở mẫu số.
Vậy:
1,2.2.10 5 1,2
S 6
.  C  10,82.10 4  C
3,8.146,67.10 .0,67.0,95 2.0,375
S – C = 1,1(mm)<10(mm).
Vậy thêm 2(mm).
S = 1,1.10-3 + 2.10-3 + 1,8.10-3 = 4,9.10-3(m).
Kiểm tra ứng suất thành theo áp suất thuỷ lực theo công thức.


D t
2

 2.hb ( S  C ) .P0  c
 (N / m2 )
7,6.k . h .hb .( S  C ) 1,2
P0 = Pth + P1 = 3.105 + 1,18.105 = 4,18.105(N/m2).


(1,2)  2.0,375.(6  3,8).10 3
2

.3,78.10 5 ( N / m 2 )
3
7,6.0,67.0,95.(6  3,8).10
  51,9.10 6 ( N / m 2 )
c 220.10 6
  183,3.10 6 ( N / m 2 )
1,2 1,2
c
  51,9.10 6   183,33.10 6 ( N / m 2 )
1,2
Vậy chiều dầy của nắp và đáy có thể chấp nhận được trong thiết kế thiết bị phản ứng
là: S = 6(mm).
*Chọn bích nối nắp và đáy với thân hình trụ
(Bích liền bằng thép)

PY.106(N/m2) Dt Kích thước nối Kiểu bích


(kiểu 1)
D Db D1 D0 Bulông h
mm db z
0,1 1500 1640 1590 1560 1513 M20 32 25

*Chọn bích nối ống dẫn với thân hình trụ


(Bích bằng kim loại đen để nối các bộ phận của thiết bị và ống dẫn)

PY.106(N/m2) DY ống Kích thước nối Kiểu bích


(kiểu 1)
Dn Db D1 D0 Bulông h
Mm db z
0,25 300 325 435 395 365 M20 12 22
400 426 535 495 465 M20 16 22

You might also like