You are on page 1of 8

ĐỌC SÁCH CHO TRẺ NGHE Ở

MỌI ĐỘ TUỔI

Derry Koralek

CÁC NGUỒN TÀI LIỆU THAM KHẢO: Tầm quan trọng của việc đọc sách cho trẻ
“THE SINGLE MOST IMPORTANT ACTIVITY for nghe ở mọi độ tuổi
building knowledge for their eventual success in
reading is reading aloud to children,” stressed • Việc đọc to, rõ ràng giúp thể hiện những cuốn sách
Becoming a Nation of Readers, a 1985 report by the như là một nguồn tài nguyên các kinh nghiệm thú vị,
Commission on Reading. có giá trị và lôi cuốn. Những trẻ coi trọng sách truyện
Learning to Read and Write: Developmentally thường có động cơ để tự đọc sách một mình.
Appropriate Practices for Young Children (1998), a • Đọc sách cho trẻ nghe mang đến cho trẻ kiến thức
joint position statement of the International Reading cơ bản giúp trẻ nhận thức rõ ràng về những gì mà trẻ
Association (IRA) and NAEYC, echoes Wells (1985) nhìn thấy, nghe thấy và đọc thấy. Người lớn đọc sách
and Bus, van IJzendoorn, and Pellegrini (1995): cho trẻ nghe càng nhiều, vốn từ vựng của trẻ sẽ càng
“The single most important activity for building these phong phú và trẻ sẽ càng nhận thức rõ hơn về thế
understandings and skills essential for reading giới xung quanh hay về chính nơi mà trẻ đang sống.
success appears to be reading aloud to children.” • Đọc sách cho trẻ nghe giúp phụ huynh và giáo viên
Preventing Reading Difficulties in Young Children, làm gương về văn hóa đọc. Khi trẻ em nhìn người lớn
the 1998 report of the Committee on the Prevention hứng thú với việc đọc sách, trẻ sẽ nắm bắt được niềm
of Reading Difficulties in Young Children, recom- đam mê và tình yêu với việc đọc.
mended three key practices to support language • Đọc sách có thể giới thiệu cho trẻ những câu chuyện
and literacy development. The first calls for adult- hay và các thể loại văn học – Thơ, truyện ngắn, tiểu
child shared book reading times that involve talking sử của một danh nhân – những nội dung mà trẻ có
about the book and other topics. thể không tự mình khám phá được.
• Đọc sách giới thiệu ngôn ngữ được sử dụng trong
Derry Koralekl is editor of Young Children, NAEYC’s journal. This sách truyện, sự khác biệt giữa được sử dụng khi giao
article is based in part on The Read Aloud Handbook (5th ed.) by
J. Trelease (New York: Penguin Putnam, 2001) and Much More
tiếp, trên ti vi và trên phim ảnh. Ngôn ngữ trong sách
than the ABCs: The Early Stages of Reading and Writing by J.A. mang tính miêu tả nhiều hơn và sử dụng nhiều cấu
Schickedanz (Washington, DC: NAEYC, 1999). It was compiled for trúc ngữ pháp căn bản hơn.
Reading Is Fundamental (www.rif.org).
Illustrations © Diane Greenseid. • Đọc sách cho phép trẻ sử dụng trí tưởng tượng của
mình để khám phá con người, nơi trốn, thời gian và
các sự kiện dựa trên vốn kinh nghiệm của riêng trẻ.
• Việc đọc mang lại cho người lớn và trẻ nhỏ cơ hội Các hoạt động kèm theo khi đọc
để trò chuyện về một điều gì đó. Trò chuyện là một
hoạt động hỗ trợ quá trình phát triển các kỹ năng • Hãy trò chuyện về những gì bạn đang đọc – trước,
đọc và viết. trong và sau khi đọc. Theo bản báo cáo của tổ chức
IRA/NAEYC (1998) “Việc trò chuyện về các nội dung
• Việc đọc hỗ trợ phát triển các kỹ năng tư duy khi
xung quanh một cuốn sách mang lại một sức mạnh
trẻ em và người lớn cùng thảo luận về các cuốn
giúp trẻ hình thành một cây cầu nối giữa nội dung
sách, bài báo hoặc bất kỳ nội dung nào mà họ cùng
câu chuyện với cuộc sống của trẻ.
đang đọc.
• Việc đọc là một hoạt động vui vẻ. • Sử dụng nội dung để thỏa luận về các
kinh nghiệm sống và các vấn đề liên
quan. Sách truyện có thể là bàn đạp
cho những cuộc thảo luận có ý nghĩa về
Đọc sách càng sớm và càng các chủ đề khác nhau.
thường xuyên càng tốt
• Hãy làm cho một cuốn sách trở
• Việc đọc quan trọng từ độ tuổi Nhà nên sống động. Thay đổi cách diễn
trẻ cho đến những năm học Phổ đạt và giọng điệu để phù hợp với
thông. Gia đình và giáo viên có thể cốt truyện. Sử dụng các giọng điệu
thiết lập và duy trì một truyền thống khác nhau cho từng nhân vật.
đọc sách, giới thiệu và củng cố tình Dừng lại những chỗ phù hợp để
yêu với việc đọc, và khi trẻ lớn lên, tạo sự hồi hộp.
hãy đặt chuẩn bị cho những cuộc trò • Hãy đọc cho đến khi nào trẻ có thể tập trung chú
chuyện ý nghĩa về các chủ đề khác ý. Dần dần kéo dài khoảng thời gian đọc khi trẻ có
nhau với trẻ. thể tập trung, chú ý lâu hơn.
• Cùng nhau đọc vào khoảng thời gian được lên kế • Thu hút người nghe trong việc đưa ra quyết định
hoạch cụ thể, có thể dự đoán được và phù hợp với đọc cái gì, khi nào và trong khoảng thời gian bao
thói quen sinh hoạt ở trường cũng như ở nhà – Đọc lâu. Khuyến khích sự tham gia tích cực trong và
một cách tự phát, khi cản người lớn và trẻ đều đang sau khi đọc.
có cảm hứng cho một câu chuyện hay.
• Duy trì và tổ chức các hoạt động sau khi đọc xong
• Gia đình có thể làm gia tăng các cơ hội đọc sách một cuốn sách. Chuẩn bị các nguyên vật liệu cho
bằng cách hỏi các anh chị lớn đọc sách cho các em, hoạt động tạo hình hoặc đóng kịch. Tình kiếm các
bảo mẫu có thể đọc sách khi chăm sóc trẻ, ông bà cuốn sách khác có cùng tác giả hoặc cùng chủ đề.
và các thành viên trong gia đình có thể đọc trong Xây dựng kế hoạch đọc sách của riêng bạn.
các chuyến ghé thăm. Giáo viên có thể làm tương tự
bằng cách sử dụng tình nguyên viên và các vị khách
ghé thăm lớp học.
• Cùng đọc ở nhà và ở trường và ở bất cứ đâu –
trong phòng khám, trên xe buýt, trong khi xếp Tài liệu tham khảo
hàng chờ đến lượt, trong chuyến đi tham quan dã Bus, A.G., M.H. van Ijzendoorn, & A.D. Pelligrini. 1995. Joint book
ngoại. reading makes for success in learning to read: A meta-analysis on
intergenerational transmission of literacy. Review of Educational
Research 65: 1–21.
Commission on Reading. 1983.
Committee on the Prevention of Reading Difficulties in Young Chil-
dren. 1998.
International Reading Association (IRA) and NAEYC. 1998. Joint
position statement. Learning to read and write: Developmentally
appropriate practices for young children. Washington, DC: NAEYC.
Also available online at www.naeyc.org.

© Reading Is Fundamental, Inc. Reprinted with permission from


. i.
www.rif.org.
Việc đọc với
Bé nhà trẻ (Kitty)

VIỆC ĐỌC khiến bé nhà trẻ Kitty có thể • Những em bé lớn hơn rất muốn tham gia vào quá
• liên kết việc đọc sách với những cảm xúc ấm áp, trình đọc sách, đọc những cuốn sách có nội dung
dễ chịu bằng chữ, sự vật để có thể chạm vào, lật mở, giữ để
kéo và những lỗ hổng đê trẻ có thể chọc ngón tay
• lắng nghe âm thanh, giai điệu và từ ngữ.
vào.
• sử dụng các giác quan – nghe, nhìn, sờ.
• Bé nhà trẻ ở bất kỳ tuổi nào đều thích các cuốn
• tạo ra âm thanh – trẻ thì thầm, bập bẹ, líu lo sách handmade và album ảnh của gia đình.
và cuối cùng là trò chuyện.
• chỉ vào các bức tranh để cho người đọc có
Một số gợi ý
thể gọi tên chúng.
• bắt đầu hiểu được rằng mỗi một bức tranh là đại diện
của một sự vật nào đó. • Để bé vào trong lòng, chắc chắn rằng bé có thể nhìn
thấy các bức tranh minh họa trong sách.
• được vui vẻ!
• Cùng chơi với các từ ngữ, và tạo ra các vần nhịp
bao gồm cả tên của bé.
Lựa chọn sách cho bé nhà trẻ Kitty
• Khuyến khích bé chạm, cầm, nắm và nếm – đây là
• Trẻ nhỏ rất yêu thích các âm thanh quen thuộc. Bạn có cách mà bé đang tìm hiểu.
thể đọc bất kỳ thứ gì, nhưng nội dung mà trẻ thích nhất • Cho bé cầm và gặm đồ chơi trong khi lắng nghe bạn
vẫn là các bài hát thơ vè và những câu chuyện có reo đọc.
vần. • Đọc một hoặc hai trang một lần, dần dần có thể
• Bé nhà trẻ thích những cuốn sách được làm từ bìa tăng số trang.
cứng với những bức tranh đơn giản, tươi sáng với • Để bé giở trang sách nếu bé hứng thú với cuốn sách
nền tảng vững chắc. hơn là việc lắng nghe bạn đọc. Bé vẫn có thể sẽ đang
• Khi trẻ bắt đầu học cầm nắm mọi thứ, hãy chọn tìm hiểu về cuốn sách và hứng thú với cuốn sách của
những cuốn sách vải có thể giặt, rửa được. bạn.
• Khi trẻ đã đủ lớn để cầm đồ vật, hãy lựa chọn cho •.Hãy chỉ, gọi tên và trò chuyện về các sự vật ở
trẻ những cuốn sách bìa cứng có màu sắc tươi trong tranh. Mô tả lại cái gì đang diễn ra.
sáng với chi tiết chỉ có từ một đến hai sự vật trên • Hỏi trẻ: “….(cái gì) đang ở đâu?” “Đây là cái gì?” và
một trang sách. chờ đợi một sự phản hồi.
• Khi trẻ bắt đầu trở nên hứng thú với những gì ở
•.Khuyến khích trẻ cùng tham gia – “Mooo…”
trong cuốn sách, hãy đọc những cuốn sách với những
giống một con bò, hay nói từ cuối trong một câu
bức tranh tươi sáng về động vật, các em bé hoặc các
quen thuộc
đồ vật quen thuộc.
• Dừng lại lâu hơn ở trang sách mà trẻ hứng thú.
• Khi trẻ bắt đầu tự mình làm một số hoạt động, đọc
những câu chuyện đơn gian về thói quen hằng ngày • Cất sách đi và làm một hoạt động khác nếu trẻ
– ăn, đi tắm, giờ đi ngủ. mất đi sự hứng thú.
• Khi trẻ bắt đầu tập nói, đọc những cuốn sách có thể © Reading Is Fundamental, Inc. Reprinted with permission from
khuyến khích trẻ lặp lại giai điệu, từ ngữ, mẫu câu. www.rif.org.
. i.
Việc đọc với bé nhà
trẻ (Nemo)

VIỆC ĐỌC khiến bé nhà trẻ Nemo có thể • Trẻ sẽ phát triển vốn từ vựng và các kỹ năng lắng
• tiếp tục liên kết việc đọc sách với những cảm xúc nghe. Hãy đọc các cuốn sách ở một vài cấp độ khác
ấm áp, dễ chịu trong khi nhận biết tập nói và phát nhau dựa trên vốn từ đã có của trẻ và bao gồm những
triển ngôn ngữ. từ mới, những ý tưởng mới. Bên cạnh đó, tìm đọc cho
•.mở rộng các kỹ năng lắng nghe. trẻ những cuốn từ điển bằng tranh cho trẻ.
• Bé bắt đầu có nhận thức rõ ràng về các khái
• xây dựng vốn từ vựng với những từ ngữ mà trẻ
niệm như kích thước, màu sắc, hình dạng và thời
hiểu và có thể sử dụng.
gian. Hãy đọc những cuốn sách đơn giản có nội
•.quan tâm đến sách như là một nguyên liệu vui chơi
dung giúp trẻ củng cố các nội dung học tập.
vui vẻ và có giá trị.
• Bé đang dần hình thành các kỹ năng tự phục vụ.
• tạo ra những kết nối giữa hình ảnh và câu chuyện
Hãy đọc các cuốn sách về lịch sinh hoạt hằng ngày
trong sách và các sự vật, sự kiện ở thế giới xung
như đi vệ sinh, đi rửa tay và đi tắm.
quanh trẻ.
• Bé ở độ tuổi này cũng năng động hơn. Hãy đọc
• ghi nhớ và tham gia vào việc đọc các giai điệu
những cuốn sách lật mở với một số chi tiết có thể sờ
và mẫu câu được lặp lại.
hoặc chạm vào được.
• bước đầu tự tạo ra được hình ảnh trong đầu trong
khi lắng nghe truyện. Một số gợi ý
• bước đầu hiểu về một vài các khái niệm in ấn, ví dụ
như hình ảnh và chữ in là biểu tượng cho các sự vật • Sử dụng các gợi ý đối với bé nhà trẻ Kitty cũng
thật, và chúng ta đọc chữ chứ không phải đọc các bức phù hợp với bé Nemo.
tranh. • Đọc đi đọc lại một cuốn sách nếu được yêu cầu.
• Được vui vẻ! Một trẻ sẽ để bạn biết khi nào là đủ cho việc đọc
một cuốn sách.
Lựa chọn sách cho bé nhà trẻ Nemo • Đọc một cách chậm rãi để bé có thể nhận thức
rõ ràng về những gì đang diễn ra trong câu
• Bé nhà trẻ Nemo trong giai đoạn này đang tìm hiểu
chuyện.
về cảm xúc. Hãy tìm những cuốn sách với các nhân
vật đang thể hiện những cảm xúc và kinh nghiệm • Cung cấp bút chì và giấy để giữ những bé cảm
điển hình với trẻ. thấy dễ dàng để lắng nghe hơn khi chúng đang
bận rộn.
• Bé thường cảm thấy được ghi nhận khi có thể cùng
• Thay đổi giọng nói của bạn để phù hợp với các
tham gia vào hoạt động. Chọn những cuốn sách có
nhận vật và cốt truyện.
vần nhịp và những từ có thể phỏng đoán được để bé
có thể ghi nhớ • Sử dụng rối và các đạo cụ khác liên quan đến
• Bé có thể tập trung chú ý trong một khoảng thời câu chuyện.
gian nếu bé thích. Hãy đọc những cuốn sách tranh ít • Lặp lại những từ và những câu hay.
chữ, cốt truyện ngắn gọn, đơn giản, chỉ vài từ trên • Dừng lại đúng lúc, đúng thời điểm để có thể bình
một trang. luận, đặt câu hỏi, quan sát kỹ hơn những hình minh
• Bé rất tò mò. Hãy đọc sách về những sở thích đặc họa.
biệt, sách về những con người, địa điểm, sự kiện mới
mẻ với trẻ.
• Khuyến khích bé cùng tham gia: lật trang sách, • Trò chuyện về nội dung cuốn sách và nó có liên
gọi tên các sự vật trong tranh, tạo ra âm thanh, lặp hệ như thế nào với kinh nghiệm sống của bé.
lại các giai điệu và các câu, suy nghĩ về điều gì sẽ
© Reading Is Fundamental, Inc. Reprinted with permission from
xảy ra sau đó. www.rif.org.
. i.
• Trò chuyện về các bức tranh và chỉ vào chi tiết
mà bé có thể bỏ qua.
Việc đọc với học sinh
Mẫu giáo

VIỆC ĐỌC khiến học sinh mẫu giáo có thể về con người, địa điểm hay một sự vật hiện tượng mới
• tiếp tục liên kết việc đọc sách với những cảm xúc ấm mẻ.
áp, tích cực, học về từ vựng và ngôn ngữ, mở rộng các • Trẻ đã biết rất nhiều điều về thế giới xung quanh, hãy
kỹ năng lắng nghe. đọc những cuốn sách mà để trẻ có thể sử dụng hiểu biết
• tập trung chú ý vào ngôn ngữ của cuốn sách và bắt của mình để hiểu những thông tin và những ý tưởng
đầu chú ý đến ngôn ngữ nói và ngôn ngữ của sách mới.
khác nhau như thế nào. • Trẻ có trí tưởng tượng rất sống động. Hãy đọc
những câu chuyện dân gian, truyện đồng thoại về
• lắng nghe cách phát âm của các từ và chú ý đến việc
những con vật có thể suy nghĩ và nói chuyện như con
có những từ phát âm giống nhau và khác nhau.
người.
• xây dựng vốn từ vựng với những từ ngữ mà trẻ
• Trẻ đã bắt đầu học nhận biết và phát âm các chữ
hiểu và có thể sử dụng. cái. Hãy đọc thơ và những cuốn sách có vần nhịp cho
• thu lượm kiến thức cơ bản về các chủ đề khác nhau. trẻ nghe.
• trò chuyện về các nhân vật, hoàn cảnh, cốt truyện
và liên hệ chúng với đời sống thật của trẻ. Một số gợi ý
• tìm hiểu nhiều hơn về các khái niệm in ấn, ví dụ như
• Sử dụng các gợi ý với học sinh nhà trẻ cũng có thể
các chữ in đều được nói ra và viết lại, chữ cái trong một
áp dụng phù hợp với học sinh mẫu giáo.
từ có thể được viết thường, hoặc viết hoa…
• Giới thiệu về cuốn sách: Đọc tiêu đề, tác giả, họa sĩ
• được vui vẻ!
minh họa, quan sát trang bìa, trò chuyện về cuốn sách,
gợi ý những điều trẻ nên quan sát và lắng nghe khi
Lựa chọn sách cho học sinh Mẫu giáo đọc.
• Chỉ tay vào chữ khi đọc, dừng lại khi hết câu.
• Trả lời các câu hỏi liên quan đến cuốn sách sau khi
• Trẻ cảm thấy thoải mái về các kỹ năng và năng lực
đọc.
nhận thức đang phát triển của mình. Vì trẻ thường học
các khái niệm mới và các kỹ năng tự phục vụ, hãy đọc • Trò chuyện về câu chuyện trong và sau quá trình
đọc sách cho trẻ.
các câu chuyện với những nhân vật có những trải
nghiệm giống với trẻ. •. Sử dụng thông tin và sách tham khảo để trả lời
các câu hỏi của trẻ.
• Trẻ ở độ tuổi này có trí nhớ tốt. Hãy đọc các câu chuyện
có cốt truyện đơn giản để trẻ có thể kể lại bằng ngôn ngữ • Mời trẻ quan sát gần hơn các bức tranh để giúp trẻ
của mình (cho chính mình, cho một con thú bông, hoặc hiểu về nội dung câu chuyện và đưa ra những phỏng
cho một người bạn); những cuốn sách vê quy luật, có giai đoán điều gì sẽ xảy ra tiếp theo.
điệu hay một mẫu câu lặp lại đều có thể cho phép trẻ • Lặp lại những từ ngữ và những giai điệu hay trong khi
cùng tham gia. đọc một cuốn sách.
• Trẻ đang xây dựng các kỹ năng lắng nghe và các • Dừng lại và chờ trẻ đọc từ cuối khi kết thúc một câu
khoảng thời gian tập trung chú ý. Hãy đọc những cuốn thường được lặp lại trong một câu chuyện hoặc đưa
sách tranh dài hơn và bắt đầu đọc những cuốn sách có ra một câu phỏng đoán.
chương vào cuối độ tuổi này. • Dừng lại để hỏi các câu hỏi tư duy nhưng không nhất
• Trẻ rất tò mò. Hãy đọc những cuốn sách có thông tin thiết phải chờ câu trả lời của trẻ “Điều gì đã xảy ra?”
về những chủ đề mà trẻ yêu thích. Những cuốn sách tìm “Ông ấy đã đi đâu?” “Tại sao bà ấy lại làm như vậy?”
hiểu về thiên nhiên, giải thích các khái niệm hay giới thiệt • Duy trì câu chuyện bằng cách mời trẻ trò chuyện, vẽ
tranh, giả vờ làm một nhân vật trong truyện.
Việc đọc với học sinh
Mẫu giáo lớn Alvin và
học sinh Tiểu học

VIỆC ĐỌC khiến học sinh mẫu giáo lớn Alvin và học • Trẻ phát triển những sở thích đặc biệt, các con thích
sinh tiểu học có thể những phong cách viết riêng và thích những tác giả
• tiếp tục liên kết việc đọc sách với những cảm xúc ấm riêng. Hãy đọc những cuốn sách theo sở thích đó của
áp và tích cực; học về các từ và ngôn ngữ; xây dựng trẻ - truyện bí ẩn, khoa học viễn tưởng, phiêu lưu mạo
các kỹ năng lắng nghe; mở rộng vốn từ; trò chuyện về hiểm…và chọn một vài cuốn sách mà bạn thích để giới
các nhận vật, hoàn cảnh, cốt truyện và liên hệ chúng thiệu về một điều gì đó mới mẻ hoặc một nhân vật mới
đến với trẻ.
với đời sống của trẻ; thu lượm kiến thức từ các chủ đề
khác nhau.
Một số gợi ý
• có được sự tiếp xúc với các phong cách viết và
cấu trúc văn chương khác nhau. • Sử dụng các gợi ý dành cho trẻ nhỏ hơn cũng có thể áp
• khám phá các vấn đề xã hội, đạo đức và hành vi. dụng phù hợp với những trẻ lớn.
• trở thành những người đọc có kỹ năng độc lập • Cần có sự chuẩn bị trước khi bạn bắt đầu đọc. Thảo
luận về những gì bạn đã học ngày hôm qua và những gì
hơn.
sẽ đọc tiếp theo.
• khám phá những tác giả và những phong cách viết
• Trì hoãn việc trả lời các câu hỏi cho đến khi bạn đọc
mà trẻ thích. xong – trừ khi trả lời là quan trọng để hiểu rõ điều gì đang
• có động lực để tự mình đọc sách. xảy ra. Yêu cầu trẻ hãy giữ các câu trả lời đó để tập trung
• được vui vẻ! lắng nghe một cách đầy đủ cho đến khi đọc xong câu
chuyện.
Lựa chọn sách cho học sinh mẫu giáo • Tóm tắt, điều chỉnh hoặc bỏ qua một phần của cuốn
Alvin và học sinh tiểu học sách mà vượt quá năng lực hiểu biết của trẻ.
• Trẻ sẽ dần trở thành những người đọc sách độc lập. • Liên hệ một cuốn sách bạn đang đọc với một cuốn
Đọc những cuốn sách để trẻ có thể tự mình đọc chúng. mà bạn đã đọc trước đây. Trò chuyện về việc chúng
giống và khác nhau như thế nào.
• Trẻ sẽ mở rộng các kỹ năng ngôn ngữ, từ vựng và khả
năng tập trung chú ý. Đọc sách có chương, với những • Hỏi một trẻ hãy tưởng tượng xem con sẽ làm gì nếu
nhân vật được phát triển với cốt truyện phức tạp và ngôn ở trong hoàn cảnh tương tự với nhân vật ở trong
ngữ miêu tả. truyện.
• Trẻ học thông qua việc điều chỉnh hành vi của mình. • Cung cấp các nguyên vật liệu và các hoạt động để trẻ
Hãy đọc những cuốn sách tranh dài hơn và sách có mở rộng hiểu biết về một nhân vật, sự kiện lịch sử hoặc
chương với thông điệp làm thế nào để kiểm soát vấn một tình huống.
đề và giải quyết những khó khăn. • Trò chuyện với trẻ về những gì bạn đã học. Sách
• Trẻ rất tò mò về thế giới xung quanh dựa trên những thường gợi lên những cảm xúc mạnh mẽ mà cần được
kinh nghiệm sẵn có của trẻ. Hãy đọc những cuốn sách chia sẻ, hãy đưa ra những phản ứng của riêng bạn và
có thông tin về những chủ đề mà trẻ yêu thích. mời một trẻ làm tương tự.
• Trẻ bắt đầu chú ý đến những sự kiện vừa diễn ra. • Có thể dừng đọc ở một số tình huống gay cấn để trẻ
Hãy đọc các phiên bản, hay tạp chí thiếu nhi ví dụ háo hức chờ đến buổi đọc sách ngày mai.
như Báo Họa Mi, Báo Nhi đồng hay các tạp chí
thiếu nhi nước ngoài được viết riêng cho trẻ em.

You might also like