You are on page 1of 4

2018-Projector-K11

HÀM SỐ LIÊN TỤC (PHẦN 2)


Dạng 1. Xét tính liên tục của hàm số tại một điểm
 f1 ( x) ; x ≠ x0  f1 ( x) ; x < x0
Dạng 1: Hàm số f ( x) =  Dạng 2: Hàm số f ( x) = 
 f2 ( x) ; x = x0  f2 ( x) ; x ≥ x0
Phương pháp Phương pháp
Để xét tính liên tục hoặc xác định giá trị của tham số để Để xét tính liên tục hoặc xác định giá trị của tham số để
hàm số liên tục tại điểm x0, ta làm như sau: hàm số liên tục tại điểm x0, ta làm như sau:
Bước 1: Tính f ( x0 ) = f 2 ( x0 ) Bước 1: Tính f ( x0 ) = f 2 ( x0 )
Bước 2: Tính lim f ( x) = lim f1 ( x) = L Bước 2: (Liên tục trái)
a) Tính lim− f ( x ) = lim− f1 ( x ) = L1 .
x→x0 x→x0

Bước 3: Đánh giá hoặc giải phương trình f 2 ( x0 ) = L , từ x → x0 x → x0

đó kết luận. b) Đánh giá hoặc giải phương trình L1 = f 2 ( x0 ) => kết
luận về tính liên tục trái.
Bước 3: (Liên tục phải)
c) Tính lim+ f ( x) = lim+ f2 ( x) = L2
x→x0 x→x0

d) Đánh giá hoặc giải phương trình L2 = f 2 ( x0 ) => kết


luận về tính liên tục phải.
Bước 4: Đánh giá hoặc giải phương trình L1 = L2 => kết
luận.
Dạng 2. Xét tính liên tục của hàm số trên khoảng/đoạn
Phương pháp: Để xét tính liên tục hoặc xác định giá trị của tham số để hàm số liên tục trên một khoảng, ta làm các
bước sau:
Bước 1: Xét tính liên tục của hàm số trên các khoảng đơn.
Bước 2: Xét tính liên tục của hàm số trên các điểm biên
Bước 3: Kết luận
Dạng 3. Ứng dụng tính liên tục trong việc chứng minh phương trình có nghiệm
Phương pháp: Chứng minh phương trình f(x) = 0 có nghiệm trong khoảng (a;b)
a) Chứng tỏ f(x) liên tục trên đoạn [a;b].
b) Chứng tỏ f(a).f(b) < 0
c) Khi đó f(x) = 0 có ít nhất một nghiệm thuộc (a;b). Nếu chưa có (a;b) thì ta nhẩm tính các giá trị f(x) để tìm a và b.
Muốn chứng minh f(x) = 0 có hai (hoặc ba nghiệm) thì ta tìm hai (hoặc ba khoảng) rời nhau và trên mỗi khoảng
phương trình f(x) = 0 đều có nghiệm.
Dạng 4. Ứng dụng định lí giá trị trung gian
Phương pháp:
1) Định lí giá trị trung gian
Giả sử hàm số f xác định trên [a;b]. Nếu f ( a ) ≠ f ( b ) thì với mỗi số thực M nằm giữa f(a) và f(b), tồn tại ít nhất
một điểm c ∈ ( a; b ) sao cho f ( c ) = M .
2) Định lí kẹp
Giả sử f, h và g là các hàm số xác định trên khoảng (a;b) chứa điểm x0 (có thể không xác định tại x0)
f ( x) ≤h( x) ≤ g( x) ,∀x∈( a;b) \{ x0}
Nếu  thì lim h ( x ) = L .
xlim f ( x) = limg( x) = L x → x0
→x0 x→x0

1
ax 2 + bx + 3; khi x < 1
Bài 1. (B16) Tìm a, b để hàm số f ( x ) = 5; khi x = 1 liên tục tại x = 1.
2 x − 3b; khi x > 1

Bài 2. (B17) Tùy vào giá trị của a, xét tính liên tục của hàm số sau trên toàn trục số:
 x 2 + x; khi x < 1
f ( x) =  .
ax + 1; khi x ≥ 1
2x2 −ax-1
 ; khi x >1
Bài 3. (B20) Xác định a, b để hàm số sau liên tục trên ℝ : f ( x) =  x2 +x−2
 2
bx −3x+4; khi x ≤1
Bài 4. (B32) Không giải phương trình, hãy chứng minh các phương trình sau luôn có nghiệm
b) m ( x − 1) ( x + 2 ) + ( 2 x + 3) = 0 .
3
a) cos x + m cos 2 x = 0 .
Bài 5. (B34) Chứng minh rằng nếu 2a + 3b + 6c = 0 thì phương trình a tan 2 x + b tan x + c = 0 có ít nhất một
 π 
nghiệm thuộc  kπ ; + kπ  .
 4 
Bài 6. (B36) Chứng minh rằng phương trình 3sin x + 4 cos x + mx − 2 = 0 có nghiệm với mọi m.

------------HẾT------------

2
ax 2 + bx + 3; khi x < 1
Bài 1. (B16) Tìm a, b để hàm số f ( x ) = 5; khi x = 1 liên tục tại x = 1.
2 x − 3b; khi x > 1

Có lim− f ( x ) = lim− ( ax 2 + bx + 3) = a − b + 3 và lim+ f ( x ) = lim+ ( 2 x − 3b ) = 2 − 3b
x →1 x →1 x →1 x →1

a − b + 3 = 5 a = 1
Hàm số f(x) liên tục tại x= 1 lim− f ( x ) = lim+ f ( x ) = f (1)  ⇔ .
x →1 x →1
2 − 3b = 5 b = −1
KL: a =1; b = -1.
Bài 2. (B17) Tùy vào giá trị của a, xét tính liên tục của hàm số sau trên toàn trục số:
 x 2 + x; khi x < 1
f ( x) =  .
ax + 1; khi x ≥ 1
Hàm số xác định với mọi x ∈ ℝ .
Khi x < 1, có f ( x ) = x 2 + x nên hàm số liên tục với x < 1.
Khi x > 1, có f ( x ) = ax + 1 nên hàm số liên tục với x > 1.
Xét tính liên tục của hàm số tại x0 =1.
Có lim− f ( x ) = lim− ( x 2 + x ) = 2 và lim+ f ( x ) = lim+ ( ax + 1) = a + 1 và f (1) = a + 1
x →1 x →1 x →1 x →1
Từ đó:
1) nếu lim− f ( x ) = lim+ f ( x ) = f (1) a + 1 = 2 ⇔ a = 1 thì hàm số liên tục tại x0 =1.
x →1 x →1
2) Ngược lại nếu a ≠ 1 thì hàm số gián đoạn tại x0 = 1.
KL: Nếu a = 1 thì hàm số liên tục trên toàn trục số.
Nếu a ≠ 1 thì hàm số liên tục trên ( −∞;1) ∪ (1; +∞ ) và gián đoạn tại x0 =1.
2x2 −ax-1
 ; khi x >1
Bài 3. (B20) Xác định a, b để hàm số sau liên tục trên ℝ : f ( x) =  x2 +x−2
bx2 −3x+4; khi x ≤1

Hàm số f(x) liên tục trên ℝ ⇔ f(x) liên tục tại x =1. (*)
f (1) = b + 1
lim f ( x ) = b + 1
x →1−

2 x 2 − ax -1  2+a a −1 
lim+ = lim+  2 − − 
x →1
2
x + x − 2 x→1   x + 2 ( x − 1)( x + 2 ) 

a − 1 = 0 a = 1
(*) ⇔ lim f ( x ) = lim f ( x ) = f (1) ⇔  3 .
 x→1- x →1+ 2 − 3 = b + 1 ⇔ b = 0

Bài 4. (B32) Không giải phương trình, hãy chứng minh các phương trình sau luôn có nghiệm
a) cos x + m cos 2 x = 0 . b) m ( x − 1)3 ( x + 2 ) + ( 2 x + 3) = 0 .
Gợi ý: a) Xét trên  π ; 3π  b) Chứng minh f(-2).f(1) < 0.
4 4 
Bài 5. (B34) Chứng minh rằng nếu 2a + 3b + 6c = 0 thì phương trình a tan 2 x + b tan x + c = 0 có ít nhất một
nghiệm thuộc  kπ ; π + kπ  .
 4 
Gợi ý: Đặt t = tan x,  x ∈  0; π   => t ∈ ( 0;1) ; từ trở lại cách giải của bài 33.
  4 
Bài 6. (B36) Chứng minh rằng phương trình 3sin x + 4 cos x + mx − 2 = 0 có nghiệm với mọi m.
Xét hàm số f ( x ) = 3sin x + 4 cos x + mx − 2 ; có hàm số f(x) liên tục trên ℝ .

3
Có f ( 0 ) = 2 ;
1) Nếu m ≠ 0 : có  −2   −4   −4 
f   = 3sin   + 4cos   − 6 ≤ 32 + 42 − 6 = −1 < 0
m m m

Từ đó f ( 0 ) f  −2  < 0 ; do đó hàm số có ít nhất 1 ngiệm thuộc  −2 


 0; 
hoặc  −2  .
 ;0 
m  m m 
2) Nếu m = 0 : Hàm số trở thành f ( x ) = 3sin x + 4 cos x − 2 ; và pt 3sin x + 4cosx = 2 luôn có nghiệm do
32 + 4 2 ≥ 2 2 .
KL: PT luôn có nghiệm với mọi m.
------------ HẾT ------------

You might also like