You are on page 1of 82

ÔN TẬP: XÁC SUẤT

ThS. Nguyễn Trọng Hiến (hiennt@pnt.edu.vn)


NỘI DUNG
1 B1: Phép đếm, biến cố, tính xác suất của biến cố
2 B2: Tiếp theo B1 + Bài tập
3 B3: Biến ngẫu nhiên, phân bố nhị thức, phân bố Poisson, phân
bố chuẩn
4 B4: Tiếp theo B3 + Bài tập + Ôn tập

B3 Xác suất 1 / 33
Mục tiêu

Lập bảng phân phối XS, từ đó tính được trung bình, phương sai và
độ lệch chuẩn của BNN rời rạc
Tính được trung bình, phương sai và độ lệch chuẩn của tổ hợp tuyến
tính các BNN độc lập
Tính được xác suất dựa trên phân phối nhị thức, Poisson áp dụng cho
mô hình BNN rời rạc
Tính được xác suất dựa trên phân phối chuẩn (N(µ; σ 2 )) áp dụng
cho mô hình BNN liên tục và sử dụng bảng phân phối chuẩn tắc
Giải được bài toán xác suất liên quan đến sự xấp xỉ phân phối nhị
thức bởi phân phối chuẩn

B3 Xác suất 2 / 33
2.1. Biến ngẫu nhiên (BNN)

Biến cố nhận giá trị số + số này thay đổi sinh ra các BNN
VĐề: BNN nhận những giá trị nào, với XS bao nhiêu?

Dựa vào giá trị nhận, BNN có 2 loại


1 Rời rạc: Chỉ nhận giá trị là số nguyên
2 Liên tục: Có thể nhận giá trị bất kỳ

B3 Xác suất 3 / 33
Ví dụ
1 Tung 1 đồng xu 4 lần
Gọi X là số lần mặt sấp xuất hiện
X=0,1,2,3,4
X là BNN rời rạc
2 Chọn ngẫu nhiên để đo chiều cao của 1 sinh viên
X là chiều cao đo được
X=165cm, 175cm, ...
X là BNN liên tục

B3 Xác suất 4 / 33
2.2. Phân bố xác suất của BNN rời rạc
Trình bày bằng bảng

X x1 x2 ... xn
P p1 p2 ... pn

pi = P(X = xi ), 0 ≤ pi ≤ 1
p1 + p2 + ... + pn = 1

B3 Xác suất 5 / 33
Ví dụ 1: Tung đồng xu 4 lần
X là số lần xuất hiện mặt ngửa. X = 0,1,2,3,4

B3 Xác suất 6 / 33
Ví dụ 1: Tung đồng xu 4 lần
X là số lần xuất hiện mặt ngửa. X = 0,1,2,3,4

B3 Xác suất 6 / 33
Ví dụ 1: Tung đồng xu 4 lần
X là số lần xuất hiện mặt ngửa. X = 0,1,2,3,4

Bảng phân phối xác suất

X 0 1 2 3 4
P 0, 0625 0, 25 0, 375 0, 25 0, 0625

B3 Xác suất 6 / 33
Ví dụ 2
X là số bi xanh lấy được từ hộp bi (3 đỏ + 2 xanh) sau 2 lần lấy.
X = 0,1,2.

B3 Xác suất 7 / 33
Ví dụ 2
X là số bi xanh lấy được từ hộp bi (3 đỏ + 2 xanh) sau 2 lần lấy.
X = 0,1,2.

P(X = 0) = P(R1 ∩ R2 )
= P(R1 )P(R2 |R1 ) = 3/5x2/4 = 0, 3

B3 Xác suất 7 / 33
Ví dụ 2 (tt)

B3 Xác suất 8 / 33
Ví dụ 2 (tt)

P(X = 1) = P(B1 ∩ R2 ) + P(R1 ∩ B2 )


= P(B1 )P(R2 |B1 ) + P(R1 )P(B2 |R1 )
= 2/5x3/4 + 3/5x2/4 = 0, 6

B3 Xác suất 8 / 33
Ví dụ 2 (tt)

P(X = 1) = P(B1 ∩ R2 ) + P(R1 ∩ B2 )


= P(B1 )P(R2 |B1 ) + P(R1 )P(B2 |R1 )
= 2/5x3/4 + 3/5x2/4 = 0, 6

P(X = 2) = P(B1 ∩ B2 )
= P(B1 )P(B2 |B1 ) = 2/5x1/4 = 0, 1

B3 Xác suất 8 / 33
Ví dụ 2 (tt)

P(X = 1) = P(B1 ∩ R2 ) + P(R1 ∩ B2 )


= P(B1 )P(R2 |B1 ) + P(R1 )P(B2 |R1 )
= 2/5x3/4 + 3/5x2/4 = 0, 6

P(X = 2) = P(B1 ∩ B2 )
= P(B1 )P(B2 |B1 ) = 2/5x1/4 = 0, 1

Bảng phân phối xác suất

X 0 1 2
P 0,3 0,6 0,1

B3 Xác suất 8 / 33
2.3. Phân bố xác suất của BNN liên tục
Trình bày bằng 1 hàm mật độ f thoả
Z b
P(a ≤ x ≤ b) = f (x)dx
a

f có các tính chất sau


Với mọi x, f (x) ≥ 0
Diện tích dưới đường cong bằng 1
Chú ý: P(X=a)=0

B3 Xác suất 9 / 33
Ví dụ
Cho X là BNN liên tục với hàm mật độ

x
 khi 0 ≤ x < 1
f (x) = 2 − x khi 1 ≤ x < 2

0 Nơi khác

B3 Xác suất 10 / 33
Ví dụ
Cho X là BNN liên tục với hàm mật độ

x
 khi 0 ≤ x < 1
f (x) = 2 − x khi 1 ≤ x < 2

0 Nơi khác

B3 Xác suất 10 / 33
Ví dụ (tt)
P(X<1/2)=?

B3 Xác suất 11 / 33
Ví dụ (tt)
P(X<1/2)=?

B3 Xác suất 11 / 33
Ví dụ (tt)
P(X<1/2)=?

P(X < 1/2) = Diện tích tam giác OAB = 12 . 12 . 12 = 18


(Lưu ý: Máy tính bỏ túi có thể tính được những tích phân đơn giản)

B3 Xác suất 11 / 33
2.4. Trung bình, phương sai và độ lệch chuẩn của BNN rời
rạc
P
Trung bình (kỳ vọng): E (X ) = i xi pi

B3 Xác suất 12 / 33
2.4. Trung bình, phương sai và độ lệch chuẩn của BNN rời
rạc
P
Trung bình (kỳ vọng): E (X ) = i xi pi
Phương sai: D(X ) = i xi2 pi − E 2 (X )
P

B3 Xác suất 12 / 33
2.4. Trung bình, phương sai và độ lệch chuẩn của BNN rời
rạc
P
Trung bình (kỳ vọng): E (X ) = i xi pi
Phương sai: D(X ) = i xi2 pi − E 2 (X )
P
p
Độ lệch chuẩn: σX = D(X )

B3 Xác suất 12 / 33
Ví dụ: Đầu tư bảo hiểm
Thống kê: XS để một người Mỹ 25 tuổi sống thêm trên 1 năm là 0,992 và
mất trong năm tới là 0,008. Một chương trình bảo hiểm sinh mạng cho 1
năm là 1000USD, đóng là 10USD. Lợi nhuận của công ty bảo hiểm thu
được?

B3 Xác suất 13 / 33
Ví dụ: Đầu tư bảo hiểm
Thống kê: XS để một người Mỹ 25 tuổi sống thêm trên 1 năm là 0,992 và
mất trong năm tới là 0,008. Một chương trình bảo hiểm sinh mạng cho 1
năm là 1000USD, đóng là 10USD. Lợi nhuận của công ty bảo hiểm thu
được?
X: lợi nhuận, X là BNN, X=-990, 10

X -990 10
P 0,008 0,992

B3 Xác suất 13 / 33
Ví dụ: Đầu tư bảo hiểm
Thống kê: XS để một người Mỹ 25 tuổi sống thêm trên 1 năm là 0,992 và
mất trong năm tới là 0,008. Một chương trình bảo hiểm sinh mạng cho 1
năm là 1000USD, đóng là 10USD. Lợi nhuận của công ty bảo hiểm thu
được?
X: lợi nhuận, X là BNN, X=-990, 10

X -990 10
P 0,008 0,992

E (X ) = (−990).0, 008 + 10.0, 992 = 2 (có lãi)


D(X ) = (−990)2 .0, 008 + 102 .0, 992 − 22 = 7936

σX = 7936 = 89, 08 (rủi ro khá lớn)

(sử dụng máy tính: MODE → 3(STAT ) → 1(1 − VAR))

B3 Xác suất 13 / 33
2.5.Tổ hợp tuyến tính của BNN

1 E (aX + b) = aE (X ) + b, D(aX + b) = a2 D(X )


2 E (aX + bY ) = aE (X ) + bE (Y )
3 D(aX + bY ) = a2 D(X ) + b 2 D(Y ), khi X và Y độc lập

B3 Xác suất 14 / 33
Ví dụ
Cho X và Y là 2 BNN độc lập có: E(X)=10, E(Y)=8, D(X)=4, D(Y)=5
Tính: E(X+Y), D(X+Y), E(2X-Y), D(2X-Y)?

B3 Xác suất 15 / 33
Ví dụ
Cho X và Y là 2 BNN độc lập có: E(X)=10, E(Y)=8, D(X)=4, D(Y)=5
Tính: E(X+Y), D(X+Y), E(2X-Y), D(2X-Y)?
1 E (X + Y ) = E (X ) + E (Y ) = 10 + 8 = 18

B3 Xác suất 15 / 33
Ví dụ
Cho X và Y là 2 BNN độc lập có: E(X)=10, E(Y)=8, D(X)=4, D(Y)=5
Tính: E(X+Y), D(X+Y), E(2X-Y), D(2X-Y)?
1 E (X + Y ) = E (X ) + E (Y ) = 10 + 8 = 18
2 D(X + Y ) = D(X ) + D(Y ) = 4 + 5 = 9

B3 Xác suất 15 / 33
Ví dụ
Cho X và Y là 2 BNN độc lập có: E(X)=10, E(Y)=8, D(X)=4, D(Y)=5
Tính: E(X+Y), D(X+Y), E(2X-Y), D(2X-Y)?
1 E (X + Y ) = E (X ) + E (Y ) = 10 + 8 = 18
2 D(X + Y ) = D(X ) + D(Y ) = 4 + 5 = 9
3 E (2X − Y ) = 2E (X ) − E (Y ) = 2.10 − 8 = 12

B3 Xác suất 15 / 33
Ví dụ
Cho X và Y là 2 BNN độc lập có: E(X)=10, E(Y)=8, D(X)=4, D(Y)=5
Tính: E(X+Y), D(X+Y), E(2X-Y), D(2X-Y)?
1 E (X + Y ) = E (X ) + E (Y ) = 10 + 8 = 18
2 D(X + Y ) = D(X ) + D(Y ) = 4 + 5 = 9
3 E (2X − Y ) = 2E (X ) − E (Y ) = 2.10 − 8 = 12
4 D(2X − Y ) = 22 D(X ) + (−1)2 D(Y ) = 4.4 + 5 = 21

B3 Xác suất 15 / 33
3.1. Phân phối nhị thức

Thực hiện n phép thử


Mỗi phép thử xét 2 kết cục (KC): thành công và thất bại
KC của mỗi phép thử độc lập KC của tất cả phép thử khác
Xác suất thành công của mỗi phép thử, p, là hằng số

B3 Xác suất 16 / 33
3.1. Phân phối nhị thức

Thực hiện n phép thử


Mỗi phép thử xét 2 kết cục (KC): thành công và thất bại
KC của mỗi phép thử độc lập KC của tất cả phép thử khác
Xác suất thành công của mỗi phép thử, p, là hằng số

X là số lần thành công, thì X là BNN rời rạc hay X có phân phối nhị thức,
X ∼ B(n; p). Khi đó

P(X = k) = Cnk p k (1 − p)n−k ; k = 0, 1, 2, ..., n

B3 Xác suất 16 / 33
3.1. Phân phối nhị thức

Thực hiện n phép thử


Mỗi phép thử xét 2 kết cục (KC): thành công và thất bại
KC của mỗi phép thử độc lập KC của tất cả phép thử khác
Xác suất thành công của mỗi phép thử, p, là hằng số

X là số lần thành công, thì X là BNN rời rạc hay X có phân phối nhị thức,
X ∼ B(n; p). Khi đó

P(X = k) = Cnk p k (1 − p)n−k ; k = 0, 1, 2, ..., n

E (X ) = np
D(X ) = np(1 − p)

B3 Xác suất 16 / 33
Ví dụ 1

B3 Xác suất 17 / 33
Ví dụ 1
Giả sử X ∼ B(8; 14 ), tính

1)P(X = 6) 2)P(X ≤ 2) 3)P(X > 0)

B3 Xác suất 17 / 33
Ví dụ 1
Giả sử X ∼ B(8; 14 ), tính

1)P(X = 6) 2)P(X ≤ 2) 3)P(X > 0)

1 P(X = 6) = C86 ( 14 )6 (1 − 16 )2 = 28( 14 )6 ( 34 )2 = 0, 004

B3 Xác suất 17 / 33
Ví dụ 1
Giả sử X ∼ B(8; 14 ), tính

1)P(X = 6) 2)P(X ≤ 2) 3)P(X > 0)

1 P(X = 6) = C86 ( 14 )6 (1 − 16 )2 = 28( 14 )6 ( 34 )2 = 0, 004


2 P(X ≤ 2) = P(X = 0) + P(X = 1) + P(X = 2)
= C80 ( 14 )0 ( 34 )8 + C81 ( 14 )1 ( 34 )7 + C82 ( 14 )2 ( 34 )6 = 0, 679

B3 Xác suất 17 / 33
Ví dụ 1
Giả sử X ∼ B(8; 14 ), tính

1)P(X = 6) 2)P(X ≤ 2) 3)P(X > 0)

1 P(X = 6) = C86 ( 14 )6 (1 − 16 )2 = 28( 14 )6 ( 34 )2 = 0, 004


2 P(X ≤ 2) = P(X = 0) + P(X = 1) + P(X = 2)
= C80 ( 14 )0 ( 34 )8 + C81 ( 14 )1 ( 34 )7 + C82 ( 14 )2 ( 34 )6 = 0, 679
3 P(X > 0) = 1 − P(X = 0) = 1 − C80 ( 41 )0 ( 34 )8 = 0, 9

B3 Xác suất 17 / 33
Ví dụ 1
Giả sử X ∼ B(8; 14 ), tính

1)P(X = 6) 2)P(X ≤ 2) 3)P(X > 0)

1 P(X = 6) = C86 ( 14 )6 (1 − 16 )2 = 28( 14 )6 ( 34 )2 = 0, 004


2 P(X ≤ 2) = P(X = 0) + P(X = 1) + P(X = 2)
= C80 ( 14 )0 ( 34 )8 + C81 ( 14 )1 ( 34 )7 + C82 ( 14 )2 ( 34 )6 = 0, 679
3 P(X > 0) = 1 − P(X = 0) = 1 − C80 ( 41 )0 ( 34 )8 = 0, 9

B3 Xác suất 17 / 33
Ví dụ 2: Bộ tú lơ khơ

B3 Xác suất 18 / 33
Ví dụ 2: Bộ tú lơ khơ
Chọn ngẫu nhiên 1 lá bài, ghi nhận rồi trả lại. Xáo bài, tiếp tục chọn lần
2, ghi nhận và trả lại,..., thực hiện 16 lần. Tính xác suất

B3 Xác suất 18 / 33
Ví dụ 2: Bộ tú lơ khơ
Chọn ngẫu nhiên 1 lá bài, ghi nhận rồi trả lại. Xáo bài, tiếp tục chọn lần
2, ghi nhận và trả lại,..., thực hiện 16 lần. Tính xác suất
1 Chọn được đúng 5 lá bài RÔ
2 Ít nhất 2 lá bài RÔ

B3 Xác suất 18 / 33
Ví dụ 2: Bộ tú lơ khơ
Chọn ngẫu nhiên 1 lá bài, ghi nhận rồi trả lại. Xáo bài, tiếp tục chọn lần
2, ghi nhận và trả lại,..., thực hiện 16 lần. Tính xác suất
1 Chọn được đúng 5 lá bài RÔ
2 Ít nhất 2 lá bài RÔ

Mỗi phép thử: lựa chọn 1 lá bài, ghi nhận rồi trả lại.
Mỗi lần chọn bài có 2 kết cục. Lấy được con RÔ là thành công,
ngược lại là thất bại
Kết cục của mỗi lần chọn lá bài không phụ thuộc vào các lần chọn lá
bài khác
Xác suất thành công ở mỗi lần chọn bài, p = 41 , luôn không đổi

B3 Xác suất 18 / 33
Ví dụ 2: Bộ tú lơ khơ
Chọn ngẫu nhiên 1 lá bài, ghi nhận rồi trả lại. Xáo bài, tiếp tục chọn lần
2, ghi nhận và trả lại,..., thực hiện 16 lần. Tính xác suất
1 Chọn được đúng 5 lá bài RÔ
2 Ít nhất 2 lá bài RÔ

Mỗi phép thử: lựa chọn 1 lá bài, ghi nhận rồi trả lại.
Mỗi lần chọn bài có 2 kết cục. Lấy được con RÔ là thành công,
ngược lại là thất bại
Kết cục của mỗi lần chọn lá bài không phụ thuộc vào các lần chọn lá
bài khác
Xác suất thành công ở mỗi lần chọn bài, p = 41 , luôn không đổi

X là số lá bài RÔ chọn được, thì X ∼ B(16; 41 )

B3 Xác suất 18 / 33
Ví dụ 2 (tt): Bộ tú lơ khơ
X ∼ B(16; 14 )

B3 Xác suất 19 / 33
Ví dụ 2 (tt): Bộ tú lơ khơ
X ∼ B(16; 14 )
1
 5  11
5 1 3
P(X = 5) = C16 = 0, 180
4 4

B3 Xác suất 19 / 33
Ví dụ 2 (tt): Bộ tú lơ khơ
X ∼ B(16; 14 )
1
 5  11
5 1 3
P(X = 5) = C16 = 0, 180
4 4

P(X ≥ 2) = 1 − P(X < 2)


 0  16  1  15
0 1 3 1 1 3
= 1 − C16 − C16
4 4 4 4
= 1 − 0, 010 − 0, 053 = 0, 937

B3 Xác suất 19 / 33
3.2. Phân phối Poisson
Liên quan đến số quan sát đối với một đơn vị thời gian hoặc không gian
Có 2 kết cục (KC): thành công và thất bại
Trung bình số lần thành công, kí hiệu: λ
Xác suất thành công tỷ lệ thuận với quy mô của thời gian hoặc không
gian, gần như bằng 0 trong qui mô rất nhỏ

B3 Xác suất 20 / 33
3.2. Phân phối Poisson
Liên quan đến số quan sát đối với một đơn vị thời gian hoặc không gian
Có 2 kết cục (KC): thành công và thất bại
Trung bình số lần thành công, kí hiệu: λ
Xác suất thành công tỷ lệ thuận với quy mô của thời gian hoặc không
gian, gần như bằng 0 trong qui mô rất nhỏ
X là số lần thành công, X có phân phối Poisson kí hiệu: X ∼ P(λ). Khi đó

e −λ λk
P(X = k) = ; k = 0, 1, 2, ..., n; e ≈ 2, 718
k!

B3 Xác suất 20 / 33
3.2. Phân phối Poisson
Liên quan đến số quan sát đối với một đơn vị thời gian hoặc không gian
Có 2 kết cục (KC): thành công và thất bại
Trung bình số lần thành công, kí hiệu: λ
Xác suất thành công tỷ lệ thuận với quy mô của thời gian hoặc không
gian, gần như bằng 0 trong qui mô rất nhỏ
X là số lần thành công, X có phân phối Poisson kí hiệu: X ∼ P(λ). Khi đó

e −λ λk
P(X = k) = ; k = 0, 1, 2, ..., n; e ≈ 2, 718
k!

E (X ) = λ
D(X ) = λ

B3 Xác suất 20 / 33
Ví dụ 1

Số cuộc điện thoại nhận ở một trạm điện thoại trong 1 phút
Số khách hàng đến nhà băng đối với mỗi chu kì 30 phút
Số vụ tai nạn giao thông trong 1 giờ tại một giao lộ
Số người nhập viện do bị bệnh X trong 1 ngày
...

B3 Xác suất 21 / 33
Ví dụ 2
Ở một bệnh viện, trung bình cứ 2 ngày có 1 người nhập viện cấp cứu do
tai nạn giao thông. Tính xác để:
1 Có 5 người nhập viện cấp cứu trong 1 tuần
2 Ít nhất 3 người nhập viện cấp cứu trong 1 tuần

B3 Xác suất 22 / 33
Ví dụ 2
Ở một bệnh viện, trung bình cứ 2 ngày có 1 người nhập viện cấp cứu do
tai nạn giao thông. Tính xác để:
1 Có 5 người nhập viện cấp cứu trong 1 tuần
2 Ít nhất 3 người nhập viện cấp cứu trong 1 tuần
Trung bình 1 tuần sẽ có 3,5 người nhập viện cấp cứu. Gọi X là số người
nhập viện cấp cứu trong 1 tuần, khi đó X ∼ P(λ)
e −3,5 (3,5)5
1 P(X = 5) = 5! = 0.132.
2

P(X ≥ 3) = 1 − P(X < 3) = 1 − P(X = 0) − P(X = 1) − P(X = 2)


e −3,5 (3, 5)0 e −3,5 (3.5)1 e −3,5 (3
= 1− − −
0! 1! 3!
= 0.679.

B3 Xác suất 22 / 33
3.3.Phân phối chuẩn

Rb
P(a ≤ X ≤ b) = a f (x)dx

B3 Xác suất 23 / 33
Ứng dụng phân phối chuẩn
Trong thực tế, nhiều biến ngẫu nhiên tuân theo phân phối chuẩn hoặc gần
phân phối chuẩn, chẳng hạn:
Trọng lượng, chiều cao, huyết áp, ....
Mức độ thông minh, điểm thi, ...
Sai số đo đặc, sai số quan sát, ...
Trung bình cộng của một số lớn các biến ngẫu nhiên độc lập
...

B3 Xác suất 24 / 33
3.4. Phân phối chuẩn tắc

Định lý
X −µ
Khi X ∼ N(µ; σ 2 ) và Z = σ thì Z ∼ N(0; 1) .

Tra bảng: P(Z ≤ x) = φ(x), φ(−x) = 1 − φ(x)


Sử dụng máy tính:
1 MODE → 3(STAT ) → 1(1 − VAR) → AC
2 SHIFT+1→ 7(Distr )
1 : P(x) = P(Z < x)
2 : Q(x) = P(0 < Z < x)
3 : R(x) = P(Z > x)

B3 Xác suất 25 / 33
Ví dụ 1
Giả sử Z ∼ N(0; 1), tính

1)P(0, 7 ≤ Z ≤ 1, 4) 2)P(Z ≤ −2, 3)

3)P(Z > 0, 76) 4)P(−1, 4 ≤ Z ≤ 1)

1 P(0, 7 ≤ Z ≤ 1, 4) = φ(1, 4) − φ(0, 7) = 0, 9192 − 0, 7580 = 0, 1612

B3 Xác suất 26 / 33
Ví dụ 1
Giả sử Z ∼ N(0; 1), tính

1)P(0, 7 ≤ Z ≤ 1, 4) 2)P(Z ≤ −2, 3)

3)P(Z > 0, 76) 4)P(−1, 4 ≤ Z ≤ 1)

1 P(0, 7 ≤ Z ≤ 1, 4) = φ(1, 4) − φ(0, 7) = 0, 9192 − 0, 7580 = 0, 1612


2 P(Z ≤ −2, 3) = φ(−2, 3) = 1 − φ(2, 3) = 1 − 0, 9893 = 0, 0107

B3 Xác suất 26 / 33
Ví dụ 1
Giả sử Z ∼ N(0; 1), tính

1)P(0, 7 ≤ Z ≤ 1, 4) 2)P(Z ≤ −2, 3)

3)P(Z > 0, 76) 4)P(−1, 4 ≤ Z ≤ 1)

1 P(0, 7 ≤ Z ≤ 1, 4) = φ(1, 4) − φ(0, 7) = 0, 9192 − 0, 7580 = 0, 1612


2 P(Z ≤ −2, 3) = φ(−2, 3) = 1 − φ(2, 3) = 1 − 0, 9893 = 0, 0107
3 P(Z > 0, 76) = 1 − P(Z < 0, 76) = 1 − 0, 7764 = 0, 2236

B3 Xác suất 26 / 33
Ví dụ 1
Giả sử Z ∼ N(0; 1), tính

1)P(0, 7 ≤ Z ≤ 1, 4) 2)P(Z ≤ −2, 3)

3)P(Z > 0, 76) 4)P(−1, 4 ≤ Z ≤ 1)

1 P(0, 7 ≤ Z ≤ 1, 4) = φ(1, 4) − φ(0, 7) = 0, 9192 − 0, 7580 = 0, 1612


2 P(Z ≤ −2, 3) = φ(−2, 3) = 1 − φ(2, 3) = 1 − 0, 9893 = 0, 0107
3 P(Z > 0, 76) = 1 − P(Z < 0, 76) = 1 − 0, 7764 = 0, 2236
4 P(−1, 4 ≤ Z ≤ 1) = φ(1) − φ(−1, 4) = φ(1) − (1 − φ(1, 4)) = 0, 7605

B3 Xác suất 26 / 33
Ví dụ 2
Giả sử X ∼ N(4; 25), tính

1)P(X ≤ 4, 5) 2)P(5 < X < 6) 3)P(X ≥ 1)

B3 Xác suất 27 / 33
Ví dụ 2
Giả sử X ∼ N(4; 25), tính

1)P(X ≤ 4, 5) 2)P(5 < X < 6) 3)P(X ≥ 1)

X −4
Đặt Z = 5

B3 Xác suất 27 / 33
Ví dụ 2
Giả sử X ∼ N(4; 25), tính

1)P(X ≤ 4, 5) 2)P(5 < X < 6) 3)P(X ≥ 1)

X −4
Đặt Z = 5
4,5−4
1 P(X ≤ 4, 5) = P(Z ≤ 5 ) = P(Z < 0, 1) = 0, 5398

B3 Xác suất 27 / 33
Ví dụ 2
Giả sử X ∼ N(4; 25), tính

1)P(X ≤ 4, 5) 2)P(5 < X < 6) 3)P(X ≥ 1)

X −4
Đặt Z = 5
1 P(X ≤ 4, 5) = P(Z ≤ 4,5−4
5 ) = P(Z < 0, 1) = 0, 5398
2 P(5 < X < 6) = P( 5 < Z < 6−4
5−4
5 ) = P(0, 2 < Z < 0, 4) = 0, 0761

B3 Xác suất 27 / 33
Ví dụ 2
Giả sử X ∼ N(4; 25), tính

1)P(X ≤ 4, 5) 2)P(5 < X < 6) 3)P(X ≥ 1)

X −4
Đặt Z = 5
1 P(X ≤ 4, 5) = P(Z ≤ 4,5−4
5 ) = P(Z < 0, 1) = 0, 5398
2 P(5 < X < 6) = P( 5 < Z < 6−4
5−4
5 ) = P(0, 2 < Z < 0, 4) = 0, 0761
1−4
3 P(X ≥ 1) = P(Z ≥ 5 ) = P(Z ≥ −0, 6) = 1 − P(Z < −0, 6) =
φ(0, 6) = 0, 7257

B3 Xác suất 27 / 33
3.5. Xấp xỉ B(n; p) bởi N(np; np(1 − q))

Định lý Moivre-Laplace
Nếu X ∼ B(n; p) và np ≥ 5, n(1 − p) ≥ 5 thì X được tính xấp xỉ bởi
V ∼ N(np; np(1 − p))

B3 Xác suất 28 / 33
3.5. Xấp xỉ B(n; p) bởi N(np; np(1 − q))

Định lý Moivre-Laplace
Nếu X ∼ B(n; p) và np ≥ 5, n(1 − p) ≥ 5 thì X được tính xấp xỉ bởi
V ∼ N(np; np(1 − p))

Hiệu chỉnh liên tục


P(X ≥ k) ≈ P(V > k − 12 )
P(X > k) ≈ P(V > k + 12 )
P(k1 < X < k2 ) ≈ P(k1 + 21 < V < k2 − 12 )
P(k1 ≤ X ≤ k2 ) ≈ P(k1 − 21 ≤ V ≤ k2 + 12 )
Lưu ý: Khi np < 5 và n > 50, ta có thể xấp xỉ X bằng phân phối Poisson
P(λ) với λ = np.

B3 Xác suất 28 / 33
Ví dụ 1
Số bệnh nhân cao huyết áp chiếm 20% dân số. Chọn ngẫu nhiên 100
người. Tính xác suất để
1 Có đúng 10 người bị cao huyết áp.
2 Số người bị cao huyết áp trong khoảng từ 15 đến 30 người.

B3 Xác suất 29 / 33
Ví dụ 1
Số bệnh nhân cao huyết áp chiếm 20% dân số. Chọn ngẫu nhiên 100
người. Tính xác suất để
1 Có đúng 10 người bị cao huyết áp.
2 Số người bị cao huyết áp trong khoảng từ 15 đến 30 người.
Gọi X là số người bị bệnh cao huyết áp, thì X ∼ B(100; 0.2).
Do np = 100.0, 2 = 20 ≥ 5 và np(1 − p) = 20(1 − 0, 2) = 16 ≥ 5 nên X
có thể tính xấp xỉ bởi V ∼ N(20; 42 ).

B3 Xác suất 29 / 33
Ví dụ 1
Số bệnh nhân cao huyết áp chiếm 20% dân số. Chọn ngẫu nhiên 100
người. Tính xác suất để
1 Có đúng 10 người bị cao huyết áp.
2 Số người bị cao huyết áp trong khoảng từ 15 đến 30 người.
Gọi X là số người bị bệnh cao huyết áp, thì X ∼ B(100; 0.2).
Do np = 100.0, 2 = 20 ≥ 5 và np(1 − p) = 20(1 − 0, 2) = 16 ≥ 5 nên X
có thể tính xấp xỉ bởi V ∼ N(20; 42 ).
1 P(X = 10) ≈ P(9, 5 < V < 10, 5) = P( 9,5−20
4 <Z < 10,5−20
4 ) =
φ(−2, 38) − φ(−2, 63) = 0, 0044

B3 Xác suất 29 / 33
Ví dụ 1
Số bệnh nhân cao huyết áp chiếm 20% dân số. Chọn ngẫu nhiên 100
người. Tính xác suất để
1 Có đúng 10 người bị cao huyết áp.
2 Số người bị cao huyết áp trong khoảng từ 15 đến 30 người.
Gọi X là số người bị bệnh cao huyết áp, thì X ∼ B(100; 0.2).
Do np = 100.0, 2 = 20 ≥ 5 và np(1 − p) = 20(1 − 0, 2) = 16 ≥ 5 nên X
có thể tính xấp xỉ bởi V ∼ N(20; 42 ).
1 P(X = 10) ≈ P(9, 5 < V < 10, 5) = P( 9,5−204 < Z < 10,5−20
4 )=
φ(−2, 38) − φ(−2, 63) = 0, 0044
2 P(15 ≤ X ≤ 30) ≈ P(14, 5 ≤ V ≤ 30, 5) = P( 14,5−20
4 <Z <
30,5−20
4 ) = φ(2, 63) − φ(−1, 38) = 0, 9119

B3 Xác suất 29 / 33
Ví dụ 2
Trọng lượng của trẻ sơ sinh đủ tháng dao động từ 3,2-3,8 kg. Cho biết
trọng lượng trẻ sơ sinh tuân theo N 3, 5(kg ), (0, 4)2 (kg 2 ) . Cân trọng


lượng 100 trẻ sơ sinh, tính xác suất


1 Có đúng 60 trẻ đủ tháng,
2 Có ít nhất 50 trẻ đủ tháng.

B3 Xác suất 30 / 33
Ví dụ 2
Trọng lượng của trẻ sơ sinh đủ tháng dao động từ 3,2-3,8 kg. Cho biết
trọng lượng trẻ sơ sinh tuân theo N 3, 5(kg ), (0, 4)2 (kg 2 ) . Cân trọng


lượng 100 trẻ sơ sinh, tính xác suất


1 Có đúng 60 trẻ đủ tháng,
2 Có ít nhất 50 trẻ đủ tháng.
Gọi X là trọng lượng trẻ sơ sinh, thì X ∼ N 3, 5(kg ), (0, 4)2 (kg 2 ) . Xác


suất 1 trẻ đủ tháng    


P(3, 2 ≤ X ≤ 3, 8) = φ 3,8−3,5
0,4 − φ 3,2−3,5
0,4 = 0, 5467.
Gọi Y là số trẻ sơ sinh đủ tháng, thì Y ∼ B(100; 0, 5467). Do np =
100.0,5467 =54,67> 5 và np(1-p) = 24,78 nên Y có thể tính xấp xỉ bởi
V ∼ N 54, 67; (4, 98)2 .


1 P(Y = 60) ≈ P(59, 5 < V < 60, 5) = 0, 045.


2 P(50 ≤ Y ) ≈ P(49, 5 < V ) = 0, 8508.
B3 Xác suất 30 / 33
3.5. Phân bố của trung bình mẫu

B3 Xác suất 31 / 33
3.5. Phân bố của trung bình mẫu

B3 Xác suất 31 / 33
3.5. Phân bố của trung bình mẫu

s α
Khin ≥ 30, µ ∈ KTC β% = x̄ ± z √ , với φ(z) = 1 −
n 2

B3 Xác suất 31 / 33
3.6. Phân bố của tỷ lệ mẫu

B3 Xác suất 32 / 33
3.6. Phân bố của tỷ lệ mẫu

B3 Xác suất 32 / 33
3.6. Phân bố của tỷ lệ mẫu

r
p(1 − p) α
Khinp ≥ 5, n(1−p) ≥ 5, f ∈ KTC β% = p ±z , với φ(z) = 1−
n 2

B3 Xác suất 32 / 33
Tóm lại

Chúng ta quan tâm đến BNN X nhận những giá trị nào (số
nguyên=>rời rạc, bất kì=>liên tục) và với xác suất bao nhiêu?
Phân bố XS của BNN rời rạc được trình bày bằng bảng, còn BNN
liên tục là hàm mật độ
TB : E (X ) = i xi pi , PS : D(X ) = i xi2 pi − E 2 (X ), ĐLC : σX =
P P
p
D(X ) tính cho BNN rời rạc
X, Y tuỳ ý: E (aX + bY ) = aE (X ) + bE (Y ); X, Y độc lập:
D(aX + bY ) = a2 D(X ) + b 2 D(Y )
X ∼ B(n; p), P(X = x) = Cnk p k (1 − p)n−k ; k = 0, 1, 2, ..., n
−λ k
X ∼ P(λ), P(X = k) = e k!λ ; k = 0, 1, 2, ..., n; e ≈ 2, 718
X ∼ N(µ; σ 2 ), đặt Z = X σ−µ thì Z ∼ N(0; 1). Khi đó:
P(Z ≤ x) = φ(x) với φ(−x) = 1 − φ(x)
Nếu X ∼ B(n; p) và np ≥ 5, n(1 − p) ≥ 5 thì X được tính xấp xỉ bởi
V ∼ N(np; np(1 − p))
B3 Xác suất 33 / 33

You might also like