You are on page 1of 25

Đồ án môn học thiết kế dao.

-----------------------------------------------------------------------------------------

Lời nói đầu

Trong ngành cơ khí chế tạo máy để tạo hình chi tiết thì ngoài chuẩn bị
thiết kế chi tiết, chuẩn bị trang thiết bị thì việc thiết kế, chế tạo dụng cụ cắt
không thể không coi trọng. Dụng cụ cắt cùng với trang thiết bị công nghệ
khác đảm bảo tính chính xác năng xuất và tính kinh tế cho chi tiết gia công.
Vì vậy việc tính toán thiết kế dụng cụ cắt kim loại luôn là nhiệm vụ quan
trọng của người kỹ sư cơ khí.
Trong đồ án môn học này em được giao nhiệm vụ thiết kế những
dụng cụ cắt điển hình như là dao tiện định hình, dao phay định hình và dao
chuốt lỗ then hoa. Ngoài việc vận dụng những kiến thức đã được học trên
sách vở tài liệu em còn được sự hướng dẫn tận tình chu đáo của các thầy cô
trong bộ môn đặc biệt là cô Nguyễn Thị Phương Giang đã giúp em hoàn
thành đồ án này.
Với thời gian và trình độ còn hạn chế, em mong được sự quan tâm chỉ
bảo tận tình của các thầy để em thực sự vững vàng khi ra trường nhận nhiệm
vụ công tác.
Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên thiết kế


Nguyễn Đức Toàn

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đức Toàn KTCK3-K56 Page 1


Đồ án môn học thiết kế dao.
-----------------------------------------------------------------------------------------

Phần I:
DAO TIỆN ĐỊNH HÌNH

Yêu cầu: Thiết kế dao tiện định hình với số liệu sau:
Vật liệu gia công: thép CT45 có b = 750 Mpa

1. Phân tích chi tiết gia công:


Chi tiết gia công làm từ thép CT45, b = 750 Mpa, bao gồm nhiều loại
bề mặt tròn xoay, mặt trụ, profin cong. Đây là một chi tiết tương đối điển
hình, kết cấu chi tiết cân đối. Độ chênh lệch đường kính không quá lớn. Trên
chi tiết không có đoạn nào có góc profile quá nhỏ hoặc bằng 0.

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đức Toàn KTCK3-K56 Page 2


Đồ án môn học thiết kế dao.
-----------------------------------------------------------------------------------------

2. Chọn loại dao:


Ở chi tiết này, có thể dùng dao lăng trụ hay dao tiện kiểu đĩa đều được
cả. Song để đơn giản trong việc thiết kế, chế tạo cũng như gá và gia công. Ta
chọn dao tiện định hình lăng trụ sẽ hợp lý hơn. Do độ chính xác của chi tiết
không yêu cầu quá cao nên ta có thể bỏ qua sai số. Do đó ta có thể chọn cách
gá dao thẳng.

Căn cứ vào chiều sâu max của chi tiết:


d max - d min 24 - 18
tmax = = =3
2 2 mm.
Dựa vào bảng 3.2a – Kết cấu và kích thước của dao tiện định hình lăng
trụ trong sách “ Hướng dẫn thiết kế dụng cụ cắt kim loại ”. Ta có kích thước
cơ bản của dao.
tmax B H E A F r d L=M
Tới 6 14 75 6 20 10 0.5 6 29.31

3. Chọn thông số hình học dụng cụ:

Với vật liệu gia công là phôi thanh thép tròn CT45 cób = 750 Mpa.
Theo bảng 3.1 trang 16 sách “ Hướng dẫn thiết kế dụng cụ cắt kim loại ”, ta
có:
Chọn góc trước:  = 20.
Chọn góc sau:  = 12.

4. Chọn điểm cơ sở:


Để thuận tiện cho việc tính toán ta chọn điểm cơ sở theo nguyên tắc:
điểm cơ sở là điểm nằm ngang tâm chi tiết và xa chuẩn kẹp nhất (hoặc gần
tâm chi tiết nhất).
Vậy ta chọn điểm 1 là điểm cơ sở như hình trên.

5. Tính toán dao tiện định hình lăng trụ gá thẳng:


Công thức tính toán: A = r1.sin; Sin i = A / ri
Ci = ri.cos i; B = r1.cos = 9.cos20o =8.4572
i = Ci – B = ri.cos i - r.cos 
h i= i .cos(  +  ).
Trong đó :
r1 : bán kính chi tiết ở điểm cơ sở .
ri : bán kính chi tiết ở điểm tính toán .

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đức Toàn KTCK3-K56 Page 3


Đồ án môn học thiết kế dao.
-----------------------------------------------------------------------------------------

1: góc trước ở điểm cơ sở .


i : góc trước ở điểm tính toán .

Chọn điểm cơ sở: Điểm cơ sở được chọn là một điểm nằm ngang tâm chi
tiết nhất hay xa chuẩn kẹp của dao nhất. Vậy ta chọn điểm 1 làm điểm cơ sở.

Ci

B
i

A 1'
Ri

20°
hi

12°

3
4

2
28
10

1
15
16

5
6

- Tính toán tại các điểm

Điểm 1;4 : r1 = r4 = 9 (mm) ;


1 =  = 20 , 1 =  = 12
A = r x sin1 = 9x sin20 = 3.0782 (mm)
B = r1 x cos1 = 22 x cos20 = 8.4572 (mm)
C1 = B = 8.4572 (mm)
 1 = h1 = 0

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đức Toàn KTCK3-K56 Page 4


Đồ án môn học thiết kế dao.
-----------------------------------------------------------------------------------------

Điểm 2;3 : r2 = r3=10 (mm)


sin2= (r1/ri) x sin1 = (9/10) x sin20= 0.3078
=>2= 17.9278o
B = 8.4572 (mm)
C2= r2 x cos2 = 10 x cos17.9278o= 9.5145 (mm)
2 = C2– B =1.0573 (mm)
H2 =2 x cos( + α) = 3.1682 x cos(20 + 12) = 0.8966 (mm)

Điểm 5 và điểm 6 : r5 = r6 = 12(mm)


sin6 = (r1/ri) x sin1 = (9/12) x sin20
=>6 =14.8634 
B = 8.4572 (mm)
C6= r6 x cos6 =12 x cos 14.8634 = 11.5985 (mm)
6 = C6– B = 3.1413 (mm)
H6=6 x cos( + α) = 3.1413x cos(20 + 12) = 2.6640 (mm)

 Tính toán tại các điểm ta có được bảng thông số như sau:

Điểm ri (mm) A sini i Ci(mm) i(mm) hi(mm)


(mm)
1 9 0.3420 20o 8.4572 0 0
2 10 0.3078 17.9278o 9.5145 1.0573 0.8966
3 10 3.0782 0.3078 17.9278o 9.5145 1.0573 0.8966
4 9 0.3420 20o 8.4572 0 0
5 12 0.2565 14.8634 11.5985 3.1413 2.6640

6 12 0.2565 14.8634 11.5985 3.1413 2.6640

Ta có dạng profin theo tiết diện vuông góc với mặt sau như hình h2.

Ta chọn profin như tiết diện trừng với mặt trước như hình h1.

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đức Toàn KTCK3-K56 Page 5


Đồ án môn học thiết kế dao.
-----------------------------------------------------------------------------------------

2x45°
2x45° 2x45°
1x45°
8
4
5
1.0573 5 0.89662
2.6640 9
3.1413 9 8x45°
4x45° 12
12
15 15

20 20

26 26
30
30

h1 h2

6. Tính toán chiều rộng lưỡi cắt:


Phần phụ của profin dụng cụ dùng để vát mép và chuẩn bị cho nguyên
công cắt đứt ra khỏi phôi gồm:

kích thước của phần phụ: a = 1 (mm) ; b = 3 (mm) ; g = 1 ( mm )


f: Chiều rông vát của chi tiết, chọn f = 1 (mm)
c: Chiều rộng lưỡi dao cắt đứt, chon c = 4 (mm)
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đức Toàn KTCK3-K56 Page 6
Đồ án môn học thiết kế dao.
-----------------------------------------------------------------------------------------

φ1 = φ = 45o
d = (c-g)tg45o + 2 = 4 (mm)
Chiều dài của dao :
L = lct + a + b + c + d + g + f = 16+1+1+4+4+3+1 = 30 ( mm )

7. Điều kiện kỹ thuật:


a, Vật liệu chế tạo dao: Thép P18
b, Độ cứng sau khi nhiệt luyện:
- Phần cắt HRC 62 – 65.
- Phần cắt thân dao HRC 30 – 40.
c, Độ bóng:
- Mặt trước Ra= 0.32µm.
- Mặt sau Ra= 0.63µm.
- Mặt tựa trên thân dao thấp hơn 0.63µm.
d, Sai lệch các góc:
- Sai lệch góc trước  = 20o1o
- Sai lệch góc trước α = 12o1o
 Bản vẽ thiết kế:

10'
32°±
75±0,5

30±0,1

20±0,1
14±0,1

60°
Ø6
6±0,1

R0,5 0,5

10-0,2

20-0,2

29,46-0,2

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đức Toàn KTCK3-K56 Page 7


Đồ án môn học thiết kế dao.
-----------------------------------------------------------------------------------------

PHẦN II:
THIẾT KẾ DAO CHUỐT LỖ THEN HOA CHỮ NHẬT

Đề bài : thiết kế chuốt lỗ then hoa chữ nhật theo hình vẽ và kích thước dưới

8 +0.015

5 0.021
Ø2 +
30±0,025

1.Chi tiết gia công :


Chi tiết gia công là lỗ then hoa chữ nhật với các yêu cầu như trên.
Theo yêu cầu ta cần thiết kế dao chuốt lỗ then hoa có các thông số kỹ thuật
sau:
- Số răng : Z = 6
- Chiều rộng then : b = 8 (mm)
- Đường kính trong : d = 25 (mm)
- Đường kính ngoài : D = 30 (mm)
- Chiều dài lỗ then hoa : L = 80 (mm)
- Lắp ghép theo yếu tố định tâm D theo H7/f7
- Cấp chính xác gia công cần đạt H7
- Vật liệu chế tạo : Thép 40XH

2.Chọn sơ đồ cắt :

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đức Toàn KTCK3-K56 Page 8


Đồ án môn học thiết kế dao.
-----------------------------------------------------------------------------------------

Trong sản xuất hàng loạt , hàng khối để đạt năng suất và tính kinh tế cao
trong gia công lỗ then hoa ta thường sử dụng phương pháp chuốt.
Với chuốt lỗ then hoa chữ nhật ta chọn phương pháp chuốt lỗ theo sơ đồ
chuốt ăn dần và sử dụng dao chuốt kéo để tăng độ chính xác lỗ then hoa chữ
nhật.

3.Chọn vật liệu phần cắt , phần đầu dao ( phần cán ):
Dao chuốt kéo thường được chia làm hai loại vật liệu:
+ Phần đầu dao (hai phần cán) được làm bằng thép: 40XH có
σb=950N/mm2
+ Phần sau dao (phần định hướng trở về sau) làm bằng thép gió P18.

4. Thiết kế phần răng và sửa đúng:


4.1: Cấu tạo dao chuốt:
Dao chuốt có thể chia làm 5 thành phần như sau:

I: Đầu dao: Phần kẹp, cổ dao, côn chuyển tiếp.


II: Phần dẫn hướng phía trước.
III: Phần cắt: răng cắt thô, răng cắt tinh, răng sửa đúng.
IV: Phần dẫn hướng sau.
V: Phần đỡ.

4.2. Tính lượng nâng của răng:


- Ở dao chuốt, răng sau cao hơn răng trước một lượng gọi là lượng nâng
của răng Sz.
- Trên phần cắt thô các răng có lượng nâng bằng nhau
- Trên phần cắt tinh lượng nâng giảm dần
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đức Toàn KTCK3-K56 Page 9
Đồ án môn học thiết kế dao.
-----------------------------------------------------------------------------------------

- Trên phần sửa đúng lượng nâng của các răng bằng 0
- Trị số lượng nâng của răng cắt thô phụ thuộc vào dạng lỗ gia công
và vật liệu gia công, theo bảng 5.2 (sách HDTKDCCKL), vật liệu 40XH,
b=950 Mpa, ta có thể chọn lượng nâng : chọn Sz = 0,065mm
- Sau răng cắt thô là răng cắt tinh, số răng cắt tinh chọn là 3 răng với
lượng nâng lần lượt là:
- Sz1= 0,8.Sz = 0,8 . 0,065=0,052 mm
- Sz2 = 0,6.Sz = 0,6 . 0,065 = 0,039mm
- Sz3 = 0,4 Sz = 0,4 . 0,065 = 0,026 mm
Lượng dư cắt tinh được tinh theo công thức:
A = ∑ S Ztinh = 0,052 + 0,039 + 0,026 = 0,117 mm
1

4.3. Tính lượng dư gia công:


- Lượng dư gia công khi chuốt lỗ then hoa được chọn theo yêu cầu công
nghệ, trị số dụng cụ phụ thuộc vào chiều dài lỗ chuốt được tính theo đường
kính răng sửa đúng, lỗ trước khi chuốt và được tính theo công thức:
A = (Dmax – dmin)/2
Với:
Dmax =30,045
dmin =25
A = (Dmax – Dmin)/2 = (30,045 – 25)/2 = 2,513 mm

4.3. Kết cấu răng và rãnh:


Kết cấu răng và rãnh răng là phần quan trọng nhất của dao chuốt. Răng và
rãnh được thiết kế sao cho đủ bền và dễ chế tạo.
a. Profil dọc trục
Dạng răng và rãnh được đặc trưng bởi các thông số sau:
t : bước răng.
h: chiều cao rãnh
f: cạnh viền
b: chiều rộng lưng răng
r,R: bán kĩnh rãnh t
α : Góc sau
b
γ : góc trước.  f


h

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đức Toàn KTCK3-K56 Page 10


Đồ án môn học thiết kế dao.
-----------------------------------------------------------------------------------------

Xác định từng thông số:


- Bước răng t và chiều sâu rãnh h được tính toán thiết kế sao cho đủ không
gian chứa phoi. Nếu xem gần đúng rãnh thoát phoi như đường tròn có đường
kính d thỡ rãnh có diện tích là:
2
π .d
F= 4mm2
Diện tích của phoi cuốn trong rãnh là: Fr = L.Sz
Trong đó:
L: Chiều dài của chi tiết.
Sz: Lượng nâng.

Để phoi được cuốn hết vào trong rãnh chứa phoi thì cần phải có điều kiện:
F h π . h2
= =k >1
Fr 4 . L . S z
Như vậy:
h≥1,13 . √ L .S z .k mm
- Răng cắt thô :
Chiều sâu rãnh được thiết kế đủ để thoát phoi, diện tích của rãnh là :
Tiết diện rãnh chứa phôi : FR = L. K.Sz (mm2)
Với : L là chiều dài chi tiết L= 80mm
Sz =0,065 mm
K là hệ số điền đầy rãnh( Tra bảng 5.4 theo Sz và σb = 950 N/mm2 ):
K = 3,5

 Tiết diện rãnh chứa phoi là : FR = 80.3,5.0,065 = 18,2 mm2


Ta có: h ≥1,13 √ F R=1,13 √ 18,2 = 4,82 mm chọn h = 4 mm
Các thông số kích thước khác lấy theo kinh nghiệm như sau :
t = (2,5 �2,8) h ; r = (0,5 �0,55) h
b = (0,3 �0, 4)t ; R = (0, 65 �0,8)t
Vậy ta chọn được các thông số như sau:
t= 11mm r= 2mm
b= 4mm R= 8mm

Để tăng tuổi bền của dao mặt sau được mài theo cạnh viền:
Ở các răng cắt lấy: f = 0,05 mm
Ở các răng sửa đúng lấy: f = 0,2 mm
Mặt trước và mặt sau đều là mặt côn:
Góc trước γ tra bảng 5.5 ta chọnđược : γ =150, góc  chọn rất nhỏ để hạn chế
giảm đường kính khi mài lại = 30

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đức Toàn KTCK3-K56 Page 11


Đồ án môn học thiết kế dao.
-----------------------------------------------------------------------------------------

- Răng cắt tinh:


Chiều sâu rãnh được thiết kế đủ để thoát phoi, diện tích của rãnh là :
Tiết diện rãnh chưa phoi : FR= K.L.Sz1 (mm2)
Với : K=3,5
L=80 mm
Sz1=0,052 mm
Suy ra : FR= 3,5.80.0,052= 14,56 (mm2)
Ta có : h ≥1,13 √ F R=1,13 √ 14,56=4,31 . chọn h=3,5 mm
Các thông số khác được tính theo kinh nghiệm:
t = (2,5 �2,8) h ; r = (0,5 �0,55) h
b = (0,3 �0, 4)t ; R = (0, 65 �0,8)t

Vậy ta được :

T = 9mm r = 1,8mm

B = 3mm R = 6mm

Mặt trước và mặt sau của dao đều là mặt côn, dựa vào bảng 5.5 ta chọn được

góc.

 = 15o, góc sau chọn nhỏ để hạn chế giảm đường kính khi mài lại = 2o
Răng sửa đúng:
Chiều sâu rãnh được thiết kế đủ để thoát phoi, diện tích của rãnh là :
Tiết diện rãnh chưa phoi : FR= K.L.Sz1 (mm2)
Với : K = 3
L = 80mm
Sz1=0,026 mm
Suy ra : FR = 3.80.0,026= 6,24 mm2
Ta có: h ≥1,13 √ F R=1,13 √ 3,84=2,82 . chọn h = 2,5 mm
Các thông số khác được tính theo kinh nghiệm:
t = (2,5 �2,8)h ; r = (0,5 �0,55)h
b = (0,3 �0, 4)t ; R = (0, 65 �0,8)t

Vậy ta được :

t= 7mm r= 1,3mm

b= 2,5mm R=5mm

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đức Toàn KTCK3-K56 Page 12


Đồ án môn học thiết kế dao.
-----------------------------------------------------------------------------------------

Mặt trước và mặt sau của dao đều là mặt côn, dựa vào bảng 5.5 ta chọn đươc

góc

 = 15o, góc sau chọn nhỏ để hạn chế giảm đường kính khi mài lại  = 1o
Để đơn giản cho việc chế tạo rãnh thoát phoi ta chọn kích thước rãnh thoát
phoi của răng cắt thô , răng cắt tinh , răng sửa đúng là như nhau . vì vậy các
răng có bước răng như nhau.
b,Profin mặt đầu

+ Chiều rộng răng dao : B = bmax - 0,01 = 8,015-0,01 = 8,005


mm
+ Đường kính trong dao chuốt : d1 = dmin = 25 mm
+ Cạnh viền và góc nghiêng phụ để giảm ma sát giữa lưỡi cắt
phụ với thành lỗ then hoa ta thiết kế them cành viền: f = 0,8 mm; góc
nghiêng phụ: α1=30
+ Bán kính lượn của rãnh thoát đá khi mài cạnh viền : r = 1mm

c. Số răng dao chuốt


- Lượng dư gia công A = 2,513 mm
- Lượng dư gia công tinh Atinh = 0,117 mm
- Lượng dư gia công thô: Athô = A – Atinh = 2,513 – 0,117 = 2,396 mm
Số răng cắt thô:
A t h ô 2,396
Z t h ô= = =36,86
Sz 0,065

Atho
Phần dư của S Z = q = 2,396 – 0,065.36=0,055 mm > 0,015 mm, Ta có thể
cho vào răng cắt thô đầu tiên. Mặc dù vậy ta vẫn phải thêm một răng cắt thô
ban đầu dùng để cắt ba via do nguyên công trước để lại nếu cố. Do vậy tổng
số răng cắt thô sẽ là:
- Số răng cắt thô là: Zth= 36+1=37 răng
Số răng cắt tinh chọn theo kinh nghiệm: Zt=3 răng
- Số răng sửa đúng lấy theo cấp chính xác gia công và loại dao chuốt, theo
bảng 5.8, Zsd= 5 răng
Như vậy tổng số răng là:
Z0 = Zth + Zt + Zsd = 37 + 3 + 5 = 45 răng
d. Số răng cùng cắt lớn nhất
Số răng cùng cắt được tính:

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đức Toàn KTCK3-K56 Page 13


Đồ án môn học thiết kế dao.
-----------------------------------------------------------------------------------------

Z0= []L
t
+1=
80
11,5
+1=8 (răng).
Vậy số răng đồng thời tham gia cắt nằm trong khoảng 3 ÷ 8 răng , do đó
dao định hướng tốt.

e. Đường kính các răng dao chuốt


Đường kính của răng cắt thô:
- Ta có D1 = Dmin = 25mm.
- D2 = D1 + 2q
Di = Di-1+2.Sz. Với i = 2 ¿ 38
Đường kính răng cắt tinh: D38= D37 + 2S1z
D39 =D38 + 2S2z
D40 =D49 + 2S3z
Đường kính răng sửa đúng: D45 = D44 … = D40
Và ta lập được bảng giá trị như sau:

TT TT TT TT
D D D D
răng răng răng răng
1 25,00 13 26,54 25 28,10 37 29,66
2 25,11 14 26,67 26 28,32 38 29,79
3 25,24 15 26,80 27 28,36 39 29,92
4 25,37 16 26,93 28 28,49 40 30,05
5 25,50 17 27,06 29 28,62 41 30,05
6 25,63 18 27,19 30 28,75 42 30,05
7 25,76 19 27,32 31 28,88 43 30,05
8 25,89 20 27,45 32 29,01 44 30,05
9 26,02 21 27,58 33 29,14 45 30,05
10 26,15 22 27,71 34 29,27
11 26,28 23 27,84 35 29,40
12 26,41 24 27,97 36 29,53

f. Kiểm tra độ bền của dao chuốt:

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đức Toàn KTCK3-K56 Page 14


Đồ án môn học thiết kế dao.
-----------------------------------------------------------------------------------------

Mỗi răng của dao đều bị chịu hai lực thành phần tác dông.
+ Thành phần hướng kính: Fy hướng vào tâm của dao, tổng các lực Fy của
răng dao chuốt sẽ bị triệt tiêu.
+ Thành phần lực dọc trục Pz song song với trục của chi tiết, tổng hợp các
lực Pz là lực P hướng theo chiều trục. Lực này tác động lên mỗi răng có thể
làm mẻ răng nhưng trường hợp này ít xảy ra. Lực cắt tổng hợp P dễ làm đứt
ở đáy răng cắt đầu tiên
Do vậy điều kiện để xác định độ bền của dao là:
4. P max
σ bk = 2
≤ [ σ kb ]
π.D 1

k�

Trong đó : �b �=350N/mm2 đối với thép P18
D1 là đường kính đáy răng đầu tiên :
D1=D1min – 2.h =25 – 2.4,5 =16 mm
Pmax là lực cắt tổng hợp khi chuốt : P = Cp.Sz.b.n.Zmax.K.Kn.Km
(N)
b- chiều rộng rãnh then : b=8
n - số rãnh then hoa : n=6
Tra bảng 5.9 ta được: Cp=315; K=0,93; Kn=1; Km=1
Zo là số răng cắt lớn nhất : Zo=8
Vậy Pmax =315.0,065.8.6.8.0,93.1.1=7312,0 N
k 4.7312,0
 σb= 2
=32,2 (N/mm2)
π . 16
Vậy dao thỏa mãn điều kiện bền.
Như vậy dao chuốt đủ độ bền.

5. Tính toán phần đầu dao và các phần phụ khác:


a.Phần đầu dao bao gồm phần đầu kẹp, phần cổ dao, phần côn chuyển tiếp.
Phần đầu kẹp được tiêu chuẩn hóa nhưng để chọn được phần đầu kẹp hợp lý
ta phải dựa vàođiều kiện bền kéo : σ bk ≤ [ σ bk ]
'
D1 ≥
√ 4. Pmax
π .σ
k
b
=
√ 4.7312,0
π .32,2
=16 mm

Tra bảng5.13 sách HDTKDCCN ta được bảng thông số sau:

D1 D1’ D f a1 a2 a3 a l1
22 −0,025
−0,064 17 4 5 10 0,5 28 16 75

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đức Toàn KTCK3-K56 Page 15


Đồ án môn học thiết kế dao.
-----------------------------------------------------------------------------------------

5±0,2 30° 0,125

Ø17±0,2

Ø22±0,2
Ø4±0,2 0,5
16±0,2 28±0,2
75±0,25

+ Phần cổ dao và côn chuyển tiếp: D2 = D1 – 2 = 22 – 2 =20 mm


+ Kích thước chiều dài dao chuốt:
- Khoảng cách từ đầu dao đến răng cắt đầu tiên:
L=L1+Lh + Lm+ Lb+L4
+ Trong thiết kế thường lấy L1+Lh + Lm+Lb = 160 ¿ 200 mm
ở đây ta chọn 160
L4 ở đây là chiều dài phần định hướng phía trước
Chiều dài L2 của phần cổ dao được tính từ điều kiện gá đặt:
L4=(0.8 ¿ 1)Lct=0,8 ¿ 1)80=64 ¿ 80 mm
Với điều kiện L4 lớn hơn 40 lên ta chọn: L4 =65mm
=>L=160+65=225 mm
+Chiều dài cổ dao: L2 = L – (L1+ L3+L4) = 225- (75+12.5+65) = 72.5 mm
Với L3: Chiều dài phần côn chuyển tiếp: L3 = 0,5.D1 = 0,5.25 = 12.5 mm
+Chiều dài phần răng cắt:
Lc=L5 = t.Zc = t.(Zth +Zt)=11.(37+3)=440 mm
+Chiều dài răng sửa đúng:
Lsd = L6=t.Zsd = 11.5 = 55 mm
+Chiều dài phần chuôi được kéo dài thêm:
L7=t + (5 ¿ 10)=11 + 9=20 mm
+Chiều dài tổng của dao chuốt:
L = L1 + L2 + L3 + L4 + L5 + Lsd +L7
=75+72,5+12,5+65+440+55+20=740 mm
Chiều dài dao phay lỗ then hoa phỉa đảm bảo độ bền là :
Đảm bảo điều kiện: L = 740 < 30.d1=30.25= 750 mm
b.Lỗ tâm
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đức Toàn KTCK3-K56 Page 16
Đồ án môn học thiết kế dao.
-----------------------------------------------------------------------------------------

Lỗ tâm dùng trong chế tạo và mài dao, kích thước lỗ tâm được tra trong
bảng 5.14

120°
60°
2

5
2,4 0,6
5

6. Yêu cầu kỹ thuật của dao:


Vật liệu:
+ Phần đầu dao (hai phần cán) được làm bằng thép: 40XH có
σb=950N/mm2
+ Phần sau dao (phần định hướng trở về sau) làm bằng thép gió P18.
Độ cứng sau khi nhiệt luyện:
+ Phần cắt và phần định hướng phía sau HRC 6265.
+ Phần định hướng phía trước HRC 5862.
+ Phần đầu dao HRC 4047.
Mối hàn nắm trên phần côn chuyển tiếp
Độ nhám:
+ Cạnh viền sửa đúng: Ra=0,32µm
+ Mặt trước, mặt sau răng, mặt dẫn hướng Ra=0,63µm
+ Các mặt không mài Ra=2,5µm
Độ đảo tâm trên 100mm chiều dài là: 0,005mm
Sai lệch chiều dài: ± 2mm
Độ sai lệch góc cho phép không vượt quá:
+ Góc trước 10.
+ Góc sau răng cắt thô và răng cắt tinh 30’.
+ Góc sau răng sửa đúng 15’.
Dung sai đường kính các răng cắt (trừ 2 răng cắt tinh cuối cùng): -0,13 mm
Dung sai đường kính răng sửa đúng và 2 răng cắt tinh cuối cùng: -0,045 mm
Sai lệch chiều dày răng không được vượt quá: 0,01mm

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đức Toàn KTCK3-K56 Page 17


Đồ án môn học thiết kế dao.
-----------------------------------------------------------------------------------------

Dung sai chiều dày răng sửa đúng không được vượt quá trị số 0,006mm
(rãnh có cấp chính xác H8)

Phần III:
DAO PHAY LĂN RĂNG

ThiÕt kÕ dao phay l¨n r¨ng m«®uyn m=4


1.Nguyªn lý
Dao phay l¨n r¨ng ®îc dïng ®Ó gia c«ng c¸c b¸nh r¨ng
h×nh trô ¨n khíp ngoµi, r¨ng th¼ng hoÆc r¨ng nghiªng, b¸nh
vÝt.
Phay l¨n r¨ng lµ gia c«ng b»ng ph¬ng ph¸p bao h×nh, nã
nh¾c l¹i sù ¨n khíp gi÷a b¸nh r¨ng vµ thanh r¨ng trong ®ã
dao ®ãng vai trß thanh r¨ng,cßn ph«i ®ãngvai trßb¸nh
r¨ng.do h¹n chÕ vÒ mÆt kh«ng gian m¸y do vËy ngêi ta thay
thanh r¨ng b»ng trôc vÝt.
§Ó t¹o ra mÆt tríc cña r¨ng c¸c lìi c¾t®îc chÕ t¹o cã c¸c
r½nh däc (thêng lµ r·nh xo¾n), ®Ó t¹o ra c¸c gãc sau, ë mÆt
sau cña r¨ng ®îc hít lng. Theo nguyªn lý ¨n khíp, muèn cÆp
b¸nh r¨ng nghiªng ¨n khíp ®óng th× c¸c r¨ng cña chóng ph¶i
¨n khíp chÝnh x¸c víi cïng mét b¸nh r¨ng kh«ng gian (d¹ng
sinh r¨ng th¼ng khëi thuû)
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đức Toàn KTCK3-K56 Page 18
Đồ án môn học thiết kế dao.
-----------------------------------------------------------------------------------------

O1 thanh r¨ng


N N
dao phay

Od

b¸nh r¨ng gia


c«ng

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đức Toàn KTCK3-K56 Page 19


Đồ án môn học thiết kế dao.
-----------------------------------------------------------------------------------------

Dao phay l¨n r¨ng cã m« ®uyn m = 4 lµ dao cã m«®uyn


trung b×nh. Víi m«®uyn nµy, kÝch thíc cña dao kh«ng lín l¾m.
§Ó ®¬n gi¶n cho qu¸ tr×nh chÕ t¹o, ta chän kÕt cÊu dao phay
nguyªn khèi.
Chän cÊp chÝnh x¸c cña dao phay l¨n r¨ng lµ cÊp chÝnh x¸c
A. MÆt tríc cña cña r¨ng dao lµ mÆt xu¾n Acsimet,híng cña ®-
êng vÝt ngîc vµ th¼ng gãc víi híng cña ®êng vÝt r¨ng dao trªn
trô chia trung b×nh tÝnh to¸n.

2. TÝnh to¸n
TÝnh pr«fin r¨ng dao.
- Bíc ph¸p tuyÕn r¨ng dao:
tn= .m.n
n: sè ®Çu mèi ren c¾t n =1
 tn=. 4 .1 = 12,566 (mm)

- ChiÒu dÇy r¨ng dao trong tiÕt diÖn ph¸p tuyÕn


theo ®êng th¼ng chia cña r¨ng dao:
Sn = tn / 2 = 12.566/ 2 = 6,28 (mm)

- ChiÒu cao ®Çu r¨ng:


h1 = 1,25 . m . f
. f : HÖ sè chiÒu cao ®Çu r¨ng.f = 1
h1 = 1,25 . 4.1 = 5 (mm)

- ChiÒu cao ch©n r¨ng


h2 = 1,25 . m . f = 1,25 . 4.1 = 5 (mm)

- ChiÒu cao cña r¨ng


h = 2,5 . m . f = 2,5 . 4.1 = 10 (mm)

- TrÞ sè gãc profile theo mÆt tríc


 = 20o
 =1’
 -  = 20o - 1’ = 19o59’

- B¸n kÝnh ®o¹n cong ®Çu r¨ng


r1 = 0,25 . m = 0,25 . 4 = 1 (mm)

- B¸n kÝnh ®o¹n cong ch©n r¨ng


r2 = 0,3 . m = 0,3 . 4= 1,2 (mm)
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đức Toàn KTCK3-K56 Page 20
Đồ án môn học thiết kế dao.
-----------------------------------------------------------------------------------------

Sè r¨ng : Z
360
Z= ϕ
m.f
4.1
Cos  = 1 - 4,5 .
De = 1 - 4,5 . 80 = 0,775
(De = 80 mm, tra bang 8.2 vs m = 4)
  = 39o12’
360�
Z = 39�12 ' = 9,18 LÊy trßn : Z = 10(r¨ng)

- Lîng hít lng K


π . De
tg δ
K= Z
.  : Gãc sau trªn ®Ønh r¨ng. LÊy 
o
= 10
De 80
K = 0,55 Z = 0,55 10 = 4,4 Lấy K=5

- Lîng hít lng lÇn hai K1:


K1 = (1,2  1,5).K
K1 = (1,2  1,5).4,4= 5,28  6,6 lÊy K1 = 6

- §êng kÝnh trung b×nh tÝnh to¸n


Dt = De - 2,5 . m . f - 0,2 . K
= 80 - 2,5 .4 .1 - 0,2 . 5 = 68.8 (mm)

- Gãc xo¾n cña r·nh vÝt


m 4
Sin  =
Dt = 67,8 = 0,059
 = 3o 20'

- Bíc xo¾n cña r·nh vÝt lý thuyÕt


T = . Dt . cotg 
=  . 68,8 . cotg 3o 20' = 3711 (mm)

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đức Toàn KTCK3-K56 Page 21


Đồ án môn học thiết kế dao.
-----------------------------------------------------------------------------------------

- Bíc cña r¨ng vÝt däc trôc


tn 12,566
t= Cos ω = cos 3�
20' 12,588 (mm)

- ChiÒu cao r¨ng H


K +K 1
H= h+ 2 + (1  2)
4, 4 + 6
= 10 + 2 + (12)= 17.5 (mm)

- Gãc cña r·nh tho¸t phoi


 = 22o khi Z = 10 r¨ng

- B¸n kÝnh ®o¹n cong ë ®Çu r·nh


π ( D e −2 H )  (80 - 2.17,5)
rk = 10 . Z = 10.10 = 1,5 (mm)

- §êng kÝnh lç g¸
Tra bảng 8.2 (T152) sách hướng dẫn thiết kế dụng cụ cắt KL
d = 27 (mm)

- §êng kÝnh ®o¹n r·nh kh«ng tiÖn


d1 = 1,05d = 1,05.27 = 29 (mm)

- §êng kÝnh cña gê


D1 = De - 2 . H - (1  2 )
= 80 - 2 .17,5 - 2 = 43 (mm) Lấy
D1 = 40mm

- ChiÒu dµi cña gê


l = (3,5  5) lÊy l = 3,5 (mm)

- ChiÒu dµi phÇn lµm viÖc cña dao


L1 = 68 (mm)

- ChiÒu dµi toµn bé cña dao


L = L1 + 2 . l

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đức Toàn KTCK3-K56 Page 22


Đồ án môn học thiết kế dao.
-----------------------------------------------------------------------------------------

68 + 2 .3,5 = 75(mm)
- Then lắp tra theo sổ tay thiết kế cơ khí : chọn then bxh = 6x5
- Dung sai của dao phay lăn răng cấp chính xác A lấy theo bảng 8.4
và bảng 8.5

3. §iÒu kiÖn kü thuËt

1. vËt liÖu thÐp P18. §é cøng HRC = 62  65


2. Sai lÖch giíi h¹n bíc r¨ng theo ph¬ng ph¸p tuyÕn  0,015
mm
3. Sai sè tÝch luü giíi h¹n trªn ®é dai ba bíc r¨ng  0,025
mm
4. §é ®¶o híng kÝnh theo ®êng kÝnh ngoµi trong giíi h¹n
mét ®êng vÝt
0,04 mm
5. Giíi h¹n sai lÖch theo gốc profile 0,018 mm
6. Giíi h¹n sai lÖch híng t©m cña mÆt tríc ë ®iÓm bÊt kú
trªn triÒu cao cña profile 0,07 mm
7. Sai lÖch giíi h¹n kho¶ng c¸ch tõ ®Ønh ph©n bè däc r·nh
tho¸t phoi ®Õn trôc dao phay 0,02 mm
8. §é ®¶o híng kÝnh cña vßng gê 0,02 mm
9. §é ®¶o mÆt ®Çu cña gê 0,02 mm
10. Sai lÖch giíi h¹n gãc profile (trong giíi h¹n cña phÇn cã
hiÖu lùc cña profile vµ ®êng th¼ng cña nã trong tiÕt diÖn
ph¸p tuyÕn) 0,018 mm
11. Sai lÖch cña gãc c¾t + 20’
- 10’
10. Sai lÖch chiÒu dµi r¨ng  0,4 mm
11. Sai lÖch chiÒu dµy r¨ng  0,03 mm
12. Sai lÖch bíc vßng cña r¨ng trªn mét vßng r¨ng
0,0025 mm

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đức Toàn KTCK3-K56 Page 23


Đồ án môn học thiết kế dao.
-----------------------------------------------------------------------------------------

MỤC LỤC
Phân mở đầu

Phần I: Dao tiện định hình 2


1. Phân tích chi tiết gia công 2
2. Chọn loại dao 3
3. Chọn thông số dụng cụ 3
4. Chọn điểm cơ sở 3
5. Tính toán dao tiện định hình gá thẳng 3
6. Tính toán chiều rộng lưỡi cắt 6
7. Điều kiện kĩ thuật 7

Phần II: dao chuốt lỗ then hoa 8


1. Chi tiết gia công 8
2. Chọn sơ đồ cắt 8
3. Chọn vật liệu phần cắt 9
4. Thiết kế phần răng và sửa đúng 9
5. Tính toán đầu dao và dụng cụ khác 15
6. Yêu cầu kĩ thuậ dao 17

Phần III: Dao phay lăn răng 18


1. Nguyên lý 18
2. Tính toán 19
3. Điều kiện kĩ thuật 21

Mục lục 23

Tài liệu tham khảo 24

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đức Toàn KTCK3-K56 Page 24


Đồ án môn học thiết kế dao.
-----------------------------------------------------------------------------------------

Tµi liÖu tham kh¶o

1. “Híng dÉn thiÕt kÕ dông cô c¾t” - TËp1, TËp 2 - §HBK


1977
2. “Híng dÉn lµm bµi tËp dung sai” – Ninh §øc Tèn 2001
3. Tiªu chuÈn OCT vµ TCVN
4. Bµi gi¶ng ”ThiÕt kÕ dông cô c«ng nghiÖp” §HBK 2001
5. Bµi gi¶ng “ThiÕt KÕ Dông Cô C¾t Kim Lo¹i”
6. Sæ tay c«ng nghÖ chÕ t¹o m¸y - §HBK.

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đức Toàn KTCK3-K56 Page 25

You might also like