You are on page 1of 4

Chương trình ôn tập môn học KTPT

(Hệ 45 tiết: giảng 30 tiết, tự học 15 tiết)

Chương 1: Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu


1. Những đặc trưng cơ bản của các nước đang phát triển?
- Những thuận lợi và khó khăn cơ bản hiện nay trong quá trình phát
triển của các nước đang phát triển? Hướng khắc phục?
2. Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu môn học?

Chương 2: Tăng trưởng và phát triển kinh tế.


1. Khái niệm, ý nghĩa của Tăng trưởng kinh tế ?
2. Khái niệm, nội dung của Phát triển kinh tế ?
- Phân tích mối quan hệ giữa các nội dung của phát triển kinh tế ?( Phân tích
mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với chất lượng cuộc sống con người
được cải thiện và nâng cao? ).
- Vì sao nói tăng trường là điều kiện “cần” để phát triển kinh tế ?
- Nội dung nào của phát triển kinh tế được coi là quan trọng nhất? Vì sao?
3. Khái niệm, nội dung của phát triển bền vững?
- Mối quan hệ giữa các nội dung của phát triển bền vững. (Phân tích mối
quan hệ giữa PTBV về KT với PTBV về XH? Hoặc Phân tích mối quan hệ
giữa PTBV về KT với BVMT).
- Tính hợp lý và hài hòa giữa các nội dung của phát triển bền vững được
hiểu là gì? Ví dụ minh họa?
- Nội dung nào của PTBV được coi là quan trọng nhất? Vì sao?
4. Ý nghĩa nghiên cứu của chỉ tiêu (GĐP, GNI, thu nhập bq/ người, HDI)
trong KTPT?
- Vì sao HDI là chỉ tiêu phản ánh một cách tổng hợp, khái quát về trình độ
phát triển kinh tế- xã hội của quốc gia?
5. Ảnh hưởng của nhân tố kinh tế trong tăng trưởng và pt kt? (tổng cầu và
tổng cung – các yếu tố sản xuất, yếu tố sản xuất nào là quan trọng nhất)
6. Vai trò của Nhà nước với tăng trưởng và phát triển kinh tế?
7. Nguyên nhân cơ bản hạn chế tốc độ tăng trưởng và PTBV ở nước ta hiện
nay? Giải pháp PTBV nền kinh tế nước ta hiện nay?
Chương 3: Các mô hình tăng trưởng kinh tế
1
1. So sánh sự giống và khác nhau của các mô hình tăng trưởng kinh tế?
2. Các nhân tố: Vốn, lao động, khoa học & công nghệ, nhà nước được thể
hiện trong các mô hình như thế nào?
3. Những nội dung cơ bản của mô hình tăng trưởng kinh tế hiện đại?
4. Các nguyên nhân phải chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế của Việt
Nam hiện nay?
5. Những nội dung cơ bản chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế của Việt
Nam hiện nay?
6. Bài học rút ra từ các mô hình tăng trưởng của Thái Lan, Trung Quốc, các
nước Đông Bắc Á?

Chương 4: Cơ cấu kinh tế với phát triển kinh tế


1. Khái niệm: Cơ cấu KT, chuyển dịch cơ cấu KT; CCKT và chuyển dịch
CCKT theo ngành, vùng và thành phần kinh tế.
2. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở các nước đang phát triển.
Tính tất yếu của xu hướng này? Vì sao?
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế:
Lưu ý: cần tập trung nhấn mạnh các nhân tố: thị trường, KH&CN,
nhà nước, hội nhập kinh tế quốc tế.
4. Lý thuyết về các giai đoạn phát triển của Rostow, A.Lewis.
5. Phát huy lợi thế so sánh trong chuyển dịch cơ cấu vùng kinh tế? Liên hệ
thực tế ở Việt Nam.
6. Liên kết vùng kinh tế (sự cần thiết, các hình thức liên kết). Liên hệ thực
tế ở Việt Nam.
7. Sự cần thiết khách quan của việc tồn tại cơ cấu kinh tế nhiều thành phần ở
Việt Nam?.

Chương 5: Các nguồn lực với phát triển kinh tế


1. Tài nguyên thiên nhiên: Khái niệm, vai trò của tài nguyên thiên nhiên với
phát triển kinh tế
- Khai thác và sử dụng TNTN gắn với quan điểm phát triển bền vững được
hiểu như thế nào?
- Tăng cường vai trò của Nhà nước trong khai thác và sử dụng TNTN?
2. Nguồn lao động: Khái niệm, vai trò của nguồn lao động với phát triển kinh tế
- Thực trạng Nguồn lao động Việt nam.

2
3. Khoa học và công nghệ: Khái niệm, vai trò của KH & CN với phát triển
kinh tế
4. Vốn: Khái niệm, vai trò của vốn với phát triển kinh tế

Chương 6: Công bằng xã hội trong quá trình phát triển


I. Công bằng xã hội:
1. Khái niệm, nội dung công bằng xã hội.
2. Các thước đo đánh giá Công bằng xã hội.
3. Mối quan hệ giữa tăng trưỏng kinh tế với công bằng xã hội?
- Giải thích mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội và
nghèo đói?
 Kết luận:
+ Tăng trưởng kinh tế chỉ là điều kiện cần chưa phải là điều kiện đủ
để thực hiện công bằng xã hội.
+ Phương pháp bình quân vừa không có lợi cho tăng trưởng kinh tế
vừa không có lợi cho sự phát triển con người.
- Liên hệ với Việt Nam: Vì sao ở Việt Nam trong những năm qua tăng
trưởng cao nhưng chênh lệch giàu nghèo vẫn gia tăng? Giải pháp?
II. Nghèo, đói:
1. Khái niệm.
2. Nguyên nhân.
3. Giải pháp xoá đói giảm nghèo
- Vai trò của Nhà nước trong xóa đói giảm nghèo ở Việt nam?

Chương 7: Ngoại thương với phát triển kinh tế


1. Khái niệm, nội dung của hoạt động ngoại thương
2. Tác động của ngoại thương đến tăng trưởng kinh tế?
3. Vai trò của ngoại thương với phát triển kinh tế?
4. Lợi thế so sánh của hoạt động ngoại thương, ý nghiã? Ví dụ minh họa?
5. Nội dung, điều kiện thực hiện, tác động của các chiến lược phát triển
ngoại thương đối với phát triển kinh tế của các nước đang phat triển?
6. Giải pháp phát triển ngoại thương Việt Nam hiện nay?
Chương 8: Dự báo phát triển kinh tế xã hội
1. Dự báo phát triển kinh tế xã hội là gì? Đặc điểm của dự báo phát triển
kinh tế - xã hội?
3
2. Vai trò của dự báo phát triển kinh tế - xã hội? Ví dụ minh họa?
3. Các nguyên tắc cần tuân thủ trong công tác dự báo kinh tế – xã hội.
4. Phương pháp dự báo tăng trưởng kinh tế, dự báo chuyển dịch cơ cấu
kinh tế, dự báo nhu cầu vốn đầu tư và dự báo dân số (nhiệm vụ và công
thức dự báo)

You might also like