You are on page 1of 20

BẮT ĐẦU VỚI Atium Designer

Hôm nay mình sẽ hướng dẫn các bạn làm quen với phần mềm Altium Designer.cụ thể mình sẽ hướng dẫn các bạn vẽ 1 file
nguyên lý !bây giờ bạn hãy khổi động Altium Designer lên nào!dưới đây là hình hỉnh khi bạn khởi động chương trình! tiếp
theo bạn sẽ phải tại 1 project mới! bạn chọn New>project

menu mới hiện ra bận chon Project >PCB project cửa sổ mới hiện ra.hiện tên của project mặc định
sau khi được như hỉnh trên bạn click chuột phải vào project đó chọn Add new to project=>schematic sẽ được của sổ như
sau
ô trắng ở trên là khu thiết kế của chúng ta! khung hình thiết kế ở trên có kích thước mặc định nếu chúng ta muốn thay đổi
kích thước và định dạng boad rất đơn giản bạn vào tap design =>document option và được hình như dưới
để chọn lại kich thước file schematic.trên tap sheet option có ô standard styles (kich thước ) bạn có thể chọn kích
thước nào tùy vào mạch bạn cần vẽ và yêu cầu của mạch bây giờ chúng ta sẽ bắt đầu Design............. ở bài này tôi sẽ
hướng dẫn các bạn vẽ 1 mạch nguyên lý Đa Hài tự dao động!1 mạch rất rất cơ bản mà ai ai học điện tử cũng biết dưới đây
là file ảnh nguyên lý!
để vẽ được mạch này đầu tiền chúng ta phải liệt kê tất cả linh kiện mà mạch này cần
1.transistor npn(2n2904)
2.điện trở 10k và 1k mỗi loại 2 con(resistor)
3.tụ điện (capacitor)
4.đèn led
5.cap cắm nguồn(header 2)
sau khi liệt kê đầy đủ linh kiện cần của mạch chúng đi tiến hành đi lấy linh kiện trong thư viện
ta chọn
Design>browse library (short cut D-B) cửa sổ mới hiện ra
có 2 thư viện chủ đạo mà chúng ta dùng là Miscellaneous Connectors và Miscellaneous Devices bây giờ ta sẽ tiến
hành lấy linh kiện bắt đầu với tran npn nhé! để lấy tran nói riêng và 1 số linh kiện khác ta sẽ chọn thư viện Miscellaneous
Devices ta gõ tên linh kiện cần tim vào ô bên dưới của thư viện! key word là: 2n3904đói với tran ngược và 2n3906 với
tran thuận sau khi đánh tên cần tim nếu có thì kết quả sẽ hiện lên ở bảng bên dưới nhiệm vụ của chúng ta bây giờ là chọn
linh kiện từ bảng kết quả đó sau khi chọn được linh kiện ưng ý rồi ta sẽ nhấc nó ra khung thiết kế bằng cách click vào
place ??????(???=tên linh kiên)
Lần lượt làm như vậy với các linh kiên khác bằng từ khóa tôi đã viết kèm theo danh sách link kiện ở trên dưới đây là hình
ảnh minh họa
cuối cùng chúng ta sẽ lấy ra cái cap cắm nguồn vào cái cap này không có trong thư viện Miscellaneous Devices mà có
trong Miscellaneous Connectors thế nên các bạn sẽ phải chọn lại thư viện Miscellaneous Connectors bằng cách click
vào tên thư viện và chọn thư viên mới! từ khóa cho cáp nguồn là header 2
sau khi lấy hết linh kiện cần thiết cho mạch trên rồi ta sẽ tiến hành bước tiếp theo là sắp xếp và kết nối dây trong mạch sẽ
có 1 số linh kiện xuất hiện nhiều lần cụ thể trong mạch này transistor 2 con và điện trở +tụ nhưng ở đây ta chỉ lấy mỗi linh
kiện 1 con nhưng không sao tôi sẽ hướng dẫn các bạn 1 cách lấy linh kiện rất hay! đó là giử Shift +giữ kéo chuột vào
linh kiện cần lấy thêm ra 1 chỗ trống ta sẽ được linh kiện mới giống y hệt linh kiện cũ để chỉnh thông số và tên linh
kiện các bạn có thể click 2 đúp vào linh kiện đó hoặc khi chúng ta lấy linh kiện ra khởi thủ viên (chưa đặt linh kiện xuống )
ta nhấn phím TAP 1 bảng tùy chọn sẽ hiện ra
sau khi lấy đủ linh kiện và tùy chỉnh rồi chúng ta sẽ tiến hành sắp xếp và đi dây để di chuyển linh kiện ta chit cần giữ kéo
và thả chuột vào linh kiện cần move
khi sắp xếp theo đúng nguyên lý rồi ta sẽ đi dây bằng cách bấm phím P>chọn wire(short cut PW)
nếu bạn đã từng vẽ với các phần mềm vẽ mạch khác như orcad hay proteus thì công việc này khá quen thuộc rồi đúng

không.
Note:khi bạn nối các link kiện với nhau trương hợp 4 dây nói với nhau mà không hiện dấu chấm(biểu hiện đã nối) bạn phải
sữa bằng cách nhấn P sau đó chọn Manual Junction sau đó đặt vào vị trí không nối.
sau khi kết nối dây xong đến lúc chúng ta phải nối nguồn bằng cách chọn nguồn VCC và GND được gắn trên thanh công cụ
chính ở phía trên cùng góc phải của phần mềm khi lấy ra các bạn cũng có thể nhấn TAP để thay đổi 1 số tùy chọn
NOTE:phím tap cực kì quan trọng trong thiết kế nguyên lý! sau khi vẽ xong ta sẽ tiến hành đánh tên linh kiện sở dĩ tôi
không hướng dẫn các bạn đánh tên ngay từ đầu là bởi vì như thế sẽ tốn rất mất nhiều thời gian so với cách đánh tên tự
động sau đây các ban nhấn phím T chọn Annotate.............(shortcut TN) và OK các linh kiện sẽ được đánh tên tự động và
nhanh chóng! hi.chúng ta đã sắp hoàn thành rồi! bước cuối cúng và cũng là bước quyết định mạch có ăn điểm hay không
đó là kiểm tra lỗi các bạn nhấn phím C-C hoặc click chuột phải vào project chọn tap đầu tiên
nếu mạch chúng ta vẽ không có lỗi thì sẽ không có thông báo gì ngược lại sẽ báo như sau
error:là có lỗi và chúng ta sẽ clicl dúp vào đó nó sẽ chỉ cho chúng ta chỗ có lỗi và bây giờ có sủa được lỗi đó không tùy

thuộc vào kinh nghiệm vẽ mạch và IQ của mỗi người khi sửa xong lỗi đó ta tiếp tục kiểm tra tiếp nếu vẫn còn lỗi ta
phải sửa bằng hết thì thôi không nó sẽ ảnh hướng đến quá trình vẽ mạch in và làm mạch . Trên đây là sơ bộ quá trình vẽ 1
mạch nguyên lý .Tôi hy vọng rằng với sự chia sẻ của tôi các bạn có thể dần vẽ được 1 file nguyên lý tương tự.lần đầu tiên
viết bài hướng dẫn chắc chắn không tránh khỏi dự thiếu sót và sai sót mong các bạn góp ý để 4rum ngày càng trở lên phát
triển và thịnh vượng! mọi chi tiết xin liên hệ

You might also like