You are on page 1of 26

Môn học

LÝ THUYẾT ĐIỀU KHIỂN NÂNG CAO

Giảng viên:
ê TS. Huỳnh Thái Hoàng
Bộ môn Điều Khiển Tự Động
Khoa Điện – Điện Tử
Đại học Bách Khoa TP
TP.HCM
HCM
Email: hthoang@hcmut.edu.vn
Homepage: http://www4.hcmut.edu.vn/~hthoang/

14 February 2011 © H. T. Hoàng - HCMUT 1


Nội dung môn học
‘ Chương 1: Giới thiệu
‘ Chương 2: Điều khiển phi tuyến
‘ Ch
Chương 3 Điều
3: Điề khiển
khiể tối
ối ưu
‘ Chương 4: Điều khiển thích nghi
‘ Chương 5: Điều khiển bền vững
‘ Chương 6: Một số ví dụ thiết kế hệ thống điều khiển

14 February 2011 © H. T. Hoàng - HCMUT 2


Tài liệu tham khảo
‘ Giáo trình: Lý thuyết điều khiển hiện đại – Nguyễn Thị Phương
Hà, NXB Đại học Quốc Gia TPHCM
‘ Bài giảng: Lý thuyết điều khiển nâng cao – Huỳnh Thái Hoàng,
Hoàng
http://www4.hcmut.edu.vn/~hthoang/ltdknc/
‘ Tham khảo:
[1] Applied nonliear control, Jean-Jacques E. Slotine & Weiping
Li, Prentice-Hall International Editions, Inc. 1991.
[2] Optimal Control, Frank L. Lewis, Vassilis L. Symos, A
Wiley-Interscience Publication , 1995
[3] Adaptive
d i controll , Karll Johanh Astrom & Bjom j Wittnmark
i k,
Addison-Wesley Publishing Company, second edition 2000.
[4] Robust and optimal cotrol,
cotrol Kemin Zhou with John C. C Doyle
and Keith Glover , Prentic Hall, Upper Saddle River , 1996.
Ž
14 February 2011 © H. T. Hoàng - HCMUT 3
Đánh giá môn học
‘ Kiểm tra (40%),
(40%) trong đó:
Ž Bài tập: 20% (bài tập trên lớp + bài tập về nhà)
Ž Kiểm tra giữa kỳ: 20% (thi viết)
‘ Thi cuối kỳ: 60% (thi viết)

Chú ý: Sinh viên không được sử dụng tài liệu in và photocopy trong
phòng thi.

14 February 2011 © H. T. Hoàng - HCMUT 4


Chươngg 1

GIỚI THIỆU

14 February 2011 © H. T. Hoàng - HCMUT 5


Điều khiển kinh điển (trước 1960)
‘ Từ giữa thế kỷ 19 trở về trước: HTĐK được thiết kế dựa vào trực
giác, không có cơ sở toán học.
‘ Từ ggiữa thế kỷỷ 19 đến nhữngg năm 1930: nền móngg toán học
ọ lýý
thuyết điều khiển ra đời
Ž Lyapunov (1892)
Ž Routh-Hurwitz (1895)
‘ Từ thập niên 1930 đến 1940: lý thuyết điều khiển kinh điển phát
triển
iể mạnh:h
Ž Đặc tính tần số, biểu đồ Bode
Ž Biểu đồ Nyquist,
Nyquist Nichols,
Nichols
Ž Quỹ đạo nghiệm số

14 February 2011 © H. T. Hoàng - HCMUT 6


Đặc điểm của điều khiển kinh điển
‘ Hệ thống SISO
‘ Đối tượng tuyến tính (hoặc đối tượng phi tuyến làm việc quanh
điểm tĩnh))
‘ Thiết kế trong miền tần số
‘ Sử dụng biểu đồ
‘ Thiết kế nhằm đạt được sự cân bằng:
Ž Ảnh hưởng của các yếu tố không chắc chắn
Ž Hệ không
khô cóó pha
h cực tiểu
iể
Ž Chất lượng và độ bền vững
‘ Bộ điều khiển PID

14 February 2011 © H. T. Hoàng - HCMUT 7


Hạn chế của lý thuyết điều khiển tuyến tính kinh điển
‘ Chất lượng điều khiển có một số hạn chế:
Ž Không tối ưu
Ž Chất lượng
ợ g điều khiển ggiảm nếu đối tượng
ợ g pphi tuyến
y làm việcệ
trong phạm vi rộng
Ž Chất lượng điều khiển không đảm bảo khi tham số của đối
tượng thay đổi
Ž Không đảm bảo đạt được chất lượng thiết kế nếu mô hình của
đối tượng cóó yếu
ế tốố không
khô chắc
hắ chắn.
hắ
‘ Lý thuyết điều khiển kinh điển rất khó áp dụng trong trường hợp:
Ž Hệ MIMO
Ž Hệ phi tuyến
ŽCChất
ấ lượng
ượ g trong
o g miền
ề thời
ờ ggian
a

14 February 2011 © H. T. Hoàng - HCMUT 8


Một số đối tượng phức tạp khó áp dụng LTĐK kinh điển

‘ Cần trục,
trục tay máy

14 February 2011 © H. T. Hoàng - HCMUT 9


Một số đối tượng phức tạp khó áp dụng LTĐK kinh điển

‘ Lái tàu

14 February 2011 © H. T. Hoàng - HCMUT 10


Một số đối tượng phức tạp khó áp dụng LTĐK kinh điển

‘ Điều khiển máy bay

14 February 2011 © H. T. Hoàng - HCMUT 11


Một số đối tượng phức tạp khó áp dụng LTĐK kinh điển

‘ Điều khiển quá trình

14 February 2011 © H. T. Hoàng - HCMUT 12


Điều khiển hiện đại (1960 – nay)
‘ Điều khiển phi tuyến
‘ Điều khiển tối ưu
‘ Điều khiển thích nghi
g
‘ Điều khiển bền vững

14 February 2011 © H. T. Hoàng - HCMUT 13


Điều khiển phi tuyến
‘ Cơ sở toán học của LTĐK phi tuyến đã ra đời từ thế kỷ 19, 19 tuy
nhiên từ sau 1960 điều khiển phi tuyến mới phát triển mạnh
‘ Các pphươngg pphápp pphân tích hệệ thốngg điều khiển pphi tuyến
y
Ž Phương pháp hàm mô tả
Ž Phương pháp mặt phẳng pha
Ž Phân tích ổn định Lyapunov
Ž Tiêu chuẩn Popov
Ž Định
Đị h lý độ lợi
l i bé
Ž Phân tích thụ động
‘ Các phương pháp thiết kế hệ thống điều khiển phi tuyến
Ž Hồi tiếp tuyến tính hóa
Ž Điều
ều khiển
ể trượt
ượ
Ž Phương pháp cuốn chiếu,…
14 February 2011 © H. T. Hoàng - HCMUT 14
Điều khiển tối ưu
‘ Là phương pháp điều khiển trong đó bộ điều khiển được thiết kế
sao cho tối thiểu một hàm chỉ tiêu chất lượng
‘ Nhữngg năm đầu tiên:
Ž Wiener (1930’s – 1950’s): phân tích hài tổng quát, lọc, dự báo
Ž Kolmogorov (1940’s): quá trình ngẫu nhiên
Ž Qui hoạch tuyến tính và phi tuyến (1940’s)
‘ Điều khiển tối ưu:
Ž Qui
Q i hoạch
h h động
độ Bellman
B ll (1950’ )
(1950’s)
Ž Nguyên lý cực đại Pontryagin (1950’s)
Ž Điều khiển tối ưu tuyến tính (cuối 1950
1950’ss – 1960
1960’s)
s)
ƒ Lọc Kalman
ƒ Bài
à toán
oá đđiều
ều cchỉnh toàn
oà pphương
ươ g tuyến
uyế tính ((LQR)
Q )
ƒ Điều khiển tối ưu ngẫu nhiên (LQG)
14 February 2011 © H. T. Hoàng - HCMUT 15
Điều khiển thích nghi
‘ Là phương pháp điều khiển trong đó các thông số của bộ điều
khiển được điều chỉnh tự động khi điều kiện làm việc thay đổi
nhằm đạtạ đượcợ chất lượng
ợ g tối ưu.
‘ Những năm 1950: hệ thống điều khiển theo mô hình tham chiếu
‘ Cuối thập niên 1960: tiến bộ của lý thuyết điều khiển đóng góp vào
sự phát triển của lý thuyết điều khiển thích nghi (mô tả không gian
trạng thái, lý thuyết ổn định Lyapunov, qui hoạch động,…)
‘ Thậ niên
Thập iê 1970 vàà những
hữ năm ă đầu
đầ 1980:
1980 chứng
hứ minh i h tính
í h ổn
ổ định
đị h
của hệ thống thích nghi.
‘ Cuối thập niên 1980 đến đầu những năm 1990: tính bền vững của
bộ điều khiển thích nghi
‘ Gần đây: pphát
Gầ á triển
ể các ggiải
ả thuật
uậ đđiều
ều khiển
ể học
ọc ((learning
ea g co
control)
o)

14 February 2011 © H. T. Hoàng - HCMUT 16


Điều khiển bền vững
‘ Là phương pháp điều khiển trong đó bộ điều khiển được thiết kế
sao cho tính ổn định và chất lượng của hệ thống vẫn đảm bảo khi
các y
yếu tố khôngg chắc chắn và/hoặc
ặ nhiễu loạn
ạ nằm trongg ggiới hạn

định trước.
‘ 1950’s: Điều khiển tối ưu H2 (hay LQG)
‘ 1981(Zames): bài toán điều khiển H∞, phương pháp chỉnh độ lợi
vòng
‘ 1984 (Doyle),
(D l ) 1987 (Francis):
(F i ) điều
điề khiển
khiể tối
ối ưu H∞ trong không
khô
gian trạng thái

14 February 2011 © H. T. Hoàng - HCMUT 17


Sử dụng phương pháp điều khiển nào?

dv (t )
M + Bv (t ) = f (t )
dt
M: khoái löôïng xe, B heä soá ma saùt: thoâng soá cuûa heä thoáng
f(t): löï
löcc keo
keùo cua
cuûa ñoäng cô: tín hieäu vao
vaøo
v(t): toác ñoä xe: tín hieäu ra
‘ Nên chọnọ pphương g pphápp điều khiển nào?
Ž Khi mô hình chính xác, thông số của xe không đổi?
Ž Khi muốn tối thiểu năng lượng tiêu tốn?
Ž Khi thông số của xe thay đổi?
Ž Khi có sai số mô hình (không thể xác định chắc chắn mô hình)?
14 February 2011 © H. T. Hoàng - ÐHBK TPHCM 18
Sử dụng phương pháp điều khiển nào?

a: tieá
ti át dieä
di än van xaûû
qin
A: tieát dieän ngang cuûa boàn
u(t) g: gia toác troïng tröôøng
()
y(t) qout k: heä soá tæ leä vôùi coâng suaát bôm
CD: heä soá xaû
1
(
y& (t ) = ku (t ) − aC D 2 gy (t )
A
)
‘ Nên chọn phương pháp điều khiển nào?
Ž Khi điều khiển ổn định hóa?
Ž Khi điều khiển bám theo tín hiệu đặt trong miền làm việc rộng?
Ž Khi muốn tối thiểu năng lượng tiêu tốn?
Ž Khi thông số của bồn thay đổi?
Ž Khi có sai số
ố mô hình (không thểể xác định chắc
ắ chắn
ắ mô hình)?

14 February 2011 © H. T. Hoàng - ÐHBK TPHCM 19


Sử dụng phương pháp điều khiển nào?
J: moment quaùn tính cuûa caùnh tay maùy
M: khoái löôïng cuûa caùnh tay maùy
m: khoái löôïng vaät naëng
l l: chieàu daøi caùnh tay maùy
m lC : khoaûng caùch töø troïng taâm tay maùy ñeán truïc quay
u θ B: heä soá ma saùt nhôùt
g: g
g gia toác troïng tröôøng
u(t): moment taùc ñoäng leân truïc quay cuûa caùnh tay maùy
θ(t): goùc quay (vò trí) cuûa caùnh tay maùy
B (ml + MlC ) 1
θ&&(t ) = − 2
&
θ (t ) − 2
g cosθ + 2
u (t )
( J + ml ) ( J + ml ) ( J + ml )
‘ Nên chọn
ọ pphương g pphápp điều khiển nào?
Ž Khi điều khiển tay máy trong phạm vi rộng?
Ž Khi khối lượng vật nặng thay đổi?
Ž Khi mô hình không chắc chắn?
Ž Khi muốn tối ưu năng lượng tiêu tốn và đáp ứng nhanh?
14 February 2011 © H. T. Hoàng - ÐHBK TPHCM 20
Ứng dụng thực tiễn điều khiển hiện đại
‘ Đa số các hãng sản xuất thiết bị điều khiển (Siemens,
(Siemens Omron,
Omron
Autonics, Schneider, Precision Digital,...) đều có dòng sản phẩm bộ
điều khiển tựự chỉnh ((Auto-tuningg controller),
), ứngg dụng
ụ g điều khiển
nhiệt độ, tốc độ động cơ, điều khiển quá trình,…
‘ Các phần mềm DCS (Distributed Control System) cao cấp có chức
năng điều khiển thích nghi.
Ž PCS7 (Siemens)
Ž Delta
D l V (Emerson)
(E )
‘ Điều khiển tối ưu: tàu vũ trụ, quá trình chưng cất
‘ Điều khiển bền vững: điều khiển quá trình

14 February 2011 © H. T. Hoàng - HCMUT 21


Ứng dụng thực tiễn điều khiển hiện đại

14 February 2011 © H. T. Hoàng - HCMUT 22


Ứng dụng thực tiễn điều khiển hiện đại

14 February 2011 © H. T. Hoàng - HCMUT 23


Giới thiệu nội dung môn học
‘ Nội dung của môn học đề cập các phương pháp thiết kế bộ điều
khiển cho hệ thống động nhằm đảm bảo độ dự trữ ổn định và chất
lượng
ợ g tối ưu trongg điều kiện
ệ ràngg buộcộ của chế độộ làm việc.
ệ Ứngg
dụng lý thuyết điều khiển phi tuyến, điều khiển tối ưu, điều khiển
thích nghi và điều khiển bền vững trong thiết kế và thực hiện các
bộ điều khiển cho hệ thống động.
‘ Môn học chỉ trình bày những nội dung cơ bản nhất về:
Ž Điều
Điề khiển
khiể phi
hi tuyến
ế
Ž Điều khiển tối ưu
Ž Điều khiển thích nghi
Ž Điều khiển bền vững
‘ Lýý thuyết
uyế cchuyên
uyê sâu hơn:
ơ : cchương
ươ g trình Cao học
ọc

14 February 2011 © H. T. Hoàng - HCMUT 24


Các môn học liên quan
‘ Các môn học trước:
Ž Toán cao cấp (Đại số tuyến tính, Phương trình vi phân, Phương
pphápp tính,…)
, )
Ž Cơ sở điều khiển tự động
‘ Các môn học chuyên sâu tiếp theo (cao học):
Ž Điều khiển phi tuyến
Ž Điều khiển đa biến
Ž Điều
Điề khiển
khiể tối
ối ưu vàà bền
bề vững

Ž Điều khiển thích nghi

14 February 2011 © H. T. Hoàng - HCMUT 25


Chuẩn đầu ra
Sau khi hoàn tất môn học,
học sinh viên có thể:
‘ Phân tích và thiết kế hệ thống điều khiển phi tuyến dùng phương
pháp mặt phẳng pha, phương pháp hàm mô tả, lý thuyết ổn định
Lyapunov.
‘ Thiết kế bộ điều khiển hồi tiếp tuyến tính hóa và bộ điều khiển
trượt.
trượt
‘ Hiểu biết về các phương pháp điều khiển tối ưu;
‘ Thiết kế hiện bộ điều khiển toàn pphươngg tuyến
y tính
‘ Hiểu biết khái niệm điều khiển thích nghi và các sơ đồ điều khiển
thích nghi
‘ Thiết
hiế kế bộ
b điều
điề khiển
khiể thích
h h nghi
hi theo
h mô hình
h h tham
h chiếu,
hiế bộ
b điều
điề
khiển tự chỉnh định, bộ điều khiển hoạch định độ lợi.
‘ Hiểu biết khái niệm điều khiển bền vững
‘ Thiết kế bộ điều khiển bền vững LQG, H2, H∞.
14 February 2011 © H. T. Hoàng - HCMUT 26

You might also like