You are on page 1of 15

Mẹo Nhớ Hướng Dẫn Làm Bài Thi Lý

Thuyết Sát Hạch Ô Tô


PHẦN I: QUY ĐỊNH CHUNG

1) CÁC LOẠI GIẤY PHÉP LÁI XE THÔNG DỤNG:

LOẠI GIẤY PHÉP LÁI XE XE ĐƯỢC PHÉP LÁI


A1 Xe gắn máy dung tích xy lanh từ 50cm3-150cm3
A2 Xe mô tô dung tích xy lanh trên 150cm3
B2 Xe ô tô dưới 9 chỗ, xe tải dưới 3,5 tấn

C Xe ô tô tải + những loại xe được phép lái của GPLX B2

Xe ô tô chở người 10-30 chỗ + những loại xe được phép lái


D
của GPLX hạng C
Xe ô tô chở người trên 30 chỗ + những loại xe được phép lái
E
của GPLX hạng D

2) ĐỘ TUỔI:

Xe gắn máy A1, mô tô A2 18 tuổi trở lên


Ô tô B2 18 tuổi trở lên
Xe tải hạng C 21 tuổi trở lên
GPLX hạng D 24 tuổi trở lên
GPLX hạng E 27 tuổi trở lên
Độ tuổi tối đa người lái xe ô tô hạng E Nam 55 tuổi – Nữ 50 tuổi
Thời gian làm việc của người lái xe 10 giờ (chọn số lớn nhất)

3) TỐC ĐỘ LÁI XE GIỚI HẠN:

TỐC ĐỘ GIỚI HẠN (KM/H)


LOẠI XE TRONG KHU DÂN CƯ NGOÀI KHU DÂN CƯ

Xe ô tô dưới 30 chỗ,
50 80
xe ô tô tải trọng dưới 3,5 tấn
Xe ô tô trên 30 chỗ, Xe ô tô tải
40 70
trọng trên 3,5 tấn

Xe mô tô, xe sơ mi rơ moóc 40 60

Xe gắn máy 40 50

Xe thô sơ (máy kéo, công nông..) 30

NHỮNG HÀNH VI NGHIÊM CẤM:

 Người lái xe ô tô mà trong máu hoặc khí thở có nồng độ cồn là bị cấm.
 Người lái xe mô tô trong máu hoặc khí thở có nồng độ cồn bị cấm: chọn đáp án có số cao
nhấ (50mg; 0.25mg).
 Giao xe cơ giới cho người không đủ điều kiện điều khiển: nghiêm cấm.
 Chạy quá tốc độ quy định, giành đường, vượt ẩu: nghiêm cấm.
 Đưa xe cơ giới không đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật vào sử dụng: nghiêm cấm.
 Bỏ trốn sau khi gây tai nạn: nghiêm cấm.
 Sản xuất, mua bán, sử dụng biển số: nghiêm cấm.
 Những hành vi bị cấm : phá hoại cầu, cống thoát nước.
 Những hành vi bị cấm : đua xe, lạng lách.
 Những hành vi bị cấm : bóp còi, rú ga, bóp còi hơi.
 Những hành vi bị cấm : còi đèn không đúng thiết kế, âm thanh mất trật tự.
 Những hành vi bị cấm : vận chuyển hàng cấm, trái phép.
 Những hành vi bị cấm : đe dọa, xúc phạm trong vận chuyển hành khách.
 Những hành vi bị cấm : sử dụng lòng đường, hè phố trái phép.
 Khi xảy ra tai nạn : nghiêm cấm xâm phạm tính mạng, lợi dụng hành hung.
 Các hành vi bị cấm : xe kéo moóc kéo thêm rơ moóc, chở người trên xe chỉ được kéo.
 Khi điều khiển xe mô tô, gắn máy : không được kéo , đẩy, dúng trên yên, sử dụng điện
thoại, ô dù, mang vác cồng kềnh, buông cả hai tay.
 Cấm đi sai làn đường, đi ngược chiều, không nhường đường cho xe ưu tiên.
 Tẩy xóa, làm sai lệch thông tin trên GPLX, sử dụng GPLX giả bị cấm cấp GPLX trong
vòng 5 năm.

PHẦN II : QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI PHƯƠNG TIỆN

 Thời gian sử dụng của xe ô tô:


 Xe ô tô chở người: 20 năm.
 Xe ô tô tải: 25 năm.
 Cấu tạo ô tô:

A. Động cơ:

 Công dụng của động cơ ô tô: biến nhiệt năng thành cơ năng.
 Động cơ 4 kỳ: có 4 hành trình piston có 1 lần sinh công.
 Động cơ 2 kỳ: có 2 hành trình piston có 1 lần sinh công.
 Nguyên nhân làm cho động cơ diezen không nổ: hết nhiên liệu, tắc lõi lọc, nhiên liệu có
không khí (loại trừ ý có tia lửa điện).

B. Điện:

 Còi của xe ô tô: 115 đềxiben (chọn số lớn nhất).

C. Gầm:

 Công dụng của hệ thống truyền lực: truyền mô men.


 Công dụng của ly hợp: ngắt, nối động lực.
 Công dụng của hộp số: thay đổi mô men (chuyển động lùi).
 Công dụng của hệ thống chuyển hướng: thay đổi hướng chuyển động.
 Công dụng của hệ thống phanh: giảm tốc độ (đứng yên trên dốc).

D. Câu hỏi khác:

 Khoảng cách an toàn: lấy vận tốc lớn nhất trừ đi 30 (ví dụ vận tốc xe chạy từ 60km/h –
80km/h: khoảng cách an toàn = 80 – 30 = 50m)
 Thử phanh: 6m
 Đậu cách đường ray: 5m
 Đậu cách vỉa hè: 0.25 cm

PHẦN III : NGHIỆP VỤ VẬN TẢI

 Xe quá tải: Là xe có tổng trọng lượng vượt quá quy định cho phép.
 Vận tải hàng nguy hiểm: phải có giấy phép.
 Người thuê vận tải hàng hóa có quyền: từ chối xếp hàng lên xe khi không đúng thỏa
thuận.
 Hành khách có quyến: miễn cước 20KG.
 Vận tải đa phương thức: ít nhất hai phương thức.
 Hàng nguy hiểm: an ninh quốc gia.
 Xe quá khổ, quá tải: xin phép cơ quan quản lý GT.
 Hoạt động vận tải đường bộ: kinh doanh, không kinh doanh.
 Hàng siêu trường, siêu trọng: không tháo rời.
 Kinh doanh vận tải hành khách: theo tuyến cố định, xe bus.
 Kinh doanh vận tải hành khách: thực hiện đầy đủ, giao vé.
 Kinh doanh vận tải hành khách có quyến: thu cước, từ chối chở người gây rối trật tự.
 Người lái xe khách: đón trả khách đúng nơi quy định, không chở vượt quá số người.
 Người lái xe bus và taxi phải thực hiện: chạy đúng tuyến, trả đón theo thỏa thuận.
 Hành khách có nghĩa vụ: mua vé, không mang theo hàng cấm.
 Vận tải hàng hóa bằng ô tô: xếp đặt gọn gàng, hàng rời phải che đậy.
 Người kinh doanh vận tải có quyền: cung cấp thông tin, thanh toán đủ cước.
 Người kinh doanh vận tải có nghĩa vụ: cung cấp phương tiện đúng loại, bồi thường thiệt
hại.
 Người thuê vận tải hàng hóa có nghĩa vụ: chuẩn bị giấy tờ hợp pháp, thanh toán đủ cước.
 Người nhận hàng hóa có quyền: nhận và kiểm tra, yêu cầu giám định.
 Người nhận hàng hóa có nghĩa vụ: nhận hàng đúng thời gian, xuất trình giấy vận chuyển.
 Vận tải động vật sống: chăm sóc trong vận tải, bảo vệ môi trường.
 Xe vệ sinh môi trường: phải phủ kín , thời gian phù hợp.

PHẦN IV : KỸ THUẬT LÁI XE

 Sử dụng xe có hộp số tự động: đạp phanh chân hết hành trình.


 Quay đầu xe: đưa đuôi xe về nơi an toàn, đầu xe về nơi nguy hiểm.
 Xuống dốc muốn dừng xe: về số một.
 Điều khiển xe vào đường vòng: về số thấp.
 Điều khiển xe qua đừng ngập nước: về số 1.
 Điều khiển xe tránh nhau ban đêm: đèn chiếu xa sang chiếu gần.
 Điều khiển xe tăng số, giảm số: tăng 1, giảm 2.
 Khi xuống xe: quan sát tình hình giao thông phía sau.
 Điều khiển xe bị chói mắt: giảm tốc độ.
 Điều khiển xe đường có nhiều ổ gà: giảm tốc độ.
 Nhả phanh tay: bóp khóa hãm.
 Khởi hành ô tô trên đường bằng: đạp ly hợp hết hành trình.
 Lên dốc cao: về số thấp.
 Xuống dốc cao: về số thấp.
 Điều khiển xe qua rãnh lớn: lên khỏi rãnh.
 Tránh nhau đường hẹp: không cố đi vào đường hẹp, không thay đổi số.
 Điều khiển xe qua đường sắt: dùng xe tạm thời, kéo phanh tay.
 Điều khiển xe tự đổ (xe ben): chạy trên đường xấu, có nền đường cứng.
 Điều khiển xe xuống dốc dài: về số thấp.
 Điều khiển xe qua đường trơn: không đánh lái ngoặt, phanh gấp.
 Điều khiển xe có sương mù: giảm tốc độ.
 Điều khiển xe trời mưa to: bật đèn vàng, tìm chỗ dừng xe.

PHẦN V : QUY TẮC GIAO THÔNG

 Người tham gia giao thông chấp hành quy tắc nào: đi bên phải theo chiều đi.
 Khi đèn tín hiệu màu vàng bật sáng: phải dùng trước vạch dừng.
 Những việc không được phép trên đường cao tốc : cho xe chạy trê làn dừng khẩn cấp.
 Quay đầu trong khu đông dân cư: ở nơi giao nhau, có biển được phép quay đầu.
 Những xe ưu tiên không bị hạn chế tốc độ, được đi vào đường cấm: chữa cháy, quân sự,
công an, cứu thương, hộ đê, đoàn có cảnh sát dẫn đường (trừ câu có đoàn xe tang).
 Điều khiển xe ra khỏi đường cao tốc: phải chuyển dần sang làn bên phải.
 Qua hầm đường bộ: phải bật đèn, xe thô sơ có vật phát sáng.
 Xe quá khổ: phải xin phép cơ quan quản lý giao thông.
 Kéo rơ moóc: phải có tổng trọng lượng lớn hơn tổng trọng lượng rơ moóc.
 Được phép dừng đỗ: đường rộng đủ 2 làn, cách cổng cơ quan trên 5m.
 Đảm bảo an toàn giao thông : là trách nhiệm của toàn xã hội .
 Trên dường có nhiều làn: đi trên 1 làn, chuyển hướng ở nơi cho phép .
 Trên dường 1 chiều có vạch phân làn: xe thô sơ phải đi bên phải trong cùng.
 Trên đường vòng, tầm nhìn hạn chế: không dược vượt .
 Khi hàng hóa vượt quá phía trước và sau: phải có cờ màu đỏ .
 Khi cho xe khác vượt: phải giảm tốc độc, đi sát bên phải .
 Dừng đỗ xe ra trên đường cao tốc: chỉ dừng đỗ ở nơi quy định.
 Tránh nhau ban đêm: đèn chiếu xa sang gần .
 Khi lùi xe: phải quan sát, có tín hiệu cần thiết.
 Tránh nhau trên đường không có làn riêng: giảm tốc độ đi sát về bên phải.
 Bên trái đường 1 chiều: không được dùng, đỗ.
 Khi có tín hiệu của xe ưu tiên: nhanh chóng giảm tốc độ, tránh hoặc dừng sát lề bên phải.
 Giao nhau tại vòng xuyến: nhường đường bên trái.
 Giao nhau trên đường không ưu tiên: nhường cho xe trên đường ưu tiên bất kỳ hướng nào
tới.
 Giao nhau với đường sắt: ưu tiên phương tiện trên đường sắt.
 Không được vào đường cao tốc: thiết kế nhỏ hơn 70km/h.
 Kéo xe hư: dùng thanh nối cứng.
 Khi điều khiển xe phải có giấy tờ: giấy phép lái xe phù hợp:.
 Người lái xe không được vượt:trên cầu hẹp, điều kiện thời tiết kg đảm bảo.
 Trên dường có nhiều làn người điều khiển sử dụng làn đường.
 Khi vượt xe khác: phải báo hiệu bằng đèn, còi, chỉ được vượt khi không có chướng ngại
vật.
 Khi vượt bên phải: khi xe trước đang rẽ trái, xe chuyên dùng làm việc.
 Tránh xe ngược chiều: đường hẹp lùi vào chỗ tránh, xuống dốc nhường lên dốc.
 Dừng, đỗ phải thực hiện: có tín hiệu, cho xe dừng đỗ ở nơi quy định.
 Xe tải được chở người: đi làm nhiệm vụ chống thiên tai, công nhân sủa chữa đường.
 Qua phà: xếp hàng trật tự, xuống phà xe trước người sau, lên phà người trước xe sau.
 Xe ô tô kéo xe khác: hệ thống lái phải còn hiệu lực, nối cứng.
 Xe mô tô được chở 2 người: người bệnh, trẻ em dưới 14 tuổi, áp giải tội phạm.
 Xe mô tô không được: dàn hàng ngang, không đi vào đường dành riêng cho người đi bộ.
 Khi xảy ra tai nạn: dừng ngay phương tiện, ở lại hiện trường.
 Người có mặt tại nơi tai nạn: bảo vệ hiện trường, báo tin cho công an.
 người phát hiện công trình đường bộ bị hỏng: báo cho Ủy ban, người tham gia giao
thông.
 Xe tập lái: phải có giáo viên, phải đủ giấy tờ.
 Người lái xe phải giảm tốc độ đến mức cần thiết: có biển hạn chế tốc độ, qua cầu cống
hẹp.
 Đến đường giao nhau không có đảo an toàn nhường đường: cho người đi bộ, xe trên
đường ưu tiên.
 Những nơi không được quay đầu: phần dành riêng cho người đi bộ, trên cầu, đầu cầu.
 Điều khiển xe vào đường cao tốc: phải có tín hiệu, chạy trên làn tăng tốc.
 Những nơi không được lùi xe: nơi cấm dừng, phần dành cho người đi bộ, trong hầm và
đường cao tốc.
 Khi chuyển hướng: giảm tốc độ, nhường đường cho người đi bộ.
 Giao nhau không có vòng xuyến: nhừng đường bên phải.

PHẦN VI : ĐIỀU KIỆN KỸ THUẬT CỦA XE

 Kính chắn gió: là kính an toàn nhiều lớp.


 Dây an toàn: giữ chặt khi giật đột ngột.
 Bộ phận giảm thanh, giảm khói: bắt buộc.
 Xe tham gia giao thông đảm bảo điều kiện kỹ thuật.Kính an toàn, có đủ.
 Bánh lốp xe: đủ số lượng, vành, đĩa đúng kiểu.
 Bảo dưỡng thường xuyên: bảo dưỡng, ngăn ngừa.
 Gạt mưa: có đủ, không mòn.
 Việc sát hạch cấp GPLX: Tại các trung tâm sát hạch.

PHẦN VII : PHẦN LÝ THUYẾT LUẬT

 Những câu hỏi khái niệm có liên quan đến “đường”:


 Vạch kẻ đường: phân chia làn đường, hướng đi, vị trí dừng lại.
 Phần đường xe chạy: được sử dụng cho các phương tiện giao thông qua lại.
 Khổ giới hạn: giới hạn về chiều cao, chiều rộng:.
 Đường phố: là đường đô thị.
 Dải phân cách: để phân chia mặt đường.
 Đường cao tốc: chỉ được ra vào ở điểm nhất định.
 Đường chính: là đường bào đảm giao thông chủ yếu trong khu vực.
 Làn đường xe chạy: là một phần của phần đường
 Đường ưu tiên: các phương tiện đi trên đó được nhường đường.
 Đường bộ: đường, cầu, hầm phà .
 Công trình đường bộ: đường bộ, rào chắn .
 Dải phân cách có 2 loại: di động và cố định.

Những câu hỏi khái niệm có liên quan đến “phương tiện”:

 Phương tiện giao thông đường bộ: gồm xe cơ giới và xe thô sơ.
 Phương tiện giao thông thô sơ: gồm xe đạp, kể cả xe đạp máy.
 Dừng xe: đứng yên tạm thời .
 Đỗ xe: không giới hạn thời gian.
 Phương tiện giao thông cơ giới: gồm xe ô tô, kể cả xe máy điện.
 Phương tiện tham gia giao thông: cơ giới, thô sơ

Những câu hỏi khái niệm có liên quan đến “con người”:

 Người tham gia giao thông: người điều khiển, dẫn súc vật .
 Người điều khiển phương tiên tham gia giao thông: cơ giới, thô sơ, chuyên dùng.
 Người điểu khiển giao thông:là người được giao nhiệm vụ, cảnh sát giao thông.
PHẦN VIII : BIỂN BÁO

Có 5 nhóm biển báo:

 Biển nguy hiểm: hình tam giác, viền đỏ, nền màu vàng, biểu tượng hình vẽ màu đen.
 Biển cấm: hình tròn viền đỏ, nền trắng, biểu tượng hình vẽ màu đen.
 Biển hiệu lệnh: hình tròn nền xanh, hình vẽ biểu tượng màu trắng.
 Biển chỉ dẫn: hình chữ nhật nền xanh hình vẽ biểu tượng màu trắng.
 Biển phụ: hình chữ nhật nền trắng biểu tượng hình vẽ màu đen.

PHẦN IX : SA HÌNH

Nguyên tắc xử lý các tình huống giao thông trên sa hình:

Nguyên tắc 1: Xe có đường riêng

Các loại phương tiện có đường riêng như: tàu hỏa, xe điện chạy trên ray sắt được quyền đi trước
khi qua đường giao nhau.

Nguyên tắc 2: Xe vào giao lộ trước

Khi đến đường giao nhau, xe nào vào giao lộ trước, xe đó được quyền đi trước, không phân biệt
xe cơ giới hay xe thô sơ.

Nguyên tắc 3: Các xe ưu tiên được đi trước

Các xe ưu tiên theo luật định, được quyền đi trước khi qua đường giao nhau.

Nguyên tắc 4: Các xe chạy trên đường ưu tiên được đi trước.

Khi đến đường giao nhau, các xe có quyền bình đẳng như nhau về mặt phương tiện và cùng đến
một lúc, thì xe nào chạy trên đường ưu tiên được quyền đi trước.

Nguyên tắc 5: Các xe có quyền bên phải

Khi đến đường giao nhau, các xe có quyền bình đẳng như nhau về mặt phương tiện và Bình đẳng
như nhau về đường, thì xe nào có quyền bên phải, xe đó được đi trước.

Nguyên tắc 6: Các xe đi thẳng được đi trước.

Khi đến đường giao nhau, các xe có quyền bình đẳng như nhau về mặt phương tiện, bình đẳng
như nhau về đường và quyền bên phải, thì xe nào đi thẳng được đi trước các xe rẽ trái hoặc quay
đầu.
Hình ảnh, ý nghĩa các loại biển báo giao
thông đường bộ mới nhất
Biển báo giao thông đường bộ hay còn được gọi là hệ thống báo hiệu đường bộ là hệ thống rất
nhiều biển báo giao thông cung cấp thông tin cụ thể cho người tham gia giao thông và được chia
thành 6 nhóm chính như sau:

1. Biển báo cấm: Có dạng hình tròn, viền đỏ, nền trắng, hình vẽ màu đen.

Tác dụng: Đây là loại biển báo giao thông để biểu thị các điều cấm. Người tham gia giao thông
phải chấp hành các điều đã được báo trên biển. Nhóm biển báo cấm gồm 39 kiểu, bao gồm các
biển báo giao thông được đánh số từ 101 đến 139.

Biển báo cấm


2. Biển báo nguy hiểm: Có dạng hình tam giác đều, viền đỏ, nền vàng, hình vẽ màu đen.

Tác dụng: Biển báo nguy hiểm để cảnh báo các tình huống nguy hiểm có thể xảy ra được dùng để
báo cho người sử dụng đường, chủ yếu là người lái xe cơ giới biết được tính chất của sự nguy hiểm
trên tuyến đường phía trước để phòng ngừa. Khi gặp biển báo nguy hiểm người lái xe phải giảm
tốc độ.

Biển báo nguy hiểm


3. Biển báo hiệu lệnh: Nhóm biển báo giao thông có dạng hình tròn, nền xanh với hình vẽ
màu trắng.

Loại biển báo giao thông đường bộ này nhằm báo các hiệu lệnh cho người tham gia giao thông thi
hành theo. Biển báo hiệu lệnh gồm 10 kiểu và được đánh thứ tự từ 301 đến 310.

Biển báo hiệu lệnh

4. Biển báo chỉ dẫn: Có dạng hình vuông hoặc hình chữ nhật, nền xanh, hình vẽ màu trắng.

Biển chỉ dẫn nhằm dẫn hướng cho người tham gia giao thông biết những định hướng cần thiết
hoặc những điều có ích khác, giúp họ tham gia giao thông thuận lợi trên đường.
Biển báo chỉ dẫn
5. Biển báo phụ: Có dạng hình vuông hoặc hình chữ nhật, viền đen, nền trắng, hình vẽ màu
đen, thường nằm dưới các biển chính để bổ sung làm rõ ý nghĩa các biển chính.

Biển phụ thường được kết hợp cùng với các loại biển báo giao thông khác như biển báo cấm, biển
báo nguy hiểm, biển chỉ dẫn và biển báo hiệu lệnh để thuyết minh rõ hơn về các biển đó.

Biển báo phụ

6. Vạch kẻ đường

Vạch kẻ đường cũng được coi là một dạng biển báo giao thông nhằm hướng dẫn, điều khiển giao
thông trên đường giúp đảm bảo khả năng thông xe cũng như an toàn cho người tham gia giao
thông.

Vạch kẻ đường có 2 loại là vạch kẻ đường nằm đứng và vạch kẻ đường nằm ngang.

Vạch kẻ đường
Hiểu được ý nghĩa của các loại biển báo trên sẽ giúp bạn đi đường an toàn và tránh bị phạt vì thiếu
hiểu biết khi tham gia giao thông.

Nhóm biển hiệu lệnh gồm có 9 kiểu được đánh số từ biển số 301 đến 309 để báo các lệnh
cho người và phương tiện tham gia giao thông đường bộ phải thi hành.

Biển hiệu lệnh từ 301a-301i

- Biển số 301 (a, b, c, d, e, f, h, i) "Hướng đi phải theo"


Biển báo lệnh cho các loại phương tiện giao thông đường bộ phải đi theo hướng mũi tên chỉ
trừ xe được quyền ưu tiên theo Luật Giao thông đường bộ:
+ Biển số 301a: Biển báo hiệu các xe chỉ được đi thẳng
Khi đặt biển ở trước ngã ba, ngã tư thì hiệu lực tác dụng của biển là ở phạm vi khu vực
ngã ba, ngã tư, tức là cấm xe rẽ ở hướng tay phải và tay trái. Nếu đặt biển ở sau ngã ba, ngã tư
(bắt đầu vào đoạn đường phố) tì hiệu lực tác dụng của biển kể từ chỗ đặt biển đến ngã ba, ngã tư
tiếp theo. Trường hợp này cấm rẽ trái và quay đầu trong vùng tác dụng của biển. Chỉ cho phép
rẽ phải vào cổng nhà hoặc ngõ phố có đoạn đường từ ngã ba, ngã tư đặt biển đến ngã ba ngã tư
tiếp theo.
+ Biển số 301b: Báo hiệu các xe chỉ được rẽ phải.
Biển đặt ở sau ngã ba, ngã tư bắt buộc người lái xe chỉ được phép rẽ phải ở phạm vi ngã
ba, ngã tư trước mặt biển.
+ Biển số 301c: Báo hiệu các xe chỉ được rẽ trái.

Biển đặt ở sau ngã ba, ngã tư bắt buộc người lái xe chỉ được phép rẽ trái ở phạm vi ngã ba,
ngã tư đằng sau mặt biển.+ Biển số 301d: Báo hiệu các xe chỉ được rẽ phải.
Biển đặt ở sau ngã ba, ngã tư và bắt buộc người lái xe chỉ được phép rẽ phải ở phạm vi ngã ba,
ngã tư trước mặt biển.
+ Biển số 301e: Báo hiệu các xe chỉ được rẽ trái.
Biển đặt ở trước ngã ba, ngã tư và bắt buộc người lái xe chỉ được phép rẽ trái ở phạm vi
ngã ba, ngã tư đằng sau mặt biển.
+ Biển số 301f: Báo hiệu các xe chỉ được đi thẳng hay rẽ phải.
Biển đặt ở trước ngã ba, ngã tư bắt buộc người lái xe chỉ được phép đi thẳng hay rẽ phải ở
phạm vi ngã ba, ngã tư đằng sau mặt biển.
+ Biển số 301h: Báo hiệu các xe chỉ được đi thẳng hay rẽ trái.
Biển đặt ở trước ngã ba, ngã tư và bắt buộc người lái xe chỉ được phép đi thẳng hay rẽ trái
và được phép quay đầu xe để đi theo hướng ngược lại.
+ Biển số 301i: Báo hiệu các xe chỉ được rẽ trái hay rẽ phải.
Biển đặt ở sau ngã ba, ngã tư và bắt buộc người lái xe chỉ được phăp rẽ trái, quay đầu xe
hoặc rẽ phải ở phạm vi ngã ba, ngã tư trước mặt biển.
Biển hiệu lệnh từ 302-
304

- Biển số 302(a,b) "Hướng phải đi vòng chướng ngại vật"


Biển báo hiệu cho các loại phương tiện giao thông đường bộ hướng đi để qua một chướng
ngại vật. Biển được đặt trước chướng ngại vật và tùy theo hướng đi vòng sang phải, sang trái.
Biển có hiệu lực bắt buộc các loại xe phải đi vòng chướng ngại vật theo hướng mũi tên chỉ.

- Biển số 303 "Nơi giao nhau chạy theo vòng xuyến"


Biển báo hiệu cho các loại phương tiện giao thông đường bộ phải chạy vòng theo đảo an
toàn ở các ngã ba, ngã tư.
Biển có hiệu lực bắt buộc các xe phải đi vòng theo hướng mũi tên chỉ.

- Biển số 304 "Đường dành cho xe thô sơ"


Biển báo hiệu đường dành cho xe thô sơ (kể cả xe của người tàn tật) và người đi bộ.
Biển có hiệu lực bắt buộc các loại xe thô sơ (kể cả xe của người tàn tật) và người đi bộ phải
đi theo đường dành riêng này và cấm phương tiện giao thông cơ giới kể cả các xe được ưu tiên
theo Luật Giao thông đường bộ đi vào đường đã đặt biển này, trừ trường hợp đi cắt ngang qua
nhưng phải đảm bảo tuyệt đối an toàn xho xe thô sơ và người đi bộ.

Biển hiệu lệnh từ 305-307

- Biển số 305 "Đường dành cho người đi bộ"


Biển báo hiệu đường dành riên gcho người đi bộ. Các loại phương tiện giao thông đường
bộ kể cả các xe được ưu tiên theo luật Giao thông đường bộ không được phép đi vào, trừ trường
hợp đi cắt ngang qua nhưng phải đảm bảo tuyệt đối an toàn cho người đi bộ.

- Biển số 306 "Tốc độ tối thiểu cho phép"


Biển báo hiệu tốc độ tối thiểu cho phép của xe cơ giới. Biển có hiệu lực cấm các loại xe cơ
giới chạy với tốc độ nhỏ hơn trị số ghi trên biển.

- Biển số 307 "Hết hạn chế tốc độ tối thiểu"


Biển báo hết đoạn đường hạn chế tốc độ tối thiểu, kể từ biển này các xe được phép chạy
chậm hơn trị số ghi trên biển nhưng không được gây cản trở cho xe khác.

Biển hiệu lệnh từ 308-309

- Biển số 308 (a,b) "Tuyến đường cầu vượt cắt qua"


Biển báo tại cầu vượt, xe có thể di thẳng hoặc theo chỉ dẫn trên hình vẽ để rẽ phải hay rẽ
trái.
Biển số 308a "Đi thẳng hoặc rẽ trái trên cầu vượt"
Biển số 308b "Đi thẳng hoặc rẽ phải trên cầu vượt"

- Biển số 309 "Ấn còi"


Biển báo hiệu cho người lái xe phải bấm còi. Biển đặt ở trước khúc đường ngoặt gấp hoặc
những nơi tầm nhìn bị hạn chế.

You might also like