You are on page 1of 3

Trong Dịch Kỳ Tự của Tống Bạch ñời Bắc Tống có viết:

ðánh cờ có mấy ñiều: phẩm, thế, hành, cục. Phẩm là hơn kém, thế
là mạnh yếu, hành là kỳ chính, cục là ñược thua.

ðạo của phẩm, giản dị mà hiệu quả là bậc thượng, phải ñánh mới
thắng là bậc trung, nguy cơ mới ñược là bậc hạ.

ðạo của thế, rộng rãi thong dong là bậc thượng, trận ñịa nghiêm
nhặt là bậc trung, sít sao gay go là bậc hạ.

ðạo của hành, an nhiên phản ứng là bậc thượng, nhanh chóng ứng
phó là bậc trung, nóng nảy ñi quân là bậc hạ.

ðạo của cục, thư thái mà thắng là bậc thượng, biến hoá mà thắng là
bậc trung, sát phạt mà thắng là bậc hạ.

Trần Nguyên Tịnh trong sách Sự Lâm Quảng Ký có chép Thập


Quyết là kinh nghiệm về việc ñánh cờ vây ( tuy nhiên vẫn có thể áp
dụng cho các loại cờ khác như gomoku chẳng hạn)

- Một là không ham thắng

- Hai là ñánh phải thư thả

- Ba là công ñịnh nhưng không quên củng cố bên mình

- Bốn là chịu mất quân ñể tranh tiên

- Năm là thả cái nhỏ ñể ñược cái lớn

- Sáu là thấy nguy thì bỏ

- Bảy là cẩn thận không hối hả

- Tám là ra quân cần tương ứng

- Chín là nếu ñịch mạnh thì phải tự bảo vệ mình


- Mười là thế yếu thì cố thủ hoà

Mười ñiều trên ñây ñược người sau coi là yếu chỉ ñể áp dụng trong
việc ñánh cờ vây nhưng dường như có thể áp dụng trong bất cứ môn
chơi nào và là những bài học nhân sinh ñầy từng trải.

Lưu Trọng Phủ cũng ñể lại Kỳ Quyết trong ñó ghi lại chiến lược,
chiến thuật của phép ñánh cờ gồm bốn phương diện:

_ Một là bố trí thì cần chặt chẽ, thích ñáng cốt sao quân nọ liền quân
kia, ràng buộc hỗ trợ lẫn nhau (hô ứng) nhưng cũng ñừng gần quá
ñể thành một thế cờ phức tạp, ấy chính là “xa mà không thưa, thưa
ắt dễ ñứt; gần nhưng không co cụm, co cụm ắt sẽ yếu”.

_Hai là tấn công, khi vừa ổn ñịnh thế cờ là phải lập tức tìm cơ hội tấn
công vào trận ñịa của ñối phương ñể bên mình không bị ñối thủ uy
hiếp. Nguyên tắc ấy gọi là “làm sao ứng viện tiếp liền nhau, tấn công
liên tiếp”, sao cho “bên ñịch không thể không co rút, không thể
không suy yếu”.

_Ba là dụng chiến, nơi nào không ảnh hưởng ñến bên mình, không
làm hại cho toàn cục thì hãy ñi. Cho nên khéo thủ thì bên mình có
thực lực; còn như tạo ñược thế hoàn toàn thì mình nhàn nhã và tác
chiến là làm sao “dĩ thực kích hư, dĩ dật ñãi lao”.

_Bốn là thu xả, ñó là chỗ mà Lưu Trọng Phủ gọi là “ñại kế của phép
ñánh cờ”. Phàm bên trong mà ñầy ñủ thì ắt dự tính ñược chước lạ,
bên ngoài mà ñầy ñủ thì hình thế ñược phong long, dẫu có ít cũng có
thể thu về ñể tự bảo. Ấy chính là chỗ mà hậu thế nói là “lao dật du
quan thiểu diệc ñồ, tinh hoa dĩ kiệt ña kham khí” .

Lời bình: Trong Thập Quyết của Trần Nguyên Tịnh, có nhiều ý kiến
không ñồng ý với yếu quyết thứ nhất "không ham thắng".
Phàm là người ham cờ hay ham bất cứ môn thể thao có tính ñối
kháng nào ñều phải ham thắng ñến cùng thì mới giỏi ñược.
Trong 1 ván cờ, kỳ thủ có ý chí quyết thắng cao mới tạo ra ñược
nước ñi có "sức nặng", ván cờ mới hấp dẫn cuốn hút người xem.
Những ván cờ "ñùa" , nước ñi hời hợt nhạt nhẽo sẽ ko hấp dẫn, ko
thể ñạt ñến ñộ tinh hoa của cờ.

Tuy nhiên không phải ngẫu nhiên mà Trần Nguyên Tịnh viết " không
ham thắng" là quyết ñầu tiên trong Thập Quyết. Cũng như cờ tướng
hay các môn cờ khác, muốn chơi giỏi thì trước hết phải chơi thật
nhiều ván cờ với nhiều ñối thủ. Nhiều người nói giỏi lên là nhờ có
thêm kinh nghiệm, thực chất là do ta học hỏi từ ñối thủ, nhờ ñối thủ
mà người chơi nảy ra ñược những ý cờ mới, tiến bộ ña phần là do
vậy.

Thực tế, với những người " ham thắng", tức ñánh cờ cốt giành sự
thắng(?) thì không học hỏi ñươc nhiều từ ñối thủ, ý cờ hay cũng
hiếm khi có ñược từ một bộ óc "ham thắng" như vậy. Những người
chơi cờ lâu ñều biết " thắng thua là việc thường của nhà binh".
ðôi khi lòng " ham thắng" cũng làm cho người chơi không tỉnh táo và
mắc sai lầm ở thời ñiểm quyết ñịnh.
Lòng " ham thắng" tất nhiên khác với ý chí quyết thắng rồi. Quyết
thắng nhưng có thể thua!, có những trận thua thật ñáng hài lòng,
thua mà như thắng vậy.

You might also like