You are on page 1of 34

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC:SOFT HANDOVER FOR 3G WCDMA NET WORKS

Mục lục

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN.......................................................................................................2


1.1. Hệ thống di động 3G và hệ thống tiếp theo....................................................................2
1.1.1. Mục tiêu và đòi hỏi..............................................................................................2
1.1.2. Giao thức vô tuyến và phổ tần cấp phát..........................................................3
1.1.3. Hệ thống 3G và thế hệ tiếp sau nó....................................................................4
1.2. Đặc trưng của WCDMA..................................................................................................6
1.3. Quản lí tài nguyên vô tuyến............................................................................................7
1.3.2.1. Điều khiển công suất..............................................................................................8
1.3.2.2. Điều khiển chuyển giao........................................................................................10
1.3.2.3. Điều khiển đầu vào...............................................................................................10
1.3.2.4. Điều khiển tải (điều khiển sự tắc nghẽn)............................................................12
CHƯƠNG II: CHUYỂN GIAO............................................................................................12
2.1. Tổng quan về chuyển giao trong mạng di động.........................................................12
2.1.1. Các kiểu chuyển giao trong hệ thống 3G WCDMA.............................................13
2.1.2. Mục đích của chuyển giao (Objectives of handover)...........................................14
2.1.3. Phép đo và các bước tiến hành chuyển giao.........................................................14
2.2. Chuyển giao mềm: soft handover SHO........................................................................15
2.2.1. Nguyên lý của chuyển giao mềm (principles of soft handover)..........................15
2.2.2. thuật toán của chuyển giao mềm (Algorithm of soft handover).........................17
2.2.3. Các tính năng của chuyển giao mềm.....................................................................19
2.3. Động cơ của công việc của tài liệu này.........................................................................20
2.4 nghiên cứu hệ thống ở từng cấp độ.........................................................................20
2.4.1 Giới thiệu..................................................................................................................20
2.4.2. Lợi ích của chuyển giao mềm.................................................................................20
2.4.2.1. giới thiệu................................................................................................................20
2.4.2.2. Lợi ích của chuyển giao mềm..............................................................................21
2.4.2.3. Tác động của chuyển chuyển giao mềm mang lại.............................................23
2.4.3. Lựa chọn và kế hoạch lựa chọn sắp xếp lại cell (cell selection/reselection
schemes).............................................................................................................................24
2.4.3.1. Giới thiệu..............................................................................................................24
2.4.3.2. Nguồn gốc cơ bản của việc lựa chọn cell khác nhau.........................................25
2.4.3.3. Tác dụng của việc lựa chọn cell khác nhau mà SHO mang lại........................27
Chương III: THUẬT TOÁN VÀ MÔ PHỎNG CHUYỂN GIAO MỀM........................27
3.1 Kỹ thuật chuyển giao mềm ( giải thuật )......................................................................27
3.1. 2. Lưu đồ kỹ thuật chuyển giao mềm.......................................................................28
A. Thuật toán chuyển giao của IS95 :.............................................................................28
B. Thuật toán chuyển giao mềm UTRA..........................................................................29
3.2 MÔ PHỎNG....................................................................................................................30

Thực hiện:Nhóm sinh viên TTDĐ-k46 1 GV hướng dẫn: T.S Trịnh Quang Khải
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC:SOFT HANDOVER FOR 3G WCDMA NET WORKS

Lời nói đầu


Nhu cầu trao đổi thông tin là nhu cầu thiết yếu trong xã hội hiện đại . Các hệ thống thông
tin di động với khả năng giúp con người trao đổi thông tin mọi lúc , mọi nơi đã phát triển rất
nhanh và đang trở thành không thể thiếu được trong xã hội thông tin ngày nay . Bắt đầu từ các
hệ thống thông tin di đông thế hệ đầu tiên ra đời vào năm 1946 , thông tin di động đã liên tục
phát triển và đến nay các hệ thống thông tin di động thứ 3 (3G) đã được đưa vào khai thác
thương mại ỏ nhiều nước trên thế giới . Ở Việt Nam , Cac hệ thống thông tin di động thứ 3
Cũng đã được phê duyệt và bắt đầu triển khai từ năm nay,năm 2009. Hệ thống WCDMA đã
được Việt Nam lựa chọn cho việc triển khai 3G lần này. Điều này mở ra 1 bước tiến lớn của
Việt Nam trong việc bắt kịp khoa học kỹ thuật hiện đại của thế giới, đặc biệt là Viễn thông .
Nắm được tình hình đó,dựa vào lần NCKH này để chúng em có thể tìm hiểu về hệ thống
WCDMA , đặc biệt là quá trình chuyển giao mềm trong WCDMA . Vì Cùng với quá trình điều
khiển công suất , Quá trình chuyển giao là 2 yếu tố then chốt , ảnh huởng trực tiếp đến các chất
lượng dịch vụ mà hệ thống di động cung cấp

Đề tài được chia thành 3 phần tương ứng với 3 Chương:


Chương 1: Tổng quan
Chương 2 : Chuyển giao
Chương 3 : Thuật toán và mô phỏng chuyển giao mềm WCDMA

Cuối đề tài cũng có đánh giá về những ưu nhược điểm của chuyển giao mềm so với loại
chuyển giao cứng trong các hệ thống thực hiện chuyển giao cứng .
Qua đây chúng em cũng xin đuợc cảm ơn thầy Trịnh Quang Khải đã tận tình hướng dẫn
chúng em hoàn thành nghiên cứu đề tài này, Chúng em cũng xin được cảm ơn các Thầy, Cô
giáo trên bộ môn “ Kỹ thuật viễn thông “đã có những đóng góp ý kiến cho đề tài được hoàn
thiện.
Vì thời gian thực hiện ngắn và kiến thức còn hạn hẹp nên đề tài của chúng em không
khỏi có những sai sót và hạn chế của nó , rất mong những ý kiến đóng góp của thầy cô và các
bạn để đề tài có thể hoàn thiện hơn .

Nhóm sinh viên TTDD-K46

Thực hiện:Nhóm sinh viên TTDĐ-k46 2 GV hướng dẫn: T.S Trịnh Quang Khải
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC:SOFT HANDOVER FOR 3G WCDMA NET WORKS

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN

1.1. Hệ thống di động 3G và hệ thống tiếp theo.


Sự thành công lớn của công nghệ 2G đang thúc đẩy các mạng di động tăng lên với tốc độ
rất nhanh như là sự liên tục gia tăng đường thông tin liên lạc di động đặt ra nhiều áp lực về
dung lượng mạng.Thêm vào đó, hiện nay xu hướng mong muốn sử dụng các ứng dụng mới rất
mạnh mẽ, như là truy cập Internet không dây và thoại hình ảnh, dẫn đến nhu cầu muốn có một
thế hệ có tốc độ cao và theo một chuẩn chung là: 3G. Hình 1.1 chỉ ra tốc độ yêu cầu cho một vài
ứng dụng được dùng trong mạng 3G. Hầu hết các dịch vụ mới đòi hỏi tốc độ trên 2Mbps.

Hình1.1.Tốc độ bit yêu cầu cho một số ứng dụng của 3G.
Vì những xu hướng trên, ITU đã tiến hành phát triển hệ thống 3G từ năm 1985. Mạng 3G
được qui định bởi IMT-2000 trong ITU và UMTS ở Châu Âu . Ở ETSI, UMTS bắt đầu chuẩn
hóa vào năm 1990.
1.1.1. Mục tiêu và đòi hỏi.
Hệ thống 3G được thiết kế cho truyền thông đa phương tiện: giao tiếp giữa người với
người được cải tiến với hình ảnh và âm thanh chất lượng cao.Cũng vậy, việc truy nhập thông tin
và dịch vụ trên các mạng công cộng và mạng cá nhân sẽ được cải tiến với tốc đọc cao hơn và
khả năng giao tiếp linh hoạt hơn trong các hệ thống này. Hệ thống 3G cũng có thể cung cấp cho
người sử dụng nhiều loại dịch vụ với nhiều lớp chất lượng dịch vụ(QoS) khác nhau.
Các mục tiêu chính cho hệ thống IMT-2000:
 Tốc độ của toàn vùng phủ và di động là 144 kbps,tốt nhất là 384 kbps.
 Tốc độ giới hạn ở trong vùng bao phủ và di động là 2Mbps.
 Cung cấp cả đường truyền dữ liệu đối xứng và bất đối xứng.
 Cung cấp cả kết nối chuyển mạch kênh và chuyển mạch gói.
 Có khả năng
 Có khả năng chuyển mạch toàn cầu.
 Vùng hoạt động lớn hơn các hệ thống hiện tại.
 Có độ linh hoạt cao để đưa và các dịch vụ mới.

Thực hiện:Nhóm sinh viên TTDĐ-k46 3 GV hướng dẫn: T.S Trịnh Quang Khải
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC:SOFT HANDOVER FOR 3G WCDMA NET WORKS

Tốc độ mục tiêu đã được định rõ theo ISDN. Tốc độ dữ liệu 144Kbps cho kênh ISDN
2B+D,384Kbps cho kênh ISDN H0,và 1.92 Mbps cho kênh ISDN H12. Hình 1.2 chỉ ra mối
quan hệ giữa tốc độ và di động cho các hệ thống khác nhau.

Hình1.2.Tốc độ bit người sử dụng so với vùng bao phủ và sự di động.


1.1.2. Giao thức vô tuyến và phổ tần cấp phát.
Trong khung làm việc của IMT-2000,một vài giao thức vô tuyến khác nhau đã được đưa ra
cho hệ thống 3G, dựa trên một trong hai công nghệ CDMA hoặc TDMA.Hiện nay,có năm giao
thức được ITU chấp nhận làm chuẩn chung như ở hình 1.3.

Hình1.3.Các gia thức vô tuyến của IMT-2000.


Trong số các giao thức này,WCDMA được chọn làm công nghệ truy nhập vô tuyến của
UMTS; Nó cũng được sử dụng ở Châu Á, bao gồm Nhật Bản và Hàn Quốc. Phần 2.2 sẽ bàn chi
tiết hơn về công nghệ WCDMA. CDMA đa sóng mang (CDMA2000)có thể được sử dụng là
giải pháp phát triển cho IS-95 hiện tại.
Thực hiện:Nhóm sinh viên TTDĐ-k46 4 GV hướng dẫn: T.S Trịnh Quang Khải
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC:SOFT HANDOVER FOR 3G WCDMA NET WORKS

Năm 1992,WARC đã cấp phát băng tần 1885 – 2025 MHz và 2100 – 2200 MHz cho hệ
thống IMT-2000, và trong WRC2000, hai băng tần cao hơn đã được thêm vào là 1710 – 1885
MHz và 2500 – 2690 MHz . Tuy nhiên, mỗi Quốc Gia khác nhau họ chọn băng tần sử dụng
riêng của mình do sự lựa chọn giao thức vô tuyến khác nhau cho hệ thống 3G và các hệ thống
2G hiện tại khác nhau. Hình 1.4 chỉ ra băng tần cấp phát cho hệ thống 3G ở các Quốc Gia khác
nhau và bảng 1.1 chỉ ra các băng tần mong muốn và vùng địa lý nơi áp dụng các giao thức vô
tuyến khác nhau.

Hình1.4.Băng tần cấp phát trong các nước khác nhau.

Bảng1.1.Các giao thức vô tuyến và băng tần được mong đợi cung cấp cho các dịch vụ 3G.
1.1.3. Hệ thống 3G và thế hệ tiếp sau nó
Gần đây công nghệ 3G bắt đầu được đưa vào thương mại;ví dụ, Hutchison đã đưa mạng
3G vào khai thác ở Anh năm 2002.
Gần đây,hệ thống tiếp theo hệ thống 3G (hệ thống B3G) đang thu hút ngày càng nhiều sự
chú ý. Nhiều diễn đàn Quốc tế như ITU-R WP8F Vision Group và WWRF( Wireless World
Research Forum) do EU khởi xướng đang tiến hành nghiên cứu trên hệ thống B3G. Năm
2002,ITU- R WP8F tổ chức cuộc họp lần thứ 9 ,có bàn về “năng lực hệ thống cho hệ thống tiếp
theo 3G”. Hình 1.5 chỉ ra những khả năng mong muốn cho hệ thống B3G. Tốc đọ cao hơn với
tính di động cao hơn được mong muốn trở thành yêu cầu của các ứng dụng mới trong tương lai.

Thực hiện:Nhóm sinh viên TTDĐ-k46 5 GV hướng dẫn: T.S Trịnh Quang Khải
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC:SOFT HANDOVER FOR 3G WCDMA NET WORKS

Hình1.5.Các hê thống sau hệ thống 3G. (Nguồn: ITU-R M. [FPLMTS.REVAL])


Trong khi đó,mạng di động thế hệ thứ 4 gọi tắt là 4G đã được đề nghị. Mặc dù không có
một định nghĩa chung về cái gì là 4G và cái gì chính xác là thế hệ thông minh, sự nhìn nhận về
mạng di động 4G đang phát triển, với quan điểm khác nhau ở những vùng khác nhau trên toàn
thế giới.Ở Châu Á, 4G được dự đoán là một giao thức vô tuyến mà có thể cung cấp tốc độ tới
100Mbps ở vùng di động nhiều và lên tới 1Gbps ở vùng it di động. Ở Mỹ, 4G được mong đợi
có thể kết hợp của WLAN và IEEE 802.20. Ở Châu Âu, người ta quan niệm 4G là mạng của
các mạng,bao gồm các mạng liên thông và các thiết bị. Trong mạng loại này,theo các công nghệ
khác nhau có thể cùng tồn tại không ghép nối với mạng liên kết được cung cấp giữa chúng.
 Cellular Mobile(2/2.5/3G)
 Wireless LAN (IEEE802.11x)
 Personal Area Networking (Bluetooth)
 Digital Broadcasting (video,audio,DVB,DAB)
 Home Entertainment Wireless Networking
 Multi-Modal Services

Thực hiện:Nhóm sinh viên TTDĐ-k46 6 GV hướng dẫn: T.S Trịnh Quang Khải
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC:SOFT HANDOVER FOR 3G WCDMA NET WORKS

Hình 1.6 chỉ ra khái niệm của mạng hỗn hợp

Hình1.6.Mạng hỗn hợp và hệ thống truy nhập liên mạng trong thế hệ tiếp theo.
Trong tương lai, giao tiếp không dây sẽ tiến tới sự giao tiếp chung sử dụng một mạng rất
mềm dẻo làm nền tảng chính và đưa vào các thành phần thích hợp khi có các yêu cầu thay đổi.
1.2. Đặc trưng của WCDMA
CDMA băng rộng (WCDMA) đã được UMTS chọn làm công nghệ đa truy nhập và nó
cũng được đề nghị cho UTRA (UMTS terrestrial radio access). Chương này giới thiệu các
nguyên tắc của giao thức vô tuyến WCDMA. Sự khác biệt đặc biệt chú ý giữa WCDMA và
GSM và IS-95 được phác họa qua các đặc tính này.(?)
Bảng 1.2 khái quát các đặc tính chính của giao thức vô tuyến WCDMA.

Phương thức đa truy nhập DS-CDMA


Phương thức song công FDD/TDD
Sự đồng bộ trạm gốc Hoạt động không đồng bộ
Tốc độ chip 3.84 Mcps
Độ dài khung 10ms
Đa dịch vụ Đa dịch vụ với nhiều đòi hỏi chất lượng dịch vụ khác
nhau trong một kết nối.
Khái niệm đa tốc độ Biến trải phổ
Sự kết hợp Kết hợp sử dụng các kí hiệu mào đầu hoặc mào đầu
chung
Kết hợp đa người Được cung cấp bởi tiêu chuẩn,tùy ý thực hiện
dùng,ănten thông minh.
Thực hiện:Nhóm sinh viên TTDĐ-k46 7 GV hướng dẫn: T.S Trịnh Quang Khải
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC:SOFT HANDOVER FOR 3G WCDMA NET WORKS

Bảng1.2.Các đặc tính chính của WCDMA

Một vài đặc tính của WCDMA là:


 WCDMA là hệ thống CDMA băng rộng. Các bit thông tin người sử dụng trải trên toàn
bộ băng tần rộng (5MHz) bởi nhiều mã trải phổ trước khi truyền và được tái tạo bằng
giải trải phổ ở phía thu.
 Tốc độ chip là 3.84 Mcps sử dụng trên một sóng mang có độ rộng băng tần xấp xỉ 5
MHz.Trong GSM, độ rộng băng tần sóng mang chỉ là 200kHz. Trong khi các hệ thống
CDMA băng hẹp, như IS-95, độ rộng băng tần sóng mang chỉ là 1.25 MHz. Với độ rộng
băng tần sóng mang lớn vốn có WCDMA cung cấp tốc độ dữ liệu người sử dụng cao và
chắc chắn cũng có lợi ích thực hiện, như tăng nhiều loại đường truyền.
 WCDMA hỗ trợ tốc độ người dùng cao và hay thay đổi; Nói cách khác quan niệm đạt
được Bandwidth on Demand (BoD) được hỗ trợ tốt. Mỗi người sử dụng được cấp phát
khung 10ms trong thời gian sử dụng, trong thời gian đó tốc độ đó được giữ không đổi.
Tuy nhiên, khả năng dữ liệu có thể thay đổi từ khung này đến khung khác giữa những
người sử dụng.
 WCDMA hỗ trợ hai phương thức vận hành cơ bản: FDD và TDD.Ở phương thức FDD,
các sóng mang 5MHz riêng biệt được sử dụng lần lượt cho cả đường lên và đường
xuống, trong khi ở TDD chỉ một sóng mang 5 MHz đươc chia sẻ thời gian giữa đường
lên và đường xuống.
 WCDMA hỗ trợ sự hoạt động của các trạm gốc đồng bộ. Không giống như các hệ thống
IS-95 không đồng bộ, không cần tham vấn đến một đồng hồ Quốc tế, như là một GPS,
 WCDMA dùng tách sóng kết hợp trên đường lên và đường xuống dựa trên việc sử dụng
các kí tự mào đầu hoặc mạng báo hiệu chung. Trong IS-95 tách sóng kết hợp chỉ được
sử dụng trên đường xuống. Sử dụng tách sóng kết hợp trên đường lên sẽ làm tăng phạm
vi vùng phủ sóng và năng lực trên đường lên. Cách làm này đường xuống càng như trở
thành điểm thắt của toàn hệ thống.
 Giao thức vô tuyến WCDMA sử dụng phát hiện nhất quán ở cả đường lên và đường
xuống dựa trên các kí hiệu hoa tiêu và hoa tiêu chung. Trong IS-95, sự phát hiện nhất
quán chỉ sử dụng ở đường xuống. Việc sử dụng phát hiện nhất quán ở đường lên sẽ đưa
đến kết quả là tăng vùng phủ và khả năng của đường lên.Cách làm này ở đường xuống
để trở thành cổ chai của toàn hệ thống.
 WCDMA được thiết kế để triển khai cùng với GSM. Do đó, chuyển giao giữa GSM và
WCDMA được hỗ trợ.
1.3. Quản lí tài nguyên vô tuyến.
1.3.1 RRM trong mạng di động.
RRM trong mạng 3G là có trách nhiệm là tăng sự sử dụng tài nguyên giao thức vô tuyến.
Các mục tiêu của việc sử dụng RRM có thể tóm tắt như sau:
 Bảo đảm QoS cho các ứng dụng khác nhau.
 Duy trì vùng phủ theo dự kiến.
 Tối ưu hóa năng lực hệ thống.
Trong mạng 3G, tài nguyên cấp phát ban đầu và kích thước vượt quá trên mạng là không thể
thực hiên được bởi vì không thể đoán trước được các đòi hỏi và các nhu cầu thay đổi của
Thực hiện:Nhóm sinh viên TTDĐ-k46 8 GV hướng dẫn: T.S Trịnh Quang Khải
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC:SOFT HANDOVER FOR 3G WCDMA NET WORKS

các dịch vụ khác nhau. Vì thế, RRM bao gồm hai phần: thiết lập và giải phóng tài nguyên
vô tuyến. Thiết lập tài nguyên vô tuyến có trách nhiệm phân phát tài nguyên đúng đắn cho
những đòi hỏi mới đưa vào trong hệ thống mà mạng không bị quá tải và giữ ổn định phần
tài nguyên còn lại. Nhưng do sự di động của người sử dụng làm xuất hiện nghẽn mạng trong
mạng 3G, giải phóng tài nguyên vô tuyến có trách nhiệm thu hồi tài nguyên vô tuyến trong
mạng khi khi tải gia tăng và bắt đầu xuất hiện quá tải. Nó có trách nhiệm đặt lại hệ thống đã
qua tải nhanh chóng và điều khiển trở lại tại mục tiêu.

1.3.2 Chức năng của RRM.


RRM có thể chia thành các chức năng: điều khiển công suất, chuyển giao, điều khiển đầu
vào, điều khiển tải. Hình 1.7 chỉ ra vị trí của chức năng RRM trong một mạng WCDMA.

Hình 1.7.Các chức năng của RRM trong các trạm trong một mạng WCDMA
1.3.2.1. Điều khiển công suất.
Điều khiển công suất là thành phần thiết yếu trong tất cả các hệ thống di động do vấn đề
tuổi thọ của pin và các nguyên nhân về an toàn, nhưng trong hệ thống CDMA, điều khiển công
suất rất cần thiết do giới hạn nhiễu tự nhiên của CDMA.
Trong GSM (tần số xấp xỉ 2 Hz) đã có điều khiển công suất chậm. Trong IS-95 điều khiển
công suất nhanh với tần số 800 Hz đã được cung cấp ở đường lên, nhưng ở đường xuống, một
vòng điều khiển công suất chậm (xấp xỉ 50 Hz) điều khiển công suất đường truyền. Trong
WCDMA điều khiển công suất nhanh với tần số 1.5 kHz được cung cấp cho cả đường lên và
đường xuống. Điều khiển công nhanh và chặt chẽ là một trong những khía cạnh quan trọng nhất
của hệ thống WCDMA.
Nguyên nhân sử dụng điều khiển công suất khác nhau ở đường lên và đường xuống. Mục
tiêu của điều khiển công suất tóm tắt như sau:
 Khắc phục ảnh hưởng xa-gần ở đường lên.
 Tối ưu hóa năng lực hệ thống bằng điều khiển nhiễu.
 Tối ưu hóa tuổi thọ pin của đầu cuối di động
Hình 1.8 chỉ ra vấn đề gần-xa [SL-SWJ99] ở đường lên.Các tín hiệu từ các MS khác nhau được
truyền cùng lúc trên cùng một băng tần trong hệ thống WCDMA.Khi không có điều khiển công
Thực hiện:Nhóm sinh viên TTDĐ-k46 9 GV hướng dẫn: T.S Trịnh Quang Khải
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC:SOFT HANDOVER FOR 3G WCDMA NET WORKS

suất, tín hiệu đến từ MS gần BS nhất có thể chặn các tín hiệu từ các MS khác ở xa BS
hơn.Trong trường hợp xấu nhất một MS có công suất rất lớn có thể chặn toàn bộ một cell.Giải
pháp đưa ra là áp dụng điều khiển công suất để đảm bảo các tín hiệu đến từ các thiết bị đầu
cuối khác nhau có cùng công suất hoặc cùng tỉ số SIR khi chúng đến BS.

Hình 1.8. Ảnh hưởng gần-xa(điều khiển công suất ở đường lên).
Trong điều khiển đường xuống, không có vấn đề gần-xa do ………Điều khiển công suất có
trách nhiệm bồi hoàn nhiễu liên cell do thiết bị di động, đặc biệt là ở gần vùng biên giới của
các cell này như hình 1.9. Hơn nữa, điều khiển công suất ở đường xuống có trách nhiệm giảm
nhiễu tổng cộng đến mức tối thiểu bằng cách giữ QoS ở giá trị theo mục tiêu của nó.

Hình 1.9. Sự đền bù do nhiễu liên cell (điều khiển công suất ở đường xuống)
Trong hình 1.9, mobile 2 chịu nhiều nhiễu liên cell hơn mobile 1. Ở đó, để có được chất
lượng mục tiêu, cần nhiều công suất để có thể phân phối cho kênh đường xuống giữa BS và
mobile 2.
Có ba loại điều khiển công suất trong hệ thống WCDMA: điều khiển công suất vòng hở,
điều khiển công suất vòng kín, và điều khiển công suất vòng ngoài.
1. Điều khiển công suất vòng hở.
Điều khiển công suất vòng hở được sử dụng trong chế độ UMTS FDD để đặt công suất ban
đầu cho mobile. Mobile ước tính mất đường giữa trạm gốc và mobile bằng cách đo độ dài tín
hiệu nhận được sử dụng một mạch điều khiển khuếch đại tự động( AGC). Theo ước tính của sự
mất đường này, mobile có thể quyết định công suất truyền ở đường lên của nó. Điều khiển công
suất vòng hở có hiệu quả trong hệ thống TDD do đường lên và đường xuống là tương phản
nhau, nhưng nó không hiệu quả với hệ thống FDD bởi vì các kênh đường lên và đường xuống
hoạt động trên nhưng băng tần khác nhau và không phụ thuộc fading Rayleigh ở đường lên và

Thực hiện:Nhóm sinh viên TTDĐ-k46 10 GV hướng dẫn: T.S Trịnh Quang Khải
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC:SOFT HANDOVER FOR 3G WCDMA NET WORKS

đường xuống. Vì vậy, điều khiển công suất chỉ có thể bồi hoàn sự suy giảm khoảng cách. Điều
này giải thích tại sao điều khiển công suất chỉ sử dụng để đặt công suất trong hệ thống FDD.

2. Điều khiển công suất vòng kín.


Điều khiển công suất vòng kín, cũng gọi là điều khiển công suất nhanh trong hệ thống
WCDMA, có trách nhiệm điều khiển công suất truyền của MS (đường lên) hoặc của trạm gốc
(đường xuống) để mà chống lại fading của kênh vô tuyến và đặt được tỉ số SIR theo mục tiêu
đặt trước bởi vòng ngoài. Ví dụ, ở đường lên, trạm gốc so sánh SIR nhận được từ MS với SIR
mục tiêu một lần mỗi khe thời gian (0.666ms). Nếu SIR nhận được lớn hơn SIR mục tiêu, BS
truyền một mã điểm dịch điều khiển (TPC: Translation Point Code) “0” tới MS qua kênh điều
khiển dành riêng cho đường xuống. Nếu SIR nhận được nhỏ hơn SIR mục tiêu, BS truyền một
mã điểm dịch điều khiển (TPC: Translation Point Code) “1” tới MS. Bởi vì tần số của điều
khiển công suất vòng kín là rất nhanh và nó có thể bồi hoàn fading nhanh cũng như fading
chậm.
3. Điều khiển công suất vòng ngoài.
Điều khiển công suất vòng ngoài được đòi hỏi để giữ chất lượng liên lạc ở mức độ đòi hỏi
bằng cách đặt mục tiêu cho điều khiển công suất nhanh.Nó nhằm mục đích cung cấp phẩm chất
yêu cầu: không tốt hơn, không xấu hơn. Tần số của điều khiển công suất vòng ngoài là 10-
100Hz. Hình 1.10 chỉ ra thuật toán chung của điều khiển công suất vòng ngoài.

Hình 1.10. Thuật toán điều khiển công suất vòng ngoài
Điều khiển công suất vòng ngoài so sánh phẩm chất nhận được với phẩm chất yêu cầu.
Thông thường phẩm chất được định nghĩa là tỉ số lỗi bit (BER) hoặc tỉ số lỗi khung (FER) mục
tiêu. Mối quan hệ giữa SIR mục tiêu và phẩm chất mục tiêu phụ thuộc tốc độ di động và đa
đường. Nếu phẩm chất nhận được tốt hơn, nó có nghĩa SIR mục tiêu hiện tại đủ lớn để đảm bảo
QoS yêu cầu. Mục đích là giảm thiểu khoảng trống, SIR mục tiêu sẽ giảm. Tuy nhiên, nếu phẩm
chất nhận được xấu hơn phẩm chất yêu cầu, SIR mục tiêu cần phải tăng lên để đảm bảo QoS
yêu cầu.
1.3.2.2. Điều khiển chuyển giao.
Chuyển giao là một thành phần thiết yếu của hệ thống thông tin di động cellular. Di động là
nguyên động thay đổi phẩm chất đường truyền và mức độ nhiễu trong hệ thống cellular, thỉnh
thoảng một người sử dụng đặc biệt yêu cầu thay đổi BS của nó. Sự thay đổi này được biết đến
là sự chuyển giao. Thông tin chi tiết hơn sẽ được bàn thêm trong chương 3.
Thực hiện:Nhóm sinh viên TTDĐ-k46 11 GV hướng dẫn: T.S Trịnh Quang Khải
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC:SOFT HANDOVER FOR 3G WCDMA NET WORKS

1.3.2.3. Điều khiển đầu vào.


Nếu giao thức vô tuyến cho phép tải tăng lên quá mức, vùng phủ của cell bị giảm xuống
dưới giá trị theo kế hoạch (gọi là “cell breathing”), và QoS của kết nối hiện thời không thể được
bảo đảm. Nguyên nhân gây ra “cell breathing” là do đặc tính nhiễu giới hạn của hệ thống
CDMA gây ra. Vì vậy, trước khi cho phép một kết nối mới, điều khiển đầu vào cần kiểm tra
xem cho phép kết nối mới sẽ không làm suy giảm vùng phủ hoặc QoS của kết nối hiện tại. Điều
khiển đầu vào cho phép hoặc không cho phép một yêu cầu để thiết lập một sóng mang truy
nhập vô tuyến trong mạng truy nhập vô tuyến.Chức năng của điều khiển đầu vào được định vị
trong RNC nơi thông tin tải của vài cell có thể nhận được.
Thuật toán điều khiển đầu vào ước lượng lượng tải tăng cái mà thiết lập sóng mang sẽ là
nguyên nhân trong mạng truy nhập vô tuyến. Sự ước lượng tải được áp dụng cho cả đường lên
và đường xuống. Sóng mang yêu cầu có thể chỉ được cho phép nếu điều khiển đầu vào ở cả hai
hướng cho phép nó, nếu không thì, nó không được cho phép do nhiễu quá lớn mà nó thêm vào
mạng.
Một vài kế hoạch cho điều khiển đầu vào đã được đề xuất. Trong [DKOPR94] [HY96] và
[KBPY97],sử dụng tổng công suất nhận được bởi trạm gốc được cung cấp là tiêu chí chủ yếu
quyết định điều khiển đầu vào đường lên. Trong [DKOPR94] và [KBPY98] thuật toán điều
khiển đầu vào đường xuống dựa trên tổng công suất truyền ở đường xuống được đề nghị.
Nói chung, thuật điều khiển đầu vào có thể được chia làm 2 loại: thuật điều khiển đầu vào
dựa trên công suất băng rộng và điều khiển công suất dựa trên khả năng tiêu thụ.
Hình 2.15 chỉ ra điều khiển đầu vào dựa trên công suât băng rộng.

Hình 1.11.Đường biểu đồ tải


Người sử dụng mới không được cho phép nếu tổng mức nhiễu mới cao hơn giá trị ngưỡng:
Không cho phép: I-tổng cũ + ∆I > I-ngưỡng
Cho phép : I-tổng cũ + ∆I < I-ngưỡng
Giá trị ngưỡng là lượng nhiễu tăng tối đa của đường lên và có thể đặt bởi kế hoạch mạng
vô tuyến.
Thực hiện:Nhóm sinh viên TTDĐ-k46 12 GV hướng dẫn: T.S Trịnh Quang Khải
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC:SOFT HANDOVER FOR 3G WCDMA NET WORKS

Trong thuật toán điều khiển công suất dựa trên khả năng tiêu thụ thì yêu cầu mới của người
sử dụng không được cho phép truy nhập vào mạng truy nhập vô tuyến nếu tổng tải mới cao hơn
giá trị ngưỡng:
Không cho phép: ŋ-tổng cũ + ∆L > ŋ-ngưỡng
Cho phép : ŋ-tổng cũ + ∆L < ŋ-ngưỡng
Chú ý:điều khiển đầu vào được áp dụng riêng biệt cho đường lên và đường xuống, thuật
điều khiển công suất có thể được sử dụng cho mỗi hướng.
1.3.2.4. Điều khiển tải (điều khiển sự tắc nghẽn).
Một nhiệm vụ quan trọng của chức năng RRM là đảm bảo cho hệ thống không bị quá tải
và giữ ổn định phần còn lại. Nếu hệ thống là chính xác theo kế hoạch, và điều khiển đầu vào
làm việc tốt, tình huống quá tải sẽ hiếm xảy ra. Tuy nhiên, trong các mạng di động, sự quá tải
chắc chắn sẽ xảy ra ở vài vị trí do tài nguyên vô tuyến không thể được phân phối tr ước trong
mạng. Khi xảy ra quá tải, điều khiển tải, hay điều khiển tắc nghẽn, nhanh chóng đưa trở lại hệ
thống và điều khiển tải trở lại theo mục tiêu,cái mà được định ra theo kế hoạch của mạng vô
tuyến. Hoạt động điều khiển tải có thể thực hiện để giảm hoặc cân bằng tải được đưa ra theo
danh sách:
 Từ chối yêu cầu tăng công suất ở đường xuống nhận được từ MS.
 Giảm tỉ số Eb/Io theo mục tiêu sử dụng ở đường lên bằng điều khiển công suất nhanh ở
đường lên.
 Thay đổi kích cỡ vùng chuyển giao mềm để chứa được nhiều người sử dụng.
 Chuyển giao đến một sóng mang WCDMA khác (chuyển giao liên tần số).
 Chuyển giao đến mạng gối (mạng UMTS hoặc GSM khác)
 Giảm tốc độ của những người sử dụng thời gian thực.Ví dụ, mã tiếng nói AMR.
 Giảm khả năng dung nạp của đường truyền gói dữ liệu (dịch vụ thời gian không thực).
 Một cách điều khiển rớt cuộc gọi.
Hai ý đầu tiên trong danh sách trên là những tác động nhanh mà được thực hiện trong BS.
Các tác động này có thể xảy ra trong một khe thời gian, ví dụ với tần số 1.5kHz,và cung cấp
quyền ưu tiên các dịch vụ khác nhau.Phương pháp thứ 3, sự thay đổi kích cỡ của vùng chuyển
giao mềm đặc biệt hữu ích để giới hạn đường xuống ở một mạng và điều này được bàn chi tiết
hơn trong chương sau.
Các tác động điều khiển tải khác là loại tác động chậm hơn. Chuyển giao liên tần số và
chuyển giao liên hệ thống có thể làm giảm bớt quá tải bằng cách cân bằng tải. Tác động cuối
cùng là làm rớt những người sử dụng thời gian thực ( tiếng nói hoặc chuyển mạch dữ liệu người
sử dụng) mục đích là làm giảm tải. Tác động này chỉ được thực hiện nếu tải của toàn mạng còn
lại rất cao chỉ sau khi các hoạt động điều khiển tải khác đã có tác dụng để giảm quá tải. Giao
thức WCDMA và sự tăng mong muốn của đường liên lạc thời gian không thực trong các mạng
3G đưa ra nhiều lựa chọn các hoạt động có thể để giải quyết các tình huống quá tải,và vì vậy
nhu cầu làm rớt những người sử dụng thời gian thực để làm giảm quá tải sẽ rất hiếm.

CHƯƠNG II: CHUYỂN GIAO


2.1. Tổng quan về chuyển giao trong mạng di động.
Mạng điện thoai di động cho phép người sử dụng truy cập các dịch vụ trong khi di chuyển
tự do trong mạng.Tuy nhiên sự di chuyển tự do này sẽ dẫn đến không ổn định cho hệ thống di
Thực hiện:Nhóm sinh viên TTDĐ-k46 13 GV hướng dẫn: T.S Trịnh Quang Khải
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC:SOFT HANDOVER FOR 3G WCDMA NET WORKS

động.Những thiết bị di động của người sử dụng cuối cùng sẽ gây ra sự biến đổi trong cả hai quá
trình liên kết và nhiễu.Điều đó có thể đòi hỏi người sử dụng phải thay đổi các dịch vụ trong
trạm .Quá trình này gọi là chuyển giao(HO).
Chuyển giao là một điều kiện cốt yếu cho người sử dụng di động.Nó đảm bảo sự liên tục
của các dịch vụ không dây khi người sử dụng điện thoại di chuyển xuyên qua ranh giới của các
tế bào.
Thế hệ thứ nhất các hệ thống tế bào như là AMPS chuyển giao là tương đối đơn giản.Thế
hệ thứ hai như hệ thống GSM và PACS thì tốt hơn hệ thống thứ nhất theo nhiều cách khác
nhau,bao gồm việc sử dụng các thuật toán chuyển giao.Xử lý tín hiệu tinh tế hơn và cách thức
quyết định chuyển giao đã được kết hợp với nhau trong hệ thống và độ trễ trong quá trình
chuyển giao được giảm đáng kể .Từ khi giới thiệu công ngệ CDMA các quan niệm khác đã
được đề xuất ra cho hoàn thiện hơn quá trình chuyển giao đó là chuyển giao mềm và đây là
phần trọng tâm được làm rõ trong chương này.
2.1.1. Các kiểu chuyển giao trong hệ thống 3G WCDMA.
Có bốn kiểu chuyển giao khác nhau trong mạng di động WCDMA đó là :
 Intra-system HO: chuyển giao bên trong hệ thống: Chuyển giao nội hệ thống xảy ra bên
trong một hệ thống .Nó có thể chia ra chuyển giao cùng tần số và khác tần số.Cùng tần số xảy ra
giữa các tế bào thuộc cùng sóng mang WCDMA trong khi liên tần số(inter frequency) xảy ra
giữa các tế bào làm việc trên các sóng mang WCDMA khác nhau.
 Inter system HO: chuyển giao liên hệ thống: Chuyển giao liên hệ thống xảy ra giữa các tế
bào thuộc hai kỹ thuật truyền dẫn vô tuyến khác nhau(RAT) hoặc kiểu truyền dẫn vô tuyến khác
nhau(RAM).Thường thì kiểu thứ nhất ( xảy ra giữa các tế bào thuộc hai kỹ thuật truyền dẫn vô
tuyến khác nhau) được kỳ vọng cho hệ thống WCDMA và GSM/EDGE.Chuyển giao giữa hai hệ
thống WCDMA khác nhau cũng thuộc kiểu này.Một ví dụ của inter –RAM HO là giữa kiểu UTRA
FDD và UTRA TDD.
 Hard handover (HHO) : chuyển giao cứng: Loại chuyển giao cứng là mọi đường tín hiệu vô
tuyến của điện thoại di động được giải phóng trước khi tạo ra một đường tín hiệu vô tuyến
mới.Điều đó dẫn đến mạng thời gian thực sẽ bị ngắt một khoảng thời gian ngắn còn mạng thời
gian không thực thì không bị ảnh hưởng.Chuyển giao cứng có thể sử dụng trong chuyển giao
cùng tần số hay khác tần số.
 Soft handover (SHO) và softer HO :chuyển giao mềm và mềm hơn: Trong chuyển giao mềm
,điện thoại di động sẽ liên lạc đồng thời cùng với cả hai hoặc nhiều hơn hai tế bào thuộc các
trạm BS khác nhau của cùng RNC hoặc nhiều RNC khác nhau.
-Trong đường xuống điện thoại di động sẽ tiếp nhận cả hai tín hiệu kết hợp để tìm ra hệ
số Ec/Io lớn nhất.
- Trong đường lên: điện thoại di động sẽ phát đi mã kênh để dò tìm hai BS ( bằng hai
đường SHO)và truyền tới RNC tổ hợp lại và chọn.Hai vòng điều khiển nguồn hoạt động
tham gia trong chuyển giao mềm mỗi cho BS.
Trong chuyển giao mềm hơn,một điện thoại di động thì được điều khiển bởi hai sectors
trong một BS ,RNC không tham gia và chỉ có một vòng điều khiển nguồn.
SHO và softer HO chỉ có thể xảy ra trong một sóng mang và vì vậy nó chỉ có trong
phương thức chuyển giao nội tần số.

Thực hiện:Nhóm sinh viên TTDĐ-k46 14 GV hướng dẫn: T.S Trịnh Quang Khải
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC:SOFT HANDOVER FOR 3G WCDMA NET WORKS

Hình 2.1 mô tả các kiểu chuyển giao khác nhau


Macro cells of WCDMA network
Pico cells of WCDMA network
Micro cells of GSM network
2.1.2. Mục đích của chuyển giao (Objectives of handover).
Chuyển giao có thể bắt đầu theo ba phương thức khác nhau: mobile initiated, network
initiated and mobile assisted( bắt đầu điện thoại di động, bắt đầu mạng và hỗ trợ điện thoại ).
 Mobile initiated (nền tảng của di động): Điện thoại di động đo phẩm chất ,lựa chọn BS tốt nhất
và quyết định chuyển mạch,cùng với sự hợp tác của mạng.Kiểu chuyển giao này nhìn chung
được kích hoạt một đường phẩm chất không cao bởi điện thoại di động.
 Network initiated (nền tảng của liên kết mạng): BS sẽ tiến hành đo và thông báo tới RNC ,khi
tiến hành đo điều này sẽ quyết định hoặc chuyển giao hoặc không.Nền tảng của mạng chuyển
giao mềm (Network initiated HO) là nhằm tạo ra một đường điều khiển vô tuyến tốt hơn.ví dụ
điều khiển phân bố lưu lượng giữa các tế bào ( đang còn thiếu)
 Mobile Assisted (hỗ trợ di động): Ở đây mạng và điện thoại di động đều tiến hành đo.Điện
thoại di động sẽ thông báo kết quả đo được từ các BS gần và mạng sẽ quyết định quản lý hay
không quản lý điện thoại di động.
Mục đích của chuyển giao có thể tóm lược như sau:
-Đảm bảo sự liên lạc một cách liên tục của các dịch vụ không dây khi mà người sử dụng điện thoại
di chuyển xuyên qua ranh giới của tế bào.
-Giữ được các đáp ứng về thuộc tính của từng dịch vụ
-Giảm thiểu tối đa mức nhiễu của tất cả các hệ thống bằng việc bảo vệ các đường di động tới các BS
một cách tốt nhất.
-Kết nối giữa nhiều mạng khác nhau
-Phân phối tải từ các điểm ,khu vực nóng.
2.1.3. Phép đo và các bước tiến hành chuyển giao.
Các bước chuyển giao có thể chia ra làm ba phần: đo ,quyết định và phần thực hiện.
Các bước nói trên được mô tả trên hình 2.2
Trong phần đo việc chuyển giao,thông tin cần thiết cho việc quyết định chuyển giao sẽ
được xác định.Kiểu đo đường xuống được thực hiện bởi điện thoại là 1 tín hiệu điều khiển của
Thực hiện:Nhóm sinh viên TTDĐ-k46 15 GV hướng dẫn: T.S Trịnh Quang Khải
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC:SOFT HANDOVER FOR 3G WCDMA NET WORKS

kênh hoa tiêu ( Pilot channel) Ec/Io của tế bào đang phục vụ và các tế bào lân cận.Để chắc chắn
cho việc chuyển giao các tín hiệu đo khác cần phải tốt.Ví dụ trong mạng không đồng bộ như là
UTRA FDD (WCDMA),thì tỉ đối thông tin định thời giữa các tế bào …
Trong phần quyết định chuyển giao: kết quả đo được đem đi so sánh với một giá trị
ngưỡng đã được xác định trước và sau đó quyết định có bắt đầu chuyển giao hay không .Các
thuật toán chuyển giao có các bộ điều khiển kích hoạt.
Trong phần thực hiện : Qúa trình chuyển giao được hoàn thành và tỉ đối giá trị được thay
đổi phù hợp.ví dụ trong phần thực hiện của chuyển giao mềm điện thoại di động sẽ ghi nhận
hoặc cho phép chế độ chuyển giao mềm,một BS mới được thêm vào hoặc giải phóng ,các bộ
active set thì được updated và cường độ của mỗi kênh được điều chỉnh trong chuyển giao mềm.
2.2. Chuyển giao mềm: soft handover SHO.
Chuyển giao mềm được giới thiệu bởi kỹ thuật CDMA.so với tiêu chuẩn chuyển giao cứng
,chuyển giao mềm khá thuận lợi tuy nhiên nhược điểm của nó là phức tạp và phải bổ xung thêm
nguồn tiêu thụ.Kế hoạch quản lý chuyển giao mềm là một bộ phận cốt yếu của kế hoạch phát
triển mạng vô tuyến với đầy lạc quan,trong muc này sẽ trình bày nguyên lý của chuyển giao
mềm.
2.2.1. Nguyên lý của chuyển giao mềm (principles of soft handover).
Chuyển giao mềm khác với quá trình chuyển giao cứng truyền thống.Trong khi chuyển
giao cứng quyết định rõ có thể chuyển giao được hay không và điện thoai di động chỉ giao tiếp
với một BS tại thời điểm đó.Còn chuyển giao mềm một điều kiện quyết định là chuyển giao hay
không chuyển giao,tùy theo mức độ thay đổi trong tín hiệu điều khiển từ hai hay nhiều hơn hai
các trạm BS sẽ đưa đến việc quyết định sẽ truyền thông cùng với chỉ một BS.quá trình này
thường xảy ra sau khi rõ ràng là những tín hiệu đến từ một trong những BS là mạnh hơn.trong
quá trình chuyển giao mềm thì điện thoại di động sẽ giao tiếp đồng thời với tất cả các BS trong
active set.

Active set: là danh sách tất cả các tế bào hiện tại đang kết nối với điện thoại di động.
Sự khác biệt giữa chuyển giao cứng và mềm như là khác biệt giữa một môn bơi tiếp sức với
một môn điền kinh tiếp sức
Chuyển giao cứng xảy ra tại một thời điểm.
Chuyển giao mềm xảy ra trong một giai đoạn.
Thực hiện:Nhóm sinh viên TTDĐ-k46 16 GV hướng dẫn: T.S Trịnh Quang Khải
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC:SOFT HANDOVER FOR 3G WCDMA NET WORKS

Hình 2.2 thể hiện quá trình chuyển giao cứng và chuyển giao mềm

Hình 2.2. So sánh giữa chuyển giao cứng và chuyển giao mềm
Giả sử có một điện thoại di động ở bên trong ô tô đang di chuyển từ tế bào 1 đến tế bào 2. Điện
thoại di động đang thuộc quản lý của BS1.Trong khi di chuyển điện thoại liên tục đo tín hiệu
điều khiển từ các BS gần đó.
Hình a là chuyển giao cứng
Bộ kích hoạt chuyển giao có thể mô tả 1 cách đơn giản như thuật toán ở trên.
Với (pilot Ec/Io)1 và(pilot Ec/Io)2 là các tín hiệu điều khiển nhận từ các BS1 và BS2 tương ứng.
D là khoảng trễ ( hysteresis margin)
Lý do giới thiệu khoảng trễ trong thuật toán chuyển giao cứng là để tránh xuất hiện “ping
pong” (hiệu ứng qua lại).Hiện tượng mà khi điện thoại di động di chuyển vào và ra khỏi ranh
giới của các tế bào thường xuyên xảy ra HHO.

Hình 2.3. Nguyên lý của chuyển giao mềm (hai trường hợp)

Thực hiện:Nhóm sinh viên TTDĐ-k46 17 GV hướng dẫn: T.S Trịnh Quang Khải
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC:SOFT HANDOVER FOR 3G WCDMA NET WORKS

Riêng từ tính chất di động của điện thoại đã làm pha đinh xuất hiện từ các kênh vô tuyến
cũng có thể làm cho “ping pong” ảnh hưởng ít nghiêm trọng hơn.Bằng việc đưa ra khoảng
trễ,thì hiện tượng “ping pong”sẽ được giảm thiểu.bởi vì điện thoại di động không chuyển giao
tức thời tới 1 BS tốt hơn .Khoảng trễ càng lớn thì hiện tượng “ping pong” càng xuất hiện ít, tuy
nhiên một khoảng trễ lớn nghĩa là trễ càng lớn. Hơn nữa điện thoại di động có thể gây ra nhiễu
tới các tế bào bằng các đường có phẩm chất kém từ các tín hiệu trễ.Thành ra HHO giá trị của
khoảng trễ là hết sức quan trong khi HHO xảy ra tuyến lưu lượng gốc của BS1 sẽ rớt trước khi
tạo ra 1 đường kết nối mới với BS2.HHO là quá trình ngắt trước khi kết nối.
Trong trường hợp chuyển giao mềm hình 2.2b:
Trước khi BS1 bị rớt ,điện thoại liên lạc với cả hai BS1 và BS2 một cách đồng thời.Vì vậy
không giống với HHO ,SHO là quá trình thực hiện nối trước khi ngắt.Hiện nay một số thuật
toán đã được đề xuất để hỗ trợ SHO và nhiều tiêu chuẩn khác được sử dụng trong các thuật
toán.
Quá trình chuyển giao mềm không giống trong định hướng đường truyền khác nhau.Hình 2.3
minh họa điều này.
-Trong đường lên:điện thoại di động truyền tín hiệu vào không trung nó như là một ăn ten
đẳng hướng(truyền đi theo mọi hướng).Hai trạm BS trong Active set có thể nhận tín hiệu một
cách đồng thời bởi vì tần số được tái sử dụng trong hệ thống CDMA.Sau đó tín hiệu được
chuyển tiếp tới RNC để tổng hợp lại.Trạng thái tốt nhất sẽ được chọn và còn lại sẽ bị
xóa(bỏ).Vì vậy trong đường lên không cần có kênh bổ xung hỗ trợ SHO
-Trong đường xuống: cùng một tín hiệu được truyền qua cả hai BS và điện thoại di động
có thể kết hợp các tín hiệu từ các BS khác nhau.
2.2.2. thuật toán của chuyển giao mềm (Algorithm of soft handover).
Chất lượng của chuyển giao mềm liên quan chặt chẽ đến thuật toán.Hình 2.4 thể hiện thuật
toán chuyển giao mềm của hệ thống IS-95A(cũng là thuật toán cơ sở cho CDMA One)

(1) Tín hiệu điều khiển Ec/Io vựt quá ngưỡng T_ADD,điện thoại sẽ gửi 1 bản tin đo cường
độ tín hiệu và truyền tín hiệu tới candidate set.
(2) BS sẽ gửi một bản tin định hướng chuyển giao.
(3) Điện thoại sẽ truyền tín hiệu tới active set và gửi gửi một bản tin hoàn thành chuyển
giao.
(4) Tín hiệu điều khiển Ec/Io bên dưới ngưỡng rớt T_DROP,điện thoại bắt đầu thời gian rớt
chuyển giao.
(5) Thời gian rớt Chuyển giao kết thúc .điện thoại gửi một bản tin đo cường độ tín hiệu.

Thực hiện:Nhóm sinh viên TTDĐ-k46 18 GV hướng dẫn: T.S Trịnh Quang Khải
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC:SOFT HANDOVER FOR 3G WCDMA NET WORKS

(6) BS gửi một bản tin định hướng chuyển giao.


(7) Điện thoại sẽ chuyền tín hiệu điều khiển từ active set tới neighbor set và gửi một bản tin
hoàn thành việc chuyển giao.

Hình 2.4.Thuật toán chuyển giao mềm trong IS-95A

Active set:: là danh sách các tế bào hiện đang kết nối tới điện thoại di động
Candidate set: chính là danh sách các tế bào đang kết nối tới điện thoại di động nhưng hiện tại
chưa được sử dụng trong chuyển giao mềm,nhưng khi tín hiệu điều khiển Ec/Io mà đủ lớn thì sẽ
được bổ sung vào danh sách Active set.
Neighbouring set: là danh sách các tế bào ở đó điện thoại liên lục đo,nhưng giá trị của tín hiệu
điều khiển Ec/Io không đủ mạnh để có thể bổ xung thêm vào danh sách Active set.
Trong IS 95A ngưỡng chuyển giao là một giá trị ổn định của tín hiệu điều khiển Ec/Io.Nó dễ cài
đặt nhưng khó khăn trong việc quản lý các kênh tải động.Dựa trên thuật toán của IS 95A với vài
biến đổi thuật toán trong cdmaOne sẽ dự kiến được sử dụng cho hệ thống IS -95B và cdma2000.
Trong WCDMA thuật toán sử dụng phức tạp hơn nhiều,quá trình chuyển giao được thể hiện trong
hình 2.5:

Hình 2.5.Thuật toán chuyển giao trong WCDMA


Thuật toán chuyển giao mềm trong WCDMA có thể được miêu tả như sau:
 If pilot_Ec/Io > Best_pilot_Ec/Io –(AS_Th –AS_Th_Hyst) không thay đổi trong khoảng
thời gian và Active set chưa đầy,thì cell này sẽ được bổ xung thêm vào danh sách Active
set.Đây gọi là Event 1A hay bổ xung thêm đường vô tuyến(Radio link Addition).

Thực hiện:Nhóm sinh viên TTDĐ-k46 19 GV hướng dẫn: T.S Trịnh Quang Khải
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC:SOFT HANDOVER FOR 3G WCDMA NET WORKS

 If pilot_Ec/Io <Best_pilot_Ec/Io - (AS_Th + AS_Th_Hyst) không đổi trong khoảng thời


gian khi đó cell này sẽ bị loại bỏ khỏi danh sách Active set.Đây gọi là Event 1B hay gỡ bỏ
đường vô tuyến (Radio Link Remova).
If Active set đã đầy và Best_ candidate_pilot_Ec/I0 >Worst_Old_pilot_Ec/I0 +AS_Rep_Hyst
không đổi trong một khoảng thời gian ,khi đó cell yếu nhất trong Active set được thay thế
bởi Candidate cell khỏe nhất.Đây gọi là Event 1C hay Combined Radio Link Addition and
Removal.
Trong thuật toán WCDMA quá trình chuyển giao có tính tương đối hơn là tuyện đối quá trình
chuyển giao xảy ra trong một giai đoạn.So sánh với hệ thống IS 95A lợi ích lớn nhất của thuật
toán này là dễ tham số hóa,tham số điều chỉnh đòi hỏi cao và nhiễu thì thấp.

2.2.3. Các tính năng của chuyển giao mềm.


So sánh với chuyển giao cứng truyền thông thì chuyển giao mềm thể hiện rõ một số lợi thế
hơn,chẳng hạn như loại bỏ được hiện tượng “ping pong”(được nói đến trong phần 3.2.1), và
làm bằng trong quá trình chuyền tải (không có hiện tượng gãy đứt điểm trong chuyển giao
mềm).Không bị ảnh hưởng của “ping pong”nghĩa là hạ tải tín hiệu trên mạng cùng với chuyển
giao mềm dữ liệu không bị mất tức thời,hiện tượng ngắt trong quá trình truyền dẫn không xảy
ra như chuyển giao cứng.
Ngoài tính di động ,còn có một lý do khác cho việc triển khai chuyển giao mềm trong
WCDMA ,cùng với điều khiển cường độ,chuyển giao mềm cũng có thể sử dụng như một cái
máy giảm bớt nhiễu.Hình 2.6 thể hiện hai kịch bản ,trong hình (a) chỉ ứng dụng điều khiển
cường độ,trong hình (b) có cả điều khiển cường độ và cả bàn giao .Giả sử một điện thoại di
chuyển từ BS1 đến BS2.Tại vị trí hiện tại,tín hiệu điều khiển đã nhận được từ BS2 là đã lớn hớn
tín hiệu từ BS1.có nghĩa là BS2 tốt hơn BS1.

Hình 2.6.
Trong hình (a) cường độ điều khiển ăn ten vòng khuếch đại từ điện thoại gửi cường độ đảm
bảo thuộc tính của dịch vụ(QoS) trong đường lên khi điện thoại di chuyển trong dịch vụ của
Thực hiện:Nhóm sinh viên TTDĐ-k46 20 GV hướng dẫn: T.S Trịnh Quang Khải
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC:SOFT HANDOVER FOR 3G WCDMA NET WORKS

BS1.Trong hình (b) điện thoại điều khiển quá trình chuyển giao mềm: cả BS1 và BS2 đều đồng
thời tiếp nhận tín hiệu sau đó chuyển đến RNC và tổ hợp.Trong định hướng đường lên sẽ diễn
ra quá trình tổ hợp và chọn BS để thực hiện chuyển giao mềm.frame khỏe được lựa chọn và yếu
thì bị xóa.Bởi vì BS2 tốt hơn BS1 nó đáp ứng được các thuộc tính của các dịch vụ đích.
Chuyển giao mềm nhiều tạo ra từ điện thoại di động ở đường lên là thấp,bởi vì chuyển giao
mềm luôn giữ một đường kết nối từ điện thoại đến BS tốt nhất.trong đường xuống quá trình
diễn ra phức tạp hơn.
Tổng kết tính năng của chuyển giao mềm:
A> Ưu điểm :
- Ít xảy ra hiện tượng “ping pong” dẫn đến giảm tải cho mạng và chi phí quản lý.
- Đường chuyền sẽ ổn định trong khi di chuyển.
- Nhiễu sẽ bị khử hoàn toàn trong đương lên dẫn tới:
* Thuộc tính đường truyền sẽ tốt hơn cho người sử dụng
* Đáp ứng được dung lượng lớn hơn cho các yêu cầu của thuộc tính dịch vụ.
-Ít bị ràng buộc trong mạng.có một khoảng thời gian dài để quyết định nhận được một kênh
mới từ BS đích.Điều này giúp cho giảm bớt tần xuất blocking và rớt cuộc gọi.
B> Nhược điểm:
- Việc xử lý phức tạp hơn so với chuyển giao cứng
- Phải bổ sung thêm nguồn tiêu thụ trong mạng,trong đường xuống thì phải tiêu tốn thêm mã
dự trữ và nguồn dự trữ.
2.3. Động cơ của công việc của tài liệu này.
2.4 nghiên cứu hệ thống ở từng cấp độ.
2.4.1 Giới thiệu.
Ở trong chương này, sẽ thực hiện nghiên cứu phương pháp chuyển giao mềm ở từng cấp
độ, nó được thể hiện ở giới hạn dung lượng đường xuống. Toàn bộ chương này sẽ tổ chức thiết
lập 8 phần cùng với mô phỏng hệ thống chuyển giao mềm một cách cẩn thận từ lúc bắt đầu và ở
những góc cạnh khác nhau.
Mục 2.4.2 đầu tiên sẽ mang đến cho ta định nghĩa về lợi ích của hệ thống chuyển giao
mềm, sau đó là phương pháp nghiên cứu lợi ích của chuyển giao mềm trong thực tế hiện tại và
những nhân tố ảnh hưởng khác nhau sẽ được bàn luận. Ở mục 2.4.3 tới 2.4.6, sẽ là hiệu quả của
việc lựa chọn cell, thuật toán chuyển mạch mềm, điều khiển công suất và nhiều tỷ lệ điều kiện
dịch vụ của chuyển giao mềm mang lại dựa trên các phương pháp nghiên cứu khác nhau. Kết
quả sẽ được bàn thảo và kết luận ở phần 2.4.7. Cuối cùng, mục 2.4..8 tóm tắt nội dung của
chương.
2.4.2. Lợi ích của chuyển giao mềm.
2.4.2.1. giới thiệu.
Giống như đã nói ở phần trên, hệ thống chuyển giao mềm được đánh giá ở từng cấp độ
khác nhau. Một trong vấn đề đó là việc liên quan đến chất lượng hệ thống (QoS), ví dụ như một
cuộc gọi có thể bị chặn (block) và việc chuyển giao mềm không thể diễn ra; các thông số cùng
loại có liên quan của hệ thống sẽ được tối ưu hoá, ví dụ như giới hạn dung lượng và điều kiện
cần đạt được để mang lại chất lượng hệ thống (QoS) như yêu cầu. Định hướng phát triển nhanh
chóng để đáp ứng yêu cầu về giới hạn đường xuống trong mạng di động tương lai, bởi việc
Thực hiện:Nhóm sinh viên TTDĐ-k46 21 GV hướng dẫn: T.S Trịnh Quang Khải
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC:SOFT HANDOVER FOR 3G WCDMA NET WORKS

không xác định được nhu cầu tự nhiên của dịch vụ, tác động chuyển giao mềm lên giới hạn của
đường xuống của hệ thống WCDMA được nghiên cứu trong tài liệu này. Việc đó, giới hạn dung
lượng đường xuống có thể đạt được được quyết định bởi chuyển giao mềm và điều đó cũng là
lợi ích mà chuyển giao mềm mang lại.
CDMA là hệ thống mà sự can nhiễu vào hệ thống được giới hạn. Một trong vấn đề chính
của sự khác nhau giữa hệ thống CDMA và hệ thống FDMA/TDMA là giới hạn dung lượng của
CDMA có tính “mềm dẻo”. Bao nhiêu người sử dụng hay bao nhiêu người muốn đi qua cần sự
hỗ trợ (support) của đơn vị tế bào (cell) được liệt kê ra sẽ có quan hệ chặt trẽ với mức độ can
nhiễu hệ thống. Ở trong tài liệu này, cực giới hạn dung lượng đường xuống được mô tả là việc
đánh giá giới hạn dung lượng của hệ thống. Phụ lục D chỉ ra nguồn gốc của cực giới hạn dung
lượng đường xuống từ tải bằng nhau.
Bằng việc so sánh cực giới hạn dung lương đường xuống của chuyển giao mềm và không
chuyển giao mềm, ta sẽ thấy được lợi ích của chuyển giao mềm đạt được cùng với sự chắc chắn
về mào đầu của chuyển giao mềm. Trong mục tiếp theo, là phương pháp nghiên cứu lợi ích của
chuyển giao mềm mang lại. Hầu hết các nghiên cứu sau này đều dựa trên hình thức này.
2.4.2.2. Lợi ích của chuyển giao mềm.
Hình 2.7 cho thấy một phần của hệ thống WCDMA cùng với mô hình lục giác lý tưởng.

Hình2.7.Khu vực chuyển giao mềm và phạm vi cell chịu tác động
Vùng trắng là khu vực không có chuyển giao mềm; khu vực màu là nơi diễn ra chuyển
giao mềm. Tất cả mobile ở trong khu vực chuyển giao mềm đều giao tiếp với 2 (2-way SHO)
hay nhiều BSs cùng 1 lúc. để hỗ trợ chuyển giao mềm, các mobile phải nằm trong khu vực
chồng chéo của BSs được thiết lập hoạt động. Bởi vậy, cell 1 và cell 2 trong hình 2.7, thực tế
việc truyền tin chỉ diễn ra trong phạm vi màu đỏ và màu xanh của hình tròn (A và B). Trong
phân tích về sau, S được sử dụng để biểu thị khu vực không chuyển giao mềm và S’ được sử
dụng để biểu thị khu vực chuyển giao mềm.

Thực hiện:Nhóm sinh viên TTDĐ-k46 22 GV hướng dẫn: T.S Trịnh Quang Khải
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC:SOFT HANDOVER FOR 3G WCDMA NET WORKS

Giả sử user sử dụng được phân bố đều xuyên suốt hệ thống, khi đó cực giới hạn dung
lượng có thể thu được theo các bước sau:
A. Bên ngoài khu vực chuyển giao mềm
Khi một người ở bên ngoài khu vực chuyển giao mềm (giống như user 1 trong hình 2.8), khi
đó họ chỉ có thể kết nối với BS 1, việc truyền tải công suất của đường xuống được thực hiện trên
một kênh chuyên dụng từ BS1 tới user 1, là Ps1, có thể đượ tính như sau:

Eb PL
= kết quả điều biến của user1. s1 1 � Ps1 (1)
I0 I total
Eb
- Tỷ số là tỷ số năng lượng bit trên mật độ phổ công suất mà người user thu.
I0
- L1 là đường truyền tắt dần của kênh truyền tín hiệu giữa BS1 và user.
- Itotal là tổng công suất (excl. tín của chúng ta).
- L1 và Itotal là 2 đại lượng có quan hệ với vị trí của user.
Eb
Kết quả của quá trình đó và giá trị của được xác định bởi loại hình dịch vụ phụ thuộc
I0
theo yêu cầu của người sử dụng (user)

Hình 2.8. Bố trí phân bổ trong Cell


B. Trong khu vực chuyển giao mềm.
Giống như vấn đề đã nêu ở trước, tỷ số kết hợp tối đa được giả định đã áp dụng trong
các thiết bị mobile đầu cuối. Do đó, để một user trong khu vực chuyển giao mềm, có thể
Eb Eb
nhận là tổng của tất cả trong BSs đang được thiết lập hoạt động. Giả sử two-way
I0 I0
chuyển giao mềm được hỗ trợ và BS i là BS khác nó sẽ tham gia vào quá trình diễn ra chuyển
Eb
giao mềm, thì việc nhận được của user 2 trong hình 5.2 được diễn tả như sau:
I0

Eb �Eb � �Eb � �P .L P .L �
= � �+ � �= kết quả điều biến của user2 . �s1_ SHO 1 + si _ SHO i �� Ps1_ SHO (2)
E0 �E0 �
1 �E0 �
i � I total1 I totali �

Thực hiện:Nhóm sinh viên TTDĐ-k46 23 GV hướng dẫn: T.S Trịnh Quang Khải
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC:SOFT HANDOVER FOR 3G WCDMA NET WORKS

- Ps1_SHO và Psi_SHO thể hiện cho công suất truyền tải trên kênh truyền chuyên dụng từ BS 1 và
BSi tới user2 một cách riêng rẽ. Mối quan hệ giữa Ps1_SHO và Psi_SHO có liên quan đến kế hoạch
phân chia công suất được áp dụng trong lúc diễn ra chuyển giao mềm. Thay P si_SHO như là một
chức năng của Ps1_SHO vào (2), sẽ lấy được Ps1_SHO. Chú ý rằng Itota1 và Itotali là không giống nhau.
C. Nguồn ngốc giới hạn dung lượng đường xuống.
Tổng số công suất truyền dẫn của BS1 như sau:
N
PT 1 = PT 1 . ( 1 - g ) + �Ps1, j =PT 1. ( 1 - g ) + �
�r .Ps1.ds + �
�r.Ps1_ SHO .ds (3)
j =1 S S'

-γ là một phần của tổng BS truyền dẫn công suất dành cho kênh truyền;
- (1- γ ) là công suất truyền dẫn trên kênh điều khiển thông thường cho đường
xuống.
- N là số trung bình các user hoạt động trong cell.
- S biểu thị cho khu vực không có chuyển giao mềm và S’ biểu thị cho khu vực
chuyển giao mềm. Cả hai S và S’ dựa trên thuật toán và mào đầu của chuyển
giao mềm.
- r là mật độ của các users.
Dưới đây ta sẽ giả định sự phân bố là đồng nhất của các mobile users, r được biểu diễn như
sau:

N 2N
r= =3 2 (4)
A 3R
- A là khu vực của cell khác và R là bán kính của cell lục giác.
Thay thế r , Ps1và Ps1_SHO vào (3), khi đó giá trị trung bình của giới hạn dung lượng đường
xuống N với phương tiện chuyển giao mềm xuyên suốt hệ thống sẽ được lấy như sau:
3
3 2
R .g .PT 1
N= 2 (5)

�PS1.ds + �
S
� PS1_ SHO .ds
S'

D. Nguồn gốc lợi ích mà chuyển giao mềm mang lại.


Bằng cách so sánh giới hạn dung lượng của chuyển giao mềm với chuyển giao không
mềm, ta thấy lợi ích mà chuyển giao mềm mang lại như sau:
� capacity _ SHO � capacity _ SHO
SHO _ gain = � - 1�
�100 [%] or 10.log [dB] (6)
�capacity _ noSHO � capacity _ noSHO
Giới hạn dung lượng đường xuống khi không có phương tiện chuyển giao mềm có thể thực
hiện như sau:
3
3 2
R .g .PT 1
N noSHO = 2 (7)
��Ps1.ds
A

A là khu vực của cell. Thay (5) và (7) vào (6), khi đó chuyển giao mềm sẽ được tính như biểu
Thực hiện:Nhóm sinh viên TTDĐ-k46 24 GV hướng dẫn: T.S Trịnh Quang Khải
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC:SOFT HANDOVER FOR 3G WCDMA NET WORKS

thức sau:

� �
� � �Ps1.ds

SHOgain = � A
- 1�
�100[%] (8)
��� �
Ps1 .ds + � Ps 1_ SHO .ds �
�S S' �
2.4.2.3. Tác động của chuyển chuyển giao mềm mang lại.
Ở những phần trước, nguồn ngốc của chuyển giao mềm đã được bàn luận. Giờ có một số
vấn đề đó là sự tác động lên giới hạn dung lượng đường xuống sẽ được thể hiện ở Bảng 2.1, ở
đó những điểm tick hay gạch chéo cho ta biết ở đó có hoặc không có sự liên kêt:

Bảng 2.1. Bảng liên kết


 Các cell quyết định sự lựa chọn BS nào truyền đến vị trí của nó đầu tiên. Tương
ứng các mức công suất khác nhau của kênh truyền xuống. Ngoài ra nó còn tác
động lên S và S’ bởi lẽ sự khác nhau giữa trạng thái điểm đầu và điểm cuối trong
thuật toán chuyển giao mềm
 Sự khác nhau của thuật toán chuyển giao mềm và mào đầu dẫn đường dẫn đến sự
khác nhau giữa S và S’.
 Sự khác nhau giữa điều khiển trạng thái công suất dẫn đến sự khác nhau giữa P s1
và Ps1_SHO.
 Sự khác nhau giữa kế hoạch phân chia công suất dẫn đường tạo nên sự khác nhau
về quan hệ giữa Ps1_SHO và Psi_SHO.
 Sự khác nhau giữa loại hình dịch vụ tương ứng sự khác nhau quá trình thực hiện
Eb
điều biến và kết quả trong những phần sau, sự tác động của các vấn đề khác
I0
nhau lên giới hạn dung lượng đường lên và kết quả của chuyển giao mềm sẽ được
nghiên cứu chi tiết hơn.

Thực hiện:Nhóm sinh viên TTDĐ-k46 25 GV hướng dẫn: T.S Trịnh Quang Khải
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC:SOFT HANDOVER FOR 3G WCDMA NET WORKS

2.4.3. Lựa chọn và kế hoạch lựa chọn sắp xếp lại cell (cell selection/reselection schemes).
2.4.3.1. giới thiệu.
Cell được lựa chọn và lựa chọn lại là 2 chức năng cơ bản của mạng di động [ETSI TS 125
214]. Lựa chọn cell là trách nhiệm cho việc tìm kiếm 1 cell của mobile tới vị trí của nó: lựa
Eb
chọn được thực hiện đựa trên cường độ thu được của đường xuống trên kênh dẫn đường
I0
thông thường (CPICH). Lựa chọn lại cell là trách nhiệm đảm bảo chất lượng luôn luôn được
giữ như mong muốn ở vị trí mobile trong cell với chất lượng đủ tốt. Sự giám sát bên cạnh
thông tin của cell, các mobiles cần lựa chọn lại các trạm gốc từ vị trí đó khi chất lượng của
dòng dịch vụ từ trạm gốc đó xấu đi hoặc khi mạng đó đạt được sự cân bằng giữa các cell. Thủ
tục dẫn đường trong thực tế là quá trình lựa chọn cell được thực hiện đi thực hiện lại giống
nhau. Nó được gọi là “Weak” các mobiles gần ranh giới của cell cần lựa chọn lại để có thể đạt
đựơc chất lượng truyền dẫn thông tin cao hơn với các trạm gốc (chuyển giao cứng), hay có 2
hoặc nhiều lựa chọn các trạm gốc để liên lạc (truyền thông) vẫn diễn ra đồng thời ( chuyển
giao mềm) để duy trì chất lượng như yêu cầu (QoS).
Hệ thống CDMA là hệ thống có sự giới hạn can nhiễu hệ thống. Trong các hệ thống này,
việc lựa chọn/lựa chọn lại các cell và điều khiển chuyển giao không chỉ có trách nhiệm đảm
bảo cho chất lượng (QoS) của từng user mobile riêng rẽ: họ cũng có thể mang lại lợi ích cho
toàn bộ hệ thống làm giảm can nhiễu xuống nhỏ nhất bằng việc chọn trạm gốc có chất lượng
tốt hơn. Ở hầu hết các phần trước của tài liệu, việc lựa chọn/lựa chọn lại và điều khiển chuyển
giao được nghiên cứu tách biệt. Việc lựa chọn cell sẽ được phân tích chính trong hệ thống cùng
với các cấu trúc thứ bậc cell [YN95] [AK99] và hầu hết các nghiên cứu chuyển giao mềm đơn
giản là kế hoạch lựa chọn cell ban đầu với khoảng cách từ xa trạm gốc được thực hiện dựa trên
quá trình [VVGZ94] [LS98]. Trong tài liệu này, lợi ích của chuyển giao mềm trên đường
xuống được nghiên cứu theo 3 cách chọn cell (CS:cell selection) khác nhau: chọn lựa cell từ
xa, chọn lựa cell hoàn hảo và chọn lựa cell bình thường.
2.4.3.2. Nguồn gốc cơ bản của việc lựa chọn cell khác nhau.
Xem xét một điện thoại di động nằm gần ranh giới tế bào như được hiển thị trong Hình 2.9.
Eb
Ep1, Ep2, Ep3 và Ep4 thể hiện việc thu được tỷ số dẫn đường từ bốn BSs xung quanh: BS 1,
I0
BS2, BS3 và BS4 tương ứng. Giả sử rằng tất cả các kênh dẫn đường được truyền xuống có cùng
một số lượng công suất, Epi có thể được diễn tả như sau:
Vi
Ppilot ri -a 10 10
E pi = Vi Vj (9)
PTi (1 - a)ri -a 10 10
+ �PTj rj-a 10 10

- PTi là tổng số công suất truyền của BSi;


- Ppilot là công suất truyền dẫn của kênh dẫn đường trên đường truyền
xuống;
- a là một yếu tố trực giao của đường xuống;
- j là chỉ mục của BSs xung quanh BSi.

Thực hiện:Nhóm sinh viên TTDĐ-k46 26 GV hướng dẫn: T.S Trịnh Quang Khải
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC:SOFT HANDOVER FOR 3G WCDMA NET WORKS

Thực hiện:Nhóm sinh viên TTDĐ-k46 27 GV hướng dẫn: T.S Trịnh Quang Khải
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC:SOFT HANDOVER FOR 3G WCDMA NET WORKS

Thực hiện:Nhóm sinh viên TTDĐ-k46 28 GV hướng dẫn: T.S Trịnh Quang
Khải
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC:SOFT HANDOVER FOR 3G WCDMA NET WORKS
Hình 2.9. Cell layout for cell selection
A. Chọn Cell từ xa.
Ở kế hoạch CS từ xa, điện thoại di động luôn luôn chọn BS gần nhất với vị chí của nó.
Nó được hiển thị như Hình 2.9, một kênh dành riêng đường xuống sẽ được thiết lập giữa các
điện thoại di động và BS1.
B. Lựa chọn Cell hoàn hảo
Trong lựa chọn Cell hoàn hảo, điện thoại di động luôn luôn chọn BS tốt nhất với vị trí
Eb
của nó: mà từ đó điện thoại di động có nhận được dẫn đường ổn định. Bởi vì sự che chắn
I0
của BS gần nhất, BS1, nó có thể không phải là BS tốt nhất. Hình 2.10 hiển thị của biểu đồ lựa
chọn cell hoàn hảo.

Hình 2.10. Biểu đồ lựa chọn Cell hoàn hảo

C. Lựa chọn cell thông thường


Nếu điện thoại di động luôn luôn có thể chọn BS tốt nhất với vị trí của nó, các cấp độ can
thiệp nhiễu của hệ thống sẽ được giảm thiểu. Tuy nhiên, trong một tình hình thực tế, các điện
thoại di động có thể không luôn luôn được liên kết với BS tốt nhất bởi vì các tác động của
người sử dụng, những sự chậm trễ trong lựa chọn lại của một cell tốt hơn, hoặc thay đổi hoạt
động trong các kênh truyền tín hiệu. Trong tài liệu này, một ngưỡng CS_th được sử dụng để
bao gồm các loại hình vị trí không hoàn hảo trong các phân tích. Những nguyên tắc cơ bản
Eb
là:các điện thoại di động luôn luôn chọn BS gần nhất với vị trí của nó, trừ khi khác biệt
I0
giữa các BS tốt nhất và BS gần nhất là cao hơn nhiều so với CS_th ngưỡng. Các khoang giả
của các cell lựa chọn có thể được diễn tả như sau:

Hình 2.11 hiển thị biểu đồ của các cell lựa chọn thông thường. Khi ngưỡng CS_th có giá
trị bằng 0, các celllựa chọn bình thường tương ứng với các lựa chọn cell trạng thái hoàn hảo.
Thực hiện:Nhóm sinh viên TTDĐ-k46 29 GV hướng dẫn: T.S Trịnh Quang
Khải
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC:SOFT HANDOVER FOR 3G WCDMA NET WORKS

hình 2.11. Biểu đồ của việc lựa chọn cell bình thường
2.4.3.3. Tác dụng của việc lựa chọn cell khác nhau mà SHO mang lại.
Lựa chọn khác nhau BS với vị trí của nó đã dẫn tới phân bổ công suất khác nhau cho một
người sử dụng tại một địa điểm chính xác nó mang lại 1 QoS đích. Điều này tương ứng sự
khác nhau của Ps1 và Ps1-SHOtrong biểu thức (5). Hơn nữa, lựa chọn các cell cũng có tác động
lên các vị trí của S và S ' trong (5), vì các giai đoạn khởi đầu và chấm dứt các điều kiện của
thuật toán chuyển giao mềm thường khác nhau. Khác nhau về sự lựa chọn dịch vụ BS đầu tiên
có thể dẫn đến các quyết định chuyển giao mềm khác nhau. Tác động của những lựa chọn cell
khác nhau trong chuyển giao mềm sẽ được hiển thị trong phần sau.
Chương III: THUẬT TOÁN VÀ MÔ PHỎNG CHUYỂN GIAO
MỀM

3.1 Kỹ thuật chuyển giao mềm ( giải thuật ).

3.1. 1. Giới thiệu chung.


Chuyển giao mềm đạt được phụ thuộc chặt trẽ trên giải thuật chuyển giao mềm . Đến
nay đúng là có 1 vài giải thuật đã được đề xuất và đánh giá : [ NH98] ; [ASAN – Ko1 ] và
[HLo1].. Trong số các giải thuật thì giải thuật chuyển giao mềm IS- 95 ; giải thuật chuyển
giao mềm UTRA và SSDT là tiêu biểu hơn cả .
- Trong giải thuật của IS- 95 : ( cũng là giải thuật của chuyển giao mềm trong CDMA one )
+ khi thực hiện chuyển giao thì các ngưỡng để thực hiện là 1 giá trị cố định của kênh hoa
tiêu E c / Io đã thu  nó rất dễ dàng để thực hiện nhưngkhó khăn giao tiếp với tải động
thay đổi
+ Dựa trên thuật toán của IS -95 thì CDMA one sửa đổi và 1 số thuật toán đã được đề
nghị cho IS 95 B và CDMA 2000 Với các ngưỡng chuyển giao là động ( ngưỡng tương
đối )
Thực hiện:Nhóm sinh viên TTDĐ-k46 30 GV hướng dẫn: T.S Trịnh Quang
Khải
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC:SOFT HANDOVER FOR 3G WCDMA NET WORKS
- Trong WCDMA thì chương trình phức tạp hơn so với các chương trình đã dung . Trong
Chuơng trình chuyển giao mềm UTRA thông qua bởi UMTS [ETSI TR 125 922] , chuyển
giao đuợc quyết định dựa trên ngưỡng tương đối . Khác so với giải thuật của IS -95 là dựa trên
ngưỡng tuyệt đối ( các giá trị ngưỡng là 1 số cố định )
3.1. 2. Lưu đồ kỹ thuật chuyển giao mềm.
- Chương trình lựa chọn thuật toán cũng giống như mạng tế bào tổ ong , Chuyển giao mềm
cũng được thực hiện dựa trên việc nhận . được tỉ số Ec /Io cuả đường xuống bởi kênh hoa
tiêu (CPICH)
- Các điện thoại di động luôn luôn theo dõi , giám sát các Ec /Io của kênh hoa tiêu lân cận
Bs và báo cáo kết quả cho BS đang phục vụ nó . Sau đó BS đang phục vụ sẽ thông tin cho
RNC ( tương ứng BSC bên GSM) để xem xét xem kích hoạt hay chấm dứt , dựa trên các
kết quả đo . Bởi vì các thuật toán khác nhau có thể kích hoạt và chấm dứt khác nhau , Cùng
1 người sử dụng trong cùng 1 mạng lưới có thể trong cùng 1 trạng thái khác nhau khi thực
hiện thuật toán chuyển giao khác nhau .==> Điều đó có nghĩa là :Những phần mềm chuyển
giao có thể được dung ở các khu vực khác nhau với các phần mềm thuật toán chuyển giao
khác nhau dù trong cùng 1 mạng
- Trong giao trình này , hai thuật toán chuyển giao tiêu biểu đó là IS -95A và UTRA và thấy
được sự khác nhau giữa chúng
A. Thuật toán chuyển giao của IS95 :
- Thuật toán chuyển giao của IS – 95 được mô tả trong hình 2.4 trong phần 2 . 2 .2 . Với kỹ
thuật chuyển giao mềm của IS – 95 thì được thực hiện dựa trên nguỡng tương đối
- T_ADD và T_DROP được xác định trước khi định kích thước mạng
�E � Ppilot Li
E pi = � c � = M
�T _ ADD
�I 0 � (10)
pilot _ BSi PT ( 1 - a ) Li + �PT L j
j

Trong đó :
Pt : là tổng cường độ phát của BS
a : là hệ só trực giao đường xuống
P pilot : là cường độ phát của kênh hoa tiêu
Li : là suy hao truyền tải của kênh hoa tiêu từ Bsi tới thuê bao di động
Với T_ADD là ngưỡng phát hiện kênh hoa tiêu
T_DROP : là ngưỡng giảm kênh hoa tiêu

Thực hiện:Nhóm sinh viên TTDĐ-k46 31 GV hướng dẫn: T.S Trịnh Quang
Khải
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC:SOFT HANDOVER FOR 3G WCDMA NET WORKS

Giải trình thuật toán :


+ Bắt đầu  MS tìm và đo cuờng độ Ec/ Io của các kênh hoa tiêu , Nếu BSi ko thuộc
tập tích cực mà cường độ Epi >T_ADD thì nó chuyển BSi đó vào tập ứng cử  nếu tập tích
cực chưa đầy thì lại tiếp tục chuyển Bsi tới tập tích cực  và thực hiện chuyển giao và MS
kết nối thu phát với Bsi nếu có yêu cầu chuyển giao
+ Nếu BSi thuộc tập tích cực thì MS cũng vẫn sẽ đo cường độ kênh hoa tiêu của Bsi và
nếu thấy Epi <T_DROP thì nó sẽ chuyển Bsi tới tập kế cận (đồng thời kết nối với 1 Bs khác
trong tập tích cực )
Không giống như ở đường lên , sự can thiệp trong đường xuống là có liên quan đến vị
trí của điện thoại di động  vì vậy kênh hoa tiêu Ec/Io của Bsi ko chỉ lien quan tới ri mà còn
liên quan đến góc Te_ta_i Kết quả là ở biên giới các khu vực chuyển giao ko phải là 1 vòng
tròn như đã giả định
B. Thuật toán chuyển giao mềm UTRA.
- Các thuật toán chuyển giao mềm của UTRA ( hay còn gọi là chuyển giao mềm của hệ thống
WCDMA ) đã được giới thiệu và bàn bạc kỹ lưỡng trong chương II . Sau đây là lưu đồ thực
hiện kỹ thuật chuyển giao mềm của WCDMA
- khác với thuật toán của IS- 95 A thì WCDMA sử dụng các ngưỡng tương đối chứ ko phải
các ngưỡng tuyệt đối như trong IS -95
Sau đây là lưu đô thuật toán của WCDMA :

Thực hiện:Nhóm sinh viên TTDĐ-k46 32 GV hướng dẫn: T.S Trịnh Quang
Khải
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC:SOFT HANDOVER FOR 3G WCDMA NET WORKS

* Khi Epi là cường độ tín hiệu nhận được Ec/Io của CPICH từ Bsi ; Ep_best là Ec /Io
của kênh hoa tiêu tổt nhật hiện tại trong tập tích cực ; Ep_worst là Ec /Io của kênh hoa tiêu
sấu nhất hiện tại trong tập tích cực
Khi này ta sẽ có
Th_add = AS_th_As_th_Hyst
Th_drop – As_th + As_th_hyst
Th_Rep = As _Rep_Hyst
Những khái niệm trên đã đuợc chỉ rõ ở chương II.
3.2 MÔ PHỎNG

Thực hiện:Nhóm sinh viên TTDĐ-k46 33 GV hướng dẫn: T.S Trịnh Quang
Khải
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC:SOFT HANDOVER FOR 3G WCDMA NET WORKS
KẾT LUẬN
Sau thời gian tự tìm tòi, nghiên cứu tài liệu và được sự hướng dẫn của Thầy Trịnh
Quang Khải và sự giúp đỡ của các Thầy, Cô giáo trong bộ môn “Kỹ thuật viễn thông”.Chúng
em đã hoàn thành đề tài NCKH sinh viên “Chuyển giao mềm trong mạng WCDMA”.Trong đề
tài này chúng em đã nghiên cứu những vấn đề sau:
 Tổng quan về mạng thế hệ thứ ba (3G) và các thế hệ tiếp theo (B3G),Các đặc
tính của WCDMA, Các cách thức quản lí tài nguyên vô tuyến trong WCDMA.
 Tổng quan về chuyển giao trong hệ thống thông tin di động.Nghiên cứu chi tiết
về nguyên lý,thuật toán và tính năng của chuyển giao mềm trong WCDMA. Từ
đó rút ra được những lợi ích của chuyển giao mềm đồng thời vận dụng chuyển
giao mềm trong việc chọn lựa cell.
 Thuật toán và lưu đồ thuật toán của chuyển giao mềm và mô phỏng.
Qua việc nghiên cứu các vấn đề trên chúng em thấy cùng với điều khiển công suất, điều
khiển đầu vào, điều khiển tải thì chuyển giao là rất cần thiết để duy trì dịch vụ liên tục,không
gây khó chịu cho người sử dụng, và có thể áp dụng chuyển giao vào trong cùng trường hợp cụ
thể. Ví dụ như loại chuyển giao nào được sử dụng trong hệ thống nào, và sử dụng như thế nào.
Do kiến thức và thời gian hạn hẹp nên chúng em chỉ nghiên cứu được những vấn đề
chung nhất của chuyển giao như trên, còn nhiều vấn đề sâu hơn như sự kết hợp chuyển giao
và điều khiển công suất,điều khiển đầu vào hoặc điều khiển tải như thê nào?chúng em chưa
nghiên cứu được.Nhưng đây sẽ là tiền đề để chủng em nghiên cứu các vấn đề đó trong quá
trình học tập, nghiên cứu và thực tiễn sau này.
Cuối cùng một lần nữa chúng em xin chân thành cảm ơn Thầy Khải và các Thầy, Cô
trong bộ môn đã tận tình hướng dẫn và chỉ bảo chúng em hoàn thành đề tài này.
Nhóm TTDD-K46

Thực hiện:Nhóm sinh viên TTDĐ-k46 34 GV hướng dẫn: T.S Trịnh Quang
Khải

You might also like