You are on page 1of 22

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.

HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU
BỘ MÔN KỸ THUẬT VẬT LIỆU POLYME

Môn: TÍNH CHẤT CỦA POLYMER


BÀI THU HOẠCH BUỔI THAM QUAN MÁY ĐO VÀ
THÍ NGHIỆM

GVHD: TS. LA THỊ THÁI HÀ


Nhóm 9:
Hoàng Tuyết Nhung 1412739
Lê Thị Hiệp

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 3/5/2017


MỤC LỤC
PHẦN 1 : CÁC LOẠI MÁY ĐO VÀ PHÂN TÍCH POLYMER.

1.
1. Máy DSC, TGA.

- Thiết bị điều khiển và máy đo có thể dùng cho 4 phương pháp: DSC, TGA,
DMTA, PIN. Tùy vào phương pháp mà ta có các loại dây nối khác nhau, nối
hệ thống đo với thiết bị điều khiển này.

- Máy đo DSC.
- Máy đo TGA.

- Chảo nhôm: dùng để đựng mẫu đo, chỉ sử dụng 1 lần.


- Hệ thống khí làm mát

- Hệ thống khí ni tơ: tạo môi trường đo và bảo vệ thiết bị.

2. Máy DMTA.
- Máy đo DMTA

- Các loại giá đỡ mẫu

3. Máy
4. Máy đo thời gian gel
- Nguyên lý đo: cho mẫu vào ống nghiệm, phía trên có gắn trục, phí dưới có lồ xo.
Trục sẽ di chuyển lên xuống, đến khi gel thì kéo cả ống nghiệm lên.
 Từ đó ta xác định được thời gian gel, hiển thị bên dưới.
5. Máy đo chỉ số chảy MFI.
- Dùng để kiểm tra độ chảy của polymer.
- Cách đo: ta sẽ đo tỷ trọng mẫu, nhập vào máy. Cho 1g/10 phút, và quan sát
xem mẫu chảy như thế nào, nhanh hay chậm. Từ đó xác định độ chảy của mẫu.

6. Máy đo GPC.

Ứng dụng:
- Xác định khối lượng phân tử.
- Đánh giá độ đa phân tán.
7. Máy đo điện tích bề mặt và mật độ lỗ xốp.

- Phân tích diện tích bề mặt theo các phương pháp đơn điểm BET, đa điểm BET,
Langmuir.
- Phân tích kích thước lỗ xốp (tổng thể tích, bán kính lỗ trung bình, bề dày lỗ xốp
trung bình) tùy theo phương pháp đo và yêu cầu của người đo.

8. Máy phân tích IR.


- Đo phổ hấp thụ, truyền qua, phản xạ của các mẫu dạng rắn, lỏng, màng
mỏng trong vùng hồng ngoại gần (NIR) và trong vùng hồng ngoại trung bình
(MIR).

9. Máy đo sức căng bề mặt chất lỏng.


- Cách đo: nhỏ giọt lên tấm đo, giọt sẽ tràn từ từ ra. Nhờ đó, ta biết được khả
năng dàn trải và sức căng của chất lỏng.
- Thường được dùng để đo tính chất của sơn,…

10. Máy phân tích kích thước hạt.

- Phân tích polymer được tổng hợp từ hệ nhủ, huyền phù. Đo trực tiếp trong
dung dịch.
- Đo kích cỡ hạt: ≥ 5nm.
- Phân tích khả năng phân bố hạt, nếu mẫu rắn thì ophair hòa tan dung môi trước
khi đo.
- Kết qủa phân tích: cho phổ như GPC.

11. Máy đo độ cứng.


- Đo độ cứng Vicker, Brinell và Rockwell của vật liệu.
- Thường dùng để đo độ cứng: ceramic, Polymer, kim loại,…

12. Máy đo độ nhớt.


- Dùng để đo độ nhớt chất lỏng : làm sơn, dung môi, dung dịch.
- Có những đĩa khác nhau, gắn vào trong máy -> ngâm vào dung dịch nhớt
muốn đo, quan sát máy đo được bao nhiêu vòng/ phút.
13. Kính hiển vi điện tử truyền qua (TEM).
- Phóng đại hình ảnh cấu trúc của vật liệu.
- Xác định hình dạng, kích thước của vật liệu.
- Xác định khả năng chèn tách, phân tán của hỗn hợp.
- Các tia electron đi xuyên qua mẫu, qua thấu kính sau đó cho hình ảnh phổ và quan
sat.

14. Máy đo cơ lý.


- Dùng để đo độ bền : kéo, nén , uốn.
- Sử dụng đầu thủy lực để cung cấp lực trong khi đo, có thể lên đến 100 kN.
- Sử dụng để đo: composite, vật khối lượng lớn.

15. Máy thử độ lão hóa Q-SUN.

- Máy gia tốc lão hóa bức xạ, nhiệt độ, độ ẩm: sau khi lưu mẫu 1 thời gian trong
máy, ta lấy mẫu ra đo cơ lý. Tùy ý muốn kiểm tra mà xem xét.
- Dùng để đo : màng mỏng, sơn.

16. Tủ phun sương muối

- Mẫu được treo trong buồng phun sương, sau 1 thời gian lưu mẫu trong buồng này
thì ta lấy mẫu ra và đo lại các tính chất cơ lý hóa của mẫu. Và đánh giá khả năng
chịu môi trường của vật liệu.

- Hệ thống phun sương, khí vào buồng giữ mẫu.

17. Máy ép đùn.


- Máy ép đùn và sản phẩm ép đùn ( hạt ).
- Dùng để nhựa hóa. Tạo nhựa dạng sợi, hạt, màng.
- Máy tham như trong hình có 2 phễu nạp : để cho các hóa chất vào đúng giai đoạn
cần thiết (nhựa, độn : phễu trước và hóa dẻo, phụ gia,.. : phễu sau), tránh thời gian
lưu lâu làm thay đổi tính chất của các chất.
18. Máy đo khả năng cháy của vật liệu (OIR).
19. Máy đo độ dãn nhiệt
- Máy dùng để xác định độ dãn nở nhiệt của vật liệu polymer.

20. Các thiêt bị đo trong hệ màng, sơn.


- Thiết bị đo độ bám: rạch 1 đường trước – phủi bụi – rạch đường ngang và dán
băng dính trrong 90 giây – kéo băng dính ra – đếm số lượng sơn bị tróc ra.
- Thiết bị đo thời gian khô của sơn.

21. Máy đo độ bền uốn – bền kéo.

You might also like