You are on page 1of 24

1 Tài liệu thí nghiệm Mạch điện tử II

Mục lục.

1. Bài thí nghiệm số 1. Phân tích đáp ứng tần số mạch khuếch đại dùng BJT............2
2. Bài thí nghiệm số 2. Phân tích đáp ứng tần số mạch khuếch đại dùng FET............4
3. Bài thí nghiệm số 3. Phân tích mạch khuếch đại công suất đối xứng bổ phụ dùng BJT 6
4. Bài thí nghiệm số 4. Phân tích mạch khuếch đại hồi tiếp.......................................9
5. Bài thí nghiệm số 5. Mạch dao động....................................................................11
6. Bài thí nghiệm số 6. Ứng dụng OPAMP trong mạch ADC, DAC........................13
7. Bài thí nghiệm số 7. Thiết kế mạch lọc tích cực...................................................16
8. Bài thí nghiệm số 8. Báo cáo Project...................................................................20

1
2 Tài liệu thí nghiệm Mạch điện tử II

Bài thí nghiệm số 01


Phân tích đáp ứng tần số mạch khuếch đại dùng bjt
1. Mục đích.
- Khảo sát đáp ứng tần số và băng thông của mạch khuếch đại BJT khi tần số
thay đổi.
2. Chuẩn bị thí nghiệm.
2.1 Đáp ứng tần số thấp.
- Cho mạch khuếch đại E chung như hình 1.1.
2 2

R 2 R 1
100k 1 .5 k
1 1 C o
1 2
22u
Q 1
C i V2
1 2 10Vdc
22u
Q 2SC 1815 2

R 5
2 2 2
1k
V4
0 .1 V a c R 3 R 4 C e 1
0Vdc 68k 470 22u
1
1 1

0 0 0 0 0 0

Hình 1.1 Mạch khuếch đại E chung.


- Mô phỏng mạch CE, với tín hiệu vào có biên độ 0.1V, tần số f=1Khz. Xác định
độ lợi áp của mạch.
- Sử dụng chức năng AC sweep trong PSPICE tìm tần số cắt dưới với các trường
hợp Ci và Co thay đổi đồng thời theo các giá trị: 1nF, 0.1uF, 4.7uF, 22uF,
100uF.
2.2 Đáp ứng tần số cao.
- Cho mạch khuếch đại E chung với các tụ được thêm vào Ccb, Cce, Cbe.

2
3 Tài liệu thí nghiệm Mạch điện tử II

2 2

R 2 R 1
100k 1 .5 k
1 1
C o
1 2
C cb
22u
1 2
V2
Q 1
C i 10Vdc
1 2 2
22u
Q 2SC 1815 C ce

C be 1
1 2 2

R 5
2 2 2
1k
V4
0 .1 V a c R 3 R 4 C e 1
0Vdc 68k 470 22u
1
1 1

0 0 0 0 0 0

Hình 1.2 Mạch khuếch đại E chung với các tụ ký sinh


- Các tụ Cce, Cbe, Ccb được thay đổi đồng thời theo các giá trị: 470p, 4.7n, 47n.
Xác định tần số cắt trên của mạch trong các trường hợp trên.
3. Thí nghiệm.
3.1 Đáp ứng tần số thấp.
- Ráp mạch khuếch đại E chung như hình 1.1. Cấp tín hiệu hình sin với biên độ
0.1V, tần số 1Khz vào ngõ vào. Dùng dao động ký đo tín hiệu ngõ vào, tín hiệu
ngõ ra. Xác định độ lợi áp của mạch.
- Thay đổi đồng thời, cùng giá trị các tụ Ci, Co lần lượt theo các giá trị: 1nF,
0.1uF, 4.7uF, 22uF, 100uF. Tìm tần số cắt dưới (tại điện áp ngõ ra bằng 0.707
biên độ ban đầu) trong mỗi trường hợp của tụ. Nhận xét sự ảnh hưởng của các
tụ Ci, Co đến đáp ứng tần số của mạch.
3.2 Đáp ứng tần số cao.
- Ráp mạch khuếch đại E chung như hình 1.2. Các tụ Ccb, Cce, Cbe có giá trị thay
đổi đồng thời trong mỗi trường hợp khảo sát.
- Cấp tín hiệu hình sin với biên độ 0.1V, tần số 1Khz vào ngõ vào. Ghi nhận điện
áp ngõ ra.
- Tại mỗi trường hợp của 3 tụ đồng thời bằng các giá trị lần lượt 470p, 4.7n, 47n,
tăng dần giá trị tần số bắt đầu từ 1Khz cho đến khi tìm được tần số cắt trên của
mạch. Ghi nhận tần số cắt trên tương ứng với mỗi giá trị của tụ. Nhận xét sự
ảnh hưởng của các tụ Ccb, Cce, Cbe đến đáp ứng tần số của mạch.
4. Câu hỏi ôn tập.
4.1 So sánh tần số cắt dưới mạch hình 1.1 trong các trường hợp tính toán lý thuyết,
mô phỏng, thực nghiệm.
4.2 So sánh tần số cắt trên mạch hình 1.2 trong các trường hợp tính toán lý thuyết,
mô phỏng, thực nghiệm.

3
4 Tài liệu thí nghiệm Mạch điện tử II

Bài thí nghiệm số 02


Phân tích đáp ứng tần số mạch khuếch đại dùng FET.
1. Mục đích.
- Khảo sát đáp ứng tần số và băng thông của mạch khuếch đại FET khi tần số
thay đổi.
2. Chuẩn bị thí nghiệm.
2.1 Đáp ứng tần số thấp.
- Cho mạch khuếch đại S chung như hình 2.1.

V1
12Vdc

1
0 R D
2 .7 k C o
2 1 2
C i J1
2 1
2
J2SK300
R L
V3 2
VO FF = 0 1k
2 1
V A M P L = 0 .1 V C s 1
F R EQ = 1Khz R 3 R S
1
100K 470
1 2

0 0 0 0 0

Hình 2.1 Mạch khuếch đại S chung.


- Mô phỏng mạch CS, với tín hiệu vào có biên độ 0.1V. Sử dụng chức năng AC
sweep trong PSPICE tìm tần số cắt dưới với các trường hợp Ci và Co thay đổi
đồng thời theo các giá trị: 1nF, 10nF, 100nF, 1uF. Nhận xét sự ảnh hưởng của
các tụ Ci, Co đến đáp ứng tần số của mạch.
- Với các tụ Ci = Co = 100nF, thay đổi tụ Ce theo các giá trị 10nF, 100nF, 1uF,
10uF, tìm tần số cắt dưới của mạch. Nhận xét sự ảnh hưởng của tụ Ce với đáp
ứng tần số của mạch.
2.2 Đáp ứng tần số cao.
- Cho mạch khuếch đại S chung với các tụ được thêm vào Ccb, Cce, Cbe.

4
5 Tài liệu thí nghiệm Mạch điện tử II

V1
12Vdc

1
0 R 1

C dg 1 .5 K C 1
1 2 2 1 2
C 3 100n 100u
J1 2
2 1
C ds
100u J2SK300
C gs 1 100n
1 2
100n 2

R 5
V6 2
1Vac 1k
2 1
C 2 1
0Vdc
R 3 R 2 22u
1
100K 560
1 2

0 0 0 0 0

Hình 2.2 Mạch khuếch đại S chung với các tụ ký sinh.


- Các tụ Cdg, Cgs, Cds được thay đổi đồng thời theo các giá trị: 4.7nF, 47nF,
470nF. Dùng PSPICE mô phỏng, xác định tần số cắt trên của mạch trong các
trường hợp trên.
3. Thí nghiệm.
3.1 Đáp ứng tần số thấp.
- Ráp mạch khuếch đại E chung như hình 1.1. Cấp tín hiệu hình sin với biên độ
0.1V, tần số 1Khz vào ngõ vào. Dùng dao động ký đo tín hiệu ngõ vào, tín hiệu
ngõ ra. Xác định độ lợi áp của mạch.
- Thay đổi đồng thời, cùng giá trị các tụ Ci, Co lần lượt theo các giá trị: 1nF,
0.1uF, 4.7uF, 22uF, 100uF. Tìm tần số cắt dưới (tại điện áp ngõ ra bằng 0.707
biên độ ban đầu) trong mỗi trường hợp của tụ.
3.2 Đáp ứng tần số cao.
- Ráp mạch khuếch đại E chung như hình 2.2. Loại bỏ các tụ Cdg, Cgs, Cds. Cấp
tín hiệu hình sin với biên độ 0.1V, tần số 1Khz vào ngõ vào. Ghi nhận điện áp
ngõ ra. Xác định độ lợi áp của mạch.
- Thêm các tụ Cdg, Cgs, Cds. Trong mỗi trường hợp khảo sát được thay đổi đồng
thời theo các giá trị: 4.7nF, 47nF, 470nF.
- Tại mỗi trường hợp của 3 tụ đồng thời bằng các giá trị lần lượt 4.7nF, 47nF,
470nF, tăng dần giá trị tần số tín hiệu vào cho đến khi tìm được tần số cắt trên
của mạch. Ghi nhận tần số cắt trên tương ứng với mỗi giá trị của tụ. Nhận xét
đáp ứng tần số của mạch với sự thay đổi của các tụ Cdg, Cgs, Cds.
4. Câu hỏi ôn tập.
4.1 So sánh tần số cắt dưới mạch hình 2.1 trong các trường hợp tính toán lý thuyết,
mô phỏng, thực nghiệm.
4.2 So sánh tần số cắt trên mạch hình 2.2 trong các trường hợp tính toán lý thuyết,
mô phỏng, thực nghiệm

5
6 Tài liệu thí nghiệm Mạch điện tử II

Bài thí nghiệm số 03.


Phân tích mạch khuếch đại công suất đối xứng bổ phụ.
1. Mục đích.
- Phân tích đặc tính của một mạch khuếch đại push pull.
- Thiết kế và thực nghiệm mạch khuếch đại đối xứng bổ phụ với các diode bù.
2. Chuẩn bị thí nghiệm.
- Thiết kế mạch khuếch đại công suất đối xứng bổ phụ như hình với công suất ngõ ra trên tải là
5W, RL = 10Ω, tần số 1Khz.
- Dùng PSPICE mô phỏng kết quả đã thiết kế.
2

R 1 V4
+12Vdc
1 Q 1
C 2
1 2
10uF
Q 2SC 2383
2 2

R 2 R 5

1 1

2 2 2 0
V6
VO FF = 0 R 3 R 6 R L
VAMPL =
F R EQ = 1Khz 10
1 1 1 V5
C 3 Q 2 +12Vdc
1 2
Q 2SA1013
0 10uF 0
2

R 4

Hình 3.1 Mạch khuếch đại công suất bổ phụ.


3. Thí nghiệm.
3.1. Mạch khuếch đại công suất đối xứng bổ phụ phân cực bằng mạch phân áp.
3.1.1.Phân cực DC.

6
7 Tài liệu thí nghiệm Mạch điện tử II

R 1 V4
+12Vdc
2k2
1 Q 1
C 2
1 2
10uF
Q 2SC 2383
2 2

R 2 R 5
1k 4 .7
1 1

2 2 2 0
V6
VO FF = 0 R 3 R 6 R L
VAMPL =
FR EQ = 1Khz 1k 4 .7 10
1 1 1 V5
C 3 Q 2 +12Vdc
1 2
Q 2SA1013
0 10uF 0
2

R 4
2k2
1

Hình 3.2 Mạch phân cực đối xứng bổ phụ.


- Đo DC các thông số: VR1,2,3,4,L, VBEQ1,2, VCEQ1,2,
3.1.2.Đặc tính công suất AC.
- Cấp nguồn tín hiệu Vs với biên độ 4.5Vpp, f=1Khz. Dùng máy dao động ký đo và vẽ dạng
sóng vào ra của mạch. Quan sát, nhận xét dạng sóng ngõ ra của mạch. Giải thích.
- Xác định công suất ngõ ra của mạch. Tính hệ số công suất của mạch.
3.2. Mạch khuếch đại công suất đối xứng bổ phụ sử dụng diode phân cực.
3.2.1.Phân cực DC.
2

R 1
2 .2 k
C 2 1 V1
1 2 Q 1 12V
10u
Q 2SC 2383
2
D 1
R 3
D 1N 4148
4 .7
1

V3 2 2
VO FF = 0 0
V A M P L = 0 .1 V R 4 R L
F R EQ = 1Khz D 2
4 .7 10
D 1 N 4 1 41 8 1
0 C 3 Q 2 V2
1 2
Q 2SA1013 0
10u
2 12Vdc

R 2
2 .2 k
1

Hình 3.3 Phân cực mạch khuếch đại công suất lớp AB với các diode ổn định phân cực.

7
8 Tài liệu thí nghiệm Mạch điện tử II

- Đo DC các thông số: VR1,2,3,4,L, VBEQ1,2, VCEQ1,2, VD1,2.


3.2.2.Đặc tính công suất AC.
- Cấp nguồn tín hiệu Vs với biên độ 3.6Vpp, f=1Khz. Dùng máy dao động ký đo và vẽ dạng
sóng vào ra của mạch. Quan sát, nhận xét dạng sóng ngõ ra của mạch. Giải thích.
- Xác định công suất ngõ ra của mạch. Tính hệ số công suất của mạch. So sánh với trường hợp
ở phần 3.1.2.
3.3. Thiết kế mạch khuếch đại công suất đối xứng bổ phụ.
- Ráp mạch khuếch đại công suất đối xứng bổ phụ đã thiết kế trong phần chuẩn bị thí nghiệm.
- Đo các thành phần DC của mạch: VRb,R,3,4,L, VBEQ1,2, VCEQ1,2. So sánh với mô phỏng.
- Cấp một nguồn tín hiệu AC có biên độ 1Vpp, tần số 1Khz.
- Sử dụng 10 giá trị điện trở từ 1Ω đến 20Ω đóng vai trò tải ngõ ra. Dùng máy dao động ký đo
tín hiệu ngõ ra, ghi nhận biên độ đỉnh của ngõ ra tại các giá trị điện trở. Tại giá trị điện trở có
biên độ ngõ ra lớn nhất đó chính là tải tối ưu cho mạch.
- Tại mỗi giá trị điện trở, tính công suất ngõ vào, công suất ngõ ra và hệ số công suất.
4. Câu hỏi ôn tập.
4.1. So sánh hiệu suất thực nghiệm và hiệu suất dựa trên cơ sở lý thuyết của mạch khuếch đại công
suất đối xứng bổ phụ.

8
9 Tài liệu thí nghiệm Mạch điện tử II

Bài thí nghiệm số 04


Phân tích mạch khuếch đại hồi tiếp.
1. Mục đích.
- Khảo sát ảnh hưởng về độ lợi, băng thông, trở kháng ngõ vào, trở kháng ngõ ra của các mạch
khuếch đại hồi tiếp.
2. Chuẩn bị thí nghiệm.
- Tính toán, thiết kế mạch khuếch đại hồi tiếp song song như hình 4.1, với Vce=6v, Ic=1mA,
Rf+R1=100KΩ. Dùng PSPICE mô phỏng xác định độ lợi, băng thông, trở kháng ngõ vào,
ngõ ra của mạch.
- Dùng PSPICE mô phỏng mạch khuếch đại hồi tiếp điện áp nối tiếp như hình 4.2.
3. Thí nghiệm.
3.1 Mạch khuếch đại hồi tiếp điện áp song song.

Hình 4.1 Mạch khuếch đại hồi tiếp điện áp song song.
- Ráp mạch như hình 4.1, với thông số đã thiết kế. Cấp tín hiệu hình sin có biên độ 1Vpp, tần
số 1Khz vào ngõ vào Vs. Đo tín hiệu ngõ ra, xác định độ lợi áp của mạch. So sánh giá trị đo
được với lý thuyết và mô phỏng. Giải thích.
- Điều chỉnh tần số tín hiệu ngõ vào để xác định băng thông của mạch.
- Đo trở kháng ngõ vào và ngõ ra của mạch.
- So sánh các giá trị đo được với giá trị lý thuyết và mô phỏng. Giải thích.
3.2 Mạch khuếch đại điện áp nối tiếp.

9
10 Tài liệu thí nghiệm Mạch điện tử II

Hình 4.2 Mạch khuếch đại điện áp nối tiếp.


- Ráp mạch như hình 4.2, với phần hồi tiếp để hở.
- Cấp tín hiệu hình sin biên độ 1Vpp, tần số 1Khz vào ngõ vào Vs. Dùng dao động ký đo và vẽ
dạng sóng tín hiệu ngõ ra tại các tần khuếch đại. Xác định độ lợi áp tại mỗi tầng.
- Thay đổi tần số ngõ vào xác định băng thông của mạch.
- Kết nối thành phần hồi tiếp vào mạch. Lặp lại các bước trên.
- So sánh các thông số trong 2 trường hợp và giải thích.
4. Câu hỏi ôn tập.
4.1 So sánh sự khác nhau của ảnh hưởng của thành phần hồi tiếp song song và nối tiếp lên mạch
khuếch đại.
4.2 Nêu đặc điểm chính của các dạng mạch khuếch đại hồi tiếp.
4.3 Giải thích tại sao và khi nào mạch khuếch đại hồi tiếp sẽ tạo thành mạch dao động.
4.4 Nêu những ứng dụng của mạch khuếch đại hồi tiếp âm và hồi tiếp dương.

10
11 Tài liệu thí nghiệm Mạch điện tử II

Bài thí nghiệm số 05


Mạch dao động.
1. Mục đích.
- Khảo sát các mạch dao động cầu Wien, dịch pha và mạch dao động dùng IC.
2. Chuẩn bị thí nghiệm.
- Dùng PSPICE mô phỏng mạch dao động như hình 5.1. Xác định thời điểm bắt đầu dao động
của mạch.
- Dùng PSPICE mô phỏng mạch dao động như hình 5.2. Xác định các thành phần tần số, biên
độ của mạch.
3. Thí nghiệm.
3.1 Mạch dao động dịch pha:

Hình 5.1 Mạch dao động dịch pha.


- Ráp mạch hình 5.1 với C=10nF.
- Dùng dao động ký đo tín hiệu ngõ ra. Xác định chu kỳ và tần số của mạch.
- Kiểm chứng công thức tính tần số:

- Thay đổi tụ C=1nF. Lặp lại các bước mô phỏng trên.


- So sánh kết quả của 2 trường hợp. Giải thích.
3.2 Mạch dao động cầu Wien.

11
12 Tài liệu thí nghiệm Mạch điện tử II

Hình 5.2 Mạch dao động cầu Wien.


- Ráp mạch như hình 5.2.
- Dùng dao động ký đo dạng sóng tại ngõ ra. Điều chỉnh biến trở để biên độ điện áp ngõ ra lớn
nhất không bị méo dạng.
- Xác định biên độ, chu kỳ, tần số của mạch.
- Dựa vào lý thuyết, kiểm chứng tần số của mạch theo công thức:

3.3 Mạch dao động đơn ổn.


+5V
HI

10K 470
10uF 10K
C
C1815 C1815

S W IT C H 10K

Hình 5.3 Mạch dao động đơn ổn.


- Mắc mạch như hình 5.3.
- Tác động nút nhấn SWITCH.
- Dùng máy phát sóng đo và vẽ dạng sóng tại điểm C.
- Ghi nhận tần số và biên độ của mạch dao động.
- Giải thích hoạt động của mạch.
3.4 Mạch dao động 2 trạng thái bền.

12
13 Tài liệu thí nghiệm Mạch điện tử II

+12V

HI
1k 1k
10uF 10uF

C2 5k6 5k6 C1
C 1815 C1815

D 7 D 8
LED LE D

S W IT C H
100

Hình 5.4 Mạch dao động 2 trạng thái bền.


- Mắc mạch như hình 6.5.
- Tác động nút nhấn SWITCH.
- Quan sát trạng thái các led.
- Dùng máy phát sóng đo và vẽ dạng sóng tại điểm C1 và C2.
- Ghi nhận tần số và biên độ của mạch dao động.
- Giải thích hoạt động của mạch.
3.5 Mạch dao động đa hài.
+5V
H I

270 47K 47K 270

C2 C1
10uF 10uF
C1815 C 1815

LE D LE D

0 0
Hình 5.5 Mạch dao động đa hài.
- Mắc mạch như hình 6.6.
- Tác động nút nhấn SWITCH.
- Quan sát trạng thái các led.
- Dùng máy phát sóng đo và vẽ dạng sóng tại điểm C1 và C2.
- Ghi nhận tần số và biên độ của mạch dao động.

13
14 Tài liệu thí nghiệm Mạch điện tử II

- Giải thích hoạt động của mạch.


4. Câu hỏi ôn tập.
4.1 Nêu ảnh hưởng của giá trị các linh kiện trên tần số mạch dao động.
4.2 Nêu các ứng dụng của các mạch dao động.
4.3 Tìm hiểu các dạng mạch dao động tương ứng sử dụng các dạng linh kiện khác: opamp, IC555.

Bài thí nghiệm số 06


Ứng dụng Opamp trong mạch ADC, DAC.
1. Mục đích:
- Thiết kế và xây dựng bộ chuyển đổi tín hiệu tương tự sang tín hiệu số (Analog
to Digital Converter_ADC) sử dụng Opamp và mạng điện trở.
- Thiết kế và xây dựng bộ chuyển đổi tín hiệu tương tự sang tín hiệu số (Analog
to Digital Converter_ADC) sử dụng Opamp và mạng điện trở.
2. Chuẩn bị thí nghiệm.
2.1 Mạch ADC.
- Tra datasheet IC 74148, ghi nhận sơ đồ chân, bảng trạng thái của IC.
- Cho bộ chuyển đổi ADC 2bit đơn giản như sau:

14
15 Tài liệu thí nghiệm Mạch điện tử II

V1
+5Vdc
2 1 1 1 1

R 1 R 5 R 7 R 9 R 11
1k 0 1k 1k 1k 1k
1 U 1 2 2 2 2
3
+
6
O U T V04
2
-
2
AD 741
R 2
1k
1 U 2
3
+
R 15
6
10K O U T V03
2
-
Vin 2
AD 741
R 3
1k
1 U 3
3
0 +
6
O U T V02
2
-
2
AD 741
R 4
1k
1 U 4
3
+
6
O U T
1
V01 1 1 1
2
- R 6 R 8 R 10 R 12
2
AD 741
R 13 1k 1k 1k 1k
2 2 2 2
1k
1 D 1 D 2 D 3 D 4
LED LED LED LED
0

0 0 0 0

Hình 6.1 Bộ chuyển đổi ADC 2bit.


- Hãy tính giá trị của Vin để các ngõ ra Vo1, Vo2, Vo3, Vo4 lên mức cao. Ghi nhận
các giá trị Vin đó.
- Xác định độ phân giải của bộ ADC trên.
- Lập biểu đồ hình thang mô tả bộ chuyển đổi ADC.
2.2 Mạch DAC.
- Sử dụng định lý Thevenin tìm RT và VT mạch sau:

15
16 Tài liệu thí nghiệm Mạch điện tử II

Hình 6.2 Mạng điện trở và định lý Thevenin.


- Khi các mức điện áp từ V0 đến V2 có các mức điện áp 0 hoặc 5V, mức điện áp
VT thay đổi mức nhỏ nhất là bao nhiêu khi các điện áp V1->2 tăng 1 theo nhị
phân.
- Thiết kế một mạch giao tiếp Opamp mà ngõ vào của nó được kết nối đến ngõ
ra của mạng điện trở R-2R để mỗi giá trị nhị phân tăng 1 sẽ tạo ra tăng 1V ở
ngõ ra.
- Tính toán điện áp ngõ ra cho mỗi giá trị nhị phân và lập bảng giá trị như sau:
D2 D1 D0 VDAC (tính toán) Vout (thực nghiệm)
0 0 0
0 0 1
0 1 0
0 1 1
1 0 0
1 0 1
1 1 0
1 1 1
- Vẽ sơ đồ khối và biểu đồ đặc tính của khối DAC đã thiết kế như trên.
3. Thí nghiệm.
3.1 Mạch ADC.
- Từ bộ chuyển đổi ADC 2bit như ở phần 2.1, hãy xây dựng bộ chuyển đổi ADC
3bit và xây dựng mạch hiển thị theo sơ đồ khối sau:

D0
Resistor 8 to 3
Analog Ladder Comparators Priority D1
-signal
Kết nối ngõ vào với
Network một biến trở 10KΩ, nguồn cung cấp 5VDC.
EncoderVref của ADC
là +5V. Kết nối các ngõ ra từ D0, D1, D2 đến các Led đơn. D2

16
17 Tài liệu thí nghiệm Mạch điện tử II

R 1
V1 10K
5Vdc ADC

- Đặt giá trị điện áp ngõ vào ban đầu 0V. Điều chỉnh biến trở để điều chỉnh mức
điện áp vào tăng dần. Tại các trạng thái thay đổi của các Led ngõ ra hãy ghi
nhận: giá trị điện áp ngõ vào, ngõ ra nào của bộ so sánh chuyển sang mức cao?
Xác định độ phân giải của bộ chuyển đổi ADC này.
3.2 Mạch DAC.
- Ráp mạch DAC 4bit sử dụng mạng điện trở R-2R như hình 5.3.
R f
1 2
R

SW 1 U 1
1 R 2 VT
7
AD 741 V2
2 1 2 2 1
- O S1

V+
3 2 12Vdc
2R
D 3 6
R 6 O U T
0
SW 2 R
3
+ O S2
5
VDAC
V-

V1 1 R 3 1
5Vdc 2 1 2
0 0
4

3 2 V3
2R
D 2 12Vdc
R 7
0 SW 3
1 R 4 R
0 2 1 2 1
3 2
2R
D 1
R 8
0 SW 4
1 R 5 R
2 1 2 1
3 2
2R
D 0
R 9
0
R
1

Hình 6.3 Bộ chuyển đổi DAC dùng mạng điện trở R-2R
- Xác định công thức tính ngõ ra VDAC. Tính toán và đo giá trị điện áp tại VT và
VDAC tương ứng với những thay đổi nhị phân của D0 -> D3. Lập bảng ghi nhận
các giá trị đó.
- Kết nối các ngõ D0 -> D3 của mạch DAC với IC 7493. Cấp xung clock 1Khz
cho IC đếm. Dùng kênh 1 máy dao động ký đo tín hiệu ra tại VDAC. Đo và vẽ
dạng sóng tại VDAC.

4. Câu hỏi ôn tập:

17
18 Tài liệu thí nghiệm Mạch điện tử II

4.1 So sánh nhận xét độ phân giải của mạch ADC 2 bit ở phần chuẩn bị thí nghiệm
và ADC 3 bit ở phần thực nghiệm.
4.2 Nhận xét dạng sóng do được trong phần thí nghiệm 3.2 (DAC). Nhận xét về độ
tuyến tính của dạng sóng. Yếu tố nào ảnh hưởng đến độ tuyến tính đó?

Bài thí nghiệm số 07


18
19 Tài liệu thí nghiệm Mạch điện tử II

Thiết kế mạch lọc tích cực.


1. Mục đích.
- Thiết kế các bộ lọc tích cực sử dụng opamp.
2. Chuẩn bị thí nghiệm.
2.1 Mạch lọc tích cực thông thấp bậc 1.
- Cho mạch lọc tích cực thông thấp như hình sau:
R 2
1 2

C 1
1 2

V in R 1 U 1

4
1 2 2 O P -0 7
-

V-
Vout
6
O U T
3
+

V+
0

7
Hình 7.1 Mạch lọc tích cực thông thấp bậc 1
- Hãy tính toán các giá trị điện trở, tụ điện để có được độ lợi của mạch là 10 ở
tần số thấp, tần số góc của mạch là 159Hz.
- Sử dụng PSPICE kiểm chứng độ lợi và tần số cắt của mạch đã thiết kế.
2.2 Mạch lọc tích cực thông cao bậc 1.
- Cho mạch lọc tích cực thông thấp như hình sau:
R 2
1 2

V1
10Vdc
U 1A
11

R 1 C 1 LM 324
1 2 1 2 2
-
V-

1
O U T
3
+
V+

V3 0 V2
4

1Vac 10Vdc
0Vdc

0 0

Hình 7.2 Mạch lọc tích cực thông cao bậc 1.


- Hãy tính toán các giá trị điện trở, tụ điện để có được độ lợi của mạch là 10 ở
tần số thấp, tần số góc của mạch là 100Hz.
- Sử dụng PSPICE kiểm chứng độ lợi và tần số cắt của mạch đã thiết kế.
3. Thí nghiệm.
3.1 Mạch lọc thông thấp.
- Ráp mạch lọc thông thấp như đã thiết kế.

19
20 Tài liệu thí nghiệm Mạch điện tử II

- Sử dụng một nguồn tín hiệu có biên độ 1Vpp, tần số nằm trong khoảng băng
thông của mạch đã thiết kê. Cấp nguồn tín hiệu vào ngõ vào mạch lọc.
- Sử dụng máy dao động ký đo tín hiệu ngõ và ngõ ra. Tính độ lợi áp của mạch.
- Tăng chậm tần số tín hiệu ngõ vào cho đến khi biên độ điện áp ngõ ra giảm đi
3dB. Ghi nhận giá trị tần số đó.
3.2 Mạch lọc thông cao.
- Ráp mạch lọc thông cao với thông số đã thiết kế.
- Sử dụng một nguồn tín hiệu có biên độ 1Vpp, tần số nằm trong khoảng băng
thông của mạch đã thiết kê. Cấp nguồn tín hiệu vào ngõ vào mạch lọc.
- Sử dụng máy dao động ký đo tín hiệu ngõ và ngõ ra. Tính độ lợi áp của mạch.
- Giảm chậm tần số tín hiệu ngõ vào cho đến khi biên độ điện áp ngõ ra giảm đi
3dB. Ghi nhận giá trị tần số đó.
3.3 Mạch lọc băng thông.
- Kết nối cascading mạch lọc thông thấp và mạch lọc thông cao như đã thiết kế ở
trên để có mạch lọc băng thông.
- Đặt một tín hiệu sin với biên độ 1Vpp, tần số nằm trong khoảng băng thông của
mạch lọc thông thấp và thông cao. Dùng máy dao động ký đo tín hiệu ngõ vào
và ngõ ra của mạch. Xác định độ lợi của mạch. Xác định lại tần số cutoff của
mạch thông thấp, tần số cutoff của mạch thông cao. Từ đó xác định băng thông
của mạch, hệ số Q, và hệ số suy giảm.
4. Câu hỏi ôn tập.
4.1 So sánh tần số cutoff của mạch lọc thông thấp trong 2 trường hợp thiết kế và
thực nghiệm.
4.2 So sánh tần số cutoff của mạch lọc thông cao trong 2 trường hợp thiết kế và
thực nghiệm.
4.3 * Kết hợp với mạch khuếch đại instrumentation, thiết kế mạch lọc băng thông
với khoảng tần số từ 0.5 đến 100Hz.

20
21 Tài liệu thí nghiệm Mạch điện tử II

Bài thí nghiệm số 08


THI CÔNG MẠCH OTL
1. Mục đích.
- Phân tích mạch khuếch đại công suất OTL.
- Thi công mạch khuếch đại công suất OTL.
2. Thi công mạch OTL.
2.1 Mạch nguồn điều chỉnh dùng IC ổn áp.
+76V H I

C 1
R1 R12
220uF R2 R13
560K 1K5 Q 4 Q 5
2K7 22
0 C 2383 2N1069
C 11 C 3 R25
Q 3 R20
2N1069 3 .3
3 .3 R17
33 C 6 D 1
10 uF 4 .7
Q 1 47 uF R27 R22
1N4148
C 1815 0 .5 /3 w
500 R14
D 2 R18
470
C 5 150 C 8
C 2
1N4148 LS1
1uF
C 4 10uF
R5 R7 2200uF
D 3 Q 6 SPEAKER
220uF 2k2 10K R26 R15
R6 C 2383
200K 1N4148 33
1K
R24
D 4
22
C 10
1N4148 Q 8 R21
R10
IN A1013 Q 7
47K 200
2N1069
3 .3
Q 2
C 2383
R16 R19 R23
C 9
R3 R4 R8 R9 R11 470 150 0 .5 /3 w 333
220k 220 10K 220 C 7
10K
22 0uF

Hình 8.1 Mạch khuếch đại công suất OTL.


Cân chỉnh và kiểm tra các thông số tĩnh.
- Thực hiện ráp linh kiện lên board mạch theo từng tầng của mạch khuếch đại. Kiểm
tra dạng sóng vào ra của từng tầng mạch khuếch đại. Chú ý các cực tính của các tụ
điện, transistor, diode,…
- Điều chỉnh biến trở 200K đặt ở vị trí giữa, biến trở 500Ohm chỉnh phân cực được
đặt ở vị trí min.
- Chưa ráp transistor công suất vào mạch.
- Cấp nguồn cho mạch công suất.
- Dùng VOM thang đo 50VDC đo điện áp trung điểm và điều chỉnh biến trở 200K
sao cho điện áp tại vị trí trung điểm = Vcc/2.
- Dùng VOM đo điện áp trên hai đầu điện trở tại cực E của Q4 và Q6, điều chỉnh biến
trở sao cho điện áp trên các điện trở đạt giá trị từ 0,4-0,5VDC là đạt yêu cầu.
- Dùng VOM xác định dòng qua cực C của Q2 bằng cách đo điện áp trên điện trở cực
E của Q2, dòng điện này có giá trị trong khoảng 5mA-10mA..
- Dùng VOM xác định dòng qua cực C của Q1 bằng cách đo điện áp trên R4, giá trị
dòng này vào khoảng 0,5mA-1mA.

21
22 Tài liệu thí nghiệm Mạch điện tử II

- Khi cân chỉnh mức điện áp tại vị trí trung điểm và xác định dòng tại các tầng
transistor thì cắt mạch điện, gắn transistor công suất lên mạch. Chú ý các transistor
phải có tản nhiệt.
- Cấp điện cho mạch, kiểm tra lại điện áp trung điểm. Chú ý đến nhiệt độ trên các
transistor công suất.
- Khi mạch khuếch đại quá lớn, tiếng ra loa bị ồ, ta có thể giảm các dòng tĩnh của các
tầng khuếch đại để có được mạch khuếch đại có tín hiệu ra ấm hơn.

3. Tiêu chí đánh giá.

TIÊU CHÍ ĐIỂM TỐI ĐA


PHẦN ĐIỂM THỰC
(100)

Bố trí linh kiện hợp lý ở phần Capture và 5


Layout.
BẢN VẼ 5
Ghi đầy đủ các giá trị linh kiện.
ORCAD
(20) Đường mạch in gọn, hợp lý. 5

Định dạng chân linh kiện hợp lý. 5

Hàn chân linh kiện đủ chì 5

Mối hàn đều, chắc, bóng, đẹp 5


MỐI HÀN
(20 đ) Bo mạch sạch không còn dư chì, nhựa 5
thông

Không bị cháy, đứt mạch 5

Đủ về số lượng, đúng hướng 5

SẮP XẾP LINH Độ bằng phẳng linh kiện 5


KIỆN
(20 đ) Độ vuông của chân linh kiện 5

Bố trí các ngõ vào ra, nút điều chỉnh hợp lý. 5

MẠCH HOẠT Đo các tín hiệu từng tầng khuếch đại. 10


ĐỘNG

22
23 Tài liệu thí nghiệm Mạch điện tử II

Khuếch đại được tín hiệu audio


15
(40 đ)

Tín hiệu không bị méo dạng. 15

Bao bọc kín, chắc chắn các phần nguồn có


điện áp cao
ĐỘ AN
TOÀN Không làm cháy nổ, ngắn mạch các chân
linh kiện. -5 điểm cho
(Kiểm tra mỗi lỗi nếu

khi vận Cách điện an toàn cho board mạch.
hành)
Đo đúng chiều, không gây hư hỏng dụng cụ
đo.

Đúng thời gian qui định: -0 đ


THỜI GIAN Trể đến 1ngày: - 5 đ
Trể quá 3 ngày: Không chấm.

23
24 Tài liệu thí nghiệm Mạch điện tử II

Tài liệu tham khảo:


1. Paul Tobin, PSpice for Circuit Theory and Electronic Devices, Morgan & Claypool,
2007.
2. Robert Boylestad, Louis Nashelsky, Electronic Device and circuit theory, 7th, Printice
Hall,

24

You might also like