You are on page 1of 11

ĐỘNG HÓA HỌC

A. LÍ THUYẾT
1. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Xét phản ứng trong hệ đồng thể: nA + mB  pC + qD
1 dC 1 dC 1 dC 1 dC
=   A =   B =   C =   D
n dt m dt p dt q dt
2. PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG HỌC VÀ BẬC PHẢN ỨNG
v = k[A][B]
 k là hằng số tốc độ của phản ứng.
 ,  là bậc riêng phần của A và của B.
 Tổng  +  là bậc toàn phần của phản ứng.
 Bậc của phản ứng được xác định bằng thực nghiệm, có thể là số nguyên, phân số, dương,
âm hoặc có thể bằng không.
Ví dụ 1: Phản ứng CH3CH=O  CH4 + CO
3 3
Phương trình động học có dạng:  = k[CH3CHO] 2 , bậc của phản ứng  .
2
Ví dụ 2: Phản ứng CH3COCH3 + I2  CH3COCH2I + HI
Phương trình động học có dạng: v = k[CH3COCH3], bậc của phản ứng = 1.
Đây là phản ứng phức tạp xảy ra theo hai giai đoạn:

 CH3–C(OH)=CH2
(1) enol hoá CH3COCH3 


 CH3–CO–CH2I + HI
(2) CH3–C(OH)=CH2 + I2 

Giai đoạn (1) xảy ra chậm hơn nhiều so với giai đoạn (2) nên giai đoạn (1) sẽ quyết định
tốc độ của phản ứng.
3. PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG
Khi nghiên cứu động hoá học của phản ứng, để thuận tiện người ta chia phản ứng ra
thành hai loại:
a) Phản ứng đơn giản (hay còn gọi là phản ứng sơ cấp) là phản ứng một chiều chỉ xảy ra
trong một giai đoạn duy nhất, nghĩa là phản ứng đi trực tiếp từ tác chất tạo sản phẩm mà
không có tạo các chất trung gian.
b) Những phản ứng không thỏa mãn điều kiện trên được gọi là phản ứng phức tạp.
Ví dụ:
- Phản ứng NO + O3  NO2 + O2 là phản ứng đơn giản vì phản ứng chỉ xảy ra một giai đoạn
duy nhất.
- Phản ứng: 2N2O5  4NO2 + O2 là phản ứng phức tạp vì phản ứng này trải qua hai giai
đoạn nối tiếp: N2 O 5  N2 O3 + O 2
N2O3 + N2O5  4NO2
4. ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG ĐƠN GIẢN
Bậc Phương trình động Phương trình động học Thời gian Thứ nguyên
phản học (dạng vi phân) (dạng tích phân) nửa phản hằng số tốc
ứng ứng  độ k
0 dx kt  x mol.l-1.s-1
k
dt
1 dx a 0,693 s-1
 k(a  x) kt  ln
dt ax k
2 dx 1 b(a  x) l.mol-1.s-1
 k(a  x)(b  x) kt  ln
dt a  b a(b  x)
2 dx x 1 l.mol-1.s-1
 k(a  x) 2 kt 
dt a(a  x) ka
3 dx 1 1 1 3 mol-2.l2.s-1
 k(a  x)3 kt    2
dt 2  (a  x) a 
2
2a 2 k
n dx 1  1 1  2n 1  1  mol 
1 a
 k(a  x) n kt    n 1    .s
1
dt n  1  (a  x) n 1
a  (n  1)ka n 1  l 
5. ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH BẬC 1
k1
A k2
B
Gọi a và b là nồng độ ở t  0 của A và B, (a  x) và (b  x) là nồng độ của chúng ở thời
điểm t, x là độ giảm nồng độ của A từ t  0 đến t.
dx
v1  1  k1 (a  x)
dt
dx
v 2  2  k 2 (b  x)
dt
Tốc độ của phản ứng thuận nghịch:
dx1 dx 2 dx
v  v1  v2  v1     k1 (a  x)  k 2 (b  x)
dt dt dt
Khi đạt cân bằng (t  ) thì v1  v2 , khi đó v  0 và x  x  . Ta có:
k1 (a  x  )  k 2 (b  x  )
k1 b  x 
Từ đó suy ra hằng số cân bằng: K 
k2 a  x
x
(k1  k 2 )t  ln
x  x
6. NĂNG LƯỢNG HOẠT HÓA (Ea)

Ea
k T2 Ea 1 1 
k = Ae RT
; ln    
k T1 R  T1 T2 
B. BÀI TẬP
Bài 1: Dựa vào dữ kiện thực nghiệm sau, hãy xác định bậc và hằng số tốc độ của phản ứng ở
300K: 2NO + Cl2  2NOCl
Nồng độ đầu (mol/l)
Thí nghiệm Tốc độ đầu (mol/l.s)
CNO CCl 2

1 0,010 0,010 1,2.10-4


2 0,010 0,020 2,3.10-4
3 0,020 0,020 9,6.10-4
Giải:
Áp dụng phương trình động học: v = k. CmNO . CCl
n
2

Với thí nghiệm 1: v1 = k(0,010) (0,010) = 1,2.10-4


m n

Với thí nghiệm 2: v2 = k(0,010)m(0,020)n = 2,3.10-4


n
v  0,010 
Từ đây ta có: 1 =    0,5  n= 1
v2  0,020 
Tương tự có v3 = k(0,020)m(0,020)n = 9,6.10-4
m
v  0,010 
Từ đây ta có: 2 =    0,25  m= 1
v3  0,020 
→ Bậc của phản ứng = 1 + 1 = 2
Hằng số tốc độ của phản ứng: k1 = 120; k2 = 115; k3 = 120  k = (120+ 115+ 120)/3 =
118,33.
Bài 2: Sự phân hủy axeton diễn ra theo phương trình:
CH3COCH3  C2H4 + CO + H2
Theo thời gian phản ứng, áp suất chung của hệ đo được như sau:
t (phút) 0 6,5 13,0 19,9
P (N/m2) 41589,6 54386,6 65050,4 74914,6
a) Xác định bậc của phản ứng.
b) Tính hằng số tốc độ của phản ứng.
Giải:
a) Gọi P0 là áp suất đầu của axeton và x là áp suất riêng phần của C2H4 tại thời điểm t.
Tại thời điểm t áp suất riêng phần của các chất là:
CH3COCH3  C2H4 + CO + H2
P0-x x x x
3P 0 -P
Áp suất chung hệ: P = P + 2x  P -x =
0 0
2
1 a
Giả sử bậc phản ứng = 1 → Phương trình tốc độ phản ứng có dạng: k  ln
t a-x
1 2P 0
 k  ln
t 3P 0  P
Thay các giá trị ta có:
1 2.41589,6
k1  ln  0,02568 ph -1
6,5 3.41589,6-54386,4
1 2.41589,6
k2  ln  0,02552 ph -1
13 3.41589,6-65050,4
1 2.41589,6
k3  ln  0,02569 ph -1
19,9 3.41589,6-74914,6
Nhận thấy k1  k2  k3  Phản ứng bậc 1.
k1 +k 2 +k 3
b) Tính hằng số tốc độ phản ứng: k = 0,02563 ph-1
3
Bài 3: Phản ứng: S2O82 + 2 I  
 2SO 24  + I2 (1) được khảo sát bằng thực nghiệm


như sau:
Trộn dung dịch KI với dung dịch hồ tinh bột, dung dịch S2O32 ; sau đó thêm dung dịch
S2O82 vào dung dịch trên. Các dung dịch đều có nồng độ ban đầu thích hợp.
a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra; tại sao dung dịch từ không màu
chuyển sang màu xanh lam?
b) Người ta thu được số liệu sau đây:
Thời gian thí nghiệm(theo giây) Nồng độ I (theo mol.l1)
0 1,000
20 0,752
50 0,400
80 0,010
Hãy tính tốc độ trung bình của phản ứng (1) dựa vào các số liệu trên.
Giải:
a) Phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra:
S2O82 + 2I 
 2SO 24  + I2 (1)
I2 giải phóng ra bị S2O32 khử ngay
2 S2O32 + I2 
 S4O62 + 2 I (2)
Khi S2O32 hết thì một ít I2 giải phóng ra từ (1) tác dụng với dung dịch hồ tinh bột
làm cho dung dịch xuất hiện màu xanh lam.
1 C I
b) Ta có v ph¶n øng   

, thay số:
2 t
t1 : 20 C1 : -0,248 v1 : 6,2.10-3
t2 : 50 C2 : -0,600 v2 : 6,0.10-3
t3 : 80 C3 : -0,990 v3 : 6,188.10-3
(6, 2  6,0  6,188) 103
v  6,129.10-3 (mol.l-1.s-1)
3
Bài 4: Đối với phản ứng đơn giản: A + B   C+D
1. Trộn 2 thể tích bằng nhau của dung dịch chất A và dung dịch chất B có cùng nồng độ 1M:
a) Nếu thực hiện phản ứng ở nhiệt độ 333,2K thì sau 2 giờ nồng độ của C bằng 0,215M.
Tính hằng số tốc độ của phản ứng.
b) Nếu thực hiện phản ứng ở 343,2K thì sau 1,33 giờ nồng độ của A giảm đi 2 lần. Tính
năng lượng hoạt hoá của phản ứng (theo kJ.mol-1).
2. Trộn 1 thể tích dung dịch chất A với 2 thể tích dung dịch chất B, đều cùng nồng độ 1M, ở
nhiệt độ 333,2K thì sau bao lâu A phản ứng hết 90%?
Giải:
Đối với phản ứng: A + B → C + D
Phương trình tốc độ phản ứng dạng tổng quát là: v  k[A][B] (1)
1. a) Vì nồng độ ban đầu của A và B bằng nhau nên (1) trở thành v  k[A]2 và phương trình
1 1
động học tích phân tương ứng là: kt  
[A] [A]o
Thay các giá trị số tính được k1  2,1.104 (mol1.l.s1 )
b) Tại 343,2K, tính toán tương tự được k 2  4,177.104 (mol1.l.s1 )
Thay các giá trị k1 và k2 vào phương trình Arrhenius tính được Ea = 65378 J.mol-1.
2. Nồng độ ban đầu của A và B khác nhau, phương trình động học tích phân có dạng:
1 b(a  x)
kt  ln
(a  b) a(b  x)
Thay các giá trị số vào phương trình tính được t = 24353 s.
Bài 5: Một phản ứng pha khí xảy ra theo phương trình: X (k)   Y (k) (1). Khi nồng độ
đầu [X]o = 0,02 mol.l thì tốc độ đầu của phản ứng vo (ở 25 C) là 4.10-4 mol.l-1.phút-1; định
-1 o

luật tốc độ của phản ứng có dạng: v = k.[X] (2), trong đó k là hằng số tốc độ của phản ứng.
1. Tìm biểu thức liên hệ lgv (logarit của tốc độ phản ứng) với thời gian phản ứng t và tính
các hệ số trong biểu thức này cho trường hợp của phản ứng (1).
2. Tính thời gian phản ứng một nửa trong các điều kiện nói trên.
Giải:
1. Phản ứng là bậc 1 nên: [X] = [X]o.e-kt  v  k[X]=k[X]oe kt
kt
 ln v  ln(k[X]o )  kt  ln vo  kt  lg v  lg vo 
2,303
vo 4.104
vo  k[X]o  k   2
 2.102 (phút-1)
[X]o 2.10
 lg v  3,4  8,7.103 t
2. Đối với phản ứng bậc 1:
0,693 0,693
t1/ 2    34,7 (phút)
k 2.102
Bài 6: Phản ứng oxi hoá ion I- bằng ClO- trong môi trường kiềm diễn ra theo phương trình:
ClO- + I- 
 Cl- + IO- (a) và tuân theo định luật tốc độ thực nghiệm v = k[ClO-][I-][OH-]-1.
k1
Cho rằng phản ứng (a) xảy ra theo cơ chế: ClO- + H2O k 1
HClO + OH- nhanh;

I + HClO 
- k2
 HIO + Cl
-
chậm;
k3
OH- + HIO k 3
H2O + IO- nhanh.

1. Cơ chế trên có phù hợp với thực nghiệm động học hay không?
2. Khi [I-]o rất nhỏ so với [ClO-]o và [OH-]o thì thời gian để nồng độ I- còn lại 6,25% so với
lúc ban đầu sẽ gấp bao nhiêu lần thời gian cần thiết để 75% lượng I- ban đầu mất đi do phản
ứng (a)?
Giải:
Định luật tốc độ thực nghiệm: v  k 2 [HClO][Cl- ][OH- ]-1
Trong cơ chế đã cho, giai đoạn (2) chậm, quyết định tốc độ phản ứng, nên:
v  k 2 [HClO][I- ] (4)
k1
Từ (1)  [HClO]= [ClO- ][H 2O][OH - ]-1 (5)
k -1
Thay (5) vào (4) ta có:
k1
v  k2 [H 2O][ClO- ][I- ][OH - ]-1 (6)
k 1
k1
Đặt k 2 [H 2O]=k ([H2O] = const)
k 1
 (6) trở thành v  k[ClO- ][I- ][OH- ]-1
Từ cơ chế được đề nghị có thể rút ra biểu thức của định luật tốc độ thực nghiệm. Cơ chế
này là phù hợp với thực nghiệm.
2. Khi [I-]o [ClO-]o và [OH-]o, phản ứng (a) có thể xem là phản ứng bậc nhất.
Hướng dẫn: t2 = 2t1.
Bài 7: Thực nghiệm cho biết sự nhiệt phân ở pha khí N2O5   NO 2 + O2 (*)
0
t

là phản ứng một chiều bậc nhất. Cơ chế được thừa nhận rộng rãi của phản ứng này là
N2O5 
k
 NO 2 + NO3
1
(1)
NO 2 + NO3  N2O5 k 1
(2)
NO 2 + NO3 
k
 NO + NO 2 + O2
2
(3)
N2O5 + NO  k
 3NO2 3
(4)
Áp dụng sự gần đúng trạng thái dừng cho NO, NO3 ở cơ chế trên, hãy thiết lập biểu thức
tốc độ của (*). Kết quả đó có phù hợp với thực nghiệm không?
Giải:
N2O5 
k
 NO 2 + NO3
1
(1)
NO 2 + NO3  N2O5 k 1
(2)
NO 2 + NO3  NO + NO 2 + O2
k2
(3)
N2O5 + NO 
k3
 3NO 2 (4)
d[NO3 ]
 k1[N 2O5 ]-k -1[NO2 ][NO3 ]-k 2 [NO2 ][NO3 ]=0
dt
k1[N 2O5 ]
 [NO3 ]=
(k -1  k 2 )[NO2 ]
d[NO]
 k 2 [NO2 ][NO3 ]-k 3[N 2O5 ][NO]=0
dt
k [NO2 ][NO3 ] k 2 [NO2 ]k1[N 2O5 ] k1k 2
 [NO]= 2  
k 3[N 2O5 ] (k -1  k 2 )[NO2 ]k 3[N 2O5 ] k 3 (k 1  k 2 )
d[N 2O5 ]
 k1[N 2O5 ]+k -1[NO2 ][NO3 ]  k 3[N 2O5 ][NO]
dt
d[N 2O5 ] k -1k1 k1k 2 2k1k 2
 k1[N 2O5 ]+ [N 2O5 ]  [N 2O5 ]=  [N 2O5 ]=k[N 2O5 ]
dt (k 1  k 2 ) (k 1  k 2 ) k 1  k 2
Bài 8: Phản ứng 2NO (k) + 2H 2 (k)   N 2 (k) + 2H 2 O (k) tuân theo quy luật động
2
học thực nghiệm: v = k[NO] [H 2 ]. Hai cơ chế được đề xuất cho phản ứng này:
Cơ chế 1: Cơ chế 2:
2NO (k) → N2O2(k) (nhanh) 
2NO (k)  N2O2 (k) (nhanh)

N2O2 (k) + H2 (k) → 2HON (k) (nhanh) N2O2 (k) + H2 (k) → N2O (k) + H2O (k) (chậm)
HON (k) + H2 (k) → H2O (k) + HN (k) (chậm) N2O (k) + H2 (k) → N2 (k) + H2O (k) (nhanh).
HN (k) + HON (k) → N2 (k) + H2O (k) (nhanh).

Cơ chế nào phù hợp với quy luật động học thực nghiệm? Tại sao?
Giải:
Phản ứng 2NO (k) + 2H2 (k) 
 N2 (k) + 2H2O (k) tuân theo qui luật động học thực
nghiệm: v  k[NO] [H2 ]
2

Cơ chế 1:
2NO (k) 
k
 N2O2(k)
1
(nhanh) (1)
N2O2 (k) + H2 (k) 
k
 2HON (k)
2
(nhanh) (2)
HON (k) + H2 (k) 
k
 H2O (k) + HN (k)
3
(chậm) (3)
HN (k) + HON (k)  k
 N2 (k) + H2O (k)
4
(nhanh). (4)
Trong cơ chế đã cho, giai đoạn 3 chậm, quyết định tốc độ phản ứng, nên:
v  k 3[HON][H2 ] (5)
Ở đây N2O2, HON và HN là các sản phẩm trung gian, nên ta có:
d[N 2O2 ] 1 k [NO]2
 k1[NO]2  k 2 [N 2O2 ][H 2 ]=0  [N 2O2 ]= 1 (6)
dt 2 2k 2 [H 2 ]

d[HON]
 2k 2 [N 2O2 ][H 2 ]  k 3[HON][H 2 ]  k 4[HON][HN]=0 (7)
dt
d[HN]
 k 3[HON][H 2 ]  k 4 [HON][HN]=0 (8)
dt
 2k 2 [N2O2 ][H2 ]  k 3[HON][H2 ]  k 4[HON][HN]=k 3[HON][H2 ]  k 4[HON][HN]
k 2 [N 2O5 ] k1[NO]2
 [HON]=  (9)
k3 2k 3[H 2 ]
k1 [NO]2
Thay (9) vào (5) thu được: v   k[NO]2
2
Kết quả này không phù hợp với định luật tốc độ thực nghiệm. Cơ chế này không có khả
năng.
Cơ chế 2:

 N2O2 (k) Kcb
2NO (k) 
 (nhanh) (1’)

N2O2 (k) + H2 (k) 


k
 N2O (k) + H2O (k)
5
(chậm) (2’)
N2O (k) + H2 (k)  k
 N2 (k) + H2O (k)
6
(nhanh). (3’)
Trong cơ chế đã cho, giai đoạn 2’ chậm, quyết định tốc độ phản ứng, nên:
v  k 5[N2O2 ][H2 ] (4’)
Từ (1’)  [N2O2 ]=k cb [NO]2 (5’)
Thay (5’) vào (4’) thu được: v  k cb .k 5[NO]2 [H ]=k[NO]2 [H ]
2 2

Kết quả này phù hợp với định luật tốc độ thực nghiệm. Cơ chế này có khả năng.
Bài 9: Để phân hủy hiđro peoxit (H2O2) với chất xúc tác là ion iođua trong dung dịch có môi
trường trung tính, người ta trộn dung dịch H2O2 3% (chấp nhận tương đương với 30 gam
H2O2 trong 1lít dung dịch) và dung dịch KI 0,1 M với nước theo tỉ lệ khác nhau về thể tích
để tiến hành thí nghiệm xác định thể tích oxi (VO ) thoát ra.
2

Thí VH2O2 (ml) VKI (ml) VH2O (ml) v O (ml/phút)


2

nghiệm
ở 298 K và 1 atm
1 25 50 75 4,4
2 50 50 50 8,5
3 100 50 0 17,5
4 50 25 75 4,25
5 50 100 0 16,5
1. Xác định bậc phản ứng phân huỷ đối với H2O2 và đối với chất xúc tác I-.
2. Viết phương trình hoá học và biểu thức tính tốc độ phản ứng.
3. Tính nồng độ mol của H2O2 khi bắt đầu thí nghiệm 4 và sau 4 phút.
4. Cơ chế phản ứng được xem là một chuỗi hai phản ứng sau:
k
H2 O 2 + I - 
1  H O + IO-
2 (1)
k
IO- + H2O2  2  O + I- + H O
2 2 (2)
Hãy cho biết hai phản ứng này xảy ra với tốc độ như nhau hay khác nhau? Phản ứng nào
quyết định tốc độ phản ứng giải phóng oxi? Giải thích.
Giải:
1. Từ phương trình phản ứng: 2H2O2  2H2O + O2
Ta có: thể tích oxi thoát ra trong 1 đơn vị thời gian tỉ lệ thuận với tốc độ phản ứng
Theo các thí nghiệm 1, 2, 3 khi tăng gấp đôi thể tích dung dịch H 2O2 và giữ nguyên thể tích
của dung dịch KI thì tốc độ phản ứng tăng gấp đôi, điều đó có nghĩa là tốc độ phản ứng tỉ lệ
thuận với nồng độ của H2O2  phản ứng là bậc 1 đối với H2O2.
Tương tự, từ các thí nghiệm 2, 4, 5 ta thấy tốc độ phản ứng tỉ lệ thuận với nồng độ của I - 
phản ứng là bậc 1 đối với I-.
2. Phương trình phản ứng: 2H2O2  2H2O + O2
Biểu thức của định luật tốc độ phản ứng: v = k. CH2O2 .CI-
3. Khi pha loãng 3 lần thì nồng độ của H2O2 (C0) ở thí nghiệm 4 giảm 3 lần:
10
 C0 = 10 gam H2O2/1 lit. Hay C0 = = 0,294 M.
34
Vì phản ứng xảy ra chậm nên có thể coi như tốc độ phản ứng (thể tích oxi thoát ra) không
thay đổi trong khoảng thời gian ngắn (4 phút).
Sau 4 phút sẽ thoát ra: 4,25.4 = 17 (ml) oxi, khi đó:
P.V 1.17.10-3
n O2 = = = 0,695.10-3 (mol)
R.T 0,082 . 298
Lúc đầu có: n H O = 0,294.0,15 = 44,1.10-3 (mol).
2 2

Sau 4 phút, số mol H2O2 chỉ còn: 44,1.10-3 – 2.0,695.10-3 = 42,71.10-3 (mol).
0,04271
Vậy sau 4 phút: CH2O2   0, 285M.
0,15
4. Phản ứng:
2H2O2   2 H 2O + O2
-
I
(*)
1 d  H 2O 2 
v
2 dt
Cơ chế:
H2O2 + I- 
k1
 H2O + IO- (1)
IO- + H2O2 
k2
 H 2 O + I- + O2 (2)
Xét 3 trường hợp:
a) Nếu phản ứng (1) chậm và quyết định tốc độ thì tốc độ của phản ứng tổng hợp (*) bằng
1 d  H 2O2 
tốc độ của phản ứng (1): v    k1[H 2O2 ][I- ]
2 dt
Cơ chế phù hợp với định luật tốc độ.
b) Nếu phản ứng (2) chậm thì:
1 d  H 2O 2 
v  k 2 [H 2O2 ][IO- ] (a)
2 dt
Chấp nhận nồng độ của IO- là ổn định ta có:
d[IO- ] k
 k1[H 2O2 ][I- ]  k 2 [IO- ][H 2O2 ]  0  [IO- ]  1 [I- ] (b)
dt k2
Thay (b) vào (a) ta được:
1 d  H 2O2 
v  k1[H 2O2 ][I- ]
2 dt
Cơ chế phù hợp với định luật tốc độ.
c) Nếu hai phản ứng có tốc độ xấp xỉ nhau thì:

  k1[H 2O2 ][I- ]  k 2 [H 2O2 ][IO- ]


1 d[H 2O2 ] 1
v
2 dt 2
Chấp nhận nồng độ của IO là ổn định, rồi tính [IO-] như ở trường hợp 2 và thay vào biểu
-

thức trên ta được:


1 d  H 2O2 
v  k1[H 2O2 ][I- ]
2 dt
Cơ chế phù hợp với định luật tốc độ.
Trong 3 trường hợp, trường hợp đầu hợp lí hơn cả vì ở đây không cần chấp nhận điều
kiện gì; mặt khác ở trường hợp 2, nếu đã giả thiết phản ứng (2) là chậm thì việc chấp nhận
nồng độ của IO- ổn định là không hợp lí.
Bài 10: Phương trình phản ứng iot hoá axeton trong dung dịch có xúc tác axit:
H+
CH3-C-CH3 + I2 CH3-C-CH2I + HI
O O
Thực nghiệm cho thấy phản ứng là bậc nhất đối với axeton và bậc nhất đối với H+.
Mặt khác, thực nghiệm cũng cho thấy trong quá trình phản ứng có tạo ra các chất trung gian
CH3-C-CH3 và CH3-C=CH2. Từ đó người ta nêu giả thiết phản ứng trên xảy ra qua 3 giai đoạn.
+
OH OH
a) Viết phương trình biểu diễn định luật tốc độ của phản ứng và cho biết đơn vị (thứ nguyên)
của hằng số tốc độ phản ứng.
b) Viết biểu thức biểu diễn tốc độ phản ứng qua: tốc độ tiêu hao (A), (B); tốc độ tạo thành
(E), (F).
c) Viết phương trình biểu diễn 3 giai đoạn của phản ứng. Giai đoạn nào quyết định tốc độ
phản ứng. Hãy chứng minh cơ chế anh (chị) nêu ra phù hợp với phương trình đã viết ở a).
d) Một thí nghiệm, người ta lấy nồng độ ban đầu của axeton, iot và ion H+ đều bằng 0,1M.
Sau 30 phút, nồng độ axeton giảm bớt 15% so với nồng độ ban đầu. Tốc độ tạo thành HI tại
thời điểm 30 phút là 3,47.105 mol. l1. phút1. Hãy tính hằng số tốc độ phản ứng.
Giải:
a) Phương trình biểu diễn định luật tốc độ phản ứng: v = k CH3-CO-CH3.H+
b) Đơn vị (thứ nguyên) của hằng số tốc độ phản ứng:
 mol.lÝt 
 phót 
   lÝt.mol-1 .phót -1
 mol  mol 
  
 lÝt  lÝt 
Biểu thức biểu diễn tốc độ phản ứng qua tốc độ tiêu hao và tốc độ tạo thành các chất:
[CH3COCH3 ] [I ] [CH3COCH2 I] [HI]
v ph¶n øng    2  
t t t t
c) Ba giai đoạn của phản ứng:
kcb
+ (1) c©n b»ng thiÕt lËp nhanh
CH3-C-CH3 + H CH3-C-CH3
O +OH

k2
CH3-C-CH3 CH3-C=CH2 + H+ (2) chËm, quyÕt ®Þnh tèc ®é ph¶n øng
+OH
OH
k3
CH3-C=CH2 + I2 CH3-C-CH2I + HI (3) nhanh
OH O

Chứng minh cơ chế phù hợp với đinh luật tốc độ phản ứng:
Vph¶n øng=k2[CH3-C-CH3]
+OH

[CH3-C-CH3]
+OH
C©n b»ng (1): =Kcb
[CH3COCH3][H+]
[CH3-C-CH3] = Kcb[CH3COCH3][H+]
+OH

→ v p­  k 2 .k cb .[CH3COCH3 ][H ]  k[CH3COCH3 ][H  ]


d) Tính tốc độ phản ứng tại thời điểm t bằng 30 phút:
[CH3COCH3] = 0,1 – 0,15.0,1 = 0,085M
[H+] = 0,1 + 0,15.0,1 = 0,115M
[HI]
v p ­  k[CH3COCH3 ][H  ]    3, 47.10 5 (mol.lÝt -1.phót -1 )
t
vp ­ 3, 47.10 5
Từ đó: k  +
  3,55 (lÝt.mol-1 .phót -1 )
[CH3COCH3 ][H ] 0, 085.0,115

Lâm Mẫu Tài


Tổ Hóa, trường THPT Chuyên Quảng Bình

You might also like