You are on page 1of 20

Nhóm Toán & LATEX

DANH MỤC ID 6 THAM SỐ, MÔN TOÁN 10-11-12


Ngày 17 tháng 6 năm 2018

Mục lục

Đại số 10 5
1 Chương 1. Mệnh đề. Tập hợp 5
1 Mệnh đề . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5
2 Tập hợp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5
3 Các phép toán tập hợp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5
4 Các tập hợp số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5
5 Số gần đúng. Sai số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5

2 Chương 2. Hàm số bậc nhất và bậc hai 5


1 Hàm số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5
2 Hàm số y = ax + b . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5
3 Hàm số bậc hai . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6

3 Chương 3. Phương trình - Hệ phương trình 6


1 Đại cương về phương trình . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6
2 Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai . . . . . . . . . . . . . . . 6
3 Phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn . . . . . . . . . . . . . . . . 6

4 Chương 4. Bất đẳng thức - Bất phương trình 6


1 Bất đẳng thức . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6
2 Bất phương trình và hệ bất phương tình một ẩn . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6
3 Dấu của nhị thức bậc nhất . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7
4 Bất phương trình bậc nhất hai ẩn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7
5 Dấu của tam thức bậc hai . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7

5 Chương 5. Thống kê 7
1 Bảng phân bố tần số và tần suất . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7
2 Biểu đồ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7
3 Số trung bình cộng. Số trung vị. Mốt . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7
4 Phương sai và độ lệch chuẩn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7

6 Chương 6. Cung và góc lượng giác. Công thức lượng giác 7


1 Cung và góc lượng giác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8
2 Giá trị lượng giác của một cung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8
3 Công thức lượng giác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8

1
MỤC LỤC 2

Hình học 10 8
7 Chương 1. Véc-tơ 8
1 Các định nghĩa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8
2 Tổng và hiệu của hai véc-tơ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8
3 Tích của véc-tơ với một số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9
4 Hệ trục toạ độ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9

8 Chương 2. Tích vô hướng của hai véc-tơ và ứng dụng 9


1 Giá trị lượng giác của một góc bất kì từ 0◦ đến 180◦ . . . . . . . . . . . . . . . . 9
2 Tích vô hướng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9
3 Các hệ thức lượng trong tam giác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9

9 Chương 3. Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng 9


1 Phương trình đường thẳng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9
2 Phương trình đường tròn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10
3 Phương trình đường elip . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10

Đại số - Giải tích 11 10


10 Chương 1. Hàm số lượng giác. Phương trình lượng giác 10
1 Các hàm số lượng giác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10
2 Phương trình lượng giác cơ bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10
3 Phương trình lượng giác thường gặp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10

11 Chương 2. Tổ hợp. Xác suất. Nhị thức Newton 10


1 Quy tắc cộng-quy tắc nhân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10
2 Hoán vị-chỉnh hợp-tổ hợp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11
3 Nhị thức Newton . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11
4 Phép thử và biến cố . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11
5 Xác suất của biến cố . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11

12 Chương 3. Dãy số - Cấp số cộng- Cấp số nhân 11


1 Phương pháp quy nạp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11
2 Dãy số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11
3 Cấp số cộng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11
4 Cấp số nhân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12

13 Chương 4. Giới hạn 12


1 Giới hạn của dãy số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12
2 Giới hạn của hàm số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12
3 Hàm số liên tục . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12

14 Chương 5. Đạo hàm 12


1 Đạo hàm và ý nghĩa của đạo hàm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12
2 Quy tắc tính đạo hàm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13
3 Đạo hàm của các hàm số lượng giác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13
4 Vi phân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13
5 Đạo hàm cấp hai . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13
MỤC LỤC 3

Hình học 11 13
15 Chương 1. Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng 13
1 Phép biến hình . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13
2 Phép tịnh tiến . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13
3 Phép đối xứng trục . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13
4 Phép đối xứng tâm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13
5 Phép quay . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14
6 Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau . . . . . . . . . . . . . . . . 14
7 Phép vị tự . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14
8 Phép đồng dạng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14

16 Chương 2. Quan hệ song song trong không gian 14


1 Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14
2 Hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song . . . . . . . . . . . . 14
3 Đường thẳng và mặt phẳng song song . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14
4 Hai mặt phẳng song song . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 15
5 Phép chiếu song song. Hình biểu diễn của một hình không gian . . . . . . . . . 15

17 Chương 3. Véc-tơ trong không gian. Quan hệ vuông góc trong không gian 15
1 Véc-tơ trong không gian . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 15
2 Hai đường thẳng vuông góc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 15
3 Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 15
4 Hai mặt phẳng vuông góc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 15
5 Khoảng cách . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 16

Giải tích 12 16
18 Chương 1. Ứng dụng đạo hàm để khảo sát hàm số 16
1 Sự đồng biến và nghịch biến của hàm số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 16
2 Cực trị của hàm số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 16
3 Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số . . . . . . . . . . . . . . . . . . 16
4 Đường tiệm cận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 16
5 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 17

19 Chương 2. Hàm số lũy thừa- Hàm số mũ và Hàm số lô-ga-rít 17


1 Lũy thừa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 17
2 Hàm số lũy thừa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 17
3 Lô-ga-rít . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 17
4 Hàm số mũ. Hàm số lô-ga-rít . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 17
5 Phương trình mũ và phương trình lô-ga-rít . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 17
6 Bất phương trình mũ và lô-ga-rít . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 18

20 Chương3. Nguyên hàm, tích phân và ứng dụng 18


1 Nguyên hàm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 18
2 Tích phân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 18
3 Ứng dụng của tích phân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 18
MỤC LỤC 4

21 Chương 4. Số phức 18
1 Khái niệm số phức . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 18
2 Phép cộng, trừ và nhân số phức . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 18
3 Phép chia số phức . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 18
4 Phương trình bậc hai hệ số thực . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 19
5 Cực trị . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 19

Hình học 12 19
22 Chương 1. Khối đa diện 19
1 Khái niệm về khối đa diện . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 19
2 Khối đa diện lồi và khối đa diện đều . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 19
3 Khái niệm về thể tích của khối đa diện . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 19

23 Chương 2. Mặt nón, mặt trụ, mặt cầu 19


1 Khái niệm về mặt tròn xoay . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 19
2 Mặt cầu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 20

24 Chương 3. Phương pháp tọa độ trong không gian 20


1 Hệ tọa độ trong không gian . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 20
2 Phương trình mặt phẳng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 20
3 Phương trình đường thẳng trong không gian . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 20
4 Ứng dụng của phương pháp tọa độ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 20
ĐẠI SỐ 10
Chương 1. Mệnh đề. Tập hợp
§1. Mệnh đề
Dạng 1: [0D1?1-1] Nhận biết mệnh đề, mệnh đề chứa biến
Dạng 2: [0D1?1-2] Xét tính đúng - sai của mệnh đề
Dạng 3: [0D1?1-3] Phủ định của một mệnh đề
Dạng 4: [0D1?1-4] Mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo, hai mệnh đề tương đương
Dạng 5: [0D1?1-5] Mệnh đề với kí hiệu ∀ và ∃

§2. Tập hợp


Dạng 1: [0D1?2-1] Tập hợp và phần tử của tập hợp
Dạng 2: [0D1?2-2] Tập hợp con - Hai tập hợp bằng nhau

§3. Các phép toán tập hợp


Dạng 1: [0D1?3-1] Giao và hợp của hai tập hợp
Dạng 2: [0D1?3-2] Hiệu và phần bù của hai tập hợp
Dạng 3: [0D1?3-3] Toán thực tế ứng dụng của tập hợp

§4. Các tập hợp số


Dạng 1: [0D1?4-1] Xác định giao, hợp của các khoảng, đoạn, nửa khoảng
Dạng 2: [0D1?4-2] Xác định hiệu và phần bù của các khoảng, đoạn, nửa khoảng

§5. Số gần đúng. Sai số


Dạng 1: [0D1?5-1] Tính và ước lượng sai số tuyệt đối
Dạng 2: [0D1?5-2] Tính và xác định độ chính xác của kết quả
Chương 2. Hàm số bậc nhất và bậc hai
§1. Hàm số
Dạng 1: [0D2?1-1] Tính giá trị của hàm số
Dạng 2: [0D2?1-2] Tìm tập xác định của hàm số
Dạng 3: [0D2?1-3] Tính đồng biến, nghịch biến của hàm số
Dạng 4: [0D2?1-4] Tính chẵn, lẻ của hàm số

§2. Hàm số y = ax + b
Dạng 1: [0D2?2-1] Tính đồng biến, nghịch biến của hàm số
Dạng 2: [0D2?2-2] Xác định hàm số bậc nhất
Dạng 3: [0D2?2-3] Đồ thị
Dạng 4: [0D2?2-4] Bài toán tương giao
Dạng 5: [0D2?2-5] Toán thực tế ứng dụng hàm số bậc nhất

5
§3. Hàm số bậc hai
Dạng 1: [0D2?3-1] TXĐ, bảng biến thiên, tính đơn điệu, GTLN - GTNN của hàm số bậc hai
*
Dạng 2: [0D2?3-2] Xác định hàm số bậc hai
Dạng 3: [0D2?3-3] Đồ thị
Dạng 4: [0D2?3-4] Bài toán tương giao
Dạng 5: [0D2?3-5] Toán thực tế ứng dụng hàm số bậc hai
Chương 3. Phương trình - Hệ phương trình
§1. Đại cương về phương trình
Dạng 1: [0D3?1-1] Tìm điều kiện của phương trình
Dạng 2: [0D3?1-2] Nghiệm của phương trình
Dạng 3: [0D3?1-3] Giải phương trình bằng cách biến đổi tương đương hoặc hệ quả

§2. Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai
Dạng 1: [0D3?2-1] Phương trình tích
Dạng 2: [0D3?2-2] Phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối
Dạng 3: [0D3?2-3] Phương trình chứa ẩn ở mẫu
Dạng 4: [0D3?2-4] Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
Dạng 5: [0D3?2-5] Định lí Vi-et và ứng dụng
Dạng 6: [0D3?2-6] Giải và biện luận phương trình

§3. Phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn


Dạng 1: [0D3?3-1] Giải và biện luận phương trình bậc nhất hai ẩn
Dạng 2: [0D3?3-2] Giải và biện luận hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
Dạng 3: [0D3?3-3] Giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, ba ẩn
Dạng 4: [0D3?3-4] Giải hệ phương trình bậc cao
Dạng 5: [0D3?3-5] Toán thực tế giải phương trình, hệ phương trình
Chương 4. Bất đẳng thức - Bất phương trình
§1. Bất đẳng thức
Dạng 1: [0D4?1-1] Chứng minh BĐT dựa vào định nghĩa và tính chất
Dạng 2: [0D4?1-2] Chứng minh BĐT dựa vào BĐT Cauchy
Dạng 3: [0D4?1-3] Chứng minh BĐT dựa vào BĐT Bunhiacopxki
Dạng 4: [0D4?1-4] Bất đẳng thức về giá trị tuyệt đối
Dạng 5: [0D4?1-5] Ứng dụng BĐT để giải PT, HPT, BPT, tìm GTLN-GTNN

§2. Bất phương trình và hệ bất phương tình một ẩn


Dạng 1: [0D4?2-1] Tìm điều kiện xác định của bất phương trình - hệ phương trình
Dạng 2: [0D4?2-2] Bất phương trình - hệ bất phương trình tương đương
Dạng 3: [0D4?2-3] Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn và biểu diễn tập nghiệm
Dạng 4: [0D4?2-4] Giải hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn và biểu diễn tập nghiệm
Dạng 5: [0D4?2-5] Bất phương trình - hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn chứa tham số
Dạng 6: [0D4?2-6] Toán thực tế giải bất phương trình, hệ bất phương trình

6
§3. Dấu của nhị thức bậc nhất
Dạng 1: [0D4?3-1] Nhận dạng nhị thức và xét dấu biểu thức
Dạng 2: [0D4?3-2] Bất phương trình tích
Dạng 3: [0D4?3-3] Bất phương có ẩn ở mẫu
Dạng 4: [0D4?3-4] Dấu nhị thức bậc nhất trên một miền
Dạng 5: [0D4?3-5] Giải PT, BPT chứa dấu giá trị tuyệt đối

§4. Bất phương trình bậc nhất hai ẩn


Dạng 1: [0D4?4-1] Bất phương trình bậc nhất hai ẩn và các bài toán liên quan
Dạng 2: [0D4?4-2] Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn và các bài toán liên quan
Dạng 3: [0D4?4-3] Các bài toán ứng dụng thực tế
Dạng 4: [0D4?4-4] Miền nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn

§5. Dấu của tam thức bậc hai


Dạng 1: [0D4?5-1] Nhận dạng tam thức và xét dấu biểu thức
Dạng 2: [0D4?5-2] Giải và các bài toán liên quan bất phương trình bậc hai
Dạng 3: [0D4?5-3] Giải và các bài toán liên quan bất phương trình tích, thương
Dạng 4: [0D4?5-4] Giải và các bài toán liên quan hệ bất phương bậc hai
Dạng 5: [0D4?5-5] Phương trình và bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
Dạng 6: [0D4?5-6] Phương trình và bất phương trình chứa căn thức
Dạng 7: [0D4?5-7] Phương trình và bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối có tham số
Dạng 8: [0D4?5-8] Phương trình và bất phương trình chứa căn thức có tham số
Chương 5. Thống kê
§1. Bảng phân bố tần số và tần suất
Dạng 1: [0D5?1-1] Bảng phân bố tần số và tần suất
Dạng 2: [0D5?1-2] Bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp
Dạng 3: [0D5?1-3] Câu hỏi lý thuyết

§2. Biểu đồ
Dạng 1: [0D5?2-1] Biểu đồ tần số và tần suất hình cột
Dạng 2: [0D5?2-2] Biểu đồ đường gấp khúc
Dạng 3: [0D5?2-3] Biểu đồ hình quạt
Dạng 4: [0D5?2-4] Câu hỏi lý thuyết

§3. Số trung bình cộng. Số trung vị. Mốt


Dạng 1: [0D5?3-1] Số trung bình cộng
Dạng 2: [0D5?3-2] Số trung vị
Dạng 3: [0D5?3-3] Mốt
Dạng 4: [0D5?3-4] Câu hỏi lý thuyết

§4. Phương sai và độ lệch chuẩn


Dạng 1: [0D5?4-1] Tính phương sai, độ lệch chuẩn dựa vào bảng số liệu cho trước
Dạng 2: [0D5?4-2] Câu hỏi lý thuyết

7
Chương 6. Cung và góc lượng giác. Công thức lượng giác
§1. Cung và góc lượng giác
Dạng 1: [0D6?1-1] Mối liên hệ giữa độ và radian
Dạng 2: [0D6?1-2] Độ dài của một cung tròn
Dạng 3: [0D6?1-3] Biểu diễn cung lên đường tròn lượng giác
Dạng 4: [0D6?1-4] Các bài toán thực tế, liên môn
Dạng 5: [0D6?1-5] Câu hỏi lý thuyết

§2. Giá trị lượng giác của một cung


Dạng 1: [0D6?2-1] Xét dấu của các giá trị lượng giác
Dạng 2: [0D6?2-2] Tính giá trị lượng giác của một cung
Dạng 3: [0D6?2-3] Giá trị lượng giác của các cung có liên quan đặc biệt
Dạng 4: [0D6?2-4] Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức lượng giác
Dạng 5: [0D6?2-5] Rút gọn biểu thức lượng giác. Đẳng thức lượng giác
Dạng 6: [0D6?2-6] Các bài toán có yếu tố thực tế, liên môn
Dạng 7: [0D6?2-7] Câu hỏi lý thuyết

§3. Công thức lượng giác

Dạng 1: [0D6?3-1] Áp dụng công thức cộng


Dạng 2: [0D6?3-2] Áp dụng công thức nhân đôi - hạ bậc
Dạng 3: [0D6?3-3] Áp dụng công thức biến đổi tích thành tổng, tổng thành tích
Dạng 4: [0D6?3-4] Kết hợp các công thức lượng giác
Dạng 5: [0D6?3-5] Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức lượng giác
Dạng 6: [0D6?3-6] Nhận dạng tam giác
Dạng 7: [0D6?3-7] Các bài toán có yếu tố thực tế, liên môn
Dạng 8: [0D6?3-8] Câu hỏi lý thuyết

HÌNH HỌC 10
Chương 1. Véc-tơ
§1. Các định nghĩa
Dạng 1: [0H1?1-1] Xác định một véc-tơ
Dạng 2: [0H1?1-2] Sự cùng phương và hướng của hai véc-tơ
Dạng 3: [0H1?1-3] Hai véc-tơ bằng nhau, độ dài của véc-tơ

§2. Tổng và hiệu của hai véc-tơ


Dạng 1: [0H1?2-1] Tổng của hai véc-tơ, tổng của nhiều véc-tơ
Dạng 2: [0H1?2-2] Chứng minh đẳng thức véc-tơ
Dạng 3: [0H1?2-3] Xác định vị trí của một điểm nhờ đẳng thức véc-tơ
Dạng 4: [0H1?2-4] Tìm véc-tơ đối, hiệu của hai véc-tơ
Dạng 5: [0H1?2-5] Tính độ dài của ~a + ~b, ~a − ~b

8
§3. Tích của véc-tơ với một số
Dạng 1: [0H1?3-1] Xác định véc-tơ k~a, tính độ dài véc-tơ
Dạng 2: [0H1?3-2] Chứng minh các đẳng thức véc-tơ
Dạng 3: [0H1?3-3] Xác định vị trí của một điểm nhờ đẳng thức véc-tơ
Dạng 4: [0H1?3-4] Phân tích một véc-tơ theo hai véc-tơ không cùng phương
Dạng 5: [0H1?3-5] Chứng minh ba điểm thẳng hàng, hai đường thẳng song song, hai điểm
trùng nhau
Dạng 6: [0H1?3-6] Tập hợp điểm
Dạng 7: [0H1?3-7] Cực trị

§4. Hệ trục toạ độ


Dạng 1: [0H1?4-1] Tìm tọa độ của một điểm và độ dài đại số của một véc-tơ trên trục (O, ~e)
Dạng 2: [0H1?4-2] Tìm tọa độ các véc-tơ ~a + ~b, ~a − ~b, k~a
Dạng 3: [0H1?4-3] Xác định tọa độ của véc-tơ và của một điểm trên mặt phẳng tọa độ Oxy
Dạng 4: [0H1?4-4] Phân tích một véc-tơ theo hai véc-tơ không cùng phương
Dạng 5: [0H1?4-5] Chứng minh ba điểm thẳng hàng, hai đường thẳng song song
Chương 2. Tích vô hướng của hai véc-tơ và ứng dụng
§1. Giá trị lượng giác của một góc bất kì từ 0◦ đến 180◦
Dạng 1: [0H2?1-1] Xét dấu của các giá trị lượng giác
Dạng 2: [0H2?1-2] Tính các giá trị lượng giác
Dạng 3: [0H2?1-3] Chứng minh, rút gọn các biểu thức lượng giác
Dạng 4: [0H2?1-4] Xác định góc giữa hai véc-tơ, góc giữa hai đường thẳng

§2. Tích vô hướng


Dạng 1: [0H2?2-1] Tính tích vô hướng của hai véc-tơ
Dạng 2: [0H2?2-2] Chứng minh đẳng thức về tích vô hướng hoặc độ dài
Dạng 3: [0H2?2-3] Điều kiện vuông góc
Dạng 4: [0H2?2-4] Các bài toán tập hợp điểm
Dạng 5: [0H2?2-5] Cực trị

§3. Các hệ thức lượng trong tam giác


Dạng 1: [0H2?3-1] Tính toán các đại lượng trong tam giác
Dạng 2: [0H2?3-2] Chứng minh các hệ thức
Dạng 3: [0H2?3-3] Nhận dạng tam giác
Dạng 4: [0H2?3-4] Giải tam giác và các ứng dụng thực tế
Chương 3. Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng
§1. Phương trình đường thẳng
Dạng 1: [0H3?1-1] Xác định các yếu tố của đường thẳng
Dạng 2: [0H3?1-2] Viết phương trình đường thẳng
Dạng 3: [0H3?1-3] Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng
Dạng 4: [0H3?1-4] Bài toán liên quan góc giữa hai đường thẳng
Dạng 5: [0H3?1-5] Bài toán liên quan công thức khoảng cách
Dạng 6: [0H3?1-6] Bài toán liên quan đến tìm điểm
Dạng 7: [0H3?1-7] Bài toán thực tế

9
§2. Phương trình đường tròn
Dạng 1: [0H3?2-1] Xác định tâm, bán kính và điều kiện là đường tròn
Dạng 2: [0H3?2-2] Viết phương trình đường tròn
Dạng 3: [0H3?2-3] Viết phương trình đường tiếp tuyến của đường tròn
Dạng 4: [0H3?2-4] Vị trí tương đối của đường tròn và đường thẳng, hai đường tròn
Dạng 5: [0H3?2-5] Các dạng toán tổng hợp đường thẳng và đường tròn
Dạng 6: [0H3?2-6] Bài toán thực tế

§3. Phương trình đường elip


Dạng 1: [0H3?3-1] Xác định các yếu tố của elip
Dạng 2: [0H3?3-2] Viết phương trình chính tắc của elip
Dạng 3: [0H3?3-3] Bài toán tìm điểm trên elip
Dạng 4: [0H3?3-4] Bài toán thực tế

ĐẠI SỐ & GIẢI TÍCH 11


Chương 1. Hàm số lượng giác. Phương trình lượng giác
§1. Các hàm số lượng giác
Dạng 1: [1D1?1-1] Tìm tập xác định
Dạng 2: [1D1?1-2] Xét tính đơn điệu
Dạng 3: [1D1?1-3] Xét tính chẵn, lẻ
Dạng 4: [1D1?1-4] Xét tính tuần hoàn, tìm chu kỳ
Dạng 5: [1D1?1-5] Tìm tập giá trị và min-max
Dạng 6: [1D1?1-6] Bảng biến thiên và đồ thị

§2. Phương trình lượng giác cơ bản


Dạng 1: [1D1?2-1] Phương trình lượng giác cơ bản

§3. Phương trình lượng giác thường gặp


Dạng 1: [1D1?3-1] Phương trình bậc n theo một hàm số lượng giác
Dạng 2: [1D1?3-2] Phương trình đẳng cấp bậc n đối với sinx và cosx
Dạng 3: [1D1?3-3] Phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx (a.sinx+bcosx=c)
Dạng 4: [1D1?3-4] Phương trình đối xứng, phản đối xứng
Dạng 5: [1D1?3-5] Phương trình lượng giác không mẫu mực
Dạng 6: [1D1?3-6] Phương trình lượng giác có chứa ẩn ở mẫu số
Dạng 7: [1D1?3-7] Phương trình lượng giác có chứa tham số
Dạng 8: [1D1?3-8] Bài toán thực tế
Chương 2. Tổ hợp. Xác suất. Nhị thức Newton
§1. Quy tắc cộng-quy tắc nhân
Dạng 1: [1D2?1-1] Bài toán sử dụng quy tắc cộng
Dạng 2: [1D2?1-2] Bài toán sử dụng quy tắc nhân
Dạng 3: [1D2?1-3] Bài toán kết hợp quy tắc cộng và quy tắc nhân

10
§2. Hoán vị-chỉnh hợp-tổ hợp
Dạng 1: [1D2?2-1] Bài toán chỉ sử dụng P hoặc C hoặc A
Dạng 2: [1D2?2-2] Bài toán kết hợp P, C và A
Dạng 3: [1D2?2-3] Bài toán liên quan đến hình học
Dạng 4: [1D2?2-4] Hoán vị bàn tròn
Dạng 5: [1D2?2-5] Hoán vị lặp
Dạng 6: [1D2?2-6] Giải phương trình, bất phương trình, hệ, chứng minh liên quan đến P, C,
A

§3. Nhị thức Newton


Dạng 1: [1D2?3-1] Khai triển một nhị thức Newton
Dạng 2: [1D2?3-2] Tìm hệ số, số hạng trong khai triển nhị thức Newton
Dạng 3: [1D2?3-3] Chứng minh, tính giá trị của biểu thức đại số tổ hợp có sử dụng nhị thức
Newton

§4. Phép thử và biến cố


Dạng 1: [1D2?4-1] Mô tả không gian mẫu, biến cố
Dạng 2: [1D2?4-2] Các câu hỏi lý thuyết tổng hợp

§5. Xác suất của biến cố


Dạng 1: [1D2?5-1] Các câu hỏi lý thuyết tổng hợp
Dạng 2: [1D2?5-2] Tính xác suất bằng định nghĩa
Dạng 3: [1D2?5-3] Tính xác suất bằng công thức cộng
Dạng 4: [1D2?5-4] Tính xác suất bằng công thức nhân
Dạng 5: [1D2?5-5] Bài toán kết hợp quy tắc cộng và quy tắc nhân xác suất
Chương 3. Dãy số - Cấp số cộng- Cấp số nhân
§1. Phương pháp quy nạp
Dạng 1: [1D3?1-1] Các dạng toán áp dụng trực tiếp phương pháp quy nạp
Dạng 2: [1D3?1-2] Câu hỏi lý thuyết

§2. Dãy số
Dạng 1: [1D3?2-1] Biểu diễn dãy số, tìm công thức tổng quát dãy số
Dạng 2: [1D3?2-2] Tìm hạng tử trong dãy số
Dạng 3: [1D3?2-3] Dãy số tăng, dãy số giảm
Dạng 4: [1D3?2-4] Dãy số bị chặn trên, bị chặn dưới
Dạng 5: [1D3?2-5] Tìm giới hạn của dãy số
Dạng 6: [1D3?2-6] Câu hỏi lý thuyết

§3. Cấp số cộng


Dạng 1: [1D3?3-1] Nhận diện cấp số cộng
Dạng 2: [1D3?3-2] Tìm công thức của cấp số cộng
Dạng 3: [1D3?3-3] Tìm hạng tử trong cấp số cộng
Dạng 4: [1D3?3-4] Tìm điều kiện và chứng minh một dãy số là cấp số cộng *
Dạng 5: [1D3?3-5] Tính tổng của dãy nhiều số hạng liên quan đến cấp số cộng, tổng các hạng
tử của cấp số cộng

11
Dạng 6: [1D3?3-6] Các bài toán thực tế

§4. Cấp số nhân


Dạng 1: [1D3?4-1] Nhận diện cấp số nhân
Dạng 2: [1D3?4-2] Tìm công thức của cấp số nhân
Dạng 3: [1D3?4-3] Tìm hạng tử trong cấp số nhân
Dạng 4: [1D3?4-4] Tìm điều kiện và chứng minh một dãy số là cấp số nhân *
Dạng 5: [1D3?4-5] Tính tổng của dãy nhiều số hạng liên quan đến cấp số nhân, tổng các hạng
tử của cấp số nhân
Dạng 6: [1D3?4-6] Kết hợp cấp số nhân và cấp số cộng
Dạng 7: [1D3?4-7] Các bài toán thực tế
Chương 4. Giới hạn
§1. Giới hạn của dãy số
Dạng 1: [1D4?1-1] Câu hỏi lý thuyết
Dạng 2: [1D4?1-2] Nguyên lí kẹp
Dạng 3: [1D4?1-3] Dùng phương pháp đặt thừa số
Dạng 4: [1D4?1-4] Dùng lượng liên hợp
Dạng 5: [1D4?1-5] Cấp số nhân lùi vô hạn
Dạng 6: [1D4?1-6] Toán thực tế, liên môn liên quan đến giới hạn dãy số

§2. Giới hạn của hàm số


Dạng 1: [1D4?2-1] Câu hỏi lý thuyết
Dạng 2: [1D4?2-2] Thay số trực tiếp
Dạng 3: [1D4?2-3] Dạng 0/0, 0 nhân vô cùng
Dạng 4: [1D4?2-4] Dạng vô cùng trừ vô cùng
Dạng 5: [1D4?2-5] Giới hạn một bên
Dạng 6: [1D4?2-6] Giới hạn bằng vô cùng
Dạng 7: [1D4?2-7] Dạng vô cùng chia vô cùng, số chia vô cùng
Dạng 8: [1D4?2-8] Toán thực tế, liên môn về giới hạn hàm số

§3. Hàm số liên tục


Dạng 1: [1D4?3-1] Câu hỏi lý thuyết
Dạng 2: [1D4?3-2] Xét tính liên tục bằng đồ thị
Dạng 3: [1D4?3-3] Hàm số liên tục tại một điểm
Dạng 4: [1D4?3-4] Hàm số liên tục trên khoảng, đoạn
Dạng 5: [1D4?3-5] Bài toán chứa tham số
Dạng 6: [1D4?3-6] Chứng minh phương trình có nghiệm
Dạng 7: [1D4?3-7] Toán thực tế, liên môn về hàm số liên tục
Chương 5. Đạo hàm
§1. Đạo hàm và ý nghĩa của đạo hàm
Dạng 1: [1D5?1-1] Tính đạo hàm bằng định nghĩa

12
§2. Quy tắc tính đạo hàm
Dạng 1: [1D5?2-1] Tính đạo hàm và bài toán liên quan
Dạng 2: [1D5?2-2] Tiếp tuyến tại điểm
Dạng 3: [1D5?2-3] Tiếp tuyến cho sẵn hệ số góc, song song - vuông góc
Dạng 4: [1D5?2-4] Tiếp tuyến đi qua một điểm
Dạng 5: [1D5?2-5] Tổng hợp về tiếp tuyến và các kiến thức liên quan
Dạng 6: [1D5?2-6] Bài toán quãng đường, vận tốc, gia tốc

§3. Đạo hàm của các hàm số lượng giác


Dạng 1: [1D5?3-1] Tính đạo hàm và bài toán liên quan
Dạng 2: [1D5?3-2] Giới hạn hàm số lượng giác

§4. Vi phân
Dạng 1: [1D5?4-1] Tính vi phân và bài toán liên quan

§5. Đạo hàm cấp hai


Dạng 1: [1D5?5-1] Tính đạo hàm các cấp
Dạng 2: [1D5?5-2] Mối liên hệ giữa hàm số và đạo hàm các cấp
Dạng 3: [1D5?5-3] Ứng dụng vào tính tổng khai triển nhị thức

HÌNH HỌC 11
Chương 1. Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng
§1. Phép biến hình
Dạng 1: [1H1?1-1] Câu hỏi lý thuyết
Dạng 2: [1H1?1-2] Bài toán xác định một phép đặt tương ứng có là phép dời hình hay không?

§2. Phép tịnh tiến


Dạng 1: [1H1?2-1] Câu hỏi lý thuyết
Dạng 2: [1H1?2-2] Tìm ảnh hoặc tạo ảnh khi thực hiện phép tịnh tiến
Dạng 3: [1H1?2-3] Ứng dụng phép tịnh tiến

§3. Phép đối xứng trục


Dạng 1: [1H1?3-1] Câu hỏi lý thuyết
Dạng 2: [1H1?3-2] Tìm ảnh hoặc tạo ảnh khi thực hiện phép đối xứng trục
Dạng 3: [1H1?3-3] Xác định trục đối xứng và số trục đối xứng của một hình
Dạng 4: [1H1?3-4] Ứng dụng phép đối xứng trục

§4. Phép đối xứng tâm


Dạng 1: [1H1?4-1] Câu hỏi lý thuyết
Dạng 2: [1H1?4-2] Tìm ảnh, tạo ảnh khi thực hiện phép đối xứng tâm
Dạng 3: [1H1?4-3] Xác định hình có tâm đối xứng
Dạng 4: [1H1?4-4] Ứng dụng phép đối xứng tâm

13
§5. Phép quay
Dạng 1: [1H1?5-1] Câu hỏi lý thuyết
Dạng 2: [1H1?5-2] Xác định vị trí ảnh của điểm, hình khi thực hiện phép quay cho trước
Dạng 3: [1H1?5-3] Tìm tọa độ ảnh của điểm, phương trình của một đường thẳng khi thực
hiện phép quay
Dạng 4: [1H1?5-4] Ứng dụng phép quay

§6. Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau
Dạng 1: [1H1?6-1] Câu hỏi lý thuyết
Dạng 2: [1H1?6-2] Xác định ảnh khi thực hiện phép dời hình

§7. Phép vị tự
Dạng 1: [1H1?7-1] Câu hỏi lý thuyết
Dạng 2: [1H1?7-2] Xác định ảnh, tạo ảnh khi thực hiện phép vị tự
Dạng 3: [1H1?7-3] Tìm tâm vị tự của hai đường tròn
Dạng 4: [1H1?7-4] Ứng dụng phép vị tự

§8. Phép đồng dạng


Dạng 1: [1H1?8-1] Câu hỏi lý thuyết
Dạng 2: [1H1?8-2] Xác định ảnh, tạo ảnh khi thực hiện phép đồng dạng
Chương 2. Quan hệ song song trong không gian
§1. Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng
Dạng 1: [1H2?1-1] Câu hỏi lý thuyết
Dạng 2: [1H2?1-2] Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng
Dạng 3: [1H2?1-3] Tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng
Dạng 4: [1H2?1-4] Xác định thiết diện
Dạng 5: [1H2?1-5] Chứng minh ba điểm thẳng hàng đồng quy và ba đường thẳng đồng quy
Dạng 6: [1H2?1-6] Bài toán điểm cố định và quỹ tích của một điểm

§2. Hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song
Dạng 1: [1H2?2-1] Câu hỏi lý thuyết
Dạng 2: [1H2?2-2] Chứng minh hai đường thẳng song song
Dạng 3: [1H2?2-3] Tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng
Dạng 4: [1H2?2-4] Tìm giao tuyến, thiết diện bằng cách kẻ song song *
Dạng 5: [1H2?2-5] Chứng minh ba điểm thẳng hàng
Dạng 6: [1H2?2-6] Xác định quỹ tích và các yếu tố định

§3. Đường thẳng và mặt phẳng song song


Dạng 1: [1H2?3-1] Câu hỏi lý thuyết
Dạng 2: [1H2?3-2] Đường thẳng song song với mặt phẳng *
Dạng 3: [1H2?3-3] Giao tuyến của hai mặt phẳng *
Dạng 4: [1H2?3-4] Thiết diện *
Dạng 5: [1H2?3-5] Giao điểm *

14
§4. Hai mặt phẳng song song
Dạng 1: [1H2?4-1] Câu hỏi lý thuyết
Dạng 2: [1H2?4-2] Hai mặt phẳng song song *
Dạng 3: [1H2?4-3] Giao tuyến của hai mặt phẳng *
Dạng 4: [1H2?4-4] Thiết diện *
Dạng 5: [1H2?4-5] Giao điểm *
Dạng 6: [1H2?4-6] Các bài toán tổng hợp

§5. Phép chiếu song song. Hình biểu diễn của một hình không gian
Dạng 1: [1H2?5-1] Câu hỏi lý thuyết
Dạng 2: [1H2?5-2] Vẽ hình biểu diễn
Dạng 3: [1H2?5-3] Xác định song song
Chương 3. Véc-tơ trong không gian. Quan hệ vuông góc trong
không gian
§1. Véc-tơ trong không gian
Dạng 1: [1H3?1-1] Câu hỏi lý thuyết
Dạng 2: [1H3?1-2] Đẳng thức véc-tơ
Dạng 3: [1H3?1-3] Phân tích véc-tơ theo các véc-tơ cho trước
Dạng 4: [1H3?1-4] Điều kiện đồng phẳng của ba véc-tơ
Dạng 5: [1H3?1-5] Ba điểm thẳng hàng, hai đường thẳng song song

§2. Hai đường thẳng vuông góc


Dạng 1: [1H3?2-1] Câu hỏi lí thuyết
Dạng 2: [1H3?2-2] Xác định góc giữa hai véc-tơ (dùng định nghĩa)
Dạng 3: [1H3?2-3] Xác định góc giữa hai đường thẳng (dùng định nghĩa)
Dạng 4: [1H3?2-4] Ứng dụng tích vô hướng của hai véc-tơ

§3. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng


Dạng 1: [1H3?3-1] Câu hỏi lí thuyết
Dạng 2: [1H3?3-2] Xác định quan hệ vuông góc giữa đường thẳng và mặt phẳng, đường thẳng
và đường thẳng
Dạng 3: [1H3?3-3] Xác định góc giữa mặt phẳng và đường thẳng
Dạng 4: [1H3?3-4] Dựng mặt phẳng vuông góc với đường thẳng cho trước. Thiết diện

§4. Hai mặt phẳng vuông góc


Dạng 1: [1H3?4-1] Câu hỏi lí thuyết
Dạng 2: [1H3?4-2] Xác định quan hệ vuông góc giữa mặt phẳng và mặt phẳng, đường thẳng
và mặt phẳng
Dạng 3: [1H3?4-3] Xác định góc giữa hai mặt phẳng
Dạng 4: [1H3?4-4] Dựng mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng cho trước. Thiết diện
Dạng 5: [1H3?4-5] Hình chiếu vuông góc của đa giác trên mặt phẳng
Dạng 6: [1H3?4-6] Góc giữa hai véc-tơ, hai đường thẳng trong các hình lăng trụ, lập phương

15
§5. Khoảng cách
Dạng 1: [1H3?5-1] Câu hỏi lí thuyết
Dạng 2: [1H3?5-2] Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng
Dạng 3: [1H3?5-3] Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng
Dạng 4: [1H3?5-4] Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau
Dạng 5: [1H3?5-5] Xác định đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau

GIẢI TÍCH 12
Chương 1. Ứng dụng đạo hàm để khảo sát hàm số
§1. Sự đồng biến và nghịch biến của hàm số
Dạng 1: [2D1?1-1] Xét tính đơn điệu của hàm số cho bởi công thức
Dạng 2: [2D1?1-2] Xét tính đơn điệu dựa vào bảng biến thiên, đồ thị
Dạng 3: [2D1?1-3] Tìm tham số m để hàm số đơn điệu
Dạng 4: [2D1?1-4] Ứng dụng tính đơn điệu để chứng minh bất đẳng thức, giải phương trình,
bất phương trình, hệ phương trình
Dạng 5: [2D1?1-5] Câu hỏi lý thuyết

§2. Cực trị của hàm số


Dạng 1: [2D1?2-1] Tìm cực trị của hàm số cho bởi công thức
Dạng 2: [2D1?2-2] Tìm cực trị dựa vào BBT, đồ thị
Dạng 3: [2D1?2-3] Tìm m để hàm số đạt cực trị tại 1 điểm x0 cho trước
Dạng 4: [2D1?2-4] Tìm m để hàm số, đồ thị hàm số bậc ba có cực trị thỏa mãn điều kiện
Dạng 5: [2D1?2-5] Tìm m để hàm số, đồ thị hàm số trùng phương có cực trị thỏa mãn điều
kiện
Dạng 6: [2D1?2-6] Tìm m để hàm số, đồ thị hàm số các hàm số khác có cực trị thỏa mãn điều
kiện
Dạng 7: [2D1?2-7] Câu hỏi lý thuyết

§3. Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
Dạng 1: [2D1?3-1] GTLN, GTNN trên đoạn [a; b]
Dạng 2: [2D1?3-2] GTLN, GTNN trên khoảng
Dạng 3: [2D1?3-3] Sử dụng các đánh giá, bất đẳng thức cổ điển
Dạng 4: [2D1?3-4] Ứng dụng GTNN, GTLN trong bài toán phương trình, bất phương trình,
hệ phương trình
Dạng 5: [2D1?3-5] GTLN, GTNN hàm nhiều biến
Dạng 6: [2D1?3-6] Bài toán ứng dụng, tối ưu, thực tế
Dạng 7: [2D1?3-7] Câu hỏi lý thuyết

§4. Đường tiệm cận


Dạng 1: [2D1?4-1] Bài toán xác định các đường tiệm cận của hàm số (không chứa tham số)
hoặc biết BBT, đồ thị
Dạng 2: [2D1?4-2] Bài toán xác định các đường tiệm cận của hàm số có chứa tham số
Dạng 3: [2D1?4-3] Bài toán liên quan đến đồ thị hàm số và các đường tiệm cận
Dạng 4: [2D1?4-4] Câu hỏi lý thuyết

16
§5. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số
Dạng 1: [2D1?5-1] Nhận dạng đồ thị
Dạng 2: [2D1?5-2] Các phép biến đổi đồ thị
Dạng 3: [2D1?5-3] Biện luận số giao điểm dựa vào đồ thị, bảng biến thiên
Dạng 4: [2D1?5-4] Sự tương giao của hai đồ thị (liên quan đến tọa độ giao điểm)
Dạng 5: [2D1?5-5] Đồ thị của hàm đạo hàm
Dạng 6: [2D1?5-6] Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số
Dạng 7: [2D1?5-7] Điểm đặc biệt của đồ thị hàm số
Dạng 8: [2D1?5-8] Câu hỏi lý thuyết
Chương 2. Hàm số lũy thừa- Hàm số mũ và Hàm số lô-ga-rít
§1. Lũy thừa
Dạng 1: [2D2?1-1] Tính giá trị của biểu thức chứa lũy thừa
Dạng 2: [2D2?1-2] Biến đổi, rút gọn, biểu diễn các biểu thức chứa lũy thừa
Dạng 3: [2D2?1-3] So sánh các lũy thừa

§2. Hàm số lũy thừa


Dạng 1: [2D2?2-1] Tập xác định của hàm số chứa hàm lũy thừa
Dạng 2: [2D2?2-2] Đạo hàm hàm số lũy thừa
Dạng 3: [2D2?2-3] Khảo sát sự biến thiên và đồ thị hàm số lũy thừa
Dạng 4: [2D2?2-4] Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức chứa hàm lũy thừa

§3. Lô-ga-rít
Dạng 1: [2D2?3-1] Tính giá trị biểu thức chứa lô-ga-rít
Dạng 2: [2D2?3-2] Biến đổi, rút gọn, biểu diễn biểu thức chứa lô-ga-rít
Dạng 3: [2D2?3-3] So sánh các biểu thức lô-ga-rít

§4. Hàm số mũ. Hàm số lô-ga-rít


Dạng 1: [2D2?4-1] Tập xác định của hàm số mũ, hàm số lô-ga-rít
Dạng 2: [2D2?4-2] Tính đạo hàm hàm số mũ, hàm số lô-ga-rít
Dạng 3: [2D2?4-3] Khảo sát sự biến thiên và đồ thị của hàm số mũ, lô-ga-rít
Dạng 4: [2D2?4-4] Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thức chứa hàm mũ, hàm lô-ga-rít
Dạng 5: [2D2?4-5] Bài toán thực tế
Dạng 6: [2D2?4-6] Giới hạn, liên tục liên quan hàm số mũ, lô-ga-rít
Dạng 7: [2D2?4-7] Lý thuyết tổng hợp hàm số lũy thừa, mũ, lô-ga-rít

§5. Phương trình mũ và phương trình lô-ga-rít


Dạng 1: [2D2?5-1] Phương trình cơ bản
Dạng 2: [2D2?5-2] Phương pháp đưa về cùng cơ số
Dạng 3: [2D2?5-3] Phương pháp đặt ẩn phụ
Dạng 4: [2D2?5-4] Phương pháp lô-ga-rít hóa, mũ hóa
Dạng 5: [2D2?5-5] Phương pháp hàm số, đánh giá
Dạng 6: [2D2?5-6] Bài toán thực tế

17
§6. Bất phương trình mũ và lô-ga-rít
Dạng 1: [2D2?6-1] Bất phương trình cơ bản
Dạng 2: [2D2?6-2] Phương pháp đưa về cùng cơ số
Dạng 3: [2D2?6-3] Phương pháp đặt ẩn phụ
Dạng 4: [2D2?6-4] Phương pháp lô-ga-rít hóa, mũ hóa
Dạng 5: [2D2?6-5] Phương pháp hàm số, đánh giá
Dạng 6: [2D2?6-6] Bài toán thực tế
Chương3. Nguyên hàm, tích phân và ứng dụng
§1. Nguyên hàm
Dạng 1: [2D3?1-1] Định nghĩa, tính chất và nguyên hàm cơ bản
Dạng 2: [2D3?1-2] Phương pháp đổi biến số
Dạng 3: [2D3?1-3] Phương pháp nguyên hàm từng phần

§2. Tích phân


Dạng 1: [2D3?2-1] Định nghĩa, tính chất và tích phân cơ bản
Dạng 2: [2D3?2-2] Phương pháp đổi biến số
Dạng 3: [2D3?2-3] Phương pháp tích phân từng phần
Dạng 4: [2D3?2-4] Tích phân của hàm ẩn. Tích phân đặc biệt

§3. Ứng dụng của tích phân


Dạng 1: [2D3?3-1] Diện tích hình phẳng được giới hạn bởi các đồ thị
Dạng 2: [2D3?3-2] Bài toán thực tế sử dụng diện tích hình phẳng
Dạng 3: [2D3?3-3] Thể tích giới hạn bởi các đồ thị (tròn xoay)
Dạng 4: [2D3?3-4] Thể tích tính theo mặt cắt S(x)
Dạng 5: [2D3?3-5] Bài toán thực tế và ứng dụng thể tích
Dạng 6: [2D3?3-6] Ứng dụng vào tính tổng khai triển nhị thức
Chương 4. Số phức
§1. Khái niệm số phức
Dạng 1: [2D4?1-1] Xác định các yếu tố cơ bản của số phức
Dạng 2: [2D4?1-2] Biểu diễn hình học cơ bản của số phức
Dạng 3: [2D4?1-3] Câu hỏi lý thuyết

§2. Phép cộng, trừ và nhân số phức


Dạng 1: [2D4?2-1] Thực hiện phép tính
Dạng 2: [2D4?2-2] Xác định các yếu tố cơ bản của số phức qua các phép toán
Dạng 3: [2D4?2-3] Bài toán quy về giải phương trình, hệ phương trình nghiệm thực
Dạng 4: [2D4?2-4] Bài toán tập hợp điểm
Dạng 5: [2D4?2-5] Câu hỏi lý thuyết

§3. Phép chia số phức


Dạng 1: [2D4?3-1] Thực hiện phép tính
Dạng 2: [2D4?3-2] Xác định các yếu tố cơ bản của số phức qua các phép toán
Dạng 3: [2D4?3-3] Bài toán quy về giải phương trình, hệ phương trình nghiệm thực
Dạng 4: [2D4?3-4] Bài toán tập hợp điểm

18
Dạng 5: [2D4?3-5] Câu hỏi lý thuyết

§4. Phương trình bậc hai hệ số thực


Dạng 1: [2D4?4-1] Giải phương trình. Tính toán biểu thức nghiệm
Dạng 2: [2D4?4-2] Định lí Viet và ứng dụng
Dạng 3: [2D4?4-3] Phương trình quy về bậc hai
Dạng 4: [2D4?4-4] Câu hỏi lý thuyết

§5. Cực trị


Dạng 1: [2D4?5-1] Phương pháp hình học
Dạng 2: [2D4?5-2] Phương pháp đại số

HÌNH HỌC 12
Chương 1. Khối đa diện
§1. Khái niệm về khối đa diện
Dạng 1: [2H1?1-1] Nhận diện hình đa diện, khối đa diện
Dạng 2: [2H1?1-2] Xác định số đỉnh, cạnh, mặt bên của một khối đa diện
Dạng 3: [2H1?1-3] Phân chia, lắp ghép các khối đa diện
Dạng 4: [2H1?1-4] Phép biến hình trong không gian

§2. Khối đa diện lồi và khối đa diện đều


Dạng 1: [2H1?2-1] Nhận diện đa diện lồi
Dạng 2: [2H1?2-2] Nhận diện loại đa diện đều
Dạng 3: [2H1?2-3] Tính chất đối xứng

§3. Khái niệm về thể tích của khối đa diện


Dạng 1: [2H1?3-1] Diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của khối đa diện
Dạng 2: [2H1?3-2] Tính thể tích các khối đa diện
Dạng 3: [2H1?3-3] Tỉ số thể tích
Dạng 4: [2H1?3-4] Các bài toán khác(góc, khoảng cách,...) liên quan đến thể tích khối đa diện
Dạng 5: [2H1?3-5] Bài toán thực tế về khối đa diện
Dạng 6: [2H1?3-6] Bài toán cực trị
Chương 2. Mặt nón, mặt trụ, mặt cầu
§1. Khái niệm về mặt tròn xoay
Dạng 1: [2H2?1-1] Thể tích khối nón, khối trụ
Dạng 2: [2H2?1-2] Diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, độ dài đường sinh, chiều cao,
bán kính đáy, thiết diện
Dạng 3: [2H2?1-3] Khối tròn xoay nội tiếp, ngoại tiếp khối đa diện
Dạng 4: [2H2?1-4] Bài toán thực tế về khối nón, khối trụ
Dạng 5: [2H2?1-5] Bài toán cực trị về khối nón, khối trụ
Dạng 6: [2H2?1-6] Câu hỏi lý thuyết

19
§2. Mặt cầu
Dạng 1: [2H2?2-1] Bài toán sử dụng định nghĩa, tính chất, vị trí tương đối
Dạng 2: [2H2?2-2] Khối cầu ngoại tiếp khối đa diện
Dạng 3: [2H2?2-3] Khối cầu nội tiếp khối đa diện
Dạng 4: [2H2?2-4] Bài toán thực tế về khối cầu
Dạng 5: [2H2?2-5] Bài toán cực trị về khối cầu
Dạng 6: [2H2?2-6] Bài toán tổng hợp về khối nón, khối trụ, khối cầu
Chương 3. Phương pháp tọa độ trong không gian
§1. Hệ tọa độ trong không gian
Dạng 1: [2H3?1-1] Tìm tọa độ điểm, véc-tơ liên quan đến hệ trục Oxyz
Dạng 2: [2H3?1-2] Tích vô hướng và ứng dụng
Dạng 3: [2H3?1-3] Phương trình mặt cầu (xác định tâm, bán kính, viết PT mặt cầu đơn giản,
vị trí tương đối hai mặt cầu, điểm đến mặt cầu, đơn giản)
Dạng 4: [2H3?1-4] Các bài toán cực trị

§2. Phương trình mặt phẳng


Dạng 1: [2H3?2-1] Tích có hướng và ứng dụng
Dạng 2: [2H3?2-2] Xác định VTPT
Dạng 3: [2H3?2-3] Viết phương trình mặt phẳng
Dạng 4: [2H3?2-4] Tìm tọa độ điểm liên quan đến mặt phẳng
Dạng 5: [2H3?2-5] Góc
Dạng 6: [2H3?2-6] Khoảng cách
Dạng 7: [2H3?2-7] Vị trí tương đối giữa hai mặt phẳng, giữa mặt cầu và mặt phẳng
Dạng 8: [2H3?2-8] Các bài toán cực trị

§3. Phương trình đường thẳng trong không gian


Dạng 1: [2H3?3-1] Xác định VTCP
Dạng 2: [2H3?3-2] Viết phương trình đường thẳng
Dạng 3: [2H3?3-3] Tìm tọa độ điểm liên quan đến đường thẳng
Dạng 4: [2H3?3-4] Góc
Dạng 5: [2H3?3-5] Khoảng cách
Dạng 6: [2H3?3-6] Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng, giữa đường thẳng và mặt phẳng
Dạng 7: [2H3?3-7] Bài toán liên quan giữa đường thẳng - mặt phẳng - mặt cầu
Dạng 8: [2H3?3-8] Các bài toán cực trị

§4. Ứng dụng của phương pháp tọa độ


Dạng 1: [2H3?4-1] Bài toán HHKG
Dạng 2: [2H3?4-2] Bài toán đại số

20

You might also like