You are on page 1of 203

TUYẾN DU LỊCH

QUẢNG NAM – ĐÀ
NẴNG – HUẾ

1
QL 1A
Sơn
QL 14 Trà
ĐÀ NẴNG
Non
Bà Nà Nước
QL 14B Cù lao Chàm 38 km
Bằng
Cửa Đại
An
HỘI AN
Mỹ Sơn

Đông Chiên Đàn


TL 14E Dương TAM KỲ

Dung Quất 110 km


Chu Lai
Lý Sơn

Mỹ Lai
QUẢNG NGÃI

Đức Phổ 195 km


QL 24
Ba Tơ Sa Huỳnh

Đèo Bình
2
Đê
3
QUẢNG NAM – ĐÀ NẴNG – HUẾ

CHUYÊN ĐỀ THUYẾT MINH

✓ Quảng Nam – Đà Nẵng


• Thành phố Đà Nẵng
• Nguyễn Bá Thanh
• Sông Hàn
• Những cây cầu nổi tiếng Đà Nẵng
• Ngũ Hành Sơn
• Làng đá mỹ nghệ Non Nước
• Biển Mỹ Khê
• Bán đảo Sơn Trà
• Bà Nà
• Đền Thoại Ngọc Hầu 4
Ngũ hành sơn 5
Ngũ hành sơn
• Cách trung tâm thành phố Đà Nẵng
khoảng 8 km về phía Đông Nam, thuộc
làng Hoà Khuê, ấp Sơn Thủy, huyện Hòa
Vang (phường Hòa Hải, quận Ngũ Hành
Sơn).
• Ngũ Hành Sơn được hình thành bởi quần
thể năm ngọn núi Kim - Mộc - Thuỷ - Hoả -
Thổ.

6
Sơ đồ tham quan Ngũ Hành Sơn 7
Chùa Tam Thai
• Xây dựng năm 1630
• Thời vua Minh Mạng, công chúa (con vua
Gia Long) đến đây xin xuất gia
• Chánh điện thờ Phật Di Lặc bằng đồng
lớn ngồi trên tòa sen, hai bên thờ tượng
Quan Thánh và Bồ Tát.

8
Động Huyền Không
• Là động lộ thiên, trên vòm có 5 lỗ thông ra
bên ngoài.
• Cao nhất là tượng Phật Thích Ca. Dưới là
bàn thờ Địa Tạng.
• Bên trái đền thờ bà Ngọc Phi, đền thờ bà
Lồi Phi
• Bên phải là đền Trang Nghiêm Tự (1825),
gồm ba gian: Giữa thờ Phật Quan Âm, trái
thờ 3 vị Thánh, phải thờ Ông Tơ, Bà
Nguyệt 9
Động Vân Thông 10
Đá mỹ nghệ Non nước 11
Mỹ nghệ Non Nước
• Khai sáng làng nghề đá mỹ nghệ Non
Nước là ông Huỳnh Bá Quát (Thanh Hóa)
• Ra đời vào nửa đầu thế kỷ XVII
• Từ sau năm 1980, nguyên liệu được mua
từ các tỉnh Thái Nguyên, Nghệ An, Thanh
Hoá, Quảng Ninh và Bắc Cạn…
• Đã được công nhận nghề truyền thống -
làng nghề truyền thống

12
Làng đá mỹ nghệ Non nước 13
Thành phố Đà Nẵng 14
Thành phố Đà Nẵng
• Theo ngôn ngữ Chăm, “Đà Nẵng = Đa
Năk” được giải thích là “sông lớn” hay
“cửa sông lớn”.
• Từ TK XVIII trở về sau, Đà Nẵng là một
hải cảng tiềm năng
• Năm 1835, vua Minh Mạng có dụ: “Tàu
Tây chỉ được đậu tại Cửa Hàn, còn các
biển khác không được tới buôn bán”. Đà
Nẵng trở thành một thương cảng lớn bậc
nhất miền Trung.
15
• Là thương cảng lớn thứ 3 của Việt Nam
Nguyễn Bá Thanh 16
Nguyễn Bá Thanh
• Những chức vụ: Trưởng Ban Nội chính Trung
ương, Bí thư thành ủy Đà Nẵng…
• Chính sách: “5 không” ("5 không" là: người lang
thang xin ăn; giết người cướp của; người mù
chữ; người nghiện trong cộng đồng; hộ đói) và
"3 có“ (người dân có nhà ở, có việc làm ổn định,
có nếp sống văn minh đô thị)
• Những câu nói của ông:
“Đà Nẵng không có chuyện chạy chọt mà chỉ
cần phấn đấu. Đà Nẵng được như hôm nay cũng
nhờ có khát vọng”… 17
Sông Hàn 18
Sông Hàn
• Tên gọi sông Hàn bắt nguồn từ hai chữ
“Hàn môn”
• Từ Hàn này xuất hiện từ thời nhà Mạc. Để
chống lại lực lượng hải quân của nhà Lê
và kể cả của Trung Hoa, nhà Mạc đóng
chặt các cửa biển. Riêng cửa Đà Nẵng do
vị trí quá trọng yếu nên thay vì đóng các
cọc gỗ xuống lòng sông, quân binh nhà
Mạc dùng xích sắt giăng ngang sông và
hàn gắn lại. 19
Những cây cầu nổi tiếng bắc qua sông Hàn 20
Những cây cầu nổi tiếng
• Cầu quay sông Hàn
• Cầu Trần Thị Lý
• Cầu Thuận Phước
• Cầu Rồng
• Cầu Nguyễn Văn Trỗi

21
Cầu quay sông Hàn 22
Cầu quay sông Hàn
• Ngày 29-3-2000, cầu quay sông Hàn
được khánh thành.
• Kinh phí trên dưới 100 tỷ đồng phần lớn
do nhân dân đóng góp.
• Là cây cầu quay đầu tiên, duy nhất do kỹ
sư, công nhân Việt Nam tự thiết kế và thi
công.

23
Cầu Rồng 24
Cầu Rồng
• Cầu khánh thành 29/3/2013
• Cầu Rồng là sản phẩm do Công ty tư vấn
Louis Berger Group, Inc.(Mỹ) thiết kế trên
ý tưởng rồng đang bay qua sông Hàn
hướng ra biển lớn.
• Tổng kinh phí đầu tư trên 1.500 tỷ đồng.
• Cầu được cơ quan chức năng Đà Nẵng
tiến hành các thủ tục đăng ký kỷ lục
Guinness.
25
Cầu Rồng 26
Cầu Trần Thị Lý 27
Cầu Trần Thị Lý
• Cầu Trần Thị Lý khánh thành ngày
29/3/2013
• Tổng kinh phí đầu tư 1.500 tỷ đồng
• Là cây cầu dây văng trụ nghiêng độc đáo
nhất Việt Nam
• Là phương án thiết kế của Công ty WSP
Finland (Phần Lan).

28
Cầu Thuận Phước 29
Cầu Thuận Phước
• Ngày 19/7/2009, cầu Thuận Phước chính
thức được thông xe
• Tổng vốn đầu tư gần 1.000 tỷ đồng
• Là cầu treo dây võng dài nhất Việt Nam
hiện nay
• Công ty Cổ phần tư vấn xây dựng 533 liên
danh với Viện Thiết kế cầu đường số 2
Trung Quốc thiết kế.
30
Bãi biển Mỹ Khê 31
Bán đảo Sơn Trà 32
Đền Thoại Ngọc Hầu 33
Đền Thoại Ngọc Hầu
• Tọa lạc tại phường An Hải Tây, quận Sơn
Trà.
• Được xây dựng khá sớm, tương truyền
vào khoảng đầu thế kỷ XVI. Thờ Tiền hiền
làng An Hải và Thoại Ngọc Hầu
• Thời Minh Mạng (1827), đình được trùng
tu lần thứ nhất do công của ông Thoại
Ngọc Hầu
• Được xây dựng hoàn thành vào cuối
tháng 3-2009 34
Đền Thoại Ngọc Hầu

35
Đền Thoại Ngọc Hầu
Hồ bán nguyệt
Bốn ngôi mộ của vợ, chồng, cha, mẹ Bà
Thân
Nhà bia Thoại Ngọc Hầu
Lăng mộ của danh tướng Trần Quang Diệu
Chính điện: Bàn thờ Thoại Ngọc Hầu và nhị
vị phu nhân
Hậu tẩm: thờ các vị Tiền hiền và Hậu hiền
36
Khu nghỉ dưỡng Bà Nà 37
Bà Nà
• Cách trung tâm Đà Nẵng 25km về hướng Tây
nam
• Pháp phát hiện năm 1901. Từ 1930- 1935, Pháp
biến Bà Nà thành kinh đô nghỉ dưỡng của xứ
Trung kỳ
• Năm 1997, UBND Tp.Đà Nẵng khôi phục lại Bà
Nà thành khu du lịch sinh thái
• Các hạng mục: Cáp treo Bà Nà, Chùa Linh
Ứng, Hầm rượu Pháp, Khu trừng bày tượng
sáp, Tàu hỏa leo núi, khu Fantasy Park, Làng
Pháp, Thung lung hoa… 38
Cáp treo Bà Nà 39
• Tuyến cáp treo một dây 1 và 2 khánh thành
25/3/2009, đạt hai kỷ lục thế giới là tuyến cáp
dài 5.042m và tuyến cáp có độ chênh lệch giữa
ga đi và ga đến là 1.291m.
• Xây dựng theo tiếu chuẩn của Hiệp hội cáp treo
thế giới với công nghệ của Áo, quốc gia đứng
đầu thế giới về công nghệ cáp treo.
• Cáp treo được nâng đỡ bởi 22 trụ với 94 cabin,
mỗi cabin phục vụ 8 khách, công suất phục vụ
1.500 khách/giờ. Thời gian vận chuyển từ ga đi
tới ga đến là 20 phút với vận tốc 4m/s.

40
Cáp treo Bà Nà 41
• 29/3/2013, hệ thống cáp treo số 3, thác Tóc Tiên
– Indochine được khánh thành đạt 4 kỷ lục của
thế giới: Tuyến cáp treo có chiều dài cáp trên
một hành trình dài nhất thế giới (5.801m); tuyến
cáp treo có chênh lệch độ cao trên một hành
trình lớn nhất thế giới (1.368m); tuyến cáp có
tổng chiều dài cáp nhất trong tất cả các loại hình
cáp treo hiện có trên thế giới (11.587m); tuyến
cáp có trọng lượng cáp nặng nhất thế giới
(141,24 tấn).
• Đây là sản phẩm của nhà sản xuất cáp nổi tiếng
Doppelmayr của Áo – Đức – Thụy Sĩ.

42
Bán đảo Sơn Trà 43
• Dài 15km, rộng từ 1,5-5km. Nó được bao phủ bởi
một khu rừng nguyên sinh rông 4.370ha.
• Có nhiều ngọn núi cao trên 500m, núi cao nhất có
độ cao 696m.
• Quanh bán đảo là những bãi biển: bãi Tiên Sa, bãi
Bắc, bãi Nam, bãi Xếp, bãi Bụt.
• Xa xưa, Sơn Trà là một hòn đảo lớn trấn ngụ ngoài
khơi, gồm ba hòn nhô lên: Hòn phía Nam có hình
dáng giống như con Nghê chồm ra biển, hòn phía
Tây hình như mỏ diều hâu, hòn phía Bắc vươn
mình dài ra như cổ ngựa. Phù sa của nhiều sông từ
dãy Trường Sơn đổ xuống bồi dần thành một doi
đất, chạy từ vùng đất liền ra đảo, khiến hòn đảo
dính vào bờ, biến thành một bán đảo.
44
Chùa Linh Ứng – bán đảo Sơn Trà 45
Công viên châu Á 46
QL 1A: 93km

H. Phú Lộc
-------
Q. Liên Chiểu

47
QUẢNG NAM – ĐÀ NẴNG – HUẾ

CHUYÊN ĐỀ THUYẾT MINH

✓ Đà Nẵng – Huế
• Đèo Hải Vân
• Hầm Hải Vân
• Vịnh Lăng Cô
• Lịch sử vùng đất Phú Xuân
• Chùa Thiên Mụ
• Sông Hương, núi Ngự, cầu Tràng Tiền
• Kinh thành Huế
• Lăng tẩm Huế

48
49
50
• Đèo Hải Vân cao khoảng 500m so với mực
nước biển
• Là ranh giới giữa Thừa Thiên Huế và thành phố
Đà Nẵng
• Đèo dài gần 21km
• 1602, chúa Tiên Nguyễn Hoàng đi trên núi, chúa
khen đất yết hầu của miền Thuận Quảng, cho
dựng trấn dinh ở huyện Duy Xuyên xây kho tàng
chứa lương thực. Chúa Nguyễn Phúc Nguyên
đã mở mang bờ cõi và tổ chức Hội An.
• Thiên hạ đệ nhất hùng quan
• “Đi bộ thì khiếp Hải Vân, đi thủy thì sợ sóng thần
hang Dơi”
51
52
• Chiếm đóng Phú Xuân (1774 – 1786), quân
Trịnh cho làm một đồn tuần quan ải gồm một
dãy lũy kiên cố để trấn giữ phía nam.
• 5/1786, quân Tây Sơn đi đường thượng đạo
phía Tây nam Phú Lộc leo lên núi Hải Vân rồi từ
trong mây mù trên cao tấn công xuống quân
Trịnh.
• Thời Gia Long (1802 -1819), chỉ có một cơ quan
thu thuế nhỏ và vài quán ăn, nơi ở bình dân.
• Di tích tại đèo là một đồn ải kiên cố gồm có một
hệ thống phòng thành các ụ đặt súng thần công
doanh trại dành cho sĩ quan và lính giữ ải ở, kho
thuốc súng và đặc biệt là đoạn đường thiên lý
nối hai cửa ải chạy giữa hai bức thành đá kiên 53
cố hình vòng cung dài trên 30 m
54
Hầm Hải Vân
• Đầu năm 1998, Thủ tướng Chính phủ đã chính
thức phê duyệt cho phép đầu tư xây dựng với
tổng vốn đầu tư hơn 250 triệu USD
• Khánh thành ngày 5/6/2005
• Toàn tuyến có chiều dài 12,047 km, được thiết
kế vĩnh cửu, tốc độ thiết kế 80km/h, hầm chính
dài 6.280m
• Xây dựng theo phương pháp NATM của Áo –
hiện đại, phù hợp với điều kiện kết cấu địa chất
của Việt Nam
55
56
57
Vịnh Lăng Cô
• Có thể bắt nguồn từ "Làng Cò" hoặc L 'An Cư
do người Pháp phát âm chệnh mà thành.
• Lăng Cô từng được người Pháp chọn để làm
nơi nghỉ dưỡng. Vua Khải Định cũng từng khắc
một bia đá ở đây để ca ngợi vẻ đẹp của Lăng

• Ngày 15-5-2009, CLB các vịnh biển đẹp nhất
thế giới công bố việc công nhận Vịnh Lăng Cô
vào danh sách 30 vịnh biển đẹp nhất hành tinh

58
59
Lịch sử Huế
• Nguyễn Kim: Nguyễn Uông, Nguyễn Hoàng, Ngọc Bảo
(Trịnh Kiểm)
• Trình Quốc Công Nguyễn Bỉnh Khiêm (nhà Mạc).
• 1558: xã Ái Tử, Đăng Xương, Quảng Trị
• Lập Bạo (Nhà Mạc) đánh Nguyễn Hoàng => “Trảo trảo –
mỹ nhân kế - nàng hầu Ngô Thị - giảng hòa” => Lập Bạo
(chim chài cá) => Miếu Trảo Trảo
• Chúa tiên Nguyễn Hoàng mất -> Chúa Sãi Nguyễn Phúc
Nguyên (thứ 6) -> xã Phúc Yên, huyện Quảng Điền (Đào
Duy Từ)

60
QL 1A
Đà Nẵng

Cửa biển
Thuận An

Đàn Lăng
Nam Giao Khải Định
Lăng
Cồn Dục Đức
Hến Lăng
Lăng Gia Long
Thiệu Trị
Kinh Lăng
Thành Đồng Khánh

Giả Lăng Lăng


Viên Tự Đức Minh Mạng
Điện
Chùa Hòn Chén
Thiên Mụ

Hà Nội 61
Lịch sử Huế
• Năm 1558, Nguyễn Hoàng vào Nam, xây
dựng cơ nghiệp ở vùng đất mới Thuận –
Quảng
• Thuận Hóa là đất cũ của vương quốc
Champa, được chuyển cho người Việt vào
năm 1603
• Là kinh đô của Chúa Nguyễn, triều Tây
Sơn, triều Nguyễn

62
63
Chùa Thiên Mụ
• Chúa Nguyễn Hoàng đã cho dựng chùa
vào năm 1601
• Chùa tọa lạc trên ngọn đồi Hà Khê thuộc
xã Kim Long, cách trung tâm thành phố
Huế 7km.
• Các hạng mục: cổng Tam quan, tháp
Phước Duyên…

64
65
66
Sông Hương
• Sông Hương có nhiều tên gọi khác: Linh
Giang, Thiên Trà Đại Giang, Hương Trà…
• Truyền thuyết nén hương bà trời trao cho
chúa Nguyễn Hoàng khi tuần du trên sông
Hương để tìm đất định đô 1601

67
Tạm biệt Huế
Nhà thơ Thu Bồn
Bởi vì em dắt anh lên những ngôi đền cổ
Chén ngọc giờ chìm dưới đáy sông sâu
Những lăng tẩm như hoàng hôn chống lại ngày
quên lãng
Mặt trời vàng và mắt em nâu
Xin chào Huế một lần anh đến
Để ngàn lần anh mãi nhớ trong mơ
Em rất thực nắng thì mờ ảo
Xin đừng lầm em với cố đô

68
Tạm biệt Huế
Áo trắng hỡi thuở tìm em không thấy
Nắng minh mang mấy nhịp Tràng Tiền
Nón rất Huế nhưng đời không phải thế
Mặt trời lên từ phía nón em nghiêng
Nhịp cầu cong và con đường thẳng
Một đời anh tìm mãi Huế nơi đâu
Con sông dùng dằng con sông không chảy
Sông chảy vào lòng nên Huế rất sâu
Tạm biệt Huế với em là vĩnh biệt
Hải Vân ơi xin người đừng tắt ngọn sao khuya
Tạm biệt nhé với chiếc hôn thầm lặng
Anh trở về hóa đá phía bên kia. 69
70
Núi Ngự Bình
• Có tên là Hòn Mô hay Núi Bằng Sơn
• Vào thời Gia Long đã đặt lại tên là Ngự
Bình
• Vào thời chúa Nguyễn Phúc Thái, khi dời
phủ về làng Phú Xuân và xây dựng chính
dinh ở đây đã lấy Bằng Sơn làm tiền án ở
mặt chính
• "Đi đâu cũng nhớ quê mình. Nhớ sông
Hương gió mát, nhớ Non Bình trăng treo"
71
72
Cầu Tràng Tiền
“Chợ Đông Ba đem ra góc thành
Cầu Trường tiền 6 nhịp bến đò gềnh bắc ngang”

Năm 1899, người Pháp xây dựng cầu


Trường Tiền.
Chi phí: 400 triệu đồng, là một số tiền rất lớn
thời bấy giờ
Cầu Thành Thái, cầu Clémenceau, cầu
Nguyễn Hoàng…
73
Cầu Tràng Tiền
“Cầu Trường Tiền sáu vài mười hai nhịp
Em theo không kịp, tội lắm em anh ơi!
Bấy lâu mang tiếng chịu lời
Anh có xa em đi nữa, cũng tại ông Trời nên
xa”

74
75
Tây Bắc
KINH THÀNH
Chánh
(An Bắc
Hòa) (cửa
Hậu)

Tây Nam Đông


Bắc

Chánh TỬ Chánh
Tây CẤM Điện Đông
THÀNH Long An
Vườn
Quốc Tử
Đàn Xã Tắc HOÀNG THÀNH Cơ Mật
Giám
Kỳ
Chánh Quảng Thể Đông
Đài
nam Đức Nhơn Nam
(Ngăn) (Thượng
Phu Văn Lâu Tứ)

Nghinh Lương Đình


76
Sông Hương
Kinh Thành Huế
• Nằm bên bờ Bắc sông Hương
• Quy hoạch (1803-1804), thi công 1805 – 1832
• “Nước sông, công lính”
• Đất của 8 làng ven sông Kim Long và Bạch Yến
• Hình gần vuông, mặt nam khum cánh cung
(theo sông Hương)
• Chu vi: 10.571m (21.5x6.6), diện tích 5.2km2, 24
pháo đài (Vauban – tên kỹ sư công bình Pháp
Tk 17-18)
• Phong thủy: Thánh nhân nam diện,…
77
78
Nghinh Lương đình
• Hóng mát: 1 quán, 1 đình (lăng Minh Mạng,
sông Hương)
• 1852: vua Tự Đức cho xây (Lương Tạ) thay cho
Ngự Kiều
• 1903: Thành Thái nâng cấp
• 1904: Bảo năm Thìn
• 1918: Khải Định cho xây lại (Nghinh lương
đình) + 1 bến thuyền

79
80
Câu hò của cụ Ưng Bình Thúc Gia nhắc lại
chuyện vua Duy Tân ra ngồi giả câu cá để
bàn việc khởi binh đánh Pháp.
Chiều chiều trước bến Văn lâu
Ai ngồi, ai câu, ai sầu, ai thảm
Ai thương, ai cảm, ai nhớ, ai trông?
Thuyền ai thấp thoáng bên sông
Đưa câu mái đẩy chạnh lòng nước non!
81
82
Phu Văn Lâu
• Ngọ Môn năm cửa chín lầu/ Cột cờ ba cấp
Phu Văn Lâu hai tầng
• Nơi niêm yết những chỉ dụ quan trọng của
nhà vua và triều đình, các văn bản mang
tính quốc gia hoặc kết quả kỳ thi do triều
đình tổ chức
• Công trình này được xây dựng năm 1819
dưới thời Gia Long

83
84
Kỳ Đài
• Kỳ đài được xây dựng vào năm 1807, dưới triều vua Gia
Long.
• Kỳ đài gồm 3 bộ phần chính: kỳ đài (đài cờ), kỳ trụ (cột
cờ) và kỳ cán (cán cờ).
• Đài cờ cao 18.7m, gồm ba khối hình chữ nhật (Tam tài:
Thiên – Địa – Nhân). Nó như bức bình phong án ngữ
Hoàng Thành. Tầng 3 có 2 đếm canh gác
• Cột cờ: Gia Long: gỗ sao 40m (vọng đẩu) => Thiệu Trị
(cột cờ 32.51m) => 1904 (bão gãy): Thành Thái (ống
gang) => 1947: chiến tranh Việt – Pháp (gãy – bê tông
cốt thép 36.26m => Chiều dài: 54.96m (52.81m)
• 200 năm, ít nhất 7 lần thay đổi màu cờ.
85
86
Cửu vị thần công
• Sau khi đánh bại nhà Tây Sơn và lên ngôi
hoàng đế, vua Gia Long đã ra lệnh tập
trung tất cả khí mạnh bằng đồng tịch thu
được đem nấu chảy và đúc thành chín
khẩu súng lớn
• Tên những khẩu súng được khắc thành
chữ ở núm từng đuôi súng: Xuân Hạ Thu
Đông.

87
HOÀNG THÀNH
Hòa Bình
Cung Trường
Sanh Đại Thổ Sơn
Điện Thọ
Ninh TỬ
CẤM
Cung Diên THÀNH Điện Khâm
Thọ Văn
Chương Điện Phụng Hiền
Đức Tiên Phủ Nội Vụ Nhơn

Hưng Miếu ĐIỆN THÁI HÒA


Sân Đại Triều Triệu Miếu
Thế Miếu
Thái Miếu
Cửu Đỉnh
Cầu
Hiển Lâm Trung
Các Đạo
Hồ Thái
Ngọ môn Dịch 88
HOÀNG THÀNH
• 1804 (Gia Long): Xây dựng trước Kinh thành
• Hình chữ nhật (37.5ha): 622x604x4.16x1.04m)
• Phương gia: pháo đài + binh lính+ góc thành - > lộ đài
• Hồ ngoại kim thủy: ba mặt hào (1804), mặt nam (1833):
16x4m, 1m nước, 10 cây cầu. 13m (chân thành và hào)
• 50 công trình kiến trúc (Giá Long, Minh Mạng)
• Cử hành đại lễ: Ngọ môn – Điện Thái Hòa
• Thờ phụng vua chúa Nguyễn: các miếu, điện Phụng Tiên
• Ăn ở Hoàng Thái hậu, Hoàng thái tử: Diên Thọ, Trường
Sanh
• Xưởng chế tạo đồ thủ công mỹ nghệ cao cấp, kho đồ quí:
Phủ nội vụ
• Học tập của thái tử, giảng dạy kinh sách cho vua: Vườn89cơ
hạ, điện khâm văn
90
Ngọ Môn
• Xây dựng 1833 (Minh Mạng).
• Nằm trên trục tý – ngọ (bắc – nam) (hướng càn
– tốn: Tây bắc – đông nam)
• Gia Long: Nam khuyết đài (dưới), Càn nguyên
điện (trên) => Minh Mạng: thay đổi bằng Ngọ
Môn (cửa Nam)
• Cửa mở: đoàn Ngự đạo (Vua), tiếp phái bộ
ngoại quốc quan trọng
• Kiến trúc 2 phần: Nền đài: Cao 5m, hình chữ U
(đáy 57.77m, cánh 27.06m), 3 cửa thẳng + 2
cửa quanh, 2 lối bậc thang đi lên lầu
91
92
Ngọ Môn
- Lầu ngũ phụng:
• 2 tầng, gỗ lim, 9 bộ mái: lầu giữa (vàng – vua), 8
lầu (xanh – quan dự)
• Có 100 cây cột chẵn (48 cột ăn suốt cả 2 tầng)
• Cố họa sĩ Phạm Đăng Trí: tổng thể Ngọ môn
được thiết kế theo tỷ lệ vàng của nền mỹ học
Tây phương
- Những con số:
+ 5 cửa: Ngũ hành
+ 9 bộ mái: con số lẻ cao nhất = mạng thiên tử
+ 100 cây cột: 55 của hà đồ và 45 của Lạc thư
(Kinh Dịch) 93
94
Điện Thái Hòa
• Gia Long: xây từ 2-10/1805: Lễ đăng quang vua
Gia Long tại đây (1806), tọa lạc đại Đại Cung
môn (cổng Tử Cấm Thành)
• Minh Mạng: 1833, cho dời về vị trí hiện nay, đồ
sộ và rộng lớn
• Thành Thái: trùng tu, thay gạch hoa cho gạch
Bát Tràng.
• Khải Định: trùng tu lớn -> mừng thọ 40 của vua
(1924): Có thay đổi và làm mới (lắp ráp thêm
dãy cửa kính trước sau, gắn thêm cửa sổ có
chữ thọ, làm mới bửu tán pháp lam, sơn son
thếp vàng toàn bộ gỗ…) 95
96
Điện Thái Hòa
• Trang trí nhiều rồng 5 móng (nhà vua), trùng
lương trùng thiềm, mai cua, 297 ô hộc khắc
chạm văn thơ
• Nơi đặt ngai vàng (chứng kiến thăng trầm lịch
sử đất nước)
• Tổ chức: lễ triều hội quan trọng nhất, lễ thường
kỳ (mồng 1, rằm), bất thường kỳ (đăng quang,
đón tiếp xứ thần…)
• Vua ngồi trên ngai trong điện + các hoàng thân
chầu hai bên, quan lai và bá tánh sắp ngoài sân
theo phẩm trật (ghi ở tấm bia = phẩm sơn) 97
98
99
Thế Miếu
• Góc tây nam hoàng thành
• Gia Long: xây miếu Hoàng Khảo (thờ thân phụ
Nguyễn Phúc Luân)
• 1821: Minh Mạng dời miếu lùi về đổi thành
Hưng miếu. Xây dựng Thế miếu (1821-1822)
thờ vua Gia Long và các vua Nguyễn kế vị.
• 1954: Thế miếu chỉ có 7 vị vua (mỗi vua 1 gian,
còn lại để trống).
• Các gian thờ: Tả chiên hữu mục

100
Thế Miếu

KHẢI KIẾN THIỆU GIA MINH TỰ ĐỒNG


ĐỊNH PHÚC TRỊ LONG MẠNG ĐỨC KHÁNH

101
Thế Miếu
• Dục Đức (3 ngày), Hiệp Hòa (4 tháng), Hàm
Nghi, Thành Thái, Duy Tân => phế đế, xuất đế
• 1858: Hàm Nghi, Thành Thái, Duy Tân: vị vua
yêu nước => 10 vị thờ tại Thế miếu
• Trùng lương trùng thiềm, nhà trước (11 gian 2
chái đơn), nhà sau (9 gian 2 chái kép), trần thừa
lưu
• Mỗi gian thờ: án thờ, sập thờ, khám thờ (sơn
son thếp vàng)
• Mái lợp bằng hoàng lưu ly, sau đổi thành ngói
âm dương
102
103
Hiển Lâm Các
• Là đài tưởng niệm để ghi nhớ công tích
của các vua triều Nguyễn thờ ở Thế miều
và các đại thần có công thờ ở Tả Tùng tự
và Hữu Tùng tự
• Xây dựng vào năm 1821-1822
• Ngôi nhà ba tầng duy nhất của kinh đô
Huế

104
105
Cửu Đỉnh
• Cửu đỉnh được đúc tại Huế bắt đầu vào
năm 1835 và hoàn thành vào năm 1837
• Trên mỗi đỉnh khắc miếu hiệu của các vị
vua triều Nguyễn: Cao Đỉnh (Gia Long),
Nhân Đinh (Minh Mạng), Chương Đỉnh
(Thiệu Trị), Anh Đỉnh (Tự Đức), Nghi Đỉnh
(Kiến Phúc), Thuần Đỉnh (Đồng Khánh),
Tuyên Đỉnh (Khải Định). Dũ đỉnh và Huyền
Đỉnh lại chưa có miếu hiệu của vua nào.
• Mỗi đỉnh đúc nổi 17 cảnh vật. 106
Thế Miếu

KHẢI KIẾN THIỆU GIA MINH TỰ ĐỒNG


ĐỊNH PHÚC TRỊ LONG MẠNG ĐỨC KHÁNH

Tuyên Nghị Chương Cao Nhân Anh Thuần


đỉnh đỉnh đỉnh Đỉnh đỉnh đỉnh đỉnh

Dũ Huyền
đỉnh đỉnh
107
Các Miếu khác
• Tả chiêu hữu mục => trái chúa phải vua
• Triệu Miếu: Triệu Tổ Tĩnh Hoàng Đế (Nguyễn
Kim)
• Thái Miếu: Thờ tổ tiên của các vua triều Nguyễn
(9 chúa)
• Hưng Miếu: Thờ thân phụ thân mẫu Gia Long:
Nguyễn Phúc Luân, Nguyễn Thị Hoàn.
• Điện phụng tiên: thờ phụng người trước (Gia
Long): nữ giới làm lễ tế ở đây

108
TỬ CẤM THÀNH

Lục viện Lầu Kiến Trung Ngự


Lục viện (…) tiền văn
Lục viện phòng
Lục viện Điện Khôn Thái
(Hoàng hậu) Thái Vườn
Lục viện Bình Thiệu
Lục viện
Lâu Phương
ĐIỆN CÀN THÀNH
(ăn ngủ) Duyệt Thị
Đường
ĐIỆN CẦN
Đông Điện Võ CHÁNH Điện Văn Đông
kinh các Hiền (Làm việc) Minh Các

Tả Hữu
vu vu

Đại Cung môn 109


TỬ CẤM THÀNH

• Xây dựng năm 1804 (Gia Long): Cung


Thành (thành bao quanh cung điện)
• Chu vi: 1.220m, hình chữ nhật (290x324x
3,72x0,72m), không hào, 7 cửa
• Phòng thủ và bảo vệ cho sinh hoạt của
triều đình và hoàng gia
• 1822: Tử Cấm thành (Minh Mạng): Tử
(màu tím, tía – lầu son gác tía)
110
QL 1A
Đà Nẵng

Cửa biển
Thuận An

Đàn Lăng
Nam Giao Khải Định
Lăng
Cồn Dục Đức
Hến Lăng
Lăng Gia Long
Thiệu Trị
Kinh Lăng
Thành Đồng Khánh

Giả Lăng Lăng


Viên Tự Đức Minh Mạng
Điện
Chùa Hòn Chén
Thiên Mụ

Hà Nội 111
Lăng tẩm Huế
• Huế có 7 khu lăng tẩm: Gia Long, Minh
Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức, Dục Đức (ở đấy
có hai mộ vua Thành Thái và Duy Tân),
Đồng Khánh và Khải Định.
• Quan niệm “Tức vị trị lăng”

112
113
Lăng Minh Mạng
• 1826, cho người đi coi đất chuẩn bị xây
lăng. 14 năm sau (1840) mới chọn được
địa điểm
• 9/1840, triều đình huy động 3.000 lính và
thợ lên điều chỉnh mặt bằng và xây vòng
La thành
• Đầu 1841, vua Minh Mạng băng hà, vua
Thiệu Trị tiếp tục việc xây lăng
• Lăng Minh Mạng có khoảng 40 công trình
lớn nhỏ. 114
115
116
Lăng Tự Đức
• Lăng được khởi công xây dựng vào tháng
12/1864
• Trong vòng La thành rộng khoảng 12ha,
gần 50 công trình kiến trúc lớn nhỏ
• Bài Khiêm cung ký dài gần 5000 chữ do
chính vua Tự Đức viết từ năm 1871.

117
118
119
Lăng Khải Định
• Lăng Khải Định mất 11 năm từ khi khởi
công đến lúc hoàn tất (1920-1931).
• Để thực hiện các công trình kiến trúc nhà
nước đã tăng thuế điền trên toàn quốc lên
30%. Mua vật liệu từ nước ngoài: Sắt,
ximang, ngói mua từ Pháp; sành kiểu, sứ
tốt, vỏ chai, thủy tinh nhập từ Trung Quốc,
Nhật Bản…

120
121
122
123
124
TUYẾN DU LỊCH

HUẾ - QUẢNG TRỊ - QUẢNG BÌNH

125
H. Hải Lăng
---------
H. Phong Điền

QL 1A: 70km

126
Tuyến HUẾ - QUẢNG TRỊ - QUẢNG BÌNH

CHUYÊN ĐỀ THUYẾT MINH

✓ Huế - Quảng Trị (58km):


▪ Nghĩa trang Trường Sơn
▪ Đại lộ kinh hoàng
▪ Thánh địa La Vang
▪ Thành cổ Quảng Trị
▪ Hiệp định Gionevo
▪ Cầu Hiền Lương, sông Bến Hải
▪ Hiệp định Paris
▪ Sông Thạch Hãn
127
128
• Thánh địa La Vang: Xã Hải Phú, huyện
Hải Lăng => Trái (đường không tên:
2.1km)

129
130
- Tên gọi La Vang:
• Tây Sơn cấm đạo => giáo dân Quảng Trị
đến đây (đồi núi hẻo lánh) => liên lạc với
nhau phải "la" lớn, mà "la" lớn thì "vang".
• Nơi chốn rừng rú xưa có nhiều cọp beo
hại người => người đi rừng ở lại đêm phải
chia nhau thức canh, thấy động thì "la
vang" để mọi người đến tiếp cứu.
• Giáo dân khi lên đây bị dịch bệnh, bấy giờ
Đức Mẹ hiện ra chỉ họ tìm lá vằng uống
để khỏi bệnh.
131
132
- Triều đại vua Cảnh Thịnh (Tây Sơn): cấm đạo
(8/1798) => các tín hữu ở gần đồi Dinh Cát (Thị xã
Quảng Trị) tìm lánh nạn tại núi rừng La Vang
(rừng thiêng nước độc, hoàn cảnh ngặt nghèo,
thiếu ăn, bệnh tật, sợ hãi quan quân, thú dữ…), họ
chỉ biết phó thác vào Thiên Chúa và Đức Mẹ
(thường tụ tập dưới gốc cây đa cổ thụ, cầu
nguyện, an ủi và giúp đỡ nhau).
- Đức Mẹ hiển linh: âu yếm, an ủi giáo dân chịu
khó, dạy hái lá vằng nấu nước uống chữa bệnh.
Mẹ còn hứa: “Từ nay về sau, hễ ai chạy đến cầu
khẩn Mẹ tại chốn này, Mẹ sẽ nhận lời ban ơn theo
ý nguyện”.
133
134
- Giả thuyết: nhà thờ La Vang được xây trên nền
của một chùa Phật giáo hoặc một miếu thờ Bà,
nguyên là mái nhà tranh dưới gốc cây đa và rào
sơ bốn mặt. Sau Mẹ Maria hiện ra năm 1789 =>
nhường cho giáo dân để xây một nơi tôn kính
Mẹ Maria.
- Năm 1885, nhà thờ bị đốt => một nhóm giáo dân
La Vang dựng lại nhà thờ Đức Mẹ trên nền cũ.
- Năm 1886: Đức Cha Caspar (Lộc) cho xây lại
nhà thờ bằng ngói, mất 15 năm mới hoàn thành.
- Năm 1901, đại hội La Vang đầu tiên được tổ
chức (8/8) để mừng khánh thành nhà thờ.
135
136
• Năm 1924: đền thánh La Vang theo đồ án của
kiến trúc sư Carpentier được dựng lên thay thế
và khánh thành (20/08/1928), nhân dịp Đại hội
La Vang 9.
• Thánh đường này được trùng tu năm 1959.
• Phiên họp (13/04/1961), Hội Đồng Giám Mục
Miền Nam quyết định La Vang là Trung tâm
Thánh Mẫu Toàn quốc.
• Chiến cuộc 1972, làm sập đổ hoàn toàn Vương
Cung Thánh Đường, còn di tích tháp chuông.
• Từ năm 1995, tháp chuông và những công trình
như Nhà nguyện Đức Mẹ, Nhà nguyện Thánh
Thể, Công trường Mân Côi, Lễ đài, Nhà hành
hương, 3 cây đa được tu sửa, dựng mới. 137
138
• 15/8/2012: lễ đặt viên đá đầu tiên xây dựng
Vương cung Thánh đường mới. Ngôi thánh
đường được thiết kế theo phong cách kiến trúc
Á Đông, có sức chứa 5.000 người.
• Từ năm 1864, có 30 giáo dân Cổ Vưu tổ chức
hành hương La Vang và những cuộc hành
hương như thế diễn ra hằng năm với số giáo
dân càng lúc càng đông.
• Từ khi nhà thờ ngói được dựng, hàng năm vào
ngày 15 tháng 8 tại La Vang thường tổ chức lễ
hội hành hương, gọi là "Kiệu“. Cứ 3 năm lại có
một "Kiệu" lớn, gọi là "Đại hội La Vang".
139
140
• Di tích thành cổ Quảng Trị: Quốc lộ 1A
(4km) => Phải (Hai Bà Trưng – Thị xã
Quảng Trị: 1.8km) => Trái (Lý Thái Tổ:
250m) => Phải (đường không tên 30m)

141
142
• Ban đầu, thành bằng đất => năm 1827 vua Minh
Mạng cho xây lại bằng gạch nung cỡ lớn, kết
dính bằng vôi, mật mía và một số phụ gia khác.
• Thành hình vuông, chu vi gần 2.000m, cao
9.4m, chân dày 12m, bao quanh có hào, bốn
góc thành là 4 pháo đài, bốn cửa chính Đông
Tây Nam Bắc.
• 1809 – 1945: nhà Nguyễn lấy làm thành lũy
quân sự và trụ sở hành chính.
• 1929: Pháp xây dựng thêm nhà lao ở đây để
giam cầm người có quan điểm chính trị đối lập.
• 1972: thành cổ bị san phẳng, còn một cửa
hướng đông tương đối nguyên hình và vài đoạn
thành bên ngoài chi chít vết bom đạn. 143
144
• Thập niên 90 (TK 20): chính quyền cho tôn tạo
lại thành để làm di tích, phục chế vài đoạn
tường thành, làm lại bốn cổng chính. Ngay trung
tâm thành được xây dựng một đài tưởng niệm
ghi dấu ấn 81 ngày đêm năm 1972. Góc phía
tây nam dựng lên một ngôi nhà Hiện đại làm
bảo tang. Toàn bộ đường dẫn vào di tích và mặt
bằng bên trong Cổ thành được tráng cement
chừa ô trồng cỏ.

145
146
• Để lấy lại tinh thNăm 1972, Quảng Trị là chiến
trường khốc liệt. Vì địa thế (bàn đạp để “Bắc
tiến”, lá chắn bảo vệ “biên giới Hoa Kỳ kéo dài
đến vĩ tuyến 17”) => chiến trường sinh tử đối với
Mỹ
• Sau hai cuộc tấn công của quân ta từ giữa trưa
ngày 30-3-1972, thành phố Quảng Trị được giải
phóng vào chiều 1-5-1972.
• => Bắt đầu 81 ngày đêm cuộc chiến Thành cổ.

147
148
- Gây sức ép tại Hội nghị Paris, địch dốc toàn bộ lực
lượng mở cuộc phản kích tái chiếm Quảng Trị (mục
tiêu là tòa thành cổ).
- Cuộc hành quân “Lam Sơn 72” (từ 28-6-1972), địch
phản kích bằng máy bay phản lực, bình quân mỗi
ngày 150-170 lần (có ngày 220 lần), 70-90 lần
B52…
- Ghi nhận được: Đêm 4-7, B52 Mỹ đã ném 4.000 tấn
bom; ngày 31-7 khoảng 2 vạn quả đại bác cỡ lớn.
Báo chí phương Tây so sánh số bom đạn Mỹ ném
xuống chiến trường Quảng Trị khoảng 328 ngàn
tấn, tương đương sức công phá của 7 quả bom
nguyên tử (Hiroshima - Nhật Bản – 1945). Trung
bình mỗi chiến sĩ hứng chịu trên 100 quả bom và
200 quả đạn pháo.
149
150
- Trong một ngày, các chiến sĩ phải đánh địch phản
kích từ 5-7 lần, có khi 13 lần.
- Cách đánh vượt ra những quy ước thông thường:
Phan Văn Ba nát một bàn tay vẫn xin ở lại; Hán Duy
Long dùng trung liên kẹp nách truy kích diệt 58 tên
địch, ba lần bị thương vẫn giữ vững trận địa… Lựu
đạn phải đề xì khói trên tay mới ném, phải trèo lên
tường cao ném xuống hoặc bò sát miệng hầm của
địch mà liệng vào…

151
152
- Di tích ví là nghĩa trang không có nấm mồ. Có một
nấm mồ chung là đài tưởng niệm - biểu trưng cho
nấm mồ chung của hàng ngàn chiến sĩ yên nghỉ tại
đây.
- Đài tưởng niệm được xây dựng theo triết lý phương
Đông: xây theo mô hình bát quái. Bốn lối đi lên (tứ
tượng), tầng thứ hai nơi dâng hương có dạng hình
tròn (lưỡng nghi), cây đài thờ cao 8.1m (81 ngày
đêm) (nối liền trời và đất => linh hồn của những
chiến sỹ đã hy sinh được siêu thoát, đỉnh cây đài có
hình ảnh ngọn lửa (tinh thần quyết tâm chiến đấu),
thân đài có 3 áng mây (Thiên Địa Nhân), cạnh ba
áng mây là ba bát cơm đầy chồng lên nhau (cúng
cơm cho người đã khuất).
153
154
• Bên ngoài phần lưỡng nghi, bên trên có 81 bức phù
điêu (81 tờ lịch: từ ngày 28/6 đến 16/9).
• Ngày 16/9 được xem là ngày giỗ chung của các anh
hùng liệt sĩ đã hy sinh tại mảnh đất này.
• Trong lòng tượng đài gồm hai trục chính giao nhau
mở ra 4 hướng. Về mặt tâm linh, bên trong lòng
tượng đài được xem là nơi hội tụ linh hồn của tất cả
các anh hùng liệt sĩ. Vì vậy ở vị trí trung tâm là một
khung kính với bên trong là hành trang của người
giải phóng quân gồm bộ quần áo, mũ tai bèo, ba lô,
bi đông, đôi dép cao su và khẩu súng AK.

155
156
Nhẹ bước chân và nói khẽ thôi
Cho đồng đội tôi nằm yên dưới cỏ
Trời Quảng Trị trong xanh và lộng gió
Dẫu ồn ào đừng lay động hàng cây
Nhẹ bước chân và nói khẽ thôi
Thành cổ rộng sao đồng đội tôi nằm chật
Một tấc đất là một cuộc đời có thật
Cho tôi hôm nay đến ngẹn ngào
……
157
158
Liệt sĩ Lê Văn Huỳnh (sinh viên năm thứ tư khoa Cầu
đường của trường Đại học Xây Dựng Hà Nội. Vợ là chị
Đặng Thị Thơ: “Làm dâu tròn một kiếp người, làm vợ vỏn
vẹn chỉ mươi ngày tròn”. Cưới nhau được năm tháng, sống
với nhau chỉ 6 ngày chưa kịp có con. Anh nhận lệnh nhập
ngũ ở chiến trương Quảng Trị.
Quảng Trị, ngày 11/9/1972.
Toàn gia đình kính thương!
Hôm nay, con ngồi đây biên vài dòng chữ cuối cùng phòng
khi “đi khi nghiên cứu bí mật trong lòng đất” thì gia đình
không thấy đó là điều đột ngột. Mẹ kính mến! Lớn lên trong
tay mẹ, từ khi còn trứng nước, chưa đền đáp được công
ơn to lớn đó của mẹ thì đứa con út của mẹ đã đi thăm bố
con rồi. Thư này đến tay mẹ chắc mẹ buồn lắm, công
mang nặng đẻ đau, giọt máu đào hơn ao nước lả, lá vàng
còn ở trên cây, lá xanh rụng xuống, trời ơi hỡi trời!
159
160
Con của mẹ đã đi xa để lại trong mẹ nỗi buồn nhất
trong đời. Con rất hiểu đời mẹ khổ nhiều nay bao
hy vọng nuôi con khôn lớn, xong vì đất nước có
chiến tranh thì mẹ ơi hãy lau nước mắt cho đời trẻ
lâu, sống cho đến ngày đón mừng chiến thắng.
Con đi mẹ ở lại trăm tuổi bạc đầu. Xem như lúc
nào con cũng nằm bên mẹ. Mẹ đừng buồn cho
linh hồn con được thoải mái bay đi. Bố con đã đi
xa để lại cho mẹ biết bao khó nhọc. Nay con đến
ngày khôn lớn thì… Thôi mẹ đừng buồn, xem như
con đã sống trọn đời cho tổ quốc mai sau”.

161
162
Đò lên Thạch Hãn ơi… chèo nhẹ
Đáy sông còn đó bạn tôi nằm
Có tuổi đôi mươi thành sóng nước
Vỗ yên bờ mãi mãi ngàn năm

(Cựu chiến binh, nhà báo Lê Bá Dương)

163
164
• Sông Bến Hải đoạn thượng nguồn có tên là sông
Rào Thanh, bắt nguồn từ dãy Trường Sơn chảy
đến Cửa Tùng dài khoảng 100km. Lòng sông rộng
nhất khoảng 200m, tại vị trí cầu Hiền Lương rộng
170m.
• 1928: Cầu Hiền Lương được xây dựng bằng gỗ
dành cho người đi bộ. 1952: Pháp xây lại bằng bê
tông cốt thép (7 nhịp và mặt cầu lát 894 miếng ván
gỗ thông).
• Theo Hiệp định Geneve 1954: sông Bến Hải (vĩ
tuyến 17) chọn làm giới tuyến quân sự tạm thời =>
cầu Hiền Lương chia làm hai nửa.
• 1975: giới tuyến bị xóa. 1995: Bộ Giao thông Vận
tải nâng cấp Quốc lộ 1A, xây lại cầu mới ngay trên
165
tuyến cầu cũ (40 tỷ đồng).
166
167
H. Lệ Thủy
---------
H. Vĩnh Linh

QL 1A: 98
km

168
Tuyến HUẾ - QUẢNG TRỊ - QUẢNG BÌNH

CHUYÊN ĐỀ THUYẾT MINH

✓ Quảng Trị - Quảng Bình: 110km


▪ Danh nhân Đào Duy Từ
▪ Lũy Thầy
▪ VQG Phong Nha – Kẻ Bàng: 47km + 13km => Động
Thiên Đường.
▪ Vũng Chùa và mộ Bác Giáp

169
170
DANH NHÂN ĐÀO DUY TỪ
- Quê làng Giáp Nỗ, xã Nguyên Bình, huyện Tĩnh
Gia, tỉnh Thanh Hóa.
- Cha là Đào Tá Hán, trước làm lính cấm vệ, sau bị
đuổi về quê làm nghề xướng ca, mất sớm. Mẹ ông
là Vũ Thị Kim Chi.
- Đỗ á nguyên khoa thi Hương (1593) đời vua Lê khi
mới 21 tuổi. Ông thi Hội, bài luận rất tốt được quan
chánh chủ khảo (Thái phó Nguyễn Hữu Liêu) cân
nhắc nhưng bộ Lễ truyền lệnh xóa tên, đánh tuột á
nguyên, lột mũ áo và tống giam vì tội đổi họ, man
khai lí lịch, con nhà phường chèo. Mẹ ông uất ức
nên tự vẫn. Ông mai danh ẩn tích nhiều năm => vào
171
Nam phò Chúa Nguyễn Phúc Nguyên.
172
- Vào Nam, ông ở huyện Vũ Xương (Triệu Phong,
Quảng Trị) để nghe ngóng tình hình.
- Biết Khám lý Trần Đức Hòa ở Hoài Nhơn là người
có mưu trí được Chúa Nguyễn tin dùng => ông vào
Hoài Nhơn, đi ở chăn trâu cho một phú ông.
- Phú ông thấy Đào Duy Từ học rộng tài cao => nói
với Trần Đức Hòa. Trần Đức Hòa giữ ông lại và gả
con gái cho.
- Năm 1627, Trần Đức Hòa đem bài Ngọa Long
cương của ông cho chúa Nguyễn xem => cho gọi
ông đến + họp bàn đình thần phong cho ông làm
Nha úy Nội tán, tước Lộc Khê hầu, trông coi việc
quân cơ ở trong và ở ngoài, tham lý quốc chính.
173
174
• Ông phụ chính cho Chúa Nguyễn được 8 năm.
• Năm 1627, Chúa Trịnh sai quan vào Thuận Hóa,
giả tiếng vua Lê đòi tiền thuế từ ba năm trước =>
Chúa Sãi không chịu nộp thuế => Chúa Trịnh sai sứ
mang sắc vua Lê vào dụ Chúa Sãi cho con ra chầu
và lấy 30 con voi cùng 30 chiến thuyền để đi cống
nhà Minh (TQ) => Chúa Sãi không chịu => Chúa
Trịnh đem đại binh, rước vua Lê đi đánh chúa
Nguyễn => Quân Trịnh thua to + sắp có loạn = rút
quân về (chiến tranh Trịnh Nguyễn lần thứ nhất).

175
176
• Năm 1630, Chúa Nguyễn nghe lời Đào Duy Từ đem
sắc dụ trả Vua Lê rồi sai tướng đánh lấy phía nam
Linh Giang để chống quân Trịnh. Khuyên Chúa
Nguyễn đắp lũy Trường Dục (núi Trường Dục đến
phá Hạc Hải) ngăn quân Trịnh ngược sông Nhật Lệ
đánh vào. Tháng 9/1630, Chúa Nguyễn tấn công
vào châu Nam Bố Chánh và chiếm được châu này.
Trịnh Tráng đóng quân ở cửa Nhật Lệ lâu ngày vây
hãm không thành công bị quân Nguyễn đánh đuổi.
Trịnh Tráng thua trận phải rút quân về (chiến tranh
Trịnh Nguyễn lần thứ hai).

177
178
• Năm 1631, theo lời ông, Chúa Nguyễn cho đắp một
cái lũy nữa kiên cố hơn (18 km, từ núi Đâu Mâu -
cửa biển Nhật Lệ - làng Đông Hải).
• Nhờ có hai cái lũy trên, Chúa Nguyễn đã ngăn chặn
được quân Trịnh trong bảy lần giao tranh (hai lần
như ở trên và năm lần sau khi Đào Duy Từ đã mất).
• Tháng 10/1634, ông lâm bệnh nặng => chúa
Nguyễn đến thăm viếng + Đào Duy Từ khóc rồi
thưa: "Thần gặp được thánh minh, chưa báo đáp
được mảy may, nay bệnh đến thế này còn biết nói
chi nữa“
• Ông qua đời, thọ 63 tuổi.

179
180
• Đào Duy Từ làm được những việc đặc sắc khác:
- Mở đất phương Nam
- Xây dựng định chế chính quyền rất được lòng dân,
đặt nền móng cho triều Nguyễn
- Tác phẩm "Hổ trướng khu cơ"
- Nhã nhạc cung đình Huế, vũ khúc tuồng Sơn Hậu là
những kiệt tác và di sản văn hóa vô giá cùng với
giai thoại, ca dao, thơ văn truyền đời trong tâm thức
dân tộc
- Là người Thầy đức độ, tài năng, bậc kỳ tài muôn
thuở, người khai sinh một dòng họ lớn với
nhiều hiền tài và di sản.
181
182
- Hồ Khanh, “Vua hang động”, 48 tuổi, trú ở xã
Sơn Trạch, huyện Bố Trạch (Quảng Bình).
- Hang Sơn Đoong được anh phát hiện năm 1991
(vùng núi xứ Hạ Đoong, rừng Phong Nha – Kẻ
Bàng), trong một lần đi tìm trầm.
- Năm 2006, đoàn khảo sát hang động nhờ dẫn
đường đi tìm các hang => chuyến đi tìm năm
2007 không tìm thấy.
- Tháng 1/2008, anh quyết định một mình vào
rừng Hạ Đoong và tìm lại được hang động.
- 5/4/2009, đoàn khảo sát của ông Howard Limert
trở lại và cùng anh khảo sát hang động này.
- Từ năm 2006 đến nay, anh đã dẫn họ khảo sát
12 hang động lớn nhỏ 183
184
- VQG PN-KB thuộc huyện Quảng Ninh, Bố Trạch
và Minh Hóa (Quảng Bình), diện tích 343.300ha
(vùng lõi là 123.300ha và vùng đệm là
220.000ha), cách thành phố Đồng Hới 50km.
- PN-KB có giá trị và ý nghĩa toàn cầu bởi cấu
trúc địa lý phức tạp, tập hợp nhiều loại đá (sa
thạch, thạch anh, phiến thạch, đá vôi, đá mac-
nơ, đá granodiorite, đá diorite, đá aplite,
pegmatite...), chứa đựng lịch sử phát triển địa
chất phức tạp từ 400 triệu năm trước trải qua
các giai đoạn kiến tạo và chuyển động đứt gãy,
phối tảng, uốn nếp => các dãy núi trùng điệp và
các bồn trầm tích bị sụt lún => sự đa dạng về
địa chất, địa hình, địa mạo. 185
186
• Tính đặc thù ở đây là hệ thống sông chảy ngầm
và các hang động trong lòng núi đá vôi.
• Địa mạo phi đá vôi có đặc điểm chung là núi
thấp với thảm thực vật phủ trên bề mặt. Vùng
địa hình chuyển tiếp là những dạng khác nhau
xen giữa các núi đá vôi. Vùng có lượng mưa
trung bình hàng năm khá cao nhưng nước ở
đây đã ngấm và chảy ngầm trong lòng các núi
đá vôi, trải qua hàng chục triệu năm tạo nên vô
số hang động ở khu vực này. Tại PN-KB có
khoảng 300 hang động lớn nhỏ được chia thành
ba hệ thống chính: hệ thống động Phong Nha,
hệ thống hang Vòm và hệ thống hang Rục Mòn.
187
188
• Hệ thống động Phong Nha có tổng chiều
dài khoảng 80km bắt nguồn từ phía nam
của vùng núi đá vôi Kẻ Bàng. Cửa chính
của hệ thống động này là động Khe Ry và
động Én nằm ở độ cao khoảng 300m so
với mặt nước biển.
• Hệ thống hang Vòm có tổng chiều dài trên
35km bắt nguồn từ hang Rục Cà Roòng,
nằm ở độ cao 360m so với mặt nước biển
và kết thúc là hang Vòm.

189
190
• Một số hang động tiêu biểu: động Phong Nha,
động Tiên Sơn, động Thiên Đường, hang Tối,
hang Én, hang Khe Ry, đặc biệt hang Sơn
Đoòng được đánh giá là hang động lớn nhất
thế giới với chiều cao khoảng 200m, có nơi
lên đến 250m, rộng 200m, chiều dài ít nhất là
8,5km.
• Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng đã 2
lần được UNESCO công nhận là Di sản thiên
nhiên thế giới: lần thứ nhất vào tháng 7/2003
tại Hội nghị lần thứ 27 họp ở Paris (Pháp) và
lần thứ 2 vào tháng 7/2015 tại Hội nghị lần thứ
39 họp ở Bonn (Cộng hòa Liên bang Đức). 191
192
• Thuỷ văn: Có 03 con sông chính (sông
Son, sông Chày và sông Trooc)
• Thảm thực vật: có 15 kiểu sinh cảnh rộng
lớn với 21 kiểu thảm thực vật quan trọng.
Rừng kín thường xanh che phủ 93,5%
diện tích, trong đó trên 90% là hệ sinh thái
rừng nhiệt đới trên núi đá vôi lớn nhất
Đông Nam Á.

193
194
• Thực vật: 2.951 loài thực vật (112 loài
trong Sách Đỏ Việt Nam 2007 và 121 loài
trong Sách Đỏ IUCN-2011).
• Động vật: 1.394 loài động vật (46 loài
trong Sách Đỏ Việt Nam, 55 loài trong
Sách Đỏ IUCN 2016).
• 28 loài mới được công bố trên toàn thế
giới (25 loài động vật và 3 loài thực vật).

195
196
197
• Hang Sơn Doong được phát hiện 4/2009
(Hiệp hội Hang động Hoàng gia Anh)
• Hình thành khoảng 2-5 triệu năm trước
• Hang có chiều rộng chừng 150m, cao hơn
200m và dài ít nhất 5km
• Nhà báo David W.Lloyd viết trên tờ New
York Times: “…không gian rộng lớn có thể
chứa được tòa nhà cao tới 40 tầng…
Không gian bên trong lớn đến mức có thể
chứa vừa tượng Nữ thần Tự do”.
198
199
• Tờ New York Times của Mỹ xếp hang Sơn
Đoong vị trí số 8 trên 52 địa danh ấn
tượng nhất trong năm 2014.
• Là địa danh đầu tiên và duy nhất trên thế
giới được cả ba tổ chức kỷ lục trên thế
giới cùng xác lập kỷ lục thế giới: Tổ chức
Kỷ lục Guinness (Trụ sở tại Anh), Hiệp hội
Kỷ lục Thế giới (Trụ sở tại Hong Kong) và
Liên minh Kỷ lục Thế giới (trụ sở tại Mỹ và
Ấn Độ).
200
201
• Động Thiên Đường ở vị trí cao 360m.
• Do Hồ Khanh khám phá vào năm 2005.
• Từ 2005-2009, đoàn thám hiểm hang
động Hoàng gia Anh khảo sát với một quy
mô rộng lớn.
• Tổng chiều dài của hang động là 31,4 km.
Chiều rộng dao động từ 30 đến 100m.
Chiều cao trung bình là 60m.
• Đây là hang động khô dài nhất Châu Á
hiện nay. 202
203

You might also like