You are on page 1of 2

Ngày: THẢO LUẬN SÁCH

Giáo viên: NÓI SAO CHO TRẺ CHỊU HỌC


Ngọc Ánh Tác giả: Adele Faber và Elaine Mazlish

CHƯƠNG: 2 – BẢY KỸ NĂNG MỜI GỌI TRẺ HỢP TÁC

Tóm tắt: Những nguyên tắc để khơi gợi sự hợp tác của học sinh ở nhà và ở trường học.

Tình huống Nên nói hay làm gì Không nên nói hay làm gì Lưu ý
Khi thấy trẻ có những hành vi - Mô tả vấn đề (cô thấy - Buộc tội, mỉa mai, ra - Thay vì ra lệnh, khi mô
sai trái, chưa đúng mực có điều này đang xảy lệnh tả vấn đề sẽ giúp trẻ
ra…….) sẵn lòng chấp hành với
thái độ có trách nhiệm
hơn

- Cung cấp thông tin (đồ - Buộc tội, khiển trách, - Khi đưa ra thông tin
vật này dùng để làm gì, làm trẻ bẽ mặt chứ không phải làm
phải đối xử với chúng cho trẻ xấu hổ, chúng
như thế nào,…) sẽ có khuynh hướng
thay đổi hành vi theo
chiều hướng tốt hơn

- Đề xuất sự lựa chọn - Ra lệnh, phỏng đoán, - Đe doạ và ra lệnh khiến


(chắc em muốn/ không đe doạ trẻ cảm thấy bất lực và
muốn; nếu không thích tỏ ra ngang bướng.
điều này em có thể...) Việc đưa ra lựa chọn
giúp chúng có những
cánh cửa mới.

- Nói ngắn gọn hoặc ra - Cảnh báo, diễn giảng, - Trẻ không thích nghe
hiệu (nhắc về sự vật chỉ buộc tội giải thích dài dòng.
với vài từ, dùng cử Một lời nói ngắn gọn
chỉ….) hay một cử chỉ sẽ
khuyến khích chúng
nghĩ về vấn đề, tự đoán
được điều cần làm.

- Mô tả cảm xúc của - Châm biếm, xỉ vả, - Khi giáo viên mô tả


mình qua nói (cô thấy; mắng nhiếc cảm xúc thay vì nổi
cô không thích...) hoặc giận và chế nhạo, học
viết ra giấy sinh có thể sẽ lắng nghe
và phản hồi có trách
nhiệm hơn)
- Bông đùa, hoá thân vào - Quát mắng
một nhân vật khác để
nói

Kết luận: Để khơi gợi được sự hợp tác của trẻ, cần phải quan tâm về cảm xúc của chúng. Thay vì chất vấn hay chỉ trích trẻ,
hãy mô tả vấn đề, cung cấp thông tin, đưa ra những lựa chọn, nói ngắn gọn hoặc dùng cử chỉ, viết vấn đề ra giấy và cũng có
thể bông đùa với chúng. Tất cả những điều này sẽ làm trẻ không cảm thấy bất lực hay xấu hổ, chúng sẽ sẵn lòng thay đổi hành
vi với thái độ có trách nhiệm hơn.

You might also like