You are on page 1of 20

Nhóm :

1. NGUYỄN THÀNH TRUNG


2. NGUYỄN MẠNH TÙNG
3. NGUYỄN THÀNH VŨ
4. NGUYỄN BẢO QUỐC
5. HUỲNH TẤN TOÁN
NGUYÊN LÝ VỀ SỰ PHÁT

TRIỂN
Nội Dung

I. Các khái niệm cơ bản

1. Nguyên lý là gì?
2. Khái niệm về sự phát triển
a. Theo quan điểm PP siêu hình
b. Theo quan điểm PP biện chứng
II. Tính chất và đặc điểm của sự phát triển

1. Đặc trưng của sự phát triển

2. Phát triển mang tính khách quan


Karl Marx

3. Phát triển mang tính phổ biến

4. Phát triển mang tính đa dạng, phong phú

III. Ý nghĩa phương pháp luận


Nguyên lý là gì?

 Nguyên lý là những luận điểm về học thuyết lý luận mà tính chân lý của chúng là hiển nhiên

không cần chứng minh được xác định trong tư duy của con người có chức năng lý giải mọi

sự vật hiện tượng.

 Ví dụ: trái đật tự xoay quanh trục của


Theo quan điểm PP siêu hình

 Quan điểm siêu hình xem sự phát triển chỉ là sự tăng lên hay giảm đi đơn

thuần về lượng

 Không có sự thay đổi về mặt chất của sự vật

 Nếu có sự thay đổi về mặt chất thì cũng chỉ diễn ra theo vòng tròn khép kín,

không có sự ra đời cái mới.


Theo quan điểm PP biện chứng

 Theo triết học duy vật biện chứng, phát triển là một phạm trù triết học chỉ

khái quát quá trình vận động tiến lên từ thấp lên cao, từ kém hoàn thiện đến

hoàn thiện hơn của sự vật.

 Nguồn gốc của sự phát triển nằm ngay trong bản thân sự vật.
Đặc trưng của sự phát triển

 Thứ nhất, cái mới đó phải có cấu trúc đa dạng, phức tạp hơn

 Thứ hai, cái mới đó phải có chức năng chuyên biệt hơn

 Thứ ba, cái mới đó phải tăng cường được khả năng tự điều chỉnh để tồn tại

trong trạng thái cân bằng hệ thống.


Tính chất của sự phát triển

1. Phát triển mang tính phổ biến

2. Phát triển mang tính đa dạng, phong phú

3. Phát triển mang tính khách quan

4. Phát triển mang tính kế thừa

5. Phát triển mang tính phức tạp

Friedrich Engels
Phát triển mang tính phổ biến

 Phát triển mang tính phổ biến - phát triển diễn ra cả trong tự nhiên, xã hội và

tư duy, diễn ra ở mọi lúc, mọi nơi.

 Ví dụ: trong tư duy

KHÔNG BIẾT BIẾT

BIẾT ÍT NHIỀU
Phát triển mang tính phổ biến

 Ví dụ: trong tự nhiên

Quá trình phát triển của con người


Phát triển mang tính phổ biến

 Ví dụ: trong xã hội

Quá trình phát triển trong lĩnh vực nông nghiệp

Quá trình phát triển trong lĩnh vực công nghiệp


Phát triển mang tính đa dạng,
phong phú

 Phát triển là khuynh hướng chung của mọi sự vật, hiện tượng, song mỗi sự vật, hiện tượng, mỗi

lĩnh vực hiện thực lại có quá trình phát triển không hoàn toàn giống nhau.

◦ Ví dụ: Ngày nay trẻ em phát triển nhanh hơn cả về thể chất lẫn trí tuệ so với trẻ em ở thế hệ

trước.

 Do tồn tại ở thời gian, không gian khác nhau, sự vật sẽ phát triển khác nhau.

◦ Ví dụ: Hạt giống được gieo trồng ở không gian, thời gian khác nhau sẽ có sự phát triển khác

nhau
Phát triển mang tính khách quan

 Phát triển mang tính khách quan - nghĩa là phát triển của sự vật là tự thân,

nguồn gốc của phát triển nằm ngay trong sự vật, không phụ thuộc vào ý

muốn chủ quan của con người


Phát triển mang tính kế thừa

 Sự PT có tính tiến lên, kế thừa, dường như lặp lại nhưng trên cơ sở cao hơn.

XHCN

TBCN

PK

CHNL

CSNT
Phát triển mang tính phức tạp

 Theo quan điểm PP biện chứng PT không theo đường thẳng tắp đơn giản ,

không theo vòng tròn khép kín , mà nó biểu hiện rất phức tạp , quanh

co,theo đường xoắn ốc.

PT
Ý nghĩa phương pháp luận

 Khi nhận thức sự vật phải nhận thức nó trong sự vận động, phát triển; không nhìn nhận sự vật
đứng im, chết cứng, không vận động, không phát triển.
 Quan điểm phát triển đòi hỏi phải chống lại quan điểm bảo thủ, trì trệ, ngại khó, ngại đổi mới, dễ
bằng lòng với thực tại.
◦ Ví dụ: Nếu chúng ta tuyệt đối hoá nhận thức, nhất là nhận thức khoa học về sự vật hay hiện
tượng nào đó thì các khoa học tự nhiên, xã hội và nhân văn sẽ không thể phát triển và thực tiễn
sẽ dậm chân tại chỗ.
Ý nghĩa phương pháp luận

 Quan điểm phát triển đòi hỏi không chỉ nắm bắt những cái hiện đang tồn tại ở sự vật, mà còn phải
thấy rõ khuynh hướng phát triển trong tương lai của chúng, phải thấy được những biến đổi đi lên
cũng như những biến đổi có tính chất thụt lùi. Song điều cơ bản là phải khái quát những biến đổi
để vạch ra khuynh hướng biến đổi chính của sự vật.
cái mới đó phải có chức năng chuyên biệt hơn
cái mới đó phải có cấu trúc đa dạng, phức tạp hơn
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ

CHÚ Ý THEO DÕI

You might also like