You are on page 1of 8

Bài 11: PEPTIT VÀ PROTEIN

(Tiết 16 & 17)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

HS biết:

- Định nghĩa, cấu tạo phân tử, tính chất hóa học của peptit (phản ứng thủy
phân).

- Khái niệm, đặc điểm cấu tạo, tính chất của protein (sự đông tụ, phản ứng
thủy phân, phản ứng màu với Cu(OH)2), vai trò của protein với sự sống.

- Khái niệm enzim và axit nucleic.

HS hiểu:

- Đặc điểm cấu tạo phân tử của peptit và protein.

- Tính chất hóa học của peptit và protein (phản ứng thủy phân, phản ứng
màu biure).

2. Kĩ năng

- Viết các phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học của peptit và
protein.

- Phân biệt dd protein với chất lỏng khác.

- Giải được bài tập có nội dung liên quan.

3. Tình cảm, thái độ

Tầm quan trọng của hợp chất chứa nitơ

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

- Dụng cụ: ống nghiệm, ống nhỏ giọt.


- Hóa chất: dd CuSO4 2%, dd NaOH 30%, dd HNO3 đặc, lòng trắng trứng.

- Các tranh ảnh, hình vẽ phóng to liên quan đến bài học.

2. Học sinh

- Đọc trước bài

III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ ĐẠO

- Đàm thoại kết hợp với dạy học nêu vấn đề

- Trực quan sinh động.

- Liên hệ kiến thức thực tế

IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tiết 16

Hoạt động của thầy và trò Nội dung


HĐ 1 A. Peptit
GV hướng dẫn HS nghiên cứu SGK để cho I. Khái niệm và phân loại
biết 1. Khái niệm
- Định nghĩa peptit * Liên kết peptit: Lk của nhóm
- Liên kết peptit? Cách thức hình thành liên CO với nhóm NH giữa hai đơn vị
kết peptit? -amino axit.
HS * Peptit: là những hợp chất chứa
- Lk của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn từ 2 đến 50 gốc -amino axit lk
vị -amino axit với nhau bằng các liên kết pp
- PP là những hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc 2. Phân loại
-amino axit lk với nhau bằng các liên kết pp * Oligopeptit: pp có từ 2 đến 10
GV ghi nhận ý kiến của HS và lưu ý phân biệt gốc -amino axit
liên kết pp với các lk CO-NH khác * Polipeptit: pp có từ 11 đến 50
GV thông báo cho HS vai trò quan trọng của gốc -amino axit
pp trong sự sống.
HS nghiên cứu SGK cho biết cách phân loại II. Cấu tạo, đồng phân, danh
pp pháp
PP được phân thành hai loại 1. Cáu tạo
- Oligopeptit: pp có từ 2 đến 10 gốc -amino Phân tử pp hợp thành từ các gốc
axit -amino axit nối với nhau bởi lk
- Polipeptit: pp có từ 11 đến 50 gốc -amino pp theo một trật tự nhất định: -
axit amino axit đầu N còn nhóm NH2,
HĐ 2 -amino axit đầu C còn nhóm
GV hướng dẫn HS nghiên cứu SGK để cho COOH
biết những đăc điểm chính về cấu tạo của pp CT chung:
HS: NH2CH(R')CO-NHCH(R")CO-
- Phân tử pp hợp thành từ các gốc -amino …-NH-CH(R'")COOH
axit nối với nhau bởi lk pp theo một trật tự
nhất định: -amino axit đầu N còn nhóm NH2,
-amino axit đầu C còn nhóm COOH 2. Đồng phân, danh pháp
CT chung: NH2CH(R')CO-NHCH(R")CO-…- a. Đồng phân
NH-CH(R'")COOH PP có đồng phân khác nhau về
GV thông báo cho HS: vì pp hình thành từ một trật tự gốc -amino axit. PP có n
số gốc -amino axit liên kết theo một trật tự gốc -amino axit có n! đồng
nghiêm ngặt nên có đồng phân khác nhau về phân.
trật tự gốc -amino axit. PP có n gốc -amino b. Danh pháp
axit có n! đồng phân. - ghép các tên gốc axyl của -
Từ 3 phân tử -amino axit, HS viết các đồng amino axit, bắt đàu từ N rồi kết
phân (6 đồng phân) thúc bằng tên của -amino axit
GV hướng dẫn HS nghiên cứu SGK đầu C giữ nguyên
- Cho biết cách gọi tên pp - ghép các tên viết tắt của -
- Từ một số mạch tripeptit (ở phẩn trên) gọi amino axit (tên thường)
tên Gly-Ala-Val
HS: ghép các tên gốc axyl của -amino axit,
bắt đàu từ N rồi kết thúc bằng tên của -
amino axit đầu C giữ nguyên
GV III. Tính chất
-lưu ý tên của -amino axit là tên thường 1. Tính chất vật lí
- thông báo cách gọi tên thứ hai của pp: ghép thường ở thể rắn, có nhiệt độ
các tên viết tắt của -amino axit (tên thường) nóng chảy cao, dễ tan trong
HĐ 3 nước.
HS tóm tắt các tính chất vật lí của pp 2. Tính chất hóa học
GV thông báo: pp có hai phản ứng đặc trưng phản ứng đặc trưng là phản ứng
là phản ứng thủy phân và phản ứng màu biure thủy phân và phản ứng màu biure
GV làm TN: đ/c Cu(OH)2, cho vào 2 ml dd pp, a. Phản ứng màu biure
lắc nhẹ dd peptit dd tím (phức
HS: quan sát, giải thích
đồng)
Cu(OH)2 tan tạo dd màu tim
đipeptit không có pư màu biure
pp đã phản ứng với Cu(OH)2 tạo phức màu
b. Phản ứng thủy phân
tím
Pt thủy phân trong môi trường ax
GV lưu ý HS: đipeptit chỉ có một lk peptit nên
hoặc kiềm khi đun nóng
không có pư này
HS đọc SGK và cho biết điều kiện phản ứng
thủy phân pt và viết pthh của pư, nhận xét sản
phẩm
NH2-CH(R1)CO-NH-CH(R2)-CO-NH-CH(R3)-
COOH + H2O
(A)
GV lưu ý HS các peptit có thể thủy phân
không hoàn toàn thành những đoạn peptit
ngắn hơn nhờ các enzim đặc hiệu.
HĐ 4: Củng cố bài
Viết pthh của các phản ứng giữa A và dd HCl
và dd NaOH, nhận xét sản phẩm
HĐ 5: Củng cố bài

Làm bài 1, 2, 3, 4 tr 75 SGK

Tiết 17

Hoạt động của thầy và trò Nội dung


HĐ 1 B. Protein
GV I. Khái niệm và phân loại
- Pr là thành phần không thể thiếu của tất cả cac * Khái niệm: Protein là những pp
cơ thể sinh vật, là cơ sở của sự sống, là một loại cao phân tử có phân tử khối từ vài
thức ăn chính của con người. chục nghìn đến vài triệu.
- hướng dẫn HS nghiên cứu SGK * Phân loại: Protein được phân thành
- Khái niệm protein? 2 loại:
- PHân loại protein? + Protein đơn giản được tạo thành
HS: chỉ từ các gốc -amino axit
- Protein là những pp cao phân tử có phân tử khối + Protein phức tạp: protein đơn giản
từ vài chục nghìn đến vài triệu. cộng với thành phần "phi protein"
- Protein được phân thành 2 loại:
+ Protein đơn giản được tạo thành chỉ từ các gốc
-amino axit
+ Protein phức tạp: protein đơn giản cộng với
thành phần "phi protein"
HĐ 2 II. Sơ lược về thành cấu trúc phân
GV giới thiệu: tử protein
- Phân tử pr được cấu tạo từ một hoặc nhiều - Phân tử pr được cấu tạo từ một
chuỗi pp kết hợp với nhau hoặc với thành phần hoặc nhiều chuỗi pp kết hợp với
"phi protein" nhau hoặc với thành phần "phi
- các phân tử pr khác nhau về: bản chất các mắt protein"
xích, số lượng và trật tự sắp xếp các gốc -amino - các phân tử pr khác nhau về: bản
axit chất các mắt xích, số lượng và trật tự
- đặc tính sinh lí của pr phụ thuộc cấu trúc của sắp xếp các gốc -amino axit
chúng. - đặc tính sinh lí của pr phụ thuộc
- Cấu trúc bậc I của pr? cấu trúc của chúng.
HS: là trình tự sắp xếp các đơn vị -amino axit - Cấu trúc bậc I: trình tự sắp xếp các
trong mạch pr, được giữ vững nhờ lk pp đơn vị -amino axit trong mạch pr,
được giữ vững nhờ lk pp
II. Tính chất của protein
1. Tính chất vật lí
HĐ 3 * Dạng tồn tại
- Cho biết dạng tồn tại, tính tan, sự đông tụ của pr - Dạng hình sợi (tóc, tơ tằm, mạng
HS nhện)
- Pr có hai dạng tồn tại chính: dạng hình sợi và - Dạng hình cầu (anbumin,
dạng hình cầu hemoglobin)
- Pr dạng hình sợi không tan trong nước, dạng * Tính tan
hình cầu tan tạo dd keo. - Dạng hình sợi không tan
- Protein bị đông tụ dưới tác dụng của nhiệt độ, - Dạng hình cầu tan trong nước tạo
một số muối, axit, bazơ. dd keo
GV ghi nhận ý kiến của HS và bổ sung * Sự đông tụ
- Sau khi pr đông tụ, loại bỏ các điều kiện gây
dd pr
đông tụ,pr lại tạo dd keo bền: sự đông tụ thuận
nghịch kết tủa: sự đông
- Sau khi pr đông tụ, loại bỏ các điều kiện gây tụ
đông tụ, pr mất khả nang lại tạo dd keo bền: sự
đông tụ không thuận nghịch 2. Tính chất hóa học
HĐ 4 a. Phản ứng thủy phân
HS nghiên cứu SGK, cho biết tính chất hóa học * Pr thủy phân trong môi trường ax
của protein? hoặc bazơ khi đun nóng hoặc thủy
HS: pr tham gia phản ứng thủy phân và phản ứng phân nhờ enzim
màu * Protein
Từ cấu tạo của pr, cho biết dk phản ứng thủy
phân pr và sản phẩn thủy phân pr?
HS
- Pr thủy phân trong môi trường ax hoặc bazơ khi
đun nóng hoặc thủy phân nhờ enzim
- Sp của sự thủy phân: polipeptit và cuối cùng là b. Phản ứng màu
-amino axit. * Phản ứng màu biure
GV làm thí nghiệm: 2 ml dd lòng trắng trứng + * Phản ứng với axit HNO3 đặc
Cu(OH)2
HS quan sát, nêu hiện tượng, giải thích
GV làm TN: nhỏ vài giọt dd HNO3 đặc vào ống
nghiệm đựng dd lòng trắng trứng
HS quan sát, nêu hiện tượng và giải thích IV. Khái niệm về enzim và axit
HS: có kết tủa vàng nucleic
vòng thơm trong pr tạo hợp chất mang nhóm NO 2 1. Enzim
màu vàng đồng thời pr bị đông tụ dưới tác dụng * Enzim là những chất hầu hết có
của HNO3. bản chất pr, có khả năng xúc tác cho
HĐ 5 các quá trình hóa học (xúc tác sinh
- HS nghiên cứu SGK, nêu định nghĩa, đặc điểm học)
xúc tác enzim * Đặc điểm xúc tácenzim:
HS: - Có tính chọn lọc cao: mỗi enzim
- Enzim là những chất hầu hết có bản chất pr, có chỉ xúc tác cho một sự chuyển hóa
khả năng xúc tác cho các quá trình hóa học (xúc nhất định
tác sinh học) - Tốc độ phản ứng nhờ xúc tác enzim
- Đặc điểm xúc tácenzim: rất lớn
+ Có tính chọn lọc cao: mỗi enzim chỉ xúc tác
cho một sự chuyển hóa nhất định
+ Tốc độ phản ứng nhờ xúc tác enzim rất lớn
GV bổ sung sơ lược tên của enzim:
- Thêm hậu tố aza vào tên của pư mà enzim làm
xt hoặc tên của chất phản ứng hoặc vào tổ hợp cả
tên chất lẫn tên phản ứng
proteinaza, ureaza, peptit-hiđrolaza
- Tên thường: pepsin, tripsin
GV hướng dẫn HS nghiên cứu SGK và cho biết
- Định nghĩa axit nucleic và sự tồn tại của nó 2. Axit nucleic
trong tự nhiên? *Axit nucleic có trong pr phức tạp
- Thành phần của axit nucleic trong nhân và nguyên sinh chất tế
- Định nghĩa AND, ARN và đặc điểm cấu trúc bào: nucleoprotein
của 2 axit trên * nucleoprotein protein đơn giản
HS:
ax nucleic
- Axit nucleic có trong pr phức tạp trong nhân và
*Ax nucleic - ax photphoric
nguyên sinh chất tế bào
(polieste) - pentozơ + bazơ nitơ
- Thành phần polieste của axit photphoric và
* AND là axit nucleic trong đó
pentozơ (có gắn một bazơ nitơ
pentozơ là đeoxiribozơ
- AND là axit nucleic trong đó pentozơ là
* ARN là axit nucleic trong đó
đeoxiribozơ
pentozơ là ribozơ
- ARN là axit nucleic trong đó pentozơ là ribozơ
* AND gồm hai chuỗi xoắn kép (nhờ
- AND gồm hai chuỗi xoắn kép (nhờ lk hiđro
lk hiđro giữa các cặp bazơ nitơ)
giữa các cặp bazơ nitơ)
AND gồm hàng ngàn mắt xích, mỗi
- ARN gồm một chuỗi xoắn đơn nhưng có chứa
mắt xích gồm một gốc photphat, một
các vùng có cấu trúc xoắn kép
gốc đeoxiribozơ, một gốc bazơ nitơ.
GV bổ sung:
* ARN gồm một chuỗi xoắn đơn
AND gồm hàng ngàn mắt xích, mỗi mắt xích
nhưng có chứa các vùng có cấu trúc
gồm một gốc photphat, một gốc đeoxiribozơ, một
xoắn kép
gốc bazơ nitơ.
MADN > MARN
ARN mỗi mắt xích khác AND gốc ribozơ
MADN > MARN * AND là vật liệu di truyền mang
AND là vật liệu di truyền mang thông tin di thông tin di truyền
truyền * ARN giải mã thông tin di truyền
ARN giải mã thông tin di truyền
HĐ 6: Củng cố bài

Làm bài tập 7, 8, 9 tr 75 SGK

- Ôn tập chương 3

Thông tin bổ sung


OH OH
O O
HOH2C HOH2C
H H
H
H
OH H

Ribozơ OH Đeoxiribozơ OH

Một số bazơ nitơ


NH2

O N
Xitozin (X) dẫn xuất của pirimiđin H Ađenin (A) dẫn xuất của
NH2

N
N

N
purin N

............................................................

You might also like