You are on page 1of 20

CỤC AN TOÀN LAO ĐỘNG

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN


AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG

HUẤN LUYỆN VỀ VỆ SINH LAO ĐỘNG, CẤP


CỨU BAN ĐẦU CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG

Hà Nội tháng 11 năm 2015


MỤC ĐÍCH CỦA SƠ CỨU

 Bảo toàn tính mạng cho nạn nhân.

 Ngăn ngừa không cho tình trạng nạn nhân xấu đi

 Thúc đẩy quá trình hồi phục


Sơ cấp cứu nạn nhân bị bất tỉnh
Ngừng thở ngừng tim
Dấu hiệu để nhân biết một nạn nhân khi
bị BẤT TỈNH:
+ Mất ý thức
+ Không có phản ứng
• BẤT TỈNH là do rất nhiều nguyên nhân khác
nhau và thường khó xác định được ngay.

2 nguyên nhân chính


gây ra bất tỉnh:

+ Tắc đường thở


+ Ngừng tim
• Những nguyên nhân gây ra
NGỪNG THỞ, NGỪNG TIM:

+ Các nguyên nhân gây ra ngừng thở: Tắc đường


thở, đuối nước, ngạt do khói hoặc khí độc
+ Các nguyên nhân gây ra ngừng tim: Bệnh lý về
tim - mạch, mất máu trầm trọng, sốc do ngã cao,
điện giật
Khi gặp một nạn nhân bị bất tỉnh, đã xác định là
ngừng thở, ngừng tim phải khẩn trương tiến
hành phương pháp hô hấp nhân tạo và ép tim
ngoài lồng ngực giúp nạn nhân phục hồi chức
năng hô hấp, tuần hoàn để duy trì sự sống.
Sau đây là các bước tiến hành cấp cứu
một nạn nhân bất tỉnh, ngừng thở,
ngừng tim
• Bước 1:
Quan sát hiện trường và loại trừ những mối
nguy hiểm
• Bước 2: Kiểm tra mức độ nhận thức
+ Lay gọi nạn nhân
+ Ra một hiệu lệnh đơn giản để kiểm tra mức độ
nhận thức của nạn nhân
Bước 3: Kiểm tra và làm thông đường thở

Làm sạch đường thở:


+ Mở miệng nạn nhân.
+ Dùng ngón tay và lấy hết dị vật trong
miệng nạn nhân ra.
Lấy dị vật trong đường thở
sâu (dùng thủ thuật
Hemlich)
Bước 4: Kiểm tra hô hấp

• Thực hiện từ 3 - 5 giây


+ Nhìn
+ nghe
+ Cảm nhận
Bước 5: Kiểm tra tuần hoàn
• Xác định đúng vị trí động mạch cổ
• Dùng 3 ngón tay trỏ đặt vào vị trí đó để cảm
nhận mạch
• Khi xác định được nạn nhân bị bất tỉnh thì phải
nhờ gọi ngay nhân viên y tế gần nhất

(115)
Kỹ thuật ép tim

• Xác định vị trị ép tim: Đặt gốc của bàn tay lên vị trí ½ dưới
giữa xương ức trên và xương ức dưới.
• Tay còn lại đan vào tay vừa xác định vị trí ép, sao cho cánh tay
thẳng vuông góc với người nạn nhân
• Ép xuống với độ sâu bằng 1/3 bề dày lồng ngực nạn nhân
• Số lần ép là 30 lần cho 1 chu kỳ
Kỹ thuật hô hấp nhân tạo

Để nạn nhân nằm ngửa trên một nền cứng


+ Dùng ngón tay trỏ và ngón cái mở miệng nạn nhân đồng
thời nâng cằm nạn nhân ngửa ra.
+ Áp kín miệng để thổi và bịt mũi nạn nhân sau đó lại thả
tay ở mũi ra.
+ xem ngực nạn nhân phồng lên và xẹp xuống không.
• Chúng ta cứ thực hiện nhịp nhàng một chu kỳ là 30 lần ép tim
và 2 lần thổi ngạt
• Ít nhất sau 5 chu kỳ thì phải kiểm tra hô hấp và tuần hoàn của
nạn nhân
• Khi nạn nhân tỉnh lại thì chúng ta bàn giao lại cho nhân viên y
tế
•TƯ THẾ HỒI PHỤC
Tim bơm máu đi khắp cơ thể mang theo chất
oxigen và các chất dinh dưỡng. Mỗi ngày tim
bơm 100,000 lần, như vậy trong một đời
sống trung bình của con người tim bơm tổng
cộng 2.5 tỉ lần. Bơm như vậy, tim luân
chuyển 8 tấn máu mỗi 24 tiếng.
Máy khử rung

You might also like