You are on page 1of 28

QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN

VÀ NGHĨA VỤ NGƯỜI LAO ĐỘNG


TRONG CÔNG TÁC AN TOÀN
VỆ SINH LAO ĐỘNG

Nguyễn Thanh Tùng - Trưởng phòng Vệ sinh lao động -


Trung tâm Huấn luyện - Cục An toàn lao động
MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU

Mục
Yêu cầu
đích
Giới thiệu quy Áp dụng đúng
định quyền và quy định công
nghĩa vụ cơ bản, tác an toàn vệ
quan trọng của sinh lao động khi
người lao động thực hiện công
trong công tác an việc để phòng
toàn vệ sinh lao tránh tai nạn lao
động khi thực động, bệnh nghề
hiện công việc. nghiệp.
NỘI DUNG TRÌNH BÀY

• Giới thiệu chung về công tác an toàn vệ sinh lao động.


1

• Giới thiệu quy định pháp luật về quyền và nghĩa vụ của


người lao động trong công tác an toàn vệ sinh lao động khi
thực hiện công việc, nhiệm vụ được giao.
2
GIỚI THIỆU CHUNG

An toàn

Sức khỏe, thân


thể, tính mạng

Giao thông Lao động Khác


GIỚI THIỆU CHUNG
GIỚI THIỆU CHUNG

Các nguyên nhân chủ yếu để xảy ra tai nạn lao động chết người
(Phân tích từ 202 biên bản điều tra tai nạn lao động chết người)
* Nguyên nhân do người sử dụng lao động chiếm 72,7%, cụ thể:
- Người sử dụng lao động không xây dựng quy trình, biện pháp làm
việc an toàn chiếm 26,7% tổng số vụ;
- Thiết bị không đảm bảo an toàn lao động chiếm 18,3% tổng số vụ;
- Người sử dụng lao động không huấn luyện an toàn lao động cho
người lao động chiếm 11,4% tổng số vụ;
- Do tổ chức lao động và điều kiện lao động chiếm 12,3% tổng số vụ;
- Do người sử dụng lao động không trang bị phương tiện bảo vệ cá
nhân trong lao động chiếm 4%.
GIỚI THIỆU CHUNG

Nguyên nhân người lao động chiếm 13,4%, cụ thể:


- Người lao động bị nạn vi phạm quy trình quy chuẩn an toàn lao động
chiếm 11,9% tổng số vụ;
- Người lao động không sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân chiếm
1,5% tổng số vụ;
Còn lại 13,9% là những vụ tai nạn lao động xảy ra do các nguyên
nhân khác.
GIỚI THIỆU CHUNG

Nguyên nhân các vụ tai nạn lao động theo kết luận biên bản
điều tra do người lao động chủ yếu do lỗi họ không thực hiện đúng,
đầy đủ nghĩa vụ của mình trong công tác an toàn vệ sinh lao động
khi thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động được giao.
GIỚI THIỆU CHUNG

Quyền

Nghĩa vụ
GIỚI THIỆU CHUNG

Quyền là gì?

Nghĩa vụ là gì?
GIỚI THIỆU CHUNG

Sự
sống
GIỚI THIỆU CHUNG

Việc làm
GIỚI THIỆU CHUNG

Công
tác an
toàn vệ
sinh lao
động
GIỚI THIỆU CHUNG
GIỚI THIỆU CHUNG

Mối quan hệ
Quyền và
Nghĩa vụ
NGHĨA VỤ NGƯỜI LAO ĐỘNG
NGHĨA VỤ NGƯỜI LAO ĐỘNG
1. Chấp
hành các quy
định, quy
trình, nội
quy về an
toàn lao
động, vệ
sinh lao
động có liên
quan đến
công việc,
nhiệm vụ
được giao.
NGHĨA VỤ NGƯỜI LAO ĐỘNG
NGHĨA VỤ NGƯỜI LAO ĐỘNG
2. Sử dụng và bảo quản các phương tiện bảo vệ cá nhân đã được trang cấp; các thiết
bị an toàn lao động, vệ sinh lao động nơi làm việc
NGHĨA VỤ NGƯỜI LAO ĐỘNG
3. Báo cáo kịp
thời với người có
trách nhiệm khi
phát hiện nguy cơ
gây tai nạn lao
động, bệnh nghề
nghiệp, gây độc
hại hoặc sự cố
nguy hiểm, tham
gia cấp cứu và
khắc phục hậu
quả TNLĐ khi có
lệnh của NSDLĐ
QUYỀN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG

Người lao động có quyền từ chối làm công việc hoặc rời bỏ nơi
làm việc mà vẫn được trả đủ tiền lương và không bị coi là vi phạm
kỷ luật lao động khi thấy rõ có nguy cơ xảy ra tai nạn lao động, bệnh
nghề nghiệp, đe dọa nghiêm trọng tính mạng hoặc sức khỏe của
mình và phải báo ngay với người phụ trách trực tiếp. Người sử dụng
lao động không được buộc người lao động tiếp tục làm công việc đó
hoặc trở lại nơi làm việc đó nếu nguy cơ chưa được khắc phục.
NGUYÊN NHÂN GÂY TNLĐ

Tai nạn lao


động

Thiệt hại, tổn


thất

Hành động
Vị trí làm việc Máy, thiết bị
không an toàn
NGUYÊN NHÂN GÂY BNN

Người lao động


Yếu tố có hại
Môi trường
Bệnh nghề làm việc
nghiệp
Bệnh nghề
Sức khỏe
nghiệp
HẬU QUẢ TAI NẠN LAO ĐỘNG 2014

- Năm 2014, số vụ tai nạn lao động là 6.709 vụ, tăng 14 vụ so với
năm 2013; làm 6.941 người bị nạn, tăng 56 người, trong đó số
người chết tăng 3 người, số vụ có người chết tăng 30 vụ.
- Đặc biệt, số người bị thương nặng tăng 2% và số vụ có từ 2 nạn
nhân trở lên tăng 46%. Thiệt hại về vật chất do tai nạn lao động xảy
ra năm 2014 (chi phí tiền thuốc, mai táng, tiền bồi thường cho gia
đình người chết và những người bị thương…) khoảng 90,78 tỷ
đồng, thiệt hại về tài sản là 7,76 tỷ đồng.
TAI NẠN LAO ĐỘNG
QUYỀN CỦA NGƯỜI BỊ TNLĐ, BNN

Người
sử dụng
lao động
Người bị tai
nạn lao
động, bệnh
nghề
Cơ quan nghiệp
bảo
hiểm xã
hội
TRÁCH NHIỆM CỦA NSDLĐ

Tiền lương

Bồi
Chi phí y tế thường, trợ
cấp

Người sử
dụng lao
động
QUYỀN CỦA NGƯỜI BỊ TNLĐ, BNN

- Người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc được hưởng
chế độ TNLĐ, BNN theo quy định.
- Người lao động thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt
buộc mà người sử dụng lao động chưa đóng bảo hiểm xã hội cho cơ
quan bảo hiểm xã hội, thì được người sử dụng lao động trả khoản
tiền tương ứng với chế độ TNLĐ, BNN theo quy định của Luật bảo
hiểm xã hội.
- Việc chi trả có thể thực hiện một lần hoặc hằng tháng theo thỏa
thuận của các bên.

You might also like