You are on page 1of 38

TỔNG HỢP ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT

MÔN HÓA HỌC 9


NĂM 2017-2018 (CÓ ĐÁP ÁN)
1. Đề kiểm tra 1 tiết HK 1 môn Hóa học 9 năm 2017-2018 có đáp án -

Trường THCS Tân Thành

2. Đề kiểm tra giữa HK 1 môn Hóa học 9 năm 2017-2018 - Trường THCS

Số 2 Bồng Sơn

3. Đề kiểm tra 1 tiết HK 1 môn Hóa học 9 chương 1 năm 2017-2018 có đáp

án

4. Đề kiểm tra 1 tiết HK 1 môn Hóa học 9 về oxit và axit năm 2017-2018

5. Đề kiểm tra giữa HK 2 môn Hóa học 9 năm 2017 có đáp án - Trường

THCS Thái Bình

6. Đề kiểm tra giữa HK 2 môn Hóa học 9 năm 2016 có đáp án - Trường

THCS Biên Giới

7. Đề kiểm tra giữa HK 2 môn Hóa học 9 năm 2015 có đáp án - Phòng

GD&ĐT Việt Yên

8. Đề kiểm tra giữa HK 2 môn Hóa học 9 năm 2015 có đáp án - Trường

THCS Cát Hải


I. Nội dung đề kiểm tra 1 tiết Hóa:

Kiểm tra kiến thức về tính chất hoá học của oxít và axit.

Kiểm tra kỹ năng giải bài tập về dạng chuỗi phản ứng, nhận biết và tính theo
PTHH .

II.MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA :

Mức độ Nhận biết Hiểu Vận dụng


Chủ đề Tổng
TN TL TN TL TN TL
– Biết phân loại
oxít. – Dựa vào tính
– Biết được tính chất hóa học,
chất hóa học phân tích để
của 2 loại oxít. xác định những
cặp chất có
– Biết được các thể pư được – Trình bày
Oxít pư điều chế SO2 với nhau phương pháp
-Hoàn thành nhận biết oxít
– Màu sắc của được dạng toán
một số muối tạo “hoàn thành
thành trong dãy chuyển
phản ứng với hóa”
oxít

Số câu 3 1 1 1 6câu
Số điểm 1,5 0,5 2 1 5đ
– Dựa vào tính
chất hóa học,
– Biết được tính phân tích để – Vận dụng tính
Axit chất hóa học xác định những chất hóa học
của axít cặp chất có axit, giải bài tập
thể pư được “tính theo
với nhau
PTHH”

Số câu 3 1 1 5 câu
Số điểm 1,5 0,5 3 5đ
Điểm 3 1 2 4 11 câu
Tổng
% 30% 30% 40% (10đ)
III. ĐỀ KIÊM TRA
KIỂM TRA 1 TIẾT (Tiết 10 )

Môn: Hoá 9 –Năm học 2017 -2018

ĐỀ 1

A.TRẮC NGHIỆM (4đ):

Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A,B,C,D đứng trước câu trả lời
đúng:

1: Phản ứng giữa H2SO4 với NaOH là phản ứng

A. trung hoà
B.phân huỷ
C.thế
D.hoá hợp

2: Dãy chất gồm những Oxít tác dụng được với axit là

A. CO2, P2O5, CaO


B.FeO, NO2, SO2

C.CO2, P2O5, SO2


D.CaO, K2O, CuO

3: Chất khi tác dụng với dung dịch HCl tạo ra một dung dịch có màu vàng nâu là

A. Cu
B.Fe
C.Fe2O3
D.ZnO

4: Những nhóm oxít tác dụng được với nước là:


A. CO2, FeO, BaO
B.Na2O, CaO,CO2

C.CaO, CuO, SO2


D.SO2, Fe2O3, BaO

5: Phân biệt hai dung dịch HCl và H2SO4 người ta dùng:

A. CuO
B.Fe(OH)2
C.Zn
D.Ba(OH)2

6: Khí SO2 được điều chế từ cặp phản ứng

A. K2SO3 và KOH
B.H2SO4 đặc, nguội và Cu

C.Na2SO3 và HCl
D.Na2SO4 và H2SO4

7: Chất khi tác dụng với dung dịch H2SO4 tạo ra dung dịch có màu xanh lam là

A. Cu(OH)2
B.BaCl2
C.NaOH
D.Fe

8: Để làm khô hỗn hợp khí CO2 và SO2 có lẫn hơi nước, người ta dùng:

A.CaO
B.H2SO4 đặc
C.Mg
D.HCl
B.TỰ LUẬN (6đ):

1(2 đ).Hãy viết PTHH thực hiện sự chuyển hóa sau:

K —(1)—-> K2O —-(2)—–> KOH —-(3)—–> K2SO4 —(4)—–> BaSO4

2 (1đ). Hãy trình bày phương pháp hóa học để nhận biết hai chất rắn màu trắng là:
Na2O và P2O5 .Viết PTPƯ minh họa .

3 (3 đ).Trung hòa vừa đủ 500ml dung dịch Ba(OH)2 1M với dung dịch
H2SO4 15%. Sau khi phản ứng kết thúc thấy tạo ra chất kết tủa màu trắng. Hãy :

a) Viết PTHH xảy ra .

b) Tính khối lượng dung dịch H2SO4 đã dùng .

c) Tính khối lượng chất kết tủa thu được.

(Cho Ba = 137, H = 1, O = 16 , S = 32)


KIỂM TRA 1 TIẾT (Tiết 10 )

Môn: Hoá 9 –Năm học 2017 -2018

ĐỀ 2

A.TRẮC NGHIỆM (4đ):

Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A,B,C,D đứng trước câu trả lời đúng:

1: Những nhóm oxít tác dụng được với nước là:

A. CO2, FeO, BaO


B.CaO, CuO, SO2

C.SO2, Fe2O3, BaO


D.Na2O, CaO,CO2

2: Dãy chất gồm những Oxít bazơ tác dụng được với axit là

A. CaO, K2O, CuO


B.CO2, P2O5, CaO

C.FeO, NO2, SO2


D.CO2, P2O5, SO2

3: Để làm khô hỗn hợp khí CO2 và SO2 có lẫn hơi nước, người ta dùng:

A.H2SO4 đặc
B.HCl
C.CaO
D.Mg

4: Chất khi tác dụng với dung dịch H2SO4 tạo ra dung dịch có màu xanh lam là
A.Fe
B.Cu(OH)2
C.BaCl2
D.NaOH

5: Khí SO2 được điều chế từ cặp phản ứng

A. H2SO4 đặc, nguội và Cu


B.K2SO3 và KOH

C.Na2SO3 và HCl
D.Na2SO4 và H2SO4

6: Chất khi tác dụng với dung dịch HCl tạo ra một dung dịch có màu vàng nâu là

A.Cu
B.ZnO
C.Fe2O3
D.Fe

7: Phản ứng giữa H2SO4 với NaOH là phản ứng

A. phân huỷ
B.hoá hợp
C.thế
D.trung hoà

8: Phân biệt hai dung dịch HCl và H2SO4 người ta dùng:

A. Fe(OH)2
B.Ba(OH)2
C.Zn
D.CuO
B.TỰ LUẬN (6đ):

1(2 đ).Hãy viết PTHH thực hiện sự chuyển hóa sau:

K —(1)—-> K2O —-(2)—–> KOH —-(3)—–> K2SO4 —(4)—–> BaSO4

2 (1đ). Hãy trình bày phương pháp hóa học để nhận biết hai chất rắn màu trắng là:
Na2O và P2O5 .Viết PTPƯ minh họa .

3 (3 đ).Trung hòa vừa đủ 500ml dung dịch Ba(OH)2 1M với dung dịch
H2SO4 15%. Sau khi phản ứng kết thúc thấy tạo ra chất kết tủa màu trắng. Hãy :

a) Viết PTHH xảy ra .

b) Tính khối lượng dung dịch H2SO4 đã dùng .

c) Tính khối lượng chất kết tủa thu được.

(Cho Ba = 137, H = 1, O = 16 , S = 32)


IV. Đáp án đề kiểm tra 1 tiết hóa 9 tiết 10

ĐÁP ÁN TIẾT 10 (Hoá 9)- Năm học 2015 – 2016

I.Trắc nghiệm : (4đ)- Mỗi câu đúng 0,5 đ

Đề 1 Đề 2
Câu 1 A Câu 1 D
Câu 2 D Câu 2 A
Câu 3 C Câu 3 A
Câu 4 B Câu 4 B
Câu 5 D Câu 5 C
Câu 6 C Câu 6 C
Câu 7 A Câu 7 D
Câu 8 B Câu 8 B
II.Tự luận (6 đ)

1.Mỗi PTHH đúng 0,5đ (sai hệ số -0,25đ)

(1): 4 K + O2 → 2K2O

(2) : K2O + H2O → 2KOH

(3): H2SO4 + 2KOH → K2SO4 + 2H2O

(4) K2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2KCl

2. Lấy mỗi ít trong hai chất ra hai ống nghiệm, cho nước vào. Sau đó, dùng quỳ
tím nhúng vào dung dịch chất tạo thành. Nếu :

– Quỳ tím chuyển màu xanh ⇒ Na2O. Na2O + H2O → 2NaOH 0,5đ

– Quỳ tím chuyển màu hồng ⇒ P2O5. P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 0,5
đ
3.a)PTHH : Ba(OH)2 + H2SO4 BaSO4 + 2 H2O (1) 0,5đ

0,5mol 0,5 mol 0,5mol 0,5đ

n
b)Ta có : Ba(OH)2 = 1.0,5 = 0,5 mol (TVPƯ ) 0, 5đ

m
H2SO4 = 0,5.98 = 49 g 0, 5đ

Vậy mdd H2SO4 =(49.100)/15 =326,7g 0,5đ

c) mBaSO4 = 0,5. 233 = 116,5 g 0,5đ


Trường THCS Số 2 Bồng Sơn
Đề kiểm tra giữa học kỳ 1 môn Hóa học lớp 9
Năm học: 2017 - 2018

I. Trắc nghiệm (4 điểm ): Hãy khoanh tròn trước các phương án đúng.
Câu 1: Dung dịch được tạo thành từ lưu huỳnh dioxit với nước có
A . pH = 7 B. pH > 7 C. pH < 7 D. pH = 8
Câu 2: Dung dịch NaOH tác dụng với nhóm chất nào sau đây đều tạo thành muối
và nước:
A . Ca(OH)2, CO2, CuCl2
B. P2O5, H2SO4, SO3
C. CO2 , Na2CO3, HNO3
D. Na2O, Fe(OH)3 , FeCl3
Câu 3: Có 3 lọ không nhãn ,mỗi lọ đựng một dung dịch các chất sau: NaOH ,
Ba(OH)2 , NaCl . Thuốc thử để nhận biết cả ba chất là:
A . quỳ tím và dung dịch HCl B. phenolphtalein và dung dịch BaCl2
C. quỳ tím và dung dịch K2Cl3 D. quỳ tím và dung dịch NaCl
Câu 4: Thành phần phần trăm của Na trong hợp chất NaOH là :
A . 50% B. 52,0% C. 54,1% D. 57,5%
Câu 5: Trong các loại phân bón hoá học sau loại nào là phân đạm:
A . KCl B. Ca3(PO4)2 C. K2SO4 D.
(NH2)2CO
Câu 6: Khi cho từ từ dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng dung dịch hỗn hợp
gồm HCl và một ít phenolphtalein .Hiện tượng quan sát được trong ống nghiệm là:
A . Màu hồng mất dần B. Màu hồng từ từ xuất hiện
C. Không có sự thay đổi màu D. Màu xanh từ từ xuất hiện
Câu 7: Khi điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn,sản phẩm thu được là:
A . NaOH, H2 và Cl2
B. NaCl, NaClO, H2 và Cl2
C. NaClO, NaCl, Cl2
D. NaClO , H2, Cl2
Câu 8: Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo thành muối kết tủa:
A . Natri oxit và axit sunfuric
B. Natri hidroxit và axit sunfuric
C. Natri hidroxit và magie clorua
Câu 9: Để khử chua đất trồng trọt ta bón
A . CO(NH2)2 B. Ca(OH)2 C. (NH4)2SO4 D. KNO3
Câu 10: Cặp chất nào sau đây không cùng tồn tại trong một dung dịch:
A . NaCl và KClO3 B. Na2SO4 và HCl C. BaCl2 và HNO3 D.
AgNO3 và BaCl2
Câu 11: Chất nào sau đây còn có tên gọi là "xút ăn da":
A . Ca(OH)2 B. Cu(OH)2 C. Zn(OH)2 D. NaOH
Câu 12: Dãy các ba zơ làm phenolphtalein hoá hồng:
A . NaOH; Ca(OH)2; KOH
B. NaOH; Ca(OH)2; Zn(OH)2
C. Ba(OH)2; KOH; Al(OH)3
Câu 13: Dung dịch có độ ba zơ mạnh nhất trong các dung dịch có giá trị pH sau:
A . pH =8 B. pH = 12 C. pH = 14 D. pH =
10
Câu 14: NaOH rắn có khả năng hút nước rất mạnh nên có thể dung làm khô một số
chất. NaOH làm khô khí ẩm nào sau đây:
A . H2S B. H2 C. CO2 D.SO2
Câu 15: Trong các loại phân bón sau, phân bón hoá học kép là:
A . (NH4)2SO4 B. Ca (H2SO4)2 C. KCl D. KNO3
Câu 16: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng trao đổi:
A . SO2 + H2O → H2SO3
B. MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2 + 2NaCl
C. Fe + H2SO4 → FeSO4+ H2
D. 2K + 2H2O →2KOH + H2
Câu 17: Hãy chọn công thức hoá học ở cột II ghép với tên phân bón hoá học ở cột I
cho phù hợp

Cột I Cột II

a.Urê 1.NH4NO3
b. Đạm amoni sunfat 2.KNO3
c. Đạm kali nitrat 3.(NH2)2CO
d.Đạm amoni nitrat 4.(NH4)2SO4

II. Tự luận (5đ)


Câu 1. Viết các phương trình phản ứng hóa học theo sơ đồ sau:
Na → Na2O → NaOH → Na2SO3 → SO2 → K2SO3
Câu 2.
a/ Có 4 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch không màu sau: NaCl,
Ba(OH)2, NaOH và Na2SO4. Làm thế nhận biết từng dung dịch?
b/ Lập công thức hóa học của một oxit kim loại hóa trị II biết rằng cứ 30ml dung
dịch HCl nồng độ14,6% thì hòa tan hết 4,8g oxit đó.
Câu 3. Trộn 30ml dung dịch có chứa 1,11g CaCl2 với 70ml dung dịch chứa 2,4g
AgNO3.
a/ Hãy cho biết hiện tượng quan sát được và viết phương trình hóa học.
b/ Tính khối lượng chất rắn sinh ra.
b/ Tính nồng độ mol của chất còn lại trong dung dịch sau phản ứng. Cho rằng thể
tích dung dịch thay đổi không đáng kể.
Trường THCS……………… Kiểm tra 1 tiết
Lớp:……... Môn: Hóa Học Đề 1
Họ và tên:.……………………………… Thời gian: 45’
I. Trắc nghiệm khách quan: (4 điểm) (phần này HS làm ngay trên đề)
Câu 1 Dãy Oxit nào gồm các oxit phản ứng được với nước?
:
A. SO3 , BaO , Na2O B. Na2O, Fe2O3 , CO2
C. Al2O3 , SO3 , BaO D. SiO2 , BaO , SO3
Câu 2 Khí SO2 có mùi gì ?
:
C
A. Thơm B. Không mùi Khai D. Hắc
.
Câu 3 Chất nào sau đây dùng để sản xuất vôi sống?
:
C
A. Na2SO4 B. Na2CO3 . CaCO3 D. NaCl
Câu 4 Để nhận biết được ba dung dịch sau : Na2SO4 , H2SO4 , NaOH người ta dùng một thuốc thử là:
:
A. Dung dịch BaCl2 B. Quỳ tím
C. Dung dịch Phenolphtalein D. Dung dịch Ba(OH)2
Câu 5 Hãy điền Đúng ( Đ ) vào câu đúng và điền Sai ( S ) vào câu sai trong bảng sau :
: Nội dung Đ S
1) Cho BaO vào dung dịch H2SO4 sẽ xuất hiện kết tủa trắng.
2) Cho Al2O3 vào dung dịch H2SO4 thu được dung dịch có màu xanh lam.
3) Cho đinh sắt vào dung dịch axit clohiđric sẽ không có hiện tượng gì xảy ra.
4) Cho Fe2O3 vào dung dịch HCl thu được dung dịch có màu vàng nâu.
Câu 6 Có các oxit sau: CaO,SO2,CuO,N2O5,Fe2O3,CO2 . Những oxit tác dụng với dung dịch axit là:
:
A. CaO, CuO, Fe2O3. B. CaO,CO2,Fe2O3.
C. N2O5, ,N2O5 , CaO. D. CaO,SO2, Fe2O3.
Câu 7 Cho dung dịch HCl vào CuO được dung dịch có màu gì?
:
C
A. Đỏ B. Vàng Xanh D. Tím
.
Câu 8 Hãy chọn một thí nghiệm ở cột (I) sao cho phù hợp với hiện tượng ở cột (II)
: Cột (I) Cột (II) Đáp án
1. Cho nước vào đi photphopentaoxit sau đó a. Quỳ tím không đổi màu
cho giấy quỳ tím vào. b. Quỳ tím đổi thành màu xanh
2. Cho nước vào Canxi oxit sau đó cho giấy c. Quỳ tím đổi thành màu đỏ
quỳ tím vào.
Câu 9 Cho các oxit sau : CaO, SO2, SO3, Na2O, Fe2O3, P2O5, CuO. Những oxit nào thuộc loại oxit
: bazơ?
A. CaO, Na2O, Fe2O3, CuO B. CaO, Na2O, Fe2O3, SO2
C. CaO, Na2O, P2O5, CuO D. CaO, Fe2O3, CuO, SO3
Câu 10 Lưu huỳnh đioxit được tạo thành từ cặp chất nào sau đây?
:
A. K2SO4 và HCl B. K2SO3 và H2SO4
C. Na2SO4 và CuCl2 D. Na2SO4 và NaCl
Câu 11 Phản ứng giữa dung dịch H2SO4 và dung dịch NaOH là phản ứng:
:
A. Thế B. Hóa hợp
C. Trung hòa D. Phân hủy
Câu 12 Cho từ từ V lít dung dịch HCl 1M vào 10,6g Na 2CO3 đến khi ngừng thoát khí. Gía trị của V là:
:
A. 0,1 lít B. 0,3 lít
C. 0,4 lít D. 0,2 lít
II. Tự luận: (6 điểm) (phần này HS làm vào giấy riêng)
Câu 1: (2,5 điểm) Hoàn thành chuỗi biến hoá sau ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có)
( mỗi mũi tên là một phương trình hoá học )
(1) (2) ( 3) (4)
S  SO2  SO3  H2SO4  CuSO4
(5)
Na2SO3
Câu 2: (3,5 điểm) Cho 5,6 lít khí CO2 (đktc) tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch Ca(OH)2
a. Tính nồng độ mol của dung dịch Ca(OH)2 đã dùng?
b. Tính khối lượng chất kết tủa thu được?
c. Để trung hòa hết lượng dung dịch Ca(OH)2 trên cần dùng bao nhiêu gam dung dịch HCl nồng độ 20%.
( Cho biết : Na =23; H = 1; Cl = 35,5; O = 16; Ca = 40; C = 12 )
Trường THCS ………………….. Kiểm tra 1 tiết
Lớp:……... Môn: Hóa Học Đề 2
Họ và tên:.……………………………… Thời gian: 45’
I. Trắc nghiệm khách quan: (4 điểm) (phần này HS làm ngay trên đề)
Câu 1 Cho từ từ V lít dung dịch HCl 1M vào 10,6g Na2CO3 đến khi ngừng thoát khí. Gía trị của V là:
:
A. 0,1 lít B. 0,3 lít
C. 0,4 lít D. 0,2 lít
Câu 2 Hãy chọn một thí nghiệm ở cột (I) sao cho phù hợp với hiện tượng ở cột (II)
: Cột (I) Cột (II) Đáp án
1. Cho nước vào đi photphopentaoxit sau đó a. Quỳ tím không đổi màu
cho giấy quỳ tím vào. b. Quỳ tím đổi thành màu xanh
2. Cho nước vào Canxi oxit sau đó cho giấy c. Quỳ tím đổi thành màu đỏ
quỳ tím vào.
Câu 3 Hãy điền Đúng ( Đ ) vào câu đúng và điền Sai ( S ) vào câu sai trong bảng sau :
: Nội dung Đ S
1) Cho BaO vào dung dịch H2SO4 sẽ xuất hiện kết tủa trắng.
2) Cho Al2O3 vào dung dịch H2SO4 thu được dung dịch có màu xanh lam.
3) Cho đinh sắt vào dung dịch axit clohiđric sẽ không có hiện tượng gì xảy ra.
4) Cho Fe2O3 vào dung dịch HCl thu được dung dịch có màu vàng nâu.
Câu 4 Chất nào sau đây dùng để sản xuất vôi sống?
:
C
A. CaCO3 B. Na2SO4 . NaCl D. Na2CO3
Câu 5 Cho dung dịch HCl vào CuO được dung dịch có màu gì?
:
C
A. Tím B. Đỏ . Xanh D. Vàng
Câu 6 Cho các oxit sau : CaO, SO2, SO3, Na2O, Fe2O3, P2O5, CuO. Những oxit nào thuộc loại oxit
: bazơ?
A. CaO, Na2O, P2O5, CuO B. CaO, Na2O, Fe2O3, SO2
C. CaO, Na2O, Fe2O3, CuO D. CaO, Fe2O3, CuO, SO3
Câu 7 Dãy Oxit nào gồm các oxit phản ứng được với nước?
:
A. SO3 , BaO , Na2O B. Al2O3 , SO3 , BaO
C. SiO2 , BaO , SO3 D. Na2O, Fe2O3 , CO2
Câu 8 Phản ứng giữa dung dịch H2SO4 và dung dịch NaOH là phản ứng:
:
A. Phân hủy B. Hóa hợp
C. Thế D. Trung hòa
Câu 9 Khí SO2 có mùi gì ?
:
C
A. Hắc B. Không mùi . Thơm D. Khai
Câu 10 Lưu huỳnh đioxit được tạo thành từ cặp chất nào sau đây?
:
A. K2SO4 và HCl B. Na2SO4 và CuCl2
C. Na2SO4 và NaCl D. K2SO3 và H2SO4
Câu 11 Để nhận biết được ba dung dịch sau : Na2SO4 , H2SO4 , NaOH người ta dùng một thuốc thử là :
:
A. Dung dịch BaCl2 B. Quỳ tím
C. Dung dịch Ba(OH)2 D. Dung dịch Phenolphtalein
Câu 12 Có các oxit sau: CaO,SO2,CuO,N2O5,Fe2O3,CO2 . Những oxit tác dụng với dung dịch axit là:
:
A. N2O5, ,N2O5 , CaO. B. CaO, CuO, Fe2O3.
C. CaO,CO2,Fe2O3. D. CaO,SO2, Fe2O3.

II. Tự luận: (6 điểm) (phần này HS làm vào giấy riêng)


Câu 1: (2,5 điểm) Hoàn thành chuỗi biến hoá sau ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có)
( mỗi mũi tên là một phương trình hoá học )
(1) (2) ( 3) ( 4)
S  SO2  SO3  H2SO4  CuSO4
(5)
Na2SO3
Câu 2: (3,5 điểm) Cho 5,6 lít khí CO2 (đktc) tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch Ca(OH)2
a. Tính nồng độ mol của dung dịch Ca(OH)2 đã dùng?
b. Tính khối lượng chất kết tủa thu được?
c. Để trung hòa hết lượng dung dịch Ca(OH)2 trên cần dùng bao nhiêu gam dung dịch HCl nồng độ 20%.
( Cho biết : Na =23; H = 1; Cl = 35,5; O = 16; Ca = 40; C = 12 )
Đáp án
I. Trắc nghiệm khách quan:
Mỗi ý đúng được 0,25 điểm.
Đề A Đề B
câu Đáp án câu Đáp án câu Đáp án câu Đáp án
01 A 07 C 01 D 07 A
02 D 08 1.C-2.B 02 1.C-2.B 08 D
03 C 09 A 03 1.Đ-2.S-3.S-4.Đ 09 A
04 B 10 B 04 A 10 D
05 1.Đ-2.S-3.S-4.Đ 11 C 05 C 11 B
06 A 12 D 06 C 12 B
II. Tự luận:
Nội dung Điểm
Câu 1:
1) S t
+ O2  SO2
o
Mỗi
t o p/t
2) 2SO2 + O2 
V 2O 5
 2SO3 đúng
3) SO3 + H2O   H2SO4 0,5
4) H2SO4 + CuO  CuSO4 + H2O điểm
5) SO2 + Na2O  Na2SO3
Câu 2:
5, 6 0,5
a. nCO2   0, 25(mol )
22, 4
0,5
CO2 + Ca(OH)2 
 CaCO3 + H2O (1) 0,5
Mol : 0,25 0,25 0,25
Đổi 100ml=0,1lit
0, 25 0,5
CMCa ( OH )   2, 5M
2
0,1
b. từ pt (1) nCaCO3  0, 25(mol )
0,5
mCa (CO )3  0, 25.100  25( g )
c. 2HCl + Ca(OH)2 
 CaCl2 + 2H2O (2) 0,25
mol: 0,5 0,25 0,25
 mHCl  0, 5.36,5  18, 25( g ) 0,25
m 18, 25
 mdd HCl  ct .100%  .100%  91, 25( g ) 0,25
C% 20
Ghi chú : Mỗi phương trình chưa cân bằng hoặc thiếu điều kiện trừ ½ số điểm của phương trình đó,
học sinh có thể giải theo nhiều phương pháp khác nhau nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.
MA TRẬN
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
Nội dung
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
4 1 5
Oxit axit
1 0.25 1.25
1 3 1 1 2 5 3
Oxit bazo
0.25 0.75 0.5 0.25 2.5 1.25 3
2 3 4 1 1 6 5
Axit
0.5 1.5 1 0.5 1 1.5 3
7 3 8 2 1 3 16 8
Cộng
1.75 1.5 2 1 0.25 3.5 4 6
10 10 4 24
Tổng chung
3.25 3 3.75 10
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT VỀ OXIT VÀ AXIT

ĐỀ 01

A.TRẮC NGHIỆM(4đ)

Câu 1: Dãy nào gồm các oxit tác dụng được với nước tạo thành dung dịch kiềm?

A.Na2O, K2O, CaO B. Al2O3, BaO, K2O

C.FeO, BaO, CaO D. Al2O3, FeO, Na2O

Câu 2: Khi cho kim loại Cu tác dụng với axit H2SO4 đặc,nóng không tạo thành sản
phẩm nào trong các sản phẩm sau đây?

A.CuSO4 B.H2 C.SO2 D.H2O

Câu 3: Chất nào khi tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng dư tạo ra dung dịch
màu xanh lam?

A. Cu B. Fe C. FeO D. CuO

Câu 4: Những oxit nào tác dụng được với dung dịch NaOH?

A. CO2, SO2, NO B. P2O5, CO, SO2

C. CO, CO2, SO2 D. SO2, CO2, P2O5

Câu 5: Phân biệt hai dung dịch HCl và H2SO4 người ta dùng:

A. quỳ tím B. Fe(OH)2 C. Zn D. BaCl2

Câu 6: Khí SO2 được điều chế từ cặp phản ứng

A. H2SO4 loãng và Fe B. H2SO4 loãng và Cu

C. Na2SO3 và HCl D. Na2SO4 và BaCl2


Câu 7: Nêu hiện tượng khi cho mẩu nhôm vào ống nghiệm chứa axit HCl dư.

A. Không xảy ra hiện tượng gì.

B. Mẩu Al tan dần, có bọt khí thoát ra, dung dịch thu được có màu xanh lam.

C. Mẩu Al tan dần, có bọt khí thoát ra, dung dịch thu được dung dịch không màu.

D. Mẩu Al tan dần, không có bọt khí thoát ra.

Câu 8: Để làm khô hỗn hợp khí CO2 và SO2 có lẫn hơi nước, người ta dùng:

A.CaO B. H2SO4 đặc C. NaOH D. Ba(OH)2

B.TỰ LUẬN (6đ):

Câu 1(2đ).Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau:

Câu 2 (1đ). Hãy trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các chất rắn màu trắng
là: CaO, Na2O và P2O5.Viết các phương trình hóa học xảy ra.

Câu 3 (3đ). Hòa tan hoàn toàn 8,4g kim loại Fe vào dung dịch axit H2SO4 loãng, dư.
Kết thúc phản ứng thấy có thoát ra V lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch thu được m
gam muối.

a. Viết PTHH xảy ra .

b. Tính giá trị V và m.

c. Nếu thay axit H2SO4 bằng axit HCl. Tính thể tích axit HCl 1M cần dùng để phản
ứng vừa đủ với lượng kim loại Fe ở trên.
TRƯỜNG THCS THÁI BÌNH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2
NĂM HỌC 2016 - 2017
MÔN: HÓA HỌC LỚP 9
Thời gian làm bài: 45 phút
A. Trắc nghiệm khách quan: (3,0 điểm)
Câu 1: Mê tan có nhiều trong:
A. CH4 có nhiều trong nước ao. B. CH4 có nhiều trong các mỏ (khí, dầu, than).
C. CH4 có nhiều trong nước biển. D. CH4 có nhiều trong khí quyển.
Câu 2: Hidrocacbon nào sau đây chỉ có liên kết đơn.
A. Metan B. Axetilen C. Etilen D. Etan
Câu 3: Dãy chất nào sau đây đều là hidro cacbon:
A. C2H4. C3H8, C2H4O2, CH3Br B. C3H8, C2H5O, CH3CH2COOH, CaCO3
C. C2H6 , C4H10, CH3NO2, C2H5Cl D. CH4, C5H12, C2H2, C2H6
Câu 4: Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng trùng hợp:
A. C2H4 + 3O2 → 2CO2 + 2H2O B. CH2 = CH2 + Br2 → BrCH2 - CH2Br
C. nCH2 = CH2 → (-CH2-CH2-)n D. CH4 + Cl2 → CH3Cl + HCl
Câu 5: Đốt cháy 0,224 lit khí metan.
Thể tích khí cacbonic thải ra ngoài không khí ở cùng điều kiện là:
A. 2,24 lit B. 0,672 lit C. 0,224 lit. D. 0,112 lit
Câu 6: Trong những chất sau , những chất nào đều là chất hữu cơ:
A. C2H6 , C2H5OH, NaHCO3, CH3NO2
B. C3H8, C2H5O, CH3CH2COOH, Na2CO3
C. C2H6 , C2H5OH, CaCO3, CH3NO2
D. C2H6 , C4H10, CH3NO2, C2H5OH
Câu 7: Chất có liên kết ba trong phân tử là:
A. CH4 B. C2H4 C. C2H2 D. C2H6
Câu 8: Số liên kết đơn trong phân tử C4H10 là:
A. 10 B. 11 C. 12 D. 13
Câu 9: Chất dùng để kích thích cho quả mau chín là:
A. CH4 B. C2H4 C. C2H2 D. C6H6
Câu 10: Khí metan phản ứng được với:
A. HCl, H2O B. HCl, Cl2 C. Cl2, O2 D. O2, CO2
Câu 11: Khí C2H2 có lẫn CO2, SO2 và hơi nước. Để thu được khí C2H2 tinh khiết cần dẫn
hỗn hợp khí qua:
A. Dung dịch nước brom dư. B. Dung dịch kiềm dư.
C. Dung dịch NaOH dư rồi qua H2SO4 đặc. D. Dung dịch Brom dư rồi qua H2SO4
đặc.
Câu 12: Dãy chất nào sau đây đều là dẫn xuất của hidro cacbon:
A. C3H8O, C6H5Br, C6H12O6 . B. C2H4O2, Na2CO3, C2H4.
C .CH4, C2H2, C5H12. D. CO2, CH3COOH, C2H4O2.
B. Tự luận: (7 ,0điểm)
Câu 13: (2,0 điểm)
Viết các phương trình hóa học sau: (2,0 điểm).
a/ CH4 +Cl2 →
b/ C2H2 +O2 →
c/ C2H2 +Br2 →
d/ CH4 + H2O →
Câu 14: (5,0 điểm)
a/ Đốt cháy 5,6 lít etilen. Hãy tính thể tích khí oxi và thể tích không khí cần dùng, biết
rằng oxi chiếm 20% thể tích không khí (các thể tích khí đo ở đktc) (2,5 điểm)
b/ Khi cho hỗn hợp khí metan và etilen ở (ĐKTC) đi qua bình đựng dung dịch brom, thì
lượng brom tham gia phản ứng là 8g.
b1/ Khí nào ở trên đã bị dung dịch brom hấp thụ. (0,5 điểm)
b2/ Khối lượng khí đó đã bị brom hấp thụ là bao nhiêu? (2,0 điểm)
Đáp án đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 9
A. Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm)
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đáp án B A D C C D C D B C C A
Biểu 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25
điểm
B. Tự luận (7,0 điểm)
Câu Đáp án Điểm
Câu 7 a/ CH4 + Cl2 → CH3Cl + HCl. 0,5
b/ C2H4 + 3O2 → 2CO2 + 2H2O 0,5
c/ C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4. 0,5
d/ CH4 + 2H2O → CO2 + 2H2  0,5

Câu 8 a/ Tìm số mol etilen 0,5


m 5,6
n C2H4= = = 0,25 (mol)
M 22,4 0,5
C2H4 + 3O2 → 2CO2 + 2H2O.
1mol 3mol 2mol 2mol 0,5
0,25mol 0,75mol 0,5
Vo2 = 0,75.22,4 = 16,8 (l)) 0,5
16,8.100
Vkk = = 84 (lít)
20
0,5
b/ Tìm số mol brom
8
nBr2 = = 0,05 (mol) 0,5
160
0,5
- Khí bị hấp thụ trong dung dịch brom l khí etylen.
C2H4 + Br2 → C2H4Br2
0,5
1mol 1mol 1mol
0,5
0,05mol 0,05mol
Khối lượng khí etilen đã bị hấp thụ là:
m C2H4 = n. M = 0,05. 28 = 1,4 (g)
PHÒNG GD&ĐT CHÂU THÀNH ĐỀ THI GIỮA HK2 NĂM HỌC 2015 - 2016
TRƯỜNG THCS BIÊN GIỚI MÔN: HÓA HỌC LỚP 9
Thời gian làm bài: 45 phút
CÂU 1: Đồ vật làm bằng kim loại không bị gỉ nếu
A. Để ở nơi có nhiệt độ cao.
B. Ngâm trong nước lâu ngày.
C. Sau khi dùng xong rửa sạch, lau khô.
D. Ngâm trong dung dịch nước muối.
CÂU 2: Ở điều kiện thường, phi kim có thể tồn tại ở trạng thái
A. Lỏng và khí. B. Rắn và lỏng.
C. Rắn và khí. D. Rắn, lỏng, khí.
CÂU 3: Dãy các hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ?
A. CH4, C2H6, CO2. B. C6H6, CH4, C2H5OH.
C. CH4, C2H2, CO. D. C2H2, C2H6O, CaCO3.
CÂU 4: Hoá trị của cacbon, oxi, hiđro trong hợp chất hữu cơ lần lượt là
A. IV, II, II. B. IV, III, I.
C. II, IV, I. D. IV, II, I.
CÂU 5: Nguyên tử cacbon có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành các dạng mạch
cacbon là
A. Mạch vòng.
B. Mạch thẳng, mạch nhánh.
C. Mạch vòng, mạch thẳng, mạch nhánh.
D. Mạch nhánh.
CÂU 6: Hãy cho biết chất nào sau đây trong phân tử chỉ có liên kết đơn?
A. C6H6. B. C2H4. C. CH4. D. C2H2.
CÂU 7: Dãy các chất nào sau đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon?
A. C2H6O, CH4, C2H2. B. C2H4, C3H7Cl, CH4.
C. C2H6O, C3H7Cl, C2H5Cl. D. C2H6O, C3H8, C2H2.
CÂU 8: Có các công thức cấu tạo sau:
1. CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – CH3
2. CH 3 - CH 2 - CH 2 - CH 2

C H3

3. CH 2 - CH 2 - CH 2
 
C H3 C H3

4. CH 2 - CH 2 - CH 2 - CH 3

C H3
Các công thức cấu tạo trên biểu diễn mấy chất?
A. 3 chất. B. 2 chất. C. 1 chất. D. 4 chất.
CÂU 9: Hiđrocacbon A có phân tử khối là 30 đvC. Công thức phân tử của A là
A. CH4. B. C2H6. C. C3H8. D. C2H4.
CÂU 10: Tính chất vật lí cơ bản của metan là
A. Chất lỏng, không màu, tan nhiều trong nước.
B. Chất khí, không màu, tan nhiều trong nước.
C. Chất khí, không màu, không mùi, nặng hơn không khí, ít tan trong nước.
D. Chất khí, không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí, ít tan trong nước.
CÂU 11: Sản phẩm chủ yếu của một hợp chất hữu cơ khi cháy là
A. Khí nitơ và hơi nước.
B. Khí cacbonic và khí hiđro.
C. Khí cacbonic và cacbon.
D. Khí cacbonic và hơi nước.
CÂU 12: Phản ứng đặc trưng của metan là
A. Phản ứng cộng. B. Phản ứng thế.
C. Phản ứng trùng hợp. D. Phản ứng cháy
CÂU 13: Trong phân tử etilen giữa hai nguyên tử cacbon có
A. Một liên kết đơn. B. Một liên kết đôi.
C. Hai liên kết đôi. D. Một liên kết ba.
CÂU 14: Khí etilen cho phản ứng đặc trưng là
A. Phản ứng cháy. B. Phản ứng thế.
C. Phản ứng cộng. D. Phản ứng phân hủy.
CÂU 15: Khí etilen không có tính chất hóa học nào sau đây?
A. Phản ứng cháy với khí oxi.
B. Phản ứng trùng hợp.
C. Phản ứng cộng với dung dịch brom.
D. Phản ứng thế với clo ngoài ánh sáng.
CÂU 16: Cấu tạo phân tử axetilen gồm
A. Hai liên kết đơn và một liên kết ba.
B. Hai liên kết đơn và một liên kết đôi.
C. Một liên kết ba và một liên kết đôi.
D. Hai liên kết đôi và một liên kết ba.
CÂU 17: Liên kết C  C trong phân tử axetilen có đặc điểm
A. Một liên kết kém bền dễ đứt ra trong các phản ứng hóa học.
B. Hai liên kết kém bền nhưng chỉ có một liên kết bị đứt ra trong phản ứng hóa học.
C. Hai liên kết kém bền dễ đứt lần lượt trong các phản ứng hóa học.
D. Ba liên kết kém bền dễ đứt lần lượt trong các phản ứng hóa học.
CÂU 18: Chất có liên kết ba trong phân tử là
A. metan. B. etilen. C. axetilen. D. benzen.
CÂU 19: Dẫn 0,1 mol khí axetilen qua dung dịch nước brom dư. Khối lượng brom tham
gia phản ứng là
A. 16,0 gam. B. 20,0 gam. C. 26,0 gam. D. 32,0 gam.
CÂU 20: Hoá chất nào sau đây dùng để phân biệt 2 chất CH4 và C2H4
A. Dung dịch brom. B. Dung dịch phenolphtalein.
C. Qùi tím. D. Dung dịch bari clorua.
CÂU 21: Cho khí metan tác dụng với khí oxi theo phản ứng sau:

Tổng hệ số trong phương trình hoá học là


A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.
CÂU 22: Cho các chất sau: H2O, HCl, Cl2, O2, CO2. Khí metan phản ứng được với
A. H2O, HCl. B. Cl2, O2. C. HCl, Cl2. D. O2, CO2.
CÂU 23: Hợp chất hữu cơ không có khả năng tham gia phản ứng cộng là
A. metan. B. benzen. C. etilen. D. axetilen.
CÂU 24: Cho các công thức cấu tạo sau:
1. CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – OH
2. CH 3 - CH 2 - CH - CH3

OH
3. CH3 - CH - CH 2 - OH

C H3

C H3

4. CH 3 - C - OH

C H3

Các công thức trên biểu diễn mấy chất?


A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
CÂU 25: Số công thức cấu tạo của C4H10 là
A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.
CÂU 26: Số liên kết đơn trong phân tử C4H10 là
A. 10. B. 13. C. 14. D. 12.
CÂU 27: Trong các hợp chất hữu cơ, cacbon luôn có hoá trị là
A. I. B. IV. C. III. D. II.
CÂU 28: Trong các chất sau: CH4, CO2, C2H4, Na2CO3, C2H5ONa có
A. 1 hợp chất hữu cơ và 4 hợp chất vô cơ.
B. 2 hợp chất hữu cơ và 3 hợp chất vô cơ.
C. 4 hợp chất hữu cơ và 1 hợp chất vơ cơ.
D. 3 hợp chất hữu cơ và 2 hợp chất vô cơ.
CÂU 29: Dãy các chất nào sau đây đều là hiđrocacbon?
A. C2H6, C4H10, C2H4. B. CH4, C2H2, C3H7Cl.
C. C2H4, CH4, C2H5Cl. D. C2H6O, C3H8, C2H2.
CÂU 30: Phương trình hóa học điều chế nước javen là
A. Cl2 + NaOH  NaCl + HClO
B. Cl2 + NaOH  NaClO + HCl
C. Cl2 + H2O  HCl + HClO
D. Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H2O
CÂU 31: Chất khí nào sau đây có thể gây chết người vì ngăn cản sự vận chuyển oxi trong
máu?
A. CO B. CO2 C. SO2 D. NO
CÂU 32: Phản ứng giữa Cl2 và dung dịch NaOH dùng để điều chế
A. Thuốc tím. B. Nước javen. C. clorua vôi. D. kali clorat.
CÂU 33: Công nghiệp silicat là công nghiệp sản xuất
A. Đá vôi, đất sét, thủy tinh.
B. Đồ gốm, thủy tinh, xi măng.
C. Hiđrocacbon, thạch anh, thủy tinh.
D. Thạch anh, đất sét, đồ gốm.
CÂU 34: Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp theo chiều tính kim loại tăng dần?
A. K, Ba, Mg, Fe, Cu. B. Ba, K, Fe, Cu, Mg.
C. Cu, Fe, Mg, Ba, K. D. Fe, Cu, Ba, Mg, K.
CÂU 35: Thí nghiệm nào sau đây có hiện tượng sinh ra kết tủa trắng và bọt khí thoát ra
khỏi dung dịch?
A. Nhỏ từng giọt dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng dung dịch CuCl2.
B. Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 vào ống nghiệm có sẵn một mẫu BaCO3.
C. Nhỏ từ từ dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm đựng dung dịch AgNO3.
D. Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào ống nghiệm đựng dung dịch Na2CO3.
CÂU 36: Quá trình nào sau đây làm giảm CO2 trong khí quyển?
A. Sự hô hấp của động vật và con người.
B. Cây xanh quang hợp.
C. Đốt than và khí đốt.
D. Quá trình nung vôi.
Đáp án đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 9
Câu Đáp án Điểm Câu Đáp án Điểm
Câu 1: c 0,28 Câu 19 d 0,28
Câu 2: d 0,28 Câu 20 a 0,28
Câu 3 b 0,28 Câu 21 b 0,28
Câu 4: d 0,28 Câu 22 b 0,28
Câu 5 c 0,28 Câu 23 a 0,28
Câu 6 c 0,28 Câu 24 d 0,28
Câu 7 c 0,28 Câu 25 c 0,28
Câu 8 c 0,28 Câu 26 b 0,28
Câu 9 b 0,28 Câu 27 b 0,28
Câu 10 d 0,28 Câu 28 d 0,28
Câu 11 d 0,28 Câu 29 a 0,28
Câu 12 b 0,28 Câu 30 d 0,28
Câu 13 b 0,28 Câu 31 a 0,28
Câu 14 c 0,28 Câu 32 b 0,28
Câu 15 d 0,28 Câu 33 b 0,28
Câu 16 a 0,28 Câu 34 c 0,28
Câu 17 c 0,28 Câu 35 d 0,28
Câu 18 c 0,28 Câu 36 a 0,28
Đề thi giữa học kì 2 lớp 9 môn Hóa – Việt Yên năm 2015

(Biết Mg = 24; C = 12; O = 16; H = 1; Cl = 35,5; Na = 23)


I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Hãy chọn đáp án đúng trong mỗi câu sau:
Câu 1: Cặp chất nào sau đây dùng để điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm?
A. MnO2 và HCl đặc.

C. MnO2 và NaCl.
Câu 2: Sau khi làm thí nghiệm, khí clo dư được loại bỏ bằng cách sục khí clo vào:
A. Dung dịch HCl.

C. Dung dịch NaCl.


Câu 3: Nhỏ từ từ dung dịch axit HCl vào ống nghiệm chứa một mẩu đá vôi nhỏ
(thành phần chính là CaCO3) cho đến dư axit HCl. Hiện tượng nào sau đây có thể
quan sát được?
A. Sủi bọt khí, đá vôi không tan.

C. Không sủi bọt khí, đá vôi không tan.


Câu 4:Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng ….. (1) ….. và
được xếp theo chiều điện tích hạt nhân ….. (2) …..
A. (1): số electron; (2): tăng dần.

C. (1): số lớp electron; (2): giảm dần.


Câu 5: Cho nguyên tử của nguyên tố X có cấu tạo như hình vẽ. Vị trí của nguyên
tố X trong bảng tuần hoàn là:

A. Ô số 7, chu kì 2, nhóm VII.


B. Ô số 5, chu kì 2, nhóm V
C.Ô số 7, chu kì 2, nhóm V.
D. Ô số 5, chu kì 7, nhóm VII.
Câu 6: Trong một nhóm, khi đi từ trên xuống dưới theo chiều tăng của điện tích hạt
nhân. Tính kim loại của các nguyên tố ….(1)…. dần. Tính phi kim của các nguyên
tố ….(2).... dần.
A. (1): giảm; (2): tăng.

C. (1): tăng; (2): giảm.


II. TỰ LUẬN (7 điểm):
Câu 1 (2,5 điểm): Hoàn thành các phương trình hóa học với các phản ứng sau (ghi
rõ điều kiện phản ứng nếu có):
a) Na2CO3 + CaCl2 ---> CaCO3 + .…. d) BaCO3 + HCl --> …. +
CO2 + H2O.
b) CO2 + ….. ---> NaHCO3. e) NaHCO3 ---> Na2CO3 +
…. + H2O.
c) CO + CuO ---> ….... + CO2.
Câu 2 (1,5 điểm): Có 3 lọ bị mất nhãn đựng 3 chất rắn: NaCl; Na2CO3; CaCO3.
Hãy nhận biết từng lọ và viết phương trình hóa học minh họa?
Câu 3 (2 điểm): Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm MgO và MgCO3 cần
200ml dung dịch HCl 1M. Sau phản ứng thu được 1,12 lít khí CO2 (đo ở đktc) và
dung dịch A.
a) Tính m?
b) Cho dung dịch A tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư. Tính khối lượng
chất rắn thu được sau khi phản ứng kết thúc?
Câu 4 (1 điểm): Trong các hang động như động Phong Nha (Quảng Bình), động
Hương Tích (Chùa Hương), động Thiên Cung, hang Đầu Gỗ (Vịnh Hạ Long) và
các hang động ở nhiều địa phương khác có nhiều thạch nhũ hình dáng khác nhau,
trông lạ mắt và rất đẹp. Bằng kiến thức đã học em hãy giải thích sự tạo thành thạch
nhũ trong các hang động đó?
Đề thi giữa học kì 2 lớp 9 năm 2015 môn Hóa – THCS Cát Hải

( C = 12; H = 1; O = 16 )
I.Trắc nghiệm khách quan: (4 điểm)
Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau:
Câu 1: Một trong những quá trình nào sau đây không sinh ra khí Cacbonic?
A. Đốt cháy khí đốt tự nhiên. B. Sản xuất vôi sống.
C. Sản xuất vôi tôi. D. Quang hợp của cây xanh.
Câu 2: Cách sắp xếp nào sau đây là đúng theo chiều tính kim loại giảm dần?
A. Na, Mg, Al, K B. K, Na, Mg, Al
C. Al, K, Na, Mg D. Mg, K, Al, Na
Câu 3: Cách sắp xếp nào sau đây là đúng theo chiều tính phi kim tăng dần?
A. As, P, N, O, F B. O, F, N, As, P
C. F, O, As, P, N D. N, P, F, O, As
Câu 4: Khí C2H2 có lẫn CO2 và SO2 và hơi nước. Để thu C2H2 tinh khiết có thể
dùng cách nào sau đây là tốt nhất ?
A. Cho hỗn hợp qua dung dịch NaOH dư.
B. Cho hỗn hợp qua dung dịch brom dư.
C. Cho hỗn hợp qua bình chứa dung dịch brom sau đó cho qua dung dịch
NaOH.
D. Cho hỗn hợp qua dung dịch KOH dư sau đó qua H2SO4 đặc.
Câu 5: Thể tích không khí (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol benzen
là:
A. 74 lít B. 82 lít C. 84 lít D. 86
lít
Câu 6: Hãy cho biết các đặc điểm ghi dưới đây, đặc điểm nào là sai:
A. Metan tan vô hạn trong nước.
B. Metan là chất khí không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí.
C. Metan cháy cho ngọn lửa màu xanh và rất nóng.
D. Phản ứng đặc trưng của Metan là phản ứng thế.
Câu 7: Phương pháp nào sau đây là tốt nhất để phân biệt khí Metan và khí Etilen?
A. Dựa vào tỉ lệ về thể tích khí Oxi tham gia phản ứng cháy.
B. Sự thay đổỉ màu của dung dịch Brôm.
C. So sánh khối lượng riêng.
D. Thử tính tan trong nước.
Câu 8: Bốn hiđrocacbon: Metan, Etilen, Axetilen, Benzen có tính chất hoá học
chung là:
A. Đều tác dụng được với dung dịch Brôm. C. Đều cháy bởi Oxi của không
khí.
B. Đều tác dụng với khí Clo. D. Không có tính chất nào chung.
II. Tự luận: (6 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm) Viết các PTHH thực hiện dãy chuyển hoá sau:

Câu 2. (2,0 điểm) Trong phòng TN có 3 lọ mất nhãn đựng 3 chất bột trắng là:
BaCO3, NaCl, NaHCO3. Hãy nhận biết hoá chất trong mỗi lọ?
Câu 3. (2,0 điểm) Để đốt cháy 4,48 lít khí Etilen cần phải dùng:
a. Bao nhiêu lít Oxi?
b. Bao nhiêu lít không khí chứa 20% thể tích Oxi ( biết thể tích các khí đo ở
ĐKTC )
Đáp án đề thi giữa học kì 2 lớp 9 năm 2015 môn Hóa – THCS Cát Hải

You might also like